Giáo án điện tử Vật lí 10 Bài 4 Kết nối tri thức: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
Bài giảng PowerPoint Vật lí 10 Bài 4 Kết nối tri thức: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Vật LÍ 10
Môn: Vật Lí 10
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
I. Vị trí của vật chuyển động tại các thời điểm
- Để xác định vị trí của vật, ta dùng hệ toạ độ
vuông góc có gốc là vị trí của vật mốc, trục
hoành Ox và trục tung Oy. Các giá trị trên các
trục toạ độ được xác định theo một tỉ lệ xác định.
- Để xác định thời điểm, ta phải chọn mốc thời
gian, đo khoảng thời gian từ mốc thời gian đến
thời điểm cần xác định.
Hệ toạ độ kết hợp với mốc thời gian và đồng hồ
đo thời gian được gọi là hệ quy chiếu.
VD: Xác định vị trí của vật A trên trục Ox ở hình
vẽ dưới đây tại thời điểm 4 h. Biết vật chuyển
động thẳng, mỗi giờ đi được 20 km.
II. Độ dịch chuyển
Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị
trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ
với độ lớn của độ dịch chuyển. Kí hiệu là .
Ví dụ: Bạn Nam đi bộ từ nhà đến
trường theo đường thẳng, quãng đường dài 2 km. Khi đó, vectơ độ dịch chuyển của bạn Nam là
vectơ được biểu diễn như sau:
III. Phân biệt độ dịch chuyển và quãng đường đi được Trong hình, người đi ô tô (1), người đi bộ (2) và người đi xe máy (3) đều khởi hành từ cùng một
vị trí để đi đến vị trí được đánh dấu.
IV. Tổng hợp độ dịch chuyển
Có thể dùng phép cộng vectơ để tổng hợp độ dịch chuyển của vật.
Bài tập ví dụ: hai người đi xe đạp
từ A đến C. Người thứ nhất đi theo
đường từ A đến B, rồi từ B đến C.
Người thứ hai đi thẳng từ A đến C.
Cả hai đều về đích một lúc. Hãy
tính quãng đường đi được và độ
dịch chuyển của người thứ nhất
và người thứ hai. So sánh và nhận xét kết quả. Tiết STT Bài học/Chủ đề PPCT
HỌC KỲ I: (18 tuần; 2 tiết/tuần = 36 tiết)
Chương 1. Mở đầu(5 tiết)
1 Làm quen với Vật lí học 1,2
2 Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm 3
3 Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết 4,5
Chương 2. Động học(15 tiết)
4 Độ dịch chuyển và quãng đường đi được 6 5 Tốc độ và vận tốc 7,8
6 Thực hành: Đo tốc độ của vật chuyển động 9,10
7 Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian 11,12
8 Chuyển động thẳng biến đổi- Gia tốc 13
9 Chuyển động thẳng biến đổi đều 14,15 10 Sự rơi tự do 16
11 Thực hành: Đo gia tốc rơi tự do 17,18 12 Chuyển động ném 19,20 13 Ôn tập giữa HKI 21
14 Kiểm tra giữa HKI 22
Chương 3. Động lực học(12 tiết)
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17