Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Chính tả (Nghe - ghi) Cánh diều: Ai là thuỷ tổ loài người ?

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Chính tả (Nghe - ghi) Cánh diều: Ai là thuỷ tổ loài người ?, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÓC MÔN
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Khởi động
3



!"#$
#%&#$'
()*
+,+' 
+
-."/*0%"1
 ''
#2!
3!
+4$2!
#
Em hãy nêu nêu quy tắc viết
tên người, tên địa lí Việt Nam.
Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra
bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong đó
thuỷ tổ loài người ông A-đam Ê-va.
Trung Quốc cũng truyện thần Nữ Oa dùng đất
thó nặn thành người. Còn đối với người n Đ, vị
thần tạo ra con người thần Bra-hma. Đến giữa
thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà
bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới
biết rằng loài người được hình thành dần qua
hàng triệu năm t một loài vưn c.
Theo NHNG MU CHUYN LCH SỬ
THẾ GII
* Hoạt động 1: Khám phá nội dung đoạn viết chính tả
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2023
Chính tả (Nghe - ghi)
Ai là thuỷ tổ loài người ?
Câu 1. Theo truyền thuyết:
a. Ai sáng tạo ra muôn loài ?
Chúa Trời
+ Truyền thuyết
+ Chúa Trời
+ Thuỷ tổ
Câu chuyện dân gian nói về những
nhân vật lịch sử mang yếu tố thần kỳ.
Đấng tạo ra trời đất, làm chủ muôn loài
theo Thiên Chúa Giáo.
Ông tổ đầu tiên.
Ông A-đam và bà Ê-va
b. Thuỷ tổ loài người là ai ?
Câu 2. Mỗi dân tộc trên thế giới có cách giải thích về
thuỷ tổ loài người như thế nào ?
-
Thần Nữ Oa dùng đất
thó
nặn thành người.
(HS học nhóm 4: 1phút 30 giây)
Người
Trung Quốc
Ấn Độ
Người Anh
- Sác-lơ Đác-uyn nghiên cứu
khoa học loài người được hình
thành dần qua hàng triệu năm từ
một loài vượn cổ.
-
Vị thần tạo ra con người
Thần Bra-hma.
Câu 3. Trong cách giải thích của c dân tộc, ch giải
thích của dân tộc người nào là khoa học nhất ? Vì sao ?
Quá trình tiến hóa của con người
Nhà Bác học
Sác-lơ Đác- uyn
(1809 - 1882)
- Ông nnghiên cứu nổi
tiếng trong lĩnh vực tự nhiên
học người Anh.
- Ông đã phát hiện, chứng
minh: mọi loài đều tiến hóa
theo thời gian từ những tổ
tiên qua quá trình chọn lọc tự
nhiên.
Câu 4: Đoạn viết chính tả cho em biết điều gì ?
Truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới
về thuỷ tổ loài người ch giải thích khoa học
về vấn đề này.
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2023
Chính tả (Nghe - ghi)
Ai là thuỷ tổ loài người ?
Câu 5: Gạch 1 gạch dưới tên người, gạch 2 gạch dưới tên địa lí có
trong bài.
Ai là thuỷ tổ loài người ?
Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra
bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong đó
thuỷ tổ loài người ông A-đam Ê-va.
Trung Quốc cũng truyện thần Nữ Oa dùng đất
thó nặn thành người. Còn đối với người Ấn Đ, vị
thần tạo ra con người thần Bra-hma. Đến giữa
thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà
bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới
biết rằng loài người được hình thành dần qua
hàng triệu năm từ một loài vượn cổ.
Theo NHỮNG MU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Câu 6: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
Ai là thuỷ tổ loài người ?
Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra
bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong đó
thuỷ tổ loài người ông A-đam Ê-va.
Trung Quốc cũng truyện thần Nữ Oa dùng đất
thó nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị
thần tạo ra con người thần Bra-hma. Đến giữa
thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà
bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới
biết rằng loài người được hình thành dần qua
hàng triệu năm từ một loài vượn cổ.
* Hoạt động 2: Viết bài chính tả
Chú ý: Học sinh viết theo cách hiểu về nội dung bài
và tự ghi những gì mình hiểu vào vở.
* Hoạt động 3: Chấm nhận xét bài chính tả
Lưu ý:
Học sinh đổi chéo bài chính tả, soát lỗi, giúp bạn nhận
ra chỗ sai hoặc chỗ chưa thích hợp.
Học sinh sửa lại các lỗi sai đó cho đúng, phù hợp với nội
dung hoặc hay hơn.
* Hoạt động 4: Luyện tập
Câu 2. Gạch dưới các tên riêng trong mẩu chuyện.
Câu 1. Đọc thầm mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ.
(HS học nhóm 2: Thời gian 1 phút)
Dân chơi đồ cổ
Xưa một anh học trò rất đồ cổ. Một hôm, người
đưa đến manh chiếu ch bảo chiếu Khổng Tử đã ngồi dạy
học. Anh chàng hết sức mừng rỡ, đem hết ruộng ra đổi.
Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem một cây gậy cũ kĩ đến bảo:
- Đây y gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn,
còn xưa hơn manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm.
Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà
để mua gậy.
Sau đó, lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói:
- Bát y được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cái gậy đời
nhà Chu ăn thua gì?
Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái
bát nọ.
Thế trắng tay phải đi ăn y, nhưng anh ta không bao
giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào lên:
- Ới các ông các bà, ai tiền Cửu Phủ của Khương Thái
ng cho tôi xin một đồng !
(Theo quyết sống lâu)
Tên riêng Quy tắc
Khổng T
Chu Văn Vương
NĐế
Chu
Cửu Phủ
Khương Thái Công
Những n riêng đó đều viết
hoa tất cả c chữ cái đầu của
mỗi tiếng - đây là tên riêng
nước ngoài nhưng được viết
theo âm Hán Việt.
Câu 3. Những tên riêng vừa gạch dưới được viết như
thế nào ? Vì sao ?
5678
9::;<=>&'?
5  @  67 6A  
BC"4$"7
-  *D *! " 
AEF$G$3
GHI&'
Ngũ Đế:
theo truyền
thuyết là
năm vị vua
thời thượng
cổ ở Trung
Hoa.
Hoàng Đế
Nghiêu
Cốc
Thuấn
Chuyên Húc
6!J&
K   6!
8 %" "' ,L
*A M E C"
*D*!
Cửu Phủ là tên một loại tiền ở Trung Quốc thời xưa.
4. Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ ?
Anh không xin cơm, xin gạo
- mà chỉ xin tiền Cửu Phủ
của Khương Thái Công.
Ruộng vườn
Manh chiếu rách
Đồ đạc
Cây gậy cũ kĩ
Căn nhà
Cái bát gỗ
Anh có:
Anh đổi lấy:
Anh
chàng
đồ
cổ
Người
ăn
mày
Anh là kẻ
gàn dở,
mù quáng,
rất ngốc,
Ông Hoàng
Văn Cường
bên chiếc sập
ba thành có
tuổi đời hơn
300 năm được
làm nguyên
miếng băng gỗ
lệ chi, có người
trả giá 2 triệu
USD.
-
HS tự đánh giá (cảm xúc)
-
HS đánh giá HS
-
GV đánh giá HS
ĐÁNH G
Dặn dò
- Áp dụng đúng quy tắc viết hoa
tên người, tên địa lý
- Chuẩn bị: Chính tả (nghe – ghi)
bài: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
| 1/33

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÓC MÔN
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền Khởi động 3
Chọn và ghi lại chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Câu 1. Tên riêng chỉ người viết đúng là:
A. Trương gia Bảo B. Ngô Bảo yến C. bùi Tường Vi D. D Lê Duy Anh
Câu 2. Tên địa lí Việt Nam viết đúng là: A. Tây nguyên B. T B rường Sơn C. cần Thơ D. Hoàng liên Sơn
Em hãy nêu nêu quy tắc viết
tên người, tên địa lí Việt Nam.
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2023
Chính tả (Nghe - ghi)
Ai là thuỷ tổ loài người ?
* Hoạt động 1: Khám phá nội dung đoạn viết chính tả
Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra
bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong đó có
thuỷ tổ loài người là ông A-đam và bà Ê-va. Ở
Trung Quốc cũng có truyện thần Nữ Oa dùng đất
thó nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị
thần tạo ra con người là thần Bra-hma. Đến giữa
thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà
bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới
biết rằng loài người được hình thành dần qua
hàng triệu năm từ một loài vượn cổ.
Theo
NHỮNG MẨU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Câu 1. Theo truyền thuyết:
a. Ai sáng tạo ra muôn loài ?  Chúa Trời
b. Thuỷ tổ loài người là ai ?
 Ông A-đam và bà Ê-va + Truyền thuyết
Câu chuyện dân gian nói về những
nhân vật lịch sử mang yếu tố thần kỳ.
+ Chúa Trời
Đấng tạo ra trời đất, làm chủ muôn loài theo Thiên Chúa Giáo. + Thuỷ tổ Ông tổ đầu tiên.
Câu 2. Mỗi dân tộc trên thế giới có cách giải thích về
thuỷ tổ loài người như thế nào ?
(HS học nhóm 4: 1phút 30 giây)
Trung Quốc - Thần Nữ Oa  dùng đất thó Người Ấn Độ n-ặn V th ị th àn ần h  ngư tạo raời . co n người là Thần Bra-hma. Người Anh
- Sác-lơ Đác-uyn  nghiên cứu
khoa học
loài người được hình
thành dần qua hàng triệu năm từ một loài vượn cổ.

Câu 3. Trong cách giải thích của các dân tộc, cách giải
thích của dân tộc người nào là khoa học nhất ? Vì sao ?

Quá trình tiến hóa của con người Nhà Bác học Sác-lơ Đác- uyn (1809 - 1882)
- Ông là nhà nghiên cứu nổi
tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.
- Ông đã phát hiện, chứng
minh: mọi loài đều tiến hóa
theo thời gian từ những tổ
tiên qua quá trình chọn lọc tự nhiên.

Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2023
Chính tả (Nghe - ghi)
Ai là thuỷ tổ loài người ?
Câu 4: Đoạn viết chính tả cho em biết điều gì ?
Truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới
về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
Câu 5: Gạch 1 gạch dưới tên người, gạch 2 gạch dưới tên địa lí có trong bài.
Ai là thuỷ tổ loài người ?
Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra
bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong đó có
thuỷ tổ loài người là ông A-đam và bà Ê-va. Ở
Trung Quốc cũng có truyện thần Nữ Oa dùng đất
thó nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị
thần tạo ra con người là thần Bra-hma. Đến giữa
thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà
bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới
biết rằng loài người được hình thành dần qua
hàng triệu năm từ một loài vượn cổ.

Câu 6: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
Theo NHỮNG MẨU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
* Hoạt động 2: Viết bài chính tả
Ai là thuỷ tổ loài người ?
Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra
bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong đó có
thuỷ tổ loài người là ông A-đam và bà Ê-va. Ở
Trung Quốc cũng có truyện thần Nữ Oa dùng đất
thó nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị
thần tạo ra con người là thần Bra-hma. Đến giữa
thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà
bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới
biết rằng loài người được hình thành dần qua

Chú ý: Học sinh viết theo cách hiểu về nội dung bài
hàng triệu năm từ một loài vượn cổ.
và tự ghi những gì mình hiểu vào vở.
* Hoạt động 3: Chấm và nhận xét bài chính tả Lưu ý:
Học sinh đổi chéo bài chính tả, soát lỗi, giúp bạn nhận
ra chỗ sai hoặc chỗ chưa thích hợp.
Học sinh sửa lại các lỗi sai đó cho đúng, phù hợp với nội dung hoặc hay hơn.
* Hoạt động 4: Luyện tập
Câu 1. Đọc thầm mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ.
Câu 2. Gạch dưới các tên riêng trong mẩu chuyện.
(HS học nhóm 2: Thời gian 1 phút) Dân chơi đồ cổ
Xưa có một anh học trò rất mê đồ cổ. Một hôm, có người
đưa đến manh chiếu rách bảo là chiếu Khổng Tử đã ngồi dạy
học. Anh chàng hết sức mừng rỡ, đem hết ruộng ra đổi.
Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem một cây gậy cũ kĩ đến bảo:
- Đây là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn,
còn xưa hơn manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm.
Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy.
Sau đó, lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói:
- Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cái gậy đời nhà Chu ăn thua gì?
Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái bát nọ.
Thế là trắng tay phải đi ăn mày, nhưng anh ta không bao
giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào lên:
- Ới các ông các bà, ai có tiền Cửu Phủ của Khương Thái
Công cho tôi xin một đồng !

(Theo Bí quyết sống lâu)
Câu 3. Những tên riêng vừa gạch dưới được viết như
thế nào ? Vì sao ? Tên riêng Quy tắc Khổng Tử
Những tên riêng đó đều viết Chu Văn Vương
hoa tất cả các chữ cái đầu của Ngũ Đế
mỗi tiếng - vì đây là tên riêng Chu
nước ngoài nhưng được viết Cửu Phủ theo âm Hán Việt. Khương Thái Công - Khổng Tử:
(551 – 479 trước Công nguyên):

- Chu Văn Vương: vua nước
- tên thật là Khổng Khâu, nhà tư Chu, sống vào khoảng đầu thế
tưởng lớn của Trung Hoa cổ đại.

kỉ XI trước Công nguyên. Ngũ Đế: theo truyền thuyết là năm vị vua thời thượng cổ ở Trung Chuyên Húc Hoa. Hoàng Đế Cốc Nghiêu Thuấn Khương Thái Công còn gọi là Khương Tử Nha hay Lã Vọng, quân sư của Chu Văn Vương.
Cửu Phủ là tên một loại tiền ở Trung Quốc thời xưa.
4. Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ ? Anh có: Anh đổi lấy: Anh Ruộng vườn Manh chiếu rách Người chàng Đồ đạc Cây gậy cũ kĩ ăn đồ Căn nhà Cái bát gỗ mày cổ Anh là kẻ
Anh không xin cơm, xin gạo gàn dở,
- mà chỉ xin tiền Cửu Phủ mù quáng,
của Khương Thái Công. rất ngốc, … Ông Hoàng Văn Cường bên chiếc sập ba thành có tuổi đời hơn 300 năm được làm nguyên miếng băng gỗ lệ chi, có người trả giá 2 triệu USD. ĐÁNH GIÁ
- HS tự đánh giá (cảm xúc) - HS đánh giá HS - GV đánh giá HS Dặn dò
- Áp dụng đúng quy tắc viết hoa
tên người, tên địa lý
- Chuẩn bị: Chính tả (nghe – ghi)
bài: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33