Giáo Án Học Kì 1 Phương Pháp Mới môn GDCD lớp 8 Cánh Diều

Bộ Giáo Án Học Kì 1 Phương Pháp Mới môn GDCD lớp 8 Cánh Diều được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 56 trang. Tài liệu biên soạn rất dễ hiểu giúp bạn đọc nắm vững kiến thức. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1
TÊN BÀI: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM
GDCD 8 – Bộ sách Cánh diều
( Thời gian thc hiện: 02 tiết)
I. Mục tiêu bài hc:
1. Năng lực
* Năng lực điều chỉnh hành vi:
- Học sinh nêu được một số truyền thống dân tộc; nhận biết được giá trị các truyền thống
dân tộc Việt Nam.
- Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân những người xung quanh trong việc thể
hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Thc hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc.
2. Phẩm chất
*Phẩm cht yêu nưc: Tự hào về truyền thống dân tộc việt Nam.
II. Thiết bị, học liệu:
- Thiết bị dạy học:
+ Thiết bị CNTT, phần mềm: MS PowerPoint, Youtube, Cutter, Canva, Video Editor,
Padlet.
+ Thiết bị dạy học khác: máy tính, tivi, nam châm gắn bảng.
- Học liệu
+ Học liệu số: Video “Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
https://www.youtube.com/watch?v=Zp0H2AqsxC0; Video về truyền thống của dân tộc Việt
Nam.
+ Học liệu khác: giấy A0, phiếu học tập, SGK Giáo dục công dân Lớp 8 - Bộ sách Cánh
diều.
III. Tiến trình dạy học
Phương án ứng dng CNTT của bài dạy:
Hot
động
Mục tiêu hoạt
động
Nội dung
hot đng
Phương
pháp
dạy học
PA
KTĐG
Phương án ứng
dụng CNTT
Thiết
bị
Khi
động
Tạo hứng thú
cho HS học tập;
ớc đầu tiếp
cận với nội dung
bài hc.
Học sinh xem
Video trả
lời câu hỏi
Trò chơi
Quan
sát
MT,
Tivi
Hình
thành
kiến
thc
mới
HĐ1:
- Học sinh nêu
được một s
truyền thống dân
tộc;
-HS nhận biết
được giá trị các
truyền thống dân
tộc Việt Nam
Hs nghiên
cứu thông
tin, xem
video nội
dung về một
số truyền
thống của
dân tộc VN,
làm việc theo
Dạy học
nhóm
Đánh
giá qua
sản
phm
học tập
Máy
tính,
Tivi
Giy
A0
Trang 2
nhóm trả lời
câu hỏi
HĐ 2:
- Kể đưc một số
biểu hiện của
lòng tự hào về
truyền thống của
dân tc.
HS quan sát
hình ảnh,
xem clip
nội dung về
truyền thống
yêu nước của
dân tộc VN,
làm việc theo
nhóm trả lời
câu hỏi
Dạy học
nhóm
Đánh
giá qua
sản
phm
học tập
MT,
Tivi
Phiếu
học
tập
-
Giy
A0
HĐ 3:
- Thực hiện đưc
những việc làm
cụ thđể giữ gìn,
phát huy truyn
thống dân tộc
Học sinh đọc
tình huống,
trao đổi cặp
đôi
Gii
quyết
vấn đ
Quan
sát
MT,
Tivi
Luyn
tập
Đánh giá được
hành vi, việc làm
của bản thân
những người
xung quanh
trong việc thể
hiện lòng tự hào
về truyền thống
của dân tộc Việt
Nam.
Hs vẽ đồ
duy ndbh,
T chơi mở
ô chữ, làm
việc nhân
giải quyết các
bài tập trong
sách giáo
khoa.
Trò chơi
Đánh
giá qua
sản
phm
học tập
MT,
Tivi
Vận
dụng
(Hs
làm
nhà)
Vận dụng kiến
thức để giải
quyết các vấn đ
trong cuộc sống
th hiện lòng tự
hào về truyền
thống dân tộc.
Học sinh làm
việc nhân
theo yêu cầu
của giáo viên.
Dạy học
dự án.
Đánh
giá qua
sản
phm
học tập
MT,
Tivi
1. Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS học tập;
- c đầu tiếp cận vi nội dung bài học.
b) Nội dung:
Học sinh xem Video, chơi trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.
c) Sản phẩm:
Dự kiến sản phẩm:
Ca từ trong bài hát:
- Giống hùng thiêng, ngàn năm cháu con lưu danh sử sách;
- Giặc bao phen khiếp vía chùn tâm can, đất nước ngoan cường một dải gấm hoa;
- Sóng lớn Bạch Đằng giang ơi, vùi thây bao quân xâm lấn;
- Lớp lớp người chung tay dựng xây gấm son san hà.
Trang 3
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
GV sử dụng bài trình chiếu thiết kế bằng MS Power Point để tổ chức các hoạt động
học tập.
GV yêu cầu HS xem video bài hát Hào khí Việt Namcủa Phan Đình Tùng.
Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
Học sinh nghe bài hát sau đó tham gia chơi trò chơi “Thm thấu âm nhạc”
Bước 3. Tổ chức, điều hành
Trong thời gian 2 phút HS ghi lại những ca từ thhiện niềm tự hào vtruyền thống
của dân tộc Việt Nam. Hs nào ghi đưc nhiều ca từ thì HS đó là ngưi chiến thắng.
Bước 4. Đánh giá, kết luận
GV nhận xét tuyên dương học sinh.
Gv kết luận và đẫn dắt vào bài học.
2. Hình thành kiến thức mới
2.1. Nhiện vụ 1: Tìm hiểu truyền thống của dân tộc Việt Nam
a) Mục tiêu:
- Học sinh nêu được một số truyền thống dân tộc;
- HS nhận biết được giá trị các truyền thống dân tộc Việt Nam.
- Tích cực tham gia các hoạt động nhóm
b) Nội dung:
Hs hoạt động theo nhóm/ nhân, theo dõi bài trình chiếu của giáo viên tham gia
các hot động học tập để tìm hiểu về truyền thống dân tộc
c) Sản phẩm:
Dự kiến sn phẩm:
* Những truyền thống của dân tộc Việt Nam được nói đến trong các thông tin:
..............
* Dân tộc Việt Nam nhiều truyền thống tốt đẹp như: Yêu nước, kiên cường; đoàn
kết, nhân nghĩa; yêu choộng hòa bình; cần cù sáng tạo, vượt khó vươn lên; tôn sư trọng đạo,
hiếu học...
* Giá trcủa truyền thống dân tộc Việt Nam đối với nhân, gia đình, quê hương, đt
nước:
+ Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc;
+ nguồn sức mạnh để dân tộc vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong công cuộc
xây dựng và bảo vệ tổ quốc;
+ Là tiền để quan trọng để mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng, xã hi.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc tài liệu học tập, theo dõi bài trình chiếu của GV tham gia các
hoạt động học tập, hoàn thành sản phẩm học tập
Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
GV sử dụng bài trình chiếu thiết kế bằng MS Power Point để tổ chức các hoạt động
học tập.
GV cung cấp cho học sinh video về các truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Bước 3. Tổ chức, điều hành
GV hướng dẫn HS khai thác thông tin trong sách giáo khoa.
Trang 4
HS làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi ra giấy A0.
Câu hỏi thảo luận nhóm:
1. Em hãy cho biết những truyền thống nào của dân tộc Việt Nam được nói đến trong
các thông tin?
2. Hãy chia sẻ về những truyền thống khác mà em biết?
3. Theo em truyền thống của dân tộc Việt Nam giá trị như thế nào đối với nhân,
gia đinh, quê hương, đất nưc?
GV quan sát quá trình HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ kịp thời cho HS.
GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Hs đi diện các nhóm báo cáo sản phẩm. Hs các nhóm nhóm khác theo dõi, nhận xét, ý
kiến bổ sung
Bước 4. Đánh giá, kết luận
GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án. Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hiện của mình
báo cáo để lớp trưởng ghi điểm lên bảng.
Tiêu chí đánh giá: mỗi ý trả lời đúng được 10 điểm. Nhóm đạt điểm số cao nhất sẽ
được + 2 điểm; nhóm đạt điểm số cao thứ hai sẽ được + 1 điểm vào cột điểm thi đua.
HS tự hoàn thiện nhiệm vụ nội dung trong vở cá nhân.
GV tổng kết và chuyển ý sang nhiệm vụ tiếp theo.
2.2. Nhiện vụ 2: Tìm hiểu biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc
a) Mục tiêu:
- Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc.
- Tích cực tham gia các hoạt động nhóm
b) Nội dung:
HS hoạt động theo nhóm/cá nhân, theo dõi bài trình chiếu của GV tham gia các
hoạt động học tập để tìm hiểu về biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc.
c) Sản phẩm:
Dự kiến sản phẩm:
Câu 1: Hành động, việc làm của các nhân vật trong mỗi hình ảnh:
- H.a 1: Công dân Việt Nam sáng tạo biểu diễn các tác phẩm nghệ thuật về truyền
thống “Uống nước nhớ nguồn”
- H.a 2: Thanh niên sn sàng tham gia thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
- H.a 3: Đội cứu hộ, cứu nạn giúp dỡ những người dân, đồng bào bị thiên tai, lũ lụt.
- H.a 4: Đội tình nguyện đắp đường đá suối để người dân đi lại thuận tiện, dễ dàng
hơn.
Những hành động đó đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam mt
cách bình dị, gần gũi thông qua hành động, lời nói, thái độ, cảm xúc, xuất phát từ tinh thần
tự nguyện và cống hiến của tất cả mọi ngưi.
Câu 2: Những biểu hiện khác: Tích cực ng tạo trong học tập lao động, chủ động
tham gia các hoạt động cộng đồng, trân trọng bảo vệ các di sản văn hóa....
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu Hs quan sát các hình ảnh trong sách giáo khoa trang........., theo dõi bài
trình chiếu của GV tham gia các hoạt động học tập, hoàn thành câu hỏi thảo luận trả
Trang 5
lời các câu hỏi khác của GV để tìm hiểu biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc.
Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
GV sử dụng bài trình chiếu thiết kế bằng MS Power Point để tổ chức các hoạt động học
tập.
GV cung cấp video về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
https://www.youtube.com/watch?v=Zp0H2AqsxC0
Bước 3. Tổ chức, điều hành
GV hướng dẫn HS khai thác hình ảnh để hoàn thành nhim vụ học tp
HS làm việc theo nhóm lớn trong thời gian 6 phút trả lời câu hỏi thảo luận ra giấy A0.
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: tả những hành động, việc m của các nhân vật trong mỗi hình ảnh trên.
Những hành động đó đã thể hiện lòng tự o về truyền thống dân tộc Việt Nam như thế
nào?
Câu 2: y kthêm những biểu hiện khác của lòng tự hào về truyền thống dân tộc
Việt Nam mà em biết?
- GV quan sát quá trình HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ kịp thời cho HS.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Giáo viên quan sát, htrợ học sinh trong quá trình Hs thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận theo kĩ thuật phòng tranh.
Bước 4. Đánh giá, kết luận
Học sinh quan sát sản phẩm của các nhóm, nêu ý kiến, nhận xét.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Giáo viên cht nội dung bài học.
2.3. Nhiện vụ 3:m hiểu nội dung giữ gìn phát huy truyền thống của dân tc
Việt Nam.
a) Mục tiêu:
- Biết được trách nhiệm của ng dân trong việc giữ gìn phát huy truyền thống dân
tộc
- Thc hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc
- Tích cực tham gia các hoạt động nhóm
b) Nội dung:
Học sinh nghiên cứu tình huống trong sách giáo khoa, trao đổi cặp đôi xử nh
huống.
c) Sản phẩm:
Dự kiến sản phẩm:
1, giáo Đoàn ThĐiệp đã thể hiện lòng thào về truyền thống của dân tộc bằng
cách sáng tạo những chiếc áo dài thành những bài giảng trực quan sinh động, thấm đẫm
tình yêu đt nưc.
2, Suy nghĩ hành động của Minh trong trường hợp 2 thể hiện long tự hào về
truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
3, Từ việc làm của em học được nhiều điều đáng quý về lòng tự hào vtruyền thống
dân tộc. Đó là mỗi người cần tìm hiểu, tôn trọng, giữ gìn phát huy truyền thống của dân
tộc bằng những việc làm cụ thể phù hợp với bản thân.
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 6
Bước 1. Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc tài liệu học tập theo dõi bài trình chiếu của GV, tham gia các
hoạt động học tập để tìm hiểu về nội dung giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc Việt
Nam.
HS hoạt động theo nhóm/cặp đôi.
Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
- GV sử dụng bài trình chiếu thiết kế bằng MS Power Point để tổ chức các hoạt động
học tập.
- GV cung cấp tư liệu và yêu cầu HS hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Tổ chức, điều hành
GV hướng dẫn HS khai thác Tư liệu để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
HS làm việc cá nhân và theo cặp đôi để trả lời các câu hỏi của GV
Câu hỏi:
1, giáo Đoàn Thị Điệp đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc như
thế nào?
2, Em hãy nhận xét suy nghĩ và hành động của Minh trong trường hợp 2?
3, Em học được điều gì từ việc làm của cô Điệp và bạn Minh?
GV quan sát quá trình HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ kịp thời cho HS.
GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Bước 4. Đánh giá, kết luận
Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt nội dung bài học.
Học sinh tự hoàn thiện nội dung bài học trong vở cá nhân.
3. Luyện tập
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học đánh giá được hành vi, việc m của bản thân những
người xung quanh trong vic thhiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam.
b) Nội dung:
Hs vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học;
Học sinh hoạt động nhân, tham gia trò chơi “Mở ô chđược thiết kế bằng MS
Power Point.
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài hc.
Hs tham gia chơi trò chơi.
Yêu cầu Hs làm bài tp.
ớc 2. Triển khai nhiệm vụ
- GV sử dụng bài trình chiếu thiết kế bằng MS Power Point để tổ chức các hoạt động
học tập.
GV sử dụng trò chơi được thiết kế bằng MS PowerPoint, bao gồm 6 ô chữ, mỗi ô chữ
tương ứng một câu hỏi nội dung liên quan đến nội dung bài học.. Mỗi câu hỏi sẽ
khoảng thời gian tối đa 30 giây, HS s30 giây để suy nghĩ trả lời. Hs trlời đúng
Trang 7
câu hỏi ô chữ sẽ mở ra, phần quà cho học sinh sau khi ô chữ được mở. Nếu học sinh trả li
sai sẽ phải nhường quyền trả lời cho bạn khác. HS theo dõi câu hỏi trên màn hình ti vi.
Câu hỏi của trò chơi:
Câu 1: Trong các phương án trả lời dưới đây, đâu truyền thống tốt đẹp của dân
tộc Việt Nam?
a. Đọc sách. b. Hiếu học. c. Đi học đúng giờ. d. Chú ý nghe giảng.
Câu 2: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” nói về truyền thống
nào của dân tộc?
a. Yêu thương con người. b. Tôn sư trọng đạo.
c. Yêu chuộng hòa bình. d. Cần cù, sáng tạo
Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện lòng thào về truyền thống dân tộc?
a. Đọc báo trong giờ hc. b. Thích xem phim nước ngoài.
c. Gii thiệu về áo dài . d. Chê bai những trang phục truyền thống
Câu 4: Câu nào sau đây nói về truyền thống yêu nước của dân tc?
a. Đt có lề quê có thói. b. Nước có Vua, chùa có Bt.
c. Cái khó ló cái khôn. d. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
Câu 5: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đp của dân tộc Việt Nam cần
a. Quảng bá các giá trị văn hóa của dân tộc
b. Xét nét cố chấp với mọi ngưi.
c. Không nói chuyện riêng trong giờ học.
d. Thực hiện nghiêm túc quy định giao thông.
u 6: Em đồng tình với hình ảnh nào? Vì sao?
H.a
H.b
Đ.a: Đồng tình với hình a. đây bc ảnh thể hiện strân trọng những trái tim
hòa bình, là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
Bước 3. Tổ chức, điều hành
Hs thực hiện nhiệm vụ vẽ sơ đồ tư duy bài học.
GV tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi, Hs sẽ xung phong được gọi lần lượt
số học sinh theo số lượng câu hỏi.
Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập ra phiếu học tập:
Em hãy nêu những việc em đã làm được, những việc em chưa làm được cách khắc
phục để giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc Việt Nam theo gợi ý sau?
Tên truyền thống
Việc đã làm được
Việc chưa làm được
cách khắc phục
.............
...............
.................
Định hướng trả lời:
Tên truyền
thng
Việc đã làm được
Việc chưa làm được cách khắc
phục
Trang 8
Truyền thng
đoàn kết
Đoàn kết với các
bạn trong lớp
Đôi khi vẫn còn xảy ra mâu
thuẫn với bạn bè
=> Kìm chế cảm c, giữ bình
tĩnh hơn
Truyền thng
hiếu học
Chăm ch học tập
tốt, rèn luyện bn thân
Chưa thành tích cao trong học
tập
=> Cố gắng chăm chỉ học tập
nhiều hơn
Truyền thng
Tương thân tương
ái
Tham gia các hoạt
động thiện nguyện:
thăm hỏi, giúp đỡ
những bạn gặp hoàn
cảnh khó khăn, người
già neo đơn
Quyên góp sách vở giúp các bạn
đồng bào miền Trung, vùng núi
=> Rủ các bạn trong lớp cùng
tham gia
Truyền thng
“Uống nước nhớ
nguồn”
Thăm viếng
tham gia các hoạt động
vệ sinh nghĩa trang lit
........
Giáo viên quan sát học sinh làm bài.
Thu bài làm ca học sinh.
c 4. Đánh giá, kết luận.
Giáo viên nhận xét tuyên dương ý thức tham gia chơi trò chơi ca hc sinh.
Giáo viên nhận xét một số bài làm của học sinh.
GV kết luận.
4. Vận dng
a) Mục tiêu:
Vận dụng sáng tạo kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống thể hiện
lòng tự hào về truyền thống dân tộc.
b) Nội dung:
Học sinh làm việc nhân nhà: vtranh hoặc sáng c thơ, viết truyện, viết kịch,... về
chđề Việt Nam trong trái tim em”. Sản phẩm được nộp cho Gv theo đường link padlet
https://padlet.com/tienthcsnamthang/truy-n-th-ng-d-n-t-c-hxi398avjdwbdukm
c) Sản phẩm: Sản phẩm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Gv yêu cầu Hs thực hiện theo yêu cầu của bài tập phần vận dung trong sách giáo khoa.
Sản phẩm được hs nộp cho Gv theo đường link Patlet
ớc 2. Triển khai nhiệm vụ
Gv hướng dẫn Hs sử dụng phần mềm Patlet.
Bước 3. Tổ chức, điều hành
Hs thực hiện nhiệm vụ
Bước 4. Đánh giá, kết luận
Gv nhận xét kết quả sản phẩm của Hs trong tiết hc tiếp theo.
Rút kinh nghiệm
Trang 9
TÊN BÀI DY- BÀI 2: TÔN TRNG S ĐA DNG CA CÁC DÂN TC
Môn hc: GDCD; lp 8
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. MC TIÊU:
1. Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
- Giao tiếp hp tác : Biết quan sát hình nh, video s dng ngôn ng đề trình y
thông tin, ý ng tho lun nhằm nêu đưc mt s biu hin s đa dạng ca các dân tc
và các nền văn hóa trên thế gii.
- Tìm hiu và tham gia hot đng kinh tế - xã hi:
+ Nhn biết được s đa dạng ca các dân tc và các nền văn hóa trên thế gii.
+ Biết thu thp, m hiu các biu hiện đúng và các biểu hin sai v tôn trng s đa dạng ca
các dân tc.
+ Hình thành, duy trì được mi quan h hoà hp vi những người xung quanh thích ng
được vi s khác bit ca các dân tc và các nền văn hóa trên thế gii.
- Điu chnh hành vi:
+ Thường xuyên có nhng li nói, vic làm th hiện thái độ tôn trng s đa dạng ca các dân
tc và các nền văn hóa trên thế gii.
+ Khích lệ, động viên bn n trng s đa dạng ca các dân tc các nền văn hóa trên
thế gii. Phê phán nhng hành vi kì th, phân bit chng tộc và văn hóa.
+ Đánh giá được hành vi đúng sai của bn thân ca mọi người trong vic v tôn trng s
đa dạng ca các dân tc và các nền văn hóa trên thế gii.
- Phát triển bản thân: Xác định được tưởng sng ca bn thân; lập được mc tiêu, kế
hoch hc tp rèn luyn thể hiện sự tôn trng s đa dạng ca các dân tc các nền văn
hóa trên thế gii.
2. V phm cht:
- Nhân ái: Tôn trng s đa dạng ca các dân tc và các nền văn hóa trên thế gii.
- Trách nhim: Phê phán nhng hành vi kì th, phân bit chng tộc và văn hóa.
II.THIT B DY HC VÀ HC LIU.
1. Thiết b dy hc: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giy A0, tranh nh, video
2. Hc liu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tp Giáo dc công dân 8, tư liệu báo
chí, thông tin, clip.
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. Hot đng 1: M đầu
a. Mc tiêu:
Giúp hc sinh tiếp cn ni dung bài hc, to hng thú hc tp cho HS; huy động nhng
kinh nghim thc tế ca HS v s đa dạng ca các dân tc.
b. Ni dung:
HS đoán tên các quc gia da trên nhng biu tượng văn hóa- lch s ca các quốc gia đó
Trang 10
qua các hình nh.
c. Sn phm:
- Câu tr li ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Hot đng ca thy, trò
Ni dung cn đt
c 1: Chuyn gia nhim v hc tp
Trò chơi “Ai nhanh, ai giỏi”
- GV gii thiu hình nh
- GV đưa câu hỏi:
? Em hãy đoán tên các quốc gia da trên nhng trang
phc truyn thng, biểu tượng văn hóa của các quc gia
đó qua các hình nh cho sẵn và điền vào bảng theo đúng
th t.
1
2
3
4
5
6
Trang 11
7
8
9
10
11
12
13
14
15
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- GV giao nhim v cho HS thông qua trò chơi:
“Ai nhanh, ai giỏi”
Luật chơi:
- Thi gian 3 phút
- C lp chia thành 4 nhóm. Các nhóm c nhóm trưng
đại din.
- Câu hỏi: Em hãy đoán tên các quốc gia da trên nhng
trang phc truyn thng, biểu ợng văn hóa ca các
quốc gia đó qua các nh nh cho sẵn điền vào bng
theo đúng th t.
Lưu ý: Các hình ảnh s được lp li ln 2
- HS làm việc trao đổi, suy nghĩ, ghi trả li.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Hc sinh trình bày câu tr li.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh thc
hin, gi ý nếu cn.
- Hc sinh ch cần ghi đúng tên nước.
1. Sari (Ấn Độ)
2. Tháp Eiffel
(Pháp)
3. Hanbok (Hàn
Quốc)
4. Đồng hồ Big
Ben (Anh)
5. Kimono
(Nhật Bản)
6. Búp
Matrioska
(Nga)
7. Vạn
trường thành
(Trung Quốc)
8. Nhà hát
Oprea Sydney
(Úc)
9. Hoa tulip
(Hà Lan)
10. Kim tự
tháp (Ai Cập)
11. Sabai (Thái
Lan)
12. Tháp Pisa
(Ý)
13. Kilt
(Scotland)
14. Lễ hội đu
(Tây Ban
Nha)
15. Áo dài ( Vit
Nam)
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Gv nhận xét, đánh giá, cht vấn đề gii thiu ch đề
bài hc
- Mi quc gia, dân tc trên thế giới đều những điểm
khác biệt, được th hin điều kin t nhiên, lch s
hình thành, phương thc sinh hot, chng tc, sc tc,
văn hóa,… Điều đó đã tạo nên s đa dạng ca các dân
tc các nền văn hóa trên thế giới. Đó cũng chính
ni dung bài hc hôm nay. Chúng ta cùng vào Bài 2
Trang 12
Tôn trng s đa dng ca các dân tc.
2. Hot đng 2: Khám phá (Hình thành kiến thc mi)
Nhim v 1: m hiu ni dung: Biu hin s đa dạng ca các dân tc các nền văn
hóa trên thế gii
a. Mc tiêu:
- Hs biết quan sát hình nh và s dng ngôn ng để trình bày thông tin, ý tưởng và tho lun
và nêu được biu hin s đa dạng ca các dân tc và các nền văn hóa trên thế gii.
b. Ni dung:
- GV giao nhim v cho học sinh đọc thông tin kết hp theo dõi Video
- GV giao nhim v khám phá kiến thc bài hc cho hc sinh thông qua h thng câu hi,
phiếu bài tập để hướng dn hc sinh nêu được mt s biu hin ca s đa dạng ca các dân
tc và các nền văn hóa trên thế gii.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Nhim v 1: Biu hin s đa dạng ca các dân tc
các nền văn hóa trên thế gii
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua h thng câu
hi ca phiếu bài tập và trò chơi “Tiếp sc đồng đi
GV yêu cu học sinh đọc thông tin và tr li câu hi
Phiếu hc tp s 1:
Câu 1: Sự đa dạng của các dân tộc các nền văn a
trên thế giới được biểu hiện như thế nào trong các thông
tin 1?
Phiếu hc tp s 2:
Câu 2: Sự đa dạng của các dân tộc các nền văn a
trên thế giới được biểu hiện như thế nào trong các thông
tin 2?
Sampot
Campuchia
Ba-ju Ke-ba-ya
Singapo
Sinh (nữ), Sa-
long (nam)
Lào
*Video trang phc ca 54 dân tc Vit Nam
* Trò chơi “Tiếp sức đồng đi”
Câu 3. Hãy kể thêm những biểu hiện khác về sự đa dạng
của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới?
Luật chơi:
+ Giáo viên chia lp thành bốn đội tham gia tr li u
I. Khám phá
1. Biu hin s đa dạng ca các
dân tc các nền n hóa trên
thế gii
*Đọc thông tin
Trang 13
hi 3. Gi ý các lĩnh vực phương thức sinh hot, ngôn
ng, ch viết, màu da, truyn thng, phong tc, tp
quán, m thc, trang phc, ngh thut, kiến trúc,… Các
nhóm trưởng lên bc th nhóm đ nhn nhim v. Bn
th nhóm phân theo khu vc Châu Á, Châu Âu, Châu
Mĩ, Châu Phi
+Mi đi c ra 5 đi din xut sc nht.
+ Đại diện 4 đội lên bng viết các thông tin.
+ Thi gian: Trò chơi din ra trong vòng 5 phút.
+ Cách thức: Các thành viên trong đi thay phiên nhau
viết các đáp án n bng, nhóm nào viết được nhiều đáp
án đúng hơn thì nhóm đó sẽ chiến thng.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS:
+ Nghe hướng dn.
+ Hoạt động nhóm trao đổi, thng nht ni dung, hình
thc thc hin nhiêm v, c báo cáo viên, k thut viên,
chun b câu hỏi tương tác cho nhóm khác.
+Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng luật.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh thc
hin, gi ý nếu cn
c 3: báo cáo kết qu và tho lun
GV:
- Yêu cu HS lên trình bày.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:
- Hc sinh c đại din lần lượt trình y các câu tr li.
1) - Trong thông tin 1: Sự đa dạng của các dân tộc
các nền văn hóa trên thế giới được biểu hiện chi tiết:
Các quốc gia cũng công nhận một thực tế con người
khác nhau về hình dáng bên ngoài, địa vị, lời nói, cách
ứng xử các giá trị, song đều quyền được sống
trong hòa bình và duy trì cá tính của riêng mình.
2)- Trong thông tin 2: Sự đa dạng của các dân tộc
các nền văn hóa trên thế giới được biểu hiện ở chi tiết:
+ Trang phục truyền thống của các quốc gia trong cộng
động ASEAN sự khác nhau. dụ: Campuchia,
trang phục dân tộc được gọi Sam-pót; Sin-ga-po,
trang phục dân tộc được gọi là Ba-ju Ke-ba-ya,…
+ Thậm chí, trong cùng một quốc gia, trang phục dân
tộc cũng những nét khác biệt giữa các vùng, miền
hoặc giữa trang phục dành cho nữ giới với nam giới.
Trang 14
* Trò chơi “Tiếp sức đồng đi”
3) Gợi ý :Một số biểu hiện về sự đa dạng của các dân tộc
và các nền văn hóa trên thế giới:
- Châu Á- Ở Nhật Bản:
+ Người Nhật nổi tiếng với tính kỉ luật, chăm chỉ lao
động, trung thành thượng võ, đúng giờ. Võ Sa-mu-
rai chính là biểu tượng của những đức tính này.
+ Món ăn truyền thống của Nhật Bản là xư-si.
+ Trang phục truyền thống của Nhật Bản là ki--nô.
+ Lễ hội hoa anh đào một trong những lễ hội truyền
thống của Nhật Bản.
- Châu Âu- Ở Pháp :
+ Tháp Eiffel một công trình kiến trúc nổi tiếng thế
giới và đồng thời cũng là niềm tự hào của người Pháp.
+ Đứng đầu trong danh sách ẩm thực của Pháp đó chính
là bánh mỳ Pháp.
+ Nước Pháp nổi tiếng bởi những chai nước hoa.
+ Trong những thứ nổi tiếng Pháp thì lẽ đồ hiệu
được yêu thích hơn cả bởi những tín đồ thời trang.
+ Gan ngỗng béo – Món ăn đắt giá đến từ nước Pháp
+ Nhà thờ Đức Thêm một địa điểm nổi tiếng của
nước Pháp
- Châu Phi- Ở Ai Cập:
+ Đất nước Ai Cập Cưỡi lạc đà trên sa mạc nóng
bỏng.
+ Nền văn minh Ai Cập cổ đại hay nền văn minh sông
Nile là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại.
+Khoảng 90% dân số Ai Cập là người Hồi giáo Sunni.
+ Ai Cập quốc gia tiến bộ nhất Trung Đông lĩnh
vực truyền thông.
+ Thuật ướp xác của người Ai Cập cổ xuất hiện từ năm
2700 TCN.
+ Đặc điểm của kiến trúc Ai Cập công trình quy
mô lớn, kích thước đồ sộ, nặng nề và thần bí.
- Châu Mĩ- Ở Brazil:
+Brazil quốc gia nói tiếng Bồ Đào Nha duy nhất
châu Mỹ Tiếng Anh không được sử dụng rộng rãi.
+ Nói tới Brazil nhắc tới hai lễ hội lớn nhất thế giới
gồm Carnival và lễ Reveillon chào đón Năm mới
+ Người Braᴢil ai cũng biết nhảу ѕamba ᴠà nghe nhạc
ѕamba.
+ Người Braᴢil đều theo đạo thiên chúa giáo
+ Một trong những thành phố lớn nhất của Brazil nằm
giữa con sông Amazon
+ Caipirinha thức uống nổi tiếng Brazil.
Trang 15
3) Kết luận:
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh thc
hin, gi ý nếu cn
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
-Hc sinh nhn xét phn trình bày nhóm bn
-Gv sa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, cht kiến thc.
*Kết lun
- Xut phát t yếu t đa lí, chng
tc, lch s hình thành, phát trin,
các dân tc s đa dạng v
phương thức sinh hot, ngôn ng,
ch viết, màu da, truyn thng,
phong tc, tp quán, m thc,
trang phc, ngh thut, kiến
trúc,…
2. Hot đng 2: Khám phá (Hình thành kiến thc mi)
Nhim v 2: m hiu ni dung: Ý nghĩa ca vic tôn trng s đa dạng ca các dân tc
và các nền văn hóa trên thế gii
a. Mc tiêu:
- HS hiểu được ý nghĩa ca vic tôn trng s đa dạng ca các dân tc các nền văn hóa
trên thế gii.
b. Ni dung:
- GV giao nhim v cho học sinh đọc thông tin.
- GV giao nhim v khám phá kiến thc bài hc cho hc sinh thông qua h thng câu hi,
xem video/tranh ảnh để hướng dn hc sinh: Ý nghĩa của vic tôn trng s đa dạng ca
các dân tc và các nền văn hóa trên thế gii.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh; Sn phm ca các nhóm .
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua kĩ tht tho
luận nhóm đôi hoàn thành phiếu bài tp.
GV yêu cu học sinh đọc thông tin 1&2 SGK/12và tr
li câu hi:
1) T thông tin 1, em hãy phân tích ý nghĩa ca vic tôn
trng s đa dạng ca các dân tc các nền văn hoá
trên thế gii.
* Video Ch 0 đồng dành cho người nước ngoài mùa
dch
2) T thông tin 2 và Video, theo em, vic tôn trng
s đa dạng các dân tc và các nền văn hoá trên thế gii
2. Ý nghĩa ca vic tôn trng s
đa dạng ca các dân tc các
nền văn hóa trên thế gii
*Đọc thông tin
Trang 16
mang li nhng li ích gì cho Vit Nam.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh làm vic cá nhân, trao đổi nhóm đôi, suy nghĩ,
tr li.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh thc
hin, gi ý nếu cn
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV:
- Yêu cu HS lên trình bày.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:
- Trình y suy nghĩ nhân, thng nht ý kiến nhóm
đôi.
- Nhn xét và b sung cho nhóm bn (nếu cn).
Qua thông tin :
1) Từ thông tin 1: Ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa
dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới:
- Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc các nền văn
hóa trên thế giới sẽ làm cho văn hóa nhân loại thêm
phong phú, đặc sắc;
- Tạo nền tảng để các dân tộc trên thế giới giao lưu, học
hỏi, hợp tác với nhau;
- Giúp cho các nước hội vươn lên phát triển, p
phần thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc và bảo vệ nền
hòa bình trên thế giới.
2) Từ thông tin 2 Video: Tôn trọng sự đa dạng các
dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới giúp Việt Nam:
- Tạo động lực phát triển kinh tế, nhằm hỗ trợ việc cải
thiện trình độ sức khỏe tiêu thcủa dân , cũng như
tăng cường độ sôi nổi của các công việc nghiên cứu
khoa học và công nghệ.
- Tôn trọng sự đa dạng các dân tộc nền văn hoá
cũng thúc đẩy sự phát triển của kinh doanh, cộng tác
văn hoá và giao lưu quốc tế.
- Những lợi ích này cũng giúp gia tăng sự tôn trọng
quan tâm đến các địa phương, các dân tộc, các nền văn
hoá khác nhau trên toàn thế giới.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
-Yc hs nhn xét câu tr li.
-Gv đánh giá, cht kiến thc.
*Kết lun
- Tôn trng s đa dạng ca các
dân tc nền văn hóa trên thế
gii s làm cho văna nhân loi
thêm phong phú, đc sc; to nn
tảng để các dân tc trên thế gii
giao lưu, học hi, hp tác vi
nhau; giúp cho các ớc
hội vươn lên phát trin, gp phn
thc hiện bình đng gia các dân
tc bo v nn hòa bình trên
thế gii.
Nhim v 3: m hiu ni dung: Thc hin tôn trng s đa dạng ca các dân tc các
nền văn hóa trên thế gii
a. Mc tiêu:
- HS th hiện được bng li nói việc làm, thái độ tôn trng, s đa dạng ca các dân tc
và các nền văn hóa trên thế gii.
- Phê phán nhng hành vi kì th, phân bit chng tộc và văn hóa.
Trang 17
b. Ni dung:
- GV giao nhim v khám phá kiến thc bài hc cho hc sinh thông qua nhim v hc tập để
hướng dn hc sinh: Cách th hiện được bng li nói vic m, thái độ tôn trng, s đa
dng ca các dân tc và các nền văn hóa trên thế gii.
c. Sn phm: Câu tr li/ sn phm ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS hot đng cá nhân
GV yêu cu học sinh đọc tình hung 1&2SGK/13
1) Em nhận xét như thế nào về ý kiến của các nhân vật
trong mỗi tình huống trên?
2) Hãy kể về một việc em đã làm thể hiện tôn trọng sự đa
dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên
thế giới.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS nghe hưng dn, làm việc cá nhân suy nghĩ, trả li.
- GV ng dn HS bám sát yêu cu của đề bài, hướng
dn HS hoàn thành nhim v.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV:
- Yêu cu HS lên trình bày.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:
- Trình bày kết qu.
- Nhn xét và b sung cho bn (nếu cn).
1)Tình huống 1: Ý kiến của H L đúng, của B không
đúng học hỏi các nền văn hóa trên thế giới phải sự
chọn lọc tiếp thu, cùng với đó phải giữ gìn được bản
sắc dân tộc.
Tình huống 2: Ý kiến của T không đúng.
mỗi quốc gia đều bản sắc giá trị văn hóa
riêng, đều ưu điểm hạn chế. Do vậy, không
nên chê bai, phân biệt bất nền văn hóa của một
quốc gia nào.
2) Một việc em đã làm thể hiện tôn trọng sự đa dạng của
các dân tộc các nền văn hóa trên thế giới: học hỏi
tiếp thu sự du nhập văn hóa nước ngoài o Việt Nam
như ăn mặc, giao tiếp.
* Video Đa dạng văn hóa Việt Nam
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Nhận xét thái độ hc tp và kết qum vic ca HS.
Gv sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
3. Thc hin tôn trng s đa
dng ca các dân tc các nn
văn hóa trên thế gii
* Đọc tình hung
* Kết lun:
- Chúng ta cn tôn trng các dân
tộc khác, cũng như bn sc và giá
tr văn hóa riêng có của h,
không c bai, công kích, không
phân bit, th, luôn hc hi ln
nhau và đi x vi nhau mt cách
chân thành.
3. Hot đng 3: Luyn tp
a. Mc tiêu:
Trang 18
-HS đưc luyn tp, cng c kiến thức, năng đã đưc hình thành trong phn khám phá áp
dng kiến thc đm bài tp.
b. Ni dung:
- ng dn hc sinh làm bài tp trong bài tp trong sách giáo khoa thông qua h thng u
hi, phiếu bài tp.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV hướng dn hc sinh làm bài tp trong bài tp
trong sách giáo khoa thông qua h thng câu hi,
phiếu bài tp.
Bài tp 1: (Hoạt động nhóm)
Bài tp 2: GV cho hc sinh chia s cá nhân.
Em hãy ly d v bn sắc văn hóa của mt dân tc
mà em biết và vic tôn trng bn sắc văn hóa dân tộc đó.
? Bài tp 3: Bài tp nh hung: GV cho hc sinh tho
lun nhóm t với trò chơi đóng vai để gii quyết vn
đề.
Bài tp 4: Bài tp tình hung: GV cho hc sinh tho
lun nhóm đôi (Think- Pair- Share).
III. Luyn tp
Bài tp 1 :Em đng ý hay không
đồng ý vi nhận định nào dưới
đây? Vì sao?
- Em đồng ý với nhận định A, D,
E bởi vì những nhận định đó được
thể hiện ý nghĩa, biểu hiện của
sự đa dạng của các dân tộc
các nền văn hóa trên thế giới.
- Em không đồng ý với nhận định
B, C. Bởi các dân tộc thể hiện
bản sắc rất nhiều phương diện
như phương thức sinh hoạt, ngôn
ngữ, chữ viết, trang phục, ẩm
thực.... không phải chỉ thông qua
lễ hội, phong tục, tập quán cổ
truyền.
Bài tp 2: Em hãy ly d v
bn sắc văn hóa ca mt dân tc
em biết vic tôn trng bn
sắc văn hóa dân tộc đó.
Bài tp 3: Em s làm đ th
hin vic tôn trng s đa dạng
ca các dân tc trong mi
trưng hợp dưới đây?
A. Nếu chứng kiến một số bạn
trong lớp lời nói hành động
thể hiện sự thị văn hoá giữa
các dân tộc em sẽ:
1. Thông o cho giáo viên hoặc
những người điều hành trong lớp.
2. Đề xuất cho giáo viên hay
những người điều hành giảng dạy
một cuộc thảo luận về sự đa dân
tộc trong lớp.
Trang 19
- Em hãy xử lí các tỉnh huống sau:
a. Công ty A kết hợp tác với một ng ty nước ngoài.
Khi các nhân viên của công ty nước ngoài tới làm việc
tại Công ty A thì một số nhân viên có ý né tránh tiếp xúc.
Em hãy nhận xét hành vi của một số nhân viên Công ty
A. Nếu đồng nghiệp của các nhân viên này, em sẽ ứng
xử như thế nào?
b. M rất thích tìm hiểu về các nền văn hoá khác nhau
của các dân tộc trên thế giới. M mong muốn khi điều
kiện sẽ đến nhiều quốc gia để khám phá về văn hoá
giới thiệu những nét đặc sắc của văn hoá Việt Nam.
Em nhận xét gì về sở thích, mong muốn của M?
Theo em, M nên làm để thực hiện mong muốn của
mình?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm vic cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành nhiệm v.
- Vi hoạt động nhóm: HS nghe hướng dn, chun b.
Các thành viên trong nhóm trao đổi, thng nht ni
dung, hình thc thc hin nhiêm v, c báo cáo viên, k
thut viên, chun b câu hỏi tương tác cho nhóm khác.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV:
- Yêu cu HS lên trình y, tham gia hoạt động nhóm,
trò chơi tích cực.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:
- Trình bày kết qu làm vic cá nhân, nhóm.
- Nhn xét và b sung cho nhóm bn (nếu cn).
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Nhận xét thái độ hc tp kết qu m vic nhân,
nhóm ca HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết qu làm vic ca hc sinh.
3. Giải thích cho các bạn hiểu về
hậu quả của sự thị văn hóa
giữa các dân tộc.
B. Nếu thấy bạn của mình nhận
xét không đúng về trang phục của
các dân tộc khác em sẽ: Giải
thích cho c bạn hiểu về hành vi
của các bạn là sai, bởi trang phục
truyền thống một biểu trưng
của văn hoá, góp phần phản ánh
phong tục, tập quán, vẻ đẹp
bản sắc riêng của mỗi dân tộc.
Bài tp 4: Em hãy x các tnh
hung sau:
a. Hành vi của một số nhân viên
Công ty A tránh tiếp xúc với nhân
viên của công ty nước ngoài
không phải hành vi tốt. Nếu
đồng nghiệp của các nhân viên
này, em sẽ ứng xử bằng cách
thống nhất đề nghị họ lập tức
thay đổi hành vi của họ để một
môi trường làm việc thân thiện
bền vững.
b. Sở thích mong muốn của M
để khám phá giới thiệu về văn
hoá Việt Nam rất tích cực
thú vị. Theo em, M nên tự học về
văn hóa các nền khác nhau trước
khi đi du lịch, tìm hiểu về các biểu
tượng văn hoá của quốc gia bạn
sẽ đến, nếu thể học hỏi một
ngôn ngữ của quốc gia đó để tạo
kết nối.
Trang 20
+ Thái độ, ý thc hp tác nghiêm túc trong khi làm vic.
Gv sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
4. Hot đng 4: Vn dng
a. Mc tiêu:
- Tạo cơ hội cho HS vn dng kiến thc đã được hc vào thc tin cuc sng nhm phát trin
năng lực điu chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp và hp tác
b. Ni dung:
- Hs viết một tng đip, lp kế hoch th hin s tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
c. Sn phm: Câu tr li, sn phm ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
* Ni dung 1
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
Hot đng d án
- GV chia nhóm lp, giao nhim v hc tp cho các
nhóm:
1. Em cùng các bn hãy thiết kế báo tường, tp san hoc
làm 1 Video v ch đề: Tôn trng s đa dạng m thc
ca các dân tc trên thế gii. ( yêu cầu thông điệp đúng
ch đề, ngn gn, sáng tạo, tính tác động lan ta
ti mi ngưi)
+ T chc cho Hs bình chn tm thip/ bc tranh/ tp
san/ video thông đip hay, ấn tượng thuyết trình
trưc lp.
2. Em hãy viết mt bài th hin ý kiến của mình đối vi
vic kì th, phân bit chng tộc, văn hóa.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Các thành viên trong nhóm trao đổi, thng nht ni
dung, hình thc thc hin nhiêm v, c báo cáo viên. C
thành viên sm vai tình hung
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV:
- Yêu cu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm
tích cc.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn); giúp đỡ, gi ý
hc sinh trong tình hung sm vai.
HS:
- Trình bày kết qu làm vic cá nhân.
Trao đi, lng nghe, nghiên cu, trình bày nếu còn thi
gian
- Nhn xét và b sung cho nhóm bn (nếu cn).
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
-Yc hs nhn xét câu tr li.
-Gv sa chữa, đánh giá, chốt kiến thc.
Trang 21
* Ni dung 2
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- Gv hưng dn Hs lp kế hoch
* Bước 2: HS thc hin nhim v
- HS quan sát, đọc, lng nghe các yêu cầu đ thc hin
nhim v theo cá nhân
* Bước 3: Báo cáo kết qu thc hin nhim v
- Hoàn thành phiếu hc tp (trình y sn phm trong
gi hc sau)
* Bước 4: Kết lun, nhận định
TÊN BÀI DY: LAO ĐỘNG CN CÙ, SÁNG TO
Môn hc: GDCD 8 - Bộ sách Cánh diều
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. MC TIÊU:
1. V kiến thc:
- Nêu đưc khái nim và biu hin ca cn cù, sáng tạo trong lao động.
- Gii thích được ý nghĩa của cn cù, sáng tạo trong lao đng.
- Th hiện được s cn cù, sáng tạo trong lao động ca bn thân.
- Trân trng nhng thành qu lao động; quý trng và hc hi nhng tấm gương cần cù, sáng
tạo trong lao động; phê phán nhng biu hiện chây lười, th động trong lao động.
2.V năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
- T ch t hc: T giác lao động; cn cù, sáng to thc hin mc tiêu trong hc tp, lao
động.
- Điu chnh hành vi: T đánh giá mức độ cn cù, sáng tạo trong lao động ca bn thân.
Trang 22
Qua đó, điều chnh tính cn cù, sáng to tham gia các hoạt động lp, nhà, trong lao
động và trong cuc sng hng ngày.
- Phát trin bn thân: Cn cù sáng to trong lao động biết điu chnh la chn các bin
pháp cách thc thc hiện để đạt kết qu cao trong lao động.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi lười biếng, lại trong lao động,
hay nn lòng trong hc tập, lao động và trong cuc sng.
- Hp tác, gii quyết vấn đề: Hp tác vi các bn trong lp trong các hoạt động; cùng bn
bè tham gia gii quyết công vic đt hiu cao, tr li các câu hi trong bài hc.
3. V phm cht:
- Chăm chỉ: Quý trng, ng h những ngưi cn cù, sáng to và trân trng thành qu lao
động.
- Trách nhim: Tích cc, ch động hc tập, lao đng, phê phán nhng biu hiện chây lười,
th động trong lao đng.
II.THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b dy hc: CNTT, phần mềm Mindmap, MS PowerPoint, tivi, nam châm gắn
bảng, máy tính.
2. Hc liu: SGK Giáo dục công dân Lớp 8 - Bộ sách Cánh diều, giấy A0, phiếu học
tập, thông tin.
III. TIN TRÌNH DY HC:
Phương án ứng dng CNTT ca bài dy:
Hot
động
Mục tiêu hoạt
động
Nội dung
hot đng
Phương
pháp
dạy học
PA
KTĐG
Phương án ứng
dụng CNTT
Thiết
bị
Phần mềm
hỗ tr
Khi
động
Tạo hứng thú
cho HS học
tập; Bước đu
tiếp cận với ni
dung bài học.
Học sinh
tham gia trò
chơi đối mặt
và trả lời câu
hỏi
Trò chơi
Quan
sát
MT,
Tivi
Power Point
Hình
thành
kiến
thc
mới
HĐ1:
- Học sinh
nêu được khái
niệm cần cù,
sáng tạo trong
lao động.
- Nêu đưc
biểu hiện cần
cù, sáng to
trong lao
động.
Hs nghiên
cứu thông tin,
làm việc theo
nhóm trả lời
câu hỏi
Dạy học
nhóm
Đánh
giá qua
sản
phẩm
học tập
Máy
tính,
Tivi
Phiếu
học
tập
Power Point,
Trang 23
HĐ 2:
- Nêu đưc ý
nghĩa của cần
cù, sáng to
trong lao
động.
Hs nghiên
cứu thông tin,
trao đi cặp
đôi và trả lời
câu hỏi
Dạy học
nhóm
Đánh
giá qua
sản
phẩm
học tập
MT,
Tivi
Phiếu
học
tập
Power Point,
HĐ 3:
- Biết đưc
cách rèn luyện
cần cù, sáng
tạo trong lao
động.
Học sinh đc
tình huống,
thảo luận k
thut khăn
tri bàn.
Dạy học
nhóm
Quan
sát
MT,
Tivi-
Giy
A0
Power Point
Luyn
tập
Đánh giá đưc
hành vi, việc
làm ca bản
thân và những
người xung
quanh trong
việc thể hiện
cần cù, sáng
tạo trong lao
động.
Hs vẽ sơ đồ
tư duy ndbh,
làm vic cá
nhân giải
quyết các bài
tập trong sách
giáo khoa.
Trò chơi
Đánh
giá qua
sản
phẩm
học tập
MT,
Tivi
Power Point,
Vận
dụng
(Hs
làm
nhà)
Vận dụng kiến
thc để giải
quyết các vấn
đề trong cuc
sống thể hiện
cần cù, sáng
tạo trong lao
động.
Học sinh m
việc nhân
theo yêu cầu
của giáo viên.
Dạy học
dự án.
Đánh
giá qua
sản
phẩm
học tập
MT,
Tivi
Power Point,
1. Hot đng 1: Khi động (M đầu)
a. Mc tiêu:
- Tạo được hng thú vi bài hc.
- Học sinh bước đu nhn biết v lao đng cn cù, sáng tạo để chun b vào bài hc mi.
Bạn nào đọc đưc nhiều hơn sẽ thng.
- Phát biểu được vn đ cn m hiu: Cn cù, sáng tạo trong lao động? Biu hin ca cn
cù, sáng tạo trong lao động? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của cn cù, sáng to
trong lao đng.
Trang 24
b. Ni dung: Giáo viên hướng dn hc sinh tiếp cn vi bài mi bằng trò chơi “Đi mặt”
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh.
Một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về sự cần cù, sáng tạo trong lao động:
+ Cần bù thông minh
+ Cái khó cái khôn
+ Một phút nghĩ hay n c ngày quần qut”
+ Chịu khó mi có mà ăn”.
+ Muốn ăn thì phi chăm m/ Một hạt thóc vàng, chín hạt mi”.
+ Rnhau đi cấy đi cày/ Bây gi khó nhọc, ngày phong lưu.
+ Có làm t mới có ăn/ Không dưng ai dđem phn đến cho”.
d. T chc thc hin:
Hot đng ca thy, t
Ni dung cn đt
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua trò chơi “Đi
mt”
LUẬT CHƠI:
- S người tham gia: 5 bn
- Cách thc: Các bạn đứng vòng tròn. Lần lượt đọc câu ca
dao, tc ng, thành ng nói v lao động cn cù, sáng to.
(Không được đọc lp li câu của người khác.) Đến lượt, bn
nào không đọc đưc s b loi.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm vic cá nhân, suy nghĩ, trả li.
Trang 25
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
* Hc sinh lần lượt trình bày câu tr li.
Một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về sự cần cù, sáng
tạo trong lao động:
+ Cần bù thông minh
+ Cái khó cái khôn
+ Một phút nghĩ hay hơn cngày qun quật
+ Chịu khó mi có mà ăn”.
+ Muốn ăn thì phi chăm m/ Một hạt thóc vàng, chín hạt m
hôi”.
+ Rnhau đi cấy đi cày/ Bây gi khó nhọc, ngày phong
u”.
+ Có làm t mới có ăn/ Không dưng ai dđem phn đến
cho”.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh thc hin,
gi ý nếu cn.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề gii thiu ch đề
bài hc:
Lao động cn cù, sáng to mt trong nhng truyn thng
quý báu ca dân tc Việt Nam, giúp con người không ch
to ra nhng giá tr vt cht tinh thn cho bn thân mà
còn góp phn o s phát trin ca hi. mỗi người cn
kế tha phát huy truyn thống quý báu đó. Trong xu thế
toàn cu hóa hi nhp quc tế hin nay, cn cù, sáng
tạo trong lao đng yếu t làm tăng năng suất, năng lực
cạnh tranh, thúc đy s phát trin. Nếu không lao động cn
cù, sáng to, mỗi người hi s b chậm bước tiến so
vi yêu cu phát trin kinh tế - hi ca thời đại. Vy cn
cù, sáng tạo trong lao động là gì? Biu hin ca cn cù,
sáng tạo trong lao động như thế nào? Cô và các em s cùng
tìm hiu trong bài hc ngày hôm nay.
2. Hot đng 1: Khám phá (Hình thành kiến thc mi)
Nhim v 1: Tìm hiu ni dung: Thế nào là cn cù, sáng to trong lao động ?
a. Mc tiêu:
Nêu đưc khái nim cn cù, sáng tạo trong lao đng.
Phát triển năng lực phát trin bản thân và năng lực tư duy phê phán.
b. Ni dung:
- GV giao nhim v cho học sinh đọc thông tin, cùng tìm hiu ni dung thông tin trong sách
giáo khoa.
Trang 26
- GV giao nhim v khám phá kiến thc bài hc cho hc sinh thông qua h thng câu hi,
phiếu bài tập để hướng dn hc sinh: Siêng năng, kiên trì là gì?
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh; Sn phm ca các nhóm (Phiếu bài tp)
Trang 27
d. T chc thc hin:
Nhim v 1: Khái nim biu hin ca cn cù, sáng to
trong lao đng.
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua h thng câu hi
ca phiếu bài tp.
GV yêu cầu HS đọc thông tin.
* Khai thác thông tin: Thông tin 1; 2
GV chia lp thành 3 nhóm, yêu cu hc sinh tho lun theo
t, nhóm và tr li câu hi vào phiếu bài tp.
Câu 1: Em y cho biết s cn cù, sáng tạo trong lao động
được th hiện như thế nào trong tng thông tin trên?
Câu 2: Em hãy k thêm nhng biu hin khác ca s cn cù,
sáng tạo trong lao đng?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả li.
- Hc sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả li
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
I. Khám phá
1. Khái nim biu hin
ca cn cù, sáng to trong
lao đng.
a) Khái nim.
- Cần cù trong lao đng là s
chăm chỉ mt cách tng
xuyên không ngại khó khăn,
gian kh.
- Sáng tạo trong lao đng là
luôn ch động suy nghĩ để cái
tiến, đổi mi trong quá trình
lao đng nhm nâng cao năng
sut, cht lưng, hiêu qu
công vic.
Trang 28
- Hc sinh c đại din lần lượt trình bày các câu tr li.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh thc hin,
gi ý nếu cn.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu hs nhn xét câu tr li.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề.
b) Biu hin.
- Biu hin ca cn cù trong
lao đng.
+ Chăm chỉ, n lực vươn lên
trong hc tp và trong cuc
sng.
+ Tích cc trau di bn thân
để tr thành công dân tt, có
ích cho xã hi.
- Biu hin ca sáng to trong
lao đng.
+ Luôn suy nghĩ, ci tiến tìm
tòi cái mi.
+ Tìm cách gii quyết tối ưu
để năng cao chất lưng, hiu
qu công vic.
2. Hot đng 2: Khám phá (Hình thành kiến thc mi)
Nhim v 2: Tìm hiu nội dung: Ý nghĩa ca cn cù, sáng tạo trong lao động.
a. Mc tiêu:
Hiu vì sao phi cn cù, sáng tạo trong lao động.
b. Ni dung:
- GV giao nhim v cho học sinh đọc thông tin.
- GV giao nhim v khám phá kiến thc bài hc thông qua h thng câu hỏi đ ng dn
hc sinh: Ý nghĩa ca cn cù, sáng tạo trong lao động?
Trang 29
Trang 30
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông thật tho lun
2. Ý nghĩa của cn cù, sáng
Trang 31
nhóm đôi hoàn thành phiếu bài tp.
a) Em hãy cho biết những việc làm nào của Giáo Đặng
Văn Ngữ thể hiện sự cần cù, sáng tạo. Những việc làm đó
mang lại kết quả gì?
b) Theo em, cn cù, sáng tạo trong lao động có ý nghĩa như
thế nào?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh làm vic cá nhân, trao đổi nhóm đôi, suy nghĩ, trả
li.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh thc hin,
gi ý nếu cn
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV:
- Yêu cu HS lên trình bày.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:
- Trình bày suy nghĩ cá nhân, thống nht ý kiến nhóm đôi.
- Nhn xét và b sung cho nhóm bn (nếu cn).
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
-Yc hs nhn xét câu tr li.
-Gv đánh giá, cht kiến thc.
tạo trong lao động.
- Cn cù, sáng to trong lao
động giúp con người:
+ Hoàn thin phát trin
phm chất, năng lực để nâng
cao hiu qu lao động, góp
phn y dựng quê ơng, đt
nước.
+ Được mọi người yêu quý,
tôn trng.
2. Hot đng 3: Khám phá (Hình thành kiến thc mi)
Nhim v 4: Tìm hiu ni dung: Cách rèn luyn
a. Mc tiêu:
- Biết đưc cách rèn luyn cn cù, sáng tạo trong lao động.
- Đánh giá đưc thái đ, hành vi th hin cn cù, sáng tạo trong lao động ca bn thân
người khác.
b. Ni dung:
- GV giao nhim v khám phá kiến thc bài hc cho hc sinh thông qua h thng câu hi đ
hướng dn hc sinh: Cách rèn luyn ca hc sinh v cn cù, sáng tạo trong lao đng.
Trang 32
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua hoạt động: Tho
lun k thuật khăn trải bàn.
4. Cách rèn luyn
- Ch động hc tập, lao động.
- Yêu quý lao động, khiêm tn
Trang 33
-Theo em, cần làm gì để rèn luyện cn cù, sáng to trong
lao đng.?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS nghe hưng dn, làm vic cá nhân suy nghĩ, trả li.
- GV hướng dn HS bám sát yêu cu của đề bài, ng dn
HS hoàn thành nhim v.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV:
- Yêu cu HS lên trình bày.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:
- Trình bày kết qu.
- Nhn xét và b sung cho bn (nếu cn).
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Nhận xét thái độ hc tp và kết qum vic ca HS.
Gv sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
tìm hiu, hc hi nhng tm
gương cn cù, sáng to trong
hc tập, lao động.
- Phê phán nhng biu hin
i biếng, li trong hc tp,
lao đng.
Hot đng 3: Luyn tp
a. Mc tiêu:
- HS được luyn tp, cng c kến thức, năng đã được hình thành trong phn khám phá, áp
dng kiến thc đm bài tp.
b. Ni dung:
- Hc sinh khái quát kiến thức đã học bằng đồ duy học sinh vẽ đduy nội dung
bài học;
- ng dn hc sinh làm bài tp trong bài tp trong sách giáo khoa thông qua h thông câu
hi, phiếu bài tp và trò chơi ...
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh.
Trang 34
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- Giáo viên yêu cu hc sinh v đồ tư duy nội dung bài
hc.
- GV hướng dn hc sinh làm bài tp trong bài tp trong
sách giáo khoa thông qua h thông câu hi, phiếu bài tp
và trò chơi ...
? Bài tp: GV cho hc sinh làm bài tp sách giao khoa
theo tng bài ng với các kĩ thut vấn đáp, đóng vai.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành sơ đồ bài hc.
- Vi hoạt động nhóm: HS nghe hướng dn, chun b. Các
thành viên trong nhóm trao đổi, thng nht ni dung, nh
thc thc hin nhiêm v, c báo cáo viên, k thut viên,
chun b câu hỏi tương tác cho nhóm khác.
- Vi hoạt động trò chơi: HS nghe hướng dn, tham gia.
III. Luyn tp
1. Bài tp 1
2. Bài tp 2
3. Bài tp 3
Trang 35
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV:
- Yêu cu HS lên trình y, tham gia hoạt đng nhóm, trò
chơi tích cực.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:
- Trình bày kết qu làm vic cá nhân, nhóm.
- Nhn xét và b sung cho nhóm bn (nếu cn).
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Nhận xét thái độ hc tp kết qu làm vic nhân,
nhóm ca HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết qu làm vic ca hc sinh.
+ Thái độ, ý thc hp tác nghiêm túc trong khi làm vic.
Gv sa cha, đánh giá, chốt kiến thc.
4. Bài tp 4
4. Hot đng 4: Vn dng
a. Mc tiêu:
- HS vn dng nhng kiến thc đã học để gii quyết mt vấn đề trong cuc sng
- ng dn hc sinh tìm tòi m rng sưu tm thêm kiến thc liên quan đến ni dung bài
hc.
b. Ni dung: Giáo viên cho hc sinh m tòi m rộng, sưu tm thêm kiến thc bng hoạt động
d án nhóm t
Trang 36
c. Sn phm:Câu tr li, sn phm ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV hướng dn hc sinh thông qua h thông câu hi hot
động d án.
Câu 1: Em y sưu tầm nhng bài báo, hình ảnh, liệu v
nhng tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động để xây
dng thành tập san trưng bày tại lp.
Câu 2: Em hãy chia s mt vic làm th hin s cn cù, sáng
tạo trong lao động ca em vi bn bè, thy cô trong lp.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Vi hoạt động d án: HS nghe hướng dn, chun b. Các
thành viên trong nhóm trao đổi, thng nht ni dung, nh
thc thc hin nhiêm v, c báo cáo viên.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV:
- Yêu cu HS lên trình y, tham gia hoạt đng nhóm tích
cc.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:
- Trình bày kết qu làm vic cá nhân.
+ Vi hoạt động d án: trao đổi, lng nghe, nghiên cu,
Trang 37
trình bày nếu còn thi gian
- Nhn xét và b sung cho nhóm bn (nếu cn).
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu HS nhn xét câu tr li.
- GV sa chữa, đánh giá, chốt kiến thc.
Rút kinh nghim
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
BÀI 4: BO V L PHI
Môn hc: GDCD; lp: 8 Cánh diu
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. MC TIÊU.
1. V kiến thc.
- HS hiểu đưc thế nào là l phi, giải thích được một cách đơn giản v s cn thiết, ý nghĩa
ca vic bo v l phi.
- Phân biệt được nhng hành vi bo v l phi và nhng hành vi không bo v l phi.
- Thc hiện được vic bo v l phi bng nhng lời nói hành đng c th, phù hp vi
la tui. Lên án nhng hành vi không biết bo v l phi.
2. V năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
-T ch và t hc: T giác hc tp, rèn luyn, quan sát cuc sống để nhn biết được đâu là l
phi.
- Điu chnh hành vi: nhng vic làm c th, phù hợp để bo v l phi, biết lên án
nhng hành vi sai trái, không hp vi l phi.
- Phát trin bn thân: Tích cc hc tp rèn luyện đạo đức, ớng đến những điều tt
đẹp, phù hp vi l phi đ nâng cao giá tr bn thân.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán đưc những hành vi sai trái, đi ngưc li vi l phi.
Trang 38
3. V phm cht:
- Chăm chỉ: HS ý thc vn dng bài hc vào các tình hung, hoàn cnh thc tế đời sng
ca bn thân, hc tp, rèn luyện đạo đức theo chun mc xã hi.
- Yêu nước: Biết bo v l phi đy dng mt xã hi công bng, văn minh.
- Trách nhim: Sng trách nhim vi bn thân mọi người, không a dua theo cái xu,
trái vi l phi.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU.
1. Thiết b dy hc: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giy A0, tranh nh
2. Hc liu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tp Giáo dc công dân 8, tư liệu báo
chí, thông tin, clip.
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú học tp của học sinh với bài hc.
- Học sinh bước đầu nhận biết được thế nào là lphải? Sự cần thiết của việc bảo
vệ lẽ phi? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phi.
b. Nội dung:
* Trong cuộc sống, ai cũng mong muốn ớng đến những điều tốt đẹp,công
bằng,văn minh. Để đạt được điều đó chúng ta cần tôn trọng và bảo vệ lẽ phi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng việc trlời câu hỏi tình
huống trong sgk.
c. Sn phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hot động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tp:
? Em hãy ktên những việc m đúng, làm sai
của học sinh trong việc thực hiện nội quy trưng
học. Theo em với những việc làm đúng, làm sai
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. đó chúng
ta cần có thái độ như thế nào?
ớc 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trình bày câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình hc
sinh thực hiện, gi ý nếu cn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới
thiệu chủ đề bài học.
- Một số việc làm đúng của học sinh trong việc
thực hiện nội quy trưng hc:
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ. Nghỉ học phải xin
phép.
+ Không nói tục, chửi bậy và thực hiện các hành
vi bạo lực học đường.
I.KHI ĐỘNG:
Trang 39
+ Trước khi đến lp học: phải học và làm bài
đầy đủ; có đầy đủ đồ dùng và phương tiện học
tập.
+ Ngồi trong lớp học: Trật tự,chú ý nghe giảng,
có ý thức tham gia xây dựng bài; không được
phép ra ngoài khi chưa có sự đồng ý ca giáo
viên.
- Một số việc chưa đúng của học sinh trong việc
thực hiện nội quy trưng hc:
+ Đi học muộn; tự ý nghỉ học mà không có lý do.
+ Nói tục, chửi bậy và thực hiện các hành vi bạo
lực học đường.
+ Không học bài và làm bài tập tớc khi đến
lớp.
*Thái độ của HS:
Đối vi nhng việc làm đúng chúng ta cần
khuyến khích, cổ vũ và học tập theo. Tc
nhng việc làm sai, chúng ta cần: nghiêm túc
nhắc nhở, phê bình, góp ý sửa chữa.
*GV: Như vậy việc bảo vệ lẽ phải việc làm cần
thiết trong cuộc sống của con người. Vậy như thế
nào là bảo vệ lẽ phải? Sự cần thiết của nó đối với
đời sống việc bảo vệ lẽ phải đem đến ý nghĩa
trong cuộc sống của con người. trò chúng
ta cùng m hiểu nội dung bài học m nay: Bảo
vệ lẽ phi.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
a. Mục tiêu:
- Nêu được khái nim lphải là gì?
- Lý giải được vì sao cần phải bảo vệ lẽ phi?
- Ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho hs quan sát tranh, đọc câu chuyện: “Chu Văn An thất
trảm sớ” (sgk)
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hthống
câu hỏi trong sgk.
c. Sản phẩm: câu trả li của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hot động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1: Sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Theo dõi các
hình ảnh trong sgk; đọc truyện “Chu Văn An
và thất trm sớ”
a) Em hãy ch rõ nh động, việc m, li nói th
hin việc bảo vlphải ca các nn vật trong
mi hình nh trên.
1. Sự cần thiết phi bảo vệ lẽ phải
Trang 40
b) Em y cho biết ti sao thầy giáo Chu n
An lại dâng "Thất trảm sở"? Theo em, việc làm
đó có phải bảo vlphi không?
c) Em hiểu lẽ phi là ? Thế nào là bo v l
phi? sao chúng ta cn bo v l phi?
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: GV chia
lớp thành bốn nhóm, viết vào 3 phiếu học tập,
tương ứng với ba câu hỏi
ớc 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Các nhóm trình bày sản phm. Học sinh cử
đại diện nhóm lần lượt trình bày các câu trả
lời của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhóm của
bạn.
a. Hai hình ảnh trong sgk
- hình một: hình ảnh các bạn học sinh đi
học bằng xe máy điện, làm nhiệm v tuyên
truyền về an toàn giao thông đường bộ. Các
bạn đã tuân thquy định về luật giao thông
đường bộ là: đi về phía bên phải; đội bảo
hiểm đầy đủ.
-> Tác dụng: Đem đến sự an toàn cho bản
thân và cho những người cùng tham gia
giao thông trên đường.
- Ở hình 2: bạn hs nam đã khuyên bạn nữ đến
cơ quan chức năng để khai báo về
vụ tai nạn giao thông mình đã chứng kiến, thể
hin bạn nam là người có trách
nhiệm, có ý thức bảo vệ lẽ phải. Còn bạn n
thì thờ ơ , vô trách nhiệm đi với
nhng sviệc mà mình đã chứng kiến; không
biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phi.
-> Như vậy sẽ m mất thời gian của quan
chức năng, ảnh hưởng đến
quyền lợi của những người thực hiện đúng
quy định về an toàn giao thông và
ngưc li...
*GV phân tích thêm do sao hiện nay
một số người tìm cách lảng tránh sự
tht: là vì họ sợ bị liên đới, bị quy ti...
b. Thầy go Chu Văn An dâng Tht trảm sớ
nhằm tố o tội ác hại dân, hại nước của nhng
n quan nịnh thần; mong mun vua Trần Dụ
Tông xtội nhng tên gian thần y.
- Việc làm của thầy giáo Chu n An là mt
biu hiện của stôn trng bảo vlphải.
Trang 41
Nhiệm vụ 2: Rút ra nội dung kiến thc.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu lẽ phải gì, thế nào bảo vệ lẽ phải, biết lấy
dụ những hành vi bảo vệ lẽ phải những việc làm không biết bảo vệ lẽ phải; ý
nghĩa của việc bảo vlẽ phải; biết đánh giá, nhận xét việc làm trái ngược với việc
bảo vệ lẽ phi.
b) Nội dung:
Qua việc quan sát hình ảnh tìm hiểu câu chuyện: “Chu Văn An Thất trm
sớ” học sinh trả lời được các câu hi:
?Qua việc quan sát hình ảnh tìm hiểu câu chuyện: “Chu Văn An và Thất trảm
sớ” em hãy cho biết Lphải là gì?
? Bảo vệ lẽ phải là gì?
? Em hãy lấy ví dụ về một số tình huống biết bảo vệ lẽ phải mà em biết?
? Em hãy lấy ví dụ về một số tình huống không biết bảo vệ lphải mà em biết?
? Bảo vệ lẽ phải đem lại ý nghĩa gì cho cuộc sống của chúng ta?
? Để bảo vệ lẽ phải mỗi ngưi cần phải làm gì?
c) Sn phm:
Qua việc quan sát hình ảnh và tìm hiểu câu chuyện: “Chu Văn An Thất trảm s
em hãy cho biết L phải là gì?
- Lẽ phải là những điều đúng đắn được xác định dựa trên những quy ước chung của
con người, phù hợp với quy tắc, chuẩn mực và lợi ích chung của xã hội.
? Bảo vệ lẽ phải là gì?
- Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
? Em hãy lấy ví dụ về một stình hung biết bảo vệ lẽ phải mà em biết?
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác, sau đó phân tích mặt đúng sai.
- Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc.
- Góp ý đbạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để
ngày càng hoàn thiện hơn.
? Em hãy lấy ví dụ về một stình huống không biết bo vệ lẽ phải mà em biết?
- Nhìn thy bạn quay cóp gian lận trong thi cử mà không báo cáo với giám thị.
- Một số học sinh đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.
- Chỉ làm theo ý của mình mà không lắng nghe ý kiến của người khác.
? Bảo vệ lẽ phải đem lại ý nghĩa gì cho cuộc sống của chúng ta?
- Bảo vệ lẽ phải giúp con người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối
quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội n định và phát triển.
? Để bảo vệ lẽ phải mỗi ngưi cần phải làm gì?
Để bảo vệ lẽ phải mỗi ngưi cần phải :
- Chấp hành nội quy nơi mình sống và học tập.
- Phê phán những việc làm sai trái.
- Lắng nghe ý kiến của mọi người, phân tích và đánh giá ý kiến hợp lí.
- Bảo vệ những quan điểm, ý kiến dúng đến cùng
Hot động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Học sinh xem lại hình ảnh câu
chuyện, trả lời câu hỏi :
- GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- HS: Các nhóm đọc thông tin trong
SGK và trả lời câu hỏi.
- HS: Thảo luận tìm ra Lẽ phải là gì?
Trang 42
? Bảo vệ lẽ phải là gì?
? Em hãy lấy ví dụ về một số tình huống
biết bảo vệ lẽ phải mà em biết?
? Em hãy lấy ví dụ về một số tình huống
không biết bảo vệ lẽ phải mà em biết?
? Bảo vệ lẽ phải đem lại ý nghĩa cho
cuc sống của chúng ta?
? Để bảo vệ lẽ phải mỗi người cần phải
làm gì?
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ học tp:
- GV: Theo dõi, quan sát, giúp đỡ học
sinh khi cần thiết.
- HS: Làm việc theo nhóm đã phân
công, các thành viên trong nhóm cùng
trao đổi, thảo luận để trlời được câu
hỏi.
ớc 3:Báo cáo kết quả thảo luận:
- GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả tìm hiểu.
- GV : Cho các nhóm khác nhận xét, b
sung.
- HS: Hoàn thành câu trả lời của nhóm,
phân công học sinh làm nhiệm vụ báo
cáo sản phẩm khi giáo viên yêu cầu.
- HS: Đại diện nhóm báo báo kết quả.
- HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hiện
nhiệm vụ:
- GV: Nhận xét kết quả thảo luận của
học sinh, kịp thời động viên đánh giá
khích lệ các học sinh câu trlời phù
hợp.
- GV: Nhận xét, đánh giá chốt vấn đề để
giúp học sinh hiểu được Lẽ phải là gì?
? Bảo vệ lẽ phải là gì?
? Em hãy lấy ví dụ về một số tình huống
biết bảo vệ lẽ phải mà em biết?
? Em hãy lấy ví dụ về một số tình huống
không biết bảo vệ lẽ phải mà em biết?
? Bảo vệ lẽ phải đem lại ý nghĩa cho
cuc sống của chúng ta?
? Để bảo vệ lẽ phải mỗi người cần phải
làm gì?
- HS: Theo dõi, lắng nghe.
- HS : Ghi bài vào vở.
- Lẽ phải những điều đúng đắn được
xác định dựa trên những quy ưc
chung của con người, phù hợp với quy
tắc, chuẩn mực lợi ích chung của
hội.
- Bảo vệ lẽ phải công nhận, ủng hộ,
tuân theo bảo vệ nhng điều đúng
đắn.
- Bảo vệ lẽ phải giúp con người cách
ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các
mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy
xã hội n định và phát triển.
Nhiệm vụ 3: Thực hiện việc bảo vệ lẽ phải(25’)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cần phải làm để bảo vệ lẽ phải, từ đó những
Trang 43
việc làm phù hợp để bảo vệ lẽ phải; Biết đánh giá, nhận xét việc làm trái ngược
với vic bảo vệ lẽ phải.
b) Nội dung:
* Học sinh đọc phân tích các trường hợp, tình huống trong SGK tr
lời câu hỏi
? Em suy nghĩ như thế nào về cách ứng xcủa bạn X trong trường hợp trên?
sao? Nếu em là X em sẽ làm gì?
? Em có biết mức xử phạt trường hợp đưa thông tin sai lệch về tình hình COVID-
19 đã bị pháp lut xử lí như thế nào?
? Em suy nghĩ nthế nào về cách ứng xcủa bạn P trong tình huống 1? Vì sao?
Nếu em là P em sẽ làm gì đẻ bảo vệ lẽ phi?
? Em suy nghĩ như thế nào về cách ng xử của bạn H trong tình huống 1? Vì sao?
Nếu em là H em sẽ làm gì đẻ bảo vệ lẽ phi?
c) Sn phm:
Trường hp :
- Trong trường hợp trên, bạn X đã xử rất đúng. Vì những thông tin chưa được
kiểm chứng ng có thsẽ gây ảnh hưởng đến người khác. Nếu dưa thông tin
sai lệch sẽ gây hoang mang cho nhiều người m ảnh hưởng đến tâm lí, sức khỏe
ccuộc sống của họ nữa. Thậm chí những người đưa thông tin sai lệch còn bị
xử lí theo quy đnh của pháp luật nữa.
- Tung tin giả về COVID- 19 sẽ bị pht tiền từ 10 – 20 triệu đng.
Tình huông 1:
- Cách ứng xử của bạn P trong tình huống 1 hoàn toàn đúng phát hiện việc
làm sai trái của K gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dùng thì phải o
với quan pháp luật thẩm quyền để họ xử tranh gây ảnh hưởng lâu dài tới
ngưi dân.
Nếu em là P em sẽ mạnh dạn báo cáo lên cơ quan có thẩm quyền để họ xlí.
Tình huông 2:
- Bạn H biết việc bạn thân của mình bỏ học hành không báo cáo với giáo
viên chnhiệm là sai. Việc làm đó không phải giúp bạn hại bạn vì nếu cứ
để như vậy thì vic hc tp của bạn sngày càng sa sút.
- Nếu em H em sẽ trlời với giáp chủ nhim về tình hình học tập của bạn
để cô giáo biết và có biện pháp xử lí giúp cho bn ấy học hành tiến bộ hơn.
Hot động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tp:
- GV: Cho học sinh thảo luận 1 trường
hợp và 2 tình hung trang 22/SGK.
- GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- HS: Nhn nhiệm vụ thảo luận.
Mỗi nhóm hs, thảo luận trong thời gian
5 phút, trả lời câu hỏi lên phiếu hc tp.
Trường
hợp
Tình
hung 1
Tình
hung 2
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ học tp:
2. Thực hiện việc bảo vệ lẽ phải
Trang 44
- GV: Theo dõi, quan sát, giúp đỡ học
sinh khi cần thiết.
- HS: Thảo luận nhóm, cùng trao đổi,
suy nghĩ, tìm hiểu, phân tích để trlời
nội dung của nhóm mình.
- HS: Thống nhất nội dung trả lời
chung cho nhóm c thành viên báo
cáo.
ớc 3: Báo cáo kết quả thảo luận:
- GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả tìm hiểu.
- GV: Cho các nhóm khác nhận xét, b
sung.
- GV: Đặt câu hỏi thảo luận chung
Em hãy nhận xét ch ứng xcủa c
bạn hs trong mỗi trường hợp tình
huống trên?
- HS: Đại diện nhóm báo báo kết quả.
- HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ:
- GV: Nhận xét kết quả thảo luận của
mỗi nhóm, điều chỉnh, bổ sung các nội
dung còn thiếu, kịp thời động viên,
đánh giá khích l các học sinh câu
trả lời phù hợp.
- GV: Nhận xét, đánh giá chốt vấn đề để
nhận xét cách ứng xử cách x
trong những trường hợp trên để th
hin việc bảo vệ lphải.
- HS: Theo dõi, lắng nghe
- HS: Ghi bài vào vở.
? học sinh, em sẽ làm đbảo vệ lẽ
phi? Lấy ví dụ?
- học sinh, em cần tôn trọng, ủng hộ,
tuân theo bảo vệ những điều đúng
đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi
của bản thân theo ớng tích cực;
không chấp nhận làm những việc sai
trái; lên án, pphán với những hành
vi sai trái, không phù hợp lphi.
- Ví dụ:
+ Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao
thông, không đi hàng hai, hàng ba. Đi
xe đạp đin phi đội mũ bảo hiểm.
+ Không quay cóp , mở sách vở trong
giờ thi và kiểm tra.
+ Biết lắng nghe ý kiến đúng của mọi
ngưi.
- học sinh, em cn tôn trọng, ủng hộ,
tuân theo bảo vệ nhng điều đúng
đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi
của bản thân theo ớng tích cực;
không chấp nhận làm những việc sai
trái; lên án, pphán với những hành
vi sai trái, không phù hợp lphi.
- Ví dụ:
+ Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao
thông, không đi hàng hai, hàng ba. Đi
xe đạp đin phi đội mũ bảo hiểm.
+ Không quay cóp , mở sách vở trong
giờ thi và kiểm tra.
+ Biết lắng nghe ý kiến đúng của mọi
Trang 45
+ Thấy việc làm sai trái của các bạn cần
khuyên ngăn báo cáo các thầy
giáo.
ngưi.
+ Thấy việc làm sai trái của các bạn cần
khuyên ngăn báo cáo các thầy
giáo.
Bài tp tình hung: Các em y quan sát nhng hình nh sau tr li u hi
Trang 46
? Em hãy nhn xét hành vi ca các nhân vt trong nhng bc tranh trên?
Hành vi nào th hin nhân vt biết bo v l phi, hành vi nào th hin nhân vt không biết
bo v l phi? Vì sao?
- Hc sinh quan sát các bc tranh và tr li câu hi.
- GV gi hc sinh khác nhn xét, b sung.
Trang 47
- GV cht kiến thc:
+ Những người biết bo v l phi: bn n trong tranh 1, bn nam trong tranh 2, bn n
trong tranh 3, người đàn ông lái xe trong tranh 4, hai bn hc sinh tranh 5 người đàn
ông tranh 6. nhng người y biết công nhn, ng h, tuân theo bo v những điều
đúng đắn.
+ Những người không biết bo v l phi: bn nam tranh 1, 3 bn nam tranh 2, bn xem
bài người khác tranh 3, bn n ngi sau tranh 4, người rải đinh trên đưng tranh 5
người ph n tranh 6. Vì những ngưi này có nhng lời nói hành vi không đúng, thm
chí còn vi phm pháp lut.
3. Hoạt động 3: Luyn tập
a. Mục tiêu:
-HS được luyện tập, củng ckến thức, năng đã được hình thành trong phần
khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập.
b. Nội dung:
- ớng dẫn học sinh vđồ duy kiến thức, làm bài tập trong bài tập trong
sách giáo khoathông qua hthống câu hỏi, phiếu bài tập.
c. Sn phm:Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tp:
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
trong bài tập trong sách giáo khoa
thông qua h thông câu hỏi, phiếu bài
tập.
Bài 1: GV cho học sinh chơi trò chơi
Nhanh như chớp
LUẬT CHƠI:
- Số người tham gia: cả lớp
- Cách thức: Chia lớp làm hai đội (hoc
3) theo dãy bàn. Mỗi dãy cử 1 đại diện.
Lần lưt đọc câu hỏi và trả lời. Đi nào
không trả lời được hoặc trả lời sai thì
đội bạn có quyền trả lời.
Bài tập 2 Em đồng tình hay không đồng
tình với việc làm nào dưới đây, vì sao ?
A. Thấy nhà hàng xóm tổ chức đánh
3. Luyện tập
Bài tập 1: Em hãy liệt những
việc làm th hiện việc bảo vệ lẽ phi
trong gia đình, nhà trường và xã hội
Trong gia
đình
N
trường
hội
- Kính
trọng ông
bà cha mẹ
- Đoàn kết
anh em
- Đi hc
đúng giờ,
- Đoàn kết
bạn bè
- Bảo vệ
của công.
- Chp
hành tt
Luật giao
thông
đưng bộ,
- Tuyên
truyền mi
ngưi có ý
thc bảo
vệ môi
trưng
như trồng
cây gây
rừng, tiết
kiệm điện
c, vt
rác đúng
nơi quy
đinh,
Bài tập 2 Em đồng tình hay không đồng
Trang 48
bạc anh S báo cáo với chính quyn.
B. Biết người thân tàng trma túy trái
phép chị H đã che giấu khi cơ quan
công an đến điu tra.
C. Biết cửa hàng của bà X thường
xuyên cân thiếu hàng cho khách chị P
đã nhắc nhở bà X.
D . Biết ngày mai là thi cuối kỳ, D
không ôn bài mà chun bị tài liệu đ
mang vào phòng thi.
Bài tập 3: Xử lý tình huống:
Thực hiện trò chơi Tập làm chuyên
gia”.
Gv: chọn 1 học sinh làm phóng viên dẫn
dắt vào tình huống, mỗi học sinh đưc
hỏi với mỗi tình huống tương ứng thể
hiện mình chuyên gia đ giải quyết
tình huống đó.
A, Gần đây,H thường bỏ tiết để đi chơi
đin tử nhiều ln,H rủ bạn thân là K đi
cùng nhưng K không đi , K khuyên bạn
không nên bỏ học và chơi các trò chơi
đin tử bạo lực nhưng H không nghe.
Em hãy nhận xét việc làm của các bạn
học sinh trên, nếu chứng kiến việc làm
của H em sẽ khuyên H như thế nào ?
B, Hàng xóm nhà T thường gây ồn ào
to tiếng nh hưởng đến cuộc sng của
gia đình T và mọi ngưi xung quanh
.Bố mẹ của T không dám góp ý vì sợ
mất lòng . Nếu là T, em sẽ làm gì ?
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn
thành nhiệm vụ.
- Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng
dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong
nhóm trao đổi, thống nhất nội dung,
hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo
cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi
tương tác cho nhóm khác.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt
động nhóm,
- ớng dẫn HS ch trình bày (nếu
tình với việc làm nào dưới đây, vì sao ?
A. Thấy nhà hàng xóm tổ chức đánh
bạc anh S báo cáo với chính quyn
ồng tình)
B. Biết người thân tàng trữ ma túy trái
phép chị H đã che giấu khi cơ quan
công an đến điu tra. (Không đồng tình)
C. Biết cửa hàng của bà X thường
xuyên cân thiếu hàng cho khách chị P
đã nhắc nhở bà X. (Đồng tình)
D . Biết ngày mai là thi cuối kỳ, D
không ôn bài mà chun bị tài liệu đ
mang vào phòng thi. (Không đồng tình)
Bài tập 3: Xử lý tình huống:
A.
- Việc làm của các bạn là không đúng....
- Em sẽ khuyên bạn dành thời gian cho
việc học tâp, chơi đin tử sẽ ảnh hưởng
đến sức khỏe, học tập, dễ sa vào các tệ
nạn xã hội...
B.
- Em sẽ sang nhà hàng xóm góp ý hoặc
nhngười có uy tín ở xóm nhắc nhở
giúp . còn nếu không được nữa thì có ý
kiến với chính quyền địa phương ...
Bài tập 4: Em hãy bình luận quan
điểm:
Để bảo vệ lẽ phải chúng ta cần
phải tinh thần khách quan lòng kiên
trì và dũng cảm
Một học sinh sẽ đóng vai phóng
viên và phỏng vấn các bạn trong lớp
Trang 49
cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhân,
nhóm.
- Nhận xét b sung cho nhóm bạn
(nếu cần).
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Nhận xét thái độ học tập kết quả
làm việc cá nhân, nhóm của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá
HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc
trong khi làm việc.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng(15’)
a) Mục tiêu: Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức đã được học vào thực tin
cuộc sống nhằm phát triển năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp và hợp
tác
b) Nội dung: Hs biết nêu được những việc đã m sẽ tiếp tục m để bảo vệ lẽ
phải
Hs viết một thông đip, m tập san thhiện ý thức bảo vệ lphi.
c) Sản phẩm: Phần bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Câu 4: Nêu những vic đã làm và sẽ làm bảo vlẽ phi?
Câu 5: Học sinh viết thông điệp thể hin ý thức bo v lphi.
Làm việc theo nhóm lớn tạo mt tập san thể ý thc bo vệ l phi.
* Câu 4: Hs nêu. Gv động viên khuyến khích.
* HS phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm, tùng thành viên
nhận nhiệm vụ hoàn thiện sản phẩm nhà. (HD: thể vẽ tranh, chụp ảnh, sưu
tầm, gii thiu vbảo v lphi)
* Báo cáo sản phẩm trong giờ học tiếp theo
Rút kinh nghim sau bài dy
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………..
Trang 50
BÀI 5: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Môn: GDCD Lớp 8- Bộ sách Cánh diều
(Thời lượng thực hiện: 02 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Gii thích đưc s cn thiết phi bo v môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được mt s quy định bn ca pháp lut v bo v môi trưng, tài nguyên
thiên nhiên; mt s bin pháp cn thiết đ bo v môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- u được trách nhim ca hc sinh trong vic bo v môi trường và tài nguyên thiên
nhiên.
- Thc hiện được vic bo v môi trường tài nguyên thiên nhiên bng nhng vic
làm phù hp vi la tui.
- Phê phán, đấu tranh vi nhng hành vi gây ô nhim môi trường phá hoi tài
nguyên thiên nhiên.
2. Năng lực
-T ch t hc: Nhn biết được hành vi vi phm pháp lut v bo v môi trường
tài nguyên thiên nhiên.
Trang 51
- Điu chnh hành vi:Thc hiện được mt s vic làm góp phn bo v môi trường
tài nguyên thiên nhiên
- Hp tác, gii quyết vần đề: Hp tác vi các bn trong lp trong các hoạt động hc tp;
cùng bn tham gia các hoạt động cộng đồng nhm góp phn bo v môi trường tài
nguyên thiên nhiên.
3.Phẩm chất
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; ý thức vận dụng
kiến thức, năng học được nhà trường, trong sách báo từ các nguồn tin cậy khác vào
học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: ý thức bảo v môi trường tài nguyên thiên nhiên sẵn sàng
tham gia các hoạt động tuyên truyền để bảo v môi trưng và tài nguyên thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Tài liệu, SGK, SGV, SBT
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu đa năng, bảng, phấn, giấy A0, tranh ảnh.
2. Học sinh: Tài liệu, SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Mở đầu
Nhiệm vụ 1: Chơi trò chơi Đối mặt
a. Mục tiêu: To cm hng hc tập cho HS, giúp HS huy động kiến thc, k năng cần
thiết ca bản thân để kích thích nhu cu tìm hiu, khám phá tri thc mi.
b. Nội dung: HS tham gia chơi trò chơi Đối mặt: kể tên những hành vi bảo vệ môi
trường và gây ô nhiễm môi trường.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh về những hành vi bảo vệ môi trường y ô
nhiễm môi trường.
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS chơi theo đội và chia lớp thành 2 đội.
- Phổ biến thể lệ: Hai đội sẽ kể tên xen kẽ những hành vi bảo vệ i trường y ô
nhiễm môi trường trong thời gian 3 phút. Đội 1 sẽ kể tên những hành vi bảo vệ môi trường,
đội 2 sẽ kể những hành vi gây ô nhiễm môi trường. Hết thời gian quy định, đội nào kể tên
được nhiều hành vi bảo vệ môi trường và gây ô nhiễm môi trường hơn sẽ giành chiến thắng.
* Thực hiện nhiệm vụ: GV tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi
* Tổ chức, điều hành: GV thể cho HS nhận xét kết luận, công bố kết quả đội
thắng cuộc.
* Kết luận, đánh giá: GV dẫn dắt HS hướng tới chủ đề bài học: Bảo vệ môi trường
tài nguyên thiên nhiên.
Nhiệm vụ 2: Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: Giải thích được s cn thiết phi bo v môi trường tài nguyên thiên
nhiên.
b. Nội dung: Em hãy gọi tên 2 hình ảnh trong SSK trang 27 và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu: Em suy nghĩ về việc
bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian quan sát hình ảnh và suy nghĩ câu trả lời.
* Tổ chức, điều hành: GV mời HS xung phong phát biểu câu trả lời.
Trang 52
* Kết luận, đánh giá: GV tổng kết, đánh giá và dẫn vào nội dung bài học.
2. Hoạt động 2: Khám phá
Nhim v 1: Đọc các thông tin và tr li câu hi
a. Mục tiêu:
- HS giải thích được s cn thiết phi bo v môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
b. Nội dung: Em hãy đọc các thông tin 1, 2 trong SGK trang 28, 29 và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. T chc thc hin:
* Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS làm việc nhóm, thực hiện
đọc thông tin 1, 2 trong SGK trang 28, 29 và trả lời câu hỏi:
- Theo em, ô nhiễm môi trường gây ra hậu quả gì?
- Theo em, vì sao phải bảo vệ môi trường?
- Theo em, môi trường tài nguyên thiên nhiên đem lại lợi ích cho con người?
sao chúng ta cần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
* Tổ chức, điều hành: GV mời đại diện 1-2 nhóm HS trả lời, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung (nếu có).
* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá rút ra ý nghĩa của việc bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên.
Nhim v 2: Đọc các thông tin và các trường hợp 1, 2 đ thc hin yêu cu
a. Mục tiêu:
- HS nêu được mt s quy định cơ bản ca pháp lut v bo v môi trường, tài nguyên
thiên nhiên; mt s bin pháp cn thiết đ bo v môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
b. Nội dung: Em hãy đọc thông tin và các trường hợp 1, 2 trong SGK trang 29, 30, 31
và thực hiện yêu cầu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. T chc thc hin:
* Giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS làm việc nhóm bàn, thực hiện đọc thông tin và các
trường hợp 1, 2 trong SGK trang 29, 30, 31 và thực hiện yêu cầu.
- Em hãy chỉ ra các hành vi vi phạm pháp luật của nhân vật trong các trường hợp
trên?
- Em hãy nêu những quy định khác của pháp luật về bảo vệ i trường tài nguyên
thiên nhiên?
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
* Tổ chức, điều hành: GV mời đại diện 1-2 nhóm HS trả lời, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung (nếu có).
* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá và đưa ra câu trả lời chốt kiến thức.
Nhim v 3: Đọc các trường hợp sau để thc hin yêu cu
a. Mục tiêu:
- HS nêu được mt s quy định cơ bản ca pháp lut v bo v môi trường, tài nguyên
thiên nhiên; mt s bin pháp cn thiết đ bo v môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- HS nêu được trách nhim ca hc sinh trong vic bo v môi trưng tài nguyên
thiên nhiên.
Trang 53
- HS thc hiện được vic bo v môi trưng tài nguyên thiên nhiên bng nhng
vic làm phù hp vi la tui.
- HS biết phê phán, đu tranh vi nhng hành vi gây ô nhiễm môi trường phá hoi
tài nguyên thiên nhiên.
b. Nội dung: Em hãy đọc các trường hợp 1, 2, 3 trong SGK trang 31 thực hiện yêu
cầu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. T chc thc hin:
* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện đọc các trường hợp 1, 2,
3 trong SGK trang 31 và thực hiện yêu cầu.
- Em hãy chỉ ra các biện pháp cần thiết đbảo vệ môi trường tài nguyên thiên
nhiên trong các trường hợp trên?
- Em hãy nêu trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường tài nguyên
thiên nhiên?
- Em hãy gọi tên những việc làm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên được mô
tả trong các hình ảnh trên?
- Em hãy kết ra những việc làm khác để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
* Tổ chức, điều hành: GV mời 1-2 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá và đưa ra câu trả lời chốt kiến thức.
3. Hoạt động 3. Luyn tp
Nhim v 1: Bày t quan điểm đi vi các ý kiến
a. Mục tiêu:
Trang 54
- HS giải thích được s cn thiết phi bo v môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
b. Nội dung: Em y y tỏ quan điểm đối với những ý kiến trong SGK trang 33,
trang 34
c. Sản phẩm: Quan điểm của học sinh về các ý kiến trong SGK tr. 33, 34
d. T chc thc hin:
* Giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS thảo luận các ý kiến đồng tình hay không đồng tình trong SGK tr.
33, 34
a. Bảo vệ môi trường không chỉ cho thế hệ m nay còn góp phần bảo vệ cho thế
hệ tương lai.
b. Chỉ người lớn mới cần quan tâm đến việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên
nhiên.
c. Tài nguyên thiên nhiên là vô tận nên không nhất thiết phải tiết kiệm.
- GV yêu cầu HS thảo luận các hành vi phù hợp với quy định của pháp luật vbảo vệ
môi trường và tài nguyên thiên nhiên trong SGK tr. 33, 34
a. Thu gom và chuyển rác thải sinh hoạt đến đúng nơi quy định.
b. Xây dựng chuồng trại chăn nuôi quy hộ gia đình bảo đảm vệ sinh, không gây ô
nhiễm tiếng ồn.
c. Che giấu hành vi khai thác rừng trái phép.
d. Nhà nước sẽ chi trả kinh phí dịch vụ thu gom, vận chuyển xử chất thải theo
quy định của pháp luật.
e. Săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm thuộc danh mục nguy cấp.
g. Khai thác nước ngầm trái phép để kinh doanh.
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để hoạt động nhân, suy ngthực
hiện yêu cầu.
* Tổ chức, điều hành: GV mời 3- 4 HS trả lời, bày tỏ quan điểm đối với từng ý kiến.
* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, tổng kết những ý kiến phù hợp.
Nhim v 2: Đọc các tình hung và tr li câu hi
a. Mục tiêu:
- HS thc hiện được vic bo v môi trưng và tài nguyên thiên nhiên.
b. Nội dung: Em hãy đọc các tình huống trong SGK trang 34 và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. T chc thc hin:
* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc các nh huống trong SGK trang 34 trả lời
câu hỏi
-Tình huống 1:
+ Em có nhận xét gì về việc làm của anh T?
+ Nếu là anh T, em sẽ làm gì?
-Tình huống 2:
+ Nếu là bạn K, em sẽ làm gì?
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để hoạt động cá nhân đọc các tình huống,
suy nghĩ câu trả lời.
* Tổ chức, điều hành: GV mời 3- 4 HS trả lời
* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, tổng kết những câu trả lời phù hợp.
Nhiệm vu 3: Thuyết trình v mt phong trào hoặc hành động bo v môi trường
và tài nguyên thiên nhiên mà em ấn tượng để truyn cm hng cho bn bè cùng chung
tay thc hin phong trào này.
Trang 55
a. Mục tiêu:
- HS thc hiện được vic bo v môi trưng tài nguyên thiên nhiên bng nhng
vic làm phù hp vi la tui.
b. Nội dung: Thuyết trình v mt phong trào hoặc hành động bo v môi trường và tài
nguyên thiên nhiên em ấn tượng để truyn cm hng cho bn bè cùng chung tay thc
hin phong trào này
c. Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS trên giấy A0
d. T chc thc hin:
* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS m việc theo nhóm tổ, thực hiện xây dựng bài
thuyết trình bằng sơ đồ tư duy.
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để thực hiện yêu cầu.
* Tổ chức, điều hành: GV giao cho mỗi tổ thực hiện yêu cầu.
* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, tổng kết, rút kinh nghiệm.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
Nhim v 1: Em hãy thc hin nhng vic làm phù hp (dn dp v sinh, trng
và chăm sóc cây xanh, nhắc nh bn bè, em nhỏ, ...) để góp phn bo v môi trưng.
a. Mục tiêu:
- HS thc hiện được vic bo v môi trưng tài nguyên thiên nhiên bng nhng
vic làm phù hp vi la tui.
b. Nội dung: Thuyết trình v nhng vic làm phù hợp để góp phn bo v môi trường
và tài nguyên thiên nhiên
c. Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS trên giấy A0
d. T chc thc hin:
* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS m việc theo nhóm tổ, thực hiện xây dựng bài
thuyết trình bằng sơ đồ tư duy.
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để thực hiện yêu cầu.
* Tổ chức, điều hành: GV giao cho mỗi tổ thực hiện yêu cầu.
* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, tổng kết, rút kinh nghiệm.
Nhim v 2: Em hãy cùng bn thiết kế mt s đồ dùng, dng c hc tp sáng
to t nhng vt dụng đã qua sử dụng để tuyên truyn v trách nhim bo v tài
nguyên thiên nhiên.
a. Mục tiêu:
- HS thc hiện được vic bo v môi trưng tài nguyên thiên nhiên bng nhng
vic làm phù hp vi la tui.
b. Nội dung: Thuyết trình v nhng vic làm phù hợp để góp phn bo v môi trường
và tài nguyên thiên nhiên
c. Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS trên giấy A0
d. T chc thc hin:
* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS m việc theo nhóm tổ, thực hiện xây dựng bài
thuyết trình bằng sơ đồ tư duy.
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để thực hiện yêu cầu.
* Tổ chức, điều hành: GV giao cho mỗi tổ thực hiện yêu cầu.
* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, tổng kết, rút kinh nghiệm.
IV. ĐÁNH GIÁ CUI BÀI HC
..................................................................................................................................
Trang 56
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
| 1/56

Preview text:

TÊN BÀI: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM
GDCD 8 – Bộ sách Cánh diều
( Thời gian thực hiện: 02 tiết) I. Mục tiêu bài học: 1. Năng lực
* Năng lực điều chỉnh hành vi:
- Học sinh nêu được một số truyền thống dân tộc; nhận biết được giá trị các truyền thống dân tộc Việt Nam.
- Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể
hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Thực hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc. 2. Phẩm chất
*Phẩm chất yêu nước: Tự hào về truyền thống dân tộc việt Nam.
II. Thiết bị, học liệu:
- Thiết bị dạy học:
+ Thiết bị CNTT, phần mềm: MS PowerPoint, Youtube, Cutter, Canva, Video Editor, Padlet.
+ Thiết bị dạy học khác: máy tính, tivi, nam châm gắn bảng. - Học liệu
+ Học liệu số: Video “Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam”
https://www.youtube.com/watch?v=Zp0H2AqsxC0; Video về truyền thống của dân tộc Việt Nam.
+ Học liệu khác: giấy A0, phiếu học tập, SGK Giáo dục công dân Lớp 8 - Bộ sách Cánh diều.
III. Tiến trình dạy học
Phương án ứng dụng CNTT của bài dạy:
Phương án ứng Phương Hoạt
Mục tiêu hoạt Nội dung PA dụng CNTT pháp động động hoạt động
KTĐG Thiết Phần mềm dạy học bị hỗ trợ
Tạo hứng thú Học sinh xem Trò chơi Quan MT, Power Point,
cho HS học tập; Video và trả sát Tivi You Tobe, Khởi
Bước đầu tiếp lời câu hỏi Cutter động cận với nội dung bài học. HĐ1: Hs
nghiên Dạy học Đánh Máy Power Point,
- Học sinh nêu cứu thông nhóm
giá qua tính, Video Editor Hình được một số tin, xem sản Tivi
thành truyền thống dân video có nội phẩm Giấy kiến tộc; dung về một học tập A0 thức -HS nhận biết số truyền mới
được giá trị các thống của
truyền thống dân dân tộc VN, tộc Việt Nam làm việc theo Trang 1 nhóm trả lời câu hỏi HĐ 2:
HS quan sát Dạy học Đánh MT, Power Point,
- Kể được một số hình ảnh, nhóm giá qua Tivi You Tobe
biểu hiện của xem clip có sản Phiếu
lòng tự hào về nội dung về phẩm học
truyền thống của truyền thống học tập tập dân tộc. yêu nước của - dân tộc VN, Giấy làm việc theo A0 nhóm trả lời câu hỏi HĐ 3:
Học sinh đọc Giải Quan MT, Power Point
- Thực hiện được tình huống, quyết sát Tivi
những việc làm trao đổi cặp vấn đề
cụ thể để giữ gìn, đôi phát huy truyền thống dân tộc
Đánh giá được Hs vẽ sơ đồ Trò chơi Đánh
MT, Power Point,
hành vi, việc làm tư duy ndbh, giá qua Tivi Can va.
của bản thân và Trò chơi mở sản những
người ô chữ, làm phẩm Luyện xung quanh việc cá nhân học tập tập
trong việc thể giải quyết các
hiện lòng tự hào bài tập trong
về truyền thống sách
giáo
của dân tộc Việt khoa. Nam.
Vận dụng kiến Học sinh làm Dạy học Đánh
MT, Power Point, Vận thức để
giải việc cá nhân dự án. giá qua Tivi Padlet dụng
quyết các vấn đề theo yêu cầu sản (Hs
trong cuộc sống của giáo viên. phẩm
làm ở thể hiện lòng tự học tập nhà) hào về truyền thống dân tộc. 1. Mở đầu a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS học tập;
- Bước đầu tiếp cận với nội dung bài học. b) Nội dung:
Học sinh xem Video, chơi trò chơi theo yêu cầu của giáo viên. c) Sản phẩm: Dự kiến sản phẩm: Ca từ trong bài hát:
- Giống hùng thiêng, ngàn năm cháu con lưu danh sử sách;
- Giặc bao phen khiếp vía chùn tâm can, đất nước ngoan cường một dải gấm hoa;
- Sóng lớn Bạch Đằng giang ơi, vùi thây bao quân xâm lấn;
- Lớp lớp người chung tay dựng xây gấm son san hà.
Trang 2
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
GV sử dụng bài trình chiếu thiết kế bằng MS Power Point để tổ chức các hoạt động học tập.
GV yêu cầu HS xem video bài hát “Hào khí Việt Nam” của Phan Đình Tùng.
Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
Học sinh nghe bài hát sau đó tham gia chơi trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc”
Bước 3. Tổ chức, điều hành
Trong thời gian 2 phút HS ghi lại những ca từ thể hiện niềm tự hào về truyền thống
của dân tộc Việt Nam. Hs nào ghi được nhiều ca từ thì HS đó là người chiến thắng.
Bước 4. Đánh giá, kết luận
GV nhận xét tuyên dương học sinh.
Gv kết luận và đẫn dắt vào bài học.
2. Hình thành kiến thức mới
2.1. Nhiện vụ 1: Tìm hiểu truyền thống của dân tộc Việt Nam
a) Mục tiêu:
- Học sinh nêu được một số truyền thống dân tộc;
- HS nhận biết được giá trị các truyền thống dân tộc Việt Nam.
- Tích cực tham gia các hoạt động nhóm b) Nội dung:
Hs hoạt động theo nhóm/ cá nhân, theo dõi bài trình chiếu của giáo viên và tham gia
các hoạt động học tập để tìm hiểu về truyền thống dân tộc c) Sản phẩm: Dự kiến sản phẩm:
* Những truyền thống của dân tộc Việt Nam được nói đến trong các thông tin: ..............
* Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp như: Yêu nước, kiên cường; đoàn
kết, nhân nghĩa; yêu choộng hòa bình; cần cù sáng tạo, vượt khó vươn lên; tôn sư trọng đạo, hiếu học...
* Giá trị của truyền thống dân tộc Việt Nam đối với cá nhân, gia đình, quê hương, đất nước:
+ Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc;
+ Là nguồn sức mạnh để dân tộc vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong công cuộc
xây dựng và bảo vệ tổ quốc;
+ Là tiền để quan trọng để mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng, xã hội.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc tài liệu học tập, theo dõi bài trình chiếu của GV và tham gia các
hoạt động học tập, hoàn thành sản phẩm học tập
Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
GV sử dụng bài trình chiếu thiết kế bằng MS Power Point để tổ chức các hoạt động học tập.
GV cung cấp cho học sinh video về các truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Bước 3. Tổ chức, điều hành
GV hướng dẫn HS khai thác thông tin trong sách giáo khoa. Trang 3
HS làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi ra giấy A0.
Câu hỏi thảo luận nhóm:
1. Em hãy cho biết những truyền thống nào của dân tộc Việt Nam được nói đến trong các thông tin?
2. Hãy chia sẻ về những truyền thống khác mà em biết?
3. Theo em truyền thống của dân tộc Việt Nam có giá trị như thế nào đối với cá nhân,

gia đinh, quê hương, đất nước?
GV quan sát quá trình HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ kịp thời cho HS.
GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Hs đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm. Hs các nhóm nhóm khác theo dõi, nhận xét, ý kiến bổ sung
Bước 4. Đánh giá, kết luận
GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án. Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hiện của mình và
báo cáo để lớp trưởng ghi điểm lên bảng.
Tiêu chí đánh giá: mỗi ý trả lời đúng được 10 điểm. Nhóm đạt điểm số cao nhất sẽ
được + 2 điểm; nhóm đạt điểm số cao thứ hai sẽ được + 1 điểm vào cột điểm thi đua.
HS tự hoàn thiện nhiệm vụ nội dung trong vở cá nhân.
GV tổng kết và chuyển ý sang nhiệm vụ tiếp theo.
2.2. Nhiện vụ 2: Tìm hiểu biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc a) Mục tiêu:
-
Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc.
- Tích cực tham gia các hoạt động nhóm b) Nội dung:
HS hoạt động theo nhóm/cá nhân, theo dõi bài trình chiếu của GV và tham gia các
hoạt động học tập để tìm hiểu về biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc. c) Sản phẩm: Dự kiến sản phẩm:
Câu 1: Hành động, việc làm của các nhân vật trong mỗi hình ảnh:
- H.a 1: Công dân Việt Nam sáng tạo và biểu diễn các tác phẩm nghệ thuật về truyền

thống “Uống nước nhớ nguồn”
- H.a 2: Thanh niên sẵn sàng tham gia thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
- H.a 3: Đội cứu hộ, cứu nạn giúp dỡ những người dân, đồng bào bị thiên tai, lũ lụt.
- H.a 4: Đội tình nguyện đắp đường đá ở suối để người dân đi lại thuận tiện, dễ dàng
hơn.
Những hành động đó đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam một
cách bình dị, gần gũi thông qua hành động, lời nói, thái độ, cảm xúc, xuất phát từ tinh thần
tự nguyện và cống hiến của tất cả mọi người.

Câu 2: Những biểu hiện khác: Tích cực sáng tạo trong học tập và lao động, chủ động
tham gia các hoạt động cộng đồng, trân trọng bảo vệ các di sản văn hóa....
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu Hs quan sát các hình ảnh trong sách giáo khoa trang........., theo dõi bài
trình chiếu của GV và tham gia các hoạt động học tập, hoàn thành câu hỏi thảo luận và trả Trang 4
lời các câu hỏi khác của GV để tìm hiểu biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc.
Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
GV sử dụng bài trình chiếu thiết kế bằng MS Power Point để tổ chức các hoạt động học tập.
GV cung cấp video về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
https://www.youtube.com/watch?v=Zp0H2AqsxC0
Bước 3. Tổ chức, điều hành
GV hướng dẫn HS khai thác hình ảnh để hoàn thành nhiệm vụ học tập
HS làm việc theo nhóm lớn trong thời gian 6 phút trả lời câu hỏi thảo luận ra giấy A0. Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Mô tả những hành động, việc làm của các nhân vật trong mỗi hình ảnh trên.
Những hành động đó đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam như thế nào?
Câu 2: Hãy kể thêm những biểu hiện khác của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam mà em biết?
GV quan sát quá trình HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ kịp thời cho HS. -
GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ. -
Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh trong quá trình Hs thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận theo kĩ thuật phòng tranh.
Bước 4. Đánh giá, kết luận
Học sinh quan sát sản phẩm của các nhóm, nêu ý kiến, nhận xét.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Giáo viên chốt nội dung bài học.
2.3. Nhiện vụ 3: Tìm hiểu nội dung giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc Việt Nam. a) Mục tiêu:
- Biết được trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc
- Thực hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc
- Tích cực tham gia các hoạt động nhóm b) Nội dung:
Học sinh nghiên cứu tình huống trong sách giáo khoa, trao đổi cặp đôi xử lí tình huống. c) Sản phẩm: Dự kiến sản phẩm:
1, Cô giáo Đoàn Thị Điệp đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc bằng
cách sáng tạo những chiếc áo dài thành những bài giảng trực quan sinh động, thấm đẫm
tình yêu đất nước.

2, Suy nghĩ và hành động của Minh trong trường hợp 2 thể hiện long tự hào về
truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
3, Từ việc làm của em học được nhiều điều đáng quý về lòng tự hào về truyền thống
dân tộc. Đó là mỗi người cần tìm hiểu, tôn trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống của dân
tộc bằng những việc làm cụ thể phù hợp với bản thân.

d) Tổ chức thực hiện: Trang 5
Bước 1. Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc tài liệu học tập và theo dõi bài trình chiếu của GV, tham gia các
hoạt động học tập để tìm hiểu về nội dung giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc Việt Nam.
HS hoạt động theo nhóm/cặp đôi.
Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
GV sử dụng bài trình chiếu thiết kế bằng MS Power Point để tổ chức các hoạt động - học tập.
GV cung cấp tư liệu và yêu cầu HS hoàn thành nhiệm vụ học tập. -
Bước 3. Tổ chức, điều hành
GV hướng dẫn HS khai thác Tư liệu để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
HS làm việc cá nhân và theo cặp đôi để trả lời các câu hỏi của GV Câu hỏi:
1, Cô giáo Đoàn Thị Điệp đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc như thế nào?
2, Em hãy nhận xét suy nghĩ và hành động của Minh trong trường hợp 2?
3, Em học được điều gì từ việc làm của cô Điệp và bạn Minh?
GV quan sát quá trình HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ kịp thời cho HS.
GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Bước 4. Đánh giá, kết luận
Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt nội dung bài học.
Học sinh tự hoàn thiện nội dung bài học trong vở cá nhân. 3. Luyện tập a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những
người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam. b) Nội dung:
Hs vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học;
Học sinh hoạt động cá nhân, tham gia trò chơi “Mở ô chữ” được thiết kế bằng MS Power Point. c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học. Hs tham gia chơi trò chơi.
Yêu cầu Hs làm bài tập.
Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
GV sử dụng bài trình chiếu thiết kế bằng MS Power Point để tổ chức các hoạt động - học tập.
GV sử dụng trò chơi được thiết kế bằng MS PowerPoint, bao gồm 6 ô chữ, mỗi ô chữ
tương ứng một câu hỏi có nội dung liên quan đến nội dung bài học.. Mỗi câu hỏi sẽ có
khoảng thời gian tối đa là 30 giây, HS sẽ có 30 giây để suy nghĩ và trả lời. Hs trả lời đúng Trang 6
câu hỏi ô chữ sẽ mở ra, phần quà cho học sinh sau khi ô chữ được mở. Nếu học sinh trả lời
sai sẽ phải nhường quyền trả lời cho bạn khác. HS theo dõi câu hỏi trên màn hình ti vi. Câu hỏi của trò chơi:
Câu 1: Trong các phương án trả lời dưới đây, đâu truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam?
a. Đọc sách. b. Hiếu học. c. Đi học đúng giờ. d. Chú ý nghe giảng.
Câu 2: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” nói về truyền thống nào của dân tộc?
a. Yêu thương con người. b. Tôn sư trọng đạo.
c. Yêu chuộng hòa bình. d. Cần cù, sáng tạo
Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc?
a. Đọc báo trong giờ học. b. Thích xem phim nước ngoài.
c. Giới thiệu về áo dài
. d. Chê bai những trang phục truyền thống
Câu 4: Câu nào sau đây nói về truyền thống yêu nước của dân tộc?
a. Đất có lề quê có thói. b. Nước có Vua, chùa có Bụt.
c. Cái khó ló cái khôn. d. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
Câu 5: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam cần
a. Quảng bá các giá trị văn hóa của dân tộc
b. Xét nét cố chấp với mọi người.
c. Không nói chuyện riêng trong giờ học.
d. Thực hiện nghiêm túc quy định giao thông.
Câu 6: Em đồng tình với hình ảnh nào? Vì sao? H.a H.b
Đ.a: Đồng tình với hình a. Vì đây là bức ảnh thể hiện sự trân trọng những trái tim vì
hòa bình, là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
Bước 3. Tổ chức, điều hành

Hs thực hiện nhiệm vụ vẽ sơ đồ tư duy bài học.
GV tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi, Hs sẽ xung phong và được gọi lần lượt
số học sinh theo số lượng câu hỏi.
Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập ra phiếu học tập:
Em hãy nêu những việc em đã làm được, những việc em chưa làm được và cách khắc
phục để giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc Việt Nam theo gợi ý sau? Tên truyền thống
Việc đã làm được
Việc chưa làm được và cách khắc phục ............. ...............
................. Định hướng trả lời: Tên truyền
Việc đã làm được
Việc chưa làm được và cách khắc thống phục Trang 7 Truyền thống
Đoàn kết với các
Đôi khi vẫn còn xảy ra mâu đoàn kết bạn trong lớp
thuẫn với bạn bè
=> Kìm chế cảm xúc, giữ bình tĩnh hơn Truyền thống
Chăm chỉ học tập
Chưa có thành tích cao trong học hiếu học
tốt, rèn luyện bản thân tập
=> Cố gắng chăm chỉ học tập nhiều hơn Truyền thống Tham gia các hoạt
Quyên góp sách vở giúp các bạn
Tương thân tương động thiện
nguyện: đồng bào miền Trung, vùng núi ái
thăm hỏi, giúp đỡ
=> Rủ các bạn trong lớp cùng
những bạn gặp hoàn tham gia cảnh khó khăn, người già neo đơn Truyền thống Thăm viếng và ........
“Uống nước nhớ tham gia các hoạt động nguồn”
vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ
Giáo viên quan sát học sinh làm bài.
Thu bài làm của học sinh.
Bước 4. Đánh giá, kết luận.
Giáo viên nhận xét tuyên dương ý thức tham gia chơi trò chơi của học sinh.
Giáo viên nhận xét một số bài làm của học sinh. GV kết luận. 4. Vận dụng a) Mục tiêu:
Vận dụng sáng tạo kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống thể hiện
lòng tự hào về truyền thống dân tộc. b) Nội dung:
Học sinh làm việc cá nhân ở nhà: vẽ tranh hoặc sáng tác thơ, viết truyện, viết kịch,... về
chủ đề “Việt Nam trong trái tim em”. Sản phẩm được nộp cho Gv theo đường link padlet
https://padlet.com/tienthcsnamthang/truy-n-th-ng-d-n-t-c-hxi398avjdwbdukm
c) Sản phẩm: Sản phẩm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Gv yêu cầu Hs thực hiện theo yêu cầu của bài tập phần vận dung trong sách giáo khoa.
Sản phẩm được hs nộp cho Gv theo đường link Patlet
Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
Gv hướng dẫn Hs sử dụng phần mềm Patlet.
Bước 3. Tổ chức, điều hành Hs thực hiện nhiệm vụ
Bước 4. Đánh giá, kết luận
Gv nhận xét kết quả sản phẩm của Hs trong tiết học tiếp theo. Rút kinh nghiệm Trang 8
TÊN BÀI DẠY- BÀI 2: TÔN TRỌNG SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC DÂN TỘC Môn học: GDCD; lớp 8
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
- Giao tiếp và hợp tác : Biết quan sát hình ảnh, video và sử dụng ngôn ngữ đề trình bày
thông tin, ý tưởng và thảo luận nhằm nêu được một số biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc
và các nền văn hóa trên thế giới.
- Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội:
+ Nhận biết được sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
+ Biết thu thập, tìm hiểu các biểu hiện đúng và các biểu hiện sai về tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc.
+ Hình thành, duy trì được mối quan hệ hoà hợp với những người xung quanh và thích ứng
được với sự khác biệt của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
- Điều chỉnh hành vi:
+ Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân
tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
+ Khích lệ, động viên bạn bè tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên
thế giới. Phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hóa.
+ Đánh giá được hành vi đúng sai của bản thân và của mọi người trong việc về tôn trọng sự
đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
- Phát triển bản thân: Xác định được lí tưởng sống của bản thân; lập được mục tiêu, kế
hoạch học tập và rèn luyện thể hiện sự tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới. 2. Về phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
- Trách nhiệm: Phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hóa.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học:
Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh, video
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 8, tư liệu báo chí, thông tin, clip.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục tiêu:
Giúp học sinh tiếp cận nội dung bài học, tạo hứng thú học tập cho HS; huy động những
kinh nghiệm thực tế của HS về sự đa dạng của các dân tộc. b. Nội dung:
HS đoán tên các quốc gia dựa trên những biểu tượng văn hóa- lịch sử của các quốc gia đó Trang 9 qua các hình ảnh.
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển gia nhiệm vụ học tập
Trò chơi “Ai nhanh, ai giỏi”
- GV giới thiệu hình ảnh - GV đưa câu hỏi:
? Em hãy đoán tên các quốc gia dựa trên những trang
phục truyền thống, biểu tượng văn hóa của các quốc gia
đó qua các hình ảnh cho sẵn và điền vào bảng theo đúng thứ tự.
1 2 3 4 5 6 Trang 10 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi:

“Ai nhanh, ai giỏi” Luật chơi: - Thời gian 3 phút
- Cả lớp chia thành 4 nhóm. Các nhóm cử nhóm trưởng đại diện.
- Câu hỏi: Em hãy đoán tên các quốc gia dựa trên những
trang phục truyền thống, biểu tượng văn hóa của các
quốc gia đó qua các hình ảnh cho sẵn và điền vào bảng theo đúng thứ tự.
Lưu ý: Các hình ảnh sẽ được lặp lại lần 2
- HS làm việc trao đổi, suy nghĩ, ghi trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trình bày câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
- Học sinh chỉ cần ghi đúng tên nước.
1. Sari (Ấn Độ) 2. Tháp Eiffel 3. Hanbok (Hàn (Pháp) Quốc)
4. Đồng hồ Big 5. Kimono 6. Búp Ben (Anh) (Nhật Bản) Matrioska (Nga) 7. Vạn lí 8. Nhà
hát 9. Hoa tulip
trường thành Oprea Sydney (Hà Lan) (Trung Quốc) (Úc)
10. Kim tự 11. Sabai (Thái 12. Tháp Pisa tháp (Ai Cập) Lan) (Ý) 13.
Kilt 14. Lễ hội đấu 15. Áo dài ( Việt (Scotland)
bò (Tây Ban Nam) Nha)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học
- Mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới đều có những điểm
khác biệt, được thể hiện ở điều kiện tự nhiên, lịch sử
hình thành, phương thức sinh hoạt, chủng tộc, sắc tộc,
văn hóa,… Điều đó đã tạo nên sự đa dạng của các dân
tộc và các nền văn hóa trên thế giới. Đó cũng chính là
nội dung bài học hôm nay. Chúng ta cùng vào Bài 2 –
Trang 11
Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới a. Mục tiêu:
- Hs biết quan sát hình ảnh và sử dụng ngôn ngữ để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận
và nêu được biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới. b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin kết hợp theo dõi Video
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi,
phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh nêu được một số biểu hiện của sự đa dạng của các dân
tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và I. Khám phá
các nền văn hóa trên thế giới

1. Biểu hiện sự đa dạng của các
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
dân tộc và các nền văn hóa trên
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu thế giới
hỏi của phiếu bài tập và trò chơi “Tiếp sức đồng đội”
*Đọc thông tin
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi
Phiếu học tập số 1:
Câu 1: Sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa
trên thế giới được biểu hiện như thế nào trong các thông tin 1?
Phiếu học tập số 2:
Câu 2: Sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa
trên thế giới được biểu hiện như thế nào trong các thông tin 2? Sampot Ba-ju Ke-ba-ya Sinh (nữ), Sa- Campuchia Singapo long (nam) Lào
*Video trang phục của 54 dân tộc Việt Nam
* Trò chơi “Tiếp sức đồng đội”
Câu 3. Hãy kể thêm những biểu hiện khác về sự đa dạng
của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? Luật chơi:
+ Giáo viên chia lớp thành bốn đội tham gia trả lời câu Trang 12
hỏi 3. Gợi ý ở các lĩnh vực phương thức sinh hoạt, ngôn
ngữ, chữ viết, màu da, truyền thống, phong tục, tập
quán, ẩm thực, trang phục, nghệ thuật, kiến trúc,… Các
nhóm trưởng lên bốc thẻ nhóm để nhận nhiệm vụ. Bốn
thẻ nhóm phân theo khu vực Châu Á, Châu Âu, Châu
Mĩ, Châu Phi
+Mỗi đội cử ra 5 đại diện xuất sắc nhất.
+ Đại diện 4 đội lên bảng viết các thông tin.
+ Thời gian: Trò chơi diễn ra trong vòng 5 phút.
+ Cách thức: Các thành viên trong đội thay phiên nhau
viết các đáp án lên bảng, nhóm nào viết được nhiều đáp
án đúng hơn thì nhóm đó sẽ chiến thắng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn.
+ Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình
thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên,
chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác.
+Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng luật.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời.
1) - Trong thông tin 1: Sự đa dạng của các dân tộc và
các nền văn hóa trên thế giới được biểu hiện ở chi tiết:
Các quốc gia cũng công nhận một thực tế là con người
khác nhau về hình dáng bên ngoài, địa vị, lời nói, cách
ứng xử và các giá trị, song đều có quyền được sống
trong hòa bình và duy trì cá tính của riêng mình.
2)- Trong thông tin 2: Sự đa dạng của các dân tộc và
các nền văn hóa trên thế giới được biểu hiện ở chi tiết:
+ Trang phục truyền thống của các quốc gia trong cộng
động ASEAN có sự khác nhau. Ví dụ: ở Campuchia,
trang phục dân tộc được gọi là Sam -pót; ở Sin-ga-po,
trang phục dân tộc được gọi là Ba -ju Ke-ba-ya,…
+ Thậm chí, trong cùng một quốc gia, trang phục dân
tộc cũng có những nét khác biệt giữa các vùng, miền
hoặc giữa trang phục dành cho nữ giới với nam giới. Trang 13
* Trò chơi “Tiếp sức đồng đội”
3) Gợi ý :Một số biểu hiện về sự đa dạng của các dân tộc
và các nền văn hóa trên thế giới:
- Châu Á- Ở Nhật Bản:
+ Người Nhật nổi tiếng với tính kỉ luật, chăm chỉ lao
động, trung thành và thượng võ, đúng giờ. Võ sĩ Sa -mu-
rai chính là biểu tượng của những đức tính này.
+ Món ăn truyền thống của Nhật Bản là xư -si.
+ Trang phục truyền thống của Nhật Bản là ki -mô-nô.
+ Lễ hội hoa anh đào là một trong những lễ hội truyền
thống của Nhật Bản.
- Châu Âu- Ở Pháp :
+ Tháp Eiffel là một công trình kiến trúc nổi tiếng thế
giới và đồng thời cũng là niềm tự hào của người Pháp.

+ Đứng đầu trong danh sách ẩm thực của Pháp đó chính
là bánh mỳ Pháp.
+ Nước Pháp nổi tiếng bởi những chai nước hoa.
+ Trong những thứ nổi tiếng ở Pháp thì có lẽ đồ hiệu là
được yêu thích hơn cả bởi những tín đồ thời trang.
+ Gan ngỗng béo – Món ăn đắt giá đến từ nước Pháp
+ Nhà thờ Đức Bà –

Thêm một địa điểm nổi tiếng của nước Pháp
- Châu Phi- Ở Ai Cập:
+ Đất nước Ai Cập – Cưỡi lạc đà trên sa mạc nóng
bỏng.
+ Nền văn minh Ai Cập cổ đại hay nền văn minh sông
Nile là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại.
+Khoảng 90% dân số Ai Cập là người Hồi giáo Sunni.
+ Ai Cập là quốc gia tiến bộ nhất ở Trung Đông là lĩnh vực truyền thông.
+ Thuật ướp xác của người Ai Cập cổ xuất hiện từ năm 2700 TCN.
+ Đặc điểm của kiến trúc Ai Cập là công trình có quy
mô lớn, kích thước đồ sộ, nặng nề và thần bí.
- Châu Mĩ- Ở Brazil:
+Brazil là quốc gia nói tiếng Bồ Đào Nha duy nhất ở
châu Mỹ Tiếng Anh không được sử dụng rộng rãi.
+ Nói tới Brazil là nhắc tới hai lễ hội lớn nhất thế giới
gồm Carnival và lễ Reveillon chào đón Năm mới

+ Người Braᴢil ai cũng biết nhảу ѕamba ᴠà nghe nhạc ѕamba.
+ Người Braᴢil đều theo đạo thiên chúa giáo
+ Một trong những thành phố lớn nhất của Brazil nằm
giữa con sông Amazon
+ Caipirinha là thức uống nổi tiếng ở Brazil. Trang 14
3) Kết luận:
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực *Kết luận
hiện, gợi ý nếu cần
- Xuất phát từ yếu tố địa lí, chủng
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
tộc, lịch sử hình thành, phát triển,
-Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn
các dân tộc có sự đa dạng về
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
phương thức sinh hoạt, ngôn ngữ,
chữ viết, màu da, truyền thống,
phong tục, tập quán, ẩm thực,
trang phục, nghệ thuật, kiến trúc,…

2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
và các nền văn hóa trên thế giới
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới. b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi,
và xem video/tranh ảnh để hướng dẫn học sinh: Ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của
các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm .
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

2. Ý nghĩa của việc tôn trọng sự
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua kĩ thật thảo đa dạng của các dân tộc và các
luận nhóm đôi hoàn thành phiếu bài tập.

nền văn hóa trên thế giới
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin 1&2 SGK/12và trả *Đọc thông tin lời câu hỏi:
1) Từ thông tin 1, em hãy phân tích ý nghĩa của việc tôn
trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá
trên thế giới.
* Video Chợ 0 đồng dành cho người nước ngoài mùa dịch
2) Từ thông tin 2 và Video, theo em, việc tôn trọng
sự đa dạng các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới Trang 15
mang lại những lợi ích gì cho Việt Nam.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc cá nhân, trao đổi nhóm đôi, suy nghĩ, trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày suy nghĩ cá nhân, thống nhất ý kiến nhóm đôi.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Qua thông tin :
1) Từ thông tin 1: Ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa
dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới:
- Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn *Kết luận
hóa trên thế giới sẽ làm cho văn hóa nhân loại thêm phong phú, đặc sắc;
- Tôn trọng sự đa dạng của các
dân tộc và nền văn hóa trên thế
- Tạo nền tảng để các dân tộc trên thế giới giao lưu, học
hỏi, hợp tác với nhau;

giới sẽ làm cho văn hóa nhân loại
- Giúp cho các nước có cơ hội vươn lên phát triển, góp thêm phong phú, đặc sắc; tạo nền
phần thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc và bảo vệ nền tảng để các dân tộc trên thế giới

hòa bình trên thế giới.
giao lưu, học hỏi, hợp tác với
2) Từ thông tin 2 và Video: Tôn trọng sự đa dạng các nhau; giúp cho các nước có cơ
dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới giúp Việt Nam: hội vươn lên phát triển, gớp phần
- Tạo động lực phát triển kinh tế, nhằm hỗ trợ việc cải
thiện trình độ sức khỏe và tiêu thụ của dân cư, cũng như thực hiện bình đẳng giữa các dân
tăng cường độ sôi nổi của các công việc nghiên cứu tộc và bảo vệ nền hòa bình trên
khoa học và công nghệ.
thế giới.
- Tôn trọng sự đa dạng các dân tộc và nền văn hoá
cũng thúc đẩy sự phát triển của kinh doanh, cộng tác
văn hoá và giao lưu quốc tế.
- Những lợi ích này cũng giúp gia tăng sự tôn trọng và
quan tâm đến các địa phương, các dân tộc, các nền văn
hoá khác nhau trên toàn thế giới.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Thực hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các
nền văn hóa trên thế giới a. Mục tiêu:
- HS thể hiện được bằng lời nói và việc làm, thái độ tôn trọng, sự đa dạng của các dân tộc
và các nền văn hóa trên thế giới.
- Phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hóa. Trang 16 b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua nhiệm vụ học tập để
hướng dẫn học sinh: Cách thể hiện được bằng lời nói và việc làm, thái độ tôn trọng, sự đa
dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
c. Sản phẩm: Câu trả lời/ sản phẩm của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

3. Thực hiện tôn trọng sự đa
- GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động cá nhân
dạng của các dân tộc và các nền
GV yêu cầu học sinh đọc tình huống 1&2SGK/13
văn hóa trên thế giới
1) Em nhận xét như thế nào về ý kiến của các nhân vật * Đọc tình huống
trong mỗi tình huống trên?
2) Hãy kể về một việc em đã làm thể hiện tôn trọng sự đa
dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên
thế giới.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân suy nghĩ, trả lời.
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài, hướng
dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả.
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
1)Tình huống 1: Ý kiến của H và L đúng, của B không
đúng vì học hỏi các nền văn hóa trên thế giới phải có sự
chọn lọc và tiếp thu, cùng với đó phải giữ gìn được bản sắc dân tộc.
Tình huống 2: Ý kiến của T là không đúng. Vì
mỗi quốc gia đều có bản sắc và giá trị văn hóa
riêng, đều có ưu điểm và hạn chế. Do vậy, không
nên chê bai, phân biệt bất kì nền văn hóa của một * Kết luận: quốc gia nào.
- Chúng ta cần tôn trọng các dân
2) Một việc em đã làm thể hiện tôn trọng sự đa dạng của tộc khác, cũng như bản sắc và giá
các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới: học hỏi và trị văn hóa riêng có của họ,
tiếp thu sự du nhập văn hóa nước ngoài vào Việt Nam không chê bai, công kích, không
như ăn mặc, giao tiếp.

phân biệt, kì thị, luôn học hỏi lẫn
* Video Đa dạng văn hóa Việt Nam
nhau và đối xử với nhau một cách
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ chân thành.
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Trang 17
-HS được luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần khám phá áp
dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Luyện tập
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập Bài tập 1 :Em đồng ý hay không
trong sách giáo khoa thông qua hệ thống câu hỏi, đồng ý với nhận định nào dưới
phiếu bài tập. đây? Vì sao?
Bài tập 1: (Hoạt động nhóm)
- Em đồng ý với nhận định A, D,
E bởi vì những nhận định đó được
thể hiện ở ý nghĩa, biểu hiện của
sự đa dạng của các dân tộc và
các nền văn hóa trên thế giới.
- Em không đồng ý với nhận định
B, C. Bởi vì các dân tộc thể hiện
bản sắc ở rất nhiều phương diện
như phương thức sinh hoạt, ngôn
ngữ, chữ viết, trang phục, ẩm
thực.... không phải chỉ thông qua
lễ hội, phong tục, tập quán cổ truyền.

Bài tập 2: GV cho học sinh chia sẻ cá nhân.
Bài tập 2: Em hãy lấy ví dụ về
Em hãy lấy ví dụ về bản sắc văn hóa của một dân tộc bản sắc văn hóa của một dân tộc
mà em biết và việc tôn trọng bản sắc văn hóa dân tộc đó. mà em biết và việc tôn trọng bản
? Bài tập 3: Bài tập tình huống: GV cho học sinh thảo sắc văn hóa dân tộc đó.
luận nhóm tổ với trò chơi đóng vai để giải quyết vấn đề.
Bài tập 3: Em sẽ làm gì để thể
hiện việc tôn trọng sự đa dạng
của các dân tộc trong mỗi
trường hợp dưới đây?
A.
Nếu chứng kiến một số bạn
trong lớp có lời nói và hành động
thể hiện sự kì thị văn hoá giữa các dân tộc em sẽ:
1. Thông báo cho giáo viên hoặc
những người điều hành trong lớp.
2. Đề xuất cho giáo viên hay

Bài tập 4: Bài tập tình huống: GV cho học sinh thảo những người điều hành giảng dạy
luận nhóm đôi (Think- Pair- Share).
một cuộc thảo luận về sự đa dân tộc trong lớp. Trang 18
3. Giải thích cho các bạn hiểu về
hậu quả của sự kì thị văn hóa giữa các dân tộc.
B. Nếu thấy bạn của mình nhận
xét không đúng về trang phục của
các dân tộc khác em sẽ: Giải
thích cho các bạn hiểu về hành vi
của các bạn là sai, bởi trang phục
truyền thống là một biểu trưng
của văn hoá, góp phần phản ánh
phong tục, tập quán, vẻ đẹp và

bản sắc riêng của mỗi dân tộc.
- Em hãy xử lí các tỉnh huống sau:
a. Công ty A kí kết hợp tác với một công ty nước ngoài. Bài tập 4: Em hãy xử lí các tỉnh
Khi các nhân viên của công ty nước ngoài tới làm việc huống sau:

a. Hành vi của một số nhân viên
tại Công ty A thì một số nhân viên có ý né tránh tiếp xúc. Công ty A tránh tiếp xúc với nhân
Em hãy nhận xét hành vi của một số nhân viên Công ty
A. Nếu là đồng nghiệp của các nhân viên này, em sẽ ứng viên của công ty nước ngoài

không phải hành vi tốt. Nếu là xử như thế nào?
đồng nghiệp của các nhân viên
b. M rất thích tìm hiểu về các nền văn hoá khác nhau này, em sẽ ứng xử bằng cách
của các dân tộc trên thế giới. M mong muốn khi có điều thống nhất và đề nghị họ lập tức
kiện sẽ đến nhiều quốc gia để khám phá về văn hoá và thay đổi hành vi của họ để có một
giới thiệu những nét đặc sắc của văn hoá Việt Nam.
môi trường làm việc thân thiện và
Em nhận xét gì về sở thích, mong muốn của M? bền vững.
Theo em, M nên làm gì để thực hiện mong muốn của
b. Sở thích và mong muốn của M mình?
để khám phá và giới thiệu về văn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
hoá Việt Nam là rất tích cực và
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành nhiệm vụ.
thú vị. Theo em, M nên tự học về
- Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. văn hóa các nền khác nhau trước
Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội khi đi du lịch, tìm hiểu về các biểu
dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ tượng văn hoá của quốc gia bạn
thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác.
sẽ đến, và nếu có thể học hỏi một
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
ngôn ngữ của quốc gia đó để tạo GV: kết nối.
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh. Trang 19
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu:
- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn cuộc sống nhằm phát triển
năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp và hợp tác b. Nội dung:
- Hs viết một thông điệp, lập kế hoạch thể hiện sự tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
c. Sản phẩm: Câu trả lời, sản phẩm của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: * Nội dung 1
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hoạt động dự án
- GV chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ học tập cho các nhóm:
1. Em cùng các bạn hãy thiết kế báo tường, tập san hoặc
làm 1 Video về chủ đề: Tôn trọng sự đa dạng ẩm thực
của các dân tộc trên thế giới. ( yêu cầu thông điệp đúng
chủ đề, ngắn gọn, sáng tạo, có tính tác động và lan tỏa tới mọi người)
+ Tổ chức cho Hs bình chọn tấm thiệp/ bức tranh/ tập
san/ video có thông điệp hay, ấn tượng và thuyết trình trước lớp.
2. Em hãy viết một bài thể hiện ý kiến của mình đối với
việc kì thị, phân biệt chủng tộc, văn hóa.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội
dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên. Cử
thành viên sắm vai tình huống
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV
:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần); giúp đỡ, gợi ý
học sinh trong tình huống sắm vai. HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
Trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày nếu còn thời gian
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Trang 20 * Nội dung 2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Gv hướng dẫn Hs lập kế hoạch
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
-
HS quan sát, đọc, lắng nghe các yêu cầu để thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân
* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hoàn thành phiếu học tập (trình bày sản phẩm trong giờ học sau)
* Bước 4: Kết luận, nhận định
TÊN BÀI DẠY: LAO ĐỘNG CẦN CÙ, SÁNG TẠO
Môn học: GDCD 8 - Bộ sách Cánh diều
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm và biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động.
- Giải thích được ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động.
- Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân.
- Trân trọng những thành quả lao động; quý trọng và học hỏi những tấm gương cần cù, sáng
tạo trong lao động; phê phán những biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động. 2.Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác lao động; cần cù, sáng tạo thực hiện mục tiêu trong học tập, lao động.
- Điều chỉnh hành vi: Tự đánh giá mức độ cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân. Trang 21
Qua đó, điều chỉnh tính cần cù, sáng tạo tham gia các hoạt động ở lớp, ở nhà, trong lao
động và trong cuộc sống hằng ngày.
- Phát triển bản thân: Cần cù sáng tạo trong lao động biết điều chỉnh lựa chọn các biện
pháp cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi lười biếng, ỷ lại trong lao động,
hay nản lòng trong học tập, lao động và trong cuộc sống.
- Hợp tác, giải quyết vấn đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động; cùng bạn
bè tham gia giải quyết công việc đạt hiệu cao, trả lời các câu hỏi trong bài học. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Quý trọng, ủng hộ những người cần cù, sáng tạo và trân trọng thành quả lao động.
- Trách nhiệm: Tích cực, chủ động học tập, lao động, phê phán những biểu hiện chây lười,
thụ động trong lao động.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: CNTT, phần mềm Mindmap, MS PowerPoint, tivi, nam châm gắn bảng, máy tính.
2. Học liệu: SGK Giáo dục công dân Lớp 8 - Bộ sách Cánh diều, giấy A0, phiếu học tập, thông tin.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Phương án ứng dụng CNTT của bài dạy:
Phương án ứng Phương Hoạt
Mục tiêu hoạt Nội dung PA dụng CNTT pháp động động hoạt động
KTĐG Thiết Phần mềm dạy học bị hỗ trợ Tạo hứng thú Học sinh Trò chơi Quan MT, Power Point cho HS học tham gia trò sát Tivi Khởi tập; Bước đầu chơi đối mặt động
tiếp cận với nội và trả lời câu dung bài học. hỏi HĐ1: Hs nghiên Dạy học Đánh Máy Power Point, - Học sinh cứu thông tin, nhóm giá qua tính, nêu được khái làm việc theo sản Tivi niệm cần cù, nhóm trả lời phẩm Phiếu Hình sáng tạo trong câu hỏi học tập học thành lao động. tập kiến thức - Nêu được biểu hiện cần mới cù, sáng tạo trong lao động. Trang 22 HĐ 2: Hs nghiên Dạy học Đánh MT, Power Point, - Nêu được ý cứu thông tin, nhóm giá qua Tivi nghĩa của cần trao đổi cặp sản Phiếu cù, sáng tạo đôi và trả lời phẩm học trong lao câu hỏi học tập tập động. HĐ 3:
Học sinh đọc Dạy học Quan MT, Power Point - Biết được tình huống, nhóm sát Tivi-
cách rèn luyện thảo luận kỹ Giấy cần cù, sáng thuật khăn A0 tạo trong lao trải bàn. động.
Đánh giá được Hs vẽ sơ đồ Trò chơi Đánh MT, Power Point, hành vi, việc tư duy ndbh, giá qua Tivi làm của bản làm việc cá sản thân và những nhân giải phẩm người xung quyết các bài học tập Luyện quanh trong tập trong sách tập việc thể hiện giáo khoa. cần cù, sáng tạo trong lao động.
Vận dụng kiến Học sinh làm Dạy học Đánh MT, Power Point, thức để giải việc cá nhân dự án. giá qua Tivi Vận quyết các vấn theo yêu cầu sản dụng đề trong cuộc của giáo viên. phẩm (Hs sống thể hiện học tập
làm ở cần cù, sáng nhà) tạo trong lao động.
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Học sinh bước đầu nhận biết về lao động cần cù, sáng tạo để chuẩn bị vào bài học mới.
Bạn nào đọc được nhiều hơn sẽ thắng.
- Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Cần cù, sáng tạo trong lao động? Biểu hiện của cần
cù, sáng tạo trong lao động? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động. Trang 23
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Đối mặt”
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
Một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về sự cần cù, sáng tạo trong lao động:
+ “Cần cù bù thông minh”
+ “Cái khó ló cái khôn”
+ “Một phút nghĩ hay hơn cả ngày quần quật”
+ “Chịu khó mới có mà ăn”.
+ “Muốn ăn thì phải chăm làm/ Một hạt thóc vàng, chín hạt mồ hôi”.
+ “Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu”.
+ “Có làm thì mới có ăn/ Không dưng ai dễ đem phần đến cho”.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Đối mặt” LUẬT CHƠI:
- Số người tham gia: 5 bạn
- Cách thức: Các bạn đứng vòng tròn. Lần lượt đọc câu ca
dao, tục ngữ, thành ngữ nói về lao động cần cù, sáng tạo.
(Không được đọc lặp lại câu của người khác.) Đến lượt, bạn
nào không đọc được sẽ bị loại.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Trang 24
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
* Học sinh lần lượt trình bày câu trả lời.
Một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về sự cần cù, sáng tạo trong lao động:
+ “Cần cù bù thông minh”
+ “Cái khó ló cái khôn”
+ “Một phút nghĩ hay hơn cả ngày quần quật”
+ “Chịu khó mới có mà ăn”.
+ “Muốn ăn thì phải chăm làm/ Một hạt thóc vàng, chín hạt mồ hôi”.
+ “Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu”.
+ “Có làm thì mới có ăn/ Không dưng ai dễ đem phần đến cho”.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học:
Lao động cần cù, sáng tạo là một trong những truyền thống
quý báu của dân tộc Việt Nam, giúp con người không chỉ
tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần cho bản thân mà
còn góp phần vào sự phát triển của xã hội. mỗi người cần
kế thừa và phát huy truyền thống quý báu đó. Trong xu thế
toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, cần cù, sáng
tạo trong lao động là yếu tố làm tăng năng suất, năng lực
cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển. Nếu không lao động cần
cù, sáng tạo, mỗi người và xã hội sẽ bị chậm bước tiến so
với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thời đại. Vậy cần
cù, sáng tạo trong lao động là gì? Biểu hiện của cần cù,
sáng tạo trong lao động như thế nào? Cô và các em sẽ cùng
tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.

2. Hoạt động 1: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế nào là cần cù, sáng tạo trong lao động ? a. Mục tiêu:
Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động.
Phát triển năng lực phát triển bản thân và năng lực tư duy phê phán. b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, cùng tìm hiểu nội dung thông tin trong sách giáo khoa. Trang 25
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi,
phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: Siêng năng, kiên trì là gì?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài tập) Trang 26
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Khái niệm và biểu hiện của cần cù, sáng tạo I. Khám phá trong lao động.
1. Khái niệm và biểu hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
của cần cù, sáng tạo trong lao động.
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi của phiếu bài tập.
GV yêu cầu HS đọc thông tin.
* Khai thác thông tin: Thông tin 1; 2
GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo
tổ, nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập. a) Khái niệm.
Câu 1: Em hãy cho biết sự cần cù, sáng tạo trong lao động - Cần cù trong lao động là sự
được thể hiện như thế nào trong từng thông tin trên?
chăm chỉ một cách thường
Câu 2: Em hãy kể thêm những biểu hiện khác của sự cần cù, xuyên không ngại khó khăn,
sáng tạo trong lao động? gian khổ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Sáng tạo trong lao động là
luôn chủ động suy nghĩ để cái
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.
tiến, đổi mới trong quá trình
- Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời
lao động nhằm nâng cao năng Bướ
suất, chất lượng, hiêu quả
c 3: Báo cáo kết quả và thảo luận công việc. Trang 27
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. b) Biểu hiện.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, - Biểu hiện của cần cù trong gợi ý nếu cần. lao động.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ Chăm chỉ, nỗ lực vươn lên
trong học tập và trong cuộc
- Yêu cầu hs nhận xét câu trả lời. sống.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề.
+ Tích cực trau dồi bản thân
để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội.
- Biểu hiện của sáng tạo trong lao động.
+ Luôn suy nghĩ, cải tiến tìm tòi cái mới.
+ Tìm cách giải quyết tối ưu
để năng cao chất lượng, hiệu quả công việc.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động. a. Mục tiêu:
Hiểu vì sao phải cần cù, sáng tạo trong lao động. b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học thông qua hệ thống câu hỏi để hướng dẫn
học sinh: Ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động? Trang 28 Trang 29
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông kĩ thật thảo luận 2. Ý nghĩa của cần cù, sáng Trang 30
nhóm đôi hoàn thành phiếu bài tập.
tạo trong lao động.
a) Em hãy cho biết những việc làm nào của Giáo sư Đặng - Cần cù, sáng tạo trong lao
Văn Ngữ thể hiện sự cần cù, sáng tạo. Những việc làm đó động giúp con người:
mang lại kết quả gì?
b) Theo em, cần cù, sáng tạo trong lao động có ý nghĩa như

+ Hoàn thiện và phát triển thế nào?
phẩm chất, năng lực để nâng
cao hiệu quả lao động, góp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
phần xây dựng quê hương, đất
- Học sinh làm việc cá nhân, trao đổi nhóm đôi, suy nghĩ, trả nước. lời.
+ Được mọi người yêu quý,
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, tôn trọng. gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày suy nghĩ cá nhân, thống nhất ý kiến nhóm đôi.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv đánh giá, chốt kiến thức.
2. Hoạt động 3: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách rèn luyện a. Mục tiêu:
- Biết được cách rèn luyện cần cù, sáng tạo trong lao động.
- Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân và người khác. b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi để
hướng dẫn học sinh: Cách rèn luyện của học sinh về cần cù, sáng tạo trong lao động. Trang 31
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 4. Cách rèn luyện
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hoạt động: Thảo - Chủ động học tập, lao động.
luận kỹ thuật khăn trải bàn.
- Yêu quý lao động, khiêm tốn Trang 32
-Theo em, cần làm gì để rèn luyện cần cù, sáng tạo trong
tìm hiểu, học hỏi những tấm lao động.?
gương cần cù, sáng tạo trong Bướ học tập, lao động.
c 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Phê phán những biểu hiện
- HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân suy nghĩ, trả lời.
lười biếng, ỷ lại trong học tập,
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài, hướng dẫn lao động. HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả.
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu:
- HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần khám phá, áp
dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung:
- Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy học sinh vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học;
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu
hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ...
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Trang 33
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Luyện tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài 1. Bài tập 1 học.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong
sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ... 2. Bài tập 2
? Bài tập: GV cho học sinh làm bài tập sách giao khoa
theo từng bài ứng với các kĩ thuật vấn đáp, đóng vai.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành sơ đồ bài học.
- Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các
thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình
thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên,
chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. 3. Bài tập 3
- Với hoạt động trò chơi: HS nghe hướng dẫn, tham gia. Trang 34
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 4. Bài tập 4
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức bằng hoạt động dự án nhóm tổ Trang 35
c. Sản phẩm:Câu trả lời, sản phẩm của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi hoạt động dự án.
Câu 1: Em hãy sưu tầm những bài báo, hình ảnh, tư liệu về
những tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động để xây
dựng thành tập san trưng bày tại lớp.
Câu 2: Em hãy chia sẻ một việc làm thể hiện sự cần cù, sáng
tạo trong lao động của em với bạn bè, thầy cô trong lớp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các
thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình
thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
+ Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, Trang 36
trình bày nếu còn thời gian
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời.
- GV sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

BÀI 4: BẢO VỆ LẼ PHẢI
Môn học: GDCD; lớp: 8 – Cánh diều
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức.
- HS hiểu được thế nào là lẽ phải, giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết, ý nghĩa
của việc bảo vệ lẽ phải.
- Phân biệt được những hành vi bảo vệ lẽ phải và những hành vi không bảo vệ lẽ phải.
- Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng những lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với
lứa tuổi. Lên án những hành vi không biết bảo vệ lẽ phải. 2. Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
-Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, rèn luyện, quan sát cuộc sống để nhận biết được đâu là lẽ phải.
- Điều chỉnh hành vi: Có những việc làm cụ thể, phù hợp để bảo vệ lẽ phải, biết lên án
những hành vi sai trái, không hợp với lẽ phải.
- Phát triển bản thân: Tích cực học tập và rèn luyện đạo đức, hướng đến những điều tốt
đẹp, phù hợp với lẽ phải để nâng cao giá trị bản thân.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi sai trái, đi ngược lại với lẽ phải. Trang 37 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống
của bản thân, học tập, rèn luyện đạo đức theo chuẩn mực xã hội.
- Yêu nước: Biết bảo vệ lẽ phải để xây dựng một xã hội công bằng, văn minh.
- Trách nhiệm: Sống có trách nhiệm với bản thân và mọi người, không a dua theo cái xấu, trái với lẽ phải.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 8, tư liệu báo chí, thông tin, clip.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú học tập của học sinh với bài học.
- Học sinh bước đầu nhận biết được thế nào là lẽ phải? Sự cần thiết của việc bảo
vệ lẽ phải? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải. b. Nội dung
:
* Trong cuộc sống, ai cũng mong muốn hướng đến những điều tốt đẹp,công
bằng,văn minh. Để đạt được điều đó chúng ta cần tôn trọng và bảo vệ lẽ phải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng việc trả lời câu hỏi tình huống trong sgk.
c. Sản phẩm
: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I.KHỞI ĐỘNG:
? Em hãy kể tên những việc làm đúng, làm sai
của học sinh trong việc thực hiện nội quy trường
học. Theo em với những việc làm đúng, làm sai
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. đó chúng
ta cần có thái độ như thế nào?
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Học sinh trình bày câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới
thiệu chủ đề bài học.
- Một số việc làm đúng của học sinh trong việc
thực hiện nội quy trường học:
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ. Nghỉ học phải xin phép.
+ Không nói tục, chửi bậy và thực hiện các hành
vi bạo lực học đường.
Trang 38
+ Trước khi đến lớp học: phải học và làm bài
đầy đủ; có đầy đủ đồ dùng và phương tiện học tập.
+ Ngồi trong lớp học: Trật tự,chú ý nghe giảng,
có ý thức tham gia xây dựng bài; không được
phép ra ngoài khi chưa có sự đồng ý của giáo viên.
- Một số việc chưa đúng của học sinh trong việc
thực hiện nội quy trường học:
+ Đi học muộn; tự ý nghỉ học mà không có lý do.
+ Nói tục, chửi bậy và thực hiện các hành vi bạo lực học đường.
+ Không học bài và làm bài tập trước khi đến lớp. *Thái độ của HS:
Đối với những việc làm đúng chúng ta cần
khuyến khích, cổ vũ và học tập theo. Trước
những việc làm sai, chúng ta cần: nghiêm túc
nhắc nhở, phê bình, góp ý sửa chữa.
*GV: Như vậy việc bảo vệ lẽ phải là việc làm cần
thiết trong cuộc sống của con người. Vậy như thế
nào là bảo vệ lẽ phải? Sự cần thiết của nó đối với
đời sống và việc bảo vệ lẽ phải đem đến ý nghĩa
gì trong cuộc sống của con người. Cô trò chúng
ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay: Bảo vệ lẽ phải.

2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) a. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm lẽ phải là gì?
- Lý giải được vì sao cần phải bảo vệ lẽ phải?
- Ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải b. Nội dung:

- GV giao nhiệm vụ cho hs quan sát tranh, đọc câu chuyện: “Chu Văn An và thất trảm sớ” (sgk)
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi trong sgk.
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1: Sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải
1. Sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Theo dõi các
hình ảnh trong sgk; đọc truyện “Chu Văn An
và thất trảm sớ”
a) Em hãy chỉ rõ hành động, việc làm, lời nói thể
hiện việc bảo vệ lẽ phải của các nhân vật trong
mỗi hình ảnh trên. Trang 39
b) Em hãy cho biết tại sao thầy giáo Chu Văn
An lại dâng "Thất trảm sở"? Theo em, việc làm
đó có phải là bảo vệ lẽ phải không?
c) Em hiểu lẽ phải là gì? Thế nào là bảo vệ lẽ
phải? Vì sao chúng ta cần bảo vệ lẽ phải?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: GV chia
lớp thành bốn nhóm, viết vào 3 phiếu học tập,
tương ứng với ba câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Các nhóm trình bày sản phẩm. Học sinh cử
đại diện nhóm lần lượt trình bày các câu trả
lời của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhóm của bạn.
a. Hai hình ảnh trong sgk
- Ở hình một: hình ảnh các bạn học sinh đi
học bằng xe máy điện, làm nhiệm vụ tuyên
truyền về an toàn giao thông đường bộ. Các
bạn đã tuân thủ quy định về luật giao thông
đường bộ là: đi về phía bên phải; đội mũ bảo hiểm đầy đủ.
-> Tác dụng: Đem đến sự an toàn cho bản

thân và cho những người cùng tham gia
giao thông trên đường.
- Ở hình 2: bạn hs nam đã khuyên bạn nữ đến

cơ quan chức năng để khai báo về
vụ tai nạn giao thông mình đã chứng kiến, thể
hiện bạn nam là người có trách
nhiệm, có ý thức bảo vệ lẽ phải. Còn bạn nữ
thì thờ ơ , vô trách nhiệm đối với
những sự việc mà mình đã chứng kiến; không
biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải.
-> Như vậy sẽ làm mất thời gian của cơ quan
chức năng, ảnh hưởng đến
quyền lợi của những người thực hiện đúng
quy định về an toàn giao thông và ngược lại...
*GV phân tích thêm lí do vì sao hiện nay có

một số người tìm cách lảng tránh sự
thật: là vì họ sợ bị liên đới, bị quy tội...
b. Thầy giáo Chu Văn An dâng “Thất trảm sớ”
nhằm tố cáo tội ác hại dân, hại nước của những
tên quan nịnh thần; mong muốn vua Trần Dụ
Tông xử tội những tên gian thần này.

- Việc làm của thầy giáo Chu Văn An là một
biểu hiện của sự tôn trọng và bảo vệ lẽ phải.
Trang 40
Nhiệm vụ 2: Rút ra nội dung kiến thức.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu lẽ phải là gì, thế nào là bảo vệ lẽ phải, biết lấy ví
dụ những hành vi bảo vệ lẽ phải và những việc làm không biết bảo vệ lẽ phải; ý
nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải; biết đánh giá, nhận xét việc làm trái ngược với việc bảo vệ lẽ phải. b) Nội dung:
Qua việc quan sát hình ảnh và tìm hiểu câu chuyện: “Chu Văn An và Thất trảm
sớ” học sinh trả lời được các câu hỏi:
?Qua việc quan sát hình ảnh và tìm hiểu câu chuyện: “Chu Văn An và Thất trảm
sớ” em hãy cho biết Lẽ phải là gì?
? Bảo vệ lẽ phải là gì?
? Em hãy lấy ví dụ về một số tình huống biết bảo vệ lẽ phải mà em biết?
? Em hãy lấy ví dụ về một số tình huống không biết bảo vệ lẽ phải mà em biết?
? Bảo vệ lẽ phải đem lại ý nghĩa gì cho cuộc sống của chúng ta?
? Để bảo vệ lẽ phải mỗi người cần phải làm gì? c) Sản phẩm:
Qua việc quan sát hình ảnh và tìm hiểu câu chuyện: “Chu Văn An và Thất trảm sớ”
em hãy cho biết Lẽ phải là gì?

- Lẽ phải là những điều đúng đắn được xác định dựa trên những quy ước chung của
con người, phù hợp với quy tắc, chuẩn mực và lợi ích chung của xã hội.
? Bảo vệ lẽ phải là gì?

- Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
? Em hãy lấy ví dụ về một số tình huống biết bảo vệ lẽ phải mà em biết?

- Biết lắng nghe ý kiến của người khác, sau đó phân tích mặt đúng sai.
- Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc.
- Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để
ngày càng hoàn thiện hơn.
? Em hãy lấy ví dụ về một số tình huống không biết bảo vệ lẽ phải mà em biết?

- Nhìn thấy bạn quay cóp gian lận trong thi cử mà không báo cáo với giám thị.
- Một số học sinh đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.
- Chỉ làm theo ý của mình mà không lắng nghe ý kiến của người khác.
? Bảo vệ lẽ phải đem lại ý nghĩa gì cho cuộc sống của chúng ta?

- Bảo vệ lẽ phải giúp con người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối
quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
? Để bảo vệ lẽ phải mỗi người cần phải làm gì?
Để bảo vệ lẽ phải mỗi người cần phải :
- Chấp hành nội quy nơi mình sống và học tập.
- Phê phán những việc làm sai trái.
- Lắng nghe ý kiến của mọi người, phân tích và đánh giá ý kiến hợp lí.
- Bảo vệ những quan điểm, ý kiến dúng đến cùng

Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Học sinh xem lại hình ảnh và câu
chuyện, trả lời câu hỏi :
- GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- HS: Các nhóm đọc thông tin trong
SGK và trả lời câu hỏi.
- HS: Thảo luận tìm ra Lẽ phải là gì? Trang 41
? Bảo vệ lẽ phải là gì?
? Em hãy lấy ví dụ về một số tình huống
biết bảo vệ lẽ phải mà em biết?

? Em hãy lấy ví dụ về một số tình huống
không biết bảo vệ lẽ phải mà em biết?

? Bảo vệ lẽ phải đem lại ý nghĩa gì cho
cuộc sống của chúng ta?

? Để bảo vệ lẽ phải mỗi người cần phải làm gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV: Theo dõi, quan sát, giúp đỡ học sinh khi cần thiết.
- HS: Làm việc theo nhóm đã phân
công, các thành viên trong nhóm cùng
trao đổi, thảo luận để trả lời được câu hỏi.

Bước 3:Báo cáo kết quả thảo luận:
- GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu.
- GV : Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS: Hoàn thành câu trả lời của nhóm,
phân công học sinh làm nhiệm vụ báo
cáo sản phẩm khi giáo viên yêu cầu.

- HS: Đại diện nhóm báo báo kết quả.
- HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- GV: Nhận xét kết quả thảo luận của
học sinh, kịp thời động viên đánh giá
khích lệ các học sinh có câu trả lời phù hợp.

- GV: Nhận xét, đánh giá chốt vấn đề để
giúp học sinh hiểu được Lẽ phải là gì?

- Lẽ phải là những điều đúng đắn được
? Bảo vệ lẽ phải là gì?
xác định dựa trên những quy ước
? Em hãy lấy ví dụ về một số tình huống chung của con người, phù hợp với quy
biết bảo vệ lẽ phải mà em biết?

tắc, chuẩn mực và lợi ích chung của xã
? Em hãy lấy ví dụ về một số tình huống hội.
không biết bảo vệ lẽ phải mà em biết?
- Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ,
? Bảo vệ lẽ phải đem lại ý nghĩa gì cho tuân theo và bảo vệ những điều đúng
cuộc sống của chúng ta?
đắn.
? Để bảo vệ lẽ phải mỗi người cần phải - Bảo vệ lẽ phải giúp con người có cách làm gì?
ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các
- HS: Theo dõi, lắng nghe.
mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy
- HS : Ghi bài vào vở.
xã hội ổn định và phát triển.
Nhiệm vụ 3: Thực hiện việc bảo vệ lẽ phải(25’)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cần phải làm gì để bảo vệ lẽ phải, từ đó có những Trang 42
việc làm phù hợp để bảo vệ lẽ phải; Biết đánh giá, nhận xét việc làm trái ngược
với việc bảo vệ lẽ phải. b) Nội dung:

* Học sinh đọc và phân tích các trường hợp, tình huống trong SGK và trả lời câu hỏi
? Em suy nghĩ như thế nào về cách ứng xử của bạn X trong trường hợp trên? Vì
sao? Nếu em là X em sẽ làm gì?
? Em có biết mức xử phạt trường hợp đưa thông tin sai lệch về tình hình COVID-
19 đã bị pháp luật xử lí như thế nào?
? Em suy nghĩ như thế nào về cách ứng xử của bạn P trong tình huống 1? Vì sao?
Nếu em là P em sẽ làm gì đẻ bảo vệ lẽ phải?
? Em suy nghĩ như thế nào về cách ứng xử của bạn H trong tình huống 1? Vì sao?
Nếu em là H em sẽ làm gì đẻ bảo vệ lẽ phải? c) Sản phẩm:
Trường hợp :
- Trong trường hợp trên, bạn X đã cư xử rất đúng. Vì những thông tin chưa được
kiểm chứng rõ ràng có thể sẽ gây ảnh hưởng đến người khác. Nếu dưa thông tin
sai lệch sẽ gây hoang mang cho nhiều người làm ảnh hưởng đến tâm lí, sức khỏe
và cả cuộc sống của họ nữa. Thậm chí những người đưa thông tin sai lệch còn bị
xử lí theo quy định của pháp luật nữa.
- Tung tin giả về COVID- 19 sẽ bị phạt tiền từ 10 – 20 triệu đồng. Tình huông 1:

- Cách ứng xử của bạn P trong tình huống 1 là hoàn toàn đúng vì phát hiện việc
làm sai trái của bà K gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dùng thì phải báo
với cơ quan pháp luật có thẩm quyền để họ xử lí tranh gây ảnh hưởng lâu dài tới người dân.
Nếu em là P em sẽ mạnh dạn báo cáo lên cơ quan có thẩm quyền để họ xử lí. Tình huông 2:

- Bạn H biết việc bạn thân của mình bỏ bê học hành mà không báo cáo với giáo
viên chủ nhiệm là sai. Việc làm đó không phải là giúp bạn mà là hại bạn vì nếu cứ
để như vậy thì việc học tập của bạn sẽ ngày càng sa sút.
- Nếu em là H em sẽ trả lời rõ với cô giáp chủ nhiệm về tình hình học tập của bạn
để cô giáo biết và có biện pháp xử lí giúp cho bạn ấy học hành tiến bộ hơn.

Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV: Cho học sinh thảo luận 1 trường
2. Thực hiện việc bảo vệ lẽ phải
hợp và 2 tình huống trang 22/SGK.
- GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- HS: Nhận nhiệm vụ thảo luận.
Mỗi nhóm hs, thảo luận trong thời gian
5 phút, trả lời câu hỏi lên phiếu học tập. Trường Tình Tình hợp huống 1 huống 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: Trang 43
- GV: Theo dõi, quan sát, giúp đỡ học
sinh khi cần thiết.
- HS: Thảo luận nhóm, cùng trao đổi,
suy nghĩ, tìm hiểu, phân tích để trả lời
nội dung của nhóm mình.
- HS: Thống nhất nội dung trả lời
chung cho nhóm và cử thành viên báo cáo.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận:
- GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu.
- GV: Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Đặt câu hỏi thảo luận chung
Em hãy nhận xét cách ứng xử của các
bạn hs trong mỗi trường hợp và tình huống trên?
- HS: Đại diện nhóm báo báo kết quả.
- HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- GV: Nhận xét kết quả thảo luận của
mỗi nhóm, điều chỉnh, bổ sung các nội
dung còn thiếu, kịp thời động viên,
đánh giá khích lệ các học sinh có câu
trả lời phù hợp.
- GV: Nhận xét, đánh giá chốt vấn đề để
nhận xét cách ứng xử và cách xử lí
trong những trường hợp trên để thể
hiện việc bảo vệ lẽ phải.
- HS: Theo dõi, lắng nghe
- HS: Ghi bài vào vở.
? Là học sinh, em sẽ làm gì để bảo vệ lẽ
phải? Lấy ví dụ?
- Là học sinh, em cần tôn trọng, ủng hộ,
tuân theo và bảo vệ những điều đúng - Là học sinh, em cần tôn trọng, ủng hộ,
đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi tuân theo và bảo vệ những điều đúng
của bản thân theo hướng tích cực; đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi
không chấp nhận và làm những việc sai của bản thân theo hướng tích cực;
trái; lên án, phê phán với những hành không chấp nhận và làm những việc sai
vi sai trái, không phù hợp lẽ phải.

trái; lên án, phê phán với những hành - Ví dụ:
vi sai trái, không phù hợp lẽ phải.
+ Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao - Ví dụ:
thông, không đi hàng hai, hàng ba. Đi + Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao
xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm.

thông, không đi hàng hai, hàng ba. Đi
+ Không quay cóp , mở sách vở trong xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm. giờ thi và kiểm tra.
+ Không quay cóp , mở sách vở trong
+ Biết lắng nghe ý kiến đúng của mọi giờ thi và kiểm tra. người.
+ Biết lắng nghe ý kiến đúng của mọi Trang 44
+ Thấy việc làm sai trái của các bạn cần người.
khuyên ngăn và báo cáo các thầy cô + Thấy việc làm sai trái của các bạn cần giáo.

khuyên ngăn và báo cáo các thầy cô giáo.
Bài tập tình huống: Các em hãy quan sát những hình ảnh sau và trả lời câu hỏi Trang 45
? Em hãy nhận xét hành vi của các nhân vật trong những bức tranh trên?
Hành vi nào thể hiện nhân vật biết bảo vệ lẽ phải, hành vi nào thể hiện nhân vật không biết
bảo vệ lẽ phải? Vì sao?
- Học sinh quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi.
- GV gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung. Trang 46 - GV chốt kiến thức:
+ Những người biết bảo vệ lẽ phải: bạn nữ trong tranh 1, bạn nam trong tranh 2, bạn nữ
trong tranh 3, người đàn ông lái xe trong tranh 4, hai bạn học sinh ở tranh 5 và người đàn
ông ở tranh 6. Vì những người này biết công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
+ Những người không biết bảo vệ lẽ phải: bạn nam ở tranh 1, 3 bạn nam ở tranh 2, bạn xem
bài người khác ở tranh 3, bạn nữ ngồi sau ở tranh 4, người rải đinh trên đường ở tranh 5 và
người phụ nữ ở tranh 6. Vì những người này có những lời nói và hành vi không đúng, thậm
chí còn vi phạm pháp luật.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu:
-HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần
khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung:

- Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy kiến thức, làm bài tập trong bài tập trong
sách giáo khoathông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập.
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
3. Luyện tập
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Em hãy liệt kê những
trong bài tập trong sách giáo khoa việc làm thể hiện việc bảo vệ lẽ phải
thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài trong gia đình, nhà trường và xã hội tập.

Bài 1: GV cho học sinh chơi trò chơi Trong gia Nhà hội
Nhanh như chớp” đình trường LUẬT CHƠI: - Chấp
- Số người tham gia: cả lớp hành tốt
- Cách thức: Chia lớp làm hai đội (hoặc Luật giao
3) theo dãy bàn. Mỗi dãy cử 1 đại diện. thông
Lần lượt đọc câu hỏi và trả lời. Đội nào - Kính đường bộ,
không trả lời được hoặc trả lời sai thì trọng ông - Tuyên
đội bạn có quyền trả lời. bà cha mẹ truyền mọi - Đoàn kết - Đi học người có ý anh em đúng giờ, thức bảo - Đoàn kết vệ môi bạn bè trường - Bảo vệ như trồng của công. cây gây rừng, tiết kiệm điện nước, vứt rác đúng nơi quy
Bài tập 2 Em đồng tình hay không đồng đinh,
tình với việc làm nào dưới đây, vì sao ?
Bài tập 2 Em đồng tình hay không đồng
A. Thấy nhà hàng xóm tổ chức đánh Trang 47
bạc anh S báo cáo với chính quyền.
tình với việc làm nào dưới đây, vì sao ?
B. Biết người thân tàng trữ ma túy trái
phép chị H đã che giấu khi cơ quan

A. Thấy nhà hàng xóm tổ chức đánh
công an đến điều tra.
bạc anh S báo cáo với chính quyền
C. Biết cửa hàng của bà X thường (Đồng tình)
xuyên cân thiếu hàng cho khách chị P
B. Biết người thân tàng trữ ma túy trái
đã nhắc nhở bà X.
phép chị H đã che giấu khi cơ quan
D . Biết ngày mai là thi cuối kỳ, D
công an đến điều tra. (Không đồng tình)
không ôn bài mà chuẩn bị tài liệu để
C. Biết cửa hàng của bà X thường mang vào phòng thi.
xuyên cân thiếu hàng cho khách chị P
đã nhắc nhở bà X. (Đồng tình)
D . Biết ngày mai là thi cuối kỳ, D

Bài tập 3: Xử lý tình huống:
không ôn bài mà chuẩn bị tài liệu để
Thực hiện trò chơi “ Tập làm chuyên mang vào phòng thi. (Không đồng tình) gia”.
Bài tập 3: Xử lý tình huống:
Gv: chọn 1 học sinh làm phóng viên dẫn
dắt vào tình huống, mỗi học sinh được
hỏi với mỗi tình huống tương ứng thể
hiện mình là chuyên gia để giải quyết tình huống đó.

A, Gần đây,H thường bỏ tiết để đi chơi
điện tử nhiều lần,H rủ bạn thân là K đi
cùng nhưng K không đi , K khuyên bạn
A.
không nên bỏ học và chơi các trò chơi
- Việc làm của các bạn là không đúng....
điện tử bạo lực nhưng H không nghe.
- Em sẽ khuyên bạn dành thời gian cho
Em hãy nhận xét việc làm của các bạn
việc học tâp, chơi điện tử sẽ ảnh hưởng
học sinh trên, nếu chứng kiến việc làm
đến sức khỏe, học tập, dễ sa vào các tệ
của H em sẽ khuyên H như thế nào ? nạn xã hội...
B, Hàng xóm nhà T thường gây ồn ào B.
to tiếng ảnh hưởng đến cuộc sống của
- Em sẽ sang nhà hàng xóm góp ý hoặc
gia đình T và mọi người xung quanh
nhờ người có uy tín ở xóm nhắc nhở
.Bố mẹ của T không dám góp ý vì sợ
giúp . còn nếu không được nữa thì có ý
mất lòng . Nếu là T, em sẽ làm gì ?
kiến với chính quyền địa phương ...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn
Bài tập 4: Em hãy bình luận quan thành nhiệm vụ. điểm:
- Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng
Để bảo vệ lẽ phải chúng ta cần
dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong phải có tinh thần khách quan lòng kiên
nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, trì và dũng cảm

hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo
Một học sinh sẽ đóng vai phóng
cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi viên và phỏng vấn các bạn trong lớp
tương tác cho nhóm khác.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm,
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu
Trang 48 cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả
làm việc cá nhân, nhóm của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.

4. Hoạt động 4: Vận dụng(15’)
a) Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn
cuộc sống nhằm phát triển năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp và hợp tác
b) Nội dung: Hs biết nêu được những việc đã làm và sẽ tiếp tục làm để bảo vệ lẽ phải
Hs viết một thông điệp, làm tập san thể hiện ý thức bảo vệ lẽ phải.
c) Sản phẩm: Phần bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Câu 4: Nêu những việc đã làm và sẽ làm bảo vệ lẽ phải?
Câu 5: Học sinh viết thông điệp thể hiện ý thức bảo vệ lẽ phải.
Làm việc theo nhóm lớn tạo một tập san thể ý thức bảo vệ lẽ phải.

*
Câu 4: Hs nêu. Gv động viên khuyến khích.
* HS phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm, tùng thành viên

nhận nhiệm vụ và hoàn thiện sản phẩm ở nhà. (HD: có thể vẽ tranh, chụp ảnh, sưu
tầm, giới thiệu về bảo vệ lẽ phải)

* Báo cáo sản phẩm trong giờ học tiếp theo
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………..
Trang 49
BÀI 5: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Môn: GDCD Lớp 8- Bộ sách Cánh diều
(Thời lượng thực hiện: 02 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức
- Giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên
thiên nhiên; một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Thực hiện được việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên bằng những việc
làm phù hợp với lứa tuổi.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên. 2. Năng lực
-Tự chủ và tự học: Nhận biết được hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Trang 50
- Điều chỉnh hành vi:Thực hiện được một số việc làm góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập;
cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 3.Phẩm chất
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; có ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào
học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên và sẵn sàng
tham gia các hoạt động tuyên truyền để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
-
Tài liệu, SGK, SGV, SBT
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu đa năng, bảng, phấn, giấy A0, tranh ảnh.
2. Học sinh: Tài liệu, SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Mở đầu
Nhiệm vụ 1: Chơi trò chơi Đối mặt
a. Mục tiêu:
Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kỹ năng cần
thiết của bản thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Nội dung: HS tham gia chơi trò chơi Đối mặt: kể tên những hành vi bảo vệ môi
trường và gây ô nhiễm môi trường.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh về những hành vi bảo vệ môi trường và gây ô nhiễm môi trường.
d. Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS chơi theo đội và chia lớp thành 2 đội.
- Phổ biến thể lệ: Hai đội sẽ kể tên xen kẽ những hành vi bảo vệ môi trường và gây ô
nhiễm môi trường trong thời gian 3 phút. Đội 1 sẽ kể tên những hành vi bảo vệ môi trường,
đội 2 sẽ kể những hành vi gây ô nhiễm môi trường. Hết thời gian quy định, đội nào kể tên
được nhiều hành vi bảo vệ môi trường và gây ô nhiễm môi trường hơn sẽ giành chiến thắng.
* Thực hiện nhiệm vụ: GV tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi
* Tổ chức, điều hành: GV có thể cho HS nhận xét và kết luận, công bố kết quả đội thắng cuộc.
* Kết luận, đánh giá: GV dẫn dắt HS hướng tới chủ đề bài học: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Nhiệm vụ 2: Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu:
Giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
b. Nội dung: Em hãy gọi tên 2 hình ảnh trong SSK trang 27 và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm
: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu: Em có suy nghĩ gì về việc
bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian quan sát hình ảnh và suy nghĩ câu trả lời.
* Tổ chức, điều hành: GV mời HS xung phong phát biểu câu trả lời. Trang 51
* Kết luận, đánh giá: GV tổng kết, đánh giá và dẫn vào nội dung bài học.
2. Hoạt động 2: Khám phá
Nhiệm vụ 1: Đọc các thông tin và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu:
- HS giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
b. Nội dung: Em hãy đọc các thông tin 1, 2 trong SGK trang 28, 29 và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS làm việc nhóm, thực hiện
đọc thông tin 1, 2 trong SGK trang 28, 29 và trả lời câu hỏi:
- Theo em, ô nhiễm môi trường gây ra hậu quả gì?
- Theo em, vì sao phải bảo vệ môi trường?
- Theo em, môi trường và tài nguyên thiên nhiên đem lại lợi ích gì cho con người? Vì

sao chúng ta cần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
* Tổ chức, điều hành: GV mời đại diện 1-2 nhóm HS trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá và rút ra ý nghĩa của việc bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên.
Nhiệm vụ 2: Đọc các thông tin và các trường hợp 1, 2 để thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu:
- HS nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên
thiên nhiên; một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
b. Nội dung: Em hãy đọc thông tin và các trường hợp 1, 2 trong SGK trang 29, 30, 31 và thực hiện yêu cầu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS làm việc nhóm bàn, thực hiện đọc thông tin và các
trường hợp 1, 2 trong SGK trang 29, 30, 31 và thực hiện yêu cầu.
- Em hãy chỉ ra các hành vi vi phạm pháp luật của nhân vật trong các trường hợp trên?
- Em hãy nêu những quy định khác của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
* Tổ chức, điều hành: GV mời đại diện 1-2 nhóm HS trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá và đưa ra câu trả lời chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 3: Đọc các trường hợp sau để thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu:
- HS nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên
thiên nhiên; một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- HS nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Trang 52
- HS thực hiện được việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên bằng những
việc làm phù hợp với lứa tuổi.
- HS biết phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
b. Nội dung: Em hãy đọc các trường hợp 1, 2, 3 trong SGK trang 31 và thực hiện yêu cầu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện đọc các trường hợp 1, 2,
3 trong SGK trang 31 và thực hiện yêu cầu.
- Em hãy chỉ ra các biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên trong các trường hợp trên?
- Em hãy nêu trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
- Em hãy gọi tên những việc làm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên được mô
tả trong các hình ảnh trên?
- Em hãy kết ra những việc làm khác để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
* Tổ chức, điều hành: GV mời 1-2 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá và đưa ra câu trả lời chốt kiến thức.
3. Hoạt động 3. Luyện tập
Nhiệm vụ 1: Bày tỏ quan điểm đối với các ý kiến
a. Mục tiêu: Trang 53
- HS giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
b. Nội dung: Em hãy bày tỏ quan điểm đối với những ý kiến trong SGK trang 33, trang 34
c. Sản phẩm: Quan điểm của học sinh về các ý kiến trong SGK tr. 33, 34
d. Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS thảo luận các ý kiến đồng tình hay không đồng tình trong SGK tr. 33, 34
a. Bảo vệ môi trường không chỉ cho thế hệ hôm nay mà còn góp phần bảo vệ cho thế hệ tương lai.
b. Chỉ người lớn mới cần quan tâm đến việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
c. Tài nguyên thiên nhiên là vô tận nên không nhất thiết phải tiết kiệm.
- GV yêu cầu HS thảo luận các hành vi phù hợp với quy định của pháp luật về bảo vệ
môi trường và tài nguyên thiên nhiên trong SGK tr. 33, 34
a. Thu gom và chuyển rác thải sinh hoạt đến đúng nơi quy định.
b. Xây dựng chuồng trại chăn nuôi quy mô hộ gia đình bảo đảm vệ sinh, không gây ô
nhiễm tiếng ồn.
c. Che giấu hành vi khai thác rừng trái phép.
d. Nhà nước sẽ chi trả kinh phí dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải theo

quy định của pháp luật.
e. Săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm thuộc danh mục nguy cấp.
g. Khai thác nước ngầm trái phép để kinh doanh.
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để hoạt động cá nhân, suy nghĩ và thực hiện yêu cầu.
* Tổ chức, điều hành: GV mời 3- 4 HS trả lời, bày tỏ quan điểm đối với từng ý kiến.
* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, tổng kết những ý kiến phù hợp.
Nhiệm vụ 2: Đọc các tình huống và trả lời câu hỏi a. Mục tiêu:
- HS thực hiện được việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
b. Nội dung: Em hãy đọc các tình huống trong SGK trang 34 và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc các tình huống trong SGK trang 34 và trả lời câu hỏi -Tình huống 1:
+ Em có nhận xét gì về việc làm của anh T?
+ Nếu là anh T, em sẽ làm gì? -Tình huống 2:
+ Nếu là bạn K, em sẽ làm gì?
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để hoạt động cá nhân đọc các tình huống, suy nghĩ câu trả lời.
* Tổ chức, điều hành: GV mời 3- 4 HS trả lời
* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, tổng kết những câu trả lời phù hợp.
Nhiệm vu 3: Thuyết trình về một phong trào hoặc hành động bảo vệ môi trường

và tài nguyên thiên nhiên mà em ấn tượng để truyền cảm hứng cho bạn bè cùng chung
tay thực hiện phong trào này.
Trang 54 a. Mục tiêu:
- HS thực hiện được việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên bằng những
việc làm phù hợp với lứa tuổi.
b. Nội dung: Thuyết trình về một phong trào hoặc hành động bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên mà em ấn tượng để truyền cảm hứng cho bạn bè cùng chung tay thực hiện phong trào này
c. Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS trên giấy A0
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm tổ, thực hiện xây dựng bài
thuyết trình bằng sơ đồ tư duy.
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để thực hiện yêu cầu.
* Tổ chức, điều hành: GV giao cho mỗi tổ thực hiện yêu cầu.
* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, tổng kết, rút kinh nghiệm.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
Nhiệm vụ 1: Em hãy thực hiện những việc làm phù hợp (dọn dẹp vệ sinh, trồng

và chăm sóc cây xanh, nhắc nhở bạn bè, em nhỏ, ...) để góp phần bảo vệ môi trường. a. Mục tiêu:
- HS thực hiện được việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên bằng những
việc làm phù hợp với lứa tuổi.
b. Nội dung: Thuyết trình về những việc làm phù hợp để góp phần bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên nhiên
c. Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS trên giấy A0
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm tổ, thực hiện xây dựng bài
thuyết trình bằng sơ đồ tư duy.
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để thực hiện yêu cầu.
* Tổ chức, điều hành: GV giao cho mỗi tổ thực hiện yêu cầu.
* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, tổng kết, rút kinh nghiệm.
Nhiệm vụ 2: Em hãy cùng bạn bè thiết kế một số đồ dùng, dụng cụ học tập sáng
tạo từ những vật dụng đã qua sử dụng để tuyên truyền về trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. a. Mục tiêu:
- HS thực hiện được việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên bằng những
việc làm phù hợp với lứa tuổi.
b. Nội dung: Thuyết trình về những việc làm phù hợp để góp phần bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên nhiên
c. Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS trên giấy A0
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm tổ, thực hiện xây dựng bài
thuyết trình bằng sơ đồ tư duy.
* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để thực hiện yêu cầu.
* Tổ chức, điều hành: GV giao cho mỗi tổ thực hiện yêu cầu.
* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, tổng kết, rút kinh nghiệm.
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI HỌC
.................................................................................................................................. Trang 55
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................. Trang 56