Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Bài 2 Cánh diều: Trao duyên
Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Bài 2 Cánh diều: Trao duyên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Ngữ Văn 11
Môn: Ngữ Văn 11
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 2: THƠ VĂN NGUYỄN DU TRAO DUYÊN CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
BÀI 2: THƠ VĂN NGUYỄN DU TRAO DUYÊN NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Vị trí đoạn trích
1. Mười hai câu đầu: Kiều tìm cách thuyết 2. Bố cục
phục, trao duyên cho Thúy Vân
3. Nhan đề “Trao duyên”
2. Mười hai câu tiếp: Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy vân III TỔNG KẾT
3. Tám câu cuối: Kiều hướng về Kim Trọng 1. Nội dung trong nỗi tuyệt vọng 2. Nghệ thuật I TÌM HIỂU CHUNG TRẢ LỜI CÂU HỎI
Trình bày những nét chung và hiểu biết của
em về đoạn trích “Trao duyên”. (Vị trí
cũng như bố cục đoạn trích)
Nhan đề “Trao duyên” gợi cho em suy nghĩ gì?
1. Vị trí đoạn trích
Trao duyên sau khi bán mình → tình thế éo le → nỗi đau
đớn, bất lực, vẻ đẹp phẩm chất của Kiều.
Đoạn trích từ câu 723 đến câu 756, thuộc phần 2: Gia biến
và lưu lạc trong “Truyện Kiều”
Vị trí đặc biệt: khép lại những ngày tháng êm đềm, hạnh
phúc, mở ra cuộc đời lưu lạc bất hạnh. 2. Bố cục Chia thành 3 phần Phần 1:
Kiều tìm cách thuyết phục, 12 câu đầu trao duyên cho Thúy Vân. Phần 2:
Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy 12 câu tiếp vân. Phần 3:
Kiều đối diện với thực tại và lời 8 câu cuối
nhắn gứi đến Kim Trọng.
3. Nhan đề “Trao duyên”
Điều trời định sẵn, trao cho con người, bởi vậy người xưa mới có “Duyên”
câu “ép dầu ép mỡ ai nỡ ép duyên”. “Trao”
Hành động dành tặng một cách trang trọng, biết ơn.
Kiều “trao duyên” cho Vân là làm trái với quy luật tình cảm, quy
luật thiên mệnh trong quan niệm dân gian
Nhan đề đã hé mở tâm trạng đau đớn tột cùng, là sóng gió đầu
tiên của Thúy Kiều. Tâm trạng của nàng bắt đầu bị giằng xé dữ
dội bởi chữ tình – chữ hiếu hay chữ tình – chữ duyên.
Đoạn trích “Trao duyên” có vị trí
đặc biệt trong “Truyện Kiều” vì nó
mở kết thúc cho chuỗi ngày
êm đềm, mở ra những ngày tháng
truân chuyên, đầy sóng gió của đời Kiều.
Nhan đề đã hé mở phần nào
tâm trạng đau đớn tột cùng của
Kiều khi phải lựa chọn trao duyên cho Vân. II TÌM HIỂU CHI TIẾT THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: 12 câu thơ đầu: Kiều tìm cách
thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân.
Nhóm 2: 12 câu tiếp: Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy vân.
Nhóm 2: 8 câu cuối: Kiều đối diện với thực
tại và lời nhắn gứi đến Kim Trọng
1. Mười hai câu đầu: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân a. Lời nhờ c y ậ “C y
ậ em // em // có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”
• Mang thanh trắc, âm sắc – âm điệu có
• Thanh trắc đối âm với “cậy”: tăng thêm sức nặng hơn.
sức nặng cho sự tin tưởng.
• Thể hiện thái độ: Tin cậy, tin tưởng
• Mang nghĩa: bắt buộc, nài ép, chịu nhất, gửi gắm. thua thiệt.
“Cậy em // em // có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa” • Tâm thế của Kiều:
• Hành đông: “lạy”, “thưa”
- Vai vế trong gia đình: Chị gái của
- “Lạy”: trang nghiêm, hệ trọng Vân – người bề trên
- “Thưa”: nghiêm túc, kính cẩn,
- Qua lời nhờ cậy: Kiều đang ở thế trang trọng, hàm ơn
yếu, thế dưới so với Vân
Không khí trao duyên trở nên trang trọng, thiêng liêng bởi đó là một việc hệ trọng
đối với Kiều ở thời điểm hiện tại sau khi Kiều đã trả hiếu cho cha, giờ đến lúc nàng trả nghĩa cho Kim Trọng.
Thái độ: khẩn khoản, van nài, hoàn toàn quên
đi vị thế của bản thân mình so với Vân. Kiều lúc
này đang là người nhờ cậy, Vân đang là người
được nhờ cậy. Kiều đã sử dụng những từ
ngữ mang sắc thái ấy để đặt Vân vào thế khó có thể khước từ.
Kiều là người nhạy cảm, tinh tế, khéo léo.
b. Lời giãi bày và thuyết phục
“Giữa đường đứt gánh tương tư Lời giãi bày:
Keo loan chắp mối tơ thừa m c ặ em - Cảnh ngộ: Kể từ khi g p c ặ hàng Kim
+ “đứt gánh tương tư: gánh nặng tình duyên
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề
→ trách nhiệm của người con gái trong tình
Sự đâu sóng gió bất kì yêu.
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai
+ “chắp mối tơ thừa mặc em”: Vân nối Ngày xuân em hãy còn dài
duyên tình với chàng Kim thay chị, Kiều phó
Xót tình máu mủ thay lời nước non
Chị dù thịt nát xương mòn
thác cho Vân trả nghĩa chàng Kim Ng m
ậ cười chín suối hãy còn thơm lây” → thấu hiểu Vân.
Việc khó khăn, đẩy cả hai nhân vật vào hoàn cảnh éo le:
Kiều yêu Kim Trọng, đã thề nguyền đính
Vân, vốn chỉ là người xa lạ trong mối tình Kim –
ước với chàng Kim nhưng lại chẳng thể
Kiều nhưng nay lại phải thay chị trả nghĩa cho vẹn được chữ tình.
chàng Kim, dù không biết, Vân có thực sự yêu hay mến mộ Kim Trọng.
Vân và Kiều rơi vào tình cảnh tình chị duyên em
– một nghịch lí của cuộc đời. - Tình yêu: - Gia đình:
+ Khi (3 lần) → nhấn mạnh thời gian
sóng giớ bất kì → tai họa ập đến bất ngờ
liên tiếp, hành động trùng điệp.
khiến cả Kiều và những người thân trong → nhiều kỉ niệm
gia đình đều không lường trước được
+ Quạt ước, chén thề → sâu nặng,
Chính điều ấy đã đẩy Kiều đến bi kịch: bị
chân thành → đẹp, mới chớm nở
giằng xe giữa hai chữ Hiếu – Tình. Một → hạnh phúc
bên là đức sinh thành của cha mẹ, một
bên là tình yêu đầu dang dở, ngọt ngào.
Khiến Kiều tiến thoái lưỡng nan, thật khó để vẹn toàn cả hai. → Ki K ều ề u đã đ ã khé kh o é o léo é o sử sử dụ d n ụ g n g nh n ữ h ng n g lí lẽ ẽ để đ ể giã g i iã bà b y à , y ch c ia h ia sẻ sẻ với với Vân â n mộ m t ộ cách cá ch thấ h u ấ u đá đ o á o ng n ọ g n ọ n ng n à g n à h n h về về tình n h cản cả h n h củ c a ủ a nà n n à g n g ở hi h ện ệ n tại ạ . Đó Đ ó là à sự sự thậ th t ậ dễ d ễ thấ h y ấ , y vừa vừ a châ ch n â n thà h n à h n , h vừa a có có sứ s c nặ n n ặ g n g thu th y u ế y t ế ph p ụ h c ụ . c → Lời L ời giã g i iã bà b y à củ c a ủ a Kiề K u iề u kh k ô h n ô g n g chỉ ch thấ th u ấ u đá đ o á o mà m à còn cò n là à lời tố ố cáo cá o xã xã hộ h i ộ tàn tà n bạ b o ạ , o sẵ s n ẵ n sàn sà g n g đẩ đ y ẩ cả cả gia g ia đìn đ h ìn h và v o à o vòn vò g n g xoá o y á đe đ n e n tối tố củ c a ủ a đồ đ n ồ g n g tiền ề . n Xã X ã hộ h i ộ ấy ấ đã đ ã dì d m m co c n o n ng n ư g ời ư xu x ố u n ố g n g đá đ y á sâu sâ u của củ a sự tăm tă m tối tố , chặ ch t ặ đứ đ t ứ cán cá n cân câ n côn cô g n g lí, xóa xó a hế h t ế sự cô c n ô g n g bằ b n ằ g n , g bìn b h ìn h đẳ đ n ẳ g n . g Nó N ó là à ng n u g yê u n yê n nh n â h n â n khi kh ến ế n Kiề K u iề u và và nh n ữ h ng n g ng n ư g ời ời nh n ư h ư nà n n à g n g ph p ả h i ả cam ca m ch c ị h u u kiế k p iế số p n số g n n g h n ư h vậy vậ . y
Lời thuyết phục:
- Lí: ngày xuân em còn dài → xót xa, đau đớn cho Kiều. - Tình:
xót tình máu mủ (thành ngữ) → ruột thịt, huyết thống → tình chị duyên em → đồng cảm từ Vân
Thịt nát xương mòn/ Ngậm cười chín suối (thành ngữ): cái chết của mình
→ gợi sự thương cảm ở Thúy Vân → tri ân, khích lệ Vân
Tha thiết, chân thành, thấu tình đạt lí
Với tài năng trong kết hợp lối nói trang
nhã trong sáng tác văn chương bác học
(sử dụng điển tích, điển cố) với cách nói
giản dị, nôm na của văn chương bình
dân (thành ngữ dân gian quen thuộc),
Nguyễn Du đã thành công trong việc xây
dựng vẻ đẹp của Thúy Kiều: Con người
tình nghĩa, thông minh, khôn khéo, giàu đức hi sinh.
2. Mười hai câu tiếp: Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy vân
a. Sáu câu thơ đầu: Tâm trạng của Thúy Kiều khi trao kỉ vật
“Chiếc vành với bức tờ mây
Duyên này thì giữ vật này của chung
Dù em nên vợ nên chồng
Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên
Mất người còn chút của tin
Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa LUYỆN TẬP
Câu 4: Kiều tự xưng với Từ Hải là gì? Cách xưng hô cho thấy điều gì?
A. “Chút thân bồ liễu” – sự yếu đuối, nhỏ bé
B. “Quốc sĩ” – người có tiếng tăm
C. “Tri kỉ” – Người bạn thấu hiểu ta
D. “Anh hùng” – người phi thường
Câu 1: Việc trao duyên của Thúy Kiều cho Thúy Vân diễn ra khi nào?
A. Trước khi Kiều thu xếp việc bán mình.
B. Sau khi Kiều đã thu xếp việc bán mình.
C. Trước khi Kiều từ biệt gia đình theo Mã Giám Sinh.
D. Khi nghe được tin gia đình gặp biến cố.
Câu 2: Vấn đề chủ yếu trong đoạn trích Trao duyên của SGK là gì ?
A. Thân phận người phụ nữ.
B. Bi kịch về thân phận và tình yêu của Kiều.
C. Phẩm cách cao đẹp của Kiều.
D. Mối tình bất đắc dĩ của Vân – Trọng VẬN DỤNG
Nhiệm vụ 1: Từ tình yêu của Thuý Kiều
và Kim Trọng trong đoạn trích Trao duyên
(trích Truyện Kiểu - Nguyễn Du), hãy viết bài
văn nghị luận (khoảng 400 - 600 từ) nêu suy
nghĩ của anh/chị vể tình yêu thời hiện đại.
Nhiệm vụ 2: Hoàn thành phiếu học tập số 2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập văn bản: 1 Trao duyên Soạn bài: 2
Đọc Tiểu Thanh kí CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30