Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Bài 3 Cánh diều: Chữ người tử tù
Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Bài 3 Cánh diều: Chữ người tử tù hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Ngữ Văn 11
Môn: Ngữ Văn 11
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài 3: Truyện Văn bản CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
XIN CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI HỌC MỚI HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Hãy thực hiện yêu cầu sau:
Hãy kể tên một số tác phẩm của
nhà văn Nguyễn Tuân mà em biết? Bài 3: Truyện Văn bản CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ NỘI DUNG BÀI HỌC I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm
II. Tìm hiểu chi tiết 1. Tình huống truy n ệ III. Tổng kết 2. Nhân vật 1. Nội dung 2. Nghệ thuật I. TÌM HIỂU CHUNG HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Trình bày những nét chung và hiểu biết của
em về tác giả Nguyễn Tuân và truyện ngắn “Chữ người tử tù” 1. Tác giả • Quê quán: Hà Nội
• Sinh ra trong một gia đình nhà Nho.
• Bút danh: Thanh Hà, Nhất Lang, Tuân…
• Là một nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, phong
cách nghệ thuật độc đáo: Luôn tiếp cận
cuộc sống từ góc độ tài hoa uyên bác ở
phương diện văn hoá, nghệ thuật.
Nguyễn Tuân (1910 – 1987) b. Tác phẩm
• Lúc đầu có tên là “Dòng chữ cuối cùng”, in
1938 trên tạp chí Tao đàn
• Sau đó đổi thành “Chữ người tử tù”, in
trong tập truyện “Vang bóng một thời”.
• Là ‘‘một văn phẩm đạt tới sự toàn thiện,
toàn mĩ’ (Vũ Ngọc Phan)
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
• Tình huống truyện của “Chữ người tử tù” là tình huống đặc biệt.
Xác định tình huống và nêu ý nghĩa của tình huống truyện.
• Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao được thể hiện như thế nào?
• Vẻ đẹp của nhân vật viên quản ngục được thể hiện như thế nào?
1. Tình huống truy n ệ
Cuộc gặp gỡ khác thường của hai con người khác thường
Xét trên bình diện xã hội Viên quản ngục Huấn Cao
Là người địa Có quyền
Người chống Tử tù – diện cho trật giam cầm,
lại triều đình đang chờ tự xã hội tra tấn phong kiến chịu tội
Xét trên bình diện nghệ thuật Viên quản ngục Huấn Cao Yêu nghệ Coi thường, Khao khát, Là người tài thuật thư khinh bỉ những tôn trọng hoa: viết chữ pháp, xin chữ kẻ ở chốn nhơ cái đẹp rất đẹp Huấn Cao nhuốc
Họ đều có tâm hồn nghệ sĩ
Bước ngoặt cho nhân vật
Tình huống éo le, nghịch lí
xuất hiện và thể hiện cá tính, phẩm chất
Đặc điểm trong sáng tác của Nguyễn
Tuân – một con người cá tính, ngông, tài hoa uyên bác
Vở kịch “Vang bóng một thời”
Ý nghĩa của tình huống truyện Cu c ộ h i ộ ng ộ diễn ra
Thể hiện sự đối đầu: giữ giữa chốn ngục tù
cái đẹp cái thiên lương căng thẳng, kịch tính với cái ác, quyền lực
Cái đẹp, cái thiện lương đã thắng thế 2. Nhân vật
Là kẻ cầm đầu cuộc đại nghịch chống triều đình bị bắt
giam với án tử hình đang chờ ngày ra pháp trường a. Nhân
Tài hoa, nghệ sĩ: tài viết chữ rất đẹp vật Huấn
Nhân cách trong sáng, trọng nghĩa khinh lợi, có tài có Cao
tâm, coi khinh tiền bạc và quyền thế Khí phách hiên ngang
Hiểu và trân trọng tấm lòng của người yêu cái đẹp 2. Nhân vật
a. Nhân vật Huấn Cao
Một người nghệ sĩ tài hoa trong
nghệ thuật thư pháp
Người khắp vùng tỉnh “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm,
Sơn khen Huấn Cao là vuông lắm… có được chữ
Nhân vật Huấn Cao được
người có tài viết chữ “rất ông Huấn mà treo là có một khắc họa trong vở kịch
nhanh và rất đẹp”
báu vật ở trên đời”
Chữ Huấn Cao đẹp, vuông
Lấy hình mẫu từ danh sĩ Cao Bá Quát
“Nhất sinh đê thủ bái hoa mai”
Nói lên hoài bão tung hoành
(Cả đời chỉ cúi đầu trước bông hoa mai) của một đời người
Một con người có khí phách
hiên ngang bất khuất
Khí phách của một anh hùng
Là thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa
• Không thèm để ý, không thèm chấp chống lại triều đình tên lính áp
• Thản nhiên rũ rệp trên thang gông
Ngay khi đặt chân vào nhà ngục
Khí phách, tiết tháo của nhà Nho
Khi được viên quản ngục biệt đãi: “Thản
Phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ cái
nhiên nhận rượu thịt” như “việc vẫn làm chết
trong cái hứng bình sinh”
Trả lời quản ngục bằng thái độ khinh miệt
Không quy luỵ trước cường quyền
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19