Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Tuần 26 - KC Cánh diều: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 Tuần 26 - KC Cánh diều: Kể chuyện đã nghe, đã đọc, đã đọc, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC LỢI
KHỞI
ĐỘNG
Kể lại 1 đoạn trong câu chuyện :
Vì muôn dân

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
Đề bài :
 Hãy kể một câu chuyện em đã
nghe hay đã đọc nói về truyền thống
hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết
của dân tộc Việt Nam.

 Hãy kể một câu chuyện em đã
nghe hay đã đọc nói về truyền thống
hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết
của dân tộc Việt Nam.


 !"#$#$#%&'Ông tổ
nghề thêu (Tiếng Việt 3, tập 2) Văn hay chữ tốt (Tiếng việt
4, tập 1) Bông sen trong giếng ngọc (truyện đọc lớp 4)
 !"#$#$#%()*&#Câu
chuyện bó đũa (Tiếng 2, tập 1), Đôi bạn (Tiếng 3, tập 1) Vì
muôn dân (Tiếng 5, tập 2)
+,-./0(/1
23/4.(5(64
278)#$('96":;#$<9=#>
.?,$('@AB<9=#>8)!
,$#$#%&'
C
Lê Công Hành tên khai sinh là Trần Quốc Khái. Ông sinh năm
Bính Ngọ (1606) tại xã Quất Động, huyện Thường Tín, tỉnh Hà
Đông (nay là huyện Thường Tín, Hà Nội).
,$#$#%()*&#
D
A##E/"*@F/
(54G)H(5('I
2J0(K/#&)1
2LM&/$N)1G*$O#$-#P8NP"
9>$(</"Q#R;=.F3
#&#@ES(&(T# &')H##K
()*&#I
,$)(U"AF"V</
Câu chuyện hay về sự hiếu học của Mạc Đĩnh Chi
JFV:)W)6X(4(<9=9Y,Z[6
)Q\]")$^*&.<;B(_.`
K  JF V : a .# #$6X ' 8 F #$) @ (& '
(b"ba#c'6Q\$=##W.(6Jd@K
8eS#$6XQ@F=B\'@[.
6"Q#K#=Q\W).&'#K)
B\B Q \ ") #$6X X a #$  #b . JF V : 
a#$0#'#$Z[=##$6X7U#%JFV:.Aa
#-X('N8"-QB>@."*86@F*ba
(WK#fBQ\(5V$8f#().(a.[")"[#$T@=8
N8@.(W
g&'@#$#%#%#(`B</##,h96(&a$=#
#=.6i&'(6@#$#$)6A.##$)3
6X&#*fB!*a*c('##(a@JFV:
J#.'#QB"A'(W().(a.=j)@/JFV:#$0#6X'
$#)#(d#$FEG*)#c.kI6"-"#=bW)
@F9=9 a*b.%)b(d(KbB>@..#"c(#e#
JFV:@.B;@=#E@l"Bông sen trong giếng ngọc"[(2#[$O 6A
"#c <.-7B;$=#(&d",$K B>B) )b .#T
S#$)#$A@ZE6A#6i/b(5@."@A)(=#6A
:/#b"h*m.6i&'<JFV:/#&
6A#(X,$KSE0.n8g>L6i6X&#*fB!.'*a*c('"
(5'##
Tiêu chí đánh giá
o/(;<(
o;/
ob3'(B^B

2Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
2Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 27.
Củng cố - Dặn dò
| 1/13

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC LỢI KHỞI ĐỘNG
Kể lại 1 đoạn trong câu chuyện : Vì muôn dân 3 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 4 Đề bài :
Hãy kể một câu chuyện em đã
nghe hay đã đọc nói về truyền thống
hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết
của dân tộc Việt Nam.
5 Đề bài :
Hãy kể một câu chuyện em đã
nghe hay đã đọc nói về truyền thống
hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết
của dân tộc Việt Nam.
6 Gợi ý: 1.Nội dung
a,Ví dụ về truyện ca ngợi truyền thống hiếu học: Ông tổ
nghề thêu (Tiếng Việt 3, tập 2) Văn hay chữ tốt (Tiếng việt
4, tập 1) Bông sen trong giếng ngọc (truyện đọc lớp 4)
b,Ví dụ về truyện ca ngợi truyền thống đoàn kết: Câu
chuyện bó đũa (Tiếng 2, tập 1), Đôi bạn (Tiếng 3, tập 1) Vì
muôn dân (Tiếng 5, tập 2)
2.Tìm câu chuyện ở đâu?
-Những câu chuyện em đã được nghe
-Báo, truyện đọc xưa và nay. Chú ý truyện của nhà xuất bản
Kim Đồng, Truyện đọc lớp 5 của Nhà xuất bản giáo dục.
Truyện ca ngợi truyền thống hiếu học
Lê Công Hành tên khai sinh là Trần Quốc Khái. Ông sinh năm
Bính Ngọ (1606) tại xã Quất Động, huyện Thường Tín, tỉnh Hà
Đông (nay là huyện Thường Tín, Hà Nội).
8
Truyện ca ngợi truyền thống đoàn kết 9
3. Giới thiệu tên câu chuyện và kể lại nội dung câu
chuyện đã nghe (hoặc đã đọc):
- Mở đầu câu chuyện thế nào?
- Diễn biến câu chuyện ra sao? (kể rõ trình tự các sự việc
xảy ra, hành động của nhân vật; chú ý nhấn mạnh những
chi tiết liên quan đến đức tính hiếu học hoặc tinh thần đoàn kết.)
4. Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện
Câu chuyện hay về sự hiếu học của Mạc Đĩnh Chi
Hiếu học là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Từ xưa đến nay có rất
nhiều tấm gương hiếu học được lan truyền trong nước, một trong những
người biết khắc phục khó khăn để học thành tài đó là Mạc Đĩnh Chi.
Mạc Đĩnh Chi con nhà nghèo, người đen đủi, xấu xỉ. Tuy còn nhỏ, nhưng
ngày nào cậu bé cũng vào rùng kiếm củi giúp đỡ cha mẹ.
Gần nhà Mạc Đĩnh Chi có một trường học, các bạn trong làng đến học
đông vui. Không có tiền ăn học nhưng cậu bé rất thèm được hộc. Mỗi lần
gánh cửi qua trường, cậu lại ngấp nghé học lỏm.
Nhiều ngày như vậy, thầy thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học, thầy cho
phép cậu bé vào trường. Nhờ có trí thông minh, Mạc Đĩnh Chi nhanh
chóng trở thành học trò giỏi nhất trường. Buổi tối, Mạc Đĩnh Chi mới có
thì giờ đọc sách vì ban ngày cậu phải làm việc khác. Nhưng lại không có
đèn dầu thắp, cậu bé đã nghĩ ra cách bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng làm đèn.
Miệt mài học tập với ngọn đèn đom đóm ấy, chẳng bao lâu, Mạc Đĩnh Chi trở thành người học
rộng, tài cao, thi đỗ trạng nguyên (khoa thi năm 1304). Nhưng vì nhà vua thấy ông nhà nghèo
lại xấu xí, có ý không muốn cho ông đỗ đầu, buộc ông phải làm một bài văn để thử tài.
Mạc Đĩnh Chi làm ngay bài phú lấy tên là "Bông sen trong giếng ngọc" để -tỏ rõ chí hướng
và tài năng của mình. Bài phú rất hay, hay đến nỗi vua Trần phải phong cho ông một chức
quan trong triều. Với lòng yêu nước thương dân, ông đã làm nhiều việc lớn cho đất nước.
Câu chuyện tôi vừa kể nhằm ca ngợi gương hiếu học của Mạc Đĩnh Chi, danh nhân nểi tiếng
nước ta đời Trần, quê ở Nam Sách, Hải Dương, người biết khắc phục mọi khó khăn để học và đã học thành tài. Tiêu chí đánh giá
+Nội dung câu chuyện đúng chủ đề.
+Đúng nội dung câu chuyện.
+Ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp. Củng cố - Dặn dò
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 27. 13
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Kể chuyện
  • Đề bài :
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Truyện ca ngợi truyền thống hiếu học
  • Truyện ca ngợi truyền thống đoàn kết
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Tiêu chí đánh giá
  • Slide 13