Giáo án điện tử Toán 5 Cánh diều: Phương pháp dạy học cho học sinh lớp 5

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Toán 5 Cánh diều: Phương pháp dạy học cho học sinh lớp 5, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 5 355 tài liệu

Thông tin:
14 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Toán 5 Cánh diều: Phương pháp dạy học cho học sinh lớp 5

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Toán 5 Cánh diều: Phương pháp dạy học cho học sinh lớp 5, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

66 33 lượt tải Tải xuống


Tên biện pháp:
 !"#$%&
'(
'(
)*+
)*+
,-./01
2-.3"4
,5"3"67 83
9:
9:
9-);
9-);
2<="="67"<
>-.?0@A8ABC7
D$"E7F"3<G


  !" #$ % &' () *
(+,-
(. / ( 01 2, &3 456 (75 8 (%
 9 6" :8   ; 
<;=(>&6
;;;=%5"#
, 2, ? 2   
 +  " @0  .,
 ,1 &  ; A0 8 &B
C  ;=  3 8 (-1 
/ (>1 8 . > D  /6
+/<E-"
I. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP
FG?27(.H8
;?2I+J
- ? 2 K L  
 ; M + 1  ,N5
C1A3;L/
C / / 5"  -
 3 ( A5O   8, -
;L  ;  6 P H8 
  6 D 5,9 
&  . N KK N
$ L ;L C 1 D &Q" D 
(M  . / 6 0 0
R S (85 T &3 &3
H8C&"
U -  /N  3 6
.,.C%5 F3F
5A&;%
O.H8V";=&WK
95  , (3 45  
%+;XK12
;01-853;O
N/+,Y"@Z,
;8(%(8?2I+J
(3 /0 + O [  A* -
 \  / ;+5 Y 21
( .   K R L
245XA588(E$
],N51;6
8;[1;L/C1^
9:
,5HI
J"01/C
F5Z>(75N/_5Z>02(%A,;H
-H8`85C1/NH$95&
(EQA6/5,9(.R&45XA5/9H"
F5Z>8%;08E1A3/+C"
F5,(75$-;LKa1b;85-571K(EM8
Z8/88ZL"
c8;L8(;458+(3/ZH8K1A3&3>T=
/0/NH(%$RALK"
FCM95/NB/95,N15&/9
H N  (>3 Z95 &3 1&:  HH8
(%(88R8/N5/A"
9:
,5HI
-"KF"L
d$&/A$95&$&15,N/0.H8
C8N5NQN58&&$&0245"
e-]e-;L;(>8\95NPC<K95/1
(.1<K-56D35.f(3KA)g/0R
(-N.AY0(-&L1/0A.C&
(&315Q./9AL\8("
h8]dN5/A,-5AH8A6+M.
3APRH8A(>&3>95%.R&81
RX5Z1Rg&($2D%.,NT&95
&$&&A,"
FA8]F5N5/9?2MD/(+,08
 !N(8;LAA6F8
$58&65,NA"@N5H8/9A,H,358
N&6;3/&.,0H8A6+"
2H
@="=,&)M33"N=OG"87AP3QR7/S3"O
Y(3+.Y(3$7&%35SC"
cTAP85%5$5/0$N1+.$-;aE
(L/0K"dK(8BQ68(>K3
;852,K_/5/[Q'N"R255B8,'(E
A3((+52"
YAY(>,35L+X,(E/Z$/A5(%
K"c%(>?2+(E
A0]
 #$" 73@
T, hE,A3,N5 UNi5LFY
T2 F+ UNi58
T> F2M+ @gj5
U ^" k
<="=,&)M33"N=FP7"0%<AP3QR7/S3"O
@D&;8
CP-
;L A  E 8 
 N" `  IE,
A3 ,N5 J" l85
& &% <1  m
8 ( /0  K /9
- 5 D _
X:8H8A1
 (8 8 - ;L +5
B (% f  K /
%5X:8
VH
<="=,&)M33"N=FP7"0%<AP3QR7/S3"O
VH
<="=,&)M33"N=FP7"0%<AP3QR7/S3"O
VH
@="=2&W1QR3="GB/<0AP3QR7/S3"O
h8,N5,91$295A-545X/9
95.(-5/9(&3+-1+H8+
+5-&3LT.<+"
@DP(75A5;. Ga
(75C1;n-(.
5/9(&3+H8+
+838Leo5
0";85&<K<51
8 ( /    K /9 M
+17(&3H8+-
8  3 8" C 3 8 0
 (> (- Z + -1  8
0$5-;L2a
,8,"
VH
@="=2&W1QR3="GB/<0AP3QR7/S3"O
hT / - 3 ; . 5L
571  (E M W - (. 
5/9(-+5,/C
H8 - A.  ; 0 V (E T V
5 (O P F L @ F1 Q
pa F (% H -   M
L)/"c+,-/
3 ; $ X :8 %  2 M
+ 1  +   H8
A.  ;" i58 ($    
K M + 1  ,N5 1 /0
7(m1^
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG TH ………………. BÀI THUYẾT TRÌNH
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ..................
Tên biện pháp:
Giáo viên trình bày:................................... CẤU CẤU TRÚC BI ỆN PHÁP L D Ý O D O C H C Ọ H N N B I B ỆN Ệ P N H P ÁP Á PH P Ầ H N N N N I D U I D N U G N PH P Ầ H N Ầ K N Ế K T Ế L T U L Ậ U N
1. Đánh giá thực trạng
3. Kết quả đạt được 1. Kết luận 2. Kiến nghị
2. Biện pháp thực hiện
4. Bài học kinh ngiệm
I. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP
Năm học 2022 – 2023 là năm thứ
3 thực hiện chương trình giáo dục phổ
thông 2018. Có thể khẳng định rằng
đây là một chương trình giáo dục hiện
đại và đổi mới, lấy kết quả đầu ra để
làm nền tảng. Nghĩa là học sinh học
xong sẽ làm được gì cứ không phải học
sinh học sinh sẽ hiểu gì. Chương trình
này lấy phẩm chất năng lực làm
phương châm giáo dục. Với cách dạy
học này, khi học sinh bước ra khỏi
trường học sẽ trực tiếp lao động, làm
việc được, mang lại lợi ích cho vản thân và cho xã hội.
Trong 5 phẩm chất cần đạt của
học sinh thì phẩm chất “nhân ái” là
một phẩm chất then chốt giáo dục
học sinh lòng nhân ái, tình yêu
thương con người, biết sống vì mọi
người vì việc chung. Nhưng một
thực tế đáng buồn là hiện nay một
số học sinh do ảnh hưởng của các
phương tiện giải trí truyền thông
không lành mạnh trên internet nên
có lối sống thời ơ, ích kỉ. tích học
đòi nhưng lại vô cảm trước trước
những nỗi đau hoặc khiếm khiết của người khác.
Là một giáo viên trực tiếp giảng
dạy tại trường tiểu học Tiến Thành
tôi luôn băn khoăn cho sự phát triển
ồ ạt của công nghệ 4.0 sẽ kéo theo
nhiều hệ lụy đến quá trình phát
triển tâm sinh lý các em, nhất là học
sinh lớp 2, một lứa tuổi hết sức hồn
nhiên và ngây thơ trong trắng. Vậy
làm sao để đưa phẩm chất “nhân ái”
đến với tâm hồn trẻ thơ bằng một
cách nhẹ nhàng và sâu lắng nhất,
đọng lại trong các em những tốt
chất quý báu như ông cha ta đã có
như: tình yêu thương, sự cảm thông
chia sẻ, sống vì mọi người,… II. PHẦN NỘI DUNG 1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG a.Thuận lợi.
Thuận lợi đầu tiên và cũng là thuận lợi lớn nhất để thành công biện pháp này là sự ủng
hộ nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trường, các giáo viên chủ nhiệm có nhiều năm kinh
nghiệm đã chỉ bảo và truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm quý báu về công tác chủ nhiệm.
Thuận lợi thứ hai là toàn thể học sinh trong lớp ngoan ngoãn, biết vâng lời cô giáo.
Tuy đầu năm có một số em hơi nhút nhát, rụt rè nhưng sau một tuần học, các em đã hòa
nhập nhanh và tham gia học tập tốt.
Đa số gia đình học sinh quan tâm đến việc học tập của con em, biết kết hợp chặt chẽ
với giáo viên chủ nhiệm để có những biện pháp tốt giáo dục con em mình.
Trong trường còn nhiều giáo viên giỏi về chuyên môn, giàu kinh nghiệm về công tác
chủ nhiệm nên tôi được tiếp nhận nhiều kiến tức, kĩ năng trong công tác chủ nhiệm của
mình để đưa ra những lựa cho cho việc nghiên cứu và thực hiện biện pháp. II. PHẦN NỘI DUNG 1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Khó khăn.
Khó khăn trong việc thực hiện biện pháp có nhiều khó khăn, tuy nhiên vì giới hạn của
thời gian nghiên cứu nên tôi chỉ nêu ra 3 kkhó khăn lớn nhất trong quá trình thực hiện.
Một là: Một số học sinh được cha mẹ cưng chiều nên ở nhà thường xem nhiều tivi,
điện thoại, xem các nội dung giải trí thiếu lành mạnh dẫn đến các em bị nhiễm với những
hành động trên mạng như bắt chước các hành động không tốt, chơi với bạn thường không
đoàn kết, luôn ỉ lại về bố mẹ gia đình.
Hai là: Kinh nghiệm nghiên cứu và trình bày nội dung biện pháp của bản thân còn hạn
chế bởi ngôn ngữ của biện pháp được kết hợp nhiều thể loại như ngôn ngữ khoa học, ngôn
ngữ lý luận, ngôn ngữ thực tiễn mà trong khi đó tôi rất ít làm thể loại này nên gặp khá nhiều
khó khăn trong khi trình bày.
Thứ ba: Tài liệu nghiên cứu về phẩm chất năng lực còn ít vì đây mới là năng thứ hai
áp dụng chương trình giáo dục phổ thông 2018 nên đa số là các băn bản Thông tư chứ chưa
có tài liệu tham khảo chuyên biệt. Việc nghiên cứu của tôi về biện pháp này chủ yếu là dựa
trên khảo sát thực tế và kinh nghiệm dạy lớp 2 của bản thân.
2. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Giải pháp 1: Lồng ghép âm nhạc để giáo dục lòng nhân ái.
Nhắc đến âm nhạc là nhắc đến món ăn tinh thần không thể thiếu trong mỗi con người.
Đặc biệt ở lứa tuổi tiểu học nói chung và lớp 2 nói riêng, âm nhạc có một sức hút mãnh liệt
đối với các em. Khi các em đang học mệt mỏi mà nghỉ giải lao được nghe hát là tiết học
sau thấy em nào cũng vui vẻ tươi tỉnh hẳn lên . Những dấu hiệu mệt mỏi hay căng thẳng đã biết đo đâu mất.
Nắm bắt được yếu tố tâm lý này mà tôi đã vận dụng nó vào trong các buổi học để
giáo dục các em. Để thực hiện được phương án giáo dục phẩm chất nhân ái tôi đã thực hiện 3 bước: TT Tên bài hát Tác giả 01 Hãy biết yêu thương Lê Quốc Thắng 02 Trái tim nhân ái Lê Quang 03 Tấm lòng nhân ái Viễn Dung ….
Biện pháp 1: Lồng ghép kể chuyện để giáo dục lòng nhân ái. Ví dụ khi học sinh ra
chơi tôi thường mở một
số bài hát dã lựa chọn như trên. Bài hát “hãy biết yêu thương”. Sau khi kể xong, tôi cùng
trao đổi với các em về nội dung chính cũng
như ý nghĩa của bài hát, tôi đưa ra một số câu
hỏi để dẫn các em vào tìm hiểu ý nghĩa
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
Biện pháp 1: Lồng ghép kể chuyện để giáo dục lòng nhân ái.
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
Biện pháp 1: Lồng ghép kể chuyện để giáo dục lòng nhân ái.
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
Giải pháp 2: Vận dụng phim tư liệu để giáo dục lòng nhân ái.
Hiện nay trên các phương tiện truyền thông, có rất nhiều bộ phim tư liệu quý giá về
nhiều hoạt động như phim tư liệu về tình đoàn kết dân tộc, tình tương thân tương ái của nhân
dân trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
Ví dụ ở đầu buổi sinh hoạt 15 phút
đầu giờ, tôi sử dụng một đoạn phim tư
liệu về tình đoàn kết nhân ái của nhân
dân ta trong chiến tranh chống Mỹ cứu
nước. sau khi xem xong phi tư liệu, tôi
trao đổi và giáo dục các em về lòng
nhân ái, tinh thần đoàn kết của dân tộc
ta trong chiến tranh. Nhờ thế ta mới
giành được độc lập dân tộc, chứng ta
mới có cuộc sống ấm no hành phúc như ngày hôm nay.
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
Giải pháp 2: Vận dụng phim tư liệu để giáo dục lòng nhân ái.
Hoặc vào một tiết sinh hoạt cuối
tuần, tôi đã lòng ghép một đoạn phim
tư liệu về hành động nhân ái tuyệt vời
của một bạn học sinh lớp 4 đã tặng 4
triệu đồng ở Thành phố Việt Trì, tỉnh
Phú Thọ để ủng hộ phong trào phòng
chống dịch covid. Đây là một việc làm
hết sức có ý nghĩa thể hiện tấm lòng
chân thành, tương thân tương ái của
bạn học sinh. Qua đó tôi giáo dục các
em lòng nhân ái, tình yêu thương, với
tinh thần lá lành đùm lá rách,…
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14