Giáo án điện tử Vật lí 10 Bài 14 Kết nối tri thức: Định luật 1 Newton

Bài giảng PowerPoint Vật lí 10 Bài 14 Kết nối tri thức: Định luật 1 Newton hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

SỞ GD ĐT QUNG NAM
TRƯNG THPT PHAN CHÂU TRINH
T VT LÍ
SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
TỔ VẬT
Định luật 1 Newton
Bài 14:
Khởi động
Điều gì đã giúp cho tàu Voyager tiếp tục chuyển động rời xa Trái Đất,
mặc dù thực tế không còn lực nào tác dụng lên chúng nữa?
Một trong hai con tàu
trụ Voyager đang làm
nhiệm vụ thăm dò các hành
tinh nằm xa Trái Đất trong
hệ Mặt Trời. (phóng lên từ
Florida (Mỹ) năm 1977)
Hiện nay cả hai con tàu
đã ra khỏi hệ Mặt Trời,
đang tiếp tục hoạt động
gửi thông tin về Trái Đất.
Nguồn ảnh: NASA Voyager
I
Lực và chuyển động
Lực có cần thiết để làm cho một vật chuyển động và duy trì
chuyển động đó hay không?
Một quyển sách đang nằm
yên trên mặt bàn. Ta phải
đẩy thì mới dịch
chuyển khi ngừng đẩy
thì nó dừng lại.
Nếu em đặt mình vào thời của nhà khoa học Hy Lạp Aristotle
(384-322 TCN), khi mà mọi người còn chưa biết đến ma sát, thì
em sẽ trả lời câu hỏi nêu ra như thế nào?
I
Lực và chuyển động
Galilei bố trí thí nghiệm như Hình:
-
Thả hòn bị cho lăn xuống theo máng nghiêng 1 hòn bi lăn
ngược lên máng 2 đến một độ cao thấp hơn độ cao ban đầu.
-
Khi hạ thấp độ nghiêng của máng 2 n bi lăn trên máng 2
được một đoạn dài hơn.
Galilei (1564-1642)
I
Lực và chuyển động
-
Ông cho rằng hòn bi không lăn
được đến độ cao ban đầu
có ma sát.
-
Ông tiên đoán rằng nếu không
ma sát nếu máng nghiêng
2 nằm ngang thì hòn bi s lăn
mãi mãi với vận tốc không đổi.
II. Định luật I Newton
Năm 1687, Newton đã khái quát kết quả nghiên cứu của mình, đồng
thời phát triển các ý tưởng của Galilei thành định luật I Newton.
Một ấn bản của
Philosophiae
Naturalis Principia
Mathematica, nghĩa
là "các nguyên lí
toán học của triết
học tự nhiên".
Isaac Newton (1642 –
1727)
Nếu một vật không chịu tác
dụng của lực nào hoặc chịu
tác dụng của các lực hợp
lực bằng không, thì vật đang
đứng yên sẽ tiếp tục đứng
yên, đang chuyển động sẽ
tiếp tục chuyển động thẳng
đều.
Lực không phải là nguyên nhân gây ra chuyển động, mà là
nguyên nhân làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật.
Ý nghĩa của định luật I Newton
II. Định luật 1 Newton
Câu hỏi
Quan sát các vật trong Hình.
1. Giải thích tại sao quả cầu đứng yên.
2. Tại sao người trượt ván có thể giữ nguyên vận tốc của mình?
a) Quả cầu đứng yên khi được
treo vào một sợi dây
b) Người trượt ván chuyển động
với vận tốc không đổi
- Tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển động của
vật, gọi là quán tính của vật.
III
Quán tính
1. Quán tính:
- Do có quán tính mà mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả
về hướng và độ lớn
- Định luật 1 Newton còn được gọi là định luật quán tính.
dụ: Khi va chạm, tay đua
quán tính nên tiếp tục
chuyển động về phía trước
Hoạt động
Thí nghiệm minh hoạ quán tính của vật.
Chuẩn bị: Một tấm ván dài khoảng 1 m làm mặt phẳng nghiêng, xe lăn,
vật nhỏ đặt trên xe lăn, vật chắn (có thể dùng quyển sách dày)
Tiến hành: Đặt các vật nhỏ lên xe lăn. Giữ các vật và xe đứng yên trên
đỉnh mặt phẳng nghiêng.
- Thả cho xe trượt xuống dốc, dọc theo mặt phẳng nghiêng.
- Quan sát hiện tượng xảy ra đối với xe và các vật trên xe.
A
B
Thảo luận:
1. Giải thích tại sao khi xe trượt xuống
dốc và bị cản lại ở cuối dốc thì vật nh
bị văng về phía trước.
2. Làm thế nào để giữ cho vật trên xe
không bị văng đi?
Câu hỏi
1. Mô tả và giải thích điều gì xảy ra đối với một hành khách ngồi trong ô
tô ở các tình huống sau:
a) Xe đột ngột tăng tốc.
b) Xe phanh gấp.
c) Xe rẽ nhanh sang trái.
b) Xe phanh gấp: người bị lao
về phía trước.
a) Xe đột ngột tăng tốc: người
bị ngã người về phía sau
Câu hỏi
3. Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Tại sao ta có thể
khẳng định rằng bàn đã tác dụng một lực lên nó.
𝑁
𝑃
I
Định luật 1 Newton
1. Khi ngồi trên ô tô, tàu lượn cao tốc hoặc máy bay, hành khách
luôn được nhắc thắt dây an toàn. Giải thích điều này.
2. Ứng dụng quán tính trong đời sống
I
Định luật 1 Newton
2. Để tra đầu búa vào cán, nên chọn cách nào dưới đây? Giải thích tại sao.
a) Đập mạnh cán búa xuống đất
b) Đập mạnh đầu búa xuống đất
2. Ứng dụng quán tính trong đời sống
Câu hỏi
Giải thích nguyên nhân của nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến quán
tính. Rất nhiều vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân từ quán tính. Em hãy
nêu một số ví dụ về điều đó và cách phòng tránh những tai nạn này.
dụ: Khối lượng cuộn thép lớn nên quán nh lớn. Khi xe phanh gấp, thì do khối
thép có quán tính lớn vẫn tiếp tục chuyển động và dồn về phía cabin gây tai nạn
| 1/16

Preview text:

SỞ SỞ G D G – Đ D T – Đ Q T U Q Ả U N Ả G N G N A N M A TR T Ư R Ờ Ư N Ờ G N G T H T P H T P P T H P A H N A N C H C Â H U Â U T R T IN R H IN TỔ T V V T T L Í L Bài 14: Định luật 1 Newton Khởi động
Điều gì đã giúp cho tàu Voyager tiếp tục chuyển động rời xa Trái Đất,
mặc dù thực tế không còn lực nào tác dụng lên chúng nữa?
Một trong hai con tàu vũ trụ Voyager đang làm
nhiệm vụ thăm dò các hành
tinh nằm xa Trái Đất trong
hệ Mặt Trời. (phóng lên từ Florida (Mỹ) năm 1977)

Hiện nay cả hai con tàu
đã ra khỏi hệ Mặt Trời,
đang tiếp tục hoạt động và
gửi thông tin về Trái Đất.

Nguồn ảnh: NASA Voyager I
Lực và chuyển động
Lực có cần thiết để làm cho một vật chuyển động và duy trì
chuyển động đó hay không?
Một quyển sách đang nằm
yên trên mặt bàn. Ta phải
đẩy nó thì nó mới dịch
chuyển và khi ngừng đẩy thì nó dừng lại.
Nếu em đặt mình vào thời của nhà khoa học Hy Lạp Aristotle
(384-322 TCN), khi mà mọi người còn chưa biết đến ma sát, thì
em sẽ trả lời câu hỏi nêu ra như thế nào? I
Lực và chuyển động Galilei (1564-1642)
Galilei bố trí thí nghiệm như Hình:
- Thả hòn bị cho lăn xuống theo máng nghiêng 1  hòn bi lăn
ngược lên máng 2 đến một độ cao thấp hơn độ cao ban đầu.
- Khi hạ thấp độ nghiêng của máng 2  hòn bi lăn trên máng 2
được một đoạn dài hơn. I
Lực và chuyển động
- Ông cho rằng hòn bi không lăn
được đến độ cao ban đầu là vì có ma sát.
- Ông tiên đoán rằng nếu không
có ma sát và nếu máng nghiêng
2 nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn
mãi mãi với vận tốc không đổi.
II. Định luật I Newton Một ấn bản của Philosophiae Naturalis Principia Mathematica, nghĩa
là "các nguyên lí
toán học của triết
học tự nhiên". Isaac Newton (1642 – 1727)
Năm 1687, Newton đã khái quát kết quả nghiên cứu của mình, đồng
thời phát triển các ý tưởng của Galilei thành định luật I Newton.
II. Định luật 1 Newton
Nếu một vật không chịu tác
dụng của lực nào hoặc chịu
tác dụng của các lực có hợp
lực bằng không, thì vật đang
đứng yên sẽ tiếp tục đứng
yên, đang chuyển động sẽ
tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Ý nghĩa của định luật I Newton
Lực không phải là nguyên nhân gây ra chuyển động, mà là
nguyên nhân làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật. Câu hỏi
Quan sát các vật trong Hình.
1. Giải thích tại sao quả cầu đứng yên.
2. Tại sao người trượt ván có thể giữ nguyên vận tốc của mình?
a) Quả cầu đứng yên khi được
b) Người trượt ván chuyển động
treo vào một sợi dây
với vận tốc không đổi III Quán tính 1. Quán tính:
- Tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển động của
vật, gọi là quán tính của vật.
- Do có quán tính mà mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn
- Định luật 1 Newton còn được gọi là định luật quán tính.
Ví dụ: Khi va chạm, tay đua
có quán tính nên tiếp tục
chuyển động về phía trước
Hoạt động
Thí nghiệm minh hoạ quán tính của vật.
Chuẩn bị: Một tấm ván dài khoảng 1 m làm mặt phẳng nghiêng, xe lăn,
vật nhỏ đặt trên xe lăn, vật chắn (có thể dùng quyển sách dày)
Tiến hành: Đặt các vật nhỏ lên xe lăn. Giữ các vật và xe đứng yên trên
đỉnh mặt phẳng nghiêng.
- Thả cho xe trượt xuống dốc, dọc theo mặt phẳng nghiêng.
- Quan sát hiện tượng xảy ra đối với xe và các vật trên xe. Thảo luận: B
1. Giải thích tại sao khi xe trượt xuống
dốc và bị cản lại ở cuối dốc thì vật nhỏ
bị văng về phía trước.
A
2. Làm thế nào để giữ cho vật trên xe không bị văng đi? Câu hỏi
1. Mô tả và giải thích điều gì xảy ra đối với một hành khách ngồi trong ô
tô ở các tình huống sau:
a) Xe đột ngột tăng tốc. b) Xe phanh gấp. c) Xe rẽ nhanh sang trái.
b) Xe phanh gấp: người bị lao
a) Xe đột ngột tăng tốc: người
bị ngã người về phía sau về phía trước. Câu hỏi
3. Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Tại sao ta có thể
khẳng định rằng bàn đã tác dụng một lực lên nó. ⃗ 𝑁𝑃 I Định luật 1 Newton
2. Ứng dụng quán tính trong đời sống
1. Khi ngồi trên ô tô, tàu lượn cao tốc hoặc máy bay, hành khách
luôn được nhắc thắt dây an toàn. Giải thích điều này. I Định luật 1 Newton
2. Ứng dụng quán tính trong đời sống
2. Để tra đầu búa vào cán, nên chọn cách nào dưới đây? Giải thích tại sao.
a) Đập mạnh cán búa xuống đất
b) Đập mạnh đầu búa xuống đất Câu hỏi
Giải thích nguyên nhân của nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến quán
tính. Rất nhiều vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân từ quán tính. Em hãy
nêu một số ví dụ về điều đó và cách phòng tránh những tai nạn này.
Ví dụ: Khối lượng cuộn thép lớn nên quán tính lớn. Khi xe phanh gấp, thì do khối
thép có quán tính lớn vẫn tiếp tục chuyển động và dồn về phía cabin gây tai nạn

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16