Giáo án điện tử Vật lí 10 Bài 19 Kết nối tri thức: Lực cản và lực nâng

Bài giảng PowerPoint Vật lí 10 Bài 19 Kết nối tri thức: Lực cản và lực nâng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

Tiết 37. Lực cản
và lực nâng
NỘI DUNG CHÍNH:
I. LC CẢN CỦA CHẤT LƯU
II.LC NÂNG CỦA CHẤT LƯU
I.Lực cản của chất lưu
Lực cản của chất lưu (chất lỏng và chất khí) có tác dụng
tương tự như lực ma sát, chúng làm chuyển động của các
vật bị chậm lại. Lực cản phụ thuộc vào hình dạng và tốc độ
ca vt
Tên lửa đang
bay
Người đi xe
đạp
Nhảy dù
Tàu thủy đang
chạy
Hình dạng càng
thuôn thì lực cản
càng bé
1. Trong hình dưới, ô tô nào chịu lực cản nhỏ hơn?
Bài làm
- Ô tô A có hình dạng thuôn hơn nên lực cản nhỏ hơn
II. Lực nâng của chất lưu
Lực nâng của chất lưu giúp khinh khí cầu lơ lửng trên không
trung, máy bay di chuyển trong không khí, cho phép tàu
thuyền di chuyển trên mặt nước
Máy bay di
chuyển trong
không khí
Tàu thuyền di chuyển trên
mặt nước nhờ lực đẩy
Archimedes
A
F .g.V
2. Chuồn chuồn có thể bay lượn trong không trung. Tại sao chúng
không bị rơi xuống đất do trọng lực?
Bài làm
- Vì do lực nâng của không khí hướng từ dưới lên khiến cho
chuồn chuồn không bị rơi xuống đất do trọng lực
3. Biểu diễn các lực tác dụng lên một khí cầu đang lơ lng trong
không khí?
Bài làm
4. Hình dưới biểu diễn các
vecto lực tác dụng lên một máy bay
đang bay ngang ở độ cao ổn định với
tốc độ không đổi. Nếu khối lượng
tổng cộng của máy bay là 500 tấn
thì lực nâng có độ lớn bao nhiêu?
Lấy g = 10 m/s
2
- Vật chuyển động đều nên: trọng
lực = lực nâng
Bài làm
- Lực nâng của máy bay là:
F
n
= P = m.g = 500000.10 = 5.10
6
(N)
Hướng
dẫn
5. Nêu những điểm khác biệt giữa lực cản và lực nâng?
Bài làm
- Lực cản: ngược hướng chuyển động, cản trở chuyển động
- Lực nâng: giúp vật chuyển động trong chất lưu dễ dàng hơn
| 1/11

Preview text:

Tiết 37. Lực cản và lực nâng NỘI DUNG CHÍNH:
I. LỰC CẢN CỦA CHẤT LƯU
II. LỰC NÂNG CỦA CHẤT LƯU
I.Lực cản của chất lưu
Lực cản của chất lưu (chất lỏng và chất khí) có tác dụng
tương tự như lực ma sát, chúng làm chuyển động của các
vật bị chậm lại. Lực cản phụ thuộc vào hình dạng và tốc độ của vật Tên lửa đang bay Người đi xe Nhảy dù đạp Tàu thủy đang Hình dạng càng chạy thuôn thì lực cản càng bé
1. Trong hình dưới, ô tô nào chịu lực cản nhỏ hơn? Bài làm
- Ô tô A có hình dạng thuôn hơn nên lực cản nhỏ hơn
II. Lực nâng của chất lưu
Lực nâng của chất lưu giúp khinh khí cầu lơ lửng trên không
trung, máy bay di chuyển trong không khí, cho phép tàu
thuyền di chuyển trên mặt nước Máy bay di
Tàu thuyền di chuyển trên chuyển trong
mặt nước nhờ lực đẩy không khí Archimedes F .g.V A
2. Chuồn chuồn có thể bay lượn trong không trung. Tại sao chúng
không bị rơi xuống đất do trọng lực? Bài làm
- Vì do lực nâng của không khí hướng từ dưới lên khiến cho
chuồn chuồn không bị rơi xuống đất do trọng lực
3. Biểu diễn các lực tác dụng lên một khí cầu đang lơ lửng trong không khí? Bài làm
4. Hình dưới biểu diễn các
vecto lực tác dụng lên một máy bay
đang bay ngang ở độ cao ổn định với
tốc độ không đổi. Nếu khối lượng
tổng cộng của máy bay là 500 tấn
thì lực nâng có độ lớn bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2 Hướng Bài làm dẫn
- Vật chuyển động đều nên: trọng
- Lực nâng của máy bay là: lực = lực nâng
F = P = m.g = 500000.10 = 5.106 n (N)
5. Nêu những điểm khác biệt giữa lực cản và lực nâng? Bài làm
- Lực cản: ngược hướng chuyển động, cản trở chuyển động
- Lực nâng: giúp vật chuyển động trong chất lưu dễ dàng hơn
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11