Giáo án điện tử tiếng việt 5 Bài 13 Chân trời sáng tạo: chàng gác rừng dũng cảm (tiết 1)

Giáo án powerpoint tiếng việt 5 Bài 13 Chân trời sáng tạo: chàng gác rừng dũng cảm (tiết 1) với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án tiếng việt 5. Mời bạn đọc đón xem!



Hướng dẫn học trang 132
Chuẩn bị sẵn sàng đồ dùng học tập, sách
Hướng dẫn học Tiếng Việt 5 quyển 1.
Tập trung lắng nghe làm theo
yêu cầu của cô giáo.
Hoàn thành bài tập cô giao.




!"#$%&
'%"
()%*&+,%
"-./
/01
23 4-.//1
55555526 4#$1
55555527 4()1
55555528 4()1
55555529 :*&+,1
5555552  ;  : & '
1
<  =  > ?  @
A=BC
Vi sinh vật: D ) E -F%
$G   "* H 
I)JK$1
)5
 !"
#$%&'(&)*+,
     !" #$%&
'(&)*-.%/
-
0 123'456$%7
-
89 :.;<=6>7
-
?@*: A7
-
?$B :CA%CD7
-
? @ *: A 
!; E67
-
(FGH.7
L
M
<
N
O
P
O
Q
R
<
S
I0JKLM
NONP00QORS
0LT0U0V.
?%AJ6TU33
V6W66

BÀI 13A1XYZNNL[\ZN:]ZN
^<!60
Hướng dẫn học trang 132
<_O`a
NW X2YA/8B2Z
 !"7
QA=6['%:0[\=CB1%
G(']2^_`aaX2b42.-;cdd
 - ed  Cf ':- ` g=  !h ! 2 :
!^]i70Bj2bW56 `**.7
 356\:%=k:( A/ A
!"$%- AC:!"$%- Al- Am
n*7
&kQA=6['/k AX:j[-
!%4:Xo%!"7
&k !h !/kX 2b 4 $!; 'Y- ' p G!^
!^!'Y [(!F-:-i
&kQA!"$%/k A56<=%3$%Y7
&kQAC:!"$%/k A564H% q:7
r70 B"5=9/
%s#?=CB1%G(']+,
CsR'%4# A=6['%:
0[\=CB1%G(']+,
tnu/Gj%2XG=(23W
(Xv4F*5= B"WG!^7
%s#?=CB1%G(']+;
!= g=(kiiik2kiii
Csk4# A=6['%:0[
\=CB1%G(']+2W44
`g=kii7
[bZX
BYc4d
ea^1
%s#?=CB1%G(']+
 ; !=   g= (kX
2bk2kj2b7
Csk QA =6[ ' % :0[
#\=CB1%G(']+2
W 4 4 X 2b- j 2b % G(-
**.7
c. wF* : A  x  X [=
 @ ; 2 X _ n*
CB'%=/
%sXCB2Z
 !"
CsX*:
( !"
N/k 1 A N/k*: A
yI: A-  1 56- : : Cz -
 1 A-$B :CA%CD-Y!;-'3
C{ . A- *o $% 1  ]- : :
CzZ-C=C:X2b%GDs
%sXCB
2Z !"
CsX*:
( !"
N/k 1 A N/k*: A
 156-*o
$%1 ]
:C{:-$B
: CA% CD- Y
!;- '3 C{ .
A- : : Cz
Z-C=C:X
2b%GD
4. a) Chọn một cụm từ trong ngoặc hoạt
động 3 làm đề i, em hãy viết một đoạn văn
khoảng 5 câu về đề tài đó.
Gợi ý: Em thể dựa vào các ảnh dưới để viết
đoạn văn về hoạt động phủ xanh đồi trọc.
Mỗi khi Tết đến, xuân về, cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc, lòng
mỗi người phơi phới đón mùa xuân về không quên hưởng ứng phong
trào “Trồng cây xanh” theo lời dạy của Bác:
"Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”.
Từ lâu, câu thơ của Bác Hồ đã thấm sâu vào tâm trí của hàng triệu
trái tim con người Việt Nam. Kể từ đó cho tới nay, phong trào đó đã
thành một truyền thống tốt đẹp. Mỗi dịp xuân về “Tết trồng cây”
thực sự trở thành ngày hội của toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta
trồng cây, gây rừng bảo vmôi trường sinh thái. Truyền thống đó đã
mang lại giá trị thực tiễn, góp phần làm đẹp cảnh quan môi trường,
nhất trong nh hình biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường như hiện
nay. Mặc dù, Bác đã đi xa, người dân Việt Nam hằng năm vẫn ra sức
trồng cây, trồng rừng, góp phần làm cho đất nước ta ngày càng giàu
đẹp, mãi mãi xanh tươi, đời đời thịnh vượng.
học sinh, chúng em luôn luôn ghi nhớ thực hiện tốt lời dạy
của Bác góp phần bảo vệ môi trường xanh-sạch-đẹp.
|(/
8:1\_6[=DA4/
}NH%$=50F 156
`!^6$=5+7
0jZ"G(6o%8:-z3-~
mX0FF$=52g- !"l(*:
X* #0F 156+7!W~
* 4-.lD%56 %C1
% o%  !"   17 z 6- .
l !^ !^ 2 3 '4  56 Y !;7
 `6 2Z  6 D 4* * CB 2Z
 !"#$%&'(&)*+7
Chẳng hạn: Lên kế hoạch phòng chống bão
xảy ra hằng năm, địa phương em mới đây đã
đưa ra một kế hoạch))trồng rừng)và nhận được
rất nhiều sự đồng tình và ủng hộ của người
dân. Đoàn thanh niên cùng với những người
dân đã cùng nhau tham gia một đợt)trồng
cây)quy lớn nhằm)phủ )xanh đồi trọc. Chỉ
trong một thời gian ngắn, từng cây vươn lên
đón nắng, ngọn đồi từ lúc nào đã được phủ một
màu xanh mướt. Đây thật s một giải pháp
cùng hiệu quả ngăn chặn bão lũ, sạt lở đất
hằng năm.
[bZX
BYcBYO
fgQY<1
X"@-A37>!hi&j-A
k,/l&01m
-+ -A 37B !X$ n 
37o01
XpLM< 
Xq<ZNr>Z%Xs
tS
XYru<BOv
LM<S
| 1/35

Preview text:

Tiếng Việt
Hướng dẫn học trang 132
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
Chuẩn bị sẵn sàng đồ dùng học tập, sách
Hướng dẫn học Tiếng Việt 5 quyển 1.

Tập trung lắng nghe và làm theo
yêu cầu của cô giáo.

Hoàn thành bài tập cô giao.
Chọn từ ngữ trong
ngoặc phù hợp với nội dung mỗi ảnh sau:
(khu dân cư, danh lam
thắng cảnh, khu sản
xuất, di tích lịch sử, khu bảo tồn thiên nhiên).
• Tranh 1: Khu bảo tồn thiên nhiên. • Tranh 2: Khu dân cư.
• Tranh 3: Khu sản xuất.
• Tranh 4: Khu sản xuất.
• Tranh 5: Di tích lịch sử.
• Tranh 6: Danh lam thắng cảnh.

Mỗi từ ở cột A ứng với nghĩa nào ở cột B?
Vi sinh vật: sinh vật rất nhỏ bé,
thường phải dùng kính hiển vi
mới nhìn thấy được.

) Em cần làm gì để
giữ cho môi trường
“xanh-sạch-đẹp”?
Để giữ cho môi trường “xanh-
sạch-đẹp, chúng ta cần:
- Trồng và chăm sóc cây xanh.
- Bỏ rác đúng nơi quy định.
- Không chặt phá rừng.
- Không xả rác bừa bãi.
- Không chặt phá rừng làm nương rẫy.
- Hạn chế dùng túi nilon. CÁC EM GIỎI LẮM!
PHẦN THƯỞNG CỦA CÁC
EM LÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY THẬT LỚN.
Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2022 Tiếng Việt
BÀI 13A. CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM (tiết 2)
Hướng dẫn học trang 132 MỤC TIÊU
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường.
Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa
dạng sinh học với ít nhất 55 loài động vật có vú, hơn 300
loài chim, 40 loài bò sát, rất nhiều loài lưỡng cư và cá
nước ngọt…. Thảm thực vật ở đây rất phong phú. Hàng
trăm loài cây khác nhau làm thành các loại rừng: rừng
thường xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp.
- Rừng nguyên sinh: rừng hình thành một cách tự nhiên,
chưa có tác động của con người.
- Loài lưỡng cư: động vật có xương sống, sinh đẻ dưới
nước nhưng sống trên cạn như ếch, nhái, …
- Rừng thường xanh: rừng cây quanh năm xanh tốt.
- Rừng bán thường xanh: rừng cây có mùa rụng lá.
2. Trả lời câu hỏi:
a) “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì?
b) Vì sao nói “rừng nguyên sinh Nam Cát
Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học”?
* Gợi ý: Em dựa vào nội dung đoạn văn ở
hoạt động 1 để nói tiếp câu trả lời ở dưới.
a) “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là nơi
lưu trữ nhiều loại ……… và ………
b) Nói “rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là
khu bảo tồn đa dạng sinh học” vì ở đó có rất nhiều …….
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ.
a) “Khu bảo tồn đa dạng sinh học”
là nơi lưu trữ nhiều loại động vật và thực vật.
b) Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên
là “khu bảo tồn đa dạng sinh học” vì
ở đó có động vật, thực vật đa dạng, phong phú.

3. Xếp các từ ngữ chỉ hành động nêu
trong ngoặc đơn vào cột thích hợp trong bảng sau:

a) Hành động bảo vệ b) Hành động phá môi trường hoại môi trường M: trồng rừng M: phá rừng
(Phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng mìn,
trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn
bắt thú rừng, phủ xanh đồi trọc, đánh cá
bằng điện, buôn bán động vật hoang dã)

a) Hành động bảo b) Hành động phá vệ môi trường hoại môi trường M: trồng rừng M: phá rừng
trồng cây, phủ đánh bắt cá mìn, xả xanh đồi trọc rác bừa bãi, đốt nương, săn bắt thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã
4. a) Chọn một cụm từ trong ngoặc ở hoạt
động 3 làm đề tài, em hãy viết một đoạn văn
khoảng 5 câu về đề tài đó.
Gợi ý: Em có thể dựa vào các ảnh ở dưới để viết
đoạn văn về hoạt động phủ xanh đồi trọc.
Mỗi khi Tết đến, xuân về, cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc, lòng
mỗi người phơi phới đón mùa xuân về và không quên hưởng ứng phong
trào “Trồng cây xanh” theo lời dạy của Bác:

"Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”.
Từ lâu, câu thơ của Bác Hồ đã thấm sâu vào tâm trí của hàng triệu
trái tim con người Việt Nam. Kể từ đó cho tới nay, phong trào đó đã
thành một truyền thống tốt đẹp. Mỗi dịp xuân về là “Tết trồng cây”
thực sự trở thành ngày hội của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta
trồng cây, gây rừng và bảo vệ môi trường sinh thái. Truyền thống đó đã
mang lại giá trị thực tiễn, góp phần làm đẹp cảnh quan môi trường,
nhất là trong tình hình biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường như hiện
nay. Mặc dù, Bác đã đi xa, người dân Việt Nam hằng năm vẫn ra sức
trồng cây, trồng rừng, góp phần làm cho đất nước ta ngày càng giàu
đẹp, mãi mãi xanh tươi, đời đời thịnh vượng.

Là học sinh, chúng em luôn luôn ghi nhớ và thực hiện tốt lời dạy
của Bác góp phần bảo vệ môi trường xanh-sạch-đẹp. Chẳng hạn:
Bác Hồ kính yêu đã từng nói:

"Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”.
Thực hiện lời dạy của Bác, hằng năm, cứ
mỗi độ Tết đến xuân về, trường em lại phát
động phong trào “Tết trồng cây”. Hưởng ứng
phong trào đó, chúng em đã mang cây ra bồn
hoa của trường để trồng. Hằng ngày, chúng
em tưới nước và chăm sóc cho cây tốt tươi.
Em thấy việc làm này đã góp phần bảo vệ
môi trường “xanh-sạch-đẹp”.

Chẳng hạn: Lên kế hoạch phòng chống bão lũ
xảy ra hằng năm, địa phương em mới đây đã
đưa ra một kế hoạch trồng rừng và nhận được
rất nhiều sự đồng tình và ủng hộ của người
dân. Đoàn thanh niên cùng với những người
dân đã cùng nhau tham gia một đợt trồng
cây quy mô lớn nhằm phủ xanh đồi trọc. Chỉ
trong một thời gian ngắn, từng cây vươn lên
đón nắng, ngọn đồi từ lúc nào đã được phủ một
màu xanh mướt. Đây thật sự là một giải pháp
vô cùng hiệu quả ngăn chặn bão lũ, sạt lở đất hằng năm.
TRÌNH BÀY BÀI ĐÃ LÀM.
Học kĩ bài 13A (Xem lại bài
cô gửi trên nhóm lớp). Chuẩn
bị bài 13B (Hướng dẫn học trang 137).
CHÚC CÁC EM: CHĂM NGOAN, HỌC TỐT! CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35