Giáo án điện tử Vật lí 10 Bài 4 Kết nối tri thức: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được

Bài giảng PowerPoint Vật lí 10 Bài 4 Kết nối tri thức: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 10. Mời bạn đọc đón xem!



NHÓM 1

Lê Béc Khăm
Thị Huỳnh Huỳnh
Trịnh Mỹ Kim
Phan Thị Ngân Khánh
Thanh Thiện
Nguyễn Thị Thảo Nhi
 !"
#$%&'(')*+
,-#.++&/
I
(-##$%&'
II
0#1'+2"(-#
#$%&'3$4')
5.')+56-
III
(-##$%&'
7')68
IV
9



 !"#$%
"&'()(*+
,)-.,
/0)(*
12345)
67
3/89:;<
24:5+ =7
Vị trí của vật chuyển
động tại các thời điểm
I
&:,-;'#<"- <!"=')5.+" >?')#2"@ ;(<$A'))B--B)C-
D3<"- <!"/C-="E-#F3'#G:<3"E-"$')G%H,-)+,""I'
-,-"E-"@ ;(;56-:,-;'#"#JF/(""KD2:,-;'#.
Ví dụ: Nếu tỉ lệ là 1/1000 thì vị trí của điểm A trong
Hình 4.1 được xác định trên hệ tọa độ là A (x= 10m;
y= 20m) và của điểm B là B (x= -10m; y= 20m)
F')"#L-"M=')5.+" "#5.')-#@'#2"@ ;("?')<N+#2"@ ;(
; =-B)C-D3<"- <!"/C-="E-#F3'#D3;5.')'C+# +#5N')
; D"1%O;A')="E-"$')D3;5.')'C+# +#5N'); DPQ-O
' /R#S'#HTUH
>EM$GVWT-/<3"KD2XYXZZZ
"#S<"- ;+&/V-,-#;+&/)C-
TZ/"#JF#5N')[;(;A')OPQ-
VR>WTZ/\[;(;A')OPQ-U
Tỉ lệ tỉ xích 1 cm ứng với 10m và đoạn
OA=2cm
1$#]+:Xác định vị trí của vật A trên trục Ox vẽ ở Hình 4.3 tại thời điểm
11 h. Biết vật chuyển động thẳng, mỗi giờ đi được 40 km.
Vị trí của vật A nằm trên trục Ox,
cách gốc tọa độ O 120km
^# XZ#
XX#
H
>?@9*AB!
4"4ACDB12
!(E?@9
>8;FG()B!12
.
HI 2
)12J+""(K)
12
H
.
LMH-.
Hệ tọa độ kết hợp với mốc thời gian và đồng hồ đo thời
gian được gọi là hệ quy chiếu
Chú ý: Khi vật chuyển động trên đường thẳng thì chỉ
cần dùng hệ tọa độ có điểm gốc O( vị trí của vật mốc)
và trục Ox trùng với quỹ đạo chuyển động của vật
II
Độ dịch chuyển
F')P3+"F,'_8#`'/_P3+=a#+P+M"b$4');5.');+;56-=-B"#&
:,-;'#;56-a#Fc')-,-#)+d ;+&/;`$<3;+&/-$C+- -#$%&'
;(')='#5')-#5 ;;&:,-;'#<"- <!"H
$C':,-;'#;56-<"- <!"=8#c+P+M""#I/#5N')- 
-#$%&';(')H>E='M$P+M"A"A-#$%&';(')"#JF#5N')PQ-"#S
>e>3'):,-;'#<- A"AD3;+&/"I'Pc';fH
-Một ô tô từ O đi được quãng đường
100m theo hướng Bắc => độ dịch chuyển
của ô tô là dOB =100m, hướng Bắc
&:,-;'#;(>-#-#$%&'" 8#c+P F)f/
T%M$"C="#g'#h"D3;(>3+R;(DN'U="#gTD3
8#c+P )f/-c#5N')H
Câu Hỏi :Hãy xác định các độ lớn độ dịch chuyển mô tả ở Hình 4.5
trong tọa độ địa lí.
,-;(>-#-#$%&'/A"c"I'S'#H[D3
>
X
iWTZZ/R#5N')Q-U
>
T
iWTZZ/R)B-[
F
i"#JF#5N')A')jQ-U
>
k
iWkZZ/R#5N')A')U
>
iWXZZ/R#5N')1%U
II
I
Phân biệt độ dịch chuyển và
quãng đường đi được
F')#S'#Hl')5.+;+:J/,%RXU=')5.+;+P(RTU=')5.+;+A"ARkU;m$
a#_+#3'#"no+I$"#V;&;+;M'P5$;+2'
Hãy so sánh độ lớn của độ dịch chuyển và
quãng đường đi được của ba chuyển động ở
Hình 4.6.
O$4');5.');+;56-- A"ARkUDN'
'#h"=f+;M':J/,%RXU<3-$C+-?')D3
')5.+;+P(RTUHoT=poXpqk
O(>-#-#$%&'- P -#$%&';(')
'3%Pr')'# $<S;+&/;`$<3;+&/
-$C+- P -#$%&';(')'3%D3'#5
'# $H>XW>TW>kW>V
F*";(')TiTheo em, khi nào độ lớn của độ dịch
chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động
bằng nhau?
#JFJ/=a#+<!"-#$%&';(')"#s')=a#A');7+-#+m$
"#S;(DN'- ;(>-#-#$%&'<3b$4');5.');+;56-
Pr')'# $
1$#]+iBạn A đi xe đạp từ nhà qua trạm xăng, tới siêu thị mua
đồ rồi quay về nhà cất đồ, sau đó đi xe đến trường (Hình 4.7).
#@'#2"@ ;(-B)C-D3<"'#3P*'V="E-G:"?')<N+;5.');+"n
'#3P*'V"N+"5.')H
U'#b$4');5.');+;56-<3;(>-#-#$%&'- P*'Va#+;+"n"*/
:t')"N+o+I$"#H
PU'#b$4');5.');+;56-<3;(>-#-#$%&'- P*'V"F')-c
-#$%M';+"I'H
Chọn hệ tọa độ có gốc là vị trí nhà bạn A, trục Ox trùng với đường đi từ nhà bạn A tới
trường
a)j-jQuãng đường bạn A đi từ trạm xăng đến siêu thị là:js =j800 – 400 = 400 (m)
-jĐộ dịch chuyển của bạn A từ trạm xăng đến siêu thị là:jd =j800 – 400 = 400 (m)
3/0)D3NO:4A)(
>P0)3NOC2(,5)912I..
>P0)3NOQ) R2ST12I..
>P0)3NOC2(:12-J..
0)D3NO:4A)(12P,HPI..LI..L-J..HJI..
'
>PE)?)S*@3NO122)!3NO12:
F9)3NO12FH-J..'
IV
Độ dịch chuyển tổng hợp
Ví dụ:jHai người đi xe đạp từ A đến C, người thứ nhất đi theo đường từ A đến B, rồi
từ B đến C; người thứ 2 đi thẳng từ A đến C. Cả hai đều về đích cùng một lúc.
Hãy tính quãng đường đi được và độ lớn độ dịch chuyển của người thứ nhất và
người thứ hai. So sánh và nhận xét kết quả.
Quãng đường đi được của người thứ nhất:
S1=AB + BC = 4+4 = 8 km
ABC là tam giác vuông nên độ lớn của độ
dịch chuyển AC của người 1:
d
1
= = = 5,7 km
ABC vuông cân: = 45
0
. Hướng của độ
dịch chuyển: 45° Đông - Bắc
Độ dịch chuyển của người 1:d
1
= 5,7 km
(hướng 45° Đông - Bắc).
Quãng đường đi được của người 2:
s
2
= AC = 5,7 km
Độ dịch chuyển của người 2:
d
2
= 5,7 km (hướng 45° Đông - Bắc).
j
1$]+
1$#]+XiMột người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi
thẳng theo hướng Nam 4 km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km. Xác định
quãng đường đi được và độ dịch chuyển của ô tô.
Oi$4');5.');+;56-- A"AD3ioWVu
uWiluukWXka/
>
O(>-#-#$%&'- A"AD3(>-#-#$%&'
- A"AD3
u(DN'OUWW
Ta có: tanHAD=DH/AH=4/3=53 độ
W[a/iR"#JF#5N')[k;(1%j /UH
V
1$]+
Câu hỏi 2 :3WC3352,335"FX
,:Y.FXAZ4C?)!'U4,
AN5",(335"+:?)Z4FX
Y.'[@9F9)'
(>-#-#$%&'- ')5.+;BD3i
>WGWv[ZTu[ZTwxZ=x/
R#5N')[
F
A')j /UH
y/;4#@-
\
Độ dịch chuyển là một đại lượng vectơ, cho biết độ dài và
hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
\
Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều thì độ lớn của
độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau. Khi vật
chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch
chuyển và quãng đường đi được không bằng nhau.
\
Tổng hợp các độ dịch chuyển bằng cách tổng hợp vectơ.
c/z'-A<3-,-P*';4
"#JF>{+P3+"#$%M""S'#|
:Z**]9^@
| 1/23

Preview text:

BÀI 4: ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ
QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC NHÓM 1 THÀNH VIÊN NHÓM Lê Béc Khăm Lê Thị Huỳnh Huỳnh Trịnh Mỹ Kim Phan Thị Ngân Khánh Lê Thanh Thiện Nguyễn Thị Thảo Nhi TÓM TẮT NỘI DUNG Vị Trí Của Vật
Phân Biệt Độ Dịch I Chuyển Động Tại III Chuyển Và Quãng Các Thời Điểm Đường Đi Được II Độ Dịch Chuyển Độ Dịch Chuyển IV Tổng Hợp
Một ô tô đi tới điểm O của
một ngã tư đường có 4 hướng: Đông, Tây, Nam,
Bắc với tốc độ không đổi 36
km/h. Nếu ô tô đi tiếp thì sau 10 s:
a) Quãng đường đi tiếp của ô tô là bao nhiêu mét?
b) Vị trí của ô tô ở điểm nào trên hình vẽ? I
Vị trí của vật chuyển
động tại các thời điểm
Để xác định vị trí của vật, người ta dùng hệ tọa độ vuông góc có gốc
là vị trí của vật mốc, trục hoành Ox và trục tung Oy. Các giá trị trên
các trục tọa độ được xác định theo một tỉ lệ xác định.
Ví dụ: Nếu tỉ lệ là 1/1000 thì vị trí của điểm A trong
Hình 4.1 được xác định trên hệ tọa độ là A (x= 10m;
y= 20m) và của điểm B là B (x= -10m; y= 20m)
Trong thực tế, người ta thường chọn hệ tọa độ trùng với hệ tọa độ
địa, có gốc là vị trí của vật mốc, trục hoành là đường nối hai hướng
địa lí tây-đông, trục tung là đường nối hai hướng địa lí bắc- nam(hình 4.2).
Ví dụ: Nếu OA=2cm và tỉ lệ 1/1000
thì vị trí của điểm A cách điểm gốc
20m theo hướng 45 độ đông-bắc:
A (d=20m; 45 độ đông-bắc)

Tỉ lệ tỉ xích 1 cm ứng với 10m và đoạn OA=2cm
Câu hỏi:Xác định vị trí của vật A trên trục Ox vẽ ở Hình 4.3 tại thời điểm
11 h. Biết vật chuyển động thẳng, mỗi giờ đi được 40 km. 9h 10h 11h .
● Vị trí của vật A nằm trên trục Ox,
cách gốc tọa độ O 120km
-Để xác định thời điểm, người ta phải chọn một mốc thời
Hệ tọa độ kết hợp với mốc thời gian và đồng hồ đo thời
gian, đo khoảng thời gian từ thời điểm được chọn làm
gian được gọi là hệ quy chiếu
mốc đến thời gian cần xác định
Chú ý: Khi vật chuyển động trên đường thẳng thì chỉ
-Ví dụ: Nếu chọn mốc thời gian là t = 8h và thời gian 0
cần dùng hệ tọa độ có điểm gốc O( vị trí của vật mốc)
chuyển động là 2h, thì thời điểm khi kết thúc chuyển
và trục Ox trùng với quỹ đạo chuyển động của vật động là t =t +∆t= 10h n 0 II Độ dịch chuyển
Trong bài toán ở phần mở bài, khi biết quãng đường đi được, có thể
Muốn xác định được vị trí của vật, phải biết thêm hướng của
xác định được khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của chuyển
chuyển động. Ví dụ, nếu biết ô tô chuyển động theo hướng bắc thì
động, nhưng chưa đủ để xác định vị trí của vật.
dễ dàng xác định vị của ô tô là điểm B trên bản đồ.
-Một ô tô từ O đi được quãng đường
100m theo hướng Bắc => độ dịch chuyển
của ô tô là dOB =100m, hướng Bắc
Để xác định độ dịch chuyển ta phải bao gồm
2 yếu tố, thứ nhất là độ dài (độ lớn), thứ 2 là
phải ba gồm cả hướng.

Câu Hỏi :Hãy xác định các độ lớn độ dịch chuyển mô tả ở Hình 4.5 trong tọa độ địa lí.
Các độ dịch chuyển mô tả trên Hình 4.5 là: d = 200 m (hướng Bắc) 1
d = 200 m (góc 45o theo hướng Đông – Bắc) 2
d = 300 m (hướng Đông) 3
d = 100 m (hướng Tây) 4 II I
Phân biệt độ dịch chuyển và quãng đường đi được
Trong hình 4.6 người đi xe máy (1), người đi bộ (2), người đi ô tô (3) đều
khởi hành từ siêu thị A để đi đến bưu điện B

Hãy so sánh độ lớn của độ dịch chuyển và
quãng đường đi được của ba chuyển động ở Hình 4.6.
- Quãng đường đi được của ô tô (3) lớn
nhất, rồi đến xe máy (1) và cuối cùng là người đi bộ (2). s2,
- Độ dịch chuyển của ba chuyển động
này bằng nhau vì điểm đầu và điểm
cuối của ba chuyển động này là như nhau. d1=d2=d3=dAB

Hoạt động 2 : Theo em, khi nào độ lớn của độ dịch
chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động bằng nhau?
Theo em, khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều
thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau

Câu hỏi : Bạn A đi xe đạp từ nhà qua trạm xăng, tới siêu thị mua
đồ rồi quay về nhà cất đồ, sau đó đi xe đến trường (Hình 4.7).
Chọn hệ tọa độ có gốc là vị trí nhà bạn A, trục Ox trùng với đường đi từ nhà bạn A tới trường.
a) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của bạn A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị.
b) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của bạn A trong cả chuyến đi trên.

Chọn hệ tọa độ có gốc là vị trí nhà bạn A, trục Ox trùng với đường đi từ nhà bạn A tới trường
a) - Quãng đường bạn A đi từ trạm xăng đến siêu thị là: s = 800 – 400 = 400 (m)
- Độ dịch chuyển của bạn A từ trạm xăng đến siêu thị là: d = 800 – 400 = 400 (m)
b) Quãng đường đi được của bạn A trong cả chuyến đi:
- Quãng đường bạn A đi từ nhà đến siêu thị là: 800 m
- Quãng đường bạn A quay về nhà cất đồ là: 800 m
- Quãng đường bạn A đi từ nhà đến trường là: 1200 m
⇒ Quãng đường đi được của bạn A trong cả chuyến đi là: s = 800 + 800 + 1200 = 2800 m.
- Điểm đầu xuất phát của bạn A là nhà, điểm cuối của bạn A là trường
⇒ Độ dịch chuyển của bạn A là: d = 1200 m. IV
Độ dịch chuyển tổng hợp
Ví dụ: Hai người đi xe đạp từ A đến C, người thứ nhất đi theo đường từ A đến B, rồi
từ B đến C; người thứ 2 đi thẳng từ A đến C. Cả hai đều về đích cùng một lúc.
Hãy tính quãng đường đi được và độ lớn độ dịch chuyển của người thứ nhất và
người thứ hai. So sánh và nhận xét kết quả.
Quãng đường đi được của người thứ nhất:
Quãng đường đi được của người 2: S1=AB + BC = 4+4 = 8 km s = AC = 5,7 km 2
Vì ABC là tam giác vuông nên độ lớn của độ
Độ dịch chuyển của người 2:
dịch chuyển AC của người 1:
d = 5,7 km (hướng 45° Đông - Bắc). d = 2 = = 5,7 km 1 Vì 
ABC vuông cân: = 450. Hướng của độ
dịch chuyển: 45° Đông - Bắc
Độ dịch chuyển của người 1:d = 5,7 km 1
(hướng 45° Đông - Bắc). Câu Hỏi
Câu hỏi 1: Một người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi
thẳng theo hướng Nam 4 km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km. Xác định
quãng đường đi được và độ dịch chuyển của ô tô.
- Quãng đường đi được của ô tô là: s = AB + BC H + CD = 6 + 4 + 3 = 13 km -
- Độ dịch chuyển của ô tô là: Độ dịch chuyển của ô tô là:
+ Độ lớn: AD= =
Ta có: tanHAD=DH/AH=4/3=53 độ
= 5km (theo hướng 53 độ Tây – Nam). Câu Hỏi
Câu hỏi 2 : Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng
sông rộng 50 m có dòng chảy theo hướng từ Bắc xuống Nam. Do nước sông
chảy mạnh nên khi sang đến bờ bên kia thì người đó đã trôi xuôi theo dòng
nước 50 m. Xác định độ dịch chuyển của người đó.
Độ dịch chuyển của người đó là: d = OB = √502+502 ≈ 70,7m
(hướng 45o Đông – Nam).
Em đã học
• Độ dịch chuyển là một đại lượng vectơ, cho biết độ dài và
hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
• Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều thì độ lớn của
độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau. Khi vật
chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch
chuyển và quãng đường đi được không bằng nhau.
• Tổng hợp các độ dịch chuyển bằng cách tổng hợp vectơ.
Cảm ơn cô và các bạn đã
theo dõi bài thuyết trình!

cre ppt: Phan Thị Ngân Khánh
Document Outline

Slide 1THÀNH VIÊN NHÓMTÓM TẮT NỘI DUNGSlide 4ISlide 6Slide 7Slide 8Slide 9Slide 10Slide 11Slide 12Slide 13Slide 14Slide 15Slide 16Slide 17Slide 18Slide 19Slide 20Slide 21Slide 22Slide 23