Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Bài 1 Kết nối tri thức: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (Những đặc điểm trong cách kể của tác giả)
Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Bài 1 Kết nối tri thức: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (Những đặc điểm trong cách kể của tác giả) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Ngữ Văn 11
Môn: Ngữ Văn 11
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN
(Những đặc điểm trong cách kể của tác giả) KHỞI ĐỘNG
Xem video sau và cho biết: Video
thuyết trình về tác phẩm văn học
nào? Người nói đã phân tích, đánh
giá những phương diện nào của tác phẩm? https://www.youtube.com/watch?
v=WSvQA7vqiWY&pp=ygUqdGh1eeG 6v3QgdHLDrG5oIGdp4bubaSB0aGnhu 4d1IHTDoWMgcGjhuqlt
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN
(Những đặc điểm trong cách kể của tác giả)
Tìm hiểu về yêu cầu kiểu bài
Phân tích kiểu bài (bài viết mẫu) Nội dung
Thực hành viết theo quy trình
Vận dụng, mở rộng
1. Tìm hiểu yêu cầu về kiểu bài GV chốt: nhấn mạnh vào yêu cầu trọng tâm: GV gọi 1, 2 HS phân tích, yêu trình bày các cầu đánh giá HS đọc mục từ khóa nhấn về các phương Yêu cầu, SGK mạnh yêu cầu diện nghệ và gạch chân về kiểu bài. thuật đặc sắc các từ khóa của tác phẩm nổi bật yêu truyện. cầu về kiểu bài trong vòng 1 phút.
2. Phân tích kiểu bài
Một vài nét về nghệ thuật tự sự
của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa.
2. Phân tích kiểu bài
-HS đọc bài mẫu tham khảo
Trao đổi cặp đôi trả lời các câu hỏi trong SGK trong vòng 3 phút -Gọi 1,2 cặp trả lời
Nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn
Đời thừa có những phương diện đáng chú ý nào? - Tổ chức mạch truyện - Người kể chuyện
- Lối trần thuật hướng nội
- Thái độ của người kể với nhân vật - Lời trần thuật
Khi phân tích từng phương diện làm nên sức hấp dẫn
của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa, tác giả đã đi theo trình tự nào?
Khi phân tích từng phương diện làm nên sức hấp dẫn của nghệ
thuật tự sự trong Đời thừa, tác giả đã đi theo trình tự: - Miêu tả yếu tố đó.
- Chỉ ra chức năng, vai trò của nó.
- Thái độ của người kể chuyện với nhân vật.
- Đánh giá hiệu quả nghệ thuật của nó.
Bạn có thể học hỏi được điều gì từ cách phân tích các
phương diện của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa? Điều gì
ở bài viết chưa làm bạn thỏa mãn.
- Học hỏi: Khi biết bài văn phân tích các phương diện của nghệ thuật
tự sự cần phải nêu được giá trị của văn bản, chỉ ra phương diện nghệ
thuật cần đánh giá. Mô tả và nêu vai trò chức năng của nó. Chỉ ra được
thái độ của nhân vật và đánh giá hiệu quả nghệ thuật của nó.
- Bài viết chưa đánh giá hiệu quả nghệ thuật của nghệ thuật tự sự.
3. Thực hành viết theo quy trình Chuẩn bị viết
Tìm ý và lập dàn ý Viết
Chỉnh sửa, hoàn thiện
ĐỀ BÀI: Viết một bài văn nghị luận phân tích
những đặc điểm trong cách kể chuyện của tác giả
trong một truyện ngắn mà em thích. CHUẨN BỊ VIẾT
- Chọn một tác phẩm truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết)
để lại cho bạn nhiều ấn tượng về cách kể chuyện.
- Lựa chọn một số đề tài:
+ Phân tích nghệ thuật xây dựng tình huống truyện và
nhân vật trong một tác phẩm truyện.
+ Phân tích đặc điểm, vai trò và chức năng của người
kể chuyện trong tác phẩm truyện.
+ Phân tích cách xây dựng truyện kể của một tác phẩm
truyện (cách tổ chức hệ thống sự kiện, điểm nhìn, lời văn,…). CHUẨN BỊ VIẾT
1.Tác phẩm truyện mà tôi chọn là tác phẩm nào? Của ai?
………………………………………………..
2.Cách kể chuyện của tác giả khiến tôi ấn tượng là gì?
……………………………………………….
3.Vì vậy, tôi sẽ lựa chọn vấn đề nghị luận, đó là
……………………………………….. TÌM Ý
1.Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
2. Trong truyện ngắn có những đặc điểm kể chuyện nào đáng lưu ý:
+ Tổ chức mạch truyện, người kể chuyện và lối trần thuật hướng nội (sử dụng điểm
nhìn bên trong, nương theo ý thức của nhân vật), thái độ của người kể chuyện với
nhân vật và đặc điểm của lời trần thuật.
+ Từ ngữ, cấu trúc câu, các phương thức tổ chức điểm nhìn trần thuật, nhịp điệu trần thuật.
+ Cách xây dựng tình huống truyện
3.Hiệu quả của các phương thức, phương tiện nghệ thuật đã giúp bộc lộ cảm quan về
đời sống của nhà văn cũng như khơi gợi suy tưởng và hứng thú diễn giải ở người đọc như thế nào?
4. Đánh giá giá trị của tác phẩm ban đã chọn trên phương diễn nghệ thuật Tác phẩm
các vị trí như thế nào trong sự nghiệp của nghệ sĩ? Nó đã tạo nên đột phá gì trong
cách biểu đạt đời sống, đem đến những ấn tượng, xúc động thẩm mĩ mới mẻ thế nào? LẬP DÀN Ý
1.MỞ BÀI: GIỚI THIỆU NGẮN GỌN VỀ TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT BẠN SẼ PHÂN TÍCH.
NÊU KHÍA CẠNH TRONG NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM MÀ BẠN SẼ TẬP TRUNG LÀM RÕ.
2.THÂN BÀI: CĂN CỨ VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ LÀM NÊN TÍNH NGHỆ THUẬT
CỦA TÁC PHẨM TRUYỆN MÀ BẠN CHỌN PHÂN TÍCH, TRIỂN KHAI BÀI VIẾT THÀNH
CÁC LUẬN ĐIỂM TƯƠNG ỨNG. KHI PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NÀY CÓ THỂ ĐI THEO
CÁC TRÌNH TỰ: MIÊU TẢ YẾU TỐ ĐÓ, CHỈ RA CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA NÓ; ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA NÓ.
3.KẾT BÀI: KHẲNG ĐỊNH GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM TRUYỆN. VIẾT
- Nên triển khai từng ý trong dàn ý thành một đoạn văn; ở từng đoạn văn cần
có câu chủ đề đặt ở vị trí thích hợp.
- Cần dẫn lời văn hay chi tiết trong tác phẩm truyện có thể minh hoạ tốt cho ý đã được nêu.
- Lời văn cần tránh sự bình tán dễ dãi, lan man. Cách phân tích và đánh giá
tác phẩm nghệ thuật cần có sự kết hợp hài hoà giữa lí (mạch phân tích) và
tình (thái độ của người viết đối với tác phẩm).
CHỈNH SỬA, HOÀN THIỆN Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt KIỂM TRA ĐÁNH
Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm nghệ thuật bạn sẽ phân tích. Nêu khía cạnh GIÁ
trong nghệ thuật của tác phẩm mà bạn sẽ tập trung làm rõ. Mở bài
Nêu được khái quát giá trị trong đặc sắc cách kể chuyện của tác phẩm
Miêu tả yếu tố (Sử dụng các định nghĩa và kiến thức lí luận, đồng thời diễn giải
yếu tố đó trong tác phẩm)
Chỉ ra chức năng của yếu tố đó và vai trò của nó trong tác phẩm Thân bài
Đánh giá hiệu quả của yếu tố đó đối với tác phẩm
Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về tác phẩm
Khẳng định giá trị nghệ thuật của tác phẩm truyện.
Kết bài Nêu ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân và người đọc
Kết hợp các thao tác lập luận, lập luận chặt chẽ, hệ thống luận điểm mạch lạc.
Kĩ năng Có lí lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm. trình
Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu của kiểu bài. bày, diễn đạt
Sử dụng các từ ngữ, câu văn tạo sự gắn kết giữa các luận điểm, giữa bằng chứng
với lí lẽ và bảo đảm mạch lạc cho bài viết.
4,Vận dụng, mở rộng
HS về nhà hoàn thiện toàn bộ
bài viết nghị luận phân tích,
đánh giá một tác phẩm truyện theo dàn ý đã lập. "XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!"
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- 1. Tìm hiểu yêu cầu về kiểu bài
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- 3. Thực hành viết theo quy trình
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- CHỈNH SỬA, HOÀN THIỆN
- Slide 19
- Slide 20