Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Đọc - hiểu Cánh diều: Bài thơ Cao Bằng

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Đọc - hiểu Cánh diều: Bài thơ Cao Bằng, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!





 !"#
 ! " # ! $!%&
'(& )* +,- .- $/01
$/2 3 +45 67- &!8
&!. 3 $9 &#5 3-%&
$!-:  !-: );9!89 3
<=67-);9!2 3)>?
 ! @?!A 3 $/B
45 3'C- DE  $F&
+9 3 &'C- G- )H-
)BI !,  !-: I
$/8 3$/B8?
 !J"%&K*)*
&%& &!L &M  &2I
&!N5 &!O 698
+F 3
!0 PQ$"# !)0$$!-:  !-: $!R+S15F$&%&!!89 3<=I
!2 3)>?8  3'C-$!R!,  !-: I$/8 3<% 3I&!E &!T$U
!V&W 3/T$&M &2I&!N5&!O)*X:H698+F 3?
TØnh Cao b»ng
$ %& ' ( )
! * & + ,-
./%01
,-%0./,
 2# 3 $
%& 4 ,  
)    ' 5
61 %0 78 
98 :; <;  
=#>?
?V&Y!-ZHK*-$!=Cao Bằng?
@?[-\$+']&+87 )N  :H#5 !0 +']&&%-!9X&%-+S1
<9H^!-+V&K*-$!=
@ 5AB2.C<6$D%E<
!-_5)`!V&$01&a9$-\$!V&
bc+d$!e&!-_ f^!f-+F 3g
b@V&K*-$!=$R5!-ZH<=6']&)h$%&3-#)*!8* &# !/9+C-
&a9K*-$!=98bi 3?cg
bJ?+V&&!.3-#-cjg"+-hH!* !
bklm"cn(1gV&)*!V&$!HF&6o 3K*-$!=c+d3-98!V&
+#8 3']&g
b?R5!-ZH F-DH 3K*-$!=
m5f/F 3"[-\$+87 )N :H&#5 !0 &a945<9H^!-+V&K*-$!=?
:FGH.I6
2'8J.I6
98JH$%0
2 $%&
$%&1#KL
MNO&&P3
.OQ'R
./=
MN=#;
MN#
S'88
%!3#
$4*$%&
.'
<'4Q
:0"$%&
.TU
5O2VH3
98'>O#3
<3F# #
%8;
$%&PP
W X'
Y(Q;
2#*2/
Z<O/[>8\R]
$%&
Nhà thơ Trúc Thông tên
thật Đào Mạnh Thông,
sinh năm 1940, quê quán
Nam. Sau khi tốt
nghiệp Khoa Văn Trường
Đại học Tổng hợp Nội,
ông về công tác tại Ban
Văn nghệ, Đài tiếng nói
Việt Nam cho đến lúc nghỉ
hưu. Sau đó ông tham gia
Ban biên tập Tạp chí Thơ
của Hội Nhà văn Việt
Nam. Ông qua đời sáng
ngày 26-12-2021, sau
một thời gian i bị tai
biến, hưởng thọ 82 tuổi.
5#"^;$%&_
<`abZ;2#*2/F/+.W?<T
Uc$%&(`?dF$Te'8
#/!JFHQP*(.f-'3'Q
;$%&
$'X"!*$%&UdTJ
g8Fh$%&!1;2#*2/T;
$%&'(#1( 0/
";%;J`OQ+W`?1JR
#e,;^<i%7.N
8* &# !/9+C-&a9K*-$!=98bi 3
EX^!p 31!#-6*K*-$!=$-:HK-ZH !T$$/8 3&HF&+C-<% 3$%&&a9
p 3$HX !-:  G59 3+05 Q$&!E $!* !I$R !&#55*p 33q-3r5?
[*+d+']&+'9)*8&!'= 3$/R !s+Z3-# 3D7X)(-5`&+t&!
3-.1&!8&%&!V&$/oK-\$$!:5)h5# !+T$98bi 3+Z$!:5X:H
5\ )B+S1$!-:  !-: )*&8  3'C-[-_$95?
j.RhX'"d]
Yu$ %&"O ! 5-h  .- 1!t9 p 3
br& '(&$9I3-%1)(-/H 3Hv&?
Yu.I"'C 3Dv&)r$wH9 39 3 .-
Yu.I 61 .I 6" !9- +x8 $!HF&
$O ! br& 7 I i5 $/:  +'C 3 $; br&
7 +-98bi 3
Yu.I$%0"!HF&$O !98bi 3
GIẢI NGHĨA TỪ
.I6
.I6
.I$%0
LUYỆN ĐỌC- ĐỌC DIỄN
CẢM, ĐỌC THUỘC LÒNG
4
k2'1c??l]
1) Những từ ngữ và chi tiết nào
khổ thơ 1 nói lên địa thế xa xôi,
hiểm trở của Cao Bằng?
mY3$%&,JH.I61.I61
.I$%0
m<XhX'sau khi qua… ta l+i vư-t… l+i vư-t…W
hX]Khi qua, l+i -t qua, l+i -t'Q=PP/1
>?e#+^$%&
+V&^!y45$!TX$%&3-#+d<qD` 3
3!_$!H0$3Rz
Nghệ thuật điệp từ : lại vượt.. được lặp lại hai lần kết
hợp với những địa danh trên gợi cho ta cảm giác con
đường lên Cao Bằng thật chênh vênh, lắm dốc lắm đèo.
<Qn-^FV_
Z\ 2  o l X h X   
+FV;gZje'Q]
m94F^"$%&_
m:c/^"$%&_
.e'Q'4Fc/^"$%&1
TolXhX1 ]
m.OQ'Rp
m./=
mMN=#;
mMN#
mS'88
m%!3#
q2hJ!"$%&
m 7  $ %& r J + g  s g H Hn1>
#^$%&1cFR/H
h#
m$";/U/1 d1!']<"#t
 u#;1#1" !'3#18
8#0
l3!_$!H0$f^!y@UJ6* 3!_$!H0$3Rz!0 PQ$3R)h
3!_$!H0$+Gz
l3!_$!H0$<8<% !D-{$#$E5!, 3'C-98bi 35F$&%&!
3-# DL5*!9X?!O&Gk&EH$!=5*6*5K0$6: +|&$/' 3&a9
&%&$!\!_&%&6(1 3'C-I5}-$!\!_5F$)B+S1^!%& !9H"~Chị
thương, em thảo, ông lành như hạt gạo; hiền như suối trong?
G6* Q$$t !&%&!&!E $!0$I5F&57&&a9 3'C-DE 5-h  .-?
l:H€&!t !&a9^!y@)*Jz
j\ 2  X   
Q Q J  
 '4 Q  ^
"$%&_[FV
;vk\
2 X QQJ
'4Q^"$%&_
Còn núi non Cao
Bằng
Đo làm sao cho hết
Như lòng yêu đất
nước
Sâu sắc người Cao
Bằng.
2 Q0
^"$%&
*1F/J
Đã dâng đến tận
cùng
Hết tầm cao Tổ quốc
Lại lặng thầm trong
suốt
Như suối khuất rì
rào.
2 Q^
"$%&#
#t103
Nhưlòng yêu đất nướcu"K-_ 1!%1<8<% !f+EX$%&3-#+d<8<% !+F&98&a9 .- 8 
)(- $R ! X:H & +Z G- :  $R ! X:H wH: !'= 3I +T$ '(& &a9 3'C- 98 bi 3?
Như9suối khuất rì rào?u•&EH$!= *XI$%&3-#67-<8<% !$R !X:H+T$ '(&)(-‚<Hv-^!HT$
/R/*8‚?)-_&<8<% !&%-$/;H$'] 3)<&%-&`$!Z?$R !X:H+T$ '(&&a9 3'C-&98Ki 36.&
6: &98 !' .-6.&67-6| 3$!M5 !'<Hv-?
4) Qua khổ thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì? Chọn
ý đúng để trả lời:
9?98bi 3&G)L$/t/T$wH9 $/V 3I 3'C-98bi 3+d)R
&# '(&5*3-A)A 3K-: &'= 3?
K?!G+8+']&&!-hH&98&a9 .- 8 98bi 3I^!p 3+8
!\$+']&$R !X:H+T$ '(&&a9 3'C-98bi 3?
&?R !X:H '(&&a9 3'C-98b* 3$!M56| 35*$/8 3
$/B8 !'<Hv-<EH?
!Z !-_  )* +']& !T  57 ! $/8 3 &EH" ‚[R $9 5* 3-A
6TXƒF$D#-D*-K-: &'= 3‚
6W]!y kYYm D-{  $# Q$ ^!%- wH%$ )h 98 bi 3?[(- €
3!>96*wH:!'= 3%&!7 3I$M5)G&)*$'$!\&a998
bi 3 6Hp  3r )(- $M5 )G& $' $!\ +T$ '(&I 98 bi 3Y
5# !+T$+L9+MH&a9$ywHv&Y)„ <… <* 3+† 35W-&!LH
<*8?I[B+S198bi 36*)B+S157 !5‡I!2 3$/% 3?
<0'8jn-^Q(R
Nội dung : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và con người Cao
Bằng.
m?#5$!`)N !V&?
s9H^!-+V&K*-$!=98bi 345$!t&! !T$^!y$!=
*8z[R<98zdX)-\$+87 )N  3r $!Z!-_ &#5
!0 +G&a945z
Nét đẹp Cao
Bằng
-: !_
*89-&G3R3-v 3)(-98bi 3z
DẶN DÒ
-
V&$!HF&6o 3K*-$!=
-
!Hˆ KLK*-$-\1$!48
DẶN DÒ
CHÚC CÁC
EM HỌC TỐT
| 1/33

Preview text:

LỚP 5A1 KÍNH CHÀO QUÝ
THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP DỰ GIỜ
1. Quan sát các tấm ảnh dưới đây và cho biết em có cảm nhận
gì về cảnh vật và con người trong ảnh
Ảnh 1: Cảnh thác Ảnh 2.Những trẻ Ảnh 3: Các bà và
nước và đồi núi trập em người dân tộc trùng đem lại cho các chị cần cù, chúng ta cảm giác đang cười nói vui chăm chỉ lao thiên nhiên vừa hoang vẻ, hồn nhiên, động sơ lại vừa hùng vĩ. trong trẻo.
Nhận xét: Cảnh vật thiên nhiên thì đẹp một cách hoang sơ,
hùng vĩ. Con người thì hồn nhiên, trong sáng, chân chất;
họ cũng rất cần cù, chăm chỉ và yêu lao động. TØnh Cao b»ng
Cao Bằng là một tỉnh miền núi nằm ở phía Đông Bắc nước ta, hai phía Bắc và Đông giáp với Trung Quốc. Cao Bằng còn giáp với các
tỉnh nước ta đó là Hà Giang, Bắc Kạn và Lạng Sơn. Nơi đây có
địa thế rất đặc biệt.

1. Đọc - hiểu bài thơ Cao Bằng.
2. Viết được đoạn văn nêu Cảm nhận được cái hay cái đẹp sau khi đọc bài thơ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Nhiệm vụ học tập của tiết học
• HĐCB 1 ( đã thực hiện ở khởi động)
• HĐCB 2 Đọc bài thơ tìm hiểu sơ lược về tác giả và hoàn cảnh ra đời
của bài thơ Cao Bằng.(HĐCL)
• HĐCB 3. đọc chú giải (HĐCN_ CL): NT điều hành
• HĐCB 4 + 6: (CN – Lớp)Đọc và học thuộc lòng bài thơ(đã giao học đảo ngược)
• HĐCB5. Tìm hiểu nội dung bài thơ
• HĐ 6 mở rộng: Viết đoạn vă nêu cảm nhận của em sau khi đọc bài thơ.
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: Cao Bằng Sau khi qua Đèo Gió
Còn núi non Cao Bằng
Ta lại vượt Đèo Giàng Đo làm sao cho hết
Lại vượt qua Cao Bắc
Như lòng yêu đất nước
Thì ta tới Cao Bằng.
Sâu sắc người Cao Bằng.
Cao Bằng, rõ thật cao!
Đã dâng đến tận cùng
Rồi dần bằng bằng xuống
Hết tầm cao Tổ quốc
Đầu tiên là mận ngọt
Lại lặng thầm trong suốt
Đón môi ta dịu dàng.
Như suối khuất rì rào.
Rồi đến chị rất thương
Bạn ơi có thấy đâu
Rồi đến em rất thảo Cao Bằng xa xa ấy
Ông lành như hạt gạo Vì ta mà giữ lấy
Bà hiền như suối trong.
Một dải dài biên cương. Trúc Thông Nhà thơ Trúc Thông tên
thật là Đào Mạnh Thông, sinh năm 1940, quê quán Hà Nam. Sau khi tốt nghiệp Khoa Văn Trường
Đại học Tổng hợp Hà Nội,
ông về công tác tại Ban
Văn nghệ, Đài tiếng nói
Việt Nam cho đến lúc nghỉ hưu. Sau đó ông tham gia
Ban biên tập Tạp chí Thơ của Hội Nhà văn Việt
Nam. Ông qua đời sáng ngày 26-12-2021, sau
một thời gian dài bị tai
biến, hưởng thọ 82 tuổi.
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ Cao Bằng?
Năm 1982 nhà thơ Trúc Thông khi đó đang công tác ở Đài tiếng nói Việt Nam và đã
cùng đi thực tế Cao Bằng với một nhóm văn nghệ sĩ khác. Chuyến đi ấy đã để lại
trong ông nhiều ấn tượng khó quên và xúc động. Đó cũng chính là bối cảnh làm nên bài thơ Cao Bằng.
Cảnh vật và nhất là những con người miền núi non Cao Bằng hùng vĩ đã gợi cảm
hứng sáng tạo và ngay sau khi từ Cao Bằng về, nhà thơ Trúc Thông đã viết bài thơ
Cao Bằng như là một tri ân, một tình cảm sâu sắc mà ông dành cho mảnh đất và
con người nơi đó. Bài thơ được đăng đầu tiên ở báo Văn nghệ, sau đó được chọn in
trong tuyển tập thơ của NXB Kim Đồng.
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ Cao Bằng
• Đây không phải là bài thơ tiêu biểu nhất trong cuộc đời sáng tác của
ông tuy nhiên nó mang đậm nét chân thành, tình cảm mà ông gửi gắm.
Và đã được đưa vào chương trình SGK để giảng dạy với mục đích
giúp cho các học trò biết thêm về mảnh đất Cao Bằng để thêm yêu
mến vẻ đẹp thiên nhiên và con người Việt Nam.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
- Cao Bằng:Tỉnh miền núi phía Đông
Bắc nước ta, giáp với Trung Quốc.
- Đèo: Đường dốc vắt qua ngang núi
- Đèo Gió, Đèo Giàng: hai đèo thuộc
tỉnh Bắc Kạn, nằm trên đường từ Bắc Kạn đi Cao Bằng
- Đèo Cao Bắc: Thuộc tỉnh Cao Bằng GI Đ ẢI èo N Gió GHĨA TỪ Đèo Giàng Đèo Cao Bắc
LUYỆN ĐỌC- ĐỌC DIỄN
CẢM, ĐỌC THUỘC LÒNG 4
5. Thảo luận, thực hiện các nhiệm vụ sau:
1) Những từ ngữ và chi tiết nào ở
khổ thơ 1 nói lên địa thế xa xôi,
hiểm trở của Cao Bằng?

- Muốn đến Cao Bằng ta phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc.
- Những từ ngữ là sau khi qua… ta lại vượt… lại vượt…Với các
từ ngữ: Khi qua, lại vượt qua, lại vượt
nói lên địa thế xa xôi,
đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng.

+Đọc khổ 1 em thấy tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
Nghệ thuật điệp từ : lại vượt.. được lặp lại hai lần kết
hợp với những địa danh trên gợi cho ta cảm giác con
đường lên Cao Bằng thật chênh vênh, lắm dốc lắm đèo.
Nêu ý chính của khổ 1?.
2) Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình
ảnh nào ở khổ thơ thứ 2 và 3 để nói lên:
- Lòng mến khách của người Cao Bằng?
- Sự đôn hậu của người Cao Bằng?

Để nói lên lòng mến khách và sự đôn hậu của người Cao Bằng, tác giải
đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh:
- Đầu tiên là mận ngọt/ - Đón môi ta dịu dàng
- Rồi đến chị rất thương - Rồi đến em rất thảo - Ông lành như hạt gạo
- Bà hiền như suối trong.
*Từ đó ta cảm nhận được về con người Cao Bằng
- Khách đến Cao Bằng sẽ được thưởng thức mận – thức quà quý,đặc
trưng của Cao Bằng, cảm nhận sự mến khách và ngọt ngào thông qua từng trái mận.
- Con người nơi đây vô cùng đôn hậu, tình nghĩa, hiền lành: Người trẻ
thì “rất thương, rất thảo, người già thì hiền lành như con suối trong, hạt gạo trắng.

+Nghệ thuật ở khổ 2;3 là nghệ thuật gì? Nhận xét gì về nghệ thuật đó?
+Nghệ thuật so sánh diễn tả tâm hồn người Cao Bằng một cách
giản dị mà hay. Chỉ có 4 câu thơ mà làm bật lên đặc trưng của
các thế hệ các lớp người, mỗi thế hệ một vẻ đẹp khác nhau: “Chị
thương, em thảo, ông lành như hạt gạo; bà hiền như suối trong
”.
Đó là nét tính cách chân thật, mộc mạc của người dân miền núi.
+Nêu ý chính của khổ 2 và 3?
3) Tìm những hình ảnh
thiên nhiên được so sánh
với lòng yêu nước của
người dân Cao Bằng? (khổ thơ 4 và 5)
T n ìm n úi nhữn non g C hình ao ảnh thiên Đ nhi ã ên đượ ng c s đến o t sán n h B v
ằngới lòng yêu nước của ngườ c i dân C ùng ao Bằng? Đo làm sao cho hết Hết tầm cao Tổ quốc Như lòng yêu đất Lại lặng thầm trong nước suốt Sâ u sắc nh yêu đấ n t gườ nước i C ao u sắ c Như Tình syuố ê i k u đất huất nước của
người Cao Bằng trong Bằng.
của người Cao Bằng cao rào.
như núi, không đo hết được
trẻo, sâu sắc như suối sâu
Như lòng yêu đất nước : biện pháp so sánh ở đây tác giả đã so sánh độ cao của núi non
với tình yêu nc để nói nên tình yêu quê hương, đất nước của người Cao Bằng.
Như suối khuất rì rào. Ở câu thơ này, tác giả lại so sánh tình yêu đất nước với "suối khuất
rì rào". việc so sánh cái trừu tượng vs cái cụ thể. tình yêu đất nước của người cao bằng lúc
lên cao như núi lúc lại lặng thầm như suối.
4) Qua khổ thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì? Chọn
ý đúng để trả lời:

a. Cao Bằng có vị trí rất quan trọng, người Cao Bằng đã vì
cả nước mà giữ vững biên cương.
b. Khó đo được chiều cao của núi non Cao Bằng, không đo
hết được tình yêu đất nước của người Cao Bằng.
c. Tình yêu nước của người Cao Bàng thầm lặng mà trong trẻo như suối sâu.
Thể hiện và được nhấn mạnh trong câu: "Vì ta mà giữ
lấy/Một dải dài biên cương"
GV:Khổ 4-5-6 diễn tả nét khái quát về Cao Bằng. Với ý
nghĩa là quê hương Cách Mạng, tầm vóc và tư thế của Cao
Bằng luôn gắn với tầm vóc tư thế đất nước, Cao Bằng-
mảnh đất địa đầu của tổ quốc- vẫn sẵn sàng đứng mũi chịu
sào., Vẻ đẹp Cao Bằng là vẻ đẹp mạnh mẽ, hùng tráng.
Nhắc lại 3 ý chính của bài và nêu nội dung bài đọc
Nội dung : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và con người Cao Bằng. HĐ6. Cảm thụ văn học.
Sau khi đọc bài thơ Cao Bằng em thích nhất khổ thơ
nào? Vì sao? Hãy viết 1 đoạn văn ngắn thể hiện cảm nhận đó của em? Nét đẹp Cao Bằng Liên hệ
• Lào Cai có gì giống với Cao Bằng? DẶN DÒ
- Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị bài tiếp theo DẶN DÒ CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Nhiệm vụ học tập của tiết học
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Hoàn cảnh ra đời của bài thơ Cao Bằng?
  • Hoàn cảnh ra đời của bài thơ Cao Bằng
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Nhắc lại 3 ý chính của bài và nêu nội dung bài đọc
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Liên hệ
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33