Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Tiết 59 - 63 | Kết nối tri thức

Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Sách mới này nhé.

Lịch sử và địa lí (Tiết 59)
Bài 25: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG NAM BỘ (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Hình thành nhận thức năng lực khoa học Địa thông qua việc kể tên một số dân tộc
và trình bày 1 số hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Hình thành năng lực tìm hiểu địa thông qua việc xác định được trên bản đồ hoặc
lược đồ về hình ảnh dân cư và hoạt động sản xuất nông nghiệp của vùng.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức năng đã học thông qua việc xác định sự
phân bố một số cây trồng, vật nuôi.
* Năng lực chung:
- Hình thành năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhân,
cặp đôi và nhóm.
* Phẩm chất:
- Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt giữa các dân tộc.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, lược đồ một số hoạt động sản xuất vùng đồng bằng Nam Bộ; hình
ảnh, video về dân cư và hoạt động sản xuất nông nghiệp của vùng đồng bằng Nam Bộ;
phiếu học tập.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV t chức HS trao đổi: Đồng bằng Nam
bộ hoạt động sản xuất đa dạng. Dựa vào
kiến thức đã học, em hãy cho biết vùng có thể
phát triển các hoạt động sản xuất nào?
- GV tổ chức HS chia sẻ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- GV giới thiệu- ghi bài - HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức:
2.1. Tìm hiểu về dân cư.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông
tin trả lời câu hỏi: Kể tên một số dân tộc
Nam Bộ?
- HS đọc thầm.
- GV tổ chức HS chia sẻ. - HS chia sẻ.
- GV nhận xét, kết luận kết hợp trình chiếu
giới thiệu hình ảnh: Một số dân tộc sống chủ
yếu vùng đồng bằng Nam bộ là: Kinh, Khơ
- HS theo dõi hình ảnh một số dân tộc
sống ở đồng bằng Nam Bộ.
– me, Hoa, Chăm,...
2.2. Một số hoạt động sản xuất
– a. Nông nghiệp
- GV yêu cầu 1 HS đọc phần thông tin. -1 HS đọc to.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, kể tên
ch trên lược đồ một s cây trồng, vật nuôi
chính Nam Bộ?
- HS quan sát kết hợp chỉ trên lược
đồ.
- GV t chức HS trình bày.
(Lúa được trng
với diện tích lớn,cây ăn quả ( sầu riêng, chôm
chôm, xoài, cam, quýt,..), cây công nghiệp
(cao su, hồ tiêu,...); các vật nuôi chủ yếu: lợn,
gia cầm.)
-2 3 HS trình bày kết hợp chỉ trên
lược đồ.
- GV yêu cầu HS xác định trên lược đồ một
số vùng nuôi trồng đánh bắt thủy sản.
- HS thực hiện chỉ trên lược đồ.
- GV nhận xét, chốt lại: Một số vùng nuôi
trồng đánh bắt thủy sản: Kiên Giang, Sóc
Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Trà Vinh.
- HS theo dõi.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Trình
bày về hoạt động sản xuất của nông nghiệp
của vùng theo phiếu sau:
- HS thực hiện nhóm đôi.
- GV cung cấp cho HS thêm một số hình ảnh
video về hoạt động sản xuất các sản
phẩm nông nghiệp của vùng.
- HS quan sát.
- GV tổ chức các nhóm làm phiếu. - HS thực hiện nhóm đôi vào phiếu.
- GV tổ chức các nhóm chia sẻ. - Đại diện các nhóm chia sẻ.
- GV nhận xét, đánh giá. - HS theo dõi.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh,
ai đúng củng cố lại nội dung bài.
Câu 1: Người dân tộc nào dưới đây sống
đồng bằng Nam Bộ?
A. Ê – đê B. Khơ – me C. Tày
Câu 2: Đồng bằng Nam Bộ vùng trồng lúa
lớn thứ mấy ở nước ta?
A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba
Câu 3: Đồng bằng Nam Bộ điều kiện
thuận lợi để phát triển ngành gì?
A. Ngành giao thông
B. Ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
C. Ngành hàng không.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà em hãy tìm hiểu thêm một số ngành
công nghiệp của đồng bằng Nam Bộ.
- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................………..
-------------------------------------------------
Lịch sử và địa lí (Tiết 60)
Bài 25: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG NAM BỘ (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Hình thành nhận thức năng lực khoa học Địa thông qua việc trình bày 1 số hoạt
động sản xuất công nghiệp của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Hình thành năng lực tìm hiểu địa thông qua việc xác định được trên bản đồ hoặc
lược đồ về hoạt động sản xuất công nghiệp của vùng.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức năng đã học thông qua việc xác định sự
phân bố một số ngành công nghiệp của vùng.
* Năng lực chung:
- Hình thành năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt độngnhân,
cặp đôi và nhóm.
* Phẩm chất:
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, lược đồ một số hoạt động sản xuất công nghiệp vùng đồng bằng
Nam Bộ; hình ảnh, video về hoạt động sản xuất công nghiệp của vùng đồng bằng Nam
Bộ; phiếu học tập.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV tổ chức HS múa hát tập thể. - HS múa hát bài Em yêu quê hương.
- GV giới thiệu- ghi bài - HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức:
* Một số hoạt động sản xuất
– b. Công nghiệp
- GV yêu cầu 1 HS đọc phần thông tin. - 1 HS đọc to.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, kể tên
xác định sự phân bố của một số ngành công
nghiệp chính ở Nam Bộ?
- HS quan sát kết hợp đọc thông tin
nêu.
- GV tổ chức HS trình bày. - 2 3 HS trình bày kết hợp chỉ trên
lược đồ.
- GV yêu cầu HS xác định trên lược đồ về
sự phân bố các hoạt động sản xuất của vùng.
- HS thực hiện chỉ trên lược đồ.
- GV nhận xét, chốt lại:
+ Ngành công nghiệp Nam Bộ phát triển
nhất nước ta.
+Một số ngành công nghiệp chính: Khai
thác dầu khí,, sản xuất điện, điện tử - tin
học, dệt may, hóa chất, chế biến lương
thực,...
- HS lắng nghe.
- GV mở rộng: Yêu cầu HS thực hiện nhóm
đôi.
+ Kể tên xác định trên lược đồ các mỏ
khai thác dầu khí ở vùng?
+ Quan sát lược đồ cho biết tỉnh, thành phố
nào tập trung nhiều hoạt động sản xuất công
nghiệp nhất vùng?
- HS quan sát thực hiện nhóm đôi
trong lược đồ.
- GV tổ chức các nhóm lên thực hiện. - Đại diện các nhóm lên thực hiện trên
lược đồ.
- GV nhận xét, đánh giá.
+ Các mỏ khai thác dầu khí: Hồng Ngọc,
Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng.
+ Thành phố tập trung nhiều hoạt động sản
xuất công nghiệp nhất là TP Hồ Chí Minh.
- HS lắng nghe.
- GV tổ chức HS chia sẻ. - HS nêu nối tiếp.
- GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét, đánh giá.
- Về nhà em hãy sưu tầm hình ảnh về một
dân tộc hoặc một hoạt động sản xuất vùng
Nam Bộ và chia sẻ với các bạn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................………..
...............................................................................................................................……….
-------------------------------------------------
Lịch sử và địa lí (Tiết 61)
Bài 25: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG NAM BỘ (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Hình thành năng lực tìm hiểu địa thông qua việc xác định được trên bản đồ hoặc
lược đồ về hoạt động sản xuất của vùng.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức năng đã học thông qua việc xác định sự
phân bố một số ngành công nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi của vùng.
* Năng lực chung:
- Hình thành năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhân,
cặp đôi và nhóm.
* Phẩm chất:
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, lược đồ một số hoạt động sản xuất công nghiệp vùng đồng bằng
Nam Bộ; phiếu học tập.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV tổ chức HS dùng tranh ảnh hoặc video
(nếu có) giới thiệu về một dân tộc hoặc một
hoạt động sản xuất của đồng bằng Nam Bộ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS thực hiện nối tiếp.
- HS theo dõi.
- GV giới thiệu- ghi bài - HS lắng nghe.
3. Luyện tp, thực hành:
- GV t chức HS quan sát nh 1, 4 hoàn
thành bảng sau vào vở.
- HS dựa vào 2 lược đồ để thực hiện.
- GV tổ chức HS hỏi đáp lẫn nhau về nội dung
trên.
- HS thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe.
- GV tổ chức HS lên xác định trên lược đồ vị
trí phân bố của các hoạt động sản xuất.
- HS nối tiếp thực hiện trên lược đồ.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS theo dõi.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét, đánh giá.
- Về nhà giới thiệu với người thân về một số
dân tộc đồng bằng Nam Bộ hoặc một s
hoạt động sản xuất của đồng bằng này trao đổi
về những điều kiện thuận lợi giúp đồng bằng
Nam Bộ đạt dduwoj các giá trị đó.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................………..
...............................................................................................................................……….
-------------------------------------------------
Lịch sử và địa lí (Tiết 62)
Bài 26: MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC, CÁCH
MẠNG CỦA ĐỒNG BÀO NAM BỘ (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
-Chỉ ra một số nét nổi bật về văn hóa của người dân Nam Bộ.
-Mô tả được sự chung sống hài hòa với thiên nhiên của người dân Nam Bộ thông qua
một số nét văn hóa tiêu biểu.
- Hình thành nhận thức năng lực tìm hiểu văn hóa lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức
và kĩ năng vào cuộc sống.
* Năng lực chung:
- Hình thành năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác ttrong quá trình học tập phù
hợp với văn hóa vùng miền.
* Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất yêu nước, tự hào về văn hóa, lịch sử của vùng đất Nam Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Video các bài hát dân ca Nam Bộ, đờn ca tài tử, phim phóng sự về vùng đất Nam
Bộ; Tranh ảnh về vùng đất Nam Bộ.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV tổ chức HS quan sát hình ảnh chợ các
tỉnh miền Bắc, chợ vùng cao, chợ nổi Cái
Răng (Cần Thơ) hoặc video (nếu có) hỏi:
Em hay cho biết chợ nào thuộc vùng đất Nam
Bộ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS quan sát, nêu ý kiến.
- HS lắng nghe.
- GV giới thiệu- ghi bài. - HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức:
*Một số nét văn hóa tiêu biểu của đồng
bào Nam Bộ.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong sách
giáo khoa.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc
-1 HS đọc to, HS lớp đọc thầm.
-HS làm việc theo nhóm đôi.
thông tin quan sát các hình từ 1 đến 4
trả lời câu hỏi:
+Chỉ ra một số nét nổi bật về văn hóa của
người dân Nam Bộ.
+Cho biết sự chung sống hài hòa với thiên
nhiên của người dân Nam Bộ được thể hiện
chi tiết nào?
- GV tổ chức các nhóm chia sẻ. - Đại diện các nhóm chia sẻ.
- GV nhận xét, kết luận kết hợp trình chiếu
giới thiệu hình ảnh:
+Nét nổi bật về văn hóa của người dân Nam
Bộ: Nhà phổ biến nhà sàn, nhà nổi trên
sông; các hoạt động mua bán diễn ra chợ
nổi trên sông; đường giao thông chủ yếu
đường thủy; trang phục của người dân đây
là áo bà ba và khăn rằn.
.Hình 1: Nhà nổi Châu Đốc An Giang.
Đây khu làng nổi Châu Đốc ngôi làng
chuyên nuôi cá lồng bè trên sông Hậu. Những
hộ gia đình vừa sử dụng nhà nổi làm nơi để ở,
đồng thời làm lồng nuôi cá. Nét sinh hoạt
văn hóa này thể hiện sự thích ứng hài hòa với
điều kiện thiên nhiên vùng sông nước của
người dân nơi đây.
.Hình 2: Một ngôi nhà cổ được xây dựng từ
cuối thế kỉ XIX Công (ở tỉnh Tiền
Giang): Đây là ngôi nhà của Đốc phú sứ
Nguyễn Văn Hải. Điểm nổi bật nhất của ngôi
nhà cổ sự kết hợp hài hòa của kiến trúc
Đông Tây. Ngôi nhà được làm hoàn toàn từ
gỗ quý với phần mái vòm theo kiến trúc Châu
Âu. Nổi bật nhất hệ thống 36 cây cột gỗ
chống đỡ cho toàn bộ khu vực bên trong nhà
với 30 cây được làm hoàn toàn từ gỗ quý hoa
văn trang trí trong nhà đa dạng với các chủ đề
ý nghĩa vương quyền như: Tứ linh, tứ
quý,...
.Hình 3: Chợ nổi Ngã Năm thuộc thị Ngã
Năm tỉnh Sóc Trăng đây giao điểm của 5
nhánh sông đi 5 ngả. Chợ nổi một trong
những chợ nổi đã từ lâu đời đến nay
- HS theo dõi hình ảnh một số dân tộc
sống ở đồng bằng Nam Bộ.
vẫn còn hoạt động miền Tây Nam Bộ. Đây
được xem là chợ nổi thuần miền Tây,...
.Hình 4: Ghe, xuồng được người dân Nam Bộ
sử dụng trong cuộc sống hàng ngày để thích
ứng cới điều kiện tự nhiên dày đặc sông ngòi,
kênh rạch, người dân Nam Bộ sử dụng
phương tiện này để di chuyển, vận chuyển
hàng hóa là chủ yếu.
+Do điều kiện tự nhiên nhiều sông nước, khí
hậu nóng,...nên người dân Nam Bộ phải tìm
cách thích ứng trong mọi hoạt động từ nhà ở,
đi lại,...và các sinh hoạt. Từ đó, dẫn đến tính
cách của người Nam Bộ cũng có nét khác biệt
so với người ở vùng khác (phóng khoáng, yêu
ca hát, tính cộng đồng cao,...)
- GV kết hợp giới thiệu một số tranh ảnh về
các nét văn hóa nổi bật của người dân đồng
bằng Nam Bộ.
- GV cho HS xem vi deo giới thiệu một số nét
văn hóa nổi bật của người dân đồng bằng
Nam Bộ.
- HS quan sát.
- HS theo dõi, lắng nghe.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh,
ai đúng củng cố lại nội dung bài.
Câu 1: Nhà phổ biến của người dân Nam
Bộ là kiểu nhà gì?
A. Nhà sàn, nhà nổi
B. Nhà sàn, nhà dài
C. Nhà cao tầng, nhà tranh.
Câu 2: Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa
của người dân Nam Bộ phần lớn diễn ra
đâu?
A. Chợ tình B. Chợ nổi C. Chợ phiên
Câu 3: Trang phục truyền thống của người
dân ở đồng bằng Nam Bộ là gì?
A. Áo bà ba và khăn rằn.
B. Áo dài và nón lá.
C. Áo chàm và khăn vấn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà em hãy tìm hiểu một số anh hùng
lịch sử ở vùng Nam Bộ.
- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................………..
-------------------------------------------------
Lịch sử và địa lí (Tiết 63)
Bài 26: MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC, CÁCH
MẠNG CỦA ĐỒNG BÀO NAM BỘ (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
-Nêu được truyền thống đấu tranh yêu nước và cách mạng của đồng bào Nam Bộ.
- Hình thành nhận thức năng lực tìm hiểu văn hóa lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức
và kĩ năng vào cuộc sống.
* Năng lực chung:
- Hình thành năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác ttrong quá trình học tập phù
hợp với văn hóa vùng miền.
* Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất yêu nước, tự hào về văn hóa, lịch sử của vùng đất Nam Bộ,
trách nhiệm giữ gìn và phát huy những giá trị mà ông cha ta để lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ địa phương; Tranh ảnh về vùng đất Nam
Bộ.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV tổ chức HS trình bày tranh ảnh sưu tầm
được về các vị anh hùng của đồng bằng Nam
Bộ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS thực hiện nối tiếp.
- HS lắng nghe.
- GV giới thiệu- ghi bài. - HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức:
2.1.Tìm hiểu truyền thống yêu nước
cách mạng của đồng bào Nam Bộ
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong sách
giáo khoa.
-GV hỏi: Hãy cho biết truyền thống yêu nước
cách mạng của nhân dân Nam Bộ điểm
nổi bật? (Nhân dân Nam Bộ truyền
thống yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại
xâm với nhiều tấm gương anh dũng, tiêu biểu
như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực,
Nguyễn Thị Định,... thế. Bác Hồ đã tặng
quan dân Nam Bộ danh hiệu “Thần đồng
Tổ quốc”
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc
thông tin quan sát các hình từ 5,6 kể lại
câu chuyện về một nhân vật lịch sử tiêu biểu
cho truyền thống yêu nước cách mạng của
nhân dân Nam Bộ.
-1 HS đọc to, HS lớp đọc thầm.
- HS chia sẻ.
- HS làm việc theo nhóm đôi. (HS
thể đóng vai giới thiệu)
-GV tổ chức các nhóm chia sẻ. - Đại diện các nhóm chia sẻ dựa vào
tranh sưu tầm và thông tin.
-GV nhận xét, đánh giá: Nhân dân Nam Bộ
truyền thống yêu nước từ rất sớm trong
qua trình lịch sử, vùng đất Nam Bộ luôn xuất
hiện những tấm gương tiêu biểu, thể hiện tinh
thần yêu nước,,đóng góp rất to lớn cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc. (kết hợp với video
giới thiệu một số anh hùng lịch sử của vùng
đất này.)
- HS lắng nghe và theo dõi.
3. Luyện tập, thực hành
3.1.Hoàn thiện bảng tả về một số nét
văn hóa tiêu biểu của đồng bằng Nam Bộ
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập.
- HS làm phiếu.
-GV tổ chức các nhóm báo cáo. - Đại dện các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét, đánh giá: Từ những nét văn
hóa tiêu biểu về nhà ở, chợ nổi, vận tải đường
sông ta thấy người dân đồng bằng Nam Bộ
có tính thích ứng hài hòa của cư dân.
- HS lắng nghe.
3.2. Viết đoạn văn ngắn từ 4 5 câu bày tỏ
cảm nghĩ về truyền thống yêu nước, cách
mạng của đồng bằng bào Nam Bộ.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở. - HS thực hiện.
-GV tổ chức HS chia sẻ.(Người dân Nam Bộ
có tinh thần yêu nước rất cao. Mỗi lần có giặc
ngoại xâm tlòng yêu nước đó lại dâng trào
lên mạnh mẽ. Điều này được thể hiện qua các
thế hệ anh hùng như Trương Định, Nguyễn
Trung Trực, Thị Định,...Cho đến nay tinh
thần yêu nước vẫn truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác,....)
- HS chia sẻ.
-GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh
cho biết điểm giống khác nhau trong đời
sống văn hóa của người dân Nam Bộ so với
địa phương em.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà em hãy chia sẻ với người thân
những anh hùng lịch sử truyền thống yêu
nước của người dân ở đồng bào Nam Bộ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................………..
-------------------------------------------------
| 1/13

Preview text:

Lịch sử và địa lí (Tiết 59)
Bài 25: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG NAM BỘ (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù:
- Hình thành nhận thức năng lực khoa học Địa lí thông qua việc kể tên một số dân tộc
và trình bày 1 số hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Hình thành năng lực tìm hiểu địa lí thông qua việc xác định được trên bản đồ hoặc
lược đồ về hình ảnh dân cư và hoạt động sản xuất nông nghiệp của vùng.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học thông qua việc xác định sự
phân bố một số cây trồng, vật nuôi. * Năng lực chung:
- Hình thành năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động cá nhân, cặp đôi và nhóm. * Phẩm chất:
- Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt giữa các dân tộc.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, lược đồ một số hoạt động sản xuất vùng đồng bằng Nam Bộ; hình
ảnh, video về dân cư và hoạt động sản xuất nông nghiệp của vùng đồng bằng Nam Bộ; phiếu học tập. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- GV tổ chức HS trao đổi: Đồng bằng Nam - HS trao đổi nhóm đôi.
bộ có hoạt động sản xuất đa dạng. Dựa vào
kiến thức đã học, em hãy cho biết vùng có thể
phát triển các hoạt động sản xuất nào? - GV tổ chức HS chia sẻ. - HS chia sẻ.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV giới thiệu- ghi bài - HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức:
2.1. Tìm hiểu về dân cư.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông - HS đọc thầm.
tin và trả lời câu hỏi: Kể tên một số dân tộc ở Nam Bộ? - GV tổ chức HS chia sẻ. - HS chia sẻ.
- GV nhận xét, kết luận kết hợp trình chiếu - HS theo dõi hình ảnh một số dân tộc
giới thiệu hình ảnh: Một số dân tộc sống chủ sống ở đồng bằng Nam Bộ.
yếu ở vùng đồng bằng Nam bộ là: Kinh, Khơ – me, Hoa, Chăm,...
2.2. Một số hoạt động sản xuất – a. Nông nghiệp
- GV yêu cầu 1 HS đọc phần thông tin. -1 HS đọc to.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, kể tên và - HS quan sát kết hợp chỉ trên lược
chỉ trên lược đồ một số cây trồng, vật nuôi đồ. chính ở Nam Bộ?
- GV tổ chức HS trình bày. (Lúa được trồng -2 – 3 HS trình bày kết hợp chỉ trên
với diện tích lớn,cây ăn quả ( sầu riêng, chôm lược đồ.
chôm, xoài, cam, quýt,..), cây công nghiệp
(cao su, hồ tiêu,...); các vật nuôi chủ yếu: lợn, gia cầm.)
- GV yêu cầu HS xác định trên lược đồ một - HS thực hiện chỉ trên lược đồ.
số vùng nuôi trồng đánh bắt thủy sản.
- GV nhận xét, chốt lại: Một số vùng nuôi - HS theo dõi.
trồng đánh bắt thủy sản: Kiên Giang, Sóc
Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Trà Vinh.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Trình - HS thực hiện nhóm đôi.
bày về hoạt động sản xuất của nông nghiệp của vùng theo phiếu sau:
- GV cung cấp cho HS thêm một số hình ảnh - HS quan sát.
và video về hoạt động sản xuất và các sản
phẩm nông nghiệp của vùng.
- GV tổ chức các nhóm làm phiếu.
- HS thực hiện nhóm đôi vào phiếu.
- GV tổ chức các nhóm chia sẻ.
- Đại diện các nhóm chia sẻ. - GV nhận xét, đánh giá. - HS theo dõi.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, - HS tham gia chơi.
ai đúng củng cố lại nội dung bài.
Câu 1: Người dân tộc nào dưới đây sống ở đồng bằng Nam Bộ?
A. Ê – đê B. Khơ – me C. Tày
Câu 2: Đồng bằng Nam Bộ là vùng trồng lúa
lớn thứ mấy ở nước ta?
A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba
Câu 3: Đồng bằng Nam Bộ có điều kiện
thuận lợi để phát triển ngành gì? A. Ngành giao thông
B. Ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. C. Ngành hàng không.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- Về nhà em hãy tìm hiểu thêm một số ngành - HS lắng nghe, thực hiện.
công nghiệp của đồng bằng Nam Bộ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................………..
-------------------------------------------------
Lịch sử và địa lí (Tiết 60)
Bài 25: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG NAM BỘ (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù:
- Hình thành nhận thức năng lực khoa học Địa lí thông qua việc trình bày 1 số hoạt
động sản xuất công nghiệp của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Hình thành năng lực tìm hiểu địa lí thông qua việc xác định được trên bản đồ hoặc
lược đồ về hoạt động sản xuất công nghiệp của vùng.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học thông qua việc xác định sự
phân bố một số ngành công nghiệp của vùng. * Năng lực chung:
- Hình thành năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động cá nhân, cặp đôi và nhóm. * Phẩm chất:
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, lược đồ một số hoạt động sản xuất công nghiệp vùng đồng bằng
Nam Bộ; hình ảnh, video về hoạt động sản xuất công nghiệp của vùng đồng bằng Nam Bộ; phiếu học tập. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- GV tổ chức HS múa hát tập thể.
- HS múa hát bài Em yêu quê hương. - GV giới thiệu- ghi bài - HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức:
* Một số hoạt động sản xuất – b. Công nghiệp
- GV yêu cầu 1 HS đọc phần thông tin. - 1 HS đọc to.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, kể tên và - HS quan sát kết hợp đọc thông tin
xác định sự phân bố của một số ngành công nêu. nghiệp chính ở Nam Bộ?
- GV tổ chức HS trình bày.
- 2 – 3 HS trình bày kết hợp chỉ trên lược đồ.
- GV yêu cầu HS xác định trên lược đồ về - HS thực hiện chỉ trên lược đồ.
sự phân bố các hoạt động sản xuất của vùng.
- GV nhận xét, chốt lại: - HS lắng nghe.
+ Ngành công nghiệp ở Nam Bộ phát triển nhất nước ta.
+Một số ngành công nghiệp chính: Khai
thác dầu khí,, sản xuất điện, điện tử - tin
học, dệt may, hóa chất, chế biến lương thực,...
- GV mở rộng: Yêu cầu HS thực hiện nhóm - HS quan sát và thực hiện nhóm đôi đôi. trong lược đồ.
+ Kể tên và xác định trên lược đồ các mỏ
khai thác dầu khí ở vùng?
+ Quan sát lược đồ cho biết tỉnh, thành phố
nào tập trung nhiều hoạt động sản xuất công nghiệp nhất vùng?
- GV tổ chức các nhóm lên thực hiện.
- Đại diện các nhóm lên thực hiện trên lược đồ. - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe.
+ Các mỏ khai thác dầu khí: Hồng Ngọc,
Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng.
+ Thành phố tập trung nhiều hoạt động sản
xuất công nghiệp nhất là TP Hồ Chí Minh. - GV tổ chức HS chia sẻ. - HS nêu nối tiếp. - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe.
- Về nhà em hãy sưu tầm hình ảnh về một - HS lắng nghe, thực hiện.
dân tộc hoặc một hoạt động sản xuất ở vùng
Nam Bộ và chia sẻ với các bạn.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................………..
...............................................................................................................................……….
-------------------------------------------------
Lịch sử và địa lí (Tiết 61)
Bài 25: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG NAM BỘ (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù:
- Hình thành năng lực tìm hiểu địa lí thông qua việc xác định được trên bản đồ hoặc
lược đồ về hoạt động sản xuất của vùng.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học thông qua việc xác định sự
phân bố một số ngành công nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi của vùng. * Năng lực chung:
- Hình thành năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động cá nhân, cặp đôi và nhóm. * Phẩm chất:
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, lược đồ một số hoạt động sản xuất công nghiệp vùng đồng bằng Nam Bộ; phiếu học tập. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- GV tổ chức HS dùng tranh ảnh hoặc video - HS thực hiện nối tiếp.
(nếu có) giới thiệu về một dân tộc hoặc một
hoạt động sản xuất của đồng bằng Nam Bộ.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS theo dõi. - GV giới thiệu- ghi bài - HS lắng nghe.
3. Luyện tập, thực hành:
- GV tổ chức HS quan sát hình 1, 4 hoàn - HS dựa vào 2 lược đồ để thực hiện. thành bảng sau vào vở.
- GV tổ chức HS hỏi đáp lẫn nhau về nội dung - HS thực hiện. trên. - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe.
- GV tổ chức HS lên xác định trên lược đồ vị - HS nối tiếp thực hiện trên lược đồ.
trí phân bố của các hoạt động sản xuất.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS theo dõi.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe.
- Về nhà giới thiệu với người thân về một số - HS lắng nghe, thực hiện.
dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ hoặc một số
hoạt động sản xuất của đồng bằng này trao đổi
về những điều kiện thuận lợi giúp đồng bằng
Nam Bộ đạt dduwoj các giá trị đó.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................………..
...............................................................................................................................……….
-------------------------------------------------
Lịch sử và địa lí (Tiết 62)
Bài 26: MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC, CÁCH
MẠNG CỦA ĐỒNG BÀO NAM BỘ (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù:
-Chỉ ra một số nét nổi bật về văn hóa của người dân Nam Bộ.
-Mô tả được sự chung sống hài hòa với thiên nhiên của người dân Nam Bộ thông qua
một số nét văn hóa tiêu biểu.
- Hình thành nhận thức năng lực tìm hiểu văn hóa lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức
và kĩ năng vào cuộc sống. * Năng lực chung:
- Hình thành năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác ttrong quá trình học tập phù
hợp với văn hóa vùng miền. * Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất yêu nước, tự hào về văn hóa, lịch sử của vùng đất Nam Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Video các bài hát dân ca Nam Bộ, đờn ca tài tử, phim phóng sự về vùng đất Nam
Bộ; Tranh ảnh về vùng đất Nam Bộ. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- GV tổ chức HS quan sát hình ảnh chợ các - HS quan sát, nêu ý kiến.
tỉnh miền Bắc, chợ vùng cao, chợ nổi Cái
Răng (Cần Thơ) hoặc video (nếu có) và hỏi:
Em hay cho biết chợ nào thuộc vùng đất Nam Bộ?
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV giới thiệu- ghi bài. - HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức:
*Một số nét văn hóa tiêu biểu của đồng bào Nam Bộ.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong sách -1 HS đọc to, HS lớp đọc thầm. giáo khoa.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc -HS làm việc theo nhóm đôi.
thông tin và quan sát các hình từ 1 đến 4 và trả lời câu hỏi:
+Chỉ ra một số nét nổi bật về văn hóa của người dân Nam Bộ.
+Cho biết sự chung sống hài hòa với thiên
nhiên của người dân Nam Bộ được thể hiện ở chi tiết nào?
- GV tổ chức các nhóm chia sẻ.
- Đại diện các nhóm chia sẻ.
- GV nhận xét, kết luận kết hợp trình chiếu - HS theo dõi hình ảnh một số dân tộc giới thiệu hình ảnh:
sống ở đồng bằng Nam Bộ.
+Nét nổi bật về văn hóa của người dân Nam
Bộ: Nhà ở phổ biến là nhà sàn, nhà nổi trên
sông; các hoạt động mua bán diễn ra ở chợ
nổi trên sông; đường giao thông chủ yếu là
đường thủy; trang phục của người dân ở đây
là áo bà ba và khăn rằn.
.Hình 1: Nhà nổi ở Châu Đốc – An Giang.
Đây là khu làng nổi Châu Đốc – ngôi làng
chuyên nuôi cá lồng bè trên sông Hậu. Những
hộ gia đình vừa sử dụng nhà nổi làm nơi để ở,
đồng thời làm lồng bè nuôi cá. Nét sinh hoạt
văn hóa này thể hiện sự thích ứng hài hòa với
điều kiện thiên nhiên vùng sông nước của người dân nơi đây.
.Hình 2: Một ngôi nhà cổ được xây dựng từ
cuối thế kỉ XIX ở Gò Công (ở tỉnh Tiền
Giang): Đây là ngôi nhà của Đốc phú sứ
Nguyễn Văn Hải. Điểm nổi bật nhất của ngôi
nhà cổ là sự kết hợp hài hòa của kiến trúc
Đông Tây. Ngôi nhà được làm hoàn toàn từ
gỗ quý với phần mái vòm theo kiến trúc Châu
Âu. Nổi bật nhất là hệ thống 36 cây cột gỗ
chống đỡ cho toàn bộ khu vực bên trong nhà
với 30 cây được làm hoàn toàn từ gỗ quý hoa
văn trang trí trong nhà đa dạng với các chủ đề
có ý nghĩa vương quyền như: Tứ linh, tứ quý,...
.Hình 3: Chợ nổi Ngã Năm thuộc thị xã Ngã
Năm tỉnh Sóc Trăng đây là giao điểm của 5
nhánh sông đi 5 ngả. Chợ nổi là một trong
những chợ nổi đã có từ lâu đời và đến nay
vẫn còn hoạt động ở miền Tây Nam Bộ. Đây
được xem là chợ nổi thuần miền Tây,...
.Hình 4: Ghe, xuồng được người dân Nam Bộ
sử dụng trong cuộc sống hàng ngày để thích
ứng cới điều kiện tự nhiên dày đặc sông ngòi,
kênh rạch, người dân Nam Bộ sử dụng
phương tiện này để di chuyển, vận chuyển hàng hóa là chủ yếu.
+Do điều kiện tự nhiên nhiều sông nước, khí
hậu nóng,...nên người dân Nam Bộ phải tìm
cách thích ứng trong mọi hoạt động từ nhà ở,
đi lại,...và các sinh hoạt. Từ đó, dẫn đến tính
cách của người Nam Bộ cũng có nét khác biệt
so với người ở vùng khác (phóng khoáng, yêu
ca hát, tính cộng đồng cao,...)
- GV kết hợp giới thiệu một số tranh ảnh về
các nét văn hóa nổi bật của người dân ở đồng - HS quan sát. bằng Nam Bộ.
- GV cho HS xem vi deo giới thiệu một số nét
văn hóa nổi bật của người dân ở đồng bằng - HS theo dõi, lắng nghe. Nam Bộ.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, - HS tham gia chơi.
ai đúng củng cố lại nội dung bài.
Câu 1: Nhà ở phổ biến của người dân Nam Bộ là kiểu nhà gì? A. Nhà sàn, nhà nổi B. Nhà sàn, nhà dài
C. Nhà cao tầng, nhà tranh.
Câu 2: Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa
của người dân Nam Bộ phần lớn diễn ra ở đâu?
A. Chợ tình B. Chợ nổi C. Chợ phiên
Câu 3: Trang phục truyền thống của người
dân ở đồng bằng Nam Bộ là gì? A. Áo bà ba và khăn rằn. B. Áo dài và nón lá. C. Áo chàm và khăn vấn.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- Về nhà em hãy tìm hiểu một số anh hùng - HS lắng nghe, thực hiện.
lịch sử ở vùng Nam Bộ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................………..
-------------------------------------------------
Lịch sử và địa lí (Tiết 63)
Bài 26: MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC, CÁCH
MẠNG CỦA ĐỒNG BÀO NAM BỘ (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù:
-Nêu được truyền thống đấu tranh yêu nước và cách mạng của đồng bào Nam Bộ.
- Hình thành nhận thức năng lực tìm hiểu văn hóa lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức
và kĩ năng vào cuộc sống. * Năng lực chung:
- Hình thành năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác ttrong quá trình học tập phù
hợp với văn hóa vùng miền. * Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất yêu nước, tự hào về văn hóa, lịch sử của vùng đất Nam Bộ, có
trách nhiệm giữ gìn và phát huy những giá trị mà ông cha ta để lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ địa phương; Tranh ảnh về vùng đất Nam Bộ. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- GV tổ chức HS trình bày tranh ảnh sưu tầm - HS thực hiện nối tiếp.
được về các vị anh hùng của đồng bằng Nam Bộ.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV giới thiệu- ghi bài. - HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức:
2.1.Tìm hiểu truyền thống yêu nước và
cách mạng của đồng bào Nam Bộ
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong sách -1 HS đọc to, HS lớp đọc thầm. giáo khoa.
-GV hỏi: Hãy cho biết truyền thống yêu nước - HS chia sẻ.
và cách mạng của nhân dân Nam Bộ có điểm
gì nổi bật? (Nhân dân Nam Bộ có truyền
thống yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại
xâm với nhiều tấm gương anh dũng, tiêu biểu
như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực,
Nguyễn Thị Định,... Vì thế. Bác Hồ đã tặng
quan và dân Nam Bộ danh hiệu “Thần đồng Tổ quốc”
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc - HS làm việc theo nhóm đôi. (HS có
thông tin và quan sát các hình từ 5,6 kể lại thể đóng vai giới thiệu)
câu chuyện về một nhân vật lịch sử tiêu biểu
cho truyền thống yêu nước và cách mạng của nhân dân Nam Bộ.
-GV tổ chức các nhóm chia sẻ.
- Đại diện các nhóm chia sẻ dựa vào
tranh sưu tầm và thông tin.
-GV nhận xét, đánh giá: Nhân dân Nam Bộ - HS lắng nghe và theo dõi.
có truyền thống yêu nước từ rất sớm trong
qua trình lịch sử, vùng đất Nam Bộ luôn xuất
hiện những tấm gương tiêu biểu, thể hiện tinh
thần yêu nước,, có đóng góp rất to lớn cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc. (kết hợp với video
giới thiệu một số anh hùng lịch sử của vùng đất này.)
3. Luyện tập, thực hành
3.1.Hoàn thiện bảng mô tả về một số nét
văn hóa tiêu biểu của đồng bằng Nam Bộ

- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập. - HS làm phiếu.
-GV tổ chức các nhóm báo cáo.
- Đại dện các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét, đánh giá: Từ những nét văn - HS lắng nghe.
hóa tiêu biểu về nhà ở, chợ nổi, vận tải đường
sông ta thấy người dân ở đồng bằng Nam Bộ
có tính thích ứng hài hòa của cư dân.
3.2. Viết đoạn văn ngắn từ 4 – 5 câu bày tỏ
cảm nghĩ về truyền thống yêu nước, cách
mạng của đồng bằng bào Nam Bộ.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở. - HS thực hiện.
-GV tổ chức HS chia sẻ.(Người dân Nam Bộ - HS chia sẻ.
có tinh thần yêu nước rất cao. Mỗi lần có giặc
ngoại xâm thì lòng yêu nước đó lại dâng trào
lên mạnh mẽ. Điều này được thể hiện qua các
thế hệ anh hùng như Trương Định, Nguyễn
Trung Trực, Lê Thị Định,...Cho đến nay tinh
thần yêu nước vẫn truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác,....)
-GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh và - HS lắng nghe và thực hiện.
cho biết điểm giống và khác nhau trong đời
sống văn hóa của người dân Nam Bộ so với địa phương em. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.
- Về nhà em hãy chia sẻ với người thân - HS lắng nghe, thực hiện.
những anh hùng lịch sử và truyền thống yêu
nước của người dân ở đồng bào Nam Bộ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................……….
...............................................................................................................................………..
-------------------------------------------------