Giáo án điện tử Vật lí 10 Bài 28 Kết nối tri thức: Động lượng
Bài giảng PowerPoint Vật lí 10 Bài 28 Kết nối tri thức: Động lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Vật LÍ 10
Môn: Vật Lí 10
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài 28. Động lượng Đặt vấn đề
video: Bowling Ball Elastic Collisions - YouTube
Nhận xét về chuyển động của vật trước và sau va chạm,
nguyên nhân gây ra sự thay đổi chuyển động. Đặt vấn đề
Quan sát trên hình sgk KNTT. Trả lời câu hỏi kèm theo
1. Xe tải và xe ô tô chạy cùng vận tốc. Em hãy
cho biết động lượng của xe tải hay xe ô tô lớn hơn? Bài làm
- Động lượng của xe tải lớn hơn vì khối lượng của xe tải lớn hơn
2. Trong trường hợp sút phạt 11 m, tại sao thủ
môn khó bắt bóng hơn nếu bóng có động lượng tăng? Bài làm
- Vì khi động lượng của quả bóng tăng tức là vận tốc
của bóng khi tới tay thủ môn tăng. Do vậy thủ môn khó bắt bóng hơn
Thực hiện các thí nghiệm tìm hiểu về sự truyền
chuyển động trong tương tác giữa các vật như Hình 28.1. Thảo luận: -
Trong thí nghiệm 1, vận tốc của -
hai viên bi A và B khi đến chân dốc có giống nhau không?
Viên bi nào đẩy viên bi C lăn xa hơn? Tại sao?
- Trong thí nghiệm 2, ứng với độ dốc nào thì viên bi A có
vận tốc lớn hơn khi va chạm tới bi C?
ở trường hợp nào, viên bi C lăn xa hơn? Tại sao?
Động lượng là đại lượng đặc trưng cho khả
năng truyền chuyển động của một vật khi
tương tác với vật khác A - Viên bi nặng hơn khi va chạm sẽ đẩy viên bi A lăn đi xa hơn => Sự truyền A chuyển động phụ thuộc vào khối lượng
Động lượng là đại lượng đặc trưng cho khả
năng truyền chuyển động của một vật khi
tương tác với vật khác A - Viên bi có vận tốc lớn hơn khi va chạm sẽ đẩy viên bi A lăn đi xa hơn => Sự truyền chuyển động A phụ thuộc vào vận tốc I Động lượng 1. Khái niệm
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động
với vận tốc là đại lượng được xác định bởi công thức: ⃗
𝒑 =𝒎 ⃗ 𝒗
Động lượng là đại lượng véc tơ:
+ Cùng hướng với vận tốc của vật + Độ lớn: p = mv + Đơn vị: kg.m/s 2. Ý nghĩa
Động lượng là lượng đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa các vật
3. Vẽ vectơ động lượng của một quả bóng
tennis vừa bật ra khỏi mặt vợt
4. Tính độ lớn động lượng trong các trường hợp sau:
a) Một xe buýt khối lượng 3 tấn đang chuyển
động với tốc độ 72 km/h
b) Một hòn đá khối lượng 500 g chuyển động với tốc độ 10 m/s
c) Một electron chuyển động với tốc độ 2.107
m/s. Biết khối lượng electron bằng 9,1. B10 ài làm -31 kg Hướng dẫn
a) Động lượng của xe buýt là: - Động lượng: p = m.v = 3000.20 = 60000 p = m.v (kg.m/s)
b) Động lượng của hòn đá là: p = m.v = 0,5.10 = 5 (kg.m/s)
c) Động lượng của electron là: p = m.v = 9,1.10-31.2.107 = 1,82.10-23 (kg.m/s)
5. Một xe tải có khối lượng 1,5 tấn chuyển
động với tốc độ 36 km/h và một ô tô có khối lượng
750 kg chuyển động ngược chiều với tốc độ 54 km/h.
So sánh động lượng của hai xe Hướng Bài làm dẫn - Động lượng:
- Động lượng của xe tải là: p = m.v p = m .v = 1500.10 = 1 1 1 15000 (kg.m/s)
- Động lượng của xe ô tô là: p = m .v = 750.15 = 2 2 2 11250 (kg.m/s)
- Vậy động lượng của xe tải > xe ô tô
6. Tại sao đơn vị của động lượng còn có thể viết là n.S Hướng Bài làm dẫn - Định luật 2 Newton:
- Đơn vị của động lượng là: kg.m/s - Mà ta có:
=> Đơn vị động lượng còn có thể viết là N.s 0
Xung lượng của lực 2
II. Xung lượng
1. Xung lượng của lực
Khi một lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian t thì tích .
t gọi là xung lượng của lực F trong khoảng thời gian t. Đơn vị xung lượng: N.s
Chú ý: ở đây ta giả thiết lực không đổi trong khoảng thời gian t
Quan sát video về cầu thủ đá bóng, va chạm của các
viên bi a, vận động viên đánh golf để hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý
1. Chỉ ra những lực tác dụng lên vật trong từng trường hợp
2. Nhận xét thời gian tac dụng của những lực này lên vật
3. Chỉ ra sự biến đổi trạng thái của vật sau khi chịu tác dụng của những lực trên
4. Tại sao lực tác dụng lên vật trong một khoảng thời gian ngắn lại có
thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật đó.
Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong
khoảng thời gian ngắn Δt, có thể gây ra biến đổi
đáng kể trạng thái chuyển động của vật .
2. Dạng khác của định luật II Niu-tơn: Từ công thức: ⃗
𝐹 Δ 𝑡=𝑚⃗𝑣 −𝑚 2 ⃗ 𝑣1 ¿ ⃗ 𝑝 − ⃗ 𝑝 2 1 ⇒ ⃗
𝐹 Δ 𝑡= Δ ⃗ 𝑝
Độ biến thiên động lượng của một vật trong
một khoảng thời gian nào đó bằng xung
lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó Ý nghĩa:
Lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một
khoảng thời gian hữu hạn có thể gây ra biến thiên
động lượng của vật.
(Khi động lượng của hệ sẽ thay đổi)
7. Một quả bóng khối lượng m đang bay ngang
với tốc độ v thì đập vào một bức
tường và bật trở lại với cùng tốc độ. Xung
lượng của lực gây ra bởi tường lên quả bóng là: A. mv B. –mv C. 2mv D. -2mv Bài làm - Chọn chiều dương là chiều quả bóng bay vào tường Hướng
- Xung lượng của lực là: dẫn - Xung lượng của lực: - Đáp án D
8. Một quả bóng gôn có khối lượng 46 g đang
nằm yên, sau một cú đánh quả
bóng bay lên với tốc độ 70 m/s. Tính xung
lượng của lực và độ lớn trung bình của lực tác dụng
vào quả bóng. Biết thời gian tác dụng là 0,5.10-3 s Hướng Bài làm dẫn
- Xung lượng của lực là: - Xung lượng của lực:
- Định luật 2 Newton dạng tổng quát là:
- Định luật 2 Newton dạng tổng quát:
9. Hai vật có khối lượng lần lượt là m = 1 kg 1
và m = 2 kg, chuyển động với vận 2
tốc có độ lớn lần lượt là v = 3 m/s và v = 2 1 2 m/s
a) Tính động lượng của mỗi vật
b) Vật nào khó dừng lại hơn? Vì sao? B ài làm Hướng dẫn
a) Động lượng của vật 1 a) Động lượng: là: p = m.v p = m .v = 1.3 = 3 1 1 1
b) Vật có động lượng càng (kg.m/s)
lớn thì càng khó dừng lại
- Động lượng của vật 2 là: p = m .v = 2.2 = 4 2 2 2 (kg.m/s)
b) Vật 2 khó dừng lại hơn
do có động lượng lớn hơn
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Xung lượng của lực
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21