Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Bài 7 Chân trời sáng tạo: Trao duyên

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Bài 7 Chân trời sáng tạo: Trao duyên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 11. Mời bạn đọc đón xem!

Chào mừng !
BÀI 7.
NHỮNG
ĐIỀU TRÔNG
THẤY
(TRUYỆN
THƠ NÔM
VÀ NGUYỄN
DU)
VĂN BẢN 1. TRAO DUYÊN
KHỞI ĐỘNG
? Trong cuộc sống, đôi khi có những điều rất khó nói,
nhưng vẫn phải tìm cách nói ra để nhận được sự cảm thông,
chia s của một người nào đó. Đã bao giờ bạn gặp một tình
huống như vậy chưa?
? Hãy chia sẻ với c bạn hoặc lắng nghe chia sẻ của các
bạn về trải nghiệm đó.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Đọc và tìm hiểu chung
* Yêu cầu
Đọc to, rõ ràng, diễn cảm, đúng giọng điệu, chú ý yếu tố biểu
cảm trong văn bản.
* Nhiệm vụ
+ Hãy phân biệt lời của người kể chuyện lời của nhân vật
trong đoạn này?
+ Cách mở đầu cho câu chuyện sắp nói với Thuý Vân của
Kiều có gì khác thường?
+ Bạn hình dung thế nào về dáng vẻ, tâm trạng, giọng nói của
Thuý Kiều trong đoạn từ dòng thơ 741 đến dòng756 cuối
văn bản?
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Vị trí đoạn trích
Trình y những t chung hiểu biết của em về đoạn trích
“Trao duyên” ( Vị trí cũng như bố cục đoạn trích)
1. Vị trí đoạn trích
- Trao duyên sau khi bán mình tình thế éo le nỗi đau
đớn, bất lực, vẻ đẹp phẩm chất của Kiều.
- Đoạn trích từ câu 711 đến câu 756, thuộc phần 2: Gia biến
lưu lạc trong “Truyện Kiều”
Vị trí đặc biệt: khép lại những ngày tháng êm đềm, hạnh
phúc, mở ra cuộc đời lưu lạc bất hạnh.
2. Bố cục: Chia làm 3 phần
- Phần 1: 12 câu đầu: Nỗi niềm trong đêm của Kiều
- Phần 2: 12 câu thơ tiếp theo: Kiều tìm cách thuyết phục, trao
duyên cho Thúy Vân.
- Phần 3: 14 câu tiếp: Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy vân.
- Phần 4: 10 câu cuối: Kiều đối diện với thực tại lời nhắn
gứi đến Kim Trọng.
Đọc văn bản
* Nhiệm vụ: Hoàn thành câu hỏi
+ Việc “trao duyên” cuộc trò chuyện giữa hai ch em Thuý
Kiều - Thuý Vân được thuật lại theo ngôi kể nào?
+ Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết điều đó?
II. Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản
Câu 1. Hãy xác định ngôi kể cho biết dấu hiệu để nhận
biết ngôi kể đó ?
+ HS làm việc cặp đôi, hoàn thành theo gọi ý sau:
Ngôi kể Dấu hiệu nhận biết
- Dấu hiệu 1
- Dấu hiệu 2
- Dấu hiệu 3
II. Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Xác định ngôi kể và dấu hiệu để nhận biết
Ngôi kể Dấu hiệu nhận biết
Thứ ba
-
Dấu hiệu 1. Sự phân biệt giữa:
+ lời của người kể chuyện (bốn dòng thơ đầu, từ
“rằng”, hai dòng thơ cuối)
+ lời của nhân vật: được đánh dấu bằng dấu hai
chấm, dấu gạch ngang trích nguyên văn lời nói
của các nhân vật
- Dấu hiệu 2. Cách người kể gọi tên nhân vật, thuật
lại nguyên văn cách xưng “chị” - “em” của nhân
vật
- Dấu hiệu 3. Người kể - tác giả không xưng “tôi”
trong xuyên suốt nội dung tác phẩm.
Câu 2. Xác định số dòng thơ biểu đạt lời của mỗi nhân vật.
Chỉ ra sự khác biệt về độ dài (tính bằng số dòng thơ) giữa lời
thoại của hai nhân vật và giải thích sự khác biệt ấy.
NHÂN VẬT THUÝ VÂN THUÝ KIỀU
Số dòng thơ biểu
đạt lời thoại
Tỉ lệ trên toàn
văn bản
2. Số dòng thơ biểu đạt lời của mỗi nhân vật. Chỉ ra sự
khác biệt về độ dài (tính bằng số dòng thơ) giữa lời thoại
của hai nhân vật và giải thích sự khác biệt ấy.
NHÂN VẬT THUÝ VÂN THUÝ KIỀU
Số dòng thơ
biểu đạt lời thoại
4 dòng (thơ lục
bát)
38 dòng (thơ lục
bát)
Tỉ lệ trên toàn
văn bản
4/48 38/48
* Lí giải:
+ Thúy Kiều người kể, người nói chính, do vậy cần một u
chuyện đầu đuôi, đầy tâm trạng và nỗi niềm. Lời của Kiều
nhằm thực hiện mục đích thuyết phục một vấn đề hết sức tế
nhị khó khăn nên lời thoại dài hơn.
+ Thúy Vân người nghe, chia sẻ nên chcần hỏi han, gợi
chuyện cho Kiểu bày tỏ.
Câu 3. Lời thoại của Thuý Vân có vai trò như thế nào đối
với sự tiến triển của câu chuyện?
3. Vai trò lời thoại của Thuý Vân đối với sự tiến triển của câu
chuyện
- Lời của Thuý Vân chỉ gói gọn trong 4 dòng thơ lục bát
“Cơ trời dâu bể đa đoan
Một nhà để chị riêng oan một mình
Cớ chi ngồi n hẫn tàn canh?
Nỗi riêng còn mắc mối tình chi đây?”
- Lời “ân cần hỏi han” của Thúy Vân một cách mang lại tình
cảm chị em ấm áp đối với người chị đang rất mực đơn, với gánh
nặng tinh thần chưa biết chia sẻ cùng ai.
- Lời của Thúy Vân đã tạo tình huống, hội tự nhiên cho Thúy
Kiều kể chuyện, bày tỏ nỗi lòng.
3. Vai trò lời thoại của Thuý Vân đối với stiến triển của
câu chuyện
- Thuý Kiều được lời như cởi tấm lòng, mạnh bạo tự tin đ
trao duyên, nhờ em thay mình lấy Kim Trọng.
- Thuý Vân ch“ân cần hỏi hanrồi lặng lẽ, chăm chú lắng
nghe (không ngắt lời chị) nhờ đó câu chuyện ý nguyện
“trao duyên của Kiều được biểu đạt đầy đủ, trọn vẹn (đến
mức nói xong nàng ngất đi).
4. Nhận biết và phân tích được:
a.Sự kết hợp tự sự với biểu cảm trong lời thoại của Thuý
Kiều
Lời thoại của Kiều trong n bản kết hợp tự sự với
biểu cảm. Khi thì kể lại cho Thúy Vân nghe hoàn cảnh của
mình để em thể thông cảm, chấp nhận giúp mình. Khi thì
bày tỏ cảm xúc, nội tâm buồn tủi, dằn vặt, đau đớn, xót xa.
b. Sự chuyển đổi đột ngột đối tượng người nghe trong lời
từ dòng thơ 741 đến dòng thơ 756 của Thuý Kiều
“Trăm nghìn gửi lạy tình quân
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi”
- Thuý Kiều đang nói Thuý n như đang nói với Kim
Trọng (đối thoại với người nghe vắng mặt, thực chất ng gần
như độc thoại).
“Phận sao phận bạc như vôi
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng”
- Thuý Kiều đang nói Kim Trọng như đang nói với chính
mình (độc thoại trong khi đối thoại)
“Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!”
- ThKiều đang nói với bản thân rồi lại đột nhiên nói vọng
tới Kim Trọng. (đối thoại mà như độc thoại)
=> Dạng lời thoại như vậy có tác dụng thể hiện tâm trạng phức
tạp của Thuý Kiều trong cuộc “Trao duyện”. Nguyễn Du đã
hiểu rõ tâm trạng đó và miêu tả một cách tường tận, sinh động
với khả năng thấu cảm của một nghệ sĩ thiên tài.
b. Sự chuyển đổi đột ngột đối tượng người nghe trong lời từ dòng thơ 741 đến dòng thơ 756 của Thuý
Kiều
Câu 5. Chỉ ra sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều
trước, trong và sau khi trao kỉ vật cho Thuý Vân.
Thảo luận nhóm
Hoàn thành PHT1
+ Nhóm 1. sự thay đổi trong m trạng của Thuý Kiều trước trao
kỉ vật cho Thuý Vân.
+ Nhóm 2. sự thay đổi trong tâm trạng của ThKiều trong trao
kỉ vật cho Thuý Vân.
+ Nhóm 3. s thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều sau khi
trao kỉ vật cho Thuý Vân.
TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG
(0 – 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 – 7 điểm)
RẤT XUẤT SẮC
(8 – 10 điểm)
Hình thức
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sơ sài, trình bày cẩu thả
Sai lỗi chính tả
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Không có lỗi chính tả
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn
chu
Trình bày cẩn thận
Không có lỗi chính tả
Có sự sáng tạo
Nội dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng câu hỏi trọng tâm
Không trả lời đủ hết các câu hỏi gợi
dẫn
Nội dung sài mới dừng lại mức
độ biết và nhận diện
4 – 5 điểm
Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi
gợi dẫn
Trả lời đúng trọng tâm
ít nhất 1 2 ý mở rộng nâng
cao
6 điểm
Trả lời tương đối đầy đủ các
câu hỏi gợi dẫn
Trả lời đúng trọng tâm
nhiều hơn 2 ý mrộng nâng
cao
Có sự sáng tạo
Hiệu quả
nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên chưa gắn kết chặt
chẽ
Vẫn còn trên 2 thành viên không
tham gia hoạt động
1 điểm
Hoạt động tương đối gắn kết,
tranh luận nhưng vẫn đi đến thông
nhát
Vẫn còn 1 thành viên không tham
gia hoạt động
2 điểm
Hoạt động gắn kết
sự đồng thuận và nhiều ý
tưởng khác biệt, sáng tạo
Toàn bộ thành viên đều tham
gia hoạt động
ĐiểmZ
TỔNGZ
5. Sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong và
sau khi trao kỉ vật cho Thuý n:
- Trước khi trao kỉ vật:
+ KIều một mình đắm chìm trong trạng thái bối rối, thao thức,
đằn vặc cao độ:
“Nỗi riêng riêng những bàng hoàng
Dầu trong trắng đĩa, lệ càng thắm khăn”
Kiều thức trắng với nỗi niềm chua xót, dòng lệ hai bên đã khô,
không dứt đầm khăn
-> Nỗi đau chua xót chưa tìm được phương kế nào, quanh
quẩn, quẩn quanh, càng thêm rối rắm mà chỉ mình biết thôi.
5. Sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong và sau khi trao kỉ vật cho
Thuý Vân:
+ Khi hội đến từ lời hỏi hanân cần của Thuý n. Thuý
KIều trước hết nói đến sự khó xử của mình:
“Hở môi ra cũng thẹn thùng
Để lòng thì phụ tấm lòng với ai”
Lòng Kiều đang rối như vò: nếu “h môi” thì thẹn,
không nói sẽ phụ tấm chân tình.
+ Sau đó là lời cậy nhờ tha thiết:
“Keo loan chấp mối tơ thừa mặc em…”
Kiều xin em hãy chắp mối tơ thừa, đ trả nghĩa cho chàng
Kim.
5. Sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong và sau khi trao kỉ
vật cho Thuý Vân:
- Khi trao kỉ vật:
+ Thuý Kiều nói rõ từng thứ một:
“Chiếc vành với bức tờ mây
Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa”
* chiếc vành: vòng xuyến mà Kim Trọng tặng Thuý Kiều
* bức tờ mây: bức chữ thề nguyền, giao ước kết đôi giữa hai người
* phím đàn: phím đàn mà Thuý Kiều từng gảy cho Kim Trọng nghe
* mảnh hương nguyền: mảnh hương trầm đốt trông đêm thề nguyền còn
sót lại…
-> Đó đều những thứ cùng quý giá đối với Kiều, nhưng đã trao
duyên thì đành phải trao kỉ vật làm tin.
5. Sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong sau khi trao kỉ
vật cho Thuý Vân:
“Duyên này thì giữ, vật này của chung”
+ Thuý Kiều đã phải vượt lên trên sự dằn vặt, lưu luyến, tiếc nuối
khi dùng đến các từ ngữ chỉ kỉ vật như “của chung”, “ngày xưa”;
+ Trong lời nói với Thuý Vân, nàng hình dung mai sau mình trở
về như một hồn ma trong gió cầu xin một niềm cảm thương,
một ân huệ khiêm nhường nhất:
“Dạ đài cách mặt khuất lời
Rải xin chén nước cho người thác oan”
-> Kiều đã ý thức được thân phận của mình, ng đã tự khóc cho
mình. Đó là tiếng khóc cho số phận.
5. Sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong và sau khi trao kỉ vật cho
Thuý Vân:
- Sau khi trao kỉ vật:
+ Trao xong kỉ vật Kiều ng ngnhiều đến Kim Trọng
tình yêu.
“Trăm nghìn gửi lạy tình quân
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi”
-> Tình cảm nàng dành cho Kim Trọng và mối tình đầu phải
tính đến bằng “muôn vàn”; ân tình nàng dành cho Kim Trọng
cũng không sao kể siết n đã bái biệt bằng: trăm nghìn…
lạy”…
5. Sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong và sau khi trao kỉ vật
cho Thuý Vân:
- Sau khi trao kỉ vật:
+ Chợt nghĩ đến phận mình, nàng lâm vào trạng thái tột cùng đau khổ, dằn vặt
trước sự thật phũ phàng, mất mát không thể bù đắp
“Phận sao phận bạc như vôi
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng
Kiều nhận ra tình yêu tan vỡ, nh yêu đã dang dở, hạnh phúc đã chia lìa, đó
là một thực tại không thể cứu vãn.
+ Nàng nức nỡ gọi tên Kim Trọng rồi nói lời vĩnh biệt xót xa
“Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!”
Câu thơ như là một tiếng u thét, một lời gọi, lời than, với tiéng nấc nghẹn
ngào, diễn tả nỗi đau tuyệt vọng lên đến tột đỉnh.
5. Sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong và sau khi trao kỉ vật
cho Thuý Vân:
- Sau khi trao kỉ vật:
+ Nàng nức nỡ gọi tên Kim Trọng rồi nói lời vĩnh biệt xót xa
“Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!”
Câu thơ như một tiếng kêu thét, một lời gọi, lời than, với
tiéng nấc nghẹn ngào, diễn tả nỗi đau tuyệt vọng lên đến tột đỉnh.
lẽ Thuý Kiều đã dành hết sự tỉnh táo cuối cùng để
hoàn thành cái việc rất khó thuyết phục Thuý Vân thay mình
lấy Kim Trọng. thế sau khi trao duyên, đối diện với Kim
Trọng và với lương tâm thì đã quá sức chịu đựng của nàng.
Câu 6.•Xác định chủ đề của văn bản "Trao duyên" và cho biết,
phần văn bản này có vai trò thế nào trong việc góp phần thể
hiện chủ đề chính của "Truyện Kiều".
6. Chủ đề của văn bản "Trao duyên" và vai trò của văn bản
thế nào trong việc góp phần thể hiện chủ đề chính của
“Truyện Kiều".
- Chủ đề chung của “Truyện Kiều”: tiếng u đau thương về
cuộc đời ba chìm bảy nổi của nàng Kiều
- Chủ đề của văn bản Trao duyên: bi kịch trong tình yêu của
Thúy Kiều - tiếng kêu trước nỗi đau đầu đời của nàng.
* Vai trò
Văn bản Trao duyên vai trò quan trọng trong việc góp
phần thể hiện chủ đề chung của Truyện Kiều: Nỗi đau này kéo
theo nhiều nỗi đau khác trong suốt mười lăm năm lưu lạc của
nàng Kiều;
+ Tạo ra sự liên kết giữa các nhân vật trong câu chuyện
giúp độc giả cảm nhận được sự đau khổ trong bi kịch tình u
của Kiều, nhận thức được giá trị của tình yêu sự chung thủy
trong cuộc sống.
III. TỔNG KẾT
Em hãy nêu những t chính về nội dung và nghệ thuật của
đoạn trích ?
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ Thuật
- Miêu tả tâm lí nhân vật, sắc xảo, tinh tế
- Ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, đậm chất trữ tình
- Sử dụng sáng tạo các thành ngữ của văn hóa dân gian.
2. Nội dung
- Đoạn thơ thể hiện tâm trạng đau đớn, xót xa, bế tắc, tiếc nuối,
tuyệt vọng, của Thúy Kiều khi trao duyên cho em.
- Ca ngợi tấm lòng vị tha, đức hi sinh cao quý của Thúy Kiều.
- Tác giả cảm thông sâu sắc thân phận của Thúy Kiều.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Việc trao duyên của Thúy Kiều cho Thúy Vân diễn ra khi nào?
A. Trước khi Kiều thu xếp việc bán mình.
B. Sau khi Kiều đã thu xếp việc bán mình.
C. Trước khi Kiều từ biệt gia đình theo Mã Giám Sinh.
D. Khi nghe được tin gia đình gặp biến cố.
Câu 2 : Thành công quan trọng đặc sắc nhất về nghệ thuật của Nguyễn Du trong
đoạn trích này là gì ?
A. Miêu tả tâm lí nhân vật
B. Lựa chọn, sử dụng từ ngữ, hình ảnh
C. Dựng đối thoại, độc thoại
D. Tạo tình huống đầy mâu thuẫn
Câu 3 : Đoạn trích Trao duyên thể hiện tài năng nghệ thuật xuất sắc của Nguyễn Du
đâu?
A. Việc tạo tình huống.
B. Việc vận dụng các thành ngữ.
C. Việc miêu tả nội tâm nhân vật.
D. Việc xây dựng đối thoại.
A.
A.
C.
Câu 4 : Chọn tthưa (không dùng từ nói) trong câu Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa,
Nguyễn Du đã nói được một điều tinh tế trong đoạn mở lời “trao duyên” của Thúy Kiều,
vì?
A. Thưa hàm ý nói năng với tất cả sự cung kính, tôn trọng, biết ơn.
B. Thưa đồng nghĩa với nói nhưng có sắc thái lễ độ, từ tốn hơn
C. Thưa có nghĩa là “thưa thốt”, thể hiện một thái độ khiêm tốn, nhún nhường, lễ phép.
D. Thưa có tác dụng nhấn mạnh tầm quan trọng của câu chuyện hơn nói.
Câu 5: Hình ảnh ẩn dụ trâm gãy gương tan có ngụ ý gì?
A. Gợi nhắc cảnh tượng đổ vỡ kinh hoàng khi bọn sai nha ập vào nhà Kiều để bắt người,
cướp của.
B. Tiếc nuối những kỉ vật tình yêu Kim – Kiều giờ không còn nguyên vẹn nữa.
C. Tiếc nuối, cảm thương cho tình duyên không nguyên vẹn của Thúy Vân khi thay Kiều
lấy Kim Trọng.
D. Diễn tả tình trạng tình yêu tan vỡ không còn cứu vãn được của Thúy Kiểu Kim
Trọng.
A
D
VẬN DỤNG
Vẽ một bức tranh hay dựng một hoạt cảnh sân khấu hoá về
cuộc trao duyên.
TẠM BIỆT CÁC EM
| 1/40

Preview text:

Chào mừng ! BÀI 7.
VĂN BẢN 1. TRAO DUYÊN NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU) KHỞI ĐỘNG
? Trong cuộc sống, đôi khi có những điều rất khó nói,
nhưng vẫn phải tìm cách nói ra để nhận được sự cảm thông,
chia sẻ của một người nào đó. Đã bao giờ bạn gặp một tình huống như vậy chưa?
? Hãy chia sẻ với các bạn hoặc lắng nghe chia sẻ của các
bạn về trải nghiệm đó.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Đọc và tìm hiểu chung * Yêu cầu Đọc to ,
rõ ràng, diễn cảm, đúng giọng điệu, chú ý yếu tố biểu cảm trong văn bản. * Nhiệm vụ
+
Hãy phân biệt lời của người kể chuyện và lời của nhân vật trong đoạn này?
+ Cách mở đầu cho câu chuyện sắp nói với Thuý Vân của
Kiều có gì khác thường?
+ Bạn hình dung thế nào về dáng vẻ, tâm trạng, giọng nói của
Thuý Kiều trong đoạn từ dòng thơ 741 đến dòng756 ở cuối văn bản?
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Vị trí đoạn trích
Trình bày những nét chung và hiểu biết của em về đoạn trích
“Trao duyên” ( Vị trí cũng như bố cục đoạn trích)
1. Vị trí đoạn trích
- Trao duyên sau khi bán mình → tình thế éo le → nỗi đau
đớn, bất lực, vẻ đẹp phẩm chất của Kiều.
- Đoạn trích từ câu 711 đến câu 756, thuộc phần 2: Gia biến và
lưu lạc trong “Truyện Kiều”
→ Vị trí đặc biệt: khép lại những ngày tháng êm đềm, hạnh
phúc, mở ra cuộc đời lưu lạc bất hạnh.
2. Bố cục: Chia làm 3 phần
- Phần 1: 12 câu đầu: Nỗi niềm trong đêm của Kiều
- Phần 2: 12 câu thơ tiếp theo: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân.
- Phần 3: 14 câu tiếp: Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy vân.
- Phần 4: 10 câu cuối: Kiều đối diện với thực tại và lời nhắn gứi đến Kim Trọng. Đọc văn bản
* Nhiệm vụ: Hoàn thành câu hỏi
+ Việc “trao duyên” và cuộc trò chuyện giữa hai chị em Thuý
Kiều - Thuý Vân được thuật lại theo ngôi kể nào?
+ Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết điều đó?
II. Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản
Câu 1. Hãy xác định ngôi kể và cho biết dấu hiệu để nhận biết ngôi kể đó ?

+ HS làm việc cặp đôi, hoàn thành theo gọi ý sau: Ngôi kể
Dấu hiệu nhận biết - Dấu hiệu 1 - Dấu hiệu 2 - Dấu hiệu 3
II. Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Xác định ngôi kể và dấu hiệu để nhận biết
Ngôi kể
Dấu hiệu nhận biết -
Dấu hiệu 1. Sự phân biệt giữa:
+ lời của người kể chuyện (bốn dòng thơ đầu, từ Thứ ba
“rằng”, hai dòng thơ cuối)
+ lời của nhân vật: được đánh dấu bằng dấu hai
chấm, dấu gạch ngang và trích nguyên văn lời nói của các nhân vật
- Dấu hiệu 2. Cách người kể gọi tên nhân vật, thuật
lại nguyên văn cách xưng hô “chị” - “em” của nhân vật
- Dấu hiệu 3. Người kể - tác giả không xưng “tôi”
trong xuyên suốt nội dung tác phẩm.
Câu 2. Xác định số dòng thơ biểu đạt lời của mỗi nhân vật.
Chỉ ra sự khác biệt về độ dài (tính bằng số dòng thơ) giữa lời
thoại của hai nhân vật và giải thích sự khác biệt ấy. NHÂN VẬT THUÝ VÂN THUÝ KIỀU Số dòng thơ biểu đạt lời thoại Tỉ lệ trên toàn văn bản
2. Số dòng thơ biểu đạt lời của mỗi nhân vật. Chỉ ra sự
khác biệt về độ dài (tính bằng số dòng thơ) giữa lời thoại
của hai nhân vật và giải thích sự khác biệt ấy.
NHÂN VẬT THUÝ VÂN THUÝ KIỀU
Số dòng thơ 4 dòng (thơ lục 38 dòng (thơ lục
biểu đạt lời thoại bát) bát) Tỉ lệ trên toàn 4/48 38/48 văn bản * Lí giải:
+ Thúy Kiều là người kể, người nói chính, do vậy cần một câu
chuyện có đầu đuôi, đầy tâm trạng và nỗi niềm. Lời của Kiều
nhằm thực hiện mục đích thuyết phục một vấn đề hết sức tế
nhị khó khăn nên lời thoại dài hơn.
+ Thúy Vân là người nghe, chia sẻ nên chỉ cần hỏi han, gợi chuyện cho Kiểu bày tỏ.
Câu 3. Lời thoại của Thuý Vân có vai trò như thế nào đối
với sự tiến triển của câu chuyện?
3. Vai trò lời thoại của Thuý Vân đối với sự tiến triển của câu chuyện
- Lời của Thuý Vân chỉ gói gọn trong 4 dòng thơ lục bát
“Cơ trời dâu bể đa đoan
Một nhà để chị riêng oan một mình
Cớ chi ngồi n hẫn tàn canh?
Nỗi riêng còn mắc mối tình chi đây?”
- Lời “ân cần hỏi han” của Thúy Vân là một cách mang lại tình
cảm chị em ấm áp đối với người chị đang rất mực cô đơn, với gánh
nặng tinh thần chưa biết chia sẻ cùng ai.
- Lời của Thúy Vân đã tạo tình huống, cơ hội tự nhiên cho Thúy
Kiều kể chuyện, bày tỏ nỗi lòng.
3. Vai trò lời thoại của Thuý Vân đối với sự tiến triển của câu chuyện
- Thuý Kiều được lời như cởi tấm lòng, mạnh bạo tự tin để
trao duyên, nhờ em thay mình lấy Kim Trọng.
- Thuý Vân chỉ “ân cần hỏi han” rồi lặng lẽ, chăm chú lắng
nghe (không ngắt lời chị) nhờ đó câu chuyện và ý nguyện
“trao duyên” của Kiều được biểu đạt đầy đủ, trọn vẹn (đến
mức nói xong nàng ngất đi).
4. Nhận biết và phân tích được:
a.Sự kết hợp tự sự với biểu cảm trong lời thoại của Thuý
Kiều
Lời thoại của Kiều trong văn bản là kết hợp tự sự với
biểu cảm. Khi thì kể lại cho Thúy Vân nghe hoàn cảnh của
mình để em có thể thông cảm, chấp nhận giúp mình. Khi thì
bày tỏ cảm xúc, nội tâm buồn tủi, dằn vặt, đau đớn, xót xa.
b. Sự chuyển đổi đột ngột đối tượng người nghe trong lời
từ dòng thơ 741 đến dòng thơ 756 của Thuý Kiều

“Trăm nghìn gửi lạy tình quân
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi”
- Thuý Kiều đang nói Thuý Vân mà như đang nói với Kim
Trọng (đối thoại với người nghe vắng mặt, thực chất cũng gần như độc thoại).
“Phận sao phận bạc như vôi
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng”
- Thuý Kiều đang nói Kim Trọng mà như đang nói với chính
mình (độc thoại trong khi đối thoại)
b. Sự chuyển đổi đột ngột đối tượng người nghe trong lời từ dòng thơ 741 đến dòng thơ 756 của Thuý Kiều
“Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!”
- Thuý Kiều đang nói với bản thân rồi lại đột nhiên nói vọng
tới Kim Trọng. (đối thoại mà như độc thoại)
=> Dạng lời thoại như vậy có tác dụng thể hiện tâm trạng phức
tạp của Thuý Kiều trong cuộc “Trao duyện”. Nguyễn Du đã
hiểu rõ tâm trạng đó và miêu tả một cách tường tận, sinh động
với khả năng thấu cảm của một nghệ sĩ thiên tài.
Câu 5. Chỉ ra sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều
trước, trong và sau khi trao kỉ vật cho Thuý Vân. Thảo luận nhóm Hoàn thành PHT1
+ Nhóm 1. sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước trao kỉ vật cho Thuý Vân.
+ Nhóm 2. sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trong trao kỉ vật cho Thuý Vân.
+ Nhóm 3. sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều sau khi
trao kỉ vật cho Thuý Vân. TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) Hình thức 0 điểm 1 điểm 2 điểm (2 điểm)
Bài làm còn sơ sài, trình bày cẩu thả Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu
Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận chu Không có lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo
Nội dung 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm (6 điểm)
Chưa trả lơi đúng câu hỏi trọng tâm Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi Trả lời tương đối đầy đủ các
Không trả lời đủ hết các câu hỏi gợi gợi dẫn câu hỏi gợi dẫn dẫn
Trả lời đúng trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm
Nội dung sơ sài mới dừng lại ở mức Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng Có nhiều hơn 2 ý mở rộng nâng
độ biết và nhận diện cao cao Có sự sáng tạo Hiệu quả 0 điểm 1 điểm 2 điểm nhóm
Các thành viên chưa gắn kết chặt Hoạt động tương đối gắn kết, có Hoạt động gắn kết (2 điểm) chẽ
tranh luận nhưng vẫn đi đến thông Có sự đồng thuận và nhiều ý
Vẫn còn trên 2 thành viên không nhát
tưởng khác biệt, sáng tạo tham gia hoạt động
Vẫn còn 1 thành viên không tham Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động gia hoạt động Điểm TỔNG
5. Sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong và
sau khi trao kỉ vật cho Thuý Vân:
- Trước khi trao kỉ vật:
+ KIều một mình đắm chìm trong trạng thái bối rối, thao thức, đằn vặc cao độ:
“Nỗi riêng riêng những bàng hoàng
Dầu trong trắng đĩa, lệ càng thắm khăn”
Kiều thức trắng với nỗi niềm chua xót, dòng lệ hai bên đã khô, không dứt đầm khăn
-> Nỗi đau chua xót chưa tìm được phương kế nào, quanh
quẩn, quẩn quanh, càng thêm rối rắm mà chỉ mình biết thôi.
5. Sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong và sau khi trao kỉ vật cho Thuý Vân:
+ Khi cơ hội đến từ lời “hỏi han” ân cần của Thuý Vân. Thuý
KIều trước hết nói đến sự khó xử của mình:
“Hở môi ra cũng thẹn thùng
Để lòng thì phụ tấm lòng với ai”
Lòng Kiều đang rối như tơ vò: nếu “hở môi” thì thẹn, mà
không nói sẽ phụ tấm chân tình.
+ Sau đó là lời cậy nhờ tha thiết:
“Keo loan chấp mối tơ thừa mặc em…”
Kiều xin em hãy chắp mối tơ thừa, để trả nghĩa cho chàng Kim.
5. Sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong và sau khi trao kỉ vật cho Thuý Vân: - Khi trao kỉ vật:
+ Thuý Kiều nói rõ từng thứ một:
“Chiếc vành với bức tờ mây
Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa”
* chiếc vành: vòng xuyến mà Kim Trọng tặng Thuý Kiều
* bức tờ mây: bức chữ thề nguyền, giao ước kết đôi giữa hai người
* phím đàn: phím đàn mà Thuý Kiều từng gảy cho Kim Trọng nghe
* mảnh hương nguyền: mảnh hương trầm đốt trông đêm thề nguyền còn sót lại…
-> Đó đều là những thứ vô cùng quý giá đối với Kiều, nhưng đã trao
duyên thì đành phải trao kỉ vật làm tin.
5. Sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong và sau khi trao kỉ vật cho Thuý Vân:
“Duyên này thì giữ, vật này của chung”
+ Thuý Kiều đã phải vượt lên trên sự dằn vặt, lưu luyến, tiếc nuối
khi dùng đến các từ ngữ chỉ kỉ vật như “của chung”, “ngày xưa”;
+ Trong lời nói với Thuý Vân, nàng hình dung mai sau mình trở
về như một hồn ma trong gió và cầu xin một niềm cảm thương,
một ân huệ khiêm nhường nhất:
“Dạ đài cách mặt khuất lời
Rải xin chén nước cho người thác oan”
-> Kiều đã ý thức được thân phận của mình, nàng đã tự khóc cho
mình. Đó là tiếng khóc cho số phận.
5. Sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong và sau khi trao kỉ vật cho Thuý Vân: - Sau khi trao kỉ vật:
+ Trao xong kỉ vật Kiều càng nghĩ nhiều đến Kim Trọng và tình yêu.
“Trăm nghìn gửi lạy tình quân
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi”
-> Tình cảm nàng dành cho Kim Trọng và mối tình đầu phải
tính đến bằng “muôn vàn”; ân tình nàng dành cho Kim Trọng
cũng không sao kể siết nên đã bái biệt bằng: “trăm nghìn… lạy”…
5. Sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong và sau khi trao kỉ vật cho Thuý Vân: - Sau khi trao kỉ vật:
+ Chợt nghĩ đến phận mình, nàng lâm vào trạng thái tột cùng đau khổ, dằn vặt
trước sự thật phũ phàng, mất mát không thể bù đắp
“Phận sao phận bạc như vôi
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng”
Kiều nhận ra tình yêu tan vỡ, tình yêu đã dang dở, hạnh phúc đã chia lìa, đó
là một thực tại không thể cứu vãn.
+ Nàng nức nỡ gọi tên Kim Trọng rồi nói lời vĩnh biệt xót xa
“Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!”
Câu thơ như là một tiếng kêu thét, một lời gọi, lời than, với tiéng nấc nghẹn
ngào, diễn tả nỗi đau tuyệt vọng lên đến tột đỉnh.
5. Sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong và sau khi trao kỉ vật cho Thuý Vân: - Sau khi trao kỉ vật:
+ Nàng nức nỡ gọi tên Kim Trọng rồi nói lời vĩnh biệt xót xa
“Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!”
Câu thơ như là một tiếng kêu thét, một lời gọi, lời than, với
tiéng nấc nghẹn ngào, diễn tả nỗi đau tuyệt vọng lên đến tột đỉnh.
Có lẽ Thuý Kiều đã dành hết sự tỉnh táo cuối cùng để
hoàn thành cái việc rất khó là thuyết phục Thuý Vân thay mình
lấy Kim Trọng. Vì thế sau khi trao duyên, đối diện với Kim
Trọng và với lương tâm thì đã quá sức chịu đựng của nàng.
Câu 6. Xác định chủ đề của văn bản "Trao duyên" và cho biết,
phần văn bản này có vai trò thế nào trong việc góp phần thể
hiện chủ đề chính của "Truyện Kiều".
6. Chủ đề của văn bản "Trao duyên" và vai trò của văn bản
thế nào trong việc góp phần thể hiện chủ đề chính của “Truyện Kiều".
- Chủ đề chung của “Truyện Kiều”
: tiếng kêu đau thương về
cuộc đời ba chìm bảy nổi của nàng Kiều
- Chủ đề của văn bản Trao duyên: bi kịch trong tình yêu của
Thúy Kiều - tiếng kêu trước nỗi đau đầu đời của nàng. * Vai trò
Văn bản Trao duyên có vai trò quan trọng trong việc góp
phần thể hiện chủ đề chung của Truyện Kiều: Nỗi đau này kéo
theo nhiều nỗi đau khác trong suốt mười lăm năm lưu lạc của nàng Kiều;
+ Tạo ra sự liên kết giữa các nhân vật trong câu chuyện và
giúp độc giả cảm nhận được sự đau khổ trong bi kịch tình yêu
của Kiều, nhận thức được giá trị của tình yêu và sự chung thủy trong cuộc sống. III. TỔNG KẾT
Em hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích ? III. TỔNG KẾT 1. Nghệ Thuật
- Miêu tả tâm lí nhân vật, sắc xảo, tinh tế
- Ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, đậm chất trữ tình
- Sử dụng sáng tạo các thành ngữ của văn hóa dân gian. 2. Nội dung
- Đoạn thơ thể hiện tâm trạng đau đớn, xót xa, bế tắc, tiếc nuối,
tuyệt vọng, của Thúy Kiều khi trao duyên cho em.
- Ca ngợi tấm lòng vị tha, đức hi sinh cao quý của Thúy Kiều.
- Tác giả cảm thông sâu sắc thân phận của Thúy Kiều. LUYỆN TẬP
Câu 1: Việc trao duyên của Thúy Kiều cho Thúy Vân diễn ra khi nào?
A. .Trước khi Kiều thu xếp việc bán mình.
B. Sau khi Kiều đã thu xếp việc bán mình.
C. Trước khi Kiều từ biệt gia đình theo Mã Giám Sinh.
D. Khi nghe được tin gia đình gặp biến cố.
Câu 2 : Thành công quan trọng và đặc sắc nhất về nghệ thuật của Nguyễn Du trong đoạn trích này là gì ? A. M A. iêu tả tâm lí nhân vật
B. Lựa chọn, sử dụng từ ngữ, hình ảnh
C. Dựng đối thoại, độc thoại
D. Tạo tình huống đầy mâu thuẫn
Câu 3 : Đoạn trích Trao duyên thể hiện tài năng nghệ thuật xuất sắc của Nguyễn Du ở đâu? A. Việc tạo tình huống.
B. Việc vận dụng các thành ngữ. C.
C Việc miêu tả nội tâm nhân vật.
D. Việc xây dựng đối thoại.
Câu 4 : Chọn từ thưa (không dùng từ nói) trong câu Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa,
Nguyễn Du đã nói được một điều tinh tế trong đoạn mở lời “trao duyên” của Thúy Kiều, vì?
A.
A Thưa hàm ý nói năng với tất cả sự cung kính, tôn trọng, biết ơn.
B. Thưa đồng nghĩa với nói nhưng có sắc thái lễ độ, từ tốn hơn
C. Thưa có nghĩa là “thưa thốt”, thể hiện một thái độ khiêm tốn, nhún nhường, lễ phép.
D. Thưa có tác dụng nhấn mạnh tầm quan trọng của câu chuyện hơn nói.
Câu 5: Hình ảnh ẩn dụ trâm gãy gương tan có ngụ ý gì?
A. Gợi nhắc cảnh tượng đổ vỡ kinh hoàng khi bọn sai nha ập vào nhà Kiều để bắt người, cướp của.
B. Tiếc nuối những kỉ vật tình yêu Kim – Kiều giờ không còn nguyên vẹn nữa.
C. Tiếc nuối, cảm thương cho tình duyên không nguyên vẹn của Thúy Vân khi thay Kiều lấy Kim Trọng. D.
D Diễn tả tình trạng tình yêu tan vỡ không còn gì cứu vãn được của Thúy Kiểu và Kim Trọng. VẬN DỤNG
Vẽ một bức tranh hay dựng một hoạt cảnh sân khấu hoá về cuộc trao duyên. TẠM BIỆT CÁC EM
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • KHỞI ĐỘNG
  • HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  • Slide 5
  • I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Vị trí đoạn trích
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Đọc văn bản
  • Slide 10
  • + HS làm việc cặp đôi, hoàn thành theo gọi ý sau:
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Thảo luận nhóm
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • * Vai trò
  • III. TỔNG KẾT
  • Slide 36
  • LUYỆN TẬP
  • Slide 38
  • VẬN DỤNG
  • Slide 40