Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Bài 7 Chân trời sáng tạo: Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư –Thúc Sinh
Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Bài 7 Chân trời sáng tạo: Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư –Thúc Sinh hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Ngữ Văn 11
Môn: Ngữ Văn 11
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NGỮ LỚP VĂN 11
TRƯỜNG TRUNG TIỂU HỌC MARIE CURIE NGỮ LỚP VĂN 11
ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC KHỞI ĐỘNG TRUYỆN KIỀU - NGUYỄN DU
Câu 1: Truyện Kiều của Nguyễn Du được sáng tác theo thể loại nào? A. Thể kí B. Truyện thơ Nôm
C. Tiểu thuyết chương hồi D. Truyền kì NGỮ LỚP VĂN 11
ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Câu 2: Tác phẩm truyện Kiều được mượn cốt truyện của truyện nào? A. Truyện Lục Vân Tiên B. Kim Vân Kiều truyện C. Truyện Tống Trân- D. Sơ kính tân trang Cúc Hoa NGỮ LỚP VĂN 11
ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Câu 3: Ý nào sau đây có trình tự đúng diễn biến của các sự kiện
trong “Truyện Kiều” là:
A. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và
B. Gặp gỡ và đính ước – Đoàn đính ước - Đoàn tụ.
tụ - Gia biến và lưu lạc
C. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ -
D. Gặp gỡ và đính ước – Gia Gặp gỡ và đính ước
biến và lưu lạc – Đoàn tụ NGỮ LỚP VĂN 11
ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Câu 4: Giá trị hiện thực của Truyện Kiều là?
A. Tố cáo lễ giáo phong kiến khắc nghiệt đã đẩy người phụ nữ vào cảnh oan trái, tàn khốc.
B. Tác phẩm cũng thể hiện rõ số phận của những con người bị áp bức,
đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ nữ.
C. Tác phẩm là “tiếng kêu thương động đất trời” khi nhân cách
và giá trị con người bị chà đạp. D. Cả A, B và C NGỮ LỚP VĂN 11
Đọc mở rộng theo thể loại và tác giả:
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU
HOẠN THƯ – THÚC SINH
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
- Dựa vào nhan đề và
hình ảnh minh họa, bạn
dự đoán gì về nội dung của văn bản? NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du I. Tìm hiểu chung Nêu xuất xứ,
1. Vị trí đoạn trích phương thức
- Văn bản trích từ câu 1799 - 1884 biểu đạt của
trong “Truyện Kiều”. Kể về việc Hoạn đoạn trích.
Thư bắt Thúy Kiều hầu rượu để hạ
nhục nàng và răn đe Thúc Sinh.
2. Phương thức biểu đạt:
- Tự sự, miêu tả và biểu cảm. NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du I. Tìm hiểu chung
3. Các sự kiện trong đoạn trích: Liệt kê các sự
- Thúc Sinh về thăm nhà, Hoạn Thư vui vẻ kiện thể hiện đón chào. trong đoạn trích?
- Hoạn Thư bày tiệc hàn huyên, tâm tình (Thảo luận cặp cùng Thúc Sinh. đôi trong 5 phút)
- Hoạn Thư gọi Thúy Kiều ra hầu rượu, hầu
đàn để hạ nhục nàng và răn đe Thúc Sinh.
- Thúc Sinh nhận ra Thúy Kiều và thương xót chứng kiến cảnh nàng hầu rượu. NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du I. Tìm hiểu chung 4.Bố cục:
- Phần 1: Thúc Sinh trở về thăm nhà, Hoạn Thư đon đả, vui vẻ ra đón chàng.
- Phần 2: Thúy Kiều bất ngờ khi thấy Thúc Sinh và biết mình đã mắc mưu Hoạn Thư.
- Phần 3: Hoạn Thư gọi Thúy Kiều ra hầu rượu vợ chồng mình để hạ nhục Kiều và răn đe Thúc Sinh.
- Phần 4: Thúy Kiều tự khóc thương cho duyên phận của mình. NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du THẢO LUẬN (5 PHÚT)
- Nhóm 1 : Phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy
Kiều (lời người kể chuyện và đoạn độc thoại nội tâm)
- Nhóm 2 và 3: Chỉ ra một số chi tiết làm nổi bật sự
khác biệt giữa hành động, vẻ bề ngoài với nội tâm
của Hoạn Thư và Thúc Sinh. NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
Diễn biến tâm trạng Thúy Kiều
Trước khi hầu rượu:
“Thôi thôi đã mắc vào vành chẳng sai”, “Thôi thôi đã mắc vào tay ai
rồi”; Bước ra một bước một dừng,/ Trông xa nàng đã tỏ chừng nẻo xa./ Càng
trông mặt, càng ngẩn ngơ/ Ruột tằm đòi đoạn như tơ rối bời./ Sợ uy dám
chẳng vâng lời,/ Cúi đầu nép xuống sân mai một chiều.
-> Thúy Kiều bất ngờ, ngỡ ngàng và hoang mang khi nhận ra mưu kế nham
hiểm của Hoạn Thư và tình cảnh oái oăm, ngang trái của mình, nghệ thuật độc thoại nội tâm. NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
Diễn biến tâm trạng Thúy Kiều
Trong khi hầu rượu, hầu đàn:
- Hầu rượu: Vợ chồng chén tạc chén thù,/ Bắt nàng đứng chực trì hồ hai
nơi./ Bắt khoan bắt nhặt đến lời,/ Bắt quỳ tận mặt bắt mời tận tay. Nàng đà
tán hoán tề mê,/ Vâng lời ra trước bình the vặn đàn.
- Tiếng đàn: Bốn dây như khóc như than,/ Khiến người trên tiệc cũng tan
nát lòng./ Cùng trong một tiếng tơ đồng/ Người ngoài cười nụ người trong khóc thầm.
-> Cảm giác ngượng ngùng, đau khổ, nhục nhã đến tận của Thúy Kiều. NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
Diễn biến tâm trạng Thúy Kiều
Sau khi hầu rượu, hầu đàn:
"Bây giờ mới rõ tăm hơi ... Bể sâu sóng cả có tuyền được vay” (10 dòng) và
cuối cuộc hầu rượu, hầu đàn: Một mình âm ỉ đêm chầy,/ Đĩa đầu vơi, nước mắt đầy năm canh.
-> Tiếc nuối và đau khổ cho duyên phận của mình. NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
2. Tâm trạng Thúy Kiều Nêu nhận xét
=> Tâm trạng của Kiều theo thời gian chung về tâm
càng trở nên nặng nề, đau đớn, càng trạng của Kiều?
nghĩ càng cay đắng, khóc than cho phận
mình đầy oan trái, nghiệt ngã. NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
3. Hoạn Thư và Thúc Sinh
- Nhóm 3 và 4: Chỉ ra một số chi tiết làm nổi bật sự khác biệt
giữa hành động, vẻ bề ngoài với nội tâm của Hoạn Thư và Thúc Sinh Tình huống Nhân vật Hành động/ vẻ Nội tâm bề ngoài Thúy Kiều mời rượu Hoạn Thư Thúc Sinh Thúy Kiều hầu đàn Hoạn Thư Thúc Sinh NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
3. Hoạn Thư và Thúc Sinh Tình Nhân
Hành động/ vẻ bề ngoài Nội tâm huống vật - Vui vẻ nói cười
- Mưu mô, dùng nhiều thủ đoạn để hành hạ tinh “Chén tạc chén thù”
thần Kiều, bắt nàng ra hầu rượu cho mình và Hoạn Thúc Sinh. Thúy Thư
- Ân cần hỏi han, an ủi Thúc - Chứng kiến Thúc Sinh khóc, Hoạn Thư sinh lòng Kiều
Sinh khi thấy chàng đổ lệ
ghen, mượn cớ thét mắng, sai Thúy Kiều ra gảy mời đàn cho Thúc Sinh vui. rượu - Bàng hoàng, ngỡ ngàng.
- Khóc vì xót thương khi nhận ra Kiều và nghe
Thúc - Buồn bã, muộn phiền, khóc khúc đàn nàng đánh “Giọt dài giọt ngắn chén đầy Sinh khi mãn tang mẹ.
chén vơi”; “nát ruột nát gan” NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du Tình
Nhân vật Hành động/ vẻ bề Nội tâm huống ngoài
- Ân cần hỏi han, - Sinh lòng ghen, mượn cớ thét mắng, sai bảo Kiều,
an ủi Thúc Sinh, làm cho nàng tan nát cõi lòng. Hoạn Thư
bảo Kiều gảy khúc - Hả hê khi chứng kiến cảnh Thúy Kiều buồn bã, đau Thúy
đàn khác cho vui. thương gảy khúc đoạn trường. Kiều
“Vui này đã bỏ đau ngầm xưa nay” hầu đàn - Gượng
nói - Buồn bã, thương xót cho Kiều, càng nghĩ càng cay Thúc Sinh
gượng cười cho đắng nhưng vẫn “gạt thầm giọt tương”, để Hoạn qua chuyện
Thư không làm khó Kiều nữa.
- Nhận ra bản chất ghen tuông của Hoạn Thư. NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du LUYỆN TẬP
Câu 1: Văn bản “Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh” thuộc thể loại nào? A. Tùy bút. B. Tản văn. C. Truyện ngắn. D. Truyện thơ Nôm NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
Câu 2: “Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh” được
trích từ tác phẩm nào của Nguyễn Du? A. Văn chiêu hồn B. Truyện Kiều C. Thanh Hiên thi tập D. Nam Trung tạp ngâm NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
Câu 3: “Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh” thuộc
phần nào của Truyện Kiều? A. Gặp gỡ đính ước B. Gia biến lưu lạc C. Đoàn tụ D. Gặp gỡ lưu lạc NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
Câu 4: Nhân vật nào không được nhắc đến trong văn bản
“Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh”? A. Kim Trọng, Từ Hải B. Hoạn Thư, Thúc Sinh C. Thúy Kiều, Hoạn Thư D. Thúy Kiều, Thúc Sinh NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
Câu 5: “Bề ngoài thơn thớt nói cười
Mà trong nham hiểm giết người không dao”
Hai câu thơ trên gợi nhắc đến nhân vật nào trong văn bản “Thúy
Kiều hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh”? A. Thúy Kiều B. Thúc Sinh C. Hoạn Thư D. Kim Trọng NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du Bài tập nâng cao:
Tại sao cùng là thân phận phụ nữ với nhau nhưng Hoạn Thư lại đày
đọa, hạ nhục Thúy Kiều như thế? NGỮ LỚP
THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH VĂN 11
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du BÀI TẬP VỀ NHÀ
Cảnh ngộ, tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều qua hai dòng thơ độc
thoại nội tâm Lỡ làng chút phận thuyền quyên/ Bể sâu sóng cả có
tuyền được vay? Và cảnh ngộ, tâm trạng của chủ thể trữ tình trong
các câu ca dao dưới đây có điểm gì gần gũi với nhau? Theo bạn, vì sao
có sự gần gũi như vậy?
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?
- Lênh đênh một chiếc thuyền tình
Mười hai bến nước biết gửi mình về đâu?
Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của anh / chị về vấn đề trên.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25