Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Tiết 64 - 68 | Kết nối tri thức

Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Sách mới này nhé.

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử & Đia Lí 4 435 tài liệu

Thông tin:
10 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Tiết 64 - 68 | Kết nối tri thức

Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Sách mới này nhé.

118 59 lượt tải Tải xuống
Lịch sử và địa lí
BÀI 27: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức:
- Xác định được vị trí địa lí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ hoặc lược
đồ, kể được một số tên gọi khác của Thành phố Hồ Chí Minh.
- Trình bày được một số sự kiện lịch sử có liên quan đến Thành phố Hồ Chí
Minh.
* Năng lực:
- Hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, nhận thức về khoa học lịch sử và địa lí,
năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác trong học tập lịch sử
và địa lí.
* Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu nước, tự hào về thành phố mang tên Bác, có trách nhiệm
giữ gìn và phát huy những giá trị mà cha ông để lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ hành chính
Thành phố hồ Chí Minh. Tranh ảnh, tư liệu về Bến Nhà Rồng, Tranh ảnh, video
về các công trình hiện đại.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV trình chiếu các bức ảnh khác nhau: Nhà
thờ Lớn Hà nội, Nhà thờ Đức Bà – Sài Gòn,
Dinh Độc Lập, Tòa nhà Quốc hội,… và cho
HS lựa chọn đâu là những hình ảnh thuộc về
Thành phố hồ Chí Minh.
- Cho HS chia sẻ những hiểu biết về Thành
phố Hồ Chí Minh.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS thực hiện
- HS nêu
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí, tên
gọi Thành phố Hồ Chí Minh.
- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ hình 2,
sau đó gọi một số HS lên bảng chỉ trên lược
đồ vị trí của TP HCM, tiếp giáp với tỉnh nào,
vùng biên nào?
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và trả
- HS quan sát và chỉ trên lược đồ
- HS thảo luận nhóm và trả lời.
lời câu hỏi: Kể được một số tên gọi khác của
Thành phố Hồ Chí Minh. Nêu hiểu biết của
em về tên gọi đó?
- GV gọi HS trình bày.
- GV chốt, nhấn mạnh ý nghĩa của tên gọi
Thành phố HCM: tình cảm của đồng bào
miền Nam với Bác và tình cảm của bác với
đồng bào miền Nam.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số sự kiện lịch
sử tiêu biểu về thành phố Hồ Chí Minh.
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi quan
sát hình trả lời câu hỏi: Nêu một số sự
kiện tiêu biểu diễn ra tại thành phố Hồ Chí
Minh.
- GV cho HS thảo luận nhóm, chuẩn bị và kể
lại một câu chuyện lịch sử về Thành phố Hồ
Chí Minh được giới thiệu trong SGK.
- GV đưa một số câu hỏi:
+ Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết định đi
sang phương Tây tìm đường cứu nước?
+ Tại sao nơi xuất phát lại là Bến Nhà Rồng?
+ Xe tăng quân giải phóng tiến vào Dinh Độc
Lập chứng tỏ điều gì về cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta?
- GV cho HS kể và nhận xét HS kế.
- GV có thể kể một số câu chuyện khác.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời
câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trả lời
- HS kể
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV cho HS kể lại 1 vài câu chuyện tiêu
biểu khác, do học sinh sưu tầm.
- Nhận xét tiết học
- HS kể
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
____________________________________
Lịch sử và địa lí
BÀI 27: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức:
- Nêu được Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục.
- HS chứng minh được Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm về kinh tế, văn hóa
và giáo dục quan trọng của đất nước thông qua các ví dụ cụ thể, tiêu biểu.
* Năng lực:
- Hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, nhận thức về khoa học lịch sử và địa lí,
năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác trong học tập lịch sử
và địa lí.
* Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu nước, tự hào về thành phố mang tên Bác, có trách nhiệm
giữ gìn và phát huy những giá trị mà cha ông để lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ hành chính
Thành phố hồ Chí Minh. Tranh ảnh, tư liệu về Bến Nhà Rồng, Tranh ảnh, video
về các công trình hiện đại.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV cho HS nói về những hiểu biết của
mình về TP HCM
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS thực hiện
- HS nêu
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Thành phố Hồ
Chí Minh với tư cách là trung tâm kinh tế,
văn hóa, giáo dục của đất nước
- GV cho HS xem video giới thiệu về Thành
phố Hồ Chí Minh
- GV cho HS phát biểu về những thông tin
HS quan sát được trong video về các khu
công nghiệp, các trường học, viện nghiên cứu
tại TP HCM.
- GV nhận xét chốt lại các ý bản, nhấn
mạn đến vai trò đầu tàu kinh tế, trung tâm
văn hóa và giáo dục lớn của TP HCM đối với
cả nước.
3. Luyện tập, thực hành
Luyện tập:
- Câu 1: GV tổ chức cho HS hoạt động
nhân, hoàn thiện bảng theo gợi ý.
- Câu 2: GV hướng dẫn HS về trục thời gian
thể hiện một số sự kiện tiêu biểu của Sài Gòn
- TP HCM.
Gợi ý: Sự kiện ngày 5-6-1911 Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đường cứu nước từ Bến Nhà
Rồng, sự kiện ngày 25 8-1945 khởi nghĩa
- HS xem video.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời theo gợi ý.
- HS lắng nghe.
giành chính quyền thắng lợi Sài Gòn; sự
kiện ngày 30 -4-1975 tiến vào Dinh Độc Lập
chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.
Vận dụng:
- GV định hướng HS chọn thực hiện 1 trong
2 nhiệm vụ.
Câu 1:
Đây bài tập vận dụng mang tính
mơt, Gv khuyến khích HS viết bài thể hiện
nội dung mong muốn theo quan điểm, ý
tưởng của các em về TP HCM trong tương
lai.
Câu 2:
Gv hướng dẫn HS tìm kiếm thêm
thông tin trên sách, báo, truyền hình,
internet,... về một di tích lịch sử, văn hóa,
danh lam thắng cảnh hoặc một địa danh của
TP HCM mà các em thấy ấn tượng.
- HS thực hiện.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV cho HS đóng vai hướng dẫn viên du
lịch để giới thiệu về Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
____________________________________
BÀI 28: ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức:
- Xác định được vị trí của Địa đạo Củ Chi trên lược đồ
- Mô tả được một số công trình tiêu biểu trong Địa đạo Củ Chi
- Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện lịch sử về Địa đạo Củ Chi.
* Năng lực:
- Hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, nhận thức về khoa học lịch sử và địa lí
thông qua việc sưu tầm tư liệu và giới thiệu, kể chuyện về Địa đạo Củ Chi, năng
lực vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác trong học tập lịch sử
và địa lí.
* Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất yêu nước, lòng tự hào về vùng đất thép Củ Chi, có trách
nhiệm giữ gìn và phát huy những giá trị mà cha ông để lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, Lược đồ TP HCM, lược đồ hành chính huyện Củ
Chi. Sơ đồ Địa đạo Củ Chi. Tranh ảnh, cách chuyện lịch sử về Địa đạo Củ Chi.
- HS: sgk, vở ghi, thông tin, tài liệu, một số câu chuyện lịch sử về Địa đạo Củ
Chi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV giới thiệu một hình ảnh về Địa đạo Củ
Chi nêu vấn đề: Các em theo dõi bài học
để biết được tại sao gọi Địa đạo Củ Chi
vùng “Đất thép thành đồng”.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS quan sát
- HS lắng nghe
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí và
cấu trúc của Địa đạo Củ Chi.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 lược đồ
hành chính huyện Củ Chi, thực hiện nhiệm
vụ: Xác định vị trí địa lí của Địa đạo Củ Chi.
- GV gọi đại diện một số bạn lên chỉ vị trí địa
đạo trên lược đồ
- GV hỏi:
Vị trí của Địa đạo Củ Chi có những
thuận lợi và khó khăn gì đối với cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta?
- Gợi ý: Thuận lợi: gần cơ quan đầu nào của
địch ở Sài Gòn, trong khu rừng rậm nhiệt đới
địch khó phát hiện. Khó khăn: Do ở sâu dưới
lòng đất nên gây khó khăn cho việc đi lại,
sinh hoạt.
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông
tin, quan sát hình, thực hiện yêu cầu:
Mô tả
một công trình trong Địa đạo Củ Chi mà em
ấn tượng nhất.
- Gv nhận xét, chốt nội dung
Hoạt động 2: Kể chuyện về Địa dạo Củ
Chi
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi đọc
câu chuyện kết hợp sưu tầm để kể lại câu
chuyện theo ý tưởng của mình. Cuối câu
chuyện nêu cảm nghĩ của mình về tinh thần
chiến đấu chống giặc của quân dân Củ
Chi.
- Yêu cầu HS kể lại một câu chuyện lịch sử
liên quan đến Địa đạo Củ Chi.
- HS quan sát và chỉ trên lược đồ
- HS chỉ trên lược đồ
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi.
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- GV nhận xét, chốt - HS kể
3. Luyện tập, thực hành
- Gv hướng dẫn HS lập và hoàn thiện bảng
giới thiệu các công trình tiêu biểu trong Địa
đạo Củ Chi.
- HS thực hiện
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV hướng dẫn HS viết đoạn văn ngắn nêu
cảm nhận của HS về Địa đạo Củ Chi.
Gợi ý: Công trình quân sự độc đáo, ý chí kiên
cường, bất khuất của con người vùng đất
thép.
- Nhận xét tiết học
- HS viết
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
______________________________________________
BÀI 29: ÔN TẬP (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về đặc điểm thiên nhiên, dân hoạt động sản xuất, lịch
sử văn hóa truyền thống vùng Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên,
vùng Nam Bộ.
* Năng lực:
- Hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử địa thông qua việc so sánh đặc điểm
tự nhiên, dân cư, lịch sử, văn hóa các vùng; duyên hải miền Trung, Tây
Nguyên và Nam Bộ.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học thông qua việc xác
định vị trí của các đối tượng lịch sử, địa trên lược đồ, sưu tầm liệu sử
dụng các nguồn thông tin để trình bày quan điểm về một vấn đề lịch sử.
- Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác trong học tập lịch sử
và địa lí.
* Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu nước, yêu quê hương, yêu Tổ quốc, có trách nhiệm giữ gìn
và phát huy những giá trị mà cha ông để lại.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ tự nhiên Việt
Nam.
- HS: sgk, vở ghi, tranh ảnh sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Gv hệ thống hóa những kiến thức trọng tâm
cho HS theo các mạch nội dung:
+ Đặc điểm tự nhiên
+ Đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất
+ Một số nét văn hóa truyền thống.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS thực hiện
2. Luyện tập thực hành:
Câu 1: Lựa chọn thông tin phù hợp với ba
vùng và ghi kết quả vào vở
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, ghi kết
quả vào vở.
- Cho HS chia sẻ trước lớp
- Gợi ý: A: 2, 7, 8
B: 5, 6, 9
C: 1, 3, 4, 10
Câu 2: Hoàn thành bảng về vùng Duyên
hải miền Trung, vùng Tây Nguyên và vùng
Nam Bộ vào vở.
- GV cho HS làm việc theo cặp đôi, chia sẻ
thảo luận và hoàn thành theo yêu cầu.
Gợi ý:
* Duyên hải miền Trung:
+ Địa hình Phía Tây là đồi núi; Phía Đông là
dải đồng bằng nhỏ, hẹp. Ven biển thường có
cồn cát, đầm phá.
+ Khí hậu: Phía bắc dãy Bạch Mã có 1-2
tháng nhiệt độ dưới 20 độ C. Phía Nam dãy
bachk Mã nhiệt độ cao quanh năm. Thường
có mưa lớn và bão vào thu – đông. Mùa Hạ ở
phía Bắc chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam
khô nóng, phía nam thường xảy ra hạn hán.
+ Dân cư: Dân tộc Kinh, Chăm, Thái, Mông,.
+ Một số nét văn hóa: Tập trung nhiều loại di
sản thế giới được Unesco ghi danh như: Khu
đô thị cổ Hội An, Nhà nhạc cung đình Huế,
nghệ thuật bài chòi,... Có nhiều lễ hội đặc sắc
như: lễ hội Ka – tê, lễ rước cá ông,...
* Tây Nguyên:
+ Địa hình cao gồm các cao nguyên xếp tấng.
Cao ở phía đông, thấp dần ở phía tây
+ Khí hậu: Nhiệt độ cao quanh năm, trung
- HS làm việc cá nhân, ghi kết
quả vào vở
- HS chia sẻ
- HS thực hiện
bình trên 20 độ C. Có hai mùa: mùa khô và
mùa mưa.
+ Dân cư: Dân tộc Gia Rai, Ê Đê, Ba na,
Mạ,. Vùng thưa dân nhất nước ta.
+ Một số nét văn hóa: Nhà ở nhà sàn, nhà
sinh hoạt cộng đồng. Trang phục thổ cẩm
trang trí hoa văn màu sắc. Lễ hội có nhiều lễ
hội đặc sắc gắn với đời sống tinh thần của
các dân tộc như lễ hội công chiêng, đua voi.
* Nam Bộ:
+ Địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp, tương
đối bằng phẳng. Phần phía Bắc Đông Nam
Bộ có địa hình đồi núi thấp.
+ Khí hậu: Nhiệt độ cao, trung bình trên 27
độ C. Có hai mùa: mùa khô và mùa mưa.
+ Một số nét văn hóa: nhà ở nhà sàn, nhà nổi.
Chợ nổi là nơi diễn ra các hoạt động sinh
hoạt, mua bán, trao đổi hàng hóa. Vận tải
đường sông đóng vai trò quan trọng với
phương tiện chủ yêu là ghe, xuồng. Văn hóa
mang đậm dấu ấn vùng sông nước Nam Bộ.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV hỏi: Em sinh ra và lớn lên ở vùng nào?
Hãy nêu một số đặc điểm chính ở địa phương
em?
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
____________________________________
BÀI 29: ÔN TẬP (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về đặc điểm thiên nhiên, dân hoạt động sản xuất, lịch
sử văn hóa truyền thống vùng Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên,
vùng Nam Bộ.
* Năng lực:
- Hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử địa thông qua việc so sánh đặc điểm
tự nhiên, dân cư, lịch sử, văn hóa các vùng; duyên hải miền Trung, Tây
Nguyên và Nam Bộ.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học thông qua việc xác
định vị trí của các đối tượng lịch sử, địa trên lược đồ, sưu tầm liệu sử
dụng các nguồn thông tin để trình bày quan điểm về một vấn đề lịch sử.
- Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác trong học tập lịch sử
và địa lí.
* Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu nước, yêu quê hương, yêu Tổ quốc, có trách nhiệm giữ gìn
và phát huy những giá trị mà cha ông để lại.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ tự nhiên Việt
Nam.
- HS: sgk, vở ghi, tranh ảnh sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV cho HS xem một số vi deo, tư liệu về
Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Nam
Bộ,
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS lắng nghe
2. Luyện tập thực hành:
Câu 3: Đóng vai hướng dẫn viên du lịch
- GV hướng dẫn HS đóng vai hướng dẫn viên
du lịch và lựa chọn một trong ba vùng đã
được học: Duyên hải miền Trung, Tây
Nguyên, Nam Bộ, để giới thiệu về vùng đó
theo gợi ý và nêu cảm nghĩ của em.
- Lưu ý: Mỗi vùng đều có nhiều di tích lịch
sử văn hóa, danh lam thắng cảnh và các câu
chuyện lịch sử liên quan. Vì vậy GV hướng
dẫn HS chọn một di tích, một danh lam hoặc
một câu chuyện tiêu biểu để giới thiệu.
- Cho HS đóng vai
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS thực hiện
- HS làm hướng dẫn viên
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV hỏi: Nếu em là một hướng dẫn viên du
lịch, em sẽ giới thiệu với các bạn những vẻ
đẹp gì ở nơi em đang sống?
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
____________________________________
| 1/10

Preview text:

Lịch sử và địa lí
BÀI 27: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức:
- Xác định được vị trí địa lí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ hoặc lược
đồ, kể được một số tên gọi khác của Thành phố Hồ Chí Minh.
- Trình bày được một số sự kiện lịch sử có liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh. * Năng lực:
- Hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, nhận thức về khoa học lịch sử và địa lí,
năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác trong học tập lịch sử và địa lí. * Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu nước, tự hào về thành phố mang tên Bác, có trách nhiệm
giữ gìn và phát huy những giá trị mà cha ông để lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ hành chính
Thành phố hồ Chí Minh. Tranh ảnh, tư liệu về Bến Nhà Rồng, Tranh ảnh, video
về các công trình hiện đại. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- GV trình chiếu các bức ảnh khác nhau: Nhà - HS thực hiện
thờ Lớn Hà nội, Nhà thờ Đức Bà – Sài Gòn,
Dinh Độc Lập, Tòa nhà Quốc hội,… và cho
HS lựa chọn đâu là những hình ảnh thuộc về Thành phố hồ Chí Minh.
- Cho HS chia sẻ những hiểu biết về Thành - HS nêu phố Hồ Chí Minh.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí, tên
gọi Thành phố Hồ Chí Minh.
- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ hình 2, - HS quan sát và chỉ trên lược đồ
sau đó gọi một số HS lên bảng chỉ trên lược
đồ vị trí của TP HCM, tiếp giáp với tỉnh nào, vùng biên nào?
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và trả
- HS thảo luận nhóm và trả lời.
lời câu hỏi: Kể được một số tên gọi khác của
Thành phố Hồ Chí Minh. Nêu hiểu biết của em về tên gọi đó? - HS trình bày. - GV gọi HS trình bày. - HS lắng nghe.
- GV chốt, nhấn mạnh ý nghĩa của tên gọi
Thành phố HCM: tình cảm của đồng bào
miền Nam với Bác và tình cảm của bác với đồng bào miền Nam.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số sự kiện lịch
sử tiêu biểu về thành phố Hồ Chí Minh.
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi quan - HS thảo luận cặp đôi và trả lời
sát hình và trả lời câu hỏi: Nêu một số sự câu hỏi.
kiện tiêu biểu diễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh.
- GV cho HS thảo luận nhóm, chuẩn bị và kể - HS thảo luận nhóm.
lại một câu chuyện lịch sử về Thành phố Hồ
Chí Minh được giới thiệu trong SGK.
- GV đưa một số câu hỏi: - HS trả lời
+ Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết định đi
sang phương Tây tìm đường cứu nước?
+ Tại sao nơi xuất phát lại là Bến Nhà Rồng?
+ Xe tăng quân giải phóng tiến vào Dinh Độc
Lập chứng tỏ điều gì về cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta?
- GV cho HS kể và nhận xét HS kế. - HS kể
- GV có thể kể một số câu chuyện khác.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV cho HS kể lại 1 vài câu chuyện tiêu - HS kể
biểu khác, do học sinh sưu tầm. - Nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
____________________________________
Lịch sử và địa lí
BÀI 27: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức:
- Nêu được Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục.
- HS chứng minh được Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm về kinh tế, văn hóa
và giáo dục quan trọng của đất nước thông qua các ví dụ cụ thể, tiêu biểu. * Năng lực:
- Hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, nhận thức về khoa học lịch sử và địa lí,
năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác trong học tập lịch sử và địa lí. * Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu nước, tự hào về thành phố mang tên Bác, có trách nhiệm
giữ gìn và phát huy những giá trị mà cha ông để lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ hành chính
Thành phố hồ Chí Minh. Tranh ảnh, tư liệu về Bến Nhà Rồng, Tranh ảnh, video
về các công trình hiện đại. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- GV cho HS nói về những hiểu biết của - HS thực hiện mình về TP HCM
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - HS nêu
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Thành phố Hồ
Chí Minh với tư cách là trung tâm kinh tế,
văn hóa, giáo dục của đất nước
- HS xem video.
- GV cho HS xem video giới thiệu về Thành phố Hồ Chí Minh
- GV cho HS phát biểu về những thông tin - HS trình bày.
HS quan sát được trong video về các khu
công nghiệp, các trường học, viện nghiên cứu tại TP HCM.
- GV nhận xét và chốt lại các ý cơ bản, nhấn - HS lắng nghe.
mạn đến vai trò đầu tàu kinh tế, là trung tâm
văn hóa và giáo dục lớn của TP HCM đối với cả nước.
3. Luyện tập, thực hành Luyện tập:
- Câu 1: GV tổ chức cho HS hoạt động cá - HS trả lời theo gợi ý.
nhân, hoàn thiện bảng theo gợi ý.
- Câu 2: GV hướng dẫn HS về trục thời gian - HS lắng nghe.
thể hiện một số sự kiện tiêu biểu của Sài Gòn - TP HCM.
Gợi ý: Sự kiện ngày 5-6-1911 Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đường cứu nước từ Bến Nhà
Rồng, sự kiện ngày 25 – 8-1945 khởi nghĩa
giành chính quyền thắng lợi ở Sài Gòn; sự
kiện ngày 30 -4-1975 tiến vào Dinh Độc Lập
chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Vận dụng:
- GV định hướng HS chọn thực hiện 1 trong 2 nhiệm vụ. - HS thực hiện.
Câu 1: Đây là bài tập vận dụng mang tính
mơt, Gv khuyến khích HS viết bài thể hiện
nội dung mong muốn theo quan điểm, ý
tưởng của các em về TP HCM trong tương lai.
Câu 2: Gv hướng dẫn HS tìm kiếm thêm
thông tin trên sách, báo, truyền hình,
internet,... về một di tích lịch sử, văn hóa,
danh lam thắng cảnh hoặc một địa danh của
TP HCM mà các em thấy ấn tượng.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV cho HS đóng vai hướng dẫn viên du - HS thực hiện
lịch để giới thiệu về Thành phố Hồ Chí Minh. - Nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
____________________________________
BÀI 28: ĐỊA ĐẠO CỦ CHI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức:
- Xác định được vị trí của Địa đạo Củ Chi trên lược đồ
- Mô tả được một số công trình tiêu biểu trong Địa đạo Củ Chi
- Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện lịch sử về Địa đạo Củ Chi. * Năng lực:
- Hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, nhận thức về khoa học lịch sử và địa lí
thông qua việc sưu tầm tư liệu và giới thiệu, kể chuyện về Địa đạo Củ Chi, năng
lực vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác trong học tập lịch sử và địa lí. * Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất yêu nước, lòng tự hào về vùng đất thép Củ Chi, có trách
nhiệm giữ gìn và phát huy những giá trị mà cha ông để lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, Lược đồ TP HCM, lược đồ hành chính huyện Củ
Chi. Sơ đồ Địa đạo Củ Chi. Tranh ảnh, cách chuyện lịch sử về Địa đạo Củ Chi.
- HS: sgk, vở ghi, thông tin, tài liệu, một số câu chuyện lịch sử về Địa đạo Củ Chi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- GV giới thiệu một hình ảnh về Địa đạo Củ - HS quan sát
Chi và nêu vấn đề: Các em theo dõi bài học
để biết được tại sao gọi Địa đạo Củ Chi là
vùng “Đất thép thành đồng”.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - HS lắng nghe
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí và
cấu trúc của Địa đạo Củ Chi.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 lược đồ
- HS quan sát và chỉ trên lược đồ
hành chính huyện Củ Chi, thực hiện nhiệm
vụ: Xác định vị trí địa lí của Địa đạo Củ Chi.
- GV gọi đại diện một số bạn lên chỉ vị trí địa - HS chỉ trên lược đồ đạo trên lược đồ
- GV hỏi: Vị trí của Địa đạo Củ Chi có những
thuận lợi và khó khăn gì đối với cuộc kháng - HS trình bày.
chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta?
- Gợi ý: Thuận lợi: gần cơ quan đầu nào của
địch ở Sài Gòn, trong khu rừng rậm nhiệt đới
địch khó phát hiện. Khó khăn: Do ở sâu dưới - HS lắng nghe.
lòng đất nên gây khó khăn cho việc đi lại, sinh hoạt.
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông
tin, quan sát hình, thực hiện yêu cầu: Mô tả
- HS thảo luận nhóm và trả lời
một công trình trong Địa đạo Củ Chi mà em câu hỏi. ấn tượng nhất.
- Gv nhận xét, chốt nội dung
Hoạt động 2: Kể chuyện về Địa dạo Củ - HS lắng nghe Chi
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi đọc
câu chuyện và kết hợp sưu tầm để kể lại câu - HS trả lời
chuyện theo ý tưởng của mình. Cuối câu
chuyện nêu cảm nghĩ của mình về tinh thần
chiến đấu chống giặc của quân và dân Củ Chi.
- Yêu cầu HS kể lại một câu chuyện lịch sử
liên quan đến Địa đạo Củ Chi. - GV nhận xét, chốt - HS kể
3. Luyện tập, thực hành
- Gv hướng dẫn HS lập và hoàn thiện bảng - HS thực hiện
giới thiệu các công trình tiêu biểu trong Địa đạo Củ Chi.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV hướng dẫn HS viết đoạn văn ngắn nêu - HS viết
cảm nhận của HS về Địa đạo Củ Chi.
Gợi ý: Công trình quân sự độc đáo, ý chí kiên
cường, bất khuất của con người vùng đất thép. - Nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
______________________________________________
BÀI 29: ÔN TẬP (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về đặc điểm thiên nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất, lịch
sử và văn hóa truyền thống ở vùng Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng Nam Bộ. * Năng lực:
- Hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử và địa lí thông qua việc so sánh đặc điểm
tự nhiên, dân cư, lịch sử, văn hóa ở các vùng; duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thông qua việc xác
định vị trí của các đối tượng lịch sử, địa lí trên lược đồ, sưu tầm tư liệu và sử
dụng các nguồn thông tin để trình bày quan điểm về một vấn đề lịch sử.
- Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác trong học tập lịch sử và địa lí. * Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu nước, yêu quê hương, yêu Tổ quốc, có trách nhiệm giữ gìn
và phát huy những giá trị mà cha ông để lại.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- HS: sgk, vở ghi, tranh ảnh sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- Gv hệ thống hóa những kiến thức trọng tâm - HS thực hiện
cho HS theo các mạch nội dung: + Đặc điểm tự nhiên
+ Đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất
+ Một số nét văn hóa truyền thống.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Luyện tập thực hành:
Câu 1: Lựa chọn thông tin phù hợp với ba
vùng và ghi kết quả vào vở
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào vở.
- Cho HS chia sẻ trước lớp - Gợi ý: A: 2, 7, 8 B: 5, 6, 9 C: 1, 3, 4, 10
- HS làm việc cá nhân, ghi kết
Câu 2: Hoàn thành bảng về vùng Duyên quả vào vở
hải miền Trung, vùng Tây Nguyên và vùng - HS chia sẻ Nam Bộ vào vở.
- GV cho HS làm việc theo cặp đôi, chia sẻ
thảo luận và hoàn thành theo yêu cầu. Gợi ý:
* Duyên hải miền Trung:
+ Địa hình Phía Tây là đồi núi; Phía Đông là
dải đồng bằng nhỏ, hẹp. Ven biển thường có - HS thực hiện cồn cát, đầm phá.
+ Khí hậu: Phía bắc dãy Bạch Mã có 1-2
tháng nhiệt độ dưới 20 độ C. Phía Nam dãy
bachk Mã nhiệt độ cao quanh năm. Thường
có mưa lớn và bão vào thu – đông. Mùa Hạ ở
phía Bắc chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam
khô nóng, phía nam thường xảy ra hạn hán.
+ Dân cư: Dân tộc Kinh, Chăm, Thái, Mông,.
+ Một số nét văn hóa: Tập trung nhiều loại di
sản thế giới được Unesco ghi danh như: Khu
đô thị cổ Hội An, Nhà nhạc cung đình Huế,
nghệ thuật bài chòi,... Có nhiều lễ hội đặc sắc
như: lễ hội Ka – tê, lễ rước cá ông,... * Tây Nguyên:
+ Địa hình cao gồm các cao nguyên xếp tấng.
Cao ở phía đông, thấp dần ở phía tây
+ Khí hậu: Nhiệt độ cao quanh năm, trung
bình trên 20 độ C. Có hai mùa: mùa khô và mùa mưa.
+ Dân cư: Dân tộc Gia Rai, Ê Đê, Ba na,
Mạ,. Vùng thưa dân nhất nước ta.
+ Một số nét văn hóa: Nhà ở nhà sàn, nhà
sinh hoạt cộng đồng. Trang phục thổ cẩm
trang trí hoa văn màu sắc. Lễ hội có nhiều lễ
hội đặc sắc gắn với đời sống tinh thần của
các dân tộc như lễ hội công chiêng, đua voi. * Nam Bộ:
+ Địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp, tương
đối bằng phẳng. Phần phía Bắc Đông Nam
Bộ có địa hình đồi núi thấp.
+ Khí hậu: Nhiệt độ cao, trung bình trên 27
độ C. Có hai mùa: mùa khô và mùa mưa.
+ Một số nét văn hóa: nhà ở nhà sàn, nhà nổi.
Chợ nổi là nơi diễn ra các hoạt động sinh
hoạt, mua bán, trao đổi hàng hóa. Vận tải
đường sông đóng vai trò quan trọng với
phương tiện chủ yêu là ghe, xuồng. Văn hóa
mang đậm dấu ấn vùng sông nước Nam Bộ.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV hỏi: Em sinh ra và lớn lên ở vùng nào? - HS trả lời.
Hãy nêu một số đặc điểm chính ở địa phương em? - Nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
____________________________________
BÀI 29: ÔN TẬP (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về đặc điểm thiên nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất, lịch
sử và văn hóa truyền thống ở vùng Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng Nam Bộ. * Năng lực:
- Hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử và địa lí thông qua việc so sánh đặc điểm
tự nhiên, dân cư, lịch sử, văn hóa ở các vùng; duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thông qua việc xác
định vị trí của các đối tượng lịch sử, địa lí trên lược đồ, sưu tầm tư liệu và sử
dụng các nguồn thông tin để trình bày quan điểm về một vấn đề lịch sử.
- Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác trong học tập lịch sử và địa lí. * Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu nước, yêu quê hương, yêu Tổ quốc, có trách nhiệm giữ gìn
và phát huy những giá trị mà cha ông để lại.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- HS: sgk, vở ghi, tranh ảnh sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- GV cho HS xem một số vi deo, tư liệu về - HS lắng nghe
Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Nam Bộ,
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Luyện tập thực hành:
Câu 3: Đóng vai hướng dẫn viên du lịch
-
GV hướng dẫn HS đóng vai hướng dẫn viên - HS thực hiện
du lịch và lựa chọn một trong ba vùng đã
được học: Duyên hải miền Trung, Tây
Nguyên, Nam Bộ, để giới thiệu về vùng đó
theo gợi ý và nêu cảm nghĩ của em.
- Lưu ý: Mỗi vùng đều có nhiều di tích lịch
sử văn hóa, danh lam thắng cảnh và các câu
chuyện lịch sử liên quan. Vì vậy GV hướng
dẫn HS chọn một di tích, một danh lam hoặc
một câu chuyện tiêu biểu để giới thiệu. - HS làm hướng dẫn viên - Cho HS đóng vai
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV hỏi: Nếu em là một hướng dẫn viên du - HS trả lời.
lịch, em sẽ giới thiệu với các bạn những vẻ
đẹp gì ở nơi em đang sống? - Nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
____________________________________