Giáo án điện tử Vật lí 10 Bài 9 Kết nối tri thức: Chuyển động thẳng biến đổi đều

Bài giảng PowerPoint Vật lí 10 Bài 9 Kết nối tri thức: Chuyển động thẳng biến đổi đều hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

Kính chào quý Thầy
Cô đến dự giờ với Lớp
10X3.
Kiểm tra bài cũ:
Viết biểu thức tính gia tốc trong chuyển động biến
đổi. Đơn vị đo gia tốc.
I. GIA TỐC CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Chuyển động thẳng biến
đổi đều vận tốc thay
đổi đều theo thời gian nên
gia tốc của chuyển động
này không đổi theo thời
gian:
1. Tính gia tốc của các chuyển động trong
hình vẽ ở đầu bài.
Từ 0 s đến 1 s:
Từ 1 s đến 2 s:
Từ 2 s đến 3 s:
I. GIA TỐC CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
1. Tính gia tốc của các
chuyển động trong
hình vẽ ở đầu bài.
2. Các chuyển động
trong hình vẽ đầu bài
phải chuyển động
thẳng biến đổi đều hay
không?
Từ 0 s đến 1 s:
Từ 1 s đến 2 s:
Từ 2 s đến 3 s:
Gia tốc a âm nên chuyển động trên là chuyển động
thẳng chậm dần đều.
Do gia tốc ở hình a bằng nhau,
hình b bằng nhau: Kết luận các
chuyển động trên là chuyển động
thẳng biến đổi đều.
II. VẬN TỐC TỨC THỜI CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
III. ĐỒ THỊ VẬN TỐC – THỜI GIAN CỦA CHUYỂN ĐỘNG
THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Các công thức (9.2) (9.3) cho thấy vận tốc tức thời v trong chuyển động thẳng
biến đổi đều hàm bậc nhất của thời gian t, nên đồ thị vận tốc thời gian của
chuyển động này có các dạng như Hình 9.1
IV. ĐỘ DỊCH CHUYỂN CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
1. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận tốc – thời gian (v – t)
Trong khoảng thời gian t, nếu vật
chuyển động thẳng đều với vận
tốc v, thì đồ thị (v – t) có dạng như
Hình 9.3a và độ dịch chuyển trong
thời gian này có độ lớn là: d = v.t
Độ lớn này bằng diện tích của hình
chữ nhật, các cạnh có độ dài v và t.
Diện tích này gọi là diện tích giới
hạn của đồ thị (v - t) đối với trục
hoành.
IV. ĐỘ DỊCH CHUYỂN CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
1. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận
tốc – thời gian (v – t)
Trong thời gian t, nếu vật chuyển
động thẳng biến đổi đều với vận tốc
ban đầu v
0
, thì công thức tính vận
tốc là v
t
= v
0
+ at, đồ thị (v – t) có
dạng như Hình 9.3b. Có thể dựa vào
đồ thị này để tính độ lớn độ dịch
chuyển.
Độ lớn này bằng diện tích của hình thang
OTVV
0
, đáy nhỏ v
0
đáy lớn v và chiều
cao là t.
2. Tính độ dịch chuyển bằng công thức
Bài tập áp dụng.
Hãy dùng đồ thị (v – t)
Hình 9.4 để:
a. Mô tả chuyển động
b. Tính độ dịch chuyển trong
4 giây đầu, 2 giây tiếp theo
và 3 giây cuối;
c. Tính gia tốc chuyển động
trong 4 giây đầu;
d. Tính gia tốc của chuyển động từ giây thứ 4 đến giây thứ 6.
Kiểm tra kết quả của câu b và câu c bằng công thức
Bài tập áp dụng.
Hãy dùng đồ thị (v – t) Hình 9.4 để:
a. Mô tả chuyển động : Trong 4 giây đầu vật
chuyển động thẳng chậm dần đều.
Từ giây thứ 4 đến giây thứ 6 vật chuyển động
thẳng nhanh dần đều theo chiều âm.
Từ giây thứ 6 đến giây thứ 9 vật chuyển động
thẳng đều theo chiều âm.
b. Tính độ dịch chuyển bằng cách tính diện tích giới hạn của đồ
thị (v – t) với trục hoành:
Bài tập áp dụng.
Bài tập áp dụng.
1. Đồ thị vận tốc – thời gian ở Hình 9.5 mô tả
chuyển động của một chú chó con đang chạy
trong một ngõ thẳng và hẹp.
a. Hãy mô tả chuyển động của chú chó
b. Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển
của chú chó:
-
Sau 2 s
-
Từ giây thứ 2 đến giây thứ 4
-
Từ giây thứ 4 đến giây thứ 7
-
Từ giây thứ 8 đến giây thứ 9
-
Từ giây thứ 9 đến giây thứ 10
bằng đồ thị và công thức (SGK – Tr 43)
Dặn lớp:
- Ôn lại các bài đã học
- Xem trước Bài 10: Sự rơi tự do
- Làm lại các bài tập để hiểu bài tốt hơn
Trân trọng cảm
ơn quý Thầy Cô
và Lớp 10X3!
| 1/16

Preview text:

Kính chào quý Thầy
Cô đến dự giờ với Lớp 10X3. Kiểm tra bài cũ:
Viết biểu thức tính gia tốc trong chuyển động biến
đổi. Đơn vị đo gia tốc.
I. GIA TỐC CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Chuyển động thẳng biến
đổi đều có vận tốc thay
1. Tính gia tốc của các chuyển động trong
đổi đều theo thời gian nên
hình vẽ ở đầu bài.
gia tốc của chuyển động
này không đổi theo thời gian: Từ 0 s đến 1 s: Từ 1 s đến 2 s: Từ 2 s đến 3 s:
I. GIA TỐC CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
1. Tính gia tốc của các chuyển động trong
hình vẽ ở đầu bài.
2. Các chuyển động
trong hình vẽ ở đầu bài
Từ 0 s đến 1 s:
có phải là chuyển động
thẳng biến đổi đều hay không?
Từ 1 s đến 2 s: Từ 2 s đến 3 s:
Do gia tốc ở hình a bằng nhau,
hình b bằng nhau: Kết luận các
chuyển động trên là chuyển động
thẳng biến đổi đều.

Gia tốc a âm nên chuyển động trên là chuyển động thẳng chậm dần đều.
II. VẬN TỐC TỨC THỜI CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
III. ĐỒ THỊ VẬN TỐC – THỜI GIAN CỦA CHUYỂN ĐỘNG
THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Các công thức (9.2) và (9.3) cho thấy vận tốc tức thời v trong chuyển động thẳng
biến đổi đều là hàm bậc nhất của thời gian t, nên đồ thị vận tốc – thời gian của
chuyển động này có các dạng như Hình 9.1
IV. ĐỘ DỊCH CHUYỂN CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
1. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận tốc – thời gian (v – t)
Trong khoảng thời gian t, nếu vật
chuyển động thẳng đều với vận
tốc v, thì đồ thị (v – t) có dạng như
Hình 9.3a và độ dịch chuyển trong
thời gian này có độ lớn là: d = v.t
Độ lớn này bằng diện tích của hình
chữ nhật, các cạnh có độ dài v và t.
Diện tích này gọi là diện tích giới
hạn của đồ thị (v - t) đối với trục hoành.
IV. ĐỘ DỊCH CHUYỂN CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
1. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận
tốc – thời gian (v – t)
Trong thời gian t, nếu vật chuyển
động thẳng biến đổi đều với vận tốc
ban đầu v , thì công thức tính vận 0
tốc là v = v + at, đồ thị (v – t) có t 0
dạng như Hình 9.3b. Có thể dựa vào
đồ thị này để tính độ lớn độ dịch chuyển.
Độ lớn này bằng diện tích của hình thang
OTVV , đáy nhỏ v đáy lớn v và chiều 0 0 cao là t.
2. Tính độ dịch chuyển bằng công thức Bài tập áp dụng.
Hãy dùng đồ thị (v – t) Hình 9.4 để:
a. Mô tả chuyển động
b. Tính độ dịch chuyển trong
4 giây đầu, 2 giây tiếp theo và 3 giây cuối;
c. Tính gia tốc chuyển động trong 4 giây đầu;
d. Tính gia tốc của chuyển động từ giây thứ 4 đến giây thứ 6.
Kiểm tra kết quả của câu b và câu c bằng công thức Bài tập áp dụng.
Hãy dùng đồ thị (v – t) Hình 9.4 để:
a. Mô tả chuyển động : Trong 4 giây đầu vật
chuyển động thẳng chậm dần đều.
Từ giây thứ 4 đến giây thứ 6 vật chuyển động
thẳng nhanh dần đều theo chiều âm.
Từ giây thứ 6 đến giây thứ 9 vật chuyển động
thẳng đều theo chiều âm.
b. Tính độ dịch chuyển bằng cách tính diện tích giới hạn của đồ
thị (v – t) với trục hoành: Bài tập áp dụng. Bài tập áp dụng.
1. Đồ thị vận tốc – thời gian ở Hình 9.5 mô tả
chuyển động của một chú chó con đang chạy
trong một ngõ thẳng và hẹp.
a. Hãy mô tả chuyển động của chú chó
b. Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của chú chó: - Sau 2 s -
Từ giây thứ 2 đến giây thứ 4 -
Từ giây thứ 4 đến giây thứ 7 -
Từ giây thứ 8 đến giây thứ 9 -
Từ giây thứ 9 đến giây thứ 10
bằng đồ thị và công thức (SGK – Tr 43) Dặn lớp:
- Ôn lại các bài đã học
- Xem trước Bài 10: Sự rơi tự do
- Làm lại các bài tập để hiểu bài tốt hơn Trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô và Lớp 10X3!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16