









Preview text:
Môn Toán - Lớp 4
Tiết 53. Nhân với số có số tận cùng là chữ số 0 Kiểm tra bài cũ
Bài tập 3 trang 61 (SGK): Tóm tắt: Có: 8 phòng học
Mỗi phòng: 15 bộ bàn ghế
Mỗi bộ bàn ghế: 2 học sinh
Hỏi: ? học sinh đang ngồi học. Bài giải: Cách 1: Cách 2:
Số học sinh của một lớp là:
Số bộ bàn ghế của 8 lớp là: 2 x 15 = 30 (hs) 15 x 8 = 120 (bộ)
Số học sinh của 8 lớp là:
Số học sinh của 8 lớp là: 30 x 8 = 240 (hs) 2 x 120 = 240 (hs)
Đáp số: 240 học sinh
Đáp số: 240 học sinh
Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Tính: 1324 x 20
? 20 có tận cùng là là bao nhiêu ?
? 20 bằng 2 nhân với mấy ?
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
Hãy tính giá trị của: 1324 x (2 x 10) ?
1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480
? Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu? 1324 x 20 bằng 26480.
? 2648 là tích của các số nào?
2648 là tích của 1324 với 2
? Em có nhận xét gì về số 2648 và số 26480?
26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên ? Số 20 có mấy p chữ
hải. số 0 ở tận cùng?
Số 20 có một chữ số 0 ở tận cùng
Kết luận: “Vậy khi thực hiện nhân 1324 vơi 20 chúng ta chỉ việc thực hiện phép
nhân 1324 với 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích vừa tìm được”
Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324 x 20 ?
- Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích 1324 x
- 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 vào bên trái 0 20
- 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 vào bên trái 8 26 4 80
- 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 vào bên trái 4
- 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 vào bên trái 6
Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 Tính: 230 x 70
? Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10 ? 230 = 23 x 10
? Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10 ? 230 = 23 x 10
? Hãy tách tiếp số 70 thành tích của một số nhân với 10 ? 70 = 7 x 10
230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)
? Hãy áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá
trị biểu thức (23 x 10) x (7 x10)
(23 x 10) x (7 x 10)= (23x7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100
? 161 là tích của những số nào?
161 là tích của 23 và 7
? Em có nhận xét gì về số 161 và 16100 ?
16100 là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên phải
? Số 230 có mấy chữ sô 0 ở tận cùng ?
Số 230 có một chữ số 0 ở tận cùng
? Số 70 có mấy chữ sô 0 ở tận cùng ?
Số 70 có một chữ số 0 ở tận cùng
? Cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng?
Có hai chữ số 0 ở tận cùng
Kết luận: “Khi thực hiện nhân 230 với 10 chúng ta chỉ việc thực hiện phép nhân 230
với 10 rồi viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải tích vừa tìm được”
Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 10
- Viết hai chữ số 0 vào hàng đơn vị và hàng chục 230 x 10
- 7 nhân 3 bằng 21, viết 1 vào bên trái 0, nhớ 2
- 7 nhân 2 bằng 14, thêm 2 bằng 16,viết 6 vào bên trái 1 1 6 1 0 0
Bài 1: Đặt tính rồi tính ? a, 1342 x 40 b, 13546 x 30 c, 5642 x 200 Bài làm a, 1342 x 40 b, 13546 x c, 5642 x 30 200 1342 1354 5642 x 40 x x 6 30 200 53 6 8 0 40 6 3 8 0 11 28 4 0 0 Bài 2: Tính ? a, 1326 x 30 b, 0 3450 x 20 c, 1450 x 800 Bài làm a, 1326 x b, 3450 x c, 1450 x 300 20 800 1326 3450 1450 x 300 x x 20 800 39 7 8 0 0 690 00 11 60 00 0 Bài 3:
Một bao gạo cân nặng 50 kg, một bao ngô cân nặng 60 kg.
Một xe ô tô chở 30 bao gạo và 40 bao ngô. Hỏi xe ô tô đó
chở tất cả bao nhiêu kg gạo và ngô ? Bài làm
Ô tô đó chở số gạo là: 50 x 30 = 1500 (kg)
Ô tô đó chở số ngô là: 60 x 40 = 2400 (kg)
Ô tô đó chở tất cả số gạo và số ngô là: 1500 + 2400 = 3900 (kg)
Đáp số: 3900 kg gạo và ngô Bài 4:
Một tấm kính hình chữ nhật có chiều rộng 30 cm, chiều
dài gấp đôi chiều rộng. Tính diện tích của tấm kính đó ? Bài làm
Chiều dài tấm kính đó là: 30 x 2 = 60 (cm)
Diện tích của tấm kính đó là: 60 x 30 = 1800 (cm2) Đáp số: 1800 cm2 Củng cố
a, Điền số tròn chục vào ô trống x 3 < 90 x 4 < 100
b, Điền số tròn trăm vào ô trống x 10 < 3000 x 20 < 10.000 Cách thiết kế * Chia làm 10 Slide:
- Slide 1: Tên bài, giáo viên hướng dẫn, người thiết kế. - Slide 2: Mục tiêu
- Slide 3: Kiểm tra bài cũ
- Slide 4: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Slide 5: Phép nhân các số có tận cùng là chữ số 0 - Slide 6: Bài tập 1 - Slide 7: Bài tập 2 - Slide 8: Bài tập 3 - Slide 9: Bài tập 4
- Slide 10: Củng cố
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10