Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Bài 7 Kết nối tri thức: Cà Mau quê xứ
Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Bài 7 Kết nối tri thức: Cà Mau quê xứ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Ngữ Văn 11
Môn: Ngữ Văn 11
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KHỞI ĐỘNG Xem clip và chia sẻ suy nghĩa, cảm xúc
https://www.youtube.com/watch?v=g14wxQMNWJI Ba tiếng “Mũi Cà Mau” gợi lên trong em những suy nghĩ, cảm xúc gì?
Dồn ý nghĩ xuống nghìn trùng mây nước
Nơi chân trời dừng lại. Mũi tàu đi
Tôi chẳng thể thốt nên lời chia biệt
Tự trái tim ngân vọng tiếng thầm thì… HÌNH THÀNH KIẾ I N THỨC Đọc vă v n bản n 3 CÀ CÀ MA M U QUÊ XỨ X (Tr T ích h “Uố “U ng cà phê h trê r ê đư đ ờng n của ủ Vũ” ” - Tr T ần n Tu T ấ u n)
Em đã từng đọc tác phẩm nào của tác giả Trần Tuấn chưa?
Hãy đọc phần tác giả, các chú
thích/tra cứu thông tin về tác giả
bằng phương tiện mà em có. I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm: Cà Mau
1. Tác giả: Trần Tuấn (Trần quê xứ Ngọc Tuấn - 1967)
a. Xuất xứ: In trong tập:
- Là nhà báo nhưng sáng tác
Uống cà phên trên đường
nhiều thể loại: thơ, tản văn, của Vũ b. Thể loại: Tản văn - kí.. Một tiểu loại của kí
- Nội dung: ghi lại những kỉ
- Đặc điểm kí: cách viết ngẫu
niệm của tác giả về chuyến
hứng, nhẩn nha, nhiều liên
lang thang dọc miền Tây hè tưởng...
2006 cùng nhà thơ Từ Dạ Thảo HƯỚNG DẪN ĐỌC
Đọc chậm rãi. Chú ý các chi
tiết ghi chép sự thực, yếu tố
tự sự, yếu tố biểu cảm
Chọn giọng đọc phù hợp,
chú ý các thẻ định hướng
tiếp cận nội dung văn bản,
chiến lược đọc chủ yếu là
theo dõi, suy luận
Trả lời câu hỏi trong khung vào thẻ đọc văn bản
THẺ ĐỌC CHUẨN BỊ Ở NHÀ
Đọc văn bản, sau đó đọc cước chú phía dưới trang, chú ý đến
câu hỏi trong các khung chỉ dẫn để trả lời theo đúng vị trí đọc Câu t h rê ỏi n văn bản: Nội dung trả lời
1. Tác giả đến Mũi Cà Mau với mục đích/tâm thế gì?
2. Liệt kê những liên tưởng của tác giả về văn học?
3. Trạng thái tình cảm của tác giả và mọi người
khi đến với Mũi Cà Mau
4. Nhà thơ Nguyễn Bính xuất hiện trong liên
tưởng góp phần tô đậm thêm trạng thái gì của tác giả?
5. Từ “xứ” được nói ở đây kết nối như thế nào với nhan đề?
6. Cái nhìn của người viết với những chi tiết thực của đời sống
7. Những khó khăn, bộn bề của người đất Mũi Cà Mau
8. Cách thể hiện cảm xúc của tác giả ở phần kết? II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
2.1. Tâm thế của tác giả
ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ HAI - CƯ THẢO LUẬN NHÓM
Làm việc cặp đôi - Thời gian: 10 phút Hoàn thành PHT số 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tâm thế của tác giả (thể hiện Biểu Nhận xét
ở các phương diện) hiện
Mục đích chuyến đi (câu hỏi 1,
câu hỏi ô chỉ dẫn 1)
Liên tưởng đến các nhà thơ, nhà văn (câu hỏi 3)
Cảm xúc đối với Mũi Cà Mau
(câu hỏi kết nối đọc - viết, câu 5 trong khi đọc) II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
2.1. Tâm thế của tác giả - Biểu hiện: - Nhận xét: qua
- Mục đích: đi ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ HAI - CƯ quan sát, khám + lỏng tay thơ thẩn chơi phá, suy ngẫm để với Cà Mau + Tâm thế nhẹ khơi dậy cảm xúc + Đánh lừa ổ cứng nhàng, cởi mở về vùng đất, cảm xúc...võng + Tìm niềm thiên nhiên, con mạc...khứu giác...vị hứng khởi, trải người Cà Mau → giác...khát thèm vị nghiệm bằng Chất liệu của phù sa ròng ròng tất cả giác quan sáng tạo nghệ tươi mới... thuật II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
2.1. Tâm thế của tác giả - Liên tưởng đến các nhà thơ, n Đ h Ặ à C ĐIỂM KhẳCnỦ g A đ ịTHƠ nh: C HA à I - CƯ văn Mau là vùng Hiểu biết từ văn + Kí của Nguyễn “thẩm mĩ nghệ chương + trải Tuân; Thư của Anh thuật”, khơi nghiệm thực tế Đức; Thơ của Xuân nguồn cảm vừa là điểm tựa, Diệu hứng sáng tạo vừa là thách thức + Nguyễn Bính, cho nhiều nghệ đối với tác giả Sơn Nam, Nguyễn sĩ Ngọc Tư II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
2.1. Tâm thế của tác giả - Cảm xúc đối Đ v Ặ ới C C Đ à IỂ M M
au CỦA THƠ HAI - CƯKhẳng định: Cà
+ Những rung động mới mẻ Mau là vùng
+ Ngạc nhiên, thú vị “thẩm mĩ nghệ
+ Xúc động kín đáo, đồng cảm sâu thuật”, khơi
sắc trước những lo toan vất vả của nguồn cảm người Cà Mau hứng sáng tạo
+ Lưu luyến nhớ nhung khi chưa kịp cho nhiều nghệ rời xa sĩ II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
2.1. Tâm thế của tác giả
Tác giả là người tinh tế, bắt nhạy trước
hiện thực đời sống; nhiều suy tư về đất
nước, thân phận con người, lý tưởng người cầm bút II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
2.2. Vẻ đẹp thiên nhiên và con người
vùng đất Mũi Cà Mau
ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ HAI - CƯ
Đọc và trả lời câu hỏi 2 và 5 SGK/50 II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
2.2. Vẻ đẹp của thiên nhiên và con người vùng đất Mũi Cà Mau
- Vẻ đẹp thiên nhiên: với các đặc điểm riêng biệt
ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ HAI - CƯ
+ là “doi đất bằng phẳng hao hao góc Gò Nổi miền Trung”
+ Nắng trưa “muốn khô quăn mấy đọt phù sa bên mỏn non sông”
+ Xứ sở gợi cảm giác “chon von”, ngôn nhà “cheo leo”, cây cầu “lắt lẻo”, xứ sở của cây đước.
+ Phía đông và phía tây đều giáp biển
→ Thiên nhiên đất Mũi hiện lên qua ngòi bút miêu tả giàu hình ảnh, cảm
xúc, qua biện pháp so sánh, từ láy gợi hình.... II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
2.2. Vẻ đẹp của thiên nhiên và con người vùng đất Mũi Cà Mau
- Vẻ đẹp con ĐẶC ngườ Đ
i: IỂM CỦA THƠ HAI - CƯ
+ Cần cù lao động, Khai thác những ưu đãi của thiên nhiên phục vụ đời sống
+ Lăn lộn, đấu tranh, thậm chí trả giá cho cuộc mưu sinh:
chuyện con tôm - cây đước
→ Chất tươi mới, sinh động của Cà Mau hiện lên vừa chân thực
vừa trữ tình → hấp dẫn, thu hút, gợi xúc động sâu sắc với du khách đến đây.... NổI b I ật ậ n t ét đ ét ộc ộ đ áo á o c ủa a v ùng đ ất ấ t M ũi Cà Cà M au; q ; ua a đ ó th ấy ấ đ ược ợ n hững s uy tư t củ a tá a c tá g iả v iả ề ề v ăn h óa, ó th iên nh iên ê và à co n n n gười ờ n ơi ơ đ ây â II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
2.3. Đặc sắc nghệ thuật
ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ HAI - CƯ THẢO LUẬN NHÓM
Chia lớp thành 4 nhóm - Thời gian: 10 phút Hoàn thành PHT số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu hỏi Dự kiến trả lời
Câu 4/SGK: Chất trữ tình được thể hiện
như thế nào trong bài tản văn?
- Đến với Mũi Cà Mau tác giả có những cảm xúc gì?
- Tác giả đã có những cách thức nào để
thể hiện cảm xúc của mình đối với vùng đất này
- Điều này thể hiện cụ thể trong bài tản văn như thế nào?
Câu 6/SGK: Nhận xét cách sử dụng ngôn
ngữ và các biện pháp tu từ trong bài tản văn?
- Về sử dụng ngôn ngữ:....
- Phép chuyển nghĩa từ, các biện pháp tu từ....
- Kết hơp phương thức biểu đạt.... II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
2.3. Đặc sắc nghệ thuật
a. Giàu chất hiện thực và b. Ngôn ngữ, phương thức
chất trữ tình ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ HAI - CƯ
biểu đạt, kết cấu....
- Chất hiện thực: Khung cảnh,
con người, cuộc sống của
- Sử dụng từ ngữ sáng tạo,
vùng Đất Mũi hiện lên sinh
độc đáo: Từ mang sắc thái
động, có tính chất thời sự
hiện đại; giàu hình ảnh, cảm
- Chất trữ tình: biểu hiện qua xúc; phương ngữ Nam Bộ
cảm xúc và cách thể hiện của
- Sử dụng hiệu quả các bptt: tác giả
nhân hóa, so sánh, câu hỏi tu
→ hiện thực là thế mạnh của từ...
kí + trữ tình là đặc trưng của
- Kết hợp linh hoạt các
tản văn tạo nên sức hấp dẫn
phương thức biểu đạt, kết của tác phẩm cấu tự do II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
2.4. Cách đọc thể tản văn
1. Theo bạn, phương diện sau đây thực sự nổi bật trong bài tản văn:
a. Những thông tin xác thực, hình ảnh khách quan
của thiên nhiên và con người Đất Mũi
b. Tình cảm, cảm xúc chủ quan của “tôi” khi tiếp
xúc với thiên nhiên và con người Đất Mũi
2. Từ những phân tích trên, hãy rút ra chiến lược đọc
văn bản văn xuôi thể tản văn II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
2.4. Cách đọc thể tản văn: tập trung vào những đặc trưng nổi trội của thể loại
- Tính chân thực: Thiên nhiên, con người, cuộc sống,
văn hóa, phong tục...được đề cập đến
- Chất trữ tình: được thể hiện qua cảm xúc và cách thể hiện của tác giả
- Nét riêng của tác giả để nhận diện phong cách văn
học và đóng góp của tác giả
Kết nối giữa TÁC GIẢ - VĂN BẢN – NGƯỜI ĐỌC KẾT NỐI I VIẾT – ĐỌC
Từ sự nhập cuộc, quan sát,
suy nghĩ của tác giả về Mũi Cà
Mau, nhất là câu kết văn bản,
hãy viết đoạn văn khoảng 150
chữ nói về cảm xúc của tác giả.
BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ VIẾT ĐOẠN VĂN KẾT QUẢ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ĐẠT CHƯA ĐẠT
Mở đoạn Nêu được chủ đề đoạn văn: cảm xúc của tác giả về đất Mũi
Thân đoạn Những cung bậc cảm xúc của tác giả đối với đất Mũi
Cách thể hiện: ngôn ngữ, biện pháp tu từ, kết hợp các phương thức biểu đạt
Kết đoạn Nhận xét, đánh giá
Trình bày, Sắp xếp ý hợp lý
diễn đạt Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng; liên kết ý/câu chặt chẽ, từ ngữ phù hợp LU L YỆN TẬP
So sánh điểm giống và khác
nhau của kí, tùy bút, tản văn
bằng bảng so sánh hoặc sơ đồ Venn
Bạn biết rằng bạn đã đọc
một cuốn sách hay khi bạn
giở đến trang cuối cùng và
cảm thấy như mình vừa chia tay một người bạn.
Document Outline
- KHỞI ĐỘNG
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- HƯỚNG DẪN ĐỌC
- THẺ ĐỌC CHUẨN BỊ Ở NHÀ
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- KẾT NỐI VIẾT – ĐỌC
- Slide 28
- LUYỆN TẬP
- Slide 30