Giáo án điện tử Vật lí 10 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Chuyển động ném

Bài giảng PowerPoint Vật lí 10 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Chuyển động ném hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

Chuyển động ném
Bài 9:
Khởi động
Chuyển động ném là một chuyển động thường gặp trong cuộc sống như: máy bay trực
thăng thả những thùng hàng cứu trợ, vận động viên đẩy tạ. Để thùng hàng rơi trúng vị trí
cần thiết, quả tạ bay đi được quãng đường xa nhất, cần phải có những điều kiện gì?
Trong cả hai trường hợp, vật đều được ném từ một độ cao h so với mặt đất và có
vận tốc đầu hợp với phương ngang một góc (0 < < 90°).
Thảo luận
Quan sát kết quả thí nghiệm trong Hình và nhận xét về chuyển
động của hai viên bi.
Trong một thí nghiệm khảo sát tính chất chuyển
động của một vật ném ngang ntrong Hình, người
ta đồng thời thả viên bị đỏ rơi tự do bắn viên bi
vàng theo phương ngang từ cùng một độ cao h.
Ảnh chụp hoạt nghiệm tại nhiều thời điểm khác nhau khi thả
viên bi đỏ rơi tự do và bắn viên bi vàng theo phương ngang
I
Chuyển động ném ngang
Chuyển động ném ngang được phân tích thành hai thành phần vuông
góc với nhau trên trục Ox nằm ngang và trục Oy thẳng đứng.
Mô tả chuyển động ném ngang
Trên Oy: hình chiếu vị trí của viên bi
vàng hoàn toàn trùng với vị trí của
viên bị đỏ.
viên bi vàng chuyển động thẳng
nhanh dần đều
Quỹ đạo của viên bi vàng có dạng
đường cong.
Trên Ox: hình chiếu vị trí của viên bi
vàng di chuyển được những quãng
đường như nhau sau những khoảng
thời gian bằng nhau.
viên bi vàng chuyển động thẳng đều.
I
Chuyển động ném ngang
Giải thích chuyển động ném ngang
a = 0 nên vật chuyển động thẳng đều
v
x
= v
0
PT chuyển động: x = v
0
t
Chọn hệ trục toạ độ Oxy như hình và gốc thời gian lúc thả vật:
Trên trục Ox:
Trên trục Oy:
a = g : vật chuyển động nhanh dần đều
Vận tốc: v
y
= gt ;
PT chuyển động: y = ½ gt
2
VD: Cú phóng
xe của vận
động viên xe
đạp địa hình
CĐ thẳng đều
theo phương ox
nhanh
dần
thẳng
đều theo
phương
oy
Từ x = v
0
t và y = ½ gt
2
ta rút ra được PT quỹ đạo của vật :
=> Quỹ đạo của vật là một nửa parabol.
*Hình dạng quỹ đạo
VD: Quỹ đạo của một quả
bóng được ném ngang
I
Chuyển động ném ngang
Giải thích chuyển động ném ngang
𝑦 =
𝑔
2 𝑣
0
2
𝑥
2
VD: Quỹ đạo của một viên đạn đại
bác bắn theo phương ngang
Thay y = h vào phương trình y = ½ gt
2
ta được.
Thời gian chuyển động của vật bị ném ngang
bằng thời gian rơi tự do từ cùng một độ cao :
Thời gian rơi của vật ném
ngang giống với vật rơi tự do
*Thời gian chuyển động
I
Chuyển động ném ngang
Giải thích chuyển động ném ngang
𝑡=
2 h
𝑔
*Tầm xa: Khoảng cách xa nhất (theo phương ngang) so với vị trí ném được xác định:
I
Chuyển động ném ngang
Giải thích chuyển động ném ngang
VD: Tầm ném xa đủ để món hàng cứu
hộ đến được người bị nạn
VD: Tầm ném xa phải đủ lớn để nhảy
qua được khe đá
Vận dụng
Dựa vào kinh nghiệm trong đời sống và các phương trình chuyển động
ném ngang, em hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa. Từ đó,
phân tích cách thức tăng tầm xa khi ném ngang một vật.
Để tăng L cần tăng (bằng cách nhún
nhảy hoặc chạy đà để tăng vận tốc đầu).
Thực hiện dự án nghiên cứu
- Vấn đề thực tiễn:
II
Chuyển động ném xiên
Các vận động viên phải dùng
hết sức để đẩy một quả tại
sao cho nó có tầm xa nhất.
Đóng vai trò là một huấn
luyện viên, em hãy thiết lập
phương án ném để vận động
viên của mình có thể đạt
được thành tích tốt nhất.
Lập kế hoạch thực
hiện dự án
Lập kế
hoạch
Tìm điều kiện về ném vật trong không
khí ở một độ cao h xác định để đạt
được tầm xa lớn nhất
Mục
đích
Công bố sản phẩm và báo cáo
kết quả thực hiện dự án.
Báo cáo
kết quả
Thực hiện dự án nghiên cứu
Xem quả tạ là một chất
điểm được ném xiên ở
độ cao h so với mặt đất
Mô hình
hóa bài
toán
II
Chuyển động ném xiên
Thực hiện dự án nghiên cứu
- Mục đích
II
Chuyển động ném xiên
Tìm điều kiện về ném vật trong
không khí một độ cao h xác
định để đạt được tầm xa lớn nhất
Thực hiện dự án nghiên cứu
Xem quả tạ là một chất điểm
được ném xiên ở độ cao h so
với mặt đất
- Mô hình hóa bài toán
Thực hiện dự án nghiên cứu
- Lập kế hoạch
II
Chuyển động ném xiên
Thực hiện dự án nghiên cứu
Thiết kế một dụng cụ có thể thay đổi góc bắn nhưng vẫn đảm bảo vận tốc ban
đầu có độ lớn không đổi.
Lựa chọn một vật nặng có kích thước nhỏ để làm vật ném.
Thiết bị gợi ý
Sử dụng dụng cụ đã thiết kế, thực hiện thí nghiệm ném vật khi thay đổi góc ném.
Đo tầm xa và đưa ra kết luận về điều kiện ném để vật có tầm xa đạt cực đại.
Thực hiện dự án nghiên cứu
- Báo cáo kết quả
II
Chuyển động ném xiên
Thực hiện dự án nghiên cứu
Công bố sản phẩm và báo cáo kết quả thực hiện dự án.
Dụng cụ ném đơn giản
Dụng cụ ném dung trong phòng thí nghiệm
Bài tập
Một máy bay đang bay ở độ cao 5 km với tốc độ 500 km/h theo phương
ngang thì thả rơi một vật. Hỏi người lái máy bay phải thả vật cách mục tiêu
bao xa theo phương ngang để vật rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 9,8 m/s
2
.
Bài tập
Một vận động viên ném một quả bóng chày với tốc độ 90 km/h từ độ cao 1,75 m. Giả sử quả
bóng chày được ném ngang, lực cản của không khí là không đáng kể và lấy g = 9,8 m/s
2
.
a) Viết phương trình chuyển động của quả bóng chày theo hai trục Ox, Oy.
b) Quả bóng chày đạt tầm xa bao nhiêu? Tính tốc độ của nó ngay trước khi chạm đất.
| 1/17

Preview text:

Bài 9: Chuyển động ném Khởi động
Chuyển động ném là một chuyển động thường gặp trong cuộc sống như: máy bay trực
thăng thả những thùng hàng cứu trợ, vận động viên đẩy tạ. Để thùng hàng rơi trúng vị trí
cần thiết, quả tạ bay đi được quãng đường xa nhất, cần phải có những điều kiện gì?
Trong cả hai trường hợp, vật đều được ném từ một độ cao h so với mặt đất và có
vận tốc đầu hợp với phương ngang một góc  (0 <  < 90°). Thảo luận
Quan sát kết quả thí nghiệm trong Hình và nhận xét về chuyển động của hai viên bi.
Trong một thí nghiệm khảo sát tính chất chuyển
động của một vật ném ngang như trong Hình, người
ta đồng thời thả viên bị đỏ rơi tự do và bắn viên bi
vàng theo phương ngang từ cùng một độ cao h.

Ảnh chụp hoạt nghiệm tại nhiều thời điểm khác nhau khi thả
viên bi đỏ rơi tự do và bắn viên bi vàng theo phương ngang
I
Chuyển động ném ngang
Mô tả chuyển động ném ngang

Chuyển động ném ngang được phân tích thành hai thành phần vuông
góc với nhau trên trục Ox nằm ngang và trục Oy thẳng đứng.
Quỹ đạo của viên bi vàng có dạng đường cong.
Trên Ox: hình chiếu vị trí của viên bi
vàng di chuyển được những quãng
đường như nhau sau những khoảng thời gian bằng nhau. 
viên bi vàng chuyển động thẳng đều.
Trên Oy: hình chiếu vị trí của viên bi
vàng hoàn toàn trùng với vị trí của viên bị đỏ. 
viên bi vàng chuyển động thẳng nhanh dần đều I
Chuyển động ném ngang
Giải thích chuyển động ném ngang

Chọn hệ trục toạ độ Oxy như hình và gốc thời gian lúc thả vật: Trên trục Ox:
a = 0 nên vật chuyển động thẳng đều v = v x 0 PT chuyển động: x = v t 0 Trên trục Oy:
a = g : vật chuyển động nhanh dần đều Vận tốc: v = gt ; y
PT chuyển động: y = ½ gt2 CĐ thẳng đều theo phương ox nhanh VD: Cú phóng dần xe của vận thẳng động viên xe đều theo đạp địa hình phương oy I
Chuyển động ném ngang
Giải thích chuyển động ném ngang

*Hình dạng quỹ đạo 𝑔
Từ x = v t và y = ½ gt2 ta rút ra được PT quỹ đạo của vật : 𝑦 = 𝑥2 0 2 𝑣20
=> Quỹ đạo của vật là một nửa parabol.
VD: Quỹ đạo của một quả
VD: Quỹ đạo của một viên đạn đại bóng được ném ngang bác bắn theo phương ngang I
Chuyển động ném ngang
Giải thích chuyển động ném ngang

*Thời gian chuyển động
Thay y = h vào phương trình y = ½ gt 2 ta được.
Thời gian chuyển động của vật bị ném ngang
bằng thời gian rơi tự do từ cùng một độ cao : 𝑡 =√ 2h 𝑔
Thời gian rơi của vật ném
ngang giống với vật rơi tự do I
Chuyển động ném ngang
Giải thích chuyển động ném ngang

*Tầm xa: Khoảng cách xa nhất (theo phương ngang) so với vị trí ném được xác định:
VD: Tầm ném xa phải đủ lớn để nhảy
VD: Tầm ném xa đủ để món hàng cứu qua được khe đá
hộ đến được người bị nạn Vận dụng
Dựa vào kinh nghiệm trong đời sống và các phương trình chuyển động
ném ngang, em hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa. Từ đó,
phân tích cách thức tăng tầm xa khi ném ngang một vật.
Để tăng L cần tăng (bằng cách nhún
nhảy hoặc chạy đà để tăng vận tốc đầu). II Chuyển động ném xiên
Thực hiện dự án nghiên cứu

- Vấn đề thực tiễn:
Các vận động viên phải dùng
hết sức để đẩy một quả tại
sao cho nó có tầm xa nhất.
Đóng vai trò là một huấn
luyện viên, em hãy thiết lập
phương án ném để vận động
viên của mình có thể đạt
được thành tích tốt nhất. II Chuyển động ném xiên
Thực hiện dự án nghiên cứu
Mục
Tìm điều kiện về ném vật trong không
khí ở một độ cao h xác định để đạt đích được tầm xa lớn nhất Mô hình
Xem quả tạ là một chất hóa bài
điểm được ném xiên ở toán
độ cao h so với mặt đất Lập kế Lập kế hoạch thực hoạch hiện dự án Báo cáo
Công bố sản phẩm và báo cáo kết quả
kết quả thực hiện dự án. II Chuyển động ném xiên Thực h hiện n dự d án á n ng n h g i h ên ê n cứu - Mục đích
- Mô hình hóa bài toán
Tìm điều kiện về ném vật trong
Xem quả tạ là một chất điểm
không khí ở một độ cao h xác
được ném xiên ở độ cao h so
định để đạt được tầm xa lớn nhất với mặt đất II Chuyển động ném xiên Thực h hiện n dự d án á n ng n h g i h ên ê n cứu - Lập kế hoạch
Thiết kế một dụng cụ có thể thay đổi góc bắn nhưng vẫn đảm bảo vận tốc ban
đầu có độ lớn không đổi.
Lựa chọn một vật nặng có kích thước nhỏ để làm vật ném.
Sử dụng dụng cụ đã thiết kế, thực hiện thí nghiệm ném vật khi thay đổi góc ném.
Đo tầm xa và đưa ra kết luận về điều kiện ném để vật có tầm xa đạt cực đại. Thiết bị gợi ý II Chuyển động ném xiên Thực h hiện n dự d án á n ng n h g i h ên ê n cứu - Báo cáo kết quả
Công bố sản phẩm và báo cáo kết quả thực hiện dự án. Dụng cụ ném đơn giản
Dụng cụ ném dung trong phòng thí nghiệm Bài tập
Một máy bay đang bay ở độ cao 5 km với tốc độ 500 km/h theo phương
ngang thì thả rơi một vật. Hỏi người lái máy bay phải thả vật cách mục tiêu
bao xa theo phương ngang để vật rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 9,8 m/s2. Bài tập
Một vận động viên ném một quả bóng chày với tốc độ 90 km/h từ độ cao 1,75 m. Giả sử quả
bóng chày được ném ngang, lực cản của không khí là không đáng kể và lấy g = 9,8 m/s2.
a) Viết phương trình chuyển động của quả bóng chày theo hai trục Ox, Oy.
b) Quả bóng chày đạt tầm xa bao nhiêu? Tính tốc độ của nó ngay trước khi chạm đất.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17