-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Toán 5 Cánh diều: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân (tiết 34)
Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Toán 5 Cánh diều: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân (tiết 34), với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Toán 5 97 tài liệu
Toán 5 361 tài liệu
Giáo án điện tử Toán 5 Cánh diều: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân (tiết 34)
Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Toán 5 Cánh diều: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân (tiết 34), với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 5 97 tài liệu
Môn: Toán 5 361 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 5
Preview text:
Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2023 Toán
1. Đọc các số thập phân sau: 37,42
Ba mươi bảy phẩy bốn mươi hai 5,8 Năm phẩy tám 502,467
Năm trăm linh hai phẩy bốn trăm sáu bảy
2. Viết các số thập phân sau thành phân số thập phân: 5 0,5 10 0,07 7 100 9 0,009 1000
Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2023 Toán
Tiết 34: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
Trong tiết học toán hôm nay thầy và các em cùng tìm
hiểu về hàng của số thập phân, tiếp tục học cách đọc và
viết các số thập phân.
Có số thập phân: 375, 406. Phần nguyên Phần thập phân
Ví dụ: a) Đọc số sau: 375,406 375,406 Phần nguyên Phần thập phân Số thập 3 7 5 , 4 0 6 phân Hàng Trăm Chục Đơn Phần Phần Phần vị mười trăm nghìn Quan hệ
Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hang
giữa đơn vị thấp hơn liền sau của hai hàng liền nhau
b) Nhận xét: * Trong số thập phân 375,406
- Phần nguyên gồm có : 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị.
- Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần
trăm, 6 phần nghìn.
- Đọc thập phân 375,406 là: ba trăm bảy mươi lăm
phẩy bốn trăm linh sáu.
Ví dụ 2: a) Đọc số sau: 0,1985 0,1985 Phần nguyên Phần thập phân Số thập 0 , 1 9 8 5 phân Hàng Đơn Phần Phần Phần Phần chục vị mười trăm nghìn nghìn
Đọc số thập Không phẩy một nghìn chín trăm tám mươi lăm phân 0,1985
* Đọc, viết số thập phân 1234,567 1234 , 567
Đọc, viết như số
Đọc, viết như số tự nhiên tự nhiên Phẩy
* Đọc, viết số thập phân 1234,567 1234 , 567
Đọc, viết như số
Đọc, viết như số tự nhiên Phẩy tự nhiên * Kết luận:
- Muốn đọc số thập phân, ta đọc lần lượt từ hàng cao đến
hàng thấp: trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu “phẩy”,
sau đó đọc phần thập phân.
- Muốn viết số thập phân, ta viết lần lượt từ hàng cao
đến hàng thấp: trước hết viết phần nguyên, viết dấu
“phẩy”, sau đó viết phần thập phân.
Bài 1/38 : Đọc số thập phân ; nêu phần nguyên, phần thập
phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng. a) 2,35:
Hai phẩy ba mươi lăm.
- Phần nguyên gồm: 2 đơn vị
- Phần thập phân gồm: 3 phần mười, 5 phần trăm
b) 301,80: Ba trăm linh một phẩy tám mươi
- Phần nguyên gồm: 3 trăm, 0 chục, 1 đơn vị.
- Phần thập phân gồm: 8 phần mười, 0 phần trăm.
Bài 1/38 : Đọc số thập phân ; nêu phần nguyên, phần
thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng.
c) 1942, 54: Một nghìn chín trăm bốn mươi hai phẩy năm mươi tư.
Phần nguyên gồm: 1 nghìn, 9 trăm, 4 chục, 2 đơn vị.
Phần thập phân gồm: 5 phần mười, 4 phần trăm.
Bài 1/38 : Đọc số thập phân ; nêu phần nguyên, phần thập
phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng.
d) 0,032: Không phẩy không trăm ba mươi hai.
- Phần nguyên gồm: 0 đơn vị.
- Phần thập phân gồm: 0 phần mười, 3 phần trăm, 2 phần nghìn.
Bài 2/38: Viết số thập phân có: Số thập phân Viết thành
a) Năm đơn vị, chín phần mười. 5,9
b) Hai mươi bốn đơn vị, một phần mười, tám phần
trăm (tức là hai mươi bốn đơn vị và mười tám 24,18 phần trăm).
c) Năm mươi lăm đơn vị, năm phần mười, năm
phần trăm, năm phần nghìn (tức là năm mươi lăm 55,555
đơn vị và năm trăm năm mươi lăm phần nghìn).
d) Hai nghìn không trăm linh hai đơn vị, tám phần trăm. 2002,08
e) Không đơn vị, một phần nghìn. 0,001
Bài 3/38 : Viết các số thập phân sau thành hỗn số có chứa
phân số thập phân. a) 3,5 = 3 c) 18,05 = b) 6,33 = d) 217,908 =
Bài 3/38: Viết các số thập phân sau thành hỗn số có chứa
phân số thập phân. a) 3,5 = 3 c) 18,05 = 18 b) 6,33 = 6 d) 217,908 = 217 Vận dụng:
Nêu lại cách đọc và viết số thập phân?
Muốn đọc số thập phân, ta đọc lần lượt từ hàng cao
đến hàng thấp: trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu
“phẩy”, sau đó đọc phần thập phân.
Muốn viết số thập phân, ta viết lần lượt từ hàng cao
đến hàng thấp: trước hết viết phần nguyên, viết dấu
“phẩy”, sau đó viết phần thập phân. Toán Luyện tập
a.Chuyển các phân số thập phân sau thành hỗn số ( theo mẫu): ; ; ; Mẫu : Chuyể Cáchn c làác hỗn m: lấ số c y ủa tử phầ số n a ch th ia àn c h h s o ố thậ mẫ p phâ u số n :
thương tìm; được là phầ ; n nguyên ; v;iết phần
nguyên kèm theo một phân số có tử là số dư mẫu là 6,2 73,4 56,08 6,05 số chia Bài 2/39-SGK • VỀ NHÀ LÀM Toán Luyện tập
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu ) 2,1m = 21dm
Cách làm : 2,1m = = 2m1dm =21dm 5,27m = ……… 527 ….cm ; 8,3m= …… 83… 0 …..cm ; 3,15m = 315 ……………..cm Toán Luyện tập Bài 4:
a. Viết phân số dưới dạng phân số thập phân có mẫu số là 10 và có mẫu là 100 ;
b. Viết hai phân số thập phân mới tìm được thành hai số thập phân = 0.6 ; = 0.60
c. Có thể viết thành những số thập phân nào = = 0.6 = 0.60 = 0.600 = 0.6000 Toán Luyện tập
Cách đọc số thập phân
Muốn đọc số thập phân, ta đọc lần lượt từ hàng cao đến
hàng thấp: trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu “phẩy”,
sau đó đọc phần thập phân.
Cách viết số thập phân
Muốn viết số thập phân, ta viết lần lượt từ hàng cao đến
hàng thấp: trước hết viết phần nguyên, viết dấu “phẩy”,
sau đó viết phần thập phân. SGK TRANG 40 Toán SỐ TH P
Ậ PHÂN BẰNG NHAU. a) Ví 9 dm = …. dụ: 90
b) Nếu viết thêm chữ số 0 M à c m 0.... . ,9 . = 0 ,90 .... . Nên: :
vào bên phải phần thập m m 0,9 m = m 0,90
phân của một số thập phân V m
ậy: .0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
thì được một số thập phân bằng nó.
Nếu một số thập phân có Ví dụ:0,9 = …… 0,9 = = 0 8,75 = 0,9 = 00 0,9000
chữ số 0 ở tận cùng bên 8,7500 = 8,750 12 = 8,75000
phải phần thập phân thì khi = 12,00 = 12,0 12,000
bỏ chữ số 0 đó đi, ta được
một số thập phân bằng nó.
Ví dụ:0,9000 0,900 = 0,90 = 0,9 = 8,7500 8,7500 = 8,750 = 8,75 0 = 1 2,000 12,0 = = 12 = 0 12,0
Bài 1: Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên
phải phần thập phân để có các số thập phân
viết dưới dạng gọn hơn. a) 7,80 = 7,8 64,9000 =
64,9 3,0400 = 3,04 2001,300 = 2001,335,020 =
35,0 100,0100 100,01 b) 2 =
Bài 2:Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần
thập phân của các số thập phân sau đây để các
phần thập phân của chúng có số chữ số bằng nhau (đều c ó ba chữ số)
5,612 5,61 17,2 17,2 480,59 = 480,5 a) = 2 = 00 90 24,5 = 24,5 80,01 =
80,01 14,678 14,67 b) 00 0 = 8
Câu 1 : Số thập phân 25,18 bằng số thập phân nào sau đây: x A. 25,018 B. 25,180 C. 25,108 D. 250,18 C
x âu 2 : Số thập phân 9, 200 bằng với số thập phân nào sau đây : A. 9,2 B. 9,02 C. 9,002 D. 9,020
Câu 3: Khi viết thêm số thập phân 0,100 dưới dạng 100 100
số thập ph â1n, bạ 0 n Lan viết: 0 0 ,100 1= ; bạn Mỹ 100 10 0
viết 0,100 = ; bạn Hùng viết 0,100 = . Ai Ta 0,10 = = 0,1 viết đúng c , ó a : i v 0 iết s 0,a 1 i? 0 Tại sao? 100 1 10 0,10 ; 0,10 ; 0,1 = 100 10 0 = = 10 0 0 1 Mà : 0,10 là chưa Bạn Hùng viết 0 10 đúng thành
Vậy Bạn Lan và bạn Mỹ viết đú0 ng , bạn Hùng viết sai.
Số nào có giá trị bằng 3,42? 3,4200 3,042 30,4200
Số thập phân nào không có giá trị bằng 1,6 1,60 16,00 1,600
Khi viết thêm hoặc bớt chữ số 0 ở tận cùng bên
phải số thập phân thì giá trị của số đó như thế nào?
Giá trị số đó thay đổi
Giá trị số đó không thay đổi.
Giá trị của số đó giảm đi 10 lần
http://tieuhoc.info – Pham Khac Lap Kien Bai Primary School – 2015
Document Outline
- Slide 1
- Toán
- Toán
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Bài 2/39-SGK
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31