Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Tập làm văn Cánh diều: Luyệt tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Tập làm văn Cánh diều: Luyệt tập tả người (Dựng đoạn mở bài), với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Tiếng việt 5
Môn: Tiếng Việt 5
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Tập làm văn KHỞI ĐỘNG
Bài văn miêu tả có mấy phần?
Đó là những phần nào?
A. 3 phần: mở đoạn , thân đoạn và kết đoạn.
B. 3 phần: mở bài , thân bài, kết bài.
C. 3 phần: mở đầu , thân bài và kết đoạn. Tập làm văn KHỞI ĐỘNG
Có những kiểu mở bài nào?
A. Mở rộng và không mở rộng.
B. Trực tiếp, không mở rộng.
C. Trực tiếp , gián tiếp.
D. Gián tiếp, mở rộng. Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài) SGK trang 12
1. Dưới đây là hai đoạn mở đầu
bài văn tả người. Theo em, cách
mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau? Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 1.
(Dựng đoạn mở bài)
a) Nếu có ai hỏi rằng: “Em yêu ai nhất? thì không cần suy
nghĩ, em có thể trả lời ngay: “ Em yêu bà nhất.”
( Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em.)
b) Lần về quê nội vừa qua, một buổi sáng, em chạy ra cánh
đồng làng. Nơi ấy vòm trời cao vời vợi, không khí thoáng
đãng, mùi lúa chín vẫn còn thoang thoảng, những chú trâu
đang thong thả gặm cỏ; tất cả đều hấp dẫn em đến kì lạ.
Phía trước , em thấy một bác nông dân đang cày ruộng.
Em chợt nhận ra đó là bác Tư, người lối xóm nội em.
( Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.) Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
a) Nếu có ai hỏi rằng: “Em yêu
ai nhất ? ” thì không cần suy nghĩ,
em có thể trả lời ngay: “ Em yêu bà nhất.”
( Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em.) Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
b) Lần về quê nội vừa qua, một buổi sáng, em
chạy ra cánh đồng làng. Nơi ấy vòm trời cao vời
vợi, không khí thoáng đãng, mùi lúa chín vẫn
còn thoang thoảng, những chú trâu đang thong
thả gặm cỏ; tất cả đều hấp dẫn em đến kì lạ.
Phía trước , em thấy một bác nông dân đang
cày ruộng. Em chợt nhận ra đó là bác Tư,
người lối xóm nội em. ( Đề bài: Tả một bác
nông dân đang cày ruộng.) Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
+ Đọc thầm lại hai đoạn văn.
+ Suy nghĩ cá nhân và trao đổi
với bạn cùng bàn về sự khác
nhau của hai cách mở bài trên trong thời gian 3 phút. Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
+ Đọc thầm lại hai đoạn văn.
+ Suy nghĩ và trao đổi với bạn cùng bàn về sự khác nhau
của hai cách mở bài trên trong thời gian 1 phút.
Đoạn mở bài a là đoạn mở bài cho kiểu bài văn nào?
+ Người định tả là ai?
+ Người định tả được giới thiệu như thế nào?
+ Người định tả xuất hiện như thế nào?
+ Đó là kiểu mở bài nào? Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
Gợi ý so sánh sự khác nhau:
+ Người định tả là ai?
+ Người định tả được giới thiệu như thế nào?
+ Người định tả xuất hiện như thế nào?
+ Đó là kiểu mở bài nào? Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
Đoạn mở bài a là đoạn mở bài cho kiểu bài nào?
Là đoạn mở bài cho bài văn tả người. Người định tả là ai?
Người định tả là người bà trong gia đình.
Vậy đó là kiểu mở bài gì? Kiểu mở bài trực tiếp
Người định tả được giới thiệu như thế nào? Ngư Ngư ờờii định tả định tả đượ
xuấtc giới thiệu trực ti hiện như thế ếp nào?
Xuất hiện trực tiếp khi có ai hỏi “ Em yêu ai nhất?” Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
Đoạn mở bài b, người định tả được giới thiệu như thế nào? Vậy
Ngườ đây là kiểu mở bài nào? Mở bài gián tiếp
i định tả không được giới thiệu trực tiếp mà .
qua hoàn cảnh: về quê đi ra cách đồng chơi, không
khí ở đây thật trong lành, có nhiều hoạt động hấp
dẫn bạn nhỏ rồi bạn nhỏ mới nhìn thấy bác Tư cày
ruộng. Bác xuất hiện sau hàng loạt cảnh vật.
a) Nếu có ai hỏi rằng: “Em yêu ai
Mở bài trực tiếp:
nhất? thì không cần suy nghĩ, giới thiệu trực
em có thể trả lời ngay: “ Em
tiếp người định
yêu bà nhất.” ( Đề bài: Tả một tả.
người thân trong gia đình em.)
Lần về quê nội vừa qua, một buổi sáng, em
chạy ra cánh đồng làng. Nơi ấy vòm trời
cao vời vợi, không khí thoáng đãng, mùi Mở bài gián
lúa chín vẫn còn thoang thoảng, những chú tiếp: giới thiệu
trâu đang thong thả gặm cỏ; tất cả đều hấp hoàn cảnh, sau
dẫn em đến kì lạ. Phía trước , em thấy một đó mới giới
bác nông dân đang cày ruộng. Em chợt
nhận ra đó là bác Tư, người lối xóm nội thiệu người
em. ( Đề bài: Tả một bác nông dân đang được tả. cày ruộng.) Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài) Đoạn a ) Đoạn b ) Mở bài trực
Mở bài gián tiếp:
tiếp: giới thiệu giới thiệu hoàn cảnh,
trực tiếp người sau đó mới giới thiệu định tả. người được tả. Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
2. Hãy viết hai đoạn mở bài theo hai cách
đã biết cho một trong bốn đề văn dưới đây:
a) Tả một người thân trong gia đình em.
b) Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em.
c) Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
d) Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích. Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI Yêu cầu:
(Dựng đoạn mở bài)
– Chọn 1 đề văn để viết đoạn mở bài. Nên chọn
đối tượng mà em yêu thích, em có tình cảm, hiểu
biết về người đó.
– Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài.
( Tả ai ? Tên gì ? Quan hệ với người đó ra sao?
Gặp gỡ, quen biết, nhìn thấy trong dịp nào , ở
đâu? Kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ….)
– Viết 2 đoạn mở bài trong thời gian 8 phút.. Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
Mở bài trực tiếp: giới thiệu luôn
tên, quan hệ tình cảm của em
với người định tả.
Mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh
xuất hiện hoặc những mối liên hệ của em với người ấy. Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài) Gợi ý nhận xét :
- Đoạn mở bài có đúng yêu cầu không?
- Cảm thấy thế nào khi nghe đọc đoạn mở bài đó?
– Ngôn ngữ trong đoạn viết thế nào – có thể hiện cảm xúc không?
– Trong đoạn viết của bạn, mình thích ý tưởng nào ? Vận dụng: Phân
biệt các kiểu mở bài.
– Xem và sửa lại đoạn mở bài đã
viết ( nếu chưa đạt yêu cầu).
– Đọc những đoạn mở bài của bạn
( tham khảo các ý hay), viết rõ nhận xét của mình.
– Chuẩn bị tiết 38 : Dựng đoạn kết bài.
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21