Giáo án điện tử Vật lí 10 Bài 5 Kết nối tri thức: Tốc độ và vận tốc

Bài giảng PowerPoint Vật lí 10 Bài 5 Kết nối tri thức: Tốc độ và vận tốc hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
<3
1.
Để tng
hợp đ
dch
chuyn
ca vt ta
s dng
phương
pháp gì?
2.
Ct cây s
trên hình
cho biết ta
đang cách
Đồng Nai
790 km.
Trong
trường hợp
này ct cây
s bên
đường được
gi là gì?
2.
Ct cây s
trên hình
cho biết ta
đang cách
Đồng Nai
790 km.
Trong
trường hợp
này ct cây
s bên
đường được
gi là gì?
3.
Độ lớn ca
đ dch
chuyn và
quãng
đường đi
được ca
một chuyn
đng s như
thế nào nếu
vt chuyn
đng thẳng
và không
đi chiu
4.
Chuyn
đng ca
vt là s
thay
đi...........
ca vt
này so với
vt khác
5. Đi
lượng va
cho biết
đ dài
va cho
biết
hướng
ca s
thay đi v
t ca vt
gi là gì?
6.
Độ dịch
chuyển
và quãng
đường đi
được là
hai đại
lượng
…………
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Bài 5:
TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC
Youtube: Cô Nhung Cute Zalo: 0972464852
Fb: Nguyễn Bích Nhung mail: bichnhung1901@gmail.com
Bài 5: TC Đ VÀ VN TC
1.Tốc độ trung bình
2.Tốc độ tức thời
1.Vận tốc trung bình
2.Vận tốc tức thời
3.Tổng hợp vận tốc
I.
TỐC Đ
II.
VẬN TỐC
So sánh quãng đường đi
được trong cùng một khoảng
thời gian
So sánh thời gian để đi ng
một quãng đường
I. TỐC ĐỘ
Xác định
độ nhanh
chậm của
chuyển
động
Bài 5: TC Đ VÀ VN TC
 !"# $#% !&'# #%()& *+ ,-& $.
/"0 12 /34 -5 %&6& !7 4-89 :* 4; /&< ==
+> == + !? == + @A#% BCB .9
DE#% -*& 4F4- G'# $H IF4 $J#- !"#
$#% !&'# #?9 4-89 #-*#- #-KL 4; /&
#?MN
Bài 5: TC Đ VÀ VN TC
Học sinh thảo luận
và lên bảng trình
bày
* Cách 1: So sánh quãng đường đi
được trong cùng một thời gian.
O PQ.#% $()#% !"# $#% !&'# $&
$(R4 GM#%  S L +T& 4; /& /?<
* Cách 2: So nh thời gian để đi
cùng một quãng đường.
O -)& %&*# $H !"# $#% !&'# 4-89
UQ.#% $()#% == + L +T& 4; /& /?<
"# $#% !&'# 4-89 #-*#- #-K L 4; /& == +
V ; /& == +<
𝑠
2
=
200
19,94
=10,03(𝑚)
V ; /& == +<
𝑠
3
=
400
43,45
=9,21(𝑚)
V ; /& == +<
𝑡
2
=100 :
200
19,94
=9,97 (𝑠)
V ; /& == +<
𝑡
3
=100 :
400
43,45
=10,86(𝑠)
𝑠
1
=
100
9,98
=10,02(𝑚)
V ; /& == +<
V ; /& == +<
𝑡
1
=9,98(𝑠)
Bài 5: TC Đ VÀ VN TC
Kí hiệu:
Tốc độ trung bình =
Quãng đường đi được
Thời gian
Tốc độ
trung bình
I. TỐC ĐỘ
1. Tốc độ trung bình
Bài 5: TC Đ VÀ VN TC
5Q %W& UQ.#% $()#% $& $(R4 8& -)& $&H+ 
/? S
> 8& -)& $&H+ 
/? S
-X<
𝑣=
Δ 𝑠
Δ 𝑡
-)& %&*# $& /?<
PQ.#% $()#% $& $(R4 GM#% -)& %&*# /?<
𝑣
2016
=
𝑠
𝑡
=
100
11,64
=8,59(𝑚/𝑠)
𝑣
2017
=
𝑠
𝑡
=
100
11,56
=8,65(𝑚/𝑠)
𝑣
2019
=
𝑠
𝑡
=
100
11,54
=8,67 (𝑚/𝑠)
Phiếu học tập số 1
Câu 1.8& S*M Y4 $ #?9 $(R4 %W& /? Y4
$ GQ#% :X#-N
Câu 2. .9 Z#- Y4 $ GQ#% :X#- G* +[S
!? 1+[- 4\* #] !"# $#% !&'# *& +
SY %&A& -& $KQ D;* !?M :A#% B
Câu 1: Y4 $ #?9 $(R4 %W& /? Y4 $
GQ#% :X#- !X #^ 4-M :&5 UQ.#% $()#%
!" $& $(R4 GM#% + -)& %&*# IF4 $J#-B
Câu 2:
0
4
.9 UQ*# SF !? 4-M
:&5 _ #%-`* 4\* 4M#
SY G'# Y4 15N
Tốc độ tức
thời
2. Tốc độ tức thời
Bài 5: TC Đ VÀ VN TỐC
-M :&5 Y4 $ 4\* Ia
!?M -)& $&H+ #%()&
/F& Ia $W4 SY 4-2
Y :8# $(* $& -W4 :b#% Ia +F9 !?M /c4
d %&)B e*Q 0-c Ia $8 Y4 $ = 1+[-B
e*Q = 0-c #]*> Ia f#% Y4 /'# -'+ 
1+[-B 5# %g# G()#%> Ia %&A+ Dg# Y4 $
!? Dh#% G(64 4i#% G()#% /c4 d %&) =
0-cB
a. j#- Y4 $ GQ#% :X#- 4\* Ia +F9 4-L
1-& $& h #-? $5# G()#%B &5 UQ.#%
$()#% h #-? $5# G()#% D?&  1+B
b. j#- Y4 $ 4\* Ia !?M /c4 d %&)  0-c
!? d %&) = 0-cB Y4 $ #?9 /? Y4 $ %XN
a. -)& %&*# Ia +F9 $& h #-? $5# G()#%
/?<
k l d-= m d- l = 0-c l => -
𝑣=
Δ 𝑠
Δ 𝑡
=
15
0,5
=30(𝑘𝑚/h)
b. Y4 $ 4\* Ia !?M /c4 d %&)  0-c /?<
l = V  l  @1+[-C
V na Dh#% G(64 4i#% G()#% /c4 d %&) =
0-c
Y4 $ 4\* Ia /c4 d %&) = 0-c /?<
l =@ 1+[-C
Y4 $ #?9 /? Y4 $ o4 -)&B
O Y4 $ GQ#% :X#- 4\* Ia +F9 4-L 1-&
$& h #-? $5# G()#% /?<
Phiếu học tập số 2
-)& %&*# 4-Q9H# $#%
II. VẬN TỐC
1. Vận tốc trung bình
J Gj 4\* !"
Y4 $
(6#% 4-Q9H# $#%
 #%()& $& Ia +F9
$& h #%. ( @X#-
BC !6& Y4 $ GQ#%
:X#- = 1+[- -aM
-(6#% p4B e*Q
0-c #%()& $^ $5# !J
Gj #?M G'# -X#-N
i&<  0-c l =>= %&)
PQ.#% $()#% #%()& $^ $&
$(R4 S*Q  0-c /?<
S l B l =B=>= l > @1+C
"9 S*Q 0-c> #%()& $^
$5# !J Gj  G'# -X#-B
 #-*#- 4-"+ 4\* 4-Q9H# $#% -aM
+ -(6#% IF4 $J#-
"# Y4 GQ#% :X#-
Bài 5: TC Đ VÀ VN TỐC
II. VẬN TỐC
1. Vận tốc trung bình
Kí hiệu: v
Vận tốc trung bình =
Độ dịch chuyển
Thời gian
Vận tốc
trung bình
q4 r !"# Y4
Y4 #b+ G'#
!" 4-Q9H#
$#%
(6#% /?
-(6#% 4\* $
DJ4- 4-Q9H#
 D?& 2 /s !6&
$ /6# 4\* !"#
Y4
Bài 5: TC Đ VÀ VN TỐC
II. VẬN TC
1. Vận tốc trung bình
=
tQ -u& 
=
01
=
tQ -u& 
tQ -u& 
tQ -u& 
-AM /Q"# G(64
/60
T& #-^+ -M?#
-?#-  4tQ
Bài 5: TC Đ VÀ VN TỐC
II. VẬN TỐC
1. Vận tốc trung bình
01
8# $& -W4 h
#-? $5# G()#%
-aM / GX#- 
@X#- BCB &5
:8# $& $M8#
$()#%  l ==
+ -5 0-c>
$M8#
=
 4M# 1&5# :v UQ*#- +&s#% 4\*
4F& 4-q# $(R4 + !v#% -5 %&t9B
F# 1j#- 4\* +&s#% 4-q# /? 4+B
Bài 5: TC Đ VÀ VN TỐC
$()#% l == + -5 0-cB nF4 $J#- Y4
$ GQ#% :X#- !? !"# Y4 GQ#% :X#- 4\* :8#
 1-& $& h #-? $5# G()#%B
a. j#- UQ.#% $()#% $& $(R4 !? $ DJ4-
4-Q9H# 4\* 1&5#B
b. j#- Y4 $ GQ#% :X#- !? !"# Y4 GQ#%
:X#- 4\* 4M# 1&5# G* 4+[S
0
3
 #%()& /F& Ia 4-Q9H# $#% G'#
$()#% -w#% h !J Gj $5# !J Gj Gx&
UQ*9 GL /8& B -MA#% 4F4- h $5#
/?  1+B -& $& Ia 4-Q9H# $#% !6& !"#
0
4
 #%()& :r& DW4 -aM 4-&7Q D?& =+
4\* + :H :r& -5 = %&t9 Gx& UQ*9 !7
4-T IQK 0-F GM#%  %&t9B
.9 IF4 $J#- !"# Y4 GQ#% :X#- !? Y4 $
GQ#% :X#- 4\* #%()& $^ 1-&<
a. GM#% /g# :r& $gQ y'# DW4 -aM 4-&7Q D?&
:H :r&
b. GM#% /g# :r& !7
c. GM#% SQY UQ.#% $()#% $& !? !7
Y4 = 1+[-B -(#% /c4 UQ*9 GL /8& DM %z0
+(* #'# !"# Y4 4\* Ia %&A+ IQY#% 4v# 
1+[-B {#% DM +(* /6# $. /?+ $()#% :J S8
/L #'# Ia 1-|#% $& $(R4 #]* !? 0-A& Dh#%
4-t# L !J Gj  4F4-  d 1+B j#- Y4 $ GQ#%
:X#- !? !"# Y4 GQ#% :X#- 4\* Ia GM#% SQY
4-z#% $()#% h  $5# B
01
8# $& -W4 h
#-? $5# G()#%
-aM / GX#- 
@X#- BCB &5 :8#
$& $M8# $()#%  l
== + -5  0-c> $M8#
Bài 5: TC Đ VÀ VN TỐC
$()#% l == + -5 0-cB nF4 $J#- Y4
$ GQ#% :X#- !? !"# Y4 GQ#% :X#- 4\* :8#
 1-& $& h #-? $5# G()#%B
𝑑= 𝐴𝐶=
𝐴 𝐵
2
+𝐵 𝐶
2
=
40 0
2
+30 0
2
=500(𝑚)
O  DJ4- 4-Q9H# 4\* :8#  /?<
O "# Y4 GQ#% :X#- 4\* :8#  1-& $& h #-? $5# G()#% /?<
v=
𝑑
𝑡
=
500
6+4
==50( m / ph )≈0,83( m / s )
Hướng dẫn:
O  D?& UQ.#% $()#% h #-? $5# G()#%<
e l  V  l == V == l d== @+C
O -)& %&*# $& h #-? $5# G()#% /?<
 l  V  l = @0-cC
O Y4 $ GQ#% :X#- 4\* :8# 1-& $& h #-?
$5# G()#% /?<
Bài 5: TC Đ VÀ VN TỐC
Hướng dẫn:
0
2
 4M# 1&5# :v UQ*#- +&s#% 4\*
4F& 4-q# $(R4 + !v#% -5 %&t9B
F# 1j#- 4\* +&s#% 4-q# /?  4+B
a. j#- UQ.#% $()#% $& $(R4 !? $ DJ4-
4-Q9H# 4\* 1&5#B
b. j#- Y4 $ GQ#% :X#- !? !"# Y4 GQ#%
:X#- 4\* 4M# 1&5# G* 4+[S
-(#% 1-& :v $(R4 + !v#% -X 4M# 1&5# /8& !7 $c#% !J Gj :*# $gQ 4\* #^
#'# $ DJ4- 4-Q9H# 4\* #^ /? D l = @4+C
Vận tốc trung bình của con kiến
là:
a. X 4M# 1&5# :v $(R4 !v#% Gv#
UQ*#- +&s#% 4-q# #'# UQ.#% $()#%
4M# 1&5# :v $(R4 /?
b. Tốc độ trung bình của con kiến:
𝑣=
𝑠
𝑡
=
18,84
3
=6,28(𝑐𝑚/𝑠)
v=
𝑑
𝑡
=
0
3
=0(𝑐𝑚 /𝑠)
Bài 5: TC Đ VÀ VN TỐC
Hướng dẫn:
0
3
 #%()& :r& DW4 -aM 4-&7Q D?&
=+ 4\* + :H :r& -5 = %&t9 Gx&
UQ*9 !7 4-T IQK 0-F GM#%  %&t9B
.9 IF4 $J#- !"# Y4 GQ#% :X#- !? Y4 $
GQ#% :X#- 4\* #%()& $^ 1-&<
a. GM#% /g# :r& $gQ y'# DW4 -aM 4-&7Q D?&
:H :r&
b. GM#% /g# :r& !7
c. GM#% SQY UQ.#% $()#% $& !? !7
v=𝑣 =
𝑠
𝑡
=
𝑑
𝑡
=
50
40
=1,25 (𝑚/ 𝑠)
v=
𝑑
𝑡
=
50
42
1,19(𝑚 /𝑠)
+v=
𝑑
𝑡
=
0
40 +42
0(𝑚/𝑠 )
+𝑣 =
𝑠
1
+𝑠
2
𝑡
1
+𝑡
2
=
50+50
40+42
1,22(𝑚 /𝑠)
b. (r#% ; #-( 4tQ *<
c. X !7 /8& !J Gj 4{ #'# $ D)& D l = DM $^ "# Y4 GQ#% :X#- GM#% 4A $& /}# !7 /?<
a. X :r& -aM + 4-&7Q #'# UQ.#% $()#%
$& $(R4 :b#% $ DJ4- 4-Q9H#B X !"9 Y4 $
GQ#% :X#- :b#% !"# Y4 GQ#% :X#-
𝑣 =
𝑠
𝑡
=
50
42
1,19(𝑚 /𝑠)
Bài 5: TC Đ VÀ VN TỐC
 #%()& /F& Ia 4-Q9H# $#% G'#
$()#% -w#% h !J Gj $5# !J Gj Gx&
UQ*9 GL /8& B -MA#% 4F4- h $5#
/?  1+B -& $& Ia 4-Q9H# $#% !6& !"#
0
4
Y4 = 1+[-B -(#% /c4 UQ*9 GL /8& DM %z0
+(* #'# !"# Y4 4\* Ia %&A+ IQY#% 4v# 
1+[-B {#% DM +(* /6# $. /?+ $()#% :J S8 /L
#'# Ia 1-|#% $& $(R4 #]* !? 0-A& Dh#% 4-t# L
!J Gj 4F4- d 1+B j#- Y4 $ GQ#% :X#- !?
!"# Y4 GQ#% :X#- 4\* Ia GM#% SQY 4-z#%
$()#% h  $5# B
-W# G34 MI GE#% !6& > %Y4 M8 $ 8& >
4-&7Q D(r#% h  $5# 
-)& %&*# Ia $& h  $5#  /?:
-)& %&*# Ia $& h  !7  /?:
Y4 $ GQ#% :X#- Ia $& h  $5#  /?<
"# Y4 GQ#% :X#- Ia $& h  $5#  /?<
𝑡
1
=
𝐴𝐵
𝑣
1
=
63
60
=1,05 (h)
𝑡
2
=
𝐵𝐶
𝑣
2
=
27
45
=0,6 (h)
𝑣=
𝑠
𝑡
=
𝐴𝐵+ 𝐵𝐶
𝑡
1
+𝑡
2
=
63+27
1,05+0,6
=54,5 (km /h)
v=
𝑑
𝑡
=
𝑥
𝐶
𝑥
𝐴
𝑡
1
+𝑡
2
=
36
1,05+0,6
=21,8(𝑘𝑚/h)
Hướng dẫn:
"# Y4 o4 -)& /? !"# Y4 8& + -)& $&H+ IF4 $J#-
j -&sQ<
v
𝑡
=
Δ
𝑑
Δ 𝑡
6&  GK #-u
Y4 $!? !"# Y4 4^ $ /6# :b#% #-*Q 1-& !"4-Q9H# $#%
-w#% !? 1-|#% $i& 4-&7Q
Bài 5: TC Đ VÀ VN TỐC
II. VẬN TỐC
2. Vận tốc tức thời
|#% -o4 4#% !"# Y4<
v
1,3
=
v
1,2
+
v
2,3
GM#% $^<
/? !"# Y4 4\* !"  $Y& !6& !" 
/? !"# Y4 4\* !"  $Y& !6& !" 
$o#% 9'#
/? !"# Y4 4\* !"  $Y& !6& !" 
@"# Y4 i#% -R0C
II. VẬN TC
3. Tổng hợp vận tốc
II. VẬN TC
3. Tổng hợp vận tốc
Tổng hợp hai
vận tốc cùng
phương
Tổng hợp hai
vận tốc
vuông góc
với nhau
2
1
Nhóm 1: Trên đoàn u đang
chạy thẳng với vận tốc trung bình
36 km/h so với mặt đường, một
hành khách đi về phía đầu tàu với
vận tốc 1 m/s so với mặt sàn tàu.
a. Hành khách này tham gia mấy
chuyển động?
b. Làm cách nào để xác định
được vận tốc của hành khách đối
với mặt đường
II. VẬN TỐC
3. Tổng hợp vận tốc
a. ?#- 1-F4- -*+ %&* 4-Q9H#
$#%<
-Q9H# $#% !6& !"# Y4 +[S SM
!6& S?#
-Q9H# $#% DM ?Q 1aM $& !6& !"#
Y4 4\* ? SM !6& +z $()#%
-Q9H# $#% 4\* -?#- 1-F4- SM
!6& +z $()#% /? i#% -R0 4\*
4-Q9H# $#% G'#
b. W&<
/? !"# Y4 4\* -?#- 1-F4- SM !6&
?Q
/? !"# Y4 4\* -?#- 1-F4- SM !6&
?Q
/? !"# Y4 4\* -?#- 1-F4- SM !6&
+z $()#%
* 4^ 4|#% -o4 4#% !"# Y4<
X 4F4 4-Q9H# $#% G'# $7Q ?
4-Q9H# $|#% -w#% aM -(6#%
4-89 4\* gQ #'#<
!
>
l !
>
V !
>
l  V = l  @+[SC
(6#% 4\* !"# Y4 /? -(6#% $M?#
?Q 4-89B
Nhóm 2: Một ca chạy
trong hồ nước yên lặng vận
tốc tối đa 18km/h. Nếu ca nô
chạy ngang một con song
dòng chảy theo hướng Bắc-
Nam với vận tốc lên tới 5 m/s
thì vận tốc tối đa nó thể đạt
được so với bờ song bao
nhiêu và theo hướng nào?
II. VẬN TỐC
3. Tổng hợp vận tốc
W&<
/? !"# Y4 4\* 4* #| $Y& !6& +z
#(64
/? !"# Y4 4\* #(64 4-A9 $Y& !6&
:) S|#%
/? !"# Y4 4\* 4* #| $Y& !6& :)
S|#%
* 4^ 4|#% -o4 4#% !"# Y4<
X 4-Q9H# $#% /? !Q|#% %^4
#'#<
X  l  #'#  !Q|#% 4t# !?
l 
=
(6#% 4\* !"# Y4
#%-&'#% 
=
-aM -(6#% |#%
~ *+B
Em đã học
Tốc đ
trung
bình
Tốc đ
tức thời
Tốc độ tại
một thời
điểm xác
định
Vận tốc
trung
bình
Vận tốc
tức thời
Công thức
cộng vận
tốc
rất nhỏ
Bài 5: TC Đ VÀ VN TC
𝑣=
Δ 𝑠
Δ 𝑡
v
𝑡
=
Δ
𝑑
Δ 𝑡
v
1,3
=
v
1,2
+
v
2,3
| 1/30

Preview text:

<3 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 C Ô N G V E C T Ơ 1 2. 5 1 . . 2. 3. Cộ C Đột l c t â 4.y â ớn Đ s y c ạiố ốa 6. 2 V Â T L A M M Ô C 2 l Để tr C ư ê trđ h t nu ợn ổ h dị y g n ìcểvg nh nh n ừa Độ dịch ch h c ho biết đ ợp o h b uy ộn iể g đ ế n cộ t v ủ ta a đan đcq đh g u ộ c g u ác ãn yg dể h ài h n 3 B Ă N G N H A U 3 đ v d v ậ và t ị ừ c l h ường Đồn Đồ g a g N c u ai đ sh ã i o n g c đ đ ht ư u ược của 790 h bờy i ể ay ết n n g km. một chuyển đ i 4 V I T R I 4 c đủ đ a T n h đ g ổi v r ư ậ o sẽ ợ t n c g ớn t nga h ư ........... trườn tr thế c n ủ g ườn a h g ào s ợp hnế ợp sử ch ủ d a ụ a i n vậ đ gt ạ u i nvàậy t cộ h t u c y â ể y n 5 Đ Ô D I C H C H U Y Ê N 5 này cột cây thay đổi vị p đ n h lượng s t àyư n rí g csơn b o n ê h ủ g ẳn v g a ới vậ t p đ ………… v gh ọáp ườn g kh ti k l g đ ô h à ì n g ? ược g ược ì? 6 K H A C N H A U 6 ác gọ gđ i ọổ l i à c g hi ì g ? ề u Bài 5:
TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC Youtube: Cô Nhung Cute Zalo: 0972464852
Fb: Nguyễn Bích Nhung
mail: bichnhung1901@gmail.com
Bài 5: TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC I.
1.Tốc độ trung bình TỐC ĐỘ
2.Tốc độ tức thời
1.Vận tốc trung bình II. VẬN TỐC 2.Vận tốc tức thời 3.Tổng hợp vận tốc
Bài 5: TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC I. TỐC ĐỘ
So sánh quãng đường đi
được trong cùng một khoảng
Xác định thời gian độ nhanh chậm của chuyển động
So sánh thời gian để đi cùng một quãng đường
Bài 5: TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC
Một vận động viên người Nam Phi đã
lập kỉ lục thế giới về chạy ba cự li: 100
m, 200 m và 400 m (Bảng 5.1). Hãy
dùng hai cách trên để xác định vận
động viên này chạy nhanh nhất ở cự li nào? Học sinh thảo luận và lên bảng trình bày
Bài 5: TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC
* Cách 1: So sánh quãng đường đi * Cách 2: So sánh thời gian để đi
được trong cùng một thời gian.

cùng một quãng đường.
- Quãng đường vận động viên đi - Thời gian để vận động viên chạy
được trong 1 s ở mỗi cự li là:
quãng đường 100 m ở mỗi cự li là: 100
𝑠1= 9,98 =10,02(𝑚) + Cự li 100 m:
+ Cự li 100 m: 𝑡1=9,98( 𝑠) 200 200
+ Cự li 200 m: 𝑠2= 19,94 =10,03(𝑚) + Cự li 200 m: 𝑡2=100: 19,94 =9,97(𝑠) 400 400 + Cự li 400 m: 𝑠3= + Cự li 400 m: 𝑡 43,45 =9,21(𝑚)
3 =100 : 43,45 =10,86(𝑠)
Vận động viên chạy nhanh nhất ở cự li 200 m
Bài 5: TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC I. TỐC ĐỘ
1. Tốc độ trung bình Kí hiệu: Tốc độ trung bình
Quãng đường đi được
Tốc độ trung bình = Thời gian
Nếu gọi quãng đường đi được tại thời điểm t là s , tại thời điểm t là s 1 1 2 2 thì:  Thời gian đi là: Δ 𝑠 𝑣=
 Quãng đường đi được trong thời gian là: Δ 𝑡
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Tốc độ này được gọi là tốc độ
Câu 1. Tại sao tốc độ này được gọi là tốc độ trung bình?
trung bình vì nó cho biết quãng đường
Câu 2. Hãy tính tốc độ trung bình ra m/s
vật đi được trong một thời gian xác định.
và km/h của nữ vận động viên tai một Câu 2:
số giải thi đấu dựa vào bảng 5.2 𝑠 100
•𝑣2016= 𝑡=11,64=8,59(𝑚/𝑠) 𝑠 100
•𝑣2017=𝑡=11,56=8,65(𝑚/𝑠) 𝑠 100
•𝑣2019= 𝑡=11,54=8,67(𝑚/𝑠)
Bài 5: TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC
2. Tốc độ tức thời Hãy quan sát và cho biết ý nghĩa của con số trên tốc kế? 0
Cho biết tốc độ của xe Tốc độ tức 4 vào thời điểm người thời lái xe đọc số chỉ
a. Thời gian xe máy đi từ nhà đến trường là:
Phiếu học tập số 2
Δt = 7h30 − 7h = 30 phút = 0,5 h
Bố bạn A đưa A đi học bằng xe máy vào lúc
- Tốc độ trung bình của xe máy chở A khi
7 giờ. Sau 5 phút xe đạt tốc độ 30 km/h.
đi từ nhà đến trường là:
Sau 10 phút nữa, xe tăng tốc lên thêm 15 Δ 𝑠 15
km/h. Đến gần trường, xe giảm dần tốc độ
𝑣= Δ 𝑡 =0,5=30(𝑘𝑚/h)
và dừng trước cổng trường lúc 7 giờ 30 phút.
b. Tốc độ của xe vào lúc 7 giờ 15 phút là:
a. Tính tốc độ trung bình của xe máy chở A = 30 + 15 = 45 (km/h) 1
khi đi từ nhà đến trường. Biết quãng
+ Xe dừng trước cổng trường lúc 7 giờ 30
đường từ nhà đến trường dài 15 km. phút 
Tốc độ của xe lúc 7 giờ 30 phút là:
b. Tính tốc độ của xe vào lúc 7 giờ 15 phút = 0( km/h) 2
và 7 giờ 30 phút. Tốc độ này là tốc độ gì? 
Tốc độ này là tốc độ tức thời. II. VẬN TỐC
1. Vận tốc trung bình  Tốc độ
 Thời gian chuyển động  Hướng chuyển động Vị trí của vật Một người đi xe máy đi từ ngã tư (Hình  Đổi: 3 phút = 0,05 giờ 5.1) với tốc độ trung 
Quãng đường người đó đi bình 30 km/h theo được sau 3 phút là: hướng Bắc. Sau 3 s = .t = 30.0,05 = 1,5 (km)
phút người đó đến vị 
Vậy sau 3 phút, người đó trí nào trên hình?
đến vị trí E trên hình.
Bài 5: TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC II. VẬN TỐC
1. Vận tốc trung bình
Độ nhanh chậm của chuyển động theo Vận tốc trung bình một hướng xác định Kí hiệu: v Vận tốc trung bình Độ dịch chuyển
Vận tốc trung bình = Thời gian
Bài 5: TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC II. VẬN TỐC
1. Vận tốc trung bình Véc tơ vận tốc Gốc nằm trên Hướng là Độ dài tỉ lệ với vật chuyển hướng của độ độ lớn của vận động dịch chuyển tốc
Bài 5: TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC II. VẬN TỐC
1. Vận tốc trung bình 01 Câu hỏi 1 Thảo luận trước lớp 02 Câu hỏi 2 Mỗi nhóm hoàn thành 1 câu 03 Câu hỏi 3 04 Câu hỏi 4
Bài 5: TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC Bạn A đi học từ 0
Một người bơi dọc theo chiều dài 50m
01 nhà đến trường 3
của một bể bơi hết 40 giây rồi quay về
chỗ xuất phát trong 42 giây. theo lộ trình ABC
Hãy xác định vận tốc trung bình và tốc độ (Hình 5.2). Biết
trung bình của người đó khi: bạn A đi đoạn
a. Trong lần bơi đầu tiên dọc theo chiều dài bể bơi đường AB = 400
b. Trong lần bơi về đườn m g B h C ế = t 6 300 p m h ú h t ế , t 4 phút. Xác định tốc
c. Trong suốt quãng đường đi và về độ tr đ u oạ ng n
bì nh và vận tốc trung bình của bạn
A khi đi từ nhà đến trường.
Một người lái xe chuyển động trên
0 đường thẳng từ vị trí A đến vị trí B rồi
Một con kiến bò quanh miệng của 1
4 quay trở lại A. Khoảng cách từ A đến B
là 63 km. Khi đi xe chuyển động với vận
02 cái chén được một vòng hết 3 giây.
tốc 60 km/h. Nhưng lúc quay trở lại do gặp
Bán kính của miệng chén là 3cm.
mưa nên vận tốc của xe giảm xuống còn 45
a. Tính quãng đường đi được và độ dịch
km/h. Cũng do mưa lớn đã làm đường bị sạt
lở nên xe không đi được nữa và phải dừng chuyển của kiến.
chân ở vị trí C cách B 27 km. Tính tốc độ trung
b. Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung
bình và vận tốc trung bình của xe trong suốt bình của con kiến ra cm/s
chặng đường từ A đến C.
Bài 5: TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC Bạn A đi học từ 01 Hướng dẫn: nhà đến trường theo lộ trình ABC
- Độ dài quãng đường từ nhà đến trường: (Hình 5.2). Biết bạn A
S = AB + BC = 400 + 300 = 700 (m) đi đoạn đường AB =
- Thời gian đi từ nhà đến trường là: 400 m hết 6 phút, đoạn T = 6 + 4 = 10 (phút)
đường BC = 300 m hết 4 phút. Xác định tốc
- Tốc độ trung bình của bạn A khi đi từ nhà
độ trung bình và vận tốc trung bình của bạn đến trường là:
A khi đi từ nhà đến trường.
- Độ dịch chuyển của bạn A là:
𝑑= 𝐴𝐶=√ 𝐴 𝐵2+𝐵 𝐶2=√40 02+3002=500(𝑚)
- Vận tốc trung bình của bạn A khi đi từ nhà đến trường là: 𝑑 500
v= 𝑡 = 6+4 == 50 ( m / ph) ≈ 0,83 ( m / s)
Bài 5: TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC
0 Một con kiến bò quanh miệng của 1 Hướng dẫn:
2 cái chén được một vòng hết 3 giây.
Bán kính của miệng chén là 3 cm.
a. Vì con kiến bò được 1 vòng tròn
a. Tính quãng đường đi được và độ dịch
quanh miệng chén nên quãng đường chuyển của kiến. con kiến bò được là
b. Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của con kiến ra cm/s
Nhưng khi bò được một vòng thì con kiến lại về đúng vị trí ban đầu của nó
nên độ dịch chuyển của nó là d = 0 (cm) 𝑠 18,84
b. Tốc độ trung bình của con kiến:
𝑣= 𝑡 = 3 =6,28(𝑐𝑚/𝑠)
Vận tốc trung bình của con kiến 𝑑 0 v= là:
𝑡 = 3 =0(𝑐𝑚 / 𝑠)
Bài 5: TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC 0
Một người bơi dọc theo chiều dài Hướng dẫn: 3
50m của một bể bơi hết 40 giây rồi
quay về chỗ xuất phát trong 42 giây.
Hãy xác định vận tốc trung bình và tốc độ a. Vì bơi theo một chiều nên quãng đường
trung bình của người đó khi:
đi được bằng độ dịch chuyển. Vì vậy tốc độ
a. Trong lần bơi đầu tiên dọc theo chiều dài trung bình bằng vận tốc trung bình bể bơi
b. Trong lần bơi về 𝑠 𝑑 50 v=𝑣 =
c. Trong suốt quãng đường đi và về
𝑡 = 𝑡 = 40 =1,25 (𝑚/ 𝑠) 𝑑 50 𝑠 50 v= ≈− 1,19
b. Tương tự như câu a: 𝑣 1,19 𝑡 = 42 (𝑚 / 𝑠) = 𝑡 = 42 (𝑚 / 𝑠)
c. Vì về lại vị trí cũ nên độ dời d = 0 do đó Vận tốc trung bình trong cả đi lẫn về là: 𝑑 0 + v= 0 𝑡 = 40 ( 𝑚/ 𝑠 ) + 42 𝑠1+ 𝑠2 50+50 +𝑣 = =
1,22(𝑚 / 𝑠) 𝑡1+𝑡 2 40+ 42
Bài 5: TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC
Một người lái xe chuyển động trên 0 Hướng dẫn:
đường thẳng từ vị trí A đến vị trí B rồi
4 quay trở lại A. Khoảng cách từ A đến B
Chọn trục ox trùng với AB, gốc toạ độ tại A,
là 63 km. Khi đi xe chuyển động với vận
chiều dương từ A đến B
tốc 60 km/h. Nhưng lúc quay trở lại do gặp
Thời gian xe đi từ A đến B là:
mưa nên vận tốc của xe giảm xuống còn 45
km/h. Cũng do mưa lớn đã làm đường bị sạt lở 𝐴𝐵 63 𝑡 =
nên xe không đi được nữa và phải dừng chân ở 1= 𝑣 60 =1,05 (h)
vị trí C cách B 27 km. Tính tốc độ trung bình và 1
vận tốc trung bình của xe trong suốt chặng
Thời gian xe đi từ B về C là: đường từ A đến C. 𝐵𝐶 27
𝑡2= 𝑣 =45 =0,6(h) 2 𝑠
𝐴𝐵+ 𝐵𝐶 63+ 27
Tốc độ trung bình xe đi từ A đến C là: 𝑣= 𝑡 = 𝑡 = 1,05 1+ 𝑡2
+ 0,6 =54,5 ( km / h) 𝑑 𝑥 − 𝑥 𝐶 𝐴 36
Vận tốc trung bình xe đi từ A đến C là: v= = =
=21,8( 𝑘𝑚/ h) 𝑡 𝑡1+𝑡2 1,05+ 0,6
Bài 5: TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC II. VẬN TỐC
2. Vận tốc tức thời
Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm xác định Kí hiệu: Δ𝑑 ⃗v𝑡= Với  t rất nhỏ Δ 𝑡
Tốc độ và vận tốc có độ lớn bằng nhau khi vật chuyển động
thẳng và không đổi chiều II. VẬN TỐC
3. Tổng hợp vận tốc
Công thức cộng vận tốc: ⃗ v1,3=⃗v1,2+⃗v2,3 Trong đó:
là vận tốc của vật 1 đối với vật 2
là vận tốc của vật 2 đối với vật 3 đứng yên
là vận tốc của vật 1 đối với vật 3 (Vận tốc tổng hợp) II. VẬN TỐC
3. Tổng hợp vận tốc 1 2 Tổng hợp hai Tổng hợp hai vận tốc vận tốc cùng vuông góc phương với nhau II. VẬN TỐC b. Gọi:
3. Tổng hợp vận tốc
là vận tốc của hành khách so với tàu
là vận tốc của hành khách so với tàu
Nhóm 1: Trên đoàn tàu đang
là vận tốc của hành khách so với
chạy thẳng với vận tốc trung bình a. Hành mặ kh t đ ác ư h ờ t ng ham gia 2 chuyển
36 km/h so với mặt đường, một động Ta :
có công thức cộng vận tốc: 
hành khách đi về phía đầu tàu với
Chuyển động với vận tốc 1m/s so
vận tốc 1 m/s so với mặt sàn tàu. với V s ì àn
các chuyển động trên đều à 
a. Hành khách này tham gia mấy Chuy c ể h n đ uyểộng n đ d ô o ng tàu k thẳne g o t đ e i o vớ h i ư v ớ ận ng chuyển động? tốc của c t h à ạy s o c ủvớ a ti m ầu ặ nt êđư n: ờng
b. Làm cách nào để xác định  Chu v y ể = n v đ ộ + ng v củ = a 1 h + àn 10 h = kh 11 ác ( h m /ss)o 1,3 1,2 2,3
được vận tốc của hành khách đối với H m ướặt ng đ c ư ủ ờ a ng v ận l à tố tcổ lng à h hợ ướ p ng c ủa đo 2 àn với mặt đường chuyển t độ àu cng hạ tr y. ên II. VẬN TỐC
3. Tổng hợp vận tốc Gọi:
là vận tốc của ca nô đối với mặt nước
là vận tốc của nước chảy đối với bờ sông
là vận tốc của ca nô đối với bờ
Nhóm 2: Một ca nô chạy sông
trong hồ nước yên lặng có vận
Ta có công thức cộng vận tốc:
tốc tối đa 18km/h. Nếu ca nô
chạy ngang một con song có
Vì 2 chuyển động là vuông góc
dòng chảy theo hướng Bắc- nên:
Nam với vận tốc lên tới 5 m/s
thì vận tốc tối đa nó có thể đạt Vì AB = AC nên  ABC vuông cân và
được so với bờ song là bao  = 450  Hướng của vận tốc
nhiêu và theo hướng nào?
nghiêng 450 theo hướng Đông – Nam.
Bài 5: TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC Em đã học Tốc độ Vận tốc Δ 𝑠 𝑣= tức thời tức thời Δ 𝑡 ⃗v1,3=⃗v1,2+⃗v2,3 Tốc độ Tốc độ tại Vận tốc Δ⃗ Công thức 𝑑 trung một thời trung ⃗v cộng vận 𝑡= bình Δ 𝑡 điểm xác bình tốc định rất nhỏ
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • 04
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • 04
  • 04
  • 01
  • 02
  • Slide 20
  • 04
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30