Giáo án điện tử Ngữ văn 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Thần Trụ trời
Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Thần Trụ trời hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Ngữ Văn 10
Môn: Ngữ Văn 10
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NGỮ LỚP VĂN 10
BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI) THẦN TRỤ TRỜI NGỮ LỚP VĂN 10
BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
Câu hỏi: Sau khi xem video các em ghi nhớ được
câu chuyện của vị thần nào? Theo các em vì sao
con người thuở sơ khai lại hình thành nên những
câu chuyện về những vị thần sáng tạo vũ trụ?
1. THỜI GIAN, KHÔNG GIAN, NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN Không gian Thời gian
+ Trời đất chỉ là một vùng
+ Thuở ấy, chưa có thế
hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽo gian, cũng như chưa có
+ Trời như một tấm màn
muôn vật và loài người. rộng mênh mông
=> Thời gian cổ sơ, phiếm chỉ, mang tính ước lệ và không
gian vũ trụ nguyên sơ, đang trong quá trình tạo lập
Nhân vật NGOẠI Một vị thần: khổng lồ,
HÌNH chân dài, bước cao, xa. - đội trời SỨC - đào đất, đắp đá MẠNH - đắp cột chống trời.
=> Là thần khổng lồ, có sức mạnh
phi thường, có công tạo ra trời đất.…
Cốt truyện Xoay quanh việc thần Trụ trời trong quá
trình tạo lập nên trời và đất.
Cột được đắp cao lên Thần Trụ trời
Thần Trụ trời tự mình bao nhiêu thì trời xuất hiện với
đào đất, đập đá, đắp được nâng lên dần sức mạnh và thành một cái vừa chừng ấy vòm trời hình hài đặc biệt cao, vừa to để chống được đẩy lên cao. trời.
Khi trời cao và khô, thần phá
cột, lấy đất đá ném tung đi khắp
Chỗ thần đào đất, đào đá
nơi tạo ra hòn núi, hòn đảo,
đắp cột biển rộng.
gò, đống, những dải đồi cao NGỮ LỚP VĂN 10
BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI) 2. Ý NGHĨA
Nhận xét về cách giải thích
quá trình tạo lập thế giới của
tác giả dân gian. Ngày nay,
cách giải thích ấy có còn phù hợp không? Vì sao? 2. Ý NGHĨA
- Lí giải về sự hình thành thế giới tự nhiên,
nguồn gốc vũ trụ của con người thời cổ.
- Phản ánh vẻ đẹp riêng của cuộc sống lao động,
tín ngưỡng và văn hóa của người Việt từ xa xưa.
- Thể hiện được khát vọng khai hoang, lập địa
của con người thưở sơ khai. NGỮ LỚP NGỮ VĂ V N 10
BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI) ĐỀ BÀI LUYỆN TẬP
1. Cách giải thích các hiện tượng tự nhiên trong truyện thần
thoại Thần Trụ trời có đặc điểm gì giống và khác các truyền
thuyết đã học ở lớp 6 như Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm?
2. Cách hình dung và miêu tả đất, trời trong câu “Đất phẳng
như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp…” trong
truyện Thần Trụ Trời gợi cho bạn nhớ đến truyền thuyết nào
của người Việt Nam? Hãy tóm tắt truyền thuyết ấy và chỉ ra
điểm tương đồng, khác biệt giữa hai tác phẩm NGỮ LỚP NGỮ VĂ V N 10
BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI) LIÊN HỆ VẬN DỤNG Nhiệm vụ
Đề. So sánh thần Trụ Trời của Việt Nam và ông
Bàn Cổ trong thần thoại Trung Quốc. Lí giải vì
sao các vị thần sáng tạo thế giới luôn xuất phát
từ việc tách rời trời và đất?
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11