Giáo án điện tử tiếng việt 5 bài 25 Chân trời sáng tạo: Đất nước

Giáo án powerpoint tiếng việt 5 Chân trời sáng tạo: Đất nước với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án tiếng việt 5. Mời bạn đọc đón xem!

Tập đọc

Nguyễn Đình Thi

Nguyễn Đình Thi sinh
năm1924, mất năm 2003. quê
ởHoàn Kiếm,Hà Nội. Ông
nhà viết văn, làm thơ, soạn
nhạc, soạn kịch, viết luận
phê bình. Ông đã được nhà
nước phong tặngGiải thưởng
Hồ Chí Minhvề văn học nghệ
thuật đợt I năm1996.

Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa.
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù
sa.
Nước chúng ta,
Nước những người chưa bao
giờ khuất
Ðêm đêm rì rầm trong tiếng
đất
Những buổi ngày xưa vọng nói
về.
Nguyễn
Đình Thi


1
4
2
5
 !
"#$%&''()%#*+,-./(0#1,2
345'6%7%8(59
Mùa thu đẹp và buồn thể hiện qua từ ngữ nào?
Nhng t
ng cho thy
ma thu


:;'<;45'='>?%7><@+%#
%8'A<<>B
:;'%<CD%=.%AE(>*+5*;%8>
<+)='F>4+,>,G#6%H''53%
CD>=%I<J'C;48>,G)B
8'A<<>$(<K%D%?5/(0L45'MN&+
:;'%<CD%45'CM'(O>
%&'.%AE(>*+5*;%8><+)
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
:+#C'%I<J'C;48>,G)
"#$L#<O%P%3%Q,-./(/#>/I<@+%#<>45'
6%7%8%R0+9
H$nh ảnh đẹp
vui v% mùa thu m'i:


4K'4S.%..%>=4F>%#
%+);5<>=4F>%#45'
0>TB
4K'4S.%..%>=4F>%#
?>F>%>T%+B
*Ti sao ma thu mi đp v vui ?
V$ đất nư'c đã hoàn toàn được độc lập và tự do, người dân đã
có một cuộc sống m'i.
Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả thiên
nhiên, trời đất trong mùa thu thắng lợi của
kháng chiến?
Nhôø bieän phaùp nhaân hoaù laøm trôøi thu cuõng
thay aùo, cuõng noùi cöôøi – theå hieän nieàm vui,
roän raøng cuûa thieân nhieân-thaéng lôïi cuûa cuoäc
khaùng chieán
"#$L#="#%8
 !"#$%&
'#()*+*,-
Những từ ngữ,
h$nh ảnh trong
kh8 4+ 5
- Lòng tự hào về đất nước tự do:
,")=%&'=U+%V'+

-
Truyền thống bất khuất:
%+0+5'>F6%#=4P4G<45'
>T',=/W'?>/I
Trời xanh đây là của chúng ta
V>4K',")C(U+%V'+
Những cánh đồng thơm mát
%&''3,F'0;';
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
(4'=0(4>X#
4G'D5
L2>
Y#+'4#'
Qua bài thơ thể hiện t$nh cảm g$ của Tác
giả đối v'i đất nư'c v'i truy%n thống của dân
tộc?
(>%8%Z%>X>I</#>=>I<[%(5
/I,[E5=P%)L#%+%>TU+
; '>3 ,A> /> , = /> 4#)I
%A'06%#U+E"OB
O>E#'%\%
#)X.
E>]3<
^>W',W
%_.%+%%8='>W'/#>=6%`S6%5J=
4(,G)[%(5=%'>W'a;,>X.KB
b%7=
b%7c
b%7=
A
B
C
^>W' %- %('= %>T
%+=0"'6%#"'B
^>W'%d<4e>=4G<CJ'=
%Z%>XN[%(%6\%B
@+%#+)6%;41>Q
H>,R'/#>'%S'>&+V>,1>Q
^>?%7>4K'4S.%..%>Q
4F>%#%+);5<>Q
45'0>T?>F>%>T%+BQ
/01%& $%2%3
425& $%2%3
467)8873
4690"773
46:;<=>
:%-3
#)X,WE>]3<
Q@+%#+)f6%;41>Qff
H>,R'/#>'%Sf'>&+V>,1>ffQ
^>?%7>f4K'4S.%..%>ffQ
4F>%#f%+);5<>ffQ
45'0>Tf?>F>%>T%+ffB
/01%& ?$%2
%3??
425& ?$%2
%3??
467?)8
87??3
4690?"7
7??3
46:;?<=
>:%-??Q
W
E
>
]
3
<
>L#%\,WE>]3<
Đọc đúng bài thơ
Cường độ, tốc độ đọc đạt yêu cầu
Ngắt, nghỉ câu hợp
Giọng đọc phù hợp
Q@+%#+)f6%;41>Qff
H>,R'/#>'%Sf'>&+V>,1>ffQ
^>?%7>f4K'4S.%..%>ffQ
4F>%#f%+);5<>ffQ
45'0>Tf?>F>%>T%+ffB
/01%& ?$%2
%3??
425& ?$%2
%3??
467?)8
87??3
4690?"7
7??3
46:;?<=
>:%-??Q
W
E
>
]
3
<

gh^

Sáng mát trong f như sáng năm xưa
Gió thổif mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu f đã xa.
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài f xao xác hơi may
Người ra đi f đầu không ngoảnh lại
Sau lưngf thềm nắng f lá rơi đầy.
Mùa thu nay f khác rồi
Tôi đứng vui nghe f giữa núi đồi
Gió thổif rừng tre phấp phới
Trời thu f thay áo mới
Trong biếc f nói cười thiết tha.
Trời xanh đây ? là của chúng ta
Núi rừng đây ? là của chúng ta
Những cánh đồng ? thơm mát
Những ngả đường ? bát ngát
Những dòng sông ? đỏ nặng phù
sa.
Nước chúng ta,
Nước những người ? chưa bao giờ
khuất
Ðêm đêm ? rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa ? vọng nói
về.
Nguyễn
Đình Thi
Z%Z%>XP%)L#i#L%8',=C(
<O%WN>%S<GC(<'P9
* Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kỳ 2.
- Nhắc lại ý nghĩa của bài.
| 1/36

Preview text:

Tập đọc ĐẤT NƯỚC Nguyễn Đình Thi Nguyễn Đình Thi sinh
năm 1924 , mất năm 2003. quê
ở Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ông là
nhà viết văn, làm thơ, soạn
nhạc, soạn kịch, viết lý luận
phê bình. Ông đã được nhà
nước phong tặng Giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I năm 1996. 1924-2003 LUYỆN ĐỌC Đất nước
1 Sáng mát trong như sáng năm xưa
4 Trời xanh đây là của chúng ta
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Núi rừng đây là của chúng ta
Tôi nhớ những ngày thu đã xa.
Những cánh đồng thơm mát
2 Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những ngả đường bát ngát
Những phố dài xao xác hơi may
Những dòng sông đỏ nặng phù
Người ra đi đầu không ngoảnh lại sa. 5
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. Nước chúng ta,
3 Mùa thu nay khác rồi
Nước những người chưa bao
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi giờ khuất
Gió thổi rừng tre phấp phới
Ðêm đêm rì rầm trong tiếng Trời thu thay áo mới đất
Trong biếc nói cười thiết tha.
Những buổi ngày xưa vọng nói về. Nguyễn Đình Thi TÌM HIỂU BÀI
Câu 1: Những ngày thu xưa đẹp và buồn được
tả trong khổ thơ nào?

Mùa thu đẹp và buồn thể hiện qua từ ngữ nào?
Đẹp: Sáng mát trong, gió thổi mùa thu Những từ hương cốm mới. ngữ cho thấy mùa thu
Buồn Sáng chớm lạnh, phố dài xao xác hơi :
may, người ra đi đầu không ngoảnh
lại, thềm nắng lá rơi đầy.

Hương cốm mới: Làm từ hạt thóc non và bên trong còn sữa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
Câu 2: Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba?
Đẹp:rừng tre phấp phới, trời thu
Hình ảnh đẹp và
thay áo mới, trời thu trong
vui về mùa thu mới: biếc.
Vui: rừng tre phấp phới, trời thu
nói cười thiết tha.
*Tại sao mùa thu mới đẹp và vui ?
Vì đất nước đã hoàn toàn được độc lập và tự do, người dân đã
có một cuộc sống mới.

Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả thiên
nhiên, trời đất trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến?
Nhôø bieän phaùp nhaân hoaù laøm trôøi thu cuõng
thay aùo, cuõng noùi cöôøi – theå hieän nieàm vui,
roän raøng cuûa thieân nhieân-thaéng lôïi cuûa cuoäc khaùng chieán

Câu 3: Nêu 1, 2 câu thơ nói lên lòng tự hào về đất
nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân
tộc trong khổ thơ thứ 4 và thứ 5.

- Lòng tự hào về đất nước tự do:
Những từ ngữ,
đây, những , của chúng ta
hình ảnh trong khổ 4+ 5
- Truyền thống bất khuất:
chưa bao giờ khuất, rì rầm trong
tiếng đất, vọng nói về

Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa Bà Trưng, bà triệu Trần Hưng Đạo Lê Lợi Quang Trung
Qua bài thơ thể hiện tình cảm gì của Tác
giả đối với đất nước với truyền thống của dân tộc?
Nội dung chính
Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào
về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của
tác giả đối với đất nước, với truyền
thống bất khuất của dân tộc.
Luyện học diễn cảm Giọng đọc A B
Nhịp nhanh hơn, giọng vui, khỏe khoắn, C
tràn đầy tự hào, nhấn giọng ở các điệp từ. Khổ 1,2 Khổ 3, 4 Khổ 5
Giọng nhẹ nhàng, thiết
Giọng chậm rãi, trầm lắng, tha, bâng khuâng.
thể hiện sự thành kính.
Luyện đọc diễn cảm
3 Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.

4 Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Đọc diễn cảm
Mùa thu nay / khác rồi //
Tôi đứng vui nghe / giữa núi đồi//
Gió thổi / rừng tre phấp phới// Trời thu / thay áo mới//
Trong biếc / nói cười thiết tha//.

Trời xanh đây / là của chúng ta //
Núi rừng đây / là của chúng ta // Những cánh đồng / thơm mát//
Những ngả đường / bát ngát//
Những dòng sông / đỏ nặng phù sa.//

Tiêu chí đọc diễn cảm Đọc đúng bài thơ Ngắt, nghỉ câu hợp lý
Cường độ, tốc độ đọc đạt yêu cầu Giọng đọc phù hợp Đọc diễn cảm
Mùa thu nay / khác rồi //
Tôi đứng vui nghe / giữa núi đồi//
Gió thổi / rừng tre phấp phới// Trời thu / thay áo mới//
Trong biếc / nói cười thiết tha//.

Trời xanh đây / là của chúng ta //
Núi rừng đây / là của chúng ta // Những cánh đồng / thơm mát//
Những ngả đường / bát ngát//
Những dòng sông / đỏ nặng phù sa.//
HỌC THUỘC LÒNG Đất nước
Sáng mát trong / như sáng năm xưa
Trời xanh đây / là của chúng ta
Gió thổi / mùa thu hương cốm mới
Núi rừng đây / là của chúng ta
Tôi nhớ những ngày thu / đã xa.
Những cánh đồng / thơm mát
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những ngả đường / bát ngát
Những phố dài / xao xác hơi may
Những dòng sông / đỏ nặng phù
Người ra đi / đầu không ngoảnh lại sa.
Sau lưng / thềm nắng / lá rơi đầy. Nước chúng ta,
Mùa thu nay / khác rồi
Nước những người / chưa bao giờ
Tôi đứng vui nghe / giữa núi đồi khuất
Gió thổi / rừng tre phấp phới
Ðêm đêm / rì rầm trong tiếng đất
Trời thu / thay áo mới
Những buổi ngày xưa / vọng nói
Trong biếc / nói cười thiết tha. về. Nguyễn Đình Thi
Để thể hiện tình yêu quê hương đất nước, là
một học sinh em cần làm gì?

- Nhắc lại ý nghĩa của bài.
* Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kỳ 2.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36