Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Bài 3 Chân trời sáng tạo: Người ngồi đợi trước hiên nhà

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Bài 3 Chân trời sáng tạo: Người ngồi đợi trước hiên nhà hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 11. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu

Thông tin:
28 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Bài 3 Chân trời sáng tạo: Người ngồi đợi trước hiên nhà

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Bài 3 Chân trời sáng tạo: Người ngồi đợi trước hiên nhà hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 11. Mời bạn đọc đón xem!

59 30 lượt tải Tải xuống


 !"#$% & !
'()*'+
,-.'/0,12
3'4

 !"
056)7&8
056)7&8
9:;"<=>? !@;#A
<B;CD;#
1
E!=F%
>GH ID?B
2
+ Em có hiểu biết gì về những hi sinh, mất mát của
dân tộc và nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến
chống giặc ngoại xâm?
+ Hãy nêu lên một ví dụ về sự hi sinh, mất mát đối với
người phụ nữ trong cuộc kháng chiến mà em cho là
mất mát lớn nhất
,-.'/0,1
2
 J##KL#KA
M7+
#$%&'()
*+ ,&'()-./0 12
-)345
+ Bài tản văn viết về ai, về sự việc gì (đề tài)?
+ Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Chỉ ra tác dụng của việc kết hợp đó.
+ Vấn đề tác giả nêu lên có ý nghĩa xã hội như
thế nào?
+ Những yếu tố nào bộc lộ trực tiếp tình cảm, ý
nghĩ của tác giả?
+ Tóm tắt nội dung của văn bản?
67 )'897)
:; <= <>1 ? .4
!@0A)B1
 4 C D 5E )
?-$D
5 -  F1 89
G 3H 5E ? 9
3I $
J.KL(
M
6<)5N8!
. L (
M + 5+   (
)$O+()
 , @ 34
.4  ,1
P (? 3? 9
)1 5 Q
  ) /
 , .C
$
RF   )
3
6 RF   )
33 F
SF , -F
 - S
?  
'  
-1 
.4 ! 
) = )
 3 .4
E  
9$
TEU
6 T E U 
 (? 3? -+
 9 )1 V
Q)$
W$<)1
BXYZ[R\
-
<-9( (2
)X]B.J.K 
B.4DC-./
 "
6 <-  M     '
()^E3,9"
$<)X]B.J.K
Năm
sinh:NOPQQ
N
Thể loại sáng
tácL#RS#
T#UDM
Quê quán
 V
W
Tác phẩm tiêu
biểu:NDẫn vào tác
phẩm văn chương
(1986); Trường phá
thức Nga (2007),
Những nguồn cảm
hứng trong văn học
(2008),…
($<B.4DC-./
Xuất sứ ?XD#
;?NThành
phố - những
thước phim
quay chậmY
Z[ ?\Y LM
] #X #Y
^_O`M
Thể loại:N;V
T
6<-M ^
E@,(_51.K-C

)3 _(`9)
^?.43UDC-./
 14CL
FS9-0
($<B.4DC-./
7a\
O
^
a
L#bOcdb deN“đôi người đôi ngả”:NTình cảnh
ly tán “kẻ Bắc người Nam” của những gia đình có
người tập kết ra Bắc..NN
L#b^eFdeN“tìm mộ phần của dượng”:NTình
cảnh đáng thương của dì Bảy khi dượng Bảy ra chiến
trận.
L#bafghNTấm lòng thủy chung, son sắt của dì
YY$%bXYcdReB7fB
#$O+,g'()
#$<)3`^OhS3M5+,-Oi
2-9+( )'
W$; ,<9 g?5EHM'
-+(?3?9)15Q)
8Gi
#$O+,g'()
&Kj
[V! Dk
#% 
K: D
dl;  V
g dK:
?m [nD ;oF
pe;M
0m q%
[nD ?]
r gh
q% mq
D#e dl Y
<Kj[V!
s g
ghD t m
dS#M
&Kj
[V! W
u I
;? ;?o
d# v
Z B 9CDY
;?
dK: ;e
r r
fM
r!#fm
RS#YdS;w
dWx m
; yz_M
GsD{
K:dr
wd|}
de<SY
#K
gf<S
p#wDf
? dCM
&~[V!
Tqm!
;?f`_
; yYdm
]qC;
qS#dj
e;M
W$BU'()
j=U'()
k-8!U^
r RC Rr ;V
T gr g: K:
p| ;#• w ;#€
#l;Y uK •;w‚Y
d{ DH D#X# gr
g: ;D VM 'h
T r DH gr
g:;DVMN
D V p| % DB  D# !@ Dƒm <S
qS#Y g: K: p| g w #„ #…Y
g w;#S;#bqtK:dUDMD#p|
l! cm ;#| #@ dKjD ;S# DVq r
;# dC x } ;?UY pX# D†Y ;#
g Dƒm K: D# Y cm ;#| #@
dKjD ‡ˆ # ‡# ;#bq g=Y ‡ˆ D#$ 
dˆR%R‰YBq;#bqYg=gŠY•Re;
# ‡#  D#‹ #%  g:‚ Dƒm
#ŒK:F#•ŒG@;mqM
l$B`-'()
N &S[V! &Kj
[V!
r
DV#
m m
X#
DD#Y
F#†q
D#l;
m m
Ž9••
<91') .
-`Sn`897) 8.C
7)-U@  
J&`$
l$B`-'()
l$#B`897)
$X )
tgl!#m dKjDO;#Y
<Kj[V!dWF#V?m[nD;oFpe;
rd]K:dwVM
 ITqOP‘QYmdS##o
dKjDl!RV;’Dƒm<Kj“<S
<KjF#VD#mg!qWqW
aM#Bo;;?TRV
aMO#Bo;<S[V!
RMX#DD#YF#†qD#l;
&kD#D{DwdAYg\gY<S[V!sqC;gfD# 
;#ƒ!tK:D#IdWp# l;DƒmqS#M
&S[V!grK:F#•Œd€D#h#Ydh<@D#
F#bqD#l;Dƒm#ŒK:q…YK:jG@;
mqm##k#‡#; y;#m#u BY; y;?\Dƒm
qS#Y”•dm D#BrR;?YBq;#bq
{F‡€Dr‡ˆ#@FVF#{<B;CDM
l$B`-'()
l$#B`8.C7)
$X )
6*.CDUo1(??1^@0
3 U1G891-DL-3 3p./$
6k?53FC9K=1
U.4U)$
6*.C5--`0j;?1k
.4 -./-.5I$
aM#Bo;;?TRV
aMO#Bo;<Kj[V!
RMX#DD#YF#†qD#l;
6*.C7)M8,.4q-(3MP53 
91.41F)^8?18.C
(91MI$B.3MU^h.CL
 F./.C)^$
67M^18.Cr3 ?.43U//91/.4
CG)1)=,r1F)$
M–(
1. Nội dung
7  ) '   3
.C  F  ^ V
QS?3/35+
5 G 3H1 F
 1  = 
.4 !  R, B
--$mmm
2. Nghệ thuật
6(P?,)
K -FSI?$
6i&'o1F
LG)SI15. 
5+ g.4$m
6[)``1
5?$
G•&i
R?M')`R7B.4D
C-./ "
T
H
C
HOÀN
THÀNH TỐT
HOÀN
THÀNH
CHƯA
HOÀN
THÀNH
TỰ
ĐÁNH GIÁ
| 1/28

Preview text:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Duyên
ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM
NGƯỜI NGỒI ĐỢI TRƯỚC HIÊN NHÀ KHỞI ĐỘNG
TRÒ CHƠI Ô SỐ KÌ DIỆU
Câu hỏi: Em hãy kể tên những tác phẩm viết về chủ đề Khát khao đoàn tụ?
TRÒ CHƠI Ô SỐ KÌ DIỆU
Lời tiễn dặn – Truyện thơ dân tộc thái 1
Tú Uyên gặp Giáng Kiều – Vũ Quốc Trân 2
+ Em có hiểu biết gì về những hi sinh, mất mát của
dân tộc và nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm?
+ Hãy nêu lên một ví dụ về sự hi sinh, mất mát đối với
người phụ nữ trong cuộc kháng chiến mà em cho là mất mát lớn nhất

NGƯỜI NGỒI ĐỢI TRƯỚC HIÊN NHÀ
Huỳnh Như Phương I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc văn bản
 Dựa vào việc đọc văn bản trước ở nhà, em hãy
trả lời những câu hỏi sau:
+ Bài tản văn viết về ai, về sự việc gì (đề tài)?
+ Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Chỉ ra tác dụng của việc kết hợp đó.
+ Vấn đề tác giả nêu lên có ý nghĩa xã hội như thế nào?
+ Những yếu tố nào bộc lộ trực tiếp tình cảm, ý nghĩ của tác giả?
+ Tóm tắt nội dung của văn bản?
- Bài tản văn viết về dì Bảy
(Lê Thị Thỏa), một người
phụ nữ quê ở Quảng Ngãi,
đã chờ đợi chồng suốt cả
cuộc chiến tranh. Chồng hi
sinh trong chiến đấu, dì
thầm lặng sống một mình cho đến lúc già. Vấn đề tác giả Phương thức biểu nêu lên: đạt: - Vấn đề tác giả - Tác giả sử dụng nêu lên là vấn đề phưng thức biểu xuất hiện rất đạt tự sự và biểu Yếu tố ngôi kể: nhiều trong xã cảm. Sự biểu cảm - Yếu tố ngôi kể hội vào những thể hiện qua lời đã bộc lộ trực năm tháng chiến người kể chuyện, tiếp tình cảm, ý tranh, những nhằm bộc lộ tình nghĩ của tác giả. người phụ nữ cảm, suy nghĩ phải chịu cảnh của tác giả với chia li người câu chuyện được chống thân yêu kể. của mình. 2. Tác giả, tác phẩm NHIỆM VỤ:
- Trình bày những hiểu biết của em
về tác giả Huỳnh Như Phương và
tác phẩm Người ngồi đợi trước hiên nhà?
- Tranh minh hoạ và nhan đề văn
bản có mối liên hệ gì?
a. Tác giả Huỳnh Như Phương: Năm
Quê quán:
sinh: 1955 Quảng Ngãi Tác phẩm tiêu
Thể loại sáng
biểu: Dẫn vào tác
tác: Phê bình
phẩm văn chương văn học. (1986); Trường phá thức Nga (2007), Những nguồn cảm hứng trong văn học (2008),…
b. Tác phẩm: Người ngồi đợi trước hiên nhà
Xuất sứ: Trích trong Thành phố - những thước phim quay chậm, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2018.
Thể loại: tản văn
- Tranh minh hoạ và nhan đề có
mối quan hệ bổ sung, tương trợ cho nhau
Cả hai đều làm nổi bật hình ảnh
có một người luôn ngồi đợi trước
hiên nhà, chờ đợi những đứa con
đi chiến đấu xa của mình trở về
b. Tác phẩm: Người ngồi đợi trước hiên nhà BỐ CỤC
Phần 1: Từ đầu đến “đôi người đôi ngả”: Tình cảnh 1
ly tán “kẻ Bắc người Nam” của những gia đình có
người tập kết ra Bắc..

Phần 2: Tiếp đến “tìm mộ phần của dượng”: Tình 2
cảnh đáng thương của dì Bảy khi dượng Bảy ra chiến trận. 3
Phần 3: Còn lại: Tấm lòng thủy chung, son sắt của dì II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Sự kiện chính của văn bản NHIỆM VỤ
 1. Thảo luận nhóm: Sắp xếp lại các sự kiện đã nêu trong SGK
theo trình tự các bài tản văn đã nêu
 2. Làm việc cá nhân: Tìm và phân tích một số câu hoặc đoạn văn
trực tiếp bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của tác giả
1. Sự kiện chính của văn bản Ngày hòa Dượng bình, đì tôi Ra miền Dượng Bảy ngã đã qua Bắc rồi Bảy cùng Dĩ Bảy xuống tuổi 40. vào lại nhiều năm nay trong trận Vẫn có miền Nam người con tròn 80 đánh người đàn chiến đấu, đất Quảng tuổi, đang Xuân Lộc, ông để ý dượng Bảy lên đường ngồi một trên đến dì, vẫn liên ra Bắc tập mình đợi đường tiến nhưng lạc với gia kết. Tết. vào Sài lòng dì đình. Gòn. không còn rung động.
2. Ngôi kể của văn bản • Xác định ngôi kể của văn bản
• Chỉ ra tác dụng của ngôi kể đó
Tác giả kể về câu chuyện của dì Toàn bộ bài tản
mình, lời người kể luôn nhỏ nhẹ,
văn là lời người
luôn thì thầm với người đọc. Cách kể kể theo ngôi thứ
ấy vừa thể hiện được tình cảm và
nhất, xưng “tôi”,
thái độ quý trọng, kính cẩn, thiêng đó cũng chính là
liêng của người cháu, vừa thể hiện
lời tác giả. Đoạn
được sự hi sinh thầm lặng, sự chịu văn nào cũng là
đựng bền bỉ, âm thầm, lặng lẽ, “biết lời tác giả.
hi sinh nên chẳng nhiều lời” của
những người phụ nữ Việt Nam.

3. Nhân vật trong văn bản Dì Bảy Dượng Bảy THẢO LUẬN NHÓM Hoàn cảnh
Tìm những chi tiết, câu văn miêu tả và đưa
ra nhận xét về hai nhân vật dì Bảy và dượng
Bảy trong tác phẩm thông qua hoàn thành Phiếu học tập. Tính cách, phẩm chất
3. Nhân vật trong văn bản: 3.1 Nhân vật dì Bảy: a. Hoàn cảnh:
Mới lấy nhau được 1 tháng,
dượng Bảy đã phải ra Bắc tập kết
và đồi người đôi ngả.
Cuối năm 1975, gia đình nhận
được giấy bảo tử của dượng è dì
dượng phải chia ly mãi mãi
3. Nhân vật trong văn bản: 3.1 Nhân vật dì Bảy:
b.Tính cách, phẩm chất:

Dù cho có cô đơn, lẻ loi, dì Bảy vẫn một lòng chung
thủy với người chống đã khuất của mình.

Dì Bảy là người phụ nữ đức hạnh, đại diện cho
phầm chất của những người mẹ, người vợ Việt
Nam anh hùng hi sinh tuổi thanh xuân, tuổi trẻ của
mình, nén nỗi đau cá nhân vào bên trong, âm thầm
góp sức vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.

3. Nhân vật trong văn bản:
3.1 Nhân vật dượng Bảy: a. Hoàn cảnh:
- Dượng mồ côi cha mẹ, đi bộ đội, đóng quân ở
làng tôi, thầm yêu dì, rồi đứng ra làm lễ cưới.
- Chỉ một tháng sau khi lấy vợ thì đơn vị chuyển đi, đôi người đôi ngả.
- Dượng hi sinh trong trận đánh ở Xuân Lộc, chỉ
mười ngày trước khi chiến tranh ngưng tiếng súng.
3. Nhân vật trong văn bản:
3.1 Nhân vật dượng Bảy:
b.Tính cách, phẩm chất:

- Dượng Bảy đại diện cho những người anh hùng ra đi bỏ lại đằng sau là
gia đình, người thân, chiến đấu để giải phóng dân tộc, để nhân dân được
bình yên, hạnh phúc. Nhưng lại không có cái may mắn được chứng kiến
ngày đất nước được giải phóng.
- Bên cạnh đó, dượng còn là một người luôn nhớ tới gia đình, tới người
vợ tần tảo, phải chịu nhiêu thiệt thòi, vất vả. III. TỔNG KẾT 1. Nội dung
Bài tản văn đã nêu lên
được những vấn đề có ý
nghĩa xã hội lớn lao: sự hi
sinh thầm lặng, phẩm chất
thủy chung, kiên định của 2. Nghệ thuật
người phụ nữ Việt Nam
- Kể bằng một câu chuyện giản trong chiến tranh. đơn mà rất xúc động.
- Giọng văn nhỏ nhẹ, chất
chứa đầy cảm xúc, suy tư và
sự thành kính của người viết.
- Miêu tả nhân vật chân thật, sinh động. VẬN DỤNG
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận về VB Người ngồi đợi trước hiên nhà? T HOÀN THÀNH TỐT TỰ ĐÁNH GIÁ H HOÀN THÀNH C CHƯA HOÀN THÀNH
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • 1. Đọc văn bản
  • Slide 9
  • Slide 10
  • 2. Tác giả, tác phẩm
  • a. Tác giả Huỳnh Như Phương:
  • b. Tác phẩm: Người ngồi đợi trước hiên nhà
  • Slide 14
  • b. Tác phẩm: Người ngồi đợi trước hiên nhà
  • II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
  • 1. Sự kiện chính của văn bản
  • 1. Sự kiện chính của văn bản
  • 2. Ngôi kể của văn bản
  • 3. Nhân vật trong văn bản
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28