Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Bài 8 Chân trời sáng tạo: Nguyệt cầm
Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Bài 8 Chân trời sáng tạo: Nguyệt cầm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Ngữ Văn 11
Môn: Ngữ Văn 11
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 8: CÁI TÔI- THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ) Phần đọc *Mục tiêu bài học:
- Nhận biết và phân tích được vai trò của yếu
tố tượng trưng trong thơ, đánh giá được giá trị
thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như:
ngôn ngữ, cấu tứ, hình thức bài thơ thể hiện trong văn bản
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm
xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể
hiện qua văn bản, phát hiện các giá trị văn
hóa, triết lí nhân sinh từ văn bản *Mục tiêu bài học:
- So sánh được 2 văn bản văn học viết cùng
đề tài ở các giai đoạn khác nhau; liên
tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được đọc.
- Nhận biết và phân tích một số đặc điểm cơ
bản của ngôn ngữ văn học. Phân tích được
tính đa nghĩa của ngôn từ trong tác phẩm văn học.
A. Tri thức đọc hiểu Tượng
- Loại hình ảnh mang tính trực quan, trưng sinh động.
- Hàm nghĩa biểu đạt những tư
tưởng, quan niệm, khái niệm trừu tượng. Yếu tố
tượng trưng - Những chi tiết, hình ảnh gợi lên
trong thơ những ý niệm trừu tượng và giàu tính trữ tình
triết lí, đánh thức suy ngẫm của người
đọc về bản chất sâu xa của con người và thế giới.
VD: Anh là tháp Bayon bốn mặt
Giấu đi ba, còn lại đấy là anh
Chỉ mặt đó mà nghìn trò cười khóc
Làm đau ba mặt kia trong cõi ẩn hình
=>Hình ảnh tháp Bayon trong bài thơ Tháp
Bayon bốn mặt (Chế Lan Viên) tượng trưng cho
thế giới, tâm hồn đa diện, phức tạp của con người. Yếu tố
tượng trưng - Nhiều trường hợp, yếu tố tượng
trong thơ trữ trưng trong thơ trữ tình còn gắn với tình
sự đề cao nhạc tính của thơ (nhịp,
vần, thanh điệu…) và sự tương giao giữa các giác quan VD:
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi (Xuân Diệu) VD:
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi (Xuân Diệu)
-> Thời gian được cảm nhận bằng khứu giác (mùi
tháng năm), thị giác (rớm), vị giác (vị chia phôi)
=>Thời gian là đại lượng phi vật chất nhưng được
cảm nhận đầy tính vật chất Hình thức
- Tổng hòa của thể thơ, câu thơ, lời thơ, trong thơ trữ tình
giọng điệu, nhịp, vần, hình ảnh,….thể
hiện chủ đề, tư tưởng chung của tác phẩm.
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
(Trích Tây Tiến- Quang Dũng)
Hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu trong đoạn thơ đã toát lên
vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến. Cấu tứ trong thơ trữ tình
Cách thức triển khai mạch cảm xúc
và tổ chức hình tượng.
Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhứt
Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng
Và Anh chết trong khi đang đứng bắn
Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng. ……
Chỉ để lại cái dáng-đứng-Việt-Nam tạc vào thế kỷ:
Anh là chiến sỹ Giải phóng quân.
Tên Anh đã thành tên đất nước Ôi anh Giải phóng quân!
Từ dáng đứng của Anh giữa đường băng Tân Sơn Nhứt
Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân
Trong bài thơ Dáng đứng Việt Nam
(Lê Anh Xuân), cấu tứ bài thơ là sự
khai quát từ tư thế hi sinh hiên ngang
của anh Giải phóng quân trên đường
bay Tân Sơn Nhất đến hình ảnh “dáng
đứng Việt Nam tạc vào thế kỉ”. NGUYỆT CẦM Xuân Diệu
B. ĐỌC CÁC VĂN BẢN
I.Văn bản 1: Nguyệt cầm- Xuân Diệu a. 1. Đọc
a.Đọc thông tin liên quan văn bản *Tác giả: Xuân Diệu (SGK) a. 1. Đọc
a.Đọc thông tin liên quan văn bản *Tác giả: Xuân Diệu (SGK) *Tác phẩm:
In trong tập Gửi hương cho gió
b. Đọc văn bản
Hình ảnh “giọt rơi tàn”: Thoạt đầu là
liên tưởng hình ảnh chất lỏng rơi chầm
chậm rồi tắt hẳn-> sâu xa hơn: giọt rơi tàn
là hình ảnh giọt ánh sáng, giọt âm thanh.
Giọt âm thanh rơi tàn khi tiếng đàn chìm
xuống và tan đi gây cảm giác buồn như giọt lệ rơi
Âm thanh “long lanh tiếng sỏi”:
-> ánh sáng phát ra từ tiếng đàn (thị
giác), đọng lại vào sỏi đá (thính giác).
Cảm nhận bằng giác quan thị giác ->
thính giác. Tiếng đàn đẹp và hay, nay
chính là tiếng vang của những mối hận
sâu thẳm trong lòng, là nỗi niềm uất hận
từ tiếng đàn và nỗi niềm ấy vẫn còn tồn
tại trong cả sỏi đá.
Hình ảnh “biển” và “chiếc đảo”:
-Biển: hình ảnh to lớn
-Chiếc đảo: hình ảnh nhỏ bé
=>2 hình ảnh gắn liền, song hành cùng
nhau, có mối quan hệ tương giao: kết hợp
cái đẹp mênh mông với hình ảnh con
người nhỏ bé, sự lạc lõng của thi nhân
trong cõi âm u hoang lạnh
2. Khám phá văn bản
a. Nét độc đáo của hình ảnh trăng
nhập vào dây đàn ở khổ thơ đầu tiên
(so với hình ảnh trăng và đàn trong tác phẩm nghệ thuật)
*Trong 1 số tác phẩm nghệ thuật khác (hội họa, âm nhạc…):
Trăng và đàn thường được đặt ở những vị trí
riêng biệt, không kết kết hợp với nhau.
Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh
-> Trăng nhập vào dây đàn khiến cho
đàn vô tri biến thành vật thể có hồn.
Trăng (thị giác) – tiếng đàn (thính
giác)- lạnh (xúc giác). Cung là cung
đàn, cung trăng; trăng và đàn đã nhất thể hóa.
Lạnh từ trăng xâm nhập vào đàn-> Sự
giao thoa cộng hưởng giữa 3 giác quan *Khổ 1 (Nguyệt Cầm)
Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh
Nét độc đáo: Trăng và đàn giao hòa với nhau
(không tồn tại độc lập), trăng nhập vào dây đàn
như thể linh hồn nhập vào thể xác, trăng mang lại
sự sống, linh hồn cho đàn Thảo luận nhóm:
-Liệt kê vào cột [1], [2] một số chi tiết nghệ thuật thể hiện sự tương giao của các giác quan trong cột [3].
Khổ Ánh sáng (trăng)
Âm thanh (đàn- âm nhạc)
Hình ảnh thể hiện sự thơ [1] [2]
tương giao của các giác quan [3] 1 2 3 4
b. Chi tiết nghệ thuật thể hiện sự tương giao giữa các giác quan Khổ Ánh sáng (trăng)
Âm thanh (đàn- âm nhạc)
Hình ảnh thể hiện sự thơ [1] [2]
tương giao của các giác quan [3] 1
-Giọt ánh sáng (giọt -giọt đàn (âm thanh vang …giọt rơi tàn như lệ
nước lấp lánh sáng) từng tiếng) ngân
-rơi tàn (giọt nước -rơi tàn (âm thanh vang sáng rơi tan thành vọng và lặng dần) từng hạt nhỏ) -ngân ( ngân vang) -ngân (bạc) 2
bóng hình sáng mờ, âm thanh ngân rung …bóng sáng bỗng rung chuyển động mình 3 4
Khổ Ánh sáng (trăng)
Âm thanh (đàn- âm nhạc) Hình ảnh thể hiện sự thơ [1] [2]
tương giao của các giác quan [3] 3 Viên sỏi trắng Âm thanh những viên Long lanh tiếng sỏi sáng phản chiếu sỏi va vào nhau trong ánh trăng vắt 4
-ánh nhạc: không -ánh nhạc: âm thanh réo …ánh nhạc: biể pha gian tỏa sáng rắt lê -biển pha lê: -biển pha lê: âm thanh
không gian trong vang vọng khắp không trẻo, lạnh lẽo gian •Luyện tập:
Em hãy nhắc lại: khi tìm hiểu thơ, ngoài việc
tìm hiểu vần, nhịp, chủ thể trữ tình, cám
hứng chủ đạo trong thơ…; ta cần tìm hiểu
thêm những yếu tố nào?
Document Outline
- BÀI 8: CÁI TÔI- THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ) Phần đọc
- Slide 2
- Slide 3
- A. Tri thức đọc hiểu
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31