Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Bài 13B Cánh diều: Cho rừng luôn xanh (Tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Bài 13B Cánh diều: Cho rừng luôn xanh (Tiết 2), với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

Tiếng
Việt
Hướng dẫn học trang 137
Chuẩn bị sẵn sàng đồ dùng học tập, sách
Hướng dẫn học Tiếng Việt 5 quyển 1.
Tập trung lắng nghe làm theo
yêu cầu của cô giáo.
Hoàn thành bài tập cô giao.
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
Nêu cấu tạo của
bài văn tả người.
Bài văn tả người thường có ba phần:
1. Mở bài: Giới thiệu người định tả.
2. Thân bài:
+ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc,
cách ăn mặc, khuôn mặt, i tóc, cặp mắt,
hàm răng,…)
+ Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói
quen, cách cư xử với người khác,…)
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
GHI NHỚ
Khi viết phần thân bài
của bài văn tả người,
em cần đảm bảo
những nội dung nào?
* Khi viết phần thân bài
của bài văn tả người, em cần
đảm bảo 2 nội dung:
+ Tả ngoại hình.
+ Tả tính tình, hoạt động.
* Đọc dàn ý chi
tiết bài văn tả một
người trong gia
đình em.
Thứ Tư, ngày 29 tháng 12 năm 2023
Tiếng Việt
BÀI 13B. CHO RỪNG LUÔN
XANH
(tiết 2)
Hướng dẫn học trang 137
MỤC TIÊU
- Lập được dàn ý của bài văn tả người
(tả ngoại hình).
Thằng Thắng, con cá Vược của thôn Bần và
địch thủ bơi lội đáng gờm nhất của bọn trẻ,
lúc này đang ngồi trên chiếc thuyền đậu ngoài
cùng. trạc tuổi thằng Chân\“phệ”\nhưng cao
hơn hẳn cái đầu. cởi trần, phơi nước da rám
đỏ, khoẻ mạnh của những đứa trẻ lớn lên với
nắng, nước mặn gió biển. Thân hình rắn
chắc, nở nang: cổ mập, vai rộng, ngực nở cáng,
bụng thon hằn, những múi, hai cánh tay gân
guốc như hai cái bơi chèo, cặp đùi dế to, chắc
nình nịch. Thắng cặp mắt to sáng. Miệng
tươi, hay cười. Cái trán hơi dô ra, trông vẻ
một tay bướng bỉnh, gan dạ.
(Theo Trần Vân)
2. Đoạn văn trên tả
những đặc điểm
nào về ngoại hình
của bạn Thắng?
Viết các từ ngữ em tìm được vào vở:
- Chiều cao: ……………………………………….
- Nước da: ………………………………………...
- Thân hình : ……………………………………...
- Cặp mắt : ………………………………………..
- Miệng : ………………………………………......
- Trán : ………………………………………........
TRÌNH
Y KẾT
QUẢ.
- Chiều cao: trạc tuổi thằng Chân\“phệ”
nhưng cao hơn hẳn cái đầu.
- Nước da: rám đỏ lớn lên với nắng,
nước mặn và gió biển.
- Thân hình: rắn chắc, nở nang: cổ mập,
vai rộng, ngực nở cáng, bụng thon hằn,
những múi, hai cánh tay gân guốc như hai
cái bơi chèo, cặp đùi dế to, chắc nình nịch.
- Cặp mắt: to và sáng.
- Miệng: tươi, hay cười.
- Trán: hơi dô ra, bướng bỉnh.
3. Trong bài văn tả
ngoại hình của
người, nên chú ý t
những gì?
Trong bài văn tả ngoại
hình của người, ta nên chú ý
tả những chi tiết tiêu biểu,
nhằm khắc hoạ nét hình
ảnh của nhân vật, đồng thời
nêu bật được tính tình nội
tâm của nhân vật ấy.
4) Lập dàn ý cho bài văn tả một người
em thường gặp (thầy giáo, giáo,
chú công an, người hàng xóm,...)
Gợi ý:
Em thể đưa vào dàn ý những chi tiết như sau:
- Dáng người (cao, dong dỏng, hơi đậm,…)
- Khuôn mặt (tròn, đầy đặn, bầu bĩnh, trái xoan,
vuông vức, …)
- Nước da (trắng hồng, ngăm đen, rắn rỏi, …)
- Cặp mắt (tròn, long lanh, trong trẻo, tinh ranh,
nghiêm nghị, …)
- Bàn tay (thô ráp, mềm mại, thon thả, …)
Dàn ý tả người mà em thường gặp
1. Mở bài:\Giới thiệu về một người em thường gặp (thầy cô giáo, bạn bè,
bác hàng xóm, chú bảo vệ, bác lao công…)
2. Thân bài:
a. Tả ngoại hình:
- Tuổi tác, nghề nghiệp, tên của người đó.
- Chiều cao, cân nặng, vóc dáng như thế nào?
- Miêu tả một số bộ phận tiêu biểu (khuôn mặt, đôi mắt, cái mũi, nụ cười, bàn
tay…)
- Trang phục của người đó có gì đặc biệt?
- Người đó thường để kiểu tóc gì? (màu sắc, kiểu dáng)
- Người đó thường mang theo đồ dùng gì? (cặp, balo, chổi, chùm chìa khóa…)
b. Tả tính tình, hoạt động:
- Tính cách người đó như thế nào? Nét tính cách đó được thể hiện qua những
hành động nào?
- Khi gặp em người đó thường có hành động gì? Em có thích hành động đó
không?
- Người đó đối xử với mọi người như thế nào?
- Mọi người xung quanh nhận xét như thế nào về người đó?
3. Kết bài:\Tình cảm của em dành cho người mà mình hay gặp.
Dàn ý tả thầy Hùng ở trường em
1. Mở bài:
- Thầy Hùng người đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu
sắc nhất.
- Thầy đã dạy em môn Mĩ thuật và môn Thể dục.
2. Thân bài:
a) Tả ngoại hình:
- Năm nay thầy đã 46 tuổi. Thầy thường mặc quần áo sáng
màu và đi giày thể thao.
- Dáng người thầy cao to, nước da ngăm đen. Mái tóc i,
hơi xoăn được thầy búi gọn sau gáy.
- Khuôn mặt chữ điền, hiền từ; đôi mắt sáng long lanh. Vầng
trán rộng cao. Miệng tươi, hay cười; hàm răng trắng, đều
tăm tắp như hạt bắp. Giọng của thầy truyền cảm, ấm áp.
- Đôi tay của thầy mềm mại, thon thon như búp măng.
b) Tả tính tình:
- Thầy người rất vui tính, quan tâm đến tất cả học sinh, thầy
thường xuyên giúp đỡ mọi người và hoà nhã với bạn bè đồng nghiệp.
- Thầy vẽ rất đẹp, những bức tranh của thầy thật hấp dẫn chúng em.
- Thầy rất yêu nghề, tận tụy với công việc. Thầy dạy dễ hiểu.
- Thầy đã dìu dắt nhiều thế hệ học sinh và nhiều người đã thành đạt.
- Ngoài dạy môn Mĩ thuật, thầy còn dạy chúng em cả môn Thể dục.
- Thầy rất yêu thể thao. Thầy một huấn luyện viên chuyên nghiệp
cho đội ng đá của trường. Nhờ sự dìu dắt của thầy mà các bạn
trong đội bóng luôn giành được giải cao.
3. Kết bài:
- Em rất kính trọng, biết ơn thầy coi thầy như người cha thứ hai
của mình.
- Chỉ còn mấy tháng nữa, em phải chia tay thầy để lên bậc học Trung
học sở nhưng em luôn nhớ mãi ngôi trường thân yêu - nơi đó
hình ảnh thầy Hùng kính yêu.
- Em cố gắng chăm chhọc tập, rèn luyện tốt đkhông phụ lòng dạy
dỗ của thầy.
TRÌNH
Y KẾT
QUẢ.
Nêu cấu tạo của
bài văn tả người.
Bài văn tả người thường có ba phần:
1. Mở bài: Giới thiệu người định tả.
2. Thân bài:
+ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc,
cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt,
hàm răng,…)
+ Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói
quen, cách cư xử với người khác,…)
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
GHI NHỚ
Học bài 13B (Xem lại bài
gửi trên nhóm lớp). Chuẩn
bị bài 13C (Hướng dẫn học
trang 140).
CHÚC CÁC EM:
CHĂM NGOAN, HỌC
TỐT!
CHÀO TẠM BIỆT
CÁC EM!
| 1/29

Preview text:

Tiếng Việt
Hướng dẫn học trang 137
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
Chuẩn bị sẵn sàng đồ dùng học tập, sách
Hướng dẫn học Tiếng Việt 5 quyển 1.

Tập trung lắng nghe và làm theo
yêu cầu của cô giáo.

Hoàn thành bài tập cô giao. Nêu cấu tạo của
bài văn tả người. GHI NHỚ
Bài văn tả người thường có ba phần:
1. Mở bài: Giới thiệu người định tả. 2. Thân bài:
+ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc,
cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,…)
+ Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói
quen, cách cư xử với người khác,…)
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
Khi viết phần thân bài
của bài văn tả người, em cần đảm bảo những nội dung nào?
* Khi viết phần thân bài
của bài văn tả người, em cần đảm bảo 2 nội dung: + Tả ngoại hình.
+ Tả tính tình, hoạt động.
* Đọc dàn ý chi
tiết bài văn tả một người trong gia đình em.
Thứ Tư, ngày 29 tháng 12 năm 2023 Tiếng Việt
BÀI 13B. CHO RỪNG LUÔN XANH (tiết 2)
Hướng dẫn học trang 137 MỤC TIÊU
- Lập được dàn ý của bài văn tả người
(tả ngoại hình).

Thằng Thắng, con cá Vược của thôn Bần và
là địch thủ bơi lội đáng gờm nhất của bọn trẻ,
lúc này đang ngồi trên chiếc thuyền đậu ở ngoài
cùng. Nó trạc tuổi thằng Chân “phệ” nhưng cao
hơn hẳn cái đầu. Nó cởi trần, phơi nước da rám
đỏ, khoẻ mạnh của những đứa trẻ lớn lên với
nắng, nước mặn và gió biển. Thân hình nó rắn
chắc, nở nang: cổ mập, vai rộng, ngực nở cáng,
bụng thon hằn, rõ những múi, hai cánh tay gân
guốc như hai cái bơi chèo, cặp đùi dế to, chắc
nình nịch. Thắng có cặp mắt to và sáng. Miệng
tươi, hay cười. Cái trán hơi dô ra, trông có vẻ là
một tay bướng bỉnh, gan dạ. (Theo Trần Vân)
2. Đoạn văn trên tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?
Viết các từ ngữ em tìm được vào vở:
- Chiều cao: ……………………………………….
- Nước da: ………………………………………...
- Thân hình : ……………………………………...
- Cặp mắt : ………………………………………..
- Miệng : ………………………………………......
- Trán : ………………………………………........
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ.
- Chiều cao: trạc tuổi thằng Chân “phệ”
nhưng cao hơn hẳn cái đầu.
- Nước da: rám đỏ vì lớn lên với nắng,
nước mặn và gió biển.
- Thân hình: rắn chắc, nở nang: cổ mập,
vai rộng, ngực nở cáng, bụng thon hằn, rõ
những múi, hai cánh tay gân guốc như hai
cái bơi chèo, cặp đùi dế to, chắc nình nịch. - Cặp mắt: to và sáng.
- Miệng: tươi, hay cười.
- Trán: hơi dô ra, bướng bỉnh.

3. Trong bài văn tả ngoại hình của
người, nên chú ý tả những gì?
Trong bài văn tả ngoại
hình của người, ta nên chú ý
tả những chi tiết tiêu biểu,
nhằm khắc hoạ rõ nét hình
ảnh của nhân vật, đồng thời
nêu bật được tính tình và nội
tâm của nhân vật ấy.

4) Lập dàn ý cho bài văn tả một người
mà em thường gặp (thầy giáo, cô giáo,
chú công an, người hàng xóm,...)
Gợi ý:
Em có thể đưa vào dàn ý những chi tiết như sau:
- Dáng người (cao, dong dỏng, hơi đậm,…)
- Khuôn mặt (tròn, đầy đặn, bầu bĩnh, trái xoan, vuông vức, …)
- Nước da (trắng hồng, ngăm đen, rắn rỏi, …)
- Cặp mắt (tròn, long lanh, trong trẻo, tinh ranh, nghiêm nghị, …)
- Bàn tay (thô ráp, mềm mại, thon thả, …)
Dàn ý tả người mà em thường gặp
1. Mở bài: Giới thiệu về một người mà em thường gặp (thầy cô giáo, bạn bè,
bác hàng xóm, chú bảo vệ, bác lao công…) 2. Thân bài: a. Tả ngoại hình:
- Tuổi tác, nghề nghiệp, tên của người đó.
- Chiều cao, cân nặng, vóc dáng như thế nào?
- Miêu tả một số bộ phận tiêu biểu (khuôn mặt, đôi mắt, cái mũi, nụ cười, bàn tay…)
- Trang phục của người đó có gì đặc biệt?
- Người đó thường để kiểu tóc gì? (màu sắc, kiểu dáng)
- Người đó thường mang theo đồ dùng gì? (cặp, balo, chổi, chùm chìa khóa…)
b. Tả tính tình, hoạt động:
- Tính cách người đó như thế nào? Nét tính cách đó được thể hiện qua những hành động nào?
- Khi gặp em người đó thường có hành động gì? Em có thích hành động đó không?
- Người đó đối xử với mọi người như thế nào?
- Mọi người xung quanh nhận xét như thế nào về người đó?
3. Kết bài: Tình cảm của em dành cho người mà mình hay gặp.

Dàn ý tả thầy Hùng ở trường em 1. Mở bài:
- Thầy Hùng là người đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất.
- Thầy đã dạy em môn Mĩ thuật và môn Thể dục. 2. Thân bài: a) Tả ngoại hình:
- Năm nay thầy đã 46 tuổi. Thầy thường mặc quần áo sáng màu và đi giày thể thao.
- Dáng người thầy cao to, nước da ngăm đen. Mái tóc dài,
hơi xoăn được thầy búi gọn sau gáy.
- Khuôn mặt chữ điền, hiền từ; đôi mắt sáng long lanh. Vầng
trán rộng và cao. Miệng tươi, hay cười; hàm răng trắng, đều
tăm tắp như hạt bắp. Giọng của thầy truyền cảm, ấm áp.
- Đôi tay của thầy mềm mại, thon thon như búp măng.
b) Tả tính tình:
- Thầy là người rất vui tính, quan tâm đến tất cả học sinh, thầy
thường xuyên giúp đỡ mọi người và hoà nhã với bạn bè đồng nghiệp.
- Thầy vẽ rất đẹp, những bức tranh của thầy thật hấp dẫn chúng em.
- Thầy rất yêu nghề, tận tụy với công việc. Thầy dạy dễ hiểu.
- Thầy đã dìu dắt nhiều thế hệ học sinh và nhiều người đã thành đạt.
- Ngoài dạy môn Mĩ thuật, thầy còn dạy chúng em cả môn Thể dục.
- Thầy rất yêu thể thao. Thầy là một huấn luyện viên chuyên nghiệp
cho đội bóng đá của trường. Nhờ sự dìu dắt của thầy mà các bạn
trong đội bóng luôn giành được giải cao. 3. Kết bài:
- Em rất kính trọng, biết ơn thầy và coi thầy như người cha thứ hai của mình.
- Chỉ còn mấy tháng nữa, em phải chia tay thầy để lên bậc học Trung
học cơ sở nhưng em luôn nhớ mãi ngôi trường thân yêu - nơi đó có
hình ảnh thầy Hùng kính yêu.
- Em cố gắng chăm chỉ học tập, rèn luyện tốt để không phụ lòng dạy dỗ của thầy.
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ. Nêu cấu tạo của
bài văn tả người. GHI NHỚ
Bài văn tả người thường có ba phần:
1. Mở bài: Giới thiệu người định tả. 2. Thân bài:
+ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc,
cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,…)
+ Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói
quen, cách cư xử với người khác,…)
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
Học kĩ bài 13B (Xem lại bài
cô gửi trên nhóm lớp). Chuẩn
bị bài 13C (Hướng dẫn học trang 140).
CHÚC CÁC EM: CHĂM NGOAN, HỌC TỐT! CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29