Giáo án điện tử toán 5 Chân trời sáng tạo: Thể tích hình hộp chữ nhật

Giáo án điện tử toán 5 Chân trời sáng tạo: Thể tích hình hộp chữ nhật với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án toán 5. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 5 354 tài liệu

Thông tin:
26 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử toán 5 Chân trời sáng tạo: Thể tích hình hộp chữ nhật

Giáo án điện tử toán 5 Chân trời sáng tạo: Thể tích hình hộp chữ nhật với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án toán 5. Mời bạn đọc đón xem!

56 28 lượt tải Tải xuống
Khởi động
C. cm
3
; dm
3
; m
3
.
B. m
3
;
dm
3
; cm
3
.
A. cm
3
; m
3
; dm
3
.
Các đơn vị đo thể tích
được viết theo thứ tự
từ bé đến lớn là:
D. cm
2
;
dm
2
; m
2
.
B. 1000
C. 100
A. 10
1m
3
= ……..dm
3
C. 10000
A. Chiều dài, chiều rộng, chiều cao
C. Đáy lớn, đáy bé, chiều cao
B. Chiều dài, chiều rộng, bán kính
3 kích thước của
hình hộp chữ nhật
là:
D. Tâm, bán kính, đường kính
Thể tích hình hộp chữ nhật
a) dụ: Tính thể tích hình hộp chữ nhật
chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm
chiều cao 10cm.
20cm 16cm
10cm
1
cm
3
dài
rộng
cao
20cm
1
6
c
m
10cm
Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1cm
3
).
1
cm
3
10 lớp có: 320 x 10 = 3200 (hình lập phương 1cm
3
).
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là :
20 x
16
x
10 3200 (cm
3
)
=
TH TÍCH HÌNH HP CH NHT
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
20 x 16 x 10 = 3200 (cm
3
)
TOÁN
chiều
dài
chiều
rộng
chiều
cao
Th tích
x x
=
chiều
dài
chiều
rộng
chiều
cao
Thể tích
x x
=
Thể ch
chiều
dài
chiều
rộng
chiều
cao
x x
=
Muốn nh thể ch hình hộp chữ nhật ta
lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân
với chiều cao (cùng đơn vị đo).
a
b
c
V = a x b x c
a: Chiều dài.
b: Chiều rộng.
c: Chiều cao
V: Thể tích hình hộp chữ nhật.
V = a x b x c
V: Thể tích hình hộp chữ nhật.
a, b, c : là ba kích thước của hình hộp chữ nhật
Muốn nh thể ch hình hộp chữ nhật ta
lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân
vi chiều cao (cùng đơn vị đo).
Quy tắc:
Công thức:
Thực
hành
Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có
chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c.
b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5m
c) a = dm; b = dm; c = dm
2
5
3
4
1
3
a) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
Thể tích là:5 x 4 x 9 = 180 ( cm
3
)
Thể tích là:1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m
3
)
Thể tích là:
a) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5m
Bài 1:
c) a = dm; b = dm; c = dm
2
5
3
4
1
3
3
2 1 3 1
( )
5 3 4 10
dm
Tiết học kết thúc
Bài 2:
Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình sau:
Cách 1: Chia khối gỗ thành hình hộp
chữ nhật như sau:
Cách 2: Chia khối gỗ thành hình hộp
chữ nhật như sau:
Thể tích của hình hộp chữ nhật (1):
12 x 8 x 5 = 480 (cm
3
)
Chiều dài của hình hộp thứ (2) là:
15 – 8 = 7 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật (2):
7 x 6 x 5 = 210 (cm
3
)
Thể tích của khối gỗ là:
480 + 210 = 690 (cm
3
)
Đáp số: 690 cm
3
Thể tích của hình hộp chữ nhật (1):
15 x 6 x 5 = 450 (cm
3
)
Chiều rộng của hình hộp thứ (2) là:
12 – 6 = 6 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật (2):
8 x 6 x 5 = 240 (cm
3
)
Thể tích của khối gỗ là:
450 + 240 = 690 (cm
3
)
Đáp số: 690 cm
3
15cm
5cm
6cm
8cm
12cm
15cm
5cm
6cm
8cm
12cm
(1)
(2)
(2)
(1)
12cm
15cm
5cm
6cm
7cm
5cm
Bài 2:
Cách 3
8cm
12cm
15cm
5cm
6cm
7cm
5
c
m
6
c
m
Bài 2:
Bài giải
Thể ch hình hộp
chữ nhật lớn là:
Thể ch hình hộp chữ
nhật nhỏ thêm vào là:
7 x 6 x 5 = 210 (cm
3
)
Thể ch khối gỗ đã cho là
:
900 - 210 = 690 (cm
3
)
Đáp số: 690 cm
3
15 x 12 x 5 = 900(cm
3
)
cách 3:
Bài 3: nh thể tích của hòn đá nằm
trong bể nước theo hình dưới đây:
7cm
Bài 3: Tính thể ch hòn đá trong bể nước
theo hình dưới đây:
10cm
5cm
10cm
10cm
10cm
5cm
10cm
10cm
5cm
5 cm
10cm
10cm
7cm
Phần nước dâng lên trong bể
chính là thể tích của hòn đá.
Hòn đá
Bể có hòn đáBể ban đầu
Bài 3:
+ Cách1: Tính chiều cao của nước dâng lên
rồi tính thể tích hòn đá.
+ Cách2: Tính thể tích nước trước khi có đá,
rồi tính thể tích nước sau khi có đá,
sau đó trừ hai thể tích cho nhau
để được thể tích của hòn đá.
Cách tính thể tích của hòn đá:
5cm
7cm
Bài 3: nh thể ch hòn đá trong bể nước
theo hình dưới đây:
10cm 10cm
10cm 10cm
5cm
Thể ch của hòn đá bằng thể ch của hình hộp chữ
nhật ( phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể và
có chiều cao là :
7 – 5 = 2(cm)
Thể ch hòn đá là:
2 x 10 x 10 = 200(cm
3
)
Giải
200 cm
3
Đáp số :
5cm
7cm
10cm
10cm
10cm
10cm
Bài 3 :
Cách 2:
Giải
Thể ch nước khi chưa có đá là :
5 x 10 x10 = 500 (cm
3
)
Thể ch nước khi có đá là :
7 x 10 x10 = 700 (cm
3
)
Thể ch hòn đá là:
700 – 500 = 200 (cm
3
)
Đáp số :
200 cm
3
V = a x b x c
V: Thể tích hình hộp chữ nhật.
a, b, c : là ba kích thước của hình hộp chữ nhật
Muốn nh thể ch hình hộp chữ nhật ta
lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân
vi chiều cao (cùng đơn vị đo).
Củng cố:
Công thức:
Bài 2:
Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình sau:
(1)
(2)
(1)
(2)
Cách 1
Cách 2
| 1/26

Preview text:

Khởi động
Các đơn vị đo thể tích
được viết theo thứ tự
từ bé đến lớn là: A. cm3 ; m3 ; dm3. B. m3 ; dm3 ; cm3. C. cm3 ; dm3 ; m3. D. cm2 ; dm2 ; m2. 1m3 = ……..dm3 A. 10 B. 1000 C. 100 C. 10000 3 kích thước của
hình hộp chữ nhật là:
A. Chiều dài, chiều rộng, chiều cao
B. Chiều dài, chiều rộng, bán kính
C. Đáy lớn, đáy bé, chiều cao
D. Tâm, bán kính, đường kính
Thể tích hình hộp chữ nhật
a) Ví dụ: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài dài 20cm, 20cm chiều rộng rộng 16cm m và chiều ccao 10cm. ao 10cm 1 cm3 10cm 16cm 20cm 1 cm3
Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1cm3).
10 lớp có: 320 x 10 = 3200 (hình lập phương 1cm3).

Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là : 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3) TOÁN
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Thể tích của hình hộ c p chữ nhật là: 20 x 16 x 10 V = 32 = a 00 x (cm b x 3) c a b ch c iều i chiều chiề chiều chiề x x = Thể tíc h tíc dài a: C r hộn riề g u dài. cao Muốn b tín : Ch ith ề ể u tíc r h ộn g h
. ình hộp chữ nhật ta c lấ h y i ều chiề c: u C chiề hi i ề u n u hâ c n ao chiề với u c x x hi = ều r Thể tí ộng r ch ồi nhân dài với V: c T rộng hiề ể u tí c c a h o h (ì cao c nùhn g h đ ộ ơn p c h vị ữ đ n o h ). ật. Quy tắc:
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta
lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân
với chiều cao (cùng đơn vị đo).
Công thức: V = a x b x c
V: Thể tích hình hộp chữ nhật.
a, b, c : là ba kích thước của hình hộp chữ nhật
Thực hành
Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có
chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c.

a) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5m 2 1 3
c) a = dm; b = dm; c = dm 5 3 4 Bài 1:
a) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
Thể tích là:5 x 4 x 9 = 180 ( cm3)
b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5m
Thể tích là:1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3) 2 1 3
c) a = dm; b = dm; c = dm 5 3 4 2 1 3 1 Thể tích là: 3    (dm ) 5 3 4 10
Tiết học kết thúc Bài 2:
Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình sau:
Cách 1: Chia khối gỗ thành hình hộp
Cách 2: Chia khối gỗ thành hình hộp chữ nhật như sau: chữ nhật như sau: 15cm 15cm (1) 12cm (2) 5cm 5cm 12cm (1) (2) 6cm 6cm 8cm 8cm
Thể tích của hình hộp chữ nhật (1): 12 x 8 x 5 = 480 (cm3)
Thể tích của hình hộp chữ nhật (1):
Chiều dài của hình hộp thứ (2) là: 15 x 6 x 5 = 450 (cm3) 15 – 8 = 7 (cm)
Chiều rộng của hình hộp thứ (2) là:
Thể tích của hình hộp chữ nhật (2): 12 – 6 = 6 (cm) 7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
Thể tích của hình hộp chữ nhật (2):
Thể tích của khối gỗ là: 8 x 6 x 5 = 240 (cm3) 480 + 210 = 690 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là: Đáp số: 690 cm3 450 + 240 = 690 (cm3) Đáp số: 690 cm3 Bài 2: Cách 3 15cm 12cm 5cm 5cm 6cm 8cm 7cm Bài 2: cách 3: 15cm 12cm 5cm m c 5 6cm 7cm 6cm Bài giải
Thể tích hình hộp
Thể tích khối gỗ đã cho là chữ nhật lớn là: : 900 - 210 = 690 (cm3) 15 x 12 x 5 = 900(cm3) Đáp số: 690 cm3
Thể tích hình hộp chữ
nhật nhỏ thêm vào là:
7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
Bài 3: Tính thể tích của hòn đá nằm
trong bể nước theo hình dưới đây:

Bài 3: Tính thể tích hòn đá trong bể nước
theo hình dưới đây: 7cm 5cm 5cm 10cm 10cm 10cm 10cm Bài 3: Bể ban đầu Bể có hòn đá 7cm 5cm 5 cm 10cm 10cm 10cm 10cm Hòn đá
Phần nước dâng lên trong bể
chính là thể tích của hòn đá.
Cách tính thể tích của hòn đá:
+ Cách1: Tính chiều cao của nước dâng lên
rồi tính thể tích hòn đá.
+ Cách2: Tính thể tích nước trước khi có đá,
rồi tính thể tích nước sau khi có đá,
sau đó trừ hai thể tích cho nhau
để được thể tích của hòn đá.
Bài 3: Tính thể tích hòn đá trong bể nước theo hình dưới đây: 7cm 5cm 5cm 10cm 10cm 10cm 10cm Giải
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ
nhật ( phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể và có chiều cao là :
7 – 5 = 2(cm)
Thể tích hòn đá là: 2 x 10 x 10 = 200(cm3) 200 cm3 Đáp số : Bài 3 : Cách 2: 7cm 5cm 10cm 10cm 10cm Giải 10cm
Thể tích nước khi chưa có đá là : 5 x 10 x10 = 500 (cm3)
Thể tích nước khi có đá là : 7 x 10 x10 = 700 (cm3)
Thể tích hòn đá là: 700 – 500 = 200 (cm3) Đáp số : 200 cm3 Củng cố:
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta
lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân
với chiều cao (cùng đơn vị đo).
Công thức: V = a x b x c
V: Thể tích hình hộp chữ nhật.
a, b, c : là ba kích thước của hình hộp chữ nhật
Bài 2:
Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình sau: Cách 1 (2) (1) Cách 2 (1) (2)
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26