Giáo án điện tử Toán 4 Chân trời sáng tạo: Ôn tập phép tính

Bài giảng PowerPoint Toán 4 Chân trời sáng tạo: Ôn tập phép tính hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 4. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 4 2 K tài liệu

Thông tin:
36 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Toán 4 Chân trời sáng tạo: Ôn tập phép tính

Bài giảng PowerPoint Toán 4 Chân trời sáng tạo: Ôn tập phép tính hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 4. Mời bạn đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
ÔN TẬP KIẾN THỨC – PHẦN LÝ THUYẾT
KÈM MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG
CÁC DẠNG CỘNG – TRỪ – NHÂN – CHIA
VÀ BÀI TOÁN TÌM x – TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
PHÉP TÍNH CỘNG “ +
Lý thuyết :
a + b = c
Trong đó :
a b là số hạng
c là tổng của hai số hạng
Khái niệm :
Khi thực hiện phép tính cộng, ta lấy 2 số hạng cộng
cho nhau.
PHÉP TÍNH CỘNG “ +
Ví dụ :
2 + 6 = 8
Trong đó :
2 và 6 là số hạng
8 là tổng của 2 và 6
BÀI TẬP :
123 + 177 =
273 + 827 =
923 + 77 =
PHÉP NH CỘNG “ +
PHÉP TÍNH TRỪ “ – ”
Lý thuyết :
c – b = a
Trong đó :
c là số bị trừ
b là số trừ
a là hiệu
Khái niệm :
Khi thực hiện phép tính trừ, ta lấy số bị trừ trừ cho
số trừ
Ví dụ :
8 – 3 = 5
Trong đó :
8 là số bị trừ
3 là số trừ
5 là hiệu
PHÉP NH TRỪ “ –
BÀI TẬP : ĐẶT TÍNH RỒI TÍNH
100 – 50 =
273 – 73 =
925 – 125 =
PHÉP NH TRỪ “ –
PHÉP TÍNH NHÂN “ ×
Lý thuyết :
a × b = c
Trong đó :
a b đều là số nhân
c là tích của 2 số nhân a b
Khái niệm :
Khi thực hiện phép tính nhân, ta lấy 2 số nhân
nhân cho nhau
PHÉP NH NHÂN “ ×
Ví dụ :
2 × 3 = 6
Trong đó :
2 3 là thừa số
6 là tích của 2 số nhân 2 3
BÀI TẬP :
4 × 7 =
9 × 9 =
10 × 5 =
PHÉP NH NHÂN “ ×
PHÉP TÍNH CHIA “ ÷ ”
Lý thuyết :
c ÷ a = b
Trong đó :
C là số bị chia
A là số chia
B là thương
Khái niệm :
Khi thực hiện phép tính chia, ta lấy số bị chia chia
cho số chia
VÍ DỤ :
8 ÷ 4 = 2
Trong đó :
8 là số bị chia
4 là số chia
2 là thương
PHÉP NH CHIA “ ÷
BÀI TẬP :
20 ÷ 5 =
30 ÷ 6 =
Đặt tính rồi tính : 100 ÷ 2 =
PHÉP NH CHIA “ ÷
BÀI TOÁN TÌM x
Lí thuyết các bài toàn + ; - ; × ; ÷
X + 9 = 12
X = 12 – 9
X = 3
KHÁI NIỆM :
Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng
trừ cho số hạng đã biết
BÀI TOÁN TÌM x (phép tính cộng)
BÀI TẬP : Tìm x, biết :
123 + x = 200
x = 200 – 123
x = 77
KHÁI NIỆM :
Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ cho số
hạng đã biết
Hoặc : a + b = c
Muốn tìm a ta lấy c trừ b
Muốn tìm b ta lấy c trừ a
BÀI TOÁN TÌM x (phép tính cộng)
10 – x = 2
x = 10 – 2
x = 8
Khái niệm :
Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ cho
hiệu.
Hoặc : c – b = a
Muốn tìm b ta lấy c trừ a
BÀI TOÁN TÌM x ( phép tính trừ )
x – 8 = 2
x = 8 + 2
x = 10
Khái niệm :
Muốn tìm số bị trừ, ta lấy số trừ cộng với
hiệu
Hoặc : c – a = b
Muốn tìm c ta lấy a + b
BÀI TOÁN TÌM x ( phép tính trừ )
Phép tính nhân tương tự phép tính cộng
Muốn tìm số nhân chưa biết, ta lấy tích
chia số nhân đã biết.
Hoặc : a × b = c
Muốn tìm a ta lấy c chia b
Muốn tìm b ta lấy c chia a
BÀI TOÁN TÌM x ( phép tính nhân )
x × 4 = 12
x = 12 ÷ 4
x = 3
BÀI TOÁN TÌM x ( phép tính nhân )
3 × x = 12
x = 12 ÷ 3
x = 4
| 1/36

Preview text:

ÔN TẬP KIẾN THỨC – PHẦN LÝ THUYẾT
KÈM MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG
CÁC DẠNG CỘNG – TRỪ – NHÂN – CHIA
VÀ BÀI TOÁN TÌM x – TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
PHÉP TÍNH CỘNG “ + ” • Lý thuyết : a + b = c Trong đó :
a
b là số hạng
c là tổng của hai số hạng Khái niệm :
Khi thực hiện phép tính cộng, ta lấy 2 số hạng cộng cho nhau.
PHÉP TÍNH CỘNG “ + ” • Ví dụ : 2 + 6 = 8 Trong đó :
2
và 6 là số hạng
8 là tổng của 2 và 6
PHÉP TÍNH CỘNG “ + ” • BÀI TẬP : 123 + 177 = 273 + 827 = 923 + 77 = PHÉP TÍNH TRỪ “ – ” • Lý thuyết : c – b = a Trong đó : c là số bị trừ b là số trừ a là hiệu Khái niệm :
Khi thực hiện phép tính trừ, ta lấy số bị trừ trừ cho số trừ PHÉP TÍNH TRỪ “ – ” • Ví dụ : 8 – 3 = 5 Trong đó : 8 là số bị trừ 3 là số trừ 5 là hiệu PHÉP TÍNH TRỪ “ – ”
BÀI TẬP : ĐẶT TÍNH RỒI TÍNH 100 – 50 = 273 – 73 = 925 – 125 =
PHÉP TÍNH NHÂN “ × ” • Lý thuyết : a × b = c Trong đó :
a
b đều là số nhân
c là tích của 2 số nhân a b Khái niệm :
Khi thực hiện phép tính nhân, ta lấy 2 số nhân nhân cho nhau
PHÉP TÍNH NHÂN “ × ” • Ví dụ : 2 × 3 = 6 Trong đó :
2
3 là thừa số
6 là tích của 2 số nhân 2 3
PHÉP TÍNH NHÂN “ × ” • BÀI TẬP : 4 × 7 = 9 × 9 = 10 × 5 = PHÉP TÍNH CHIA “ ÷ ” • Lý thuyết : c ÷ a = b Trong đó : C là số bị chia A là số chia B là thương Khái niệm :
Khi thực hiện phép tính chia, ta lấy số bị chia chia cho số chia PHÉP TÍNH CHIA “ ÷ ” • VÍ DỤ : 8 ÷ 4 = 2 Trong đó : 8 là số bị chia 4 là số chia 2 là thương PHÉP TÍNH CHIA “ ÷ ” • BÀI TẬP : 20 ÷ 5 = 30 ÷ 6 =
Đặt tính rồi tính : 100 ÷ 2 =
BÀI TOÁN TÌM x
• Lí thuyết các bài toàn + ; - ; × ; ÷
BÀI TOÁN TÌM x (phép tính cộng) X + 9 = 12 X = 12 – 9 X = 3 KHÁI NIỆM :
Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng
trừ cho số hạng đã biết
BÀI TOÁN TÌM x (phép tính cộng)
BÀI TẬP : Tìm x, biết : 123 + x = 200 x = 200 – 123 x = 77 KHÁI NIỆM :
Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ cho số hạng đã biếtHoặc : a + b = c
Muốn tìm a ta lấy c trừ b
Muốn tìm b ta lấy c trừ a
BÀI TOÁN TÌM x ( phép tính trừ ) 10 – x = 2 x = 10 – 2 x = 8Khái niệm :
Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ cho hiệu.Hoặc : c – b = a
Muốn tìm b ta lấy c trừ a
BÀI TOÁN TÌM x ( phép tính trừ ) x – 8 = 2 x = 8 + 2 x = 10Khái niệm :
Muốn tìm số bị trừ, ta lấy số trừ cộng với hiệuHoặc : c – a = b
Muốn tìm c ta lấy a + b
BÀI TOÁN TÌM x ( phép tính nhân )
Phép tính nhân tương tự phép tính cộng
Muốn tìm số nhân chưa biết, ta lấy tích
chia số nhân đã biết.Hoặc : a × b = c
Muốn tìm a ta lấy c chia b
Muốn tìm b ta lấy c chia a
BÀI TOÁN TÌM x ( phép tính nhân )x × 4 = 12 3 × x = 12x = 12 ÷ 4 x = 12 ÷ 3x = 3 x = 4