Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Ai đã đặt tên cho dòng sông
Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Ai đã đặt tên cho dòng sông hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Ngữ Văn 11
Môn: Ngữ Văn 11
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NGỮ VĂN 11
BÀI 7 GHI CHÉP VÀ TƯỞNG TƯỢNG TRONG KÍ
Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tường
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoài NGỮ BÀI VĂN 11 1 Lắng nghe ca khúc “Huế tình
yêu của tôi” của nhạc sĩ Trương Tuyết Mai. Và trả lời các câu KHỞI ĐỘNG
- Bạn biết gì về thành phố Huế? Hãy chia sẻ
với các bạn của mình về điều đó. - Dựa vào nhan đề và hình ảnh minh họa trong SGK trang 11,
bạn dự đoán gì về nội dung của văn bản?
Huế là thành phố tỉnh lỵ
của tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam;
Huế từng là kinh đô (cố
đô Huế) của Việt Nam dưới triều Tây Sơn và triều Nguyễn;
Những địa danh nổi bật
là sông Hương và những di
sản để lại của triều
đại phong kiến, Thành phố có năm danh hiệu UNESCO
ở Việt Nam: Quần thể di tích Cố đô Huế (1993), Nhã nhạc cung đình
Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009), Châu bản
triều Nguyễn (2014) và Hệ
thống thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế (2016). NGỮ BÀI VĂN 11 TRI THỨC NGỮ VĂN 1 I TRI THỨC NGỮ VĂN A Kí Khái
là tên gọi một nhóm các thể/ tiểu loại tác phẩm văn xuôi phi niệm
hư cấu có khả năng dung hợp các phương thức tự sự, miêu
tả, biểu cảm, nghị luận, thông tin,... nhằm tái hiện những
trạng thái đời sống đang được xã hội quan tâm và bộc lộ
trực tiếp những cảm nghĩ của tác giả.
Tùy vào mục đích, sự bộc lộ cái tôi của tác giả và cách Đặc
tổ chức các phương tiện biểu đạt mà tác phẩm kí được trưng
gọi là tùy bút, tản văn, phóng sự hay kí sự, truyện kí, hồi kí, du kí, ... NGỮ BÀI VĂN 11 TRI THỨC NGỮ VĂN 1 TÙY BÚT, TẢN VĂN I TRI THỨC NGỮ VĂN 1 Tùy bút Khái
Là tiểu loại thuộc loại hình kí, thường tập niệm
trung thể hiện cái “tôi” của tác giả, luôn có sự k ết Chihợ ti p ế g t, iữa sự ki tự ện s c ự hỉ lvà à c trữ ái tình.
cơ, là tiền đề để bộc lộ
cảm xúc, suy tư, nhận thức, đánh giá về con người và cuộc sống. Đặc
Ngôn ngữ tùy bút giàu chất thơ. trưng
Sức hấp dẫn của tùy bút là tính chất tự do, tài
hoa trong liên tưởng gắn với cái tôi tác giả. NGỮ BÀI VĂN 11 TRI THỨC NGỮ VĂN 1 I TRI THỨC NGỮ VĂN 2 Tản văn Khái
Tản văn là một dạng văn xuôi gần với tùy bút. niệm
Tản văn thường kết hợp tự sự, trữ tình, nghị
luận, miêu tả thiên nhiên, khắc họa nhân vật.
Tản văn chú trọng việc nêu lên được nét chính của hiện Đặc
tượng giàu ý nghĩa xã hội và bộc lộ tình cảm, ý nghĩ của trưng tác giả.
Sức hấp dẫn ở tản văn chủ yếu ở khả năng phát hiện
những nét đặc thù, đặc biệt của sự việc, đối tượng tác phẩm. NGỮ BÀI VĂN 11 TRI THỨC NGỮ VĂN 1 I TRI THỨC NGỮ VĂN 3
Yếu tố trữ tình và tự sự trong tùy bút và tản văn Yếu tố kể chuyện, thể hiện qua việc
Yếu tố thể hiện
ghi chép, thuật lại trực tiếp tình cảm, các sự việc, câu cảm xúc của cái tôi
chuyện, chuỗi tình tác giả trong tùy
tiết liên liên quan bút hay của người tới hành vi, diễn kể chuyện, quan
biến tâm trạng, tình sát, miêu tả trong
cảm của nhân vật tản văn. hay lịch sử, phong tục được đề cập trong tác phẩm. NGỮ BÀI VĂN 11 TRI THỨC NGỮ VĂN 1 I TRI THỨC NGỮ VĂN 4
Cái “tôi “ của tác giả trong tác phẩm Tổng thể những nét
riêng biệt, nổi bật làm Dấu hiệu: quan
nên phẩm chất tinh niệm về cái đẹp;
thần độc đáo của tác qua cách nhìn, cách
giả, thể hiện trong tác cảm về thế giới và phẩm văn học nói con người; qua cách
chung, đặc biệt trong biểu đạt riêng giàu
các tác phẩm giàu yêu tính sáng tạo và
tố trữ tình như thơ trữ thẩm mĩ;… tình hay tùy bút, tản văn
Nêu những nét chính mà em biết về tiểu sử và sự
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
nghiệp sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường? Điều
gì khiến em ấn tượng nhất về tác giả này? * Sự nghiệp sáng tác
………………………………………………
………………………………………………
……………………………………………… * Tiểu sử
……………………………………………… ……………………
……………………………………………… …………………… ……………………
……………………………………………… ……………………
……………………………………………… ……………………
……………………………………………… NGỮ BÀI VĂN 11
Văn bản 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? 1 II ĐỌC VĂN BẢN
1 Tìm hiểu chung a. Tác giả Sự nghiệp sáng tác:
-Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn,
đồng thời cùng là một nhà văn hóa và có sự
gắn bó sâu sắc với Huế. Ông có sở trường về tùy bút – bút kí.
-Các tác phẩm chính của ông: “Ngôi sao Tiểu sử:
trên đỉnh Phu Văn Lâu” (1971), “Rất nhiều
Sinh năm1937 tại thành phố Huế. Ông
ánh lửa” (1979), “Ngọn núi ảo ảnh” (1999)
mất ngày 24 tháng 7 năm 2023. Quê ở
huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. … NGỮ BÀI VĂN 11
Văn bản 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? 1 II ĐỌC VĂN BẢN
1 Tìm hiểu chung
b. Văn bản PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Xuất xứ Thể loại: Đề tài: Chủ đề: NGỮ BÀI VĂN 11
Văn bản 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? 1 II ĐỌC VĂN BẢN
1 Tìm hiểu chung b. Văn bản Xuất xứ Thể loại: Đề tài: Chủ đề:
“Ai đã đặt tên cho dòng Tùy bút Dòng sông
Thể hiện lòng sông?” là bài kí quê hương yêu nước, tinh xuất sắc của (sông Hương) thần dân tộc Hoàng Phủ gắn liền với tình Ngọc Tường yêu thiên nhiên viết tại Huế sâu sắc, với năm 1981, in truyền thống trong tập bút kí văn hóa, lịch sử cùng tên năm lâu đời. 1986. NGỮ BÀI VĂN 11
Văn bản 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? 1 II ĐỌC VĂN BẢN
2 Khám phá văn bản a. Vẻ đẹp của sông Hương Xem Video giới thiệu về
sông Hương kết hớp với
https://pops.vn/video/amazing-vietnam-mua-2-tap- Sgk. Hãy cho biết:
1-di-tim-mui-thom-cua-song-huong-5ee87be93a61 Tìm một số chi 4d00340af04e tiết cho thấy hình tượng sông Hương trong văn bản được miêu tả từ nhiều góc nhìn khác nhau (thiên nhiên, lịch sử, văn hóa,…) NGỮ BÀI VĂN 11
Văn bản 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? 1 II ĐỌC VĂN BẢN
2 Khám phá văn bản a. Vẻ đẹp của sông Hương
Góc độ địa lý: miêu tả
Góc độ lịch sử: sông
Góc độ thi ca: sông
thông qua thủy trình của Hương như một chứng Hương trở thành nguồn dòng sông Hương từ
nhân lịch sử, chứng kiến cảm hứng bất tận cho thượng nguồn đến khi
biết bao thăng trầm của các nhà thơ. vào trong lòng thành dân tộc Việt Nam.
phố Huế và cuối cùng là
Có một dòng thi ca về đổ ra biển.
- “Sông Hương... là dòng
sông Hương và tôi hi
- “Trước khi về đến vùng
sông của thời gian ngân
vọng đã nhận xét một
châu thổ êm đềm…cơn
vang, của sử thi viết
cách công bằng về nó
lốc vào những đáy
giữa màu cỏ lá xanh
khi nói rằng dòng sông vực…” biếc”.
ấy không bao giờ tự lặp
- “Nhưng ngay từ đầu,..
- “Khi nghe lời gọi, nó tự
lại mình trong cảm hứng
vòng qua bãi Nguyệt
hiến đơi fminhf như một
của các nghệ sĩ”
Biều, Lương Quán…” chiến công…” NGỮ BÀI VĂN 11
Văn bản 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? 1 II ĐỌC VĂN BẢN
2 Khám phá văn bản
b. Yếu tố tự sự trong văn bản
Sự hiểu biết của nhà văn về dòng sông của các nước ở trên thế giới, nêu
lên sự đặc biệt của riêng dòng sông Hương quê mình.
“Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến,
hình như chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất”.
Sự hiểu biết của nhà văn, ông đã quan sát con sông ở nơi xa xôi, quan
sát một cách tỉ mỉ và nhất là dòng chảy của nó.
“Tôi đã đến Lê-nin-grát, có lúc đứng nhìn sông Nê-va cuốn trôi những đám
băng lô xô, nhấp nháy trăm màu dưới ánh sáng của mặt trời mùa xuân, mỗi phiến
băng chở một con hải âu nghịch ngợm đứng co lên một chân…”. NGỮ BÀI VĂN 11
Văn bản 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? 1 II ĐỌC VĂN BẢN
2 Khám phá văn bản
b. Yếu tố trữ tình trong văn bản
Biện pháp nhân hóa có hiệu quả: sông Hương trở nên có hồn hơn, tâm
trạng “vui tươi hẳn lên” là khi nó biết mình sắp được về với Huế - “người tình nhân mong đợi”.
“…như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên giữa
những biền bãi xanh biếc của những vùng ngoại ô Kim Long”.
Cách nói hình tượng, so sánh cái hữu hình là dòng sông với tâm trạng e
thẹn, ngại ngùng trong tình yêu, thể hiện sự lãng mạn, tinh tế của nhà văn.
“…sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến,
đường cong ấy làm cho dòng sông như mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng”
không nói ra của tình yêu”. NGỮ BÀI VĂN 11
Văn bản 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? 1 TÙY BÚT, TẢN VĂN II ĐỌC VĂN BẢN
2 Khám phá văn
Cảm hứng chủ đạo: bản
c. Cảm hứng chủ đạo
- Ca ngợi vẻ đẹp đầy chất thơ của sông Hương;
- Yêu tha thiết, đắm say và trân trọng tự hào đối với vẻ đẹp nên thơ của
thiên nhiên xứ sở, những giá trị lịch sử, bề dày văn hóa và vẻ đẹp tâm Biểu hiện
hồn của con ngưởi ở vùng đất cố đô. Thể hiện qua những Thể hiện qua cách Thể hiện qua cách
từ ngữ, câu văn bộc tác giả lựa chọn sử Thể hiện qua những nhìn, khám phá sông
lộ trực tiếp tình dụng từ ngữ, hình phát hiện, liên tưởng Hương ở nhiều góc cảm, cảm xúc, nhận ảnh khắc họa hình
thú vị, tài hoa, tinh tế
độ, khía cạnh để phát xét, đánh giá của tượng sông Hương, và độc đáo của tác hiện ra nhiều vẻ đẹp tác giả dành cho xứ Huế trong văn giả dành cho sông đa dạng của sông sông Hương, xứ Huế bản. Hương, xứ Huế Hương.
Tác dụng của cách thể hiện: tác động đến cảm xúc của người
đọc, góp phần làm nên chất trữ tình/chất thơ cho văn bản. NGỮ BÀI VĂN 11
Văn bản 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? 1 II ĐỌC VĂN BẢN
2 Khám phá văn bản
d. Tình cảm, cảm xúc của tác giả trong văn bản Hoàng Phủ Ngọc Tác phẩm ra đời Tác dụng của văn
như một sự cảm tạ đối Tường đã đem đến
bản đối với người đọc: với đất mẹ Huế, nơi cho sông Hương + Cần nuôi dưỡng một sinh ra ông, như một một diện mạo mới, tình yêu tha thiết. lời yêu thương mà ông một vẻ đẹp mới, + Cần tiếp cận, khám dành riêng cho dòng phá vạn vật ở nhiều vừa hết sức thân Hương giang. Bên cạnh góc độ khác nhau để quen, lại vừa mới lạ
đó, người đọc nhận ra nhìn nhận đối tượng vô cùng, qua tình yêu và sự gắn bó một cách toàn diện đó thể hiện tình tha thiết của một trí hơn. yêu quê hương xứ
thức yêu nước với cảnh
+ Cần kết hợp tìm hiểu sắc quê hương và lịch Huế rất sâu sắc
tri thức về đối tượng để sử dân tộc. của nhà văn.
có điều kiện khám phá, phát hiện NGỮ BÀI VĂN 11
Văn bản 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? 1 III TỔNG KẾT Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
- Bài kí ngợi ca dòng sông Hương và
rộng hơn là vùng đất cố đô Huế đẹp
- Đoạn trích là đoạn văn xuôi súc tích và
thơ mộng hữu tình, ca ngợi lịch sử vẻ
đày chất thơ về sông Hương. Nét đắc sắc
vang của Huế, ca ngợi văn hóa và
làm nên sức hấp dẫn của đoạn văn là tâm hồn người Huế.
những cảm xúc sâu lắng được tổng hợp
từ một vốn hiểu biết phong phú về văn
- Tác giả coi sông Hương là biểu
hóa, lịch sử, địa lí và một trí tưởng tượng
tượng cho tất cả những gì là vẻ đẹp sáng tạo độc đáo.
của cảnh và người đất đế đô này. -
Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế
- Bài kí chứng tỏ sự gắn bó máu thịt, và tài hoa
tình yêu thiết tha với Huế và một vốn
hiểu biết sâu sắc về nền văn hóa đất
cố đô của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường. NGỮ BÀI VĂN 11
Văn bản 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? 1 LUYỆN TẬP Viết đoạn văn ngắn về cảm nhận của vẻ đẹp sông Hương. NGỮ BÀI VĂN 11
Văn bản 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? 1 VẬN DỤNG Sáng tác một bài thơ, vẽ một bức tranh,… về hình tượng sông Hương (hoặc về sông núi quê hương của bạn).
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22