Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Bài 7 Chân trời sáng tạo: Kính gửi Cụ Nguyễn Du

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Bài 7 Chân trời sáng tạo: Kính gửi Cụ Nguyễn Du hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 11. Mời bạn đọc đón xem!

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY
VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BUỔI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Em hãy trả lời câu hỏi sau:

        ! "#
$%&'()*'+,
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Bài 7: Những điều trông thấy
(Nguyễn Du và tác phẩm)
Văn bản
KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Tìm hiểu chung
Hoàn cảnh sáng tác
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nội dung và chủ đề
2. Đánh giá chung
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
I. TÌM HIỂU CHUNG
Hoàn cảnh sáng tác
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của bài
thơ. Hoàn cảnh đó góp ích cho
bạn trong việc đọc hiểu bài thơ?
Tố Hữu (1920 – 2002)
Bài thơ sáng tác vào tháng 11 năm 1965, liên
quan đến:
- . ( / ( 0  1* &
( 23 4 22 5 2678 9 1: "; < 5
=>?/0"1@,
5AB$)'&$9(
:CD*E(F,
5GF$&'90FH335
I$,
Lí do sáng tác tác phẩm:
Thể hiện cảm hứng ngợi ca
tưởng nhân đạo của dân tộc qua
thơ Nguyễn Du.
Cuộc kháng chiến giành độc lập
dân tộc luôn sự đồng hành
của các thế hệ cha ông các
giá trị truyền thống.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Nội dung và chủ đề
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
 J K  B ?
L 9M 5 )$ =( 
A  ) )  K
B!G $!
N(OIP*;Q&
II$)?,
1* )MR&?$S
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như "ếng mẹ ru những ngày.
a. Câu thơ chủ đề
Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều
Bài thơ có hai nội dung lồng vào nhau
'?,
1?BT,
b. Chủ thể trữ 'nh và chủ đề của bài thơ
Chủ thể
trữ tình
-IPUV$W,
V1$W9.0(M1:";)$XEM
;$>=Y)?,
LZ(V$WBA$XAB&
V*$*RW:[ABP=:UB,
Chủ đề của bài thơ
\] : # F
&$*(
+^I$,
- X  I$ ? &5
  &' AB  B
AB *   : [
AB=:UB,
c. Cảm nhận về đoạn thơ
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như "ếng mẹ ru những ngày.
Sự cảm khái ngưỡng mộ trước tài năng của Nguyễn Du kết hợp
với một tấm lòng khát vọng tìm về với quá khứ xưa của tác giả.
Đoạn thơ
Hai câu đầu
Hai câu sau
Khẳng định, ngợi ca sức lay
động mãnh liệt (động đất
trời) của thơ Nguyễn Du.
Tiếng thơ ấy vang vọng lời
non nước suốt cả ngàn thu.
Khẳng định sức sống vĩnh cửu của
thơ ca và tấm lòng của Nguyễn Du.
Tiếng thơ của ông tác dụng nuôi
lớn tâm hồn thân thiết như lời ru
của mẹ.
2. Đánh giá chung
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
_ ? `+ ) P > & a
b I$   & (+^ I$
.!
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Nỗi lòng của Nguyễn Du và các tác phẩm của ông
Nguyễn Du
Người tấm
lòng yêu thương,
cao cả và vị tha.
Ông viết “Truyện Kiều” như
để lên tiếng cho thân phận
người phụ nữ hẩm hiu, khổ
đau trong xã hội cũ.
Nguyễn Du cũng người tài hoa
bạc mệnh.
Tác phẩm của Nguyễn Du
c 9 d
F & E
I$ d $
&5 L$ AB
.
Góp phần làm
phong phú ngôn
ngữ dân tộc
hội tụ tinh hoa
văn hóa Việt Nam
từ ngàn đời.
III. TỔNG KẾT
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Em hãy rút ra giá trị nội dung giá
trị nghệ thuật của văn bản “Kính gửi
cụ Nguyễn Du”.
1. Nội dung
e$)?1:";#)fEb[
* B  ; L L+ I$  
:&'&5K'g&'9F
(Truyện Kiều,
1hLKEP?&E
bI$&;(*OB
I$1*FT,
2. Nghệ thuật
Thể thơ: i
)( *
:,
Giọng điệu: j
 B 
*; Q 
Z L 9 
Mg,
Ngôn ngữ: M
AO`
&kY@$
M,
LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ 1:
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi 1: c giả sáng tác bải thơ Kính gửi cụ
Nguyễn Du ở địa danh nào?
A. Huyện Nghi Xuân
B. Huyện Hậu Lộc
C. Huyện Tĩnh Gia
D. Huyện Thọ Xuân
Câu hỏi 2: Tình cảm mà Tố Hữu gửi gắm trong bài thơ
“Kính gửi cụ Nguyễn Du là gì?
D. Cùng với nỗi thương cảm
nàng Kiều, tác giả cũng vô
cùng cảm thông với nỗi nim
chua xót của đại thi hào
A. Bày tỏ niềm thương cm
với cuộc đời nàng Kiều
B. Bày tỏ niềm xót thương
với cuộc đời của đại thi hào
C. Bày tỏ sự tiếc thương trước
sự ra đi của Nguyễn Du
Câu hỏi 3: Nhận xét về giọng điệu của bài thơ.
C. Ấm áp và hào hùngA. U buồn, sâu lắng
B. Trữ tình, nhẹ nhàng
D. Hào sảng, dữ dội
Câu hỏi 4: Thời điểm sáng tác bài thơ là ngày 1/11/1965 có gì đặc biệt?
D. Ngày cả nước có chiến tranh, miền
Bắc đã bước vào năm thứ hai chống
cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ,
chiến sự đặc biệt ác liệt là từ Thanh Hóa
vào đến Quảng Bình, Quảng Trị
A. Ngày quân ta toàn thắng trở về
B. Ngày giải phóng miền Bắc, chiến
thắng thực dân Pháp
C. Ngày cả nước có chiến tranh,
miền Bắc đã bước vào năm thứ
hai chống cuộc chiến tranh phá
hoại của giặc Mỹ
Câu hỏi 5: Những câu thơ sau không thể hiện ý nghĩa gì?
Mai sau dù có bao giờ
Câu thơ thuở trước đâu ngờ hôm nay
Tiếng đàn xưa đứt ngang dây
Hai trăm năm lại càng say lòng người
C. Thể hiện sự thương cảm cho số
phận của nàng Thúy Kiều
A. Khẳng định sức sống vượt
thời gian của những câu Kiều
B. Khẳng định sự lay động
lòng người của Truyện Kiu
D. Thể hiện sự yêu mến của người
đời sau dành cho Truyện Kiều
Nhiệm vụ 2
Luyện tập theo văn bản
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du
“Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân
Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều...
Hỡi lòng tê tái thương yêu
Giữa dòng trong đục, bánh bèo lênh đênh.
LUYỆN TẬP
VẬN DỤNG
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
"#Q;+L(Truyện
Kiều” ),
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập Văn bản
Kính gửi cụ Nguyễn Du
Tố Hữu
Soạn Văn bản
Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư –
Thúc Sinh – Nguyễn Du
XIN CHÀO TẠM BIỆT VÀ
HẸN GẶP LẠI!
| 1/32

Preview text:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Nếu được gửi một lời nhắn đến Đại thi hào
Nguyễn Du, em sẽ gửi gắm điều gì? Hãy
chia sẻ với các bạn trong lớp.
Bài 7: Những điều trông thấy
(Nguyễn Du và tác phẩm) Văn bản
KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết III. Tổng kết Hoàn cảnh sáng tác 1. Nội dung và chủ đề 1. Nội dung 2. Đánh giá chung 2. Nghệ thuật I. TÌM HIỂU CHUNG Hoàn cảnh sáng tác
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của bài
thơ. Hoàn cảnh đó góp ích gì cho
bạn trong việc đọc hiểu bài thơ?
Bài thơ sáng tác vào tháng 11 năm 1965, có liên quan đến:
• Chuyến công tác ở các tỉnh miền Trung, vào
tháng 10 – 11 năm 1965, khi Tố Hữu ghé thăm
quê hương Nguyễn Du ở tỉnh Hà Tĩnh.
• Năm dân tộc ta bước vào giai đoạn kháng chiến chống Mỹ rất ác liệt.
• Năm Việt Nam và thế giới kỉ niệm 200 năm ngày Tố Hữu (1920 – 2002) sinh của Nguyễn Du.
Lí do sáng tác tác phẩm:
• Thể hiện cảm hứng ngợi ca lí
tưởng nhân đạo của dân tộc qua thơ Nguyễn Du.
• Cuộc kháng chiến giành độc lập
dân tộc luôn có sự đồng hành
của các thế hệ cha ông và các giá trị truyền thống.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Nội dung và chủ đề HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
• Nếu cần chọn một câu thơ
có khả năng bao quát nội
• Trình bày cảm nhận về đoạn thơ sau:
dung toàn bài, bạn sẽ chọn
Tiếng thơ ai động đất trời câu nào? Vì sao?
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
• Xác định chủ thể trữ tình và
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du chủ đề của bài thơ.
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày.
a. Câu thơ chủ đề
Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều
Bài thơ có hai nội dung lồng vào nhau Nhớ ơn Nguyễn Du. Thương thân nàng Kiều.
b. Chủ thể trữ tình và chủ đề của bài thơ
• Chủ thể xưng “ta”. Chủ thể
• “Ta” không chỉ là tác giả Tố Hữu mà bao gồm tất cả trữ tình
những ai yêu quý, biết ơn Nguyễn Du.
Đó cũng là cái “ta” nhân danh cộng đồng dân tộc và
thời đại “ra trận” chống thực dân, để quốc xâm lược.
Chủ đề của bài thơ
Cuộc đồng hành của thơ văn Sức sống mãnh liệt
Nguyễn Du với dân tộc, nhân
vượt thời gian trong tác
dân trong thời đại chống thực phẩm của Nguyễn Du.
dân, đế quốc xâm lược.
c. Cảm nhận về đoạn thơ
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày.
Sự cảm khái và ngưỡng mộ trước tài năng của Nguyễn Du kết hợp
với một tấm lòng khát vọng tìm về với quá khứ xưa của tác giả. Đoạn thơ Hai câu đầu Hai câu sau
• Khẳng định, ngợi ca sức lay
• Khẳng định sức sống vĩnh cửu của
động mãnh liệt (động đất
thơ ca và tấm lòng của Nguyễn Du.
trời) của thơ Nguyễn Du.
• Tiếng thơ của ông có tác dụng nuôi
• Tiếng thơ ấy vang vọng lời
lớn tâm hồn và thân thiết như lời ru
non nước suốt cả ngàn thu. của mẹ. 2. Đánh giá chung
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Bài thơ giúp bạn hiểu thêm gì về nỗi
lòng của Nguyễn Du và tác phẩm của ông?
Nỗi lòng của Nguyễn Du và các tác phẩm của ông Nguyễn Du
Ông viết “Truyện Kiều” như Người có tấm
để lên tiếng cho thân phận lòng yêu thương,
người phụ nữ hẩm hiu, khổ cao cả và vị tha. đau trong xã hội cũ.
Nguyễn Du cũng là người tài hoa bạc mệnh.
Tác phẩm của Nguyễn Du Góp phần làm Là kết tinh phong phú ngôn tuyệt vời nhất ngữ dân tộc và của tinh hoa hội tụ tinh hoa văn hóa dân văn hóa Việt Nam tộc. từ ngàn đời. III. TỔNG KẾT
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Em hãy rút ra giá trị nội dung và giá
trị nghệ thuật của văn bản “Kính gửi cụ Nguyễn Du”. 1. Nội dung
• Qua bài thơ, Tố Hữu đã bày tỏ tấm lòng, sự
tri ân đến những đóng góp của Nguyễn Du
đối với nền văn học nước nhà cùng với kiệt tác Truyện Kiều.
• Từ đó, người đọc càng thấu hiểu hơn về tấm
lòng của Nguyễn Du và những giá trị sâu sắc của Truyện Kiều. 2. Nghệ thuật
Giọng điệu: nhẹ Ngôn ngữ: giản
Thể thơ: lục nhàng, sâu lắng, dị, hàm súc, mà bát truyền trữ tình nhưng vẫn giàu ý nghĩa thống.
cũng có khi hào gợi cảm. sảng, hào hùng. LUYỆN TẬP Nhiệm vụ 1:
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Tác giả sáng tác bải thơ “Kính gửi cụ
Nguyễn Du” ở địa danh nào? A. Huyện Nghi Xuân C. Huyện Tĩnh Gia B. Huyện Hậu Lộc D. Huyện Thọ Xuân
Câu hỏi 2: Tình cảm mà Tố Hữu gửi gắm trong bài thơ
“Kính gửi cụ Nguyễn Du” là gì?
A. Bày tỏ niềm thương cảm
C. Bày tỏ sự tiếc thương trước
với cuộc đời nàng Kiều sự ra đi của Nguyễn Du
D. Cùng với nỗi thương cảm
B. Bày tỏ niềm xót thương
nàng Kiều, tác giả cũng vô
với cuộc đời của đại thi hào
cùng cảm thông với nỗi niềm
chua xót của đại thi hào
Câu hỏi 3: Nhận xét về giọng điệu của bài thơ. A. U buồn, sâu lắng C. Ấm áp và hào hùng B. Trữ tình, nhẹ nhàng D. Hào sảng, dữ dội
Câu hỏi 4: Thời điểm sáng tác bài thơ là ngày 1/11/1965 có gì đặc biệt?
B. Ngày giải phóng miền Bắc, chiến
A. Ngày quân ta toàn thắng trở về thắng thực dân Pháp
D. Ngày cả nước có chiến tranh, miền
C. Ngày cả nước có chiến tranh,
Bắc đã bước vào năm thứ hai chống
miền Bắc đã bước vào năm thứ
cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ,
hai chống cuộc chiến tranh phá
chiến sự đặc biệt ác liệt là từ Thanh Hóa hoại của giặc Mỹ
vào đến Quảng Bình, Quảng Trị
Câu hỏi 5: Những câu thơ sau không thể hiện ý nghĩa gì?
Mai sau dù có bao giờ
Câu thơ thuở trước đâu ngờ hôm nay
Tiếng đàn xưa đứt ngang dây
Hai trăm năm lại càng say lòng người
A. Khẳng định sức sống vượt
C. Thể hiện sự thương cảm cho số
thời gian của những câu Kiều
phận của nàng Thúy Kiều
B. Khẳng định sự lay động
D. Thể hiện sự yêu mến của người
lòng người của Truyện Kiều
đời sau dành cho Truyện Kiều LUYỆN TẬP Nhiệm vụ 2
Luyện tập theo văn bản
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du”
“Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân
Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều...
Hỡi lòng tê tái thương yêu
Giữa dòng trong đục, bánh bèo lênh đênh.” VẬN DỤNG
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Hãy tìm những phóng tác theo “Truyện
Kiều” mà em biết.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập Văn bản Soạn Văn bản
Kính gửi cụ Nguyễn Du
Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư – Tố Hữu
Thúc Sinh – Nguyễn Du
XIN CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32