Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Chính tả: Nghe - viết Cánh diều: Dòng kinh quê hương

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Chính tả: Nghe - viết Cánh diều: Dòng kinh quê hương, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Tiếng Việt 5 1.2 K tài liệu

Thông tin:
30 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Chính tả: Nghe - viết Cánh diều: Dòng kinh quê hương

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Chính tả: Nghe - viết Cánh diều: Dòng kinh quê hương, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

59 30 lượt tải Tải xuống
Giáo viên: Phạm Thị Lan Anh
FeistyForwarders_096812067
2
60
60
59
59
58
58
57
57
56
56
55
55
54
54
53
53
52
52
51
51
50
50
49
49
48
48
47
47
46
46
45
45
44
44
43
43
42
42
41
41
40
40
39
39
38
38
37
37
36
36
35
35
34
34
32
32
31
31
30
30
29
29
28
28
27
27
26
26
25
25
24
24
23
23
22
22
21
21
20
20
19
19
18
18
17
17
16
16
15
15
14
14
13
13
12
12
11
11
10
10
9
9
8
8
7
7
6
6
5
5
4
4
3
3
2
2
1
1
0
0
Bắt đầu
Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm
2023
Chính tả:
Nghe - viết: Dòng kinh quê
hương.
Theo Nguyễn Thi
Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm
2023
Chính tả:
Nghe - viết: Dòng kinh quê
hương.
Theo Nguyễn Thi
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài chính tả
Chính tả (Nghe –viết)
Dòng kinh quê hương
Dòng kinh quê hương
Cũng như mọi màu xanh trên khắp đất
nước, màu xanh của dòng kinh quê
hương gợi lên những điều quen thuộc...
Vẫn như một giọng đang ngân lên
trong không gian mùi quả chín, một
mái xuồng vừa cập bến tiếng trẻ reo
mừng, sau lưng tôi, tiếng giã ng
vừa ngưng lại thì một giọng đưa em
bỗng cất lên... Dễ thương m sao giọng
đưa em lảnh lót của miền Nam vút n
đưa trẻ thơ o giấc ngủ, đưa con người
vào nim vui.
Theo Nguyn Thi
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài chính tả
+ Những hình ảnh và âm thanh nào cho thấy dòng
kinh rất quen thuộc với tác giả ?
+ Việc ô nhiễm môi trường sẽ làm cho nước sông không
còn sạch, bị hôi thối, gây ra nhiều mầm bệnh, …
+ Hiện nay, trên những dòng kinh, dòng sông khắp
nơi trên đất nước ta, nhiều nơi đã bị ô nhiễm môi
trường. Việc ô nhiễm đó làm cho dòng kinh, dòng sông
sẽ như thế nào?
+ Để những dòng sông, dòng kinh luôn sạch, không bị
ô nhiễm chúng ta không vứt rác thải xuống dòng kinh,
dòng sông; phải bỏ rác ở nơi quy định, thường xuyên nạo
vét – vớt rác thải trên những dòng kinh, dòng sông; các
nhà máy công nghiệp không được thải các chất thải chưa
được xử lý theo quy định ra dòng sông,…
+ Chúng ta cần làm để những dòng kinh, dòng sông
luôn sạch, không bị ô nhiễm?
Hoạt động 2: Luyện viết từ khó
Cũng như mọi màu xanh trên khắp đất nước,
màu xanh của dòng kinh quê hương gợi lên những
điều quen thuộc ... Vẫn như có một giọng hò đang
ngân lên trong không gian có mùi quả chín, một
mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng, và
sau lưng tôi, tiếng giã bàng vừa ngưng lại thì một
giọng đưa em bỗng cất lên... Dễ thương làm sao
giọng đưa em lảnh lót của miền Nam vút lên đưa
trẻ thơ vào giấc ngủ, đưa con người vào niềm vui.
Chính tả: (Nghe – viết)
Dòng kinh quê hương
Theo Nguyễn Thi
Dòng kinh quê hương
Theo Nguyễn Thi
Chính tả: (Nghe – viết)
Hoạt động 3: Làm bài tập
2. Tìm một vần có thể điền vào cả 3 chỗ trống
dưới đây ?
Chăn trâu đốt lửa trên đồng
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nh…..
Mải mê đuổi một con d…..
Củ khoai nướng để cả ch….. thành tro.
Dòng kinh quê hương
Theo Nguyễn Thi
Chính tả: (Nghe – viết)
iề
u
iề
u
iề
u
3. Tìm tiếng có chứa ia hoặc thích hợp với mỗi
chỗ trống trong câu thành ngữ dưới đây.
a) Đông như ........
b) Gan như cóc ......
c) Ngọt như ...... lùi.
Dòng kinh quê hương
Theo Nguyễn Thi
Chính tả: (Nghe – viết)
kiế
n
tía
mía
VẬN DỤNG
Hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh trong các tiếng có âm
chính là nguyên âm đôi.
-
Trường hợp âm chính là nguyên âm đôi và
không có âm cuối thì dấu thanh sẽ nằm trên
hoặc dưới chữ cái đầu của âm chính.
-
Trường hợp âm chính là nguyên âm đôi và có
âm cuối thì dấu thanh sẽ nằm trên hoặc dưới
chữ cái thứ hai của âm chính.
Chào tạm biệt quý thầy cô!
Bài : Kì diệu rừng xanh
Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn
ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi
đến đâu,rừng rào rào chuyển động đến đấy.Những
con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như
tia chớp.Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to
đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng
tôi nhìn thấy một bãi cây khộp.Rừng khộp hiện ra
trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu.
Chính tả (Nghe –viết)
Kì diệu rừng xanh
1/Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế
nào? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho
cảnh rừng?
Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền
nhanh như tia chớp.Những con chồn sóc với chùm
lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
Sự có mặt của chúng làm cho cảnh rừng càng thêm
sống động,đầy những điều bất ngờ và kì thú.
Chính tả (Nghe –viết)
Kì diệu rừng xanh
Tìm hiểu nội dung bài:
ẩm lạnh
rào rào
gọn gh
chùm lông đuôi
mải miết
Luyện tập:
Luyện viết:
Chính tả (Nghe –viết)
Kì diệu rừng xanh
Bài tập 1: Tìm trong đoạn tả cảnh rừng khuya dưới đây những tiếng có
chứa hoặc ya :
Chúng tôi mải miết đi nhưng chưa kịp qua hết cánh rừng thì mặt
trời đã xuống khuất.Màn đêm dần bao trùm mỗi lúc một dày đặc
trên những ngọn cây. Gió bắt đầu nổi lên. Rừng khuya xào xạc như
thì thào kể những truyền thuyết tự ngàn xưa. Tôi cố căng mắt nhìn
xuyên qua màn đêm thăm thẳm với hi vọng tìm thấy một đốm lửa
báo hiệu có một bản làng bình yên phía xa đang chờ đón.
Chính tả (Nghe –viết)
Kì diệu rừng xanh
LUYỆN TẬP :
+Những tiếng có chứa ya trong đoạn văn :
khuya
+Những tiếng có chứa trong đoạn văn: truyền,
thuyết, xun, n
Bài tập 2: Tìm tiếng có vần uyên thích hợp thích hợp với
mỗi ô trống dưới đây:
a) Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu về đâu.
XUÂN QUỲNH
b) Lích cha lích chích vành khuyên
Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc vàng.
BẾ KIẾN QUỐC
Chính tả (Nghe –viết)
Kì diệu rừng xanh
LUYỆN TẬP :
Bài tập 3: Tìm tiếng trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ
trống để gọi tên các loài chim trong những tranh dưới đây:
(yến, yểng, quyên)
Chính tả (Nghe –viết)
Kì diệu rừng xanh
LUYỆN TẬP :
Bài tập 4: Tìm tiếng trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi
chỗ trống để gọi tên các loài chim trong những tranh
dưới đây:
yng
yểng
hải yến
hải yến
đ quyên
đỗ quyên
Chính tả (Nghe –viết)
Kì diệu rừng xanh
LUYỆN TẬP :
Yểng: loài chim cùng họ với sáo, lông đen,
sau mắt có hai mẫu thịt màu vàng, có thể bắt
chước tiếng người.
Hải yến: loài chim biển, cỡ nhỏ, cùng họ
với én, cánh dài và nhọn, làm tổ bằng nước
bọt ở vách đá cao ; tổ yến là một loại thức
ăn quý hiếm.
Đỗ quyên (chim cuốc): loài chim nhỏ, hơi
giống gà, sống ở bờ bụi,gần nước, có tiếng
kêu “cuốc,cuốc”, lủi trốn rất nhanh.
Xem lại bài.Tự luyện viết đoạn chính tả: Dòng kinh quê
hương.
Viết đoạn: Cũng như mọi màu xanh…đưa con người vào
niềm vui. (tuần 7)
- Làm bài tập 1,2 trang 40,41( VBT TV)
Kì diệu rừng xanh
Viết đoạn: Nắng trưa…cảnh mùa thu. (tuần 8)
- Làm bài tập 1,2,3 trang 47,48( VBT TV)
| 1/30

Preview text:

Giáo viên: Phạm Thị Lan Anh 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9876543210 Bắt đầu FeistyForwarders_096812067 2
Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2023 Chính tả:
Nghe - viết: Dòng kinh quê hương. Theo Nguyễn Thi
Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2023 Chính tả:
Nghe - viết: Dòng kinh quê hương. Hoạ t đ ộ n
g 1: Tìm hiểu bài chính tả Theo Nguyễn Thi
Chính tả (Nghe –viết) Dòng kinh quê hương
Cũng như mọi màu xanh trên khắp đất
nước, màu xanh của dòng kinh quê

Dòng kinh quê hương
hương gợi lên những điều quen thuộc...
Vẫn như có một giọng hò đang ngân lên
trong không gian có mùi quả chín, một
mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo
mừng, và sau lưng tôi, tiếng giã bàng
vừa ngưng lại thì một giọng đưa em
bỗng cất lên... Dễ thương làm sao giọng
đưa em lảnh lót của miền Nam vút lên
đưa trẻ thơ vào giấc ngủ, đưa con người vào niềm vui.
Theo Nguyễn Thi
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài chính tả
+ Những hình ảnh và âm thanh nào cho thấy dòng
kinh rất quen thuộc với tác giả ?

+ Hiện nay, trên những dòng kinh, dòng sông ở khắp
nơi trên đất nước ta, có nhiều nơi đã bị ô nhiễm môi
trường. Việc ô nhiễm đó làm cho dòng kinh, dòng sông sẽ như thế nào?

+ Việc ô nhiễm môi trường sẽ làm cho nước sông không
còn sạch, bị hôi thối, gây ra nhiều mầm bệnh, …

+ Chúng ta cần làm gì để những dòng kinh, dòng sông
luôn sạch, không bị ô nhiễm?

+ Để những dòng sông, dòng kinh luôn sạch, không bị
ô nhiễm chúng ta không vứt rác thải xuống dòng kinh,
dòng sông; phải bỏ rác ở nơi quy định, thường xuyên nạo
vét – vớt rác thải trên những dòng kinh, dòng sông; các
nhà máy công nghiệp không được thải các chất thải chưa
được xử lý theo quy định ra dòng sông,…

Hoạt động 2: Luyện viết từ khó
Chính tả: (Nghe – viết) Dòng kinh quê hương
Cũng như mọi màu xanh trên khắp đất nước,
màu xanh của dòng kinh quê hương gợi lên những
điều quen thuộc ... Vẫn như có một giọng hò đang
ngân lên trong không gian có mùi quả chín, một
mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng, và
sau lưng tôi, tiếng giã bàng vừa ngưng lại thì một
giọng đưa em bỗng cất lên... Dễ thương làm sao
giọng đưa em lảnh lót của miền Nam vút lên đưa
trẻ thơ vào giấc ngủ, đưa con người vào niềm vui.

Theo Nguyễn Thi
Chính tả: (Nghe – viết)
Dòng kinh quê hương
Theo Nguyễn Thi
Chính tả: (Nghe – viết)
Dòng kinh quê hương
Theo Nguyễn Thi
Hoạt động 3: Làm bài tập
2. Tìm một vần có thể điền vào cả 3 chỗ trống dưới đây ?
Chăn trâu đốt lửa trên đồng
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nh…..
iề
Mải mê đuổi một con d….. u
Củ khoai nướng để cả ch….. thành tro. iề iề u u
Chính tả: (Nghe – viết)
Dòng kinh quê hương
Theo Nguyễn Thi
3. Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi
chỗ trống trong câu thành ngữ dưới đây.
a) Đông như ... k .... iế . b) Gan như cóc n ..... tía . c) Ngọt như ..... mía . lùi. VẬN DỤNG
Hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh trong các tiếng có âm chính là nguyên âm đôi.
- Trường hợp âm chính là nguyên âm đôi và
không có âm cuối thì dấu thanh sẽ nằm trên
hoặc dưới chữ cái đầu của âm chính.

- Trường hợp âm chính là nguyên âm đôi và có
âm cuối thì dấu thanh sẽ nằm trên hoặc dưới
chữ cái thứ hai của âm chính.

Chào tạm biệt quý thầy cô! Bài : Kì diệu rừng xanh
Chính tả (Nghe –viết) Kì diệu rừng xanh
Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn
ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi
đến đâu,rừng rào rào chuyển động đến đấy.Những
con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như
tia chớp.Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to
đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng
tôi nhìn thấy một bãi cây khộp.Rừng khộp hiện ra
trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu.
Chính tả (Nghe –viết) Kì diệu rừng xanh
Tìm hiểu nội dung bài:
1/Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế
nào? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền
nhanh như tia chớp.Những con chồn sóc với chùm
lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
Sự có mặt của chúng làm cho cảnh rừng càng thêm
sống động,đầy những điều bất ngờ và kì thú.
Chính tả (Nghe –viết) Kì diệu rừng xanh Luyện viết: Luyện tập: ẩm lạnh rào rào gọn ghẽ chùm lông đuôi mải miết
Chính tả (Nghe –viết) Kì diệu rừng xanh LUYỆN TẬP :
Bài tập 1: Tìm trong đoạn tả cảnh rừng khuya dưới đây những tiếng có chứa yê hoặc ya :
Chúng tôi mải miết đi nhưng chưa kịp qua hết cánh rừng thì mặt
trời đã xuống khuất.Màn đêm dần bao trùm mỗi lúc một dày đặc
trên những ngọn cây. Gió bắt đầu nổi lên. Rừng khuya xào xạc như
thì thào kể những truyền thuyết tự ngàn xưa. Tôi cố căng mắt nhìn
xuyên qua màn đêm thăm thẳm với hi vọng tìm thấy một đốm lửa
báo hiệu có một bản làng bình yên phía xa đang chờ đón.
+Những tiếng có chứa yê trong đoạn văn: truyền, thuyết, xuyên, yên
+Những tiếng có chứa ya trong đoạn văn : khuya
Chính tả (Nghe –viết) Kì diệu rừng xanh LUYỆN TẬP :
Bài tập 2: Tìm tiếng có vần uyên thích hợp thích hợp với
mỗi ô trống dưới đây:
a) Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu về đâu. XUÂN QUỲNH
b) Lích cha lích chích vành khuyên
Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc vàng. BẾ KIẾN QUỐC
Chính tả (Nghe –viết) Kì diệu rừng xanh LUYỆN TẬP :
Bài tập 3: Tìm tiếng trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ
trống để gọi tên các loài chim trong những tranh dưới đây: (yến, yểng, quyên)
Chính tả (Nghe –viết) Kì diệu rừng xanh LUYỆN TẬP :
Bài tập 4: Tìm tiếng trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi
chỗ trống để gọi tên các loài chim trong những tranh dưới đây: yểng hải hải y ến đỗ đ ỗ quyên
Yểng: loài chim cùng họ với sáo, lông đen,
sau mắt có hai mẫu thịt màu vàng, có thể bắt chước tiếng người.
Hải yến: loài chim biển, cỡ nhỏ, cùng họ
với én, cánh dài và nhọn, làm tổ bằng nước
bọt ở vách đá cao ; tổ yến là một loại thức ăn quý hiếm.
Đỗ quyên (chim cuốc): loài chim nhỏ, hơi
giống gà, sống ở bờ bụi,gần nước, có tiếng
kêu “cuốc,cuốc”, lủi trốn rất nhanh.
Xem lại bài.Tự luyện viết đoạn chính tả: Dòng kinh quê hương.
Viết đoạn: Cũng như mọi màu xanh…đưa con người vào niềm vui. (tuần 7)
- Làm bài tập 1,2 trang 40,41( VBT TV) Kì diệu rừng xanh
Viết đoạn: Nắng trưa…cảnh mùa thu. (tuần 8)
- Làm bài tập 1,2,3 trang 47,48( VBT TV)

Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Hoạt động 2: Luyện viết từ khó
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • ẩm lạnh rào rào gọn ghẽ chùm lông đuôi mải miết
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Yểng: loài chim cùng họ với sáo, lông đen, sau mắt có hai mẫu thịt màu vàng, có thể bắt chước tiếng người.
  • Slide 29
  • Slide 30