Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Bài 5 Cánh diều: Trái tim Đan-kô

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Bài 5 Cánh diều: Trái tim Đan-kô hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 11. Mời bạn đọc đón xem!

THÂN MẾN CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Đã bao giờ em giúp đỡ người khác hoặc
chứng kiến người khác giúp đỡ mọi người?
Cảm xúc của em khi ấy thế nào?
BÀI 5: TRUYỆN NGẮN
[VĂN BẢN 1]
TRÁI TIM ĐAN-KÔ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Người kể chuyện
2. Thời gian, không gian truyện
3. Nhân vật
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
I.
TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Dựa vào chú thích trong SGK và tìm hiểu
của mình, trình bày những hiểu biết về
tác giả Mác-xim Go-rơ-ki?
Mác-xim Go-rơ-ki
1868 – 1936
a) Cuộc đời
-
Tên thật: Aleksey Maksimovich Peshko.
-
Sinh tại Nizhny Novgorod, Nga.
-
Trải qua tuổi thơ cực, bất hạnh: 3 tuổi mồ
côi cha, 10 tuổi mất mẹ sống với ông bà ngoại.
-
Ông tự kiếm sống, vừa tự học vươn lên
bằng nghị lực của mình.
Kinh nghiệm sống đáng kể này đã tác động
mạnh mẽ đến tác phẩm của ông.
b) Con người
-
Ý chí sống, vươn lên mạnh mẽ.
-
Trái tim yêu thương, cảm thông sâu sắc
với con người, đặc biệt những người
cùng khổ như ông.
c) Sự nghiệp sáng tác
-
Bắt đầu viết văn từ rất sớm, vào những năm 1890.
-
Các tác phẩm chính:
d) Vị trí
-
nhà văn đại của Nga, của thế giới
nhiều đóng góp đối với nền văn học Nga.
-
Mở đường cho trào lưu n học hiện thực
XHCN Nga với tiểu thuyết “Người mẹ”.
-
người công xây dựng nền văn h
văn học mới.
-
bậc thầy về truyện ngắn chân dung
văn học.
-
tấm gương sáng đối với các nhà văn trẻ
của Nga về lòng nhân đạo, đam đọc
sách, nghị lực kiên cường, kiên trì tự học
Nhà văn của những người cùng khổ
2. Tác phẩm
Dựa vào chú thích trong SGK và tìm hiểu
của mình, trình bày những hiểu biết về
tác phẩm?
-
Thể loại: truyện ngắn
-
Xuất xứ: in trong tuyển tập “Bà lão
I-déc-ghin”, phần truyện thứ ba
trong tập truyện này.
Bố cục
Phần 1 [Từ đầu đến “hăng hái tươi tình”]:
Hành trình Đan-kô dẫn bộ lạc vào rừng.
Phần 2 [Tiếp theo đến “họ làm anh buồn rầu”]
Sự khó khăn khi đi qua đầm lầy.
Phần 3 [Còn lại] Sự dũng mãnh của Đan-kô.
Tóm tắt
Đan-kô dẫn mọi người đi theo anh. Rừng rậm rạp, cây cối sừng sững khiến mọi
người khó đi. Và họ quay ra oán trách Đan-kô nhưng anh vẫn hăng hái, tươi tỉnh
dẫn mọi người đi. Một hôm, giông bão ập đến, đường đi gian nan hơn khiến mọi
người đều mất tinh thần. Họ không dám thú nhận mình yếu hèn mà quay ra giận
dữ, trách Đan-kô không biết dẫn dắt họ, mắng nhiếc anh thậm tệ. Trong tim anh
cũng bùng lên s phẫn nộ nhưng thương hại mọi người nên ngọn lửa uất
giận y đã tắt. Anh tha thiết muốn cứu họ. Đan-kô tự toang lồng ngực, g
cao trái tim cháy rực để soi đường cho mọi người. Anh gục xuống chết còn
đoàn người lại vui sướng, có người còn giẫm lên trái tim của Đan-kô.
II.
TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Người kể chuyện
Dựa vào nội dung đã đọc nhà để trả lời
câu hỏi sau:
Văn bản Trái tim Đan-kô mấy người kể
truyện? Đó những ai họ kể truyện
thế nào?
Văn bản Trái tim Đan-kô 2 người kể chuyện:
-
I-déc-ghin: Người phụ nữ lớn tuổi, cũng
người trực tiếp kể lại truyền thuyết về nhân vật
Đan-kô với hiểu biết và cảm nhận riêng.
-
Nhân vật "tôi": Người lắng nghe câu chuyện
của Đan-kô, dẫn dắt kể lại câu chuyện theo
điểm nhìn của lão I-déc-ghin cùng với nhận
xét riêng của mình về bà lão và câu chuyện.
Ý nghĩa
-
Sự xuất hiện của 2 người kể chuyện tạo nên kết cấu truyện
lồng truyện độc đáo, đặc sắc.
-
Cho phép người kể chuyện xây dựng không gian, thời gian
rộng lớn và khả năng bao quát rộng.
-
Việc dịch chuyển điểm nhìn trần thuật từ lão I-déc-ghin
sang nhân vật “tôi” khiến câu chuyện cái nhìn đa thanh,
đa giọng điệu và đa chiều.
Mở rộng: Kết cấu truyện lồng truyện
-
Khái niệm: thủ pháp để lồng ghép một câu
chuyện độc lập (có liên quan hoặc không về mặt nội
dung) vào tác phẩm chính trong quá trình diễn tiến
của tác phẩm.
-
Biểu hiện xa xưa của trong sử thi
Odyssey của Hy Lạp (thế kỷ VIII trước
công nguyên) khi người anh hùng Ulysses
tự kể lại những chuyện phiêu lưu của mình
trong bữa tiệc.
| 1/22

Preview text:

THÂN MẾN CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Đã bao giờ em giúp đỡ người khác hoặc
chứng kiến người khác giúp đỡ mọi người?
Cảm xúc của em khi ấy thế nào? BÀI 5: TRUYỆN NGẮN [VĂN BẢN 1] TRÁI TIM ĐAN-KÔ NỘI DUNG BÀI HỌC I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết III. Tổng kết 1. Tác giả 1. Người kể chuyện 1. Nội dung 2. Tác phẩm 2.
Thời gian, không gian truyện 2. Nghệ thuật 3. Nhân vật I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
Dựa vào chú thích trong SGK và tìm hiểu
của mình, trình bày những hiểu biết về tác giả Mác-xim Go-rơ-ki? a) Cuộc đời
- Tên thật: Aleksey Maksimovich Peshko.
- Sinh tại Nizhny Novgorod, Nga.
- Trải qua tuổi thơ cơ cực, bất hạnh: 3 tuổi mồ
côi cha, 10 tuổi mất mẹ sống với ông bà ngoại.
- Ông tự kiếm sống, vừa tự học và vươn lên
bằng nghị lực của mình. Mác-xim Go-rơ-ki
 Kinh nghiệm sống đáng kể này đã tác động 1868 – 1936
mạnh mẽ đến tác phẩm của ông. b) Con người
- Ý chí sống, vươn lên mạnh mẽ.
- Trái tim yêu thương, cảm thông sâu sắc
với con người, đặc biệt là những người cùng khổ như ông.
c) Sự nghiệp sáng tác
- Bắt đầu viết văn từ rất sớm, vào những năm 1890. - Các tác phẩm chính: d) Vị trí
- Là nhà văn vĩ đại của Nga, của thế giới có
nhiều đóng góp đối với nền văn học Nga.
- Mở đường cho trào lưu văn học hiện thực
XHCN Nga với tiểu thuyết “Người mẹ”.
- Là người có công xây dựng nền văn hoá văn học mới.
- Là bậc thầy về truyện ngắn và chân dung văn học.
- Là tấm gương sáng đối với các nhà văn trẻ
của Nga về lòng nhân đạo, đam mê đọc
sách, nghị lực kiên cường, kiên trì tự học
Nhà văn của những người cùng khổ 2. Tác phẩm
Dựa vào chú thích trong SGK và tìm hiểu
của mình, trình bày những hiểu biết về tác phẩm?
- Thể loại: truyện ngắn
- Xuất xứ: in trong tuyển tập “Bà lão
I-déc-ghin”, là phần truyện thứ ba trong tập truyện này.
Phần 1 [Từ đầu đến “hăng hái và tươi tình”]:
Hành trình Đan-kô dẫn bộ lạc vào rừng.
Phần 2 [Tiếp theo đến “họ làm anh buồn rầu”] Bố cục
Sự khó khăn khi đi qua đầm lầy.
Phần 3 [Còn lại] Sự dũng mãnh của Đan-kô. Tóm tắt
Đan-kô dẫn mọi người đi theo anh. Rừng rậm rạp, cây cối sừng sững khiến mọi
người khó đi. Và họ quay ra oán trách Đan-kô nhưng anh vẫn hăng hái, tươi tỉnh
dẫn mọi người đi. Một hôm, giông bão ập đến, đường đi gian nan hơn khiến mọi
người đều mất tinh thần. Họ không dám thú nhận mình yếu hèn mà quay ra giận
dữ, trách Đan-kô không biết dẫn dắt họ, mắng nhiếc anh thậm tệ. Trong tim anh
cũng bùng lên sự phẫn nộ nhưng vì thương hại mọi người nên ngọn lửa uất
giận ấy đã tắt. Anh tha thiết muốn cứu họ. Đan-kô tự xé toang lồng ngực, giơ
cao trái tim cháy rực để soi đường cho mọi người. Anh gục xuống và chết còn
đoàn người lại vui sướng, có người còn giẫm lên trái tim của Đan-kô. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Người kể chuyện
Dựa vào nội dung đã đọc ở nhà để trả lời câu hỏi sau:
• Văn bản Trái tim Đan-kô có mấy người kể
truyện? Đó là những ai và họ kể truyện hư thế nào?
 Văn bản Trái tim Đan-kô có 2 người kể chuyện:
- Bà I-déc-ghin: Người phụ nữ lớn tuổi, cũng là
người trực tiếp kể lại truyền thuyết về nhân vật
Đan-kô với hiểu biết và cảm nhận riêng.
- Nhân vật "tôi": Người lắng nghe câu chuyện
của Đan-kô, dẫn dắt và kể lại câu chuyện theo
điểm nhìn của bà lão I-déc-ghin cùng với nhận
xét riêng của mình về bà lão và câu chuyện.  Ý nghĩa
- Sự xuất hiện của 2 người kể chuyện tạo nên kết cấu truyện
lồng truyện độc đáo, đặc sắc.
- Cho phép người kể chuyện xây dựng không gian, thời gian
rộng lớn và khả năng bao quát rộng.
- Việc dịch chuyển điểm nhìn trần thuật từ bà lão I-déc-ghin
sang nhân vật “tôi” khiến câu chuyện có cái nhìn đa thanh,
đa giọng điệu và đa chiều.
Mở rộng: Kết cấu truyện lồng truyện
- Khái niệm: là thủ pháp để lồng ghép một câu
chuyện độc lập (có liên quan hoặc không về mặt nội
dung) vào tác phẩm chính trong quá trình diễn tiến của tác phẩm.
- Biểu hiện xa xưa của nó trong sử thi
Odyssey của Hy Lạp (thế kỷ VIII trước
công nguyên) khi người anh hùng Ulysses
tự kể lại những chuyện phiêu lưu của mình trong bữa tiệc.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • I. TÌM HIỂU CHUNG
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22