Giáo án điện tử tiếng việt 5 Bài 13 Chân trời sáng tạo: chàng gác rừng dũng cảm (tiết 2)

Giáo án powerpoint tiếng việt 5 Bài 13 Chân trời sáng tạo: chàng gác rừng dũng cảm (tiết 2) với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án tiếng việt 5. Mời bạn đọc đón xem!

Tiếng Việt
Chuẩn bị sẵn sàng đồ dùng học tập, sách
Hướng dẫn học Tiếng Việt 5.
Tập trung lắng nghe làm theo
yêu cầu của thầy giáo.
Hoàn thành bài tập thầy giao.
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
Hành trình của bầy ong
Với đôi cánh đẫm nắng trời
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.
Không gian là nẻo đường xa
Thời gian vô tận mở ra sắc màu.
m nơi thăm thẳm rừng sâu
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
m nơi bờ biển sóng tràn
Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
m nơi quần đảo khơi xa
Có loài hoa nở như là không tên…
Bầy ong rong ruổi trăm miền
Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa.
Nối rừng hoang với biển xa
Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào.
(Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật tm.)
Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
(Nguyễn Đức Mậu)
Em hiểu câu
thơ “Đất nơi
đâu cũng tìm ra
ngọt ngàoý
nói gì?
Đọc khổ thơ 3
* Câu thơ "Đất nơi đâu cũng
tìm ra ngọt ngào"Xmuốn nói
đến bầy ong rất chăm chỉ,
giỏi giang, đến nơi nào
mảnh đất khô cằn hay xa xôi,
cũng tìm ra được hoa để làm
mật, đem lại hương vị ngọt
ngào cho cuộc đời.X
Qua hai dòng thơ cuối
bài, tác giả muốn nói
điều gì về sự cần cù và
công việc của loài ong?
Đọc khổ thơ 4
* Qua hai dòng thơ cuối bài, tác
giả muốnXca ngợi công việc của
bầy ong. Bầy ong mang lại
những giọt mật thơm ngon, tinh
túy cho con người, con người
cảm nhận được những mùa hoa
đã tàn phai còn lại trong mật
ong.
Nội dung của bài muốn nói
với em điều gì?
NỘI DUNG
Ca ngợi những phẩm chất đáng
quý của bầy ong: cần làm việc để
góp ích cho đời.
C
Á
C
E
M
G
I
I
L
M
!
PHẦN THƯỞNG CỦA CÁC
EM LÀ MỘT TRÀNG VỖ
TAY THẬT LỚN.
Tiếng Việt
BÀI 13A. CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG
CẢM (tiết 1)
Hướng dẫn học trang 132
MỤC TIÊU
Đọc hiểu bài Người gác
rừng tí hon.
1. Quan sát các bức ảnh dưới, suy
nghĩ trả lời câu hỏi sau:
a) Mỗi bức ảnh chụp cảnh gì?
b)XDựa vào các bức ảnh để trả lời
câu hỏi: sao càng ngày bão
càng xảy ra nhiều gây tác hại
khủng khiếp hơn trước?
c) Cần làm gì để hạn chế bớt bão lũ?
a) Nội dung của mỗi bức tranh:
- Tranh 1: Rừng cây tươi xanh.
- Tranh 2: Cây bị chặt phá.
- Tranh 3: Đồi trọc xuất hiện do cây bị chặt phá.
- Tranh 4: o tràn về tàn phá nhà cửa, ruộng vườn,
con người chịu nhiều khốn khó.
b) Bão càng ngày càng xảy ra nhiều gây tác hại
khủng khiếp hơn trước do cây xanh vàS rừng đầu
nguồn bị con người chặt phá hết. Khi bão tràn v
không còn lớp phủ thực vật bảo vệ nên dễ dẫn tới tình
trạng sạt lở đất gây lũ quét…
c) Để hạn chế bạo con người phải tích cực trồng
rừng, phxanh đất trống đồi trọc đồng thời phải biện
pháp bảo vệ thiên nhiên, không săn bắt thúS rừng, không
chặt phá rừng bừa bãi.
1. Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm
truyền sang em.
Sáng hôm ấy, ba về thăm nội ốm. Chiều đến, em đi
loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những
dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày
nay đâu đoàn khách tham quan nào?. Thấy lạ, em lần
theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cđã bị chặt thành
từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:
 - Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
2. Qua khe lá, em thấy hai trộm. Lừa khi hai mải cột
các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán
Hai, xin cho gọi điện thoại. Một giọng i rắn rỏi vang
lên ở đầu dây bên kia:
   
   - A lô! Công an huyện đây!
Sau khi nghe em báo tin bọn trộm gỗ, các c
công an dặn em cách phối hợp với các chú để bắt
bọn trộm, thu lại gỗ.
3. Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành
bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần...
tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ
văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe
công an lao tới.
Ba trộm đứng khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng
còng tay đã vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai
em:
- Cháu quả là chàng gác rng dũng cảm!
(TheoNGUYN TH CM CHÂU)
-S Rô bốt: người máy.
-SCòng tay: vòng sắt dùng để khóa tay kẻ
phạm tội.
Rô bốt
Còng tay
Dây chão: dây thừng lớn, chắc.
- Đoạn 1: Tđu …. đánh xe ra a rừng chưa?
- Đoạn 2: Qua khe lá... thu lại gỗ.
- Đoạn 3: Còn li.
Bài văn
có mấy đoạn?
Mỗi em đọc một
đoạn, tiếp nối
đến hết bài.
Chú ý đọc diễn cảm i văn:
giọng kể chậm rãi; nhanh,
hồi hộp hơn đoạn 2, nhấn
giọng các từ ngữ: phát
hiện, rắn rỏi, lao ra,
* Đọc đúng:
loanh quanh, khúc gỗ, điện thoại, rắn rỏi,
chão, loay hoay, rô bốt.
* Ngắt câu:
Sau khi nghe em báo tin bọn trộm gỗ, //các
chú công an dặn em/ cách phối hợp với các chú/
để bắt bọn trộm,// thu lại gỗ.//
)8 1) Theo lối ba vẫn
đi tuần rừng, bạn
nhỏ đã phát hiện
được điều gì ?
Đọc đoạn 1
Theo lối ba vẫn đi tuần rừng,
bạn nhỏ đã phát hiện những
dấu chân người lớn hằn trên
đất, lần theo dấu chân, bạn nhỏ
thấy khoảng hơn chục cây to đã
bị chặt thành từng khúc dài,
bạn còn phát hiện hai tên trộm
gỗ đang cột các khúc gỗ.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHẶT PHÁ RỪNG.
2)8 Những X chi tiết
nào cho thấy: a. Bạn
nhỏ rất thông minh.
Đọc đoạn 1, 2
a. Bạn nhỏ thông minh: Khi phát
hiện những dấu chân người lớn hằn
trên đất, bạn thắc mắc nên lần theo
dấu chân để tìm hiểu. Khi phát hiện
bọn bọn gỗ, bạn lén chạy theo đường
tắt về quán Hai, xin cho điện
thoại báo công an.
2)8 Những X chi tiết
nào cho thấy: b. Bạn
nhỏ rất dũng cảm.
Đọc đoạn 2, 3.
b. Bạn nhỏ rất dũng cảm:
-
Báo công an để bắt bọn trộm gỗ.
-
Phối hợp với các chú công an để
bắt bọn trộm, thu lại gỗ.
-
Chăng dây ngang đường để chặn
xe gỗ..
3) Suy nghĩ làm rõ các ý sau:
a. sao bạn nhỏ tự nguyện
tham gia bắt bọn trộm gỗ?
b. Em học tập được bạn
nhỏ điều gì?
a. Bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn
trộm gỗ vì bạn muốn bảo vệ rừng.
b. Em học tập được bạn nhng yêu
rừng, căm ghét bọn phá hoại, lòng dũng
cảm, mưu trí và trí thông minh.
- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản
chung, bảo vệ rừng.
- nh nh, thông minh khi xử trí tình
huống.
- Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh.
Nội dung của bài muốn nói
với em điều gì?
NỘI DUNG
Biểu dương ý thức bảo vệ rừng,
sự thông minh và dũng cảm của
một công dân nhỏ tuổi.
Nói 1 câu cảm
nhận của em về
bạn nhỏ trong bài.
Bạn nhỏ trong bài
là người thông
mình và dũng cảm.
Qua bài học,
bản thân em
cần làm gì?
Qua bài đọc, chúng ta cần yêu
quý thiên nhiên, có ý thức bảo
vệ môi trường rừng, có tinh
thần cảnh giác, kịp thời báo
công an bắt tội phạm.
- Đọc lại bài học thuộc
nội dung của bài.
- Học tập đức tính thông
minh, dũng cảm của bạn
nhỏ trong bài để trở thành
người có ích.
- Học kĩ bài 13A.
- Chuẩn bị bài sau.
CHÚC CÁC EM:
CHĂM NGOAN, HỌC
TỐT!
CHÀO TẠM BIỆT
CÁC EM!
| 1/54

Preview text:

Tiếng Việt
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
Chuẩn bị sẵn sàng đồ dùng học tập, sách
Hướng dẫn học Tiếng Việt 5.

Tập trung lắng nghe và làm theo
yêu cầu của thầy giáo.

Hoàn thành bài tập thầy giao.
Hành trình của bầy ong
Với đôi cánh đẫm nắng trời
Bầy ong rong ruổi trăm miền
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.
Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa.
Không gian là nẻo đường xa
Nối rừng hoang với biển xa
Thời gian vô tận mở ra sắc màu.
Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào.
(Nếu hoa có ở trời cao
Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.)
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
Tìm nơi bờ biển sóng tràn
Chắt trong vị ngọt mùi hương
Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Tìm nơi quần đảo khơi xa
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Có loài hoa nở như là không tên…
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người

Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
(Nguyễn Đức Mậu) Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra
ngọt ngào” ý nói gì? Đọc khổ thơ 3
* Câu thơ "Đất nơi đâu cũng
tìm ra ngọt ngào" muốn nói
đến bầy ong rất chăm chỉ,
giỏi giang, đến nơi nào dù là
mảnh đất khô cằn hay xa xôi,
cũng tìm ra được hoa để làm
mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho cuộc đời.

Qua hai dòng thơ cuối
bài, tác giả muốn nói
điều gì về sự cần cù và
công việc của loài ong? Đọc khổ thơ 4
* Qua hai dòng thơ cuối bài, tác
giả muốn ca ngợi công việc của
bầy ong. Bầy ong mang lại
những giọt mật thơm ngon, tinh
túy cho con người, con người
cảm nhận được những mùa hoa
đã tàn phai còn lại trong mật ong.

Nội dung của bài muốn nói với em điều gì? NỘI DUNG
Ca ngợi những phẩm chất đáng
quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.
CÁC EM GIỎI LẮM!
PHẦN THƯỞNG CỦA CÁC
EM LÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY THẬT LỚN. Tiếng Việt
BÀI 13A. CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM (tiết 1)
Hướng dẫn học trang 132 MỤC TIÊU
Đọc – hiểu bài Người gác rừng tí hon.
1. Quan sát các bức ảnh ở dưới, suy
nghĩ trả lời câu hỏi sau:
a) Mỗi bức ảnh chụp cảnh gì?
b) Dựa vào các bức ảnh để trả lời
câu hỏi: Vì sao càng ngày bão lũ
càng xảy ra nhiều và gây tác hại khủng khiếp hơn trước?
c) Cần làm gì để hạn chế bớt bão lũ?

a) Nội dung của mỗi bức tranh:
- Tranh 1: Rừng cây tươi xanh.
- Tranh 2: Cây bị chặt phá.
- Tranh 3: Đồi trọc xuất hiện do cây bị chặt phá.
- Tranh 4: Bão lũ tràn về tàn phá nhà cửa, ruộng vườn,
con người chịu nhiều khốn khó.
b) Bão lũ càng ngày càng xảy ra nhiều và gây tác hại
khủng khiếp hơn trước là do cây xanh và rừng đầu
nguồn bị con người chặt phá hết. Khi bão lũ tràn về
không còn lớp phủ thực vật bảo vệ nên dễ dẫn tới tình
trạng sạt lở đất gây lũ quét…
c) Để hạn chế bạo lũ con người phải tích cực trồng
rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc đồng thời phải có biện
pháp bảo vệ thiên nhiên, không săn bắt thú rừng, không
chặt phá rừng bừa bãi.

1. Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.
Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi
loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những
dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày
nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”. Thấy lạ, em lần
theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành
từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:
- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
2. Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột
các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán
bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:

- A lô! Công an huyện đây!
Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú
công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.
3. Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành
bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần...
tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ
văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.
Ba gã trộm đứng khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng
còng tay đã vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!

(Theo NGUYỄN THỊ CẨM CHÂU) - Rô bốt: người máy.
- Còng tay: vòng sắt dùng để khóa tay kẻ phạm tội.
Rô bốt Còng tay
Dây chão: dây thừng lớn, chắc.
- Đoạn 1: Từ đầu …. đánh xe ra bìa rừng chưa? Bài văn
- Đoạn 2: Qua khe lá... thu lại gỗ.
- Đoạn 3: Còn lại. có mấy đoạn? Mỗi em đọc một đoạn, tiếp nối đến hết bài.
Chú ý đọc diễn cảm bài văn:
giọng kể chậm rãi; nhanh,
hồi hộp hơn đoạn 2, nhấn
giọng ở các từ ngữ: phát
hiện, rắn rỏi, lao ra
, … * Đọc đúng:
loanh quanh, khúc gỗ, điện thoại, rắn rỏi,
chão, loay hoay, rô bốt.
* Ngắt câu:
Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, //các
chú công an dặn dò em/ cách phối hợp với các chú/
để bắt bọn trộm,// thu lại gỗ.//

) 1) Theo lối ba vẫn
đi tuần rừng, bạn
nhỏ đã phát hiện được điều gì ? Đọc đoạn 1
Theo lối ba vẫn đi tuần rừng,
bạn nhỏ đã phát hiện những
dấu chân người lớn hằn trên
đất, lần theo dấu chân, bạn nhỏ
thấy khoảng hơn chục cây to đã
bị chặt thành từng khúc dài,
bạn còn phát hiện hai tên trộm
gỗ đang cột các khúc gỗ.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHẶT PHÁ RỪNG. Đọc đoạn 1, 2
2) Những chi tiết
nào cho thấy: a. Bạn
nhỏ rất thông minh.
a. Bạn nhỏ thông minh: Khi phát
hiện những dấu chân người lớn hằn
trên đất, bạn thắc mắc nên lần theo
dấu chân để tìm hiểu. Khi phát hiện
bọn bọn gỗ, bạn lén chạy theo đường
tắt về quán bà Hai, xin bà cho điện thoại báo công an.
Đọc đoạn 2, 3.
2) Những chi tiết
nào cho thấy: b. Bạn
nhỏ rất dũng cảm.
b. Bạn nhỏ rất dũng cảm: -
Báo công an để bắt bọn trộm gỗ. -
Phối hợp với các chú công an để
bắt bọn trộm, thu lại gỗ.
-
Chăng dây ngang đường để chặn xe gỗ..
3) Suy nghĩ làm rõ các ý sau:
a. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện
tham gia bắt bọn trộm gỗ?
b. Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?

a. Bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn
trộm gỗ vì bạn muốn bảo vệ rừng.
b. Em học tập được ở bạn nhỏ lòng yêu
rừng, căm ghét bọn phá hoại, lòng dũng
cảm, mưu trí và trí thông minh.
- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung, bảo vệ rừng.
- Bình tĩnh, thông minh khi xử trí tình huống.
- Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh.

Nội dung của bài muốn nói với em điều gì? NỘI DUNG
Biểu dương ý thức bảo vệ rừng,
sự thông minh và dũng cảm của
một công dân nhỏ tuổi.
Nói 1 câu cảm nhận của em về bạn nhỏ trong bài.
Bạn nhỏ trong bài là người thông mình và dũng cảm. Qua bài học, bản thân em cần làm gì?
Qua bài đọc, chúng ta cần yêu
quý thiên nhiên, có ý thức bảo
vệ môi trường rừng, có tinh
thần cảnh giác, kịp thời báo
công an bắt tội phạm.
- Đọc lại bài và học thuộc nội dung của bài.
- Học tập đức tính thông minh, dũng cảm của bạn
nhỏ trong bài để trở thành người có ích.
- Học kĩ bài 13A. - Chuẩn bị bài sau. CHÚC CÁC EM: CHĂM NGOAN, HỌC TỐT! CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54