Giáo án điện tử tiếng việt 5 Bài 12 Chân trời sáng tạo: hương sắc rừng xanh (tiết 1)
Giáo án powerpoint tiếng việt 5 Bài 12 Chân trời sáng tạo: hương sắc rừng xanh (tiết 1) với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án tiếng việt 5. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Tiếng việt 5
Môn: Tiếng Việt 5
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Tiếng Việt
Hướng dẫn học trang 120
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
Chuẩn bị sẵn sàng đồ dùng học tập, sách
Hướng dẫn học Tiếng Việt 5.
Tập trung lắng nghe và làm theo
yêu cầu của thầy giáo.
Hoàn thành bài tập thầy giao.
Em hiểu thế nào là đại từ? GHI NHỚ
Đại từ là từ dùng để xưng
hô, để trỏ vào sự vật, sự
việc hay để thay thế danh
từ, động từ, tính từ (hoặc
cụm danh từ, cụm động từ,
cụm tính từ) trong câu cho
khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
Em hiểu thế nào là đại từ xưng hô? GHI NHỚ
1. Đại từ xưng hô là từ được người nói
dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác
khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó,…
2. Bên cạnh các từ ngữ nói trên, người
Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ
người làm đại từ xưng hô để thể hiện rõ
thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, anh,
chị, em, cháu, thầy, bạn,…
3. Khi xưng hô, cần chọn từ cho lịch sự,
thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình
với người nghe và người được nhắc tới. Em hiểu thế nào là quan hệ từ? GHI NHỚ
1. Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu nhằm thể hiện
mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau:
và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về, …
2. Nhiều khi, từ ngữ trong câu nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ:
- Vì … nên…; do… nên …; nhờ… mà … (biểu thị quan hệ
nguyên nhân – kết quả).
- Nếu … thì …; hễ … thì … (biểu thị quan hệ giả thiết - kết
quả; điều kiện - kết quả).
- Tuy … nhưng …; mặc dù … nhưng … (biểu thị quan hệ tương phản).
- Không những … mà …; không chỉ … mà… (biểu thị quan hệ tăng tiến).
1. Bình và An là đôi bạn thân.
2. Chiếc bút của em rất đẹp.
3. Ông ngoại của tôi đã già nhưng
ông rất nhanh nhẹn.
4. Bố tôi là bộ đội còn mẹ tôi là công nhân.
Tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau và
cho biết chúng biểu thị quan hệ giữa các bộ phận của câu.
1. Nếu em chăm học thì em sẽ làm bài thi tốt.
2. Do dịch bệnh Covid-19 diễn ra phức
tạp nên chúng em phải học trực tuyến.
3. Chẳng những Hà học giỏi mà bạn ấy còn hát hay.
1. Nếu em chăm học thì em sẽ làm bài thi tốt.
Cặp từ “Nếu … thì …”: biểu thị quan hệ
điều kiện (giả thiết) – kết quả.
2. Vì dịch bệnh Covid-19 diễn ra phức tạp nên
chúng em phải học trực tuyến.
Cặp từ “Vì … nên…”: biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả.
3. Không những Hà học giỏi mà bạn ấy còn hát hay.
Cặp từ “Không những … mà…”: biểu thị quan hệ tăng tiến. CÁC EM GIỎI LẮM!
PHẦN THƯỞNG CỦA CÁC
EM LÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY THẬT LỚN.
Thứ ba, ngày 21 tháng 11 năm 2023 Tiếng Việt
BÀI 12A. HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (tiết 2)
Hướng dẫn học trang 120 MỤC TIÊU
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường.
1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
Thành phần môi trường là các yếu tố tạo
thành môi trường: không khí, nước, đất, âm
thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông,
hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu
dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên
nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
a) Chọn từ ngữ trong ngoặc phù hợp với nội dung mỗi ảnh
(khu dân cư, danh lam thắng cảnh, khu sản
xuất, di tích lịch sử, khu bảo tồn thiên nhiên).
Gợi ý: Một bạn chỉ vào tranh (hoặc đọc số
thứ tự của tranh) - một bạn đọc từ ngữ
tương ứng với nội dung tranh.
M: Tranh 4 - khu sản xuất. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ.
• Tranh 1: Khu bảo tồn thiên nhiên. • Tranh 2: Khu dân cư.
• Tranh 3: Khu sản xuất.
• Tranh 4: Khu sản xuất.
• Tranh 5: Di tích lịch sử.
• Tranh 6: Danh lam thắng cảnh.
b) Mỗi từ ở cột A ứng với nghĩa nào ở cột B?
Vi sinh vật: sinh vật rất nhỏ bé,
thường phải dùng kính hiển vi
mới nhìn thấy được.
2 a) Ghép một tiếng trong ô màu xanh và
trước hoặc sau tiếng bảo trong ô màu
vàng để tạo thành từ phức. (bảo: giữ, chịu trách nhiệm) đả hiểm quả tàng m n bảo toà tồn trợ vệ n
Những tiếng có thể ghép được
với tiếng bảo để tạo thành từ
phức đó là: đảm bảo, bảo toàn,
bảo hiểm, bảo tồn, bảo quản,
bảo trợ, bảo tàng, bảo vệ, bảo đảm.
b) Đặt câu với một từ vừa tìm được. ĐẶT CÂU
- Hoà đảm bảo với tôi những điều Hoà nói là đúng sự thật.
- Mặc dù chúng ta chưa giành được chiến thắng
nhưng trận chiến vừa rồi chúng ta đã bảo toàn được quân số.
- Đầu năm học chúng em mua bảo hiểm thân
thể để bảo vệ chính mình.
- Rừng Cúc Phương là nơi bảo tồn nhiều loài động vật quý hiếm.
- Rổ, rá bằng tre dùng xong cần được bảo quản ở nơi khô ráo.
- Bạn An lớp tôi được tặng quà của Quỹ bảo
trợ trẻ em nghèo vượt khó.
- Bảo tàng ở thành phố Hưng Yên rất đẹp.
- Bác bảo vệ trường em rất vui tính. BÀI 2 CÁC EM TỰ LÀM THÊM.
3. Thay từ bảo vệ trong câu sau
bằng một từ đồng nghĩa với nó,
sao cho nội dung câu không thay đổi:
Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp.
Từ bảo vệ trong câu này có
nghĩa là chống lại mọi sự huỷ
hoại, xâm phạm để giữ cho được nguyên vẹn. Tìm từ đồng nghĩa với từ “bảo vệ”.
Từ đồng nghĩa với
từ “bảo vệ” là: giữ gìn, gìn giữ.
3. Thay từ bảo vệ trong câu sau
bằng một từ đồng nghĩa với nó,
sao cho nội dung câu không thay đổi:
Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp.
Từ bảo vệ trong câu này có
nghĩa là chống lại mọi sự huỷ
hoại, xâm phạm để giữ cho được nguyên vẹn.
Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp. Qua bài học, bản thân em cần làm gì?
Qua bài học, chúng ta
cần yêu quý thiên nhiên,
có ý thức bảo vệ môi
trường, không xả rác thải
bừa bãi, trồng và chăm sóc cây xanh, ...
Học kĩ bài 12A (Xem lại bài
cô gửi trên nhóm lớp). Chuẩn
bị bài 12C (Hướng dẫn học trang 130). CHÚC CÁC EM: CHĂM NGOAN, HỌC TỐT! CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41