Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 18 Chân trời sáng tạo: Nguồn điện

Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 18 Chân trời sáng tạo: Nguồn điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 18 Chân trời sáng tạo: Nguồn điện

Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 18 Chân trời sáng tạo: Nguồn điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!

58 29 lượt tải Tải xuống
Khởi động
Dòng điện đem lại rt nhiều lợi ích cho cuộc sống con người cũng như sự phát
triển của xã hội. chương trình Trung học sở, trong các thí nghiệm cần
dòng điện, các em đã được làm quen với một số nguồn điện (Hình 18.1) và sử
dụng chúng. Vì sao nguồn điện thể tạo ra và duy trì dòng điện lâu đài? Những
đại lượng vt lí não đặc trưng cho nguồn điện?
Hình 18.1. a) pin nàng lượng mặt trời và điện gió; b)Acquy; c) pin thông dụng
a) b)
c)
NGUỒN ĐIỆN
Khái niệm nguồn điện
Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì sự chênh lệch điện thế,
nhằm duy trì dòng điện trong mạch kín.
Khi nối hai quả cầu kim loại A và B điện thế khác nhau (giả
sử > V
B
) bằng một y dẩn kim loại, khi đó sẽ một dòng các
electron dịch chuyển từ B đền A (Hình 18.2). Đồng thời hiệu
điện thế giữa A và B cũng giảm theo. Khi hiệu điện thế giữa A
và B giảm dần về không thì dòng điện cũng giảm dần về không.
Để duy trì dòng điện, ta cán duy trì hiệu điện thế giữa A B khác không ta
cần thiết bị tạo ra duy trì hiệu điện thế, tđó duy trì dòng điện trong mạch
gọi là nguồn điện.
Người thực hiện ng làm cho các quả bóng chuyển động liên tục
(Hình b). Tương tự như vy, nguồn điện thực hiện công lên hạt tải
điện để duy trì dòng điện trong mạch (Hình a)
Suất điện động E của nguồn điện đại lượng vật đặc trưng cho khả
năng sinh công của nguồn điện, nó được đo bằng tỉ số giữa công của lực
lạ 4 làm di chuyển lượng điện Zch q > 0 từ cực âm đến cực dương bên
trong nguồn điện và điện Zch q.
Trong hệ SI, suất điện động . có đơn vị là vốn (V).
Xét một mạch điện kín trong đó dòng điện. Trong khoảng thời gian 1
lượng điện tích q > 0 di chuyển trong toàn mạch kín thì công của lực
lạ A tỉ lệ bậc nhất với điện tích q:
Trong đó, E
mạch kín
là hằng số và được gọi là suất điện động trong toàn
mạch kín.
(18.1)
A
q
E
.A q
maïch kín
E
Bài giải
Từ công thức 18.1 suy ra : A=E.q=12.1,6.10
-19
=1,92.10
-18
J
Điện trở trong nguồn điện
Trong thực tế, khi các điện Zch dịch chuyển bên trong nguồn điện về các
cực của nguồn dưới tác dụng của lực lạ, chúng luôn va chạm với các hạt
vật chất cấu tạo nên nguồn. Do đó, sự dịch chuyển của các điện Zch bị cản
trở. Đại lượng đặc trưng cho việc cản trsự dịch chuyển của các điện Zch
bên trong nguồn điện được gọi là điện trtrong của nguồn, thường kí hiệu
r (Ω).
Hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện có suất điện động ; và điện tr
trong r khi phát dòng điện cường độ I chạy qua nguồn được xác định bởi:
Ir (18.2)U E
Bài giải
Giá trị diện trở trong của pin:
9 8,9
1
0,1
U
U rI r
I
E -
E
| 1/10

Preview text:

Khởi động
Dòng điện đem lại rất nhiều lợi ích cho cuộc sống con người cũng như sự phát
triển của xã hội. Ở chương trình Trung học cơ sở, trong các thí nghiệm cần có
dòng điện, các em đã được làm quen với một số nguồn điện (Hình 18.1) và sử
dụng chúng. Vì sao nguồn điện có thể tạo ra và duy trì dòng điện lâu đài? Những
đại lượng vật lí não đặc trưng cho nguồn điện? a) b) c)
Hình 18.1. a) pin nàng lượng mặt trời và điện gió; b)Acquy; c) pin thông dụng NGUỒN ĐIỆN
Khái niệm nguồn điện
Khi nối hai quả cầu kim loại A và B có điện thế khác nhau (giả
sử > V ) bằng một dây dẩn kim loại, khi đó sẽ có một dòng các B
electron dịch chuyển từ B đền A (Hình 18.2). Đồng thời hiệu
điện thế giữa A và B cũng giảm theo. Khi hiệu điện thế giữa A
và B giảm dần về không thì dòng điện cũng giảm dần về không.
Để duy trì dòng điện, ta cán duy trì hiệu điện thế giữa A và B khác không ta
cần thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế, từ đó duy trì dòng điện trong mạch gọi là nguồn điện.
Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì sự chênh lệch điện thế,
nhằm duy trì dòng điện trong mạch kín.
Người thực hiện công làm cho các quả bóng chuyển động liên tục
(Hình b). Tương tự như vậy, nguồn điện thực hiện công lên hạt tải
điện để duy trì dòng điện trong mạch (Hình a)
Xét một mạch điện kín trong đó có dòng điện. Trong khoảng thời gian 1
có lượng điện tích q > 0 di chuyển trong toàn mạch kín thì công của lực
lạ A tỉ lệ bậc nhất với điện tích q: A E .q maïch kín Trong đó, E
là hằng số và được gọi là suất điện động trong toàn mạch kín mạch kín.
Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng vật lí đặc trưng cho khả
năng sinh công của nguồn điện, nó được đo bằng tỉ số giữa công của lực
lạ 4 làm di chuyển lượng điện tích q > 0 từ cực âm đến cực dương bên
trong nguồn điện và điện tích q. A E  (18.1) q
Trong hệ SI, suất điện động . có đơn vị là vốn (V). Bài giải
Từ công thức 18.1 suy ra : A=E.q=12.1,6.10-19 =1,92.10-18 J
Điện trở trong nguồn điện
Trong thực tế, khi các điện tích dịch chuyển bên trong nguồn điện về các
cực của nguồn dưới tác dụng của lực lạ, chúng luôn va chạm với các hạt
vật chất cấu tạo nên nguồn. Do đó, sự dịch chuyển của các điện tích bị cản
trở. Đại lượng đặc trưng cho việc cản trở sự dịch chuyển của các điện tích
bên trong nguồn điện được gọi là điện trở trong của nguồn, thường kí hiệu là r (Ω).
Hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện có suất điện động ; và điện trở
trong r khi phát dòng điện cường độ I chạy qua nguồn được xác định bởi:
U E  Ir (18.2) Bài giải
Giá trị diện trở trong của pin: E - U 9  8,9
U E rI r  1   I 0,1
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10