Giáo án điện tử Tiếng việt 5 Tập làm văn Cánh diều: Ôn tả con vật

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Tiếng việt 5 Tập làm văn Cánh diều: Ôn tả con vật, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP TẢ CON VẬT
Tập làm văn
(TRANG 123)
2
Đọc bài văn “ Chim họa mi hót ” (SGK-123) trả lời câu hỏi:
Bài tập 1
a) Bài văn gồm có mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi
đoạn là gì?
b) Tác giả bài văn quan sát chim họa mi hót bằng
những giác quan nào?
c) Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào?
Vì sao?
Bài văn gồm có 4 đoạn.
Khi hổ con được hai tháng tuổi,
hổ mẹ dạy con săn mồi săn mồi
Chim họa mi hót
Đoạn 1: Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay
đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Đoạn 2 : Hình như vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi
trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe i. Cho
nên, những buổi chiều tiếng hót khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn
trong ng xế âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động
lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.````
Đoạn 3: t một lúc u, nhạc giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm
mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say a sau một cuộc viễn du
trong bóng đêm dày.
Đoạn 4: Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại t
vang lừng chào nắng sớm. kéo dài cổ ra hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa
gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, lông hết những giọt sương rồi nhanh
nhẹn chuyền từ bụi nọ ng bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay
vút đi.
Ngọc Giao
Nội dung chính
-Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi
vào các buổi chiều.
-Tả tiếng hót đặc biệt của họa mi vào buổi
chiều.
-Tả cách ngủ đặc biệt của họa mi trong
đêm.
-Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt
của họa mi.
Các đoạn
Đoạn 1: Chiều nào
...mà hót.
Đoạn 2: Hình như
...cỏ cây.``
Đoạn 3: Hót một
lúc ...bóng đêm dày.
Đoạn 4: Rồi hôm
sau...bay vút đi.
-Thính giác
-Thị giác
Tác giả bài văn quan sát chim họa mi hót bằng
những giác quan nào?
QUAN SÁT
Thính giác
Nhìn
thấy
họa mi
bay
đậu
trong
bụi
tầm
xuân.
Thấy
họa mi
nhắm
mắt,
thu đầu
vào lông
cổ ngủ.
Thấy
họa mi
kéo dài
cổ ra
mà hót,
xù lông
giũ hết
giọt
sương.
Thấy
họa mi
nhanh
nhẹn
chuyền
bụi nọ
sang
bụi
kia.
Nghe
tiếng
hót của
họa mi
vào các
buổi
chiều.
Nghe
tiếng hót
vang
lừng
chào
nắng
sớm.
Thị giác
Tác giả bài văn quan sát chim họa mi hót bằng
những giác quan nào?
Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã
như một điệu đàn trong bóng xế, âm
thanh vang mãi trong nh mịch...
hình ảnh so sánh đó gợi trất đúng, rất
đặc biệt )ếng hót hoạ mi âm vang
trong buổi chiều nh mịch.
Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
1. Mở bài:
2. Thân bài:
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần:
3. Kết bài:
Cấu
tạo của
bài văn
miêu tả
con vật
Giới thiệu con vật sẽ tả
Tả thói quen sinh hoạt và
một vài hoạt động chính
của con vật.
Tả hình dáng
Nêu cảm nghĩ đối với con vật
-
Lông, đầu, mình, đuôi,...
-
Mắt, mũi, miệng, tai,
móng...
-Khi làm bài văn tả con vật ta cần quan sát kĩ, tỉ bằng
những giác quan.
- Lựa chọn những hình ảnh đặc sắc để miêu tả.
-
Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa
để bài văn thêm sinh động.
-
Mỗi nội dung miêu tả cần trình bày một đoạn.
11
2. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình
dáng (hoặc hoạt động) của một con vật em
yêu thích.
Phía sau vườn nhà em, mẹ có nuôi một
đàn gà trống.
Chú ấy mới chỉ hơn tám tháng tuổi
đã to lớn oai vệ nhất đàn rồi. Bộ y phục
của chú trống mới lộng lẫy làm sao! Bộ lông
như một chiếc áo choàng được thêu dệt bởi
nhiều sợi len nhiều màu sắc. Hai bên cánh,
lông lại nâu đen óng ả. Phần lưng, những
chiếc ng màu cam đ rực r nổi bật. Chiếc
đuôi đen óng mượt, dài cong, y như một chiếc
chổi ng mềm mại. trống thường gáy vào
mỗi sớm, c chẳng khác nào chiếc đồng h
báo thức của xóm làng. Tiếng gáy vang rộn,
truyền đi muôn nơi. Mỗi sáng,tiếng gáy của chú
cất lên người dân tỉnh giấc sau đêm dài để
đón chào ngày mới. Em rất yêu quý chú
trống nhà em.
Từ ngày có chú, em không cần mẹ gọi
dậy mỗi sáng nữa.
Mới sáng sớm, nàng Miu nhà em đã
kêu lớn vì đói.
Miu dễ thương lắm. Bộ lông của
trắng muốt, mềm mại như một cục
bông. Đôi mắt đen láy, long lanh như hai
hòn bi ve để dưới ánh mặt trời. Sau khi
được cho ăn, đôi chân nhỏ xíu, mảnh
mai lại chạy nhảy khắp mọi nơi. Tối đến,
Miu cũng tập tành đi rình chuột. Chú ngó
nghiêng để quan sát, khẽ rung bộ ria
trắng như cước để xác định chuột đâu.
Nhanh như cắt, chú chuột đã yên vị
trong móng vuốt của Miu. Mèo ta lại kêu
lên “Meo.. meo.. meo…” như để vang
chiến Jch của mình.
Miu qulà có ích đối với gia đình em.
13
Bài tập 2
Tả hình dáng: Cần ý quan sát ghi lại kết quả quan sát được ở vẻ b
ngoài của con vật như: màu lông, các bộ phận.
Tả hoạt động: Cần quan sát con vật ở tư thế như con mèo đang rình
chuột, trèo cây , hay con gà trống đang gáy.
Gợi ý:
Phía sau vườn nhà em, mẹ có nuôi một đàn gà trống.
Chú gà ấy mới chỉ hơn tám tháng tuổi mà đã to lớn và oai vệ
nhất đàn rồi. Bộ y phục của chú gà trống mới lộng lẫy làm sao! Bộ
lông như một chiếc áo choàng được thêu dệt bởi nhiều sợi len nhiều
màu sắc. Hai bên cánh, lông gà lại nâu đen óng ả. Phần lưng, những
chiếc lông màu cam đỏ rực rỡ nổi bật. Chiếc đuôi đen óng mượt, dài
cong, y như một chiếc chổi lông mềm mại. Gà trống thường gáy vào
mỗi sớm, chú chẳng khác nào chiếc đồng hồ báo thức của xóm làng.
Tiếng gà gáy vang rộn, truyền đi muôn nơi. Mỗi sáng,tiếng gáy của
chú cất lên là người dân tỉnh giấc sau đêm dài để đón chào ngày
mới. Em rất yêu quý chú gà trống nhà em.
Từ ngày có chú, em không cần mẹ gọi dậy mỗi sáng nữa.
Mới sáng sớm, nàng Miu nhà em đã kêu lớn vì đói.
Miu dễ thương lắm. Bộ lông của trắng muốt, mềm mại như một cục
bông. Đôi mắt đen y, long lanh như hai hòn bi ve để dưới ánh mặt trời. Sau
khi được cho ăn, đôi chân nhỏ xíu, mảnh mai lại chạy nhảy khắp mọi nơi. Tối
đến, Miu cũng tập tành đi rình chuột. Chú ngó nghiêng để quan sát, khẽ rung
bộ ria trắng như cước để xác định chuột đâu. Nhanh như cắt, chú chuột đã
yên vị trong móng vuốt của Miu. Mèo ta lại kêu lên “Meo.. meo.. meo…” như
để hô vang chiến Jch của mình.
Miu qulà có ích đối với gia đình em.
Các em về nhà nhớ ôn tập
| 1/17

Preview text:

Tập làm văn
ÔN TẬP TẢ CON VẬT (TRANG 123) Bài tập 1
Đọc bài văn “ Chim họa mi hót ” (SGK-123) trả lời câu hỏi:
a) Bài văn gồm có mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
b) Tác giả bài văn quan sát chim họa mi hót bằng
những giác quan nào?
c) Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao? 2
Bài văn gồm có 4 đoạn. Chim họa mi hót
Đoạn 1: Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay
đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Đoạn 2 : Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi
trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho
nên, những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn
trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động
lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Đoạn 3: Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm
mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày. Đoạn 4: K
Rồi hh ô i hổ con đ
m sau, khi phương ượ đôn c g h vừa ai vẩn tbhá ụi h ng t ồng, co uổi,
n họa mi ấy lại hót vang lừn h
g c ổ mẹ dạy con săn
hào nắng sớm. Nó kéo dài cổ r mồi săn m
a mà hót, tựa hồ nó ồi muốn các bạn xa
gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh
nhẹn chuyền từ bụi nọ sáng bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Ngọc Giao
Nội dung chính Các đoạn
Đoạn 1: Chiều nào -Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi ...mà hót.
vào các buổi chiều.
-Tả tiếng hót đặc biệt của họa mi vào buổi
Đoạn 2: Hình như chiều. ...cỏ cây.
Đoạn 3: Hót một
-Tả cách ngủ đặc biệt của họa mi trong
lúc ...bóng đêm dày. đêm.
Đoạn 4: Rồi hôm -Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt sau...bay vút đi. của họa mi.
Tác giả bài văn quan sát chim họa mi hót bằng
những giác quan nào? -Thị giác -Thính giác
Tác giả bài văn quan sát chim họa mi hót bằng
những giác quan nào? QUAN SÁT Thị giác Thính giác Nhìn Thấy Thấy Thấy Nghe Nghe thấy
họa mi họa mi họa mi tiếng tiếng hót họa mi nhắm kéo dài nhanh hót của vang bay mắt, cổ ra nhẹn họa mi lừng đậu
thu đầu mà hót, chuyền vào các chào
trong vào lông xù lông bụi nọ buổi nắng giũ hết bụi cổ ngủ. sang sớm. giọt chiều. tầm bụi sương. xuân. kia.
Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã
như một điệu đàn trong bóng xế, âm
thanh vang mãi trong tĩnh mịch... vì
hình ảnh so sánh đó gợi tả rất đúng, rất
đặc biệt tiếng hót hoạ mi âm vang
trong buổi chiều tĩnh mịch.

Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: 1. Mở bài:
Giới thiệu con vật sẽ tả Cấu
-Lông, đầu, mình, đuôi,... Tả hình dáng tạo của bài văn 2. Thân bài:
-Mắt, mũi, miệng, tai, móng... miêu tả con vật
Tả thói quen sinh hoạt và
một vài hoạt động chính của con vật. 3. Kết bài:
Nêu cảm nghĩ đối với con vật
-Khi làm bài văn tả con vật ta cần quan sát kĩ, tỉ bằng những giác quan.
- Lựa chọn những hình ảnh đặc sắc để miêu tả.
-Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa
để bài văn thêm sinh động.
- Mỗi nội dung miêu tả cần trình bày một đoạn.
2. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình
dáng (hoặc hoạt động) của một con vật mà em yêu thích.
11
Phía sau vườn nhà em, mẹ có nuôi một
Mới sáng sớm, nàng Miu nhà em đã đàn gà trống. kêu lớn vì đói.
Chú gà ấy mới chỉ hơn tám tháng tuổi Miu dễ thương lắm. Bộ lông của nó
mà đã to lớn và oai vệ nhất đàn rồi. Bộ y phục
của chú gà trống mới lộng lẫy làm sao! Bộ lông trắng muốt, mềm mại như một cục
như một chiếc áo choàng được thêu dệt bởi bông. Đôi mắt đen láy, long lanh như hai
nhiều sợi len nhiều màu sắc. Hai bên cánh, hòn bi ve để dưới ánh mặt trời. Sau khi
lông gà lại nâu đen óng ả. Phần lưng, những được cho ăn, đôi chân nhỏ xíu, mảnh
chiếc lông màu cam đỏ rực rỡ nổi bật. Chiếc mai lại chạy nhảy khắp mọi nơi. Tối đến,
đuôi đen óng mượt, dài cong, y như một chiếc Miu cũng tập tành đi rình chuột. Chú ngó
chổi lông mềm mại. Gà trống thường gáy vào nghiêng để quan sát, khẽ rung bộ ria
mỗi sớm, chú chẳng khác nào chiếc đồng hồ
báo thức của xóm làng. Tiếng gà gáy vang rộn, trắng như cước để xác định chuột ở đâu.
truyền đi muôn nơi. Mỗi sáng,tiếng gáy của chú Nhanh như cắt, chú chuột đã yên vị
cất lên là người dân tỉnh giấc sau đêm dài để trong móng vuốt của Miu. Mèo ta lại kêu
đón chào ngày mới. Em rất yêu quý chú gà lên “Meo.. meo.. meo…” như để hô vang trống nhà em. chiến tích của mình.
Từ ngày có chú, em không cần mẹ gọi
Miu quả là có ích đối với gia đình em. dậy mỗi sáng nữa. Bài tập 2 13
Tả hình dáng: Cần ý quan sát ghi lại kết quả quan sát được ở vẻ bề
ngoài của con vật như: màu lông, các bộ phận.
Tả hoạt động: Cần quan sát con vật ở tư thế như con mèo đang rình
chuột, trèo cây , hay con gà trống đang gáy. Gợi ý:
Phía sau vườn nhà em, mẹ có nuôi một đàn gà trống.
Chú gà ấy mới chỉ hơn tám tháng tuổi mà đã to lớn và oai vệ
nhất đàn rồi. Bộ y phục của chú gà trống mới lộng lẫy làm sao! Bộ
lông như một chiếc áo choàng được thêu dệt bởi nhiều sợi len nhiều
màu sắc. Hai bên cánh, lông gà lại nâu đen óng ả. Phần lưng, những
chiếc lông màu cam đỏ rực rỡ nổi bật. Chiếc đuôi đen óng mượt, dài
cong, y như một chiếc chổi lông mềm mại. Gà trống thường gáy vào
mỗi sớm, chú chẳng khác nào chiếc đồng hồ báo thức của xóm làng.
Tiếng gà gáy vang rộn, truyền đi muôn nơi. Mỗi sáng,tiếng gáy của
chú cất lên là người dân tỉnh giấc sau đêm dài để đón chào ngày
mới. Em rất yêu quý chú gà trống nhà em.
Từ ngày có chú, em không cần mẹ gọi dậy mỗi sáng nữa.
Mới sáng sớm, nàng Miu nhà em đã kêu lớn vì đói.
Miu dễ thương lắm. Bộ lông của nó trắng muốt, mềm mại như một cục
bông. Đôi mắt đen láy, long lanh như hai hòn bi ve để dưới ánh mặt trời. Sau
khi được cho ăn, đôi chân nhỏ xíu, mảnh mai lại chạy nhảy khắp mọi nơi. Tối
đến, Miu cũng tập tành đi rình chuột. Chú ngó nghiêng để quan sát, khẽ rung
bộ ria trắng như cước để xác định chuột ở đâu. Nhanh như cắt, chú chuột đã
yên vị trong móng vuốt của Miu. Mèo ta lại kêu lên “Meo.. meo.. meo…” như
để hô vang chiến tích của mình.
Miu quả là có ích đối với gia đình em.
Các em về nhà nhớ ôn tập
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Gợi ý:
  • Slide 16
  • Slide 17