Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Bài 20B Cánh diều: Trách nhiệm công dân (tiết 1)

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Bài 20B Cánh diều: Trách nhiệm công dân (tiết 1), với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

AN
TIẾNG VIỆT
Bài 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN
(tiết 1)
TIẾNG VIỆT
BÀI 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN
(Tiết 1)
MỤC TIÊU:
Đọc –hiểu bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
1. Trao đổi, trả lời câu hỏi:
Mỗi công dân phải có trách nhiệm gì đối với đất nước?
Mỗi công nhân phải trách nhiệm bảo vệ y dựng
đất nước với tất cả tinh thần, trí lực và của cải vật chất.
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau:
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách
mạng
Đồn điền Chi (Lạc Thủy Hòa Bình) nhà máy
in tiền (ảnh tư liệu do ông Đỗ Long Vân, con trai út của
nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện cung cấp)
§ån ®iÒn cao su
§ån ®iÒn cµ
phª
Tuần lễ Vàng
Tập đọc
Nhà tài trợ đặc biệt của cách
mng
Ch©n dung Hå Chñ TÞch (NguyÔn S¸ng-
1945)
Sau buæi tiÖc chiªu ®·i (ngµy 2-7-1946) Thñ
t íng Ph¸p G.Bidault tiÔn Chñ TÞch ®Õn cöa
dinh Thñ t íng. Ng êi ®øng sau Chñ TÞch
«ng §ç §×nh ThiÖn.
5. Thảo luận, thực hiện các nhiệm vụ sau:
5.1 Chọn từng ô cột A thích hợp với mỗi ô cột B
nói về những đóng góp to lớn của ông Thiện qua các
thời kì?
5. 2. Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm
chất gì?
Việc làm của ông Thiện cho thấy ông là một công dân yêu
nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài
sản rất lớn của mình cho Cách mạng vì mong muốn được
góp sức mình vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
3. Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về
trách nhiệm của công dân với đất nước ?
· Người công dân phải trách nhiệm với vận mệnh của
đất nước.
· Người công dân phải biết hi sinh bản thân sự nghiệp
cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
· Người công dân phải biết đóng góp công sức vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nội
dung:
Biểu dương nhà sản yêu
nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ
tài trợ tiền của cho Cách
mạng.
AN
TIẾNG VIỆT
Bài 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN
(tiết 2)
TIẾNG VIỆT
BÀI 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN
(Tiết 2)
MỤC TIÊU:
Viết được bài văn tả người bố cục rõ rang; đủ ý; thể hiện được
những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng (Kiểm tra viết)
Thứ bảy tuần trước, anh em vừa mua đi xem ca
nhạc buổi biểu diễn của ca Noo Phước Thịnh. Em
rất háo hức và vui mừng vì ca đó thần tượng của
em.
Khi đến buổi biểu diễn, em nhìn thấy người đến xem
đông như kiến. Sân khấu được trang hoàng rất lộng
lẫy. Kĩ thuật ánh sáng rất công phu.
đủ các loại đèn: đèn xanh, đèn đỏ, đèn tím, đèn
vàng rất rực rỡ. Bỗng tiếng reo vang lên. Ca
Noo Phước Thịnh bước lên sân khấu.
Đề bài: Tả ca sĩ yêu thích của em
Bộ trang phục của Noo Phước Thịnh rất đẹp. Anh mặc một
chiếc áo mi trắng, khoác n trên chiếc áo gi hồng pha
trắng, dưới mặc quần bò.^
Tiếng nhạc nổi lên. Ca bắt đầu hát. Tiếng hát ngọt ngào,
bay bổng. Ánh mắt truyền cảm của anh nhìn vào khán giả
một cách vui vẻ và tình cảm.
Đến đoạn ngân vang, giọng anh khỏe hơn, ngân rất vang.
Khán giả cổ vũ nồng nhiệt. Đó như là động lực cho anh thêm
sức mạnh để hát.
Noo Phước Thịnh nhảy từng bước nhảy rất đẹp, rất đều.
Xong buổi biểu diễn, khuôn mặt đẹp trai của anh ướt đẫm mồ
hôi. Các fan hâm mộ của anh lên sân khấu tặng cho anh những
bó hoa tươi thắm, giúp anh xua tan bớt mệt nhọc.
Em rất thích ca Noo Phước Thịnh. Anh
ấy những tài năng ai cũng muốn^ có.
Ý chí nghị lực của anh ấy khiến ai cũng
ngưỡng mộ.^
Em mong sẽ còn nhiều^ buổi diễn của
Noo Phước Thịnh để mọi người thể đến
thưởng thức.^
AN
TIẾNG VIỆT
Bài 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN
(tiết 3)
TIẾNG VIỆT
BÀI 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN
(Tiết 3)
MỤC TIÊU:
Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương
sống,làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
* Kể chuyện: Chiếc đồng hồ
KHỞI ĐỘNG: Chiếc đồng hồ
* Câu chuyện Chiếc đồng hồ” khuyên em điều gì?
Đề bài
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những
tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
Gợi ý
1. Thế nào là sống, làm theo pháp luật, theo nếp sống văn minh?
a) Thực hiện đúng quy định của pháp luật, quy ước của cộng
đồng, ví dụ: anh cảnh vệ Phúc Nha hỏi giấy tờ của Bác H(Bảo
vệ như thế rất tốt Tiếng Việt 2, tập hai); thiếu nhi giữ gìn trật
tự, vệ sinh nơi công cộng, chấp hành luật lệ giao thông.
b) Yêu chuộng công lí, đấu tranh thực hiện công lí, dụ: nhân
vật MCôi xử kiện, đem lại sự công bằng cho người dân (Mồ côi
xử kiện – Tiếng Việt 3, tập 1).
c) Đấu tranh chống vi phạm pháp luật, dụ: nhân vật chú
gác rừng đã phát hiện, ngăn chặn hành vi phá rừng của kẻ xấu
(Người gác rừng hon Tiếng Việt 5 tập 1); thiếu nhi tham gia
bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, bảo vệ
môi trường.
Gợi ý
2. Cách kể chuyện:
- Giới thiệu câu chuyện:
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Nêu tên nhân vật.
-
Kể diễn biến câu chuyện, nhấn mạnh vào các suy nghĩ, hành
động của nhân vật thể hiện ý thức sống, làm việc theo pháp
luật,
theo nếp sống văn minh.
3. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Nội dung câu chuyện đúng chủ đề.
- Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).
- Nêu đúng ý nghĩa và chia sẻ được với bạn về câu chuyện
của mình.
* Tiêu chuẩn đánh giá một câu chuyện:
Bình chọn bạn có u chuyện hay nhất; bạn kể chuyện
tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
Hàng ngày, em đã làm gì để thể hiện mình là người
sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh?
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những
tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
Thứ tư, ngày 15 tháng 1 năm 2020
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Dặn dò
Về nhà:
Các em kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Hàng ngày, các em thực hiện sống, làm việc theo pháp luật,
theo nếp sống văn minh ở nhà, ở trường, ở khu dân cư …
Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
| 1/32

Preview text:

AN TIẾNG VIỆT
Bài 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (tiết 1) TIẾNG VIỆT
BÀI 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (Tiết 1) MỤC TIÊU:
Đọc –hiểu bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
1. Trao đổi, trả lời câu hỏi:
Mỗi công dân phải có trách nhiệm gì đối với đất nước?
Mỗi công nhân phải có trách nhiệm bảo vệ và xây dựng
đất nước với tất cả tinh thần, trí lực và của cải vật chất.
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau:
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
Đồn điền Chi Nê (Lạc Thủy – Hòa Bình) và nhà máy
in tiền (ảnh tư liệu do ông Đỗ Long Vân, con trai út của
nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện cung cấp)
§ån ®iÒn cao su §ån ®iÒn cµ phª Tuần lễ Vàng Tập đọc
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
Ch©n dung Hå Chñ TÞch (NguyÔn S¸ng- 1945)
Sau buæi tiÖc chiªu ®·i (ngµy 2-7-1946) Thñ
t íng Ph¸p G.Bidault tiÔn Hå Chñ TÞch ®Õn cöa
dinh Thñ t íng. Ng êi ®øng sau Hå Chñ TÞch lµ «ng §ç §×nh ThiÖn.
5. Thảo luận, thực hiện các nhiệm vụ sau:
5.1 Chọn từng ô ở cột A thích hợp với mỗi ô ở cột B
nói về những đóng góp to lớn của ông Thiện qua các thời kì?

5. 2. Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
Việc làm của ông Thiện cho thấy ông là một công dân yêu
nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài
sản rất lớn của mình cho Cách mạng vì mong muốn được
góp sức mình vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
3. Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về
trách nhiệm của công dân với đất nước ?

· Người công dân phải có trách nhiệm với vận mệnh của đất nước.
· Người công dân phải biết hi sinh bản thân vì sự nghiệp
cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
· Người công dân phải biết đóng góp công sức vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nội dung:
Biểu dương nhà tư sản yêu
nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và
tài trợ tiền của cho Cách mạng.
AN TIẾNG VIỆT
Bài 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (tiết 2) TIẾNG VIỆT
BÀI 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (Tiết 2) MỤC TIÊU:
Viết được bài văn tả người bố cục rõ rang; đủ ý; thể hiện được
những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng (Kiểm tra viết)
Đề bài: Tả ca sĩ yêu thích của em
 Thứ bảy tuần trước, anh em vừa mua vé đi xem ca
nhạc buổi biểu diễn của ca sĩ Noo Phước Thịnh. Em
rất háo hức và vui mừng vì ca sĩ đó là thần tượng của em.
 Khi đến buổi biểu diễn, em nhìn thấy người đến xem
đông như kiến. Sân khấu được trang hoàng rất lộng
lẫy. Kĩ thuật ánh sáng rất công phu.
 Có đủ các loại đèn: đèn xanh, đèn đỏ, đèn tím, đèn
vàng rất rực rỡ. Bỗng tiếng hò reo vang lên. Ca sĩ
Noo Phước Thịnh bước lên sân khấu. 
Bộ trang phục của Noo Phước Thịnh rất đẹp. Anh mặc một
chiếc áo sơ mi trắng, khoác lên trên chiếc áo gi lê hồng pha
trắng, dưới mặc quần bò.
Tiếng nhạc nổi lên. Ca sĩ bắt đầu hát. Tiếng hát ngọt ngào,
bay bổng. Ánh mắt truyền cảm của anh nhìn vào khán giả
một cách vui vẻ và tình cảm.
Đến đoạn ngân vang, giọng anh khỏe hơn, ngân rất vang.
Khán giả cổ vũ nồng nhiệt. Đó như là động lực cho anh thêm sức mạnh để hát.
Noo Phước Thịnh nhảy từng bước nhảy rất đẹp, rất đều.
Xong buổi biểu diễn, khuôn mặt đẹp trai của anh ướt đẫm mồ
hôi. Các fan hâm mộ của anh lên sân khấu tặng cho anh những
bó hoa tươi thắm, giúp anh xua tan bớt mệt nhọc.
Em rất thích ca sĩ Noo Phước Thịnh. Anh
ấy có những tài năng mà ai cũng muốn có.
Ý chí và nghị lực của anh ấy khiến ai cũng ngưỡng mộ.
Em mong sẽ còn có nhiều buổi diễn của
Noo Phước Thịnh để mọi người có thể đến thưởng thức. AN TIẾNG VIỆT
Bài 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (tiết 3) TIẾNG VIỆT
BÀI 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (Tiết 3) MỤC TIÊU:
Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương
sống,làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
KHỞI ĐỘNG: Chiếc đồng hồ
* Kể chuyện: Chiếc đồng hồ
* Câu chuyện “Chiếc đồng hồ” khuyên em điều gì? Đề bài
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những
tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
Gợi ý
1. Thế nào là sống, làm theo pháp luật, theo nếp sống văn minh?
a) Thực hiện đúng quy định của pháp luật, quy ước của cộng
đồng, ví dụ: anh cảnh vệ Lí Phúc Nha hỏi giấy tờ của Bác Hồ (Bảo
vệ như thế là rất tốt – Tiếng Việt 2, tập hai)
; thiếu nhi giữ gìn trật
tự, vệ sinh nơi công cộng, chấp hành luật lệ giao thông.

b) Yêu chuộng công lí, đấu tranh thực hiện công lí, ví dụ: nhân
vật Mồ Côi xử kiện, đem lại sự công bằng cho người dân (Mồ côi
xử kiện – Tiếng Việt 3, tập 1).

c) Đấu tranh chống vi phạm pháp luật, ví dụ: nhân vật chú bé
gác rừng đã phát hiện, ngăn chặn hành vi phá rừng của kẻ xấu
(Người gác rừng tí hon – Tiếng Việt 5 – tập 1);
thiếu nhi tham gia
bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, bảo vệ môi trường.
Gợi ý 2. Cách kể chuyện:
- Giới thiệu câu chuyện: + Nêu tên câu chuyện. + Nêu tên nhân vật.
- Kể diễn biến câu chuyện, nhấn mạnh vào các suy nghĩ, hành
động của nhân vật thể hiện ý thức sống, làm việc theo pháp luật,
theo nếp sống văn minh.
3. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
* Tiêu chuẩn đánh giá một câu chuyện:
- Nội dung câu chuyện đúng chủ đề.
- Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).
- Nêu đúng ý nghĩa và chia sẻ được với bạn về câu chuyện của mình.

Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện
tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.

Hàng ngày, em đã làm gì để thể hiện mình là người
sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh?

Thứ tư, ngày 15 tháng 1 năm 2020 Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những

tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc Dặn dò Về nhà:
Các em kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Hàng ngày, các em thực hiện sống, làm việc theo pháp luật,
theo nếp sống văn minh ở nhà, ở trường, ở khu dân cư …
Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

Document Outline

  • AN
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • AN
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • AN
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32