Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Tiết 55 - 58 | Kết nối tri thức

Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Sách mới này nhé.

Lịch sử và địa lí (Tiết 55)
Bài 23: LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Mô tả được những nét chính về lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên.
- Phát triển năng lực tìm hiểu văn hóa bản địa của vùng đất Tây Nguyên.
* Năng lực chung: Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo trong quá trình học tập phù hợp với văn hóa vùng, miền.
* Phẩm chất: Tự hào về văn hóa bản địa của vùng đất Tây Nguyên; có trách nhiệm
gìn giữ và phát huy những giá trị mà cha ông để lại; nhân ái tôn trọng sự khác biệt
về văn hóa của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu bài 1.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu
- GV cho HS xem video về lễ hội Cồng
chiêng Tây Nguyên
https://youtu.be/6LHv9OFfRa0
+ Đây là lễ hội gì?
(Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên)
+ Em biết gì về lễ hội này?
(HS nêu – Lễ hội của các dân tộc ở Tây
Nguyên,….)
- HS theo dõi và trả lời
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức: Tìm hiểu lễ
hội Cồng chiêng Tây Nguyên
- Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3 SGK và
đọc thông tin SGK thảo luận nhóm 4:
tả những nét chính trong lễ hội Cồng
chiêng
- HS thực hiện
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo,
nhận xét
(- Tổ chức luân phiên hằng năm ở các
tỉnh thuộc Không gian văn hóa Cồng
chiêng Tây Nguyên.
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Lễ hội gồm 2 phần:
+ Phần lễ: lễ Ăn cơm mới, lễ Sạ lúa, lễ
Cầu an,...
+ Phần hội: các cuộc thi tạc tượng gỗ,
diễn xướng sử thi, hát dân ca, đua voi,...
- Trong cả 2 phần đều sử dụng các nhạc
cụ: cồng chiêng, đàn Tơ-rưng, đàn đá,...)
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
trình bày tốt
- GV giới thiệu:
Lễ hội Cồng chiêng Tây
Nguyên là một trong những di sản văn
hóa phi vật thể của nhân loại được
UNESCO ghi nhận.
Hình 2: Màn biểu diễn trong lễ hội Cồng
chiêng được tổ chức tại Gia Lai năm
2018.
Hình 3: Là một trong những hoạt động
trong lễ hội Cồng chiêng đượ tổ chức ở
Gia Lai năm 2018.
- HS lắng nghe
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn
thiện phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày
- 1 HS đọc đề
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày
TT Hoạt động chính
1 Cầu thần lửa
2 Nhảy múa, đánh cồng chiêng
3 ……………..
- GV nhận xét, tuyên dương các ý kiến
của học sinh.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu hoạt động nào em ấn
tượng nhất trong lễ hội Cồng chiêng Tây
Nguyên.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 1 HS đọc đề
- HS nối tiếp nêu
- Đại diện các nhóm trình bày
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Vì sao nói cồng chiêng là một phần
không thể thiếu trong đời sống tinh thần
của người dân Tây Nguyên?
(Vì cồng chiêng thường được sử dụng
trong các dịp quan trọng và nó là hương
tiện để kết nối cộng đồng và thể hiện bản
sắc văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên)
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu kể tên các
dân tộc khác ngoài cùng Tây Nguyên có
sử dụng cồng chiêng.
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời
- HS thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Lịch sử và địa lí (Tiết 56)
Bài 24: THIÊN NHIÊN VÙNG NAM BỘ (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí vùng Nam Bộ.
- Xác định vị trí địa lí của vùng Nam Bộ, một số con sông lớn của vùng Nam Bộ
trên bản đồ hoặc lược đồ.
* Năng lực chung: Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo trong quá trình học tập phù hợp với văn hóa vùng, miền.
* Phẩm chất: yêu nước (tự hào về các địa danh và thiên nhiên cùng Nam Bộ),
chăm chỉ (chủ động học tập, tìm hiểu về vùng Nam Bộ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu
- GV cho HS nghe bài hát “Về miền Tây”
+ Kể tên các tỉnh thành xuất hiện trong
bài hát trên?
(
Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu
- HS lắng nghe và trả lời
Giang, Kiên Giang,….
)
+ Các tỉnh thành trên nằm ở phí nào nước
ta?
(Phía Nam/ Nam Bộ)
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức
1. Vị trí địa lí
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và đọc
thông tin SGK thảo luận nhóm 4 hoàn
thiện phiếu học tập
1. Vùng Nam Bộ nằm ở phía nào của
nước ta?
2. Vùng Nam Bộ được tạo thành từ mấy
bộ phận?
3. Vùng Nam Bộ tiếp giáp với các vùng
nào của đất nước?
4. Vùng Nam Bộ tiếp giáp với quốc gia
nào?
5. Vùng Nam Bộ tiếp giáp với biển nào?
- HS thực hiện
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo,
nhận xét
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
trình bày tốt
- GV chốt lại một số ý chính:
+ Nam Bộ nằm ở phía nam của đất nước.
+ Gồm hai bộ phận: Đông Nam Bộ, Tây
Nam Bộ
+ Tiếp giáp với vùng Tây Nguyên, Duyên
hải miền Trung và Cam-pu-chia, biển
Đông, vịnh Thái Lan.
+ Vùng có phần biển rộng lớn, nhiều tiềm
năng.
- HS lắng nghe
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Nêu vị trí địa lí của Nam Bộ.
- Kể tên một số đảo, hòn đảo lớn ở Nam
Bộ.
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời
- HS thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Lịch sử và địa lí (Tiết 57)
Bài 24: THIÊN NHIÊN VÙNG NAM BỘ (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Nêu được đặc điểm thiên nhiên của vùng Nam Bộ.
- Quan sát lược đồ hoặc bản đồ, trình bày được một trong những đặc điểm thiên
nhiên của vùng Nam Bộ.
* Năng lực chung: Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo trong quá trình học tập phù hợp với văn hóa vùng, miền.
* Phẩm chất: yêu nước (tự hào về các địa danh và thiên nhiên cùng Nam Bộ),
chăm chỉ (chủ động học tập, tìm hiểu về vùng Nam Bộ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu
- Nêu vị trí địa lí của Nam Bộ - HS theo dõi và trả lời
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức
2. Đặc điểm tự nhiên
a) Địa hình
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK xác
định vị trí của núi Bà Đen và các vùng
trũng: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà
Mau.
- Yêu cầu HS đọc thông tin thảo luận
nhóm đôi:
Nêu địa hình của vùng Nam
Bộ
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo
- GV nhận xét, chốt.
+ Địa hình chủ yếu là đồng bằng, thấp,
tương đối bằng phẳng.
- HS thực hiện lên bảng chỉ
- HS thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm báo cáo kết quả
+ Phía bắc Đông Nam Bộ có địa hình đồi
núi thấp như núi Bà Đen, núi Chứa
Chan,...
+ Tây Nam Bộ có nhiều vùng trũng dễ
ngập nước như Đồng Thá Mười, Kiên
Giang, An Giang,...
MR: Độ cao trung bình chủ yếu của Tây
Nam Bộ chỉ 2 – 5m so với mực nước
biển.
b) Khí hậu
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và nêu
đặc điểm chính của khí hậu ở vùng Nam
Bộ.
- GV nhận xét, chốt
+ Khí hậu được chia thành 2 mùa: mùa
mưa (ẩm ướt) và mùa khô (nắng nóng,
mua ít, thiếu nước sinh hoạt và sản xuất)
+ Nhiệt độ trung bình năm cao trên 27
o
C
- HS thực hiện và trả lời
c) Sông ngòi
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 kể tên và
chỉ một số sông lớn ở vùng Nam Bộ
(sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu, ...)
- Yêu cầu HS đọc thông tin thảo luận
nhóm đôi:
Nêu đặc điểm của sông ngòi ở
vùng Nam Bộ
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo
- GV nhận xét, chốt
+ Hệ thống sông ngòi dày đặc
+ Một số con sông lớn: sông Đồng Nai,
sông Tiền, sông Hậu, ...
- GV giới thiệu về sông Mê Công
- Nêu vai trò của sông ngòi ở vùng Nam
Bộ
(Sông ngòi là nguồn cung cấ nước, phù
sa, thủy sản và là đường giao thông quan
trọng của vùng)
- HS thực hiện lên bảng chỉ
- HS thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm báo cáo kết quả
- HS đọc mục Em có biết và lắng
nghe GV giới thiệu.
- HS trả lời
d) Đất
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hoàn
thiện phiếu học tập
- HS thực hiện và trả lời
Loại đất Vùng Cây trồng
Đất xám và đất badan Đông Nam Bộ Cây công nghiệp: cao
su, cà phê, hồ tiêu,…
Đất phù sa Đồng bằng sông Cửu Long Cây lúa, rau, cây ăn
quả,…
- GV nhận xét, chốt
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Yêu cầu HS vẽ sơ sơ đồ tư duy về đặc
điểm tự nhiên của vùng Nam Bộ.
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Lịch sử và địa lí (Tiết 58)
Bài 24: THIÊN NHIÊN VÙNG NAM BỘ (TIẾT 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Nêu được ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đến sản xuất và sinh hoạt của
người dân ở vùng Nam Bộ.
* Năng lực chung: Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo trong quá trình học tập phù hợp với văn hóa vùng, miền.
* Phẩm chất: yêu nước (tự hào về các địa danh và thiên nhiên cùng Nam Bộ),
chăm chỉ (chủ động học tập, tìm hiểu về vùng Nam Bộ), trách nhiệm với môi
trường sống thông qua ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu bài 1.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu
- Nêu khái quát đặc điểm tự nhiên ở vùng
Nam Bộ
- HS trả lời
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức
3. Ảnh hưởng của môi trường thiên
nhiên đến sản xuất và sinh hoạt của
người dân
- Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6, 7
SGK và đọc thông tin SGK thảo luận
nhóm 4:
Nêu những ảnh hưởng của môi
trường thiên nhiên đến sản xuất và sinh
hoạt của người dân vùng Nam Bộ.
- HS thực hiện
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo,
nhận xét
*Thuận lợi:
- Địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho sản
xuất và cư trú của con người.
- Khu vực Đông Nam Bộ thuận lợi trồng
cây công nghiệp còn Tây Nam Bộ thuận
lợi trồng cây ăn quả và cây lương thực.
- Khí hậu phân mùa thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp và đời sống của người
dân...
*Khó khăn:
- Mùa mưa có tình trạng ngập lụt, sạt lở
đất ven sông, ven biển,...
- Mùa khô có tình trạng thiếu nước sinh
hoạt và sản xuất, đất nhiễm mặn,...
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
trình bày tốt
3. Luyện tập, thực hành
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vẽ sơ đồ
tư duy về đặc điểm thiên nhiê của vùng
Nam Bộ
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS làm việc cá nhân
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân đề xuất
một số biện pháp khắc phục khó khăn của
môi trường thiên nhiên đến sản xuất và
sinh hoạt của người dân vùng Nam Bộ
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
| 1/9

Preview text:

Lịch sử và địa lí (Tiết 55)

Bài 23: LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN (TIẾT 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Mô tả được những nét chính về lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên.

- Phát triển năng lực tìm hiểu văn hóa bản địa của vùng đất Tây Nguyên.

* Năng lực chung: Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo trong quá trình học tập phù hợp với văn hóa vùng, miền.

* Phẩm chất: Tự hào về văn hóa bản địa của vùng đất Tây Nguyên; có trách nhiệm gìn giữ và phát huy những giá trị mà cha ông để lại; nhân ái tôn trọng sự khác biệt về văn hóa của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi, phiếu bài 1.

- HS: sgk, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Mở đầu

- GV cho HS xem video về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên https://youtu.be/6LHv9OFfRa0

+ Đây là lễ hội gì?

(Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên)

+ Em biết gì về lễ hội này?

(HS nêu – Lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên,….)

- HS theo dõi và trả lời

- GV giới thiệu- ghi bài

2. Hình thành kiến thức: Tìm hiểu lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

- Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3 SGK và đọc thông tin SGK thảo luận nhóm 4: Mô tả những nét chính trong lễ hội Cồng chiêng

- HS thực hiện

- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét

(- Tổ chức luân phiên hằng năm ở các tỉnh thuộc Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.

- Lễ hội gồm 2 phần:

+ Phần lễ: lễ Ăn cơm mới, lễ Sạ lúa, lễ Cầu an,...

+ Phần hội: các cuộc thi tạc tượng gỗ, diễn xướng sử thi, hát dân ca, đua voi,...

- Trong cả 2 phần đều sử dụng các nhạc cụ: cồng chiêng, đàn Tơ-rưng, đàn đá,...)

- Các nhóm báo cáo kết quả

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày tốt

- GV giới thiệu: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên là một trong những di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại được UNESCO ghi nhận.

Hình 2: Màn biểu diễn trong lễ hội Cồng chiêng được tổ chức tại Gia Lai năm 2018.

Hình 3: Là một trong những hoạt động trong lễ hội Cồng chiêng đượ tổ chức ở Gia Lai năm 2018.

- HS lắng nghe

3. Luyện tập, thực hành

Bài 1

- Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thiện phiếu

- Đại diện các nhóm trình bày

- 1 HS đọc đề

- HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện các nhóm trình bày

TT

Hoạt động chính

1

Cầu thần lửa

2

Nhảy múa, đánh cồng chiêng

3

……………..

- GV nhận xét, tuyên dương các ý kiến của học sinh.

Bài 2

- Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS nêu hoạt động nào em ấn tượng nhất trong lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc đề

- HS nối tiếp nêu

- Đại diện các nhóm trình bày

4. Vận dụng, trải nghiệm

- Vì sao nói cồng chiêng là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên?

(Vì cồng chiêng thường được sử dụng trong các dịp quan trọng và nó là hương tiện để kết nối cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên)

- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu kể tên các dân tộc khác ngoài cùng Tây Nguyên có sử dụng cồng chiêng.

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời

- HS thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

Lịch sử và địa lí (Tiết 56)

Bài 24: THIÊN NHIÊN VÙNG NAM BỘ (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí vùng Nam Bộ.

- Xác định vị trí địa lí của vùng Nam Bộ, một số con sông lớn của vùng Nam Bộ trên bản đồ hoặc lược đồ.

* Năng lực chung: Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo trong quá trình học tập phù hợp với văn hóa vùng, miền.

* Phẩm chất: yêu nước (tự hào về các địa danh và thiên nhiên cùng Nam Bộ), chăm chỉ (chủ động học tập, tìm hiểu về vùng Nam Bộ)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập

- HS: sgk, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Mở đầu

- GV cho HS nghe bài hát “Về miền Tây”

+ Kể tên các tỉnh thành xuất hiện trong bài hát trên?

(Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang, Kiên Giang,….)

+ Các tỉnh thành trên nằm ở phí nào nước ta?

(Phía Nam/ Nam Bộ)

- HS lắng nghe và trả lời

- GV giới thiệu- ghi bài

2. Hình thành kiến thức

1. Vị trí địa lí

- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và đọc thông tin SGK thảo luận nhóm 4 hoàn thiện phiếu học tập

1. Vùng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta?

2. Vùng Nam Bộ được tạo thành từ mấy bộ phận?

3. Vùng Nam Bộ tiếp giáp với các vùng nào của đất nước?

4. Vùng Nam Bộ tiếp giáp với quốc gia nào?

5. Vùng Nam Bộ tiếp giáp với biển nào?

- HS thực hiện

- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét

- Các nhóm báo cáo kết quả

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày tốt

- GV chốt lại một số ý chính:

+ Nam Bộ nằm ở phía nam của đất nước.

+ Gồm hai bộ phận: Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ

+ Tiếp giáp với vùng Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và Cam-pu-chia, biển Đông, vịnh Thái Lan.

+ Vùng có phần biển rộng lớn, nhiều tiềm năng.

- HS lắng nghe

3. Vận dụng, trải nghiệm

- Nêu vị trí địa lí của Nam Bộ.

- Kể tên một số đảo, hòn đảo lớn ở Nam Bộ.

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời

- HS thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

Lịch sử và địa lí (Tiết 57)

Bài 24: THIÊN NHIÊN VÙNG NAM BỘ (TIẾT 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Nêu được đặc điểm thiên nhiên của vùng Nam Bộ.

- Quan sát lược đồ hoặc bản đồ, trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên của vùng Nam Bộ.

* Năng lực chung: Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo trong quá trình học tập phù hợp với văn hóa vùng, miền.

* Phẩm chất: yêu nước (tự hào về các địa danh và thiên nhiên cùng Nam Bộ), chăm chỉ (chủ động học tập, tìm hiểu về vùng Nam Bộ)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập

- HS: sgk, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Mở đầu

- Nêu vị trí địa lí của Nam Bộ

- HS theo dõi và trả lời

- GV giới thiệu- ghi bài

2. Hình thành kiến thức

2. Đặc điểm tự nhiên

a) Địa hình

- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK xác định vị trí của núi Bà Đen và các vùng trũng: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.

- Yêu cầu HS đọc thông tin thảo luận nhóm đôi: Nêu địa hình của vùng Nam Bộ

- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo

- GV nhận xét, chốt.

+ Địa hình chủ yếu là đồng bằng, thấp, tương đối bằng phẳng.

+ Phía bắc Đông Nam Bộ có địa hình đồi núi thấp như núi Bà Đen, núi Chứa Chan,...

+ Tây Nam Bộ có nhiều vùng trũng dễ ngập nước như Đồng Thá Mười, Kiên Giang, An Giang,...

MR: Độ cao trung bình chủ yếu của Tây Nam Bộ chỉ 2 – 5m so với mực nước biển.

- HS thực hiện lên bảng chỉ

- HS thảo luận nhóm đôi

- Các nhóm báo cáo kết quả

b) Khí hậu

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và nêu đặc điểm chính của khí hậu ở vùng Nam Bộ.

- GV nhận xét, chốt

+ Khí hậu được chia thành 2 mùa: mùa mưa (ẩm ướt) và mùa khô (nắng nóng, mua ít, thiếu nước sinh hoạt và sản xuất)

+ Nhiệt độ trung bình năm cao trên 27oC

- HS thực hiện và trả lời

c) Sông ngòi

- Yêu cầu HS quan sát hình 1 kể tên và chỉ một số sông lớn ở vùng Nam Bộ

(sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu, ...)

- Yêu cầu HS đọc thông tin thảo luận nhóm đôi: Nêu đặc điểm của sông ngòi ở vùng Nam Bộ

- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo

- GV nhận xét, chốt

+ Hệ thống sông ngòi dày đặc

+ Một số con sông lớn: sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu, ...

- GV giới thiệu về sông Mê Công

- Nêu vai trò của sông ngòi ở vùng Nam Bộ

(Sông ngòi là nguồn cung cấ nước, phù sa, thủy sản và là đường giao thông quan trọng của vùng)

- HS thực hiện lên bảng chỉ

- HS thảo luận nhóm đôi

- Các nhóm báo cáo kết quả

- HS đọc mục Em có biết và lắng nghe GV giới thiệu.

- HS trả lời

d) Đất

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hoàn thiện phiếu học tập

- HS thực hiện và trả lời

Loại đất

Vùng

Cây trồng

Đất xám và đất badan

Đông Nam Bộ

Cây công nghiệp: cao su, cà phê, hồ tiêu,…

Đất phù sa

Đồng bằng sông Cửu Long

Cây lúa, rau, cây ăn quả,…

- GV nhận xét, chốt

3. Vận dụng, trải nghiệm

- Yêu cầu HS vẽ sơ sơ đồ tư duy về đặc điểm tự nhiên của vùng Nam Bộ.

- Nhận xét tiết học

- HS thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

Lịch sử và địa lí (Tiết 58)

Bài 24: THIÊN NHIÊN VÙNG NAM BỘ (TIẾT 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Nêu được ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đến sản xuất và sinh hoạt của người dân ở vùng Nam Bộ.

* Năng lực chung: Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo trong quá trình học tập phù hợp với văn hóa vùng, miền.

* Phẩm chất: yêu nước (tự hào về các địa danh và thiên nhiên cùng Nam Bộ), chăm chỉ (chủ động học tập, tìm hiểu về vùng Nam Bộ), trách nhiệm với môi trường sống thông qua ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi, phiếu bài 1.

- HS: sgk, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Mở đầu

- Nêu khái quát đặc điểm tự nhiên ở vùng Nam Bộ

- HS trả lời

- GV giới thiệu- ghi bài

2. Hình thành kiến thức

3. Ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đến sản xuất và sinh hoạt của người dân

- Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6, 7 SGK và đọc thông tin SGK thảo luận nhóm 4: Nêu những ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đến sản xuất và sinh hoạt của người dân vùng Nam Bộ.

- HS thực hiện

- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét

*Thuận lợi:

- Địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất và cư trú của con người.

- Khu vực Đông Nam Bộ thuận lợi trồng cây công nghiệp còn Tây Nam Bộ thuận lợi trồng cây ăn quả và cây lương thực.

- Khí hậu phân mùa thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân...

*Khó khăn:

- Mùa mưa có tình trạng ngập lụt, sạt lở đất ven sông, ven biển,...

- Mùa khô có tình trạng thiếu nước sinh hoạt và sản xuất, đất nhiễm mặn,...

- Các nhóm báo cáo kết quả

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày tốt

3. Luyện tập, thực hành

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vẽ sơ đồ tư duy về đặc điểm thiên nhiê của vùng Nam Bộ

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS làm việc cá nhân

4. Vận dụng, trải nghiệm

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân đề xuất một số biện pháp khắc phục khó khăn của môi trường thiên nhiên đến sản xuất và sinh hoạt của người dân vùng Nam Bộ

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):