Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Tập đọc Cánh diều: Cửa sông

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Tập đọc Cánh diều: Cửa sông, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

- Các vua Hùng là những người đầu tiên
lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành
Phong Châu - Tỉnh Phú Thọ.
- Thời đại Hùng Vương truyền được 18
đời, trị vì 2621 năm (Từ năm 2879 trước
công nguyên đến năm 258)
HS1: Đọc đoạn 2 bài
Phong cảnh đền
Hùng
và hãy kể những điều em biết về
các vua Hùng.
HS2: Đọc đoạn 3 bài
Phong cảnh đềnng
nêu nội dung bài
Phong cảnh đềnng
.
Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng
vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm
thành kính thiêng liêng của mỗi con
người đối với tổ tiên.
Hãy mô tả những gì em thấy trong
tranh ?
KHÁM PHÁ
KHÁM PHÁ
Đọc mẫu
Đọc mẫu
lần 1
lần 1
SGK/74
then
khóa
cần mẫn
tôm rảo
lấp lóa
SGK/74
Là cửa / nhưng không then
khoá
Cũng không khép lại / bao
giờ
Mênh mông / một vùng sóng
nước
Mở ra / bao nỗi đợi ch. /
Nơi / những dòng sông / cần
mẫn
Gửi lại / phù sa bãi bồi
Để nước ngọt / ùa ra biển
Sau cuộc hành trình / xa xôi. /
SGK/74
Đọc đoạn 1 + 2 trong nhóm đôi
Thể hiện
GV đọc toàn bài
TÌM HIỂU BÀI
TÌM HIỂU BÀI
Cửa sông : nơi sông chảy ra biển, hồ hoặc một
dòng sông khác.
Giải nghĩa từ khó
Bãi bồi : khoảng đất bồi ven sông, ven biển.
Sóng bạc đầu : sóng lớn, ngọn sóng có bọt tung trng xóa.
Tôm rảo : một loại tôm sống ở vùng nước lợ, thân nhỏ và dài.
1. Trong khổ tđu, tác gi
dùng những từ ngữ nào để nói về
nơi sông chảy ra biển ?
-
cửa nhưng không then
khóa
Cũng không khép lại bao giờ
Cách giới thiệu ấy có gì
hay ?
- Cửa sông cũng là một cái cửa
nhưng khác cửa bình thường, giúp
người đọc hiểu thế nào là cửa
sông, cảm thấy cửa sông rất thân
quen.
2. Cửa sông mt địa điểm
đặc biệt như thế nào ?
- Là nơi sông gửi lại phù sa
để bồi đắp bãi bờ.
- Là nơi nước ngọt chảy vào
biển rộng.
- Là nơi biển cả tìm về với
đất liền.
- Là nơi nước ngọt
của sông hòa với nước mặn của biển tạo thành
vùng nước lợ.
- Là nơi cá tôm hội tụ, thuyền câu lấp lóa đêm
trăng.
- Là nơi tàu chào mặt
đất.
- Là nơi tiễn người ra
khơi.
Tìm hình ảnh được nhân hóa ở khổ
thơ cui ?
Dù giáp mặt cùng bin rộng
Cửa sông chẳng dứt cội
nguồn
Bỗng… nhớ một vùng núi
non.
3. Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp
tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng”
của cửa sông đối với cội nguồn ?
- Cửa sông không quên cội
ngun.
Qua hình ảnh cửa sông tác giả
muốn nói lên điều gì ?
Qua hình ảnh con sông, tác giả muốn ca ngợi
nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội ngun.
Nội
dung :
LUYỆN ĐỌC LẠI
LUYỆN ĐỌC LẠI
Nơi cá đối o đẻ trng
Nơi tôm ro đến búng càng
Cần câu / un cong lưi
sóng //
Thuyền ai lấp loá đêm trăng.
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng / lành như phong
thư. //
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Nêu cảm nhận “tấm lòng” của cửa sông qua
các câu thơ. Từ đó, nêu việc làm thể hện ý
thức biết quý trọng và BVMT thiên nhiên.
Em hãy nhắc lại nội dung của bài học hôm nay ?
DẶN DÒ
DẶN DÒ
-
Về nhà học thuộc lòng bài thơ
-
Xem trước bài :
Nghĩa thầy trò
.
| 1/26

Preview text:

HS1: Đọc đoạn 2 bài Phong cảnh đền
Hùng và hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.
- Các vua Hùng là những người đầu tiên
lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành
Phong Châu - Tỉnh Phú Thọ.
- Thời đại Hùng Vương truyền được 18
đời, trị vì 2621 năm (Từ năm 2879 trước công nguyên đến năm 258)
HS2: Đọc đoạn 3 bài Phong cảnh đền Hùng và
nêu nội dung bài Phong cảnh đền Hùng .
Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng
và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm
thành kính thiêng liêng của mỗi con
người đối với tổ tiên.
Hãy mô tả những gì em thấy trong tranh ? KHÁM PHÁ Đọc mẫu lần 1 SGK/74 then khóa cần mẫn tôm rảo lấp lóa SGK/74
Là cửa / nhưng không then khoá
Cũng không khép lại / bao giờ
Mênh mông / một vùng sóng nước
Nơi / những dòng sông / cần
Mở ra / bao nỗi đợi chờ. / mẫn
Gửi lại / phù sa bãi bồi
Để nước ngọt / ùa ra biển
Sau cuộc hành trình / xa xôi. / SGK/74 GV đọc toàn bài
Đọc đoạn 1 + 2 trong nhóm đôi Thể hiện TÌM HIỂU BÀI Giải nghĩa từ khó
Cửa sông : nơi sông chảy ra biển, hồ hoặc một dòng sông khác.
Bãi bồi : khoảng đất bồi ven sông, ven biển.
Sóng bạc đầu : sóng lớn, ngọn sóng có bọt tung trắng xóa.
Tôm rảo : một loại tôm sống ở vùng nước lợ, thân nhỏ và dài.
1. Trong khổ thơ đầu, tác giả
dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ?
- Là cửa nhưng không then khóa
Cũng không khép lại bao giờ
Cách giới thiệu ấy có gì hay ?
- Cửa sông cũng là một cái cửa
nhưng khác cửa bình thường, giúp
người đọc hiểu thế nào là cửa
sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen.
2. Cửa sông là một địa điểm
đặc biệt như thế nào ?
- Là nơi sông gửi lại phù sa để bồi đắp bãi bờ.
- Là nơi nước ngọt chảy vào biển rộng.
- Là nơi biển cả tìm về với đất liền. - Là nơi nước ngọt
của sông hòa với nước mặn của biển tạo thành v - ùng nước Là nơi cá lợ t .
ôm hội tụ, thuyền câu lấp lóa đêm t-răng. Là nơi tàu chào mặt đ - ất. Là nơi tiễn người ra khơi.
Tìm hình ảnh được nhân hóa ở khổ thơ cuối ?
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Bỗng… nhớ một vùng núi non
3. .Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp
tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng”
của cửa sông đối với cội nguồn ?
- Cửa sông không quên cội nguồn.
Qua hình ảnh cửa sông tác giả muốn nói lên điều gì ? Nội dung :
Qua hình ảnh con sông, tác giả muốn ca ngợi
nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn. LUYỆN ĐỌC LẠI
Nơi cá đối vào đẻ trứng
Nơi tôm rảo đến búng càng
Cần câu / uốn cong lưỡi sóng //
Thuyền ai lấp loá đêm trăng.
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng / lành như phong thư. // VẬN DỤNG
Nêu cảm nhận “tấm lòng” của cửa sông qua
các câu thơ. Từ đó, nêu việc làm thể hện ý
thức biết quý trọng và BVMT thiên nhiên.
Em hãy nhắc lại nội dung của bài học hôm nay ? DẶN DÒ
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ
- Xem trước bài : Nghĩa thầy trò.
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26