Giáo án môn Tin 12 cả năm chương trình chuẩn 3 cột

Giáo án môn Tin 12 cả năm chương trình chuẩn 3 cột. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 112 trang được tổng hợp giúp thầy cô và các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Tin học 12 149 tài liệu

Thông tin:
112 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án môn Tin 12 cả năm chương trình chuẩn 3 cột

Giáo án môn Tin 12 cả năm chương trình chuẩn 3 cột. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 112 trang được tổng hợp giúp thầy cô và các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

113 57 lượt tải Tải xuống
Trang 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:
CHƯƠNG I :KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết các vấn đcần giải quyết trong một bài an quản sự cần thiết phải
CSDL.
- Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.
2. Về kĩ năng:
- Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dng CSDL.
3. Về thái độ:
- ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày.
II. Chuẩn b
- Giáo viên: SGK, bài soạn
- Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:
2. Nội dung bài mới
Hoạt động 1:Xuất phát
Phương pháp: Thuyết trình
GV: Trong xã hội công việc quản lí rất phbiến, mọi tổ chức đều có sự quản
lí, như công ty tquản lí sản phẩm, quản lí nhân viên, trường học thì quản
học sinh, giáo viên, sổ sách…Vậy trong công việc quản lí đó bao gồm những gì,
ta sẽ đi tìm hiểu ở bài đầu của chương.
Hoạt động 2,3: Hình thành kiến thức, luyện tâp
Phương pháp: Vấn đáo, thảo luận nhóm, Thuyết trình
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Trang 2
1. Bài toán quản lí:
- Bài toán quản bài toán phổ
biến trong mọi hoạt động kinh tế -
hội. Để quản lí thì các tổ chức quản lí
phải hồ quản để lưu trữ các
thông tin.
- Hồ quản thể cập nhập
thông tin ( b sung, sửa đổi, a
thông tin) hoặc thể khai thác
thông tin như tìm kiếm, sắp xếp, tổng
hợp, thông kê thông tin theo định kỳ.
2. Các công việc thường gặp khi x
lí thông tin của một tổ chức.
Công việc thường gặp khi x
thông tin bao gồm: tạo lập, cập nhật
và khai thác hồ sơ.
a) Tạo lập hồ sơ:
Để tạo lập hồ sơ, cần thực hiện các
công việc sau:
- Xác định chủ thể cần quản lí
- Xác định cấu trúc hồ sơ.
- Thu thập, tập hợp thông tin cần
thiết cho hsơ từ nhiều nguồn khác
nhau và lưu trữ chúng theo đúng cấu
trúc đã xác định.
b) Cập nhật hồ sơ:
Thông tin lưu trữ trong hồ cần
được cập nhật để đảm bảo phản ánh
kịp thời, đúng với thực tế.
Một số việc thường làm để cập nhật
hồ sơ:
- Sửa chữa hồ sơ;
- Bổ sung thêm hồ sơ;;
- a h sơ.
c) Khai thác hồ sơ:
Khai thác hồ bao gồm các công
việc chính sau:
- Sắp xếp h
GV: Giới thiệu về bài
toán quản lí, minh họa
bằng bài toán quản lí
học sinh trong nhà
trường. Sau đó yêu
cầu hs lấy một số
dụ về bài toán quản lí
- GV nhận xét và b
sung
GV: Lấy ví dụ về cập
nhập, khai thác thông
tin trong hồ sơ quản lí:
Trong bài toán quản
học sinh:
- hs mới chuyển đến
trường thì phải chuyển
học bạ đến trường
mới, hs chuyển đi thì
phải rút học bạ đi, học
sinh thay đổi chổ ở thì
phải sửa thông tin
mới…
GV: Yêu cầu 4 nhóm,
mỗi nm lấy 1dụ
về cập nhập và khai
thác với một bài toán
quản lí khác
GV lấy ví dụ trong bt
quản lí học sinh
- Chủ thể là học sinh
- Mỗi thông tin về hs
là một hàng gồm các
- Hs thảo luận và
lấy ví dụ về bài
toán quản lí
- HS thảo luận
rồi lấy ví dụ
minh họa về các
công việc khi xử
lí thông tin của
bài toán quản
của mình đã lấy
dụ ở phần
trước
Trang 3
- Tìm kiếm...
- Thống kê
- Lập báo cáo
Việc cuối cùng của việc tạo lập, cập
nhập, khai thác hồ sơ là phục vụ, hỗ
trợ cho quá trình lập kế hoạch, ra
quyết định xử lí công việc của người
có trách nhiệm
cột: htên, gt,ntns,địa
chỉ, điểm các môn
- Lấy từ hc bạ, kết
quả sau các kì thi
GV: Yêu cầu hs minh
họa lại trong bt quản lí
phòng cho thuê của 1
khách sạn
GV lấy ví dụ minh
họa trong bt quản lí hs
sau đó yêu cầu hs
minh họa trong bt
quản lí phòng cho thuê
của 1 khách sạn
GV lấy ví dụ:
- Sắp xếp dshs theo
chiều giảm dần của
điểm toán
- Tìm những hs được
tổng điểm thi >25
- Đưa ra dshs đạt hs
tiên tiến
Yêu cầu hs minh họa
lại trong bt quản lí
phòng cho thuê của 1
khách sạn
HS: Suy nghĩ và trả
lời u hỏi
3. Hệ cơ sở liệu
a) Khái niệm CSDL hệ quản trị
CSDL
CSDL: (SGK)
- Yêu cầu học sinh đọc
sách giáo khoa và thảo
luận cho biêt:
+ CSDL là gì, ví d
minh họa?
+ Hệ quản trị CSDL là
gì,dụ minh họa?
- Sau đó nhận xét và
bổ sung kiến thức.
- Hs đọc sách và
thảo luận đưa ra
câu trả lời
Trang 4
Hệ QTCSDL:
phần mềm cung cấp mi trường
thuận lợi hiệu quđể tạo lập, lưu
trữ khai tc tng tin của CSDL
được gọi h quản trị CSDL
(Database Management System).
Chú ý: - Người ta thường ng thuật
ng h sở dữ liệu đ chỉ một
CSDL cùng với hQTCSDL và khai
thác CSDL đó.
b) Một số ứng dụng:
- sở giáo dục và đào tạo cần quản
thông tin người học, môn học, kết
quả học tập,…
GV: Yêu cầu hs thảo
luận và tìm ra ví dụ
ứng dụng
GV: Sau mỗi ví d
của hs thì gv nhận xét,
bổ sung và cho điểm
miệng
HS: Thảo luận
và trả lời
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: hs tự nghiên cứu sgk để hoàn thiện
Nội dung: Hãy tìm hiểu về CSDL bán hàng mà chúng ta thường thấy trong các
ícửa hàng lớn. Tìm hiểu về: CSDL quản lí cái gì, hệ quản trị csdl tạo ra nó là gì?
Các công việc cần xử lí ?....
3. Cũng cối học
Nhắc lại 1 số kiến thức
o bài toán quản lí
o CSDL và hệ QTCSDL
o Các ví d CSDL gần hs nhất
IV. Bổ sung rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 5
Bài sọan tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Củng cố các khái niệm đã học: CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL;
- Sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính, mối tương tác giữa các thành phần của
hệ CSDL;
- c yêu cầu bản của hệ CSDL qua hthống câu hỏi trắc nghiệm khách quan
tự luận.
2. Về kĩ năng:
- Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dng CSDL.
3. Về thái độ:
- ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày.
II. Chuẩn b
- Giáo viên: SGK, bài soạn
- Học sinh: SGK, vở ghi.
III Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài : Lồng vào trong các hoạt động của giờ học
3. Các hot đng
Hoạt động 1: Xuất phát, hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp
Nội dung
Hoạt động của thầy
Bài 1. Nêu một ứng dụng CSDL của
1 tổ chức dữ liệu mà em biết.
Đáp án:
Trong 1 nghiệp hoặc 1 công ty
thường 1 csdl quản lương của
nhân viên, csdl đó lưu trữ các thông
tin:
Họ tên, tuổi, năm công c, bậc
lương, lương bản, địa chỉ, trợ
cấp..
Bài 2. Hãy phân biệt CSDL hệ
GV thể gợi ý hs thông
qua các u hỏi?
- Tổ chc nào thường
việc quản th tạo
nên 1 csdl?
- CSDL đó những thông
tin gì?
- Phục v đối tượng nào?v
vấn đề gì?
GV gọi hs đứng tại chổ trả
Trang 6
QTCSDL
- CSDL tập hợp c dữ liệu có
liên quan với nhau được lưu trữ
thiết b nhớ của máy tính còn h
QTCSDL các chương trình phục
vụ tạo lập, cập nhập và khai thác
csdl
Bài 3:
Đáp án: Thường trong 1 csdl thư
viện có thcó các đối tượng là người
mượn, sách, tác giả, a đơn nhập,
biên bản thanh sách, biên bản giải
quyết sự cố mất sách, đền bù sách….
Thông tin v từng đối ng th
như sau:
- Người mượn (HS): s th, h và
tên, ngày sinh, gii nh, lớp, đa ch,
ngày cp th, ghi chú, ...
- Sách: ch, tên sách, loi ch,
nhà XB, năm XB, giá tin, mã tác
gi;
- Tác gi: tác gi, h và tên tác
gi, ngày sinh, ngày mt, ...
- Đền : S hiu biên bản đn bù,
sách, s ng đền bù, tiền đn
, ...
- Phiếu mượn (qun việc mượn
sách): Mã th, s phiếu, ngày mượn,
ngày cn tr, sách, s ng sách
n, ...
* Nhng vic phi m đ đáp ng
nhu cu qun lí ca người th thư:
- Cho mượn: Kim tra th đọc, phiếu
n, tìm sách trong kho, ghi s tr/
n trao sách cho hc sinh
n;
- Nhn sách tr: Kim tra th đc,
phiếu mượn, đối chiếu sách tr
lời
GV: yêu cầu hs thảo luận
tìm hiểu đ biết hoạt động
của 1 thư viện và người thủ
thư, từ đó xác định trong
thư viện thì cần những
đt nào phải quản lí?với mỗi
đt phải quản lí thông tin gì?
GV: gợi ý
Để phục vụ bạn đọc:
- Người th thư cần kiểm
tra để biết người đó phải
bạn đọc của thư viện
không?
- tra cứu xem sách
bạn đọc cần có còn hay
không?
- phải vào sổ trước khi
Trang 7
phiếu mượn, ghi s n/ tr, ghi s
c ch tr quá hn hoặc hng
(nếu có), nhp sách v kho, ...
đưa sách cho bạn đọc
không?
Hoạt động 4,5 : Vận dụng,tìm tòi và mở rộng
Phương pháp : HS tự nghiên cứu
Nội dung : Nghiên cứ về CSDL quản điểm trong từng k học của học sinh tại trường mình,
và cho biết các hoạt động cần làm khi xử lí thông tin trong csdl đó
4. Cũng cố
IV. Những bổ sung rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:
Bài soạn tiết: 4,5 bài 2 - HỆ QUẢN TRCƠ SỞ DỮ LIỆU
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết khái niệm hQTCSDL;
- Biết các chức năng của hQTCSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật dữ liệu, m kiếm, kết
xuất thông tin;
- Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ quản trị sở d
liệu.
II. Chuẩn b
- Giáo viên: SGK, bài soạn
- Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động lên lớp
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:
2. Các hoạt động
Hoạt động 1,2,3: Xuất phát,nh thành kiến thức, luyện tập
Phương pp: Thảo luận nhóm, vấn đáp
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Các chức năng của hệ QTCSDL
a. Cung cấp môi trường to lập CSDL
Mỗi h QTCSDL cung cấp cho người
ng một ngôn ngđịnh nghĩa dliệu là
hệ thống c kí hiệu mô t CSDL
b. Cung cấp môi trường cập nhật và khai
thác dữ liệu
Ngôn ngữ đngười dùng diễn tyêu cầu
cập nhật hay m kiếm, kết xuất thông tin
được gọi ngôn ngữ thao tác dữ liệu.
Thao c dliệu gm:
Cập nhật (nhập, sa, xoá dữ liệu);
Khai thác (tìm kiếm, kết xuất dl).
GV: Yêu cầu hc
sinh chia làm 3 nhóm,
mỗi nm tìm hiểu về
một chức năng của h
quản trị sở dữ liệu,
sau đó mỗi nm cử
1 đại diện trình bầy
những hiểu biết v
chức năng đó?
GV: Tổng kết lại
lấy ví dụ minh họa.
HS: Suy nghĩ, thảo
luận theo nhóm để
trình bầy
Trang 9
c. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển
việc truy cập vào dữ liệu
Đp phần đảm bảo được các yêu cầu
đặt ra cho một hCSDL, h QTCSDL phải
các bộ chương trình thực hiện những
nhiệm vụ sau:
Đảm bảo an ninh, phát hiện và ngăn
chặn struy cập kng được phép.
Duy trì tính nhất quán ca dữ liệu;
Tổ chức và điu khiển c truy cập
đồng thời đ bảo v các ràng buộc toàn
vẹn và tính nhất quán;
Khôi phục CSDL khi sự c
phần cứng hay phần mềm;
Quản các mô tả dliệu.
GV: Đặt ra câu hỏi:
Trong các chức năng
trên theo em chức
năng nào quan
trọng nhất? vì sao?
GV nhận xét kết
luận
HS: Suy nghĩ trả
lới
3. Vai trò của con người khi m việc với
hệ cơ sở dữ liệu
a) Người quản trị cơ sở dữ liệu
một người hay nhóm người được trao
quyền điều hành CSDL.
Nhiệm vụ của người quản trị CSDL:
Quản các tài nguyên của CSDL, hệ
QTCSDL, và các phần mềm có liên
quan.
Tổ chức hệ thống: phân quyền truy cập
cho người dùng, đảm bảo an ninh cho h
CSDL. ng cấp hệ CSDL: bổ sung, sửa
đổi để cải tiến chế độ khai thác, nâng cao
hiệu quả sử dụng.
Bảo trì CSDL: thực hiện các công việc
bảo vệ và khôi phục hệ CSDL
b) Người lập trình ứng dng:
người nhiệm vụ xây dựng các
chương trình ứng dụng h trợ khai thác
thông tin từ CSDL trên sở các công cụ
mà hệ quản trị CSDL cung cấp.
c) Người dùng
GV: Yêu cầu hs chia
làm 3 nhóm, mỗi
nhóm tìm hiểu v 1
vai trò, sau đó cử đại
diện trình bầy v vai
trò đó của mình,
trong vai trò em trình
bầy em thích vai
trò đó không? Vì sao?
GV: Nhận xét phần
trình bầy của từng
nhóm sau đó tổng kết
lại
GV: Trong ba vai t
trên vai trò nào quan
trong nhất? vì sao?
GV: Nhận xét kết
luận
HS: Đọc sách suy
nghĩ, thảo luận và trả
lời.
HS: Suy nghĩ và trả
lời.
Trang 10
người nhu cầu khai thác tng tin từ
CSDL.
4. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu
Bước 1: Khảo sát
Bước 2: Thiết kế
Bước 3: Kiểm thử
GV: Nêu các bước
xây dựng một CSDL
, trong các bước đó
bước nào quan trong
nhất? vì sao? Minh
họa trong bài toán
quản lí học sinh.
GV: Nhận xét và tổng
kết lại
HS: Suy nghĩ và trả
lời
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: HS tự nghiên cứu để hoàn thiện
Nội dung: Hãy minh họa 3 bước xây dựng CSDL trong việc xây dựng CSDL quản điểm
thi tốt nghiệp
3. Cũng cố.
Tổng kết lại các nội dung chính:
- Chức năng của hQTCSDL, chức năng quan trọng nhất
- Vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL
- Các bước xây dựng CSDL
IV. Những bổ sung rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 11
Ngày soạn: Lớp dạy:
Bài soạn tiết: Ngày dạy:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu
Kiến thức
- Chức năng của hệ QTCSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật dữ liệu, m kiếm, kết xuất thông
tin;
- Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
- Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL;
- Biết các bước xây dựng CSDL
Kỹ năng
- Bước đầu xây dựng csdl ở mức đơn giản
Thái đ
- Nghiêmc học hỏi trong giờ, làm việc khoa học thông qua các bước nhỏ
II. Chuẩn b
- Giáo viên: SGK, bài soạn
- Học sinh: SGK, vở ghi.
III . Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong quá trình hoạt động của giờ học
3. Các hoạt động
Hoạt động 1,2,3: Xuất phát, hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập trong SGK
Câu 1, câu 2 (SGK)
Câu 3: Vì sao hệ QTCSDL lại phải có
khả ng kiểm soát và điều khiển các
truy cập đến CSDL?y nêu ví d
minh họa
Đáp án:
Vì:
- Đảm bảo an ninh hệ thong, ngăn ngừa
các truy cập và xử lí không được phép.
Ví dụ, trong hệ thống quản lí kết quả
học tập, chỉ có các gv mới được định
GV: Gọi HS lên kiểm
tra và lấy điểm miệng
GV: Yêu cầu hs suy
nghỉ trả lời
HS: Trả lời câu hỏi
HS: lên bảng trả lời lấy
điểm
Trang 12
bổ sung điểm ở môn và lớp mình phụ
trách. Ngoài các thời điểm này, mọi
dung có thể xem, tìm kiếm, tra cứu chứ
không được bổ sung, sửa đổi
- Đảm bảo tính nhất quán khi có thao
tác cập nhật
Câu 4: Khi làm việc với các hệ CSDL,
em muốn giữ vai trò gì?sao
Đáp án:
Đây là câu hỏi tự luận, hs chọn vai t
nào cũng được nhưng phải lia giải
được vì sao chọn vai trò đó
Câu 5: Trong các chức năng của hệ
QTCSDL, theo em chức năngo là
quan trọng nhất? vì sao?
Đáp án:
Trong 3 chức năng của hệ QTCSDL thì
chức năng nào cũng quan trọng tuy
nhiên chức năng quan trọng nhất là
cung cấp các dịch v cần thiết để khai
thác thông tin từ CSDL, bời vì CSDL
được xây dựng để đáp ứng nhu cầu
khai thác thông tin của nhiều người
ng với nhiều mục đích khác nhau
Bài tập thêm:
Câu 1. Câu o sau đây về hoạt động
của một hệ QTCSDL là sai?
A. Trình ứng dụng tương tác với hệ
QTCSDL thông qua bộ xử lí truy vấn;
B. thể tạo các truy vấn trên CSDL
dựa vào bộ xử lí truy vấn;
C. Bộ quản lí dữ liệu của hQTCSDL
tương tác với bộ quản lí tệp của hệ điều
hành để quản lí, điều khiển việc tạo
lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác dữ
liệu trên các tệp của CSDL;
D. Bộ quản lí tệp nhận các yêu cầu truy
xuất từ bộ xử truy vấn và cung
cấp dữ liệu cho bộ truy vấn theo yêu
cầu;
GV: Gọi 3 hs trả lời câu
hỏi này
GV: Gọi 3 hs trả lời câu
hỏi này
GV đọc đề bài và cho hs
suy ngchuẩn bị trong
5 pt rồi gọi hs lên trả
lời lấy điểm miệng
Hs: Trả lời lấy điểm
miệng
Hs khác nhận xét
Hs: Trả lời lấy điểm
miệng
Hs khác nhận xét
Hs suy ngrồi trả lời
Trang 13
E. Bộ quản dữ liệu của hQTCSDL
quản lí trực tiếp các tệp CSDL.
ĐÁp án: E
B qun d liu ca h QTCSDL
không trc tiếp qun các tp CSDL
tương tác với b qun lí tp ca h
điều hành để quản , điu khin vic
to lp, cp nhật, lưu trữ khai thác
d liu trên các tp CSDL.
Câu 2. Qui trình o trong các qui
trình dưới đây hợp khi tạo lập hồ
sơ choi toán quản lí?
A. Tìm hiểu bài toán -> Tìm hiểu thực
tế -> c định dữ liệu -> tổ chức d
liệu -> nhập dữ liệu ban đầu;
B. Tìm hiểu thực tế -> tìm hiểu bài
toán -> xác định dliệu -> tổ chức d
liệu -> nhập dữ liệu ban đầu;
C. Tìm hiểu bài toán -> m hiểu thực
tế -> xác định dliệu -> nhập dữ liệu
ban đầu -> tổ chức dữ liệu;
D. Các thứ tự trên đều sai.
Đáp án: B
Cần đm bảo đi t mc khung nhìn
sang mc khái nim sau đó mới ti
mc vt lí.
GV đọc đề bài và cho hs
suy ngchuẩn bị trong
5 pt rồi gọi hs lên trả
lời lấy điểm miệng
- Suy nghĩ rồi trả lời
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: Hs tự nghiên cứu
3. Củng cố
IV. Những bổ sung và rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 14
Ngày soạn: Lớp dạy:
Bài soạn tiết: Ngày dạy:
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
TÌM HIỂU HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản;
2. Về kỹ năng
- Biết xác định những việc cần làm trong hoạt động quản lí một công việc đơn giản.
II. Chuẩn b
- Giáo viên: SGK, bài soạn
- Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Các hot đng
Hoạt đng 1,2,3: Xut phát, hình thành kiến thc, luyn tp
Phương pháp: Vấn đáp
Ni dung
Hoạt động ca thy
HĐ của trò
Bài 1 : Tìm hiểu nội quy thư viện, thẻ t
viện, phiếu mượn,trả sách, sổ quản lí sách
cua thư viện trường thpt:
- Nội quy thư viện:
+ vào thư viện phải có người hướng dẫn.
+ khi mượn sách phải xuất trình thẻ thư viện
+ Mượn trả sách phải đúng quy định
+ Nếu trả chậm ngày phải phạt 2000d/1
ngày chậm
+ nếu m mất sách hoặc rách ch phải đền
sách mới hoặc đền tiền theo gsách
mới
…..
- Thẻ thư viện có các thông tin sau:
+ họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, mã thẻ..
- Khi đến thư viện, người đọc xuất trình thẻ
mượn, người quản kiểm tra thẻ, sách, nếu
còn thì cho người đc mượn ghi phiếu
mượn, và ghi vào sổ theo i, phiếu mượn
các thông tin: số phiếu, thẻ, sách,
số lượng, ngày mượn, ngày phải trả, chữ
người mượn
- Người thủ thư quan sách theo số: Mã
GV: Yêu cầu lớp chia làm
2 nm, nhóm 1 làm bài
1, nhóm 2 làm bài 2, dánh
thời gian các nm chuẩn
bị ni dung của mình đ
trình bầy 15 phút, sau
đó mỗi nm c đại diện
lên trình bầy nội dung của
mình, sau đó cá nm
khác thể bổ sung thêm
các nm thảo luận theo
các vấn đề sau:
Nhóm 1:
- Nội quy của thư viện
như thế nào?
- Giờ phục vụ (giờ cho
mượn, giờ thu hồi)? Quy
định mượn/trả ch? Quy
ước một số sự cố (Sách bị
cắt xén, sách trả q hạn,
làm mất sách) khi vi phạm
nội quy thì xử như thế
nào?
Hs hoạt động
theo nhóm
theo hướng
dẫn của giáo
viên
Trang 15
sách, tên sách, số lượng, đơn giá, tác giả..
- Nếu người mượn làm mất ch phải đền
và ghi biên bản sự cố (sách, mã bbđb,
số lượng, đơn giá, lí do…)
- Hàng năm ch được nhập vào và thanh lí,
khi nhập hóa đơn nhập (mã sách, đơn
giá, số lượng, tổng số tiền…), khi thanh
biên bản thanh ( sách, số lượng,
do, đơn giá...)
Bài 2 :
* Quản sách gồm các hoạt động như
nhập/ xuất sách vào/ ra kho (theo hóa đơn
mua hoặc theo biên lai giải quyết sự cố vi
phạm nội quy), thanh sách (do ch lạc
hậu nội dung hoặc theo biên lai giải quyết
sự cố mất sách), đền bù sách hoc tiền (do
mất sách)
* Quản mượn/trsách gm các hoạt động
như :
- Cho mượn: kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn,
tìm sách trong kho, ghi sổ mượn/trả và trao
sách cho học sinh mượn .
- Nhận sách trả: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu
mượn, đối chiếu sách trả thẻ mượn, ghi
sổ mượn/trả, ghi sự cố sách trqhạn và
hư hỏng (nếu có), nhập sách về kho.
- Tổ chức thông tin vsách tác giả: giới
thiệu sách theo chủ đề, chuyên đề, c giả,
sách mới…
- Hoạt động mượn/trả ch
cần phải các loại phiếu,
thẻ, sổ sách gì?
Nhóm 2:
- Trong thư viện những
hoạt động nào xảy ra, các
hoạt động này thphân
chia thành những nhóm
chính nào?
dụ: mượn sách, trả
sách, nhập sách, thanh
sách.., thchia thánh 2
nhóm quản sách
(nhập sách, thanh
sách…) và mượn/trả ch
( mượn sách, trả sách..)
- Trong mỗi hoạt động các
đối tượng tham gia phải
thực hiện những nhiệm vụ
nào? dụ khâu mượn
sách được tiến hành ra
sao? Hs đến mượn cần
làm thủ tục gì? Nhân viên
thư viện làm việc gì?...
GV: Nhận xét, tổng kết lại
Bài 3: Một t viện cần quản các đối
tượng và thông tin về các đối tượng đó như
sau :
* NGƯI MƯỢN :
- Số th
- Họ và tên
- Ngày sinh
- Giới tính
- Lớp
- Địa chỉ
- Ngày cấp thẻ
GV: Gợi ý
- Mọi hoạt động cần được
lưu lại, do đó phải dối
tượng cần quản lí lại, ví d
mượn sách tphải quản
đối tượng th thư viện (
người đọc), phiếu
mượn…, quản sách thì
phải quản lí đối tượng hóa
đơn nhập, xuât sách….
Vậy dựa vào các hoạt
- Hs cùng
trao đổi đê
tìm ra các đối
tượng, thảo
luận rồi trình
bầy
Trang 16
- Ghi chú
* SÁCH:
- Mã sách
- Tên sách
- Loại sách
- Nhà xuất bản
- m xuất bản
- Giá tiền
- Mã tác gi
-Tóm tắt nội dung
* TÁC GIẢ :
- Mã tác gi
- Họ và tên tác gi
- Ngày sinh
- Ngày mất (nếu có)
- m tắt tiểu s
Bài 4
CSDL trên gm 8 bng sau:
TACGIA (matg, hoten, ngsinh, ngmat,
tieusu)
SACH (masach, ten sach,nxb, nxb,gia,
matg)
PHIEUMUON(sophieu,mathe,masach,ngay
muon, ngay tra, so luong)
HOCSINH (mathe, ho ten, dia chi, ngaycap)
TRASACH (sophieu, ngày tra, so biên bn
ghi s c)
Bng HOADON (s a đơn, ch, s
ng nhp)
Bng THANHLI (s bbtl, mã sách, sl)
Bng DENBU( masach, sl, tin)
động chính hãy xác định
các đối tượng cần quản
trong thư viện,
GV: Tổng kết lại các đối
tượng cần quản lí.
GV: Chia lớp thành 6
nhóm để xác định các
thong tin cần có trong các
đối tượng:
Nhóm 1: SÁCH, TÁC
GI
Nhóm 2: người mượn
Nhóm 3: Phiếu mượn,
phiếu trả
Nhóm 4: biên bản thanh
sách
Nhóm 5: Biên bản xử sự
cố sách
Nhóm 6: a đơn nhập
sách
Gv: Da vào bài 3, GV
ng dn Hs xây dng
csdl tr li các câu hi
sau:
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: hs tự nghiên cứu
Nội dung: Yêu cầu tương tự nội dung bài thực hành với CSDL quản lí học sinh trong nhà
trường.
3. Cũng cố
Tổng kết lại nội dung 4 bài, yêu cầu hs tìm hiểu tm về bài toán quản học sinh
trong nhà trường, và chuẩn bị bài 3
IV. Những bổ sung và rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
Trang 17
Ngày soạn: Lớp dạy:
Bài soạn tiết: 9 Ngày dạy:
CHƯƠNG II : HỆ QUẢN TRỊ CƠ S
DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS
Bài 3. GIỚI THIỆU MICROSOFT ACCESS
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết được các khả năng của M.Access
- Biết 4 loại đối tượng chính: Tables, Forms, Queries, Reports.
- Vận dụng, thực hiện được các thao tác bản trong M. Access
- Biết được tác dụng của 2 chế độ làm việc trong các đối tượng.
- Hiểu khái niệm thuật sĩ
2. Kỹ năng:
- Nắm được cách khởi động access
3. Thái đ
- Thái độ nghiêmc trong giờ học bộ môn
II. Chuẩn b
- Giáo viên: SGK, bài soạn
- Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Xuất phát
Phương pháp: Thuyết trình
GV: Ở chương trước ta đã nắm được khái niệm về CSDL và hệ QTCSDL, sang tiết này
ta bắt tay vào m quen với việc tạo CSDL từ một hệ QTCSDL, cụ thể là làm quen
với hệ QTCSDL access.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm
Nội dung
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
1. Phần mềm Microsoft Access
Phần mềm Microsoft Access hệ
quản trị CSDL nằm trong bộ phần mềm
Microsoft Office, biểu tượng:
GV: Hãy cho biết
trong b phần mềm
Microsoft Office của
hãng Microsoft dành
cho máy tính, gồm
những phần mềm nào?
Kể tên?
HS: Suy nghĩ
trả lời
Trang 18
2. Khả năng của Access
Access có những khảngo?
Tạo lập và lưu trcác sở dữ liệu
gồm các bảng, mối quan hgiữa các bảng
trên các thiết bị nhớ.
Tạo biểu mẫu đ cập nhật d liệu,
tạo báo cáo thông kê, tổng kết hay những
mẫu hỏi để khai thác dữ liệu trong CSDL.
Tạo chương trình giải bài toán quản
lí.
GV: yêu cầu hs đọc
sách cho biết các
kh năng của access,
sau đó minh họa cho
hs thấy qua ví dquản
lí học sinh
HS: Chú ý lăng
nghe
3. Các loại đối tượng chính của Access
a) Các loại đối tượng.
+ Bảng (Table):
Là đt cơ sở, dùng để lưu trữ dữ liệu.
+ Mẫu hỏi (Query):
đt cho phép tìm kiếm, sắp xếp, kết
xuất d liệu xác định từ 1 hoặc nhiều
bảng.
+ Biểu mẫu (Form):
đối tượng giúp tạo giao diện thuận
tiện cho việc nhập hoặc hiển thị tng tin
+ o cáo (Report) :
đối tượng được thiết kế đđịnh dạng,
tính toán, tổng hợp c dữ liệu được chọn
và in ra.
VD: SGK trang 27
GV: Yêu cầu hs đọc
sách gk và trả lời c
câu hỏi sau:
- Access những đối
tượngo?
- Bảng (Table) là gì?
- Mẫu hỏi (Query)
gì?
- Biểu mẫu (Form)
gì?
- Báo cáo (Report)
gì?
GV: Dùng 1 CSDL có
đầy đ 4 đối tượng
trên để minh họa
HS: Đọc sách gk
suy nghĩ trả lời
câu hỏi của gv
4. Một số thao tác cơ bản
a) Khởi động Access
Có 2 cách đkhởi động Access
Cách 1: Start/ chọn Programs/ Microsoft
Office/ chọn Microsoft Access
Cách 2: Nháy đúp vào biểu tượng Access
trên màn hình.
b) Tạo CSDL mới
Thực hiện các bước sau:
GV: Hướng dẫn học
sinh thực hiện thao tác
trước sau đó gọi một
học sinh lên bảng thực
hiện lại thao tác trên
nhắc lại các bước
thực hiện
HS: thực hiện
trả lời
Trang 19
B1: Chọn lệnh File -> New
B2: Chọn Blank Database, xuất hiện hộp
thoại File New Database
B3: Chọn vị trí lưu tệp nhập tên tệp ->
chọn Create
c) Mở CSDL đã có
Thực hiện 1 trong 2 cách sau:
C1: Nháy chuột lên tên của CSDL (nếu có)
C2: Chọn lệnh File/ Open, tìm và nháy
đúp vào tên CSDL cần mở.
d) Kết thúc phiên làm việc với Access:
Thực hiện 1 trong 2 cách sau:
Cách 1: Chọn File/ Exit
Cách 2: Nháy nút c trên bên phải
màn hình.
GV: Việc kết thúc
phiên làm việc với
Access tương tự như
word, vậy ta làm n
thế nào?
GV: nhắc lại kiến thức
HS: Ghi lại và
thoát.
5. Làm việc với các đối tượng
a. Chế độm việc với các đối tượng
- Chế độ thiết kế (Design view) Dùng đ
tạo mới hoặc thay đổi cấu trúc bảng, mẫu
hỏi, biểu mẩu, báo cáo
Để chọn: View->design view
- Chế độ trang d liệu (datasheet view):
Dùng để hiển thị dữ liệu
Để chọn: View->datasheet view
b. Tạo đối tượng mới
có 3 cách:
- Dùng các mẫu dựng sẵn
- Người dung tự thiết kê
- Kết hợp cả 2 cách trên
c. Mở đối tượng
trong cửa sổ của các loại đối tượng tương
ứng, muốn mđối tượng nào thì nháy đúp
vào đối tượng đó
GV: Hướng dẫn học
sinh các cách m viêc
với c đi tượng của
Access.
GV: Thực hiện trên
máy tính hướng dẫn
học sinh thực hiện các
thao tác.
GV: Giải thích thêm
cho học sinh hiểu chế
độ thuật sĩ
HS: Theo i
thực hiện theo s
hướng dẫn của
giáo viên.
HS: Chú ý quan
sát lắng nghe
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng
Phương pháp: Vấn đáp
- Hãy khởi động access và tạo một
csdl mới có tên quản học sinh, sau đó
- Đưa yêu cầu cho hs
thực hiện
- Luyện tập lại các
thao tác thông qua
Trang 20
đóng lại rồi thực hiện thao c mở li csdl
vừa tạo
dụ gv yeu cầu
Hoạt động 5: Tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: Học sinh tự nghiên cứu
Nội dung:
Làm lại tất cả các thao tác đã học trong tiết với access 2007 trở lên
3. Cũng cố
Dùng máy chiếu thực hiện lại một số nội dung chính như khởi động, kết tc.
- Sau khi học sinh bài HS có thể trả lời được các câu hỏi:
- Access là gì?c chức năng chính của Access?
Thực hiện được các thao tác với các đối tượng của Access, ch khởi động và thoát khỏi
Access?
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 21
Ngày soạn: Lớp dạy
Bài soạn tiết : Ngày dạy:
Bài 4: CẤU TRÚC BẢNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được khi xây dựng cấu trúc bảng phải ở chế đthiết kế.
- Hiểu và vận dụng được các kiểu dữ liệu khi khai báo các trường của bảng.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được các thao tác tạo và chỉnh sửa cấu trúc bảng
- Biết chỉ định khoá chính của bảng
- Làm đưc các bài tp
3. Thái đ
- Nghiên túc và có tinh thần ham học trong giờ
II Chuẩn b
- Giáo viên: SGK, bài soạn
- Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- M.Access là gì? Kể tên các chức năng chính của M.Access.
- Kể tên các đối tượng chính trong M.Access. Mỗi đối tượng những chế độ m
việc nào?
3. Các hot đng
Nội dung
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Hoạt động 1,2: Xuất phát, hình thành kiến thức
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm
1. Các khái niệm chính
Dữ liệu trong Access được lưu trữ dưới
dạngc bảng, gồm có các cột và các hàng.
Bảng thành phần sở tạo nên CSDL.
Các bảng chứa toàn bộ dữ liệu người
dùng cần để khai thác.
Trường (field): Mỗi trường là một cột của
bảng thể hiện một thuộc tính chủ th cần
quản lí.
Bản ghi (record): Mỗi bản ghi một hàng
của bảng gồm dliệu về c thuc tính của
GV: Cho hs đọc ch
sau đó đứng dạy trình bầy:
- Trường là gì?
- Bản ghi là gì?
- Kiểu dữ liệu tệp là gì?
Sau đó áp dụng trong bảng
sau:
GV: Nhận xét và tổng kết
HS: Đọc sách,
suy nghĩ và trả
lời
Trang 22
chủ thể được quản lí.
Kiểu dữ liệu (Data Type): Là kiểu của dữ
liệu lưu trong một trường. Mỗi trường
một kiểu dữ liệu.
Một số kiểu dữ liệu: text, number,
date/time, curency, autonumber,
yes/no,memo.
2. Tạo sửa cấu trúc bảng.
a) Tạo cấu trúc bảng
- Để tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiết kế,
thực hiện mt trong các cách sau:
Cách 1: Nháy đúp Create table in Design
view.
Cách 2: Nháy t lệnh , rồi nháy
đúp Design View.
Xuất hiện thanh công cụ thiết kế bảng
Table Design cửa sổ cấu trúc bảng.
Trong cửa số thiết kế gồm 2 phần: Định
nghĩa trường và các tính chất của trường
Phần định nghĩa trường gồm:
+ Field name: cho ta gõ tên trường cần tạo
+ Data type: cho ta chọn kiểu dliệu tương
ứng của trường
+ Description: Cho ta mô tả trường
* Cách tạo một trường.
1- Gõ tên trường vào cột Field Name
2- Chọn kiểu dữ liệu trong cột Data Type
bằng cách nháy chuột vào mũi tên xuống
bên phải ô thuộc cột Data Type của một
trường rồi chọn một kiểu trong danh sách
mở ra (h. 23).
3- Mô tả nội dung trường trong cột
Description (không nhất thiết phải có).
4- Lựa chọn tính chất của trường trong
phần Field Properties.
* Chỉ định khoá chính
Khóa chinh 1 hoặc nhiều trường
lại
- GV: Hãy cho biết thế nào
khóa chính và ch c
định khóa chính khi tạo
bảng?
- GV: Nhận xét giới
thiệu các bước làm đồng
thời làm mẫu lại trên máy
chiếu cho hs quan sát sau
đó yêu câu hs lên làm lại
các thao tác đó
- Hs: Thảo luận,
đọc sách trả
lời, thể minh
họa trên máy
chiếu
- HS: Chú ý lắng
nghe và quan sát
rồi thực hiện lại
Trên máy chiếu
Trang 23
giúp phân biệt giữa các bản ghi với nhau
* Để chỉ định khoá chính, ta thực hiện:
1. Chọn trường làm khoá chính;
2. Nháy t hoặc chọn lệnh
EditPrimary Key.
* Lưu cấu trúc bảng
1. Chọn lệnh FileSave hoặc nháy nút
lệnh ;
2. tên bảng vào ô Table Name
trong hộp thoại Save As;
3. Nháy t OK hoặc nhấn phím
Enter.
b) Thay đổi cấu trúc bảng
* Thay đổi thứ tự các trường
1. Chọn trường muốn thay đổi vị trí,
nhấn chuột giữ. Khi đó Access sẽ hiển
thị một đường nhỏ nằm ngang ngay trên
trường được chọn;
2. Di chuyển chuột, đường nằm ngang
đó sẽ cho biết vị trí mới của trường;
3. Th chuột khi đã di chuyển trường
đến vị trí mong muốn.
* Thêm trường
Để thêm một trường vào bên trên (trái)
trường hiện tại, thực hiện:
1. Chọn InsertRows hoặc nháy nút
;
2. tên trường, chọn kiểu dữ liệu,
tả và xác định các nh chất của
trường (nếu có).
* Xoá trường
1. Chọn trường muốn xoá;
2. Chọn EditDelete Row hoặc nháy
t .
* Thay đổi khoá chính
1. Chọn trường muốn chỉ định khoá
chính;
2. Nháy t hoặc chọn lệnh
- Để các thao c vừa thực
hiện kng b mất đi, ta
cần lưu lại, hãy cho biết
thao tác lưu cấu trúc bảng
ntn, minh ha trên máy
chiếu
GV: Cho hs đọc ch
tìm hiểu cách thực hiện:
- Thay đổi th t các
trường
- Thêm trường
- Xóa trường
- Thay đổi ka chính
- Xóa và đổi tên bảng
Sau đó áp dụng trong bài
toán:
Tạo bảng hocsinh (sbd,
hoten,ntns,gt,diachi,doanvi
en)
1. Tạo bảng trên
2. Thêm vào trường lop
3. a trường doanvien
4. Đổi tên bảng thành bảng
- HS: Tham khảo
SGK và suy nghĩ
thực hiện
Trang 24
EditPrimary Key.
c) Xoá đổi tên bảng
* Xoá bảng
1. Chọn tên bảng trong trang bảng;
2. Nháy nút lệnh (Delete) hoặc
chọn lệnh EditDelete.
* Đổi tên bảng
1. Chọn bảng;
2. Chọn lệnh EditRename;
Khi tên bảng viền khung đường nét
liền (ví d ), gõ tên mới cho
bảng, rồi nhấn Enter.
BANG HOC SING
5. Xóa bảng vừa thực hiện
GV: Nhận xét và tổng kết
lại
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng
Phương pháp: Vấn đáp
Tạo CSDL quản nhân viên gồm 1 bảng
danh sách nhân viên với các trường sau:
MANV, HOTEN, GT, NTNS,COGĐ,
NGAYCONG, PHUCAP
- GV đưa yêu cầu cho
hs thực hiện trên
máy chiêu
- HS tự thảo luận
rồi thực hiện
Hoạt đông 5: Tìm tòi mở rộng
Phương pháp:
Nội dung: Thực hiện các thao tác đã học trong tiết này, vân dụng để thực hiện trên 2017
3. Củng cố
Tổng kết lại kiến thức:
- Khái niệm: trường, bản ghi, kiểu dữ liệu
- Khóa chính và cách xác định ka chính
- Cách tạo 1 bảng và cách thay đổi cấu trúc bảng
IV.Những bổ sung và rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ngày soạn: Lớp dạy:
Trang 25
Bài soạn tiết: Ngày dạy:
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2
TẠO CẤU TC BẢNG
I. MỤC TU
1.Về kiến thức:
Củng cố lại các kiên thức đã học.
Biết các quy tắc đặt tên đúng trong Access.
2.Về kỹ năng:
- Thực hiện được các thao tác cơ bản: khởi động và kết thúc Access, tạo CSDL mới;
- kỹ năng cơ bản về tạo cấu trúc bảng theo mẫu, chỉ định khóa chính;
- Biết sửa cấu trúc bảng.
3.Về thái độ:
Có thái độ nghiêm túc trong gi học.
II. CHUẨN B
- Giáo viên: SGK, bài soạn, y chiếu
- Học sinh: SGK, vở ghi, y tính
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện hs, kiểm tra máy thực hành, giao máy cho hs.
2. Kiểm tra bài cũ: (lồng trong giờ thực hành)
3. Các hoạt động
Hoạt động 1: Xuất phát
Nội dung
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
1. Khởi động
- Cho học sinh nhận máy và
khởi động máy, khởi động
acess
- Thưc hiện thao tác tạo mới
csdl lấy tên là Quanli_HS
- Phbiến nội dung thực
hành của tiết
- Thực hiện
theo yêu cầu
của giáo viên
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp, hs tự thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên
2. Bài tập
Bài 1.
Khởi động Access, tạo CSDL với tên
QuanLi_HS. Trong CSDL này tạo bảng
HOC_SINH cấu trúc được mô tả n
sau:
HOC_SINH
GV: Đưa bng
HOC_SINH và yêu cầu hs
c định:
- Kiểu dữ liu từng trường
- Khóa chính
GV: Yêu cầu hs đứng tại
chổ nhắc lại cách:
- HS suy nghĩ
trả lời rồi thực
hiện theo hướng
dẫn của giáo
viên
Trang 26
Tên trường
Kiểu dữ liệu
MaSo
AutoNumber
HoDem
ext
Ten
T xt
GT
Text
Doanvien
Yes/No
NgSinh
te/ T me
DiaChi
Text
To
Number
Toan
Number
Van
Number
Bài 2. Chỉ định khoá chính:
Chỉ định trường MaSo là khoá chính.
Bài 3.
- Chuyển trường DoanVien xuống dưới
trường NgSinh và trên trường DiaChi.
- Thêm các trường sau:
Tên trường
tả
Li
Điể rung bình
m n Lí
Hoa
Điểm trung bình môn
Hóa
Tin
Điểm trung bình môn
Tin
- di chuyển các trường điểm để có th
tự là: Toán, lí, hóa, văn, tin
- Lưu lại bảng và thoát khỏi Access.
Chú ý
Đặt tên trong Access:
- Không đặt tên bảng hay mẫu
hỏi cùng tên.
- Tên trường kng quá 64 kí tự.
- Những t không ng trong
tên đối trượng: .; !; `; [].
- Tránh dùng tên trùng với tên
các hàm sẵn trong Access hoặc tên
các tính chất của trường.
Trong chế đ thiết kế đ to/sửa
đổi cấu trúc bảng:
- Nhấn phím Tab hoặc Enter để
chuyển qua lại giữa các ô;
- Khỏi động access
- Tạo CSDL mới
GV: Yêu cầu hs nhc li
cách tạo bảng, GV hướng
dẫn hs dựa vào phần
thuyết hs nhc lại đớng
dẫn hs thc hiện tạo bảng
trên
GV: Yêu cầu hs bắt đầu
thực hành tn máy của
mình
GV: Quan sát hs thực hành
và nhc nhở những đim hs
còn mắc
GV: Chú ý hs: đối với
những những đim trung
bình n , đ nhập được và
hiển thsố thp phân có 1
chữ số sau dấu phẩy ta cần
đạt một số nh chất của
trường này n sau:
Field size: decimal (kiểu
thập phân)
Scale:1
Decimal places (số chữ sau
dấu phẩy): 1
Input mask (kiểu định
dạng):9.9
GV: Nhắc lại lý thuyết và
m mẫu thao tác sau đó yếu
cầu hs thực hành lại các nội
dung
HS: ng
quan t
HS: Thực
hành
HS: Chú ý
quan t và thc
hành theo
hướng dẫn
HS: Chú ý
quan t gv làm
mẫu rồi thực
hành các nội
dung
Trang 27
- Nhấn phím F6 để chuyển qua
lại giữa hai phần của cửa sổ cấu trúc
bảng;
- Để chọn một trường, ta nháy
chuột vào ô bên trái tên trường (con trỏ
chuột hình mũi tên ), khi được
chọn, toàn b dòng định nghĩa trường
được bôi đen.
Chú ý: Khi đã chỉ định khoá chính cho
bảng, tAccess skhông cho phép nhập
giá trị trùng hoặc đ trống giá trị trong
trường khoá chính.
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi và mrộng
Phương pháp: HS tự nghiên cứu
Nội dung:
4.Củng cố
- Nhắc lại những lỗi hs còn mắc trong từng tiết thực hành
- Kiểm diện lại hs và máy. Yêu cầu hs tắt máy, điện và về lớp
IV. NHỮNG BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Trang 28
Ngày soạn: Lớp dạy:
Bài soạn tiết: Ngày dạy:
I 5: CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được chế độ làm việc khi thao thực hiện các thao tác cơ bản.
Biết vận dụng được các thao tác cập nhật, sắp xếp, lọc, tìm kiếm dữ liệu vào
trong quá trình thao thực hành
2. Kỹ năng
- Thao tác tạo và làm việc với bảng nhanh hơn
- Kỹ năng lọc dữ liệu khoa học
3. Thái đ
- Nghiêm túc trong giờ học
II. CHUẨN B
- Giáo viên: SGK, bài soạn
- Học sinh: SGK, vở ghi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) học sinh lên máy GV thực hiện các thao tác tạo bảng theo yêu
cầu GV
3. Các hoạt động
Nội dung
Hoạt động của thầy
HĐ của HS
Hoạt động 1: Xuất phát
Phương pháp: Khi nhập dữ liệu trong bảng, ta còn có nhu cầu lc dữ liệu hay m kiếm dữ
liệu thỏa mãn yêu cầu, access cho phép thực hiện các thao c đó một cách nhanh khoa
học . Tiết này ta sẽ học các thao tác đó
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp,thảo luận nhóm
1. Cập nhập dữ liệu
a) Thêm bản ghi mới (Record)
- Chọn InsertNew Record hoặc nháy t
(New Record) trên thanh công cụ rồi
dữ liệu tương ứng vào mỗi trường.
b) Chỉnh sửa.
Để chỉnh sửa gtrị một trường của một
GV: Đưa ra bài tp trên
máy chiếu
Yêu cu:
1. Thêm bn ghi (6,
an, n, 1/1/91,thanh
hà,3, 9,8,7)
HS hoạt động theo
nhóm
Nhóm 1: thc hin
yêu cu 1,2,3 và
nêu các bước khi
thc hin
Trang 29
bản ghi chcần nháy chuột vào ô chứa d
liệu tương ứng và thc hiện các thay đổi cần
thiết.
c) Xóa bản ghi.
1. Chọn bản ghi cần xoá.
2. Nháy t (Delete Record) hoặc
nhấn phím Delete.
3. Trong hộp thoại khẳng định x (h.
26), chọn Yes.
2. Sắp xếp và lọc
a) Sắp xếp
1. Chọn trường cần sắp xếp trong chế độ
hiển thị trang dữ liệu;
2. Dùng các nút lệnh (tăng dần) hay
(giảm dần) đ sắp xếp các bản ghi của
bảng dựa trên giá trị của trường được chọn;
3. Lưu lại kết quả sắp xếp
b) Lc
Access cho phép lọc ra những bản ghi
tho mãn điều kiện nào đó bằng ch sử
dụng các nút lệnh sau đây trên thanh công
cụ Table Datasheet (h. 25):
+ Lọc theo ô dữ liệu đang chọn: Chọn ô rồi
nháy nút , Access slọc ra tất cả các bản
ghi có giá trị của trường tương ứng bằng với
giá trị trong ô được chọn.
+ Lọc theo mẫu: Nháy nút , rồi nhập điều
kiện lọc vào từng trường ơng ứng theo
mẫu, sau đó nháy nút đlọc ra tất cả các
bản ghi thoả mãn điều kiện
3. Tìm kiếm đơn gin.
Thực hiện theo một trong c cách sau:
Cách 1: Chọn EditFind...
Cách 2: Nháy nút (Find).
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F.
2. Sa ngày sinh ca hs
va them vào là
11/1/91
3. Xóa bn ghi th 5
trong bng trên
4. Hãy sp xếp trường
đim toán theo chiu
tăng dần, điểm văn
theo chiu gim dn
5, Hãy lc ra các hc
sinh là n
6. Hãy lc ra nhng
hc sinh liêm c
là nam
7.tìm nhng hc sinh
t 5 và thay thế bng t
3.
8. In toàn b kết qu
bảng thu được sau 7
yêu cu trên
GV: Chia lp làm 4
nhóm đc ch giáo
khoa suy nghĩ đ
làm tng yêu cu trên
GV: Nhn xét tng
hp li các kiến thc
và ghi lên bng
Nhóm 2: Thc
hin yêu cu 3
Nhóm 3: Thc
hin yêu cu 5,6
Nhm 4: thc hin
yêu cu 7,8
HS: Suy nghĩ
đọc sách gk đ
làm, sau đó mời
đại din các nhóm
lên trình by
Trang 30
Khi đó hộp thoại Find and Replace (h. 32)
mở ra. th cung cấp thêm tng tin cho
việc tìm kiếm:
- Ô Find What gõ cụm từ cần tìm.
- Ô Look In
o Chọn tên bảng (nếu muốn tìm cụm từ
đótất cả các trường);
o Hoặc chọn tên trường hiện tại chứa
con trỏ.
- Ô Match, chọn cách thức tìm kiếm:
o Any Part of Field (tìm tất cả các cụm
từ chứa cụm từ cần tìm);
o Whole Field (cụm từ cần m nội
dung một ô);
o Start of Field (cụm từ cần tìm phải
nằm ở đầu các cụm từ kết quả).
Nháy nút Find Next đđến vtrí tiếp theo
thoả mãn điều kiện tìm kiếm.
4. In d liu
a. Xem trưc khi in
- Chọn lệnh FilePrint Preview để xem
trước các dữ liệu định in trên trang.
b) Thiết đặt trang và in
- Xác định kích thước trang giấy đặt l
bằng lệnh FilePage Setup...
- Chọn FilePrint... để chọn máy in, số bản
in và các tham số in khác.
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: HS nghiên cứu
Nội dung : Hs nghiên cứu tất cả thao tác với bảng được học trong tiết này thực hiện trên
access 2017
4. Cũng cố.
Giáo viên tổng hợp lại toàn bộ kiến thức của bài:
- Các thao tác: thêm bản ghi, sửa bản ghi, xóa bản ghi.
Trang 31
- Sắp xếp bản ghi
- Lọc bản ghi
- Tìm kiếm thay thế bản ghi
- In bản ghi
IV. NHỮNG BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 32
Ngày soạn: Lớp dạy:
Bài soạn tiết: Ngày dạy:
I TẬP VÀ THỰC HÀNH 3
THAO TÁC TRÊN BẢNG
I. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức:
- Thực hiện đưc các thao tác trên bảng, làm việc với bảng trong cả hai chế độ;
b. Về kĩ năng
- Luyện năng thao tác trên bảng;
- Sử dụng các công cụ lọc, sắp xếp để kết xuất thông tin từ bảng.
c. Về thái độ
- GV động viên HS m thêm các tài liệu tham khảo để hiểu biết thêm tự nâng cao
năng sử dụng Access..
II. CHUẨN B
- Giáo viên: SGK, bài soạn
- Học sinh: SGK, vở ghi.
III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:
- Kiểm diện hs .
- Kiểm diện số máy tính trong phòng thực hành, giao cho hs
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Trong bảng HOC_SINH (h. 25), hãy chra c thao tác sắp xếp c bản ghi
tăng dần theo trường MaSo.
Câu 2. Trong bng HOC_SINH (h. 25), hãy chỉ ra các thao tác đ lọc các học sinh
nữ, sinh sau ngày 1/9/1991.
3. Các hoạt động
Hoạt động 1,2,3: Xuất phát, hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp
Nội dung
Hoạt đông ca GV
HĐ của HS
1. Khởi động máy và chương trình
2. Làm bài tập
Bài tập 1.
Sử dụng bảng HOC_SINH đã được tạo cấu
- Cho hc sinh khởi
động máy và khởi đng
access
GV: Yêu cầu HS mở
- Nhận mays,
khởi động máy và
khởi động access.
- HS: Thc hin
Trang 33
trúc trong bài thực hành 2.
Sử dụng c ch di chuyển trong bảng
(được cho cuối bài thực hành) để:
- Chỉnh sửa các lỗi trong các trường (nếu
có);
- Xoá hoặc thêm bản ghi mới.
bảng HOC_SINH đã
được tạo cấu tc trong
bài thc hành 2.
GV: Thc hiện mẫu
thao c trên máy chiếu.
GV. Quan sát, giải đáp
khi thắc mắc của học
sinh.
thao tác mở bảng
HOC_SINH.
HS: Quan sát GV
thực hiện các thao
c và thc hành
trên máy của
mình.
Bài 2.
Sử dụng bảng HOC_SINH đã tạo trong
bài thực hành 2. Hãy thực hiện các nội
dung sau:
Hiển th các hc sinh nam trong lớp.
Lọc ra danh ch các bạn chưa là
đoàn viên.
m các học sinh điểm ba môn Toán,
Lí, a đều trên 8.
GV: Yêu cầu HS tự tho
luận và làm bài thực
hành
Để hiển thị danh sách
các học sinh nam trong
lớp:
1. Nháy nút ;
2. Trong hộp thoại
Filter by Form, nhập
điều kiện lọc: nhập
"Nam" trong cột GT (h.
30);
3. Nháy t đ
thực hiện lọc (h. 31).
Hình 1. Kết quả lọc theo
mẫu
GV: Quan sát hc sinh
thực hiện và hướng dẫn
khi cần thiết.
GV: Yêu cầu HS làm
các ý tiếp theo:
HS: Tự nghiên
cứu thảo luận
để làm bài tập.
HS: Thực hin
trên máy của
mình.
Trang 34
. Bài 3
a. Sắp xếp tên hc sinh trong bảng
HOC_SINH theo thứ tự bảng chcái.
- Chọn trường Ten;
- Nháy nút . Các bản ghi sẽ được sắp xếp
tên tăng dần theo bảng chữ cái.
b. Sắp xếp điểm Toán theo thtự gim dần
để biết bạn nào có điểm Toán cao nhất.
- Chọn trường Toan;
- Nháy nút . Các bản ghi sẽ được sắp xếp
theo điểm giảm dần.
c. Tương tự như vậy sắp xếp điểm Văn theo
thứ tự tăng dần.
GV: Yêu cầu HS mở
bảng HOC_SINH đã
được tạo cấu tc trong
bài thc hành 2.
HS: Thc hiện thao c
mở bảng HOC_SINH.
GV: Thc hiện mẫu
thao c trên máy chiếu.
GV: Yêu cầu hs thc
hành tương tự cá ý n
lại của câu
HS: Quan sát GV
thực hiện các thao
c và thc hành
trên máy của
mình.
Bài 4: m trong bảng những học sinh
điểm trung bình một môn nào đó là 10.
Chú ý
- thể chọn rồi xoá nhiều bản ghi cùng
lúc.
- Trong chế đ trang d liệu, Access t
động lưu những thay đổi trên bản ghi
người dùng không cần phải dùng lệnh Save.
Trong khi làm việc, một biểu tượng hình bút
chì ( ) chỉ ra rằng ta đang thực hiện thay
đổi tại bản ghi nào đó và những thay đổi
hiện chưa được lưu. Khi chuyển sang một
bản ghi khác, biểu tượng này chuyển thành
hình tam giác ( ) cho biết những thay đổi
trên bản ghi đã được lưu.
GV: Yêu cầu hs nhắc lại
thao tac m kiêm rồi
yêu cầu hs thực hành
tiếp bài 4
- GV quan t hs thực
hành và nhc nhở
HS: Nhớ lại
thuyết và t thực
hành
Trang 35
Di chuyển trong bảng
- thdùng chuột để chuyển tới một bản
ghi hoặc một trường bất kì.
- c nút lệnh trên thanh di chuyển (h. 34) ở
c dưới bên trái cửa sổ cho phép di chuyển
qua lại giữa các bản ghi.
Hình 2. Thanh di chuyển
Một số cách di chuyển khác
- Nhấn phím Tab hoặc Shift+Tab đchuyển
tới hoặci lại giữa các trường trong bảng.
(SGK)
- Nhắc lại những thao
c hs còn mắc trong
giờ thực hành.
Hoạt đông 4,5 : Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp : HS tự nghiên cứu
Nội dung : Nghiên cứu và tthực hành c thao tác trong bài đọc thêm trang SGK
4. Củng c
- Cho hs kiểm tra lại csvc phòng máy rồi tt máy, điện , rồi về lớp
IV.NHỮNG BSUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM.
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Đến bn ghi trước
Đến bn ghi sau
Thêm bn ghi mi
Đến bn ghi cui
Đến bn ghi đu
Bn ghi hin thi
Trang 36
Ngày soạn: Lớp dạy:
Tiết số : Ngày dạy:
Kiểm tra thực hành
Cho CSDl QUẢN LÍ NHÂN VIÊN có bảng NHÂN VIÊN sau:
MaNV
HoNV
TenNV
GioiTinh
NgaySinh
DiaChi
DienThoai
1
Lê văn
Tám
Nam
12/10/1965
45 Trần Phú
0986452345
2
Trần thị
Lan
Nữ
20/10/1970
15 Nguyễn Trãi Q5
3
Tạ thành
Tâm
Nam
10/12/1965
20 Võ thị Sáu
0985656666
4
Ngô Thanh
Sơn
Nam
20/12/1950
122 Trần Phú
5
Lê thị
Thủy
Nữ
10/10/1970
25 Ngô Quyền
0917654123
6
Hà thanh
bình
nam
13/4/1987
20 Võ thị Sáu
0976443956
7
Ngô Trung
Hiếu
nam
1/9/1984
20 Võ thị Sáu
0984952748
Yêu cầu:
1. Hãy tạo bảng trên và xác định ka chính
2. Hãy lọc ra những nhân viên nam có địa chỉ tại 20 Võ thị Sáu
3. Hãy tìm những người có giới tính nam sau đó thay tất cả nam bằng giá trị nữ
Biểu điểm
Câu
Yêu cầu
Điểm
1
2
3
- c định đúng khóa chính
- Tạo bảng và nhập đúng dữ liệu ntrên
B1: Nháy chuột vào biểu tượng
B2: ghi đk lọc: gioitinh : “nam”
Diachi: “20 Võ thị Sáu”
B3: nháy chuột vào bt:
B1: nhấn ctrl+f
Find what: nam
Replate: nữ
Lookin: NHÂN VIÊN
Match: whole field
Seach: all
B2: nhấn replate all
B3: nhấn ok
1
4
2
3
Trang 37
Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng
Dựa vào dữ liệu để xác định kiểu
dữ liệu và khóa chính
Điểm
1
2
2
Tạo được bảng và nhập dữ liệu
Điểm
1
3
3
Lọc dữ liệu
Điểm
2
2
2
Lọc và thay thế
Điểm
3
3
3
Tổng
2
5
3
10
Trang 38
Ngày soạn: Lớp dạy:
Tiết số: Ngày dạy:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Tổng hợp lại các nội dung chính trong chương I và chương II
2. Kỹ năng:
- HS lấy ví dvề các csdl trong thực tế một cách thông thaọ
- Hs tạo bảng và thực hiện các thao tác trên bảng một cách thông thạo
3. Thái đ
- Thái độ nghiêm túc khi học bộ môn có thực hành
II. Chuẩn b
- GV: SGK, SBT, bài soạn
- HS: SGK
III. Tổ chức các hoạt động daỵ và học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hãy nhắc lại các thao tác chính trên bảng
2. Các họat động
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1,2,3: Xuất phát, hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp
1. Kiến thức chương 1.
- CSDL, hệ quản trị CSDL
Câu 1: CSDL là gì? Lấy ví d về 1
CSDL trong thực tế
Câu 2: Hệ QTCSDL là gì? Nêu các vai
trò của hệ QTCSDL?
Câu 3: Con người khi làm việc với h
CSDL thì có những vai trò nào?
2. Chương 2:
Cho CSDL quản lí thư viện gồm 3
bảng như sau:
Bảng 1: NGƯI MƯỢN gồm các
trường:
MATHE, HOTEN, GT, LOP, DIACHI
Bảng 2: SÁCH gồm các trường:
MASACH, TENSACH, NAMXB,
NXB,GIASACH
Bảng 3: PHIẾU MƯỢN
- GV: Nhắc lại 1 số nội
dung của chướng 1 và 2
rồi đưa ra câu hỏi để hs
trả lời
- GV: Yêu cầu hs nhắc
lại các bước tạo bảng,
hãy xác định c kiểu dữ
liệu trong từng bảng
- Yêu cầu hs làm các câu
hỏi ôn tập
- Cuối cùng gv nhận xét
kết quả làm bài của hs
- HS: chú ý lắng
nghe
- Hs: trả lời
- Hs tự suy nghĩ
rồi lên làm bài tập
Trang 39
MATHE,MASACH,SOLUONG,NGA
YMUON, NGAYTRA
Yêu cầu:
a. Hãy xác định ka chính và xác định
các kiểu dữ liệu tương ứng trong các
bảng
b. Hãy chỉ ra thao tác sắp xếp bảng
NGƯỜI MƯỢN theo trường MATHE
tăng dần, và sx bảng SÁCH theo bảng
MASACH giảm dần
c. Hãy lọc ra những sách mượn sau
ngày 1/5/2010 và trả trước ngày
1/6/2010
d. Hãy thực hiện tìm kiếm những cuốn
sách của nhà xuất bản giáo dục và thay
thế những bản ghi tìm được có nhà xb
giáo dục thay bằng nxb Quốc gia hà nội
a.
Bảng 1: NGƯI
MƯỢN: MATHE
Bảng 2: SÁCH:
MASACH
Bảng 3: PHIẾU MƯỢN:
MATHE,MASACH,SO
LUONG,NGAYMUON
b.
- Nháy chuột vào trường
MATHE rồi nháy vào
t lệnh
a|
z
- Nháy chuột vào trường
MASACH rồi chọn nút
lệnh
z|
a
c.
b1: nháy chuột vào biểu
tượng lọc theo mẫu điều
kiện
b2: ghi đk
(>1/5/2010) and
(<1/6/2010) tại trường
NGAYMUON
B3: nháy vào biểu tượng
lọc
d. Yêu cầu hs nhắc lại
thao tác tìm kiếm và thay
thế rồi hướng dẫn hs
thực hiện
Hs ghi nhđáp án
của gv
Hoạt động 4,5: Vận dụng , tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: HS tự nghiên cứu
Nội dung: Tự thực hành lại nội dung ôn tập phần bài tập trên access.
3. Củng cố
IV. Những bsung và rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 40
Trang 41
Ngày soạn Lớp dạy:
Tiết số: 17 Ngày kt
KIỂM TRA HC KỲ 1
Câu 1: Cho csdl quản lí điểm thi nghề ca thpt chứa bảng sau:
Bảng 1: danh sách học sinh (sbd, hoten, gioitinh, diachi,lop, diemut, lithuyet, thuchanh)
a. Hãy xác định khóa chính, kiểu dữ liệu của các trường trong bảng
b. Hãy nêu các bước sắp xếp trường điểm thuchanh theo chiều tăng dần
c. Nêu các bước lọc ra những học sinh có điểm lt và th đều trên 8
d. Nêu các bước lọc ra những hs nư
e. Nêu các bước lọc ra những học sinh họ trần ở lớp 12a2
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
2a
Khóa chính: SBD
2
2b
Chọn trường thuchanh rồi nháy vào
Nút lệnh
a
|
z
1
2c
B1: Nháy chuột vàot lệnh lọc theo
mẫu điều kiện
B2: Ghi đk:
Lithuyet
Thuchanh
>8
>8
B3: nháy vàot lọc
1.5
2d
Chọn giá trị nữ tại trường giới tính rồi
nháy chọn vào nút lọc theo đk đã chọn
1.5
2e
B1: Nháy chuột vàot lệnh lọc theo
mẫu điều kiện
B2: Ghi đk:
Hoten
Lop
Trần *
12a2
B3: nháy vàot lọc
1
Trang 42
Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng
CSDL, bảng, kiểu dữ liệu, khĩa
chính
Điểm
2a
2
2
Sắp xếp dữ liệu
Điểm
2b
1
1
Lọc theo điều kiện chọn
Điểm
2c
2
2
Lọc theo mẫu điều kiện
Điểm
2d
2
2e
3
5
Tổng
2
5
3
10
Tổ trưởng kí duyệt:
Lại Thị Tuyết Lan
Trang 43
Ngày soạn: 16/12/2017 Lớp dạy: 12A1,A2,A7,A9
Ngày dạy: 18/12/2017
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Tổng hợp lại các nội dung chính của kỳ 1
2. Kỹ năng:
- HS lấy dụ về các csdl trong thực tế một cách tng thaọ
- Hs tạo bảng và thực hiện các thao tác trên bảng một cách thông thạo
3. Thái đ
- Thái độ nghiêm túc khi học bộ môn có thực hành
II. Chuẩn b
- GV: SGK, SBT, bài soạn
- HS: SGK
III. Tổ chức các hoạt động daỵ và học
1. Các họat động
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1,2,3: Xuất phát, hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp
Bài tập luyện tâp
Cho CSDL quản lí thư viện gồm 3
bảng như sau:
Bảng 1: NGƯI MƯỢN gồm các
trường:
MATHE, HOTEN, GT, LOP, DIACHI
Bảng 2: SÁCH gồm các trường:
MASACH, TENSACH, NAMXB,
NXB,GIASACH
Bảng 3: PHIẾU MƯỢN
MATHE,MASACH,SOLUONG,NGA
YMUON, NGAYTRA
Yêu cầu:
a. Hãy xác định ka chính và xác định
các kiểu dữ liệu tương ứng trong các
bảng
- GV: Nhắc lại 1 số nội
dung của chướng 1 và 2
rồi đưa ra câu hỏi để hs
trả
- GV: Yêu cầu hs nhắc
lại các bước tạo bảng,
hãy xác định c kiểu dữ
liệu trong từng bảng
- Yêu cầu hs làm các câu
hỏi ôn tập
- Cuối cùng gv nhận xét
kết quả làm bài của hs
a.
Bảng 1: NGƯI
MƯỢN: MATHE
Bảng 2: SÁCH:
MASACH
Bảng 3: PHIẾU MƯỢN:
MATHE,MASACH,SO
LUONG,NGAYMUON
- HS: chú ý lắng
nghe
- Hs: trả lời
- Hs tự suy ng
rồi lên làm bài tập
Trang 44
b. Hãy chỉ ra thao tác sắp xếp bảng
NGƯỜI MƯỢN theo trường MATHE
tăng dần, và sx bảng SÁCH theo bảng
MASACH giảm dần
c. Hãy lọc ra những sách mượn sau
ngày 1/5/2010 và trả trước ngày
1/6/2010
d. Hãy thực hiện tìm kiếm những cuốn
sách của nhà xuất bản giáo dục và thay
thế những bản ghi tìm được có nhà xb
giáo dục thay bằng nxb Quốc gia hà nội
b.
- Nháy chuột vào trường
MATHE rồi nháy vào
t lệnh
a|
z
- Nháy chuột vào trường
MASACH rồi chọn nút
lệnh
z|
a
c.
b1: nháy chuột vào biểu
tượng lọc theo mẫu điều
kiện
b2: ghi đk
(>1/5/2010) and
(<1/6/2010) tại trường
NGAYMUON
B3: nháy vào biểu tượng
lọc
d. Yêu cầu hs nhắc lại
thao tác tìm kiếm và thay
thế rồi hướng dẫn hs
thực hiện
Hs ghi nhđáp án
của gv
Hoạt động 4,5: Vận dụng , tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: HS tự nghiên cứu
Bài 2: Cho CSDL gồm bảng sau. Hãy nhìn vào csdl và thực hiện yêu cầu sau:
a. Hãy tạo và nhập dữ liệu bảng trên
b. Sắp xếp NGAYSINH tăng dần
c. Lọc ra những nhân viên là thạc sĩ hoặc tiến sĩ
3. Củng cố
IV. Những bsung và rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 45
Ngày soạn: Lớp dạy:
Tiết số: Ngày dạy:
§6: BIỂU MẪU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu.
- Biết cách tạo biểu mẫu đơn giản và dùng chế độ thiết kế để chỉnh sửa thiết kế biểu mẫu.
- Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế đtrang dữ liệu, chế độ thiết kế, chế độ biểu
mẫu;
- Biết sử dụng biểu mẫu đcập nhật dữ liệu.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng biểu mẫu để cập nhật dữ liệu.
3. Thái độ:
- thái đnghiêm túc trong tiết hc bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách GK tin 12 - bài tập, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh ha
(qun lý hc sinh:gv biên son), máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Hc sinh: Sách GK tin 12, v ghi.
III. Tổ chức hoạt động
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ học.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
- Nội dung: Tìm hiểu khái niệm biểu mẫu
- Phương pháp: Vấn đáp, tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm (theo bàn).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho học sinh quan
sát một số biểu mẫu,
kết hợp nghiên cứu
thông tin SGK
- Biểu mẫu gì?
Biểu mẫu được dùng
để làm gì?
- Theo dõi một số biểu
mẫu trong SGK hoặc
trên màn chiếu
- Suy nghĩ và trả lời
1. Khái niệm: Biểu mẫu một
loại đối tượng trong CSDL
Access được thiết kế để:
- Hiển thị dliệu bảng dưới dạng
thuận tiện đxem, nhập sửa d
liệu.
-Thực hiện các thao tác thông qua
các nút lệnh (do người thiết kế tạo
ra).
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Nội dung: Tìm hiểu cách tạo biểu mẫu, các chế độ làm việc với biểu mẫu
- Phương pháp: Vấn đáp, tổ chức cho HS thảo luận nm
Trang 46
Tìm hiểu cách tạo biểu mẫu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV: những cách
nào để tạo biểu mẫu?
- ch tạo biểu mẫu
nào nhanh và dễ tạo
n?
- GV nêu ra cách
thường dùng đ tạo
biểu mẫu
- HS nghiên cứu phần
2.1, 2.2 cho biết đó
cách tạo biểu mẫu
nào?
- GV: Yêu cầu c
nhóm theo i các
bước trong SGK, thảo
luận và gọi 1 nhóm
bất kỳ lên tạo biểu
mẫu theo yêu cầu, các
nhóm khác theo i
và nhận xét thao tác
- GV: Nhn xét, chính
xác hóa thao tác
- GV: Chỉnh sửa biểu
mẫu trong chế đ
thiết kế để làm gì?
- Hướng dẫn HS
thể xem phụ lục P
23, P24.
- Có 2 cách: dùng
thuật sĩ hoặc tự thiết
kế
- So sánh 2 ch tạo
biểu mẫu và trả lời
- HS nghe giảng
- Sử dụng thuật sĩ
- HS thảo luận và lên
thực hiện thao tác theo
yêu cầu
- Theo dõi và ghi chép
- Chuyển sang chế độ
thiết kế để làm thay
đổi nh thức biểu
mẫu.
Có thể thực hiện:
Thay đổi nội dung các
tiêu đề.
Sử dụng phông chữ
việt.
Thay đổi kích thước
trường.
Di chuyển các trường.
2. Tạo biểu mu mới:
- Nháy đúp vào Create Form in
Design View nếu tự thiết kế biểu
mẫu.
- Nháy đúp Create Form by
Using wizard nếu ng thuật
biểu mẫu.
Tạo biểu mẫu dùng thuật sĩ:
1. Nháy đúp Create Form by
Using wizard
2. Trong hộp thoại Form wizard
Chọn bảng từ ô Tables\
Queries.
Chọn các trường đưa vào
biểu mẫu từ ô Available
Fields).
Nháy Next.
3. Trong n hình tiếp theo chọn
Cách bố trí biểu mẫu và kiểu biểu
m
u
.
4. Gõ tên biểu mẫu.
th chọn Open the form to
v
i
e
w
Or enter in formation đ xem
h
o
c
nhập d liệu hoặc chọn Modify
the form’s design để sửa đổi thiết
kế biểu mẩu. Cuối cùng nháy nút
Finish để kết thúc
Tìm hiểu các chế độ làm việc với biểu mẫu.
Trang 47
Hỏi: Có những chế độ
nào đ làm việc với
biểu mẫu?
Hỏi: Để làm việc
trong chế độ biểu mẫu
ta thực hiện như thế
nào?
Hỏi: Để làm việc
trong chế độ thiết kế
như thế nào?
- 2 chế độ: thiết kế
và biểu mẫu.
- Theo dõi hướng dẫn
trong SGK và trả lời
- Theo dõi hướng dẫn
trong SGK và trả lời
- Chế đbiểu mẫu:
Biểu mẫu trong chế độ này
giao diện thân thân thiện được sử
dụng để cập nhập dữ liệu.
Để m việc trong chế đ biểu
mẫu ta thực hiện:
Cách 1: Nháy đúp chuột lên tên
biểu mẫu hoặc nháyt .
Cách 2:Chọn biểu mẫu rồi nháy
t Open.
Cách 3: Nháy t View khi đang
ở chế đthiết kế.
- Chế đthiết kế:
thể thiết kế mới, xem hay sửa
đổi thiết kế cũ của biểu mẫu.
Để xem hay sửa đổi thiết kế ta
thực hiện:
Cách 1: Chọn biểu mẫu rồi nháy
t( Design).
Cách 2: nháy nút( ) nếu đang
chế độ biểu mẫu.
*Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng
- Nội dung: Thực hiện tạo biểu mẫu đơn giản
- Phương pháp: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Mở CSDL
Quanli_HS.mdb với
bảng HOC_SINH đã
tạo yêu cầu các nm
thảo luận và cho biết
để nhập hiển thị d
liệu của từng học sinh
ta nên sử dụng đối
tượng nào trong
Access? Vì sao?
- Yêu cầu đại diện c
nhóm lên thực hiện
lần lượt các công việc
sau: tạo biểu mẫu đ
nhập, hiển thị chi tiết
thông tin về học sinh
như trong bảng học
- Thảo luận và trả lời
câu hỏi
(Sử dụng biểu mẫu vì
nhập d liệu thuận
tiện, đ sai sót, nhầm
lẫn, có thể hiển thchi
tiết thông tin của từng
học sinh, thuận tiện
cho việc theo dõi
thông tin)
- Thảo luận và cử đại
diện lên thực hiện yêu
cầu
- Luyện tập và vận dụng c kiến
thức đã học đ tạo chỉnh sửa
biểu mẫu theo yêu cầu.
Trang 48
sinh, thay đổi nội
dung các tiêu đề, thay
đổi phông chữ, kích
thước, vị t các
trường
*Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Hướng dẫn học sinh
thiết kế một số nút
lệnh trên biểu mẫu
- Theo dõi hướng dẫn
- Tự tìm hiểu thêm
- Thiết kế một số t lệnh trên
biểu mẫu
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức trọng tâm cho học sinh
Thanh Liêm, ny ….. tháng …… năm 2018
Tổ trưởng kí duyệt
Trang 49
Ngày soạn: 5/1/18 Lớp day: 12A6,A7,A8,A9
Tiết số: 20,21 Ngày dạy: 11/1/18
Thực hành 4. TẠO BIỂU MẪU ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu
* Về kiến thức: Củng cố cho HS những kiến thức về cách tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu,
kết xuất thông tin.
* Về kĩ năng:
- Biết tạo biểu mẫu đơn giản (bằng cách dùng thuật sĩ sau đó chỉnh sửa thêm trong chế độ
thiết kế)
- Biết dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu và chỉnh sửa dữ liệu đã nhập trong bảng.
- Dùng biểu mẫu để cập nhật và tìm kiếm thông tin.
- Sử dụng các công cụ lọc, sắp xếp trên biểu mẫu.
* Về thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học thực hành
II. Chuẩn bị:
* GV: Máy tính, giáo án, Projector.
* HS: Học bài cũ, đọc trước bài thực hành 4 ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Ổn định phòng máy
- Sĩ số lớp: Vắng: phép: Không phép:
- Tổng số máy: SHĐBT: Số hỏng:
2. Nội dung thực hành
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
GV giao máy cho học sinh, yêu cầu học sinh kiểm tra máy, khởi động y, khởi động
chương trình, mở csdl quản lí hc sinh chứa bảng HOC_SINH tiết thực hành trước
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp, cho hs thảo luận nhóm
Bài 1: Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho
bảng HOC_SINH theo mẫu
Hướng dẫn:
- Tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ.
- Trong chế độ thiết kế chỉnh sửa các nhãn
Label bằng Font tiếng Việt.
GV: Nhắc lại mục
đích tạo biểu mẫu và
yêu cầu hs làm theo
yêu cầu, nhắc nhở hs
trước khi tạo biểu
mẫu hãy tạo các bảng
làm nguồn cho biểu
mẫu, cụ thể là bảng
HOCSINH gồm các
thong tin: Mã số, h
đệm, tên, giới tính,
ngày sinh, là đoàn
viên, địa chỉ, tổ, điểm
toán, điểm lí, điểm
HS tạo ra bảng nguồn
cho biểu mẫu nếu
chưa có ở trên máy
sau đó theo hương
HS: Tạo biểu mẫu
trên máy
Trang 50
- Di chuyển các trường để có vị trí đúng.
hoá, điểm văn, điểm
tin.
Bài 2: Sử dụng biểu mẫu vừa tạo để nhập
thêm các bn ghi cho bảng HOC_SINH theo
mẫu sau:
GV: Nhắc lại chức
năng của thanh di
chuyển đồng thời
thực hiện nhập mẫu
cho hs quan sát
HS: Tự thực hành.
Bài 3: Sử dụng c nút lệnh trên thanh công
cụ để lọc ra các học sinh nam của bảng
HOC_SINH.
Điều kiện lọc (các học sinh nam)
Tìm hiểu và sử dụng các lệnh tương ứng
trên bảng trên bảng chọn Record để:
a). Sắp xếp tên học sinh theo thứ tự tăng
dần.
b). Lọc ra các học sinh nữ.
GV: Yêu cầu 1 hs
nhắc lại cách lọc các
bản ghi thoả mãn đk
nào đó
GV: Yêu cầu hs nêu
các bước thực hiện
lọc ra các hs nam
trong bảng
? Sử dụng kiểu lọc gì
?Các bước thực hiện
GV: Trong biểu mẫu
việc lọc cũng tương
tự trong bảng nhưng
ngoài ra các em có
thể thực hiện theo
lệnh, GV đưa ra các
lệnh lọc rồi hướng
dẫn hs làm theo
-
Records/Filter/Filter
by form: Lọc theo
mẫu
- Record/Filter/Filter
by selection: Lọc theo
ô dữ liệu đang chọn
GV nhắc lại những
điểm hs còn mắc
trong giờ thực hành
HS: Trả lời
HS: Trả lời và thực
hành luôn
Trang 51
sau đó yêu cầu hs
thoat chương trình và
tắt máy
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Phương pháp: HS tự nghiên cứu thực hiện
Bài 4
Biểu mẫu đã tạo ở bài 1, em hãy tạo c
t lệnh để đóng biểu mẩu, lưu biểu mẫu, di
chuyển các bản ghi (về bản ghi đầu, về bản
ghi cuối, bản ghi phía trước, bản ghi kế sau)
- GV nhắc qua li
thao tác tạo một t
lệnh và yêu cầu học
sinh về thực hiện bài
số 4
- Quan sát, lắng nghe
và thực hiện yêu cầu
3. Cũng cố:
Nhắc lại một số lỗi mà nhiều hs còn mắc trong buổi thực hành, yêu cầu hs về luyện
những thao tác cơ bản: Tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ và các cách lọc dữ liệu
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Thanh Liêm ngày tháng năm 2018
Tổ trưởng kí duyệt
Lại Thị Tuyết Lan
Trang 52
Ngày soạn: Lớp dạy:
Tiết số: Ngày dạy:
§7. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Làm cho HS nắm được:
- Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết.
- Biết cách tạo liên kết trong Access.
2. Kỹ năng
- Thạo cách tạo một csdl và liên kết cơ sở dữ liệu
3. Thái đ
- Nghiêm túc trong giờ học bộ môn
II. Chuẩn b
* GV: SGK, giáo án,
* HS: SGK, vở ghi
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp.
Sĩ số: Vắng: Có phép:
2. Kiểm tra bài cũ.
* Hỏi:
- Nêu các bước tạo biểu mẫu?
- Thực hiện tạo biểu mẫu Nhap_hsinh để nhập dữ liệu vào cho bảng Hoc_sinh trong
CSDL Qli_hs
3. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
Phương pháp: Thuyết trình
Trong csdl có thể có nhiều bảng, và khi ta cần lấy thông tin từ nhiều bảng, buộc phải
liên kết các bảng lại thông qua các trường chung. Tiết này ta sẽ tìm hiểu cách liên kết các
bảng và lợi ích khi liên kết chúng.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phương pháp: Vấn đáp. Diễn giải, tổ chức thảo luận nhóm
1. Khái niệm:
Là tạo mối liên kết giữa các bảng
quan hệ với nhau để tổng hợp dữ liệu
từ nhiều bảng.
GV: Trong CSDL, các
bảng thường liên
quan với nhau. Khi xây
dựng CSDL, liên kết
được tạo giữa c bảng
cho phép tổng hợp dữ
liệu từ nhiều bảng.
GV minh hoạ bằng 2
Chú ý nghe giảng và
ghi chép bài
Trang 53
dụ cụ thể trong sgk để
hs hiểu
2. Kĩ thuật liên kết giữa các bảng.
Các bước tiến hành để thiết lập các
mối liên kết giữa các bảng:
Chọn Tool/ Relationships hoặc
nháy nút lệnh Relationships ( ) trên
thanh công cụ
Trên hộp thoại Show table ta chọn
các bảng và mẫu hỏi cần thiết lập liên
kết, kích Add. Sau cùng kích chọn
Close. (chú ý nếu không thấy có bảng
show table có thể lấy ra bằng lệnh:
Chuột phải rồi vào show tables). Sau
đó các bảng được chọn trong liên kết
sẽ xuất hiện trên màn hình
Chọn trường liên quan từ các bảng
liên kết, rồi nháy Create để tạo liên
kết, cuối cùng đóng của sổ
relationship và lưu lại liên kết
Ví dụ: (SGK)
GV: Đưa ra ví dụ.
Ví dụ: Ta có CSDL:
KINH_DOANH gồm
có 3 bảng:
- HOA_DON gồm:
so_hieu_don,
ma_khach_hang,
ma_san_pham,
so_luong, thanh_tien,
ngay_giao_hang,….
- KHACH_HANG
gồm: ma_khach_hang,
ten_khach_hang,
dia_chi.
- SAN_PHAM gồm:
ma_san_pham,
ten_san_pham,
don_gia.
Yêu cầu:
Đưa ra danh sách gồm:
ten_khach_hang,
ten_san_pham,
don_gia, so_luong,
thanh_tien,…. Thì ta
cần phải tổng hợp từ 3
bảng trên.
GV: Nêu các bước thiết
lập liên kết giữa các
bảng trong CSDL?
GV: Thực hiện các
bước liên kết để HS
quan sát thông qua ví
dụ
B1: Thực hiện lệnh:
Tool/ relationship
B2: Chọn các bảng
nằm trong liên kết trên
hộp thoại Show table:
Quan sát gv hướng dẫn
rồi ghi chép và lên
bảng thực hiện trên
máy chiều
Trang 54
bảng HOADON
KHACH_HANG,
SAN_PHAM bằng
cách chọn tên bảng
nháy vào nút Add ,
cuối cùng đóng của sổ
Show table bằng lệnh
Close
B3: trên của sổ
Relationship chọn các
trườg có liên quan đến
nhau ở các bảng cụ thể:
Kéo trươngf
MA_KHACH-HANG
của bảng HOADON
sang trường
MA_KHACH_HANG
của bảng
KHACH_HANG xuất
hiện hộp thoại thì nhày
vào create, lúc đó ta đã
tạo được liên kết giữa 2
bảng, tương tự như vậy
với bảng HOA_DON
và bảng SAN_PHAM
GV: Cho HS lên thc
hiện thiết lập liên kết
giữa San_pham và
Hoa_don.
HS: Thực hiện liên kết
- Nháyt đóng của sổ
lại rồi chọn yes khi
thông báo xuất hiện đ
lưu lại liên kết
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi
Tạo CSDL PHONE gồm hai bảng
cấu trúc sau:
Tên bảng
Tên
trường
Khóa
nh
Kiểu dữ
liệu
TIN
M vu g
Text
Tentinh
Te t
SODANH
BA
Mavung
Text
Sodt
Text
Ho
Text
en
Text
Diachi
Text
Liên kết hai bảng trên thông qua
trường Mavung
- Cho học sinh về tự
nghiên cứu để thực
hiện bài tập
- Ghi đề bài về làm
Trang 55
4. Củng cố.
Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài. .
IV. Rút kinh nghiệm và bsung
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Trang 56
Ngày soạn: Lớp dạy:
Tiết số: Ngày dạy:
Bài tập & thực hành 5. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG
I. Mục đích, yêu cầu.
* Về kiến thức: Làm cho HS:
- Củng cố kiến thức về tạo CSDL nhiều bảng.
- Các bước tạo liên kết giữa hai bảng.
* Về kĩ năng::
- Rèn luyện kĩ năng tạo lập CSDL, cấu trúc bảng.
- năng tạo liên kết giữa các bảng, sửa liên kết giữa các bảng.
* Về thái đ
- Thái độ nghiêm túc khi thực hành
II. Chuẩn b
* GV: Máy tính , giáo án, Projector, phòng máy.
* HS: Học bài cũ, đọc trước "i tập & thực hành 5. Liên kết giữa các bng."
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
Sĩ số: Vắng: Có phép: Kng phép:
Tổng số máy: Số máy hđbt: Số máy không hđbt:
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV: Hãy nêu các bước tạo liên kết giữa hai bảng trong CSDL Access?
3. Nội dung thực hành.
Nội dung
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1,2,3: Tình huống xuất phát, Hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp , hs tự thảo luận và thực hành
Bài 1: Tạo CSDL Kinh_doanh gồm ba bảng
có cấu trúc như sau:
Tên trường
Kiểu d liệu
Ma_khach_hang
Ten_khach_hang
Dia_c i
Text
Text
Text
Ma_san_pham
Ten_san_pham
Don_gia
Text
Text
Nu ber
- Phân máy đến học
sinh, yêu cầu hs khởi
động máy, khởi động
chương trình.
-Yêu cầu học sinh
nhắc lại kiến thức cũ:
+ Hai bảng trong một
csdl khi nào thì liên
kết được với nhau?
+ Nhắc lại các bước
liên kết giữa 2 bảng
- Hs suy nghỉ trả
lời
+ Hai bảng trong
một csdl liên kết
với nhau khi
chúng có các
trường chung (
giống tên và kiểu
Trang 57
Sau đó nhập dữ liệu theo mẫu trong sgk
Bài 2: Cho CSDL gồm 2 bảng
Bảng LOP gồm:
LOP, GVCN, SISO
Bảng DSHS gồm:
SBD, HOTEN, GIOITINH, NTNS, LOP
Bảng ĐIỂM gồm:
SBD, TOAN, LI, HOA, ANH
a. Tạo các bảng
b. Liên kết các bảng lại
So_hieu_don
Ma_khach_hang
Ma_san_pham
So_luong
Ngay_giao_hang
AutoNumber
Text
Text
Number
Date/Time
- Trong csdl trên thì
có bảng nào liên kết
với bảng nào, và liên
kết qua trường nào?
- Yêu cầu hs tạo
bảng rồi mới liên kết
- Quan sát hs thc
hành
- Gv giao đề cho hs
làm rồi đi quan sát hs
thực hành
dữ liệu)
- Trong csdl quản
lí kinh doanh có 2
cặp bảng liên kết
được là khách
hàng và hóa đơn
thông qua trường
ma_khach_hang;
bảng hóa đơn và
bảng mặt hàng
mặt hàng liên kết
với nhau thông
qua trường
ma_mat_hang
- Hs tự thc hành
theo đề bài
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: hs tự nghiên cứu
- Tạo CSDL Thuvien gồm ba bảng sau:
(chưa có dữ liệu), xác định khóa cho bảng
+ Bảng MuonSach:
SoThe
MaSach
NgayMuon
NgayTra
TV-
02
TO-02
5/6/2004
10/6/2004
TV-
04
TN-103
12/9/2004
25/10/2004
TV-
02
TN-212
1/11/2004
6/11/2004
TV-
01
TN-212
6/12/2004
23/12/2004
+ Bảng Sach:
MaSach
TenSach
SoTrang
TinhTrang
TN-103
Tin học
100
Mới
TO-02
Toán
200
Trung
bình
TN-212
Tin học
234
Trung
bình
+ Bảng NguoiMuon:
SoThe
HoTen
NgaySinh
Lop
TV-01
Hoàng Anh
21/2/1988
11B2
TV-02
Phạm H a
Mai
10/4/1987
12A2
TV-03
Cao Thị
Thấp
23/9/1990
10A1
- Nhắc nhở hc sinh
những lỗi nhiều hs
cùng mắc
- Giao bài tập về nhà
cho học sinh
- Chú ý khi giáo
viên hướng dẫn
- Ghi bài tập về
nhà
Trang 58
TV-04
Trần Đã
10/10/1989
11B3
- Liên kết ba bảng trên.
- Nhắc hs kiểm tra lại máy, tắt máy,
đóng cửa phòng thực hành.
4. Củng cố
- GV nhắc lại 1 số lỗi ma hs mắc phải khi thực hành để rút kinh nghiệm cho lần sau:
-Yêu cầu hs cần nm vững các bước tạo liên kết giữa các bảng.
IV. Rút kinh nghiệm và bsung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 59
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết số: Lớp dạy:
§8. TRUY VẤN DỮ LIỆU
I. Mục tiêu
* Về kiến thức: Làm cho HS nắm được:
- Hiểu khái niệm mẫu hỏi. Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số
học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgíc để xây dựng mẫu hỏi.
- Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi.
* Về kĩ năng:
- Tạo được mẫu hỏi đơn giản.
- Biết sử dụng hai chế đlàm việc với mẫu hỏi: chế đthiết kế và chế độ trang dữ liệu.
* Về thái độ
- thái đnghiêm túc trong giờ học bộ môn
II. Chuẩn b
* GV: Máy tính, giáo án, Projector.
* HS: Học bài cũ, đọc trước §8 ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (bỏ qua)
3. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
Phương pháp: Thuyết trình
Khi làm việc với CSDL thì nhu cầu tính toán dữ liệu từ những dữ liệu đã có, tổng hợp
thông tin từ nhiều bảng, tìm kiếm dữ liệu thỏa mãn điều kiện nào đó...rất cần thiết. Các
nhu cầu đó được thực hiện trên một đối tượng thứ 3 là mẫu hỏi. Tiết này ta sẽ tìm hiểu về
đối tượng này
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phương pháp: Diễn giải, vấn đáp, tổ chức cho học sinh thảo luận
1. Các khái niệm.
a). Mẫu hỏi.
- Là công cụ hiệu lực của Access để tổng
hợp, sắp xếp và tìm kiếm dữ liệu.
- thể sử dụng để:
+ Sắp xếp các bản ghi.
+ Chọn những bản ghi thỏa mãn các điều
kiện cho trước.
GV: Trong Access có
những loại biểu thức nào?
- Thế nào là biểu thức số
học?
- Thế nào là biểu thức
lôgic?
- Thế nào là biểu thức
điều kiện?
- Thảo luận theo
bàn và nghiên
cứu sgk để trả
lời giáo viên
Trang 60
+ Chọn các trường để hiển thị.
+ Tính toán c giá trị.
+ Tổng hợp và hiển thị thông tin từ nhiều
bảng hay từ tập hợp các bảng và mẫu hỏi
khác.
- 2 chế độ làm việc với mẫu hỏi là chế
độ thiết kế (xây dựng mẫu hỏi) và chế độ
trang dữ liệu (xem kết quả tạo mẫu hỏi)
b). Biểu thức.
* Gồm có: biểu thức số học, biểu thức điều
kiện và biểu thức lôgic.
* Các kí hiệu phép toán thường dùng:
- Các phép toán số học: +, -, *, /.
- Phép so sánh: <, >, <=, >=, =, <>.
- Phép toán lôgic: and, or, not.
* Các toán hạng trong biểu thức:
- Tên các trường (đóng vai trò các biến)
được ghi trong dấu ngoặc vuông.
Ví dụ: [G_TINH], [HO_TEN], [DTBINH],
....
- Các hằng số.
- Các hằng văn bản, được viết trong cặp dấu
nháy kép.
Ví dụ: "Nam", "Nu", "Hanoi",....
- Các hàm số (sum, avg, max, min, count,
....)
* Biểu thức số học được sử dụng để mô tả
các trường tính toán (tạo thêm trường mới)
trong mẫu hỏi, mô tả này có dạng sau:
<Tên trường> : <Biểu thức số học>
* Cách tạo 1 trường mới:
<tên trường mới>:<tên trường cũ>
* Biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic
- Những thành phần nào
tạo nên biểu thức?
Ví dụ: Trong bảng quản lí
điểm đã có các trường
Dtoan, Dly, Dhoa, muốn
tạo mẫu hỏi có thêm
trường tính tổng điểm ba
môn thì thực hiện gõ vào
ô trống ở ng Field như
sau:
Tong :
[Dtoan]+[Dly]+[Dhoa]
Ví dụ:
- Chú ý quan sát
và lắng nghe,
ghi chép
Trang 61
được sử dụng trong các trường hợp sau:
- Thiết lập điều kiện kiểm tra dữ liệu đưa
vào.
- Thiết lập blọc cho bảng.
- Tạo mẫu hỏi.
2. Tạo mẫu hỏi.
Để làm việc với mẫu hỏi, chọn Queries
trong bảng chọn đối tượng. Có thể tạo mẫu
hỏi bảng ch: dùng thuật sĩ hay tự thiết kế.
Các bước chính để tạo mẫu hỏi:
B1:Tạo nguồn dữ liệu cho mẫu hỏi gồm các
bảng và mẫu hỏi khác.
B2: Chọn 1 trong 2 chế độ thiết kế là tự
thiết kế (Create query in design view) hoặc
dung thuật sĩ (Create query by using wizard)
B3:Chọn các bảng m ngồn dữ liệu bằng
cách chọn các tên các bảng hoặc query rồi
nháy vào Add trên hộp thoại Show table.
Sau khi chọn xong thì nháy vào close để
đóng hộp thoại show table lại
B4: Chọn các trường trên nguồn cho vào
mẫu hỏi. Có 2 cách chọn
C1: Nháy đúp chuột vào tên trường cần cho
vào biểu mẫu
C2: Kéo thả trường trên nguồn đưa xuống
ng thiết kế của biểu mẫu
B5: Tạo các trường tính toán trên biểu mẫu
B6: Tạo các điều kiện để lọc hoặc sx hoặc
điều kiệnp nhóm theo yêu cầu của đề bài
B6: Thực hiện lệnh View/Datasheet view
Lưu ý: Không nhất thiết phải thực hiện tất
cả các bước này.
* Để xem hay sửa đổi thiết kế mẫu hỏi đã
có:
Chọn mẫu hỏi cần xem hoặc sửa.
Nháy nút .
Cửa sổ mẫu hỏi ở chế độ thiết kế gồm hai
phần:
- Phần trên (nguồn dữ liệu) hiển th cấu trúc
các bảng và các mẫu hỏi khác có chứa các
trường được chọn dùng trong mẫu hỏi này.
- Phần dưới là lưới QBE: i mô tả mẫu
[G_tinh]="Nam" and
[Luong]>1000000.
- GV minh họa việc tạo
biểu mẫu bằng một dụ
cụ thể sau đó yêu cầu hs
nhắc lại các bước thực
hiện
- Minh họa bằng ví dụ
sau:
Cho csdl quản lí điểm
gồm 1 bảng dshs có các
trường: sbd, hoten, toan,
li, hoa, van, anh. Hãy tính
tổng điểm thi của từng
học sinh
B1: Tạo bảng dshs và
nhập dữ liệu cho bảng
B2: Nháy chọn: Create
query in design view
B3: Tại hôp thoại
Showtable chọn DSHS
làm nguồn
B4: Đưa các trường sbd,
hoten, toan, li, hoa, van,
anh từ bảng nguồn vào
mẫu hỏi bằng ch nháy
đúp chuột vào từng
trường trên bảng nguồn
B5: Nháy chuột vào cột
trống và tạo trường mới:
TD: toan+ li+hoa+van+
anh
B6: xem kết quả
Thực hiện lệnh
View/Datasheet view
- Hướng dẫn hs cách lọc
- Quan sát để
thực hiện yêu
cầu của gv:
+ Nhắc lại các
bước thực hiện
+ Ghi chép kiến
thức cần thiết
vào vở ghi
Trang 62
hỏi. Một cột thể hiện một trường sẽ được sử
dụng trong mẫu hỏi, gm
+ Field: Khai báo tên các trường được chọn
+ Table: Tên bảng chứa trường tương ứng.
+ Sort: Trường sắp xếp.
+ Show: Trường tương ứng có xuất hiện
trong mẫu hỏi.
+ Criteria: Điều kiện chọn các bản ghi đưa
vào mẫu hỏi.
dữ liệu bằng ví dụ: Từ
biểu mẫu vừa tạo trên hãy
lọc ra những học sinh có
tổng điểm từ 30 trở lên
- Chú ý học sinh:
Điều kiện lọc, nếu đồng
thời xảy ra thì ghi đk trên
một hàng của trường làm
điều kiện, nếu hoặc xảy
ra thì ghi từng điều kiện
trên từng hàng của trường
làm điều kiện lọc.
Hoạt động 3: Luyện tập
Phương pháp: Tổ chức cho hs thảo luận và tự thực hiện
Ví dụ: Trong csdl quản lí điểm hãy:
a. Lọc ra những hs có DTB>=5
b. Lọc ra những hs có ít nhất một môn thi
dưới 5
c. Lọc ra những hs giỏi biết giỏi khi dtb>=8
và kng môn nào dưới 5
- Cho hs thảo luận và lên
thực hiện trên máy hoặc
bảng (nếu bảng thì cho hs
vẽ lưới tạo query) sau đó
gv nhận xét và bsung,
nếu hs làm tốt gv cho
điểm để khuyến khích
- Hs dựa vào
dụ minh họa
của gv hãy thảo
luận, nghiên
cứu sau đó lên
thực hiện bài
tập
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi
Phương pháp: GV hướng dẫn, hs tự nghiên cứu
Tìm hiểu các hàm ở cuối sgk trang 111,
112 như: date, day, month, year, like, cách
nối các trường….để thc hiện bài toán sau:
Trong csdl quản lí điểm có bảng dshs
gồm (sbd,hodem, ten, ntns, gioitinh,
quequan, toan, lia, hoa, van, anh) hãy tạo
biểu mẫu đưa ra điểm trung bình của học
sinh nữ có quê tại thanh bình và thanh hà có
ngày sinh từ 1/1/1998 đến 30/6/1998 gồm
các trường: ho va ten, sbd, ntns, gioitinh,
quequan, DTB
- Hướng dẫn hs tra các
hàm sử dụng trong access
rồi ra bài tập yêu cầu hs
về nghiên cứu vận dụng
vào bài toán
- Hs chú ý gv
hướng dẫn rồi
ghi bài tập v
thực hiện
4. Củng cố
- Nhắc hs nm một số bước tạo mẫu hỏi và các thành phần trên mẫu hỏi
IV. Rút kinh nghiệm và bsung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 63
Ngaỳ soạn: Lớp dạy:
Ngày dạy:
Tiết số: I TẬP
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nắm rõ hơn về đối tượng mẫu hỏi, khi nào dùng mẫu hỏi
- HS biết làm một số mẫu hỏi đơn giản từ những CSDL đã làm quen từ trước
2. Kỹ năng
- Thực hiện thành thạo các bài tập tạo mẫu hỏi dạng cơ bản
3. Thái đ
- Nghiêm túc trong giờ học, có ý thức xay dựng khi thảo luận nhóm
II. Chuẩn b
- GV: SGK, Bài soạn
- HS: Vở ghi, SGK
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Mẫu hỏi là gì? Các loại biểu thức thườngng trong mẫu hỏi?
2. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động của
thầy
Hoạt động
của trò
Hoạt động 1,2,3: Luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm
a. Lý thuyết
- Khi nào tạo mẫu hỏi
- Các bước tạo mẫu hỏi
b. Bài tập
Bài 1. Cho CSDL quản lí học sinh có bảng học sinh
gồm các trường: sbd, hoten, gt, ntns, diachi,
dtoan,dvan,dtin. Hãy tạo mẫu hỏi thực hiện:
a. Tính điểm trung bình các môn thi cúa từng học
sinh.
b. Hãy lọc ra những hs là nam và dtb>6.5.
Đáp án:
a.
field
sbd
hoten
Dtoan
dvan
Dtin
TB
Sort
show
۷
۷
۷
۷
۷
۷
criteria
Với trường TB: (dtoan+dvan+dtin)/3
b.
- GV đưa ra câu
hỏi , yêu cầu hs
thực hiện
- GV chia lớp
làm 2 nm, mổi
nhóm thực hiện
một bài, cho 5
phút để học sinh
thảo luận nhóm
tìm ra cách làm.
Sau đó gọi hs
lên thực hiện.
- Khi hs làm gv
quan sát để b
sung kịp thời và
- Thực hiện
yêu cầu của
gv
- Thực hiện
phân nm,
suy ngvà
thảo luận rồi
lên thực hiện.
- Những hs
còn lại quan
sát và nhận
Trang 64
field
sbd
hoten
gt
Dtoan
dvan
Dtin
TB
Sort
show
۷
۷
۷
۷
۷
۷
criteria
‘nam’
>6.5
Bài 2.
Cho CSDL Kinhdoanh gồm 3 bảng:
Mathang (mamh,tenhang, dongia)
Khách hàng (makh,tenkh,diachi)
Hóa đơn (sodon,mamh,makh,soluong,nggiao)
Hãy tạo mẫu hỏi thực hiện:
a. Đưa ra tên mặt hàng bán được với số lượng>=20
b. Đưa ra những khách hàng mua hàng vào ngày
2/1/12
Đáp án:
a.
field
tenhang
soluong
table
mathang
Hoadon
Sort
show
۷
۷
criteria
>=20
b.
field
tenkh
nggiao
table
mathang
Hoadon
Sort
Show
۷
۷
criteria
2/1/12
nhận xét
xét
- Ghi chép
bài đầy đ
3. Củng cố
IV. Những bsung và rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Trang 65
Ny soạn:
Ngày dạy: Lớp dạy:
Tiết số:
I TẬP & THỰC HÀNH 6
I. Mục tiêu
* Về kiến thức: Làm cho HS ôn lại:
- Các bước chính để tạo một mẫu hỏi.
* Về kĩ năng:
- Làm quen với mẫu hỏi kết xuất thông tin từ một bảng.
- Tạo được những biểu thức đơn giản.
- Làm quen với mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm: biết sử dụng các hàm gộp nhóm ở mức độ
đơn giản.
* Thái độ:
- thái độ nghiêm túc trong giờ thực hành
II. Chuẩn bị.
* GV: Máy tính, giáo án, Projector.
* HS: Học bài cũ, đọc trước "Bài tập & thực hành 6" ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (bỏ qua)
3. Nội dung thực hành
Nội dung
Hoạt động của GV
HĐ của trò
Hoạt động 1,2,3: THXP, Hình thành kiến thức
Phương pháp: Diễn giải, vấn đáp
1. Hướng dẫn hs thực hành bài 1.
Bài 1: Tạo CSDL Quanli_hocsinh, sau
đó thực hiện tạo mẫu hỏi liệt kê và sắp
thứ tự theo tổ, họ tên, ngày sinh của các
bạn nam
2. Giới thiệu về mẫu hỏi có gộp nhóm
a. Khái niệm:
Là mẫu hỏi thực hiện gp các Record
theo 1 giá trị nào đó thành 1 nhóm và
tính tổng, đếm số record, tìm giá trị lớn
- Sau khi giao máy đến
từng học sinh, giáo viên
chưa cho hs bật máy
tất cả chú ý trên bảng đ
gv hướng dẫn phần lý
thuyết về mẫu hỏi gộp
nhóm
- Gv minh họa bằng ví
dụ: Bài 2 (SGK trang
67): Tạo mẫu hỏi Thống
- Chú ý quan sát gv
dạy phần lý thuyết,
ghi chép nội dung
chính
- Quan sát và lắng
nghe
Trang 66
nhất và nhỏ nhất, giá trị trung bình..
trong nhóm
b. Các thành phần của lệnh Total:
- Group by: Thực hiện gộp các dòng
giá trị giống nhau trên cột thành 1 nhóm
- Sum: Tính tổng của các giá trị trên cột
của nhóm
- AVG: Tính gttb của các giá trị trên cột
của 1 nhóm
- Max (min): Tìm gtmax (gtmin) trong
các giá trị trên cột của nm
- Count: Đếm số Record có trong nm
mà tại đó cột có giá trị
- Expression: Cho biết cột là một biểu
thức tính toán
- Where: Cho biết cột lá một bt điều
kiệnng để lọc record trước khi tính
toán và kng hiện nội dung khi xem
kết quả
c. Cáchng lệnh Total
Trong cửa số Design view của Query:
B1: Nhấp vào biểu tượng trên
thanh Query design toolbar hoặc lệnh:
view->Total
B2: Chọn các giá trị trên dòng Total tu
theo cột
B3: Nháy nút lệnh trên thanh công cu
hoặc chọn lệnh: Query ->run
B4: Lưu mẫu hỏi vừa tạo
d. Cách thay tên của 1 trường
<Tên mới>:<tên cũ>
Ví dụ: TB toan: toan
- Trong bài 2 trường
thực hiện gộp nhóm là
trường to
- Trong bài 2 thì trường
ng để tính toán
điểm toán và văn, sử
dụng hàm avg
GV: Hướng dẫn hs làm
từng bước của bài 2:
Sau khi tạo mẫu hỏi
thongke gồm các trường
to, toan, van. Tại cửa số
thiết kê cuả biểu mẫu:
B1: Thực hiện lệnh
View->total
B2: Chọn thành phần
trên hàng total nsau:
B3: Thực hiện lệnh
Query->run
B4: Lưu query với tên
Thong ke ta được:
Quan sát và tranh
thủ ghi chép
Hoạt động 3: Luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp, hs tự thực hành
Sau khi hướng dẫn bài 2,
gv cho hs bất máy, khởi
động chương trình rồi
hành lại mẫu hỏi gộp
- Sau khi quan sát
gv hướng dẫn phần
thuyết, hs bắt
đầu thực hành lại
Trang 67
Bài 3: Sử dụng CSDL QuanLi_HS tạo
mẫu hỏi KiLucDiem thống kê các điểm
cao nhất của tất cả các bạn trong lớp v
từng môn (Toán, Lí , Hoá, Văn, Tin)
Được kết quả như sau:
nhóm bài số 2
GV: Sau khi cho hs thực
hành bài số 2 gv đi quan
sát và kiểm tra bài làm
của hs , nếu cần nhắc
nhở gì thì phổ biến cho
cả lớp. nếu thấy kết quả
làm tốt thì chuyển sang
yêu cầu hs tthực hành
bài số 3
GV: Mẫu hỏi này có gộp
nhóm hay kng?
GV: gộp nhóm như thế
nào?
Hướng dẫn: hướng dẫn
hs làm theo các bước để
tạo mẫu hỏi gộp nm
nhưng chú ý ở đây là các
hàm sử dụng cho các
trường đều là hàm max
nội dung bài 2
Thực hành bài số 3
theo sự hướng dẫn
của gv
HSTL. có gộp
nhóm
HS: Tự thực hành.
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Phương pháp: Học sinh tự nghiên cứu
Bài 4: Thực hiện đếm số học sinh nữ và
học sinh nam trong csdl quản lí điểm
Bài 5: Bộ lọc trong bảng khác điều kiện
chọn trong mẫu hỏi như thế nào?
Bài 6: Nêu một ví dthể hiện sự cần
thiết của trường tính toán.
- Gv giao nội dung cho
hs về nhà vận dụng làm
tiếp và suy ng thêm
- Ghi nội sung về
nhà làm tiêp
4. Củng cố, dặn dò.
- Phân biệt mẫu có gộp nm và ko gộp nhóm.
- Về nhà chuẩn bị: "Bài tập & thc hành 7"
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Trang 68
Ngày soạn:
Ngày dạy: Lớp dạy:
Tiết số:
I TẬP & THỰC HÀNH 7
I. Mục tiêu
* Kiến thức: Làm cho HS ôn lại:
- Các bước chính để tạo một mẫu hỏi.
- Mẫu hỏi có gộp nhóm.
* Kĩ năng:
- Làm quen với mẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiều bảng.
- Củng cố và rèn luyện năng tạo mẫu hỏi.
* Thái đ
- thái độ nghiêm túc trong giờ thực hành bộ môn
II. Chuẩn b
- GV: Máy tính, giáo án, Projector.
- HS: SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.
2. Nội dung thực hành
Nội dung
Hoạt động của GV
HĐ của trò
Hoạt động 1,2,3: THXP, HTKT, Luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp, hs tự thực hành dưới sự quản lí của giáo viên
Bài 1: Sử dụng hai bảng HoaDon và
MatHang,ng hàm Count lập mẫu
hỏi liệt kê các loại mặt hàng (theo tên
mặt hàng) cùng số lần được đặt.
Cấu trúc mẫu hỏi:
Kết quả mẫu hỏi:
GV: Cho hs thực hành tạo ra
CSDL Kinh doanh gồm 3
bảng:
Khach hang: MAKH, HO
TEN, DIA CHI
Mat hang: MAMH,
TENMH, DONGIA
Hoa don: SODON,
MAKH,MAMH,SOLUONG
,NGAYGIAO
- Trong bài toán này ta cần
lấy thông tin từ 2 bảng hóa
đơn và mặt hàng nên cần làm
trước khi tạo mẫu hỏi?
- Mẫu hỏi này có gộp nhóm
hay không?
- c định các thành phần
được sử dụng trong lệnh
Total?
Hs tạo CSDL kinh
doanh và liên kết,
nhập dữ liệu cho
bài theo yêu cầu
của gv
- Hs thảo luận rồi
trả lời từng câu hỏi
gv đưa ra gợi ý
Trả lời: có gộp
nhóm
Nhóm theo trường
Tên san pham,
trường thực hiện
Trang 69
.- Cho hs thực hành và đi
quan sát và nhận xét bổ sung
cho hs thực hành
tính toán là trường
ma san pham, hàm
thực hiện tính toán
là hàm count
- Thực hành hoàn
chỉnh bài
Bài 2. Sử dụng hai bảng HoaDon
MatHang,ng các hàm Avg, Max,
Min để thống kê số lượng trung bình,
cao nhất, thấp nhất trong các đơn đặt
hàng theo tên mặt hàng.
Cấu trúc biểu mẫu:
Kết quả thu được:
GV: Mẫu hỏi này có gộp
nhóm hay kng? Và gộp
như thế nào?
GV: Hướng dẫn rồi yêu cầu
hs tự thực hiện để thu được
mẫu hỏi như sau:
Gv tổng kết lại 2 tiết thực
hành bài số 7, đưa ra những
nhận xét về nội dung thực
hành và khả năng thực hành
của hs, yêu cần khắc phục
những nhược điểm trong các
tiết thực hành tới
Gv yêu cầu hs kiểm tra csvc
rồi tắt máy về lớp
HS: mẫu hỏi
gộp nhóm
Trường thực hiện
nhóm là trường
tensp, trường thực
hiện tính toán là
trường so luong,
hàm thực hiện tính
toán là hàm max
min , avg, các hàm
đều sử dùng trên
trường so luong
nên phải 3 lần đưa
trường soluong
xuống mẫu hỏi
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: Hs tự nghiên cứu
Trong CSDL QuanLi_HS, tạo các mẫu
hỏi sau:
+ Tính số học sinh theo tổ.
+ Tạo trường mới có tên ĐTB
và tính điểm trung bình tất cả các môn
học cho từng học sinh.
+ Cho biết Họ tên, ngày sinh
của những học sinh là đoàn viên.
- Đọc trước bài 9 ở nhà.
- Gv giao bài tập cho hs v
nhà vận dụng thực hiện
- Hs ghi bài tập v
nghiên cứu
Trang 70
3. Củng cố.
- Những chú ý khi tạo mẫu hỏi gộp nhóm.
+ Trường phân nm (Total: chọn Group by)
+ Trường điều kiện làm tiêu chuẩn phân nm (Total: where hoặc có biểu thc điều
kiện trên ô Criteria)
+ Trường tính toán.
IV. Rút kinh nghiệm và bsung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ngày
Trưởng kí duyệt:
Lại Thị Tuyết Lan
Trang 71
Ngày soạn:
Ny dạy: Lớp dạy:
Tiết số:
BÁO O & KẾT XUẤT O CÁO
I. Mục tiêu
Về kiến thức:
- Thấy được lợi ích của báo cáo trong công việc quản lý.
- Biết các thao c tạo báo cáo đơn giản.
Về kỹ năng:
- Tạo được báo cáo bằng thuật sĩ.
- Thực hiện được lưu trữ và in báo cáo.
Trọng tâm: Nắm được các bước tạo báo cáo, biết sử dụng thuật sĩ tạo báo cáo.
Về thái đ
- thái độ nghiêmc trong giờ học bộ môn
II. Chuẩn b
GV: Phòng máy, Bài soạn, SGK
HS: SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
- số: Vắng: Có phép: Không phép:
2. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
Phương pháp: Diễn giải.
Khi làm việc với dliệu của csdl thì ta cần tổng hợp dữ liệu và làm báo cáo theo một
nguyên mẫu nào đó, đối tượng thứ 4 của access giúp chúng ta thực hiện ng việc trên
theo một khuôn dạng xác định y theo mục đích của việc báo cáo dliệu, đối tượng này
gọi đối tượng báo cáo. Tiết này chúng ta sẽ nghiên cứu vbáo cáo cũng ncách s
dụng nó.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phương pháp: Diễn giải, vấn đáp
1. Khái niệm báo cáo.
- Đ/n: (sgk)
- Báo cáo thường ng để:
+ Thể hiện được sự so nh, tổng hợp từ các
nhóm dữ liệu.
+ Trình bày nội dung văn bản (hóa đơn, đơn
đặt hàng, nhãn thư, báo cáo,....) theo mẫu
quy định.
- Để tạo được một báo cáo, cần trả lời các
câu hỏi sau:
GV: Yêu cầu HS đọc
sgk, cho biết:
- Báo cáo là gì?
- Ưu điểm của báo
cáo?
GV: Lấy ví dụ minh
hoạ
Cho bảng sau: DSHS
gồm các trường: SBD,
Hoten, GT, T, L, H.
Hs trả lời
Trang 72
+ Báo cáo được tạo ra chứa những thông tin
gì?
+ Thông tin lấy từ những bảng hay mẫu hi
nào?
+ Dữ liệu được nm theo trường nào?
- 2 cách tạo báo cáo:
+ Dùng thuật sĩ để tạo
+ Tự thiết kế
Nhưng thường kết hợp 2 cách trên tức là tạo
bằng thuật sĩ sau đó rồi sửa lại
2. Các chế độ làm việc của báo cáo
- Thiết kế: Dùng để thiết kê và sửa báo cáo
- Báo cáo (hiển thị): Hiển thị báo cáo
Cách chuyển đi giữa hai chế độ:
- Thiết kê -> báo cáo: View -> print preview
- Báo cáo -> thiết kế: view -> design view
3. Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo
B1: Tạo nguồn dữ liệu tạo báo cáo
B2: Nháy đúp chuột vào Create report by
using wizard xhht Report wizard.
B3: Xác định các thông số trên hộp thoại
Report wizard hình 58 (SGK)
+ Tables/Queries: Chọn nguồn
+ Chọn các trường có mặt trong báo cáo:
nháy chuột vào tên trườngbên ô Available
Fields cho sang ô Selected Fields bằng cách
nháy đúp chuột vào tên trường hoặc nháy
vào các nut mũi tên.
+ Nháy next sang bước tiếp theo.
B4: chọn trường để gộp nhóm rồi nháy next
B5: Chỉ ra các trường để sắp xếp thứ tự các
bản ghi và các yêu cầu thống kê theo nm
Một số m thường dung thống kê là:
Yêu cầu thống kê điểm
môn T theo tổ ta được
mẫu như hình 56
(SGK).
Để tạo được báo cáo
cần trả lời câu hỏi
1. Báo cáo được tạo ra
để kết xuất thông tin
gì?
DTB môn T theo từng
tổ
2. Nguồn dữ liệugì?
Bảng DSHS vừa tạo
trên
3. Dữ liệu được nhóm
ntn?
Theo To
GV: Minh hoạ các
bước bằng cách thực
hiện trực tiếp trên máy
chiếu ví dtrong SGK
hoặc có thể sử dụng
các hình p28, p29, p30,
p31, p32, p33 ở trang
126-129
HS: Quan sát và
lắng nghe
HS: Quan sát và
ghi chép bài
Trang 73
Sum, AVG, Min, Max
B6: Xác định cách bố trí báo các và kiểu
trình bầy báo cáo các hộp thoại tiếp theo
(có thể chọn cách ngầm định bằng cách
nhấn next)
B7: Trong màn hình cuối ta đặt tên cho báo
cáo và ny vào Finish
Hoạt động 3: Luyện tập
Phương pháp: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm và tự thực hiện
Cho csdl quản lí học sinh, tạo báo cáo thống
kê học sinhđiểm trung bình môn tin t
8.5 theo tổ
a. Đưa ra câu hỏi trước khi tạo báo cáo?
b. Tạo báo cáo trên
- Cho hs thảo luận theo
bàn trong 5 phút sau đó
gọi hs thực hiện
- Sau đó gv nhận xét
bài làm của học sinh
rồi bổ sung
HS thảo luận
theo bàn, sau đó
lên bảng thực
hiện
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Phương pháp: Hs tự nghiên cứu
Nghiên cứu việc sửa thiết kế và in báo o
được hướng dẫn trang78,79 sgk
- Ra nội dung cho hs v
nghiên cứu thêm
- Hs chú ý
ghi chép nọi
dung gv yêu cầu
về nghiên cứu
3. Củng cố, dặn dò:
- Các bước tạo báo cáo bằng thuật sĩ.
- Về nhà chuẩn bị bài thực hành số 8.
V. Những bsung và rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ngày
Tổ trưởng kí duyệt
Lại Thị Tuyết Lan
Trang 74
Ngày soạn:
Ngày dạy: Lớp dạy:
Tiết số
Thực hành 8. TẠO BÁO CÁO
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức về cách tạo báo cáo.
- Biết thực hiện các kĩ năng cơ bản về tạo báo o nhanh và đơn giản bằng thuật sĩ.
2. Kỹ năng
- kỹ năng khi tạo báo o trong csdl
- Sau đó biết chỉnh sửa báo cáo và in ra giấy thông qua những hoạt động trong phòng máy.
3. Thái đ
- Nghiêm túc trong giờ thực hành, có tinh thần xây dựng khi hoạt động nhóm
II. Chuẩn b
GV: Png máy tính, giáo án, SGK
HS: SGK
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiếm tra y: Tổng số máy: Số máy hđbt: Số máy hỏng:
Sĩ số: Vắng: Có phép: Không phép:
2. Nội dung thực hành
Nội dung
Hoạt động của GV
HĐ của trò
Hoạt động 1: Khởi động
GV giao y đến học sinh, yêu cầu hc sinh khởi động y, khởi động chương
trình acess và mở csdl quản lí_HS đã thực hành ở những tiết trước.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp, học sinh tự thực hành dưới sự quản lí của giáo viên.
Bài 1: Từ bảng HOC_SINH trong
CSDL QuanLi_HS, tạo một báo
cáo để in ra danh sách các học sinh
gồm họ tên, ngày sinh, địa chỉ. Hãy
nhóm theo giới tính (nam, nữ) và
tính số học sinh nam, nữ (sử dụng
hàm Count)
* Các bước chính:
1 Chọn cách tạo báo bằng thuật sĩ.
2 Chọn các thông số trên hộp thoại
report wizard
3 Chọn phân nhóm theo giới tính.
4 Chọn sắp xếp theo tên.
5 Chọn cách bố trí các trường.
GV: Hướng dẫn.
HS: Tự thực hành theo
hướng dẫn của gv trên
máy chiếu
Tạo csdl học sinh rồi
sau đó tạo nguồn cho
báo cáo và tạo báo cáo
Trang 75
6 Chọn kiểu dáng, hình thức trình
bày.
7 Đặt tiêu đề.
8 Sửa đổi báo cáo.
- Thực hiện tính số người theo giới
tính:
B1: Vào View -> sorting and
grouping sẽ xhht sau:
Tại ô Group Header và Group
Footer ta chọn yes.
B2: Tại mục gioitinh Footer ta
them vào 1 text box và ghi
=count(gioitinh)
Chú ý: gioitinh phải ghi đúng theo
tên của trường khi tạo bảng
GV quan sát hs thực hành
rồi nhận xét và sửa lỗi cho
hs
- Nghe nhận xét của
gv để sửa lỗi và rút
kinh nghiệm cho bài
của mình
Bài 2: Tạo báo cáo in danh sách
học sinh khá (có điểm trung bình
môn từ 6,5 trở lên)
- Mẫu hỏi:
GV: Gợi ý:
- Báo cáo này lấy nguồn
từ bảng hay mẫu hỏi, nếu
là mẫu hỏi thì mẫu hỏi này
tạo thế nào?
- Tạo mẫu hỏi cho danh
- Trả lời: báo cáo lấy
nguồn từ mẫu hỏi gồm
các thông tin: SBD,
hoten, các môn học,
mẫu hỏi lọc ra những
hs có điểm các môn từ
6.5 trở lên
HS: đặt đkphần
Trang 76
sách các học sinh khá.
Hs khá là hs có điểm tb
các môn từ 6.5 trở lên, vậy
phải đặt điều kiện ở đâu?
- Tạo báo cáo dựa trên
mẫu hỏi này.
- GV quan sát hs thực
hành và đưa ra những lời
nhận xét và hướng dẫn
cho hs khi hs rút kinh
nghiệm
- Tổng kết 2 tiết thực
hành, yêu cầu hs ghi nhờ
và chuẩn bị bài mới, kiểm
tra CSVC rồi cho hs tắt
máy về lớp
criteria của các điểm
toán,lý, hoá, văn, tin
khi tạo mẫu hỏi
- tạo mẫu hỏim
nguồn và từ đó tạo báo
cáo và chỉnh sửa báo
cáo cho phù hợp
- hs thực hành và rút
kinh nghiệm từ lời
nhận xét của gv
- Tắt máy, đóng cửa,
tắt điện về lớp
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Nghiên cứu việc sửa thiết kế và in
báo cáo được hướng dẫn
trang78,79 sgk
- Ra nội dung cho hs v
nghiên cứu thêm
- Hs chú ý và ghi chép
nọi dung gv yêu cầu
về nghiên cứu
3. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà chuẩn bị bài thực hành số 9.
V. Những bsung và rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................`
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 77
Ngày soạn:
Ngày dạy: Lớp dạy:
Tiết số :
Thực hành 9. I THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Ôn lại kiến thức về tạo một csdl trong access
2. Kỹ năng
- Củng cố những năng cơ bản sử dụng Access.
- Rèn luyện để kĩ năng tạo csdl được thành thạo hơn
3. Thái đ
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ thực hành
II. Chuẩn b
- GV: SGK, giáo án, phòng máy
- HS: SGK
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Hoạt động 2,3Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.
- Tổng số máy: Số máy hđbt: Số máy không hđ:
- số: Vắng: phép: Không phép:
2. Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của GV
HĐ của trò
Hoạt động 1: Khởi động
Gv kiểm tra máy thì giao y đến từng hc sinh, yêu cầu hs khởi động máy, khởi
động chương trình acess
: Hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp, hs thực hành dưới sự quản lí của giáo viên
Bài 1:
a). Tạo CSDL mới có tên là học tập.
b). Tạo các bảng dữ liệu trong CSDL
HOC_TAP với cấu trúc được mô t
trong bảng sau, đặt khoá chính cho mỗi
bảng, mô tả tính chất của mỗi trường
cho bảng.
GV: Hướng dẫn.
.
HS: Tự thực
hành
Bài 2: Thiết lập các mối liên kết:
- Giữa bang_diem và hoc_sinh.
- Giữa bang_diem với mon_hoc.
GV: Hướng dẫn
.
HS: Tự thực
hành
Trang 78
Bài 3:
- Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho
bang_diem.
- Nhập dữ liệu cho cả ba bảng (dùng cả
hai cách: trực tiếp trong trang dữ liệu
và dùng biểu mẫu vừa tạo).
GV: Hướng dẫn
HS: Tự thực
hành.
Bài 4: Thiết kế mẫu hỏi để đáp ứng
các yêu cầu sau:
a). Hiển thị họ tên của một hc sinh (ví
dụ: "Trần Lan Anh") cùng với điểm
trung bình của học sinh đó.
b). Danh sách học sinh gồm hvà tên,
điểm môn toán trong một ngày (ví dụ:
ngày 12/12/2007)
c). Danh sách hc sinh gồm họ tên,
điểm và sắp xếp theo ngày kiểm tra.
GV: Hướng dẫn
.
HS: Tự thực
hành.
Bài 5: Tạo báo cáo danh sách học sinh
của từng môn gồm: họ tên, điểm và
tính điểm trung bình theo môn.
GV: Hướng dẫn
- Tạo mẫu hỏi sau:
HS: Tự thực
hành.
Trang 79
- Tạo báo cáo dựa trên mẫu
hỏi này.
GV quan sát hs thực hành,
và nhận xét đưa ra những
lời nhắc nhkịp thời để hs
thực hành đúng
HS: Tự thực
hành.
Hoạt động 4,5: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
Phương pháp: hs tự nghiên cứu
Nghiên cứu phần sửa và in báo cáo
ở sgk trang 78,79 để thực hiện các bài
tập trong bài thực hành 9 hoàn thiện
n, chuẩn mẫu hơn
- Yêu cầu hs nghiên cứu
sgk và hoàn thiện nội dung
gv yêu cầu
- Giao bài tập về nhà để hs
ôn tập tiết sau kiểm tra thực
hành
- Ghi chép nội
dung gv yêu cầu
về nhà hoàn
thiện, ôn tập
3. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà ôn tập các bài thực hành từ 2 đến 9.
4. Bài tập về nhà:
Câu1: Trong CSDL QuanLy_HS. Tạo các mẫu hi sau:
a). Tính số học sinh theo tổ.
b). Tính điểm trung bình của từng học sinh.
c). Cho biết họ và tên, ngày sinh của những học sinh là đoàn viên.
Câu2: Cho CSDL ThuVien.mdbcấu trúc gồm ba bảng nsau:
Câu1: Hãy thiết kế mẫu hỏi cho biết có bao nhiêu học sinh mỗi lớp có thẻ thư viện?
Trang 80
Câu2: Hãy thiết kế mẫu hỏi cho biết thông tin về các học sinh (gồm: họ và tên, số thẻ, tên
sách đã mượn) đã mượn sách trong ngày 10/09/2005?
V. Những bsung và rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ngày:
Tổ trưởng kí duyệt
Lại Thị Tuyết Lan
Trang 81
Ngày soạn:
Ngày dạy: Lớp dạy:
Tiết số:
I TẬP CHƯƠNG II, ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố những kiến thức và kĩ năng cơ bản sử dụng Access thông qua các bài tập thực
hành tổng hợp.
II. Chuẩn b
- GV: Máy tính, giáo án, Projector, phòng y
- HS: Chuẩn bị các bài tp đã cho ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.
2. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức, Luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp
1. thuyết
- CSDL có 4 đối tượng
- Bảng và cách tạo bảng
- Cách liên kết c bảng
- Các thao tác trên bảng
- Biểu mẫu và cách tạo biểu mẫu
- Mẫu hỏi và cách tạo mẫu hỏi từ 1 và nhiều
bảng
- Mẫu hỏi gộp nhóm và cách tạo
- Báo cáo và cách tạo báo cáo
- Gv đưa ra các
mục trọng tâm, yêu
cầu hs ôn lại sau đó
gv gọi học sinh lên
vấn đáp
- Hs ôn tập phần
thuyết để lên
gv vấn đáp
Bài 1:
Trong CSDL QuanLy_HS. Tạo các mẫu hỏi
sau:
a). Tính số học sinh theo tổ.
b). Tính điểm trung bình của từng học sinh.
c). Cho biết họ tên, ngày sinh của những học
sinh là đoàn viên.
Bài 2: Trong CSDL Thu_Vien:
a). Hãy thiết kế mẫu hỏi cho biết có bao nhiêu
học sinh mỗi lớp có thẻ thư viện?
b). Hãy thiết kế mẫu hỏi cho biết thông tin về
các học sinh (gm: họ tên, số thẻ, tên sách đã
mượn) đã mượn sách trong ngày 10/09/2005?
- Chia lớp làm hai
nhóm, tự chuẩn bị
bài sau đó gọi đại
diện từng nhóm lên
thực hiện bài của
mình trên máy
chiếu, sau đó mời
học sinh nm
khác nhận xét.
Cuối cùng gv nhận
xét và bổ sung ,
cho điểm
- Hs làm việc
nhóm theo phân
công của gv sau
đó lên thực hiện
trên máy chiếu
lấy điểm
Trang 82
Hoạt động 3,4: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: Hs tự nghiên cứu
Thực hiện tạo một CSDL quản lí các mặt hàng
trong một cửa hàng tạp hóa với đầy đcác đối
tượng bảng, biểu mẫu, mẫu hỏi, báo cáo. Và các
thao tác khai thác dữ liu đơn giản như: tổng
hợp, thống kê, tìm kiếm, lưu trữ….
- Cho nội dung hs
về nhà vận dụng
kiến thức cả
chương và tìm tòi
bên ngoài để thực
hiện,
- Hs ghi chép về
nghiên cứu
3. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà ôn tập chương 1, chương 2.
- Tuần 17 thi học kì I.
IV. Rút kinh nghiệm và bsung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 83
Ngày soạn:
Ngày dạy lớp dạy:
Tiết số: KIỂM TRA THỰC HÀNH
Đề i:
Cho CSDL quảnlương của công nhân gồm 1 bảng sau:
Danh sách nhân viên
Trường
Kiểu dữ liệu
tả
MANV
TEXT
Mã nhân viên
HOTEN
TEXT
Họ và tên
GIOITINH
TEXT
Giới tính
NTNS
DATE TIME
Ngày tháng năm sinh
DIACHI
TEXT
Địa chỉ
PHUCAP
NUMBER
Tiền được hưởng thêm hàng tháng
NGAYCONG
NUMBER
Ngày công làm trong tháng
TO
NUMBER
Tổ làm việc
Yêu cầu:
1. Tạo CSDL trên với bảng đã cho, và nhập ít nhất 5 hàng dữ liệu
2. Tạo query1, đưa ra số ngày công lớn nhất, nhỏ nhất theo từng tổ
3. Tạo query 2 gồm các trường: MANV, HOTEN, NGAYCONG, PHUCAP, LUONG, với
LUONG=PHUCAP+ NGAYCONG*200000. Rồi thực hiện sắp xếp LUONG tăng dần
lọc ra những nữ công nhân có lương trên 7 triệu hoặc nam công nhân lương trên 8 triệu
4. Tạo báo cáo gồm: MANV, HOTEN, NGAYCONG, NTNS, TO để đưa ra NGAYCONG
trung bình theo t
Đáp án:
1. Khóa chính: MANV
2. Query 1:
Trang 84
3. Query 2:
FIELD
MANV
HOTEN
PHUCAP
NGAYCONG
LUONG (1)
SORT
CRITERIA
OR
Với (1) LUONG:NGAYCONG*200000+PHUCAP
4. Báo cáo:
- Báo cáo chứa: MANV, HOTEN, NGAYCONG, NTNS, TO
- Báo cáo lấy nguồn từ bảng Danh sách nhân viên
- Báo cáo nhóm dữ liệu:
+ Trường gộp nhóm: Trường TO
+ Trường tính toán: Trường NGAYCONG
+ Hàm tính toán: AVG
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng
Tạo bảng và nhập dữ liệu
Điểm
1
3
3
Tạo query gộp nhĩm
Điểm
2
2
2
Tạo query lựa chọn
Điểm
3
3
3
Tạo báo cáo
Điểm
4
2
2
Tổng
3
4
3
10
Trang 85
Ngày soạn: Lớp dy:
Tiết số: Ngay day:
Chương 3. CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
§10. CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ.
I. Mục Tiêu.
* Kiến thức:
- Biết khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bn của mô hình này
- Biết khái niệm CSDL quan hệ, khoá và liên kết giữa các bảng.
* Kỹ năng:
- Có sự liên hệ với các thao c cụ thể trình bày ở chương II.
* Thái đ
- Có thái độ nghiêm túc trong tiết học bộ môn
- Có tinh thần hợp tác khi tham gia hoạt động nhóm
II. Chuẩn b
* GV: Máy tính, giáo án, Projector.
* HS: Đọc trước §10nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Nội dung bài mới
Nội dung chính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
Chương trước chúng ta đã tìm hiểu về cách tạo và sử dựng một csdl, chương này
chúng ta sẽ đi cũng cố lại nghiên cứu tiếp csdl để có thể phát triển csdl ở mức cao hơn
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phương pháp: Diễn giải, vấn đáp
1. hình dữ liệu quan hệ.
- K/n:nh dữ liệu là tập
các khái niệm dùng để mô tả
cấu trúc dữ liệu, các thao tác,
phép toán trên dữ liệu, các ràng
buộc dữ liệu.
- Ngoài mô hình quan hệ, có
một số mô hình khác như: mô
hình thực thể liên kết, mô hình
mạng, mô hình phân cấp, mô
hình hướng đối tượng.
* Các đăc trưng cơ bản của
hình dữ liệu quan hệ (do Edga
F.Codd đề xuất năm 1970):
- Về mặt cấu trúc: dữ liệu được
- Các em đọc sgk và cho
biết mô hình CSDL là gì?
HSTL.
- Nêu các đặc trưng của
mô hình dữ liệu quan hệ?
HSTL.
- Chốt lại và nhấn mạnh:
- Chú ý quan sát và lắng
nghe, ghi chép bài đầy
đủ
Trang 86
thể hiện trong các bảng. Mỗi
bảng bao gồm các hàng và các
cột thể hiện thông tin về một
chủ thể.
- Về mặt thao tác trên dữ liệu:
có thể cập nhật dữ liệu như:
thêm, xoá hay sửa bản ghi
trong bảng.
- Về mặt các ràng buộc dữ liệu:
dữ liệu trong các bảng phải
thoả mãn một số ràng buộc
Hai đặc trưng về cấu trúc
và các ràng buộc dữ liệu
để phân biệt mô hình d
liệu quan hệ với các mô
hình dữ liệu khác.
2. CSDL quan hệ.
a). k/n(sgk)
* Các thuật ngữ:
- Quan hệ: chỉ bảng.
- Thuộc tính: chỉ cột.
- (bản ghi): chỉ hàng.
- Miền: chỉ kiểu dữ liệu của
một thuộc tính.
* Một quan hệ trong hệ CSDL
quan hệ có các đc trưng chính
sau:
- Mỗi quan hệ có một tên phân
biệt với tên các quan hệ khác.
- Các bộ là phân biệt và thứ tự
các bộ là kng quan trọng.
- Mỗi thuộc tính có một tên
phân biệt, thứ tự các thuộc tính
không quan trọng.
- Quan hệ kng có thuộc tính
đa trị hay phức hợp.
b). Ví dụ.
- Gọi HS nêu khái niệm
CSDL quan hệ.
HSTL.
Ví dụ: Miền của thuộc
tính họ và tên trong
CSDL Lop là tập các xâu
tự, mỗi xâu kng q
25 tự. Các miền của
các thuộc tính khác nhau
không nhất thiết phải
khác nhau.
Lấy ví dụ CSDL
ThuVien để giải thích
cho HS.
Lấy ví dụ CSDL
ThuVien trang 83/sgk để
- hs đọc sgk, lắng nghe
và ghi chép bài đầy đ
c). Khóa và liên kết giữa các
bảng.
* Khoá:
- Đ/n: Một tập hợp gồm một
hay một số thuộc tính trong
một bảng có tính chất vừa đủ
"phân biệt được" các bộ và
không thể loại bbớt một thuộc
tính nào để tập thuộc tính còn
lại vẫn đủ "phân biệt được" các
- Các em đọc sgk, cho
biết ka là gì?
- Chốt lại và giải thích
thêm:
- Một bảng có thể có
nhiều ka, trong các
khóa của một bảng người
ta thường chọn một khóa
chính.
- Dữ liệu trên trường
- tả lời câu hỏi và ghi
bài
Trang 87
bộ trong bảng được gọi là một
khóa của bảng đó.
* Khoá chính: Một bảng
nhiều khoá. Trong các khoá của
một bảng thường chọn (chỉ
định) một khoá làm khoá chính
(primary key).
* Liên kết.
khóa chính không được
để trống, không được
trùng nhau.
- ....
- Cho HS đọc sgk và giải
thích sự liên kết giữa các
bảng.
3. Củng cố.
Yêu cầu hs nắm được những điểm quan trọng của bài
IV. Rút kinh nghiệm và bsung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 88
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết số: Lớp dạy:
§11. CÁC THAO TÁC VỚI CSDL QUAN HỆ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Biết được các chức năng hệ QTCSDL quan hệ phải có và vai trò, ý nghĩa của các
chức năng đó trong qtrình tạo lập, cập nhật và khai thác hệ QTCSDL quan hệ.
2. Kỹ năng
- Liên hệ được với các thao tác cụ thể trình bày ở chương II.
3. Thái đ
- thái đnghiêm túc trong giờ học
II. Chuẩn b
* GV: Máy chiếu, giáo án.
* HS: Đọc trước " Các thao tác với CSDL quan hệ". nhà
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ
* Khóa là gì? Trong một bảng có bao nhiêu ka?
3. Nội dung bài mới
Nội dung chính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
Phương pháp: Diễn giải
Ở chương trước ta biết các công cụ của một hệ qtcsdl quan hệ cho phép thực hiện các
việc: tạo lập và khai tc csdl, giờ ta sẽ ôn lại từng thai tác về mặt lý thuyết để cùng liên h
lại kiến thức ở chương 2
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phương pháp: Diễn giải, vấn đáp
1. Tạo lập CSDL.
* Tạo bảng.
- Đặt tên c trường.
- Chỉ định kiểu dữ liệu của mỗi
trường.
- Khai báo kích thước của trường.
- Chọn khoá chính: bằng cách để h
QTCSDL tự động chọn hoặc ta xác
định khoá thích hợp
(nó là khoá và số thuộc tính là ít nhất)
- Đặt tên và lưu cấu trúc bảng.
* Tạo liên kết giữa các bảng.
- Dựa vào sơ đồ trên, giải
thích và hệ thống các chức
năng của hệ QTCSDL.
Hỏi: Lấy ví dụ ?
- Thực hiện trên máy tính để
giải thích.
- Nêu các bước tạo bảng
trong Access?
- Những tiêu chí nào giúp ta
chọn khoá chính?
- Các bước đặt tên và lưu
cấu trúc bảng.
- Các bước tạo liên kết giữa
- HSTL
- Quan sát và lắng
nghe và trả lời
Trang 89
các bảng.
2. Cập nhật dữ liệu.
- thể nhập dữ liệu trực tiếp tcác
bảng.
- Hoặc dùng biểu mẫu để nhập d
liệu.
- Dữ liệu nhập vào có thể được chỉnh
sửa, thêm, xoá.
- Qua những nội dung đã
thực hành hãy cho biết
những đt nào thể nhập
được dữ liệu?
Hs trả lời
3. Khai thác CSDL
a). Sắp xếp bản ghi
b). Truy vấn CSDL.
Để phục vụ được việc truy vấn
CSDL, tng thường các hệ
QTCSDL cho phép nhập các biểu
thức hay các tiêu chí nhằm mục đích
sau:
- Định vị các bản ghi.
- Thiết lập mối quan hệ hay các liên
kết giữa các bảng đã kết xuất thông
tin.
- Liệt kê một tập con các bản ghi (lọc)
- Thực hiện các phép toán.
- Xóa một số bản ghi.
- Thực hiện các thao c quản lí d
liệu khác.
- Các em liên hệ chương 2
để lấy ví d minh họa?
- Giải thích thêm:
Hệ QTCSDL quan hệ hỗ trợ
việc khai báo truy vấn qua
các cửa sổ với hệ thống
bảng chọn thích hợp. Trong
đó có thể chọn các bảng
các cột thuộc tính liên quan
đến dữ liệu cần cho truy
vấn.
SQL là một công cụ mạnh
trong các hệ QTCSDL quan
hệ thông dụng hiện nay.
cho phép người dùng thể
hiện truy vấn mà không cần
biết nhiều về cấu trúc
CSDL.
- Thực hiện trên máy tính để
giải thích.
HSTL
- Quan sát và lắng
nghe
c). Xem dữ liệu. nhiều cách đ
xem dữ liệu:
- thể xem toàn bbảng.
- thể dùng công cụ lọc để xem
một tập con các bản ghi hoặc một số
trường trong một bảng.
- thể tạo ra biểu mẫu để xem các
bản ghi.
Hỏi: Các em liên hệ chương
2 để lấy ví dụ minh họa?
GV: Thực hiện trên máy
tính để giải thích.
.
HSTL.
- Quan sát và lắng
nghe
d). Kết xuất báo cáo.
* Đ/n: Kết xuất báo cáo là chuẩn b
để đưa thông tin ra dưới dạng p
Hỏi: Các em liên hệ chương
2 để lấy ví dụ minh họa?
GV: Thực hiện trên máy
- HSTL
Trang 90
hợp với c quy định về văn bản giấy
tờ. Thông trường báo cáo sẽ được in
để gửi đi các i liên quan hoặc lưu
trữ dưới dạng sổ sách.
* Điều cần lưu ý khi kết xuất báo cáo
là phải đảm bảo:
- Hình thức hợp lí, đúng qui định
(tiêu đề, kiểu chữ, kích thước,....).
- Phù hợp với khổ giấy, thường là A4.
tính để giải thích.
- Quan sát và lắng
nghe.
Hoạt động 3,4,5: Luyện tập, vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: Vấn đáp, hs tự nghiên cứu
1. Hãy nêu một công việc có thể dùng
máy tính để quản lí
2. Khi nào cần kết xuất thông tin từ
csdl và những thông tin nào được kết
xuất? Hãy phác thảo một số mẫu báo
cáo cần
3. Hãy cho một sốdụng về truy
vấn phục vụ cho việc kết xuất báo cáo
thông tin ở bài toán này.
- Yêu cầu học sinh về nhà
nghiên cứu nội dung đề ra
- Ghi nội dung v
nghiên cứu và thực
hiện theo yêu cầu
của giáo viên
4. Củng cố, dặn dò
- Các nhóm chức năng chính của hQTCSDL quan hệ.
- Học kĩ:"Bài 10 và 11- liên hệ chương II", để tuần sau kiểm tra một tiết.
IV. Rút kinh nghiệm và bsung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 91
Ny soạn: Lớp dạy:
Ngày dạy:
Tiết số:
Bài tập & thực hành 10. HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết chọn khoá cho các bảng dữ liệu trong một bài toán quen thuộc.
2. Kỹ năng
- Biết cách xác lập liên kết giữa các bảng thông qua khoá để có thể tìm được những thông
tin liên quan đến một cá thể được quản lí.
3. Thái đ
- thái độ nghiêm túc trong giờ học bộ môn
2. Chuẩn b
* GV: Png máy, SGK, bài soạn
* HS:SGK, vở ghi
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn đinh lp
2. Nội dung thực hành
Nội dung chính
Hoạt động của GV
Hđ của trò
Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Gv kiểm tra máy
phân công đến hc
sinh, giao nội dung
thực hành cho học sinh
- tiếp nhận
máy, khởi
đọn máy,
khởi động
chương trình
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (hình thành kiến thức), luyn tập
Phương pháp: Vấn đáp, học sinh thực hành dưới sự quản lí của giáo viên
Sở GD của một tỉnh tổ chức kì thi để kiểm tra
chất lượng môn Toán cho các lớp 12 của tỉnh.
Trong CSDL quản lí kì kiểm tra nàyba bảng
dưới đây:
Bảng ThiSinh
STT
SBD
Họ & tên
Ng,Sin
h
Trường
1
2
3
4
HA1
0
HA1
1
Đỗ Hà
Anh
Lê Như
Bo
2/1/90
14/2/9
0
5/2/91
Lê H Phong
Phan.Ch.Trin
h
Lê H Phong
- Đưa ra nội dung thực
hành:
Bảng DanhPhach
STT
SBD
Phách
1
2
3
4
....
HA10
HA11
HA12
HA13
....
S28
S27
S26
S25
....
Bảng DiemThi
STT
Phách
Điểm
- Chú ý quan
sát GV đưa ra
nội dung thực
hành
Trang 92
....
HA1
2
HA1
3
....
Bùi Thị
Trần Là
....
3/4/90
....
Phan.Ch.Trin
h
....
Bảng ThiSinh được niêm yết cho tất cả các thí
sinh biết. Bảng DanhPhach là bí mật chỉ có
người đánh phách và chủ tịch hội đồng thi giữ.
Bảng DiemThi có các giáo viên trong hội đồng
chấm thi biết.
Bảng KetQuaThi
STT
SBD
Họ&T
ên
Ng.Si
nh
Trườn
g
Điểm
* Yêu cầu:
1
2
3
4
....
S28
S27
S26
S25
....
9
6
8
10
....
Việc tạo ba bảng để
đảm bảo tính bảo mật
cho thi:
- Giáo viên chấm thi
không biết bài thi mình
chấm có số báo danh
nào (của HS nào)
chỉ biết số phách của
bài thi đó.
- Chủ tịch hội đồng thi
thì biết ứng với một số
phách là số báo danh
(học sinh) nào nhưng
không được tham gia
chấm thi.
- thể liên kết ba
bảng trên để có được
bảng KetQuaThi dưới
đây.
Bài 1: Em hãy chọn khoá cho mỗi bảng trong
CSDL trên và giải thích lí do lựa chọn đó.
Đáp án:
bảng THÍ SINH khoá chính có thể là STT hoặc
SBD, bảng ĐIỂM khoá chính là Số phách hoặc
STT, bảng PHÁCH khoá chính là SBD hoặc
Số phách hoặc SBD
- Cho HS làm theo
nhóm.
- Tổng hợp và đưa ra
phương án thích hợp
nhất.
- Thảo luận
nhóm và trả
lời cho GV
qua giấy.
Bài 2: Em hãy chỉ ra các mối liên kết cần thiết
giữa ba bảng để có được kết quả thi thông báo
cho thí sinh
Nhìn vào bảng Kết quả thi thấy có các trường
STT, SBD, Họ tên, Trường, NTNS đều lấy từ
bảng THÍ SINH, còn điểm lấy từ bảng Đim,
nhưng muốn lấy được điểm cần số phách.
Do vậy nguồn của bảng Kết Quả thi là cả 3
bảng: THÍ SINH, SỐ PHÁCH, ĐIỂM
- Cho HS làm theo
nhóm.
- Tổng hợp và đưa ra
phương án thích hợp
nhất.
- Thảo luận
nhóm và trả
lời cho GV
qua giấy
Bài 3: Hãy dùng hệ CSDL Access để làm các
việc sau:
- Cho HS thực hiện
trên máy tính, mỗi máy
Thực hiện
yêu cầu
Trang 93
- Tạo lập CSDL i trên: gồm ba bảng (mỗi
bảng với khoá đã chọn), thiết đặt mối quan h
cần thiết, nhập dữ liệu giả định (ít nhất là 10 thí
sinh)
- Đưa ra kết quả thi để thông báo cho thí sinh.
- Đưa ra kết quả thi theo trường (tạo báo cáo có
nguồn là query Kết quả thi).
- Đưa ra kết quả thi của toàn tỉnh theo thứ tự
giảm dần của đim thi
1-2 HS.
Gợi ý:
- Dùng mẫu hỏi.
Hoạt động: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Trong scdl trên hãy tạo
1. query tính trung bình điểm thi theo trường
2. Query đếm số học sinh theo trướng dự thi
3. Tạo bái cáo đưa ra các thông tin: trường,
sbd, hoten, điểm thi rồi thống kê điểm trung
bình, điểm lớn nhất, bé nhất theo trường.
Giao bài tập về nhà
cho học sinh nghiên
cứu thêm
Hs ghi bài
tập về ôn
3. Củng cố, dặn dò:
- Ôn lại cách tạo bảng, lkết giữa các bảng, tạo mẫu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: "Các thao tác với CSDL quan hệ".
IV. Rút kinh nghiệm và bsung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 94
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết số:44 Lớp dạy:
Chương IV. KIẾN TRÚC & BẢO MẬT
CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§12. CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết khái niệm về các cách tổ chức CSDL tập trung và CSDL phân tán.
- Biết ưu, nhược điểm của mỗi cách tổ chức.
2. Kỹ năng
- sự liên hệ với các thao tác cụ thể được trình bày ở chương II.
3. Thái đ
- thái đnghiêm túc trong giờ học
II. Chuẩn b:
* GV: Máy chiếu, giáo án, các tài liệu liên quan, SGK
* HS: Đọc trước " Các loại kiến trúc của hệ CSDL". nhà, SGK, vở ghi
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
Sĩ số: Vắng: Có phép: Không phép:
2. Kiểm tra bài cũ (bỏ qua)
3. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Khi xây dựng csdl với một quy mô lớn lưu trữ dữ liệu trên các máy tính khác nhau,
csdl gồm các csdl con, mổi csdl được đặt ở các máy tính con xa nhau kết nối với nhau
bằng mạng máy tính, khi xây dựng tùy theo mục đích sử dụng để chọn một loại kiến trúc
phù hợp, có hai loại kiến trúc: tập trung và phân tán. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu từng loại
kiến trúc
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Các loại kiến trúc hệ CSDL là tập trung
và phân tán:
1. Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
a. Khái niệm CSDL phân tán
CSDL phân tán là một tập hợp dữ
liệu có lien quan về mặt logic được
ng chung và phân tán về mặt vật lí
trên một mạng máy tính
Một hệ QTCSDL phân tán một h
- GV: Lấy dụ về h
CSDL phân tán
Ngân hàng NN và PTNT
có rất nhiều chi nhánh, ở
mỗi thành phố, huyện
một chi nhánh, CSDL tại
mỗi chi nhánh quản lí c
tài khoản của dân cư tại
khu vực đó, thông qua một
- Chú ý nghe
giáo viên giảng
bài và ghi chép.
Trang 95
thống phần mềm cho phép quản trị
CSDL phân tán và làm cho người ng
không nhận thấy sự phân tán
Ví dụ: Một ngân hang quốc gia có
nhiều chi nhánh, ở mỗi thành phố có
một chi nhánh, CSDL tại mỗi chi
nhánh quản lí c tài khoản của dân
và đơn bị kinh doanh tại thành phố này
b. Một số ưu điểm và hạn chế của c
hệ CSDL phân tán
(SGK)
mạng truyền thông, các
CSDL tại c chi nhánh
tạo thành một hệ CSDL
phân tán. một người muốn
lập tài khoản hay gữi tiên
vào tài khoản theo ngân
hàng này không nhất thiết
phải đi đến ngân hàng
chính mà chỉ cần đến tại
các chi nhánh đặt tại các
huyện cũng có thể thực
hiện được
- Mạng điện thoại hiện
nay cũng là hệ csdl phân
tán
GV: Yêu cầu hs lấy thêm
dụ về hệ phân tán
GV: Hc sinh tự rút ra
những ưu và hạn chế của
hệ csdl phân tán
- Hs thảo luận và
lấy thêm các ví dụ
về csdl phân tán
Hoạt động: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Tìm hiểu ngoài thực tế để lấydụ về
csdl phân tán
- Đưa ra yêu cầu cho hs v
nghiên cứu
- Hs về nhà nghiên
cứu nội dung gv
đề ra
4. Cũng cố
- Nhắc lại các kiến trúc của CSDL
- Các khái niệm về CSDL phân tán
IV. Rút kinh nghiệm và bsung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 96
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 45 Lớp dạy:
§13. BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ
CƠ SỞ DỮ LIỆU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết khái niệm bảo mật và sự tồn tại các qui định, các điều luật bảo vệ thông tin.
- Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL.
2. Kỹ năng
- Biết một sch thông dụng bảo mật CSDL
3. Thái đ
- ý thức và thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL.
II. Chuẩn b
* GV: Máy chiếu, giáo án, các tài liệu liên quan, SGK
* HS: Vở ghi, SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
Sĩ số: Vắng: Có phép: Không phép:
2. Kiểm tra bài cũ (Bỏ qua)
3. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động: Tình huống xuất phát
Khi sử dụng csdl quan trọng nhất là tính bảo mật thông tin tức là ngăn chặn những
truy cập kng được phép, ki phục dữ liệu khi có sự cố về phần mềm và phần cứng,
hạn chế tối đa sự sai sót của người dùng…Vì vậy nên biện pháp để bảo mật thông tin là
rất cần thiết. Tiết này ta sẽ đi tìm hiểu xem có những biện pháp nào để bảo mật thông tin
khi sử dụng csdl.
Hoạt động: Hình thành kiến thức
1. Chính sách và ý thức:
- Ở cấp quốc gia, Nhà nước phải có những
chủ trương, chính sách, điều luật về bảo
mật. Trong các tổ chức, người đứng đầu
phải đưa ra những qui định, cấp tài chính,
nguồn lực cho vấn đền bảo mật.
- Người phân tích thiết kế và quản trị
CSDL phải có những giải pháp tốt về phần
cứng và phần mềm thích hợp để bảo mật
- Bảo mật trong h
CSDL là: Ngăn chặn
các truy cập kng
được phép, hạn chế
tối đa các sai sót của
người dùng, đảm bảo
thông tin không bị
mất hoặc thay đổi,
không tiết lộ nội dung
- Chú ý quan sát
và lắng nghe
Trang 97
thông tin thông tin, bảo vệ hệ thống.
- Người dùng cần có ý thức coi thông tin
tài nguyên quan trọng, cần có trách nhiệm
cao, thực hiện tốt các quy trình, quy phạm
do người quản trị hệ thống yêu cầu, tự giác
thực hiện các điều khoản do pháp luật quy
định
dl và ct xử
Các giải pháp để bảo
mật hệ thống gồm
những nội dung nào
ta cùng nghiên cứu
- Yêu cầu hs đọc sgk
và trả lời câu hỏi
Các giải pháp chủ
yếu khi bảo mật hệ
thống CSDL?
- Nhấn mạnh các ý
đúng của HS và giải
thích thêm:
* Nội dung công tác
bảo vệ là:
- Không được truy
cập tới dữ liệu ngoài
phạm vi quyền hạn
mình được phép biết.
- Không được xoá, bổ
sung, sửa đổi dữ liệu
ngoài phạm vi quyền
hạn của mình.
- Không được xoá
hay thay đổi các mô
đun chương trình
trong hệ QTCSDL.
-: Đọc sách và trả
lời tóm tắt
2. Phân quyền truy cập và nhận dạng người
dùng:
- Điểm khó trong
công tác bảo vệ là
mỗi ngườing
những thẩm quyền
khác nhau đối với d
liệu trong CSDL.
Chính vì vậy mà mỗi
hệ CSDL phải quản lí
người dùng, cấp phát
cho họ các quyền truy
cập và xử lí tương
ứng.
Một điểm khó thứ hai
là: làm thế nào để HT
biết được người đang
Trang 98
tra cứu thông tin
chính là người được
khai báo trong đăng
nhập hệ thống.
Ví dụ: Bạn phải phân
phối các dụng cụ th
thao cho các bạn
trong trường sinh
hoạt ngoại khoá. Các
dụng cụ chỉ giao cho
những người trong
đội chuẩn bị thi đấu ở
môn tương ứng. Một
bạn đến nhận vợt cầu
lông. Làm thế nào
bạn biết chắc chắn đó
đúng là một bạn trong
đội thi đấu cầu lông
để giao?
GV: Giới thiệu bảng
phân quyền truy cập
của CSDL Điểm
trong sgk.
3. Mã hoá thông tin và nén dữ liệu:
Các thông tin quan trọng và nhạy cảm
thường được lưu trữ dưới dạng mã hoá đ
giảm khả năng rỉ. Có nhiều cách mã hoá
khác nhau.
- Em hãy chỉ ra
những cách mã hoá
thông tin và nén d
liệu mà em biết?
- Nhấn mạnh các ý
kiến đúng và bổ sung.
HSTL.
4. Lưu biên bản.
* Biên bản hệ thống cho biết:
- Số lần truy cập vào hệ thống, từng thành
phần của hệ thống, từng yêu cầu tra cứu,...
- Thông tin về một số lần cập nhật cuối
cùng: nội dung cập nhật, người thực hiện,
thời điểm cập nhật,....
* Biên bản hệ thống ng để:
- Trợ giúp việc khôi phục dữ liệu khi có sự
cố kĩ thuật trong hoạt động của hệ CSDL.
- Đánh giá mức độ quan tâm của người
ng với các dữ liệu, dạng truy vấn.
- Để phát hiện các truy vấn kng bình
- Qua tìm hiểu SGK
và thực tế em hãy lấy
dụ về bảo mật bằng
pp này
- Hs thảo luận và
trình bầy
Trang 99
thường, từ đó có biện pháp xử lí hành
chính.
Hoạt động: Luyện tập, Vận dụng, mở rộng
Với mổi một giải pháp bảo vệ csdl, hãy lấy
3 ví dminh họa trong thực tế các csdl,
dụ: quản lí tiền điện nước, quản lí điểm,
quản lí tài khoản ngân hàng, quản lí bán
hàng
- Đưa yêu cầu cho hs
về nhà nghiên cứu
- Tiếp nhận yêu
cầu của hs về thực
hiện
4. Củng cố
- Học bài cũ.
- Trả lời các câu hỏi trang 104 -sgk.
- Chuẩn bị bài: "Bài tập & thực hành 11"
IV. Rút kinh nghiệm và bsung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 100
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết số: Lớp dạy:
Bài tập & thực hành 11. BẢO MẬT CƠ SỞ DLIỆU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Qua bài toán quản lí một cơ sở kinh doanh, HS cần đạt được các yêu cầu sau:
- Hiểu thêm khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL.
- Biết một sốch thông dụng bảo mật CSDL.
2. Kỹ năng
- Biết bảo mật thông tin khi sử dụng ccsdl
3. Thái đ
- Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL.
II. Chuẩn b
* GV: Máy chiếu, giáo án,SGK, phòng máy tính thực hành
* HS: Đọc trước " Bài tập & thực hành 11". ở nhà, SGK
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
Sĩ số: Vắng: phép: Không phép
2. Nội dung thực hành
Hoạt động 1: Chuẩn b
GV sau khi kiểm tra máy giao cho học sinh thì yêu cầu học sinh khởi động y, khởi
động acess.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
Đề bài:
Một cửa hàng buôn bán hàng điện tử thường xuyên nhận hàng từ một số công ti và
bán lại cho các khách hàng. Hàng nhập và xuất trực tiếp từ kho của cửa hàngể bài toán
đơn giản, hạn chế chỉ có một thủ kho kiêm người giao hàng). Cửa hàng này đã xây dựng một
CSDL BAN_HANG (bán hàng) gm các bảng sau:
Bảng MAT_HANG (mặt hàng - quản lí các mặt hàng)
MaHang
TenHang
DonVi
GiaMua
HangSX
GiaBan
(mã
hàng)
(tên
hàng)
(đơn v
tính)
(giá mua
một đơn
vị)
(hãng sản
xuất)
(giá bán
một đơn
vị)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Bảng KHACH_HANG (kch hàng - quản lí khách hàng)
MaKhach
HoTen
DiaChiKh
DienThoaiKh
TaiKhoanKH
(mã khách
hàng)
(họ
tên)
(địa chỉ)
(số điện thoại)
(tài khoản)
Trang 101
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Bảng CONG_TI (công ti - quản lí các công ti cung cấp hàng)
MaCT
TenCT
DiaChiCT
ĐienThoaiCT
TaiKhoanCT
(mã công
ti)
(tên công
ti)
(địa chỉ công
ti)
(điện thoại công ti)
(tài khoản công
ti)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Bảng PHIEU_NHAP (phiếu nhập - quản lí phiếu nhập hàng)
SoPhieuNhap
MaCT
MaHang
SoLuong
NgayNhap
(số phiếu
nhập)
(mã công
ti)
(mã
hàng)
(số
lượng)
(ngày
nhập)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Bảng PHIEU_XUAT (phiếu xuất - quản lí phiếu xuất hàng)
SoPhieuXuat
NgayNhap
MaKhach
MaHang
SoLuong
GiaBan
(số phiếu
xuất)
(ngày
nhập)
(mã khách
hàng)
(mã
hàng)
(số
lượng)
(giá bán một đơn
vị)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Các đối tượng sử dụng chương trình quản lí CSDL BAN_HANG là:
- Khách hàng.
- Thủ kho (kiêm người giao hàng)
- Kế toán
- Người quản lí cửa hang
NỘI DUNG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA T
Bài 1: Mỗi đối tượng sử dụng
chương trình quản lí CSDL BÁN
HÀNG trên sẽ yêu cầu chương
trìnhnhững chức năng gì?
Chia HS thành 4 nhóm,
giả sử mỗi nhóm là một đối
tượng sử dụng hệ CSDL
BAN_HANG. Cụ thể là:
- Khách hàng.
- Thủ kho kiêm người giao
hàng (hạn chế để chương
trình không quá phức tạp)
- Kế toán
- Người quản lí cửa hàng.
Hướng dẫn và gợi ý những
kiến thức thực tế HS còn
hạn chế để có kết luận đúng.
Mỗi nhóm tìm
các chức năng cần
có của chương
trình phục vụ nhóm
của mình. Sau đó
các nhóm trình bày
trao đổi ý kiến đã
thống nhất trong
nhóm với cả lớp.
Các nhóm khác
tham gia góp ý đi
đến kết luận thống
nhất cuối cùng.
Trang 102
Bài 2: Giả sử chương trình có các
chức năng:
- Khách hàng được biết tên, số
lượng các mặt hàng còn trong cửa
hàng, một số thông tin cần thiết
về mặt hàng.
- Thủ kho biết được tìnhnh
hàng nhập, xuất và tồn kho.
- Kế toán biết được tình hình thu,
chi.
- Người quản lí cửa hàng biết
được mọi thông tin, trong đó đặc
biệt quan tâm về tình hình
xuất/nhập từng loại mặt hàng,
tình hình kinh doanh của từng
mặt hàng.
- Bảo mật CSDL.
Nếu chức năng bảo mật CSDL
được thực hiện bằng bảng phân
quyền, thì từng đối tượng nêu
trên có thể được trao những
quyền gì?
Dưới đây là một bảng thể hiện
phân quyền, theo em, những đặc
điểm nào chưa phù hợp, vì sao?
(Bảng phân quyền ở trang 107)
Khuyến khích các nhóm
tranh luận khi ý kiến chưa
thống nhất.
Tuy nhiên, đã đơn giản
hoá bài toán thực nên có thể
sinh những tình huống khó
thống nhất, khi đó nên theo
một giả định nào đó thay cho
thực tế (GV quyết định)
- Chia nm như trên.
- Tiếp tục giữ vai trò hướng
dẫn và gợi ý khi cần thiết.
Cố gắng để HS tự đi tới sự
thống nhất giữa các nhóm
trên cơ sở hiểuchức năng
của từng đối tượngvai trò
của bảo mật.
- Tập trung những đề ngh
sửa đổi trên bảng phân
quyền và đưa ra hình thức
sao cho cả lớp tập trung nhận
biết.
- Trên các chức
năng của mỗi đối
tượng (tương ứng
với mỗi nm HS),
các nhóm trước hết
tự tìm hiểu v
quyền được trao cho
nhóm mình trong
bảng phân quyền
nêu trong đề bài đã
phù hợp chưa?
Điểm nào p hợp,
điểm nào chưa? Vì
sao? Đề nghị sửa
đổi. Sau đó trao đổi
thảo luận với các
nhóm khác.
- Cả lớp suy nghỉ và
thảo luận rồi tìm ra
câu trả lời
- Cùng thống nhất ý
kiến cuối cùng của
GV
Hoạt động: Vận dụng, tìm tòi
Bài 3: Khi xây dựng CSDL,
người ta thường tạo giao diện có
trang đầu tiên chứa c nút lệnh
yêu cầu người dùng khai báo định
danh (tên, mật khẩu) và xác định
quyền truy cập. Sau khi khai báo,
- Chuẩn bị một chương trình
ứng dụng Access đã dùng
trong thực tế có thực hiện
bảo mật bằng phân quyền.
Sau đó thao tác để nhấn
mạnh hơn về tầm quan trọng
Trang 103
trang tiếp theo được mở sẽ hiển
thị một danh sách các chức năng
tương ứng với những quyền truy
cập mà người dùng được phép sử
dụng. Người dùng chỉ có thể sử
dụng những chức năng này đ
truy cập phần dữ liệu với các mức
phân quyền mà người lập trình đã
dành cho.
Theo em, vì sao người ta làm như
vậy?
của bảo mật CSDL.
- Khuyến khích HS đề
xuất các ý tưởng khác về bảo
mật
4. Củng cố và dặn dò: (3')
- Nhắc nhmột số nội dung hs còn mắc nhiều trong bài thực hành
IV. Rút kinh nghiệm và bsung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ngày
Tổ trưởng kí duyệt
Lại Thị Tuyết Lan
Trang 104
Ngày soạn:
Ngày dạy: Lớp dạy:
Tiết số:
I TẬP
I. Mục tiêu
Nhằm đánh giá hs về các kiến thức trong nội dung chương 3,4.
II. Chuẩn b
- GV: SGK, bài soạn
- HS: SGK, vở ghi
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
Sĩ số: Vắng: Có phép: Không phép:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung ôn tập
NỘI DUNG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA T
Câu 1: Hãy nêu các công việc
cần thực hiện khi tạo một
bảng trong CSDL quan hệ?
Câu 2: Hãy trình bày các ưu
điểm của hệ CSDL phân tán?
- GV đưa ra câu hỏi và gọi
hs lên bảng trình bầy. Cuối
cùng gv đưa ra đáp án
chấm điểm
Câu1: (2 điểm) Các công
việc cần thực hiện khi tạo
một bảng trong CSDL quan
hệ:
- Đặt tên trường.
- Chỉ định kiểu dữ liệu
cho trường.
- Khai báo kích thước
của trường.
Câu2: (3 điểm) Các ưu
điểm của hệ CSDL phân
tán:
- Cấu trúc phân tán dữ
liệu thích hợp với bản chất
phân tán của nhiều người
dùng.
- Dữ liệu được chia sẻ
cho các t trên mạng
nhưng vẫn cho phép quản
trị dữ liệu địa phương (d
liệu đặt tại mỗi nút)
- Dữ liệu có tính tin cậy
- HS suy nghỉ và chuẩn
bị trong vòng 10 phút
rồi thực hiện yêu cầu
của gv
- Hs khác nhận xét
Trang 105
Câu 3: Tronghình dữ liệu
quan hệ, khoá là gì và tại sao
cần có khoá?
Câu 4: Hãy nêu các giải pháp
bảo mật thông tin trong hệ
CSDL quan hệ?
cao vì khi một nút gặp sự
cố, có thể ki phục được
dữ liệu tại đây do bản sao
của nó có thể được lưu trữ
tại một hoặc một vài nút
khác nữa.
- Cho phép mở rộng các
tổ chức một cách linh hoạt.
Có thể thêmt mới vào
mạng máy tính mà không
ảnh hưởng đến hoạt động
của các nút sẵn có.
Câu3: (2 điểm)
- Khoá là một tp hợp
gồm một hay mọt số thuộc
tính trong một bảng có tính
chất vừa đủ để "phân biệt
được" các bộ hay không thể
loại bớt một thuộc tính nào
được gọi là một khoá của
bảng đó.
- Cần có khoá vì khoá
ng để phân biệt các bộ dữ
liệu và phục vụ cho việc tạo
mối liên kết giữa các bảng.
Câu4: (3 điểm) Các giải
pháp bảo mật thông tin
trong hệ CSDL quan hệ:
- Tạo tập dữ liệu con
hoặc sơ đồ truy cập hạn chế
tới dữ liệu trong CSDL.
- Xây dựng bảng phân
quyền truy cập để đảm bảo
mỗi nm người dùng ch
có quyền sử dụng một số
dịch vụ nhất định của hệ
QTCSDL.
- Xây dựng các thtục
thực hiện truy cập hạn chế
theo bảng phân quyền đã
xác định.
- Mã hoá thông tin
Trang 106
biểu diễn thông tin theo cấu
trúc đã mã hoá.
- Nhận dạng người
ng, xác định nm của
họ để cung cấp đúng những
dịch vụ mà họ được phép
sử dụng.
4. Củng cố
Gv tổng hợp lại kiến thức toàn bài
IV. Rút kinh nghiệm và bsung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Trang 107
Ngày soạn:
Ngày dạy:
KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ BÀI
Câu 1: Hãy nêu khái niệm CSDL phân tán là gì? Lấy ví dụ về CSDL phân tán
Câu 2: Nêu các biện pháp bảo mật thông tin trong CSDL, mỗi biện pháp hãy lấy ví dminh
họa
ĐÁP ÁN:
Câu 1: Khái niệm CSDL phân tán:
CSDL phân tán là một tập hợp dữ liệu có lien quan về mặt logic được dùng chung và
phân tán về mặt vật lí trên một mạng máy tính
Một hệ QTCSDL phân tán là một hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân
tán và làm cho ngườing không nhận thấy sự phân tán
Ví dụ: Một ngân hang quốc gia có nhiều chi nhánh, ở mỗi thành phốmột chi
nhánh, CSDL tại mỗi chi nhánh quản lí các tài khoản của dân cư và đơn bị kinh doanh tại
thành phố này
Câu 2: Các bin pháp bảo mật thông tin trong CSDL:
- Chính sách và ý thức
Ví dụ: nếu 1 ngân hàng quản lí c tài khoản bằng 1 CSDL và 1 nhân viên ngân hàng
đã lợi dụng chức quyền và làm sai thông tin trong CSDL với mục đích tham nhũng thì khi bị
phát hiện sẽ xử phạt theo điều luật của nhà nước về việc vi phạm bảo mật của CSDL
- Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng
Ví dụ: Trong CSDL quản lí tài khoản ở ngân hàng phải có người sự dụng cấp thấp
nhất thì chỉ xem dữ liệu, thông tin tài khoản, còn việc thực hiện sửa đổi, cập nhập phải là
người có quyền cấp cao hơn được cung cấp mật mã
- Mã hóa thông tin và nén dữ liệu
Ví dụ: Để bào mật thông tin về CSDL quản lí điểm người quản trị CSDL sẽ nén file
này để hạn chế sự truy cập bừa bãi của mọi người
- Lưu biên bản
.............................
Trang 108
Ma trận kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng
1. Cơ sở dữ liệu phân tán
- Khái niệm
- Lấy ví dụ
2
2
4
2. Các biện pháp bảo mật thơng tin
- Chính sách và ý thức
+ Khái niệm
+ Ví dụ
- Phân quyền truy cập và nhận dạng
người dùng
+ Khái niệm
+ Ví dụ
- Mã hĩa thơng tin
+ Khái niệm
+ Ví dụ
- Lưu biên bản
+ Khái niệm
+ Ví dụ
0.5
0.5
0.5
0.5
1
1
1
1
6
Tổng
4
2
4
10
Trang 109
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:
Tiết số: 50 ÔN TẬP HỌC KII
I. Mục tiêu
Ôn tập những kiến thức trọng tâm học kỳ 2
II. Chuẩn b
- GV: SGK, bài soạn
- HS: vghi, SGK
III. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Nội dung ôn tập
NỘI DUNG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA T
Hoạt động : Ôn tập kiến thức, luyện tập
a. Cách tạo form
b. Tạo mẫu hỏi
- Cách tạo mẫu hỏi
- Mẫu hỏi gp nhóm từ 1 bảng
- Mẫu hỏi gp nhóm từ nhiều
bảng
c. Tạo báo cáo
d. CSDL quan hệ và các đặc trưng
e. CSDL phân tán và ưu điểm của
f. Bảo mật thông tin là gì, nêu các
biện pháp và ví dminh họa việc bảo
mật thông tin?
g. bài tập minh họa
đề bài: Cho CSDL quản lí thi ngh
gồm 3 bảng sau:
- bảng thí sinh (sbd, hoten, ntns, gt,
diachi, uutien,lop)
- bảng điểm thi(sbd,lythuyet, thuchanh)
Yêu cầu:
1. Tạo bảng và liên kết
2. Tạo query đưa ra kết quả thi của hs
biêt,
tongdiem=(thuchanh*3+lythuyet)/4
Ketqua: là đậu nếu tổng điểm>=10 và
GV đưa ra các vấn
đề rồi yêu cầu hs
nhắc lại kiến thức
GV đưa ra đề bài ôn
tập rồi yêu cầu hs
suy nghỉ để trả lời,
cuối cùng gv nhận
xét
- hs dựa vào từng
chủ đề gv đưa ra rồi
trả lời
Hs suy nghỉ và làm
bài rồi lên bảng
Hs khác nhận xét bài
làm của bạn
Trang 110
không điểm nào bị 0
3. tạo báo cáo thống kê tổng điểm trung
bình, điểm cao nhất, thấp nhất theo
từng lớp
3. Củng cố và ra bài tập về n
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Trang 111
Ngày soạn:
Ngày dạy: Lớp dạy:
Tiết số:51 KIỂM TRA HỌC KII
Đề bài
1. Nêu các bước tạo lập một CSDL.
2. Cho csdl Những người bạn gồm bảng sau:
Danh sách (htên, ntns, địa chỉ hiện tại , nghề nghiệp, sdt, giới tính, quê quán)
Yêu cầu: a. Tạo lập CSDL trên.
b. Hãy tạo mẫu hỏi đưa ra danh sach người bạn quê ở Liêm Sơn , là nmà là giáo viên,
gồm các trường: họ tên, ntns, địa chỉ hiện tại, nghề nghiệp, giới tính, quê quán
c. Hãy tạo báo cáo đưa ra danh sách ntns của bạn theo địa chỉ: địa chỉ, stt, ntns, htên
Đáp án:
Bài 2:
a. c.
b.
Trang 112
Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thơng
hiểu
Vận
dụng
thấp
Vận
dụng
cao
Tổng
1. Tạo CSLD
- Tạo bảng, khĩa chính
- c định kiểu dữ liệu cho
các trường
- Nhập dữ liệu
1
1
1
1
4
2. Truy vấn dữ liệu
- Đủ các trường
- Điều kiện lọc
0
1
2
3
3. Kết xuất báo cáo
- Đủ trường
- Phân nhĩm
1
2
3
Tổng
3
3
4
10
| 1/112

Preview text:

Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy:
CHƯƠNG I :KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí và sự cần thiết phải có CSDL.
- Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống. 2. Về kĩ năng:
- Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL. 3. Về thái độ:
- Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày. II. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, bài soạn - Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: 2. Nội dung bài mới Hoạt động 1:Xuất phát
Phương pháp: Thuyết trình
GV: Trong xã hội công việc quản lí rất phổ biến, mọi tổ chức đều có sự quản
lí, như công ty thì quản lí sản phẩm, quản lí nhân viên, trường học thì quản lí
học sinh, giáo viên, sổ sách…Vậy trong công việc quản lí đó bao gồm những gì,
ta sẽ đi tìm hiểu ở bài đầu của chương.
Hoạt động 2,3: Hình thành kiến thức, luyện tâp
Phương pháp: Vấn đáo, thảo luận nhóm, Thuyết trình
Hoạt động của Nội dung
Hoạt động của thầy trò Trang 1
1. Bài toán quản lí:
GV: Giới thiệu về bài - Hs thảo luận và
- Bài toán quản lí là bài toán phổ toán quản lí, minh họa lấy ví dụ về bài
biến trong mọi hoạt động kinh tế bằng bài toán quản lí toán quản lí - xã
hội. Để quản lí thì các tổ chức quản lí học sinh trong nhà trường.
phải có hồ sơ quản lí để lưu trữ các Sau đó yêu cầu hs lấy một số ví thông tin.
dụ về bài toán quản lí
- Hồ sơ quản lí có thể cập nhập - GV nhận xét và bổ
thông tin ( bổ sung, sửa đổi, xóa sung
thông tin) hoặc có thể khai thác
thông tin như tìm kiếm, sắp xếp, tổng
hợp, thông kê thông tin theo định kỳ.
2. Các công việc thường gặp khi xử GV: Lấy ví dụ về cập
lí thông tin của một tổ chức. - HS thảo luận
nhập, khai thác thông rồi lấy ví dụ
Công việc thường gặp khi xử lí tin trong hồ sơ quản lí: minh họa về các
thông tin bao gồm: tạo lập, cập nhật Trong bài toán quản lí công việc khi xử và khai thác hồ sơ. học sinh: lí thông tin của
a) Tạo lập hồ sơ: - hs mới chuyển đến bài toán quản lí
Để tạo lập hồ sơ, cần thực hiện các trường thì phải chuyển của mình đã lấy công việc sau: học bạ đến trường ví dụ ở phần mới, hs chuyển đi thì trước
- Xác định chủ thể cần quản lí
phải rút học bạ đi, học
- Xác định cấu trúc hồ sơ.
sinh thay đổi chổ ở thì
- Thu thập, tập hợp thông tin cần phải sửa thông tin
thiết cho hồ sơ từ nhiều nguồn khác mới…
nhau và lưu trữ chúng theo đúng cấu GV: Yêu cầu 4 nhóm, trúc đã xác định. mỗi nhóm lấy 1 ví dụ
b) Cập nhật hồ sơ: về cập nhập và khai
Thông tin lưu trữ trong hồ sơ cần thác với một bài toán
được cập nhật để đảm bảo phản ánh quản lí khác
kịp thời, đúng với thực tế.
Một số việc thường làm để cập nhật hồ sơ:
- Sửa chữa hồ sơ;
- Bổ sung thêm hồ sơ;; - Xóa hồ sơ. GV lấy ví dụ trong bt
c) Khai thác hồ sơ: quản lí học sinh
Khai thác hồ sơ bao gồm các công - Chủ thể là học sinh việc chính sau: - Mỗi thông tin về hs là một hàng gồm các - Sắp xếp hồ Trang 2 - Tìm kiếm...
cột: họ tên, gt,ntns,địa - Thống kê chỉ, điểm các môn - Lập báo cáo
- Lấy từ học bạ, kết
Việc cuối cùng của việc tạo lập, cập quả sau các kì thi
nhập, khai thác hồ sơ là phục vụ, hỗ
trợ cho quá trình lập kế hoạch, ra
quyết định xử lí công việc của người GV: Yêu cầu hs minh có trách nhiệm
họa lại trong bt quản lí phòng cho thuê của 1 khách sạn GV lấy ví dụ minh họa trong bt quản lí hs sau đó yêu cầu hs minh họa trong bt quản lí phòng cho thuê của 1 khách sạn GV lấy ví dụ: - Sắp xếp dshs theo chiều giảm dần của điểm toán… - Tìm những hs được tổng điểm thi >25 - Đưa ra dshs đạt hs tiên tiến Yêu cầu hs minh họa lại trong bt quản lí phòng cho thuê của 1 khách sạn HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
3. Hệ cơ sở liệu
- Yêu cầu học sinh đọc - Hs đọc sách và
a) Khái niệm CSDL và hệ quản trị sách giáo khoa và thảo thảo luận đưa ra luận cho biêt: câu trả lời CSDL + CSDL là gì, ví dụ CSDL: (SGK) minh họa? + Hệ quản trị CSDL là gì, ví dụ minh họa? - Sau đó nhận xét và bổ sung kiến thức. Trang 3 Hệ QTCSDL:
Là phần mềm cung cấp mi trường
thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu
trữ và khai thác thông tin của CSDL
được gọi là hệ quản trị CSDL
(Database Management System).
Chú ý: - Người ta thường dùng thuật
ngữ hệ cơ sở dữ liệu để chỉ một
CSDL cùng với hệ QTCSDL và khai thác CSDL đó.
b) Một số ứng dụng:
- Cơ sở giáo dục và đào tạo cần quản GV: Yêu cầu hs thảo HS: Thảo luận
lí thông tin người học, môn học, kết luận và tìm ra ví dụ và trả lời quả học tập,… ứng dụng GV: Sau mỗi ví dụ của hs thì gv nhận xét, bổ sung và cho điểm miệng
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: hs tự nghiên cứu sgk để hoàn thiện
Nội dung: Hãy tìm hiểu về CSDL bán hàng mà chúng ta thường thấy trong các
ícửa hàng lớn. Tìm hiểu về: CSDL quản lí cái gì, hệ quản trị csdl tạo ra nó là gì?
Các công việc cần xử lí ?.... 3. Cũng cố bài học
Nhắc lại 1 số kiến thức o bài toán quản lí o CSDL và hệ QTCSDL
o Các ví dụ CSDL gần hs nhất
IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 4 Bài sọan tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: BÀI TẬP I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Củng cố các khái niệm đã học: CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL;
- Sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính, mối tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL;
- Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận. 2. Về kĩ năng:
- Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL. 3. Về thái độ:
- Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày. II. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, bài soạn - Học sinh: SGK, vở ghi.
III Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ
: Lồng vào trong các hoạt động của giờ học
3. Các hoạt động
Hoạt động 1: Xuất phát, hình thành kiến thức, luyện tập Phương pháp: Vấn đáp Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 1. Nêu một ứng dụng CSDL của GV có thể gợi ý hs thông HS thảo luận cùng nhau
1 tổ chức dữ liệu mà em biết. qua các câu hỏi? rồi trả lời gv Đáp án:
- Tổ chức nào thường có
Trong 1 xí nghiệp hoặc 1 công ty việc quản lí mà có thể tạo
thường có 1 csdl quản lí lương của nên 1 csdl?
nhân viên, csdl đó lưu trữ các thông - CSDL đó có những thông tin: tin gì?
Họ tên, tuổi, năm công tác, bậc - Phục vụ đối tượng nào?về
lương, lương cơ bản, địa chỉ, trợ vấn đề gì? cấp..
Bài 2. Hãy phân biệt CSDL và hệ GV gọi hs đứng tại chổ trả Hs trả lời Trang 5 QTCSDL lời
- CSDL là tập hợp các dữ liệu có
liên quan với nhau được lưu trữ ở
thiết bị nhớ của máy tính còn hệ
QTCSDL là các chương trình phục
vụ tạo lập, cập nhập và khai thác csdl Bài 3:
Đáp án: Thường trong 1 csdl thư GV: yêu cầu hs thảo luận HS: Suy nghỉ và trả lời
viện có thể có các đối tượng là người tìm hiểu để biết hoạt động
mượn, sách, tác giả, hóa đơn nhập, của 1 thư viện và người thủ
biên bản thanh lí sách, biên bản giải thư, từ đó xác định trong
quyết sự cố mất sách, đền bù sách…. thư viện thì cần có những
Thông tin về từng đối tượng có thể đt nào phải quản lí?với mỗi như sau:
đt phải quản lí thông tin gì?
- Người mượn (HS): số thẻ, họ và
tên, ngày sinh, giới tính, lớp, địa chỉ,
ngày cấp thẻ, ghi chú, ...
- Sách: Mã sách, tên sách, loại sách,
nhà XB, năm XB, giá tiền, mã tác giả;
- Tác giả: Mã tác giả, họ và tên tác
giả, ngày sinh, ngày mất, ...
- Đền bù: Số hiệu biên bản đền bù,
mã sách, số lượng đền bù, tiền đền bù, ...
- Phiếu mượn (quản lí việc mượn
sách): Mã thẻ, số phiếu, ngày mượn,
ngày cần trả, mã sách, số lượng sách GV: gợi ý mượn, ...
Để phục vụ bạn đọc:
* Những việc phải làm để đáp ứng - Người thủ thư cần kiểm
nhu cầu quản lí của người thủ thư: tra để biết người đó có phải
- Cho mượn: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu là bạn đọc của thư viện
mượn, tìm sách trong kho, ghi sổ trả/ không?
mượn và trao sách cho học sinh - Có tra cứu xem sách mà mượn;
bạn đọc cần có còn hay
- Nhận sách trả: Kiểm tra thẻ đọc, không?
phiếu mượn, đối chiếu sách trả và - Có phải vào sổ trước khi HS: Dựa vào gọi ý, suy Trang 6
phiếu mượn, ghi sổ mượn/ trả, ghi sự đưa sách cho bạn đọc ghỉ và làm bài
cố sách trả quá hạn hoặc hư hỏng không?
(nếu có), nhập sách về kho, ...
Hoạt động 4,5 : Vận dụng,tìm tòi và mở rộng
Phương pháp : HS tự nghiên cứu
Nội dung : Nghiên cứ về CSDL quản lí điểm trong từng kỳ học của học sinh tại trường mình,
và cho biết các hoạt động cần làm khi xử lí thông tin trong csdl đó 4. Cũng cố
IV. Những bổ sung và rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Bài soạn tiết: 4,5
bài 2 - HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết khái niệm hệ QTCSDL;
- Biết các chức năng của hệ QTCSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật dữ liệu, tìm kiếm, kết xuất thông tin;
- Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ quản trị cơ sở dữ liệu. II. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, bài soạn - Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động lên lớp
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: 2. Các hoạt động
Hoạt động 1,2,3: Xuất phát, hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Các chức năng của hệ QTCSDL
a. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
GV: Yêu cầu học HS: Suy nghĩ, thảo
Mỗi hệ QTCSDL cung cấp cho người sinh chia làm 3 nhóm, luận theo nhóm để
dùng một ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu – là mỗi nhóm tìm hiểu về trình bầy
hệ thống các kí hiệu mô tả CSDL một chức năng của hệ
quản trị cơ sở dữ liệu,
b. Cung cấp môi trường cập nhật và khai sau đó mỗi nhóm cử thác dữ liệu 1 đại diện trình bầy
Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu những hiểu biết về
cập nhật hay tìm kiếm, kết xuất thông tin chức năng đó?
được gọi là ngôn ngữ thao tác dữ liệu. GV: Tổng kết lại và
Thao tác dữ liệu gồm: lấy ví dụ minh họa.
• Cập nhật (nhập, sửa, xoá dữ liệu);
• Khai thác (tìm kiếm, kết xuất dl). Trang 8
c. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển
việc truy cập vào dữ liệu
Để góp phần đảm bảo được các yêu cầu
đặt ra cho một hệ CSDL, hệ QTCSDL phải
có các bộ chương trình thực hiện những nhiệm vụ sau: •
Đảm bảo an ninh, phát hiện và ngăn
chặn sự truy cập không được phép. •
Duy trì tính nhất quán của dữ liệu; •
Tổ chức và điều khiển các truy cập GV: Đặt ra câu hỏi: HS: Suy nghĩ và trả
đồng thời để bảo vệ các ràng buộc toàn Trong các chức năng lới vẹn và tính nhất quán; trên theo em chức •
Khôi phục CSDL khi có sự cố ở năng nào là quan
phần cứng hay phần mềm; trọng nhất? vì sao?
Quản lí các mô tả dữ liệu. GV nhận xét và kết luận
3. Vai trò của con người khi làm việc với
hệ cơ sở dữ liệu
GV: Yêu cầu hs chia HS: Đọc sách và suy
a) Người quản trị cơ sở dữ liệu
làm 3 nhóm, mỗi nghĩ, thảo luận và trả
Là một người hay nhóm người được trao nhóm tìm hiểu về 1 lời. quyền điều hành CSDL.
vai trò, sau đó cử đại
Nhiệm vụ của người quản trị CSDL: diện trình bầy về vai
• Quản lí các tài nguyên của CSDL, hệ trò đó của mình,
QTCSDL, và các phần mềm có liên trong vai trò em trình quan. bầy em có thích vai
• Tổ chức hệ thống: phân quyền truy cập trò đó không? Vì sao?
cho người dùng, đảm bảo an ninh cho hệ
CSDL. Nâng cấp hệ CSDL: bổ sung, sửa GV: Nhận xét phần
đổi để cải tiến chế độ khai thác, nâng cao trình bầy của từng hiệu quả sử dụng. nhóm sau đó tổng kết
• Bảo trì CSDL: thực hiện các công việc lại
bảo vệ và khôi phục hệ CSDL
GV: Trong ba vai trò HS: Suy nghĩ và trả
b) Người lập trình ứng dụng:
trên vai trò nào quan lời.
Là người có nhiệm vụ xây dựng các trong nhất? vì sao?
chương trình ứng dụng hỗ trợ khai thác GV: Nhận xét và kết
thông tin từ CSDL trên cơ sở các công cụ luận
mà hệ quản trị CSDL cung cấp. c) Người dùng Trang 9
Là người có nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL.
4. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu
GV: Nêu các bước HS: Suy nghĩ và trả Bước 1: Khảo sát xây dựng một CSDL lời Bước 2: Thiết kế , trong các bước đó
Bước 3: Kiểm thử bước nào quan trong nhất? vì sao? Minh họa trong bài toán quản lí học sinh. GV: Nhận xét và tổng kết lại
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: HS tự nghiên cứu để hoàn thiện
Nội dung: Hãy minh họa 3 bước xây dựng CSDL trong việc xây dựng CSDL quản lí điểm thi tốt nghiệp 3. Cũng cố.
Tổng kết lại các nội dung chính:
- Chức năng của hệ QTCSDL, chức năng quan trọng nhất
- Vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL
- Các bước xây dựng CSDL
IV. Những bổ sung và rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 10 Ngày soạn: Lớp dạy: Bài soạn tiết: Ngày dạy: BÀI TẬP I. Mục tiêu Kiến thức
- Chức năng của hệ QTCSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật dữ liệu, tìm kiếm, kết xuất thông tin;
- Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
- Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL;
- Biết các bước xây dựng CSDL Kỹ năng
- Bước đầu xây dựng csdl ở mức đơn giản Thái độ
- Nghiêm túc học hỏi trong giờ, làm việc khoa học thông qua các bước nhỏ II. Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, bài soạn - Học sinh: SGK, vở ghi.
III . Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong quá trình hoạt động của giờ học 3. Các hoạt động
Hoạt động 1,2,3: Xuất phát, hình thành kiến thức, luyện tập Phương pháp: Vấn đáp Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập trong SGK GV: Gọi HS lên kiểm HS: Trả lời câu hỏi Câu 1, câu 2 (SGK) tra và lấy điểm miệng
Câu 3: Vì sao hệ QTCSDL lại phải có GV: Yêu cầu hs suy
HS: lên bảng trả lời lấy
khả năng kiểm soát và điều khiển các nghỉ trả lời điểm
truy cập đến CSDL? Hãy nêu ví dụ minh họa Đáp án: Vì:
- Đảm bảo an ninh hệ thong, ngăn ngừa
các truy cập và xử lí không được phép.
Ví dụ, trong hệ thống quản lí kết quả
học tập, chỉ có các gv mới được định kì Trang 11
bổ sung điểm ở môn và lớp mình phụ
trách. Ngoài các thời điểm này, mọi
dung có thể xem, tìm kiếm, tra cứu chứ
không được bổ sung, sửa đổi
- Đảm bảo tính nhất quán khi có thao tác cập nhật
Câu 4: Khi làm việc với các hệ CSDL, GV: Gọi 3 hs trả lời câu Hs: Trả lời lấy điểm
em muốn giữ vai trò gì? Vì sao hỏi này miệng Đáp án: Hs khác nhận xét
Đây là câu hỏi tự luận, hs chọn vai trò
nào cũng được nhưng phải lia giải
được vì sao chọn vai trò đó
Câu 5: Trong các chức năng của hệ
GV: Gọi 3 hs trả lời câu Hs: Trả lời lấy điểm
QTCSDL, theo em chức năng nào là hỏi này miệng
quan trọng nhất? vì sao? Hs khác nhận xét Đáp án:
Trong 3 chức năng của hệ QTCSDL thì
chức năng nào cũng quan trọng tuy
nhiên chức năng quan trọng nhất là
cung cấp các dịch vụ cần thiết để khai
thác thông tin từ CSDL, bời vì CSDL
được xây dựng để đáp ứng nhu cầu
khai thác thông tin của nhiều người
dùng với nhiều mục đích khác nhau
Bài tập thêm:
Câu 1. Câu nào sau đây về hoạt động
của một hệ QTCSDL là sai?
GV đọc đề bài và cho hs Hs suy nghĩ rồi trả lời
A. Trình ứng dụng tương tác với hệ suy nghĩ chuẩn bị trong
QTCSDL thông qua bộ xử lí truy vấn;
5 phút rồi gọi hs lên trả lời lấy điểm miệng
B. Có thể tạo các truy vấn trên CSDL
dựa vào bộ xử lí truy vấn;
C. Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL
tương tác với bộ quản lí tệp của hệ điều
hành để quản lí, điều khiển việc tạo
lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác dữ
liệu trên các tệp của CSDL;
D. Bộ quản lí tệp nhận các yêu cầu truy
xuất từ bộ xử lí truy vấn và nó cung
cấp dữ liệu cho bộ truy vấn theo yêu cầu; Trang 12
E. Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL
quản lí trực tiếp các tệp CSDL. ĐÁp án: E
Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL
không trực tiếp quản lí các tệp CSDL
mà tương tác với bộ quản lí tệp của hệ
điều hành để quản lí, điều khiển việc
tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác
dữ liệu trên các tệp CSDL.
Câu 2. Qui trình nào trong các qui GV đọc đề bài và cho hs - Suy nghĩ rồi trả lời
trình dưới đây là hợp lí khi tạo lập hồ suy nghĩ chuẩn bị trong
5 phút rồi gọi hs lên trả
sơ cho bài toán quản lí? lời lấy điểm miệng
A. Tìm hiểu bài toán -> Tìm hiểu thực
tế -> xác định dữ liệu -> tổ chức dữ
liệu -> nhập dữ liệu ban đầu;
B. Tìm hiểu thực tế -> tìm hiểu bài
toán -> xác định dữ liệu -> tổ chức dữ
liệu -> nhập dữ liệu ban đầu;
C. Tìm hiểu bài toán -> tìm hiểu thực
tế -> xác định dữ liệu -> nhập dữ liệu
ban đầu -> tổ chức dữ liệu;
D. Các thứ tự trên đều sai. Đáp án: B
Cần đảm bảo đi từ mức khung nhìn
sang mức khái niệm sau đó mới tới mức vật lí.
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: Hs tự nghiên cứu 3. Củng cố
IV. Những bổ sung và rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 13 Ngày soạn: Lớp dạy: Bài soạn tiết: Ngày dạy:
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
TÌM HIỂU HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản; 2. Về kỹ năng
- Biết xác định những việc cần làm trong hoạt động quản lí một công việc đơn giản. II. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, bài soạn - Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số 2. Các hoạt động
Hoạt động 1,2,3: Xuất phát, hình thành kiến thức, luyện tập Phương pháp: Vấn đáp Nội dung Hoạt động của thầy HĐ của trò
Bài 1 : Tìm hiểu nội quy thư viện, thẻ thư GV: Yêu cầu lớp chia làm Hs hoạt động
viện, phiếu mượn,trả sách, sổ quản lí sách 2 nhóm, nhóm 1 làm bài theo nhóm
cua thư viện trường thpt:
1, nhóm 2 làm bài 2, dánh theo hướng - Nội quy thư viện:
thời gian các nhóm chuẩn dẫn của giáo
+ vào thư viện phải có người hướng dẫn.
bị nội dung của mình để viên
+ khi mượn sách phải xuất trình thẻ thư viện trình bầy là 15 phút, sau
+ Mượn trả sách phải đúng quy định
đó mỗi nhóm cử đại diện
+ Nếu trả chậm ngày phải phạt 2000d/1 lên trình bầy nội dung của ngày chậm mình, sau đó cá nhóm
+ nếu làm mất sách hoặc rách sách phải đền khác có thể bổ sung thêm
bù sách mới hoặc đền bù tiền theo giá sách các nhóm thảo luận theo mới các vấn đề sau: ….. Nhóm 1:
- Thẻ thư viện có các thông tin sau: - Nội quy của thư viện
+ họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, mã thẻ.. như thế nào?
- Khi đến thư viện, người đọc xuất trình thẻ - Giờ phục vụ (giờ cho
mượn, người quản lí kiểm tra thẻ, sách, nếu mượn, giờ thu hồi)? Quy
còn thì cho người đọc mượn và ghi phiếu định mượn/trả sách? Quy
mượn, và ghi vào sổ theo dõi, phiếu mượn ước một số sự cố (Sách bị
có các thông tin: số phiếu, mã thẻ, mã sách, cắt xén, sách trả quá hạn,
số lượng, ngày mượn, ngày phải trả, chữ kí làm mất sách) khi vi phạm người mượn
nội quy thì xử lý như thế
- Người thủ thư quan lí sách theo số: Mã nào? Trang 14
sách, tên sách, số lượng, đơn giá, tác giả..
- Hoạt động mượn/trả sách
- Nếu người mượn làm mất sách phải đền cần phải có các loại phiếu,
bù và ghi biên bản sự cố (mã sách, mã bbđb, thẻ, sổ sách gì?
số lượng, đơn giá, lí do…) Nhóm 2:
- Hàng năm sách được nhập vào và thanh lí, - Trong thư viện có những
khi nhập có hóa đơn nhập (mã sách, đơn hoạt động nào xảy ra, các
giá, số lượng, tổng số tiền…), khi thanh lí hoạt động này có thể phân
có biên bản thanh lí ( mã sách, số lượng, lí chia thành những nhóm hđ do, đơn giá...) chính nào?
Ví dụ: mượn sách, trả Bài 2 :
sách, nhập sách, thanh lí
* Quản lí sách gồm các hoạt động như sách.., có thể chia thánh 2
nhập/ xuất sách vào/ ra kho (theo hóa đơn nhóm là quản lí sách
mua hoặc theo biên lai giải quyết sự cố vi (nhập sách, thanh lí
phạm nội quy), thanh lí sách (do sách lạc sách…) và mượn/trả sách
hậu nội dung hoặc theo biên lai giải quyết ( mượn sách, trả sách..)
sự cố mất sách), đền bù sách hoặc tiền (do - Trong mỗi hoạt động các mất sách)…
đối tượng tham gia phải
* Quản lí mượn/trả sách gồm các hoạt động thực hiện những nhiệm vụ như : nào? Ví dụ khâu mượn
- Cho mượn: kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, sách được tiến hành ra
tìm sách trong kho, ghi sổ mượn/trả và trao sao? Hs đến mượn cần
sách cho học sinh mượn .
làm thủ tục gì? Nhân viên
- Nhận sách trả: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu thư viện làm việc gì?...
mượn, đối chiếu sách trả và thẻ mượn, ghi GV: Nhận xét, tổng kết lại
sổ mượn/trả, ghi sự cố sách trả quá hạn và
hư hỏng (nếu có), nhập sách về kho.
- Tổ chức thông tin về sách và tác giả: giới
thiệu sách theo chủ đề, chuyên đề, tác giả, sách mới…
Bài 3: Một thư viện cần quản lý các đối GV: Gợi ý - Hs cùng
tượng và thông tin về các đối tượng đó như - Mọi hoạt động cần được trao đổi đê sau :
lưu lại, do đó phải có dối tìm ra các đối * NGƯỜI MƯỢN :
tượng cần quản lí lại, ví dụ tượng, thảo - Số thẻ
mượn sách thì phải quản lí luận rồi trình - Họ và tên
đối tượng thẻ thư viện ( bầy - Ngày sinh người đọc), phiếu - Giới tính
mượn…, quản lí sách thì - Lớp
phải quản lí đối tượng hóa - Địa chỉ đơn nhập, xuât sách…. - Ngày cấp thẻ Vậy dựa vào các hoạt Trang 15 - Ghi chú
động chính hãy xác định * SÁCH:
các đối tượng cần quản lí - Mã sách trong thư viện, - Tên sách
GV: Tổng kết lại các đối - Loại sách tượng cần quản lí. - Nhà xuất bản GV: Chia lớp thành 6 - Năm xuất bản nhóm để xác định các - Giá tiền
thong tin cần có trong các - Mã tác giả đối tượng: -Tóm tắt nội dung Nhóm 1: SÁCH, TÁC * TÁC GIẢ : GIẢ - Mã tác giả Nhóm 2: người mượn - Họ và tên tác giả Nhóm 3: Phiếu mượn, - Ngày sinh phiếu trả - Ngày mất (nếu có)
Nhóm 4: biên bản thanh lí - Tóm tắt tiểu sử sách Bài 4
Nhóm 5: Biên bản xử lí sự
CSDL trên gồm 8 bảng sau: cố sách
TACGIA (matg, hoten, ngsinh, ngmat, Nhóm 6: hóa đơn nhập tieusu) sách
SACH (masach, ten sach,nxb, nxb,gia, matg)
PHIEUMUON(sophieu,mathe,masach,ngay muon, ngay tra, so luong)
HOCSINH (mathe, ho ten, dia chi, ngaycap) Gv: Dựa vào bài 3, GV
TRASACH (sophieu, ngày tra, so biên bản hướng dẫn Hs xây dựng ghi sự cố)
csdl và trả lời các câu hỏi
Bảng HOADON (số hóa đơn, mã sách, số sau: lượng nhập)
Bảng THANHLI (số bbtl, mã sách, sl)
Bảng DENBU( masach, sl, tiền)
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: hs tự nghiên cứu
Nội dung: Yêu cầu tương tự nội dung bài thực hành với CSDL quản lí học sinh trong nhà trường. 3. Cũng cố
Tổng kết lại nội dung 4 bài, yêu cầu hs tìm hiểu thêm về bài toán quản lí học sinh
trong nhà trường, và chuẩn bị bài 3
IV. Những bổ sung và rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................. Trang 16 Ngày soạn: Lớp dạy: Bài soạn tiết: 9 Ngày dạy:
CHƯƠNG II : HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS
Bài 3. GIỚI THIỆU MICROSOFT ACCESS
I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Biết được các khả năng của M.Access
- Biết 4 loại đối tượng chính: Tables, Forms, Queries, Reports.
- Vận dụng, thực hiện được các thao tác cơ bản trong M. Access
- Biết được tác dụng của 2 chế độ làm việc trong các đối tượng.
- Hiểu khái niệm thuật sĩ 2. Kỹ năng:
- Nắm được cách khởi động access 3. Thái độ
- Thái độ nghiêm túc trong giờ học bộ môn II. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, bài soạn - Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số 2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Xuất phát
Phương pháp: Thuyết trình
GV: Ở chương trước ta đã nắm được khái niệm về CSDL và hệ QTCSDL, sang tiết này
ta bắt tay vào làm quen với việc tạo CSDL từ một hệ QTCSDL, mà cụ thể là làm quen với hệ QTCSDL access.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm Nội dung
Hoạt động của thầy HĐ của trò
1. Phần mềm Microsoft Access
GV: Hãy cho biết HS: Suy nghĩ và
• Phần mềm Microsoft Access là hệ trong bộ phần mềm trả lời
quản trị CSDL nằm trong bộ phần mềm Microsoft Office của
Microsoft Office, biểu tượng: hãng Microsoft dành cho máy tính, gồm có những phần mềm nào? Kể tên? Trang 17
2. Khả năng của Access
Access có những khả năng nào?
GV: yêu cầu hs đọc HS: Chú ý lăng
• Tạo lập và lưu trữ các cơ sở dữ liệu sách và cho biết các nghe
gồm các bảng, mối quan hệ giữa các bảng khả năng của access,
trên các thiết bị nhớ. sau đó minh họa cho
• Tạo biểu mẫu để cập nhật dữ liệu, hs thấy qua ví dụ quản
tạo báo cáo thông kê, tổng kết hay những lí học sinh
mẫu hỏi để khai thác dữ liệu trong CSDL.
• Tạo chương trình giải bài toán quản lí.
3. Các loại đối tượng chính của Access
GV: Yêu cầu hs đọc HS: Đọc sách gk
a) Các loại đối tượng.
sách gk và trả lời các và suy nghĩ trả lời + Bảng (Table): câu hỏi sau: câu hỏi của gv
Là đt cơ sở, dùng để lưu trữ dữ liệu.
- Access có những đối
+ Mẫu hỏi (Query): tượng nào?
Là đt cho phép tìm kiếm, sắp xếp, kết - Bảng (Table) là gì?
xuất dữ liệu xác định từ 1 hoặc nhiều - Mẫu hỏi (Query) là bảng. gì? + Biểu mẫu (Form):
- Biểu mẫu (Form) là
Là đối tượng giúp tạo giao diện thuận gì?
tiện cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin
- Báo cáo (Report) là + Báo cáo (Report) : gì?
Là đối tượng được thiết kế để định dạng,
tính toán, tổng hợp các dữ liệu được chọn và in ra. VD: SGK trang 27 GV: Dùng 1 CSDL có
đầy đủ 4 đối tượng trên để minh họa
4. Một số thao tác cơ bản
a) Khởi động Access
GV: Hướng dẫn học HS: thực hiện và
Có 2 cách để khởi động Access
sinh thực hiện thao tác trả lời
Cách 1: Start/ chọn Programs/ Microsoft trước sau đó gọi một
Office/ chọn Microsoft Access học sinh lên bảng thực
Cách 2: Nháy đúp vào biểu tượng Access hiện lại thao tác trên trên màn hình. và nhắc lại các bước b) Tạo CSDL mới thực hiện
Thực hiện các bước sau: Trang 18
B1: Chọn lệnh File -> New
B2: Chọn Blank Database, xuất hiện hộp thoại File New Database
B3: Chọn vị trí lưu tệp và nhập tên tệp -> chọn Create c) Mở CSDL đã có
Thực hiện 1 trong 2 cách sau:
C1: Nháy chuột lên tên của CSDL (nếu có)
C2: Chọn lệnh File/ Open, tìm và nháy
đúp vào tên CSDL cần mở.
d) Kết thúc phiên làm việc với Access:
GV: Việc kết thúc HS: Ghi lại và
Thực hiện 1 trong 2 cách sau:
phiên làm việc với thoát. Cách 1: Chọn File/ Exit Access tương tự như
Cách 2: Nháy nút ở góc trên bên phải word, vậy ta làm như màn hình. thế nào?
GV: nhắc lại kiến thức
5. Làm việc với các đối tượng
GV: Hướng dẫn học HS: Theo dõi và
a. Chế độ làm việc với các đối tượng
sinh các cách làm viêc thực hiện theo sự
- Chế độ thiết kế (Design view) Dùng để với các đối tượng của hướng dẫn của
tạo mới hoặc thay đổi cấu trúc bảng, mẫu Access. giáo viên.
hỏi, biểu mẩu, báo cáo GV: Thực hiện trên
Để chọn: View->design view máy tính hướng dẫn
- Chế độ trang dữ liệu (datasheet view): học sinh thực hiện các
Dùng để hiển thị dữ liệu thao tác.
Để chọn: View->datasheet view
b. Tạo đối tượng mới có 3 cách:
- Dùng các mẫu dựng sẵn
- Người dung tự thiết kê
GV: Giải thích thêm HS: Chú ý quan
- Kết hợp cả 2 cách trên
cho học sinh hiểu chế sát lắng nghe
c. Mở đối tượng độ thuật sĩ
trong cửa sổ của các loại đối tượng tương
ứng, muốn mở đối tượng nào thì nháy đúp vào đối tượng đó
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng Phương pháp: Vấn đáp -
Hãy khởi động access và tạo một - Đưa yêu cầu cho hs - Luyện tập lại các
csdl mới có tên là quản lí học sinh, sau đó thực hiện thao tác thông qua Trang 19
đóng lại rồi thực hiện thao tác mở lại csdl ví dụ gv yeu cầu vừa tạo
Hoạt động 5: Tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: Học sinh tự nghiên cứu Nội dung:
Làm lại tất cả các thao tác đã học trong tiết với access 2007 trở lên 3. Cũng cố
Dùng máy chiếu thực hiện lại một số nội dung chính như khởi động, kết thúc.
- Sau khi học sinh bài HS có thể trả lời được các câu hỏi:
- Access là gì? Các chức năng chính của Access?
Thực hiện được các thao tác với các đối tượng của Access, cách khởi động và thoát khỏi Access?
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 20 Ngày soạn: Lớp dạy Bài soạn tiết : Ngày dạy: Bài 4: CẤU TRÚC BẢNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Biết được khi xây dựng cấu trúc bảng phải ở chế độ thiết kế.
- Hiểu và vận dụng được các kiểu dữ liệu khi khai báo các trường của bảng. 2. Kỹ năng
- Vận dụng được các thao tác tạo và chỉnh sửa cấu trúc bảng
- Biết chỉ định khoá chính của bảng
- Làm được các bài tập 3. Thái độ
- Nghiên túc và có tinh thần ham học trong giờ II Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, bài soạn - Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ:
- M.Access là gì? Kể tên các chức năng chính của M.Access.
- Kể tên các đối tượng chính trong M.Access. Mỗi đối tượng có những chế độ làm việc nào? 3. Các hoạt động Nội dung
Hoạt động của thầy HĐ của trò
Hoạt động 1,2: Xuất phát, hình thành kiến thức
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm
1. Các khái niệm chính
GV: Cho hs đọc sách và HS: Đọc sách,
Dữ liệu trong Access được lưu trữ dưới sau đó đứng dạy trình bầy: suy nghĩ và trả
dạng các bảng, gồm có các cột và các hàng. - Trường là gì? lời
Bảng là thành phần cơ sở tạo nên CSDL. - Bản ghi là gì?
Các bảng chứa toàn bộ dữ liệu mà người - Kiểu dữ liệu tệp là gì? dùng cần để khai thác.
Sau đó áp dụng trong bảng
Trường (field): Mỗi trường là một cột của sau:
bảng thể hiện một thuộc tính chủ thể cần quản lí.
Bản ghi (record): Mỗi bản ghi là một hàng
của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của GV: Nhận xét và tổng kết Trang 21
chủ thể được quản lí. lại
Kiểu dữ liệu (Data Type): Là kiểu của dữ
liệu lưu trong một trường. Mỗi trường có một kiểu dữ liệu.
Một số kiểu dữ liệu: text, number, date/time, curency, autonumber, yes/no,memo.
2. Tạo và sửa cấu trúc bảng.
a) Tạo cấu trúc bảng
- Để tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiết kế, - GV: Hãy cho biết thế nào - Hs: Thảo luận,
thực hiện một trong các cách sau:
là khóa chính và cách xác đọc sách và trả
Cách 1: Nháy đúp Create table in Design định khóa chính khi tạo lời, có thể minh view. bảng? họa trên máy
Cách 2: Nháy nút lệnh , rồi nháy chiếu
đúp Design View.
- GV: Nhận xét và giới - HS: Chú ý lắng
Xuất hiện thanh công cụ thiết kế bảng thiệu các bước làm đồng nghe và quan sát
Table Design và cửa sổ cấu trúc bảng.
thời làm mẫu lại trên máy rồi thực hiện lại
Trong cửa số thiết kế gồm 2 phần: Định chiếu cho hs quan sát sau Trên máy chiếu
nghĩa trường và các tính chất của trường
đó yêu câu hs lên làm lại
Phần định nghĩa trường gồm: các thao tác đó
+ Field name: cho ta gõ tên trường cần tạo
+ Data type: cho ta chọn kiểu dữ liệu tương ứng của trường
+ Description: Cho ta mô tả trường
* Cách tạo một trường.
1- Gõ tên trường vào cột Field Name
2- Chọn kiểu dữ liệu trong cột Data Type
bằng cách nháy chuột vào mũi tên xuống ở
bên phải ô thuộc cột Data Type của một
trường rồi chọn một kiểu trong danh sách mở ra (h. 23).
3- Mô tả nội dung trường trong cột
Description (không nhất thiết phải có).
4- Lựa chọn tính chất của trường trong
phần Field Properties.
* Chỉ định khoá chính
• Khóa chinh là 1 hoặc nhiều trường Trang 22
giúp phân biệt giữa các bản ghi với nhau
* Để chỉ định khoá chính, ta thực hiện:
1. Chọn trường làm khoá chính; 2. Nháy nút hoặc chọn lệnh
EditPrimary Key.
* Lưu cấu trúc bảng
- Để các thao tác vừa thực - HS: Tham khảo
1. Chọn lệnh FileSave hoặc nháy nút hiện không bị mất đi, ta SGK và suy nghĩ lệnh ;
cần lưu lại, hãy cho biết thực hiện
2. Gõ tên bảng vào ô Table Name thao tác lưu cấu trúc bảng
trong hộp thoại Save As; ntn, minh họa trên máy
3. Nháy nút OK hoặc nhấn phím chiếu Enter.
b) Thay đổi cấu trúc bảng
* Thay đổi thứ tự các trường
1. Chọn trường muốn thay đổi vị trí,
nhấn chuột và giữ. Khi đó Access sẽ hiển
thị một đường nhỏ nằm ngang ngay trên trường được chọn;
2. Di chuyển chuột, đường nằm ngang
đó sẽ cho biết vị trí mới của trường;
3. Thả chuột khi đã di chuyển trường đến vị trí mong muốn. GV: Cho hs đọc sách và
* Thêm trường
tìm hiểu cách thực hiện:
Để thêm một trường vào bên trên (trái) - Thay đổi thứ tự các
trường hiện tại, thực hiện: trường
1. Chọn InsertRows hoặc nháy nút - Thêm trường ; - Xóa trường
2. Gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu, - Thay đổi khóa chính
mô tả và xác định các tính chất của - Xóa và đổi tên bảng trường (nếu có).
Sau đó áp dụng trong bài
* Xoá trường toán:
1. Chọn trường muốn xoá; Tạo bảng hocsinh (sbd,
2. Chọn EditDelete Row hoặc nháy hoten,ntns,gt,diachi,doanvi nút . en)
* Thay đổi khoá chính 1. Tạo bảng trên
1. Chọn trường muốn chỉ định là khoá 2. Thêm vào trường lop chính; 3. xóa trường doanvien 2. Nháy nút
hoặc chọn lệnh 4. Đổi tên bảng thành bảng Trang 23
EditPrimary Key. BANG HOC SING
c) Xoá và đổi tên bảng
5. Xóa bảng vừa thực hiện * Xoá bảng
GV: Nhận xét và tổng kết
1. Chọn tên bảng trong trang bảng; lại 2. Nháy nút lệnh (Delete) hoặc
chọn lệnh EditDelete.
* Đổi tên bảng 1. Chọn bảng;
2. Chọn lệnh EditRename;
Khi tên bảng có viền khung là đường nét liền (ví dụ ), gõ tên mới cho
bảng, rồi nhấn Enter.
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng Phương pháp: Vấn đáp
Tạo CSDL quản lí nhân viên gồm 1 bảng
- GV đưa yêu cầu cho - HS tự thảo luận
danh sách nhân viên với các trường sau:
hs thực hiện trên rồi thực hiện MANV, HOTEN, GT, NTNS,COGĐ, máy chiêu NGAYCONG, PHUCAP
Hoạt đông 5: Tìm tòi mở rộng Phương pháp:
Nội dung: Thực hiện các thao tác đã học trong tiết này, vân dụng để thực hiện trên 2017 3. Củng cố
Tổng kết lại kiến thức:
- Khái niệm: trường, bản ghi, kiểu dữ liệu
- Khóa chính và cách xác định khóa chính
- Cách tạo 1 bảng và cách thay đổi cấu trúc bảng
IV.Những bổ sung và rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Ngày soạn: Lớp dạy: Trang 24 Bài soạn tiết: Ngày dạy:
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2
TẠO CẤU TRÚC BẢNG I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức:
Củng cố lại các kiên thức đã học.
Biết các quy tắc đặt tên đúng trong Access.
2.Về kỹ năng:
- Thực hiện được các thao tác cơ bản: khởi động và kết thúc Access, tạo CSDL mới;
- Có kỹ năng cơ bản về tạo cấu trúc bảng theo mẫu, chỉ định khóa chính;
- Biết sửa cấu trúc bảng.
3.Về thái độ:
Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên:
SGK, bài soạn, máy chiếu
- Học sinh: SGK, vở ghi, máy tính
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện hs, kiểm tra máy thực hành, giao máy cho hs.
2. Kiểm tra bài cũ: (lồng trong giờ thực hành)
3. Các hoạt động
Hoạt động 1: Xuất phát Nội dung
Hoạt động của thầy HĐ của trò 1. Khởi động
- Cho học sinh nhận máy và - Thực hiện
khởi động máy, khởi động theo yêu cầu acess của giáo viên
- Thưc hiện thao tác tạo mới csdl lấy tên là Quanli_HS
- Phổ biến nội dung thực hành của tiết
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp, hs tự thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên 2. Bài tập GV: Đưa bảng - HS suy nghĩ Bài 1. HOC_SINH và yêu cầu hs trả lời rồi thực
Khởi động Access, tạo CSDL với tên xác định: hiện theo hướng
QuanLi_HS. Trong CSDL này tạo bảng
- Kiểu dữ liệu từng trường dẫn của giáo
HOC_SINH có cấu trúc được mô tả như - Khóa chính viên sau:
GV: Yêu cầu hs đứng tại HOC_SINH chổ nhắc lại cách: Trang 25 Tên trường Kiểu dữ liệu - Khỏi động access MaSo AutoNumber - Tạo CSDL mới HS: Cùng HoDem ext
GV: Yêu cầu hs nhắc lại quan sát Ten T xt
cách tạo bảng, GV hướng GT Text
dẫn hs dựa vào phần lí Doanvien Yes/No
thuyết hs nhắc lại để hướng NgSinh te/ T me
dẫn hs thực hiện tạo bảng DiaChi Text trên To Number
GV: Yêu cầu hs bắt đầu HS: Thực thực hành trên máy của Toan Number hành Van Number mình GV: Quan sát hs thực Bài 2. Chỉ định khoá chính: hành
Chỉ định trường MaSo là khoá chính.
và nhắc nhở những điểm hs còn mắc Bài 3.
- Chuyển trường DoanVien xuống dưới GV: Chú ý hs: đối với HS: Chú ý
trường NgSinh và trên trường DiaChi. những những điểm trung quan sát và thực
bình môn , để nhập được và - Thêm các trường sau: hành theo Tên trường
hiển thị số thập phân có 1 hướng dẫn Mô tả
chữ số sau dấu phẩy ta cần HS: Chú ý Li Điể rung bình
đạt một số tính chất của quan sát gv làm m n Lí trường này như sau: mẫu rồi thực Hoa Điểm trung bình môn Field size: decimal (kiểu hành các nội Hóa thập phân) dung Tin Điểm trung bình môn Scale:1 Tin
Decimal places (số chữ sau
- di chuyển các trường điểm để có thứ dấu phẩy): 1
tự là: Toán, lí, hóa, văn, tin Input mask (kiểu định
- Lưu lại bảng và thoát khỏi Access. dạng):9.9 Chú ý
GV: Nhắc lại lý thuyết và Đặt tên trong Access:
làm mẫu thao tác sau đó yếu -
Không đặt tên bảng hay mẫu cầu hs thực hành lại các nội hỏi cùng tên. dung -
Tên trường không quá 64 kí tự. -
Những kí tự không dùng trong
tên đối trượng: .; !; `; []. -
Tránh dùng tên trùng với tên
các hàm có sẵn trong Access hoặc tên
các tính chất của trường.
Trong chế độ thiết kế để tạo/sửa đổi cấu trúc bảng: -
Nhấn phím Tab hoặc Enter để
chuyển qua lại giữa các ô; Trang 26 -
Nhấn phím F6 để chuyển qua
lại giữa hai phần của cửa sổ cấu trúc bảng; -
Để chọn một trường, ta nháy
chuột vào ô bên trái tên trường (con trỏ chuột có hình mũi tên ), khi được
chọn, toàn bộ dòng định nghĩa trường được bôi đen.
Chú ý: Khi đã chỉ định khoá chính cho
bảng, thì Access sẽ không cho phép nhập
giá trị trùng hoặc để trống giá trị trong trường khoá chính.
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: HS tự nghiên cứu Nội dung: 4.Củng cố
- Nhắc lại những lỗi hs còn mắc trong từng tiết thực hành
- Kiểm diện lại hs và máy. Yêu cầu hs tắt máy, điện và về lớp
IV. NHỮNG BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
................................................................................................................................................... Trang 27 Ngày soạn: Lớp dạy: Bài soạn tiết: Ngày dạy:
BÀI 5: CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
• Biết được chế độ làm việc khi thao thực hiện các thao tác cơ bản.
• Biết và vận dụng được các thao tác cập nhật, sắp xếp, lọc, tìm kiếm dữ liệu vào
trong quá trình thao thực hành 2. Kỹ năng
- Thao tác tạo và làm việc với bảng nhanh hơn
- Kỹ năng lọc dữ liệu khoa học 3. Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, bài soạn - Học sinh: SGK, vở ghi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) học sinh lên máy GV thực hiện các thao tác tạo bảng theo yêu cầu GV 3. Các hoạt động Nội dung
Hoạt động của thầy HĐ của HS
Hoạt động 1: Xuất phát
Phương pháp: Khi nhập dữ liệu trong bảng, ta còn có nhu cầu lọc dữ liệu hay tìm kiếm dữ
liệu thỏa mãn yêu cầu, access cho phép thực hiện các thao tác đó một cách nhanh và khoa
học . Tiết này ta sẽ học các thao tác đó
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp,thảo luận nhóm 1. Cập nhập dữ liệu
a) Thêm bản ghi mới (Record)
GV: Đưa ra bài tập trên HS hoạt động theo
- Chọn Insert→New Record hoặc nháy nút máy chiếu nhóm
(New Record) trên thanh công cụ rồi gõ Yêu cầu: Nhóm 1: thực hiện
dữ liệu tương ứng vào mỗi trường.
1. Thêm bản ghi (6, lê yêu cầu 1,2,3 và b) Chỉnh sửa.
an, nữ, 1/1/91,thanh nêu các bước khi
Để chỉnh sửa giá trị một trường của một hà,3, 9,8,7) thực hiện Trang 28
bản ghi chỉ cần nháy chuột vào ô chứa dữ 2. Sửa ngày sinh của hs Nhóm 2: Thực
liệu tương ứng và thực hiện các thay đổi cần vừa them vào là hiện yêu cầu 3 thiết. 11/1/91 Nhóm 3: Thực c) Xóa bản ghi.
3. Xóa bản ghi thứ 5 hiện yêu cầu 5,6
1. Chọn bản ghi cần xoá. trong bảng trên Nhớm 4: thực hiện 2. Nháy nút
(Delete Record) hoặc 4. Hãy sắp xếp trường yêu cầu 7,8 nhấn phím Delete.
điểm toán theo chiều HS: Suy nghĩ và tăng dần, điểm văn
3. Trong hộp thoại khẳng định xoá (h. đọc sách gk để 26), chọn Yes. theo chiều giảm dần làm, sau đó mời 2. Sắp xếp và lọc đạ 5, Hãy lọc ra các học i diện các nhóm a) Sắp xếp sinh là nữ lên trình bầy
1. Chọn trường cần sắp xếp trong chế độ 6. Hãy lọc ra những
hiển thị trang dữ liệu; học sinh ở liêm túc mà
2. Dùng các nút lệnh (tăng dần) hay là nam
(giảm dần) để sắp xếp các bản ghi của 7.tìm những học sinh ở
bảng dựa trên giá trị của trường được chọn; tổ 5 và thay thế bằng tổ
3. Lưu lại kết quả sắp xếp 3. b) Lọc 8. In toàn bộ kết quả
Access cho phép lọc ra những bản ghi bảng thu được sau 7
thoả mãn điều kiện nào đó bằng cách sử yêu cầu trên
dụng các nút lệnh sau đây trên thanh công GV: Chia lớp làm 4 cụ Table Datasheet (h. 25): nhóm đọc sách giáo
+ Lọc theo ô dữ liệu đang chọn: Chọn ô rồi khoa và suy nghĩ để nháy nút
, Access sẽ lọc ra tất cả các bản làm từng yêu cầu trên
ghi có giá trị của trường tương ứng bằng với GV: Nhận xét và tổng
giá trị trong ô được chọn.
hợp lại các kiến thức
+ Lọc theo mẫu: Nháy nút
, rồi nhập điều và ghi lên bảng
kiện lọc vào từng trường tương ứng theo mẫu, sau đó nháy nút
để lọc ra tất cả các
bản ghi thoả mãn điều kiện 3. Tìm kiếm đơn giản.
Thực hiện theo một trong các cách sau:
Cách 1: Chọn Edit→Find... Cách 2: Nháy nút (Find).
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F. Trang 29
Khi đó hộp thoại Find and Replace (h. 32)
mở ra. Có thể cung cấp thêm thông tin cho việc tìm kiếm:
- Ô Find What gõ cụm từ cần tìm. - Ô Look In o
Chọn tên bảng (nếu muốn tìm cụm từ
đó ở tất cả các trường); o
Hoặc chọn tên trường hiện tại chứa con trỏ.
- Ô Match, chọn cách thức tìm kiếm: o
Any Part of Field (tìm tất cả các cụm
từ chứa cụm từ cần tìm); o
Whole Field (cụm từ cần tìm là nội dung một ô); o
Start of Field (cụm từ cần tìm phải
nằm ở đầu các cụm từ kết quả).
Nháy nút Find Next để đến vị trí tiếp theo
thoả mãn điều kiện tìm kiếm. 4. In dữ liệu a. Xem trước khi in
- Chọn lệnh File→Print Preview để xem
trước các dữ liệu định in trên trang.
b) Thiết đặt trang và in
- Xác định kích thước trang giấy và đặt lề
bằng lệnh File→Page Setup...
- Chọn File→Print... để chọn máy in, số bản
in và các tham số in khác.
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: HS nghiên cứu
Nội dung : Hs nghiên cứu tất cả thao tác với bảng được học trong tiết này thực hiện trên access 2017 4. Cũng cố.
Giáo viên tổng hợp lại toàn bộ kiến thức của bài:
- Các thao tác: thêm bản ghi, sửa bản ghi, xóa bản ghi. Trang 30 - Sắp xếp bản ghi - Lọc bản ghi
- Tìm kiếm thay thế bản ghi - In bản ghi
IV. NHỮNG BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 31 Ngày soạn: Lớp dạy: Bài soạn tiết: Ngày dạy: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3 THAO TÁC TRÊN BẢNG I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức:
- Thực hiện được các thao tác trên bảng, làm việc với bảng trong cả hai chế độ; b. Về kĩ năng
- Luyện kĩ năng thao tác trên bảng;
- Sử dụng các công cụ lọc, sắp xếp để kết xuất thông tin từ bảng. c. Về thái độ
- GV động viên HS tìm thêm các tài liệu tham khảo để hiểu biết thêm và tự nâng cao
kĩ năng sử dụng Access.. II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, bài soạn - Học sinh: SGK, vở ghi.
III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: - Kiểm diện hs .
- Kiểm diện số máy tính trong phòng thực hành, giao cho hs 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Trong bảng HOC_SINH (h. 25), hãy chỉ ra các thao tác sắp xếp các bản ghi
tăng dần theo trường MaSo.
Câu 2. Trong bảng HOC_SINH (h. 25), hãy chỉ ra các thao tác để lọc các học sinh
nữ, sinh sau ngày 1/9/1991. 3. Các hoạt động
Hoạt động 1,2,3: Xuất phát, hình thành kiến thức, luyện tập Phương pháp: Vấn đáp Nội dung Hoạt đông của GV HĐ của HS
1. Khởi động máy và chương trình - Cho học sinh khởi - Nhận mays, 2. Làm bài tập
động máy và khởi động khởi động máy và Bài tập 1. access khởi động access.
Sử dụng bảng HOC_SINH đã được tạo cấu GV: Yêu cầu HS mở - HS: Thực hiện Trang 32
trúc trong bài thực hành 2.
bảng HOC_SINH đã thao tác mở bảng
được tạo cấu trúc trong HOC_SINH. bài thực hành 2.
GV: Thực hiện mẫu HS: Quan sát GV
thao tác trên máy chiếu. thực hiện các thao
Sử dụng các cách di chuyển trong bảng GV. Quan sát, giải đáp tác và thực hành
(được cho cuối bài thực hành) để:
khi có thắc mắc của học trên máy của
- Chỉnh sửa các lỗi trong các trường (nếu mình. có); sinh.
- Xoá hoặc thêm bản ghi mới. Bài 2.
Sử dụng bảng HOC_SINH đã tạo trong GV: Yêu cầu HS tự thảo HS: Tự nghiên
bài thực hành 2. Hãy thực hiện các nội luận và làm bài thực cứu và thảo luận dung sau: hành để làm bài tập.
• Hiển thị các học sinh nam trong lớp. Để hiển thị danh sách
• Lọc ra danh sách các bạn chưa là các học sinh nam trong đoàn viên. lớp: 1. Nháy nút ;
Tìm các học sinh có điểm ba môn Toán, Lí, Hóa đều trên 8. 2. Trong hộp thoại Filter by Form, nhập điều kiện lọc: nhập "Nam" trong cột GT (h. 30); 3. Nháy nút để thực hiện lọc (h. 31).
Hình 1. Kết quả lọc theo mẫu
GV: Quan sát học sinh HS: Thực hiện
thực hiện và hướng dẫn trên máy của khi cần thiết. mình. GV: Yêu cầu HS làm các ý tiếp theo: Trang 33 . Bài 3
GV: Yêu cầu HS mở HS: Quan sát GV
a. Sắp xếp tên học sinh trong bảng bảng HOC_SINH đã thực hiện các thao
HOC_SINH theo thứ tự bảng chữ cái.
được tạo cấu trúc trong tác và thực hành bài thực hành 2. trên máy của - Chọn trường Ten;
HS: Thực hiện thao tác mình. - Nháy nút
. Các bản ghi sẽ được sắp xếp mở bảng HOC_SINH.
tên tăng dần theo bảng chữ cái. GV: Thực hiện mẫu
b. Sắp xếp điểm Toán theo thứ tự giảm dần thao tác trên máy chiếu.
để biết bạn nào có điểm Toán cao nhất. GV: Yêu cầu hs thực - Chọn trường Toan;
hành tương tự cá ý còn - Nháy nút
. Các bản ghi sẽ được sắp xếp lại của câu theo điểm giảm dần.
c. Tương tự như vậy sắp xếp điểm Văn theo thứ tự tăng dần.
Bài 4: Tìm trong bảng những học sinh có GV: Yêu cầu hs nhắc lại HS: Nhớ lại lý
điểm trung bình một môn nào đó là 10.
thao tac tìm kiêm rồi thuyết và tự thực
yêu cầu hs thực hành hành Chú ý tiếp bài 4
- Có thể chọn rồi xoá nhiều bản ghi cùng - GV quan sát hs thực lúc. hành và nhắc nhở
- Trong chế độ trang dữ liệu, Access tự động lưu
những thay đổi trên bản ghi và
người dùng không cần phải dùng lệnh Save.
Trong khi làm việc, một biểu tượng hình bút chì (
) chỉ ra rằng ta đang thực hiện thay
đổi tại bản ghi nào đó và những thay đổi
hiện chưa được lưu. Khi chuyển sang một
bản ghi khác, biểu tượng này chuyển thành
hình tam giác ( ) cho biết những thay đổi
trên bản ghi đã được lưu. Trang 34
Di chuyển trong bảng
- Có thể dùng chuột để chuyển tới một bản
ghi hoặc một trường bất kì.
- Các nút lệnh trên thanh di chuyển (h. 34) ở
góc dưới bên trái cửa sổ cho phép di chuyển Bản ghi hiện thời qua lạĐiế n g bả i n ữ ghi a trư c ớc ác bản gh Đế in .b ản ghi sau Đến bản ghi đầu Đến bản ghi cuối Thêm bản ghi mới
Hình 2. Thanh di chuyển
Một số cách di chuyển khác
- Nhấn phím Tab hoặc Shift+Tab để chuyển - Nhắc lại những thao
tới hoặc lùi lại giữa các trường trong bảng. tác mà hs còn mắc trong giờ thực hành. (SGK)
Hoạt đông 4,5 : Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp : HS tự nghiên cứu
Nội dung : Nghiên cứu và tự thực hành các thao tác trong bài đọc thêm trang SGK 4. Củng cố
- Cho hs kiểm tra lại csvc phòng máy rồi tắt máy, điện , rồi về lớp
IV.NHỮNG BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM.
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 35 Ngày soạn: Lớp dạy: Tiết số : Ngày dạy: Kiểm tra thực hành
Cho CSDl QUẢN LÍ NHÂN VIÊN có bảng NHÂN VIÊN sau: MaNV HoNV TenNV GioiTinh NgaySinh DiaChi DienThoai 1 Lê văn Tám Nam 12/10/1965 45 Trần Phú 0986452345 2 Trần thị Lan Nữ
20/10/1970 15 Nguyễn Trãi Q5 3 Tạ thành Tâm Nam 10/12/1965 20 Võ thị Sáu 0985656666 4 Ngô Thanh Sơn Nam 20/12/1950 122 Trần Phú 5 Lê thị Thủy Nữ 10/10/1970 25 Ngô Quyền 0917654123 6 Hà thanh bình nam 13/4/1987 20 Võ thị Sáu 0976443956 7 Ngô Trung Hiếu nam 1/9/1984 20 Võ thị Sáu 0984952748 Yêu cầu:
1. Hãy tạo bảng trên và xác định khóa chính
2. Hãy lọc ra những nhân viên nam có địa chỉ tại 20 Võ thị Sáu
3. Hãy tìm những người có giới tính nam sau đó thay tất cả nam bằng giá trị nữ Biểu điểm Câu Yêu cầu Điểm 1
- Xác định đúng khóa chính 1
- Tạo bảng và nhập đúng dữ liệu như trên 4 2
B1: Nháy chuột vào biểu tượng 2
B2: ghi đk lọc: gioitinh : “nam”
Diachi: “20 Võ thị Sáu” B3: nháy chuột vào bt: 3 B1: nhấn ctrl+f 3 Find what: nam Replate: nữ Lookin: NHÂN VIÊN Match: whole field Seach: all B2: nhấn replate all B3: nhấn ok Trang 36
Ma trận đề kiểm tra Nhận biết Vận dụng Vận dụng Chủ đề Tổng Thông hiểu thấp cao
Dựa vào dữ liệu để xác định kiểu 1 dữ liệu và khóa chính Điểm 2 2
Tạo được bảng và nhập dữ liệu 1 Điểm 3 3 Lọc dữ liệu 2 Điểm 2 2 Lọc và thay thế 3 Điểm 3 3 Tổng 2 5 3 10 Trang 37 Ngày soạn: Lớp dạy: Tiết số: Ngày dạy: ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
Tổng hợp lại các nội dung chính trong chương I và chương II 2. Kỹ năng:
- HS lấy ví dụ về các csdl trong thực tế một cách thông thaọ
- Hs tạo bảng và thực hiện các thao tác trên bảng một cách thông thạo 3. Thái độ
- Thái độ nghiêm túc khi học bộ môn có thực hành II. Chuẩn bị - GV: SGK, SBT, bài soạn - HS: SGK
III. Tổ chức các hoạt động daỵ và học 1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hãy nhắc lại các thao tác chính trên bảng 2. Các họat động Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1,2,3: Xuất phát, hình thành kiến thức, luyện tập Phương pháp: Vấn đáp
1. Kiến thức chương 1.
- GV: Nhắc lại 1 số nội - HS: chú ý lắng
- CSDL, hệ quản trị CSDL
dung của chướng 1 và 2 nghe
Câu 1: CSDL là gì? Lấy ví dụ về 1
rồi đưa ra câu hỏi để hs CSDL trong thực tế trả lời
Câu 2: Hệ QTCSDL là gì? Nêu các vai trò của hệ QTCSDL?
Câu 3: Con người khi làm việc với hệ
CSDL thì có những vai trò nào? 2. Chương 2:
Cho CSDL quản lí thư viện gồm 3 bảng như sau: - GV: Yêu cầu hs nhắc - Hs: trả lời
Bảng 1: NGƯỜI MƯỢN gồm các
lại các bước tạo bảng, trường:
hãy xác định các kiểu dữ
MATHE, HOTEN, GT, LOP, DIACHI liệu trong từng bảng
Bảng 2: SÁCH gồm các trường:
- Yêu cầu hs làm các câu - Hs tự suy nghĩ MASACH, TENSACH, NAMXB, hỏi ôn tập rồi lên làm bài tập NXB,GIASACH - Cuối cùng gv nhận xét Bảng 3: PHIẾU MƯỢN
kết quả làm bài của hs Trang 38 MATHE,MASACH,SOLUONG,NGA YMUON, NGAYTRA Yêu cầu:
a. Hãy xác định khóa chính và xác định a.
các kiểu dữ liệu tương ứng trong các Bảng 1: NGƯỜI Hs ghi nhớ đáp án bảng MƯỢN: MATHE của gv Bảng 2: SÁCH: MASACH Bảng 3: PHIẾU MƯỢN: MATHE,MASACH,SO LUONG,NGAYMUON
b. Hãy chỉ ra thao tác sắp xếp bảng b.
NGƯỜI MƯỢN theo trường MATHE
- Nháy chuột vào trường
tăng dần, và sx bảng SÁCH theo bảng MATHE rồi nháy vào MASACH giảm dần nút lệnh a|z
- Nháy chuột vào trường MASACH rồi chọn nút lệnh z|a
c. Hãy lọc ra những sách mượn sau c.
ngày 1/5/2010 và trả trước ngày b1: nháy chuột vào biểu 1/6/2010
tượng lọc theo mẫu điều kiện b2: ghi đk (>1/5/2010) and
(<1/6/2010) tại trường NGAYMUON
B3: nháy vào biểu tượng lọc
d. Hãy thực hiện tìm kiếm những cuốn d. Yêu cầu hs nhắc lại
sách của nhà xuất bản giáo dục và thay thao tác tìm kiếm và thay
thế những bản ghi tìm được có nhà xb thế rồi hướng dẫn hs
giáo dục thay bằng nxb Quốc gia hà nội thực hiện
Hoạt động 4,5: Vận dụng , tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: HS tự nghiên cứu
Nội dung: Tự thực hành lại nội dung ôn tập phần bài tập trên access. 3. Củng cố
IV. Những bổ sung và rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 39 Trang 40 Ngày soạn Lớp dạy: Tiết số: 17 Ngày kt
KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Câu 1: Cho csdl quản lí điểm thi nghề của thpt chứa bảng sau:
Bảng 1: danh sách học sinh (sbd, hoten, gioitinh, diachi,lop, diemut, lithuyet, thuchanh)
a. Hãy xác định khóa chính, kiểu dữ liệu của các trường trong bảng
b. Hãy nêu các bước sắp xếp trường điểm thuchanh theo chiều tăng dần
c. Nêu các bước lọc ra những học sinh có điểm lt và th đều trên 8
d. Nêu các bước lọc ra những hs nư
e. Nêu các bước lọc ra những học sinh họ trần ở lớp 12a2
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Điểm 2a Khóa chính: SBD 2 2b
Chọn trường thuchanh rồi nháy vào 1 Nút lệnh a|z 2c
B1: Nháy chuột vào nút lệnh lọc theo 1.5 mẫu điều kiện B2: Ghi đk: Lithuyet Thuchanh >8 >8 B3: nháy vào nút lọc 2d
Chọn giá trị nữ tại trường giới tính rồi 1.5
nháy chọn vào nút lọc theo đk đã chọn 2e
B1: Nháy chuột vào nút lệnh lọc theo 1 mẫu điều kiện B2: Ghi đk: Hoten Lop Trần * 12a2 B3: nháy vào nút lọc Trang 41
Ma trận đề kiểm tra Nhận biết Vận dụng Vận dụng Chủ đề Tổng Thơng hiểu thấp cao
CSDL, bảng, kiểu dữ liệu, khĩa 2a chính Điểm 2 2 Sắp xếp dữ liệu 2b Điểm 1 1
Lọc theo điều kiện chọn 2c Điểm 2 2
Lọc theo mẫu điều kiện 2d 2e Điểm 2 3 5 Tổng 2 5 3 10 Tổ trưởng kí duyệt: Lại Thị Tuyết Lan Trang 42 Ngày soạn: 16/12/2017 Lớp dạy: 12A1,A2,A7,A9 Ngày dạy: 18/12/2017 ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
Tổng hợp lại các nội dung chính của kỳ 1 2. Kỹ năng:
- HS lấy ví dụ về các csdl trong thực tế một cách thông thaọ
- Hs tạo bảng và thực hiện các thao tác trên bảng một cách thông thạo 3. Thái độ
- Thái độ nghiêm túc khi học bộ môn có thực hành II. Chuẩn bị - GV: SGK, SBT, bài soạn - HS: SGK
III. Tổ chức các hoạt động daỵ và học 1. Các họat động Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1,2,3: Xuất phát, hình thành kiến thức, luyện tập Phương pháp: Vấn đáp
Bài tập luyện tâp
- GV: Nhắc lại 1 số nội - HS: chú ý lắng
Cho CSDL quản lí thư viện gồm 3
dung của chướng 1 và 2 nghe bảng như sau:
rồi đưa ra câu hỏi để hs
Bảng 1: NGƯỜI MƯỢN gồm các trả trường: - GV: Yêu cầu hs nhắc
MATHE, HOTEN, GT, LOP, DIACHI lại các bước tạo bảng,
Bảng 2: SÁCH gồm các trường:
hãy xác định các kiểu dữ MASACH, TENSACH, NAMXB, liệu trong từng bảng NXB,GIASACH
- Yêu cầu hs làm các câu Bảng 3: PHIẾU MƯỢN hỏi ôn tập MATHE,MASACH,SOLUONG,NGA - Cuối cùng gv nhận xét YMUON, NGAYTRA
kết quả làm bài của hs Yêu cầu:
a. Hãy xác định khóa chính và xác định a.
các kiểu dữ liệu tương ứng trong các Bảng 1: NGƯỜI - Hs: trả lời bảng MƯỢN: MATHE Bảng 2: SÁCH: MASACH
Bảng 3: PHIẾU MƯỢN: - Hs tự suy nghĩ MATHE,MASACH,SO rồi lên làm bài tập LUONG,NGAYMUON Trang 43
b. Hãy chỉ ra thao tác sắp xếp bảng b.
NGƯỜI MƯỢN theo trường MATHE
- Nháy chuột vào trường
tăng dần, và sx bảng SÁCH theo bảng MATHE rồi nháy vào MASACH giảm dần nút lệnh a|z
- Nháy chuột vào trường MASACH rồi chọn nút Hs ghi nhớ đáp án lệnh z|a của gv
c. Hãy lọc ra những sách mượn sau c.
ngày 1/5/2010 và trả trước ngày b1: nháy chuột vào biểu 1/6/2010
tượng lọc theo mẫu điều kiện b2: ghi đk (>1/5/2010) and
(<1/6/2010) tại trường NGAYMUON
B3: nháy vào biểu tượng lọc
d. Hãy thực hiện tìm kiếm những cuốn d. Yêu cầu hs nhắc lại
sách của nhà xuất bản giáo dục và thay thao tác tìm kiếm và thay
thế những bản ghi tìm được có nhà xb thế rồi hướng dẫn hs
giáo dục thay bằng nxb Quốc gia hà nội thực hiện
Hoạt động 4,5: Vận dụng , tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: HS tự nghiên cứu
Bài 2: Cho CSDL gồm bảng sau. Hãy nhìn vào csdl và thực hiện yêu cầu sau:
a. Hãy tạo và nhập dữ liệu bảng trên
b. Sắp xếp NGAYSINH tăng dần
c. Lọc ra những nhân viên là thạc sĩ hoặc tiến sĩ 3. Củng cố
IV. Những bổ sung và rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 44 Ngày soạn: Lớp dạy: Tiết số: Ngày dạy: §6: BIỂU MẪU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu.
- Biết cách tạo biểu mẫu đơn giản và dùng chế độ thiết kế để chỉnh sửa thiết kế biểu mẫu.
- Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang dữ liệu, chế độ thiết kế, chế độ biểu mẫu;
- Biết sử dụng biểu mẫu để cập nhật dữ liệu. 2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng biểu mẫu để cập nhật dữ liệu. 3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong tiết học bộ môn. II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách GK tin 12 - bài tập, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa
(quản lý học sinh:gv biên soạn), máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi.
III. Tổ chức hoạt động 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
- Nội dung: Tìm hiểu khái niệm biểu mẫu
- Phương pháp: Vấn đáp, tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm (theo bàn).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung
- Cho học sinh quan - Theo dõi một số biểu 1. Khái niệm: Biểu mẫu là một
sát một số biểu mẫu, mẫu trong SGK hoặc loại đối tượng trong CSDL
kết hợp nghiên cứu trên màn chiếu
Access được thiết kế để: thông tin SGK
- Hiển thị dữ liệu bảng dưới dạng
- Biểu mẫu là gì? - Suy nghĩ và trả lời
thuận tiện để xem, nhập và sửa dữ Biểu mẫu được dùng liệu. để làm gì?
-Thực hiện các thao tác thông qua
các nút lệnh (do người thiết kế tạo ra).
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Nội dung: Tìm hiểu cách tạo biểu mẫu, các chế độ làm việc với biểu mẫu
- Phương pháp: Vấn đáp, tổ chức cho HS thảo luận nhóm Trang 45
Tìm hiểu cách tạo biểu mẫu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung
- GV: Có những cách - Có 2 cách: dùng
2. Tạo biểu mẫu mới:
nào để tạo biểu mẫu? thuật sĩ hoặc tự thiết
- Nháy đúp vào Create Form in
- Cách tạo biểu mẫu kế
Design View nếu tự thiết kế biểu
nào nhanh và dễ tạo - So sánh 2 cách tạo mẫu. hơn? biểu mẫu và trả lời
- Nháy đúp Create Form by - GV nêu ra cách
Using wizard nếu dùng thuật sĩ
thường dùng để tạo - HS nghe giảng biểu mẫu. biểu mẫu - HS nghiên cứu phần
Tạo biểu mẫu dùng thuật sĩ:
2.1, 2.2 cho biết đó là - Sử dụng thuật sĩ
1. Nháy đúp Create Form by cách tạo biểu mẫu Using wizard nào?
2. Trong hộp thoại Form wizard
- GV: Yêu cầu các - HS thảo luận và lên
• Chọn bảng từ ô Tables\
nhóm theo dõi các thực hiện thao tác theo Queries.
bước trong SGK, thảo yêu cầu
• Chọn các trường đưa vào luận và gọi 1 nhóm
biểu mẫu từ ô Available bất kỳ lên tạo biểu Fields). mẫu theo yêu cầu, các • Nháy Next. nhóm khác theo dõi
3. Trong màn hình tiếp theo chọn và nhận xét thao tác
Cách bố trí biểu mẫu và kiểu biểu
- GV: Nhận xét, chính - Theo dõi và ghi chép m xác hóa thao tác ẫ u . 4. Gõ tên biểu mẫu.
- GV: Chỉnh sửa biểu - Chuyển sang chế độ Có thể chọn Open the form to
mẫu trong chế độ thiết kế để làm thay v
thiết kế để làm gì? đổi hình thức biểu i - Hướng dẫn HS có mẫu. e thể xem phụ lục P Có thể thực hiện: w 23, P24.
Thay đổi nội dung các Or enter in formation để xem tiêu đề. h Sử dụng phông chữ o việt. ặ Thay đổi kích thước c trường.
nhập dữ liệu hoặc chọn Modify
Di chuyển các trường. the form’s design để sửa đổi thiết
kế biểu mẩu. Cuối cùng nháy nút
Finish để kết thúc
Tìm hiểu các chế độ làm việc với biểu mẫu. Trang 46
Hỏi: Có những chế độ - Có 2 chế độ: thiết kế - Chế độ biểu mẫu:
nào để làm việc với và biểu mẫu.
Biểu mẫu trong chế độ này có biểu mẫu?
giao diện thân thân thiện được sử
Hỏi: Để làm việc - Theo dõi hướng dẫn dụng để cập nhập dữ liệu.
trong chế độ biểu mẫu trong SGK và trả lời
Để làm việc trong chế độ biểu ta thực hiện như thế mẫu ta thực hiện: nào? - Theo dõi hướng dẫn
Cách 1: Nháy đúp chuột lên tên
Hỏi: Để làm việc trong SGK và trả lời
biểu mẫu hoặc nháy nút .
trong chế độ thiết kế
Cách 2:Chọn biểu mẫu rồi nháy như thế nào? nút Open.
Cách 3: Nháy nút View khi đang ở chế độ thiết kế.
- Chế độ thiết kế:
Có thể thiết kế mới, xem hay sửa
đổi thiết kế cũ của biểu mẫu.
Để xem hay sửa đổi thiết kế cũ ta thực hiện:
Cách 1: Chọn biểu mẫu rồi nháy nút( Design).
Cách 2: nháy nút( ) nếu đang ở
chế độ biểu mẫu.
*Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng
- Nội dung: Thực hiện tạo biểu mẫu đơn giản
- Phương pháp: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung - Mở
CSDL - Thảo luận và trả lời - Luyện tập và vận dụng các kiến
Quanli_HS.mdb với câu hỏi
thức đã học để tạo và chỉnh sửa
bảng HOC_SINH đã (Sử dụng biểu mẫu vì biểu mẫu theo yêu cầu.
tạo yêu cầu các nhóm nhập dữ liệu thuận
thảo luận và cho biết tiện, đỡ sai sót, nhầm
để nhập và hiển thị dữ lẫn, có thể hiển thị chi
liệu của từng học sinh tiết thông tin của từng
ta nên sử dụng đối học sinh, thuận tiện tượng nào trong cho việc theo dõi Access? Vì sao? thông tin)
- Yêu cầu đại diện các
nhóm lên thực hiện - Thảo luận và cử đại
lần lượt các công việc diện lên thực hiện yêu
sau: tạo biểu mẫu để cầu
nhập, hiển thị chi tiết thông tin về học sinh như trong bảng học Trang 47 sinh, thay đổi nội dung các tiêu đề, thay đổi phông chữ, kích thước, vị trí các trường
*Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung
- Hướng dẫn học sinh - Theo dõi hướng dẫn
- Thiết kế một số nút lệnh trên
thiết kế một số nút - Tự tìm hiểu thêm biểu mẫu lệnh trên biểu mẫu 4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức trọng tâm cho học sinh
Thanh Liêm, ngày ….. tháng …… năm 2018
Tổ trưởng kí duyệt Trang 48 Ngày soạn: 5/1/18 Lớp day: 12A6,A7,A8,A9
Tiết số: 20,21 Ngày dạy: 11/1/18
Thực hành 4. TẠO BIỂU MẪU ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu
* Về kiến thức: Củng cố cho HS những kiến thức về cách tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu, kết xuất thông tin. * Về kĩ năng:
- Biết tạo biểu mẫu đơn giản (bằng cách dùng thuật sĩ sau đó chỉnh sửa thêm trong chế độ thiết kế)
- Biết dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu và chỉnh sửa dữ liệu đã nhập trong bảng.
- Dùng biểu mẫu để cập nhật và tìm kiếm thông tin.
- Sử dụng các công cụ lọc, sắp xếp trên biểu mẫu. * Về thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học thực hành II. Chuẩn bị:
* GV: Máy tính, giáo án, Projector.
* HS: Học bài cũ, đọc trước bài thực hành 4 ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. Ổn định phòng máy - Sĩ số lớp: Vắng: Có phép: Không phép: - Tổng số máy: Số HĐBT: Số hỏng: 2. Nội dung thực hành Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
GV giao máy cho học sinh, yêu cầu học sinh kiểm tra máy, khởi động máy, khởi động
chương trình, mở csdl quản lí học sinh chứa bảng HOC_SINH tiết thực hành trước
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp, cho hs thảo luận nhóm
Bài 1: Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho GV: Nhắc lại mục HS tạo ra bảng nguồn bảng HOC_SINH theo mẫu
đích tạo biểu mẫu và cho biểu mẫu nếu yêu cầu hs làm theo chưa có ở trên máy
yêu cầu, nhắc nhở hs sau đó theo hương trước khi tạo biểu
mẫu hãy tạo các bảng HS: Tạo biểu mẫu làm nguồn cho biểu trên máy mẫu, cụ thể là bảng HOCSINH gồm các thong tin: Mã số, họ Hướng dẫn: đệm, tên, giới tính,
- Tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ. ngày sinh, là đoàn
- Trong chế độ thiết kế chỉnh sửa các nhãn
viên, địa chỉ, tổ, điểm toán, điểm lí, điểm
Label bằng Font tiếng Việt. Trang 49
- Di chuyển các trường để có vị trí đúng. hoá, điểm văn, điểm tin.
Bài 2: Sử dụng biểu mẫu vừa tạo để nhập GV: Nhắc lại chức HS: Tự thực hành.
thêm các bản ghi cho bảng HOC_SINH theo năng của thanh di mẫu sau: chuyển đồng thời thực hiện nhập mẫu cho hs quan sát
Bài 3: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công GV: Yêu cầu 1 hs HS: Trả lời
cụ để lọc ra các học sinh nam của bảng nhắc lại cách lọc các HOC_SINH. bản ghi thoả mãn đk nào đó GV: Yêu cầu hs nêu các bước thực hiện lọc ra các hs nam trong bảng
? Sử dụng kiểu lọc gì ?Các bước thực hiện HS: Trả lời và thực
Điều kiện lọc (các học sinh nam) GV: Trong biểu mẫu hành luôn
Tìm hiểu và sử dụng các lệnh tương ứng việc lọc cũng tương
trên bảng trên bảng chọn tự trong bảng nhưng Record để:
a). Sắp xếp tên học sinh theo thứ tự tăng ngoài ra các em có dần. thể thực hiện theo
b). Lọc ra các học sinh nữ. lệnh, GV đưa ra các lệnh lọc rồi hướng dẫn hs làm theo - Records/Filter/Filter by form: Lọc theo mẫu - Record/Filter/Filter by selection: Lọc theo ô dữ liệu đang chọn GV nhắc lại những điểm hs còn mắc trong giờ thực hành Trang 50 sau đó yêu cầu hs thoat chương trình và tắt máy
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Phương pháp: HS tự nghiên cứu thực hiện Bài 4 - GV nhắc qua lại - Quan sát, lắng nghe
Biểu mẫu đã tạo ở bài 1, em hãy tạo các thao tác tạo một nút và thực hiện yêu cầu
nút lệnh để đóng biểu mẩu, lưu biểu mẫu, di lệnh và yêu cầu học
chuyển các bản ghi (về bản ghi đầu, về bản sinh về thực hiện bài
ghi cuối, bản ghi phía trước, bản ghi kế sau) số 4 3. Cũng cố:
Nhắc lại một số lỗi mà nhiều hs còn mắc trong buổi thực hành, yêu cầu hs về luyện
những thao tác cơ bản: Tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ và các cách lọc dữ liệu
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Thanh Liêm ngày tháng năm 2018 Tổ trưởng kí duyệt Lại Thị Tuyết Lan Trang 51 Ngày soạn: Lớp dạy: Tiết số: Ngày dạy:
§7. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức Làm cho HS nắm được:
- Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết.
- Biết cách tạo liên kết trong Access. 2. Kỹ năng
- Thạo cách tạo một csdl và liên kết cơ sở dữ liệu 3. Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học bộ môn II. Chuẩn bị * GV: SGK, giáo án, * HS: SGK, vở ghi
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp. Sĩ số: Vắng: Có phép: 2. Kiểm tra bài cũ. * Hỏi:
- Nêu các bước tạo biểu mẫu?
- Thực hiện tạo biểu mẫu Nhap_hsinh để nhập dữ liệu vào cho bảng Hoc_sinh trong CSDL Qli_hs 3. Nội dung bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
Phương pháp: Thuyết trình
Trong csdl có thể có nhiều bảng, và khi ta cần lấy thông tin từ nhiều bảng, buộc phải
liên kết các bảng lại thông qua các trường chung. Tiết này ta sẽ tìm hiểu cách liên kết các
bảng và lợi ích khi liên kết chúng.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phương pháp: Vấn đáp. Diễn giải, tổ chức thảo luận nhóm 1. Khái niệm: GV: Trong CSDL, các Chú ý nghe giảng và
Là tạo mối liên kết giữa các bảng có bảng thường có liên ghi chép bài
quan hệ với nhau để tổng hợp dữ liệu quan với nhau. Khi xây từ nhiều bảng. dựng CSDL, liên kết
được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng. GV minh hoạ bằng 2 ví Trang 52
dụ cụ thể trong sgk để hs hiểu
2. Kĩ thuật liên kết giữa các bảng. GV: Đưa ra ví dụ. Quan sát gv hướng dẫn
Các bước tiến hành để thiết lập các Ví dụ: Ta có CSDL: rồi ghi chép và lên
mối liên kết giữa các bảng: KINH_DOANH gồm bảng thực hiện trên
 Chọn Tool/ Relationships hoặc có 3 bảng: máy chiều
nháy nút lệnh Relationships ( ) trên - HOA_DON gồm: thanh công cụ so_hieu_don,
 Trên hộp thoại Show table ta chọn ma_khach_hang,
các bảng và mẫu hỏi cần thiết lập liên ma_san_pham,
kết, kích Add. Sau cùng kích chọn so_luong, thanh_tien, ngay_giao_hang,….
Close. (chú ý nếu không thấy có bảng
show table có thể lấy ra bằng lệnh: - KHACH_HANG
Chuột phải rồi vào show tables). Sau gồm: ma_khach_hang,
đó các bảng được chọn trong liên kết ten_khach_hang,
sẽ xuất hiện trên màn hình dia_chi.
 Chọn trường liên quan từ các bảng - SAN_PHAM gồm:
liên kết, rồi nháy Create để tạo liên ma_san_pham,
kết, cuối cùng đóng của sổ ten_san_pham,
relationship và lưu lại liên kết don_gia. Yêu cầu: Đưa ra danh sách gồm: Ví dụ: (SGK) ten_khach_hang, ten_san_pham, don_gia, so_luong, thanh_tien,…. Thì ta
cần phải tổng hợp từ 3 bảng trên. GV: Nêu các bước thiết lập liên kết giữa các bảng trong CSDL? GV: Thực hiện các bước liên kết để HS quan sát thông qua ví dụ B1: Thực hiện lệnh: Tool/ relationship B2: Chọn các bảng nằm trong liên kết trên hộp thoại Show table: Trang 53 bảng HOADON KHACH_HANG, SAN_PHAM bằng cách chọn tên bảng và nháy vào nút Add ,
cuối cùng đóng của sổ Show table bằng lệnh Close B3: trên của sổ Relationship chọn các
trườg có liên quan đến
nhau ở các bảng cụ thể: Kéo trươngf MA_KHACH-HANG của bảng HOADON sang trường MA_KHACH_HANG của bảng KHACH_HANG xuất
hiện hộp thoại thì nhày
vào create, lúc đó ta đã
tạo được liên kết giữa 2
bảng, tương tự như vậy với bảng HOA_DON và bảng SAN_PHAM GV: Cho HS lên thực HS: Thực hiện liên kết
hiện thiết lập liên kết
- Nháy nút đóng của sổ giữa San_pham và lại rồi chọn yes khi Hoa_don.
thông báo xuất hiện để lưu lại liên kết
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi
Tạo CSDL PHONE gồm hai bảng có - Cho học sinh về tự - Ghi đề bài về làm cấu trúc sau: nghiên cứu để thực Tên bảng Tên Khóa Kiểu dữ hiện bài tập trường hính liệu M vu g Text TIN Tentinh Te t Mavung Text Sodt Text SODANH BA Ho Text en Text Diachi Text
Liên kết hai bảng trên thông qua trường Mavung Trang 54 4. Củng cố.
Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài. .
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................ Trang 55 Ngày soạn: Lớp dạy: Tiết số: Ngày dạy:
Bài tập & thực hành 5. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG I. Mục đích, yêu cầu.
* Về kiến thức: Làm cho HS:
- Củng cố kiến thức về tạo CSDL có nhiều bảng.
- Các bước tạo liên kết giữa hai bảng. * Về kĩ năng::
- Rèn luyện kĩ năng tạo lập CSDL, cấu trúc bảng.
- Kĩ năng tạo liên kết giữa các bảng, sửa liên kết giữa các bảng. * Về thái độ
- Thái độ nghiêm túc khi thực hành II. Chuẩn bị
* GV: Máy tính , giáo án, Projector, phòng máy.
* HS: Học bài cũ, đọc trước "Bài tập & thực hành 5. Liên kết giữa các bảng."
III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp Sĩ số: Vắng: Có phép: Không phép: Tổng số máy: Số máy hđbt: Số máy không hđbt: 2. Kiểm tra bài cũ.
- GV: Hãy nêu các bước tạo liên kết giữa hai bảng trong CSDL Access? 3. Nội dung thực hành. Nội dung Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1,2,3: Tình huống xuất phát, Hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp , hs tự thảo luận và thực hành
Bài 1: Tạo CSDL Kinh_doanh gồm ba bảng - Phân máy đến học - Hs suy nghỉ trả có cấu trúc như sau:
sinh, yêu cầu hs khởi lời Tên trường Kiểu d liệu động máy, khởi động Ma_khach_hang Text chương trình. Ten_khach_hang Text -Yêu cầu học sinh Dia_c i Text
nhắc lại kiến thức cũ: Ma_san_pham Text
+ Hai bảng trong một + Hai bảng trong Ten_san_pham Text csdl khi nào thì liên một csdl liên kết Don_gia Nu ber kết được với nhau? với nhau khi + Nhắc lại các bước chúng có các liên kết giữa 2 bảng trường chung ( giống tên và kiểu Trang 56 So_hieu_don AutoNumber dữ liệu) Ma_khach_hang Text - Trong csdl trên thì - Trong csdl quản Ma_san_pham Text có bảng nào liên kết lí kinh doanh có 2 So_luong Number
với bảng nào, và liên cặp bảng liên kết Ngay_giao_hang Date/Time kết qua trường nào? được là khách - Yêu cầu hs tạo hàng và hóa đơn
bảng rồi mới liên kết thông qua trường
Sau đó nhập dữ liệu theo mẫu trong sgk - Quan sát hs thực ma_khach_hang;
Bài 2: Cho CSDL gồm 2 bảng hành bảng hóa đơn và Bảng LOP gồm: - Gv giao đề cho hs bảng mặt hàng LOP, GVCN, SISO
làm rồi đi quan sát hs mặt hàng liên kết Bảng DSHS gồm: thực hành với nhau thông
SBD, HOTEN, GIOITINH, NTNS, LOP qua trường Bảng ĐIỂM gồm: ma_mat_hang
SBD, TOAN, LI, HOA, ANH - Hs tự thực hành a. Tạo các bảng theo đề bài
b. Liên kết các bảng lại
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: hs tự nghiên cứu
- Tạo CSDL Thuvien gồm ba bảng sau: - Nhắc nhở học sinh - Chú ý khi giáo
(chưa có dữ liệu), xác định khóa cho bảng những lỗi nhiều hs viên hướng dẫn + Bảng MuonSach: cùng mắc - Ghi bài tập về SoThe MaSach NgayMuon NgayTra
- Giao bài tập về nhà nhà TV- TO-02 5/6/2004 10/6/2004 cho học sinh 02 TV- TN-103 12/9/2004 25/10/2004 04 TV- TN-212 1/11/2004 6/11/2004 02 TV- TN-212 6/12/2004 23/12/2004 01 + Bảng Sach: MaSach TenSach SoTrang TinhTrang TN-103 Tin học 100 Mới TO-02 Toán 200 Trung bình TN-212 Tin học 234 Trung bình + Bảng NguoiMuon: SoThe HoTen NgaySinh Lop TV-01 Hoàng Anh 21/2/1988 11B2 TV-02 Phạm H a 10/4/1987 12A2 Mai TV-03 Cao Thị 23/9/1990 10A1 Thấp Trang 57 TV-04 Trần Đã 10/10/1989 11B3
- Liên kết ba bảng trên.
- Nhắc hs kiểm tra lại máy, tắt máy,
đóng cửa phòng thực hành. 4. Củng cố
- GV nhắc lại 1 số lỗi ma hs mắc phải khi thực hành để rút kinh nghiệm cho lần sau:
-Yêu cầu hs cần nắm vững các bước tạo liên kết giữa các bảng.
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 58 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: Lớp dạy: §8. TRUY VẤN DỮ LIỆU I. Mục tiêu
* Về kiến thức: Làm cho HS nắm được:
- Hiểu khái niệm mẫu hỏi. Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số
học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgíc để xây dựng mẫu hỏi.
- Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi. * Về kĩ năng:
- Tạo được mẫu hỏi đơn giản.
- Biết sử dụng hai chế độ làm việc với mẫu hỏi: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu. * Về thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học bộ môn II. Chuẩn bị
* GV: Máy tính, giáo án, Projector.
* HS: Học bài cũ, đọc trước §8 ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (bỏ qua) 3. Nội dung bài mới Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
Phương pháp: Thuyết trình
Khi làm việc với CSDL thì nhu cầu tính toán dữ liệu từ những dữ liệu đã có, tổng hợp
thông tin từ nhiều bảng, tìm kiếm dữ liệu thỏa mãn điều kiện nào đó...rất cần thiết. Các
nhu cầu đó được thực hiện trên một đối tượng thứ 3 là mẫu hỏi. Tiết này ta sẽ tìm hiểu về đối tượng này
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phương pháp: Diễn giải, vấn đáp, tổ chức cho học sinh thảo luận 1. Các khái niệm. GV: Trong Access có - Thảo luận theo a). Mẫu hỏi.
những loại biểu thức nào? bàn và nghiên
- Là công cụ hiệu lực của Access để tổng
- Thế nào là biểu thức số cứu sgk để trả
hợp, sắp xếp và tìm kiếm dữ liệu. học? lời giáo viên
- Có thể sử dụng để:
- Thế nào là biểu thức + Sắp xếp các bản ghi. lôgic?
+ Chọn những bản ghi thỏa mãn các điều
- Thế nào là biểu thức kiện cho trước. điều kiện? Trang 59
+ Chọn các trường để hiển thị. - Những thành phần nào
+ Tính toán các giá trị. tạo nên biểu thức?
+ Tổng hợp và hiển thị thông tin từ nhiều
bảng hay từ tập hợp các bảng và mẫu hỏi khác.
- Có 2 chế độ làm việc với mẫu hỏi là chế
độ thiết kế (xây dựng mẫu hỏi) và chế độ
trang dữ liệu (xem kết quả tạo mẫu hỏi) b). Biểu thức.
* Gồm có: biểu thức số học, biểu thức điều
kiện và biểu thức lôgic.
* Các kí hiệu phép toán thường dùng:
- Các phép toán số học: +, -, *, /.
- Phép so sánh: <, >, <=, >=, =, <>.
- Phép toán lôgic: and, or, not.
* Các toán hạng trong biểu thức:
- Tên các trường (đóng vai trò các biến)
được ghi trong dấu ngoặc vuông.
Ví dụ: [G_TINH], [HO_TEN], [DTBINH], .... - Các hằng số.
- Các hằng văn bản, được viết trong cặp dấu nháy kép.
Ví dụ: "Nam", "Nu", "Hanoi",....
- Các hàm số (sum, avg, max, min, count, ....)
* Biểu thức số học được sử dụng để mô tả
các trường tính toán (tạo thêm trường mới)
trong mẫu hỏi, mô tả này có dạng sau: :
* Cách tạo 1 trường mới:
Ví dụ: Trong bảng quản lí - Chú ý quan sát :
điểm đã có các trường và lắng nghe, Dtoan, Dly, Dhoa, muốn ghi chép tạo mẫu hỏi có thêm
trường tính tổng điểm ba
môn thì thực hiện gõ vào
ô trống ở dòng Field như sau: Tong : [Dtoan]+[Dly]+[Dhoa]
* Biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic Ví dụ: Trang 60
được sử dụng trong các trường hợp sau: [G_tinh]="Nam" and
- Thiết lập điều kiện kiểm tra dữ liệu đưa [Luong]>1000000. vào.
- Thiết lập bộ lọc cho bảng. - Tạo mẫu hỏi. 2. Tạo mẫu hỏi.
Để làm việc với mẫu hỏi, chọn Queries - GV minh họa việc tạo - Quan sát để
trong bảng chọn đối tượng. Có thể tạo mẫu
biểu mẫu bằng một ví dụ thực hiện yêu
hỏi bảng cách: dùng thuật sĩ hay tự thiết kế. cụ thể sau đó yêu cầu hs cầu của gv:
Các bước chính để tạo mẫu hỏi:
nhắc lại các bước thực + Nhắc lại các
B1:Tạo nguồn dữ liệu cho mẫu hỏi gồm các hiện bước thực hiện bảng và mẫu hỏi khác. - Minh họa bằng ví dụ + Ghi chép kiến
B2: Chọn 1 trong 2 chế độ thiết kế là tự sau: thức cần thiết
thiết kế (Create query in design view) hoặc
Cho csdl quản lí điểm vào vở ghi
dung thuật sĩ (Create query by using wizard) gồm 1 bảng dshs có các
B3:Chọn các bảng làm ngồn dữ liệu bằng
trường: sbd, hoten, toan,
cách chọn các tên các bảng hoặc query rồi
li, hoa, van, anh. Hãy tính
nháy vào Add trên hộp thoại Show table.
tổng điểm thi của từng
Sau khi chọn xong thì nháy vào close để học sinh
đóng hộp thoại show table lại B1: Tạo bảng dshs và
B4: Chọn các trường trên nguồn cho vào nhập dữ liệu cho bảng
mẫu hỏi. Có 2 cách chọn B2: Nháy chọn: Create
C1: Nháy đúp chuột vào tên trường cần cho query in design view vào biểu mẫu B3: Tại hôp thoại
C2: Kéo thả trường trên nguồn đưa xuống Showtable chọn DSHS
vùng thiết kế của biểu mẫu làm nguồn
B5: Tạo các trường tính toán trên biểu mẫu
B4: Đưa các trường sbd,
B6: Tạo các điều kiện để lọc hoặc sx hoặc
hoten, toan, li, hoa, van,
điều kiện gôp nhóm theo yêu cầu của đề bài anh từ bảng nguồn vào
B6: Thực hiện lệnh View/Datasheet view
mẫu hỏi bằng cách nháy
Lưu ý: Không nhất thiết phải thực hiện tất đúp chuột vào từng cả các bước này.
trường trên bảng nguồn
* Để xem hay sửa đổi thiết kế mẫu hỏi đã B5: Nháy chuột vào cột có:
trống và tạo trường mới:
 Chọn mẫu hỏi cần xem hoặc sửa. TD: toan+ li+hoa+van+  Nháy nút . anh
Cửa sổ mẫu hỏi ở chế độ thiết kế gồm hai B6: xem kết quả phần: Thực hiện lệnh
- Phần trên (nguồn dữ liệu) hiển thị cấu trúc View/Datasheet view
các bảng và các mẫu hỏi khác có chứa các
trường được chọn dùng trong mẫu hỏi này.
- Phần dưới là lưới QBE: Nơi mô tả mẫu
- Hướng dẫn hs cách lọc Trang 61
hỏi. Một cột thể hiện một trường sẽ được sử dữ liệu bằng ví dụ: Từ
dụng trong mẫu hỏi, gồm
biểu mẫu vừa tạo trên hãy
+ Field: Khai báo tên các trường được chọn
lọc ra những học sinh có
+ Table: Tên bảng chứa trường tương ứng.
tổng điểm từ 30 trở lên
+ Sort: Trường sắp xếp. - Chú ý học sinh:
+ Show: Trường tương ứng có xuất hiện
Điều kiện lọc, nếu đồng trong mẫu hỏi.
thời xảy ra thì ghi đk trên
+ Criteria: Điều kiện chọn các bản ghi đưa
một hàng của trường làm vào mẫu hỏi.
điều kiện, nếu hoặc xảy
ra thì ghi từng điều kiện
trên từng hàng của trường làm điều kiện lọc.
Hoạt động 3: Luyện tập
Phương pháp: Tổ chức cho hs thảo luận và tự thực hiện
Ví dụ: Trong csdl quản lí điểm hãy:
- Cho hs thảo luận và lên - Hs dựa vào ví
a. Lọc ra những hs có DTB>=5
thực hiện trên máy hoặc dụ minh họa
b. Lọc ra những hs có ít nhất một môn thi
bảng (nếu bảng thì cho hs của gv hãy thảo dưới 5
vẽ lưới tạo query) sau đó luận, nghiên
c. Lọc ra những hs giỏi biết giỏi khi dtb>=8 gv nhận xét và bổ sung, cứu sau đó lên
và không môn nào dưới 5 nếu hs làm tốt gv cho thực hiện bài điểm để khuyến khích tập
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi
Phương pháp: GV hướng dẫn, hs tự nghiên cứu
Tìm hiểu các hàm ở cuối sgk trang 111, - Hướng dẫn hs tra các - Hs chú ý gv
112 như: date, day, month, year, like, cách
hàm sử dụng trong access hướng dẫn rồi
nối các trường….để thực hiện bài toán sau:
rồi ra bài tập yêu cầu hs ghi bài tập về
Trong csdl quản lí điểm có bảng dshs
về nghiên cứu vận dụng thực hiện
gồm (sbd,hodem, ten, ntns, gioitinh, vào bài toán
quequan, toan, lia, hoa, van, anh) hãy tạo
biểu mẫu đưa ra điểm trung bình của học
sinh nữ có quê tại thanh bình và thanh hà có
ngày sinh từ 1/1/1998 đến 30/6/1998 gồm
các trường: ho va ten, sbd, ntns, gioitinh, quequan, DTB 4. Củng cố
- Nhắc hs nắm một số bước tạo mẫu hỏi và các thành phần trên mẫu hỏi
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 62 Ngaỳ soạn: Lớp dạy: Ngày dạy: Tiết số: BÀI TẬP I.Mục tiêu 1. Kiến thức
- HS nắm rõ hơn về đối tượng mẫu hỏi, khi nào dùng mẫu hỏi
- HS biết làm một số mẫu hỏi đơn giản từ những CSDL đã làm quen từ trước 2. Kỹ năng
- Thực hiện thành thạo các bài tập tạo mẫu hỏi dạng cơ bản 3. Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học, có ý thức xay dựng khi thảo luận nhóm II. Chuẩn bị - GV: SGK, Bài soạn - HS: Vở ghi, SGK
III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Mẫu hỏi là gì? Các loại biểu thức thường dùng trong mẫu hỏi? 2. Nội dung bài mới Nội dung Hoạt động của Hoạt động thầy của trò
Hoạt động 1,2,3: Luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm a. Lý thuyết - GV đưa ra câu - Thực hiện - Khi nào tạo mẫu hỏi hỏi , yêu cầu hs yêu cầu của
- Các bước tạo mẫu hỏi thực hiện gv b. Bài tập
Bài 1. Cho CSDL quản lí học sinh có bảng học sinh - GV chia lớp - Thực hiện
gồm các trường: sbd, hoten, gt, ntns, diachi,
làm 2 nhóm, mổi phân nhóm,
dtoan,dvan,dtin. Hãy tạo mẫu hỏi thực hiện: nhóm thực hiện suy nghĩ và
a. Tính điểm trung bình các môn thi cúa từng học một bài, cho 5 thảo luận rồi sinh.
phút để học sinh lên thực hiện.
b. Hãy lọc ra những hs là nam và có dtb>6.5. thảo luận nhóm Đáp án: tìm ra cách làm. a. Sau đó gọi hs field sbd hoten Dtoan dvan Dtin TB lên thực hiện. Sort show ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ criteria - Khi hs làm gv - Những hs
Với trường TB: (dtoan+dvan+dtin)/3 quan sát để bổ còn lại quan b.
sung kịp thời và sát và nhận Trang 63 field sbd hoten gt Dtoan dvan Dtin TB nhận xét xét Sort - Ghi chép show ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ bài đầy đủ criteria ‘nam’ >6.5 Bài 2.
Cho CSDL Kinhdoanh gồm 3 bảng:
Mathang (mamh,tenhang, dongia)
Khách hàng (makh,tenkh,diachi)
Hóa đơn (sodon,mamh,makh,soluong,nggiao)
Hãy tạo mẫu hỏi thực hiện:
a. Đưa ra tên mặt hàng bán được với số lượng>=20
b. Đưa ra những khách hàng mua hàng vào ngày 2/1/12 Đáp án: a. field tenhang soluong table mathang Hoadon Sort show ۷ ۷ criteria >=20 b. field tenkh nggiao table mathang Hoadon Sort Show ۷ ۷ criteria 2/1/12 3. Củng cố
IV. Những bổ sung và rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................... Trang 64 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết số:
BÀI TẬP & THỰC HÀNH 6 I. Mục tiêu
* Về kiến thức: Làm cho HS ôn lại:
- Các bước chính để tạo một mẫu hỏi. * Về kĩ năng:
- Làm quen với mẫu hỏi kết xuất thông tin từ một bảng.
- Tạo được những biểu thức đơn giản.
- Làm quen với mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm: biết sử dụng các hàm gộp nhóm ở mức độ đơn giản. * Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ thực hành II. Chuẩn bị.
* GV: Máy tính, giáo án, Projector.
* HS: Học bài cũ, đọc trước "Bài tập & thực hành 6" ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (bỏ qua) 3. Nội dung thực hành Nội dung Hoạt động của GV HĐ của trò
Hoạt động 1,2,3: THXP, Hình thành kiến thức
Phương pháp: Diễn giải, vấn đáp
1. Hướng dẫn hs thực hành bài 1. - Sau khi giao máy đến - Chú ý quan sát gv
Bài 1: Tạo CSDL Quanli_hocsinh, sau
từng học sinh, giáo viên dạy phần lý thuyết,
đó thực hiện tạo mẫu hỏi liệt kê và sắp
chưa cho hs bật máy mà ghi chép nội dung
thứ tự theo tổ, họ tên, ngày sinh của các tất cả chú ý trên bảng để chính bạn nam gv hướng dẫn phần lý
thuyết về mẫu hỏi gộp nhóm - Gv minh họa bằng ví - Quan sát và lắng
2. Giới thiệu về mẫu hỏi có gộp nhóm a. Khái niệm: dụ: Bài 2 (SGK trang nghe
67): Tạo mẫu hỏi Thống
Là mẫu hỏi thực hiện gộp các Record
theo 1 giá trị nào đó thành 1 nhóm và kê
tính tổng, đếm số record, tìm giá trị lớn Trang 65
nhất và nhỏ nhất, giá trị trung bình.. - Trong bài 2 trường trong nhóm thực hiện gộp nhóm là
b. Các thành phần của lệnh Total: trường to
- Group by: Thực hiện gộp các dòng có
giá trị giống nhau trên cột thành 1 nhóm - Trong bài 2 thì trường
- Sum: Tính tổng của các giá trị trên cột dùng để tính toán là của nhóm điểm toán và văn, sử
- AVG: Tính gttb của các giá trị trên cột dụng hàm avg của 1 nhóm
- Max (min): Tìm gtmax (gtmin) trong GV: Hướng dẫn hs làm
các giá trị trên cột của nhóm từng bước của bài 2:
- Count: Đếm số Record có trong nhóm Sau khi tạo mẫu hỏi
mà tại đó cột có giá trị thongke gồm các trường
- Expression: Cho biết cột là một biểu
to, toan, van. Tại cửa số thức tính toán
thiết kê cuả biểu mẫu:
- Where: Cho biết cột lá một bt điều B1: Thực hiện lệnh
kiện dùng để lọc record trước khi tính View->total
toán và không hiện nội dung khi xem B2: Chọn thành phần kết quả trên hàng total như sau: Quan sát và tranh c. Cách dùng lệnh Total thủ ghi chép
Trong cửa số Design view của Query:
B1: Nhấp vào biểu tượng trên
thanh Query design toolbar hoặc lệnh: view->Total
B2: Chọn các giá trị trên dòng Total tuỳ theo cột B3: Nháy nút lệnh B3: Thực hiện lệnh trên thanh công cu hoặc chọn lệnh: Query->run Query ->run
B4: Lưu mẫu hỏi vừa tạo B4: Lưu query với tên Thong ke ta được:
d. Cách thay tên của 1 trường : Ví dụ: TB toan: toan
Hoạt động 3: Luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp, hs tự thực hành
Sau khi hướng dẫn bài 2, - Sau khi quan sát gv cho hs bất máy, khởi gv hướng dẫn phần động chương trình rồi lý thuyết, hs bắt hành lại mẫu hỏi gộp đầu thực hành lại Trang 66 nhóm bài số 2 nội dung bài 2
Bài 3: Sử dụng CSDL QuanLi_HS tạo
GV: Sau khi cho hs thực Thực hành bài số 3
mẫu hỏi KiLucDiem thống kê các điểm hành bài số 2 gv đi quan theo sự hướng dẫn
cao nhất của tất cả các bạn trong lớp về sát và kiểm tra bài làm của gv
từng môn (Toán, Lí , Hoá, Văn, Tin) của hs , nếu cần nhắc
nhở gì thì phổ biến cho
cả lớp. nếu thấy kết quả làm tốt thì chuyển sang yêu cầu hs tthực hành bài số 3
GV: Mẫu hỏi này có gộp HSTL. có gộp nhóm hay không? nhóm
Được kết quả như sau: GV: gộp nhóm như thế nào?
Hướng dẫn: hướng dẫn HS: Tự thực hành.
hs làm theo các bước để tạo mẫu hỏi gộp nhóm
nhưng chú ý ở đây là các hàm sử dụng cho các trường đều là hàm max
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Phương pháp: Học sinh tự nghiên cứu
Bài 4: Thực hiện đếm số học sinh nữ và - Gv giao nội dung cho - Ghi nội sung về
học sinh nam trong csdl quản lí điểm
hs về nhà vận dụng làm nhà làm tiêp
Bài 5: Bộ lọc trong bảng khác điều kiện tiếp và suy nghĩ thêm
chọn trong mẫu hỏi như thế nào?
Bài 6: Nêu một ví dụ thể hiện sự cần
thiết của trường tính toán. 4. Củng cố, dặn dò.
- Phân biệt mẫu có gộp nhóm và ko gộp nhóm.
- Về nhà chuẩn bị: "Bài tập & thực hành 7"
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................ Trang 67 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết số:
BÀI TẬP & THỰC HÀNH 7 I. Mục tiêu
* Kiến thức: Làm cho HS ôn lại:
- Các bước chính để tạo một mẫu hỏi.
- Mẫu hỏi có gộp nhóm. * Kĩ năng:
- Làm quen với mẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiều bảng.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tạo mẫu hỏi. * Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ thực hành bộ môn II. Chuẩn bị
- GV: Máy tính, giáo án, Projector. - HS: SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp. 2. Nội dung thực hành Nội dung Hoạt động của GV HĐ của trò
Hoạt động 1,2,3: THXP, HTKT, Luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp, hs tự thực hành dưới sự quản lí của giáo viên
Bài 1: Sử dụng hai bảng HoaDon và
GV: Cho hs thực hành tạo ra Hs tạo CSDL kinh
MatHang, dùng hàm Count lập mẫu CSDL Kinh doanh gồm 3 doanh và liên kết,
hỏi liệt kê các loại mặt hàng (theo tên bảng: nhập dữ liệu cho
mặt hàng) cùng số lần được đặt. Khach hang: MAKH, HO bài theo yêu cầu Cấu trúc mẫu hỏi: TEN, DIA CHI của gv Mat hang: MAMH, TENMH, DONGIA Hoa don: SODON, MAKH,MAMH,SOLUONG ,NGAYGIAO Kết quả mẫu hỏi:
- Trong bài toán này ta cần - Hs thảo luận rồi
lấy thông tin từ 2 bảng hóa trả lời từng câu hỏi
đơn và mặt hàng nên cần làm gv đưa ra gợi ý
gì trước khi tạo mẫu hỏi?
- Mẫu hỏi này có gộp nhóm Trả lời: có gộp hay không? nhóm
- Xác định các thành phần Nhóm theo trường
được sử dụng trong lệnh Tên san pham, Total? trường thực hiện Trang 68
.- Cho hs thực hành và đi tính toán là trường
quan sát và nhận xét bổ sung ma san pham, hàm cho hs thực hành thực hiện tính toán là hàm count - Thực hành hoàn chỉnh bài
Bài 2. Sử dụng hai bảng HoaDon và
GV: Mẫu hỏi này có gộp HS: mẫu hỏi có
MatHang, dùng các hàm Avg, Max, nhóm hay không? Và gộp gộp nhóm
Min để thống kê số lượng trung bình, như thế nào? Trường thực hiện
cao nhất, thấp nhất trong các đơn đặt
GV: Hướng dẫn rồi yêu cầu nhóm là trường hàng theo tên mặt hàng.
hs tự thực hiện để thu được tensp, trường thực Cấu trúc biểu mẫu: mẫu hỏi như sau: hiện tính toán là trường so luong, hàm thực hiện tính toán là hàm max min , avg, các hàm đều sử dùng trên trường so luong nên phải 3 lần đưa Kết quả thu được: trường soluong xuống mẫu hỏi
Gv tổng kết lại 2 tiết thực
hành bài số 7, đưa ra những
nhận xét về nội dung thực
hành và khả năng thực hành
của hs, yêu cần khắc phục
những nhược điểm trong các tiết thực hành tới
Gv yêu cầu hs kiểm tra csvc rồi tắt máy về lớp
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: Hs tự nghiên cứu
Trong CSDL QuanLi_HS, tạo các mẫu - Gv giao bài tập cho hs về - Hs ghi bài tập về hỏi sau:
nhà vận dụng thực hiện nghiên cứu
+ Tính số học sinh theo tổ.
+ Tạo trường mới có tên ĐTB
và tính điểm trung bình tất cả các môn học cho từng học sinh.
+ Cho biết Họ tên, ngày sinh
của những học sinh là đoàn viên.
- Đọc trước bài 9 ở nhà. Trang 69 3. Củng cố.
- Những chú ý khi tạo mẫu hỏi gộp nhóm.
+ Trường phân nhóm (Total: chọn Group by)
+ Trường điều kiện làm tiêu chuẩn phân nhóm (Total: where hoặc có biểu thức điều kiện trên ô Criteria) + Trường tính toán.
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Ngày Trưởng kí duyệt: Lại Thị Tuyết Lan Trang 70 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết số:
BÁO CÁO & KẾT XUẤT BÁO CÁO I. Mục tiêu Về kiến thức:
- Thấy được lợi ích của báo cáo trong công việc quản lý.
- Biết các thao tác tạo báo cáo đơn giản. Về kỹ năng:
- Tạo được báo cáo bằng thuật sĩ.
- Thực hiện được lưu trữ và in báo cáo.
Trọng tâm: Nắm được các bước tạo báo cáo, biết sử dụng thuật sĩ tạo báo cáo. Về thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học bộ môn II. Chuẩn bị
GV: Phòng máy, Bài soạn, SGK HS: SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp - Sĩ số: Vắng: Có phép: Không phép: 2. Nội dung bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
Phương pháp: Diễn giải.
Khi làm việc với dữ liệu của csdl thì ta cần tổng hợp dữ liệu và làm báo cáo theo một
nguyên mẫu nào đó, đối tượng thứ 4 của access giúp chúng ta thực hiện công việc trên
theo một khuôn dạng xác định tùy theo mục đích của việc báo cáo dữ liệu, đối tượng này
gọi là đối tượng báo cáo. Tiết này chúng ta sẽ nghiên cứu về báo cáo cũng như cách sử dụng nó.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phương pháp: Diễn giải, vấn đáp 1. Khái niệm báo cáo. GV: Yêu cầu HS đọc Hs trả lời - Đ/n: (sgk) sgk, cho biết:
- Báo cáo thường dùng để: - Báo cáo là gì?
+ Thể hiện được sự so sánh, tổng hợp từ các - Ưu điểm của báo nhóm dữ liệu. cáo?
+ Trình bày nội dung văn bản (hóa đơn, đơn GV: Lấy ví dụ minh
đặt hàng, nhãn thư, báo cáo,....) theo mẫu hoạ quy định. Cho bảng sau: DSHS
- Để tạo được một báo cáo, cần trả lời các gồm các trường: SBD, câu hỏi sau: Hoten, GT, T, L, H. Trang 71
+ Báo cáo được tạo ra chứa những thông tin Yêu cầu thống kê điểm gì? môn T theo tổ ta được HS: Quan sát và
+ Thông tin lấy từ những bảng hay mẫu hỏi mẫu như hình 56 lắng nghe nào? (SGK).
+ Dữ liệu được nhóm theo trường nào?
Để tạo được báo cáo
- Có 2 cách tạo báo cáo: cần trả lời câu hỏi
+ Dùng thuật sĩ để tạo
1. Báo cáo được tạo ra + Tự thiết kế
để kết xuất thông tin
Nhưng thường kết hợp 2 cách trên tức là tạo gì?
bằng thuật sĩ sau đó rồi sửa lại DTB môn T theo từng tổ
2. Nguồn dữ liệu là gì?
Bảng DSHS vừa tạo trên
3. Dữ liệu được nhóm ntn? Theo To GV: Minh hoạ các HS: Quan sát và
2. Các chế độ làm việc của báo cáo bước bằng cách thực ghi chép bài
- Thiết kế: Dùng để thiết kê và sửa báo cáo
hiện trực tiếp trên máy
- Báo cáo (hiển thị): Hiển thị báo cáo chiếu ví dụ trong SGK
Cách chuyển đổi giữa hai chế độ: hoặc có thể sử dụng
- Thiết kê -> báo cáo: View -> print preview các hình p28, p29, p30,
- Báo cáo -> thiết kế: view -> design view p31, p32, p33 ở trang
3. Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo 126-129
B1: Tạo nguồn dữ liệu tạo báo cáo
B2: Nháy đúp chuột vào Create report by
using wizard xhht Report wizard.
B3: Xác định các thông số trên hộp thoại Report wizard hình 58 (SGK)
+ Tables/Queries: Chọn nguồn
+ Chọn các trường có mặt trong báo cáo:
nháy chuột vào tên trường ở bên ô Available
Fields cho sang ô Selected Fields bằng cách
nháy đúp chuột vào tên trường hoặc nháy vào các nut mũi tên.
+ Nháy next sang bước tiếp theo.
B4: chọn trường để gộp nhóm rồi nháy next
B5: Chỉ ra các trường để sắp xếp thứ tự các
bản ghi và các yêu cầu thống kê theo nhóm
Một số hàm thường dung thống kê là:
Trang 72 Sum, AVG, Min, Max
B6: Xác định cách bố trí báo các và kiểu
trình bầy báo cáo ở các hộp thoại tiếp theo
(có thể chọn cách ngầm định bằng cách nhấn next)
B7: Trong màn hình cuối ta đặt tên cho báo cáo và nháy vào Finish

Hoạt động 3: Luyện tập
Phương pháp: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm và tự thực hiện
Cho csdl quản lí học sinh, tạo báo cáo thống - Cho hs thảo luận theo HS thảo luận
kê học sinh có điểm trung bình môn tin từ
bàn trong 5 phút sau đó theo bàn, sau đó 8.5 theo tổ gọi hs thực hiện lên bảng thực
a. Đưa ra câu hỏi trước khi tạo báo cáo? - Sau đó gv nhận xét hiện b. Tạo báo cáo trên bài làm của học sinh rồi bổ sung
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Phương pháp: Hs tự nghiên cứu
Nghiên cứu việc sửa thiết kế và in báo cáo
- Ra nội dung cho hs về - Hs chú ý và
được hướng dẫn trang78,79 sgk nghiên cứu thêm ghi chép nọi dung gv yêu cầu về nghiên cứu 3. Củng cố, dặn dò:
- Các bước tạo báo cáo bằng thuật sĩ.
- Về nhà chuẩn bị bài thực hành số 8.
V. Những bổ sung và rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Ngày Tổ trưởng kí duyệt Lại Thị Tuyết Lan Trang 73 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết số
Thực hành 8. TẠO BÁO CÁO I. Mục tiêu. 1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức về cách tạo báo cáo.
- Biết thực hiện các kĩ năng cơ bản về tạo báo cáo nhanh và đơn giản bằng thuật sĩ. 2. Kỹ năng
- Có kỹ năng khi tạo báo cáo trong csdl
- Sau đó biết chỉnh sửa báo cáo và in ra giấy thông qua những hoạt động trong phòng máy. 3. Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ thực hành, có tinh thần xây dựng khi hoạt động nhóm II. Chuẩn bị
GV: Phòng máy tính, giáo án, SGK HS: SGK
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp. - Kiếm tra máy: Tổng số máy: Số máy hđbt: Số máy hỏng: Sĩ số: Vắng: Có phép: Không phép: 2. Nội dung thực hành Nội dung Hoạt động của GV HĐ của trò
Hoạt động 1: Khởi động
GV giao máy đến học sinh, yêu cầu học sinh khởi động máy, khởi động chương
trình acess và mở csdl quản lí_HS đã thực hành ở những tiết trước.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp, học sinh tự thực hành dưới sự quản lí của giáo viên.
Bài 1: Từ bảng HOC_SINH trong GV: Hướng dẫn. HS: Tự thực hành theo
CSDL QuanLi_HS, tạo một báo hướng dẫn của gv trên
cáo để in ra danh sách các học sinh máy chiếu
gồm họ tên, ngày sinh, địa chỉ. Hãy Tạo csdl học sinh rồi
nhóm theo giới tính (nam, nữ) và sau đó tạo nguồn cho
tính số học sinh nam, nữ (sử dụng báo cáo và tạo báo cáo hàm Count) * Các bước chính:
1 Chọn cách tạo báo bằng thuật sĩ.
2 Chọn các thông số trên hộp thoại report wizard
3 Chọn phân nhóm theo giới tính.
4 Chọn sắp xếp theo tên.
5 Chọn cách bố trí các trường. Trang 74
6 Chọn kiểu dáng, hình thức trình bày. 7 Đặt tiêu đề. 8 Sửa đổi báo cáo.
- Thực hiện tính số người theo giới tính:
B1: Vào View -> sorting and grouping sẽ xhht sau:
Tại ô Group Header và Group Footer ta chọn yes.
B2: Tại mục gioitinh Footer ta them vào 1 text box và ghi =count(gioitinh)
Chú ý: gioitinh phải ghi đúng theo
tên của trường khi tạo bảng GV quan sát hs thực hành
rồi nhận xét và sửa lỗi cho hs - Nghe nhận xét của gv để sửa lỗi và rút kinh nghiệm cho bài của mình
Bài 2: Tạo báo cáo in danh sách GV: Gợi ý:
học sinh khá (có điểm trung bình
- Báo cáo này lấy nguồn
- Trả lời: báo cáo lấy môn từ 6,5 trở lên)
từ bảng hay mẫu hỏi, nếu
nguồn từ mẫu hỏi gồm - Mẫu hỏi:
là mẫu hỏi thì mẫu hỏi này các thông tin: SBD, tạo thế nào? hoten, các môn học, mẫu hỏi lọc ra những hs có điểm các môn từ 6.5 trở lên - Tạo mẫu hỏi cho danh HS: đặt đk ở phần Trang 75 sách các học sinh khá. criteria của các điểm Hs khá là hs có điểm tb toán,lý, hoá, văn, tin
các môn từ 6.5 trở lên, vậy khi tạo mẫu hỏi
phải đặt điều kiện ở đâu? - tạo mẫu hỏi làm - Tạo báo cáo dựa trên
nguồn và từ đó tạo báo mẫu hỏi này. cáo và chỉnh sửa báo cáo cho phù hợp - GV quan sát hs thực - hs thực hành và rút hành và đưa ra những lời kinh nghiệm từ lời
nhận xét và hướng dẫn nhận xét của gv cho hs khi hs rút kinh nghiệm
- Tổng kết 2 tiết thực - Tắt máy, đóng cửa,
hành, yêu cầu hs ghi nhờ tắt điện về lớp
và chuẩn bị bài mới, kiểm tra CSVC rồi cho hs tắt máy về lớp
Hoạt động 4,5: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Nghiên cứu việc sửa thiết kế và in - Ra nội dung cho hs về - Hs chú ý và ghi chép
báo cáo được hướng dẫn nghiên cứu thêm nọi dung gv yêu cầu trang78,79 sgk về nghiên cứu 3. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà chuẩn bị bài thực hành số 9.
V. Những bổ sung và rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................`
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 76 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết số :
Thực hành 9. BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Ôn lại kiến thức về tạo một csdl trong access 2. Kỹ năng
- Củng cố những kĩ năng cơ bản sử dụng Access.
- Rèn luyện để kĩ năng tạo csdl được thành thạo hơn 3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ thực hành II. Chuẩn bị
- GV: SGK, giáo án, phòng máy - HS: SGK
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Hoạt động 2,3Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp. - Tổng số máy: Số máy hđbt: Số máy không hđ: - Sĩ số: Vắng: Có phép: Không phép: 2. Nội dung: Nội dung Hoạt động của GV HĐ của trò
Hoạt động 1: Khởi động
Gv kiểm tra máy thì giao máy đến từng học sinh, yêu cầu hs khởi động máy, khởi động chương trình acess
: Hình thành kiến thức, luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp, hs thực hành dưới sự quản lí của giáo viên Bài 1: GV: Hướng dẫn. HS: Tự thực
a). Tạo CSDL mới có tên là học tập. . hành
b). Tạo các bảng dữ liệu trong CSDL
HOC_TAP với cấu trúc được mô tả
trong bảng sau, đặt khoá chính cho mỗi
bảng, mô tả tính chất của mỗi trường cho bảng.
Bài 2: Thiết lập các mối liên kết: GV: Hướng dẫn HS: Tự thực
- Giữa bang_diem và hoc_sinh. . hành
- Giữa bang_diem với mon_hoc. Trang 77 Bài 3: GV: Hướng dẫn HS: Tự thực
- Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho hành. bang_diem.
- Nhập dữ liệu cho cả ba bảng (dùng cả
hai cách: trực tiếp trong trang dữ liệu
và dùng biểu mẫu vừa tạo).
Bài 4: Thiết kế mẫu hỏi để đáp ứng GV: Hướng dẫn HS: Tự thực các yêu cầu sau: . hành.
a). Hiển thị họ tên của một học sinh (ví
dụ: "Trần Lan Anh") cùng với điểm
trung bình của học sinh đó.
b). Danh sách học sinh gồm họ và tên,
điểm môn toán trong một ngày (ví dụ: ngày 12/12/2007)
c). Danh sách học sinh gồm họ tên,
điểm và sắp xếp theo ngày kiểm tra.
Bài 5: Tạo báo cáo danh sách học sinh GV: Hướng dẫn HS: Tự thực
của từng môn gồm: họ tên, điểm và - Tạo mẫu hỏi sau: hành.
tính điểm trung bình theo môn. Trang 78 HS: Tự thực hành.
- Tạo báo cáo dựa trên mẫu hỏi này. GV quan sát hs thực hành,
và nhận xét đưa ra những
lời nhắc nhở kịp thời để hs thực hành đúng
Hoạt động 4,5: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
Phương pháp: hs tự nghiên cứu
Nghiên cứu phần sửa và in báo cáo - Yêu cầu hs nghiên cứu - Ghi chép nội
ở sgk trang 78,79 để thực hiện các bài
sgk và hoàn thiện nội dung dung gv yêu cầu
tập trong bài thực hành 9 hoàn thiện gv yêu cầu về nhà hoàn hơn, chuẩn mẫu hơn
- Giao bài tập về nhà để hs thiện, ôn tập
ôn tập tiết sau kiểm tra thực hành 3. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà ôn tập các bài thực hành từ 2 đến 9. 4. Bài tập về nhà:
Câu1: Trong CSDL QuanLy_HS. Tạo các mẫu hỏi sau:
a). Tính số học sinh theo tổ.
b). Tính điểm trung bình của từng học sinh.
c). Cho biết họ và tên, ngày sinh của những học sinh là đoàn viên.
Câu2: Cho CSDL ThuVien.mdb có cấu trúc gồm ba bảng như sau:
Câu1: Hãy thiết kế mẫu hỏi cho biết có bao nhiêu học sinh mỗi lớp có thẻ thư viện? Trang 79
Câu2: Hãy thiết kế mẫu hỏi cho biết thông tin về các học sinh (gồm: họ và tên, số thẻ, tên
sách đã mượn) đã mượn sách trong ngày 10/09/2005?
V. Những bổ sung và rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Ngày: Tổ trưởng kí duyệt Lại Thị Tuyết Lan Trang 80 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết số:
BÀI TẬP CHƯƠNG II, ÔN TẬP I. Mục tiêu
- Củng cố những kiến thức và kĩ năng cơ bản sử dụng Access thông qua các bài tập thực hành tổng hợp. II. Chuẩn bị
- GV: Máy tính, giáo án, Projector, phòng máy
- HS: Chuẩn bị các bài tập đã cho ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp. 2. Nội dung bài mới Nội dung
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức, Luyện tập Phương pháp: Vấn đáp 1. Lý thuyết - Gv đưa ra các - Hs ôn tập phần - CSDL có 4 đối tượng
mục trọng tâm, yêu lý thuyết để lên
- Bảng và cách tạo bảng
cầu hs ôn lại sau đó gv vấn đáp
- Cách liên kết các bảng gv gọi học sinh lên - Các thao tác trên bảng vấn đáp
- Biểu mẫu và cách tạo biểu mẫu
- Mẫu hỏi và cách tạo mẫu hỏi từ 1 và nhiều bảng
- Mẫu hỏi gộp nhóm và cách tạo
- Báo cáo và cách tạo báo cáo Bài 1: - Chia lớp làm hai - Hs làm việc
Trong CSDL QuanLy_HS. Tạo các mẫu hỏi nhóm, tự chuẩn bị nhóm theo phân sau: bài sau đó gọi đại công của gv sau
a). Tính số học sinh theo tổ.
diện từng nhóm lên đó lên thực hiện
b). Tính điểm trung bình của từng học sinh. thực hiện bài của trên máy chiếu
c). Cho biết họ và tên, ngày sinh của những học mình trên máy lấy điểm sinh là đoàn viên. chiếu, sau đó mời Bài 2: Trong CSDL Thu_Vien: học sinh nhóm
a). Hãy thiết kế mẫu hỏi cho biết có bao nhiêu khác nhận xét.
học sinh mỗi lớp có thẻ thư viện? Cuối cùng gv nhận
b). Hãy thiết kế mẫu hỏi cho biết thông tin về xét và bổ sung ,
các học sinh (gồm: họ và tên, số thẻ, tên sách đã cho điểm
mượn) đã mượn sách trong ngày 10/09/2005? Trang 81
Hoạt động 3,4: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: Hs tự nghiên cứu
Thực hiện tạo một CSDL quản lí các mặt hàng - Cho nội dung hs - Hs ghi chép về
trong một cửa hàng tạp hóa với đầy đủ các đối về nhà vận dụng nghiên cứu
tượng bảng, biểu mẫu, mẫu hỏi, báo cáo. Và các kiến thức cả
thao tác khai thác dữ liệu đơn giản như: tổng chương và tìm tòi
hợp, thống kê, tìm kiếm, lưu trữ…. bên ngoài để thực hiện, 3. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà ôn tập chương 1, chương 2. - Tuần 17 thi học kì I.
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 82 Ngày soạn: Ngày dạy lớp dạy: Tiết số:
KIỂM TRA THỰC HÀNH Đề bài:
Cho CSDL quản lý lương của công nhân gồm 1 bảng sau: Danh sách nhân viên Trường Kiểu dữ liệu Mô tả MANV TEXT Mã nhân viên HOTEN TEXT Họ và tên GIOITINH TEXT Giới tính NTNS DATE TIME Ngày tháng năm sinh DIACHI TEXT Địa chỉ PHUCAP NUMBER
Tiền được hưởng thêm hàng tháng NGAYCONG NUMBER Ngày công làm trong tháng TO NUMBER Tổ làm việc Yêu cầu:
1. Tạo CSDL trên với bảng đã cho, và nhập ít nhất 5 hàng dữ liệu
2. Tạo query1, đưa ra số ngày công lớn nhất, nhỏ nhất theo từng tổ
3. Tạo query 2 gồm các trường: MANV, HOTEN, NGAYCONG, PHUCAP, LUONG, với
LUONG=PHUCAP+ NGAYCONG*200000. Rồi thực hiện sắp xếp LUONG tăng dần và
lọc ra những nữ công nhân có lương trên 7 triệu hoặc nam công nhân lương trên 8 triệu
4. Tạo báo cáo gồm: MANV, HOTEN, NGAYCONG, NTNS, TO để đưa ra NGAYCONG trung bình theo tổ Đáp án: 1. Khóa chính: MANV 2. Query 1: Trang 83 3. Query 2: FIELD MANV HOTEN PHUCAP NGAYCONG LUONG (1) SORT CRITERIA OR
Với (1) LUONG:NGAYCONG*200000+PHUCAP 4. Báo cáo:
- Báo cáo chứa: MANV, HOTEN, NGAYCONG, NTNS, TO
- Báo cáo lấy nguồn từ bảng Danh sách nhân viên
- Báo cáo nhóm dữ liệu:
+ Trường gộp nhóm: Trường TO
+ Trường tính toán: Trường NGAYCONG + Hàm tính toán: AVG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Vận dụng Vận dụng Chủ đề Tổng Thơng hiểu thấp cao
Tạo bảng và nhập dữ liệu 1 Điểm 3 3 Tạo query gộp nhĩm 2 Điểm 2 2 Tạo query lựa chọn 3 Điểm 3 3 Tạo báo cáo 4 Điểm 2 2 Tổng 3 4 3 10 Trang 84 Ngày soạn: Lớp dạy: Tiết số: Ngay day: Chương 3.
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
§10. CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ. I. Mục Tiêu. * Kiến thức:
- Biết khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này
- Biết khái niệm CSDL quan hệ, khoá và liên kết giữa các bảng. * Kỹ năng:
- Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể trình bày ở chương II. * Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong tiết học bộ môn
- Có tinh thần hợp tác khi tham gia hoạt động nhóm II. Chuẩn bị
* GV: Máy tính, giáo án, Projector.
* HS: Đọc trước §10 ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Nội dung bài mới Nội dung chính Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
Chương trước chúng ta đã tìm hiểu về cách tạo và sử dựng một csdl, chương này
chúng ta sẽ đi cũng cố lại nghiên cứu tiếp csdl để có thể phát triển csdl ở mức cao hơn
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phương pháp: Diễn giải, vấn đáp
1. Mô hình dữ liệu quan hệ.
- K/n: Mô hình dữ liệu là tập - Các em đọc sgk và cho
- Chú ý quan sát và lắng
các khái niệm dùng để mô tả
biết mô hình CSDL là gì? nghe, ghi chép bài đầy
cấu trúc dữ liệu, các thao tác, HSTL. đủ
phép toán trên dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu.
- Ngoài mô hình quan hệ, có
một số mô hình khác như: mô
hình thực thể liên kết, mô hình
mạng, mô hình phân cấp, mô
hình hướng đối tượng.
* Các đăc trưng cơ bản của mô - Nêu các đặc trưng của
hình dữ liệu quan hệ (do Edga
mô hình dữ liệu quan hệ?
F.Codd đề xuất năm 1970): HSTL.
- Về mặt cấu trúc: dữ liệu được - Chốt lại và nhấn mạnh: Trang 85
thể hiện trong các bảng. Mỗi
Hai đặc trưng về cấu trúc
bảng bao gồm các hàng và các
và các ràng buộc dữ liệu
cột thể hiện thông tin về một
để phân biệt mô hình dữ chủ thể.
liệu quan hệ với các mô
- Về mặt thao tác trên dữ liệu: hình dữ liệu khác.
có thể cập nhật dữ liệu như:
thêm, xoá hay sửa bản ghi trong bảng.
- Về mặt các ràng buộc dữ liệu:
dữ liệu trong các bảng phải
thoả mãn một số ràng buộc 2. CSDL quan hệ. - Gọi HS nêu khái niệm - hs đọc sgk, lắng nghe a). k/n(sgk) CSDL quan hệ.
và ghi chép bài đầy đủ * Các thuật ngữ: HSTL. - Quan hệ: chỉ bảng. - Thuộc tính: chỉ cột.
- Bô (bản ghi): chỉ hàng.
- Miền: chỉ kiểu dữ liệu của
Ví dụ: Miền của thuộc một thuộc tính. tính họ và tên trong
* Một quan hệ trong hệ CSDL CSDL Lop là tập các xâu
quan hệ có các đặc trưng chính kí tự, mỗi xâu không quá sau:
25 kí tự. Các miền của
- Mỗi quan hệ có một tên phân các thuộc tính khác nhau
biệt với tên các quan hệ khác. không nhất thiết phải
- Các bộ là phân biệt và thứ tự khác nhau.
các bộ là không quan trọng.
- Mỗi thuộc tính có một tên Lấy ví dụ CSDL
phân biệt, thứ tự các thuộc tính ThuVien để giải thích không quan trọng. cho HS.
- Quan hệ không có thuộc tính đa trị hay phức hợp. Lấy ví dụ CSDL b). Ví dụ. ThuVien trang 83/sgk để
c). Khóa và liên kết giữa các - Các em đọc sgk, cho
- tả lời câu hỏi và ghi bảng. biết khóa là gì? bài * Khoá:
- Chốt lại và giải thích
- Đ/n: Một tập hợp gồm một thêm:
hay một số thuộc tính trong - Một bảng có thể có
một bảng có tính chất vừa đủ nhiều khóa, trong các
"phân biệt được" các bộ và
khóa của một bảng người
không thể loại bỏ bớt một thuộc ta thường chọn một khóa
tính nào để tập thuộc tính còn chính.
lại vẫn đủ "phân biệt được" các - Dữ liệu trên trường Trang 86
bộ trong bảng được gọi là một khóa chính không được khóa của bảng đó.
để trống, không được
* Khoá chính: Một bảng có trùng nhau.
nhiều khoá. Trong các khoá của - ....
một bảng thường chọn (chỉ
định) một khoá làm khoá chính (primary key).
- Cho HS đọc sgk và giải * Liên kết.
thích sự liên kết giữa các bảng. 3. Củng cố.
Yêu cầu hs nắm được những điểm quan trọng của bài
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 87 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết số: Lớp dạy:
§11. CÁC THAO TÁC VỚI CSDL QUAN HỆ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức
- Biết được các chức năng mà hệ QTCSDL quan hệ phải có và vai trò, ý nghĩa của các
chức năng đó trong quá trình tạo lập, cập nhật và khai thác hệ QTCSDL quan hệ. 2. Kỹ năng
- Liên hệ được với các thao tác cụ thể trình bày ở chương II. 3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học II. Chuẩn bị
* GV: Máy chiếu, giáo án.
* HS: Đọc trước " Các thao tác với CSDL quan hệ". ở nhà
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ
* Khóa là gì? Trong một bảng có bao nhiêu khóa? 3. Nội dung bài mới Nội dung chính Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát Phương pháp: Diễn giải
Ở chương trước ta biết các công cụ của một hệ qtcsdl quan hệ cho phép thực hiện các
việc: tạo lập và khai thác csdl, giờ ta sẽ ôn lại từng thai tác về mặt lý thuyết để cùng liên hệ
lại kiến thức ở chương 2
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phương pháp: Diễn giải, vấn đáp 1. Tạo lập CSDL.
- Dựa vào sơ đồ trên, giải - HSTL * Tạo bảng.
thích và hệ thống các chức - Đặt tên các trường. năng của hệ QTCSDL.
- Chỉ định kiểu dữ liệu của mỗi Hỏi: Lấy ví dụ ? trường.
- Khai báo kích thước của trường.
- Thực hiện trên máy tính để - Quan sát và lắng
- Chọn khoá chính: bằng cách để hệ giải thích. nghe và trả lời
QTCSDL tự động chọn hoặc ta xác
- Nêu các bước tạo bảng định khoá thích hợp trong Access?
(nó là khoá và số thuộc tính là ít nhất) - Những tiêu chí nào giúp ta
- Đặt tên và lưu cấu trúc bảng. chọn khoá chính?
* Tạo liên kết giữa các bảng.
- Các bước đặt tên và lưu cấu trúc bảng.
- Các bước tạo liên kết giữa Trang 88 các bảng. 2. Cập nhật dữ liệu.
- Có thể nhập dữ liệu trực tiếp từ các - Qua những nội dung đã Hs trả lời bảng. thực hành hãy cho biết
- Hoặc dùng biểu mẫu để nhập dữ
những đt nào có thể nhập liệu. được dữ liệu?
- Dữ liệu nhập vào có thể được chỉnh sửa, thêm, xoá. 3. Khai thác CSDL a). Sắp xếp bản ghi
- Các em liên hệ chương 2 HSTL b). Truy vấn CSDL.
để lấy ví dụ minh họa?
Để phục vụ được việc truy vấn
CSDL, thông thường các hệ - Giải thích thêm:
QTCSDL cho phép nhập các biểu
Hệ QTCSDL quan hệ hỗ trợ
thức hay các tiêu chí nhằm mục đích
việc khai báo truy vấn qua sau:
các cửa sổ với hệ thống
- Định vị các bản ghi.
bảng chọn thích hợp. Trong
- Thiết lập mối quan hệ hay các liên
đó có thể chọn các bảng và
kết giữa các bảng đã kết xuất thông
các cột thuộc tính liên quan tin.
đến dữ liệu cần cho truy
- Liệt kê một tập con các bản ghi (lọc) vấn.
- Thực hiện các phép toán.
SQL là một công cụ mạnh - Xóa một số bản ghi. trong các hệ QTCSDL quan
- Thực hiện các thao tác quản lí dữ
hệ thông dụng hiện nay. Nó liệu khác.
cho phép người dùng thể
hiện truy vấn mà không cần
biết nhiều về cấu trúc CSDL.
- Thực hiện trên máy tính để - Quan sát và lắng giải thích. nghe
c). Xem dữ liệu. Có nhiều cách để
Hỏi: Các em liên hệ chương HSTL. xem dữ liệu:
2 để lấy ví dụ minh họa?
- Có thể xem toàn bộ bảng. GV: Thực hiện trên máy
- Có thể dùng công cụ lọc để xem tính để giải thích. - Quan sát và lắng
một tập con các bản ghi hoặc một số . nghe trường trong một bảng.
- Có thể tạo ra biểu mẫu để xem các bản ghi. d). Kết xuất báo cáo.
Hỏi: Các em liên hệ chương - HSTL
* Đ/n: Kết xuất báo cáo là chuẩn bị
2 để lấy ví dụ minh họa?
để đưa thông tin ra dưới dạng phù GV: Thực hiện trên máy Trang 89
hợp với các quy định về văn bản giấy tính để giải thích. - Quan sát và lắng
tờ. Thông trường báo cáo sẽ được in nghe.
để gửi đi các nơi liên quan hoặc lưu
trữ dưới dạng sổ sách.
* Điều cần lưu ý khi kết xuất báo cáo là phải đảm bảo:
- Hình thức hợp lí, đúng qui định
(tiêu đề, kiểu chữ, kích thước,....).
- Phù hợp với khổ giấy, thường là A4.
Hoạt động 3,4,5: Luyện tập, vận dụng, tìm tòi và mở rộng
Phương pháp: Vấn đáp, hs tự nghiên cứu
1. Hãy nêu một công việc có thể dùng - Yêu cầu học sinh về nhà - Ghi nội dung về máy tính để quản lí
nghiên cứu nội dung đề ra nghiên cứu và thực
2. Khi nào cần kết xuất thông tin từ hiện theo yêu cầu
csdl và những thông tin nào được kết của giáo viên
xuất? Hãy phác thảo một số mẫu báo cáo cần có
3. Hãy cho một số ví dụng về truy
vấn phục vụ cho việc kết xuất báo cáo
thông tin ở bài toán này. 4. Củng cố, dặn dò
- Các nhóm chức năng chính của hệ QTCSDL quan hệ.
- Học kĩ:"Bài 10 và 11- có liên hệ chương II", để tuần sau kiểm tra một tiết.
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 90 Ngày soạn: Lớp dạy: Ngày dạy: Tiết số:
Bài tập & thực hành 10. HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Biết chọn khoá cho các bảng dữ liệu trong một bài toán quen thuộc. 2. Kỹ năng
- Biết cách xác lập liên kết giữa các bảng thông qua khoá để có thể tìm được những thông
tin liên quan đến một cá thể được quản lí. 3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học bộ môn 2. Chuẩn bị
* GV: Phòng máy, SGK, bài soạn * HS:SGK, vở ghi
III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn đinh lớp 2. Nội dung thực hành Nội dung chính
Hoạt động của GV Hđ của trò
Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Gv kiểm tra máy và - tiếp nhận phân công đến học máy, khởi sinh, giao nội dung đọn máy,
thực hành cho học sinh khởi động chương trình
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (hình thành kiến thức), luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp, học sinh thực hành dưới sự quản lí của giáo viên
Sở GD của một tỉnh tổ chức kì thi để kiểm tra - Đưa ra nội dung thực - Chú ý quan
chất lượng môn Toán cho các lớp 12 của tỉnh. hành: sát GV đưa ra
Trong CSDL quản lí kì kiểm tra này có ba bảng Bảng DanhPhach nội dung thực dưới đây: STT SBD Phách hành Bảng ThiSinh 1 HA10 S28 STT SBD Họ & tên Ng,Sin Trường 2 HA11 S27 h 3 HA12 S26 1 HA1 Đỗ Hà 2/1/90 Lê H Phong 4 HA13 S25 2 0 Anh 14/2/9 Phan.Ch.Trin .... .... .... 3 HA1 Lê Như 0 h Bảng DiemThi 4 1 Bo 5/2/91 Lê H Phong STT Phách Điểm Trang 91 .... HA1 Bùi Thị 3/4/90 Phan.Ch.Trin 1 S28 9 2 Tý .... h 2 S27 6 HA1 Trần Là .... 3 S26 8 3 .... 4 S25 10 .... .... .... ....
Bảng ThiSinh được niêm yết cho tất cả các thí Việc tạo ba bảng để
sinh biết. Bảng DanhPhach là bí mật chỉ có
đảm bảo tính bảo mật
người đánh phách và chủ tịch hội đồng thi giữ. cho kì thi:
Bảng DiemThi có các giáo viên trong hội đồng - Giáo viên chấm thi chấm thi biết. không biết bài thi mình chấm có số báo danh nào (của HS nào) mà
chỉ biết số phách của bài thi đó. Bảng KetQuaThi
- Chủ tịch hội đồng thi STT SBD Họ&T Ng.Si
Trườn Điểm thì biết ứng với một số ên nh g phách là số báo danh (học sinh) nào nhưng * Yêu cầu: không được tham gia chấm thi. - Có thể liên kết ba
bảng trên để có được bảng KetQuaThi dưới đây.
Bài 1: Em hãy chọn khoá cho mỗi bảng trong - Cho HS làm theo - Thảo luận
CSDL trên và giải thích lí do lựa chọn đó. nhóm. nhóm và trả Đáp án: - Tổng hợp và đưa ra lời cho GV
bảng THÍ SINH khoá chính có thể là STT hoặc phương án thích hợp qua giấy.
SBD, bảng ĐIỂM khoá chính là Số phách hoặc nhất.
STT, bảng PHÁCH có khoá chính là SBD hoặc Số phách hoặc SBD
Bài 2: Em hãy chỉ ra các mối liên kết cần thiết - Cho HS làm theo - Thảo luận
giữa ba bảng để có được kết quả thi thông báo nhóm. nhóm và trả cho thí sinh - Tổng hợp và đưa ra lời cho GV
Nhìn vào bảng Kết quả thi thấy có các trường phương án thích hợp qua giấy
STT, SBD, Họ tên, Trường, NTNS đều lấy từ nhất.
bảng THÍ SINH, còn điểm lấy từ bảng Điểm,
nhưng muốn lấy được điểm cần có số phách.
Do vậy nguồn của bảng Kết Quả thi là cả 3
bảng: THÍ SINH, SỐ PHÁCH, ĐIỂM
Bài 3: Hãy dùng hệ CSDL Access để làm các - Cho HS thực hiện Thực hiện việc sau:
trên máy tính, mỗi máy yêu cầu Trang 92
- Tạo lập CSDL nói trên: gồm ba bảng (mỗi 1-2 HS.
bảng với khoá đã chọn), thiết đặt mối quan hệ Gợi ý:
cần thiết, nhập dữ liệu giả định (ít nhất là 10 thí - Dùng mẫu hỏi. sinh)
- Đưa ra kết quả thi để thông báo cho thí sinh.
- Đưa ra kết quả thi theo trường (tạo báo cáo có
nguồn là query Kết quả thi).
- Đưa ra kết quả thi của toàn tỉnh theo thứ tự
giảm dần của điểm thi
Hoạt động: Vận dụng, tìm tòi mở rộng Trong scdl trên hãy tạo Giao bài tập về nhà Hs ghi bài
1. query tính trung bình điểm thi theo trường cho học sinh nghiên tập về ôn
2. Query đếm số học sinh theo trướng dự thi cứu thêm
3. Tạo bái cáo đưa ra các thông tin: trường,
sbd, hoten, điểm thi rồi thống kê điểm trung
bình, điểm lớn nhất, bé nhất theo trường. 3. Củng cố, dặn dò:
- Ôn lại cách tạo bảng, lkết giữa các bảng, tạo mẫu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: "Các thao tác với CSDL quan hệ".
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 93 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số:44 Lớp dạy: Chương IV.
KIẾN TRÚC & BẢO MẬT
CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§12. CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Biết khái niệm về các cách tổ chức CSDL tập trung và CSDL phân tán.
- Biết ưu, nhược điểm của mỗi cách tổ chức. 2. Kỹ năng
- Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể được trình bày ở chương II. 3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học II. Chuẩn bị:
* GV: Máy chiếu, giáo án, các tài liệu liên quan, SGK
* HS: Đọc trước " Các loại kiến trúc của hệ CSDL". ở nhà, SGK, vở ghi
III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp Sĩ số: Vắng: Có phép: Không phép:
2. Kiểm tra bài cũ (bỏ qua) 3. Nội dung bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:
Khi xây dựng csdl với một quy mô lớn lưu trữ dữ liệu trên các máy tính khác nhau,
csdl gồm các csdl con, mổi csdl được đặt ở các máy tính con ở xa nhau kết nối với nhau
bằng mạng máy tính, khi xây dựng tùy theo mục đích sử dụng để chọn một loại kiến trúc
phù hợp, có hai loại kiến trúc: tập trung và phân tán. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu từng loại kiến trúc
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Các loại kiến trúc hệ CSDL là tập trung - GV: Lấy ví dụ về hệ - Chú ý nghe và phân tán: CSDL phân tán giáo viên giảng
1. Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán Ngân hàng NN và PTNT bài và ghi chép.
a. Khái niệm CSDL phân tán
có rất nhiều chi nhánh, ở
CSDL phân tán là một tập hợp dữ
mỗi thành phố, huyện có
liệu có lien quan về mặt logic được một chi nhánh, CSDL tại
dùng chung và phân tán về mặt vật lí
mỗi chi nhánh quản lí các trên một mạng máy tính
tài khoản của dân cư tại
Một hệ QTCSDL phân tán là một hệ
khu vực đó, thông qua một Trang 94
thống phần mềm cho phép quản trị mạng truyền thông, các
CSDL phân tán và làm cho người dùng CSDL tại các chi nhánh
không nhận thấy sự phân tán tạo thành một hệ CSDL
Ví dụ: Một ngân hang quốc gia có
phân tán. một người muốn
nhiều chi nhánh, ở mỗi thành phố có
lập tài khoản hay gữi tiên
một chi nhánh, CSDL tại mỗi chi vào tài khoản theo ngân
nhánh quản lí các tài khoản của dân cư hàng này không nhất thiết
và đơn bị kinh doanh tại thành phố này phải đi đến ngân hàng
b. Một số ưu điểm và hạn chế của các
chính mà chỉ cần đến tại hệ CSDL phân tán
các chi nhánh đặt tại các (SGK)
huyện cũng có thể thực hiện được
- Mạng điện thoại hiện nay cũng là hệ csdl phân tán - Hs thảo luận và GV: Yêu cầu hs lấy thêm lấy thêm các ví dụ ví dụ về hệ phân tán về csdl phân tán GV: Học sinh tự rút ra
những ưu và hạn chế của hệ csdl phân tán
Hoạt động: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Tìm hiểu ngoài thực tế để lấy ví dụ về
- Đưa ra yêu cầu cho hs về - Hs về nhà nghiên csdl phân tán nghiên cứu cứu nội dung gv đề ra 4. Cũng cố
- Nhắc lại các kiến trúc của CSDL
- Các khái niệm về CSDL phân tán
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 95 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 45 Lớp dạy:
§13. BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Biết khái niệm bảo mật và sự tồn tại các qui định, các điều luật bảo vệ thông tin.
- Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL. 2. Kỹ năng
- Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL 3. Thái độ
- Có ý thức và thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL. II. Chuẩn bị
* GV: Máy chiếu, giáo án, các tài liệu liên quan, SGK * HS: Vở ghi, SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp Sĩ số: Vắng: Có phép: Không phép:
2. Kiểm tra bài cũ (Bỏ qua) 3. Nội dung bài mới Nội dung
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động: Tình huống xuất phát
Khi sử dụng csdl quan trọng nhất là tính bảo mật thông tin tức là ngăn chặn những
truy cập không được phép, khôi phục dữ liệu khi có sự cố về phần mềm và phần cứng,
hạn chế tối đa sự sai sót của người dùng…Vì vậy nên biện pháp để bảo mật thông tin là
rất cần thiết. Tiết này ta sẽ đi tìm hiểu xem có những biện pháp nào để bảo mật thông tin khi sử dụng csdl.
Hoạt động: Hình thành kiến thức
1. Chính sách và ý thức: - Bảo mật trong hệ - Chú ý quan sát
- Ở cấp quốc gia, Nhà nước phải có những
CSDL là: Ngăn chặn và lắng nghe
chủ trương, chính sách, điều luật về bảo các truy cập không
mật. Trong các tổ chức, người đứng đầu được phép, hạn chế
phải đưa ra những qui định, cấp tài chính, tối đa các sai sót của
nguồn lực cho vấn đền bảo mật. người dùng, đảm bảo
- Người phân tích thiết kế và quản trị thông tin không bị
CSDL phải có những giải pháp tốt về phần mất hoặc thay đổi,
cứng và phần mềm thích hợp để bảo mật không tiết lộ nội dung Trang 96
thông tin thông tin, bảo vệ hệ thống. dl và ct xử lí
- Người dùng cần có ý thức coi thông tin là Các giải pháp để bảo
tài nguyên quan trọng, cần có trách nhiệm mật hệ thống gồm
cao, thực hiện tốt các quy trình, quy phạm những nội dung nào
do người quản trị hệ thống yêu cầu, tự giác ta cùng nghiên cứu
thực hiện các điều khoản do pháp luật quy - Yêu cầu hs đọc sgk định và trả lời câu hỏi
Các giải pháp chủ -: Đọc sách và trả
yếu khi bảo mật hệ lời tóm tắt thống CSDL? - Nhấn mạnh các ý đúng của HS và giải thích thêm: * Nội dung công tác bảo vệ là: - Không được truy
cập tới dữ liệu ngoài phạm vi quyền hạn mình được phép biết. - Không được xoá, bổ
sung, sửa đổi dữ liệu ngoài phạm vi quyền hạn của mình. - Không được xoá hay thay đổi các mô đun chương trình trong hệ QTCSDL.
2. Phân quyền truy cập và nhận dạng người - Điểm khó trong dùng: công tác bảo vệ là mỗi người dùng có những thẩm quyền khác nhau đối với dữ liệu trong CSDL. Chính vì vậy mà mỗi hệ CSDL phải quản lí người dùng, cấp phát cho họ các quyền truy cập và xử lí tương ứng. Một điểm khó thứ hai là: làm thế nào để HT
biết được người đang Trang 97 tra cứu thông tin chính là người được khai báo trong đăng nhập hệ thống. Ví dụ: Bạn phải phân phối các dụng cụ thể thao cho các bạn trong trường sinh hoạt ngoại khoá. Các dụng cụ chỉ giao cho những người trong
đội chuẩn bị thi đấu ở môn tương ứng. Một
bạn đến nhận vợt cầu lông. Làm thế nào
bạn biết chắc chắn đó đúng là một bạn trong đội thi đấu cầu lông để giao? GV: Giới thiệu bảng phân quyền truy cập của CSDL Điểm trong sgk.
3. Mã hoá thông tin và nén dữ liệu: - Em hãy chỉ ra HSTL.
Các thông tin quan trọng và nhạy cảm những cách mã hoá
thường được lưu trữ dưới dạng mã hoá để thông tin và nén dữ
giảm khả năng rò rỉ. Có nhiều cách mã hoá liệu mà em biết? khác nhau. - Nhấn mạnh các ý kiến đúng và bổ sung. 4. Lưu biên bản. - Qua tìm hiểu SGK - Hs thảo luận và
* Biên bản hệ thống cho biết:
và thực tế em hãy lấy trình bầy
- Số lần truy cập vào hệ thống, từng thành
ví dụ về bảo mật bằng
phần của hệ thống, từng yêu cầu tra cứu,... pp này
- Thông tin về một số lần cập nhật cuối
cùng: nội dung cập nhật, người thực hiện,
thời điểm cập nhật,....
* Biên bản hệ thống dùng để:
- Trợ giúp việc khôi phục dữ liệu khi có sự
cố kĩ thuật trong hoạt động của hệ CSDL.
- Đánh giá mức độ quan tâm của người
dùng với các dữ liệu, dạng truy vấn.
- Để phát hiện các truy vấn không bình Trang 98
thường, từ đó có biện pháp xử lí hành chính.
Hoạt động: Luyện tập, Vận dụng, mở rộng
Với mổi một giải pháp bảo vệ csdl, hãy lấy - Đưa yêu cầu cho hs - Tiếp nhận yêu
3 ví dụ minh họa trong thực tế các csdl, ví về nhà nghiên cứu cầu của hs về thực
dụ: quản lí tiền điện nước, quản lí điểm, hiện
quản lí tài khoản ngân hàng, quản lí bán hàng… 4. Củng cố - Học bài cũ.
- Trả lời các câu hỏi trang 104 -sgk.
- Chuẩn bị bài: "Bài tập & thực hành 11"
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 99 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: Lớp dạy:
Bài tập & thực hành 11. BẢO MẬT CƠ SỞ DỮ LIỆU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức
Qua bài toán quản lí một cơ sở kinh doanh, HS cần đạt được các yêu cầu sau:
- Hiểu thêm khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL.
- Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL. 2. Kỹ năng
- Biết bảo mật thông tin khi sử dụng ccsdl 3. Thái độ
- Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL. II. Chuẩn bị
* GV: Máy chiếu, giáo án,SGK, phòng máy tính thực hành
* HS: Đọc trước " Bài tập & thực hành 11". ở nhà, SGK
III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp Sĩ số: Vắng: Có phép: Không phép 2. Nội dung thực hành
Hoạt động 1: Chuẩn bị
GV sau khi kiểm tra máy giao cho học sinh thì yêu cầu học sinh khởi động máy, khởi động acess.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Đề bài:
Một cửa hàng buôn bán hàng điện tử thường xuyên nhận hàng từ một số công ti và
bán lại cho các khách hàng. Hàng nhập và xuất trực tiếp từ kho của cửa hàng (để bài toán
đơn giản, hạn chế chỉ có một thủ kho kiêm người giao hàng). Cửa hàng này đã xây dựng một
CSDL BAN_HANG (bán hàng) gồm các bảng sau:
Bảng MAT_HANG (mặt hàng - quản lí các mặt hàng) MaHang TenHang DonVi GiaMua HangSX GiaBan (giá mua (giá bán (mã (tên (đơn vị (hãng sản một đơn một đơn hàng) hàng) tính) xuất) vị) vị) (1) (2) (3) (4) (5) (6)
Bảng KHACH_HANG (khách hàng - quản lí khách hàng) MaKhach HoTen DiaChiKh DienThoaiKh TaiKhoanKH (mã khách (họ và (địa chỉ) (số điện thoại) (tài khoản) hàng) tên) Trang 100 (1) (2) (3) (4) (5)
Bảng CONG_TI (công ti - quản lí các công ti cung cấp hàng) MaCT TenCT DiaChiCT ĐienThoaiCT TaiKhoanCT (mã công (tên công (địa chỉ công (tài khoản công (điện thoại công ti) ti) ti) ti) ti) (1) (2) (3) (4) (5)
Bảng PHIEU_NHAP (phiếu nhập - quản lí phiếu nhập hàng) SoPhieuNhap MaCT MaHang SoLuong NgayNhap (số phiếu (mã công (mã (số (ngày nhập) ti) hàng) lượng) nhập) (1) (2) (3) (4) (5)
Bảng PHIEU_XUAT (phiếu xuất - quản lí phiếu xuất hàng) SoPhieuXuat NgayNhap MaKhach MaHang SoLuong GiaBan (số phiếu (ngày (mã khách (mã (số (giá bán một đơn xuất) nhập) hàng) hàng) lượng) vị) (1) (2) (3) (4) (5) (6)
Các đối tượng sử dụng chương trình quản lí CSDL BAN_HANG là: - Khách hàng.
- Thủ kho (kiêm người giao hàng) - Kế toán
- Người quản lí cửa hang NỘI DUNG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
Bài 1: Mỗi đối tượng sử dụng Chia HS thành 4 nhóm, Mỗi nhóm tìm
chương trình quản lí CSDL BÁN giả sử mỗi nhóm là một đối các chức năng cần
HÀNG trên sẽ yêu cầu chương
tượng sử dụng hệ CSDL có của chương
trình có những chức năng gì? BAN_HANG. Cụ thể là: trình phục vụ nhóm - Khách hàng. của mình. Sau đó
- Thủ kho kiêm người giao các nhóm trình bày
hàng (hạn chế để chương trao đổi ý kiến đã
trình không quá phức tạp) thống nhất trong - Kế toán nhóm với cả lớp.
- Người quản lí cửa hàng. Các nhóm khác
Hướng dẫn và gợi ý những tham gia góp ý đi
kiến thức thực tế mà HS còn đến kết luận thống
hạn chế để có kết luận đúng. nhất cuối cùng. Trang 101 Khuyến khích các nhóm
tranh luận khi ý kiến chưa thống nhất.
Tuy nhiên, vì đã đơn giản
hoá bài toán thực nên có thể
sinh những tình huống khó
thống nhất, khi đó nên theo
Bài 2: Giả sử chương trình có các một giả định nào đó thay cho chức năng:
thực tế (GV quyết định)
- Khách hàng được biết tên, số - Chia nhóm như trên.
lượng các mặt hàng còn trong cửa - Trên các chức
hàng, một số thông tin cần thiết năng của mỗi đối về mặt hàng. tượng (tương ứng
- Thủ kho biết được tình hình với mỗi nhóm HS),
hàng nhập, xuất và tồn kho. các nhóm trước hết
- Kế toán biết được tình hình thu, tự tìm hiểu về chi. quyền được trao cho
- Người quản lí cửa hàng biết nhóm mình trong
được mọi thông tin, trong đó đặc bảng phân quyền
biệt quan tâm về tình hình nêu trong đề bài đã
xuất/nhập từng loại mặt hàng, phù hợp chưa?
tình hình kinh doanh của từng Điểm nào phù hợp, mặt hàng.
- Tiếp tục giữ vai trò hướng điểm nào chưa? Vì - Bảo mật CSDL.
dẫn và gợi ý khi cần thiết. sao? Đề nghị sửa
Nếu chức năng bảo mật CSDL
Cố gắng để HS tự đi tới sự đổi. Sau đó trao đổi
được thực hiện bằng bảng phân
thống nhất giữa các nhóm thảo luận với các
quyền, thì từng đối tượng nêu
trên cơ sở hiểu rõ chức năng nhóm khác.
trên có thể được trao những
của từng đối tượng và vai trò quyền gì? của bảo mật. - Cả lớp suy nghỉ và
Dưới đây là một bảng thể hiện
- Tập trung những đề nghị thảo luận rồi tìm ra
phân quyền, theo em, những đặc
sửa đổi trên bảng phân câu trả lời
điểm nào chưa phù hợp, vì sao?
quyền và đưa ra hình thức - Cùng thống nhất ý
(Bảng phân quyền ở trang 107)
sao cho cả lớp tập trung nhận kiến cuối cùng của biết. GV
Hoạt động: Vận dụng, tìm tòi
Bài 3: Khi xây dựng CSDL,
- Chuẩn bị một chương trình
người ta thường tạo giao diện có
ứng dụng Access đã dùng
trang đầu tiên chứa các nút lệnh
trong thực tế có thực hiện
yêu cầu người dùng khai báo định bảo mật bằng phân quyền.
danh (tên, mật khẩu) và xác định
Sau đó thao tác để nhấn
quyền truy cập. Sau khi khai báo, mạnh hơn về tầm quan trọng Trang 102
trang tiếp theo được mở sẽ hiển của bảo mật CSDL.
thị một danh sách các chức năng - Khuyến khích HS đề
tương ứng với những quyền truy
xuất các ý tưởng khác về bảo
cập mà người dùng được phép sử mật
dụng. Người dùng chỉ có thể sử
dụng những chức năng này để
truy cập phần dữ liệu với các mức
phân quyền mà người lập trình đã dành cho.
Theo em, vì sao người ta làm như vậy?
4. Củng cố và dặn dò: (3')
- Nhắc nhở một số nội dung hs còn mắc nhiều trong bài thực hành
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Ngày
Tổ trưởng kí duyệt Lại Thị Tuyết Lan Trang 103 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết số: BÀI TẬP I. Mục tiêu
Nhằm đánh giá hs về các kiến thức trong nội dung chương 3,4. II. Chuẩn bị - GV: SGK, bài soạn - HS: SGK, vở ghi
III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp Sĩ số: Vắng: Có phép: Không phép: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung ôn tập NỘI DUNG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
Câu 1: Hãy nêu các công việc - GV đưa ra câu hỏi và gọi - HS suy nghỉ và chuẩn
cần thực hiện khi tạo một
hs lên bảng trình bầy. Cuối bị trong vòng 10 phút bảng trong CSDL quan hệ?
cùng gv đưa ra đáp án và
rồi thực hiện yêu cầu chấm điểm của gv Câu1: (2 điểm) Các công - Hs khác nhận xét
việc cần thực hiện khi tạo một bảng trong CSDL quan hệ: - Đặt tên trường.
- Chỉ định kiểu dữ liệu cho trường. - Khai báo kích thước của trường.
Câu 2: Hãy trình bày các ưu Câu2: (3 điểm) Các ưu
điểm của hệ CSDL phân tán? điểm của hệ CSDL phân tán: - Cấu trúc phân tán dữ
liệu thích hợp với bản chất
phân tán của nhiều người dùng.
- Dữ liệu được chia sẻ cho các nút trên mạng nhưng vẫn cho phép quản
trị dữ liệu địa phương (dữ
liệu đặt tại mỗi nút)
- Dữ liệu có tính tin cậy Trang 104
cao vì khi một nút gặp sự
cố, có thể khôi phục được
dữ liệu tại đây do bản sao
của nó có thể được lưu trữ
tại một hoặc một vài nút khác nữa. - Cho phép mở rộng các
tổ chức một cách linh hoạt.
Có thể thêm nút mới vào mạng máy tính mà không
ảnh hưởng đến hoạt động của các nút sẵn có.
Câu 3: Trong mô hình dữ liệu Câu3: (2 điểm)
quan hệ, khoá là gì và tại sao - Khoá là một tập hợp cần có khoá?
gồm một hay mọt số thuộc
tính trong một bảng có tính
chất vừa đủ để "phân biệt
được" các bộ hay không thể
loại bớt một thuộc tính nào
được gọi là một khoá của bảng đó. - Cần có khoá vì khoá
dùng để phân biệt các bộ dữ
liệu và phục vụ cho việc tạo
mối liên kết giữa các bảng.
Câu 4: Hãy nêu các giải pháp Câu4: (3 điểm) Các giải
bảo mật thông tin trong hệ pháp bảo mật thông tin CSDL quan hệ? trong hệ CSDL quan hệ: - Tạo tập dữ liệu con
hoặc sơ đồ truy cập hạn chế tới dữ liệu trong CSDL. - Xây dựng bảng phân
quyền truy cập để đảm bảo
mỗi nhóm người dùng chỉ
có quyền sử dụng một số
dịch vụ nhất định của hệ QTCSDL.
- Xây dựng các thủ tục
thực hiện truy cập hạn chế
theo bảng phân quyền đã xác định. - Mã hoá thông tin và Trang 105
biểu diễn thông tin theo cấu trúc đã mã hoá. - Nhận dạng người
dùng, xác định nhóm của
họ để cung cấp đúng những
dịch vụ mà họ được phép sử dụng. 4. Củng cố
Gv tổng hợp lại kiến thức toàn bài
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Trang 106 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ BÀI
Câu 1: Hãy nêu khái niệm CSDL phân tán là gì? Lấy ví dụ về CSDL phân tán
Câu 2: Nêu các biện pháp bảo mật thông tin trong CSDL, mỗi biện pháp hãy lấy ví dụ minh họa ĐÁP ÁN:
Câu 1: Khái niệm CSDL phân tán:
CSDL phân tán là một tập hợp dữ liệu có lien quan về mặt logic được dùng chung và
phân tán về mặt vật lí trên một mạng máy tính
Một hệ QTCSDL phân tán là một hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân
tán và làm cho người dùng không nhận thấy sự phân tán
Ví dụ: Một ngân hang quốc gia có nhiều chi nhánh, ở mỗi thành phố có một chi
nhánh, CSDL tại mỗi chi nhánh quản lí các tài khoản của dân cư và đơn bị kinh doanh tại thành phố này
Câu 2: Các biện pháp bảo mật thông tin trong CSDL: - Chính sách và ý thức
Ví dụ: nếu 1 ngân hàng quản lí các tài khoản bằng 1 CSDL và 1 nhân viên ngân hàng
đã lợi dụng chức quyền và làm sai thông tin trong CSDL với mục đích tham nhũng thì khi bị
phát hiện sẽ xử phạt theo điều luật của nhà nước về việc vi phạm bảo mật của CSDL
- Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng
Ví dụ: Trong CSDL quản lí tài khoản ở ngân hàng phải có người sự dụng cấp thấp
nhất thì chỉ xem dữ liệu, thông tin tài khoản, còn việc thực hiện sửa đổi, cập nhập phải là
người có quyền cấp cao hơn được cung cấp mật mã
- Mã hóa thông tin và nén dữ liệu
Ví dụ: Để bào mật thông tin về CSDL quản lí điểm người quản trị CSDL sẽ nén file
này để hạn chế sự truy cập bừa bãi của mọi người - Lưu biên bản ............................. Trang 107 Ma trận kiểm tra Nhận biết Vận dụng Vận dụng Chủ đề Tổng Thơng hiểu thấp cao
1. Cơ sở dữ liệu phân tán - Khái niệm 2 - Lấy ví dụ 2 4
2. Các biện pháp bảo mật thơng tin 6 - Chính sách và ý thức + Khái niệm + Ví dụ 0.5
- Phân quyền truy cập và nhận dạng 1 người dùng + Khái niệm + Ví dụ 0.5 - Mã hĩa thơng tin 1 + Khái niệm + Ví dụ 0.5 - Lưu biên bản 1 + Khái niệm + Ví dụ 0.5 1 Tổng 4 2 4 10 Trang 108 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết số: 50 ÔN TẬP HỌC KỲ II I. Mục tiêu
Ôn tập những kiến thức trọng tâm học kỳ 2 II. Chuẩn bị - GV: SGK, bài soạn - HS: vở ghi, SGK
III. Tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp 2. Nội dung ôn tập NỘI DUNG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
Hoạt động : Ôn tập kiến thức, luyện tập a. Cách tạo form GV đưa ra các vấn - hs dựa vào từng b. Tạo mẫu hỏi đề rồi yêu cầu hs chủ đề gv đưa ra rồi - Cách tạo mẫu hỏi nhắc lại kiến thức trả lời
- Mẫu hỏi gộp nhóm từ 1 bảng
- Mẫu hỏi gộp nhóm từ nhiều bảng c. Tạo báo cáo
d. CSDL quan hệ và các đặc trưng
e. CSDL phân tán và ưu điểm của nó
f. Bảo mật thông tin là gì, nêu các
biện pháp và ví dụ minh họa việc bảo mật thông tin? g. bài tập minh họa
đề bài: Cho CSDL quản lí thi nghề
GV đưa ra đề bài ôn Hs suy nghỉ và làm gồm 3 bảng sau: tập rồi yêu cầu hs bài rồi lên bảng
- bảng thí sinh (sbd, hoten, ntns, gt, suy nghỉ để trả lời, Hs khác nhận xét bài diachi, uutien,lop) cuối cùng gv nhận làm của bạn
- bảng điểm thi(sbd,lythuyet, thuchanh) xét Yêu cầu:
1. Tạo bảng và liên kết
2. Tạo query đưa ra kết quả thi của hs biêt,
tongdiem=(thuchanh*3+lythuyet)/4
Ketqua: là đậu nếu tổng điểm>=10 và Trang 109 không điểm nào bị 0
3. tạo báo cáo thống kê tổng điểm trung
bình, điểm cao nhất, thấp nhất theo từng lớp
3. Củng cố và ra bài tập về nhà
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
................................................................................................................................... Trang 110 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết số:51 KIỂM TRA HỌC KỲ II Đề bài
1. Nêu các bước tạo lập một CSDL.
2. Cho csdl Những người bạn gồm bảng sau:
Danh sách (họ tên, ntns, địa chỉ hiện tại , nghề nghiệp, sdt, giới tính, quê quán)
Yêu cầu: a. Tạo lập CSDL trên.
b. Hãy tạo mẫu hỏi đưa ra danh sach người bạn quê ở Liêm Sơn , là nữ mà là giáo viên ,
gồm các trường: họ tên, ntns, địa chỉ hiện tại, nghề nghiệp, giới tính, quê quán
c. Hãy tạo báo cáo đưa ra danh sách ntns của bạn theo địa chỉ: địa chỉ, stt, ntns, họ tên Đáp án: Bài 2: a. c. b. Trang 111 Ma trận đề kiểm tra Nhận biết Vận Vận Chủ đề Thơng dụng dụng Tổng hiểu thấp cao 1. Tạo CSLD 1 4 - Tạo bảng, khĩa chính 1
- Xác định kiểu dữ liệu cho 1 các trường - Nhập dữ liệu 1 2. Truy vấn dữ liệu 0 3 - Đủ các trường 1 - Điều kiện lọc 2 3. Kết xuất báo cáo 3 - Đủ trường 1 - Phân nhĩm 2 Tổng 3 3 4 10 Trang 112