Giáo án điện tử Vật lí 10 Bài 29 Kết nối tri thức: Định luật bảo toàn động lượng

Bài giảng PowerPoint Vật lí 10 Bài 29 Kết nối tri thức: Định luật bảo toàn động lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 29. Định
luật bảo toàn
động lượng
Vì sao thuyền
bị lùi lại phía
sau?
Vì sao sau va chạm, viên bị trắng dừng lại còn viên
bi đen chuyển động tới phía trước với vận tốc ban
đầu của viên bi trắng?
Định luật bảo toàn động lượng
01
BÀI 29: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. Định luật bảo toàn động lượng
1. Hệ kín
- Một hệ gồm nhiều vật được gọi là hệ kín khi không có ngoại lực tác
dụng lên hệ hoặc nếu có thì các lực ấy cân bằng lẫn nhau.
- Trong quá trình tương tác nếu nội lực lớn hơn rất nhiều so với
ngoại lực thì có thể bỏ qua ngoại lực và hệ được xem là hệ kín.
Hệ kín (hay hệ cô lập) là hệ gồm nhiều vật tác dụng lẫn
nhau khi không có ngoại lực tác dụng vào hệ hoặc khi các
ngoại lực cân bằng nhau. Trong một hệ kín, chỉ có các nội lực
(các lực tác dụng giữa các vật trong hệ) tương tác giữa các
vật
Hai viên bi A và B va chạm với
nhau
A
B
Định luật bảo toàn động lượng: “Động lượng toàn phần của
hệ kín là một đại lượng bảo toàn
- Động lượng của hệ trước va
chạm:
- Động lượng của hệ sau va
chạm:
- Định luật bo toàn đng
lượng:
Trước va
chạm
Sau va chạm
1. Một hệ gồm hai vật có khối lượng lần lượt là m
1
và m
2
, chuyển
đng với vận
tốc có độ lớn lần lượt là v
1
và v
2
hướng vào nhau. Bỏ qua mọi ma
sát và lực cản của không khí. Viết biểu thức của định luật bảo toàn động
lượng cho hệ này
Bài làm
- Định luật bảo toàn động lượng:
m
1
m
2
Va chạm đàn hồi và va chạm
mềm
02
BÀI 29: ĐỊNH LUẬT BẢO TN ĐỘNG LƯỢNG
II. Va chạm đàn hồi và va chạm mềm
1. Va chạm đàn hồi
2. Hình dưới mô tả một thí nghim
về va chạm đàn hồi của hai xe A
B có khối lượng m giống nhau
a) Hãy tính động lượng và động năng ca
hệ trước và sau va chạm đàn hồi
b) Từ kết quả tính được rút ra nhận xét
gì?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- Tổng động lượng của hệ trước va chạm:
………………………………………………………………………..
- Tổng động lượng của hệ sau va chạm:
………………………………………………………………………..
- Động lượng của hệ có bảo toàn hay không:
………………………………………………………………………..
- Tổng động năng của hệ trước va chạm:
………………………………………………………………………..
- Tổng động năng của hệ sau va chạm:
………………………………………………………………………..
- Động năng của hệ có bảo toàn hay không:
………………………………………………………………………..
- Khái niệm va chạm đàn hồi:………………………………………..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- Tổng động lượng của hệ trước va chạm:
- Tổng động lượng của hệ sau va chạm:
- Động lượng của hệ được bảo toàn.
- Tổng động năng của hệ trước va chạm:
- Tổng động năng của hệ sau va chạm:
- Động năng của hệ được bảo toàn.
Trong va chạm đàn hồi tổng động lượng và tổng động năng của hệ được bảo
toàn.
Va chạm đàn hồi: Sau va chạm, hai vật chuyển động với vận
tốc khác nhau
2. Hình dưới mô tả một thí nghim
về va chạm đàn hồi của hai xe A
B có khối lượng m giống nhau
a) Hãy tính động lượng và động năng ca
hệ trước và sau va chạm đàn hồi
b) Từ kết quả tính được rút ra nhận xét
gì?
a) Động lượng: p = m.v
- Động năng:
Hướng
dẫn
Bài làm
a) Trước va chạm:
- Sau va chạm:
b) Động lượng và động năng của hệ
được bảo toàn
BÀI 29: ĐỊNH LUẬT BẢO TN ĐỘNG LƯỢNG
II. Va chạm đàn hồi và va chạm mềm
2. Va chạm mềm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- Tổng động lượng của hệ trước va chạm:
………………………………………………………………………..
- Tổng động lượng của hệ sau va chạm:
………………………………………………………………………..
- Động lượng của hệ có bảo toàn hay không:
………………………………………………………………………..
- Tổng động năng của hệ trước va chạm:
………………………………………………………………………..
- Tổng động năng của hệ sau va chạm:
………………………………………………………………………..
- Động năng của hệ có bảo toàn hay không:
………………………………………………………………………..
- Khái niệm va chạm mềm:…………………………………………..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- Tổng động lượng của hệ trước va chạm:
- Tổng động lượng của hệ sau va chạm:
- Động lượng của hệ được bảo toàn.
- Tổng động năng của hệ trước va chạm:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- Tổng động năng của hệ sau va chạm:
- Động năng của hệ không bảo toàn.
Trong va chạm đàn hồi tổng động lượng được bảo toàn nhưng tổng
động năng của hệ không bảo toàn.
Va chạm mềm: Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và
chuyển động cùng vận tốc
3. Hình dưới mô tả một thí nghim về
va chạm mềm của hai xe A và B có khi
lượng m giống nhau
a) Hãy tính động lượng và động năng ca
hệ trước và sau va chạm mềm
b) Từ kết quả tính được rút ra nhận xét
gì?
a) Động lượng: p = m.v
- Động năng:
Hướng
dẫn
Bài làm
a) Trước va chạm:
- Sau va chạm:
4. Trong hình dưới, nếu kéo bi (1) lên thêm một đ cao h
rồi thả ra. Con lắc sẽ rơi xuống và va chạm với hai con
lắc còn lại. Hãy dự đoán xem va chạm là va chạm gì? Con lc
(2), (3) lên tới độ cao nào?
Hướng
dẫn
Bài làm
- Va chạm này là va chạm đàn hồi
- Con lắc (2) giữ nguyên vị trí, con
lắc (3) lên tới độ cao h (vị trí B)
| 1/26

Preview text:

Bài 29. Định luật bảo toàn động lượng Vì sao thuyền bị lùi lại phía sau?
Vì sao sau va chạm, viên bị trắng dừng lại còn viên
bi đen chuyển động tới phía trước với vận tốc ban
đầu của viên bi trắng?
01
Định luật bảo toàn động lượng
BÀI 29: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. Định luật bảo toàn động lượng 1. Hệ kín
- Một hệ gồm nhiều vật được gọi là hệ kín khi không có ngoại lực tác
dụng lên hệ hoặc nếu có thì các lực ấy cân bằng lẫn nhau.

- Trong quá trình tương tác nếu nội lực lớn hơn rất nhiều so với
ngoại lực thì có thể bỏ qua ngoại lực và hệ được xem là hệ kín.

Hệ kín (hay hệ cô lập) là hệ gồm nhiều vật tác dụng lẫn
nhau khi không có ngoại lực tác dụng vào hệ hoặc khi các
ngoại lực cân bằng nhau. Trong một hệ kín, chỉ có các nội lực
(các lực tác dụng giữa các vật trong hệ) tương tác giữa các vật A B
Hai viên bi A và B va chạm với nhau
Định luật bảo toàn động lượng: “Động lượng toàn phần của
hệ kín là một đại lượng bảo toàn”
- Động lượng của hệ trước va chạm: Trước va chạm
- Động lượng của hệ sau va chạm:
- Định luật bảo toàn động Sau va chạm lượng:
1. Một hệ gồm hai vật có khối lượng lần lượt là m và m , chuyển 1 2 động với vận
tốc có độ lớn lần lượt là v và v hướng vào nhau. Bỏ qua mọi ma 1 2
sát và lực cản của không khí. Viết biểu thức của định luật bảo toàn động m m lượng cho hệ này 1 2 Bài làm
- Định luật bảo toàn động lượng: Va chạm đàn hồi v 02 à va chạm mềm
BÀI 29: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
II. Va chạm đàn hồi và va chạm mềm
1. Va chạm đàn hồi
2. Hình dưới mô tả một thí nghiệm
về va chạm đàn hồi của hai xe A và
B có khối lượng m giống nhau
a) Hãy tính động lượng và động năng của
hệ trước và sau va chạm đàn hồi
b) Từ kết quả tính được rút ra nhận xét gì?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- Tổng động lượng của hệ trước va chạm:
………………………………………………………………………..
- Tổng động lượng của hệ sau va chạm:
………………………………………………………………………..
- Động lượng của hệ có bảo toàn hay không:
………………………………………………………………………..
- Tổng động năng của hệ trước va chạm:
………………………………………………………………………..
- Tổng động năng của hệ sau va chạm:
………………………………………………………………………..
- Động năng của hệ có bảo toàn hay không:
………………………………………………………………………..
- Khái niệm va chạm đàn hồi:………………………………………..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- Tổng động lượng của hệ trước va chạm:
- Tổng động lượng của hệ sau va chạm:
- Động lượng của hệ được bảo toàn.
- Tổng động năng của hệ trước va chạm:
- Tổng động năng của hệ sau va chạm:
- Động năng của hệ được bảo toàn.
Trong va chạm đàn hồi tổng động lượng và tổng động năng của hệ được bảo toàn.
Va chạm đàn hồi: Sau va chạm, hai vật chuyển động với vận tốc khác nhau
2. Hình dưới mô tả một thí nghiệm
về va chạm đàn hồi của hai xe A và
B có khối lượng m giống nhau
a) Hãy tính động lượng và động năng của
hệ trước và sau va chạm đàn hồi
b) Từ kết quả tính được rút ra nhận xét gì? Hướng Bài làm dẫn a) Động lượng: p = m.v a) Trước va chạm: - Động năng: - Sau va chạm:
b) Động lượng và động năng của hệ được bảo toàn
BÀI 29: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
II. Va chạm đàn hồi và va chạm mềm 2. Va chạm mềm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- Tổng động lượng của hệ trước va chạm:
………………………………………………………………………..
- Tổng động lượng của hệ sau va chạm:
………………………………………………………………………..
- Động lượng của hệ có bảo toàn hay không:
………………………………………………………………………..
- Tổng động năng của hệ trước va chạm:
………………………………………………………………………..
- Tổng động năng của hệ sau va chạm:
………………………………………………………………………..
- Động năng của hệ có bảo toàn hay không:
………………………………………………………………………..
- Khái niệm va chạm mềm:…………………………………………..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- Tổng động lượng của hệ trước va chạm:
- Tổng động lượng của hệ sau va chạm:
- Động lượng của hệ được bảo toàn.
- Tổng động năng của hệ trước va chạm:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- Tổng động năng của hệ sau va chạm:
- Động năng của hệ không bảo toàn.
Trong va chạm đàn hồi tổng động lượng được bảo toàn nhưng tổng
động năng của hệ không bảo toàn.
Va chạm mềm: Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và
chuyển động cùng vận tốc
3. Hình dưới mô tả một thí nghiệm về
va chạm mềm của hai xe A và B có khối lượng m giống nhau
a) Hãy tính động lượng và động năng của
hệ trước và sau va chạm mềm
b) Từ kết quả tính được rút ra nhận xét gì? Hướng Bài làm dẫn a) Động lượng: p = m.v a) Trước va chạm: - Động năng: - Sau va chạm:
4. Trong hình dưới, nếu kéo bi (1) lên thêm một độ cao h
rồi thả ra. Con lắc sẽ rơi xuống và va chạm với hai con
lắc còn lại. Hãy dự đoán xem va chạm là va chạm gì? Con lắc
(2), (3) lên tới độ cao nào? Hướng dẫn Bài làm
- Va chạm này là va chạm đàn hồi
- Con lắc (2) giữ nguyên vị trí, con
lắc (3) lên tới độ cao h (vị trí B)
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Định luật bảo toàn động lượng
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Va chạm đàn hồi và va chạm mềm
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26