Giáo án điện tử tiếng việt 5 bài 9 Chân trời sáng tạo: trước cổng trời

Giáo án powerpoint tiếng việt 5 Chân trời sáng tạo: trước cổng trời với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án tiếng việt 5. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Tiếng Việt 5 1.1 K tài liệu

Thông tin:
26 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử tiếng việt 5 bài 9 Chân trời sáng tạo: trước cổng trời

Giáo án powerpoint tiếng việt 5 Chân trời sáng tạo: trước cổng trời với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án tiếng việt 5. Mời bạn đọc đón xem!

73 37 lượt tải Tải xuống
** Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
H: Những cấy nấm rừng đã khiến các bạn trẻ
có những liên tưởng thú vị gì ?
Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến
trúc tân kì, có cảm giác của một
người khổng lồ đi lạc vào kinh đô
của một vương quốc tí hon.
Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng cho câu
hỏi sau: Sự mặt của muông thú trong rừng
mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
Làm cho cảnh rừng thêm sinh động.
A
Làm cho rừng trở nên sống động, đầy
những điều bất ngờ, kì thú.
B
Làm cho rừng thêm đẹp.
C
B
Tất cả các ý trên
D
Tiết 16
Tập đọc
Trước cổng trời
Trước cổng trời
Tranh v khung cảnh đâu? Em thấy cảnh nơi đây
như thế nào?
Tranh vẽ cảnh những thửa ruộng bậc thang, rừng núi
vùng cao. Cảnh ở đây rất đẹp,trong lành và yên tĩnh.
(Nguyễn Đình Ảnh)
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
khoảng trời,
ngút ngàn,
ngút ngát, sắc màu,
suối,
ngân nga.
hoang ,
Luyện đọc từ khó
Luyện đọc câu
Giữa hai bên vách đá //
Mở ra một khoảng trời //
Có gió thoảng /, mây trôi //
Cổng trời / trên mặt đất ? //
Tập đọc
Trước cổng trời
Trước cổng trời
(Nguyễn Đình Ảnh)
Tập đọc
Trước cổng trời
Trước cổng trời
- Nguyên sơ: vẫn còn nguyên vẻ tự nhiên
như lúc ban đầu.
- Vạt nương: mảnh đất trồng trọt trải dài
trên đồi, núi.
- Triền: dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông
hoặc hai bênh sường núi.
- Sương giá: sương lạnh buốt (vào mùa đông).
(Nguyễn Đình Ảnh)
1.Vì sao địa điểm tả trong bài thơ
được gọi là “cổng trời”?
Vì đứng giữa 2 vách đá nhìn thấy cả một
khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo
cảm giác đó như là cổng để đi lên trời.
Tìm hiểu bài
Tập đọc
Trước cổng trời
Trước cổng trời
(Nguyễn Đình Ảnh)
2. Hãy t li v đp ca bc tranh thiên
nhiên trong bài thơ?
Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo
có thể thấy một không gian mênh mông, bất tận, những
cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn sắc màu cỏ hoa,
những khoảng trời bồng bềnh mây trôi, gió thoảng. Xa xa
kia là những thác nước trắng xóa đổ xuống từ triền núi
cao, vang vọng, ngân nga như khúc nhạc của đất trời. Bên
dòng suối mát trong, uốn lượn dưới chân núi, đàn dê
thong dong soi bóng mình xuống đáy nước. Không gian
nơi đây gợi vẻ nguyên sơ, bình yên như thể hàng nghìn
năm nay vẫn như vậy. Khiến ta có cảm giác như được
bước vào cõi mơ.
3. Trong những cnh vt đưc miêu tả,
em thích nht nhng cnh vt nào, vì sao ?
Hình nh đứng cng trời, ngng đu n
nhìn thy khoảng không gió thổi, mây trôi,
tưởng như mình có thể lên đến trời được.
Hình nh đàn ăn c, soi mình xuống
dòng suối, giữa ngút ngàn cây trái xanh tươi.
Hình ảnh thung lũng lúa chín vàng, gợi
cuộc sống ấm no, đầy đủ.
H
4
: Điu gì khiến cho cnh rừng sương
giá như m lên ?
Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi
có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rộn
ràng với công việc: người Tày từ khắp ngả
đi gặt lúa, trồng rau; người Giáy, người Dao
đi tìm măng, hái nấm; tiếng xe ngựa vang
lên suốt triền rừng hoang dã; những vạt áo
chàm nhuộm xanh cả nắng chiều.
Người Giấy
Người Dao
Áo chàm
rõng hoa th¸c n íc
rõng c©y n ¬ng lóa
Em hãy nêu nội dung
của toàn bài ?
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên
nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong
lao động của đồng bào các dân tộc.
Giữa hai bên ch đá
M ra mt khoảng tri
Có gió thong, mây trôi
Cng tri trên mt đt ?
Nhìn ra xa ngút nt
Bao sắc màu c hoa
Con thác réo nn nga
Đàn dê soi đáy sui
Giữa nt ngàn cây trái
Dc vùng rừng nguyên
Không biết thực hay mơ
Ráng chiu như hơi khói
Lúa chín ngp lòng thung
Và tiếng nhạc ngựa rung
Sut trin rừng hoang dã
Người Tày tkhp ng
Đi gặt lúa, trng rau
Những người Giáy, người Dao
Đi tìm măng hái nm
Vt áo choàng thp thoáng
Nhum xanh c ráng chiu
Và gió thi, sui reo
m giữa rừng hoang giá.
NGUYN ĐÌNH NH
Trước cổng trời
Trước cổng trời
Nhìn ra xa ngút ngát
Bao sắc màu cỏ hoa
Con thác réo ngân nga
Đàn dê soi đáy suối
Giữa ngút ngàn cây trái
Dọc vùng rừng nguyên sơ
Không biết thực hay mơ
Ráng chiều như hơi khói…
Luyện đọc
diễn cảm :
Nội dung: Ca
ngợi v đẹp thơ
mộng ca thiên
nhiên vùng núi
cao và cuc sống
thanh nh trong
lao động ca
đồng bào các
dân tộc.
Những
người dân
tộc đi tìm
măng hái
nấm với màu
áo chàm thấp
thoáng trong
nắng chiều.
Trò chơi: Hái hoa điểm 10
Tập đọc
Trước cổng trời
Trước cổng trời
Tiết 16
(Nguyễn Đình Ảnh)
Trò chơi: Hái hoa điểm 10
Học thuộc lòng những câu thơ em thích.
Tập đọc
Trước cổng trời
Trước cổng trời
Tiết 16
(Nguyễn Đình Ảnh)
Trò chơi: Hái hoa điểm 10
H: Điều gì đã khiến cho cánh rừng
sương giá như ấm lên ?
Tập đọc
Trước cổng trời
Trước cổng trời
Tiết 16
(Nguyễn Đình Ảnh)
Những cánh đồng lúa chín vàng.
A
Những người dân tộc đi tìm măng hái nấm với
màu áo chàm thấp thoáng trong nắng chiều.
B
Cảnh vật thật đẹp của khu rừng.
C
B
| 1/26

Preview text:

** Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
H: Những cấy nấm rừng đã khiến các bạn trẻ
có những liên tưởng thú vị gì ?

Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến
trúc tân kì, có cảm giác của một
người khổng lồ đi lạc vào kinh đô
của một vương quốc tí hon.

Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng cho câu
hỏi sau: Sự có mặt của muông thú trong rừng
mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
A
Làm cho cảnh rừng thêm sinh động.
Làm cho rừng trở nên sống động, đầy
B những điều bất ngờ, kì thú.
C Làm cho rừng thêm đẹp. D
Tất cả các ý trên Tập đọc Tiết 16 Trư T ớc c rước ổng cổ ng t rời trờ i
(Nguyễn Đình Ảnh) Tranh ra vẽ
nh vẽ khung cảnh ở
cảnh những t đâu? hửa Em ruộng thấy bậc t cản ha h ng, nơi đ rừng ây núi như t vùng hế nào?
cao. Cảnh ở đây rất đẹp,trong lành và yên tĩnh. Tập đọc Tr T ướ r c ướ c c ổn cổ g t n r g t ờ r i ờ i
(Nguyễn Đình Ảnh) Luyện đọc Tìm hiểu bài
Luyện đọc từ khó
khoảng trời, ngút ngàn,
ngút ngát, suối, sắc màu, hoang d n ã,gân nga. Luyện đọc câu
Giữa hai bên vách đá //
Mở ra một khoảng trời //
Có gió thoảng /, mây trôi //
Cổng trời / trên mặt đất ? //
Tập đọc Trư T ớc c rước ổng cổ ng t rời trờ i
(Nguyễn Đình Ảnh)
- Nguyên sơ: vẫn còn nguyên vẻ tự nhiên như lúc ban đầu.
- Vạt nương: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi.
- Triền: dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông
hoặc hai bênh sường núi.
- Sương giá: sương lạnh buốt (vào mùa đông). Tập đọc Tr T ướ r c ướ c c ổn cổ g t n r g t ờ r i ờ i
(Nguyễn Đình Ảnh) Tìm hiểu bài
1.Vì sao địa điểm tả trong bài thơ
được gọi là “cổng trời”?

Vì đứng giữa 2 vách đá nhìn thấy cả một
khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo
cảm giác đó như là cổng để đi lên trời.

Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo
có thể thấy một không gian mênh mông, bất tận, những
cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn sắc màu cỏ hoa,

2. Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên
những khoảng trời bồng bềnh mây trôi, gió thoảng. Xa xa nhiên trong bài thơ?
kia là những thác nước trắng xóa đổ xuống từ triền núi
cao, vang vọng, ngân nga như khúc nhạc của đất trời. Bên
dòng suối mát trong, uốn lượn dưới chân núi, đàn dê
thong dong soi bóng mình xuống đáy nước. Không gian
nơi đây gợi vẻ nguyên sơ, bình yên như thể hàng nghìn
năm nay vẫn như vậy. Khiến ta có cảm giác như được bước vào cõi mơ.

3. Trong những cảnh vật được miêu tả,
Hình ảnh đứng ở cổng trời, ngẩng đầu lên em H t ìn h Hình íc ả h n h ả nh nh ấtt nhữ hun n h đàn dê g g ă l cả ũn n n cg h ỏl v , sậ úa t o n c ào hí , v i mìn ì n v s à a h x o ng ? , g uống ợi
nhìn thấy khoảng không gió thổi, mây trôi, dòng cuộ s c uối, sốn g g iữa ng m no, út ngà đầy đ n c
ủ. ây trái xanh tươi.
tưởng như mình có thể lên đến trời được.
Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi
có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rộn
ràng với công việc: người Tày từ khắp ngả
đi gặt lúa, trồng rau; người Giáy, người Dao đi tì
m H m : ăn Đi g, ề u h g ái ì khiế nấmn ; c tiho c ếngả nh xe rừn ng g s ựa ươn van g 4 g lên giá su n ốth ư tri ấm ền lên ?
rừng hoang dã; những vạt áo
chàm nhuộm xanh cả nắng chiều. Người Giấy Người Dao Áo chàm rõng hoa th¸c n íc rõng c©y n ¬ng lóa
Em hãy nêu nội dung của toàn bài ?
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên
nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong
lao động của đồng bào các dân tộc.
Trư T ớc c rước ổng cổ ng t rời trờ i
Giữa hai bên vách đá
Lúa chín ngập lòng thung
Mở ra một khoảng trời
Và tiếng nhạc ngựa rung
Có gió thoảng, mây trôi
Suốt triền rừng hoang dã
Cổng trời trên mặt đất ?
Người Tày từ khắp ngả Nhìn ra xa ngút ngát
Đi gặt lúa, trồng rau Bao sắc màu cỏ hoa
Những người Giáy, người Dao
Con thác réo ngân nga
Đi tìm măng hái nấm
Đàn dê soi đáy suối
Vạt áo choàng thấp thoáng
Giữa ngút ngàn cây trái
Nhuộm xanh cả ráng chiều
Dọc vùng rừng nguyên sơ
Và gió thổi, suối reo
Không biết thực hay mơ
ấm giữa rừng hoang giá.
Ráng chiều như hơi khói… NGUYỄN ĐÌNH ẢNH
Nhìn ra xa ngút ngát Luyện đọc
Bao sắc màu cỏ hoa diễn cảm :
Con thác réo ngân nga
Đàn dê soi đáy suối
Giữa ngút ngàn cây trái
Dọc vùng rừng nguyên sơ
Không biết thực hay mơ
Ráng chiều như hơi khói… Tập đọc Tiết 16 Tr T ướ r c ướ c c ổn cổ g t n r g t ờ r i ờ i
(Nguyễn Đình Ảnh)
Trò chơi: Hái hoa điểm 10 Những Nội dung: Ca người dân
ngợi vẻ đẹp thơ tộc đi tìm mộng của thiên nhiên vùng núi măng hái
cao và cuộc sống nấm với màu
thanh bình trong áo chàm thấp
lao động của thoáng trong
đồng bào các nắng chiều. dân tộc. Tập đọc Tiết 16 Tr T ướ r c ướ c c ổn cổ g t n r g t ờ r i ờ i
(Nguyễn Đình Ảnh)
Trò chơi: Hái hoa điểm 10
Học thuộc lòng những câu thơ em thích. Tập đọc Tiết 16 Tr T ướ r c ướ c c ổn cổ g t n r g t ờ r i ờ i
(Nguyễn Đình Ảnh)
Trò chơi: Hái hoa điểm 10
H: Điều gì đã khiến cho cánh rừng
sương giá như ấm lên ?

A Những cánh đồng lúa chín vàng.
Những người dân tộc đi tìm măng hái nấm với
B màu áo chàm thấp thoáng trong nắng chiều.
C Cảnh vật thật đẹp của khu rừng.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27