Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Bài 2 Kết nối tri thức: Nhớ đồng

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Bài 2 Kết nối tri thức: Nhớ đồng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 11. Mời bạn đọc đón xem!

Cấu tứ và hình ảnh
trong thơ trữ tình
Bài 2
Kết nối tri thức với cuộc sống
Hoạt động
khởi động
Lắng nghe bài hát
Thuyền và biển
Em sẽ kể anh nghe
Chuyện con thuyền và biển:
“Từ ngày nào chẳng biết
Thuyền nghe lời biển khơi
Cánh hải âu, sóng biếc
Đưa thuyền đi muôn nơi
Lòng thuyền nhiều khát vọng
Và tình biển bao la
Thuyền đi hoài không mỏi
Biển vẫn xa... còn xa
Những đêm trăng hiền từ
Biển như cô gái nhỏ
Thầm thì gửi tâm tư
Quanh mạn thuyền sóng vỗ
Thuyền và biển
Xuân Quỳnh
Cũng có khi vô cớ
Biển ào ạt xô thuyền
(Vì tình yêu muôn thuở
Có bao giờ đứng yên?)
Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu, về đâu
Những ngày không gặp nhau
Biển bạc đầu thương nhớ
Những ngày không gặp nhau
Lòng thuyền đau - rạn vỡ
Nếu từ giã thuyền rồi
Biển chỉ còn sóng gió”
Nếu phải cách xa anh
Em chỉ còn bão tố
Trong thực tế, việc
những bài thơ được
phổ nhạc không
phải là hiếm. Theo
em, ti sao lại có
hiện tượng này?
TÌM HIỂU
TRI THỨC NGỮ
VĂN
Câu hỏi
TH O LU N NHÓM
Hoàn thành cột
K và W của
bảng KWL
Đọc Tri thức Ngữ
văn, tìm từ khóa
cho các thuật
ngữ
1. CẤU TỨ TRONG
THƠ
- một khâu then chốt,
mang tính chất khởi đầu
của hoạt động sáng tạo
nghệ thuật nói chung
sáng tạo thơ nói riêng.
- Gắn với việc xác định,
hình dung hướng phát
triển của hình tượng thơ,
cách triển khai bài thơ
Vai trò:
+ Tứ đưa bài thơ thoát khỏi
đồ ý khô khan, trừu tượng để
hiện diện như một th
sống.
+ Tứ cái xương sống của
bài thơ, điểm tựa cho sự
phát triển của hình tượng thơ,
bài thơ. Nhờ có tứ, kết cấu của
bài thơ trở nên chặt chẽ, gắn
kết.
Cấu tứ
Tứ thơ
Là sản phẩm của hoạt
động cấu tứ
Phân biệt
Ý và Tứ
Ý tồn tại ở
dạng khô
khan
Tứ: những hình
tượng sống động
mang nhiều dấu ấn
của chủ thể sáng
tạo
2. YẾU TỐ TƯỢNG TRƯNG
TRONG T
- Yếu tố tượng trưng được
dùng để chỉ một hình ảnh,
hình tượng chứa đựng nhiều
tầng nghĩa gợi lên những
cảm nhận đa chiều (hình ảnh
mang tính biểu tượng).
dụ: hình nh trái tim tượng
trưng cho tình yêu
hình ảnh thuyền biểu
tượng cho người con trai,...
Biểu hiện:
+ Tô đậm tính biểu tượng của
các hình ảnh, chi tiết, sự việc…
+ Phối hợp các âm tiết, thanh
điệu, nhịp điệu nhằm khơi dậy
những cảm giác bất định, mơ
hồ.
+ Hoà trộn cảm nhận của các
giác quan, diễn tả chi tiết những
sắc thái chuyển động tinh vi của
sự vật, hiện tượng…
3. Ngôn ngữ văn học
- Là ngôn ngữ biểu đạt đặc thù của sáng tác
văn học, được nh thành phát triển nhờ
lao động tinh thần đặc biệt đầy cảm
hứng của nhà văn trên sở ngôn ngữ
chung của đời sống do nhân dân sáng tạo
nên.
- Một số đặc điểm cơ bản của ngôn ng
văn học:
+ Thể hiện rõ cá tính sáng tạo, phong cách,
tài năng của nhà văn.
+ Tính hình tượng
+ Tính thẩm mĩ
+ Tính đa nghĩa…
NHỚ ĐỒNG
Tố Hữu
Dựa vào những thông
tin trong SGK – tr58 và
những hiểu biết của
mình, giới thiệu ngắn
gọn về cuộc đời, sự
nghiệp
nhà thơ Tố Hữu?
1. Tác giả
I. TÌM HI U CHUNG
- Tên: Nguy n Kim Thành.
- Quê h ng: Th a Thiên Huươ ế
TI U S
“Lá c đ u” c a n n th cách m ng Vi t ơ
Nam n a sau th k XX. ế
Tố Hữu
(1920 – 2002)
VỊ TRÍ
1. Tác giả
I. TÌM HI U CHUNG
-Th T H u ti ng nói tr tình nhi t ơ ế
huy t v nh ngế v n đ l n c a đ t
n c và cách m ng, mang đ m ướ tính s
thi, tràn đ y ni m tin t ng lai, t t ươ
c đ c th hi n b ng m t ư hình th c
thơ giàu tính dân t c , g n gũi v i đ i
chúng.
PHONG CÁCH NGH THU T
Tố Hữu
(1920 – 2002)
VỊ TRÍ
1. Tác giả
I. TÌM HI U CHUNG
M t s t p th tiêu bi u: ơ
T y (1937 1946), Vi t B c (1947
1954), Gió l ng (1955 1961), Ra tr n
(1962 1971), Máu Hoa (1972
1977), M t ti ng đ n ế (1978 – 1992),
Ta v i ta (1992 – 1999)
TÁC PH M CHÍNH
Tố Hữu
(1920 – 2002)
2. Bài th ơ Nh đ ng
I. TÌM HI U CHUNG
a. Hoàn c nh sáng tác
- Tháng 7/1939, khi tác gi b
th c dân Pháp b t giam nhà
lao Th a Ph (thu c t nh Th a
Thiên Hu ).ế
b. Xu t x
- In trong t p T y (1946).
2. Bài th ơ Nh đ ng
I. TÌM HI U CHUNG
c. B c c
2 ph n:
- 9 kh đ u: N i nh th gi i bên ế
ngoài v i nh ng c nh v t, con
ng i đ c tr ng cho quê nghèo ườ ư
muôn thu .
- 4 kh cu i: N i nh b c ướ
đ ng ho t đ ng cách m ng v a ườ
qua và ni m khao khát t do.
II.
KHÁM PHÁ VĂN B N
Trong chiếc hộp chứa 5 vấn đề cần thảo luận
của 5 nhóm, đại diện mỗi nhóm lên bốc thăm
1. Cấu tứ bài thơ
V N Đ 1: NHAN
Đ
- Những nội dung cảm xúc nào đã
được thể hiện trong bài thơ?
- Từ đó, hãy nhận xét nhan đề Nhớ
đồng đã bao quát được toàn bộ nội
dung cảm xúc của bài thơ hay
chưa? Vì sao?
- Nên hiểu như thế nào về nghĩa
của từ “đồng” trong nhan đề?
V N Đ 2: QUY LU T PHÂN B C KH
THƠ
- Em nhận xét về đặc điểm
hình thức nội dung của các khổ
thơ 1,4,7,13 trong bài thơ?
- Các khổ thơ hai câu đã đóng vai
trò trong việc làm nổi bật mạch
cảm xúc của nhân vật trữ tình?
- Nếu không các khổ ấy, cấu
trúc của tác phẩm sẽ bị ảnh hưởng
như thế nào?
V N Đ 3: H TH NG HÌNH NH TRONG BÀI
THƠ
- Chỉ ra các hình ảnh trong từng khổ
thơ. Cho biết những cụm hình ảnh
ấy biểu hiện những nội dung gì?
- Ấn tượng các cụm hình ảnh gợi
ra giống nhau không? Cái được
lặp cái biến đổi trong các cụm
hình ảnh ấy?
- Từ đó, hãy đánh giá về cách tác
giả đan i, phối hợp, sắp xếp các
cụm hình ảnh.
V N Đ 4: VAI TRÒ C A T ĐÂU TRONG C U T BÀI
THƠ
- Từ “đâuxuất hiện bao nhiêu lần,
ở những vị trí nào trong bài thơ?
- Vị trí này ý nghĩa như thế o
trong việc làm xuất hiện các hình
ảnh, bộc l cảm xúc của nhân vật
trữ tình tạo nhịp điệu cho i
thơ?
V N Đ 5: S LINH HO T TRONG VI C DÙNG CÁC KI U
U
- Phát hiện chia nhóm câu
thuộc các kiểu khác nhau (câu
hỏi, câu kể và câu cảm).
- Phân tích tác dụng nghệ
thuật của việc sử dụng luân
phiên câu hỏi, câu kể và câu
cảm thán trong bài thơ.
N H I M V
VẤN ĐỀ 1: NHAN ĐỀ
- Nội dung cảm xúc trong bài thơ nỗi nhớ với những biểu hiện rất
phong phú:
+ Nhớ sắc màu, hương vị, cảnh quan đơn sơ mà quyến rũ của làng quê (khổ 2).
+ Nhớ nhịp sống trì đọng, “không đổi” qua bao năm tháng của làng quê (khổ 3).
+ Nhớ những con người cần lao động luôn nuôi hi vọng trên những “luống
cày” (khổ 5).
+ Nhớ nỗi buồn cố hữu toả ra từ không gian làng quê (khổ 6).
+ Nhớ những người quê “thiệt thà” “chất phác” những “dáng hình” ruột thịt
(khổ 8, 9).
+ Nhớ những ngày đi ra từ làng quê, bắt đầu dấn thân vào con đường Cách mạng
và vui say với lí tưởng (khổ 10, 11).
+ Nhớ tất cả những gì thuộc về cuộc sống tự do bên ngoài nhà tù (khổ 12).
Có thể thấy toàn bộ cảm xúc của bài
thơ đều hướng về nỗi nhớ ruộng
đồng quê”.
Như vậy, Nhớ đồng một nhan đề
hoàn toàn phù hợp với nội dung tác
phẩm. Có thể xem đây là từ khoá chi
phối việc tổ chức văn bản của nhà
thơ.
Từ
“đồng”
Chỉ một không gian cụ
thể, cánh đồng, bãi
đồng”
Điểm tựa tinh thần,
toàn bộ cuộc sống bên
ngoài nmà anh luôn
hướng về.
Chỉ chung làng quê với
sự thống nhất giữa cảnh
và người.
Là từ đa nghĩa
V N Đ 2: QUY LU T PHÂN B C KH
THƠ
Các khổ thơ 1, 4, 7, 13
- Về mặt hình thức:
+ đều ch2 câu điệp về lời
cấu trúc, trong đó khổ 7 lặp lại
hoàn toàn khổ 1, kh 13 lặp lại
hoàn toàn khổ 4.
+ khổ (1,7) khổ (4,13) chỉ khác
nhau từ cuối cùng của câu
đầu: một bên “thương nhớ”,
một bên là “hiu quạnh.
- Về mặt nội dung:
Tất cả các khổ đều thể hiện nỗi nh
đồng từ không gian lao tù, vào thời
điểm buổi trưa.
Nhận xét: Các khổ 1, 4, 7, 13 đóng
vai trò bản lề để kết nối hai không
gian (bên trong – bên ngoài) và hai
thời gian (hiện tại – quá khứ).
V N Đ 2: QUY LU T PHÂN B C KH
THƠ
Quy luật phân bố các khổ thơ 1, 4, 7, 13
- Về mặt hình thức:
+ đều ch2 câu điệp về lời
cấu trúc, trong đó khổ 7 lặp lại
hoàn toàn khổ 1, kh 13 lặp lại
hoàn toàn khổ 4.
+ khổ (1,7) khổ (4,13) chỉ khác
nhau từ cuối cùng của câu
đầu: một bên “thương nhớ”,
một bên là “hiu quạnh.
- Về mặt nội dung:
Tất cả các khổ đều thể hiện nỗi nh
đồng từ không gian lao tù, vào thời
điểm buổi trưa.
Nhận xét: Các khổ 1, 4, 7, 13 đóng
vai trò bản lề để kết nối hai không
gian (bên trong – bên ngoài) và hai
thời gian (hiện tại – quá khứ).
Các kh th 1, 4, 7, 13 đ c phân b theo ơ ượ
quy lu t đan xen s l p l i gi a các câu, 1
v i 7 và 4 v i 13 t o nên m t k t c u ế
vòng tròn th hi n m t n i nh da di t ế
đ n cháy b ng, c th l p đi l p l i c a ế ế
ng i chi n c ng s n đang sôi s c lòng ườ ế
yêu n c cháy b ng.DDướ
V N Đ 2: QUY LU T PHÂN B C KH
THƠ
Vấn đề 3: Hệ thống hình ảnh trong bài
Khổ 2
Khổ 3
“Gió cồn thơm”, “ruồng
tre mát”, “ô mạ xanh
mơn mởn”, “nương
khoai ngọt sẵn bùi”
→ phong vị đồng q
đầy thân thương khuấy
động nỗi nhớ.
“Đường con bước
vạn đời”, “xóm nhà
tranh thấp ngủ im
hơi” → cuộc sống
“âm u gợi nỗi cảm
thương, day dứt.
Khổ 5
“Lưng cong xuống
luống cày”, bàn tay
vãi giống tung trời
những sớm mai” →
hoạt động của
những người cần lao
gieo niềm hi vọng
vào một ngày mới.
Vấn đề 3: Hệ thống hình ảnh trong bài
Khổ 6
Khổ 9
“Chiều sương phủ bãi
đồng” “lúa mềm xao
xác ở ven sông” “tiếng
xe lùa nước “giọng hò
đưa hồ não nùng" —
không khí ảm đạm của
đồng quê gợi nỗi niềm
“xao xác”.
“Những hồn thân t
thuở xưa”, “những
hồn chất phác hiến
như đt” — sự hồn
hậu của những người
lao động nghèo khổ
khơi dậy bao tình cảm
ấm áp.
Khổ 11
“Tôi” “nhẹ nhàng như
con chim cà lợi”, “say
đồng hương nắng vui ca
hát” → những ngày hoạt
động trước đây (kiếm
tìm lẽ sống và bắt gặp lí
tưởng) làm dấy lên niềm
khao khát cuộc đời tự
do.
Nhận xét
- Các hình ảnh vừa mang Inh cụ thể
vừa mang Inh biểu tượng
- Mỗi cụm hình ảnh gợi lên người đọc một n
tượng riêng, ngây ngất hân hoan, u sầu trĩu
nặng, tất cả đan bện vào nhau, tạo nên một trạng
thái cảm xúc, Rnh thần đặc biệt, cho thấy sự phức
hợp của nỗi nhớ đời sống nội tâm phong phú
của nhân vật trữ Vnh.
Vấn đề 4: Vai trò của từ “đâu”
- T“đâu” được đặt vị trí đầu
Rên của các câu thơ, đóng vai t
thúc giục, khuy động tâm trí của
nhân vật trữ Vnh. Lần nào xuất
hiện, từ này cũng kéo theo một
loạt hình ảnh mới.
- T “đâu” xuất hiện 10 lần
trong bài thơ, thể hiện hoạt
động ráo riết của ức nhằm
làm sống dy quá khứ, làm hiển
hiện cả một không gian thân
quen giờ đây đã trở thành cõi
tách biệt.
Vấn đề 4: Vai trò của từ “đâu”
- Tạo mạch lạc và liên kết của văn
bản, khiến cho việc bộc lộ cảm
xúc của nhân vật trữ Vnh trở nên
thuận lợi.
- Góp phần tạo cho bài thơ một
nhịp điệu đầy biến hoá, khi hối
thúc, gấp gáp, khi chậm rãi, lắng
sâu, thể hiện được đặc điểm tâm
đầy xáo động của người tr
tuổi đang khao khát tự do, khao
khát hoạt động.
Vấn đề 5: Sự linh hoạt trong việc sử dụng
các kiểu câu: câu hỏi, câu kể, câu cảm
-Cho thấy cảm xúc là một hiện
tượng phức tạp
- Giúp bài thơ thoát khỏi sự
đơn điệu, biến việc đọc bài thơ
thành một quá trình đối thoại
và tự đối thoại không dứt.
Tạo nhịp điệu phong
phú cho bài thơ
Về mặt nghệ thuật
Về mặt nội dung
2. Các hình ảnh tượng trưng trong bài thơ
HS 1………… HS 2………… HS 3…………
HS 8………...
Hình ảnh mang tính tượng
trưng:.........................
HS 4………….
HS 7………. HS 6……… HS 5………….
Theo em, hình ảnh nào trong bài thơ mang Inh tượng trưng rõ nét hơn cả?
y làm rõ Inh tượng trưng ở hình ảnh ấy bằng kĩ thuật khăn trảin qua
hình thức thảo luận nhóm.
2. Các hình ảnh tượng trưng
trong bài thơ
Hình ảnh “đường con bước vạn đời” và
“xóm nhà tranh thấp ngủ im hơi” bổ sung
cho nhau tạo nên hình tượng khái quát
Thể hin con
đường, i
n cụ th
Thể hiện con
đường, mái
nhà cụ thể
Ngý về cuộc
sống quần quanh,
tù túng, đơn điu,
nhạt nhoà, cần
thay đi
Ngụ ý về cuộc
sống quần quanh,
tù túng, đơn điệu,
nhạt nhoà, cần
thay đổi
2. Các hình ảnh tượng trưng
trong bài thơ
Hình nh lưng cong xung luống y”,
bàn tay vãi ging tung tri những sớm
mai
Hình ảnh “lưng cong xuống luống cày”,
bàn tay “vãi giống tung trời những sớm
mai”
Hai nh ảnh y phối hp với nhau đ
tạo nên một nh tưng ln v vẻ đp của
lao đng v sự mạnh mẽ, lc quan của
tầng lp cần lao. Khi xây dựng hình tượng
này,
Hai hình ảnh này phối hợp với nhau để
tạo nên một nh tượng lớn về vẻ đẹp của
lao động về sự mạnh mẽ, lạc quan của
tầng lớp cần lao. Khi xây dựng hình tượng
này,
3.Tìm hiểu giá
trị tư tưởng
bài thơ
Chương trình
Sống cùng ký ức
HS làm việc theo cặp, Rến hành cuộc phỏng
vấn giữa nhân vật trữ Vnh và người dẫn
chương trình để hoàn thành nhiệm vụ: Bài
thơ cho thấy điều gì về tâm trạng, phẩm
chất, lí tưởng của nhân vật trữ Vnh? Nêu
cảm nhận về những cảm xúc, tâm Vnh
được tác giả bộc lộ trong bài thơ.
3. Giá trị tư tưởng bài thơ
Nhân vật trữ tình: Người chiến sĩ trẻ bị tù đày
Tâm trạng Nhớ đồng cồn cào do tác động ban đầu
của một tiếng hò vẳng n trong không
gian tù ngục hiu quạnh lúc buổi trưa.
Phẩm chất Chân thành, trung hậu, tình cảm gắn
sâu nặng với gia đình, quê hương, đặc
biệt với những người lao khổ.
Lí tưởng - Mong thay đổi cuộc sống mỏi n,
đọng.
- Luôn hướng về Cách mạng với niềm tin
lớn.
III.
Tổng kết
Em hãy cho bi t c m h ng ế
ch đ o và đánh giá khái quát
v ngh thu t c a bài th . ơ
III. Tổng kết
1. Cảm hứng chủ đạo: nim
khao khát tự do, khao khát một s
thay đổi mang tính ch mạng
trên quê hương.
2. Đặc sắc nghệ thuật:
- Cấu tứ độc đáo.
- Hình ảnh mang tính tượng
trưng....
Luy n t p
Vi t đo n văn (kho ng 150 ch ) làm sáng t ế
m i liên h gi a các chi ti t, hình nh đã làm ế
nên th gi i c m xúc “nh đ ng” trong bài th .ế ơ
NHI M V
V N D NG
Hãy chuyển thể nội dung bài thơ Nhớ đồng
sang một loại hình nghệ thuật khác (tranh
vẽ, bài hát/rap, ngâm thơ…)
CHÚC CÁC EM MỘT
NGÀY HỌC TẬP VUI VẺ,
HIỆU QU
| 1/53

Preview text:

Bài 2 Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
Kết nối tri thức với cuộc sống Hoạt động khởi động Lắng nghe bài hát Thuyền và biển Em sẽ kể anh nghe
Chuyện con thuyền và biển:
“Từ ngày nào chẳng biết
Thuyền nghe lời biển khơi Cánh hải âu, sóng biếc Đưa thuyền đi muôn nơi
Lòng thuyền nhiều khát vọng Và tình biển bao la
Thuyền đi hoài không mỏi Biển vẫn xa... còn xa
Những đêm trăng hiền từ Thuyền và biển Biển như cô gái nhỏ Thầm thì gửi tâm tư Xuân Quỳnh
Quanh mạn thuyền sóng vỗ Cũng có khi vô cớ Biển ào ạt xô thuyền (Vì tình yêu muôn thuở Có bao giờ đứng yên?)
Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển mới biết Thuyền đi đâu, về đâu Nếu từ giã thuyền rồi
Những ngày không gặp nhau
Biển chỉ còn sóng gió”
Biển bạc đầu thương nhớ
Những ngày không gặp nhau Nếu phải cách xa anh
Lòng thuyền đau - rạn vỡ Em chỉ còn bão tố Trong thực tế, việc những bài thơ được phổ nhạc không phải là hiếm. Theo em, tại sao lại có hiện tượng này? TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN THẢO LUẬN NHÓM Câu hỏi Hoàn thành cột
Đọc Tri thức Ngữ K và W của văn, tìm từ khóa bảng KWL cho các thuật ngữ 1. CẤU TỨ TRONG THƠ Tứ thơ Cấu tứ Là sản phẩm của hoạt
- Là một khâu then chốt, động cấu tứ
mang tính chất khởi đầu Vai trò:
của hoạt động sáng tạo
+ Tứ đưa bài thơ thoát khỏi sơ nghệ thuật nói chung và
đồ ý khô khan, trừu tượng để sáng tạo thơ nói riêng.
hiện diện như một cơ thể sống.
- Gắn với việc xác định,
+ Tứ là cái xương sống của hình dung hướng phát
bài thơ, là điểm tựa cho sự
triển của hình tượng thơ,
phát triển của hình tượng thơ, cách triển khai bài thơ
bài thơ. Nhờ có tứ, kết cấu của
bài thơ trở nên chặt chẽ, gắn kết. Phân biệt Ý và Tứ Tứ: những hình Ý tồn tại ở tượng sống động dạng khô mang nhiều dấu ấn khan của chủ thể sáng tạo 2. YẾU TỐ TƯỢNG TRƯNG TRONG THƠ
- Yếu tố tượng trưng được Biểu hiện:
dùng để chỉ một hình ảnh,
+ Tô đậm tính biểu tượng của
hình tượng chứa đựng nhiều
các hình ảnh, chi tiết, sự việc…
tầng nghĩa và gợi lên những
+ Phối hợp các âm tiết, thanh
cảm nhận đa chiều (hình ảnh
điệu, nhịp điệu nhằm khơi dậy mang tính biểu tượng).
những cảm giác bất định, mơ
Ví dụ: hình ảnh trái tim tượng hồ. trưng cho tình yêu
+ Hoà trộn cảm nhận của các hình ảnh thuyền biểu
giác quan, diễn tả chi tiết những
tượng cho người con trai,...
sắc thái chuyển động tinh vi của sự vật, hiện tượng…
3. Ngôn ngữ văn học
- Là ngôn ngữ biểu đạt đặc thù của sáng tác
văn học, được hình thành và phát triển nhờ
lao động tinh thần đặc biệt và đầy cảm
hứng của nhà văn trên cơ sở ngôn ngữ
chung của đời sống do nhân dân sáng tạo nên.
- Một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn học:
+ Thể hiện rõ cá tính sáng tạo, phong cách, tài năng của nhà văn. + Tính hình tượng + Tính thẩm mĩ + Tính đa nghĩa… NHỚ ĐỒNG Tố Hữu Dựa vào những thông tin trong SGK – tr58 và những hiểu biết của mình, giới thiệu ngắn
gọn về cuộc đời, sự nghiệp nhà thơ Tố Hữu? I. TÌM HI U Ể CHUNG 1. Tác giả TI U Ể SỬ - Tên: Nguy n Kim ễ Thành. - Quê hư ng ơ : Th a T ừ hiên Huế VỊ TRÍ “Lá c ờ đầu” c a ủ n n ề th ơ cách m ng ạ Vi t ệ Nam n a s ử au th k ế ỉXX. Tố Hữu (1920 – 2002) I. TÌM HI U Ể CHUNG 1. Tác giả PHONG CÁCH NGH Ệ THU T -Th ơ T ố H u ữ là ti ng ế nói tr ữ tình nhi t ệ huyết v ề nh ng ữ vấn đ ề l n c a ủ đ t ấ nư c ớ và cách m ng ạ , mang đ m ậ tính s
thi, tràn đầy niềm tin ở tư n ơ g lai, t t ấ cả V Ị đư TRÍ c ợ thể hi n ệ b ng ằ m t ộ hình th c
thơ giàu tính dân t c , g n ầ gũi v i ớ đ i ạ chúng. Tố Hữu (1920 – 2002) I. TÌM HI U Ể CHUNG 1. Tác giả TÁC PH M Ẩ CHÍNH M t ộ s t ố p ậ th t ơ iêu bi u ể :
Từ ấy (1937 – 1946), Vi t ệ B c (1947 – 1954), Gió l n
ộ g (1955 – 1961), Ra tr n
(1962 – 1971), Máu và Hoa (1972 – 1977), M t t ộ iếng đ n (1978 – 1992), Ta v i t ớ a (1992 – 1999) Tố Hữu (1920 – 2002) I. TÌM HI U Ể CHUNG 2. Bài th ơ Nh đ n ồ g a. Hoàn cảnh sáng tác
- Tháng 7/1939, khi tác gi ả b ị thực dân Pháp b t ắ giam ở nhà lao Thừa Phủ (thu c ộ t n ỉ h Th a ừ Thiên Hu ) ế . b. Xuất xứ - In trong t p ậ Từ y (1946). I. TÌM HI U Ể CHUNG c. B c c 2. Bài th ơ Nh đ n ồ g 2 phần: - 9 kh ổ đ u ầ : N i ỗ nh ớ th ế gi i ớ bên ngoài v i ớ nh ng ữ c nh ả v t ậ , con ngư i ờ đ c ặ tr ng ư cho quê nghèo muôn thu . ở - 4 kh ổ cu i: ố N i ỗ nh ớ bư c ớ đư n ờ g ho t ạ đ n ộ g cách m ng ạ v a ừ qua và niềm khao khát t ự do. II. KHÁM PHÁ VĂN B N 1. Cấu tứ bài thơ
Trong chiếc hộp chứa 5 vấn đề cần thảo luận
của 5 nhóm, đại diện mỗi nhóm lên bốc thăm VẤN Đ 1: Ề NHAN ĐỀ
- Những nội dung cảm xúc nào đã
được thể hiện trong bài thơ?
- Từ đó, hãy nhận xét nhan đề Nhớ
đồng
đã bao quát được toàn bộ nội
dung cảm xúc của bài thơ hay chưa? Vì sao?
- Nên hiểu như thế nào về nghĩa
của từ “đồng” trong nhan đề? V N Ấ Đ 2 Ề : QUY LU T Ậ PHÂN B C Ố ÁC KH THƠ
- Em có nhận xét gì về đặc điểm
hình thức và nội dung của các khổ thơ 1,4,7,13 trong bài thơ?
- Các khổ thơ hai câu đã đóng vai
trò gì trong việc làm nổi bật mạch
cảm xúc của nhân vật trữ tình?
- Nếu không có các khổ ấy, cấu
trúc của tác phẩm sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? V N Đ 3 Ề : H T Ệ H N Ố G HÌNH NH TRONG BÀI THƠ
- Chỉ ra các hình ảnh trong từng khổ
thơ. Cho biết những cụm hình ảnh
ấy biểu hiện những nội dung gì?
- Ấn tượng mà các cụm hình ảnh gợi
ra có giống nhau không? Cái gì được
lặp và cái gì biến đổi trong các cụm hình ảnh ấy?
- Từ đó, hãy đánh giá về cách tác
giả đan cài, phối hợp, sắp xếp các cụm hình ảnh. V N Đ 4 Ề : VAI TRÒ C A Ủ T Đ Ừ ÂU TRONG C U Ấ T B Ứ ÀI THƠ
- Từ “đâu” xuất hiện bao nhiêu lần,
ở những vị trí nào trong bài thơ?
- Vị trí này có ý nghĩa như thế nào
trong việc làm xuất hiện các hình
ảnh, bộc lộ cảm xúc của nhân vật
trữ tình và tạo nhịp điệu cho bài thơ? V N Đ 5: Ề S L Ự INH HO T Ạ TRONG VI C Ệ DÙNG CÁC KI U CÂU
- Phát hiện và chia nhóm câu
thuộc các kiểu khác nhau (câu
hỏi, câu kể và câu cảm)
.
- Phân tích tác dụng nghệ
thuật của việc sử dụng luân
phiên câu hỏi, câu kể và câu cảm thán trong bài thơ. VẤN ĐỀ 1: NHAN ĐỀ N H I Ệ M V Ụ
- Nội dung cảm xúc trong bài thơ là nỗi nhớ với những biểu hiện rất phong phú:
+ Nhớ sắc màu, hương vị, cảnh quan đơn sơ mà quyến rũ của làng quê (khổ 2).
+ Nhớ nhịp sống trì đọng, “không đổi” qua bao năm tháng của làng quê (khổ 3).
+ Nhớ những con người cần cù lao động và luôn nuôi hi vọng trên những “luống cày” (khổ 5).
+ Nhớ nỗi buồn cố hữu toả ra từ không gian làng quê (khổ 6).
+ Nhớ những người quê “thiệt thà” “chất phác” và những “dáng hình” ruột thịt (khổ 8, 9).
+ Nhớ những ngày đi ra từ làng quê, bắt đầu dấn thân vào con đường Cách mạng
và vui say với lí tưởng (khổ 10, 11).
+ Nhớ tất cả những gì thuộc về cuộc sống tự do bên ngoài nhà tù (khổ 12).
Có thể thấy toàn bộ cảm xúc của bài
thơ đều hướng về nỗi nhớ “ruộng đồng quê”.
Như vậy, Nhớ đồng là một nhan đề
hoàn toàn phù hợp với nội dung tác
phẩm. Có thể xem đây là từ khoá chi
phối việc tổ chức văn bản của nhà thơ. Là từ đa nghĩa Chỉ một không gian cụ
thể, là cánh đồng, “bãi đồng” Từ Chỉ chung làng quê với
sự thống nhất giữa cảnh và người. “đồng”
Điểm tựa tinh thần, là toàn bộ cuộc sống bên ngoài nhà tù mà anh luôn hướng về. VẤN Đ 2: Ề QUY LU T Ậ PHÂN B C Ố ÁC KH THƠ
Các khổ thơ 1, 4, 7, 13
- Về mặt hình thức:
- Về mặt nội dung:
+ đều chỉ có 2 câu điệp về lời và
Tất cả các khổ đều thể hiện nỗi nhớ
cấu trúc, trong đó khổ 7 lặp lại
đồng từ không gian lao tù, vào thời
hoàn toàn khổ 1, khổ 13 lặp lại điểm buổi trưa. hoàn toàn khổ 4.
+ khổ (1,7) và khổ (4,13) chỉ khác
Nhận xét: Các khổ 1, 4, 7, 13 đóng
nhau ở từ cuối cùng của câu
vai trò bản lề để kết nối hai không
đầu: một bên là “thương nhớ”,
gian (bên trong – bên ngoài) và hai
một bên là “hiu quạnh”.
thời gian (hiện tại – quá khứ). VẤN Đ 2: Ề QUY LU T Ậ PHÂN B C Ố ÁC KH THƠ
Quy luật phân bố các khổ thơ 1, 4, 7, 13
- Về mặt hình thức:
- Về mặt nội dung:
+ đều chỉ có 2 câu điệp về lời và
Tất cả các khổ đều thể hiện nỗi nhớ
cấu trúc, trong đó khổ 7 lặp lại
đồng từ không gian lao tù, vào thời
hoàn toàn khổ 1, khổ 13 lặp lại điểm buổi trưa. hoàn toàn khổ 4.
+ khổ (1,7) và khổ (4,13) chỉ khác
Nhận xét: Các khổ 1, 4, 7, 13 đóng
nhau ở từ cuối cùng của câu
vai trò bản lề để kết nối hai không
đầu: một bên là “thương nhớ”,
gian (bên trong – bên ngoài) và hai
một bên là “hiu quạnh”.
thời gian (hiện tại – quá khứ). VẤN Đ 2: Ề QUY LU T Ậ PHÂN B C Ố ÁC KH THƠ Các khổ th ơ 1, 4, 7, 13 đ c ượ phân b ổ theo quy lu t ậ đan xen s ự l p ặ l i ạ gi a ữ các câu, 1 v i ớ 7 và 4 v i ớ 13 t o ạ nên m t ộ k t ế c u ấ vòng tròn th ể hi n ệ m t ộ n i ỗ nh ớ da di t ế đến cháy b n ỏ g, c ứ th ế l p ặ đi l p ặ l i ạ c a ủ ngư i ờ chi n ế sĩ c n ộ g s n ả đang sôi s c ụ lòng yêu n c ướ cháy b n ỏ g.
Vấn đề 3: Hệ thống hình ảnh trong bài Khổ 2 Khổ 3 Khổ 5
“Gió cồn thơm”, “ruồng “Đường con bước “Lưng cong xuống tre mát”, “ô mạ xanh vạn đời”, “xóm nhà luống cày”, bàn tay mơn mởn”, “nương tranh thấp ngủ im “vãi giống tung trời khoai ngọt sẵn bùi” hơi” → cuộc sống những sớm mai” → → phong vị đồng quê “âm u gợi nỗi cảm hoạt động của đầy thân thương khuấy thương, day dứt. những người cần lao động nỗi nhớ. gieo niềm hi vọng vào một ngày mới.
Vấn đề 3: Hệ thống hình ảnh trong bài Khổ 6 Khổ 9 Khổ 11 “Chiều sương phủ bãi “Những hồn thân tự
“Tôi” “nhẹ nhàng như đồng” “lúa mềm xao thuở xưa”, “những con chim cà lợi”, “say
xác ở ven sông” “tiếng hồn chất phác hiến đồng hương nắng vui ca
xe lùa nước “giọng hò như đất” — sự hồn
hát” → những ngày hoạt đưa hồ não nùng" — hậu của những người
động trước đây (kiếm không khí ảm đạm của lao động nghèo khổ
tìm lẽ sống và bắt gặp lí
đồng quê gợi nỗi niềm khơi dậy bao tình cảm
tưởng) làm dấy lên niềm “xao xác”. ấm áp. khao khát cuộc đời tự do. Nhận xét
- Các hình ảnh vừa mang tính cụ thể
vừa mang tính biểu tượng
- Mỗi cụm hình ảnh gợi lên ở người đọc một ấn
tượng riêng, có ngây ngất hân hoan, có u sầu trĩu
nặng, tất cả đan bện vào nhau, tạo nên một trạng
thái cảm xúc, tinh thần đặc biệt, cho thấy sự phức
hợp của nỗi nhớ và đời sống nội tâm phong phú của nhân vật trữ tình.
Vấn đề 4: Vai trò của từ “đâu”
- Từ “đâu” xuất hiện 10 lần
- Từ “đâu” được đặt ở vị trí đầu
trong bài thơ, thể hiện hoạt
tiên của các câu thơ, đóng vai trò
động ráo riết của kí ức nhằm
thúc giục, khuấy động tâm trí của
làm sống dậy quá khứ, làm hiển
nhân vật trữ tình. Lần nào xuất
hiện cả một không gian thân
hiện, từ này cũng kéo theo một
quen giờ đây đã trở thành cõi loạt hình ảnh mới. tách biệt.
Vấn đề 4: Vai trò của từ “đâu”
- Góp phần tạo cho bài thơ một
- Tạo mạch lạc và liên kết của văn
nhịp điệu đầy biến hoá, khi hối
bản, khiến cho việc bộc lộ cảm
thúc, gấp gáp, khi chậm rãi, lắng
xúc của nhân vật trữ tình trở nên
sâu, thể hiện được đặc điểm tâm thuận lợi.
tư đầy xáo động của người tù trẻ
tuổi đang khao khát tự do, khao khát hoạt động.
Vấn đề 5: Sự linh hoạt trong việc sử dụng
các kiểu câu: câu hỏi, câu kể, câu cảm
Về mặt nghệ thuật Về mặt nội dung Tạo nhịp điệu phong phú cho bài thơ
-Cho thấy cảm xúc là một hiện tượng phức tạp
- Giúp bài thơ thoát khỏi sự
đơn điệu, biến việc đọc bài thơ
thành một quá trình đối thoại
và tự đối thoại không dứt.
2. Các hình ảnh tượng trưng trong bài thơ HS 1………… HS 2………… HS 3………… HS 8………...
Hình ảnh mang tính tượng HS 4………….
trưng:......................... HS 7………. HS 6……… HS 5………….
Theo em, hình ảnh nào trong bài thơ mang tính tượng trưng rõ nét hơn cả?
Hãy làm rõ tính tượng trưng ở hình ảnh ấy bằng kĩ thuật khăn trải bàn qua
hình thức thảo luận nhóm.
2. Các hình ảnh tượng trưng trong bài thơ
Hình ảnh “đường con bước vạn đời” và
“xóm nhà tranh thấp ngủ im hơi” bổ sung
cho nhau tạo nên hình tượng khái quát Thể T hiện con đườ đ ng, mái nhà cụ th t ể ể Ngụ ý ý về về cuộc sốn số g g qu q ần quanh, tù t tú t ng, ng đơ đ n đi đ ệu, nhạt nhoà, cần thay đổi ổ
2. Các hình ảnh tượng trưng trong bài thơ Hì H nh ảnh “l “ ưng g con co g g xu x ốn ố g g luống cày”, y” bà b n ta t y “v y “ ã v i gi g ống ố tung g trờ tr i ờ những ng sớm sớ mai” Ha H i hình ảnh này y phối hố hợp ợ p với vớ nhau để ể tạo nên ê một t hình tư t ợng ợ lớn ớ về v vẻ đẹ đ p p của lao o độ đ n ộ g g và về v sự mạnh mẽ, lạc qu q an của tầng g lớp p cần lao. o Kh K i xâ x y dựng g hình tượng ng này, 3.Tìm hiểu giá trị tư tưởng bài thơ Chương trình Sống cùng ký ức
HS làm việc theo cặp, tiến hành cuộc phỏng
vấn giữa nhân vật trữ tình và người dẫn
chương trình để hoàn thành nhiệm vụ: Bài
thơ cho thấy điều gì về tâm trạng, phẩm
chất, lí tưởng của nhân vật trữ tình? Nêu
cảm nhận về những cảm xúc, tâm tình
được tác giả bộc lộ trong bài thơ.
3. Giá trị tư tưởng bài thơ
Nhân vật trữ tình: Người chiến sĩ trẻ bị tù đày Tâm trạng
Nhớ đồng cồn cào do tác động ban đầu
của một tiếng hò vẳng lên trong không
gian tù ngục hiu quạnh lúc buổi trưa. Phẩm chất
Chân thành, trung hậu, có tình cảm gắn
bó sâu nặng với gia đình, quê hương, đặc
biệt với những người lao khổ. Lí tưởng
- Mong thay đổi cuộc sống mỏi mòn, tù đọng.
- Luôn hướng về Cách mạng với niềm tin lớn. III. Tổng kết Em hãy cho bi t ế c m ả h n ứ g ch đ ủ o
ạ và đánh giá khái quát v ề nghệ thu t ậ c a ủ bài th . ơ III. Tổng kết
1. Cảm hứng chủ đạo: niềm
khao khát tự do, khao khát một sự
thay đổi mang tính cách mạng trên quê hương.
2. Đặc sắc nghệ thuật: - Cấu tứ độc đáo.
- Hình ảnh mang tính tượng trưng.... Luyện tập NHIỆM VỤ Vi t ế đo n ạ văn (kho ng ả 150 ch ) ữ làm sáng t ỏ m i ố liên h ệ gi a ữ các chi ti t ế , hình nh ả đã làm nên thế gi i ớ c m ả xúc “nh đ ớ ng ồ ” trong bài th . ơ V N Ậ D NG
Hãy chuyển thể nội dung bài thơ Nhớ đồng
sang một loại hình nghệ thuật khác (tranh
vẽ, bài hát/rap, ngâm thơ…) CHÚC CÁC EM MỘT
NGÀY HỌC TẬP VUI VẺ, HIỆU QUẢ
Document Outline

  • Bài 2
  • Slide 2
  • Lắng nghe bài hát Thuyền và biển
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • 3. Ngôn ngữ văn học
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Từ “đồng”
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Vấn đề 3: Hệ thống hình ảnh trong bài
  • Vấn đề 3: Hệ thống hình ảnh trong bài
  • Nhận xét
  • Vấn đề 4: Vai trò của từ “đâu”
  • Vấn đề 4: Vai trò của từ “đâu”
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • 3.Tìm hiểu giá trị tư tưởng bài thơ
  • Slide 44
  • Slide 45
  • 3. Giá trị tư tưởng bài thơ
  • III. Tổng kết
  • Slide 48
  • III. Tổng kết
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53