Giáo án Tin Học lớp 12 cả năm phương pháp mới 5 bước hoạt động

Giáo án Tin Học lớp 12 cả năm phương pháp mới 5 bước hoạt động. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 151 trang được chọn lọc giúp thầy cô và các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
Tiết: 1,2,3
BÀI 1. KHÁI NIỆM BẢN
I. Mục tu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm CSDL;
- Biết vai trò của CSDL trong học tập và đời sống;
2. Kĩ năng:
- ớc đầu hình thành kĩ năng kho sát thc tế cho ng dng CSDL.
3. Thái đ:
- Tạo cho HS tìm hiểu biết công việc qun là phổ biến trong đời sống.
- Tìm hiểu biết ng việc thường gặp khi quản lí thông tin của một tổ chức nào đó.
- Biết CSDL giúp hỗ tr thực hiện các công việc thường xuyên ca công tác qun lí.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Gii quyết vấn đề, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
Lưu ý: Mục 3: Hệ CSDL, b. Các mức thể hiện của CSDL(trang9); c. Các u cầu
bản của hCSDL(trang12) Không dạy theo công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 1/9/2011 về
việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh ni dung dạy hc môn Tin học cấp THPT.
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập
- y chiếu
2. Học sinh:
- Chuẩn bị sách v
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt đng
Nội dung
1. Khởi động/ xuất
phát
- Chia lớp thành 4 nm học tập
- c nhóm lập bảng thể hiện việc chi tu hàng ngày trong gia đình mình.
- Chuẩn bị các thông tin về việc quản lí của mt trường học, bệnh viện,
ngânng, xí nghiệp. . .
2. Hình thành kiến
thức
- i toán quản lý
- Khái niệm CSDL, Hệ QTCSDL
3. Luyện tập
- c công việc thường gặp khi xử lý thông tin của mt tổ chức
- Tìm hiểu CSDL giúp hỗ trợ thực hiện các công việc thưng xuyên của
công tác quản lí.
4. Mở rng
- ngc quả lí chiếm thphần lớn trong các ứng dụng Tin học
- Việc ứng dụng CSDL, Hệ CSDL mang lại thay đổi gì?
IV. Cụ thể tiến trình dạy học:
A. Khởi động
1. Hoạt động 1:nh huống xuất phát
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ dẫn dắt HS tìm hiểu về các vấn đề trong thực tế, chuẩn bị các tng
tin về việc qun lí của một tổ chức nào đó dẫn dắt HS tìm hiểu về các bài toán quản lý.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: bảng thể hiện việc chi tiêu hàng ngày trong gia đình mình; các thông tin vviệc
qun của một tổ chức nào đó.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV giao nhiệm vụ cho HS, các nhóm
Trang 2
- Lập bảng thể hiện việc chi tiêu hàng ny
trong gia đình mình.
- c thông tin cần về việc quảncủa một tổ
chức nào đó.
- HS thấy đưc việc qun
- Của mt tổ chức như mt trường học, bệnh
viện, ngân hàng, xí nghiệp. . .
- Tổng hợp ý kiến của HS và c nhóm
- HS báoo kết qu
- GV dẫn dắt o bài 1
- Bổ sung ý kiến, đánh gkết quả của các
nhóm
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt đng 2. Hình thành kiến thức:
(1) Mục tiêu: biết tìm hiểu về các bài toán qun lý. Khái niệm CSDL, Hệ QTCSDL
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: Đối tượng cần quản lí trongc bài toán qun lí, các bước để tạo lập một hồ sơ của
đối tượng cần quản lí.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Trình chiếu một số hình ảnh liên quan đến
c lĩnh vực đã nêu.
- Ứng dụng vào rất nhiều nh vực
Công tác
qun như thế nào?
- Xem thông tin của bài toán Quản lý hc sinh.
- HS xem trình chiếu
- HS làm việc với SGK
- HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm.
- Trong bài toán về Quản học sinh, em y
xác định đối tượng cần quản lý.
- Thông tin cần quản lý được lưu trữ dưới dạng
gì?
- Hướng dẫn hs biết các bước để tạo lập một
hồ sơ vc đối tượng cần quản lí.
- HS làm việc với SGK
- HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm.
- GV cho HS ghi vào vở
1. Bài toán qun lí: ngoài việc lưu trữ thông tin
việc quản lí hồ sơ cònnhững chức năng cơ
bản nào?
2. Các ng việc thường gặp khi xử lý thông
tin của một tổ chức:
a. Tạo lập hồ sơ
b. Cập nhật hồ sơ
c. Khai tc hồ sơ
3. Hệ CSDL
a. Khái niệm CSDL
b. Khái niệm hệ QTCSDL
- Xem thông tin
- Xử lý thông tin
- Tìm kiếm, chọn lc thông tin
- Tham khảo SGK
- HS trao đổi theo nm
C. Luyện tập Vận dụng:
Hoạt đng 3. Tìm hiểu các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức
Trang 3
(1) Mục tiêu: Các công việc thưng gặp khi xử lý thông tin của một t chức cụ thể,m hiểu
CSDL giúp hỗ trợ thực hiện các công việc thường xuyên của công tác quản lí.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: các nmc nêu các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của mt tổ chức c
thể
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
GV yêu cầu HS tìm hiểu Các công việc thưng
gặp khi xử lý thông tin ca một tổ chức cụ thể
như một trường học, bệnh viện, ngân hàng, xí
nghiệp. . .
- Mỗi nhóm 1 tổ chức
-HS làm việc theo nm và dán sản phẩm lên
bảng
GV yêu cầu HS tìm hiểu CSDL giúp hỗ tr
thực hiện các công việc thường xuyên của
công tác quản lí
-HS làm việc theo nm và dán sản phẩm lên
bảng
Tổ chức HS báo cáo sản phm đánh giá và hỗ
trợ HS
-HS làm việc theo nm và dán sản phẩm lên
bảng
D. Tìm tòi m rộng:
Hoạt đng 4: Tìm hiểu ứng dụng cơ sở dữ liệu trong một số lĩnh vực
(1) Mục tiêu: công tác qun chiếm thị phần lớn trong các ứng dụng Tin học, việc ứng dụng
CSDL, Hệ CSDL mang lại thay đổi gì?
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: nêu mt số ví d ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
GV yêu cầu HS tìm hiểu công tác quản
chiếm thị phần lớn trongc ứng dụng Tin
học.
- Việc ứng dụng CSDL, Hệ CSDL mang lại
thay đổi gì?
- Trong mi hoạt đng con ngưi vẫn đóng vai
trò quyết đnh
- Có nhiều mức ứng dụng của hCSDL
-HS làm việc theo nm và dán sản phẩm lên
bảng
Tổ chức HS báo cáo sản phm đánh giá và h
trợ HS
-HS làm việc theo nm và dán sản phẩm lên
bảng
Trang 4
Tiết: 4,5
BÀI 2: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết chức năng của hệ quản trị CSDL;
- Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL.
2. Kĩ năng:
- Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể.
3. Thái đ:
- Tạo cho HS tìm hiểu biếti trường tạo lập CSDL, cập nhật, khai thác, kiểm soát, điều
khiển truy cập CSDL
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hpc
II. Chuẩn bị:
Lưu ý: Mục 2: Hoạt động của một hQTCSDL(trang17) Không dạy theo công văn s
5842/BGDĐT-VP ngày 1/9/2011 về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh ni dung dạy học
môn Tin học cấp THPT.
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập
- y chiếu
2. Học sinh:
- Chuẩn bị sách v
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt đng
Nội dung
1. Khởi động/ xuất
phát
- Chia lớp thành 4 nm học tập
- HS nhắc lại khái niệm về hệ QTCSDL
2. Hình thành kiến
thức
- Biết các chức năng của hệ QTCSDL
+ Cung cấp khả năng tạo lập CSDL
+ Cung cấp khả năng cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin
+ Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL
- Vai t của con ngưi khi làm vieeecj với các hệ CSDL
3. Luyện tập
Phân biệt CSDL và hệ QTCSDL
4. Mở rng
- Lập các bước tiến hành để xây dựng mt CSDL quản lí.
IV. Cụ thể tiến trình dạy học:
A. Khởi động
1. Hoạt động 1.Tình huống xuất phát
(1) Mục tiêu: biết khái niệm hệ QTCSDL, tìm hiểu mt số ví dụ liên quan đến chức năng
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: HS trả li khái niệm hệ QTCSDL, nêu được mt số ví d liên quan đến chức năng
của hệ QTCSDL
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
GV giao nhiệm vụ cho HS, các nhóm
- Phát biểu khái niệm hệ QTCSDL
- Trình chiếu một số ví d liên quan đến chức
- HS làm việc theo nhóm
Trang 5
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
năng của hệ QTCSDL
- HS có thể cho thêm các ví d khác
- Tổng hớp ý kiến của HS và các nhóm
- HS báoo kết qu
- GV dẫn dắt o bài 2
- Bổ sung ý kiến, đánh gkết quả của các
nhóm
B. Hình thành kiến thức và luyện tập:
Hoạt đng 2. Các chức năng của hệ QT CSDL; vai trò của con người khi làm việc với hệ
CSDL
(1) Mục tiêu: biết chức năng của hệ quản trị CSDL; biết vai trò của con người khi làm việc với h
CSDL.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: Chức năng của hệ QTCSDL, vai t của con ngưi khi làm việc với các hệ CSDL.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
+ Cung cấp khả năng cập nhật dữ liệu, tìm
kiếm và kết xuất thông tin
. Đây môđun c động n d liệu, cho
phép người dùng: xem nội dung dữ liệu; cập
nhật dliệu; sắp xếp lọc, tìm kiếm thông tin;
kết xuất báo cáo
- HS làm việc với SGK
- HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm.
+ Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc
truy cập CSDL
. Đây là nhóm lệnh dùng cho người thiết kế
và quản lí hệ thng, bao gồm các chức năng:
đảm bảo an ninh, ngăn cấm truy cập không
được phép; duy trì tính nhất quán của dữ liệu;
tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời;
đảm bảo khôi phục CSDL khi có sự c phần
cứng hay phn mềm; quảntừ điển dữ liệu,
bao gồm các mô tả dữ liệu trong CSDL.
- Tham khảo SGK
- HS trao đổi theo nm
2. Tìm hiểu vai trò ca con người khi làm việc
với các hệ CSDL
- Người quản trị CSDL
- Người lập trìnhng dụng
- Người dùng
- Người QTCSDL là một ngưi hoặc một
nhóm người có nhiệm v?
(Bảo trì hệ CSDL; Nâng cấp CSDL; T chức
hệ thống; Quản lí i nguyên của CSDL. . .)
- Người lập trìnhng dụng là những ngưi có
nhiệm vụ gì? (là những người xây dựng các
chương trình ứng dụng hỗ trợ khai thác thông
tin từ CSDL. Kết hợp nhiều loại ngôn ngữ
khác nhau. . . .)
- Người dùng là tập thể đông đảo nhất những
người có quan hệ vi hệ CSDL. . .
C. Luyện tập Vận dụng:
Hoạt đng 3. Pn biệt CSDL và hệ QT CSDL
Trang 6
(1) Mục tiêu: Biết phân biệt CSDL và hệ QTCSDL
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: Bảng so sánh CSDL và hệ QTCSDL
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
GV yêu cầu HSc nhóm lập bảng so sánh sự
khác nhau giữa CSDL và hệ QTCSDL
-HS làm việc theo nm và dán sản phẩm lên
bảng
Tổ chức HS báo cáo sản phm đánh giá và hỗ
trợ HS
-HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên
bảng
D. Tìm tòi, m rộng:
Hoạt đng 4. Tìm hiểu các bước xây dựng mt CSDL
(1) Mục tiêu: Biết lập các bước tiến hành để xây dựng mt CSDL quản lí.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, y chiếu, máy tính kết ni mạng internet.
(4) Sản phẩm: bảng lậpc bước xây dựng một CSDL quản lí. .
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
GV yêu cầu HS tìm hiểu và lập các bước tiến
hành để xây dng một CSDL quản lí.
Bước 1: Khot hệ thống
+ Tìm hiểu các yêu cầu của công tác qun.
+ Xác định và phân tích mối liên hệ các dữ liệu
cần lưu trữ
+ Phân tích các chức năng cần có của hệ thng.
Bước 2: Thiết kế hệ thống
+ Thiết kế CSDL.
+ Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai
+ Xây dựng hệ thống chương trìnhng dụng.
Bước 3: Kiểm thử hệ thống
+ Nhập dữ liệu cho CSDL.
+ Chạy thử.
Các bước thường đưc tiến hành lặp lại nhiều
lần cho đến khi hệ thống có khả năng ng
dụng.
-HS tham khảo SGK
-HS làm việc theo nm và dán sản phẩm lên
bảng
Tổ chức HS báo cáo sản phm đánh giá và hỗ
trợ HS
-HS làm việc theo nm và dán sản phẩm lên
bảng
Trang 7
Tiết: 6
BÀI TP
I. MC TIÊU BÀI HC
1. Kiến thức
- Củng cố các khái niệm, thuật ngđã hc: CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL;
- Sự cần thiết phải có CSDL lưu tn máy tính, mối tươngc giữa các thành phần của hệ CSDL;
2. Kĩ năng
- Bước đầu hình thành kĩ năng khảot thực tế cho ứng dụng CSDL.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Tự hc, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hp tác
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DY HỌC
- Dy hc nêu vấn đề, gii quyết vấn đề
III. PHƯƠNG TIỆN DY HC
1. Chun bị của giáo viên
- Tư liệu sử dụng: giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
- y chiếu.
2. Chun b ca hc sinh
- Sách giáo khoa.
- Chun b dng c hc tp đầy đủ.
IV. T CHC CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC
1. Ổn định lp
- Đim danh, kiểm tra sĩ s
2. Chui các hoạt động
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt đng 1: Kiểm tra bài cũ
(1) Mục tiêu:
- Nêu vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL
- u các bước để y dựng CSDL
- Nêu các khái niệm về CSDL, hệ quản trị CSDL
- u được các chức năng của mt hệ qun trị CSDL
- Giải thích được thuật ngữ “Hệ CSDL”
(2) Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy hc: SGK.
(5) Sản phẩm: HS biết vai trò của con người khi m việc với hệ CSDL c bước y dựng
CSDL, pn biệt giữa CSDL vi hệ qun trCSDL.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
- Chiếu câu hỏi kiểm tra bài
- Gi HS lên bng trả lời
- nhânn bảng trả lời
- Đánh gvà ghi điểm cho HS
- HS khác nhận xét
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt đng 2: Bài tập
(1) Mục tiêu: Biết c công việc cơ bản khi xây dng CSDL đơn giản.
(2) Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm
Trang 8
(4) Phương tiện dạy hc: SGK, giáo án.
(5) Sản phẩm: Biết khảot thực tế để tạo lập hồ sơ theo yêu cầu.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của Học sinh
- Nhóm 1, 2, 3 thảo luận
m trên phiếu học tập
- Nhóm 4, 5, 6 thảo luận
m trên phiếu học tập
-Hoàn thành và nộp phiếu
học tập cho GV
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1). Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của nh.
(2). Phương pháp/kĩ thuật : làm việc cá nhân, nhóm
(3). Hình thức dạy học: Trong lớp và Ngoài lớp học
(4). Phương tiện dạy học: SGK, mạng Internet
(5). Sản phẩm: Hc sinh phân tích các mức thể hiện và trình bàyc yêu cầu cơ bản của hệ
CSDL qun điểm của hc sinh trong nhà trường và CSDL quản lý hóa đơn bán hàng của một
cửa hàng
Hoạt đng của HS
- Về nhà thực hiện nhiệm
vụ học tập
3. Củng cố, dặn dò, hưng dẫn học ở nhà
- Trả lời các u hỏi cui mỗi bài học
- Chuẩn bị bài “Bài tập thực hành 1”, SGK, trang 21
Trang 9
Tiết: 7
BÀI TP VÀ THC HÀNH 1
TÌM HIU H CƠ S D LIU
I. MC TIÊU BÀI HC
1. Kiến thức
- Biết xác định những việc cần làm trong hoạt động quản lí của một công việc đơn giản.
- Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng CSDL đơn giản
2. Kĩ năng
- Bước đầu hình thànhnăng tư duy khảo sát thực tế cho ứng dụng của CSDL
3. Thái đ
- Tích cực tham gia các nhiệm vhọc tập trên lớp, khẳng đnh giá trị bản thân thông qua các
hoạt động hc tập
4. Định hướng phát triển năng lực
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DY HỌC
- Thảo luận, đàm thoại gi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy hc: cá nhân, nhóm, lớp.
III. PHƯƠNG TIỆN DY HC
- Giáo viên: SGK, Máy tính, máy chiếu
- Học sinh: SGK, tư liệu
IV. T CHC CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC
1. Ổn định lp
2. Chui các hoạt động
A. KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: Biết xác định những việc cần làm trong hoạt động quản của một công việc đơn
giản.
(2) Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện, SGK.
(5) Sản phẩm: Biết các công việc cần thực hiện để tạo lập hồ sơ.
Nội dung hoạt động:
Hoạt đng của Giáo viên
Hoạt đng của Học sinh
- Phát phiếu hc tậpu cầu HS điền các các công
việc cần thực hiện để tạo lập CSDL quảnch và
mượn/trả sách của một thư viện
1. Khảo sát CSDL quản lý sách và mượn/trch của
một thư viện:
- Tìm hiểu ni qui thư viện, thẻ thư viện, phiếu
mượn/trả sách, s quản lí sách, ... của thư viện trường
THPT.
- Kểnc hoạt chính của thư viện
- Liệt kê các đối tượng cần quản lý khi xây dng
CSDL. Với mi đối tượng, liệt kê các thông tin cần
qun lý.
- Các nhóm thảo luận làm trên phiếu
học tập
Trang 10
Hoạt đng của Giáo viên
Hoạt đng của Học sinh
2. Theo em, CSDL nêu trên cần các bảng nào? Mi
bảng cần những ct nào?
- GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ các nhóm giải quyết các
khó khăn của các nhóm
- Hoàn thành nộp phiếu học tập cho
GV
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
(1) Mục tiêu: Biết các công việc cơ bn khi xây dựng CSDL đơn giản.
(2) Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện, SGK.
(5) Sản phẩm: Biết khảot thực tế để tạo lập hồ sơ theo yêu cầu.
Nội dung hoạt động:
Hoạt đng của Giáo viên
Hoạt đng của Học sinh
Yêu cu: Đi din 2 nhóm lên trình y phn ni
dung đưc phân công.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
bài tập được giao.
- Theo dõi bài tp, tng nhóm thảo
luận và nhận xét những nội dung của
c nhóm trình bày.
- GV Sửa bài tập chuẩn hóa kiến thức cho hc
sinh
1. Tìm hiểu nội qui thư viện, thẻ thư
viện, phiếu mượn/trả sách, sổ quản lí
ch, ... của thư viện trường THPT.
2. Kể tên các hoạt chính của thư viện:
- Mua và nhập sách, thanh lí ch.
- Cho mượn sách.
...
3. Liệt kê các đối tượng cần quản lý
khi xây dựng CSDL. Với mỗi đối
tượng, liệt kê các thông tin cần quản
lý.
- Thông tin về người ợn: Số thẻ
mượn, họ tên, ngày sinh, lớp,...
- Thông tin về sách: tênch, mã s
ch, s trang, tác giả, ...
- Tng tin về bảng mượn sách: số thẻ,
mã sch, ngàyợn, ngày trả, ...
- Yêu cầu HS trình bày các mức thể hiện và trình bày
c yêu cầu bản ca hệ CSDL quản sách
mượn/trả sách của một thư viện.
- nhân trả lời
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1). Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức củanh.
(2). Phương pháp/kĩ thuật : làm việc cá nhân, nhóm
Trang 11
(3). Hình thức dạy học: Trong lớp và Ngoài lớp học
(4). Phương tiện, SGK, mạng Internet
(5). Sản phẩm: Hc sinh phân tích các mức thể hiện và trình bàyc yêu cầu cơ bản của hệ
CSDL qun lý sách và mượn/trả sách của một thư viện.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà dựa trên những kiến thức
đã học, phân tíchc mức thể hiện của CSDL quản lý sách và
mượn/trả sách của một thư viện.
- Về nhà thực hiện nhiệm
vụ học tập
3. Củng cố, dặn dò, hưng dẫn học nhà
- Xem trước bài 3 “Giới thiệu Microsoft Access”
Trang 12
Tiết: 8
Chương II. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS
BÀI 3. GII THIU MICROSOFT ACCESS
I. MC TIÊU BÀI HC
1. Kiến thức
- Nêu được các chức năng chính ca Ms Access: tạo lập bảng, thiết lập mối quan hệ giữa các
bảng, cập nhật, kết xuất thông tin.
- Liệt kê được bốn đối tượng chính của Access: Bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo.
- u được hai chế độm việc: chế độ thiết kế (làm việc với cấu trúc) và chế độm việc với dữ
liệu.
- Liệt được các bước khởi động/kết thúc Access, tạo CSDL mới, mở CSDL đã có, tạo đối
tượng mi và mở một đối tượng.
- u được các cách tạo đối tượng: dùng thuật sĩ (Wizard) và tự thiết kế (Design).
2. Kỹ năng
- Khởi động, thoát Access, tạo mới CSDL, mở CSDL đã có.
3. Thái đ
- Ham mun giải c bài toán quản bằng Access, thấy được lợi ích của Access phc vthc
tiễn.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Liên hệ được mt bài toán quản lí gần i với HSng các công cụ qun lí tương ứng trong
Access
- Biết các công việc cần thực hiện để tạo lập hồ
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DY HỌC
- Thuyết trình, vn đáp, tái hiện, tho lun nhóm, mô phỏng, liên tưởng, kích hot não, trc quan,
phát hin gii quyết vn đ
III. PHƯƠNG TIỆN DY HC
1. Chuẩn bị của go viên
- Tư liệu sử dụng: giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
- CSDL QuanliHS.mdb.
- y tính, máy chiếu
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập đy đủ.
IV. T CHC CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC
1. Ổn định lp
- Đim danh, kim tra s s
2. Chui các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: Nêu được các chức năng của hệ qun trị CSDL
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: nhân
(4) Phương tiện dạy hc: giáo án
(5) Sản phẩm: Liệt kê được 3 chức năng chính của mt hệ quản trị CSDL.
Trang 13
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
Nêu câu hỏi:
- Nêu các chức năng chính của hệ quản trị CSDL
- Gi 2 HS đứng tại ch trả lời
- Chuẩn hoá lại kiến thức cho HS
- Suy nghĩ, trả lời
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiu v các kh năng của Access
(1) Mục tiêu: Nêu được c khnăng của Access
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy hc: Thuyết trình, vấn đáp kết hợp thuật kích não”,
phỏng và liên tưởng để nhận biết khái niệm qua hình ảnh minh hoạ.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy hc: go án, SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Liệt kê được các khả năng của Acess
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Giới thiệu về MS Access
- Yêu cầu HS tham khảo SGK để biết cụ thể các
khnăng
- Trình chiếu một ví dụ về bài toán quản lí kết quả
học tập một lớp học và thực hiện c chức năng
lập bảng, cập nhật, kết xuất thông tin nhanh chóng
và ngắn gọn
- Theo dõi để liên tưởng
- Theo dõi SGK trlời
- Quan sát ví dụ, từ đó biết các khnăng
chính của Access
Hoạt động 2: Tìm hiu các loi đối tưng chính ca Access
(1) Mục tiêu: Nêu được 4 loại đi tượng chính trong Access
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan, phát hiện giải quyết vấn đ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy hc: go án, máy tính, máy chiếu, SGK
(5) Sản phẩm: u và phân biệt được chức năng của 4 loại đối tượng: bảng (Table), mẫu hỏi
(Query), biểu mẫu (Form), báo cáo (Report)
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Trình chiếu CSDL quản lí kết quả học tập ca
học sinh. Mở bảng chứa dữ liệu về HS
- Gii thiệu Bảng 1 loại đối tượng của
Access
? Nêu các chức năng của bảng và cấu trúc bảng
- Trình chiếu: Chọn loại đối tượng Table m
xuất hiện mt bảng
? Một CSDL có bao nhiêu bảng
- Quan t, suy nghĩ trả lời: Bảng
dùng để chứa d liệu, bao gồm nhiều
hàng và ct
Trang 14
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Thực hiện tương tự như vậy choc đối tượng
mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo
- Kết luận: Trong Access có 4 loại đi ợng
chính là bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báoo
- Quan sát, trlời: Gồm nhiều bảng
Hoạt động 3: Tìm hiu mt s thao tác cơ bảng trong Access
(1) Mục tiêu: Nêu được c thao tác cơ bản trong Access
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan, phát hiện giải quyết vấn đ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy hc: go án, máy tính, máy chiếu, SGK
(5) Sản phẩm: HS thực hiện được c thao tác cơ bản trong Access
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Trình chiếu: Thực hiện ch khởi động
Access từ bảng chọn Start
? Giống cách khởi động phần mềm nào đã hc
- Yêu cầu HS thực hiện thêm c ch khác
(vừa thực hiện vừa thuyết minh)
- Trình chiếu: Thực hiện thao c kết thúc
phn làm việc với Access
- Yêu cầu HS thực hiện thêm c ch khác
(vừa thực hiện vừa thuyết minh)
? u cầu HS nhắc lại ch tạo tệp văn bản
mới
- Tương tự MS Word trong Access cũng
c bước để tạo CSDL mới
- Khuyến khích HS xung phong thực hiện tạo
CSDL mới
- Chỉ định một s HS lên bảng thực hiện lại
- Khuyến khích HS xung phong thực hiện m
CSDL đã có
- Chỉ định một s HS lên bảng thực hiện lại
- Thực hiện các thao tác trên các phiên bản
khác nhau ca Windows và Office
- Quan sát để nhận biết thao tác
- Ms Word
- Thực hiện trên máy và thuyết minh
- Thực hiện trên máy và thuyết minh
- Chọn File → New
- Lên bảng thực hiện, quan sát
- Lên bảng thực hiện, quan sát
- Quan sát, so sánh
Hoạt động 4: Tìm hiu các chế độ làm vic vi các đối tượng trong Access
Trang 15
(1) Mục tiêu: Nêu được 4c chế độ làm việc với các đối tượng trong Access
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan, kĩ thuật mô phỏng và liên tưởng
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy hc: go án, máy tính, máy chiếu, SGK
(5) Sản phẩm: Biết thao tác chọn chế độ làm việc và nhận dạng đưc chế độ làm việc
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Trình chiếu: Mở CSDL QuanliHS.mdb đã chun b
sẵn c loại đối tượng dữ liệu. M c loại đi
tượng trong chế độ thiết kế
- Thực hiện mt số thao tác tạo đi tượng mới, thay đổi
trênc đối tượng trong chế độ thiết kế
? Ta có thể m được gì trên các đối tượng trong chế độ
thiết kế
- Thực hiện mở một số đối tượng loại Table chế đ
trang dữ liệu. Thực hiện cập nhật dữ liệu
? Có thể làm được gì trong bảng ở chế độ trang dữ liệu
- Thực hiện chuyển bảng sang chế độ thiết kế
- Yêu cầu HS n bảng thực hiện đkiểm tra mức đ
tiếp thu: mở bảng, biểu mẫu, mẫu hỏi, báo cáo
chuyển đổi qua lại giữa 2 chế đm việc
- Quan t đ biết thao c và nhận
dạng chế độ thiết kế
- Suy nghĩ, trả lời: Tạo thêm đi tượng
mới, thay đổi cấu trúc của đối tưng
- Quan sát, nhn biết thao tác
- Suy nghĩ, trả lời: Cập nhật dữ liệu
- Quan sát
Hoạt động 5: Tìm hiu cách to đi tượng mi và m 1 đối tượng đã có
(1) Mục tiêu: Nêu được c cách tạo và mở đi tượng trong Access
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK
(5) Sản phẩm: HS tạo mới các đối tượng bngch tự thiết kế, thuật sĩ
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Trình chiếu: Giới thiệu c bước tạo 1 o o
bằng cách tự thiết kế và thuật sĩ
- Yêu cầu HS cho biết ưu điểm nhược điểm
của mỗi cách
- Quan sát để nhận biết
Trang 16
- Người ta thường kết hợp cả 2 cách để tạo đối
tượng.
- Giới thiệu thao tác mở 1 bảng đã có
- Yêu cầu HS mở một số đối tượng: mẫu hỏi,
biểu mẫu, báo cáo theo yêu cầu
? Bảng vừa mở chế độ làm việc nào
- Yêu cầu HS chuyển sang chế độ thiết kế
ngược lại
- Dùng thuật sẽ tạo đối tượng nhanh
hơn. Dùng tự thiết kế sẽ tạo được đi
tượng theo ý thích
- Quan sát, nhn biết các bước
- Thực hiện trên máy để hình thành kĩ
năng: Nháy chuột vào đối tượng Table,
nháy đúp vào bảng HOC_SINH
- Chế đ trang dữ liệu
- Thực hiện yêu cầu tn máy
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DNG
Hoạt động 1: Vn dng kiến thức đã học để tr li câu hi
(1) Mục tiêu: Tng hợp được kiến thức đã hc
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy hc: Vấn đáp, tái hiện
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy hc: go án, SGK
(5) Sản phẩm: Nêu được khả năng của Access, 4 loại đối tượng chính của Access, các chế độ
m việc với đối tượng
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- u các câu hỏi và yêu cầu học sinh trlời:
+ Access có nhng khả năng gì?
+ Kể tên 4 loại đối tượng chính trong Access
+ Khi làm việc với Access nhng thao c
bản nào?
+ Kể tên 2 chế độ làm việc với c đối ợng trong
Access
- Nhắc lại để HS ghi nh
- Trả lời
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Giúp những HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy hc: go án, SGK
Trang 17
(5) Sản phẩm: Học sinh báo cáo kết quả về quá trình tìm hiểu của nh
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
Nêu yêu cầu:
- Phát phiếu hc tập và yêu cầu HS hoàn thành:
+ Trong quá trình làm việc với Access,
nhng thao tác nào giống với c thao tác trên
Ms Word
+ Hãy sắp xếp các bước sau đđược một thao
c đúng
a) Chọn nút lệnh Create
b) Nhập tên của CSDL
c) Chọn File → New
d) Chọn Blank Database
- Chia nhóm, cho HS hoàn thành yêu cầu
- Thảo luận nhóm, hn thành yêu cầu
- o cáo kết quả của nhóm
3. Hưng dẫn học ở nhà
- GV nêu yêu cầu:
+ Trả lời các câu hỏi 4,5 SGK trang 33
+ Đọc trước ni dung bài 4: Cấu trúc bảng
+ Đọc nội dung Ph lục 3 trang 113, và Phụ lục 4 trang 130, SGK
Trang 18
Tiết: 9
BÀI 4. CU TC BNG
I. MC TIÊU BÀI HC
1. Kiến thức
- Diễn đạt đưc các khái nim chính trong cu trúc bng.
- Liệt kê được các bước to, sửa và lưu cu trúc bng.
- u đưc khái nim khóa chính và liệt kê được các bước ch định một trường làm khóa chính.
2. Knăng
- Biết cách chọn lựa kiểu dữ liệu cho trường của Table.
- Thc hiện được to và sa cu trúc bng, np d liu vào bng, cp nht d liu.
- Thc hin vic khai báo khoá.
3. Thái đ
- Ham mun giải c bài toán quản bằng Access, thấy được lợi ích của Access phc vthc
tiễn.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Tự giác, tích cực và chủ động tự tìm hiểu, khám phá, đặc biệt là khả năng làm việc theo nhóm,
tương tr giúp đỡ lẫn nhau. Phát triễn kĩ năng thực hành.
- Hiểu biết về khái niệm chính trong cấu trúc bảng.
- Tạo và sửa cấu trúc bảng theo yêu cầu thực tế bài toán.
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DY HỌC
- Trc quan, mô t và kĩ thuật liên tưởng
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, din gii
III. PHƯƠNG TIỆN DY HC
1. Chun bị ca giáo viên
- Tư liệu sử dụng: giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
- y tính, máy chiếu
- Bảng danh sách HS
- Bảngc kiểu dữ liệu
2. Chun b ca hc sinh
- Sách giáo khoa.
- Chun b dng c hc tp đầy đủ.
IV. T CHC CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC
1. Ổn định lp
- Đim danh, kiểm tra sĩ s
2. Chui các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài 3 “ Giới thiệu MS Access”
2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
4. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu
5. Sản phẩm: Hn thành đúngc u hỏi trắc nghiệm
Nội dung hoạt động
GV : Chiếu câu hỏi và gọi học sinh trả lời
Câu 1: Access là gì?
a. Là phần cứng
b. Là phần mềm ứng dụng
c. Là hệ QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất
d. Là phần mềm công c
Trang 19
Câu 2: Các chức năng chính của Access
a. Lập bảng
b. Lưu trữ dữ liệu
c. Tính toán và khai thác dữ liệu
d. Ba câu trên đều đúng
Câu 3: Tập tin trong Access đươc gọi là
a. Tập tin cơ sở dữ liệu
b. Tập tin dữ liệu
c. Bảng
d. Tập tin truy cập dữ liệu
Câu 4: Tập tin trong Access chứa nhng gì:
a. Chứa các bảng, nơi chứa dữ liệu của đối tưng cần quản
b. Chứa các công cụ chính của Access như: table, query, form, report...
c. Chứa hệ phần mềm khai thác dữ liệu
d. Câu a và b
HS: Trả lời
GV: Gi HS nhận xét và kết luận
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiu mt s ki nim chính ca Access
1. Mục tiêu: Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng như: trường, bản ghi, kiểu dữ
liệu, khoá chính; Biết các bước tạo cấu trúc bảng; Biết các thao tác sa cấu trúc bảng.
2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan, mô tả kĩ thuật liên tưởng
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK, go an, máy tính, máy chiếu
5. Sản phẩm: Trình bày được c khái niệm chính trong cấu trúc bảng như: trường, bn ghi, kiểu
dữ liệu, khoá chính; Biết c bước tạo cấu trúc bảng; Biết các thao tác sửa cấu trúc bảng
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Trình chiếu hình 20, SGK trang 33. Giới thiệu đây
1 ví dụ về một bảng dữ liệu trong Access
? Em hiểu như thế o về bảng
? Chức năng của bảng là
- Giới thiệu trên hình về trường, bản ghi
- Yêu cầu HS nhắc lại kiểu dữ liệu trong NNLT
Pascal xác định kiểu dliệu cho c trường trong
bảng trênnh vẽ
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về kiểu dữ liệu trong
ngôn ngữ lập trình Pascal
- Trình chiếu bảng chứa một số kiểu dữ liệu thường
dùng trong Access. Yêu cầu HS điền vào cột tả
- Lưu ý cho HS về kích thước lưu trữ: khả năngu
trữ tối đa cho kiểu dữ liệu đó
- Quan sát danh sách bảng HS
- Gồm nhiều hàng, nhiều cột. Mỗi
hàng lưu thông tin về 1 HS, mỗi ct
lưu 1 thuộc tính của HS
- Chứa thông tin về ch thể
- Suy nghĩ và phát biểu
- Lên bảng điền
Hoạt động 2: Tìm hiu cách to cu trúc bng
1. Mục tiêu: Biết tạo cấu trúc bảng theo yêu cầu
2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận nhóm
4. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu
Trang 20
5. Sản phẩm: HS thực hiện được các bước tạo đưc cấu trúc bảng theo yêu cầu, biết một s
tính chất thưng dùng
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Gọi HS lên bảng và gợi ý để HS thực hiện các bước
để tạo bảng bằng cách tự thiết kế.
- Chia lớp thành 3 nhóm. Giao cho mỗi nhóm một
yêu cầu:
+ Nhóm 1: Lấy ví dụ cụ thể để đặt kích thưc cho các
trường giải thích ý nghĩa các tng sđưc thiết
lập đó.
+ Nhóm 2: Tìm dụ cthể minh hoạ cho tính chất
Caption và giải thích ý nghĩa của nó.
+ Nhóm 3: Tìm dụ cthể minh hoạ cho tính chất
Default value và giải thích ý nghĩa ca nó.
- Có thể gợi ý bằng 1 ví dụ cụ thể để định hưng u
cầu cho HS
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Có thể cho thành
viên nhóm bổ sung, hoặc thành viên nhóm khác chất
vấn
- Trình chiếu thực hiện các bước nhằm qui đnh
trường Maso làm khoá chính
- Nhấn mạnh nội dung và ý nghĩa của khoá chính
một số ít nhất c trường sao cho mi bộ giá tr của
c trường trong khoá chính sxác định duy nhất 1
bản ghi
- Yêu cầu HS nhớ lại cách lưu một file văn bản
thực hiện lưu cấu trúc bảng (Có thể trình bày nhanh)
- Thực hiện và quan sát các bước
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình y, thành
viên bổ sung và chất vn
- Quan sát và nhn xét sự khác
nhau trên hình vẽ giữa trường Maso
với c trường khác hình chìa
khoá trước n trường. HS nhận
dạng được khoá chính
- Thực hiện các bước u cấu trúc
bảng
Hoạt động 3: Tìm hiu cách thay đổi cu trúc bng
(1) Mục tiêu: Biết các thao tác làm việc với cấu trúc bảng
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy hc: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Thực hiện được các thao tác thay đi cấu trúc bảng theo u cầu
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Gợi ý giúp HS nhớ lại các thao c trên bảng biểu
trong MS Word
- Yêu cầu HS chỉ ra n các thao tác ththực hiện
- Chèn dòng ( cột), xoá dòng(cột)
Trang 21
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
trên cấu trúc bảng. Gợi ý để HS biết là phải xuất phát
từ các khái niệm trong bảng để tìm ra c thao tác.
- Giới thiệu các bước đthực hiện các thao c thay
đổi cấu trúc bảng. Sau đó gi HS thực hiện lại
+ Thay đổi thứ tự trường GT ra sau Ngsinh
+ Chèn thêm trường Namsinh vào trước trường GT
+ Xoá trường To
+ Chỉ định trường Ten thành khoá cnh
- Yêu cầu HS khái quát đđược c bước thực hiện
c thao c trên và thực hiện các yêu cầu ơng tự
như các thao tác đó
- Thêm 1 trưng, xoá 1 trường, đổi
khoá chính,…
-Quan sát GV để nh thành thtự
c bước và thực hiện lại
Hoạt động 4: Tìm hiu thao tác xoá và đi tên bng
(1) Mục tiêu: Biết các thao tác xoá và đổi tên bảng
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy hc: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Thực hiện được thao tác xoá và đi tên bảng theo yêu cầu
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
* Lưu ý: Có ththực hiện nhanh c thao c HS
đã được làm quen
- Trình chiếu thao tác đổi n bng HOC_SINH thành
HocSinh
- Yêu cầu HS đổi ngược lại
- Yêu cầu HS nêu các bước
- Yêu cầu HS nêu c bước xbảng HOC_SINH và
một HS khác thực hiện trên máy. GV chuẩn hoá thao
c trước khi HS thực hiện
- Yêu cầu HS liệt kê các bước chính của thaoc
- Theo dõi để hình thành thao tác
- Thực hiện trên máy
- Trình bày
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Nhn biết, phân loi
(1) Mục tiêu: Liệt kê đượcc thao tác, nhận biết đưc các bước thực hiện các thao tác
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy hc: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Hoàn thành bài tập theou cầu
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
? Thống kê các thao tác đối vi bảng
- Trình chiếu bài tập yêu cầu HS ghép các thao tác
ứng với các bước thực hiện
- Đứng tại chỗ trả lời theo yêu cầu
Thao tác
c ớc thực hiện
Xoá bảng
- Chọn File → Save. Xuất hiện hộp thoại Save as
- Gõn bảng vào ô Table Name và Enter
Trang 22
Thao tác
c ớc thực hiện
Đổi tên bảng
- Chọn trường. Chọn Edit → Delete Rows
Thay đổi tính chất của
một trường
- Chọn lệnh Insert → Rows
- Gõ tên trường, chn kiểu dữ liệu, tả qui định tính chất
trường
Chđịnh khoá chính
- Chọn bảng
- Chọn Edit → Rename. Gõ tên mi cho bảng và Enter
Lưu cấu trúc bảng
- Chọn trường
- Chọn Edit → Primary Key
Thêm một trường vào
cấu trúc
- Chọnn bảng
- Chọn Edit → Delete. Nháy nút OK
Thay đổi thứ tự các
trường
- Chọn trường
- Thực hiện thay đi ở phần Field Properties
Xoá trường
- Chọn trường
- Nhấn chuột, giữ và kéo đến vị trí mới
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 1:
(1) Mục tiêu: Giúp những HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy hc: go án, SGK
(5) Sản phẩm: Học sinh báo cáo kết quả về quá trình tìm hiểu của mình
HOẠT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐNG CỦA HỌC SINH
- Hướng dẫn tìm hiểu Bài tập và thực hành 2,
SGK, trang 40
+ Nêu mc đích yêu cầu của bài thực hành
+ Tìm hiểu ni dung của bài tập 1, 2 3
- Đọc các Phụ lục SGK
- Tìm cách đổi n bảng, xoá bảng bằng một
ch khác vi cách đã học
- Quan sát lắng nghe, ghi chép
3. Hưng dẫn học ở nhà
- GV nêu yêu cầu:
+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4 SGK, trang 39
+ Tìm hiểu thêm c Phụ lục trong SGK
Trang 23
Tiết: 10
BÀI TP THC HÀNH 2. TO CU TRÚC BNG
I. MC TIÊU BÀI HC
1. Kiến thức
- Biết các bước khi động và kết thúc Access, tạo cấu trúc bảng
- Biết được các loại đối tượng, sự khác nhau giữa các cửa sổ của từng loại đối tượng
2. Kĩ năng
- Thực hiện được các thao tác cơ bản: khởi động và kết thúc Access, tạo CSDL mới.
- Có các kĩ năng cơ bản về tạo cấu trúc bảng theo mẫu
3. Thái đ:
- Học sinh hiểu bài và hứng t vi bài học.
- Học sinh say mê thực hiện thao tác.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Vn dng kiến thức đã hc to được cu trúc bng cho mt CSDL theo yêu cu
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DY HỌC
- Thuyết trình, vấn đáp
- Thc hành
- thuật hướng đích
III. PHƯƠNG TIỆN DY HC
1. Chun b ca go viên
- Tư liệu s dng: giáo án, SGK, tài liu ln quan
- Phòng máy vi tính, máy chiếu
- CSDL Quanli_HS, có mt bng HOC_SINH
- Bng mô t cu trúc ca bng HOC_SINH, SGK, trang 40
2. Chun bị ca hc sinh
- Sách giáo khoa.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập đy đủ.
IV. T CHC CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC
1. Ổn định lp
- Đim danh, kim tra s s
2. Chui các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: HS biết đưc một s vấn đề cần chú ý trước khi thực hành
2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK, go án
5. Sản phẩm: Biết một số lưu ý khi tạo cấu trúc bảng
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Yêu cầu HS tham khảo các nội dung phn c ý:
Cách đặt tên trong Access, một s thao tác khi thực
hiện sửa cấu trúc bảng (SGK, trang 41)
- Độc lập tham khảo SGK, trình y
nhng điểm khác so với kiến thức đã
biết
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thc hin bài tp 1
1. Mục tiêu: Biết khởi động, kết thúc Access; biết tạo cấu trúc bảng
2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thực hành, hướng đích
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
Trang 24
4. Phương tiện dạy học: SGK, go án, Phòng máy vi tính, máy chiếu
5. Sản phẩm: Tạo được cấu trúc bảng theo yêu cầu
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Giới thiệu yêu cầu của bài tập 1
+ Khởi động Access
+ Tạo CSDL QuanLi_HS
+ Tạo bảng HOC_SINH
+ Lưu bảng HOC_SINH
+ Kết thúc Access
- Chiếu CSDL QuanLi_HS, bảng HOC_SINH
để ớng đích cho HS. Chiếu mô tả của cấu
trúc bảng để HS biết yêu cầu thực hiện
- Yêu cầu những HS đã hoàn thành tốt bài
thực hành tiếp tc hướng dẫn cho c bạn còn
lại
- c nhận kết quả ca HS
+ Nhận xét, đánh gkết quả của HS
+ Tiếp tục hướng dẫn những HS chưa hn
thành
- Lưu ý cho HS: Đối với các trường Toan,
Van để nhập được s thập phân có một chữ số
sau dấu phy luôn hiển thị dạng thập phân
ta cần đặt tính chất của c trường này là:
+ Field Size: Decimal
+ Scale: 1
+ Decimal Place: 1
+ Input Mask: 9.9
- Nhắc lại các bước chính khi tạo bảng
- Trình chiếu kết qu cần đạt được n màn
hình và yêu cầu HS đối chiếu kết qu
- Nhắc HS lưu lại bảng
- Độc lập thực hiện tn máy. Thông báo với
GV khi hn thành bài tập
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
1. Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức canh
2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
4. Phương tiện dạy học: SGK, go án, mạng Internet
5. Sản phẩm: Học sinh phân tích, xác đnh được thông tin cần quản lý của CSDL quản lý
mượn/trả sách một điểm cho thuê sách
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà dựa
trên nhng kiến thức đã học., phân tích,
xác định được thông tin cần quản của
CSDL qun mượn/trả ch một
điểm cho thuê sách
- Về nhà thực hiện nhiệm vụ học tập
3. Hưng dẫn học ở nhà
- Thực hiện lại bài thực hành nếu có máy vi tính
Trang 25
- Xem trước nội dung, yêu cầu phần còn lại ca bài thực hành
Trang 26
Tiết: 11, 12
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2
TẠO CẤU TRÚC BẢNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khởi động và kết thúc Access.
- Biết tạo lập CSDL mi.
- Biết các thao tác cơ bản trên bảng.
2. Kĩ năng:
- Tạo cấu trúc bảng theo mẫu, chỉ định được khóa chính.
- Thực hiện được chính sửa và lưu cấu trúc bảng.
3. Thái đ:
- Học sinh hiểu bài và hứng t vi bài học.
- Học sinh say mê thực hiện thao tác.
4. Định hướng năng lực:
Giải quyết vấn đề:
- Mô hình hóa các tình huống thực tiễn xảy ra.
- Mô phỏng đưc bảng.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo an, SGK Tin 12, máy tính, máy chiếu, các hình ảnh mô tả cho dữ liệu.
Chuẩn bị của học sinh:
SGK Tin 12, vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm trai cũ: em hãy cho biết các kiểu dữ liệu sử dụng trong Access mà em biết.
3. Tiến hành bài hc:
Hoạt động 1: Tạo cấu trúc bảng
(1) Mục tiêu: học sinh biết được các kiểu dữ liệu.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Thuyết trình, mô tả.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: học sinh tạo được cấu trúc bảng theo mẫu.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
GV: Chiếu bảng danhch học sinh.
GV: Với bảng danhch trên thì có bao
nhu trường? đó là những trường nào?
GV: Nhận xét.
GV: Xác đnh kiểu dữ liệu của từng
trường?
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm. Phát
phiếu học tập cho học sinh.
GV: Quan sát.
GV: Gọi đại diện nhóm lên báo cáo về
HS: trả lời
Trang 27
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
ch xác định kiểu dữ liệu cho từng
trường.
GV: Gọi các nhóm khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Cho học sinh mở máy thực hiện khỏi
động
Access và tạo cấu trúc bảng.Sau khi tạo
cấu trúc bảng xong cho hoc sinh lưu lại.
GV: u Các cách khởi động Access?
GV: Để tạo cấu trúc bảng trước tiên ta
phải tạo CSDL mới
GV: uch tạo CSDL mới?
GV: uch tạo cấu trúc bảng?
HS: Thực hiên.
HS: n thực hiện.
HS: TL
HS: TL
HS: TL
Hoạt đng 2: c định khóa chính
(1) Mục tiêu: Học sinh biết đưc cách chọn khóa chính.
(2) Phương pháo/kĩ thuật: Thuyết trình, mô tả.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân hoặc nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: học sinh tạo được khóa chính.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
GV: Em hãy mở lại CSDL và chọn bảng
HỌCSINH
GV: Với bảng dữ liệu trên thì các em
chọn trường nào làm khóa chính?
GV: Em hãy cho biết cách chỉ định khóa
chính trên bảng dữ liệu đã chọn?
GV: Bổ sung.
HS: Thực hiện đúng thaoc.
HS: trường mã số làm khóa vì trừơng
mã strường mà gtrị: của xác
định duy nhất mỗi hàng của bảng.
HS: Trả lời và thao tác
HS: Quan sát, nhận xét.
Hoạt đng 3: Tìm hiểu cách di chuyển trường, thêm trường.
(1) Mục tiêu: Học sinh biết đưc cách di chuyn trường.
(2) Phương pháo/kĩ thuật: Thuyết trình, mô tả.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân hoặc nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, ynh, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Học sinh thực hiện đượccách di chuyn trường, tm trường.
Trang 28
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Thực hiện bài tập 3
GV: Muốn chuyển các trường sao cho hợp lý
cần có những thao tác nào?
GV: - Nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu HS thực hiện
GV: Muốn chèn thêm thuộc tính cho đối
tượng cần phải làm gì?
GV: Đưa ra yêu cầu: thêm các trường Li,
Hoa, Tin vao bang hoc sinh?
GV: Nhắc HS duy chuyển các trường hợp lý
để có thứ tự: Toan, Li, Hoa, Van, Tin.
GV: Yêu cầu HS lưu kết quả và thoát khỏi
chương trình
GV:
+ Quan sát quá trình thực hiện của HS
+ Đi vào thực tế từng HS cụ thể để sửa
khắc phục những sai sót mà HS hay mắc
phải.
+ Yêu cầu HS tắt máy trước khi ra khỏi
phòng máy.
HS: Trả lời.
HS: Trả lời.
HS:Thực hiện
HS:Thực hiện
IV. Củng c:
- Nhắc lại các thao tác chính trongc bài tập.
- Chấm điểm cho mt vài HS để biết kiến thức các em đạt được.
- Tổng kết đánh giá buổi thực hành.
+ Các mặt HS đạt được
+ Những sai sót mắc phải trong quá trình thực hiện bài tập và thao tác.
V. Nhiệm vụ về nhà:
+ Xem trước bài s5: Các thao tác trên bảng
Yêu cầu:
- c thao tác cập nhật dữ liệu như thế nào? Nêu thaoc đó?
- Lọc dữ liệu là gì? Có nhữngch nào?
- Thao tác tìm kiếm như thế nào?
Trang 29
Tiết: 13
BÀI 5. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách cập nhật dữ liệu: Thêm bản ghi mới, chỉnh sửa bản ghi, xóa bản ghi.
- Biết cách sắp xếp dữ liệung, giảm theo trường (ở chế đ hiển thị dạng bảng)
- Biết cách lọc dữ liệu để lấy mt số bản ghi thỏa mãn một số điều kiện.
(lọc theo ô dữ liệu đang chọn và lọc theo mẫu).
- Biết cách tìm kiếm các bản ghi theo giá trị của một trường.
(hoặc một phần của trường)
- Biết cách in dữ liệu từ bảng.
2. Kĩ năng:
- Biết mở bảng ở chế đ trang dữ liệu;
- Biết cập nhật dữ liệu: Thêm bản ghi mới, chỉnh sửa, xoá bản ghi.
- Biết sắp xếp và lc dữ liệu;
- Biết tìm kiếm đơn giản.
- Biết in dữ liệu.
3. Thái độ:
- Tư duy, khám phá, sáng tạo.
- Thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.
4. Định hướng hình thành năng lực
- ng lực giải quyết vn đề;
- ng lực hợpc;
- ng lực sử dụng công nghệ thông tin;
II. CHUẨN BỊ CA GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Giáo viên:
Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, …
Học liệu: CSDL mẫu, SGK, bài giảng, …
2. Học sinh: SGK, vghi chép, giấy nháp
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HC TẬP:
1. Ổn định lớp:
2. Tiến trình bài học:
A. KHỞI ĐỘNG:
Hoạt đng 1: Tìm hiểu nhu cầu cập nht dữ liệu
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu tạo, và thao tác với dữ liệu trong bảng.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, CSDL mẫu
(5) Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu mong mun đưc học thêm cách nhp, thêm, sửa, xóa dữ liệu
trong bảng.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
GV: Giao nhiệm vụ:
Chiếu bảng HC_SINH cho cả lớp theo dõi.
Hãy cho biết c bước để: (1) thêm bạn mới; (2)
một bạn chuyn trường hoặc (3) một bạn sai điểm
toán.
GV quan sát giúp đ học sinh gặp khó khăn.
GV nhn xét và chính xác li
HS: Nhn nhiệm v thực hiện
Dự kiến câu trả lời của HS:
- Nếu thêm bạn mới ta phải thêm bản ghi
mới.
Trang 30
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Để làm được các công việc đó ta cần phải nắm
thực hiện được c thao tác thêm, bớt hoặc sửa
chữa nội dungc bản ghi còn gi là cập nhật dữ
liệu.
- Nếu một bạn chuyển trường ta có thể
a bản ghi chứa thông tin về bạn đó.
- Nếu sai điểm toán thì phải sửa lại cho
đúng.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt đng 2. Cập nhật dữ liệu:
(1) Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa và cách thức để thực hiện các thao tác cập nhật dữ liệu.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện. Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin
học.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Học sinh biết ch thao tác cập nhật dữ liệu: Thêm, sửa, xóa.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
GV: Giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS thực hiện bằng các cách có thể:
Mở bảng HỌC_SINH và thực
hiện các thao tác sau:
- Bổ sung học sinh “Nguyễn Thị Thanh, sinh ngày
27/06/1991 với kết quả điểm các môn lần lượt là:
6,5; 8,1; 6,4; 7,1; 6,8; 7,2”.
- Xóa hc sinh "Lê Thị Hồng"
- Sửa điểm Toán của học sinh "Nguyễn Kim c"
từ 7,0 thành 7,5.
GV quan sát và gp đ học sinh gặp khó khăn.
GVnhận xét và chính xác lại.
HS: Nhn nhiệm v thực hiện
Dự kiến câu trả lời của HS:
(1) Thêm bản ghi mới
- Chọn Insert New Record
hoặc nháy nút tn thanh công
cụ rồi nhập dữ liệu tươngng vào các
trường.
- Có thể nháy chuột trực tiếp vào bn ghi
trống ở cuối bảng rồi gõ dữ liệu tương
ứng.
(2) Xóa bản ghi
- Chọn bản ghi cần a
- Nháy nút hoặc nhấn phím Delete.
- Chọn Yes.
(3) Chỉnh sửa
Nháy chuột vào ô chứa dữ liệu, thực
hiện các thay đổi cần thiết.
HS thực hiện được các thao tác theo yêu
cầu
Hoạt đng 3: Sắp xếp và lọc dữ liệu
(1) Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa, các bước để sắp xếp và lọc dữ liệu với những điều kiện c
thể, thường gặp trong thực tiễn.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện. Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin
học.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, Đàm thoại; Thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Học sinh biết ch thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
GV: Giao nhiệm vụ:
Muốn sắp xếp các bản ghi theo thứ tự khác vi
HS: Nhn nhiệm v thực hiện
Dự kiến câu trả lời của HS:
Trang 31
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
thứ tự chúng được nhập, theoc em ta có các
bước nào để thực hiện?
GV:quan sát và giúp đỡ học sinh gặp k
khăn.
GV:nhn xét và chính xác li
GV: Giao nhiệm vụ:
Để sắp xếp bản ghi theon tăng dần, ta có bưc
nào?
GV quan sát giúp đ học sinh gặp khó khăn.
GV nhn xét và chính xác li
GV: Giao nhiệm vụ:
Tìm hiểu và cho biết:
- Lọc theo ô dữ liệu đang chọn.
- Lọc theo mẫu.
GV quan sát giúp đ học sinh gặp khó khăn.
GV nhn xét và chính xác li
- Chọn trường cần sắp xếp
- Dùng các nút lệnh (tăng) hoặc
(giảm) để sắp xếp
- Lưu lại kết quả sắp xếp.
HS: Nhn nhiệm v thực hiện
Dự kiến câu trả lời của HS:
- Chọn trườngn
- Nhấy nút
- Lưu kết quả sắp xếp.
HS: Nhn nhiệm v thực hiện
Dự kiến câu trả lời của HS:
HS thực hiện lại được
- Lọc theo ô dữ liệu: Chọn
ô và nháy vào nút
- Lọc theo mẫu:
B1: Nháy nút
rồi nhập điều kiện vào từng trường tương
ứng theo mẫu.
B2: Nháy nút để lọc hoặc tr về d
liệu ban đu
Hoạt đng 4. Tìm kiếm đơn giản và in dữ liệu
(1) Mục tiêu: Giúp HS biết cách tìm kiếm dữ liệu và biết in dữ liệu từ bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, Đàm thoại; Thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Học sinh biết ch tìm kiếm và in dữ liệu từ bảng
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
GV:giao nhiệm v:
HS tìm hiểu và cho biết:
- c chm kiếm đơn giản.
- Thay thế
- In dữ liệu.
GV quan sát giúp đ học sinh gặp k
khăn.
GVnhận xét và chính xác lại
HS: Nhn nhiệm v thực hiện
Dự kiến câu trả lời của HS:
- c cách có thể sử dng để tìm kiếm d
liệu: Sử dụng menu Edit Find; Tphím
Ctrl+F hoặc sử dụng công cm kiếm.
- Gõ nội dung cần tìm vào hộp Find What
- Lựa chọn cách thức tìm kiếm.
- Nháy nút Find next để tìm kiếm.
Trang 32
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
GV: Sử dụng chức năng In ấn dữ liệu tương
tự như trong phần mềm Word.
- Có thể in dữ liệu từ bảng. Việc thiết đặt
trang in và xem trước khi in thực hiện tương
tự như Word.
C. LUYỆN TP, VẬN DỤNG: (9 phút)
(1) Mục tiêu: Giúp HS nhận dạng thực hiện việc cập nhật dữ liệu vi những kiện cụ thể, thường
gặp trong thực tiễn.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hành trên máy.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
GV: Chia lp ra làm 4 nhóm.
GV: Giao nhiệm vụ:
Sử dụng bảng HOC_SINH đã được tạo cấu trúc
trong bài thực nh 2:
Nhóm 1:
1. Thêm 5 bản ghi vào bảng HOC_SINH,
thực hiện bằng các cách đã học.
Nhóm 2:
2. Sắp xếp giảm dần theo điểm Toán. Sắp
xếp tăng dần theo t.
Nhóm 3:
3. Lọc ra danh sách học sinh nữ.
4.Lọc ra học sinh Nam ở t 1.
Nhóm 4:
5. Tìm trong bảngbao nhiêu bạn có tên là
An, tìm có bao nhiêu bạn cón bắt đầu T,
tìm có bao nhu bạn trong tênkí tự N bất
kỳ.
GV quan sát thảo luận của các nhóm và h
trợ HS khi cần thiết.
HS: Nhn nhiệm v thực hiện
Các nhóm nhn phiếu học tập do GV phát
và thực hiện theo nội dung đưc giao.
Các nhóm thảo luận, trao đổi, ghi các cách
thực hiện nội dung được giao vào phiếu học
tập.
HS các nhóm báo cáo kết quả sau khi đã
thảo lun và nhận xét nhau.
.
D. HƯỚNG DN HC Ở NHÀ: (1 phút)
- Xem lại hay thực hành lại các thao tác đã học của bài.
- Trả lời các u hỏi sau bài hc.
- Chuẩn bị ni dung cho bài thực hành 3: THAO TÁC TN BẢNG
Trang 33
Tiết: 14,15
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3
THAO TÁC TRÊN BẢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được các thao tác cơ bản trên bảng, làm việc với cả bảng trong cả hai chế
độ.
- Sử dng các công c lọc, sắp xếp để kết xuất thông tin từ bảng.
- Thực hiện thao tácm kiếm thông tin trong bảng.
2. Kĩ năng:
Luyện kĩ năng thao tác trên bảng.
3. Thái đ:
- Tư duy, khám phá, sáng tạo.
- Thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.
4. Định hưng hình thành năng lực:
- ng lực giải quyết vn đề.
- ng lực sử dụng công nghệ thông tin.
- ng lực hợpc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chun bị ca giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.
- Học liệu: Giáo án, SGK, phiếu học tập.
2. Chun bị ca hc sinh
- SGK, v ghi, giấy np.
- Chuẩn bị bài cũ và xem trước các ni dung liên quan đến bài thực hành mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài học:
A. KHỞI ĐỘNG:
Hoạt đng 1: Kiểm tra bài cũ
(1) Mục tiêu: kiểm tra kiến thức ca tiết học trước về các thao tác cơ bản trên bảng.
(2) Phương pháp/ kĩ thuật: vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy hc: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: học sinh nêu đưc các thao tác cơ bản trên bảng.
Nội dung hoạt động
GV đưa ra câu hỏi:
1. Nêu các thao tác cập nhật dữ liệu? Trình bày các cách của các thao tác cập nhật?
2. Trình bày các thao tác: Sắp xếp, lọc,m kiếm và thay thế?
HS trả lời các câu hỏi.
GV nhận xét, ghi điểm.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TP
Hoạt đng 2: Tìm hiểu và thực hành: ch cp nhật dữ liệu
(1) Mục tiêu: HS biết được các cách cập nhật dữ liệu.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức t chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS thực hiện được các thao tác cập nhật dữ liệu theo yêu cầu của bài 1.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Trang 34
(GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm
3 HS)
Mở bảng HỌC_SINH đã tạo ở bài thực
hành số 2 và thực hiện:
GV giao nhiệm v
Các em hãy tìm hiểu nội dung Bài 1 (trong
ch giáo khoa trang 48) và thực hành theo
nội dung của bài 1.
-GV quan sát HS các nhóm thực nh và
hỗ trợ HS khi cần thiết.
-GV quan sát HS đại diện nhóm thực hành
xem nội dung phiếu hc tập để nhận xét,
đánh giá kết quả ca HS và cnh xác hóa
c kiến thức mà học sinh đã được thông
qua hoạt động.
HS nhận nhiệm vụ và thực hiện
- HS đọc Bài 1 (trong sách giáo khoa
trang 48) và thực hành theo ni dung
i 1.
- HS các nhóm thảo luận, thực hành và
ghi cách thực hiện vào phiếu hc tập.
- Đại diện các nhóm lên máy chiếu
thực hành bài 1 và c nhóm khác nhận
xét nhau.
Hoạt đng 3: Tìm hiểu và thực hành: c cách lọc dữ liệu
(1) Mục tiêu: HS biết được cách lọc dữ liệu theo ô dữ liệu đang chọn và lc dữ liệu theo mẫu.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy hc: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS lọc được dữ liệu theo yêu cầu của bài 2.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
-GV giao nhiệm vụ
Các em hãy tìm hiểu nội dung Bài 2 (trong
ch giáo khoa trang 48) và thực hành theo
nội dung của bài 2.
- GV quan sát HS các nhóm thực hành
hỗ trợ HS khi cần thiết.
- GV quan sát HS đại diện nhóm thực hành
và xem nội dung phiếu hc tập để nhận xét,
đánh giá kết quả ca HS và cnh xác hóa
c kiến thức mà học sinh đã được thông
qua hoạt động.
HS nhận nhiệm vụ và thực hiện
- HS đọc Bài 2 (trong sách giáo khoa
trang 48) và thực hành theo ni dung bài
2.
- HS các nhóm thảo luận, thực hành và
ghi cách thực hiện và phiếu hc tập.
- Đại diện các nhóm lên máy chiếu thực
hành bài 2 và các nhóm khác nhận xét
nhau.
Hoạt động4: Tìm hiểu và thực nh: Sắp xếp dữ liệu
(1)Mục tiêu: HS biết được cách sắp xếp dữ liệu theo các tiêu chí khác nhau.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy hc: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS sắp xếp được dữ liệu theo yêu cầu ca bài 3.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
- GV giao nhiệm vụ
HS nhận nhiệm vụ và thực hiện
Trang 35
Các em hãy tìm hiểu nội dung Bài 3 (trong
ch giáo khoa trang 49) và thực hành theo ni
dung của bài 3.
- GV quan sát HS các nhóm thực và hỗ trHS
khi cần thiết.
- GV quan sát HS đại diện thực hành và xem
nội dung phiếu học tập đnhn xét, đánh giá
kết quả của HS và chính xác hóa c kiến thức
mà học sinh đã được thông qua hoạt động.
- HS đọc Bài 3 (trongch go khoa
trang 49) và thực hành theo ni dung bài
3.
- HS các nhóm thảo luận, thực hành và
ghi cách thực hiện và phiếu hc tập.
- Đại diện các nhóm lên máy chiếu thực
hành bài 3 và các nhóm khác nhận xét
nhau.
Hoạt đng 5: Tìm hiểu và thực hành: Tìm kiếm đơn gin.
(1)Mục tiêu: HS biết được các ch tìm kiếm đơn giản.
(2)Phương pháp/kĩ thuật: đàm thoại, phát hiện.
(3)Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy hc: SGK, máy tính, máy chiếu
(5)Sản phẩm: HS tìm kiếm đưc dữ liệu theo yêu cầu của bài 4.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
- GV giao nhiệm vụ
Các em hãy tìm hiểu nội dung Bài 4 (trong
ch giáo khoa trang 49) và thực hành theo
nội dung của bài 4.
- GV quan sát HS các nhóm thực hành và h
trợ HS khi cần thiết.
- GV quan sát HS đại diện thực hành và xem
nội dung phiếu học tập đnhn xét, đánh giá
kết quả của HS và chính xác hóa c kiến thức
mà học sinh đã được thông qua hoạt động.
HS nhận nhiệm vụ và thực hiện
- HS đọc Bài 4 (trongch go khoa
trang 49) và thực hành theo ni dung bài
4.
- HS các nhóm thảo luận, thực hành và
ghi các cách thực hiện và phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm lên máy chiếu thực
hành bài 4 và các nhóm khác nhận xét
nhau.
C. VẬN DỤNG –MỞ RỘNG:
(1) Mục tiêu: HS thực hành được các tình huống xảy ra trong thực tiễn.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hành trên máy.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
GV: Giao nhiệm vụ:
Phát phiếu hc tập:
1. Thêm 3 bn ghi vào bảng HOC_SINH, thực
hiện bằngc cách đã học.
2. Xóa bản ghi bằngc cách.
3. Lc ra danh sách học sinh nữ ở tổ 1.
HS: Nhn nhiệm v thực hiện
- c nhóm thảo luận, thực hành và ghi
ch thực hiện vào phiếu học tập theo
nội dung được giao.
Trang 36
4. Sắp xếp tăng dần theo tổ.
5. Tìm trong bảng có bao nhiêu bạn tên
Sơn, tìm bao nhiêu bn tên bắt đầu
H, tìm bao nhiêu bạn kí tự a bất kỳ
trong tên.
- GV quan sát HS các nhóm thực hành và hỗ trợ HS
khi cần thiết.
- GV quan sát HS đại diện thực hành và xem nội
dung phiếu học tập để nhận xét, đánh gkết quả
của HS và chính xác hóa các kiến thức mà hc sinh
đã được thông qua hoạt động.
- Đại diện các nhóm lên máy chiếu thực
hành và c nhóm khác nhận xét nhau.
.
D. HƯỚNG DN HC Ở NHÀ:
- Xem lại hay thực hành lại các thao tác đã học của bài.
- Đọc trước bài 6: BIU MẪU.
Trang 37
Tiết: 16
BÀI 6. BIỂU MẪU
I. Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu.
- Biết các thao tác để tạo biểu mẫu và chỉnh sửa biểu mẫu bằngch dùng thuật sĩ, bằngch
tự thiết kế và kết hợp cả hai cách trên.
- Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế đ trang dữ liệu, chế đ thiết kế, chế độ biểu
mẫu.
- Biết sử dụng biểu mẫu để cập nhật dữ liệu.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: ch giáo viên, sách giáo khoa, i liệu về Access, Hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tin học THPT.
- Học sinh: sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình
- Đàm thoại
- Nêu vấn đề
IV. Hoạt đng dạy- học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Tiến trình tiết dạy:
A. HOT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu sử dụng đối tượng biểu mẫu.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện. khai thác mối quan hệ giữa
thực tiễn với tin hc.
(3) Hình thức tổ chức: Làm việc nhân, Thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy hc: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS phânch đưc ưu điểm khi sử dụng đối tượng biểu mẫu.
Nội dung hoạt động
Cho 2 giao diện sau:
(H1)
Trang 38
(H2)
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
Em thích nhập d liệu với giao diện o
hơn, tại sao?
H2 có ưu điểm hơn.
- Giao diện khung nhìn dễ nhp dữ liệu.
- Hiện 1 bản ghi thuận tiện đxem, nhập,
sửa dữ liệu. H2 là đối tưng biểu mẫu.
- Thực hiện c thao c nhập dữ liệu, xem,
sửa dữ liệu bằng biểu mẫu hocsinh đã tạo
trước trong Access.
-HS1: H1, quen nhập dữ liệu trên bảng.
-HS2: H2, nhập dữ liệu cho từng trường
n trường n cạnh chỉ dn nhp dữ liệu d
dàng kiểm soát hơn.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TP
Hoạt đng 1: Khái niệm
(1)Mục tiêu: Năm được ưu điểm ca Form.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện. khai thác mối quan hệ giữa thực
tiễn với tin học.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việcnhân, Thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy hc: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phm: thấy được ưu điểm ca Form khi sử dụng vào bài toán quản lí trong thực
tiễn.
Nội dung hoạt đng
Biểu mẫu là một công cụ trong Access, dựa trên Table/Query để:
- Hiển thị dữ liệu của Table/Query dưới dạng thun lợi để xem, nhập, và sửa dữ liệu
- Thực hiện các thao tác thông qua c nút lệnh do người dùng tạo ra.
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Biểu mẫu cho phép ta thực hiện được
công việc gì ?
+ Đưa ra khái niệm về biểu mẫu
-Nêu skhác nhau về hiển thị giữa bảng
và biểu mẫu.
+ T câu trả lời của học sinh, giáo viên
- Học sinh dựa vào những hiểu biết trước
đó và dựa och giáo khoa để trả lời.
Trang 39
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
trình bày và giải thích vsự khác nhau
giữa bng và biểu mẫu trong hiển thị d
liệu (chú ý : biểu mẫu cũng thể hiển th
nhiều bản ghi giống nbảng dliệu
nguồn cho biểu mẫu cũng th mẫu
hỏi).
- Học sinh nghe giảng và ghi chép các ý
chính vào v ghi chép.
Hoạt đng 2: Tạo biểu mẫu miMục tu: HS biết thiết kế biểu mẫu.
(1) Phương pháp/kĩ thuật dy học: Đàm thoại, phát hiện. khai thác mối quan hệ giữa
thực tiễn với tin hc.
(2) Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, Tho luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy hc: SGK, Máynh, máy chiếu.
(4) Sản phẩm: HS phải tạo ra được thiết kế biểu mẫu.
Nội dung hoạt đng
2ch tạo biễu mẫu mới:
- Phương pháp làm theo từng bước hưng dẫn của Access (Wizard)
- Phương pháp tự thiết kế (Design)
* Phương pp tạo Form theo từngớc hướng dẫn của Access (Wizard):
Tạo Form trên một Table:
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
Ví dụ 1: Từ Table DSHV hãy tạo Form
chứa các trường của bảng DSHS.
Gv nhận xét nhóm HS trình bày thao
c lại từng bước cho HS ghi bài.
- HS thảo luận nhóm để m tạo Form
DSHS.
- - Học sinh quant nhóm được gọi trình
bày.
- - HS nghe giảng và ghi cpc ý chính
vào vở.
B1: Kích vào đi tượng Form, kích đúp vào lệnh , Ở khung Tables/Queries
chọn table nguồn: DSHS
B2: Tùy theo yêu cầu trong Form chứa trường nào của Table nguồn? để chọn trường vào khung
Select Field (chọn trường). Kích dấu >> để chọn hết trường của Table vào Form ( nếu muốn
chọn từng trường 1, chn trường muốn đưa vào Form kích vào dấu >)
B3: Kích vào Next để tiếp tục, xuất hiện , cho phép chọn cách trình y của Form, chọn dạng cột
(Columnar), kích vào Next để tiếp tục xuất hiện cho phép chọn nền của biểu mẫu, chọn
International (nền của Form là hình quả địa cầu) kích vào Next xuất hiện cửa sổ , đặt tên
cho Form: DANH SACH HS kích vào Finish để kết thúc.
B4: Đóng cửa sổ Form chọn Yes để đồng ý lưu.
C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
(1)Mục tiêu: giúp những HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức ca mình.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việcnhân, Thảo luận nhóm.
(3)Hình thức tổ chức: Ngoài lớp học đang xen trong tiết thực hành 22, ca bài thực hành
4.
(4)Phương tiện dạy hc: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phm: HS biết mở rộng kiến thức của mình qua bài toán thực tế.
Nội dung hoạt động
Trang 40
Tạo form trên nhiều Table bng Wizard:
Trên tệp Quanlyhocsinh.mdb.
Để hiển thị thông tin về một học sinh (ở DSHS) và c môn thi của hc sinh đó (BANG_DIEM)
ta cần xây dựng Form chính Main Form (Form đầu 1 trên table DSHS) form phụ - Sub
Form(Form đầu nhiều trên table BANG_DIEM) đnhập dliệu cho cả 02 Table : DSHS và
BANG_DIEM (thay vì phải nhập riêng lẻ từng Table một).
B1: Làm ơng tự như trên, nhưng cửa sổ chọn Table nguồn , ta phải lần ợt chọn 02 table
liên tiếp theo thứ tự như sau:
Table nào ở đu 1 thì chọn trước, ở đây ta chọn :
Lần 1: Chọn tất cả các trường của DSHS sang khung chọn trường bên phải
Lần 2: Chọnc trường của BANG_DIEM, và kích vào Next để tiếp tục
B2: chọn Table DSHS : chi phi biểu mẫu BANG_DIEM, kích vào Next
B3: Chọn kiểu Internetional (quả địa cầu làm ảnh nền cho Form-thường kích chọn Standard),
kích vào Next, nhậpn cho form: F_TONGHOP, Access cho biết form phụ là BANG_DIEM
(BANG_DIEM Subform). Kích vào Finish để kết thúc.
E. Nội dung câu hỏi củng cố chủ đề Form
(1)Mục tiêu: giúp những HS hệ thống kiến thức ch đForm.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việcnhân, Thảo luận nhóm.
(3)Phương tiện dạy hc: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phm: HS trả lời phiếu câu hỏi và qua đó HS củng ckiến thức bài học.
Nội dung hoạt động
Câu 1: Để tạo biểu mu ta chọn đối tượng nào trên bảng chọn đối tượng?
A. Queries B. Forms C. Tables D. Reports
Câu 2: Trong Access, ta có thể sử dụng biểu mẫu để :
A. Tính tn choc trường tính toán B. Sửa cấu trúc bảng
C. Xem, nhập và sửa dữ liệu D. Lập báo cáo
Câu 3: Để tạo biểu mu, trước đó phi có dữ liệu nguồn là từ:
A. Bảng hoặc mẫu hỏi B. Bảng hoặc báo cáo
C. Mẫu hỏi hoặc báo cáo D. Mẫu hỏi hoặc biểu mẫu
Câu 4: Trong Access, mun tạo biểu mẫu theo cách dùng thuật sĩ, ta chọn:
A. Create form for using Wizard B. Create form by using Wizard
C. Create form with using Wizard D. Create form in using Wizard
Câu 5: Trong Access, mun tạo biểu mẫu theo cách tự thiết kế, ta chn:
A. Create form in Design View B. Create form by using Wizard
C. Create form with using Wizard D. Create form by Design View
Câu 6: Cho các thao tác:
(1) Gõ tên cho biểu mu rồi ny Finish
(2) Chọn đối tượng Form trong bảng chn đối tượng rồi nháy đúp o Create form
by using wizard
(3) Chọn kiểu cho biểu mẫu rồi nhấn Next
(4) Chọn cách bố trí biểu mu rồi nhấn Next
(5) Trong hộp thoại Form Wizard, chọn bảng (hoặc mu hỏi) từ ô Tables/Queries,
tiếp theo là chọn các trường đưao biểu mẫu rồi nhấn Next
Trình tự các thao tác để có thể thực hiện to biểu mẫu bằng cách dùng thuật sĩ sẽ là:
A (2) (5) (3) (4) (1) B. A (2) (5) (4) (3) (1)
C. (5) (2) (3) (4) (1) D. A (2) (3) (4) (5) (1)
Câu 7: Chỉnh sửa biểu mu (thay đổi hình thức biểu mu) chỉ thực hiện được chế đ:
A. Thiết kế B. Trang dữ liệu C. Biểu mẫu D. Thuật
Trang 41
Câu 8: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Chế độ biểu mẫu có giao diện thân thiện, thường được sử dụng để cập nhật dữ liệu
B. Bảng ở chế độ hiển thị trang dữ liệu có thể đưc sử dụng để cập nhật dữ liệu
C. Để làm việc trên cấu trúc của biểu mẫu thì biểu mẫu phải ở chế đthiết kế
D. thể tạo biểu mẫu bằng cách nhập dữ liệu trực tiếp (nháy đúp vào Create form by
entering data)
Câu 9: Thao tác nào sau đây có thể thực hiện đưc trong chế độ biểu mẫu?
A. Thêm một bản ghi mi B. Định dạng font chữ cho các trường dữ liệu
C. Tạo thêm các t lệnh D. Thay đổi vị trí các trường dữ liệu
- Dặn dò: Các em chuẩn bị cho i thực hành 4
Trang 42
Tiết: 17,18
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4.
TẠO BIỂU MẪU ĐƠN GIẢN
I. MỤC TU
1. Kiến thức
+ Tạo biểu mẫu; Chnh sửa biểu mẫu trong chế độ thiết kế.
+ Nhp dữ liệu cho bảng bằng biểu mẫu.
+ Cập nhật, tìm kiếm thông tin trong chế độ trang dữ liệu của biểu mẫu.
+ Học sinh biết: Sắp xếp, lọc và tìm kiếm dữ liệu trên bảng qua biểu mu.
2. Kĩ năng:
+ Luyện kĩ năng thao tác trên bảng;
+ Sử dụng các công cvà thanh bảng chọn.
+ Thực hiện được các thao tác sắp xếp, lọc và tìm kiếm thông tin qua biểu mẫu.
3. Thái đ
+ Nghiêm túc trong quá trình làm thực hành.
4. Định hưng hình thành năng lực
- ng lực giải quyết vn đề;
- ng lực làm việc cộng tác;
II. PHƯƠNG PHÁP DY HỌC, PHƯƠNG TIỆN CHỦ YẾU
- Cho HS tự thao tác để tạo đưc biểu mẫu
- Diễn giải, vấn đáp.
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
- Sử dng máy chiếu, slide bài giảng, SGK, máy tính
III. CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: SGK, SGV, phòng máy để thực hành.
2- Học sinh: SGK, v soạn và v ghi nội dung bài thực hành.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
A. Khởi đng
Hoạt đng 1: Kiểm tra bài cũ
(1) Mục tiêu: Nắm được các bước để tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Viết bảng
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính
(5) Sản phẩm: Trình bày đưc các bước để tạo biểu mẫu
Nội dung hoạt động:
1. Nháy đúp Create form by using wizard;
2. Trong hộp thoại Form Wizard (h. 36):
Chọn bảng (hoặc mẫu hỏi) từ ô Tables/Queries;
Chọn các trường đưa vào mẫu hỏi từ ô Available Fiels;
Nháy Next để tiếp tục.
Trong các bước tiếp theo, chn b cục biểu mẫu (h. 37), chẳng hạn dạng Cột (Columnar) rồi
chọn kiểu cho biểu mẫu, chẳng hạn kiểu Chun (Standard) (h. 38).
Trong bước cuối cùng, có thể gõ tên mi cho biểu mẫu (h. 39). Đánh dấu chọn Open the form to
view or enter information đxem hoặc nhập dữ liệu hoặc chuyển sang chế độ thiết kế để tiếp
tục sửa (chọn Modify the form’s design). Cuối cùng nháy Finish. Ta đã có biểu mẫu dạng cột
có dạng như hình 39.
HS lên bảng thực hiện
Trang 43
GV: gọi HS khác nhận xét
GV: nhận xét và cho điểm
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Sử dụng CSDL Quanli_HS trong “bài tập thực hành số 3”Tạo biểu mẫu để
nhp dữ liệu cho bảng HOC_SINH theo mẫu:
(1) Mục tiêu:
- Biết cách tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ và chỉnh sửa biểu mẫu trong chế độ thiết kế
(2) Phương pháp/ K thuật: đàm thoại, vấn đáp, thực hành trên máy tính
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nn và thảo luận nhóm ( thphát huy năng lực
của những học sinh khá, giỏi thực hành tốt hướng dẫn choc bạn yếu, kém)
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh tạo và chnh sửa được biểu mẫu theo mẫu
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
GV: Các bước để tạo được biểu mẫu theo mẫu
GV: Hỏi bảng dữ liệu nguồn dùng để tạo biểu
mẫu là bảng nào?
GV: Để tạo được biểu mẫu theo mẫu như trên ta
cần đưa những trường nào vào biểu mẫu?
GV: Đchỉnh sửa biểu biễu ta thực hiện trong
chế độ làm việc nào
Ta chuyển sang chế độ thiết kế (h. 41) để thay
đổi hình thức biểu mẫu.
Hình 1
Tại đây ta có thể thực hiện:
HS nhận nhiệm vụ và thực hiện
Gồm 2 bước:
Bước 1: sử dụng thuật sĩ tạo biểu mẫu
Bước 2: Chỉnh sữa tiêu đề kích thước của
c trường trong biểu mẫu ở chế độ thiết kế
HS: bảng HOC_SINH
HS: maso, hodem, ten,gioitinh,
ngaysinh,doanvien,diachi,to,toan,li,hoa,van,tin
HS: Chỉnh sửa trong chế độ thiết
Vieww design view
Trang 44
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Thay đổi nội dung các tiêu đề;
Sử dụng png chữ tiếng Việt;
Thay đổi kích thước trường (thực hiện khi
con trỏ có dạng mũi tên hai đầu như các
hình 41a và 41b);
Di chuyển vị trí các trường (thực hiện khi
con trỏ có dạng bàn tay như hình 41c),...
a) b)
c)
Hình 2
Sau khi thay đổi, nháy t để lưu biểu mẫu.
GV: Nhận xét kết quả thực hành của HS
Hoạt đng 3: Sử dụng biểu mẫu vừa tạo để nhập thêm các bản ghi cho bảng theo mẫu sau:
(1) Mục tiêu:
- Biết cách nhập dữ liệu trên biểu mẫu
(2) Phương pháp/ K thuật: thực hành trên máy tính
(3) Hình thức t chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh nhập được dữ liệu trên biểu mẫu vừa tạo và biết được các nút lệnh
trên biểu mẫu
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Trang 45
GV: Để nhp dữ liệu cho biểu mẫu ta làm việc
chế độ nào?
GV: yêu cầu HS nghiêm túc thực hành
GV: Giới thiệu các nút lệnh trong biểu mẫu
t lệnh Quay vbản ghi đầu tiên
t lệnh Quay về trước bản ghi hiện tại 1 bản
ghi
t lệnh bản ghi hiện tại đang là bản
ghi s1
t lệnh : Di chuyển về sau bản ghi hiện tại
t lệnh Quay vbản ghi cuối cùng
t lệnh : Thêm vào bản ghi mới
: Tổng sbản ghi trong biểu mẫu
GV: Nhận xét kết quả thực hành của HS
HS: chế độ biểu mẫu View form view
HS: Nghiêm túc thực hành
C. VẬN DỤNG
Hoạt đng 4: Thực hiện các thao tác sắp xếp, lọc dữ liệu trên biểu mu
(1) Mục tiêu:
- HS biết các thao tác sắp xếp, lọc dữ liệu trên biểu mẫu
(2) Phương pháp/ K thuật: thực hành trên máy tính
(3) Hình thức t chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh thực hiện được việc sắp xếp dữ liệu theo một tiêu chí nào đó trên
biểu mẫu, lọc đưc những dữ liệu đơn giản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Tương tự như các thao tác cơ bản trên bảng
như sắp xếp, lọc , tìm kiếm dữ liệu ta ng có
thể thực hiện trên biểu mẫu
GV: Gi HS nhắc lại cách thực hiện sắp xếp, lọc
dữ liệu
HS: trả lời
Sắp xếp: ta chọn record sort chọn
ch sắp xếp tăng hoặc giảm
Lọc dữ liệu: Chọn Record Filter
chọn cách lọc theo mẫu ( Filter by form)
hoặc chọn lc theo ô DL đang chọn (
Filter by selection)
Trang 46
GV: yêu cầu
1.Sắp xếp tên học sinh theo thứ tự a,b,c
2. Lọc ra danh sách các học sinh nam
HS: Thực hiệnu cầu của GV
D.TÌM TÒI, MỞ RNG KIN THỨC
Hướng dẫn học nhà:
Tạo cơ sở dữ liệu QUANLI_NHANVIEN gồm có bảng NHAN_VIEN có cấu trúc sau:
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Manv
Hodem
Ten
Ngaysinh
Gioitinh
Chuc_vu
Phongban
Autonumber
Text
Text
Date/ time
Text
Text
Text
Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho bảng NHAN_VIEN
( Dữ liệu HS tự nhập và chú ý:
Chuc_vu: là chức vụ của nhân viên như: GĐ, PGĐ, TP, PP, NV
Phongban: là phòngm việc như: hành chính, tài vụ, kinh doanh, ...)
Dặn dò: HS về nhà làm bài thực hành và nộp lại cho GV bằng cách gởi vào hộp mail của GV
theo địa chỉ mà GV đã cung cấp để chấm và lấy điểm cộng và chuẩn bị cho bài học tiếp theo
Trang 47
Tiết: 19
KIỂM TRA MỘT TIẾT
A. Mục tiêu:
- Củng c lại các kiến thức đã học thông qua hệ thốngc câu trắc nghiệmmột số câu hỏi
tự luận.
- Rèn luỵên kĩ năngm việc với các biểu tượng, nút lệnh.
B. Phương pháp:
- Nêu vấn đề
C. Nội dung kiểm tra
I. Phần trc nghiệm (6 điểm): Mỗi câu tr lời đúng 0.33 điểm
Câu 1 .
Trong Access, t Filter có ý nghĩa gì ?
A.
Tìm kiếm d
liu
B.
Lc d liu
C.
Sp xếp d
liu
D.
Xóa d liu
Câu 2
Trong Access, mun to biu mu theo cách dùng thut sĩ, ta chn
A.
Create form by using Wizard
B.
Create form in using Wizard
C.
Create form for using Wizard
D.
Create form with using Wizard
Câu 3
Hãy sp xếpc bước sau để được mt thao tác đúng ?
(1) Chn nút Create (3) Nhp tên cơ s d liu
(2) Chn File New (4) Chn Blank Database
A.
(1) (2) (3) (4)
B.
(1) (2) (4) (3)
C.
(2) (4) (3) (1)
D.
(2) (3) (4) (1)
Câu 4
Trong Access, nút lnhy có ý nghĩa gì ?
A.
Khi động Access
B.
i mt khu cho tp cơ s d liu
C.
M tp cơ s d liu
D.
c định khoá chính
Câu 5
Trong Access, khi nhp d liu cho bng, giá tr ca field GIOI_TINHTrue.
Khi đó field GIOI_TINH được c định kiu d liu gì ?
A.
Boolean
B.
True/False
C.
Yes/No
D.
Date/Time
Câu 6
Trong Access, mun to cu trúc bng theo cách t thiết kế, ta chn
A.
Create table by Design view
B.
Create table with Design view
C.
Create table in Design view
D.
Create table for Design view
u 7
Trong Access, kiu d liu s đưc khai báo bng t ?
A.
Number
B.
Text
C.
Memo
D.
Curency
Câu 8
Trong khi to cu trúc bng, mun thay đổi kích thước ca trường, ta xác định giá
tr mi ti dòng :
A.
Field Name
B.
Data Type
C.
Description
D.
Field Size
Câu 9
Trong khi làm vic vi cu trúc bng, mun c định khóa chính, ta thc hin :
............
Primary Key
A.
Tools
B.
Edit
C.
File
D.
Insert
Câu 10
Trong Access, mun to mt cơ s d liu mi, ta thc hin
A.
Insert New
B.
File New
C.
View New
D.
Tools New
Câu 11
Trong khi nhp d liu cho bng, mun a mt bn ghi đã đưc chn, ta bm
phím :
A.
Tab
B.
Space
C.
Enter
D.
Delete
Câu 12
Trong vai t ca con người khi làm vic vi các h cơ s d liu, người thiết kế
cp phát quyn truy cp cơ s d liu, là người ?
A.
Người lp trình ng dng
B.
Người qun tr cơ s d liu
C.
Người bo hành các thiết b phn
cng ca máy tính
D.
Người s dng (khách hàng)
Câu 13
Trang 48
A.
Câu 14
Trong khi nhp d liu cho bng, mun chèn thêm mt bn ghi mi, ta thc hin : Insert
............
A.
New Rows
B.
New Record
C.
Rows
D.
Record
Câu 15
Trong Access, mun thc hin vic lc d liu, ta chn :
A.
B.
C.
D.
Câu 16
Khi làm vic vi cu trúc bng, đểc định kiu d liu ca trường, ta xác định tên kiu
d liu ti ct :
A.
Field Type
B.
Data Type
C.
Field Properties
D.
Description
Câu 17
Em hiu như thế nào v cm t H qun tr cơ s d liu ?
A.
H qun tr cơ s d liu mt loi thiết b h tr màn hình máy nh
B.
H qun tr cơ s d liu mt loi d liu được lưu tr trên máynh
C.
H qun tr cơ s d liu mt loi phn mm máy tính
D.
H qun tr cơ s d liu mt loi thiết b h tr mng máynh
Câu 18.
II. Phần tự luận (4 điểm)
Câu 1(2 điểm):
Hệ quản trị CSDL là gì?Trình bàyc chức năng của hệ quản trị CSDL.
Câu 2 (2 điểm):
Theo sáng kiến ca Đoàn thanh niên, các bạn học sinh khối 12 tự nguyn
đóng góp sách để xây dựng tch tham khảo chung. Để quản lí tủ sách này, các bạn trong
nhóm yêu thích tin học đã xây dựng một bộ chương trình khá phức tạp đóng vai trò hquản
trị CSDL cho phép:
-
Tìm tài liệu theo tên, theo chuyên đề hay tác giả.
-
Ghi nhn ngày mượn, người mượn, ngưi trả.
-
Cung cấp các tng tin thống kê như tài liệu nào được nhiều ngưi mượn nhất, chuyên đề
nào thu hút nhiều sự quanm nhất….
Chức năng quan trọng nào cần có của b chương trình này chưa đưc xây dựng hoặc đã xây
dựng rồi các bạn trong nhóm quên giới thiệu? Cho ví d minh hoạ.
Trang 49
Tiết:20
BÀI 7. LIÊN KẾT GIỮA C BẢNG
I. Mục tiêu:
- Biết khái niệm liên kết giữa c bảng, sự cần thiết và ý nghĩa ca việc liên kết.
- Biết cách tạo liên kết trong Access.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: SGK, SGV, CSDL KINH_DOANH, máy chiếu Projector, Hướng dn thực hiện
chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tin học THPT.
- Học sinh: sách giáo viên
III. Phương pháp giảng dạy: Thực hành mẫu, học sinh làm theo, thuyết trình.
IV. Hot động dạy học
A. Khởi động
Hoạt đng: Đt vn đ
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để HSnhu cầu thực hiện liên kết giữa các bảng.
(2) Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Cá nn.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(4) Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu muốn được học ch tạo liên kết giữa các bảng
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
- Một công ti chuyên bán dụng cụ văn phòng
thường xuyên nhận đơn hàng từ khách hàng. Ta
xây dựng CSDL gồm 3 bảng sau:
KHACH_HANG
Tên trường
Mô tả
Khoá
chính
Ma_khach_hang
Mã khách
hàng
Ten_khach_hang
Tên khách
hàng
Dia_chi
Địa chỉ
MAT_HANG
Tên trường
Mô tả
Khoá
chính
Ma_mat_hang
Mã mặt hàng
Ten_mat_hang
Tên mặt
hàng
Don_gia
Đơn giá
(VNĐ)
HOA_DON
Tên trường
Mô tả
Khoá
chính
So_don
Số hiệu
đơn đặt
hàng
Ma_khach_hang
Mã khách
hàng
Ma_mat_hang
Mã mặt
hàng
So_luong
Sốợng
Trang 50
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Ngay_giao_hang
Ngày giao
hàng
GV chiếu CSDL trên tách ra gồm 3 bảng.
(?) Bảng KHACH_HANG bao nhiêu trường,
chọn kiểu dữ liệu cho từng trường.
(?) Bảng MAT_HANG có bao nhiêu trường, chọn
kiểu dữ liệu cho từng trường.
(?) Bảng HOA_DON có bao nhiêu trường, chọn
kiểu dữ liệu cho từng trường.
(?) GV nhận xét và cho điểm.
(?) Muốn có được thông tin gồm: Tên khách
hàng, tên mặt hàng, số lượng, đơn gđể tính tiền
cho khách hàng, ta lấy thông tin đó từ bảng nào.
- Hs trả lời và chọn kiểu dữ liệu
- Hs trả lời và chọn kiểu dữ liệu
- Hs trả lời và chọn kiểu dữ liệu
- Lấy thông tin đó từ 3 bảng
-GV chốt: 3 bảng độc lập, vậy để lấy được thông
tin tổng hợp từ ba bảng trên ta cần nắm và thực
hiện được việc tạo liên kết các bảng này lại với
nhau.
B. Hình thành kiến thức
(1) Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa và cách thức để thực hiện liên kết giữa các bảng.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện. Khai thác mối quan hệ giữa
thực tiễn với tin hc.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Kết quả: Hc sinh biết ch liên kết giữa c bảng.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Bước 1: Đặt vấn đề:
(?) 2 bạn ngi cạnh nhau. Em quen bnn
cạnh bằng cách nào.
(?) Tương tự như vậy: 3 bảng trên em xem
có bảng nào liên quan vi bảng nào hay
không. Và bằng cách nào.
(?) Em nhận xét gì về trường MA KHACH
HANG trong bảng KHACH HANG và bảng
HOA DON
(?) Em nhận xét gì về trường MA MAT
HANG trong bảng MAT HANG và bảng
HOA DON
- Có thể cùng chung 1 trường, 1 lớp, cùng ở 1
ng… sẽ quen biết nhau.
- Bảng KHACH HANG liên quan với bảng
HOA DON do có chung trường MA KHACH
HANG, bảng MAT HANG liên quan với bảng
HOA DON do có chung trường MA MAT
HANG.
- Trường MA KHACH HANGtrường khóa
chính trong bảng KHACH HANG, không phải
trường khóa trong bảng HOA DON.
- Trường MA MAT HANG trường khóa
chính trong bảng MAT HANG, không phải là
trường khóa trong bảng HOA DON
Trang 51
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
GV: Trong CSDL các bảng đưc ln kết vi
nhau qua trường chung hay còn gi là trường
khóa.
Bước 2: Thực hiện các bước tạo liên kết qua
1 ví dụ
- GV: Các mối liên kết được thể hiện trong
cửa sổ Relationships, mi thao tác như xem,
tạo, sửa, xoá liên kết đều được thực hiện
trong cửa sổ này. Để mở cửa sổy chọn
ToolsRelationships... hoặc nháy nút lệnh
(Relationships).
- Gv giới thiệu và thực hiện trên máy các
bước liên kết để liên kết bảng KHACH
HANG và bảng HOA DON.
- Hs quan sát và ghi bài
Luyện tp
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của Học sinh
1. GV chiếu CSDL gồm 3 bảng trên. Yêu cầu 2 học
sinh lên thực hiện
+ Liên kết giữa bảng KHACH HANG và bảng HOA
DON, giữa bảng MAT HANG và bảng HOA DON
Yêu cầu hs khác lên tạo liên kết giữa các bảng
Yêu cầu hs khác nhận xét.
- HS thực hiện
- Hs thực hiện
C. Vận dụng
(1) Mục tiêu: rèn luyện cho hc sinh nhận biết và thực hiện được các bước tạo liên kết bảng
(2) Phương pháp/ k thuật: Đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu projector.
(5) Sản phẩm: Học sinh làm được các bài tập trong phiếu học tập
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vhọc tập;
In Phiếu học tập đề bài ra giấy và đưa ra tất cả các HS trong lớp (y/c hs làm việcnhân trong 2
P)
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Liên kết giữa các bng cho phép:
A. Tránh được dư thừa dữ liệu C. Có thể có được thông tin tổng hợp từ nhiều bảng
C. Nhất quán dữ liệu D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Để tạo liên kết giữa các bảng, ta chọn:
A.Tool/ Relationships hoặc nháy nút B.Tool/ Relationships
C.Edit/ Insert/ Relationships D.Tất cả đều đúng
Câu 3: Sắp xếp các bưc theo đúng thứ tự thực hiện để tạo liên kết giữa hai bng:
1. Kéo thtrường khóa m liên kết từ bảng phụ tới bảng chính( trường khóa m
khóa chính)
2. Chọn các tham số liên kết
3. Hiển thị hai bảng (các trường) muốn tạo liên kết
Trang 52
4. Mở cửa sổ Relationships
A. 2413 B. 4312 C. 4231 D. 3142
Câu 4: GV Cho CSDL quản lí kì kiểm tra môn Toán của cả tỉnh có ba bảng sau:
+ Bảng THI SINH (SBD, HO VA TEN, NGAY SINH, TRUONG)
+ Bảng DANH PHACH (SBD, PHACH)
+ Bảng DIEM THI (PHACH, DIEM)
Tạo liên kết cho các bảng trên.
Câu 5: Cách xóa liên kết giữa các bảng trên.
Hết thời gian yêu cầu HS chia thành 4 nhóm theo 4 tổ
GV hướng dẫn HS phân công nhóm trưởng , thư kí
Thư kí có nhiệm v ghi lại kết quả của cả nhóm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ hc tập
Gv quant từng nhóm trong lớp , hỗ trợ các nhóm nếu gặp khó khăn và nhắc nh những bạn hs
chưa tích cực tham gia hoạt động nm
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận:
Câu 1, 2, 3 gi đồng thi 4 nhóm viết trên bảng.
Câu 4: Mi nhóm cử 1 bạn lên thực hiện.
Câu 5: Cử nhóm xung phong trước nhất lên thực hiện.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiên nhiệm vụ hc tập
Gv đánh giá kết quả của các nhóm và cho điểm.
D. Tìm tòi mở rộng
(1) Mục tiêu: rèn luyện cho hc sinh tạo các bảng và liên kết
(2) Phương pháp/ k thuật: liên hệ thực tế
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu projector.
(5) Sản phẩm: Học sinh tạo đưc CSDL gồm các bảng và ln kết các bảng
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
Theo em, để quản thư viện sách trường thpt cần
nhng bảng nào. Em hãy tạo CSDL để lưu trữ các bảng
và thực hiện tạo liên kết các bảng đó.
- Hs trả lời
- Hs về nhà tìm hiểu thêm
Trang 53
Tiết: 21, 22
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5. LIÊN KẾT GIỮA C BẢNG
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn luyệnnăng tạo bảng với cấu trúc cho trước, kĩ năng nhp dữ liệu vào bảng.
- Tạo đưc CSDL gm nhiều bảng.
- Tạo đưc sơ đồ liên kết giữa các bảng của CSDL.
- Thực hiện được các thao tác tạo liên kết, sửa liên kết giữa các bảng.
II. Chuẩn bị của GV & HS:
- Giáo viên: Png máy tính có cài đặt HQTCSDL Microsoft Access, sách GK tin 12, Sách
GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (csdl KINH_DOANH).
- Học sinh: Đọc trước bài tập thực hành 5 theo yêu cầu của giáo vn, hc bài cũ.
III. Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình
- Hỏi đáp
- Đặt vấn đ
- Sonh.
IV. Tiến trình lên lớp:
A. Hoạt động khi động:
- Ổn định lớp và bố trí chỗ ngồi.
- GV yêu cầu HSo phòng máy, giữ trật t
- GV phânng và kiểm tra vị tngồi của HS sao cho đúng
- Khởi đng máy
- GV yêu cầu HS khi đng máy
B. Nội dung thực hành: bài tập và Thực hành 4.
Hoạt đng 1:Tạo CSDL KINH_DOANH gồm 3 bảng KHACH_HANG, MAT_HANG,
HOA_DON.
(1)Mục tiêu: xác định cấu trúc, kiểu dữ liệu tạo bảng.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việcnhân, Thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy hc: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phẩm: Tạo 3 bảng KHACH_HANG, MAT_HANG, HOA_DON.
Nội dung hoạt động
Tạo CSDL KINH_DOANH.
Tạo cấu trúc cho bảng KHACH_HANG, khoá chính: Ma_khach_hang
Trang 54
Tạo cấu trúc cho bảng HOA_DON, khoá chính: so_hieu_don
Tạo cấu trúc cho bảng MAT_HANG, khoá chính: ma_mat_hang
Nhp dữ liệu cho ba bảng: KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG.
Hoạt đng của GV
Hoạt động của HS
- Đưa ra bài toán: Tạo CSDL KINH_DOANH
như yêu cầu bài tập 1.
- Cho học sinh nhắc lại các kiến thức đã học:
- y cho biết cách tạo CSDL mới?
- Hs đọc đề bài tập 1
- Lắng nghe phần dẫn dắt, diễn giải và
trả lời các u hỏi của gv.
Trả lời:
Để tạo một CSDL mới:
1. Chọn lệnh File/ New…
2. Chọn Blank Database, hp thoại Flie
New Database xuất hiện
3. Trong hộp thoại File New Database,
chọn vị trí lưu tệp và nhập tên tệp CSDL
mới. Nhấp Creat để tạo tệp.
Trang 55
Hoạt đng của GV
Hoạt động của HS
- Làm thế nào để tạo bng với cấu trúc cho
trước.
Sau khi tạo bảng, hoc sinh tiến hành nhập thông
tin vào bảng.
- Sau khi cho học sinh nhắc lại cách thức tạo
một CSDL mới, cách tạo cấu trúc bảng. Gv
thực hiện mẫu trên máy một lượt.
- Học sinh nhắc lại 2 cách để tạo cấu
trúc bảng.
Quan sát, lắng nghe, thực hiện đúng yêu
cầu.
Hoạt đng2: Tạo liên kết cho các bảng trong CSDL KINH_DOANH và nhập dữ liệu
(1)Mục tiêu: xác định trường liên kiết, phương thức tiến hành liên kết.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việcnhân, Thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy hc: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phẩm: Tạo được liên kết giữa 3 bảng KHACH_HANG, MAT_HANG,
HOA_DON.
Nội dung hoạt động
Tạo liên kết cho các bảng trong CSDL KINH_DOANH vừa tạo ở bài 1 để có sơ đồ liên kết như
hình dưới đây:
- Sau khi tạo liên kết, thực hiện xoá, chỉnh sửa liên kết đã tạo.
- Để x một liên kết:Nháy vào đường nối thể hiện liên kết để chọn nó ri nhn phím Delete.
- Để sửa ln kết: Nháy đúp vào đường nối thể hiện liên kết để mở lại hộp thoại Edit
Relationships
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Sau khi tạo CSDL KINH_DOANH gồm 3 bảng
KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG.
Trang 56
Ta tiến hành tạo liên kết cho các bảng trên theo
yêu cầu ở bài tập 2, nêuc bước liên kết?
- Mối ln hệ giữa hai bng KHACH_HANG
HOA_DON đưc thực hiện thông qua trường
nào?
- Khi liên kết giữa 2 bảng KHACH_HANG và
HOA_DON được thực hiện thì mỗi đơn hàng sẽ
chứa cả thông tin về khách hàng (Ho_ten) và địa
chỉ ca khách hàng (Dia_chi) tương ứng với mã
khách hàng (Ma_khach_hang) trong đơn hàng.
- Hoàn toàn tương tự hc sinh phânch mối liên
kết giữa 2 bảng: MAT_HANG và HOA_DON
- u mục đích của việc tạo mối liên kết giữa các
bảng?
Gv giải thích thêm: Khi thực hiện các thống
trên CSDL sẽ có thông tin đầy đủ thông tin lấy từ
3 bảng nhưng tránh được dư thừa dữ liệu.
Như vậy muốn tạo liên kết giữa các bảng ta thực
hiện ntn?
Sau khi tạo liên kết giữa các bảng ta có thể chỉnh
sửa, xoá liên kết đã tạo.
-Gvm mẫu mt lần để hs quan sát
- Học sinh quant yêu cầu bài tập 2.
- Chú ý phân tích của giáo viên.
- Hs: Trường Ma_khach_hang
- 01 hs phân tích mối liên kết giữu 2
bảng MAT_HANG và HOA_DON
Hs trả lời câu hỏi:
Bước 1: Tools/ Relationships.
Bước 2: Chọnc bảng cần tạo liên
kết:
- Chọn bng KHACH_HANG,
chọn Add
- Chọn bảng HOA_DON, chọn
Add
- Chọn bảng MAT_HANG, chọn
Add
Bước 3: Tạo liên kết giữa các cặp
bảng. Sau đó nhn t Close để
đóng hoàn thành việc tạo liên
kết.
- Tạo ln kết giữa cho các bảng trên
máy tính của mình.
4. Củng cố - dn
1. Củng c: Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm của HS qua tiết thực hành.
Qua bài này các em phải thực hiện được:
+ Việc tạo cấu trúc cho CSDL
+ Tạo được sơ dồ liên kết cho các bảng đã tạo
2. Dặn dò: Xem trước nội dung bài 8 – Truy vấn dữ liệu.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 23
BÀI 8. TRUY VẤN DỮ LIỆU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm mẫu hi.
- Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện
và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi.
2. Kĩ năng:
Trang 57
- Biết các bước chính để tạo mt mẫu hỏi.
- Biết sử dụng hai chế đ: chế độ thiết kế và chế đ trang dữ liệu.
- Nắm vững cách tạo mẫu hỏi mi trong chế đ thiết kế.
3. Thái đ:
- Tự giác,ch cực trong gi học
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Giải quyết vấn đề, CNTT và truyền thông, hợp tác, đọc hiểu.
II. CHUẨN BỊ CA GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Chun bị ca giáo viên
- Thiết bị dạy học: Bảng, phấn, máy chiếu.
- Học liệu: SGK, SGV
2. Chun bị ca hc sinh
- Sách giáo khoa, v ghi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HC TẬP
1. Ổn định lớp: Kiểm tra s
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Tiến trình bài học
A. Khởi động
Hoạt đng 1: khởi động thông qua 1 ví d
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh mun tạo mẫu hỏi
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Kết quả: Hc sinh có nhu cầu muốn học cách tạo mẫu hỏi.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Chiếu CSDL quảnhc sinh, bảng HOC SINH
(?) Bảng trên gồm mấy trường, trường nào chọn làm
khóa.
(?) Các em quan sát và tìm chohs nào có điểm môn
tin cao nhất và thấp nhất.
(?) Giả sử bảng trên gồm 1000 bản ghi thì em sẽ gặp
khó khăn gì trong việc tìm ra hs có điểm tin cao nhất
thấp nhất.
Gv cht: Nếu câu hỏi liên quan tới 1 bảng bằng thao tác
tìm kiếm và lọc có thể tìm ra, nhưng với câu hỏi phức
tạp, liên quan tới nhiều bảng thì ta cần sử dụng mẫu
hỏi. Vậy mẫu hỏi có khả năng làm nhng gì và ch tạo
mẫu hỏi như nào. Cô và các em cùng tìm hiểu bài hôm
nay.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Mất nhiều thi gian, độ chính xác
chưa cao.
- Hs cũng có thể đưa ra câu trả lời là
sử dụng thaoc lọc và tìm kiếm có
thể tìm ra
B. Hình thành kiến thức
(1) Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa và cách thức để thực hiện liên kết giữa các bảng.
Trang 58
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện, giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhân
(4) Phương tiện dạy hc: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Kết quả: Hc sinh biết vận dụng mt s hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu
thức điều kiện và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi.
Hoạt đng2: tìm hiểu khái niệm
1. Phương pháp/kỹ thuật dạy học: hỏi đáp, giải quyết vấn đề,....
2. Hình thức:
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
GV: chiếu CSDL quản lí học sinh, đưa ra một số mẫu
hỏi đã làm sẵn như sắp xếp họ tên hs theo bảng chữ
i, tính điểm trung bình hc sinh.
Từ những ví d trên và dựa vào sgk trả lời các câu hỏi
sau:
(?) Trong Access các em đã học nhng đối tượng nào.
(?) Mẫu hỏi có phải là đối tưng của Access?
(?) Mẫu hỏi là gì.
(?) Có mấy chế đm việc với mẫu hỏi
- Yc học sinh khác nhận xét
- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức
Chú ý: Kết quả thực hiện của mẫu hỏi cũng đóng vai
trò như một bảng và có ththam gia vào việc tạo bảng,
biểu mẫu, tạo mẫu hỏi khác và báo cáo.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs ghi bài
GV: Để thực hiện tính toán và kiểm tra điều kiện
trong access có công cụ để viết biểu thức
( ?) Trong Toán, cho biểu thức sau : x + 10
X đgl gì, 10 đgl gì, sử dụng phép toán nào.
( ?) Tương tự vậy, biểu thức trong Access gồm có
thành phần nào.
(?) Trong tính toán chúng ta có những loại phép toán
nào?
- GV: Chúng ta dùng các phép toán trên để tính toán
trênc toán hạng vậy trong Access các toán hạng là
nhng đi tượng nào?
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức
( ?) Giả sử cho 2 trường DON_GIA, SO_LUONG để
tính thành tiền cho khách hàng, theo em sẽ viết như
thế nào
- GV nhận xét và chỉnh sửa lại cho đúng. Từ đó rút ra
quy cách viết biểu thức số học và cú pháp cho trưng
tính toán.
( ?) Trong CSDL quản lí học sinh, theo em thể viết
biểu thức như thế nào để tìm ra những học sinh Nữ,
có điểm môn Văn từ 7.5 trở lên
- GV nhận xét và chỉnh sửa lại cho đúng.
- Hs trả lời
- gồm phép toán và tn hạng
- Trả lời câu hỏi.
- Hs trả lời
- Hs chú ý và ghi bài
- Hsn bảng viết (có thể cách viết chưa
đúng), hs khác nhn xét
- Hs ghi bài
- Hsn bảng viết (có thể cách viết chưa
đúng), hs khác nhn xét
Hs trả lời, hs khác nhn xét
Trang 59
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
( ?) Biểu thức trên có phải là biểu thức shc không.
- Gv kết luận lại biểu thức tn là biểu thức logic, đưa
ra kiến thức về biểu thức logic
- GV giới thiệu các hàm. Trong đó bốn hàm (SUM,
AVG, MIN, MAX) chỉ thực hiện trên các trường kiểu
số
- Hs ghi bài
- Hs chú ý và ghi bài
Hoạt đng3: tìm hiểu cách tạo mu hỏi
1. Phương pp/kỹ thuật dạy hc: giải quyết vấn đề,....
2. Hình thức:
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
GV: Để bắt đầu làm việc với mẫu hi, cần xuất hiện
trang mẫu hi bằng cách chọn Queries trong bảng
chọn đối tượng ca cửa sổ CSDL.
thể tạo mẫu hi bằng cách dùng thuật sĩ hay tự
thiết kế, Dù sử dụng cách nào thì các bước chính để
tạo một mẫu hỏi cũng như nhau
GV: Giới thiệu 2 cách tạo mẫu hỏi thông qua 1 ví
dụ: Chiếu CSDL quản lí học sinh, tìm ra những học
sinh có điểm tất cả các môn từ 6.5 trn.
GV: Thuyết trình:
Với các mẫu hỏi cần thống kê, nháy nút ∑ (Total)
trên thanh công cụ
VD: Muốn đếm HS có điểm Hóa =10
Cần xác định:
+ Trường phân nhóm: (Total: Group by)
→ Hóa
+ Trường đk làm tiêu chuẩn phân nhóm
→Hoa=10
+ Trường tính toán (Total: 1 số hàm: sum, avg,
count..)
→So_HS (count)
GV: Có hai chế độ thường dùng để làm việc với mẫu
hỏi: chế đ thiết kế và chế đ trang dữ liệu.
Trong chế đ thiết kế, ta có thể thiết kế mới hoặc
xem hay sửa đổi thiết kế cũ của mẫu hỏi.
- Hs chú ý
HS: C ý nghe giảng và ghi bài
HS: C ý nghe giảng
C. VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Giúp HS thực hiện truy vấn dữ liệu
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi thực nh, hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực
tiễn cụ thể
Hoạt đng4: Ví dụ
1. Phương pháp/k thuật dạy học: giải quyết vấn đề, đàm thoại
2. Hình thức:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vhọc tập;
Trang 60
In Phiếu học tập đề bài ra giấy và đưa ra tất cả các HS trong lớp (y/c hs làm việcnhân trong 2
P)
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Nếu những i toán mà câu hỏi chỉ liên quan ti mt bảng, ta có thể:
A. Thực hiện thao tác tìm kiếm và lọc trên bảng hoặc biểu mẫu B. Sử dụng mẫu hỏi
C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
Câu 2: Nếu những i toán phức tạp, liên quan ti nhiều bảng, ta sủ dụng:
A. Mẫu hi B. Bảng C. Báo cáo D. Biểu mẫu
Câu 3: Bảng DIEM có các tờng MOT_TIET, HOC_KY. Để tìm những học sinh có
điểm mt tiết trên 7 và điểm thi học kỳ trên 5 , trong dòng Criteria của trường
HOC_KY, biểu thức điều kiện nào sau đây là đúng:
A. MOT_TIET > 7 AND HOC_KY >5 B. [MOT_TIET] > 7 AND [HOC_KY]>5
C. [MOT_TIET] > 7 OR [HOC_KY]>5 D. [MOT_TIET] > "7" AND [HOC_KY]>"5"
Câu 4: Bảng DIEM có các tờng MOT_TIET, HOC_KY. Trong Mẫu hi, biểu thức số
học để tạo trường mới TRUNG_BINH, lệnh nào sau đây là đúng:
A. TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5
B. TRUNG_BINH:(2* MOT_TIET + 3*HOC_KY)/5
C. TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY]):5
D. TRUNG_BINH=(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5
Câu 5: Cho CSDL quản lí học sinh (chiếu trên slide) tạo mẫu hỏi tìm ra những hc sinh
làm nam có điểm toán, văn trên 8.
Hết thời gian yêu cầu HS chia thành 4 nhóm theo 4 tổ
GV hướng dẫn HS pnng nhóm trưởng , thư kí
Thư kí có nhiệm v ghi lại kết quả của cả nhóm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ hc tập
Gv quant từng nhóm trong lớp , hỗ trợ các nhóm nếu gặp khó khăn và nhắc nh những bạn hs
chưa tích cực tham gia hoạt động nm
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận:
Câu 1, 2, 3, 4 gọi đồng thi 4 nm viết trên bảng.
Câu 5: Cử 2 nm xung phong trước nhất lên thực hiện.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiên nhiệm vụ hc tập
Gv đánh giá kết quả của các nhóm và cho điểm.
D. Tìm tòi m rộng
(1) Mục tiêu: rèn luyện cho hc sinh tạo mẫu hỏi
(2) Phương pháp/ k thuật: phânch, giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu projector.
(5) Sản phẩm: Học sinh tạo đưc mẫu hỏi.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
Câu 6: Cho CSDL quảnhọc sinh (chiếu trên slide)
tạo mẫu hỏi gồm các trường sau: MaSO, HoDem, Ten,
Toan, Van, Li, Hoa, Tin, tính điểm trung bình các môn
và sắp xếp danh sách học sinh theo bảng chữ cái.
(?) Công thức tính điểm trung bình
(?) Các trường MaSO, HoDem, Ten, Toan, Van, Li,
Hoa, Tin đã có bảng ta chỉ chọn hiển thị trong mẫu
hỏi. Điểm trung bình muốn hiển thị trong mẫu hỏi thì
- Hs trả lời
- Hs trả lời: ta phải thêm mt
Trang 61
phải m thế o.
(?) Đặt tên cho trường mới gì? Mô tả trường này ta
sử dụng biểu thức nào để viết. Cách viết ntn.
Gv: còn thời gian sẽ gọi hs lên bảng làm, nếu không sẽ
cho về nhà tìm hiểu thêm và làm.
trường mới
- Hs trả lời
Trang 62
Tiết: 24, 25
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6
MẪU HỎI TN MỘT BẢNG (Tiết 1,2)
I. MC TIÊU BÀI HC
1. Kiến thức
- Biết khái niệm và công dụng ca mẫu hỏi.
- Biết vận dụng mt số hàm, phép toán để xây dng, biểu thức điều kiện biểu thức
lôgích để xây dng mẫu hỏi.
2. Kỹ năng
- Thực hiện đưc tạo mẫu hỏi kết xuất thông tin từ mt bảng.
- Thực hiện đưc các thao tác tạo mẫu hỏi liệt kê và sắp thứ tự.
- Thực hiện đưc các thao tác tạo mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm ở mức đđơn giản.
- Tạo được những biểu thức điều kiện đơn giản.
3. Thái đ
- Ham thích môn hc, có tính k lut cao
- Nghiêm túc khi làm việc vi dữ liệu
4. Định ng phát trin năng lc
- Mô hình hóa các bài toán quản lí thực tiễn dưới dạng của c biểu mẫu, thiết kế được biểu
mẫu để quản lí.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
2.1 Phương pháp
Thực hiện mt số pp dạy học tích cực: Đặt tình huống có vấn đề, thảo luận nhóm, câu hi
gợi m, thuyết trình, vấn đáp
- Thực hiện hướng dẫn chung cho cả lớp
- Hướng dẫn theo từng nhóm nhỏ theo máy
- Hỗ trợ khi cần thiết
2.2 Phương tiện
- Chuẩn bị của giáo viên: Go án, SGK, SGV, Hướng dn thực hiện chuẩn kiến thức,
năng môn Tin học THPT.
- GV nên chuẩn bị sẵn CSDL, máy chiếu, phòng máy, i đặt phần mềm Netop schools,
Phòng máy tính có cài đặt HQTCSDL Microsoft Access, đĩa chứa các chương trình minh họa
- Chuẩn bị của hc sinh: SGK, v ghi, bảng nm thực hiện bài tập nhóm, đọc trước nội
dung theo yêu cầu của giáo viên, học bài cũ.
III. HOẠT ĐNG DY - HC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt đng 1: Ổn định tổ chức
Yêu cầu lớp trưởng ổn định lớp và báo cáo sỉ s
- Ổn định lớp và bố trí chỗ ngồi.
- GV yêu cầu HS vào phòng máy, giữ trật tự
- GV phân công và kiểm tra vị t ngồi của HS sao cho đúng
- Khởi động máy
- GV yêu cầu HS khởi động máy
B. HÌNH THÀNH BÀI HỌC
Hoạt đng 2: Thực hành ni dung bài tập 1 - SGK
(a) Mục tiêu hoạt đng: Biết cách tạo mẫu hi theo nhu cầu sử dụng
(b) Pơng pháp/ k thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề.
(c) Pơng tin dạy học: Sách giáo khoa, sách i tp.
(d) nh thc tchức: Cá nn thảo luận nhóm
Trang 63
(e) Sn phầm hoạt đng: Biết to điu kin trong lưới QBE
Nội dung hoạt động
i 1: Sử dụng CSDL QLHS, tạo mẫu hi liệt kê và sắp thứ tự theo tổ, họ tên, ngày sinh
của các bạn nam.
Hướng dẫn thực hiện:
Thực hiện các thao tác sau đây:
1. Mở cơ sở dữ liệu QUANLI_HS:
2ch đmở CSDL đã có:
Cách 1: Nháp chut lênn CSDL (nếu có) trong khung New File;
Cách 2: Chn lệnh File Open…. ri tìm và nháp đúp vào tên CSDL cần m.
2. Tạo mẫu hỏi:
Bước 1. Chọn đối tượng Queries;
Bước 2. Chọn dòng lệnh Create query in Design view;
Bước 3. Trong của sổ Show table chọn tên bảng HOC_SINH Add Close;
Bước 4. Các trường đưa vào mẫu hỏi: Hodem, Ten, Ngsinh, To, GT. tả điều kiện mu
hỏi trong vùng lưới QBE. Trong lưới QBE, trên dòng Criteria, tại các cột GT = “Nam”.
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
? Nêu các bưc tạo Queries
- u cầu học sinh thực hiện các bước đã nêu,
gv quan sát, nhắc nhở và giúp đỡc học sinh
chưa tự lập trong thực hành
? Các trường cần đưa vào mẫu hỏi này là gì?
? Nêu điều kiện để lọc các bạn nam
Gv yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác vừa
hướng dẫn để lc các bạn nam theo yêu cầu
Gv quant nhắc nhở, nhận xét thực hiện
Hs trả lời:
- Mở CSDL QLHS, tại ca sổ Database
chọn Queries. Kích đúp chuột vào nút
Creat queries in Design view
- Chọn bảng HocSinh trong của sShow
table -> Add-> Cclose để đóng hộp hội
thoại Show table.
- Bấm chuột vào nút lệnh Run hoặc
Query/Run để thực hiện mẫu hỏi.
- Lưu và đặtn cho mẫu hỏi.
Hs thực hiện nhiệm vhọc tập trên máy cá
nhân
Học sinh trả lời: Hodem, Ten, Ngsinh, To,
GT.
Hs trả lời: Trong lưới QBE, trên
dòng Criteria, tại các cột GT = “Nam”.
Hs thực hiện các thao tác đã được hướng
dẫn, lưu ýc nội dung cần thực hiện theo
bài tập.
Lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt đng 3: Thực hành bài tập 2 - SGK
(a) Mục tiêu hoạt đng: Biết cách gộp nhóm các mẫu hỏi.
(b) Pơng pháp/ k thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề.
(c) Pơng tin dạy học: Sách giáo khoa, sách i tp.
(d) nh thc tchức: Cá nn thảo luận nhóm
(e) Sn phầm hoạt đng: Mẫu hỏi có gp nm
Nội dung hoạt động
Bài 2: Mẫu hỏi có gộp nhóm
Trong CSDL QUANLI_HS tạo mẫu hỏi THONG_KE sdụng các hàm gộp nhóm để
so sánh trung bình điểm Toán điểm Văn giữa các tổ
Trang 64
Gợi ý làm i:
Tiến hành theo các bưc như sau:
Bước 1. Trong trang mẫu hỏi, nháy đúp vào Create query in Design view.
Bước 2. Cửa sổ mẫu hỏi ngầm định Query1: Select Query được mở ra ng hộp thoại
Show Table:
Nháy đúp HOC_SINH.
Nháy nút để đóng hộp thoi Show Table.
Bước 3. Trên cửa sổ mẫu hỏi:
Chọn trường GT (để gộp nhóm các bạn nam và các bạn nữ);
Chọnc trường TOAN VAN (để tínhc giá trị cần đưa vào mẫu hỏi).
Bước 4. Để gp nhóm, nháy nút hoặc chọn lệnh View Totals.
Nháy mũi tên chxung cạnh phải của ô thuộc ng Total (hình 1) và ct TOAN,
chọn Avg và đi tên trường thành TBTOAN.
Nháy mũi n chỉ xuống cạnh phải của ô thuộc hàng Total (nh 1) cột VAN,
chọn Avg và đi tên trường thành TBVAN.
Hình 1. Mẫu hỏi ở chế độ thiết kế
Bước 5. Nháy nút hoặc chọn lệnh Query →→ Run đthực hiện mẫu hỏi. Kết qu
được kết xuất trên trang dữ liệu của mẫu hỏi (hình 2).
Bước 6. Lưu mẫu hỏi với tên THONG_KE.
Vào File →→ Save as →→ Gõ tên ThongKe →→ Nháy OK.
Hình 2. Mẫu hỏi ở chế độ trang dữ liệu
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
? Chọn trường nào để gộp nhóm các bạn nam
- HS trlời: Chọn trường GT
Trang 65
nữ
? Chọn trường nào để tính điểm và so nh
? Để hộp nhóm các mẫu hỏi phải sử dụng lệnh
nào
- Gv yêu cầu học sinh thực hành, nêuc c ý
để học sinh quan sát
- Gv có thể thao tác trước các bước cho học
sinh theo dõi và thực hành theo (đối vi các
lớp khả năng tự thực hành chưa được cao, với
c lớp kgiỏi nên để các em tự nghiên cứu)
- u cầu học sinh lưu lại bài tập
- Chỉnh sửa c sai sót, nêu các lưu ý
- HS trlời: Chọn trường Toan và Van
- Hs trả lời: Để gộp nhóm, ny
nút hoặc chọn lệnh View Totals.
- Hs thực hành ni dung tn máynh
nhân, lưu ýc hướng dẫn của go viên,
ghi cpc bước và theo dõi giúp đ
c bạn yếu kém.
- Hs lưu lại bài tập với tên Thống
- Lắng nghe, ghi nh
Hoạt đng 4: Thực hành bài tập 3 - SGK
(a) Mục tiêu hoạt đng: Biết cách xử lý thông tin trong mẫu hỏi
(b) Pơng pháp/ k thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề.
(c) Pơng tin dạy học: Sách giáo khoa, sách i tp.
(d) nh thc tchức: Cá nn thảo luận nhóm
(e) Sn phầm hoạt đng: Xử lý các thông tin trong mu hỏi, to bảng thống được các thông tin.
Nội dung hoạt động
Bài 3
Sử dụng CSDL QUANLI_HS, tạo mẫu hỏi KI_LUC_DIEM thống kê các điểm cao nhất
của tất cả các bạn trong lớp về từng môn (Toán, Lí, Hoá, Văn, Tin).
Gợi ý làm i:
Bước 1. Chọn đối tượng Queries;
Bước 2. Chọn dòng lệnh Create query in Design view;
Bước 3. Trong của sổ Showtable chọn tên bảng HOC_SINH Add Close
Bước 4. Nháy đúp chuột vào tên trường: toan, van, li, hoa, tin trong bảng HOC_SINH;
Bước 5. Chọn lệnh View →→ Totals.. Chọn Group By ở hàng Total. Bấm chuột o mũi
n chỉ xuống cạnh phải của ô thuộc cột toan, li, hoa, van, tin hàng Total và
chọn max (lớn nhất).
Bước 6. Nháy nút hoặc chọn lệnh Query →→ Run để thực hiện mẫu hỏi. Kết quả
được kết xuất trên trang dữ liệu của mẫu hỏi.
Chú ý:
Nếu trong khi chọn trường để đưa vào mu hỏi ta chỉ định nhầm trường thì thể loại
khỏi mẫu hỏi đang xây dựng bằng cách chọn trường đó ri nhấn phím Delete.
Thứ tự các trường trong mẫu hỏi ng thể được thay đổi bằng ch chọn trường cần di
chuyển rồi kéo thả đến vị t mới.
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
? Chọn trường nào để xử lí thông tin đưa vào
mẫu hỏi
? Trong bảng lưới QBE chọnng nào để thực
thi các lệnh lựa chọn
? Cách nào hiển thị hàng Totals trongới QBE
? Trong các cột toan, li… để thực hiện nhiệm vụ
- HS trlời: Chọn các trường
toan, van, li, hoa, tin trong bảng
HOC_SINH;
- Chọn hàng totals
- Hs trả lời: Thực hiện lệnh
View Totals..
Trang 66
của bài toán chọn lệnh nào
? Thứ tự c trường trong mẫu hỏi có thể thay
đổi được hay không? Nếu được thì thay đổi như
thế nào?
- Gv yêu cầu học sinh thực hành, nêuc c ý
để học sinh quan sát
- Gv có thể thao tác trước các bước cho học sinh
theo dõi và thực hành theo (đối với các lớp khả
năng tự thực hành chưa được cao, với các lớp
khá giỏi nên đc em tự nghiên cứu)
- u cầu học sinh lưu lại bài tập
- Chỉnh sửa c sai sót, nêu các lưu ý
- Hs trả lời: Chọn lệnh max trong totals..
- Hs trả lời: Thứ tự các trường trong mẫu
hỏi cũng có thể được thay đổi bằng cách
chọn trường cần di chuyển ri kéo th
đến vị trí mới.
- Hs thực hành ni dung tn máynh
nhân, lưu ýc hướng dẫn của go viên,
ghi cpc bước và theo dõi giúp đ
c bạn yếu kém.
- Hs lưu lại bài tập
- Lắng nghe, ghi nh
Hoạt động 5: HƯNG DẪN VỀ N
(a) Mục tiêu hoạt đng: Giúp học sinh vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài hc
và tương tác với cộng đồng. Tùy theo năng lực mà các em có thể thực hiệnc bài tập ở các mức
độ khác nhau.
(b) Phương pháp/ k thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề.
(c) Phương tin dạy học: ch giáo khoa, sách i tp.
(d) nh thc tchức: Cá nn thảo luận nhóm
(e) Sn phầm hoạt đng: Học sinh nắm được các cách thc làm vic bản với các đối tưng có
trong access
Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động
Nội dung:
o GV nhắc lại những vấn đề mà HS đã được học, Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm
của HS qua tiết thực hành.
o Yêu cầu HS về nhà đọc và tập thao tác lại các nội dung đã làm
- Qua bài này các em phải thực hiện được:
- Việc tạo mẫu hỏi cho CSDL, thống kê và x các thông tin cần thống kê trong mu
hỏi.
- Lưu lại các mẫu hỏi sau khi thực hiện thống kê theo yêu cầu ca các bài toán thực tế.
- Thực hiện các bài tập SGK
Gv đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ đã nêu trong sáchi liệu để thực hiện ngoài lớp học.
Gv có thể yêu cầu hc sinh thực hiện các bài tập và gởi qua mail hoc tạo thư mục chung cho học
sinh gởi sản phẩm của mình.
Gv ghi nhận kết quả cam kết của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn, gợi ý cách thực
hiện cho HS, hướng dẫn học sinh tự đánh ghoặc đánh giá lẫn nhau.
IV. CÂU HỎI KIM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC
Câu hỏi
Đáp án lựa chọn
Câu 1: Để thêm hàng Total vào lưới thiết
kế QBE, ta nháy vào nút lệnh:
A. B.
C. D.
Câu 2: Để thực hiện mẫu hỏi ( đưa ra kết
quả ca truy vn) ta có thể sử dụng cách
nào sau đây?
A. Nháy nút
C. Nháy nút
B. Chọn lệnh View Datasheet View
D. Cả 3ch trên đều đúng
Câu 3: Nếu thêm nhầm mt bảng làm d
liệu nguồn trong khi tạo mẫu hỏi, để b
bảng đó khi cửa sổ thiết kế, ta thực hiện:
A. Edit Delete
B. Query Remove Table
C. Chọn bảng cần xóa ri nhấn phím Backspace
Trang 67
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Để thêm bảngm dữ liệu nguồn
cho mẫu hỏi, ta nháy nút lệnh:
A. B.
C. D.
Câu 5: Trong cửa sổ CSDL đang làm việc,
để mở một mẫu hỏi đã có, ta thực hiện:
A.Queries/ Nháy đúp vào tên mẫu hỏi.
B.Queries/ nháy nút Design.
C.Queries/ Create Query by using Wizard
D.Queries/ Create Query in Design Wiew.
Câu 6: Trong cửa sCSDL đang làm việc,
để tạo một Mẫu hỏi mới bằng cách dùng
thuật sĩ, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây
đúng?
A. Chọn Tables /Create Table in Design View
B. Chọn Queries/Create Query by using wizard
C. Chọn Queries/Create Query in Design View
D. Chọn Forms /Create Form by using wizard
Câu 7: Trình tự thao tác để tạo mẫu hỏi
bằng cách tự thiết kế, biết:
(1) Chn bảng hoặc mẫu hỏi khác m dữ
liệu nguồn
(2) Nháy nút
(3) Nháy đúp vào Create query in Design
view
(4) Chọnc trường cần thiết trong dữ liệu
nguồn để đưa vào mẫu hỏi
(5) Mô tả điều kiện mẫu hỏi ở lưới QBE
A. (1) -> (3) -> (4) -> (5) ->(2)
B. (3) -> (1) -> (4) -> (5) ->(2)
C. (3) -> (1) -> (5) -> (4) ->(2)
D. (3) -> (4) -> (5) -> (1) ->(2)
Trang 68
Tiết: 26
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6
MẪU HỎI TN MỘT BẢNG (Tiết 3)
I. MC TU
Sau bài học, hc sinh đạt đưc
1. Kiến thức
- Biết khái niệm và công dụng ca mẫu hỏi.
- Biết vận dụng một s hàm, pp toán để xây dựng, biểu thức điều kiện và biểu thức logic
để xây dng mẫu hỏi.
2. Kỹ năng
- Thực hiện đưc tạo mẫu hỏi kết xuất thông tin từ mt bảng.
- Thực hiện đưc các thao tác tạo mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm ở mức độ đơn giản.
- Tạo được những biểu thức điều kiện đơn giản.
3. Thái đ
- Ham thích môn hc, có tính k lut cao
- Nghiêm túc khi làm việc vi dữ liệu
4. Định hưng hình thành năng lực: ng lực tự học, năng lực giải quyết vn đề, năng lực
ng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chun bị ca giáo viên
- Thiết bị dạy học: Phòng máy đã cài đặt Netop school, máy tính, máy chiếu.
- Học liệu: SGK, SGV, CSDL mẫu
2. Chun bị ca hc sinh
- Chuẩn bị c nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dn của giáo viên nchuẩn bi
liệu, TBDH, SGK, vở ghi chép, ...
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên mt bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: HS tạo được mẫu hỏi theou cầu
Hoạt động của GV
Hoạt đng của HS
Giao nhiệm v
- Trong CSDL Quanli_HS, tạo mẫu hỏi để
so sánh tổng điểm môn Toán và n Văn
theo giới tính.
- Gi 1 HS lên thao tác trên máy chủ.
- Giáo nhận xét và cho điểm, GV có thể thực
hiện lại các thao tác cho HS đối chiếu kết
quả đồng thi cũng c c bước tạo mẫu hỏi
cho HS.
Nhn và thực hiện nhiệm vụ
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
HĐ2: Tìm hiểu Bài tập 3/68 SGK
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên mt bảng
Trang 69
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đ, hưng dẫn mẫu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nh.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hành được bài tập 3/68 SGK.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Giao nhiệm v
Nghiên cứu kỹ nội dung bài tập 3 và
trả lời các u hỏi sau:
(1) Sử dụng đi tưng nào để xử lý?
(2) D liệu lấy từ bng nào? Gm
nhng trường nào?
(3) Sử dụng phép toán nào đ thực
hiện?
(4) Có gộp nhóm hay không?
(5) Nêu các bước để thực hiện?
Giáo viên quan sát, giúp đỡ
Tổ chức thảo luận, trao đổi, báo
cáo
Chính xác a câu trả lời ca HS.
Giáo viên yêu cầu HS thực nh trên
máy lưu lại kết quả. Giáo viên
thể thao tác trước yêu cầu HS
quant.
Quan sát giúp đỡ những HS gặp khó
khăn và chnh sửa các sai sót nếu có.
Nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Dự kiến câu trả lời của HS
(1) Queries
(2) HOC_SINH (Quanli_HS): Toan, Li, Hoa, Van, Tin
(3) Max
(4) Không gộp nhóm
(5) Các bước thực hiện
B1. Chọn đối tượng Queries;
B2. Create query in Design view;
B3. Trong của sổ Show Table chn n bảng
HOC_SINH Add Close
B4. Nháy đúp chuột o tên
trường: toan, van, li, hoa, tin trong bảng HOC_SINH;
B5. Chn lệnh View Totals.. Tại hàng Total, nháy
chuột tại t ComboBox cột toan, li, hoa, van, tin
chọn max (lớn nhất).
B6. Nháy nút hoặc chn lệnh Query Run để thực
hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang d liệu
của mẫu hỏi.
C. VÂN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RNG
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên mt bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề, hưng dẫn mu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nh.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hành được bài tập bài tập theou cầu.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Giao nhiệm v
Sử dụng CSDL Quanli_HS, tạo mẫu hỏi
THONGKE thống điểm cao nhất của
tất c các bạn trong từng t theo từng
môn Toan, Li, Hoa, Van, Tin.
Nghiên cứu kỹ nội dung bài tập và trả lời
c câu hỏi sau:
(1) Có gộp nhóm hay không?
(2) Nêu các bước để thực hiện?
Giáo viên quan sát, giúp đỡ
Nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Dự kiến câu trả lời của HS
(1) Có gộp nhóm (trường To)
(2) Các bước thực hiện
B1. Chọn đối tượng Queries;
B2. Create query in Design view;
B3. Trong ca s Show Table chọn tên bng
Trang 70
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Tổ chức thảo luận, trao đổi, báoo
Chính xác a câu trả lời ca HS.
Giáo viên yêu cầu HS thực hành trên
máy và lưu lại kết quả. Giáo viên thể
thao tác trước và yêu cầu HS quan sát.
Quan t giúp đ những HS gặp khó
khăn và chnh sửa các sai sót nếu có.
HOC_SINH Add Close
B4. Nháy đúp chuột vào tên trường: To,
toan, van, li, hoa, tin trong bảng HOC_SINH;
B5. Chn lệnh View Totals.. Tại hàng Total,
nháy chuột tại nút ComboBox ct To chọn Group
by cột toan, li, hoa, van, tin chọn max (lớn
nhất).
B6. Nháy nút hoặc chọn lệnh Query Run để
thực hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang
dữ liệu của mẫu hi.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
- Thực hiện các bài tập về mẫu hỏi
- Trả lời các u hỏi sau bài hc
- Chuẩn bị ni dung cho bài thực hành 7: Mẫu hỏi trên nhiều bảng
Trang 71
Tiết: 27,28
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 7
MẪU HỎI TN MỘT BẢNG (Tiết 1-2)
I. MC TIÊU
Sau bài học, hc sinh đạt đưc
1. Kiến thức
- Biết khái niệm và công dụng ca mẫu hỏi.
- Biết vận dụng một số hàm, phép toán để xây dựng, biểu thức điều kiện và biểu thức logic
để xây dng mẫu hỏi trên nhiều bảng.
2. Kỹ năng
- Thực hiện đưc tạo mẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiều bảng.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tạo mẫu hỏi.
3. Thái đ
- Ham thích môn hc, có tính k lut cao
- Nghiêm túc khi làm việc vi dữ liệu
4. Định hướng hình thành năng lực: ng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chun bị ca giáo viên
- Thiết bị dạy học: Phòng máy đã cài đặt Netop school, máy tính, máy chiếu.
- Học liệu: SGK, SGV, CSDL mẫu
2. Chun bị ca hc sinh
- Chuẩn bị c nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dn của giáo viên nchuẩn bi
liệu, TBDH, SGK, vở ghi chép, ...
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên mt bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: HS tạo được mẫu hỏi theou cầu
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Giao nhiệm v
Sử dụng CSDL Quanli_HS, tạo mẫu hỏi
THGKE thng điểm thấp nhất của từng
môn Toan, Li, Hoa, Van, Tin theo giới tính.
- Gi 1 HS lên thao tác trên máy chủ.
- Giáo nhận xét và cho điểm, GV có thể thực
hiện lại các thao tác cho HS đối chiếu kết
quả đồng thi cũng c c bước tạo mẫu hỏi
cho HS.
Nhn và thực hiện nhiệm vụ
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
HĐ2: Tìm hiểu Bài tập 1/69 SGK
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên nhiều bảng
Trang 72
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề, hưng dẫn mu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nhỏ.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hành được bài tập 1/69 SGK.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Giao nhiệm v
Nghiên cứu kỹ nội dung bài tập 1
trả lời các u hỏi sau:
(1) Sử dụng đi tượng nào để xử lý?
(2) Lấy dữ liệu từ những trường nào?
(3) Có gộp nhóm hay không?
(4) Nêu các bước để thực hiện?
Giáo viên quan sát, giúp đỡ
Tổ chức thảo luận, trao đổi, báo
cáo
Chính xác a câu trả lời ca HS.
Giáo viên yêu cầu HS thực nh trên
máy lưu lại kết quả. Giáo viên
thể thao tác trước yêu cầu HS
quant.
Quan sát giúp đỡ những HS gặp khó
khăn và chnh sửa các sai sót nếu có.
Nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Dự kiến câu trả lời của HS
(1) Queries
(2) MAT_HANG: Ten_san_pham; HOA_DON:
Ma_khach_hang
(3) Có gộp nhóm (Ten_san_pham)
(4) Các bước thực hiện
B1. Chọn đối tượng Queries;
B2. Create query in Design view;
B3. Trong của sổ Show Table, chọn tên bảng
MAT_HANG nháy Add; HOA_DON nháy Add, nháy
Close
B4. Nháy đúp chuột vào tên
trường: Ten_san_pham trong bảng MAT_HANG; và
Ma_khach_hang trong bảng HOA_DON
B5. Chn lệnh View Totals.. Tại hàng Total, nháy
chuột tại nút ComboBox cột Ten_san_pham chọn
Group by và ct Ma_khach_hang chọn Count (đếm).
B6. Nháy nút hoặc chn lệnh Query Run để thực
hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang d liệu
của mẫu hỏi.
HĐ3: Tìm hiểu Bài tập 2/69 SGK
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên nhiều bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề, hưng dẫn mu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nh.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hành được bài tập 2/69 SGK.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Giao nhiệm v
Nghiên cứu kỹ nội dung bài tập 2
trả lời các câu hỏi sau:
(1) Sử dụng đi tưng nào để xử lý?
(2) Lấy dữ liệu từ những trường nào?
(3) Có gộp nhóm hay không?
(4) Nêu các bước để thực hiện?
Giáo viên quan sát, giúp đỡ
Nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Dự kiến câu trả lời của HS
(1) Queries
(2) MAT_HANG: Ten_san_pham; HOA_DON: Don_gia
(3) Có gộp nhóm (Ten_san_pham)
Trang 73
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Tổ chức thảo luận, trao đổi, báo
cáo
Chính xác a câu trả lời ca HS.
Giáo viên yêu cầu HS thực nh trên
máy lưu lại kết quả. Giáo viên
thể thao tác trước yêu cầu HS
quant.
Quan sát giúp đỡ những HS gặp khó
khăn và chnh sửa các sai sót nếu có.
(4) Các bước thực hiện
B1. Chọn đối tượng Queries;
B2. Create query in Design view;
B3. Trong của sổ Show Table, chọn tên bảng
MAT_HANG nháy Add; HOA_DON nháy Add, nháy
Close
B4. Nháy đúp chuột o tên
trường: Ten_san_pham trong bảng MAT_HANG; và
Don_gia trong bảng HOA_DON (3 lần)
B5. Chn lệnh View Totals.. Tại hàng Total, nháy
chuột tại nút ComboBox cột Ten_san_pham chọn
Group by, cột Don_gia thứ nhất chọn AVG (Trung
bình), Don_gia th hai chọn MAX (Ln nhất) và
Don_gia thứ ba chọn MIN (Nhnhất)
B6. Nháy nút hoặc chn lệnh Query Run để thực
hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang d liệu
của mẫu hỏi.
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RNG
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên nhiều bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề, hưng dẫn mu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nh.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hành được bài tập bài tập theou cầu.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Giao nhiệm v
Sử dụng CSDL KINH_DOANH, tạo
mẫu hỏi THANHTOAN để tính tng
tiền cho từng khách hàng.
Nghiên cứu kỹ nội dung bài tập và trả
lời các câu hỏi sau:
(1) Có gộp nhóm hay không?
(2) Nêu các bước để thực hiện?
Giáo viên quan sát, giúp đỡ
Tổ chức thảo luận, trao đổi, báo
cáo
Chính xác a câu trả lời ca HS.
Giáo viên yêu cầu HS thực nh trên
máy lưu lại kết quả. Giáo viên
thể thao tác trước yêu cầu HS
quant.
Quan sát giúp đỡ những HS gặp khó
khăn và chnh sửa các sai sót nếu có.
Nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Dự kiến câu trả lời của HS
(1) Có gộp nhóm (trường Ho_ten)
(2) Các bước thực hiện
B1. Chọn đối tượng Queries;
B2. Create query in Design view;
B3. Trong của sổ Show Table chọn đồng thời 3 bảng
KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG Add
Close
B4. Nháy đúp chut vào n trường: Ho_ten trong bảng
KHACH_HANG; cột tiếp theo Field Tong_tien:
[Don_gia]*[So_luong]
B5. Chn lệnh View Totals.. Tại hàng Total, nháy
chuột tại nút ComboBox cột Ho_ten chọn Group by và
cột Tong_tien và chọn Sum (Tổng).
B6. Nháy nút hoặc chn lệnh Query Run để thực
hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang d liệu
của mẫu hỏi.
Trang 74
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Thực hiện các bài tập về mẫu hỏi
- Trả lời các u hỏi sau bài hc
- Chuẩn bị ni dung cho bài thực hành 7: Mẫu hỏi trên nhiều bảng (Tiết 3)
Trang 75
Tiết: 29
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 7
MẪU HỎI TN MỘT BẢNG (Tiết 3)
I. MC TIÊU
Sau bài học, hc sinh đạt đưc
1. Kiến thức
- Biết khái niệm và công dụng ca mẫu hỏi.
- Biết vận dụng một s hàm, phép toán để xây dựng, biểu thức điều kiện và biểu thức logic
để xây dng mẫu hỏi trên nhiều bảng.
2. Kỹ năng
- Thực hiện đưc tạo mẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiều bảng.
- Củng cố và n luyện kĩ năng tạo mẫu hỏi.
3. Thái đ
- Ham thích môn hc, có tính k lut cao
- Nghiêm túc khi làm việc vi dữ liệu
4. Định hướng hình thành năng lực: ng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chun bị ca giáo viên
- Thiết bị dạy học: Phòng máy đã cài đặt Netop school, máy tính, máy chiếu.
- Học liệu: SGK, SGV, CSDL mẫu
2. Chun bị ca hc sinh
- Chuẩn bị c nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dn của giáo viên nchuẩn bi
liệu, TBDH, SGK, vở ghi chép, ...
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (Trong giờ thực hành)
3. Tiến tnh bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HĐ1: Tìm hiểu bài toán quản lý tviện
(1) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề để HS có nhu cầu quản lý
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học:y tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HSnhu cầu quản
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Giao nhiệm v
Để quản lý việc học sinh ợn sách t
viện của một trường, thông thường thư viện
cần qunnhững thông tin gì?
Quan sát giúp đHS gặp khó khăn
GV chính xác hóa câu trlời ca HS
Nhận và thực hiện nhiệm vụ
Dự kiến câu trả lời của HS
- Tình hình mượn ch: Số thẻ, số sách, ngày
mượn, ngày trả.
- Các học sinh thẻ mượn ch: Số thẻ, họ tên,
ngày sinh, lp
- Sách trong thư viện: Mã số ch, tên sách, số
trang, tác giả, ...
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
HĐ2: Xây dựng CSDL THUVIEN
(1) Mục tiêu: Tạo được các bảng và mối liên kết giữac bảng.
Trang 76
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề, hưng dẫn mu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nh.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Xây dựng được CSDL THUVIEN
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Giao nhiệm v
(1) Tạo bảng MUONSACH (Sothe,
Masosach, Ngaymuon, Ngaytra)
(2) Tạo bảng NGUOIMUON (Sothe, Hoten,
Ngaysinh, Lop)
(3) Tạo bảng SACH (Masosach, Tensach,
Sotrang, Tacgia)
(4) Nhập dữ liệu cho 3 bảng (mỗi bảng ít
nhất 5 mẫu tin)
(5) Thực hiện liên kết giữa các bảng
Giáo viên quan sát, giúp đỡ
Tổ chức thảo luận, trao đổi, và thực hành
Chính xác a câu trả lời ca HS.
Giáo viên yêu cầu HS thực hành trên máy và
lưu lại kết quả.
Nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ
Dự kiến câu trả lời của HS
Học sinh tạo được CSDL THUVIEN theo yêu
cầu.
HĐ3: To mẫu hỏi
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên nhiều bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề, hưng dẫn mu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nh.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hành được c mẫu hỏi theo yêu cầu.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Giao nhiệm v
BT1. Tạo mẫu hỏi liệt kê đếm sch
đã mượn ca từng học sinh;
BT2. Tạo mẫu hỏi liệt tên sách
cùng số lần được mượn của cuốn
ch đó.
Với mỗi bài HS trả lời các câu hỏi
sau:
(1) Sử dụng đi tưng nào để xử lý?
(2) Lấy dữ liệu từ những bng nào?
(3) Có gộp nhóm hay không?
(4) Nêu các bước để thực hiện?
Giáo viên quan sát, giúp đỡ
Tổ chức thảo luận, trao đổi, báo
Nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Dự kiến câu trả lời của HS
BT1
(1) Queries
(2) SACH, NGUOIMUON, MUONSACH
(3) Có gộp nhóm (Hoten)
(4) Các bước thực hiện
B1. Chọn đối tượng Queries;
B2. Create query in Design view;
B3. Trong của sổ Show Table, chọn 3 bảng SACH,
NGUOIMUON, MUONSACH nháy Add, nháy Close
B4. Nháy đúp chut vào tên trường: Hoten trong bảng
NGUOIMUON; và Tensach trong bảng SACH.
B5. Chn lệnh View Totals.. Tại hàng Total, nháy
chuột tại nút ComboBox cột Hoten chọn Group by, cột
Tensach chọn Count
Trang 77
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
cáo
Chính xác a câu trả lời ca HS.
Giáo viên yêu cầu HS thực nh trên
máy lưu lại kết quả. Giáo viên
thể thao tác trước yêu cầu HS
quant.
Quan sát giúp đỡ những HS gặp khó
khăn và chnh sửa các sai sót nếu có.
B6. Nháy nút hoặc chn lệnh Query Run để thực
hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang d liệu
của mẫu hỏi.
BT2
(1) Queries
(2) SACH, MUONSACH
(3) Có gộp nhóm (Tensach)
(4) Các bước thực hiện
B1. Chọn đối tượng Queries;
B2. Create query in Design view;
B3. Trong của s Show Table, chọn 2 bng SACH,
MUONSACH ny Add, nháy Close
B4. Nháy đúp chuột vào tên trường: Tensach trong bng
SACH và Masosach trong bảng SACH
B5. Chn lệnh View Totals.. Tại hàng Total, nháy
chuột tại nút ComboBox cột Tensach chn Group by,
cột Masosach chọn Count
B6. Nháy nút hoặc chn lệnh Query Run để thực
hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang d liệu
của mẫu hỏi.
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RNG
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên nhiều bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đ, hưng dẫn mẫu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nh.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hành được bài tập bài tập theou cầu.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Giao nhiệm v
Sử dụng CSDL THUVIEN, tạo mẫu
hỏi cho biết số sách được mượn trong
một ngày nào đó (Ví d: 24/09/2007).
Nghiên cứu kỹ nội dung bài tập và trả
lời các câu hỏi sau:
(1) Có gộp nhóm hay không?
(2) Nêu các bước để thực hiện?
Giáo viên quan sát, giúp đỡ
Tổ chức thảo luận, trao đổi, báo
cáo
Chính xác a câu trả lời ca HS.
Giáo viên yêu cầu HS thực nh trên
máy lưu lại kết quả. Giáo viên
thể thao tác trước yêu cầu HS
Nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Dự kiến câu trả lời của HS
(1) Có gộp nhóm (trường Ngaymuon)
(2) Các bước thực hiện
B1. Chọn đối tượng Queries;
B2. Create query in Design view;
B3. Trong của sổ Show Table chọn đồng thời 2 bảng
SACH, MUONSACH Add Close
B4. Nháy đúp chut vào tên trường: Ngaymuon trong
bảng MUONSACH; trường Tensach trong bảng
SACH
B5. Chn lệnh View Totals.. Tại hàng Total, nháy
chuột tại nút ComboBox cột Ngaymuon chọn Group by
và cột Tensach và chọn Count.
B6. Nháy nút hoặc chn lệnh Query Run để thực
hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang d liệu
Trang 78
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
quant.
Quan sát giúp đỡ những HS gặp khó
khăn và chnh sửa các sai sót nếu có.
của mẫu hỏi.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Thực hiện các bài tập về mẫu hỏi
- Trả lời các u hỏi sau bài hc
- Chuẩn bị ni dung cho bài 9: oo và kết xuất o cáo
Trang 79
Tiết: 30
Bài 9. BÁO CÁO VÀ KẾT XUẤT BÁO CÁO
I. MC TIÊU
Sau bài học, hc sinh đạt đưc
1. Kiến thức
- Thấy được lợi ích của báo cáo trong công việc quản lí;
- Biết các thao tác tạo báo cáo đơn giản.
2. Kỹ năng
- Tạo đưc báo cáo bằng thuật sĩ.
- Thực hiện được lưu trữ và ino cáo.
3. Thái đ
- Ham thích môn hc, có tính k lut cao
- Tự giác tích cực trong hc tập
4. Định hướng hình thành năng lực: ng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao
tiếp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chun bị ca giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.
- Học liệu: SGK, SGV, CSDL mẫu
2. Chun bị ca hc sinh
- Chuẩn bị c nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dn của giáo viên nchuẩn bi
liệu, TBDH, SGK, vở ghi chép, ...
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên mt bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS tạo được mẫu hỏi theou cầu
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Giao nhiệm v
Sử dụng CSDL Quanli_HS, hãy tạo mẫu hỏi
hiển thị điểm trung bình môn toán n
văn giữa các t.
- Gi 1 HS lên thao tác trên máy chủ.
- Giáo nhận xét và cho điểm, GV có thể thực
hiện lại các thao tác cho HS đối chiếu kết
quả đồng thi cũng c c bước tạo mẫu hỏi
cho HS.
Nhn và thực hiện nhiệm vụ
Dự kiến kết quả HS thực hiện được như H1
Trang 80
H1
H2
HĐ2. To tình hung có vấn đề để vào bài mi
(1) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề để HS có nhu cầu sử dng báo cáo
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện, khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin
học.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhân, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HSnhu cầu sử dụng báo cáo.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Giao nhiệm v
Hãy so sánh ưu nhược điểm của H1 (sử
dụng mẫu hỏi) và H2 (sử dụng báo cáo)
Giáo viên quan sát giúp đỡ
GV chính xác hóa câu trả lời của HS từ đó
dẫn dắt vào bài mới.
Nhn và thực hiện nhiệm vụ
Dự kiến câu trả lời của HS
- H2 thtổng hợp, trình bày linh hoạt và in
dữ liệu theo khuôn dạng nhất đnh (đặc biệt là khả
năng gộp nhóm). Ở H1 trình bày không linh hoạt.
- Trong H2 có thể so nh, tng hợp nh tng
theo nhóm các tập hợp dữ liệu lớn.
- Trong H2 có thể hiển thị cả chi tiết lẫn tng hợp;
H1 chỉ hiện thị tổng hợp (không hiển thị đưc chi
tiết).
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
HĐ3. Khái niệm
(1)Mục tiêu: Nêu khái niệm báo cáo.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việcnhân, thảo luận nhóm nhỏ.
(4)Phương tiện dạy hc: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phm: HS phát biểu đưc khái niệm báo cáo.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
GV yêu cầu HS nghiên cu SGK trả lời các
u hỏi sau:
(1) Khái niệm báo cáo? Lợi ích của báoo?
HS nhận và thực hiện nhiệm v
Dự kiến câu trả lời của HS
Trang 81
(2) Để tạo một báo cáo, trước tiên ta phải làm gì?
Quan sát giúp đHS gặp khó khăn
GV chính xác hóa câu trlời ca HS
(1) - Báo cáohình thức thích hợp nhất khi
cần tổng hợp, trình bày in dữ liệu theo
khuôn dạng.
- Thể hiện được s so sánh và tổng hợp
thông tin từ các nhóm dữ liệu. Trình bày nội
dung văn bản theo mẫu quy định.
(2) Đtạo một báo o cần trả lời các câu
hỏi sau
+ o cáo được tạo ra để kết xuất những
thông tin?
+ Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ
được đưa vào báo cáo?
+ Dữ liệu sẽ được nhóm nthế nào?
HĐ4. Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo
(1)Mục tiêu: Biết tạo được báo cáo bằng thuật sĩ.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việcnhân, thảo luận nhóm nhỏ.
(4)Phương tiện dạy hc: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phm: HS tạo đưc báo cáo đơn giản bằng thuật sĩ.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
GV yêu cầu HS nghn cu SGK và trả lời các
u hỏi sau:
(1) Để làm việc với o cáo ta chn đối tượng
nào?
(2) Để tạo nhanh mt báo o, thường thực hiện
theo các bước o?
(3) Dùng thuật để tạo báo thông qua những
bước nào?
Quan sát giúp đHS gặp khó khăn
GV chính xác hóa câu trlời ca HS
Giáo viên thực hiện mẫu đ tạo được mẫu báo
o hình 56 SGK, yêu câu HS chú ý quan sát.
HS nhận và thực hiện nhiệm v
Dự kiến câu trả lời của HS
(1) Reports trong bảng chọn đối tượng
(2) Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo
- Sửa đổi thiết kế báo cáo được tạo ra
bước trên
(3) Các bước
B1. Nháy đúp Create report by using
wizard.
B2. Trong hộp thoại Report Wizard
- Chọn dữ liệu ngun cho báo cáo mục
Tables/Queries
- Chọn các trường đưa vào báo báo t ô
Avaiable Fields
- Nháy Next
B3. Chọnc trường để gộp nhóm (nếu có)
B4. Chra các trường sắp xếp các bản ghi
và các yêu cầu thống kê
B5. Chọn ch b trí kiều trình bày.
Nháy Next.
B6. Đặt tên chooo. Nháy Finish.
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RNG
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên nhiều bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề, hưng dẫn mu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nh.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hành được bài tập bài tập theou cầu.
Trang 82
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
Giao nhiệm v
Trong CSDL QUANLI_HS tạo mẫu
hỏi THONG_KE sử dụng các hàm gộp
nhóm đso nh trung bình điểm Toán và
điểm Văn giữa các tổ và chỉnh sửa cho đẹp
như hình H2
Quan sát giúp đHS gặp khó khăn
Gọi HS đại diện 1 hoặc 2 nhóm trình bày
GV, cùng các bạn dưới quan sát, nhóm
được gọi trợ gp hn thiện sản phảm của
nhóm.
Giáo viên chính xác hóa lại kết quả
HS nhận và thực hiện nhiệm v
Dự kiến các bước thực hiện của HS
B1.Trong CSDL chọn đối ợng Reports.
Nháy đúp chuột vào Create reports by using
wizard
B2. Trong hộp thoại Reports wizard, chọn
thông tin đưa vào báo cáo:
+ Tables/Queries:Chọn các bảng
Học_sinh.
+ Chọn c trường hodem, ten, to, toan,
van đưa vào báo cáo.
B3. Chọn trưng To đgộp nhóm.
B4. Chọn trưng ten sắp thứ tự c bản ghi và
chọn SumaryOptions hàm AVG cho
trường toan, van.
B5.Chọn các bố trí và kiểu trình bày báo cáo.
B6. Đặt n HOC_SINH, chọn kiểu hiện báo
o, nháy Finish.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Thực hiện các bài tập về mẫu hỏi
- Trả lời các u hỏi sau bài hc
- Chuẩn bị ni dung cho bài thực hành 8: Tạo báo cáo
Trang 83
Tiết: 31
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 8
TẠO BÁO CÁO (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng và ti độ
Kiến thức: Cng cố lại những kiến thức đã học về cách tạo báo cáo.
Kỹ năng: Tạo được báo cáo đơn giản.
2. Đinh hướng phát triển năng lực:
Năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HC
Trực quan, phát vấn, giảng giải
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK.
GV nên chuẩn bị sẵn CSDL, máy chiếu, phòng máy.
2. Học sinh:
Đọc trước nội dung ca bài thực hành
Sách giáo khoa
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
Điểm diện, bố trí chỗ ngồi cho học sinh trong phòng máy..
2. Chui các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có nhu cầu quan m đến việc khai thác CSDL
QuanLi_HS
- Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Trực quan, cá nhân, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: Hc sinh có nhu cầu về tạo báo cáo.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của Học sinh
Học sinh quan t hai hình
ảnh Giáo viên trình chiếu trên
màn hình.
- HS lắng nghe, thảo lun
nhóm và trả lời câu hi giáo
viên đặt ra.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Học sinh tạo được báo cáo đơn giản
Trang 84
- Phương pháp/kỹ thuật dạy học: trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hình thức t chức hoạt động: nn, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: Hc sinh tạo đưc báo cáo hiển thị danh sách học sinh như yêu cầu.
Hoạt đng.
i 1: Từ bảng HOC_SINH trong, tạo báo cáo để in ra danh sách học sinh gồm họ tên, ngày
sinh, địa chỉ. Hãy nhóm theo giới tính (nam, nữ) và tính số học sinh nam, số học sinh nữ (sử dng
hàm count).
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐNG CỦA HS
Giáo viên dẫn dắt: để có danhch học sinh như trên
ta phải tạo báo cáo (report) và cách tiến hành như sau.
GV thực hiên các bước để tạo báo cáo:
Mở CSDL QuanLi_HS, ri thực hiện
Bước 1: Chọn đối tượng Reports, nháy đúp vào
mục Create report by using wizard.
Bước 2: Chọn ngun d liệu đưa vào báo o
(Hoc_Sinh) chọn những trường
(Hodem, Ten, Ngaysinh, Diachi, GT) cần đưa vào báo
o bằng cách nháy nút .
Bước 3: Chọn trường GT để nhóm
Bước 4: Chọn trường Ten để sắp xếp. (thể chọn
thêm trường Ngaysinh.)
Bước 5: Chọn cách bố trí c bản ghi kiểu trình
bày báo cáo.
Bước 6: Lưu báo cáo
Nhp tên báoo Bai tap 1;
Bấm chut chọn Preview the report để xem kết quả
của báo o.
Nháy chuột vào Finish
GV yêu cầu HS tạo báo cáo như trên.
GV quan sát đkp thời phát hiện và giúp đ những
em gặp khó kn trong việc tạo báo cáo
Học sinh theo dõi cách tạo o
o.
HS thảo luận và thực hiện việc
tạo báo cáo như yêu cầu.
GV thiết kế lại báo o để thốngsố HS nam và s
HS nữ.
Chọn Design View;
Chọn lệnh View/Sorting and Grouping, bật hiển th
chân nhóm, ri thêm ô Text Box để nh
hàm Count cho trường GT.
GV yêu cầu học sinh thiết kế lại báo cáo
Học sinh theo dõi ch thiết kế
lại báo cáo.
HS thảo luận và thực hiện việc
tạo báo cáo nyêu cầu.
Trang 85
HOẠT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐNG CỦA HS
GV quan sát, phát hiện và giúp các em gặp khó khăn
khi thực hiên.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DNG
- Mục tiêu: Học sinh tạo đưc báo cáo đơn giản khác
- Hình thức t chức hoạt động: nn, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: Hc sinh tạo đưc báo báo hiển thị danhch học sinh như yêu cầu.
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh tạo o o
để in ra danh sách học sinh gồm h tên,
ngày sinh, địa chỉ. Hãy nhóm theo t và
đếm số học sinh trong mi tổ.
GV quan t, phát hiện và giúp các em
gặp khó khăn khi thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS
HS thảo luận và thực hiện việc tạo báo
o như yêu cầu.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Gp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức ca mình
- Hình thức t chức hoạt động: nn, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: Hc sinh báo cáo kết quả về quá trình tìm hiểu ca mình.
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐNG CỦA HỌC SINH
1. Trong CSDL QuanLi_HS ta thể tạo
báo cáo đhiện thị dữ liệu theo nhu cầu
nhóm dữ liệu treo trường nào?
- GV nhận xét và chốt lại câu hỏi
2. Trong CSDL KINH_DOANH, ta th
tạo báo o đhiện thị dliệu theo nhu cầu
và nhóm dữ liệu treo trường nào?
- GV nhận xét và chốt lại câu hỏi
- Học sinh lắng nghe.
- HS trlời câu hỏi
- Học sinh ghi nhiệm vụ và thực hiện nhiệm
vụ ngoài lớp.
- Học sinh lắng nghe.
- HS trlời câu hỏi
- Học sinh ghi nhiệm vụ và thực hiện nhiệm
vụ ngoài lớp.
3. Củng cố, dặn dò, hưng dẫn học ở nhà
a. Củng cố:
Giáo viên hệ thống hóa lại bài và nhận xét về buổi thực hành
b. Dặn dò, hướng dẫn học nhà:
Học sinh về nhà hc bài , xem và nghiên cứu trước bài 2 của bài tập và thực hành 8
Trang 86
Tiết: 32
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 8
TẠO BÁO CÁO (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng và ti độ
Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học về cách tạo báo cáo.
Kỹ năng: Tạo được báo cáo đơn giản.
2. Đinh hướng phát triển năng lực:
Năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HC
Trực quan, phát vấn, giảng giải
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK.
GV nên chuẩn bị sẵn CSDL, máy chiếu, phòng máy.
2. Học sinh:
Đọc trước nội dung ca bài thực hành
Sách giáo khoa
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
Điểm diện, bố trí chỗ ngồi cho học sinh trong pngy..
2. Chui các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có nhu cầu quan m đến việc khai thác CSDL
QuanLi_HS
- Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Trực quan, cá nhân, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: Hc sinh có nhu cầu về tạo báo cáo.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của Giáo viên
Hoạt đng của Học sinh
Giáo viên trình chiếu bng HOC_SINH trong
CSDL QuanLi_HS
Giáo viên trình chiếu báo cáo danh sách học sinh
khá (điểm trung bình các môn từ 6.5 trở lên).
Giáo viên đặt u hi: Để tạo ra danh sách học
sinh như trên ta phải m gì và làm như thế nào?
Giáo viên nhn xét và bổ sung câu trả lời của các
nhóm
- Học sinh quan t hai hình ảnh
Giáo viên trình chiếu tn màn hình.
- HS lắng nghe, thảo luận nhóm và trả
lời câu hỏi mà giáo viên đặt ra.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Học sinh tạo được báo cáo đơn giản
Trang 87
- Phương pháp/kỹ thuật dạy học: trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hình thức t chức hoạt động: nn, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: Hc sinh tạo đưc báo cáo hiển thị danh sách học sinh như yêu cầu.
Hoạt đng .
i 2: Tạo báo cáo in danh sách học sinh khá (điểm trung bình các môn từ 6.5 trở lên).
Hướng dẫn thực hiện:
Trước khi tạooo, cần tạo mẫu hỏi cho danh sách học sinh khá HS_KHA
Tạo báo cáo dựa trên mẫu hỏi HS_KHA
HOẠT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên dẫn dắt: đbáo cáo có danh
ch học sinh ntrên ta nên tạo mẫu hỏi
trước để lọc ra nhưng học sinh khá, sau đó
mới tạo báo cáo sau.
GV nhắc lại cách tạo mẫu hỏi để lọc ra
nhng hc sinh khá
GV yêu cầu học sinh tạo mẫu hỏi như
trên.
GV quan t, phát hiện và giúp các em
gặp khó khăn khi thực hiện.
GV yêu cầu học sinh tạo báo o có
nguồn dữ liệu từ mẫu hỏi như trên.
GV quan t, phát hiện và giúp các em
gặp khó khăn khi thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS
HS lắng nghe giáo viên diễn giảng
HS thảo luận và tạo mẫu hỏi theo u
cầu của giáo viên
HS thảo luận và thực hiện việc tạo báo
o như yêu cầu.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DNG
- Mục tiêu: Học sinh tạo được báo cáo đơn giản khác
- Hình thức t chức hoạt động: nn, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: Hc sinh tạo được báo cáo hiển thị danh sách học sinh như yêu cầu.
Nội dung hoạt động
Trang 88
HOẠT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐNG CỦA HỌC SINH
Giáo vn u cầu học sinh tạo tạo o
o đ in ra danh sách hc sinh điểm
toán và văn đều lớnn hoặc bằng 8.
GV quan t, phát hiện giúp c em
gặp khó khăn khi thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS
HS theo dõi, thảo luận và thực hiện việc
tạo báo cáo nyêu cầu.
Giáo vn u cầu học sinh tạo tạo o
o đ in ra danh sách hc sinh điểm
một trong các môn toán,lí hoặc hóa 10
điểm.
GV quan t, phát hiện và giúp các em
gặp khó khăn khi thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS
HS theo dõi, thảo luận và thực hiện việc
tạo báo cáo nyêu cầu.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Gp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức ca mình
- Hình thức t chức hoạt động: nn, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: Hc sinh tạo đưc báo cáo như yêu cầu.
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐNG CỦA HỌC SINH
1. GV cho học sinh tự đặt ra một u hỏi
yêu cầu tạo báo cáo để thực hiện công
việc đó trong trong CSDL QuanLi_HS.
- GV nhận xét và chốt lại câu hỏi
2. GV cho học sinh tự đặt ra một u hỏi
yêu cầu tạo báo cáo để thực hiện công
việc đó trong trong CSDL KINH_DOANH.
- GV nhận xét và chốt lại câu hỏi
- Học sinh lắng nghe.
- HS thảo luận và trả li câu hỏi
- Học sinh ghi nhiệm vụ và thực hiện
nhiệm vụ ở ngoài lớp.
Học sinh lắng nghe.
- HS thảo luận và trả li câu hỏi
- Học sinh ghi nhiệm vụ và thực hiện
nhiệm vụ ở ngoài lớp.
3. Củng cố, dặn dò, hưng dẫn học ở nhà
a. Củng cố:
Giáo viên hệ thống hóa lại bài và nhận xét về buổi thực hành
b. Dặn dò, hướng dẫn học nhà:
Học sinh về nhà hc bài , xem và nghiên cứu trước bài 2 ca bài tập và thực hành 9.
Trang 89
Tiết:33
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng và thái đ
- Kiến thức: Củng cố lại toàn bộ kiến thức trong học kì I.
- Kỹ năng: Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I.
2. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực hợpc
II. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HC
Trực quan, phát vấn, giảng giải
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK, sách bài tập
2. Học sinh:
Vở, sách giáo khoa
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
Điểm diện ...
2. Chui các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Nhớ kiến thức chương của Hc Kì I.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: vấn đáp.
- Hình thức t chức: Làm việc nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: SGK, vở hc, máy tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: trả lời u hỏi theo yêu cầu của GV.
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐNG CỦA HỌC SINH
GV đặt câu hỏi: Trong học I chúng ta
đã học những bài nào?
GV nhận xét và chốt lại câu trả lời.
Trong học I chúng ta đã học những
bài sau: (GV nhắc lại tên các bài hc trong
Học kì I)
HS lắng nghe, suy nghĩ trả lời.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Nhớ kiến thức chương của Hc Kì I.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: vấn đáp.
- Hình thức t chức: Làm việc nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: SGK, vở hc, máy tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: trả lời u hỏi theo yêu cầu của GV.
Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Giải một số câu trả lời trắc nghiệm.
Trang 90
HOẠT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐNG CỦA HỌC SINH
- GV đặt câu hỏi
- GV nhận xét và chốt lại câu trlời.
- HS lắng nghe, trao đổi, suy nghĩ trả lời.
- HS ghi bài
Câu 1: Khi tạo cấu trúc bảng, tên trường được nhập vào cột?
a. Field name. b. Data type c. Field size d. Format
Câu 2: Mi đối tượng của Access có các chế độ làm việc:
a. Trang dữ liệu và cập nhật b. Trang dữ liệu và thiết kế
c. Thiết kế và bảng d. Chỉnh sửa và thiết kế
Câu 3: Trong CSDL đang làm việc, để tạo một bảng mới bằng cách tự thiết kế, thì thao tác thực
hiện nào sau đây là đúng.
a. Table Create Table in design view
b. Query Create Query in design view
c. Form Create Form in design view
d. Report Create Report in design view
Câu 4: Dữ liệu của CSDL được lưu trữ
a. Query b. Form c. Table d. Report
Câu 5: Dữ liệu kiểu logic trong Microsoft Access được ký hiệu là:
a. Autonumber b. Text c. Yes/No d. Number
Câu 6: Hệ qun trị CSDL là:
a. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một CSDL.
b. Phần mềm dùng tạo lập CSDL.
c. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL.
d. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL.
Câu 7: Trong Access để tạo CSDL mới, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng:
a. File/New/Blank Database b. File/Open/<tên tệp>
c. Create Table in Design View d. Create table by using wizard
Câu 8: Bảng đã được hiển thị ở chế độ thiết kế, muốn thêm một trường vào bên trên trường hiện
tại, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng
a. File/New/Blank Database b. Insert/Rows
c. File/Save/<Tên tệp> d. Create Table by Using Wizard
Câu 9: Bảng đã được hiển thị ở chế đ trang dữ liệu, với một trường đã chọn, muốn sắp xếp các
bản ghi theo thứ tự tăng, thao tác thực hiện nào sau đây là đúng:
a. Record/Sort/Sort Ascending b. Insert/New Record
c. Edit/Delete Rows d. Insert/Colum
Câu 10: Bảng đã đưc hiển thị chế độ trang dữ liệu, muốn xóa bản ghi hiện tại, thao tác thực
hiện nào sau đây là đúng
a. Insert/Colum b. Delete
c. Edit/Delete Rows d. Insert/New Record
Câu 11.
Khi làm việc với cu trúc bảng, để c định kiểu dữ liệu của trường, ta c định n kiểu dữ
liệu tại cột :
a. Field Type b. Data Type
c. Description d. Field
Câu 12.
Trong khi to cu trúc bảng, muốn thay đổi ch thước của trường, ta c định giá trmới tại
ng :
a
.
Field Name
b. Field Size
c
.
Description
d
.
Data Type
Câu 13.
Trong CSDL đang làm việc, để mở một bảng đã có, thaoc thực hiện lệnho sau đây
đúng:
a.
Create Table in Design View
b.
File/New/Blank Database
Trang 91
C. Nháy đúp chuột vào tên bảng cần m
d.
Create Table entering data
Câu 14. Muốn xóa liên kết giữa hai bảng, trong cửa sổ Relationships ta thực hiện:
a.Chọn hai bảng và nhấn phớm Delete
b. Chọn đường liên kết giữa hai bng đó và nhấn phím Delete
c. Chọn tất cả các bảng và nhn phớm Delete
d. Cả ba câu đu sai
Câu 15: Trong Access, muốn tạo biểu mẫu theo cách thuật sĩ, ta chọn:
a. Create form for using Wizard b. Create form by using Wizard
c. Create form with using Wizard d. Create form in using Wizard
Hoạt đng 2: Giáo viên cho một cấu trúc bảng và vấn đáp học sinh cách thực hiện để tạo được
bảng theo mong muốn.
Tạo bảng Nhan_Vien có cấu trúc như sau:
Field Name
Data Type
Field Properties
MaNV
Text
Field Size: 4
HoDem
Text
Field Size: 25
Ten
Text
Field Size: 7
Phai
Text
Field Size: 4
Ngaysinh
Date/Time
Format: Short Date
DiaChi
Text
Field Size: 230
ChucVu
Text
Field Size: 20
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DNG
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
3. Củng cố, dặn dò, hưng dẫn học ở nhà
a. Củng cố:
Giáo viên hệ thống hóa lại bài
b. Dặn dò, hướng dẫn học nhà:
Học sinh về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra hc kì I. .
Trang 92
Tiết: 34
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tu:
- Củng cố các kiến thức và các nội dung đã hc trong chương 1 và chương 2
- Rèn luên kĩ năng xây dựng được các nội dung của một s bài toán quản lí (qun
học sinh, quản lí thư viện).
II. Chuẩn bị ca go viên và học sinh:
- Giáo viên: đề kiểm tra
- Học sinh: giấy, bút và các dụng cụ học tập khác để làm bài.
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề
IV. Hoạt động dạy- hc:
1. Hoạt đng 1: n định lớp
2. Hoạt đng 2: Tng học sinh độc lậpm bài kiểm tra trên giấy
Hình thức: trắc nghiệm 60%
Tự luận 40%
I.
Phần trc nghiệm (6điểm): Mỗi câu trả li đúng được 0.5 điểm
Câu 1. Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, muốn tìm kiếm những bản ghi
theo điều kiện nào đó, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng:
A.
Insert/Colum
B.
Record/Fillter By Selection
C.
Record/Fillter/Fillter By Form
D.
Edit/Find/.kiện>
Câu 2. Các chức năng chính của Access:
A.
Lưu trữ dữ liệu
B.
Tính toán và khai thác dữ liệu
C.
Lập bảng
D.
Ba câu đều đúng
Câu 3. n của tập tin trong Access bắt buộc phải đặt trước hay sau khi tạo CSDL:
A.
Đặt n tệp sau khi đã tạo CSDL
B.
Bắt buộc ođặt tên tệp ngay rồi mới tạo CSDL sau
Câu 4. Khi chọn kiểu dữ liệu cho tờng số điện thoi nên chọn loại nào?
A.
Autonumber
B.
Number
C.
Text
D.
Date/Time
Câu 5.
K
hi làm vic vi cu trúc bng, để c định kiu d liu ca trưng, ta c định
tên kiu d liu ti ct :
A.
Description
B.
Field Properties
C.
Data Type
D.
Field Type
Câu 6.
Trong khi to cu tc bng, mun thay đổi ch thưc ca trưng, ta c định giá tr
mi ti dòng :
A.
Field Name
B.
Field Size
C.
Data Type
D.
Description
Câu 7.
Trong Access, t
Descending
có ý nghĩa ?
A.
Sp xếp d liu theo chiu tăng dn
B.
Sp xếp d liu theo th t s chẵn ri đến s l
C.
Sp xếp d liu theo th t s l ri đến s chẵn
D.
Sp xếp d liu theo chiu gim dn
Câu 8.
Trong Access, nút lnh y có ý nghĩa gì ?
A.
Xác định khoá chính
B.
Khi động Access
C.
M tp cơ s d liu
D.
i mt khu cho tp cơ s d liu
Câu 9.
Hãy sp xếp các ớc sau để được một thao tác đúng ?
(1) Chn t Create (3) Nhp n cơ s d liu
(2) Chn File - New (4) Chn Blank Database
A.
(2) (3) (4) (1)
B.
(1) (2) (3) (4)
Trang 93
C.
(1) (2) (4) (3)
D.
(2) (4) (3) (1)
Câu 10. Biểu mẫu là một đối tượng trong Access dùng để thực hiện công việc chủ yếu
nào
A.
Xem, nhập, sửa dữ liệu
B.
Tìm kiếm thông tin
C.
Lập báo cáo
D.
Kết xuất thông tin
Câu 11.
Chn phát biu đúng nht. Khi to mt biu mu để nhp d liu t ta bt buc phi:
A.
Chn b cc cho biu mu
B.
Xác định nh động cho biu mu đo
ù
C.
Xác định d liu ngun
D.
Nhp n biu mu
Câu 12. y sp xếp các bước sau để đưc mt thao tác đúng ?
(1) Chn t (2) Chn t Create (3) Chn các bng để to mi ln kết
(4) Chn trường liên quan tc bng ln kết
A.
(1) (3) (4) (2)
B.
(2) (3) (4) (1)
C.
(2) (1) (3) (4)
D.
(1) (2) (3) (4)
II. Tự luận (4 điểm):
Câu 1(3 điểm):
CSDL gì? Em hãy trình bàyc vai trò ca con người khi làm việc với
CSDL.
Câu 2(1 điểm): Một bạn học sinh thiếu điểm thi cuối học kì môn Tin học. Vì vậy hệ thống
qun học sinh không tổng kết điểmcuối hc được. Sau 15 phút, giáo viên bộ môn nhập
điểm cho em học sinh này và hệ thống tự động đưa ra kết quả học tập và xếp loại hs ngay.
Em hãy cho biết CSDl trên thoả mãn tính chất gì? Hãy giải thích rõ.
3. Lưu ý
Trang 94
Tiết: 36
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH SỐ 9
BÀI TẬP THỰC HÀNH TỔNG HỢP(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng và thái đ
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
- Củng cố và các kĩ năng cơ bản sử dụng Access.
- Tạo đưc Biểu mẫu để nhập dữ liệu (ch yếung thuật sĩ).
- Tạo đưc Mẫu hỏi đơn giản theo yêu cầu.
- Tạo đưc Báo cáo đơn giản.
3. Thái đ
- Nghiêm túc tập trung thực hành.
2. Đinh hướng phát triển năng lực
Qun lí điểm kiểm tra trong trường THPT
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DY HỌC
- Thuyết trình, hỏi đáp, hướng dẫn.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng thực hành.
- Học sinh: SGK, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
Báo cáo sĩ số, ổn định trật tự, chỗ ngồi, khởi động máy.
2. Chui các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: qua thực tế kiểm tra chung c môn học tại trường, hc sinh tổ chức u trữ dữ
liệu kiểm tra và khai thác chúng trong mt số trường hợp.
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, hỏi đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy hc: sgk
(5) Sản phẩm: Trả lời đưc các câu hỏi đặt ra.
HOẠT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐNG CỦA HỌC SINH
Khi t chức kiểm tra chung, Nhà trường cần u lại
thông tin?
Như vậy Nhà trường cần u thông tin ca những
Trả lời: Thông tin Nhà trường cần u lại
: Điểm số của mỗi hc sinh sau mỗi lần
kiểm tra đối vi mi môn học.
Trả lời: Những đối ợng đó : điểm,
học sinh, môn học
Trang 95
HOẠT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐNG CỦA HỌC SINH
đối tượng nào?
Nếu em là Hiệu trưởng thì khi kết thúc học kỳ I em
cần biết những thông tin gì? Vì sao?
Trả lời: những thông tin Hiệu trưởng cần
biết :
- So sánh điểm s giữa c môn hc.
- So sánh điểm s giữa c lớp
- So sánh điểm s giữa c giáo viên
-
Qua việc so sánh như vậy, Hiệu trưởng
nhà trường sẽ đra những biện pháp để
phát triển nhà trường.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
(1) Mục tiêu: Cng cố lại các bước tạo CSDL, tạo bảng, tạo biểu mẫu, tạo liên kết bảng
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Hỏi đáp, thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
(4) Phương tiện dạy hc: sgk, đèn chiếu, phần mềm Netop School
(5) Sản phẩm: Phiếu học tập
HOẠT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐNG CỦA HỌC SINH
Chia lớp thành 4 nhóm ơng ứng 4 tổ, tổ trưởng là
Nhóm trưởng
Phát phiếu học tập như sau:
Chia nhóm, ngồi theo nm
Hoàn thành phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
1. Nêu các bước tạo CSDL?
2. Đặt tên trường, chọn kiểu dliệu, chỉ đnh ka chính cho 3 bảng ứng với 3 đối tượng qun
sau: (tham khảo sgk, bổ sung, điều chỉnh)
TÊN BNG
TÊN TRƯỜNG
KHÓA CHÍNH
KIỂU DỮ
LIỆU
BANG_DIE
M
-
-
-
HOC_SINH
-
-
-
MON_HOC
-
-
-
Trang 96
3. Chỉ ra mối liên kết giữa các bảng:
- Liên kết giữa bảng … với bảng … thông qua trường …
-
4. Nêu các bước chính tạo biểu mẫu (Form) bng thuật sĩ:
KẾT QU PHIẾU HỌC TẬP
1. Các bước tạo CSDL:
Khởi động Access File/New Blank DataBase đặt tên CSDL mới, chọn thư mục lưu trữ tệp
CSDL Create
2.
TÊN BNG
TÊN TRƯỜNG
KHÓA CHÍNH
KIỂU DỮ
LIỆU
BANG_DIE
M
STT
Ma_HS
Ma_MH
Ngay_Kiem_Tra
Diem_So
*
AutoNumber
Text
Text
Date/Time
Number
HOC_SINH
Ma_HS
Ho_Ten
Lop
*
Text
Text
Text
MON_HOC
Ma_MH
Ten_MH
Giao_Vien
*
Text
Text
Text
3. Mối liên kết giữa các bảng:
- Liên kết giữa bảng BANG_DIEM với bảng HOC_SINH thông qua trường Ma_HS
- Liên kết giữa bảng BANG_DIEM với bảng MON_HOC thông qua trường Ma_MH
4. Nêu các bước chính tạo biểu mẫu (Form) bằng thuật sĩ:
Chọn Form ở của sổ các đối tượng nháy đúp vào Create new form by using wizard chọn bảng
chọn trường ...
Giải thích thêm khóa chỉnh của bảng
BANG_DIEM, sự cần thiết phải thêm tờng STT
Chú ý nghe giảng
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Tạo CSDL HOC_TAP.mdb trên đĩa, tạoc liên kết và tạoc biểu mẫu.
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: hướng dẫn trực tiếp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy hc: máynh
(5) Sản phẩm: CSDL HOC_TAP.mdb trên đĩa, tạo các liên kết và tạoc biểu mẫu.
Trang 97
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Thấy được sự ng buộc dữ liệu giữa c bảng sau khi liên kết, thấy được ưu
điểm của việc nhập dữ liệu bằng biểu mẫu
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy hc: máynh
(5) Sản phẩm: Nhập đưc dữ liệu giả định cho 3 bảng
3. Củng cố, dặn dò, hướng dẫn học ở nhà
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trang 98
Tiết:36
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH SỐ 9
BÀI TẬP THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng và ti độ
a) Kiến thức
b) Kĩ năng
- Củng cố và các kĩ năng cơ bản sử dụng Access.
- Tạo đưc Biểu mẫu để nhập dữ liệu (ch yếung thuật sĩ).
- Tạo đưc Mẫu hỏi đơn giản theo yêu cầu.
- Tạo đưc Báo cáo đơn giản.
c) Thái độ
- Nghiêm túc tập trung thực hành.
2. Đinh hướng phát triển năng lực: Quản lí điểm kiểm tra trong trường THPT
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DY HỌC
- Thuyết trình, vấn đáp, hướng dẫn.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng thực hành, các máy tính trong phòng đều có tệp CSDL HOC_TAP.mdb
chuẩn, một số Mẫu hỏi và Báo cáo.
- Học sinh: SGK, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
Báo cáo sĩ số, ổn định trật tự, chỗ ngồi, khởi động máy.
2. Chui các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: qua thực tế kiểm tra chung c môn học tại trường, hc sinh tổ chức u trữ dữ
liệu kiểm tra và khai thác chúng trong một s trường hợp.
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, hỏi đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy hc: sgk, máy tính
(5) Sản phẩm: nhu cầu tạo lập các mẫu hỏi để khai thác dữ liệu.
HOẠT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chọn CSDL HOC_TAP.mdb tốt nhất trong tiết
học hành trước và chuyn o các máy nh đ
m cơ sở cho tiết 34.
Yêu cầu học sinh thi tính điểm trung bình ca
một học sinh nào đó (có trong CSDL)
Thi tính điểm trung bình của học sinh đã
Trang 99
HOẠT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Sau khi cả lớp tr lời kết quả, GV nhận xét về
thời gian, đ chính xác,
được chđịnh
Chú ý lắng nghe hình thành nhu cầu tạo
mẫu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH TNH KIN THỨC
Hoạt động 1: thực hiện bài tập 4
(1) Mục tiêu: Cng cố lại các bước tạo Mẫu hỏi
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Hỏi đáp, thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm, cá nhân
(4) Phương tiện dạy hc: sgk, đèn chiếu, phần mềm Netop School
(5) Sản phẩm: Phiếu học tập và tn máy tính
HOẠT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐNG CỦA HỌC SINH
Chia lớp thành 4 nhóm tương ng 4 tổ, tổ trưởng là
Nhóm trưởng
Phát phiếu học tập như sau:
Chia nhóm, ngồi theo nm
Hoàn thành phiếu học tập
Chuẩn hóa các bảng
Yêu cầu và hướng dẫn HS làm vào máy
Chú ý nghe giảng
Thực hành trên máy
Hoạt động 2: thực hiện bài tập 5
(1) Mục tiêu: Cng cố lại các bước tạo Báo cáo
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Hỏi đáp, thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm, cá nhân
(4) Phương tiện dạy hc: sgk, đèn chiếu, phần mềm Netop School
(5) Sản phẩm: Phiếu học tập và tn máy tính
HOẠT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐNG CỦA HỌC SINH
Chia lớp thành 4 nhóm ơng ứng 4 tổ, tổ trưởng là
Nhóm trưởng
Phát phiếu học tập như sau:
Chia nhóm, ngồi theo nm
Hoàn thành phiếu học tập
Chuẩn hóa các câu trả lời
Yêu cầu và hướng dẫn HS làm vào máy
Chú ý nghe giảng
Thực hành trên máy
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Tạo các mẫu hỏi, báo cáo phù hợp với nhu cầu thực tế tại trường.
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: hướng dẫn trực tiếp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Trang 100
(4) Phương tiện dạy hc: máynh
(5) Sản phẩm: một số yêu cầu, tạo một số mẫu hỏi, báo cáo để giải quyếtc yêu cầu đó.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu:
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:
(4) Phương tiện dạy hc:
(5) Sản phẩm:
3. Củng cố, dặn dò, hưng dẫn học ở nhà
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trang 101
Tiết: 37, 38
BÀI TẬP CHƯƠNG II
Ngày soạn: 08/01/2018
Tiết: 37+38
BÀI TẬP CHƯƠNG II
I. Mục đích, yêu cầu:
Học sinh nắm đưc các khái niệm chính của Access và biết thực hiện được các thao tác
bản của Access như:làm việc với bảng và cấu trúc bảng, thiết lập mi liên kết giữa các bảng, tạo
biểu mẫu, mẫu hỏi và báo cáo thông qua hệ thống các u hỏi trắc nghiệm.
II. Chuẩn bị đdùng dạy học:
- Giáo viên: sách giáo khoa, ch giáo viên, sách bài tập, các câu hỏi trắc nghiệm.
- Học sinh: sách giáo khoa, sách bài tập.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình
- Đàm thoại
- Đặt vấn đ
- Trắc nghiệm khách quan.
IV. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
2. Nội dung: Củng cố lại các nội dung đã hc thông qua các câu trắc nghiệm
Câu 1.
MDB viết tắt bởi:
A.
Microsoft Access DataBase
B.
Microsoft DataBase
C.
Không có câu nào đúng
D.
Management DataBase
Câu 2.
Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, muốn thêm 1 bản ghi, thao tác thực hiện lệnh nào
sau đây là đúng:
A.
Insert/New Record
B.
Delete
C.
Edit/Delete Rows
D.
Insert/Colum
Câu 3.
Khi làm vic vi cu tc bng, để c định kiu d liu ca trưng, ta c định n kiu d
liu ti ct :
A.
Field Type
B.
Data Type
C.
Description
D.
Field Properties
Câu 4.
Trong khi to cu trúc bng, mun thay đổi ch thưc ca trưng, ta c định giá tr mi ti
ng :
A.
Field Name
B.
Field Size
C.
Description
D.
Data Type
Câu 5.
Trong Acess để tạo CSDL mới, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng:
A.
Create table by using wizard
B.
File/open/<tên tệp>
C.
Create Table in Design View
D.
File/new/Blank Database
Câu 6.
Khi chọn dữ liệu cho các trường chỉ chứa một trong hai giá trị như gioitinh, trường đơn đặt hàng
đã hoặc chưa giải quyết...nên chọn kiểu dữ liệu để sau này nhập dữ liệu cho nhanh.
A.
Yes/No
B.
Number
C.
Text
D.
Auto Number
Câu 7.
Trong Access, mun sp xếp các bn ghi theo th t, ta thc hin
............
Sort
A.
Insert
B.
Tools
C.
Record
D.
File
Câu 8.
Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường thành tiền (bắt buộc kèm theo đơn vị tiền tệ) , nên chọn loại
nào:
A.
Currency
B.
Number
C.
Text
D.
Date/time
Câu 9.
Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, với một trường đã chọn, Muốn sắp xếp các bản ghi
theo thứ tự tăng, thao tác thự hiện lệnh nào sau đây là đúng :
A.
Insert/Colum
B.
Insert/New Record
C.
Edit/Delete Rows
D.
Record/Sort/Sort Ascending
Câu 10.
Bảng đã được hiển thị ở chế độ thiết kế, muốn xoá trường đã được chọn, thao tác thực hiện lệnh
nào sau đây là đúng:
A.
File/New/Blank Database
B.
Insert/Rows
C.
Create Table by using wizrd
D.
Edit/Delete
Trang 102
Câu 11.
Hãy sp xếp các bước sau để được mt thao tác đúng ?
(1) Chn t Create (3) Nhp n cơ s d liu
(2) Chn File - New (4) Chn Blank Database
A.
(1) (2) (4) (3)
B.
(1) (2) (3) (4)
C.
(2) (3) (4) (1)
D.
(2) (4) (3) (1)
Câu 12.
Trong CSDL đang làm việc, để mở một bảng đã có, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng:
A.
Create Table in Design View
B.
File/New/Blank Database
C.
Nháy đúp chuột vào tên bảng cần mở
D.
Create Table entering data
Câu 13.
Trong cửa sổ Cơ sở dữ liệu đang làm việc, để tạo một Bảng mới trong chế độ thiết kế, thao tác
thực hiện lệnh nào sau đây là đúng:
A.
Create Table in Design View
B.
Create Table by entering data
C.
Create Table by using wizrd
D.
Nháy kép <Tên Tệp>
Câu 14.
Điu kin để to mi ln kết gia hai bng :
A.
Trưng liên kết ca hai bng phi ch hoa
B.
Trưng ln kết ca hai bng phi cùng kiu d liu
C.
Trưng liên kết ca hai bng phi là kiu d liu s
D.
Trưng liên kết ca hai bng phi khác nhau v kiu d liu
Câu 15.
Hãy sp xếp các bước sau để đưc mt thao tác đúng ?
(1) Chn t
(2) Chn t Create
(3) Chn các bng để to mi ln kết
(4) Chn trường liên quan t các bng liên kết
A.
(1) (2) (3) (4)
B.
(1) (3) (4) (2)
C.
(2) (1) (3) (4)
D.
(2) (3) (4) (1)
Câu 16.
Trong khi làm vic vi cu trúc bng, mun c định khóa cnh, ta thc hin :
............
Primary Key
A.
Edit
B.
Insert
C.
Tools
D.
Format
Câu 17.
Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, muốn xóa bản ghi hiện tại, thao tác thực hiện lệnh
nào sau đây là đúng:
A.
Insert/Colum
B.
Delete
C.
Insert/New Record
D.
Edit/Delete Record
Câu 18.
Access là gì?
A.
Là phần mềm công cụ
B.
phần cứng
C.
Là hệ QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất
D.
Là phần mềm hệ thống
Câu 19.
Trong Access, có my chế độ m vic vi c đối tượng ?
A.
4
B.
2
C.
1
D.
3
Câu 20.
Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường số điện thoại nên chọn loại nào?
A.
T
ext
B.
Number
C.
Autonumber
D.
Date/Time
Trang 103
Tiết: 39
CHỦ ĐỀ 4. HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
§ 10. CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Mục 1)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết khái niệm mô hình dữ liệu, các loại mô hình dữ liệu.
- Biết các đặc trưng cơ bản của mônh quan hệ.
2. Về kĩ năng
3. Về thái đ
- thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Học sinh ngày ng say mê với cơ s dữ liệu quan hệ, đặc biệt là sau khi đã biết tất cả các
thao tác về cơ sở dữ liệu.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực hợpc, năng lực giải quyết vấn đề.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Tiến trình bài hc
3.1. Hot đng khởi động
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản của học kỳ I đồng thời tạo động
cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu về mô hình dữ liệu quan hệ.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Hc sinh có nhu cầu mong muốn được tìm hiểu về mô hình dữ liệu quan hệ.
Nội dung hoạt động
Giáo viên
Học sinh
(?) Yêu cầu học sinh cho biết nội dung cơ bản đã
học ở học k I.
- Khởi động Access và minh họa.
- Dẫn dắt vào bài 10.
- Học sinh nhắc lại các nội dung cơ bản đã
học ở HKI.
- Quan sát.
-Lắng nghe.
3.2. Hình thành kiến thức
3.2.1. hình dữ liệu
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được về mô hình dữ liệu, các loại mô hình dữ liệu.
Trang 104
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Hc sinh biết được về mô hình dữ liệu, các loại mô hình dữ liệu,
Nội dung hoạt động
Giáo viên
Học sinh
(?) Kể nc bước xây dựng CSDL đã
học?
- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.
(?) Mô hình quan hệ là gì?
- Nhận xét, chốt ni dung.
(?) Kể nc loại mô hình dữ liệu?
- Gi HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chốt ni dung, minh họa.
- Khảo sát, thiết kế, kiểm thử.
- Lắng nghe.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi bài, quan sát.
3.2.2. Các đặc trưng của mô hình dữ liệu quan hệ
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được về các đặc trưng của mônh dữ liệu quan hệ.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Hc sinh biết được về các đặc trưng của mô hình dữ liệu quan hệ.
Nội dung hoạt động
Giáo viên
Học sinh
(?) Kểnc đặc trưng của mô hình dữ
liệu quan hệ?
- Nhận xét.
(?) Chúng ta đã biết cách tả d liệu.
Vậy dữ liệu của Access được lưu trữ ở đâu,
mô tả như thế nào?
- Gi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt nội dung, minh họa.
(?) Nhắc lại những thao tác đã học?
- Gi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt ni dung, minh họa.
- u một ví dụ về ràng buc dữ liệu trên
bảng và minh họa bằng CSDL cụ thể.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm và đại diện nm trlời.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài, quan sát.
- Thảo luận nhóm và đại diện nm trlời.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài và quant.
- Lắng nghe, ghi bài và quant.
3.3. Hot động luyện tập, vận dụng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được về mô hình dữ liệu, các loại mô hình dữ liệu,
c đặc trưng của mô hình dữ liệu quan hệ.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện.
Trang 105
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Hc sinh biết vận dụng các kiến thức đã hc để trả lời các u hỏi trắc nghiệm.
Nội dung hoạt động
3.3.1. Hoạt động luyện tập
- Nắm khái niệm mô hình dữ liệu;
- Nắm một số mô hình mô hình dữ liệu phổ biến;
- Nắm các đặc trưng của mô hình dữ liệu quan hệ.
3.3.2. Hoạt động vận dụng
Câu 1: Mô hình phổ biến để xây dựng CSDL quan hệ là:
A. Mô hình phân cấp B. Mô hình dữ liệu quan hệ
C. Mô hình hướng đối tượng D. Mô hình cơ sở quan hệ
Câu 2: Các khái niệm dùng để mô tả các yếu tố nào sẽ tạo thành hình dữ liệu quan hệ?
A. Cấu trúc dữ liệu B. Cácng buộc dữ liệu
C. Các thao tác, phép toán trên dữ liệu D. Tất cả câu trên
Câu 3: Mô hình dữ liệu quan hệ được E. F. Codd đề xuất mo?
A. 1975 B. 2000 C. 1995 D. 1970
Câu 4: Trong mô hình quan hệ, về mặt cấu trúc thì dữ liệu được thể hiện trong các:
A. Cột (Field) B. Hàng (Record) C. Bảng (Table) D. Báo cáo (Report)
Câu 5: Thao tác trên dữ liệu có thể là:
A. Sửa bản ghi B. Thêm bản ghi C. Xoá bản ghi D. Tất c đáp án
3.4. Hot đng tìm tòi, mở rộng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức ca mình.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc nhân, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.
(4) Phương tiện: SGK, máy tính.
(5) Kết quả: Hc sinh biết mở rộngc kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế.
Nội dung hoạt động
HS về nhà học bài và xem trước nội dung 2. Cơ sdữ liệu quan hệ của bài 10.
Tiết: 40
§ 10. CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Mục 2a, b)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết khái niệm CSDL quan hệ, hệ qun trị CSDL quan hệ.
Trang 106
- Biết các thuật ngữ.
- Biết các đặc trưng của mt quan hệ trong hệ CSDL quan hệ.
2. Về kĩ năng
3. Về thái đ
- thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Học sinh ngày ng say mê với cơ s dữ liệu quan hệ, đặc biệt là sau khi đã biết tất cả các
thao tác về cơ sở dữ liệu.
4. Năng lực hướng tới
- Nhn biết đưc các thuật ngđối vi CSDL quan hệ c thể.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài hc
3.1. Hot đng khi đng (kiểm tra bài cũ).
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ đưc mô hình dữ liệu, các loạinh dữ liệu, các đặc
trưng của mô hình dữ liệu quan hệ đồng thời tạo động cơ để HSnhu cầu tìm hiểu về CSDL
quan hệ.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Hc sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
Nội dung hoạt động
Giáo viên
Học sinh
(?) Mô hình dữ liệu là gì? Kể tên các loại mô
hình dữ liệu em biết? Cho biết ch đvà tựa
bài 10?
- Nhận xét, cho điểm HS.
(?) Cho biết các đặc trưng của mô hình dữ liệu
quan hệ? Cho biết c đề mục chính bài 10
(mục 1, 2)?
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Tóm tắt ni dung mục 1 và dẫn dắt vào mục
2a, b.
- Học sinh trả lời u hỏi.
- Lắng nghe.
- Học sinh trả lời u hỏi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nh.
3.2. Hình thành kiến thức
3.2.1. Cơ sở dữ liệu quan hệ (Mục a. Khái niệm)
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được về khái niệm CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL quan
hệ, các thuật ngữ, các đặc trưng của mt quan hệ trong hệ CSDL quan hệ.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhân.
Trang 107
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Hc sinh biết được về khái niệm CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL quan hệ,
c thuật ngữ, các đặc trưng của mt quan hệ trong hệ CSDL quan hệ.
Nội dung hoạt động
Giáo viên
Học sinh
(?) Chiếu 1 số CSDL đã học ở HKI và yêu cầu
HS nhắc lại khái niệm CSDL?
- Nhận xét và yêu cầu HS cho biết khái niệm
CSDL quan hệ?
- Nhận xét, chốt ni dung.
(?) Nhắc lại khái niệm hQTCSDL?
- Nhận xét và yêu cầu HS cho biết tên hệ
QTCSDL đã hc ở HKI?
- Nhận xét, minh họa thêm 1 s hệ QTCSDL
khác và yêu cầu HS cho biết khái niệm CSDL
quan hệ?
- Nhận xét, chốt ni dung.
(?) Thuật ngữ gì dùng để chbảng?
- Nhận xét, chốt ni dung.
(?) Thuật ngữ gì dùng để chỉ cột và hàng?
- Nhận xét, chốt ni dung.
(?) Thuật ngữ gì dùng để chkiểu dữ liệu?
- Nhận xét, chốt ni dung.
- Giới thiệu các đặc trưng của mt quan hệ
trong hệ CSDL quan hệ.
- Giải thích và minh họa đặc trưng đầu tiên.
(?) Tại sao các bộ phân biệt?
- Gi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, minh ha và chốt ni dung.
- Giải thích và minh họa đặc trưng thứ 3.
(?) Cho ví dụ về thuộc tính đa trị và phức hp.
- Giải thích và minh họa đặc trưng thứ 4.
- Tóm tắt ni dung phn 2a.
- Quan sát và nhắc lại khái niệm CSDL.
- Lắng nghe. Tham kho SGK và trả lời:
CSDL được xây dựng dựa tn mô hình dữ
liệu quan hệ gi là CSDL quan hệ.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Nhắc lại khái niệm hệ QTCSDL
- Lắng nghe và trả lời: Access.
- Lắng nghe. Tham kho SGK và trả lời:
Hệ QTCSDL quan hệ dùng để tạo lập, cập
nhật khai thác CSDL quan hệ.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan h
- Lắng nghe, ghi bài.
- Thuộc tính và bộ.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Miền.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, quan sát và ghi bài.
- Tại vì trong quan hệ luôn có khóa.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, quan sát và ghi bài.
- Lắng nghe, quan sát và ghi bài.
- Tham khảo SGK và cho ví d tương tự.
- Lắng nghe, quan sát và ghi bài.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
3.3. Hot đng luyện tập, vận dng
Trang 108
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được về CSDL quan hệ, hệ qun trị CSDL quan hệ,
c thuật ngữ, các đặc trưng của mt quan hệ trong hệ CSDL quan hệ.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Hc sinh biết vận dụng các kiến thức đã hc để trả lời các u hỏi mà giáo
viên đặt ra.
Nội dung hoạt động
3.3.1. Hoạt động luyện tập
- Nắm khái niệm về CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL quan hệ.
- Nắm các thuật ngữ.
- Nắm các đặc trưng của một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ.
3.3.2. Hoạt động vận dụng: 2. Cơ sở dữ liệu quan hệ (Mục b. dụ)
Giáo viên
Học sinh
- Chiếu CSDL quan hệ QL_MUONSACH (Hình
71 (SGK trang 83)).
(?) CSDL quan hệ trên có bao nhu quan hệ? Kể
n?
- Nhận xét. (?) Mỗi quan hệ có bao nhiêu thuộc
tính? Kể n? Đề xuất miền cho các thuộc tính?
- Gi đại diện các nhóm nhận xét.
- Nhận xét bài làm các nhóm và cho điểm.
(?) Mỗi quan hệ có bao nhiêu bộ?
- Nhận xét và đưa ra nhng lưu ý về CSDL quan
hệ trên.
- Quan sát.
- Có 3 quan hệ: NỜI MƯỢN, SÁCH,
MƯỢN SÁCH.
- Lắng nghe.Thảo luận nhóm, trlời vào
bảng phụ và treo kết quả lên bảng.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
3.4. Hot đng tìm tòi, mở rộng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức ca mình.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc nhân, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.
(4) Phương tiện: SGK, máy tính.
(5) Kết quả: Hc sinh biết mở rộngc kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế.
Nội dung hoạt động
HS về nhà học bài, xem lại ví dụ, tìm thêm 1 số ví dụ về CSDL quan hệ và xem trước nội
dung mc 2c.
Trang 109
Tiết: 41
§10. CƠ SỞ D LIU QUAN H (Tiết 3)
I. MC TIÊU
Sau bài học, HS đạt đưc:
1. Kiến thc
Hiu khái nim v khóa và liên kết gia các bng.
2. Kĩ năng
Xác định dưc các bng và khóa liên kết gia c bng ca bài toán quản lí đơn giản.
3. Thái đ
T giác, tích cc trong hc tp.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực gii quyết vấn đ.
- Năng lực làm việc nhóm, năng lực s dng CNTT.
- Năng lực thc hành.
II. CHUN B CA GIÁO VIÊN HC SINH
1. Chun b ca go viên
- Giáo án, SGK, SGV.
- GV nên chun b sn CSDL, máy chiếu, phòng máy.
2. Chun b ca hc sinh
- Đọc trưc ni dung ca bài thc hành.
- Sách giáo khoa.
III. T CHC CÁC HOẠT ĐỘNG HC TP
1. Ổn định lp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hi: Nêu khái niệm sở d liu quan hệ? Các đặc trưng chính của mt quan h trong
h CSDL quan h? Cho ví d.
- GV gi hc sinh lên tr li câu hi
- Hc sinh tr li.
- Hc sinh còn li i lớp quan t c thao tác cũng như câu tr li, nhn xét, b
sung nếu có.
- GV nhn xét, cng c câu tr li, ghi điểm cho hc sinh.
3. Tiến trình bài hc
HOT ĐỘNG 1. Tìm hiu v khóa, khóa chính
(1) Mc tu: Nm khái nim khóa và khóa chính.
(2) Phương pp/kĩ thut dy hc: Đàm thoại, phát hin, khai thác mi quan h gia thc
tin vi tin hc.
(3) Hình thc t chc: Làm vicnhân, tho lun nhóm.
(4) Phương tiện dy hc: SGK, Máynh, máy chiếu.
Trang 110
(5) Sn phm: Biết xác đnh và xây dng khóa chính ca bng.
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
c 1. Giao nhim v
- Giáo vn trình chiếu các ví d và t đó phát
vấn đ hc sinh nêu đưc khái nim khoá, khoá
chính.
- Trong phn y Go viên nên s dng y
chiếu đ th hin các bảng cũng ncác mối
quan h gia các bng trong bài toán qun lý
thư viện đ t đó ch ra cho HS thy ti sao
chúng ta phi liên kết gia các bng và ti sao
chúng ta phi to các khóa choc bng.
c 2. Thc hin nhim v
- GV trình chiếu ví d, đặt câu hi:
+ Đối vi quan h NGƯỜI MƯỢN: Da o
thuộc nh nào đ th pn biệt người mưn
ch?
+ Da o các thuc tính nào đ có th phân
bit các ln n sách?
- ng dn HS tr li các câu hi trên và dn
hình thành khái nim khóa, khóa chính.
- Khi các em gửi thư , các em phải nhất
thiết ghi đầy đủ địa chỉ của người gửi và địa chỉ
người nhận?
c 3. Tho luận, trao đổi, báo cáo
GV nhận xét HS, giảng giải thêm.
Như vậy trong c thuộc tính của một bng,
ta quan m đến một tập thuộc nh (có thể chỉ
gồm một thuộc tính) vừa đủ để phân biệt đưc
c bộ. Vừa đ đây đưc hiểu không mt
tập con nh hơn trong tập thuộc tính đó tính
chất phân biệt được các b trong bảng các bộ
trong bảng. Trong một bảng, tập thuộc tính
được mô tả trên được gọi khóa của một
bảng.
- Để đảm bảo sự nhất quán vd liệu, tránh
trường hợp thông tin về một đối tượng xuất
hiện hơn một lần sau những lần cập nhật. Do đó
người ta sẽ chọn 1 khóa trong các khóa của
c 1. Nhn nhim v
- HS theo dõi, nắm được u cu.
c 2. Thc hin nhim v
Tìm hiểu ví dụ, trlời các câu hỏi.
- Dựa o thuộc tính S thẻ đ phân biệt
người mượn sách.
- Dựa vào các thuộc tính Số thẻ, số
ch, Ngày mượn để phân biệt các lần mựợn
ch.
- Như vy đối vi bảng NGƯỜI MƯỢN ta
chọn trường s thlàm khoá. Đối với bảng
MƯỢN SÁCH ta chọn nhóm các trường (số
thẻ, mã sch, ngày mượn) để làm khoá.
- thể không ghi địa chỉ người gửi, nhưng
bắt buộc phải ghi địa chỉ người nhn.
- Như vậy địa chỉ người nhận làm khoá
chính.
- HS hình thành khái nim khóa, khóa chính,
c tính cht ca khóa, các yêu cu ca khóa
chính.
c 3. Tho luận, trao đổi, báo cáo
- HS trình bày các kiến thc tìm hiểu đưc
v khóa, khóa chính.
Trang 111
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
bảng làm ka chính.
c 4. Phương án KTĐG
Cho d 1 bng, yêu cu hs xác đnh khóa,
khóa chính.
c 4. Phương án KTĐG
HS thc hin yêu cu.
HOẠT ĐNG 2. Tìm hiu v ln kết gia c bng
(1) Mc tu: Hiểu được ý nghĩa của vic liên kết các bng
(2) Phương pp/kĩ thut dy hc: Đàm thoại, phát hin, khai thác mi quan h gia thc
tin vi tin hc.
(3) Hình thc t chc: Làm vicnhân, tho lun nhóm.
(4) Phương tiện dy hc: SGK, Máynh, máy chiếu.
(5) Sn phm: ý nghĩa của vic liên kết các bng.
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
c 1. Giao nhim v
- Go viên trình bày ví d:
Yêu cầu HS xác định mc đích của vic to ln kết
gia c bng.
c 2. Thc hin nhim v
ng dn HS thc hin nhim v
c 3. Tho luận, trao đổi, báo cáo
- GV nhận xét HS, giảng giải thêm.
- Giảng giải thêm: Mc đích chính của việc xác
định khóa là thiết lập sự liên kết giữa các bảng.
Điều đó cũng giải thích tại sao ta cần xác định khóa
sao cho nó bao gồm càng ít thuộc tính ng tt.
c 1. Nhn nhim v
- HS theo dõi, nắm được u cu.
c 2. Thc hin nhim v
Phân tích ví d, tìm hiểu SGK đưa ra
mc đích thực hin liên kết bng
c 3. Tho luận, trao đổi, báo cáo
- HS trình bày các kiến thc tìm hiu
đưc v liên kết
Trang 112
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
Thông qua các ví dụ có thể diễn giải cách thiết lập
sự liên kết giữa các bảng qua đó giúp học sinh
hiểu được thêm v ý nghĩa phương pháp xác
định khóa.
c 4. Phương án KTĐG
Thông qua bài tp vn dng cui bài.
c 4. Phương án KTĐG
Thông qua bài tp vn dng cui bài.
HOẠT ĐNG 3: i tập vận dụng
(1)Mục tiêu: giúp những HS hệ thống kiến thức ca tiết học qua các câu hỏi trắc nghiệm.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy hc: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phm: HS trả lời phiếu câu hỏi và qua đó HS củng cố kiến thức bài học.
Nội dung hoạt động
GV phát phiếu câu hi cho các nhóm;
Câu 1: Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau khi i về khoá chính?
A. Một bảng có thể có nhiều khoá chính
B. Mỗi bảng có ít nhất một khoá
C. Xác định khoá phụ thuc vào quan hlogic của các dữ liệu chứ không phthuộc vào gtrị
c dữ liệu
D. Nên chọn khoá chính là khoá có ít thuộc tính nhất
Câu 2: Khi cập nht dữ liệu vào bảng, ta không thể để trống trường nào sau đây?
A. Khóa chính B. Khóa và ka chính
C. Khóa chính và trường bắt buộc điền dữ liệu D. Tất cả các trường của bảng
Câu 3: Trong mônh quan hệ, ràng buộc như thế nào được gọi là ràng buộc toàn vẹn thực
thể (ràng buộc khoá)?
A. Các hệ QT CSDL quan hkiểm soát việc nhp dliệu sao cho dữ liệu tại các cột khoá chính
không đưc để trống, dữ liệu tại các cột khchính kng được trùng nhau để đảm bảo sự nhất
quán dữ liệu
B. Dữ liệu tại các cột khoá chính không được để trống
C. Dữ liệu tại các cột khoá chính không được trùng nhau
D. Dữ liệu tại các cột khoá chính không được để trống nhưng đưc trùng nhau
Câu 4: Danh sách của mỗi phòng thi gồm có các trường: STT, H n hc sinh, S báo
danh, phòng thi. Ta chọn khoá chính là :
A. STT B. Số báo danh C. Phòng thi D. Họ tên học sinh
Câu 5: Gi sử một bảng 2 trường SOBH (sbảo hiểm)HOTEN (họ tên) thì nên chọn
trường SOBH làm khoá chính hơn vì :
A. Trường SOBH là duy nhất, trong khi đó trường HOTEN kng phải là duy nhất
B. Trường SOBH là kiểu số, trong khi đó trường HOTEN không phải là kiểu số
C. Trường SOBH đứng trước trường HOTEN
D. Trường SOBH là trường ngắn hơn
Câu 6: Trong bảng sau đây, mỗi học sinh chỉ có mmã s (Mahs)
Khoá chính của bng là:
A. Khoá chính = {Mahs}
Trang 113
B. Khoá chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Toan}
C. Khoá chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Li}
D. Khoá chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi}
Câu 7. Hai bảng trong một CSDL quan hệ liên kết vi nhau thông qua :
A. Địa chỉ của c bảng B. Thuộc tính khóa
C. Tên trường D. Thuộc tính của các trường được chọn (không nhất thiết phi
khóa)
Câu 8: Cho các bng sau :
- DanhMucSach(MaSach, TenSach, MaLoai)
- LoaiSach(MaLoai, LoaiSach)
- HoaDon(MaSach, SoLuong, DonGia)
Để biết giá của một quyển sách thì cần những bảng nào ?
A. HoaDon B. DanhMucSach, HoaDon
C. DanhMucSach, LoaiSach D. HoaDon, LoaiSach
ĐÁP ÁN:
1A
2A
3A
4B
5A
6A
7B
8B
4. ng dẫn học ở nhà(1’)
Xem lại bài học và xem trước bài tập và thực hành 10 (Trang 87 SGK).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Trang 114
Tiết: 42
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 10: HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (tiết 1)
I. MC TIÊU
Sau bài học, HS đạt đưc:
1. Kiến thc
- Biết chọn khóa cho các bảng dữ liệu của CSDL đơn giản.
- Hiểu khái niệm ln kết giữa các bảng trong sơ sở dữ liệu quan hệ.
- Biết cách xác lập liên kết giữa các bảng thông qua khóa, biết mục đích của việc xác lập
liên kết giữa các bảng.
2. Kĩ năng
- Tạo bảng, phân tích chn đúng kiểu dữ liệu và khóa chính.
- Liên kết đúng giữa các bảng.
- Tạo đúng mẫu hỏi, báo cáo theo yêu cầu.
3. Thái đ
T giác, tích cc trong hc tp.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực gii quyết vấn đ.
- Năng lực làm việc nhóm, năng lực s dng CNTT.
- Năng lực thc hành.
II. CHUN B CA GIÁO VIÊN HC SINH
1. Chun b ca go viên
- Giáo án, SGK, SGV.
- Png máy, một cơ sở dữ liệu quản lí thí sinh.
2. Chun b ca hc sinh
- Đọc trưc ni dung ca bài thc hành.
- Sách giáo khoa.
III. T CHC CÁC HOẠT ĐỘNG HC TP
1. Ổn định lp
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hp trong quá trình thc nh.
3. Tiến trình bài hc
HOẠT ĐNG 1. Pn tích CSDL, c định khóa chính cho bảng.
(1)Mục tiêu: rèn luyện kĩ năng phân tích CSDL mới.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: mảnh ghép, vấn đáp.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việcnhân, Thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy hc: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phm: Phân tích kiểu dữ liệu, xác đnh khóa chính để xây dựng CSDL.
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
c 1. Giao nhim v
-Giới thiệu cấu trúc 3 bảng THÍ SINH, ĐÁNH
PHÁCH ĐIỂM THI. Giáo vn cũng nên giới
thiệu phải có 3 bảng nvậy để đảm bảo sự khách
quan, công bằng trong việc chấm thi.
- Hãy xác đnh khóa trong bảng TSINH?giải
thích?
-Hãy xác định khóa trong bảng ĐÁNH PHÁCH?
c 1. Nhn nhim v
Theo dõi, xác định rõ yêu cu.
Trang 115
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
giải thích?
- Hãy xác đnh khóa trong bảng ĐIỂM THI? giải
thích?
c 2. Thc hin nhim v
- Theo dõi các nhóm, hướng dn.
c 3. Tho luận, trao đổi, báo cáo
Hướng dẫn HS báo cáo kết quả, đưa ra đáp án.
Giáo viên cũng cần lưu ý với học sinh trong
trường hợp các bảng với dữ liệu mẫu như trong sách
giáo khoa, ta cũng thể sdụng trưng STT m
trường khoá.
c 4. Phương án KTĐG
Đánh giá, nhận xét c nhóm thông qua sn phm
c nhóm tho lun đưc thái độ khi tham gia
tho lun.
c 2. Thc hin nhim v
- Tho luận đưa ra câu trả li cho 3 u
hi trên.
c 3. Tho luận, trao đổi, báo cáo
Đại din nhóm trình y kết qu tho
lun đưc.
c 4. Phương án KTĐG
HOẠT ĐNG 2. Pn tích CSDL, liên kết cần thiết giữa ba bảng.
(1)Mục tiêu: rèn luyện kĩ năng phân tích ln kết.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: mảnh ghép, vấn đáp.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việcnhân, thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy hc: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phm: xây dng liên kết cần thiết giữa ba bảng.
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
c 1. Giao nhim v
- Nêu yêu cu ca bài tp 2: Em hãy chỉ ra các
mối liên kết cần thiết giữa ba bảng để đưc kết
quả thi thông báo cho thí sinh.
c 2. Thc hin nhim v
- Kết quthi của mỗi hc sinh bao gồm những
thông tin o? Các thông tin đó dựa trên những
bảng nào?
- Như vy c thông tin cần lấy dựa trên 2 bảng
THÍ SINH ĐIỂM THI. Tuy nhiên 2 bảng
này không có trường chung, vậy để lấy được
tất ccác thông tin trên, ta cần thực hiện liên kết
giữa hai bảng trên thông qua bảng th3 bảng
ĐÁNH PHÁCH.
c 1. Nhn nhim v
Theo dõi, xác định rõ yêu cu.
c 2. Thc hin nhim v
- Tho luận đưa ra câu trả li cho c
u hi trên.
Trang 116
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
- Hãy xác định các mối liên kết trên.
c 3. Tho luận, trao đổi, báo cáo
Hướng dẫn HS báo cáo kết quả, đưa ra đáp án.
c 4. Phương án KTĐG
Đánh giá, nhận xét các nhóm tng qua sn
phm các nhóm tho luận được và thái đ khi tham
gia tho lun.
c 3. Tho luận, trao đổi, báo cáo
- Kết quả thi của mỗi học sinh bao gồm:
STT, SBD, họ tên, ngày sinh, trường
(bảng THÍ SINH), điểm (bảng ĐIỂM
THI).
- THÍ SINH liên kết vi ĐÁNH PHÁCH
thông qua SBD (liên kết 1-1).
ĐÁNH PHÁCH liên kết với ĐIỂM THI
thông qua Phách(liên kết 1-1).
4. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà
- GV nhắc lại nhng vấn đề mà HSn mắc phải trong quá giải bài tập.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại các nội dung đã m.
- Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 93.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Trang 117
Tiết: 44
BÀI TẬP THỰC HÀNH 10.
HỆ CƠ SỞ DỮ LIU QUAN HỆ (Tiết 2))
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết cách sử dụng CSDL quan hệ đã để cập nhật và khai thác thông tin phc v nhu cầu
của người dùng.
2. Về kĩ năng
- Tạo được biểu mẫu, mẫu hỏi, oo ở mức đbình thường.
3. Về thái đ
- thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Học sinh ngày càng say mê với cơ sở dữ liệu quan hệ.
4. Năng lực hướng tới
- Tạo được biểu mẫu, mẫu hỏi, báoo ở mức độ cao.
II. TỔ CHỨC CÁC HOT ĐỘNG HỌC TP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Tiến trình bài hc
3.1. Hot đng khi đng
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để HSnhu cầu khai thác CSDL quan hệ
QuanLyKiemTra.mdb.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Hc sinh có nhu cầu mong muốn được khai thác CSDL quan hệ
QuanLyKiemTra.mdb.
Nội dung hoạt động
Giáo viên
Học sinh
- Dẫn dắt vào bài.
- Hướng dẫn làm bài:
+ Để đưa ra kết quả thi ca thí sinh ta cần
truy vấn dữ liệu từ các bảng THÍ SINH,
ĐIỂM THI, ĐÁNH PHÁCH. Để truy vấn dữ
liệu ta phải sử dụng mẫu hi. Vậy việc cần
m đầu tiênthiết kế mẫu hỏi
KET_QUA_THI.
+ Sau khi có mẫu hỏi KET_QUA_THI, ta
dựa trên đó để đưa ra thôngo kết quả thi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, quan sát.
Trang 118
Giáo viên
Học sinh
Vậy bây giờ chúng ta phải làm sao để có
được thông báo kết quả thi?
- Nhận xét và hướng dẫn HS cách thực hiện
c công việc cần làm:
+ Thiết kế query KET_QUA_THI.
+ Đưa ra kết quả thi để thông báo cho hc
sinh.
+ Đưa ra kết quả thi theo trường.
+ Đưa ra kết quả thi của tỉnh theo sắp xếp
giảm dần của điểm thi.
- Trả lời: Tạo báo cáo.
- Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ các thao tác
để tự thực hành.
3.2. Hình thành kiến thức
3.2.1. Bài 3.
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết ch đưa ra kết quả thi để thông báo cho hc sinh, đưa ra
kết quả thi theo trường, đưa ra kết quả thi của toàn tỉnh theo thứ tự giảm dần của điểm thi.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin
học.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hành trên máy.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Hc sinh biết vận dụng các kiến thức đã hc vào giải quyết tình huống thực
tiễn có nội dung trong bài 3.
Nội dung hoạt động
Giáo viên
Học sinh
(?) Mở lại CSDL quan hđã tạo tiết trước
thực hiện các công việc:
+ Thiết kế query KET_QUA_THI.
+ Đưa ra kết quả thi để thông báo cho hc sinh.
+ Đưa ra kết quả thi theo trường.
+ Đưa ra kết quả thi của tỉnh theo sắp xếp giảm
dần của điểm thi.
- Quan sát, qun lý hc sinh; giải đáp thắc mắc
và giúp đỡ học sinh khi cần.
- Tiến hành chấm điểm 3 bạn làm xong đầu tiên.
- Cuối giờ, chấm điểm của mt sbạn bất k
trong lớp. Chiếu kết quả làm của các em đó cho
cả lớp cùng quant và nhận xét.
- Thcnh trêny.
- Tạo mẫu hỏi KET_QUA_THI gồm các
trường: STT, SBD, Họn thí sinh, Ngày
sinh, Trưng, Điểm.
- Tạo báo cáo kết quả thi để thông báo cho
học sinh lấy dữ liệu từ mẫu hỏi
KET_QUA_THI.
- Tạo báo cáo kết quả thi theo trường lấy dữ
liệu từ mẫu hỏi KET_QUA_THI.
- Tạo báo cáo kết quả thi của tỉnh theo sắp
xếp giảm dần của điểm thi lấy dữ liệu từ
mẫu hỏi KET_QUA_THI.
- Quan sát, lắng nghe và rút kinh nghiệm.
Trang 119
Giáo viên
Học sinh
- Tóm tắt ni dung tiết học.
3.3. Hot đng luyện tập, vận dng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh khai thác CSDL quan hệ QuanLyKiemTra.mdb với những
tình hung thực tế khác nhau.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Đàm thoại, khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thc hành trên máy.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Hc sinh biết vận dụngc kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống
thực tiễn.
Nội dung hoạt động
3.3.1. Hoạt động luyện tập
- Nắm đượcc bước để tạo mẫu hỏi và báo cáo.
3.3.2. Hoạt động vận dụng
Giáo viên
Học sinh
(?)Mở lại CSDL quan hđã tạo trên thực hiện
c công việc:
+ Tạo biểu mẫu cho 3 bng THÍ SINH, ĐIM THI,
ĐÁNH PHÁCH và nhập thêm cho mỗi bng 5 bộ
bất kì.
+ Tạo mẫu hỏi in ra danh sáchc thí sinh có điểm
từ 8 trn.
+ Tạo báo cáo in ra danh sáchc thí sinh sinh sau
ngày 01/06/1990.
- Phân tích và gợi ých làm bài.
- Quan sát, qunhc sinh, gii đáp thc mc và
giúp đỡ hc sinh khi cn.
- Quan sát.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Thc hành trêny.
3.4. Hot đng tìm tòi, mrộng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức ca mình.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc nhân, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.
(4) Phương tiện: SGK, máy tính.
(5) Kết quả: Hc sinh biết mở rộng c kiến thức ca mình thông qua một dự án thực tế.
Nội dung hoạt động
Trang 120
HS về nhà xem lại BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 10 đồng thời thực hiện một số yêu cầu
sau:
Sử dụng CSDL quan hệ QuanLyKiemTra.mdb và thực hiện các yêu cầu sau:
- Tạo mt biểu mẫu cho bảng THÍ SINH, ĐÁNH PHÁCH dạng cnh, phụ.
- Mở lại 3 biểu mẫu ở trên và tạo thêm các nút lệnh thêm, xóa, tới, lùi, lưu, đóng.
- Tính tng điểm ca các thí sinh theo từng trường.
- Thống kê nhng trường có thí sinh co điểm thi dưới 8.
§11 CÁC THAO TÁC TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (TT)
I. Mục tiêu:
1) Về kiến thức:
+ Biết được các chức năng của hệ QTCSDL quan hệ và vai trò ý nghĩa của các chức năng đó
trong quá trình tạo lập, cập nhật và khai thác hệ QTCSDL quan hệ;
+ Biết cách tạo lập CSDL và khai thác CSDL (sắp xếp các bản ghi, truy vấn CSDL, kết xuất
báo cáo) trên một số hệ QTCSDL quan hệ.
2) Về kỹ năng:
+ Liên hệ với các thao tác cụ thể đã được học trên hệ QTCSDL Access.
3) Về thái độ: Hướng Hs xây dựng được một mô hình dữ liệu được dùng để mô tả dữ liệu ở mức
cao.
II. Chuẩn bị của Giáo viên hc sinh:
- Giáo viên: Sách giáo viên, ch giáo khoa, một số hình ảnh minh hoạ, máy chiếu, Hướng
dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tin học THPT.
- Học sinh: sách giáo khoa.
III. Phương pp:
- Thuyết trình
- Đàm thoại
- Gợi mở
Hoạt đng 4: 3. Khai thác CSDL.
(1)Mục tiêu: biết các thao tác khai thác cơ sở dữ liệu.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,vấn đáp, phát hiện, khai thác mối quan h
giữa thực tiễn với tin học.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việcnhân, Thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy hc: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phm: thực hiện được các thao tác khai thác cơ sở dữ liệu .
Nội dung hoạt động
- Sắp xếp các bản ghi
- Truy vấn dữ liệu
- Xem dữ liệu
- Kết xuất oo
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* GV nhắc lại phát biểu đơn giản về
bài toán sắp xếp trong SGK Tin học
10
1. Các thao tác để sắp xếp
+ Chọn cột To
+ Bấm chuột vào công cụ
- Sắp xếp
c bản ghi
Trang 121
a. Sp xếp trên Access:
+ Mở bảng Hoc_sinh đã đưc tạo
đã được nhập dữ liệu.
+ Yêu cầu hs thực hiện sắp xếp cột To
theo thứ tự ng dần
* Yêu cầu hs sắp xếp tăng dn theo
điểm môn Toán
b. Truy vấn trên Access:
- Mở bảng Hoc_sinh đã được tạo
đã được nhập dữ liệu
- Yêu cầu hs thực hiện hiển thdanh
ch hs tổ 1
c. Xem dữ liệu trên Access:
- Mở bảng Hoc_sinh
-Yêu cầu hs thực hiện hiển th bảng
chỉ gồm các ct Hodem, ten, ngsinh
d. Kết xuất báo cáo trên Access:
- Yêu cầu hs thực hiện xuất kết quả
học tập của từng hs ra máy in
2. Quan sát quá trình thực hiện kết
quả ca GV
* Access thực hện sắp xếp ngay trên
bảng dữ liệu nguồn
* HS Quan sát quá trình thực hiện
kết quả hiển thị trên màn hình, nhận xét.
* Thực hiện các thao tác trên máy của
GV
+ Chọn đối tượng Queries
+ Bấm đúp chuột vào Create query by
using wizard
+Chọn bảng Hoc_sinh
+Chọn các trường cho mẫu hỏi
+Chọn Next 2 lần
+ Trên cột To, dòng criteria gõ 1
+Thực hiện mẫu hỏi để thu kết qu
* Thực hiện yêu cầu của GV
+ Bấm đúp chuột vào bảng Hoc_sinh
+Bấm phải chuột vào c cột không
muốn hiển thị, chọn lệnh Hide columns
*Thực hiện yêu cầu của GV
- Truy vấn
dữ liệu
- Xem dữ
liệu
- Kết xuất
báo cáo
C. Câu hỏi chủ đề các thao tác khai thác cơ sở dữ liệu :
(1)Mục tiêu: củng cố kiến thức qua các câu trắc nghiệm chủ đề.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việcnhân, Thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy hc: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phm: trlời các câu trắc nghiệm.
Nội dung hoạt động
Câu 1: Việc đầu tiên để tạo lập một CSDL quan hệ là :
A. Tạo ra một hay nhiều biểu mẫu B. Tạo ra một hay nhiềuoo
C. Tạo ra mt hay nhiều mẫu hỏi D. Tạo ra một hay nhiều bảng
Câu 2: Thao tác khai báo cấu trúc bảng bao gm :
Trang 122
A. Khai báo kích thước của trường B. Tạo liên kết giữa c bảng
C. Đặt tên các trường và chđịnh kiểu dữ liệu cho mỗi trường D. Câu A và C đúng
Câu 3: Thao tác nào sau đây không thuộc loại tạo lập CSDL quan hệ?
A. Tạo cấu trúc bảng B. Chọn khoá chính
C. Ðặt tên bảng và lưu cấu trúc bảng D. Nhập dữ liệu ban đầu
Câu 4: Trong quá trình tạo cấu trúc của một bảng, khi tạo một trường, việc nào sau đây
không nhất thiết phải thực hiện?
A. Đặtn, các tên của các trường cần phân biệt B.Chọn kiểu dữ liệu
C. Đặt kích thưc D. Mô tả nội dung
Câu 5: Cho các thao tác sau :
B1: Tạo bảng B2: Đặt tên và lưu cấu trúc B3: Chọn khóa chính cho bảng B4: Tạo liên
kết
Khi tạo lập CSDL quan hệ ta thực hiện lần lượt các bước sau:
A. B1-B3-B4-B2 B. B2-B1-B2-B4 C. B1-B3-B2-B4 D. B1-B2-B3-B4
Câu 6: Thao tác nào sau đây không phi là thao tác cp nhật dữ liệu?
A. Nhập dữ liệu ban đầu B. Sửa nhng dữ liệu chưa phù hợp
C. Thêm bản ghi D. Sao chép CSDL thành bản sao dự phòng
Câu 7: Chỉnh sửa dữ liệu là:
A. Xoá mt số quan hệ B. Xoá giá trị của một vài thuộc tính của một b
C. Thay đổi các giá trị của một vài thuộc tính của một bộ D. Xoá một số thuộc tính
Câu 8: Xoá bản ghi là :
A. Xoá mt hoặc một số quan h B. Xoá mt hoặc một số cơ sở dữ liệu
C. Xoá mt hoặc một số bộ ca bảng D. Xoá mt hoặc một số thuộc nh của
bảng
Câu 9: Thao tác nào sau đây không khai thác CSDL quan hệ?
A. Sắp xếp các bản ghi B. Thêm bản ghi mới
C. Kết xuất báoo D. Xem dữ liệu
Câu 10: Khai thác CSDL quan hệ có thể là:
A. Tạo bảng, chđịnh khóa chính, tạo liên kết B. Đặt tên trường, chọn kiểu dữ liệu, định tính
chất trường
C. Thêm, sửa, xóa bản ghi D. Sắp xếp, truy vấn, xem dữ liệu, kết xuất báo cáo
ĐÁP ÁN:
1D
2D
3D
4D
5C
6D
7C
8C
9B
10D
D. Củng cố và dặn dò:
- Các bước tạo lập CSDL: Tạo bảng, lưu bảng, chọn khoá và tạo liên kết
- Các thao tác cập nhật dữ liệu: Thêm bản ghi, xoá bản ghi, chỉnh sửa dữ liệu của bản ghi.
- Các thao tác khai thác dữ liệu : sắp xếp các bản ghi, truy vn cơ sở dữ liệu, xem dữ liệu
và kết xuất báo cáo.
- Chuẩn bị bài thực hành 10
V.Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Trang 123
Ngày soạn:
Tiết: 46
KIỂM TRA MỘT TIT
I. Mục tiêu:
- Củng c lại các kiến thức đã học thông qua một số câu hi tự luận và trắc nghiệm.
- Cụ thể nhn mạnh vào mt số nội dung sau: Khái niệm CSDL quan hệ, hệ CSDL quan hệ,
phân biệt sự khác nhau giữa khóa và khóa chính, các thao tác thường gặp trên hệ CSDL
quan hệ.
II. Chuẩn bị của go viên và học sinh:
- Giáo viên: chuẩn bị các u hỏi và ra đề kiểm tra.
- Học sinh: tự ôn tập lại các kiến thức và đc lập làm bài.
III. Phương pp:
- Nêu vấn đề
IV. Ma trận đề:
Cấp độ
n
ch đề
(nội dung,cơng…)
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Cộng
Cấp độ thp
Cấp độ cao
1.
CSDLQH
CSDL
QH
- Khái nim
CSDLQH
và h
QTCSDL
QH.
- Đặc trưng của
CSDLQH
S câu:3 TN
S đim:0.9
S câu:2 TN,
S đim:0.6
S câu: 5
1.5 Điểm=
15%
Khoá
liên
kết
gia
các
khoá
- Khái nim
khoá.
- Liên kết
gia c
bng
- c định
khoá chính.
- c định liên
kết gia các
bng
Xác đnh
khoá
S câu: 4
TN
S đim:1.2
S câu: 2 TL
S đim:1
S câu:1
(TL)
S đim:1
S câu: 7
3.2 Điểm=
32
Tng s câu: 12
Tng s đim
S câu: 7
S đim:2.1
S câu: 4
S đim:1.6
S câu:1
(TL)
S đim:1
S câu: 12
4.7 Điểm=
47%
2. Thao
tác vi
H
QTCSDL
QH
To lp
CSDL
To lp
CSDL
S câu:1TN
S đim:0.3
S câu:1
0.3điểm=3%
Cp
nht
CSDL
Cp nht
CSDL
Cp nht
CSDL
Lit kê tình
hung cp
nht thông
tin ca 1
CSDL QH c
th
Trang 124
Cấp độ
n
ch đề
(nội dung,cơng…)
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Cộng
Cấp độ thp
Cấp độ cao
S câu:3 TN
S đim:0.9
S câu:1 TN
S đim:0.3
S câu:1 TL
S đim:1
S câu:5
2.2 điểm
=22%
Khai
thác
CSDL
Khai thác
CSDL
Khai thác
CSDL
Nêu tình
hung và các
thông tin
đưc khai
thác ca 1
CSDL QH c
th
S câu:3 TN
S đim:0.9
S câu:3 TN
S đim:0.9
S câu:1 TL
S đim:1
S câu:7
2.8 điểm
=28%
S câu: 13
S đim:5.3 T l
53%
Su: 7
S đim: 2.1
21%
Su:4
S đim:1.2
12%
Su: 2
S đim: 2
20 %
S câu: 13
S đim:5.3
T l 53%
Tng s câu: 25
Tng s đim: 10
T l 100%
Su: 14
S đim: 4.2
42%
Su:8
S đim: 2.8
28%
Su: 3
S đim: 3
30 %
V. Nội dung:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (6 điểm)
Hãy tô đậm vào đáp án đúng
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Câu 1: Cần tiến hành cp nhật h sơ hc sinh của nhà trưng trong các trường hợp nào sau
đây?
A. Một học sinh mới chuyển từ trường khác đến; thông tin về ngày sinh của một hc sinh bị sai.
B. Sắp xếp danh sách học sinh theo thứ tự ng dần của tên
C. Tìm học sinh có điểm môn toán cao nhất khối.
D. Tính tỉ lệ học sinh trên trung bình môn Tin của từng lớp.
Câu 2: Xét công tác quản lí h. Trong số các công việc sau, những việc nào không thuộc
nhóm thao tác cập nhật hồ sơ?
A. Xóa mt hồ sơ B. Thống kê và lậpoo
C. Thêm hai h D. Sửa tên trong mt h sơ.
Câu 3: Các khái niệm dùng để mô tcác yếu tố nào sẽ tạo thành hình dữ liệu quan hệ?
A. Cấu trúc dữ liệu B. Các ràng buc dữ liệu
C. Các thao tác, phép toán trên dữ liệu D. Tất cả câu trên
Câu 4: Liên kết giữa các bng cho phép:
A. Tránh được dư thừa dữ liệu C. Có thể có được thông tin tổng hợp từ nhiều bảng
Trang 125
C. Nhất quán dữ liệu D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 5: Trong Access, đtạo liên kết giữa 2 bảng thì hai bảng đó phải hai trường thỏa
mãn điều kiện:
A. Có tên giống nhau B. kiểu dữ liệu giống nhau hoặc p hp
nhau
C. Có ít nhất một trường là khóa chính D. Cả A, B, C
Câu 6: Báo cáo thường được sử dụng để:
A. Thể hiện được sự so sánh và tng hợp thông tin từ c nhóm dữ liệu
B. Trìnhy nội dung văn bản theo mẫu quy định
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
Câu 7: Để tạo một báo cáo, cần trả li các câu hi gì?
A. Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì? Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa
vào báo cáo? Dữ liệu sẽ đưc nhóm như thế nào?
B. Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì? Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa
vào báo cáo? Tạo báo cáo bằng cách nào?
C. Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì? Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa
vào báo cáo? Dữ liệu sẽ đưc nhóm như thế nào? Hình thức báo cáo như thế nào?
D. Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì? Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa
vào báo cáo?
Câu 8: Gisử bảng HOCSINH gồm có các trường MAHS, HOTEN, DIEM. LOP. Muốn
hiển thị thông tin điểm cao nhất của mỗi lớp đsử dụng lâu dài, trong Access ta sử dụng
đối tượng nào trong các đối tượng sau?
A. Reports B. Queries C. Forms D. Tables
Câu 9: Cho các bng sau :
- DanhMucSach(MaSach, TenSach, MaLoai)
- LoaiSach(MaLoai, LoaiSach)
- HoaDon(MaSach, SoLuong, DonGia)
Để biết g của một quyển sách thì cần những bảng nào ?
A. HoaDon B. DanhMucSach, HoaDon C. DanhMucSach, LoaiSach D. HoaDon,
LoaiSach
Câu 10: Cho bảng dữ liệu sau:
c lí giải nào sau đây cho rằng bảng đó không phải một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ?
A. Tên các thuộc tính bằng chữ Việt B. Không có thuộc tính tên người mưn
C. Có một ct thuộc tính phức hợp D. Số bản ghi quá ít.
Câu 11: Trong mônh quan hệ, về mt cấu trúc tdữ liệu được thể hiện trong các:
A. Cột (Field) B. Hàng (Record) C. Bảng (Table) D. Báo cáo (Report)
Câu 12: Thao tác tn dữ liệu có thể là:
A. Sửa bản ghi B. Thêm bn ghi C. Xoá bản ghi D. Tất cả đáp án trên
Câu 13: Phát biểu nào về hệ QTCSDL quan hệ là đúng?
A. Phần mềm dùng để xây dựng các CSDL quan h
B. Phần mềm dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ
C. Phần mềm Microsoft Access
Trang 126
D. Phần mềm để giải các bài toán quncó chứa các quan hệ giữa các dữ liệt
Câu 14: Khi cập nhật dữ liệu vào bảng, ta kng thể để trống trường nào sau đây?
A. Khóa chính B. Khóa và ka chính
C. Khóa chính và trường bắt buộc điền dữ liệu D. Tất cả các trường của bảng
Câu 15: Khẳng định nào là sai khi i về khoá?
A. Khoá tập hợp tất cả các thuộc tính trong bảng để phân biệt đưc các cá th
B. Khoá là tập hợp tất ccác thuộc tính vừa đủ để phân biệt được các thể
C. Khoá chỉ là một thuộc tính trong bng được chọn làm khoá
D. Khoá phải các trường STT
Câu 16: Cho các thao tác sau :
B1: Tạo bảng B2: Đặt tên và lưu cấu trúc B3: Chọn khóa chính cho bảng B4: Tạo liên
kết
Khi tạo lập CSDL quan hệ ta thực hiện lần lượt các bước sau:
A. B1-B3-B4-B2 B. B2-B1-B2-B4 C. B1-B3-B2-B4 D. B1-B2-B4-B2
Câu 17: Chỉnh sửa dữ liệu là:
A. Xoá mt số quan hệ
B. Xoá gtrị ca một vài thuộc tính ca một bộ
C. Thay đổi các giá trị của một vài thuộc tính của một bộ
D. Xoá mt số thuc tính
Câu 18: X bản ghi là :
A. Xoá mt hoặc một số quan h B. Xoá mt hoặc một số cơ sở dữ liệu
C. Xoá mt hoặc một số bộ của bảng D. Xoá mt hoặc một số thuộc tính của
bảng
Câu 19: Cho bảng dữ liệu sau:
Bảng này không là một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ, vì:
A. Ðộ rng các cột không bằng nhau B. Có hai bản ghi có cùng giá trị thuộc tính số
thẻ là TV – 02
C. Một thuộc tính có tính đa tr D. Có bản ghi chưa đủ các gtrị thuc tính
Câu 20: Trong mônh quan hệ, ràng buộc như thế nào được gọi là ràng buộc toàn vẹn
thực thể (ràng buộc khoá)?
A. Các hệ QT CSDL quan hệ kiểm soát việc nhập dữ liệu sao cho dữ liệu tại các cột khoá chính
không được để trống, dữ liệu tại các cột khoá chính không được tng nhau để đảm bảo sự nhất
quán dữ liệu
B. Dữ liệu tại các cột khoá chính không được để trống
C. Dữ liệu tại các cột khoá chính không được trùng nhau
D. Dữ liệu tại các cột khoá chính không được để trống nhưng đưc trùng nhau
Phần II. Tự luận(4 điểm)
Cho CSDL QL_HS có các đối tượng sau:
- HocSinh(MaHS, Hoten, Lop, GT, NgaySinh)
- NoiQuy(MaNQ, TenNQ, Diem)
- TheoDoiNQ(MaHS, MaNQ, Tuan, ThoiGian)
Câu 1: Xác đnh khoá có thể có của các đi tượng. (1 điểm)
Câu 2: Xác đnh khoá chính ca các đối tượng. (0.5 điểm)
Trang 127
Câu 3: Xác đnh liên kết giữa c bảng. (0.5 điểm)
Câu 4: uc tình huốngCSDL có thể cập nhật thông tin và c thông tin nào có thể cập
nhật.t nhất 3 tình hung). (1 điểm)
Câu 5: unh huống CSDL tn có thể kết xuất thông tin? Và thông tin kết xuất? (Ít nhất 3
tình hung) (1 điểm)
VI. ĐÁP ÁN:
Phần I (Trắc nghiệm) Mỗi câu đúng được 0.3 điểm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
A
B
D
D
B
C
A
A
B
C
C
D
B
C
B
C
C
C
C
A
Phần II:
Câu 1: Xác đnh khoá có thể có của các đi tượng. (1 điểm)
+ Đối tượng HocSinh có thể cóc khoá sau:
Khoá 1: {MaHS}
Khoá 2: {Hoten, NgaySinh}
+ Đối tượng NoiQuy có thể cóc khoá sau:
Khoá 1: {MaNQ}
Khoá 2: {TenNQ}
+ Đối tượng TheoDoiNQ có thể có các khoá sau:
Khoá 1: {MaHS, MaNQ,Tuan,ThoiGian}
Câu 2: Xác đnh khoá chính ca các đối tượng. (0.5 điểm)
+ Đối tượng HocSinh : {MaHS}
+ Đối tượng NoiQuy : {MaNQ}
+ Đối tượng TheoDoiNQ : {MaHS, MaNQ,Tuan,ThoiGian}
Câu 3: Xác đnh liên kết giữa c bảng. (0.5 điểm)
+ Bảng HocSinh liên kết với bảng TheoDoiNQ qua MaHS
+ Bảng NoiQuy liên kết với bảng TheoDoiNQ qua MaNQ
Câu 4: uc tình huốngCSDL có thể cập nhật thông tin và c thông tin nào có thể cập
nhật.t nhất 4 tình hung). (1 điểm)
Khi có học sinh mi chuyển về trường: cập nhật thông tin học sinh: thêm học sinh
{MaHS, Hoten, GT, NgaySinh, Lop}
Khi nhà trường có quyết định thay đổi về bảng ni quy: Thay đổi điểm ca ni quy hoặc
n nội quy.
Khi có học sinh vi phm nội quy: cập nhật: MaHS, MaNQ, Tuan, ThoiGian
Ghi chú: HS có thể đưa ra c tình huống khác nếu đảm bảou cầu: thêm, xoá,
chỉnh sửa thông tin của các đối tượng thì đạt yêu cầu.
Câu 5: unh huống CSDL tn có thể kết xuất thông tin? Và thông tin kết xuất? (Ít nhất 4
tình hung) (1 điểm)
Khi có xem thông tin vi phạm của 1 học sinh: hiển thị thông tin học sinh vi phạm từ đầu
năm đến thời điểm hiện tại gồm các thông tin: Mã học sinh, tên nội quy vi phạm, điểm trừ
của mục vi phm, tổng điểm trừ vi phạm đến thời điểm hiện tại
Khi tổng kết thi đua cuối tuần: thông tin điểm trừ của từng lớp, hiển thị thông tin: Lop,
n học sinh vi phm, nội quy vi phạm, tổng điểm trừ từng lớp trong tuần.
Khi tổng kết thi đua cuối năm, cuối học kì: thông tin điểm trừ của từng lớp, hiển thị thông
tin: Lop, tên học sinh vi phạm, nội quy vi phạm, tổng điểm trừ từng lớp trong năm, hc
kì.
Ghi chú: HS có thể đưa ra các tình huống khác nếu đảm bảou cầu: tổng hợp, kết
xuất,o cáo thông tin của các đối tượng thì đạt yêu cầu.
Trang 128
VII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
- Kiểm tra sỉ s
- Phát đ
- Theo dõi học sinh trong thời gian kiểm tra.
- Thu bài.
Trang 129
Tiết: 47
BÀI 13. BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm bảo mật.
- Biết giải pháp bảo mật hệ thống: Chính sách ý thức; Phân quyền truy cập nhn
dạng người dùng.
2. Kĩ năng: Biết mt số cách thông dụng bảo mật CSDL
3. Thái độ: ý thức và thái đ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL
4. Định hướng hình thành năng lực: Hình thành năng lực bo mật CSDL trong hệ thống
CSDL sử dụng.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu
- Học liệu: sách go khoa; sách giáo viên; Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
môn Tin học THPT.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, xem trước bài học.
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Hãy nêu các thao tác với CSDL quan hệ.
Làm thế o đbo mật các thông tin trong CSDL chúng ta vừa mi tạo ra, chúng ta sẽ
tìm hiểu vấn đề y trong Bài 13. BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ SỞ DỮ
LIỆU
3. Tiến trình bài hc
Hoạt đng 1: Tìm hiểu khái niệm bảo mật thông tin
(1) Mục tiêu: Hình tnh kiến thức vvấn đề bảo mật thông tin trong các hệ CSDL.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện-giải quyết vấn đề, vấn đáp, khai
thác mối quan hgiữa thực tiễn với tin học.
(3) Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Ngày nay trong hội tin học hóa nhiều hoạt
động đều diễn ra trên mạng qui toàn thế
giới. Do đó vấn đề bảo mật thông tin được đặt lên
hàng đu. Em hãy cho biết bảo mật thông tin
gì?
Bước 2. Thực hiện nhiệm v
Quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Lắng nghe kết quả báo cáo của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Im lặng, lắng nghe yêu cầu của GV
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu SGK, thảo luận với bạn bên
cạnh để thực hiện yêu cầu của GV.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Bảo mật trong hệ CSDL là:
+ Ngăn chặn các truy cập kng được
phép.
Trang 130
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Bước 4. Phương án KTĐG
Đánh giá kết quả hoạt động dựa trên kết quả báo
o và quá trình thực hiện nhiệm v.
Điều chỉnh, bổ sung:
Ví d, một số hệ qun lí học tập và giảng dạy của
nhà trường cho phép mọi ph huynh HS truy cập
để biết kết quả học tập của con em nh. Mỗi ph
huynh chỉ quyền xem điểm của con em mình
hoặc của khối con em nh học. Đây quyền
truy cập hạn chế nhất (mức thấp nhất). các thầy cô
giáo trong trường quyền truy cập cao hơn:
Xem kết quả mọi thông tin khác của bất kì HS
nào trong trường. Người quản lí học tập có quyền
nhp điểm, cập nhật các thông tin khác trong
CSDL.
+ Hạn chế tối đa c sai sót của người
dùng.
+ Đảm bảo các thông tin không bị mất
hoặc thay đổi ngoài ý muốn.
+ Không tiết lộ nội dung dữ liệu cũng
như chương trình xử lý.
Vd: tài khon của mỗi nhân trong ngân
hàng…
Bước 4. Pơng án KTĐG
Ghi nhận, phản biện kết quả kiểm tra đánh
giá
Hoạt đng 2: Tìm hiểu về gii pháp bảo mt thông tin Chính sách và ý thức
(1) Mục tiêu: Biết đưc những kiến thức cơ bản về giải pháp chính sách và ý thức.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- Yêu cầu hc sinh tham khảo ch giáo khoa
trả lời câu hỏi: Giải pháp bảo mật y được thực
hiện như thế nào?
- Liên hthực tế: Cho một số dụ liên quan
đến xâm phạm thông tin ng chung hoặc thông
tin của người khác.
Bước 2. Thực hiện nhiệm v
Quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Lắng nghe kết quả báo cáo của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Im lặng, lắng nghe yêu cầu của GV
Bước 2. Thực hiện nhiệm v
Nghiên cứu SGK, thảo luận với bạn bên
cạnh để thực hiện yêu cầu của GV.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
+ Cấp quc gia: các chính sách, điều luật;
Trong các tổ chức: quy đnh cthể, cung
cấp tài chính, nguồn lực
+ Người phân ch thiết kế CSDL:
c giải pháp ngăn chặn cả về phần cứng
Trang 131
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Bước 4. Phương án KTĐG
Đánh giá kết quả hoạt động dựa trên kết quả báo
o và quá trình thực hiện nhiệm v.
Điều chỉnh, bổ sung:
Ngưi dùng phải có ý thức coi vệ thông tin là một
i nguyên quan trọng, trách nhiệm thực hiện
đúng qui phạm ngưi quản trị hệ thống u
cầu, tự giác thực hiện các điều khoản do pháp luật
qui định.
và phần mềm.
+ Người dùng: ý thức tôn trọng tài
nguyên dùng chung
- dụ:
+ tấn công các trang web
+ đánh cắp mật khẩu rút tiền ngân
hàng.
Bước 4. Pơng án KTĐG
Ghi nhận, phản biện kết quả kiểm tra
đánh giá
Hoạt động 3: m hiểu về giải pháp bảo mật thông tin Pn quyền truy cập nhận dạng
ngưi dùng.(15’)
(1) Mục tiêu: Biết về phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, nêu-giải quyết vấn đ
(3) Hình thức tổ chức: Cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm để trả lời
c câu hỏi sau:
- Bảng pn quyền là gì?
- Hệ thống nhn dng người dùng bằng cácho?
- Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu không bảng
phân quyền (khi quản lý CSDL)?
Bước 2. Thực hiện nhiệm v
Quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Lắng nghe kết quả báo cáo của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Im lặng, lắng nghe yêu cầu của GV
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để
thực hiện yêu cầu ca GV.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- Bảng phân quyền là dữ liệu của CSDL,
tuy nhiên được quản lí chặt chẽ,
không giới thiệu công khai và ch
nhng người quản trị hệ thống mới có
quyền truy cập.
- Hthống nhận dng người dùng thông
qua tên và mật khu.
Trang 132
Bước 4. Phương án KTĐG
Đánh giá kết quả hoạt động dựa trên kết quả o
o và quá trình thực hiện nhiệm v.
Điều chỉnh, bổ sung:
- Các quyền trong bảng phân quyền: đọc (Đ), sửa
(S), bổ sung (BS), a (X), kng đưc truy cập
(K).
- Người quản trị CSDL cần cung cấp:
+ Bảng phân quyền truy cập cho hệ QT CSDL.
+ Phương tiện cho người dùng để hQT CSDL
nhn biết đúng h.
- Hướng dẫn minh họa thông qua bảng phân quyền
truy cập (trang 102 SGK)
- Khi không bảng phân quyền, CSDL
sẽ bị cập nhật dữ liệu (thêm, sửa, xóa)
bởi những ngưi không có trách nhiệm.
Bước 4. Pơng án KTĐG
Ghi nhận, phn biện kết quả kiểm tra
đánh giá
Hoạt đng 4. Củng cố kiến thức
(1) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS đc SGK và thảo luận nhóm để trả lời
c câu hỏi sau:
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không phải là
bảo mật thông tin trong hệ CSDL?
A. Ngăn chặn các truy cập kng được phép
B. Hạn chế tối đa các sai sót ca người dùng
C. Đảm bảo thông tin kng bmất hoặc bthay
đổi ngoài ý muốn
D. Khống chế số người sử dụng CSDL
Câu 2: Bảo mật CSDL:
A. Chỉ quan tâm bảo mật dữ liệu
B. Chỉ quan m bảo mật chương trình xlí d
liệu
C. Quan m bo mật cả dliệu chương trình
xử lí dữ liệu
D. Chỉ là các giải pháp kĩ thuật phần mềm.
Câu 3: Chọn các phát biểu sai trong các phát
biểu dưi đây?
A. Bảo mật hạn chế được thông tin không bị mất
hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn
B. Có thể thực hiện bảo mật bng giải pháp phần
cứng
C. Hiệu quả của bảo mật chỉ ph thuộc vào h
QTCSDL và chương trình ứng dụng
D. Hiệu quả bảo mật phụ thuộc rất nhiều vào các
chủ trương, chính sách của chủ shữu thông tin
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Im lặng, lắng nghe yêu cầu của GV
Trang 133
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
và ý thức ca người ng.
Câu 4: Bảng pn quyền cho phép :
A. Phân các quyền truy cập đối với ngưi dùng
B. Gp người dùng xem được thông tin CSDL.
C. Giúp ngưi quản xem được các đối tượng
truy cập hệ thống.
D. Đếm được sợng người truy cập hệ thng.
Câu 5: Ngưi chức năng phân quyn truy
cập là:
A. Người dùng
B.Người viết chương trìnhng dụng.
C. Người qun trị CSDL.
D. Lãnh đạo cơ quan.
Bước 2. Thực hiện nhiệm v
Quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Lắng nghe kết quả báo cáo của HS
Bước 4. Phương án KTĐG
Đánh giá kết quả hoạt động dựa trên kết quả báo
o và quá trình thực hiện nhiệm v.
Bước 2. Thực hiện nhiệm v
Nghiên cứu SGK, thảo luận với bạn
bên cạnh để thực hiện yêu cầu của GV.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
1D, 2C, 3C, 4A, 5C
Bước 4. Pơng án KTĐG
Ghi nhận, phn biện kết quả kiểm tra
đánh giá
IV. Dặn và rút kinh nghiệm: (1’)
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới (mục 3, 4)
Trang 134
- Trả li câu hỏi sau bài học.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Trang 135
Tiết: 48
BÀI 13. BẢO MẬT THÔNG TIN TRONGC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết giải pháp bảo mật hệ thống: Mã hóa thông tin và nén dữ liệu; u bn
bản
2. Kĩ năng: Biết mt số cách thông dụng bảo mật CSDL
3. Thái độ: ý thức và thái đ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL
4. Định hướng hình thành năng lực: Hình thành năng lực bo mật CSDL trong hệ thống
CSDL sử dụng.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu
- Học liệu: sách go khoa; sách giáo viên; Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
môn Tin học THPT.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, xem trước bài học (Tin học 10).
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Hãy trình bày giải pháp bảo mật thông tin pn quyền truy cập và nhận dạng ngưi dùng.
Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu thêm 2 giải pháp bảo mật thông tin trong h
CSDL thườngng, đóhóa thông tin và nén dữ liệu; Lưu biên bản.
3. Tiến trình bài hc
Hoạt đng 1: Tìm hiểu giải pháp bảo mật thông tin Mã hóa thông tin vàn dữ liệu
(1) Mục tiêu: Biết giải pp bảo mật thông tin Mã hóa thông tin và nén dữ liệu.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện-giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS đọc SGK và trao đổi với bạn n cạnh
để trlời 2 yêu cầu sau:
- Mã hóa thông tin là gì?
- a thông tin bằng ch nén dliệu nhằm mục
đích gì?
Bước 2. Thực hiện nhiệm v
Quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Lắng nghe kết quả báo cáo của HS
Bước 4. Phương án KTĐG
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Im lặng, lắng nghe yêu cầu của GV
Bước 2. Thực hiện nhiệm v
Nghiên cứu SGK, thảo luận với bạn
bên cạnh để thực hiện yêu cầu của GV.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- hóa thông tin biến đổi thông tin
(gốc) thànhc “bản sao dữ liệu
- Mục đích của việc hóa tng tin
bằng cách nén dữ liệu nhằm giảm khả
năng rò rỉ (tăng cường tính bảo mật của
dữ liệu) và giảm dung lượngu trữ.
Bước 4. Pơng án KTĐG
Ghi nhn, phản biện kết quả kiểm tra
đánh giá
Trang 136
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Đánh giá kết quhoạt động dựa trên kết qubáo
o và quá trình thực hiện nhiệm v.
Điều chỉnh, bổ sung:
- Các bản sao dliệu thường được mã a và nén bi
c chương trình riêng.
-Một số thuật toán mã hóa như: chuyển kí tự thành số,
chuyển số thành kí tự, cộng vào ASCII một hằng
số, …
Minh họa cụ thể
- Hướng dẫn HS đc SGK
Hoạt đng 2: Tìm hiểu giải pháp bảo mật thông tin Lưu biên bản (15’)
(1) Mục tiêu: Biết giải pp bảo mật thông tin lưu bn bản.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS đọc SGK trao đổi với bạn bên
cạnh để trả lời 2 yêu cầu sau:
- Trong giải pháp này hệ thống sẽ lưu trnhững
gì?
- Cho ví dụ thực tiễn về giải ppy
Bước 2. Thực hiện nhiệm v
Quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Lắng nghe kết quả báo cáo của HS
Bước 4. Phương án KTĐG
Đánh g kết quả hoạt động dựa trên kết qu
báo cáo và quá tnh thực hiện nhiệm v.
Điều chỉnh, bổ sung:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Im lặng, lắng nghe yêu cầu của GV
Bước 2. Thực hiện nhiệm v
Nghiên cứu SGK, thảo luận với bạn bên
cạnh để thực hiện yêu cầu của GV.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- Biên bản hệ thống thông thường cho
biết:
+ Số lần truy cập hthống, vào từng
thành phần của hệ thống, vào từng yêu
cầu tra cứu, …
+ Thông tin về lần cập nhật cuối cùng:
phép cập nhật, người cập nhật, thời điểm
cập nhật,
- VD: Hệ thống nạp tiền điện thoại di
động: nếu nhp số trên card sai ba lần
sẽ bị khóa. Ý nghĩa: tránh việc người
dùng số card ngẫu nhiên đ nạp
tiền điện thoại.
Bước 4. Pơng án KTĐG
Ghi nhận, phản biện kết quả kiểm tra
đánh giá
Trang 137
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
- Biên bản hệ thống cung cấp thông tin cho phép
đánh gmức đ quan m ca người ng đi
với hệ thống.
- Hthống rút tiền tự động: nếu nhp mật khẩu
sai ba lần liên tiếp sẽ bkhóa thẻ. Ý nghĩa: tránh
việc người sử dụng nhặt được th rơi, mật
khu rút tiền.
Hoạt đng 3. Củng cố kiến thức
(1) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS đc SGK và thảo luận nhóm để trả
lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Các giải pháp cho việc bảo mt CSDL
gồm có:
A. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng,
mã hoá thông tin và nén dữ liệu, lưu biên bản.
B. Phân quyền truy cập, nhận dạng ngưi dùng,
hoá thông tin và nén dliệu, chính sách và ý
thức, lưu biên bản, cài đặt mật khu
C.Nhận dạng người dùng, h thông tin và
nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản.
D. Phân quyền truy cập, nhn dạng người dùng;
hoá thông tin và nén dữ liệu; chính sách và ý
thức; lưu biên bản.
Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào
không phải là chức năng của bn bản h
thống?
A. Lưu lại số lần truy cậpo hệ thống.
B. Lưu lại thông tin của ngưi truy cập vào hệ
thống.
C. Lưu lại các yêu cầu tra cứu hệ thống.
D. Nhận diện người dùng để cung cấp d liệu mà
họ được phân quyền truy cập.
Câu 3: Phát biểu nào dưi đây sai khi nói về
mã hoá thông tin?
A. Các thông tin quan trng và nhạy cảm nên u
trữ dưới dạng mã hoá.
B. Mã hoá thông tin để giảm khả năng rò rỉ thông
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Im lặng, lắng nghe yêu cầu của GV
Trang 138
Hoạt đng của GV
Hoạt đng của HS
tin.
C. Nén dữ liệu ng góp phn tăng cường tính
bảo mật ca dữ liệu.
D. Các thông tin sđược an toàn tuyệt đối sau
khi đã được mã hoá.
Bước 2. Thực hiện nhiệm v
Quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Lắng nghe kết quả báo cáo của HS
Bước 4. Phương án KTĐG
Đánh g kết quả hoạt động dựa trên kết qu
báo cáo và quá tnh thực hiện nhiệm v.
Điều chỉnh, bổ sung:
Cần lưu ý là hiện nay c giải pp cả phn cứng
lẫn phần mềm chưa đảm bảo hệ thống được bảo
vệ an toàn tuyệt đối.
Bước 2. Thực hiện nhiệm v
Nghiên cứu SGK, thảo luận với bạn bên
cạnh để thực hiện yêu cầu của GV.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
1D, 2D, 3D
Bước 4. Pơng án KTĐG
Ghi nhận, phản biện kết quả kiểm tra
đánh giá
IV. Dặn dò và rút kinh nghiệm
- Học bài cũ, chuẩn bị bài thực hành 11
- Trả li câu hỏi sau bài học.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Trang 139
Tiết: 49
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 11
BẢO MẬT CƠ SỞ DỮ LIỆU(Tiết 1)
I. Mục tiêu
a. Về kiến thức:
Hiểu thêm khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL;
b. Về kĩ năng
Biết một sch thông dụng bảo mật CSDL;
c. Về thái độ
Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chun bị ca giáo viên:
Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng ph, máy tính và phần mềm Access.
Bảng dữ liệu:
Mat_hang
Khach_hang
Cong_ty
Phieu_nhap
Phieu_xuat
Khách hàng
Đ(K6)
K
K
K
K
Thủ kho
Đ(K6)
Đ
Đ
Đ
Đ
Kế toán
Đ
Đ
Đ
Đ, B, X, S
Đ, B, X, S
Qun lý
Đ, B, X, S
Đ, B, X, S
Đ, B, X, S
Đ
Đ
b. Chun bị của hc sinh: Sách GK tin 12, vghi.
III . Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ thực hành.
3. Nội dung bài mi.
Hoạt đng 1: Tìm hiểu bài 1
1. Mục tiêu: Học sinh biết các yêu cầu của mỗi đi tượng người ng đi với những thành
phn của cơ sở dữ liệu.
2. Phương pp/ Kỹ thuật: Đàm thoại, Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin hc.
3. Hình thức t chức hoạt động: Làm việcnhân, thảo luận nhóm.
4. Phương tiện dạy hc: SGK, máy tính, bảng phụ.
5. Sản phm: u chức ng chương trình kinh doanh của mt cửa hàng điện tử.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Giới thiệu nội dung và yêu cầu của bài
1.
- Chia lớp m 4 nhóm tương ứng với 4
loại đi tượng yêu cầu mỗi nhóm m
c chức năng của chương trình?
- Gọi HS đại diện từng nhóm đọc chức
năng nhóm mình yêu cầu đối với
chương trình qun lí.
- Theo dõi nội dungu cầu của giáo viên.
- Nhóm khách hàng:
+ Xem các thông tin về các mặt hàng có trong
kho.
- Nhóm thủ kho:
+ Xem các thông tin về các mặt hàng có trong
kho.
+ Nhập hàng vào kho.
+Xuất hàng.
Trang 140
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Cho HSc nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên bổ sung để thống nhất.
- Nhóm kế toán:
+ Thống kê tình hình thu chi ca cửa hàng.
- Nhóm qun lý của ng:
+ Tất cả các chức năng của ba nhóm tn.
- Theo dõi gv và các bạn để nhận biết.
Hoạt đng 2: Tìm hiểu bài 2.
1. Mục tiêu: Học sinh biết c quyền mà mi đi tượng sử dụng chương trình sẽ đưc cấp.
2. Phương pp/ Kỹ thuật: Đàm thoại, Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin hc.
3. Hình thức t chức hoạt động: Làm việcnhân, thảo luận nhóm.
4. Phương tiện dạy hc: SGK, máy tính, bảng phụ, máy chiếu.
5. Sản phm: kết luận được phân quyền.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Giới thiệu nội dung và yêu cầu của bài
2.
- Chia lớp m 4 nhóm tương ứng với 4
loại đối tượng yêu cầu học sinh trong
c nhóm thảo luận để xác định c
quyền của nhóm nh khi truy cập đến
cơ sở dữ liệu.
- Gi HS đại diện từng nhóm nêu ra trước
lớp và giải thích lý do lựa chọn.
- Giới thiệu bảng phân quyền đã điền sẳn
c quyền.
- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận đxác
định bảng phân quyền nêu trong bài đã
phù hợp chưa? Điểm nào phù hợp, điểm
nào chưa? giải thích? Đề nghị sửa đổi?
- Yêu cầu HS đại diện nhóm n bng
điền, gọi thành vn trong nhóm giải
thích vì sao lại chọn quyền đó.
- Yêu cầu HSc nhóm khác bổ sung.
- Định hướng để HS đi đến thống nhất.
- Theo dõi nội dung để định hướng nhiệm vụ.
- Thảo luận theo nhóm để đưa ra các quyền.
- Nhóm khách hàng: chỉ đọc
- Nhóm thủ kho: chỉ đc
- Nhóm kế toán: chỉ đọc
- Nhóm qun lý của ng: đọc, bổ sung, sửa, xóa.
- Quan sát bảng phân quyền của GV.
- Thảo luận để phân quyền cho từng đối tượng
trên bảng dữ liệu.
- Điềnn bảng và giải thích lí do.
Trang 141
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Phản biện và bổ sung.
Hoạt đng : Tìm hiểu bài 3.
1. Mục tiêu: Xác định quyền truy cập.
2. Phương pp/ Kỹ thuật: mảnh ghép, vấn đáp.
3. Hình thức t chức hoạt động: Làm việcnhân, thảo luận nhóm.
4. Phương tiện dạy hc: SGK, máy tính, bảng phụ, máy chiếu.
5. Sản phm: trả lời câu hỏi vì sao phải phân quyền truy cập.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Giới thiệu nội dung và yêu cầu của bài 3.
?Theo em, vì sao người ta làm như vâ.
- Yêu cầu HSc nhóm thảo luận?
- Giải quyết thắc mắc ca HS cùng thảo
luận.
- Theo dõi nội dung để định hướng nhiệm vụ.
- HS vừa quant vừa thảo luận
- HS quan sát sách giáo khoa, trìnhyc
thắc mắc theo từng nhóm của mình.
- Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp.
IV. Củng c - Dặn dò.
- c em xem lại bài và chuẩn bị ni dung bài tập 2 và bài tập 3 trang 106, 107
V. Hướng dn học sinh tự hc ở nhà.
Trang 142
Tiết: 50
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 11
BẢO MẬT CƠ SỞ DỮ LIỆU(Tiết 2)
I. Mục tiêu
a. Về kiến thức:
Hiểu thêm khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL;
b. Về kĩ năng
Biết một sch thông dụng bảo mật CSDL;
c. Về thái độ
Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chun bị ca giáo viên:
Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng ph, máy tính và phần mềm Access.
Bảng dữ liệu:
Mat_hang
Khach_hang
Cong_ty
Phieu_nhap
Phieu_xuat
Khách hàng
Đ(K6)
K
K
K
K
Thủ kho
Đ(K6)
Đ
Đ
Đ
Đ
Kế toán
Đ
Đ
Đ
Đ, B, X, S
Đ, B, X, S
Qun lý
Đ, B, X, S
Đ, B, X, S
Đ, B, X, S
Đ
Đ
b. Chun bị của hc sinh: Sách GK tin 12, vghi.
III . Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ thực hành.
3. Nội dung bài mi.
Hoạt đng 1: Tìm hiểu bài 2.
1. Mục tiêu: Học sinh biết c quyn mà mi đi tượng sử dụng chương trình sẽ đưc cấp.
2. Phương pp/ Kỹ thuật: Đàm thoại, Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin hc.
3. Hình thức t chức hoạt động: Làm việcnhân, thảo luận nhóm.
4. Phương tiện dạy hc: SGK, máy tính, bảng phụ, máy chiếu.
5. Sản phm: kết luận được phân quyền.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Giới thiệu nội dung và yêu cầu của bài 2.
- Chia lớp làm 4 nhóm tương ứng với 4 loại
đối tượng và u cầu học sinh trong các
nhóm tho luận để xác định c quyền của
nhóm mình khi truy cập đến cơ sở dữ liệu.
- Gi HS đại diện từng nhóm nêu ra trước
lớp và giải thích lý do lựa chọn.
- Giới thiệu bảng phân quyền đã điền sẳn
c quyền.
- Theo dõi nội dung để định hướng nhiệm vụ.
- Thảo luận theo nhóm để đưa ra các quyền.
- Nhóm khách hàng: chỉ đọc
- Nhóm thủ kho: chỉ đc
- Nhóm kế toán: chỉ đọc
- Nhóm quản lý của ng: đọc, bổ sung, sửa,
a.
Trang 143
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận để xác
định bảng phân quyn nêu trong bài đã phù
hợp chưa? Điểm o p hợp, điểm o
chưa? giải thích? Đề nghị sửa đổi?
- Yêu cầu HS đại diện nhóm n bng điền,
gọi thành vn trong nhóm giải thích vì sao
lại chn quyền đó.
- Yêu cầu HSc nhóm khác bổ sung.
- Định hướng để HS đi đến thống nhất.
- Quan t bảng phân quyn của GV.
- Thảo luận để phân quyền cho từng đối tượng
trên bảng dữ liệu.
- Điềnn bảng và giải thích lí do.
- Phản biện và bổ sung.
Hoạt đng 2 : Tìm hiểu bài 3.
1. Mục tu: Xác định quyền truy cập.
2. Phương pháp/ Kỹ thuật: mảnh ghép, vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hot động: Làm việc nhân, thảo luận nhóm.
4. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, bảng phụ, máy chiếu.
5. Sản phẩm: trả lời câu hỏi vì sao phải phân quyền truy cập.
Nội dung hoạt động
Hoạt đng của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
- Giới thiệu nội dung và yêu cầu của bài 3.
?Theo em, vì sao người ta làm như vâ.
- Yêu cầu HSc nhóm thảo luận?
- Giải quyết thắc mắc của HS ng thảo
luận.
- Theo dõi nội dung để định hướng nhiệm vụ.
- HS vừa quant vừa thảo luận
- HS quan sát sách giáo khoa, trìnhyc
thắc mắc theo từng nhóm của mình.
- Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp.
IV. Củng c - Dặn dò.
- c em xem lại bài và chuẩn bị ni dung ôn tập để KTHK
- V. Hướng dn học sinh tự học ở nhà.
Trang 144
Tiết: 51
ÔN TẬP
I. MC TIÊU
Sau bài học, hc sinh đạt đưc
1. Kiến thức
- Cơ sở dữ liệu quan hệ;
- c thao tác trên cơ sở dữ liệu quan hệ.
- Giải pháp bảo mật và an toàn thông tin.
2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện:
- c bước cập nhật dữ liệu;
- c bước khai thác dữ liệu trên CSDL QH.
- c giải pháp bảo mật và an toàn thông tin.
3. Thái đ
- Ham thích môn hc, có tính k lut cao
- Tự giác tích cực trong hc tập
4. Định hướng hình thành năng lực: ng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao
tiếp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chun bị ca giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.
- Học liệu: SGK, SGV, CSDL mẫu
2. Chun bị ca hc sinh
- Chuẩn bị c nội dung liên quan đến bài hc theo sự hướng dẫn của go viên nchuẩn bị tài
liệu, TBDH, SGK, vở ghi chép, ...
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình bài học
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MI
Hoạt đng 1: Nhắc lại kiến thức đã học
(1) Mục tiêu: Học sinh nắm chắc tất cả các kiến thức cơ bản đã được học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS trả lời đúng các kiến thức cơ bản đã học
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐNG CỦA GV
HOẠT ĐNG CỦA HS
- Đặt u hi để gp HS nhớ
lại kiến thức đã đưc học
- Kể tên các công việc thường
gặp khi xthông tin của mt
tổ chức.
- Trình bày khái niệm: CSDL;
hệ quản trị CSDL, hệ CSDL
- Theo dõi câu hỏi của GV và suy nghĩ trả lời:
+ Tạo lập hồ sơ
+ Cập nhật hồ sơ
+ Khai thác hồ sơ
- c khái niệm:
+ CSDL là một tập hợp các DL về 1 tổ chức nào đó được
lưu trữ trên các thiết bị nhđể đáp ứng nhu cầu khai thác
thông tin của nhiều ngưi ng.
Trang 145
HOẠT ĐNG CỦA GV
HOẠT ĐNG CỦA HS
- Kể tên các mức thể hiện của
CSDL.
- Kể tên các yêu cầu bản ca
hệ CSDL.
- những vai trò o của con
người khi làm việc với h
CSDL.
- Nêu c bước khi xây dựng
CSDL.
- Trình bày khái niệm mô hình
dữ liệu, CSDL quan hệ, hệ quản
trị CSDL quan hệ.
- Trình bày khái niệm về kh
trong cơ sở dữ liệu quan hệ.
- Thế nào là hệ CSDL tập trung,
hệ cơ s dữ liệu phânn.
- nhng giải pháp bảo mật
thông tin nào? Theo em giải
phápo cần quan tâm nhất?
+ Phền mềm cung cấp i trưng để tạo lập, u trữ và
khai thác thông tin của CSDL được gọi h qun trị
CSDL.
+ Hệ CSDL là 1 CSDL cùng hệ quản trị CSDL quản tr
khai thác CSDL đó.
- c mức thể hiện
+ Mức vật lí; Mức khái niện; Mức khung nhìn
- c yêu cầu cơ bản:
+ Tính cấu trúc; Tính toàn vẹn; tính nhất qn; tính an
toàn và bảo mật; tính đc lập; không dư thừa dữ liệu
- Ba vai trò:
+ Người quản trị CSDL; người lập trình ng dụng; ngưi
dùng
- Có thể chia thành 3 bước
+ Khảo sát; thiết kế; kiểm thử
- c khái niệm:
+ nh DL một tập khái niệm dùng đtả cấu
trúc DL, các thao tác DL, c ràng buộc DL của mt
CSDL
+ CSDL được XD dựa trên mô hình DL quan hệ được gi
CSDL quan hệ.
+ Hệ quản trị dùng đ tạo lập, cập nhật khai thác
CSDL quan hệ gọi lag hệ QTCSDL quan hệ.
- Khoá của một bng một tập ít nhất c thuộc nh sao
cho không hai bộ nào trên bảng gtrị bằng nhau
trênc thuộc tính đó.
- Kiến trúc tập trung: toàn bộ DL được lưu trtập trung
tại 1 máy hoặc mt dàn máy. Người ng thể truy cập
vào CSDL thông qua các phương tiện truyềnthông dữ
liệu.
- Kiến trúc phân tán: Dữ liệu đặt ở nhiều nơi. Người dùng
có thể truy cập dữ liệu từ xa.
- c giải pháp bảo mật:
+ Xây dựng các chính sách và ý thức
+ Phân quyền truy cập
+ Nhận dạng người dùng
+ mã hoá thông tin và nén dữ liệu
+ Lưu biên bản hệ thống
C. LUYỆN TP VẬN DỤNG
Hoạt đng 2: Luyện tp và vận dụng
(1) Mục tiêu: Học sinh nắm chắc tất cả các kiến thức cơ bản đã được học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS trả li đúng các kiến thức bản đã học
Nội dung hoạt động
PHẦN TRẮC NGHIỆM
BÀI 10. CƠ SỠ DỮ LIỆU QUAN H
Trang 146
Câu 1: Mônh phbiến để xây dựng CSDL quan hệ là:
A. Mô hình phân cấp B. Mô hình dữ liệu quan hệ
C. Mô hình hướng đối tượng D. hình cơ s quan h
Câu 2: Các khái niệm dùng để mô tả các yếu tố nào sẽ tạo thành mô hình dữ liệu quan hệ?
A. Cấu trúc dữ liệu B. Các ràng buộc dữ liệu
C. Các thao tác, phép toán trên dữ liệu D. Tất cả câu trên
Câu 3: Trong mô hình quan hệ, về mặt cấu trúc thì dữ liệu đưc thể hiện trong các:
A. Cột (Field) B. Hàng (Record) C. Bảng (Table) D. Báo cáo (Report)
Câu 4: Thao tác trên dữ liệu có thể là:
A. Sửa bản ghi B. Thêm bản ghi C. Xoá bản ghi D. Tất cả đáp án trên
Câu 5: Phát biểu nào về hệ QTCSDL quan hệ là đúng?
A. Phần mềm dùng để xây dựng các CSDL quan h
B. Phần mềm dùng để tạo lập, cp nhật và khai thác CSDL quan h
C. Phần mềm Microsoft Access
D. Phần mềm để giải các bài toán quncó chứa các quan hệ giữa các dữ liệu
Câu 6: Thuật ngquan hệ” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng:
A. Kiểu dữ liệu của một thuc tính B. Bảng C. Hàng D. Cột
Câu 7: Thuật ngbộ” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng:
A. Kiểu dữ liệu của một thuc tính B. Bảng C. Hàng D. Cột
Câu 8: Thuật ngthuộc tính dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng:
A. Kiểu dữ liệu của một thuc tính B. Bảng C. Hàng D. Cột
Câu 9: Thuật ngmiềnng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đi tượng:
A. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính B. Bảng C. Hàng D. Cột
Câu 10: Giả sử một bảng có 2 trường SOBH (số bảo hiểm) và HOTEN (họ tên) thì nên chọn
trường SOBH làm khoá chính hơn vì:
A. Trường SOBH là duy nhất, trong khi đó trường HOTEN không phải là duy nht
B. Trường SOBH là kiểu số, trong khi đó trường HOTEN không phải là kiểu số
C. Trường SOBH đứng trước trường HOTEN
D. Trường SOBH là trường ngắn hơn
Câu 11. Hai bảng trong một CSDL quan hệ ln kết vi nhau thông qua:
A. Địa chỉ của c bảng B. Thuc tính khóa C. Tên trường
D. Thuc tính của các trường được chn (kng nhất thiết phải là khóa)
Câu 12: Cho các bảng sau:
- DanhMucSach(MaSach, TenSach, MaLoai)
- LoaiSach(MaLoai, LoaiSach)
- HoaDon(MaSach, SoLuong, DonGia)
Để biết giá của một quyển sách thì cần những bảng nào?
A. HoaDon B. DanhMucSach, HoaDon
C. DanhMucSach, LoaiSach D. HoaDon, LoaiSach
BÀI 11. CÁC THAO TÁC VỚI CSDL QUAN H
Câu 1: Việc đầu tiên để tạo lập một CSDL quan hệ là:
A. Tạo ra một hay nhiều biểu mẫu B. Tạo ra một hay nhiều báo cáo
C. Tạo ra mt hay nhiều mẫu hỏi D. Tạo ra một hay nhiều bảng
Câu 2: Thao tác khai báo cấu trúc bảng bao gm:
A. Khai báo kích thước của trường B. Tạo liên kết giữa các bảng
C. Đặt tên các trường và chđịnh kiểu dữ liệu cho mỗi trường D. Câu A và C đúng
Câu 3: Thao tác nào sau đây không thuộc loại tạo lập CSDL quan hệ?
A. Tạo cấu trúc bảng B. Chọn khoá chính
C. Ðặt tên bảng và lưu cấu trúc bảng D. Nhập dữ liệu ban đầu
Trang 147
Câu 4: Trong quá trình tạo cấu trúc của một bảng, khi tạo một trường, việc nào sau đây
không nhất thiết phải thực hiện?
A. Đặtn, các tên của các trường cần phân biệt B. Chọn kiểu dữ liệu
C. Đặt kích thưc D. Mô t nội dung
Câu 5: Cho các thao tác sau:
B1: Tạo bảng B2: Đt tên và lưu cấu trúc B3: Chọn khóa chính cho bảng B4: To liên kết
Khi tạo lập CSDL quan hệ ta thực hiện lần lượt các bước sau:
A. B1-B3-B4-B2 B. B2-B1-B3-B4 C. B1-B3-B2-B4 D. B1-B2-B3-B4
Câu 6: Thao tác nào sau đây không phi là thao tác cp nhật dữ liệu?
A. Nhập dữ liệu ban đầu B. Sửa nhng dữ liệu chưa phù hợp
C. Thêm bản ghi D. Sao chép CSDL thành bản sao dự phòng
Câu 7: Chỉnh sửa dữ liệu là:
A. Xoá mt số quan hệ B. Xoá giá trị của một vài thuộc tính ca một b
C. Thay đổi các giá trị của một i thuộc tính của một bộ D. Xoá một số thuộc tính
Câu 8: Xoá bản ghi là:
A. Xoá mt hoặc một số quan h B. Xoá mt hoặc mt số cơ sở dữ liệu
C. Xoá mt hoặc một số bộ của bảng D. Xoá mt hoặc một số thuộc tính của bảng
Câu 9: Thao tác nào sau đây không khai thác CSDL quan hệ?
A. Sắp xếp các bản ghi B. Thêm bản ghi mới
C. Kết xuất báoo D. Xem dữ liệu
Câu 10: Khai thác CSDL quan hệ có thể là:
A. Tạo bảng, chỉ định khóa cnh, tạo liên kết
B. Đặt tên trường, chn kiểu dữ liệu, định tính chất trường
C. Thêm, sửa, xóa bản ghi D. Sắp xếp, truy vấn, xem dữ liệu, kết xuất báo cáo
BÀI 13: BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CSDL
Câu 1: Phát biểu nào dưi đây không phải là bảo mật thông tin trong hệ CSDL?
A. Ngăn chặn các truy cập kng được phép
B. Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng
C. Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý mun
D. Khống chế sngưi sử dng CSDL
Câu 2: Các gii pháp cho việc bo mật CSDL gồm có:
A. Phân quyền truy cập, nhận dạng ngưi dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, lưu biên bản.
B. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính ch và ý
thức, lưu biên bản, cài đặt mật khu
C. Nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản.
D. Phân quyền truy cập, nhận dạng ngưi dùng; hoá thông tin và n dữ liệu; cnh
sách và ý thức; lưu bn bản.
Câu 3: Bảo mật CSDL:
A. Chỉ quan tâm bảo mật dữ liệu
B. Chỉ quan tâm bảo mật chương trình xử lí dữ liệu
C. Quan tâm bảo mt cdữ liệu và chương trình xử lí dữ liệu
D. Chỉ là các giải pháp kĩ thuật phần mềm.
Câu 4: Chọn các phát biểu sai trong các phát biểu dưi đây?
A. Bảo mật hạn chế được thông tin kng bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn
B. Có thể thực hiện bảo mật bằng giải pháp phần cứng
C. Hiệu qu của bảo mật chỉ ph thuộc vào hệ QTCSDL và chương trình ứng dụng
D. Hiệu quả bảo mật phụ thuộc rất nhiều vàoc chủ trương, chính sách của chủ sở hữu thông tin
và ý thức ca người ng.
Trang 148
Câu 5: Bảng pn quyền cho phép:
A. Phân các quyền truy cập đối với ngưi dùng
B. Gp người dùng xem được thông tin CSDL.
C. Gp người quản lí xem được các đi tượng truy cập hệ thống.
D. Đếm được sợng người truy cập hệ thng.
Câu 6: Người có chức năng phân quyn truy cập là:
A. Người ng B. Người viết chương trình ứng dụng.
C. Người qun trị CSDL. D. Lãnh đạo cơ quan.
Câu 7: Trong một trường THPT xây dựng một CSDL quản điểm Học Sinh. Ngưi
Quản trị CSDL phân quyền truy cập cho các đối tượng truy cập vào CSDL. Theo em
cách phân quyền nào dưi đây hợp lý:
A. HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung; BGH: Xem, sửa, xoá.
B. HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xóa; BGH: Xem, Bổ sung.
C. HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem.
D. HS: Xem, Xoá; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem, Bsung, sửa, xoá.
Câu 8: Câu nào sai trong các câu dưới đây khi i về chức năng lưu biên bản hệ thống?
A. Cho biết số lần truy cập vào hthống, vào từng thành phần của hệ thống, vào từng yêu cầu tra
cứu,…
B. Cho thông tin về một số lần cập nhật cuối cùng
C. Lưu lại nội dung cập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật
D. Lưu li các thông tin cá nhân của người cập nhật
Câu 9: Để nâng cao hiệu qu của việc bảo mật, ta cần phi:
A.Thường xuyên sao cp dữ liệu B. Thường xuyênng cấp phn cứng, phần mềm
C.Thường xuyên thay đổi các tham s của hệ thng bảo vệ
D. Nhận dạng người dùng bằng mã a.
PHẦN TLUẬN
1. Hãy nêuc giải pháp bảo mật chủ yếu.
2. Với vị trí người dùng, em có thể làm gì để bảo vệ hệ thống khi khai thác CSDL?
3. Biên bản hệ thống dùng để làm gì?
4. Cho ví d đgiải thích lý do cần phải thường xuyên thay đi tham số của hệ thống bảo v
5. Nêu khái niệm mô hình quan hệ, CSDL quan hệ.
6. Phân biệt các cách xem dữ liệu.
7. Nêu các bước tạo lập csdl quan hệ.
8. Cho biết ngun lý của một giải pháp bảo mật thông tin. Lấy ví d minh ha.
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Giúp nhng hc sinh có nhu cầu mở rng kiến thức và tương tác với cộng đồng.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Phát hiệngiải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Kết quả: Hc sinh mở rng các kiến thức ca mình thông qua c bài toán trong thực tế.
Nội dung hoạt động
Tìm thêm một sví dụ về tệp trong thc tế;
IV. HƯNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại bài học hôm nay;
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra học k II.
Trang 149
Tiết: 52
KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. MC TIÊU
Sau bài học, hc sinh đạt đưc
1. Kiến thức
- Cơ sở dữ liệu quan hệ;
- c thao tác trên cơ sở dữ liệu quan hệ.
- Giải pháp bảo mật và an toàn thông tin.
2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện:
- c bước cập nhật dữ liệu;
- c bước khai thác dữ liệu trên CSDL QH.
- c giải pháp bảo mật và an toàn thông tin.
3. Thái đ
- Ham thích môn hc, có tính k lut cao
- Cẩn thận nghiêm túc trong học tập
4. Định hướng hình thành năng lực: ng lực giải quyết vn đề, ng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chun bị ca giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.
- Học liệu: SGK, SGV.
2. Chun bị ca hc sinh
- Chuẩn bị c nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dn của giáo viên nchuẩn bi
liệu, TBDH, SGK, vở ghi chép, ...
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình bài học
A. MA TRẬ ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Nội dung
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
độ cao
Số câu
Tổng điểm
Tỷ lệ
Cơ sở dữ liệu quan
hệ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu: 1, 2, 13
2,5
Câu 12
0,25
Sốu: 4
2,75
27,5%
Các thao tác cơ bản
trên CSDL QH
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu: 3, 4
0,5
Câu: 5, 6, 14
1,5
Câu: 7, 15
1,75
Sốu: 7
3,75
37,5%
Bảo mật thông tin
trong các hệ CSDL
Số câu
Số điểm
Câu: 8
0,25
Câu: 9, 10, 11
0,75
Câu: 16
2,5
Sốu: 5
3,5
Trang 150
Mức độ
Nội dung
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
độ cao
Số câu
Tổng điểm
Tỷ lệ
Tỉ lệ %
35%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Sốu 6
3,25
32,5%
Sốu 6
2,25
22,5%
Sốu 3
2,0
20%
Sốu 1
2,5
25%
Sốu 16
10,0
100%
B. ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Mô hình phổ biến để xây dựng CSDL quan hệ là:
A. Mô hình dữ liệu quan hệ B. Mô hình phân cấp
C. Mô hình hướng đối tượng D. hình cơ s quan h
Câu 2: Thuật ngữ “quan hệ” dùng trong hệ CSDL quan hệ là đchỉ đi tượng:
A. Kiểu dữ liệu của một thuc tính B. Bảng C. Hàng D. Cột
Câu 3: Việc đầu tiên để tạo lập một CSDL quan hệ là:
A. Tạo ra một hay nhiều biểu mẫu B. Tạo ra một hay nhiều báo cáo
C. Tạo ra mt hay nhiều mẫu hỏi D. Tạo ra mt hay nhiều bảng
Câu 4: Trong qtrình tạo cấu trúc của một bảng, khi tạo một trường, việc nào sau đây không
nhất thiết phải thực hiện?
A. Đặtn, các tên của các trường cần phân biệt B. Đặt kích thước
C. Mô tả nội dung D. Chọn kiểu dữ liệu
Câu 5: Thao tác nào sau đây không phải thao tác cập nhật dữ liệu?
A. Nhập dữ liệu ban đầu B. Sửa nhng dữ liệu chưa phù hợp
C. Thêm bản ghi D. Sao chép CSDL tnh bản sao dự phòng
Câu 6: Chỉnh sửa dữ liệu là:
A. Xoá mt số quan hệ B. Xoá giá trị của một vài thuộc tính ca một b
C. Thay đổi các giá trị của một vài thuộc tính của một bộ D. Xoá mt s thuc tính
Câu 7: Khai thác CSDL quan hệ có thể là:
A. Tạo bảng, chỉ định khóa cnh, tạo liên kết
B. Đặt tên trường, chn kiểu dữ liệu, định tính chất trường
C. Thêm, sửa, xóa bản ghi D. Sắp xếp, truy vn, xem dữ liệu, kết xuất báo cáo
Câu 8: Phát biểu nào dưi đây không phải là bảo mật thông tin trong hệ CSDL?
A. Khống chế số người sử dụng CSDL
B. Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng
C. Đảm bảo thông tin kng bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn
D. Ngăn chặn các truy cập không được phép
Câu 9: Các giải pp cho việc bảo mật CSDL gồm có:
A. Phân quyền truy cập, nhận dạng ngưi dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, lưu biên bản.
B. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính ch và ý
thức, lưu biên bản, cài đặt mật khu
C. Nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản.
D. Phân quyn truy cập, nhận dạng người dùng; mã hoá thông tin và nén dữ liệu; chính sách và ý
thức; lưu biên bản.
Câu 10: Chọnc phát biểu sai trongc phát biểu dưi đây?
A. Bảo mật hạn chế được thông tin kng bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn
B. Có thể thực hiện bảo mật bằng giải pháp phần cứng
C. Hiệu quả của bảo mật chỉ phụ thuộc vào hệ QTCSDL và chương trình ứng dụng
D. Hiệu quả bảo mật phụ thuộc rất nhiều vàoc chủ trương, chính sách của chủ sở hữu thông tin
và ý thức ca người ng.
Trang 151
Câu 11: Để nâng cao hiệu quả ca việc bảo mật, ta cần phải:
A.Thường xuyên sao cp dữ liệu B. Thường xuyênng cấp phn cứng, phần mềm
C.Thường xuyên thay đổi các tham số của hệ thng bảo vệ
D. Nhận dạng người dùng bằng mã a.
Câu 12: Trong c hình dliệu được mô tả sau đây, mô hình nào hình dliệu quan
hệ?
A Dữ liệu được biểu diễn dưới dạng c bảng gồm các bản ghi. Mỗi bản ghi cùng các thuc
tính là một hàng của bảng. Giữa các bảng có liên kết.
B Các dữ liệu và thaoc trên dữ liệu được i trong một cấu trúc chung.
C Một bản ghi bất kì có thể được kết ni vi mt số bất kì các bản ghi khác.
D Các bản ghi được sắp xếp theo cấu trúc từ trên xuống theo dạng cây.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13. (2.0 điểm)u khái niệm mô hình quan hệ, CSDL quan hệ.
Câu 14. (1.0 điểm) Phân biệt c cách xem dữ liệu.
Câu 15. (1.5 điểm) u các bước tạo lập csdl quan hệ.
Câu 16. (2.5 điểm) Cho biết nguyên lý của mt giải pháp bảo mật thông tin. Lấy ví d minh ha.
C. HƯỚNG DN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
D
C
B
C
D
A
D
C
C
A
II. TỰ LUẬN
| 1/151

Preview text:

Tiết: 1,2,3
BÀI 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm CSDL;
- Biết vai trò của CSDL trong học tập và đời sống; 2. Kĩ năng:
- Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL. 3. Thái độ:
- Tạo cho HS tìm hiểu biết công việc quản lí là phổ biến trong đời sống.
- Tìm hiểu biết công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một tổ chức nào đó.
- Biết CSDL giúp hỗ trợ thực hiện các công việc thường xuyên của công tác quản lí.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị:
Lưu ý: Mục 3: Hệ CSDL, b. Các mức thể hiện của CSDL(trang9); c. Các yêu cầu cơ
bản của hệ CSDL(trang12) Không dạy theo công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 1/9/2011 về
việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Tin học cấp THPT.
1. Giáo viên: - Phiếu học tập - Máy chiếu 2. Học sinh: - Chuẩn bị sách vở
III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động Nội dung
1. Khởi động/ xuất - Chia lớp thành 4 nhóm học tập phát
- Các nhóm lập bảng thể hiện việc chi tiêu hàng ngày trong gia đình mình.
- Chuẩn bị các thông tin về việc quản lí của một trường học, bệnh viện,
ngân hàng, xí nghiệp. . .
2. Hình thành kiến - Bài toán quản lý thức
- Khái niệm CSDL, Hệ QTCSDL 3. Luyện tập
- Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức
- Tìm hiểu CSDL giúp hỗ trợ thực hiện các công việc thường xuyên của công tác quản lí. 4. Mở rộng
- Công tác quả lí chiếm thị phần lớn trong các ứng dụng Tin học
- Việc ứng dụng CSDL, Hệ CSDL mang lại thay đổi gì?
IV. Cụ thể tiến trình dạy học: A. Khởi động
1. Hoạt động 1:Tình huống xuất phát
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ dẫn dắt HS tìm hiểu về các vấn đề trong thực tế, chuẩn bị các thông
tin về việc quản lí của một tổ chức nào đó dẫn dắt HS tìm hiểu về các bài toán quản lý.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: bảng thể hiện việc chi tiêu hàng ngày trong gia đình mình; các thông tin về việc
quản lí của một tổ chức nào đó.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV giao nhiệm vụ cho HS, các nhóm Trang 1
- Lập bảng thể hiện việc chi tiêu hàng ngày
- HS thấy được việc quản lí trong gia đình mình.
- Các thông tin cần về việc quản lí của một tổ
- Của một tổ chức như một trường học, bệnh chức nào đó.
viện, ngân hàng, xí nghiệp. . .
- Tổng hợp ý kiến của HS và các nhóm - HS báo cáo kết quả - GV dẫn dắt vào bài 1
- Bổ sung ý kiến, đánh giá kết quả của các nhóm
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức:
(1) Mục tiêu: biết tìm hiểu về các bài toán quản lý. Khái niệm CSDL, Hệ QTCSDL
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: Đối tượng cần quản lí trong các bài toán quản lí, các bước để tạo lập một hồ sơ của
đối tượng cần quản lí.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Trình chiếu một số hình ảnh liên quan đến - HS xem trình chiếu các lĩnh vực đã nêu. - HS làm việc với SGK
- Ứng dụng vào rất nhiều lĩnh vực  Công tác - HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm. quản lí như thế nào?
- Xem thông tin của bài toán Quản lý học sinh.
- Trong bài toán về Quản lý học sinh, em hãy - HS làm việc với SGK
xác định đối tượng cần quản lý.
- HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm.
- Thông tin cần quản lý được lưu trữ dưới dạng gì?
- Hướng dẫn hs biết các bước để tạo lập một
hồ sơ về các đối tượng cần quản lí. - GV cho HS ghi vào vở - Xem thông tin
1. Bài toán quản lí: ngoài việc lưu trữ thông tin - Xử lý thông tin
việc quản lí hồ sơ còn có những chức năng cơ
- Tìm kiếm, chọn lọc thông tin bản nào?
2. Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức: - Tham khảo SGK a. Tạo lập hồ sơ - HS trao đổi theo nhóm b. Cập nhật hồ sơ c. Khai thác hồ sơ 3. Hệ CSDL a. Khái niệm CSDL b. Khái niệm hệ QTCSDL
C. Luyện tập – Vận dụng:
Hoạt động 3. Tìm hiểu các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức
Trang 2
(1) Mục tiêu: Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức cụ thể, tìm hiểu
CSDL giúp hỗ trợ thực hiện các công việc thường xuyên của công tác quản lí.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: các nhóm các nêu các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức cụ thể
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS tìm hiểu Các công việc thường -HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên
gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức cụ thể bảng
như một trường học, bệnh viện, ngân hàng, xí nghiệp. . . - Mỗi nhóm 1 tổ chức
GV yêu cầu HS tìm hiểu CSDL giúp hỗ trợ
-HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên
thực hiện các công việc thường xuyên của bảng công tác quản lí
Tổ chức HS báo cáo sản phẩm đánh giá và hỗ
-HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên trợ HS bảng D. Tìm tòi mở rộng:
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng cơ sở dữ liệu trong một số lĩnh vực
(1) Mục tiêu: công tác quản lí chiếm thị phần lớn trong các ứng dụng Tin học, việc ứng dụng
CSDL, Hệ CSDL mang lại thay đổi gì?
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: nêu một số ví dụ ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS tìm hiểu công tác quản lí
-HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên
chiếm thị phần lớn trong các ứng dụng Tin bảng học.
- Việc ứng dụng CSDL, Hệ CSDL mang lại thay đổi gì?
- Trong mọi hoạt động con người vẫn đóng vai trò quyết định
- Có nhiều mức ứng dụng của hệ CSDL
Tổ chức HS báo cáo sản phẩm đánh giá và hỗ
-HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên trợ HS bảng Trang 3 Tiết: 4,5
BÀI 2: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:
- Biết chức năng của hệ quản trị CSDL;
- Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL. 2. Kĩ năng:
- Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể. 3. Thái độ:
- Tạo cho HS tìm hiểu biết môi trường tạo lập CSDL, cập nhật, khai thác, kiểm soát, điều khiển truy cập CSDL
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. Chuẩn bị:
Lưu ý: Mục 2: Hoạt động của một hệ QTCSDL(trang17) Không dạy theo công văn số
5842/BGDĐT-VP ngày 1/9/2011 về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Tin học cấp THPT. 1. Giáo viên: - Phiếu học tập - Máy chiếu 2. Học sinh: - Chuẩn bị sách vở
III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động Nội dung 1. Khởi động/ xuất
- Chia lớp thành 4 nhóm học tập phát
- HS nhắc lại khái niệm về hệ QTCSDL
2. Hình thành kiến - Biết các chức năng của hệ QTCSDL thức
+ Cung cấp khả năng tạo lập CSDL
+ Cung cấp khả năng cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin
+ Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL
- Vai trò của con người khi làm vieeecj với các hệ CSDL 3. Luyện tập
Phân biệt CSDL và hệ QTCSDL 4. Mở rộng
- Lập các bước tiến hành để xây dựng một CSDL quản lí.
IV. Cụ thể tiến trình dạy học: A. Khởi động
1. Hoạt động 1.Tình huống xuất phát
(1) Mục tiêu: biết khái niệm hệ QTCSDL, tìm hiểu một số ví dụ liên quan đến chức năng
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: HS trả lời khái niệm hệ QTCSDL, nêu được một số ví dụ liên quan đến chức năng của hệ QTCSDL
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV giao nhiệm vụ cho HS, các nhóm
- Phát biểu khái niệm hệ QTCSDL - HS làm việc theo nhóm
- Trình chiếu một số ví dụ liên quan đến chức Trang 4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh năng của hệ QTCSDL
- HS có thể cho thêm các ví dụ khác
- Tổng hớp ý kiến của HS và các nhóm - HS báo cáo kết quả - GV dẫn dắt vào bài 2
- Bổ sung ý kiến, đánh giá kết quả của các nhóm
B. Hình thành kiến thức và luyện tập:
Hoạt động 2. Các chức năng của hệ QT CSDL; vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL
(1) Mục tiêu: biết chức năng của hệ quản trị CSDL; biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: Chức năng của hệ QTCSDL, vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Cung cấp khả năng cập nhật dữ liệu, tìm - HS làm việc với SGK
kiếm và kết xuất thông tin
- HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm.
. Đây là môđun tác động lên dữ liệu, cho
phép người dùng: xem nội dung dữ liệu; cập
nhật dữ liệu; sắp xếp lọc, tìm kiếm thông tin; kết xuất báo cáo
+ Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập CSDL
. Đây là nhóm lệnh dùng cho người thiết kế
và quản lí hệ thống, bao gồm các chức năng: - Tham khảo SGK
đảm bảo an ninh, ngăn cấm truy cập không - HS trao đổi theo nhóm
được phép; duy trì tính nhất quán của dữ liệu;
tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời;
đảm bảo khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần
cứng hay phần mềm; quản lí từ điển dữ liệu,
bao gồm các mô tả dữ liệu trong CSDL.
2. Tìm hiểu vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL - Người quản trị CSDL
- Người QTCSDL là một người hoặc một
nhóm người có nhiệm vụ gì?
(Bảo trì hệ CSDL; Nâng cấp CSDL; Tổ chức
hệ thống; Quản lí tài nguyên của CSDL. . .)
- Người lập trình ứng dụng là những người có
- Người lập trình ứng dụng
nhiệm vụ gì? (là những người xây dựng các
chương trình ứng dụng hỗ trợ khai thác thông
tin từ CSDL. Kết hợp nhiều loại ngôn ngữ khác nhau. . . .)
- Người dùng là tập thể đông đảo nhất những - Người dùng
người có quan hệ với hệ CSDL. . .
C. Luyện tập – Vận dụng:
Hoạt động 3. Phân biệt CSDL và hệ QT CSDL
Trang 5
(1) Mục tiêu: Biết phân biệt CSDL và hệ QTCSDL
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: Bảng so sánh CSDL và hệ QTCSDL
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS các nhóm lập bảng so sánh sự -HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên
khác nhau giữa CSDL và hệ QTCSDL bảng
Tổ chức HS báo cáo sản phẩm đánh giá và hỗ
-HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên trợ HS bảng D. Tìm tòi, mở rộng:
Hoạt động 4. Tìm hiểu các bước xây dựng một CSDL
(1) Mục tiêu: Biết lập các bước tiến hành để xây dựng một CSDL quản lí.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: bảng lập các bước xây dựng một CSDL quản lí. .
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS tìm hiểu và lập các bước tiến -HS tham khảo SGK
hành để xây dựng một CSDL quản lí.
-HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên
Bước 1: Khảo sát hệ thống bảng
+ Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lí.
+ Xác định và phân tích mối liên hệ các dữ liệu cần lưu trữ
+ Phân tích các chức năng cần có của hệ thống.
Bước 2: Thiết kế hệ thống + Thiết kế CSDL.
+ Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai
+ Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng.
Bước 3: Kiểm thử hệ thống
+ Nhập dữ liệu cho CSDL. + Chạy thử.
Các bước thường được tiến hành lặp lại nhiều
lần cho đến khi hệ thống có khả năng ứng dụng.
Tổ chức HS báo cáo sản phẩm đánh giá và hỗ
-HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên trợ HS bảng Trang 6 Tiết: 6 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
-
Củng cố các khái niệm, thuật ngữ đã học: CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL;
- Sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính, mối tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL; 2. Kĩ năng
- Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL. 3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.
Chuẩn bị của giáo viên
-
Tư liệu sử dụng: giáo án, SGK, tài liệu liên quan. - Máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp
- Điểm danh, kiểm tra sĩ số
2. Chuỗi các hoạt động A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(1) Mục tiêu:
- Nêu vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL
- Nêu các bước để xây dựng CSDL
- Nêu các khái niệm về CSDL, hệ quản trị CSDL
- Nêu được các chức năng của một hệ quản trị CSDL
- Giải thích được thuật ngữ “Hệ CSDL”
(2) Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK.
(5) Sản phẩm: HS biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL và các bước xây dựng
CSDL, phân biệt giữa CSDL với hệ quản trị CSDL.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chiếu câu hỏi kiểm tra bài cũ
- Cá nhân lên bảng trả lời
- Gọi HS lên bảng trả lời
- Đánh giá và ghi điểm cho HS - HS khác nhận xét
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Bài tập
(1) Mục tiêu: Biết các công việc cơ bản khi xây dựng CSDL đơn giản.
(2) Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm Trang 7
(4) Phương tiện dạy học: SGK, giáo án.
(5) Sản phẩm: Biết khảo sát thực tế để tạo lập hồ sơ theo yêu cầu.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Phát phiếu học tập yêu cầu HS điền các các công việc cần - Nhóm 1, 2, 3 thảo luận
thực hiện để tạo lập CSDL quản lí điểm của học sinh trong
làm trên phiếu học tập nhà trường:
1. Tìm hiểu các thông tin cần để quản lý điểm của học sinh
2. Kể tên các thông tin chính liên quan đến học sinh
3. Liệt kê các đối tượng cần quản lý khi xây dựng CSDL
- Phát phiếu học tập yêu cầu HS điền các các công việc cần - Nhóm 4, 5, 6 thảo luận
thực hiện để tạo lập CSDL quản lý hóa đơn bán hàng của
làm trên phiếu học tập một cửa hàng:
1. Tìm hiểu các hoạt động buôn bán của một cửa hàng
2. Kể tên các hoạt chính của việc buôn bán của một cửa hàng
3. Liệt kê các đối tượng cần quản lý khi xây dựng CSDL
- GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ các nhóm giải quyết các khó -Hoàn thành và nộp phiếu khăn của các nhóm học tập cho GV
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1). Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2). Phương pháp/kĩ thuật : làm việc cá nhân, nhóm
(3). Hình thức dạy học: Trong lớp và Ngoài lớp học
(4). Phương tiện dạy học: SGK, mạng Internet
(5). Sản phẩm: Học sinh phân tích các mức thể hiện và trình bày các yêu cầu cơ bản của hệ
CSDL quản lí điểm của học sinh trong nhà trường và CSDL quản lý hóa đơn bán hàng của một cửa hàng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà dựa trên những kiến - Về nhà thực hiện nhiệm
thức đã học, phân tích các mức thể hiện và trình bày các yêu vụ học tập
cầu cơ bản của hệ CSDL quản lí điểm của học sinh trong nhà
trường và CSDL quản lý hóa đơn bán hàng của một cửa hàng
3. Củng cố, dặn dò, hướng dẫn học ở nhà
- Trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài học
- Chuẩn bị bài “Bài tập thực hành 1”, SGK, trang 21 Trang 8 Tiết: 7
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
TÌM HIỂU HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
- Biết xác định những việc cần làm trong hoạt động quản lí của một công việc đơn giản.
- Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng CSDL đơn giản 2. Kĩ năng
- Bước đầu hình thành kĩ năng tư duy khảo sát thực tế cho ứng dụng của CSDL 3. Thái độ
- Tích cực tham gia các nhiệm vụ học tập trên lớp, khẳng định giá trị bản thân thông qua các hoạt động học tập
4. Định hướng phát triển năng lực
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: SGK, Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, tư liệu
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp
2. Chuỗi các hoạt động A. KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: Biết xác định những việc cần làm trong hoạt động quản lí của một công việc đơn giản.
(2) Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm (4) Phương tiện, SGK.
(5) Sản phẩm: Biết các công việc cần thực hiện để tạo lập hồ sơ.
Nội dung hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Phát phiếu học tập yêu cầu HS điền các các công
- Các nhóm thảo luận làm trên phiếu
việc cần thực hiện để tạo lập CSDL quản lí sách và học tập
mượn/trả sách của một thư viện
1. Khảo sát CSDL quản lý sách và mượn/trả sách của một thư viện:
- Tìm hiểu nội qui thư viện, thẻ thư viện, phiếu
mượn/trả sách, sổ quản lí sách, ... của thư viện trường THPT.
- Kể tên các hoạt chính của thư viện
- Liệt kê các đối tượng cần quản lý khi xây dựng
CSDL. Với mỗi đối tượng, liệt kê các thông tin cần quản lý. Trang 9
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
2. Theo em, CSDL nêu trên cần các bảng nào? Mỗi
bảng cần những cột nào?
- GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ các nhóm giải quyết các - Hoàn thành và nộp phiếu học tập cho khó khăn của các nhóm GV
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
(1) Mục tiêu: Biết các công việc cơ bản khi xây dựng CSDL đơn giản.
(2) Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm (4) Phương tiện, SGK.
(5) Sản phẩm: Biết khảo sát thực tế để tạo lập hồ sơ theo yêu cầu.
Nội dung hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Yêu cầu: Đại diện 2 nhóm lên trình bày phần nội - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày dung được phân công. bài tập được giao.
- Theo dõi bài tập, từng nhóm thảo
luận và nhận xét những nội dung của các nhóm trình bày.
- GV Sửa bài tập và chuẩn hóa kiến thức cho học 1. Tìm hiểu nội qui thư viện, thẻ thư sinh
viện, phiếu mượn/trả sách, sổ quản lí
sách, ... của thư viện trường THPT.
2. Kể tên các hoạt chính của thư viện:
- Mua và nhập sách, thanh lí sách. - Cho mượn sách. ...
3. Liệt kê các đối tượng cần quản lý
khi xây dựng CSDL. Với mỗi đối
tượng, liệt kê các thông tin cần quản lý.
- Thông tin về người mượn: Số thẻ
mượn, họ tên, ngày sinh, lớp,...
- Thông tin về sách: tên sách, mã số
sách, số trang, tác giả, ...
- Thông tin về bảng mượn sách: số thẻ,
mã số sách, ngày mượn, ngày trả, ...
- Yêu cầu HS trình bày các mức thể hiện và trình bày - Cá nhân trả lời
các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL quản lý sách và
mượn/trả sách của một thư viện.
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1). Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2). Phương pháp/kĩ thuật : làm việc cá nhân, nhóm Trang 10
(3). Hình thức dạy học: Trong lớp và Ngoài lớp học
(4). Phương tiện, SGK, mạng Internet
(5). Sản phẩm: Học sinh phân tích các mức thể hiện và trình bày các yêu cầu cơ bản của hệ
CSDL quản lý sách và mượn/trả sách của một thư viện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà dựa trên những kiến thức
- Về nhà thực hiện nhiệm
đã học, phân tích các mức thể hiện của CSDL quản lý sách và vụ học tập
mượn/trả sách của một thư viện.
3. Củng cố, dặn dò, hướng dẫn học ở nhà
- Xem trước bài 3 “Giới thiệu Microsoft Access” Trang 11
Tiết: 8
Chương II. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS
BÀI 3. GIỚI THIỆU MICROSOFT ACCESS I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
- Nêu được các chức năng chính của Ms Access: tạo lập bảng, thiết lập mối quan hệ giữa các
bảng, cập nhật, kết xuất thông tin.
- Liệt kê được bốn đối tượng chính của Access: Bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo.
- Nêu được hai chế độ làm việc: chế độ thiết kế (làm việc với cấu trúc) và chế độ làm việc với dữ liệu.
- Liệt kê được các bước khởi động/kết thúc Access, tạo CSDL mới, mở CSDL đã có, tạo đối
tượng mới và mở một đối tượng.
- Nêu được các cách tạo đối tượng: dùng thuật sĩ (Wizard) và tự thiết kế (Design). 2. Kỹ năng
- Khởi động, thoát Access, tạo mới CSDL, mở CSDL đã có. 3. Thái độ
-
Ham muốn giải các bài toán quản lí bằng Access, thấy được lợi ích của Access phục vụ thực tiễn.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Liên hệ được một bài toán quản lí gần gũi với HS cùng các công cụ quản lí tương ứng trong Access
- Biết các công việc cần thực hiện để tạo lập hồ sơ
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình, vấn đáp, tái hiện, thảo luận nhóm, mô phỏng, liên tưởng, kích hoạt não, trực quan,
phát hiện giải quyết vấn đề
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
-
Tư liệu sử dụng: giáo án, SGK, tài liệu liên quan. - CSDL QuanliHS.mdb.
- Máy tính, máy chiếu
2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp
- Điểm danh, kiểm tra sỉ số
2. Chuỗi các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: Nêu được các chức năng của hệ quản trị CSDL
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: giáo án
(5) Sản phẩm: Liệt kê được 3 chức năng chính của một hệ quản trị CSDL. Trang 12
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Nêu câu hỏi:
- Nêu các chức năng chính của hệ quản trị CSDL
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời - Suy nghĩ, trả lời
- Chuẩn hoá lại kiến thức cho HS
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các khả năng của Access
(1) Mục tiêu: Nêu được các khả năng của Access
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp kết hợp kĩ thuật “kích não”, mô
phỏng và liên tưởng để nhận biết khái niệm qua hình ảnh minh hoạ.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Liệt kê được các khả năng của Acess
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu về MS Access
- Theo dõi để liên tưởng
- Yêu cầu HS tham khảo SGK để biết cụ thể các - Theo dõi SGK trả lời khả năng
- Trình chiếu một ví dụ về bài toán quản lí kết quả
học tập một lớp học và thực hiện các chức năng
lập bảng, cập nhật, kết xuất thông tin nhanh chóng và ngắn gọn
- Quan sát ví dụ, từ đó biết các khả năng chính của Access
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại đối tượng chính của Access
(1) Mục tiêu: Nêu được 4 loại đối tượng chính trong Access
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan, phát hiện giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK
(5) Sản phẩm: Nêu và phân biệt được chức năng của 4 loại đối tượng: bảng (Table), mẫu hỏi
(Query), biểu mẫu (Form), báo cáo (Report)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Trình chiếu CSDL quản lí kết quả học tập của
học sinh. Mở bảng chứa dữ liệu về HS
- Giới thiệu Bảng là 1 loại đối tượng của Access
? Nêu các chức năng của bảng và cấu trúc bảng - Quan sát, suy nghĩ và trả lời: Bảng
- Trình chiếu: Chọn loại đối tượng Table làm dùng để chứa dữ liệu, bao gồm nhiều xuất hiện một bảng hàng và cột
? Một CSDL có bao nhiêu bảng Trang 13
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Thực hiện tương tự như vậy cho các đối tượng
mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo
- Quan sát, trả lời: Gồm nhiều bảng
- Kết luận: Trong Access có 4 loại đối tượng
chính là bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số thao tác cơ bảng trong Access
(1) Mục tiêu: Nêu được các thao tác cơ bản trong Access
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan, phát hiện giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK
(5) Sản phẩm: HS thực hiện được các thao tác cơ bản trong Access
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Trình chiếu: Thực hiện cách khởi động
Access từ bảng chọn Start
- Quan sát để nhận biết thao tác
? Giống cách khởi động phần mềm nào đã học
- Yêu cầu HS thực hiện thêm các cách khác - Ms Word
(vừa thực hiện vừa thuyết minh)
- Trình chiếu: Thực hiện thao tác kết thúc
phiên làm việc với Access
- Thực hiện trên máy và thuyết minh
- Yêu cầu HS thực hiện thêm các cách khác
(vừa thực hiện vừa thuyết minh)
? Yêu cầu HS nhắc lại cách tạo tệp văn bản mới
- Tương tự MS Word trong Access cũng có - Thực hiện trên máy và thuyết minh
các bước để tạo CSDL mới
- Khuyến khích HS xung phong thực hiện tạo CSDL mới - Chọn File → New
- Chỉ định một số HS lên bảng thực hiện lại
- Khuyến khích HS xung phong thực hiện mở CSDL đã có
- Chỉ định một số HS lên bảng thực hiện lại
- Lên bảng thực hiện, quan sát
- Thực hiện các thao tác trên các phiên bản
khác nhau của Windows và Office
- Lên bảng thực hiện, quan sát - Quan sát, so sánh
Hoạt động 4: Tìm hiểu các chế độ làm việc với các đối tượng trong Access Trang 14
(1) Mục tiêu: Nêu được 4 các chế độ làm việc với các đối tượng trong Access
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan, kĩ thuật mô phỏng và liên tưởng
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK
(5) Sản phẩm: Biết thao tác chọn chế độ làm việc và nhận dạng được chế độ làm việc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Trình chiếu: Mở CSDL QuanliHS.mdb đã chuẩn bị - Quan sát để biết thao tác và nhận
sẵn các loại đối tượng và dữ liệu. Mở các loại đối dạng chế độ thiết kế
tượng trong chế độ thiết kế
- Thực hiện một số thao tác tạo đối tượng mới, thay đổi
trên các đối tượng trong chế độ thiết kế
? Ta có thể làm được gì trên các đối tượng trong chế độ thiết kế
- Thực hiện mở một số đối tượng loại Table ở chế độ
trang dữ liệu. Thực hiện cập nhật dữ liệu
? Có thể làm được gì trong bảng ở chế độ trang dữ liệu - Suy nghĩ, trả lời: Tạo thêm đối tượng
- Thực hiện chuyển bảng sang chế độ thiết kế
mới, thay đổi cấu trúc của đối tượng
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện để kiểm tra mức độ
tiếp thu: mở bảng, biểu mẫu, mẫu hỏi, báo cáo và
chuyển đổi qua lại giữa 2 chế độ làm việc
- Quan sát, nhận biết thao tác
- Suy nghĩ, trả lời: Cập nhật dữ liệu - Quan sát
Hoạt động 5: Tìm hiểu cách tạo đối tượng mới và mở 1 đối tượng đã có
(1) Mục tiêu: Nêu được các cách tạo và mở đối tượng trong Access
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK
(5) Sản phẩm: HS tạo mới các đối tượng bằng cách tự thiết kế, thuật sĩ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Trình chiếu: Giới thiệu các bước tạo 1 báo cáo
bằng cách tự thiết kế và thuật sĩ
- Quan sát để nhận biết
- Yêu cầu HS cho biết ưu điểm và nhược điểm của mỗi cách Trang 15
- Dùng thuật sĩ sẽ tạo đối tượng nhanh
hơn. Dùng tự thiết kế sẽ tạo được đối
- Người ta thường kết hợp cả 2 cách để tạo đối tượng theo ý thích tượng.
- Giới thiệu thao tác mở 1 bảng đã có
- Quan sát, nhận biết các bước
- Yêu cầu HS mở một số đối tượng: mẫu hỏi,
biểu mẫu, báo cáo theo yêu cầu
- Thực hiện trên máy để hình thành kĩ
năng: Nháy chuột vào đối tượng Table,
? Bảng vừa mở ở chế độ làm việc nào
nháy đúp vào bảng HOC_SINH
- Yêu cầu HS chuyển sang chế độ thiết kế và - Chế độ trang dữ liệu ngược lại
- Thực hiện yêu cầu trên máy
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
(1) Mục tiêu: Tổng hợp được kiến thức đã học
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: giáo án, SGK
(5) Sản phẩm: Nêu được khả năng của Access, 4 loại đối tượng chính của Access, các chế độ
làm việc với đối tượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nêu các câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời:
+ Access có những khả năng gì?
+ Kể tên 4 loại đối tượng chính trong Access
+ Khi làm việc với Access có những thao tác cơ bản nào? - Trả lời
+ Kể tên 2 chế độ làm việc với các đối tượng trong Access
- Nhắc lại để HS ghi nhớ
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Giúp những HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: giáo án, SGK Trang 16
(5) Sản phẩm: Học sinh báo cáo kết quả về quá trình tìm hiểu của mình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Nêu yêu cầu:
- Phát phiếu học tập và yêu cầu HS hoàn thành:
+ Trong quá trình làm việc với Access, có
- Thảo luận nhóm, hoàn thành yêu cầu
những thao tác nào giống với các thao tác trên Ms Word
+ Hãy sắp xếp các bước sau để được một thao
- Báo cáo kết quả của nhóm tác đúng a) Chọn nút lệnh Create b) Nhập tên của CSDL c) Chọn File → New d) Chọn Blank Database
- Chia nhóm, cho HS hoàn thành yêu cầu
3. Hướng dẫn học ở nhà
- GV nêu yêu cầu:
+ Trả lời các câu hỏi 4,5 SGK trang 33
+ Đọc trước nội dung bài 4: Cấu trúc bảng
+ Đọc nội dung Phụ lục 3 trang 113, và Phụ lục 4 trang 130, SGK Trang 17 Tiết: 9
BÀI 4. CẤU TRÚC BẢNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
- Diễn đạt được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng.
- Liệt kê được các bước tạo, sửa và lưu cấu trúc bảng.
- Nêu được khái niệm khóa chính và liệt kê được các bước chỉ định một trường làm khóa chính. 2. Kỹ năng
- Biết cách chọn lựa kiểu dữ liệu cho trường của Table.
- Thực hiện được tạo và sửa cấu trúc bảng, nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu.
- Thực hiện việc khai báo khoá. 3. Thái độ
-
Ham muốn giải các bài toán quản lí bằng Access, thấy được lợi ích của Access phục vụ thực tiễn.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Tự giác, tích cực và chủ động tự tìm hiểu, khám phá, đặc biệt là khả năng làm việc theo nhóm,
tương trợ giúp đỡ lẫn nhau. Phát triễn kĩ năng thực hành.
- Hiểu biết về khái niệm chính trong cấu trúc bảng.
- Tạo và sửa cấu trúc bảng theo yêu cầu thực tế bài toán.
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Trực quan, mô tả và kĩ thuật liên tưởng
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, diễn giải
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
-
Tư liệu sử dụng: giáo án, SGK, tài liệu liên quan. - Máy tính, máy chiếu - Bảng danh sách HS
- Bảng các kiểu dữ liệu
2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp
- Điểm danh, kiểm tra sĩ số
2. Chuỗi các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài 3 “ Giới thiệu MS Access”
2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
4. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu
5. Sản phẩm: Hoàn thành đúng các câu hỏi trắc nghiệm
Nội dung hoạt động
GV : Chiếu câu hỏi và gọi học sinh trả lời
Câu 1: Access là gì? a. Là phần cứng
b. Là phần mềm ứng dụng
c. Là hệ QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất
d. Là phần mềm công cụ Trang 18
Câu 2: Các chức năng chính của Access a. Lập bảng b. Lưu trữ dữ liệu
c. Tính toán và khai thác dữ liệu
d. Ba câu trên đều đúng
Câu 3: Tập tin trong Access đươc gọi là
a. Tập tin cơ sở dữ liệu b. Tập tin dữ liệu c. Bảng
d. Tập tin truy cập dữ liệu
Câu 4: Tập tin trong Access chứa những gì:
a. Chứa các bảng, nơi chứa dữ liệu của đối tượng cần quản lý
b. Chứa các công cụ chính của Access như: table, query, form, report...
c. Chứa hệ phần mềm khai thác dữ liệu d. Câu a và b HS: Trả lời
GV: Gọi HS nhận xét và kết luận
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số khái niệm chính của Access
1.
Mục tiêu: Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng như: trường, bản ghi, kiểu dữ
liệu, khoá chính; Biết các bước tạo cấu trúc bảng; Biết các thao tác sửa cấu trúc bảng.
2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan, mô tả và kĩ thuật liên tưởng
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK, giáo an, máy tính, máy chiếu
5. Sản phẩm: Trình bày được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng như: trường, bản ghi, kiểu
dữ liệu, khoá chính; Biết các bước tạo cấu trúc bảng; Biết các thao tác sửa cấu trúc bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Trình chiếu hình 20, SGK trang 33. Giới thiệu đây - Quan sát danh sách bảng HS
là 1 ví dụ về một bảng dữ liệu trong Access
? Em hiểu như thế nào về bảng
- Gồm nhiều hàng, nhiều cột. Mỗi
hàng lưu thông tin về 1 HS, mỗi cột lưu 1 thuộc tính của HS
? Chức năng của bảng là gì
- Chứa thông tin về chủ thể
- Giới thiệu trên hình về trường, bản ghi
- Yêu cầu HS nhắc lại kiểu dữ liệu trong NNLT
Pascal và xác định kiểu dữ liệu cho các trường trong - Suy nghĩ và phát biểu bảng trên hình vẽ
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về kiểu dữ liệu trong
ngôn ngữ lập trình Pascal
- Trình chiếu bảng chứa một số kiểu dữ liệu thường - Lên bảng điền
dùng trong Access. Yêu cầu HS điền vào cột mô tả
- Lưu ý cho HS về kích thước lưu trữ: là khả năng lưu
trữ tối đa cho kiểu dữ liệu đó
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo cấu trúc bảng
1. Mục tiêu: Biết tạo cấu trúc bảng theo yêu cầu
2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận nhóm
4. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu Trang 19
5. Sản phẩm: HS thực hiện được các bước tạo được cấu trúc bảng theo yêu cầu, biết một số tính chất thường dùng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi HS lên bảng và gợi ý để HS thực hiện các bước
để tạo bảng bằng cách tự thiết kế.
- Thực hiện và quan sát các bước
- Chia lớp thành 3 nhóm. Giao cho mỗi nhóm một yêu cầu:
+ Nhóm 1: Lấy ví dụ cụ thể để đặt kích thước cho các
trường và giải thích ý nghĩa các thông số được thiết lập đó.
+ Nhóm 2: Tìm ví dụ cụ thể minh hoạ cho tính chất
Caption và giải thích ý nghĩa của nó.
+ Nhóm 3: Tìm ví dụ cụ thể minh hoạ cho tính chất
Default value và giải thích ý nghĩa của nó.
- Có thể gợi ý bằng 1 ví dụ cụ thể để định hướng yêu cầu cho HS
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Có thể cho thành
viên nhóm bổ sung, hoặc thành viên nhóm khác chất vấn
- Trình chiếu thực hiện các bước nhằm qui định
trường Maso làm khoá chính - Thảo luận theo nhóm
- Nhấn mạnh nội dung và ý nghĩa của khoá chính là
một số ít nhất các trường sao cho mỗi bộ giá trị của
các trường trong khoá chính sẽ xác định duy nhất 1 bản ghi
- Yêu cầu HS nhớ lại cách lưu một file văn bản và
thực hiện lưu cấu trúc bảng (Có thể trình bày nhanh)
- Đại diện nhóm trình bày, thành
viên bổ sung và chất vấn
- Quan sát và nhận xét sự khác
nhau trên hình vẽ giữa trường Maso
với các trường khác là có hình chìa
khoá trước tên trường. HS nhận dạng được khoá chính
- Thực hiện các bước lưu cấu trúc bảng
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thay đổi cấu trúc bảng
(1) Mục tiêu: Biết các thao tác làm việc với cấu trúc bảng
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Thực hiện được các thao tác thay đổi cấu trúc bảng theo yêu cầu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gợi ý giúp HS nhớ lại các thao tác trên bảng biểu trong MS Word
- Chèn dòng ( cột), xoá dòng(cột)
- Yêu cầu HS chỉ ra tên các thao tác có thể thực hiện Trang 20
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
trên cấu trúc bảng. Gợi ý để HS biết là phải xuất phát
từ các khái niệm trong bảng để tìm ra các thao tác.
- Thêm 1 trường, xoá 1 trường, đổi
- Giới thiệu các bước để thực hiện các thao tác thay khoá chính,…
đổi cấu trúc bảng. Sau đó gọi HS thực hiện lại
+ Thay đổi thứ tự trường GT ra sau Ngsinh
+ Chèn thêm trường Namsinh vào trước trường GT + Xoá trường To
+ Chỉ định trường Ten thành khoá chính
- Yêu cầu HS khái quát để được các bước thực hiện
các thao tác trên và thực hiện các yêu cầu tương tự như các thao tác đó
-Quan sát GV để hình thành thứ tự
các bước và thực hiện lại
Hoạt động 4: Tìm hiểu thao tác xoá và đổi tên bảng
(1) Mục tiêu: Biết các thao tác xoá và đổi tên bảng
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Thực hiện được thao tác xoá và đổi tên bảng theo yêu cầu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Lưu ý: Có thể thực hiện nhanh các thao tác vì HS đã được làm quen
- Theo dõi để hình thành thao tác
- Trình chiếu thao tác đổi tên bảng HOC_SINH thành HocSinh
- Yêu cầu HS đổi ngược lại
- Yêu cầu HS nêu các bước - Thực hiện trên máy
- Yêu cầu HS nêu các bước xoá bảng HOC_SINH và - Trình bày
một HS khác thực hiện trên máy. GV chuẩn hoá thao
tác trước khi HS thực hiện
- Yêu cầu HS liệt kê các bước chính của thao tác
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Nhận biết, phân loại

(1) Mục tiêu: Liệt kê được các thao tác, nhận biết được các bước thực hiện các thao tác
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Hoàn thành bài tập theo yêu cầu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Thống kê các thao tác đối với bảng
- Đứng tại chỗ trả lời theo yêu cầu
- Trình chiếu bài tập và yêu cầu HS ghép các thao tác
ứng với các bước thực hiện Thao tác
Các bước thực hiện Xoá bảng
- Chọn File → Save. Xuất hiện hộp thoại Save as
- Gõ tên bảng vào ô Table Name và Enter Trang 21 Thao tác
Các bước thực hiện Đổi tên bảng
- Chọn trường. Chọn Edit → Delete Rows
Thay đổi tính chất của - Chọn lệnh Insert → Rows một trường
- Gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu, mô tả và qui định tính chất trường Chỉ định khoá chính - Chọn bảng
- Chọn Edit → Rename. Gõ tên mới cho bảng và Enter Lưu cấu trúc bảng - Chọn trường - Chọn Edit → Primary Key
Thêm một trường vào - Chọn tên bảng cấu trúc
- Chọn Edit → Delete. Nháy nút OK
Thay đổi thứ tự các - Chọn trường trường
- Thực hiện thay đổi ở phần Field Properties Xoá trường - Chọn trường
- Nhấn chuột, giữ và kéo đến vị trí mới
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 1:

(1) Mục tiêu: Giúp những HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: giáo án, SGK
(5) Sản phẩm: Học sinh báo cáo kết quả về quá trình tìm hiểu của mình
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hướng dẫn tìm hiểu Bài tập và thực hành 2, SGK, trang 40
+ Nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành
- Quan sát lắng nghe, ghi chép
+ Tìm hiểu nội dung của bài tập 1, 2 3 - Đọc các Phụ lục SGK
- Tìm cách đổi tên bảng, xoá bảng bằng một
cách khác với cách đã học
3. Hướng dẫn học ở nhà
- GV nêu yêu cầu:
+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4 SGK, trang 39
+ Tìm hiểu thêm các Phụ lục trong SGK Trang 22 Tiết: 10
BÀI TẬP THỰC HÀNH 2. TẠO CẤU TRÚC BẢNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
- Biết các bước khởi động và kết thúc Access, tạo cấu trúc bảng
- Biết được các loại đối tượng, sự khác nhau giữa các cửa sổ của từng loại đối tượng 2. Kĩ năng
- Thực hiện được các thao tác cơ bản: khởi động và kết thúc Access, tạo CSDL mới.
- Có các kĩ năng cơ bản về tạo cấu trúc bảng theo mẫu 3. Thái độ:
- Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học.
- Học sinh say mê thực hiện thao tác.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Vận dụng kiến thức đã học tạo được cấu trúc bảng cho một CSDL theo yêu cầu
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình, vấn đáp - Thực hành - Kĩ thuật hướng đích
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
-
Tư liệu sử dụng: giáo án, SGK, tài liệu liên quan
- Phòng máy vi tính, máy chiếu
- CSDL Quanli_HS, có một bảng HOC_SINH
- Bảng mô tả cấu trúc của bảng HOC_SINH, SGK, trang 40
2. Chuẩn bị của học sinh -
Sách giáo khoa.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp
- Điểm danh, kiểm tra sỉ số
2. Chuỗi các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: HS biết được một số vấn đề cần chú ý trước khi thực hành
2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK, giáo án
5. Sản phẩm: Biết một số lưu ý khi tạo cấu trúc bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS tham khảo các nội dung ở phần chú ý: - Độc lập tham khảo SGK, trình bày
Cách đặt tên trong Access, một số thao tác khi thực những điểm khác so với kiến thức đã
hiện sửa cấu trúc bảng (SGK, trang 41) biết
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thực hiện bài tập 1

1. Mục tiêu: Biết khởi động, kết thúc Access; biết tạo cấu trúc bảng
2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thực hành, hướng đích
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân Trang 23
4. Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, Phòng máy vi tính, máy chiếu
5. Sản phẩm: Tạo được cấu trúc bảng theo yêu cầu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu yêu cầu của bài tập 1 + Khởi động Access
- Độc lập thực hiện trên máy. Thông báo với + Tạo CSDL QuanLi_HS
GV khi hoàn thành bài tập + Tạo bảng HOC_SINH + Lưu bảng HOC_SINH + Kết thúc Access
- Chiếu CSDL QuanLi_HS, bảng HOC_SINH
để hướng đích cho HS. Chiếu mô tả của cấu
trúc bảng để HS biết yêu cầu thực hiện
- Yêu cầu những HS đã hoàn thành tốt bài
thực hành tiếp tục hướng dẫn cho các bạn còn lại
- Xác nhận kết quả của HS
+ Nhận xét, đánh giá kết quả của HS
+ Tiếp tục hướng dẫn những HS chưa hoàn thành
- Lưu ý cho HS: Đối với các trường Toan,
Van để nhập được số thập phân có một chữ số
sau dấu phẩy và luôn hiển thị dạng thập phân
ta cần đặt tính chất của các trường này là: + Field Size: Decimal + Scale: 1 + Decimal Place: 1 + Input Mask: 9.9
- Nhắc lại các bước chính khi tạo bảng
- Trình chiếu kết quả cần đạt được lên màn
hình và yêu cầu HS đối chiếu kết quả - Nhắc HS lưu lại bảng
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG

1. Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình
2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
4. Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, mạng Internet
5. Sản phẩm: Học sinh phân tích, xác định được thông tin cần quản lý của CSDL quản lý
mượn/trả sách ở một điểm cho thuê sách
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà dựa
trên những kiến thức đã học., phân tích, - Về nhà thực hiện nhiệm vụ học tập
xác định được thông tin cần quản lý của
CSDL quản lý mượn/trả sách ở một
điểm cho thuê sách
3. Hướng dẫn học ở nhà
- Thực hiện lại bài thực hành nếu có máy vi tính Trang 24
- Xem trước nội dung, yêu cầu phần còn lại của bài thực hành Trang 25 Tiết: 11, 12
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2
TẠO CẤU TRÚC BẢNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Biết khởi động và kết thúc Access.
- Biết tạo lập CSDL mới.
- Biết các thao tác cơ bản trên bảng. 2. Kĩ năng:
- Tạo cấu trúc bảng theo mẫu, chỉ định được khóa chính.
- Thực hiện được chính sửa và lưu cấu trúc bảng. 3. Thái độ:
- Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học.
- Học sinh say mê thực hiện thao tác.
4. Định hướng năng lực:
Giải quyết vấn đề:
- Mô hình hóa các tình huống thực tiễn xảy ra.
- Mô phỏng được bảng.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo an, SGK Tin 12, máy tính, máy chiếu, các hình ảnh mô tả cho dữ liệu.
Chuẩn bị của học sinh: SGK Tin 12, vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: em hãy cho biết các kiểu dữ liệu sử dụng trong Access mà em biết.
3. Tiến hành bài học:
Hoạt động 1: Tạo cấu trúc bảng
(1) Mục tiêu: học sinh biết được các kiểu dữ liệu.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Thuyết trình, mô tả.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: học sinh tạo được cấu trúc bảng theo mẫu.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Chiếu bảng danh sách học sinh.
GV: Với bảng danh sách trên thì có bao
nhiêu trường? đó là những trường nào? GV: Nhận xét. HS: trả lời
GV: Xác định kiểu dữ liệu của từng trường?
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm. Phát
phiếu học tập cho học sinh. GV: Quan sát.
GV: Gọi đại diện nhóm lên báo cáo về Trang 26
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
cách xác định kiểu dữ liệu cho từng trường.
GV: Gọi các nhóm khác nhận xét. HS: Thực hiên.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Cho học sinh mở máy thực hiện khỏi động
HS: Lên thực hiện.
Access và tạo cấu trúc bảng.Sau khi tạo
cấu trúc bảng xong cho hoc sinh lưu lại.
GV: Nêu Các cách khởi động Access?
GV: Để tạo cấu trúc bảng trước tiên ta phải tạo CSDL mới HS: TL
GV: Nêu cách tạo CSDL mới?
GV: Nêu cách tạo cấu trúc bảng? HS: TL HS: TL
Hoạt động 2: Xác định khóa chính

(1) Mục tiêu: Học sinh biết được cách chọn khóa chính.
(2) Phương pháo/kĩ thuật: Thuyết trình, mô tả.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân hoặc nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: học sinh tạo được khóa chính.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Em hãy mở lại CSDL và chọn bảng HS: Thực hiện đúng thao tác. HỌCSINH
HS: trường mã số làm khóa vì trừơng
GV: Với bảng dữ liệu trên thì các em
mã số là trường mà giá trị: của nó xác
chọn trường nào làm khóa chính?
định duy nhất mỗi hàng của bảng. HS: Trả lời và thao tác HS: Quan sát, nhận xét.
GV: Em hãy cho biết cách chỉ định khóa
chính trên bảng dữ liệu đã chọn? GV: Bổ sung.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách di chuyển trường, thêm trường.

(1) Mục tiêu: Học sinh biết được cách di chuyển trường.
(2) Phương pháo/kĩ thuật: Thuyết trình, mô tả.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân hoặc nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Học sinh thực hiện đượccách di chuyển trường, thêm trường. Trang 27
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Thực hiện bài tập 3
GV: Muốn chuyển các trường sao cho hợp lý HS: Trả lời.
cần có những thao tác nào? GV: - Nhận xét, bổ sung. Yêu cầu HS thực hiện
GV: Muốn chèn thêm thuộc tính cho đối HS: Trả lời.
tượng cần phải làm gì?
GV: Đưa ra yêu cầu: thêm các trường Li, HS:Thực hiện Hoa, Tin vao bang hoc sinh?
GV: Nhắc HS duy chuyển các trường hợp lý
để có thứ tự: Toan, Li, Hoa, Van, Tin.
GV: Yêu cầu HS lưu kết quả và thoát khỏi chương trình GV: HS:Thực hiện
+ Quan sát quá trình thực hiện của HS
+ Đi vào thực tế từng HS cụ thể để sửa và
khắc phục những sai sót mà HS hay mắc phải.
+ Yêu cầu HS tắt máy trước khi ra khỏi phòng máy. IV. Củng cố:
- Nhắc lại các thao tác chính trong các bài tập.
- Chấm điểm cho một vài HS để biết kiến thức các em đạt được.
- Tổng kết đánh giá buổi thực hành.
+ Các mặt HS đạt được
+ Những sai sót mắc phải trong quá trình thực hiện bài tập và thao tác. V. Nhiệm vụ về nhà:
+ Xem trước bài số 5: Các thao tác trên bảng Yêu cầu:
- Các thao tác cập nhật dữ liệu như thế nào? Nêu thao tác đó?
- Lọc dữ liệu là gì? Có những cách nào?
- Thao tác tìm kiếm như thế nào? Trang 28 Tiết: 13
BÀI 5. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Biết cách cập nhật dữ liệu: Thêm bản ghi mới, chỉnh sửa bản ghi, xóa bản ghi.
- Biết cách sắp xếp dữ liệu tăng, giảm theo trường (ở chế độ hiển thị dạng bảng)
- Biết cách lọc dữ liệu để lấy một số bản ghi thỏa mãn một số điều kiện.
(lọc theo ô dữ liệu đang chọn và lọc theo mẫu).
- Biết cách tìm kiếm các bản ghi theo giá trị của một trường.
(hoặc một phần của trường)
- Biết cách in dữ liệu từ bảng. 2. Kĩ năng:
- Biết mở bảng ở chế độ trang dữ liệu;
- Biết cập nhật dữ liệu: Thêm bản ghi mới, chỉnh sửa, xoá bản ghi.
- Biết sắp xếp và lọc dữ liệu;
- Biết tìm kiếm đơn giản. - Biết in dữ liệu. 3. Thái độ:
- Tư duy, khám phá, sáng tạo.
- Thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực hợp tác;
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin;
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên:
Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, …
Học liệu: CSDL mẫu, SGK, bài giảng, …
2. Học sinh: SGK, vở ghi chép, giấy nháp
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp:
2. Tiến trình bài học: A. KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu cập nhật dữ liệu
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu tạo, và thao tác với dữ liệu trong bảng.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, CSDL mẫu
(5) Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu mong muốn được học thêm cách nhập, thêm, sửa, xóa dữ liệu trong bảng.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS GV: Giao nhiệm vụ:
HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện
Chiếu bảng HỌC_SINH cho cả lớp theo dõi.
Hãy cho biết các bước để: (1) thêm bạn mới; (2)
một bạn chuyển trường hoặc (3) một bạn sai điểm toán.
Dự kiến câu trả lời của HS:
GV quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn.
- Nếu thêm bạn mới ta phải thêm bản ghi
GV nhận xét và chính xác lại mới. Trang 29
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Để làm được các công việc đó ta cần phải nắm và
- Nếu một bạn chuyển trường ta có thể
thực hiện được các thao tác thêm, bớt hoặc sửa
xóa bản ghi chứa thông tin về bạn đó.
chữa nội dung các bản ghi còn gọi là cập nhật dữ
- Nếu sai điểm toán thì phải sửa lại cho liệu. đúng.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

Hoạt động 2. Cập nhật dữ liệu:
(1) Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa và cách thức để thực hiện các thao tác cập nhật dữ liệu.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện. Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Học sinh biết cách thao tác cập nhật dữ liệu: Thêm, sửa, xóa.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS GV: Giao nhiệm vụ:
HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện
Yêu cầu HS thực hiện bằng các cách có thể:
Dự kiến câu trả lời của HS: (1) Thêm bản ghi mới
Mở bảng HỌC_SINH và thực - Chọn Insert →New Record hiện các thao tác sau: hoặc nháy nút trên thanh công
- Bổ sung học sinh “Nguyễn Thị Thanh, sinh ngày
cụ rồi nhập dữ liệu tương ứng vào các
27/06/1991 với kết quả điểm các môn lần lượt là: trường.
6,5; 8,1; 6,4; 7,1; 6,8; 7,2”.
- Có thể nháy chuột trực tiếp vào bản ghi
- Xóa học sinh "Lê Thị Hồng"
trống ở cuối bảng rồi gõ dữ liệu tương
- Sửa điểm Toán của học sinh "Nguyễn Kim Cúc" ứng. từ 7,0 thành 7,5. (2) Xóa bản ghi - Chọn bản ghi cần xóa - Nháy nút hoặc nhấn phím Delete. - Chọn Yes. (3) Chỉnh sửa
GV quan sát và giúp đỡ học sinh gặp khó khăn.

Nháy chuột vào ô chứa dữ liệu, thực
hiện các thay đổi cần thiết.
HS thực hiện được các thao tác theo yêu
GVnhận xét và chính xác lại.
cầu
Hoạt động 3: Sắp xếp và lọc dữ liệu
(1) Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa, các bước để sắp xếp và lọc dữ liệu với những điều kiện cụ
thể, thường gặp trong thực tiễn.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện. Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, Đàm thoại; Thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Học sinh biết cách thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Giao nhiệm vụ:
HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện
Muốn sắp xếp các bản ghi theo thứ tự khác với
Dự kiến câu trả lời của HS: Trang 30
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
thứ tự chúng được nhập, theo các em ta có các
- Chọn trường cần sắp xếp
bước nào để thực hiện?
GV:quan sát và giúp đỡ học sinh gặp khó - Dùng các nút lệnh (tăng) hoặc (giảm) để sắp xếp khăn.
GV:nhận xét và chính xác lại
- Lưu lại kết quả sắp xếp. GV: Giao nhiệm vụ:
HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện
Để sắp xếp bản ghi theo tên tăng dần, ta có bước nào?
Dự kiến câu trả lời của HS:
GV quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn. - Chọn trường tên
GV nhận xét và chính xác lại
- Nhấy nút
- Lưu kết quả sắp xếp. GV: Giao nhiệm vụ:
Tìm hiểu và cho biết:
HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện
- Lọc theo ô dữ liệu đang chọn. - Lọc theo mẫu.
Dự kiến câu trả lời của HS:
HS thực hiện lại được
- Lọc theo ô dữ liệu: Chọn
GV quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn.
ô và nháy vào nút - Lọc theo mẫu: B1: Nháy nút
rồi nhập điều kiện vào từng trường tương
GV nhận xét và chính xác lại ứng theo mẫu. B2: Nháy nút
để lọc hoặc trở về dữ liệu ban đầu
Hoạt động 4. Tìm kiếm đơn giản và in dữ liệu

(1) Mục tiêu: Giúp HS biết cách tìm kiếm dữ liệu và biết in dữ liệu từ bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, Đàm thoại; Thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Học sinh biết cách tìm kiếm và in dữ liệu từ bảng
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS GV:giao nhiệm vụ:
HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện
HS tìm hiểu và cho biết:
- Các cách tìm kiếm đơn giản. - Thay thế - In dữ liệu.
GV quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó
Dự kiến câu trả lời của HS: khăn.
- Các cách có thể sử dụng để tìm kiếm dữ
liệu: Sử dụng menu Edit→ Find; Tổ phím
GVnhận xét và chính xác lại
Ctrl+F hoặc sử dụng công cụ tìm kiếm.
- Gõ nội dung cần tìm vào hộp Find What
- Lựa chọn cách thức tìm kiếm.
- Nháy nút Find next để tìm kiếm. Trang 31
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Có thể in dữ liệu từ bảng. Việc thiết đặt
trang in và xem trước khi in thực hiện tương
GV: Sử dụng chức năng In ấn dữ liệu tương tự như Word.
tự như trong phần mềm Word.
C. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG: (9 phút)
(1) Mục tiêu: Giúp HS nhận dạng thực hiện việc cập nhật dữ liệu với những kiện cụ thể, thường gặp trong thực tiễn.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hành trên máy.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Chia lớp ra làm 4 nhóm.
HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện GV: Giao nhiệm vụ:
Sử dụng bảng HOC_SINH đã được tạo cấu trúc trong bài thực hành 2: Nhóm 1:
Các nhóm nhận phiếu học tập do GV phát
1. Thêm 5 bản ghi vào bảng HOC_SINH, và thực hiện theo nội dung được giao.
thực hiện bằng các cách đã học. Nhóm 2:
2. Sắp xếp giảm dần theo điểm Toán. Sắp xếp tăng dần theo tổ.
Các nhóm thảo luận, trao đổi, ghi các cách Nhóm 3:
thực hiện nội dung được giao vào phiếu học
3. Lọc ra danh sách học sinh nữ. tập.
4.Lọc ra học sinh Nam ở tổ 1. Nhóm 4:
5. Tìm trong bảng có bao nhiêu bạn có tên là
An, tìm có bao nhiêu bạn có tên bắt đầu là T, HS các nhóm báo cáo kết quả sau khi đã
tìm có bao nhiêu bạn trong tên có kí tự N bất thảo luận và nhận xét nhau. kỳ.
GV quan sát thảo luận của các nhóm và hỗ .
trợ HS khi cần thiết.
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (1 phút)
- Xem lại hay thực hành lại các thao tác đã học của bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học.
- Chuẩn bị nội dung cho bài thực hành 3: THAO TÁC TRÊN BẢNG Trang 32 Tiết: 14,15
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3 THAO TÁC TRÊN BẢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Thực hiện được các thao tác cơ bản trên bảng, làm việc với cả bảng trong cả hai chế độ.
- Sử dụng các công cụ lọc, sắp xếp để kết xuất thông tin từ bảng.
- Thực hiện thao tác tìm kiếm thông tin trong bảng. 2. Kĩ năng:
Luyện kĩ năng thao tác trên bảng. 3. Thái độ:
- Tư duy, khám phá, sáng tạo.
- Thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.
- Học liệu: Giáo án, SGK, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, vở ghi, giấy nháp.
- Chuẩn bị bài cũ và xem trước các nội dung liên quan đến bài thực hành mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài học:
A. KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(1) Mục tiêu: kiểm tra kiến thức của tiết học trước về các thao tác cơ bản trên bảng.
(2) Phương pháp/ kĩ thuật: vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: học sinh nêu được các thao tác cơ bản trên bảng.
Nội dung hoạt động GV đưa ra câu hỏi:
1. Nêu các thao tác cập nhật dữ liệu? Trình bày các cách của các thao tác cập nhật?
2. Trình bày các thao tác: Sắp xếp, lọc, tìm kiếm và thay thế?
HS trả lời các câu hỏi. GV nhận xét, ghi điểm.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 2
: Tìm hiểu và thực hành: cách cập nhật dữ liệu
(1) Mục tiêu: HS biết được các cách cập nhật dữ liệu.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS thực hiện được các thao tác cập nhật dữ liệu theo yêu cầu của bài 1.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Trang 33
(GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 3 HS)
Mở bảng HỌC_SINH đã tạo ở bài thực
HS nhận nhiệm vụ và thực hiện
hành số 2 và thực hiện:
- HS đọc Bài 1 (trong sách giáo khoa GV giao nhiệm vụ
trang 48) và thực hành theo nội dung
Các em hãy tìm hiểu nội dung Bài 1 (trong bài 1.
sách giáo khoa trang 48) và thực hành theo
nội dung của bài 1.
- HS các nhóm thảo luận, thực hành và
ghi cách thực hiện vào phiếu học tập.
-GV quan sát HS các nhóm thực hành và
- Đại diện các nhóm lên máy chiếu
hỗ trợ HS khi cần thiết.
thực hành bài 1 và các nhóm khác nhận xét nhau.
-GV quan sát HS đại diện nhóm thực hành
và xem nội dung phiếu học tập để nhận xét,
đánh giá kết quả của HS và chính xác hóa
các kiến thức mà học sinh đã được thông qua hoạt động.
Hoạt động 3: Tìm hiểu và thực hành: các cách lọc dữ liệu
(1) Mục tiêu: HS biết được cách lọc dữ liệu theo ô dữ liệu đang chọn và lọc dữ liệu theo mẫu.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS lọc được dữ liệu theo yêu cầu của bài 2.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS -GV giao nhiệm vụ
HS nhận nhiệm vụ và thực hiện
- HS đọc Bài 2 (trong sách giáo khoa
Các em hãy tìm hiểu nội dung Bài 2 (trong trang 48) và thực hành theo nội dung bài
sách giáo khoa trang 48) và thực hành theo 2.
nội dung của bài 2.
- GV quan sát HS các nhóm thực hành và
- HS các nhóm thảo luận, thực hành và
hỗ trợ HS khi cần thiết.
ghi cách thực hiện và phiếu học tập.
- GV quan sát HS đại diện nhóm thực hành - Đại diện các nhóm lên máy chiếu thực
và xem nội dung phiếu học tập để nhận xét, hành bài 2 và các nhóm khác nhận xét
đánh giá kết quả của HS và chính xác hóa nhau.
các kiến thức mà học sinh đã được thông qua hoạt động.
Hoạt động4: Tìm hiểu và thực hành: Sắp xếp dữ liệu
(1)Mục tiêu: HS biết được cách sắp xếp dữ liệu theo các tiêu chí khác nhau.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS sắp xếp được dữ liệu theo yêu cầu của bài 3.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS - GV giao nhiệm vụ
HS nhận nhiệm vụ và thực hiện Trang 34
- HS đọc Bài 3 (trong sách giáo khoa
Các em hãy tìm hiểu nội dung Bài 3 (trong
trang 49) và thực hành theo nội dung bài
sách giáo khoa trang 49) và thực hành theo nội 3. dung của bài 3.
- GV quan sát HS các nhóm thực và hỗ trợ HS - HS các nhóm thảo luận, thực hành và khi cần thiết.
ghi cách thực hiện và phiếu học tập.
- GV quan sát HS đại diện thực hành và xem
- Đại diện các nhóm lên máy chiếu thực
nội dung phiếu học tập để nhận xét, đánh giá
hành bài 3 và các nhóm khác nhận xét
kết quả của HS và chính xác hóa các kiến thức nhau.
mà học sinh đã được thông qua hoạt động.
Hoạt động 5
: Tìm hiểu và thực hành: Tìm kiếm đơn giản.
(1)Mục tiêu: HS biết được các cách tìm kiếm đơn giản.
(2)Phương pháp/kĩ thuật: đàm thoại, phát hiện.
(3)Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5)Sản phẩm: HS tìm kiếm được dữ liệu theo yêu cầu của bài 4.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS - GV giao nhiệm vụ
HS nhận nhiệm vụ và thực hiện
- HS đọc Bài 4 (trong sách giáo khoa
Các em hãy tìm hiểu nội dung Bài 4 (trong
trang 49) và thực hành theo nội dung bài
sách giáo khoa trang 49) và thực hành theo 4.
nội dung của bài 4.
- GV quan sát HS các nhóm thực hành và hỗ
- HS các nhóm thảo luận, thực hành và trợ HS khi cần thiết.
ghi các cách thực hiện và phiếu học tập.
- GV quan sát HS đại diện thực hành và xem
- Đại diện các nhóm lên máy chiếu thực
nội dung phiếu học tập để nhận xét, đánh giá
hành bài 4 và các nhóm khác nhận xét
kết quả của HS và chính xác hóa các kiến thức nhau.
mà học sinh đã được thông qua hoạt động.
C. VẬN DỤNG –MỞ RỘNG:
(1) Mục tiêu: HS thực hành được các tình huống xảy ra trong thực tiễn.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hành trên máy.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS GV: Giao nhiệm vụ:
HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện
Phát phiếu học tập:
1. Thêm 3 bản ghi vào bảng HOC_SINH, thực
hiện bằng các cách đã học.
2. Xóa bản ghi bằng các cách.
- Các nhóm thảo luận, thực hành và ghi
cách thực hiện vào phiếu học tập theo
3. Lọc ra danh sách học sinh nữ ở tổ 1. nội dung được giao. Trang 35
4. Sắp xếp tăng dần theo tổ.
5. Tìm trong bảng có bao nhiêu bạn có tên là
Sơn, tìm có bao nhiêu bạn có tên bắt đầu là
H, tìm có bao nhiêu bạn có kí tự a bất kỳ trong tên.
- Đại diện các nhóm lên máy chiếu thực
hành và các nhóm khác nhận xét nhau.
- GV quan sát HS các nhóm thực hành và hỗ trợ HS khi cần thiết.
- GV quan sát HS đại diện thực hành và xem nội .
dung phiếu học tập để nhận xét, đánh giá kết quả
của HS và chính xác hóa các kiến thức mà học sinh
đã được thông qua hoạt động.
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Xem lại hay thực hành lại các thao tác đã học của bài.
- Đọc trước bài 6: BIỂU MẪU. Trang 36 Tiết: 16 BÀI 6. BIỂU MẪU I. Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu.
- Biết các thao tác để tạo biểu mẫu và chỉnh sửa biểu mẫu bằng cách dùng thuật sĩ, bằng cách
tự thiết kế và kết hợp cả hai cách trên.
- Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang dữ liệu, chế độ thiết kế, chế độ biểu mẫu.
- Biết sử dụng biểu mẫu để cập nhật dữ liệu.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: sách giáo viên, sách giáo khoa, tài liệu về Access, Hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tin học THPT.
- Học sinh: sách giáo khoa. III. Phương pháp: - Thuyết trình - Đàm thoại - Nêu vấn đề
IV. Hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Tiến trình tiết dạy:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu sử dụng đối tượng biểu mẫu.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện. khai thác mối quan hệ giữa
thực tiễn với tin học.
(3) Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS phân tích được ưu điểm khi sử dụng đối tượng biểu mẫu.
Nội dung hoạt động Cho 2 giao diện sau: (H1) Trang 37 (H2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Em thích nhập dữ liệu với giao diện nào -HS1: H1, quen nhập dữ liệu trên bảng. hơn, tại sao?
-HS2: H2, nhập dữ liệu cho từng trường có
tên trường bên cạnh chỉ dẫn nhập dữ liệu dễ H2 có ưu điểm hơn. dàng kiểm soát hơn.
- Giao diện khung nhìn dễ nhập dữ liệu.
- Hiện 1 bản ghi thuận tiện để xem, nhập,
sửa dữ liệu. H2 là đối tượng biểu mẫu.
- Thực hiện các thao tác nhập dữ liệu, xem,
sửa dữ liệu bằng biểu mẫu hocsinh đã tạo trước trong Access.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Khái niệm
(1)Mục tiêu: Năm được ưu điểm của Form.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện. khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phẩm: thấy được ưu điểm của Form khi sử dụng vào bài toán quản lí trong thực tiễn.
Nội dung hoạt động
Biểu mẫu là một công cụ trong Access, dựa trên Table/Query để:
- Hiển thị dữ liệu của Table/Query dưới dạng thuận lợi để xem, nhập, và sửa dữ liệu
- Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh do người dùng tạo ra.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Biểu mẫu cho phép ta thực hiện được công việc gì ?
+ Đưa ra khái niệm về biểu mẫu
-Nêu sự khác nhau về hiển thị giữa bảng - Học sinh dựa vào những hiểu biết trước và biểu mẫu.
đó và dựa vào sách giáo khoa để trả lời.
+ Từ câu trả lời của học sinh, giáo viên Trang 38
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
trình bày và giải thích rõ về sự khác nhau
giữa bảng và biểu mẫu trong hiển thị dữ - Học sinh nghe giảng và ghi chép các ý
liệu (chú ý : biểu mẫu cũng có thể hiển thị chính vào vở ghi chép.
nhiều bản ghi giống như bảng và dữ liệu
nguồn cho biểu mẫu cũng có thể là mẫu hỏi).
Hoạt động 2: Tạo biểu mẫu mớiMục tiêu: HS biết thiết kế biểu mẫu.
(1) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện. khai thác mối quan hệ giữa
thực tiễn với tin học.
(2) Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(4) Sản phẩm: HS phải tạo ra được thiết kế biểu mẫu.
Nội dung hoạt động
Có 2 cách tạo biễu mẫu mới:
- Phương pháp làm theo từng bước hướng dẫn của Access (Wizard)
- Phương pháp tự thiết kế (Design)
* Phương pháp tạo Form theo từng bước hướng dẫn của Access (Wizard):
Tạo Form trên một Table:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ví dụ 1: Từ Table DSHV hãy tạo Form
- HS thảo luận nhóm để làm tạo Form
chứa các trường của bảng DSHS. DSHS.
- - Học sinh quan sát nhóm được gọi trình
Gv nhận xét nhóm HS trình bày và thao bày.
tác lại từng bước cho HS ghi bài.
- - HS nghe giảng và ghi chép các ý chính vào vở.
B1: Kích vào đối tượng Form, kích đúp vào lệnh
, Ở khung Tables/Queries
chọn table nguồn: DSHS
B2: Tùy theo yêu cầu trong Form chứa trường nào của Table nguồn? để chọn trường vào khung
Select Field (chọn trường). Kích dấu >> để chọn hết trường của Table vào Form ( nếu muốn
chọn từng trường 1, chọn trường muốn đưa vào Form→ kích vào dấu >)
B3: Kích vào Next để tiếp tục, xuất hiện , cho phép chọn cách trình bày của Form, chọn dạng cột
(Columnar), kích vào Next để tiếp tục →xuất hiện cho phép chọn nền của biểu mẫu, chọn
International (nền của Form là hình quả địa cầu) → kích vào Next→ xuất hiện cửa sổ , đặt tên
cho Form: DANH SACH HS → kích vào Finish để kết thúc.
B4: Đóng cửa sổ Form chọn Yes để đồng ý lưu.
C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
(1)Mục tiêu: giúp những HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm.
(3)Hình thức tổ chức: Ngoài lớp học đang xen trong tiết thực hành 22, của bài thực hành 4.
(4)Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phẩm: HS biết mở rộng kiến thức của mình qua bài toán thực tế.
Nội dung hoạt động Trang 39
Tạo form trên nhiều Table bằng Wizard:
Trên tệp Quanlyhocsinh.mdb.
Để hiển thị thông tin về một học sinh (ở DSHS) và các môn thi của học sinh đó (BANG_DIEM)
ta cần xây dựng Form chính – Main Form (Form ở đầu 1 trên table DSHS) và form phụ - Sub
Form(Form ở đầu nhiều trên table BANG_DIEM) để nhập dữ liệu cho cả 02 Table : DSHS và
BANG_DIEM (thay vì phải nhập riêng lẻ từng Table một).
B1: Làm tương tự như ở trên, nhưng ở cửa sổ chọn Table nguồn , ta phải lần lượt chọn 02 table
liên tiếp theo thứ tự như sau:
Table nào ở đầu 1 thì chọn trước, ở đây ta chọn :
Lần 1: Chọn tất cả các trường của DSHS sang khung chọn trường bên phải
Lần 2: Chọn các trường của BANG_DIEM, và kích vào Next để tiếp tục
B2: chọn Table DSHS : chi phối biểu mẫu BANG_DIEM, kích vào Next
B3: Chọn kiểu Internetional (quả địa cầu làm ảnh nền cho Form-thường kích chọn Standard),
kích vào Next, nhập tên cho form: F_TONGHOP, Access cho biết form phụ là BANG_DIEM
(BANG_DIEM Subform). Kích vào Finish để kết thúc.
E. Nội dung câu hỏi củng cố chủ đề Form
(1)Mục tiêu: giúp những HS hệ thống kiến thức chủ đề Form.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm.
(3)Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phẩm: HS trả lời phiếu câu hỏi và qua đó HS củng cố kiến thức bài học.
Nội dung hoạt động
Câu 1: Để tạo biểu mẫu ta chọn đối tượng nào trên bảng chọn đối tượng? A. Queries B. Forms C. Tables D. Reports
Câu 2: Trong Access, ta có thể sử dụng biểu mẫu để :
A. Tính toán cho các trường tính toán B. Sửa cấu trúc bảng
C. Xem, nhập và sửa dữ liệu D. Lập báo cáo
Câu 3: Để tạo biểu mẫu, trước đó phải có dữ liệu nguồn là từ:
A. Bảng hoặc mẫu hỏi
B. Bảng hoặc báo cáo
C. Mẫu hỏi hoặc báo cáo
D. Mẫu hỏi hoặc biểu mẫu
Câu 4: Trong Access, muốn tạo biểu mẫu theo cách dùng thuật sĩ, ta chọn:
A. Create form for using Wizard
B. Create form by using Wizard
C. Create form with using Wizard
D. Create form in using Wizard
Câu 5: Trong Access, muốn tạo biểu mẫu theo cách tự thiết kế, ta chọn:
A. Create form in Design View

B. Create form by using Wizard
C. Create form with using Wizard D. Create form by Design View
Câu 6: Cho các thao tác:
(1) Gõ tên cho biểu mẫu rồi nháy Finish
(2) Chọn đối tượng Form trong bảng chọn đối tượng rồi nháy đúp vào Create form by using wizard
(3) Chọn kiểu cho biểu mẫu rồi nhấn Next
(4) Chọn cách bố trí biểu mẫu rồi nhấn Next
(5) Trong hộp thoại Form Wizard, chọn bảng (hoặc mẫu hỏi) từ ô Tables/Queries,
tiếp theo là chọn các trường đưa vào biểu mẫu rồi nhấn Next
Trình tự các thao tác để có thể thực hiện tạo biểu mẫu bằng cách dùng thuật sĩ sẽ là:
A (2) → (5) → (3) → (4) → (1)
B. A (2) (5) (4) (3) (1)
C. (5) → (2) → (3) → (4) → (1)
D. A (2) → (3) → (4) → (5) → (1)
Câu 7: Chỉnh sửa biểu mẫu (thay đổi hình thức biểu mẫu) chỉ thực hiện được ở chế độ: A. Thiết kế B. Trang dữ liệu C. Biểu mẫu D. Thuật sĩ Trang 40
Câu 8: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Chế độ biểu mẫu có giao diện thân thiện, thường được sử dụng để cập nhật dữ liệu
B. Bảng ở chế độ hiển thị trang dữ liệu có thể được sử dụng để cập nhật dữ liệu
C. Để làm việc trên cấu trúc của biểu mẫu thì biểu mẫu phải ở chế độ thiết kế
D. Có thể tạo biểu mẫu bằng cách nhập dữ liệu trực tiếp (nháy đúp vào Create form by entering data)
Câu 9: Thao tác nào sau đây có thể thực hiện được trong chế độ biểu mẫu?
A. Thêm một bản ghi mới

B. Định dạng font chữ cho các trường dữ liệu
C. Tạo thêm các nút lệnh
D. Thay đổi vị trí các trường dữ liệu
- Dặn dò: Các em chuẩn bị cho bài thực hành 4 Trang 41 Tiết: 17,18
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4.
TẠO BIỂU MẪU ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
+ Tạo biểu mẫu; Chỉnh sửa biểu mẫu trong chế độ thiết kế.
+ Nhập dữ liệu cho bảng bằng biểu mẫu.
+ Cập nhật, tìm kiếm thông tin trong chế độ trang dữ liệu của biểu mẫu.
+ Học sinh biết: Sắp xếp, lọc và tìm kiếm dữ liệu trên bảng qua biểu mẫu. 2. Kĩ năng:
+ Luyện kĩ năng thao tác trên bảng;
+ Sử dụng các công cụ và thanh bảng chọn.
+ Thực hiện được các thao tác sắp xếp, lọc và tìm kiếm thông tin qua biểu mẫu. 3. Thái độ
+ Nghiêm túc trong quá trình làm thực hành.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề;
- Năng lực làm việc cộng tác;
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, PHƯƠNG TIỆN CHỦ YẾU
- Cho HS tự thao tác để tạo được biểu mẫu
- Diễn giải, vấn đáp.
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
- Sử dụng máy chiếu, slide bài giảng, SGK, máy tính III. CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: SGK, SGV, phòng máy để thực hành.
2- Học sinh: SGK, vở soạn và vở ghi nội dung bài thực hành.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG A. Khởi động
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

(1) Mục tiêu: Nắm được các bước để tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Viết bảng
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính
(5) Sản phẩm: Trình bày được các bước để tạo biểu mẫu Nội dung hoạt động:
1. Nháy đúp Create form by using wizard;
2. Trong hộp thoại Form Wizard (h. 36):
Chọn bảng (hoặc mẫu hỏi) từ ô Tables/Queries;
Chọn các trường đưa vào mẫu hỏi từ ô Available Fiels;
Nháy Next để tiếp tục.
Trong các bước tiếp theo, chọn bố cục biểu mẫu (h. 37), chẳng hạn dạng Cột (Columnar) rồi
chọn kiểu cho biểu mẫu, chẳng hạn kiểu Chuẩn (Standard) (h. 38).
Trong bước cuối cùng, có thể gõ tên mới cho biểu mẫu (h. 39). Đánh dấu chọn Open the form to
view or enter information
để xem hoặc nhập dữ liệu hoặc chuyển sang chế độ thiết kế để tiếp
tục sửa (chọn Modify the form’s design). Cuối cùng nháy Finish. Ta đã có biểu mẫu dạng cột có dạng như hình 39. HS lên bảng thực hiện Trang 42
GV: gọi HS khác nhận xét
GV: nhận xét và cho điểm
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Sử dụng CSDL Quanli_HS trong “bài tập và thực hành số 3”Tạo biểu mẫu để
nhập dữ liệu cho bảng HOC_SINH theo mẫu: (1) Mục tiêu:
- Biết cách tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ và chỉnh sửa biểu mẫu trong chế độ thiết kế
(2) Phương pháp/ Kỹ thuật: đàm thoại, vấn đáp, thực hành trên máy tính
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm ( Có thể phát huy năng lực
của những học sinh khá, giỏi thực hành tốt hướng dẫn cho các bạn yếu, kém)
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh tạo và chỉnh sửa được biểu mẫu theo mẫu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Các bước để tạo được biểu mẫu theo mẫu
HS nhận nhiệm vụ và thực hiện Gồm 2 bước:
Bước 1: sử dụng thuật sĩ tạo biểu mẫu
Bước 2: Chỉnh sữa tiêu đề và kích thước của
các trường trong biểu mẫu ở chế độ thiết kế
GV: Hỏi bảng dữ liệu nguồn dùng để tạo biểu mẫu là bảng nào? HS: bảng HOC_SINH
GV: Để tạo được biểu mẫu theo mẫu như trên ta
cần đưa những trường nào vào biểu mẫu?
HS: maso, hodem, ten,gioitinh,
GV: Để chỉnh sửa biểu biễu ta thực hiện trong ngaysinh,doanvien,diachi,to,toan,li,hoa,van,tin chế độ làm việc nào
Ta chuyển sang chế độ thiết kế (h. 41) để thay
đổi hình thức biểu mẫu.
HS: Chỉnh sửa trong chế độ thiết kê Vieww → design view Hình 1
Tại đây ta có thể thực hiện: Trang 43
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thay đổi nội dung các tiêu đề;
Sử dụng phông chữ tiếng Việt;
Thay đổi kích thước trường (thực hiện khi
con trỏ có dạng mũi tên hai đầu như các
hình 41a và 41b);
Di chuyển vị trí các trường (thực hiện khi
con trỏ có dạng bàn tay như hình 41c),... a) b) c) Hình 2
Sau khi thay đổi, nháy nút để lưu biểu mẫu.
GV: Nhận xét kết quả thực hành của HS
Hoạt động 3: Sử dụng biểu mẫu vừa tạo để nhập thêm các bản ghi cho bảng theo mẫu sau: (1) Mục tiêu:
- Biết cách nhập dữ liệu trên biểu mẫu
(2) Phương pháp/ Kỹ thuật: thực hành trên máy tính
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh nhập được dữ liệu trên biểu mẫu vừa tạo và biết được các nút lệnh trên biểu mẫu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Trang 44
GV: Để nhập dữ liệu cho biểu mẫu ta làm việc ở
HS: chế độ biểu mẫu View → form view chế độ nào?
GV: yêu cầu HS nghiêm túc thực hành HS: Nghiêm túc thực hành
GV: Giới thiệu các nút lệnh trong biểu mẫu Nút lệnh
Quay về bản ghi đầu tiên Nút lệnh
Quay về trước bản ghi hiện tại 1 bản ghi Nút lệnh
bản ghi hiện tại đang là bản ghi số 1 Nút lệnh
: Di chuyển về sau bản ghi hiện tại Nút lệnh
Quay về bản ghi cuối cùng Nút lệnh : Thêm vào bản ghi mới
: Tổng số bản ghi trong biểu mẫu
GV: Nhận xét kết quả thực hành của HS C. VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Thực hiện các thao tác sắp xếp, lọc dữ liệu trên biểu mẫu
(1) Mục tiêu:
- HS biết các thao tác sắp xếp, lọc dữ liệu trên biểu mẫu
(2) Phương pháp/ Kỹ thuật: thực hành trên máy tính
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh thực hiện được việc sắp xếp dữ liệu theo một tiêu chí nào đó trên
biểu mẫu, lọc được những dữ liệu đơn giản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Tương tự như các thao tác cơ bản trên bảng
như sắp xếp, lọc , tìm kiếm dữ liệu ta cũng có
thể thực hiện trên biểu mẫu
GV: Gọi HS nhắc lại cách thực hiện sắp xếp, lọc dữ liệu HS: trả lời
Sắp xếp: ta chọn record → sort → chọn
cách sắp xếp tăng hoặc giảm
Lọc dữ liệu: Chọn Record → Filter →
chọn cách lọc theo mẫu ( Filter by form)
hoặc chọn lọc theo ô DL đang chọn ( Filter by selection) Trang 45 GV: yêu cầu
1.Sắp xếp tên học sinh theo thứ tự a,b,c
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
2. Lọc ra danh sách các học sinh nam
D.TÌM TÒI, MỞ RỘNG KIẾN THỨC
Hướng dẫn học ở nhà:
Tạo cơ sở dữ liệu QUANLI_NHANVIEN gồm có bảng NHAN_VIEN có cấu trúc sau: Tên trường Kiểu dữ liệu Manv Autonumber Hodem Text Ten Text Ngaysinh Date/ time Gioitinh Text Chuc_vu Text Phongban Text
Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho bảng NHAN_VIEN
( Dữ liệu HS tự nhập và chú ý:
Chuc_vu: là chức vụ của nhân viên như: GĐ, PGĐ, TP, PP, NV
Phongban: là phòng làm việc như: hành chính, tài vụ, kinh doanh, ...)
Dặn dò: HS về nhà làm bài thực hành và nộp lại cho GV bằng cách gởi vào hộp mail của GV
theo địa chỉ mà GV đã cung cấp để chấm và lấy điểm cộng và chuẩn bị cho bài học tiếp theo Trang 46 Tiết: 19
KIỂM TRA MỘT TIẾT A. Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học thông qua hệ thống các câu trắc nghiệm và một số câu hỏi tự luận.
- Rèn luỵên kĩ năng làm việc với các biểu tượng, nút lệnh. B. Phương pháp: - Nêu vấn đề
C. Nội dung kiểm tra
I. Phần trắc nghiệm (6 điểm): Mỗi câu trả lời đúng 0.33 điểm Câu 1 .
Trong Access, từ Filter có ý nghĩa gì ? Tìm kiếm dữ Sắp xếp dữ A. B. Lọc dữ liệu C. D. Xóa dữ liệu liệu liệu Câu 2
Trong Access, muốn tạo biểu mẫu theo cách dùng thuật sĩ, ta chọn
A. Create form by using Wizard
B. Create form in using Wizard
C. Create form for using Wizard
D. Create form with using Wizard Câu 3
Hãy sắp xếp các bước sau để được một thao tác đúng ?
(1) Chọn nút Create (3) Nhập tên cơ sở dữ liệu
(2) Chọn File – New (4) Chọn Blank Database

A. (1) (2) (3) (4)
B. (1) (2) (4) (3)
C. (2) (4) (3) (1)
D. (2) (3) (4) (1) Câu 4
Trong Access, nút lệnh này có ý nghĩa gì ?
A. Khởi động Access
B. Cài mật khẩu cho tệp cơ sở dữ liệu
C. Mở tệp cơ sở dữ liệu
D. Xác định khoá chính Câu 5
Trong Access, khi nhập dữ liệu cho bảng, giá trị của field GIOI_TINHTrue.
Khi đó field GIOI_TINH được xác định kiểu dữ liệu gì ? A. Boolean B. True/False C. Yes/No D. Date/Time Câu 6
Trong Access, muốn tạo cấu trúc bảng theo cách tự thiết kế, ta chọn
A. Create table by Design view
B. Create table with Design view
C. Create table in Design view
D. Create table for Design view Câu 7
Trong Access, kiểu dữ liệu số được khai báo bằng từ ? A. Number B. Text C. Memo D. Curency Câu 8
Trong khi tạo cấu trúc bảng, muốn thay đổi kích thước của trường, ta xác định giá trị mới tại dòng : A. Field Name B. Data Type C. Description D. Field Size Câu 9
Trong khi làm việc với cấu trúc bảng, muốn xác định khóa chính, ta thực hiện :
............ Primary Key A. Tools B. Edit C. File D. Insert Câu 10
Trong Access, muốn tạo một cơ sở dữ liệu mới, ta thực hiện A. Insert – New B. File – New C. View – New D. Tools – New Câu 11
Trong khi nhập dữ liệu cho bảng, muốn xóa một bản ghi đã được chọn, ta bấm phím : A. Tab B. Space C. Enter D. Delete Câu 12
Trong vai trò của con người khi làm việc với các hệ cơ sở dữ liệu, người thiết kế và
cấp phát quyền truy cập cơ sở dữ liệu, là người ?
A. Người lập trình ứng dụng
B. Người quản trị cơ sở dữ liệu
C. Người bảo hành các thiết bị phần
D. Người sử dụng (khách hàng)
cứng của máy tính Câu 13 Trang 47 A. Câu 14
Trong khi nhập dữ liệu cho bảng, muốn chèn thêm một bản ghi mới, ta thực hiện : Insert
............ A. New Rows B. New Record C. Rows D. Record Câu 15
Trong Access, muốn thực hiện việc lọc dữ liệu, ta chọn : A. B. C. D. Câu 16
Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định kiểu dữ liệu của trường, ta xác định tên kiểu dữ liệu tại cột : A. Field Type B. Data Type C. Field Properties D. Description Câu 17
Em hiểu như thế nào về cụm từ “Hệ quản trị cơ sở dữ liệu ?
A. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại thiết bị hỗ trợ màn hình máy tính
B. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại dữ liệu được lưu trữ trên máy tính
C. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại phần mềm máy tính
D. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại thiết bị hỗ trợ mạng máy tính Câu 18.
II. Phần tự luận (4 điểm)
Câu 1(2 điểm): Hệ quản trị CSDL là gì?Trình bày các chức năng của hệ quản trị CSDL.
Câu 2 (2 điểm): Theo sáng kiến của Đoàn thanh niên, các bạn học sinh khối 12 tự nguyện
đóng góp sách để xây dựng tủ sách tham khảo chung. Để quản lí tủ sách này, các bạn trong
nhóm yêu thích tin học đã xây dựng một bộ chương trình khá phức tạp đóng vai trò hệ quản trị CSDL cho phép:
- Tìm tài liệu theo tên, theo chuyên đề hay tác giả.
- Ghi nhận ngày mượn, người mượn, người trả.
- Cung cấp các thông tin thống kê như tài liệu nào được nhiều người mượn nhất, chuyên đề
nào thu hút nhiều sự quan tâm nhất….
Chức năng quan trọng nào cần có của bộ chương trình này chưa được xây dựng hoặc đã xây
dựng rồi các bạn trong nhóm quên giới thiệu? Cho ví dụ minh hoạ. Trang 48 Tiết:20
BÀI 7. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG I. Mục tiêu:
- Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc liên kết.
- Biết cách tạo liên kết trong Access.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: SGK, SGV, CSDL KINH_DOANH, máy chiếu Projector, Hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tin học THPT.
- Học sinh: sách giáo viên
III. Phương pháp giảng dạy: Thực hành mẫu, học sinh làm theo, thuyết trình.
IV. Hoạt động dạy học A. Khởi động
Hoạt động: Đặt vấn đề

(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu thực hiện liên kết giữa các bảng.
(2) Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Cá nhân.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(4) Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu muốn được học cách tạo liên kết giữa các bảng
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Một công ti chuyên bán dụng cụ văn phòng
thường xuyên nhận đơn hàng từ khách hàng. Ta
xây dựng CSDL gồm 3 bảng sau: KHACH_HANG Tên trường Mô tả Khoá chính
Ma_khach_hang Mã khách hàng Ten_khach_hang Tên khách hàng Dia_chi Địa chỉ MAT_HANG Tên trường Mô tả Khoá chính Ma_mat_hang Mã mặt hàng Ten_mat_hang Tên mặt hàng Don_gia Đơn giá (VNĐ) HOA_DON Tên trường Mô tả Khoá chính So_don Số hiệu đơn đặt hàng Ma_khach_hang Mã khách hàng Ma_mat_hang Mã mặt hàng So_luong Số lượng Trang 49
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Ngay_giao_hang Ngày giao hàng
GV chiếu CSDL trên tách ra gồm 3 bảng.
(?) Bảng KHACH_HANG có bao nhiêu trường,
- Hs trả lời và chọn kiểu dữ liệu
chọn kiểu dữ liệu cho từng trường.
(?) Bảng MAT_HANG có bao nhiêu trường, chọn - Hs trả lời và chọn kiểu dữ liệu
kiểu dữ liệu cho từng trường.
(?) Bảng HOA_DON có bao nhiêu trường, chọn
- Hs trả lời và chọn kiểu dữ liệu
kiểu dữ liệu cho từng trường.
(?) GV nhận xét và cho điểm.
(?) Muốn có được thông tin gồm: Tên khách
- Lấy thông tin đó từ 3 bảng
hàng, tên mặt hàng, số lượng, đơn giá để tính tiền
cho khách hàng, ta lấy thông tin đó từ bảng nào.
-GV chốt: 3 bảng độc lập, vậy để lấy được thông
tin tổng hợp từ ba bảng trên ta cần nắm và thực
hiện được việc tạo liên kết các bảng này lại với nhau.
B. Hình thành kiến thức

(1) Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa và cách thức để thực hiện liên kết giữa các bảng.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện. Khai thác mối quan hệ giữa
thực tiễn với tin học.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Kết quả: Học sinh biết cách liên kết giữa các bảng.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Đặt vấn đề:
(?) 2 bạn ngồi cạnh nhau. Em quen bạn bên
- Có thể cùng chung 1 trường, 1 lớp, cùng ở 1 cạnh bằng cách nào.
làng… sẽ quen biết nhau.
- Bảng KHACH HANG liên quan với bảng
HOA DON do có chung trường MA KHACH
(?) Tương tự như vậy: 3 bảng trên em xem
HANG, bảng MAT HANG liên quan với bảng
có bảng nào liên quan với bảng nào hay
HOA DON do có chung trường MA MAT
không. Và bằng cách nào. HANG.
- Trường MA KHACH HANG là trường khóa
chính trong bảng KHACH HANG, không phải
là trường khóa trong bảng HOA DON.
(?) Em nhận xét gì về trường MA KHACH
- Trường MA MAT HANG là trường khóa
HANG trong bảng KHACH HANG và bảng chính trong bảng MAT HANG, không phải là HOA DON
trường khóa trong bảng HOA DON
(?) Em nhận xét gì về trường MA MAT
HANG trong bảng MAT HANG và bảng HOA DON Trang 50
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Trong CSDL các bảng được liên kết với
nhau qua trường chung hay còn gọi là trường khóa.
Bước 2: Thực hiện các bước tạo liên kết qua 1 ví dụ
- GV: Các mối liên kết được thể hiện trong
cửa sổ Relationships, mọi thao tác như xem,
tạo, sửa, xoá liên kết đều được thực hiện
trong cửa sổ này. Để mở cửa sổ này chọn
ToolsRelationships... hoặc nháy nút lệnh (Relationships).
- Gv giới thiệu và thực hiện trên máy các
bước liên kết để liên kết bảng KHACH - Hs quan sát và ghi bài HANG và bảng HOA DON. Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. GV chiếu CSDL gồm 3 bảng trên. Yêu cầu 2 học - HS thực hiện sinh lên thực hiện
+ Liên kết giữa bảng KHACH HANG và bảng HOA
DON, giữa bảng MAT HANG và bảng HOA DON
Yêu cầu hs khác lên tạo liên kết giữa các bảng
Yêu cầu hs khác nhận xét. - Hs thực hiện C. Vận dụng
(1) Mục tiêu: rèn luyện cho học sinh nhận biết và thực hiện được các bước tạo liên kết bảng
(2) Phương pháp/ kỹ thuật: Đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu projector.
(5) Sản phẩm: Học sinh làm được các bài tập trong phiếu học tập
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập;
In Phiếu học tập đề bài ra giấy và đưa ra tất cả các HS trong lớp (y/c hs làm việc cá nhân trong 2 P) PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Liên kết giữa các bảng cho phép:
A. Tránh được dư thừa dữ liệu
C. Có thể có được thông tin tổng hợp từ nhiều bảng C. Nhất quán dữ liệu D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Để tạo liên kết giữa các bảng, ta chọn:
A.Tool/ Relationships hoặc nháy nút B.Tool/ Relationships C.Edit/ Insert/ Relationships D.Tất cả đều đúng
Câu 3: Sắp xếp các bước theo đúng thứ tự thực hiện để tạo liên kết giữa hai bảng:
1. Kéo thả trường khóa làm liên kết từ bảng phụ tới bảng chính( trường khóa làm khóa chính)
2. Chọn các tham số liên kết
3. Hiển thị hai bảng (các trường) muốn tạo liên kết Trang 51
4. Mở cửa sổ Relationships A. 2→4→1→3 B. 4→3→1→2 C. 4→2→3→1 D. 3→1→4→2
Câu 4: GV Cho CSDL quản lí kì kiểm tra môn Toán của cả tỉnh có ba bảng sau:
+ Bảng THI SINH (SBD, HO VA TEN, NGAY SINH, TRUONG)
+ Bảng DANH PHACH (SBD, PHACH)
+ Bảng DIEM THI (PHACH, DIEM)
Tạo liên kết cho các bảng trên.
Câu 5: Cách xóa liên kết giữa các bảng trên.
Hết thời gian yêu cầu HS chia thành 4 nhóm theo 4 tổ
GV hướng dẫn HS phân công nhóm trưởng , thư kí
Thư kí có nhiệm vụ ghi lại kết quả của cả nhóm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv quan sát từng nhóm trong lớp , hỗ trợ các nhóm nếu gặp khó khăn và nhắc nhở những bạn hs
chưa tích cực tham gia hoạt động nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận:
Câu 1, 2, 3 gọi đồng thời 4 nhóm viết trên bảng.
Câu 4: Mỗi nhóm cử 1 bạn lên thực hiện.
Câu 5: Cử nhóm xung phong trước nhất lên thực hiện.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiên nhiệm vụ học tập
Gv đánh giá kết quả của các nhóm và cho điểm. D. Tìm tòi mở rộng
(1) Mục tiêu: rèn luyện cho học sinh tạo các bảng và liên kết
(2) Phương pháp/ kỹ thuật: liên hệ thực tế
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu projector.
(5) Sản phẩm: Học sinh tạo được CSDL gồm các bảng và liên kết các bảng
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Theo em, để quản lí thư viện sách ở trường thpt cần - Hs trả lời
những bảng nào. Em hãy tạo CSDL để lưu trữ các bảng - Hs về nhà tìm hiểu thêm
và thực hiện tạo liên kết các bảng đó. Trang 52 Tiết: 21, 22
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG I. Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo bảng với cấu trúc cho trước, kĩ năng nhập dữ liệu vào bảng.
- Tạo được CSDL gồm nhiều bảng.
- Tạo được sơ đồ liên kết giữa các bảng của CSDL.
- Thực hiện được các thao tác tạo liên kết, sửa liên kết giữa các bảng.
II. Chuẩn bị của GV & HS:
- Giáo viên: Phòng máy tính có cài đặt HQTCSDL Microsoft Access, sách GK tin 12, Sách
GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (csdl KINH_DOANH).
- Học sinh: Đọc trước bài tập thực hành 5 theo yêu cầu của giáo viên, học bài cũ.
III. Phương pháp dạy học: - Thuyết trình - Hỏi đáp - Đặt vấn đề - So sánh.
IV. Tiến trình lên lớp:
A. Hoạt động khởi động:
- Ổn định lớp và bố trí chỗ ngồi.
- GV yêu cầu HS vào phòng máy, giữ trật tự
- GV phân công và kiểm tra vị trí ngồi của HS sao cho đúng - Khởi động máy
- GV yêu cầu HS khởi động máy
B. Nội dung thực hành: bài tập và Thực hành 4.
Hoạt động 1:Tạo CSDL KINH_DOANH gồm 3 bảng KHACH_HANG, MAT_HANG, HOA_DON.
(1)Mục tiêu: xác định cấu trúc, kiểu dữ liệu tạo bảng.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phẩm: Tạo 3 bảng KHACH_HANG, MAT_HANG, HOA_DON.
Nội dung hoạt động
Tạo CSDL KINH_DOANH.
Tạo cấu trúc cho bảng KHACH_HANG, khoá chính: Ma_khach_hang Trang 53
Tạo cấu trúc cho bảng HOA_DON, khoá chính: so_hieu_don
Tạo cấu trúc cho bảng MAT_HANG, khoá chính: ma_mat_hang
Nhập dữ liệu cho ba bảng: KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hs đọc đề bài tập 1
- Đưa ra bài toán: Tạo CSDL KINH_DOANH
như yêu cầu ở bài tập 1.
- Lắng nghe phần dẫn dắt, diễn giải và
- Cho học sinh nhắc lại các kiến thức đã học:
trả lời các câu hỏi của gv. Trả lời:
- Hãy cho biết cách tạo CSDL mới? Để tạo một CSDL mới: 1. Chọn lệnh File/ New…
2. Chọn Blank Database, hộp thoại Flie New Database xuất hiện
3. Trong hộp thoại File New Database,
chọn vị trí lưu tệp và nhập tên tệp CSDL
mới. Nhấp Creat để tạo tệp. Trang 54
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Học sinh nhắc lại 2 cách để tạo cấu trúc bảng.
- Làm thế nào để tạo bảng với cấu trúc cho trước.
Quan sát, lắng nghe, thực hiện đúng yêu cầu.
Sau khi tạo bảng, hoc sinh tiến hành nhập thông tin vào bảng.
- Sau khi cho học sinh nhắc lại cách thức tạo
một CSDL mới, cách tạo cấu trúc bảng. Gv
thực hiện mẫu trên máy một lượt.
Hoạt động2: Tạo liên kết cho các bảng trong CSDL KINH_DOANH và nhập dữ liệu
(1)Mục tiêu: xác định trường liên kiết, phương thức tiến hành liên kết.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phẩm: Tạo được liên kết giữa 3 bảng KHACH_HANG, MAT_HANG, HOA_DON.
Nội dung hoạt động
Tạo liên kết cho các bảng trong CSDL KINH_DOANH vừa tạo ở bài 1 để có sơ đồ liên kết như hình dưới đây:
- Sau khi tạo liên kết, thực hiện xoá, chỉnh sửa liên kết đã tạo.
- Để xoá một liên kết:Nháy vào đường nối thể hiện liên kết để chọn nó rồi nhấn phím Delete.
- Để sửa liên kết: Nháy đúp vào đường nối thể hiện liên kết để mở lại hộp thoại Edit Relationships
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sau khi tạo CSDL KINH_DOANH gồm 3 bảng
KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG. Trang 55
Ta tiến hành tạo liên kết cho các bảng trên theo
yêu cầu ở bài tập 2, nêu các bước liên kết?
- Học sinh quan sát yêu cầu bài tập 2.
- Mối liên hệ giữa hai bảng KHACH_HANG và
HOA_DON được thực hiện thông qua trường nào?
- Khi liên kết giữa 2 bảng KHACH_HANG và
HOA_DON được thực hiện thì mỗi đơn hàng sẽ
- Chú ý phân tích của giáo viên.
chứa cả thông tin về khách hàng (Ho_ten) và địa
chỉ của khách hàng (Dia_chi) tương ứng với mã - Hs: Trường Ma_khach_hang
khách hàng (Ma_khach_hang) trong đơn hàng.
- Hoàn toàn tương tự học sinh phân tích mối liên
kết giữa 2 bảng: MAT_HANG và HOA_DON
- Nêu mục đích của việc tạo mối liên kết giữa các bảng?
- 01 hs phân tích mối liên kết giữu 2
Gv giải thích thêm: Khi thực hiện các thống kê bảng MAT_HANG và HOA_DON
trên CSDL sẽ có thông tin đầy đủ thông tin lấy từ
3 bảng nhưng tránh được dư thừa dữ liệu. Hs trả lời câu hỏi:
Như vậy muốn tạo liên kết giữa các bảng ta thực ❖ Bước 1: Tools/ Relationships. hiện ntn?
Bước 2: Chọn các bảng cần tạo liên kết: - Chọn bảng KHACH_HANG, chọn Add
- Chọn bảng HOA_DON, chọn Add
Sau khi tạo liên kết giữa các bảng ta có thể chỉnh
- Chọn bảng MAT_HANG, chọn
sửa, xoá liên kết đã tạo. Add
Bước 3: Tạo liên kết giữa các cặp
-Gv làm mẫu một lần để hs quan sát
bảng. Sau đó nhấn nút Close để
đóng và hoàn thành việc tạo liên kết.
- Tạo liên kết giữa cho các bảng trên máy tính của mình.
4. Củng cố - dặn dò
1. Củng cố: Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm của HS qua tiết thực hành.
Qua bài này các em phải thực hiện được:
+ Việc tạo cấu trúc cho CSDL
+ Tạo được sơ dồ liên kết cho các bảng đã tạo
2. Dặn dò: Xem trước nội dung bài 8 – Truy vấn dữ liệu. V. Rút kinh nghiệm: Tiết: 23
BÀI 8. TRUY VẤN DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm mẫu hỏi.
- Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện
và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi. 2. Kĩ năng: Trang 56
- Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi.
- Biết sử dụng hai chế độ: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu.
- Nắm vững cách tạo mẫu hỏi mới trong chế độ thiết kế. 3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực trong giờ học
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Giải quyết vấn đề, CNTT và truyền thông, hợp tác, đọc hiểu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học
: Bảng, phấn, máy chiếu.
- Học liệu: SGK, SGV
2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Tiến trình bài học A. Khởi động
Hoạt động 1: khởi động thông qua 1 ví dụ
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh muốn tạo mẫu hỏi
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Kết quả: Học sinh có nhu cầu muốn học cách tạo mẫu hỏi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chiếu CSDL quản lí học sinh, bảng HOC SINH
(?) Bảng trên gồm mấy trường, trường nào chọn làm - Hs trả lời khóa.
(?) Các em quan sát và tìm cho cô hs nào có điểm môn - Hs trả lời
tin cao nhất và thấp nhất.
(?) Giả sử bảng trên gồm 1000 bản ghi thì em sẽ gặp
- Mất nhiều thời gian, độ chính xác
khó khăn gì trong việc tìm ra hs có điểm tin cao nhất và chưa cao. thấp nhất.
- Hs cũng có thể đưa ra câu trả lời là
sử dụng thao tác lọc và tìm kiếm có thể tìm ra
Gv chốt: Nếu câu hỏi liên quan tới 1 bảng bằng thao tác
tìm kiếm và lọc có thể tìm ra, nhưng với câu hỏi phức
tạp, liên quan tới nhiều bảng thì ta cần sử dụng mẫu
hỏi. Vậy mẫu hỏi có khả năng làm những gì và cách tạo
mẫu hỏi như nào. Cô và các em cùng tìm hiểu bài hôm nay.
B. Hình thành kiến thức
(1) Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa và cách thức để thực hiện liên kết giữa các bảng. Trang 57
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện, giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Kết quả: Học sinh biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu
thức điều kiện và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi.
Hoạt động2: tìm hiểu khái niệm
1. Phương pháp/kỹ thuật dạy học: hỏi đáp, giải quyết vấn đề,.... 2. Hình thức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: chiếu CSDL quản lí học sinh, đưa ra một số mẫu
hỏi đã làm sẵn như sắp xếp họ tên hs theo bảng chữ
cái, tính điểm trung bình học sinh.
Từ những ví dụ trên và dựa vào sgk trả lời các câu hỏi sau:
(?) Trong Access các em đã học những đối tượng nào. - Hs trả lời
(?) Mẫu hỏi có phải là đối tượng của Access? (?) Mẫu hỏi là gì. - Hs trả lời
(?) Có mấy chế độ làm việc với mẫu hỏi
- Yc học sinh khác nhận xét - Hs trả lời
- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức - Hs trả lời
Chú ý: Kết quả thực hiện của mẫu hỏi cũng đóng vai
trò như một bảng và có thể tham gia vào việc tạo bảng,
biểu mẫu, tạo mẫu hỏi khác và báo cáo. - Hs nhận xét - Hs ghi bài
GV: Để thực hiện tính toán và kiểm tra điều kiện
trong access có công cụ để viết biểu thức
( ?) Trong Toán, cho biểu thức sau : x + 10
X đgl gì, 10 đgl gì, sử dụng phép toán nào. - Hs trả lời
( ?) Tương tự vậy, biểu thức trong Access gồm có thành phần nào.
- gồm phép toán và toán hạng
(?) Trong tính toán chúng ta có những loại phép toán nào? - Trả lời câu hỏi.
- GV: Chúng ta dùng các phép toán trên để tính toán - Hs trả lời
trên các toán hạng vậy trong Access các toán hạng là những đối tượng nào?
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức - Hs chú ý và ghi bài
( ?) Giả sử cho 2 trường DON_GIA, SO_LUONG để
- Hs lên bảng viết (có thể cách viết chưa
tính thành tiền cho khách hàng, theo em sẽ viết như đúng), hs khác nhận xét thế nào
- GV nhận xét và chỉnh sửa lại cho đúng. Từ đó rút ra
quy cách viết biểu thức số học và cú pháp cho trường - Hs ghi bài tính toán.
( ?) Trong CSDL quản lí học sinh, theo em có thể viết - Hs lên bảng viết (có thể cách viết chưa
biểu thức như thế nào để tìm ra những học sinh là Nữ, đúng), hs khác nhận xét
có điểm môn Văn từ 7.5 trở lên
- GV nhận xét và chỉnh sửa lại cho đúng.
Hs trả lời, hs khác nhận xét Trang 58
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
( ?) Biểu thức trên có phải là biểu thức số học không.
- Gv kết luận lại biểu thức trên là biểu thức logic, đưa - Hs ghi bài
ra kiến thức về biểu thức logic
- GV giới thiệu các hàm. Trong đó bốn hàm (SUM, - Hs chú ý và ghi bài
AVG, MIN, MAX) chỉ thực hiện trên các trường kiểu số
Hoạt động3: tìm hiểu cách tạo mẫu hỏi
1. Phương pháp/kỹ thuật dạy học: giải quyết vấn đề,.... 2. Hình thức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Để bắt đầu làm việc với mẫu hỏi, cần xuất hiện - Hs chú ý
trang mẫu hỏi bằng cách chọn Queries trong bảng
chọn đối tượng của cửa sổ CSDL.
Có thể tạo mẫu hỏi bằng cách dùng thuật sĩ hay tự
thiết kế, Dù sử dụng cách nào thì các bước chính để
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
tạo một mẫu hỏi cũng như nhau
GV: Giới thiệu 2 cách tạo mẫu hỏi thông qua 1 ví
dụ: Chiếu CSDL quản lí học sinh, tìm ra những học
sinh có điểm tất cả các môn từ 6.5 trở lên. GV: Thuyết trình:
Với các mẫu hỏi cần thống kê, nháy nút ∑ (Total) trên thanh công cụ
VD: Muốn đếm HS có điểm Hóa =10
HS: Chú ý nghe giảng Cần xác định:
+ Trường phân nhóm: (Total: Group by) → Hóa
+ Trường đk làm tiêu chuẩn phân nhóm →Hoa=10
+ Trường tính toán (Total: 1 số hàm: sum, avg, count..) →So_HS (count)
GV: Có hai chế độ thường dùng để làm việc với mẫu
hỏi: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu.
Trong chế độ thiết kế, ta có thể thiết kế mới hoặc
xem hay sửa đổi thiết kế cũ của mẫu hỏi. C. VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Giúp HS thực hiện truy vấn dữ liệu
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi thực hành, hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn cụ thể
Hoạt động4: Ví dụ
1. Phương pháp/kỹ thuật dạy học: giải quyết vấn đề, đàm thoại 2. Hình thức:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập; Trang 59
In Phiếu học tập đề bài ra giấy và đưa ra tất cả các HS trong lớp (y/c hs làm việc cá nhân trong 2 P) PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Nếu những bài toán mà câu hỏi chỉ liên quan tới một bảng, ta có thể:
A. Thực hiện thao tác tìm kiếm và lọc trên bảng hoặc biểu mẫu B. Sử dụng mẫu hỏi C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
Câu 2: Nếu những bài toán phức tạp, liên quan tới nhiều bảng, ta sủ dụng: A. Mẫu hỏi B. Bảng C. Báo cáo D. Biểu mẫu
Câu 3: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Để tìm những học sinh có
điểm một tiết trên 7 và điểm thi học kỳ trên 5 , trong dòng Criteria của trường
HOC_KY, biểu thức điều kiện nào sau đây là đúng:
A. MOT_TIET > 7 AND HOC_KY >5 B. [MOT_TIET] > 7 AND [HOC_KY]>5
C. [MOT_TIET] > 7 OR [HOC_KY]>5 D. [MOT_TIET] > "7" AND [HOC_KY]>"5"
Câu 4: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Trong Mẫu hỏi, biểu thức số
học để tạo trường mới TRUNG_BINH, lệnh nào sau đây là đúng:
A. TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5
B. TRUNG_BINH:(2* MOT_TIET + 3*HOC_KY)/5
C. TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY]):5
D. TRUNG_BINH=(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5
Câu 5: Cho CSDL quản lí học sinh (chiếu trên slide) tạo mẫu hỏi tìm ra những học sinh
làm nam có điểm toán, văn trên 8.

Hết thời gian yêu cầu HS chia thành 4 nhóm theo 4 tổ
GV hướng dẫn HS phân công nhóm trưởng , thư kí
Thư kí có nhiệm vụ ghi lại kết quả của cả nhóm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv quan sát từng nhóm trong lớp , hỗ trợ các nhóm nếu gặp khó khăn và nhắc nhở những bạn hs
chưa tích cực tham gia hoạt động nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận:
Câu 1, 2, 3, 4 gọi đồng thời 4 nhóm viết trên bảng.
Câu 5: Cử 2 nhóm xung phong trước nhất lên thực hiện.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiên nhiệm vụ học tập
Gv đánh giá kết quả của các nhóm và cho điểm. D. Tìm tòi mở rộng
(1) Mục tiêu: rèn luyện cho học sinh tạo mẫu hỏi
(2) Phương pháp/ kỹ thuật: phân tích, giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu projector.
(5) Sản phẩm: Học sinh tạo được mẫu hỏi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu 6: Cho CSDL quản lí học sinh (chiếu trên slide)
tạo mẫu hỏi gồm các trường sau: MaSO, HoDem, Ten,
Toan, Van, Li, Hoa, Tin, tính điểm trung bình các môn
và sắp xếp danh sách học sinh theo bảng chữ cái.
(?) Công thức tính điểm trung bình
(?) Các trường MaSO, HoDem, Ten, Toan, Van, Li, - Hs trả lời
Hoa, Tin đã có ở bảng ta chỉ chọn hiển thị trong mẫu
hỏi. Điểm trung bình muốn hiển thị trong mẫu hỏi thì
- Hs trả lời: ta phải thêm một Trang 60 phải làm thế nào. trường mới
(?) Đặt tên cho trường mới là gì? Mô tả trường này ta
sử dụng biểu thức nào để viết. Cách viết ntn.
Gv: còn thời gian sẽ gọi hs lên bảng làm, nếu không sẽ
cho về nhà tìm hiểu thêm và làm. - Hs trả lời Trang 61 Tiết: 24, 25
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6
MẪU HỎI TRÊN MỘT BẢNG (Tiết 1,2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
- Biết khái niệm và công dụng của mẫu hỏi.
- Biết vận dụng một số hàm, phép toán để xây dựng, biểu thức điều kiện và biểu thức
lôgích để xây dựng mẫu hỏi. 2. Kỹ năng
- Thực hiện được tạo mẫu hỏi kết xuất thông tin từ một bảng.
- Thực hiện được các thao tác tạo mẫu hỏi liệt kê và sắp thứ tự.
- Thực hiện được các thao tác tạo mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm ở mức độ đơn giản.
- Tạo được những biểu thức điều kiện đơn giản. 3. Thái độ
- Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao
- Nghiêm túc khi làm việc với dữ liệu
4. Định hướng phát triển năng lực
- Mô hình hóa các bài toán quản lí thực tiễn dưới dạng của các biểu mẫu, thiết kế được biểu mẫu để quản lí.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 2.1 Phương pháp
Thực hiện một số pp dạy học tích cực: Đặt tình huống có vấn đề, thảo luận nhóm, câu hỏi
gợi mở, thuyết trình, vấn đáp…
- Thực hiện hướng dẫn chung cho cả lớp
- Hướng dẫn theo từng nhóm nhỏ theo máy
- Hỗ trợ khi cần thiết
2.2 Phương tiện
- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tin học THPT.
- GV nên chuẩn bị sẵn CSDL, máy chiếu, phòng máy, cài đặt phần mềm Netop schools,
Phòng máy tính có cài đặt HQTCSDL Microsoft Access, đĩa chứa các chương trình minh họa
- Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, bảng nhóm thực hiện bài tập nhóm, đọc trước nội
dung theo yêu cầu của giáo viên, học bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Yêu cầu lớp trưởng ổn định lớp và báo cáo sỉ số
- Ổn định lớp và bố trí chỗ ngồi.
- GV yêu cầu HS vào phòng máy, giữ trật tự
- GV phân công và kiểm tra vị trí ngồi của HS sao cho đúng - Khởi động máy
- GV yêu cầu HS khởi động máy
B. HÌNH THÀNH BÀI HỌC
Hoạt động 2: Thực hành nội dung bài tập 1 - SGK
(a) Mục tiêu hoạt động: Biết cách tạo mẫu hỏi theo nhu cầu sử dụng
(b) Phương pháp/ kỹ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề.
(c) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách bài tập.
(d) Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm Trang 62
(e) Sản phầm hoạt động: Biết tạo điều kiện trong lưới QBE Nội dung hoạt động
Bài 1: Sử dụng CSDL QLHS, tạo mẫu hỏi liệt kê và sắp thứ tự theo tổ, họ tên, ngày sinh của các bạn nam.
Hướng dẫn thực hiện:
Thực hiện các thao tác sau đây:
1. Mở cơ sở dữ liệu QUANLI_HS:
Có 2 cách để mở CSDL đã có:
Cách 1: Nháp chuột lên tên CSDL (nếu có) trong khung New File;
Cách 2: Chọn lệnh FileOpen…. rồi tìm và nháp đúp vào tên CSDL cần mở. 2. Tạo mẫu hỏi:
Bước 1. Chọn đối tượng Queries;
Bước 2. Chọn dòng lệnh Create query in Design view;
Bước 3. Trong của sổ Show table → chọn tên bảng HOC_SINHAddClose;
Bước 4. Các trường đưa vào mẫu hỏi: Hodem, Ten, Ngsinh, To, GT. Mô tả điều kiện mẫu
hỏi trong vùng lưới QBE. Trong lưới QBE, trên dòng Criteria, tại các cột GT = “Nam”.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Nêu các bước tạo Queries Hs trả lời:
- Mở CSDL QLHS, tại của sổ Database
chọn Queries. Kích đúp chuột vào nút Creat queries in Design view
- Chọn bảng HocSinh trong của sổ Show
table -> Add-> Cclose để đóng hộp hội thoại Show table.
- Bấm chuột vào nút lệnh Run hoặc
Query/Run để thực hiện mẫu hỏi.
- Yêu cầu học sinh thực hiện các bước đã nêu,
- Lưu và đặt tên cho mẫu hỏi.
gv quan sát, nhắc nhở và giúp đỡ các học sinh
Hs thực hiện nhiệm vụ học tập trên máy cá
chưa tự lập trong thực hành nhân
? Các trường cần đưa vào mẫu hỏi này là gì?
? Nêu điều kiện để lọc các bạn nam
Học sinh trả lời: Hodem, Ten, Ngsinh, To,
Gv yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác vừa GT.
hướng dẫn để lọc các bạn nam theo yêu cầu
Hs trả lời: Trong lưới QBE, trên
Gv quan sát nhắc nhở, nhận xét thực hiện
dòng Criteria, tại các cột GT = “Nam”.
Hs thực hiện các thao tác đã được hướng
dẫn, lưu ý các nội dung cần thực hiện theo bài tập. Lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động 3: Thực hành bài tập 2 - SGK
(a) Mục tiêu hoạt động: Biết cách gộp nhóm các mẫu hỏi.
(b) Phương pháp/ kỹ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề.
(c) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách bài tập.
(d) Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm
(e) Sản phầm hoạt động: Mẫu hỏi có gộp nhóm
Nội dung hoạt động
Bài 2: Mẫu hỏi có gộp nhóm
Trong CSDL QUANLI_HS tạo mẫu hỏi THONG_KE có sử dụng các hàm gộp nhóm để
so sánh trung bình điểm Toán và điểm Văn giữa các tổ Trang 63 Gợi ý làm bài:
Tiến hành theo các bước như sau:
Bước 1. Trong trang mẫu hỏi, nháy đúp vào Create query in Design view.
Bước 2. Cửa sổ mẫu hỏi ngầm định Query1: Select Query được mở ra cùng hộp thoại Show Table:
• Nháy đúp HOC_SINH. • Nháy nút
để đóng hộp thoại Show Table.
Bước 3. Trên cửa sổ mẫu hỏi:
• Chọn trường GT (để gộp nhóm các bạn nam và các bạn nữ);
• Chọn các trường TOAN VAN (để tính các giá trị cần đưa vào mẫu hỏi).
Bước 4. Để gộp nhóm, nháy nút
hoặc chọn lệnh View Totals.
• Nháy mũi tên chỉ xuống ở cạnh phải của ô thuộc hàng Total (hình 1) và cột TOAN,
chọn Avg và đổi tên trường thành TBTOAN.
• Nháy mũi tên chỉ xuống ở cạnh phải của ô thuộc hàng Total (hình 1) và cột VAN,
chọn Avg và đổi tên trường thành TBVAN.
Hình 1. Mẫu hỏi ở chế độ thiết kế
Bước 5. Nháy nút
hoặc chọn lệnh Query →→ Run để thực hiện mẫu hỏi. Kết quả
được kết xuất trên trang dữ liệu của mẫu hỏi (hình 2).
Bước 6. Lưu mẫu hỏi với tên THONG_KE.
Vào File →→ Save as →→ Gõ tên ThongKe →→ Nháy OK.
Hình 2. Mẫu hỏi ở chế độ trang dữ liệu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Chọn trường nào để gộp nhóm các bạn nam
- HS trả lời: Chọn trường GT Trang 64 nữ
? Chọn trường nào để tính điểm và so sánh
- HS trả lời: Chọn trường Toan và Van
? Để hộp nhóm các mẫu hỏi phải sử dụng lệnh - Hs trả lời: Để gộp nhóm, nháy nào nút
hoặc chọn lệnh View Totals.
- Gv yêu cầu học sinh thực hành, nêu các chú ý để học sinh quan sát
- Gv có thể thao tác trước các bước cho học
- Hs thực hành nội dung trên máy tính cá
sinh theo dõi và thực hành theo (đối với các
nhân, lưu ý các hướng dẫn của giáo viên,
lớp khả năng tự thực hành chưa được cao, với
ghi chép các bước và theo dõi giúp đỡ
các lớp khá giỏi nên để các em tự nghiên cứu) các bạn yếu kém.
- Yêu cầu học sinh lưu lại bài tập
- Chỉnh sửa các sai sót, nêu các lưu ý
- Hs lưu lại bài tập với tên Thống kê - Lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động 4: Thực hành bài tập 3 - SGK
(a) Mục tiêu hoạt động: Biết cách xử lý thông tin trong mẫu hỏi
(b) Phương pháp/ kỹ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề.
(c) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách bài tập.
(d) Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm
(e) Sản phầm hoạt động: Xử lý các thông tin trong mẫu hỏi, tạo bảng thống kê được các thông tin.
Nội dung hoạt động Bài 3
Sử dụng CSDL QUANLI_HS, tạo mẫu hỏi KI_LUC_DIEM thống kê các điểm cao nhất
của tất cả các bạn trong lớp về từng môn (Toán, Lí, Hoá, Văn, Tin). Gợi ý làm bài:
Bước 1. Chọn đối tượng Queries;
Bước 2. Chọn dòng lệnh Create query in Design view;
Bước 3. Trong của sổ Showtable → chọn tên bảng HOC_SINH Add Close
Bước 4. Nháy đúp chuột vào tên trường: toan, van, li, hoa, tin trong bảng HOC_SINH;
Bước 5. Chọn lệnh View →→ Totals.. Chọn Group By ở hàng Total. Bấm chuột vào mũi
tên chỉ xuống ở cạnh phải của ô thuộc cột toan, li, hoa, van, tin hàng Total
chọn max (lớn nhất).
Bước 6. Nháy nút
hoặc chọn lệnh Query →→ Run để thực hiện mẫu hỏi. Kết quả
được kết xuất trên trang dữ liệu của mẫu hỏi. Chú ý:
• Nếu trong khi chọn trường để đưa vào mẫu hỏi ta chỉ định nhầm trường thì có thể loại nó
khỏi mẫu hỏi đang xây dựng bằng cách chọn trường đó rồi nhấn phím Delete.
• Thứ tự các trường trong mẫu hỏi cũng có thể được thay đổi bằng cách chọn trường cần di
chuyển rồi kéo thả đến vị trí mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Chọn trường nào để xử lí thông tin đưa vào
- HS trả lời: Chọn các trường mẫu hỏi
toan, van, li, hoa, tin trong bảng HOC_SINH;
? Trong bảng lưới QBE chọn hàng nào để thực - Chọn hàng totals thi các lệnh lựa chọn
? Cách nào hiển thị hàng Totals trong lưới QBE - Hs trả lời: Thực hiện lệnh
? Trong các cột toan, li… để thực hiện nhiệm vụ View Totals.. Trang 65
của bài toán chọn lệnh nào
- Hs trả lời: Chọn lệnh max trong totals..
? Thứ tự các trường trong mẫu hỏi có thể thay
đổi được hay không? Nếu được thì thay đổi như - Hs trả lời: Thứ tự các trường trong mẫu thế nào?
hỏi cũng có thể được thay đổi bằng cách
- Gv yêu cầu học sinh thực hành, nêu các chú ý
chọn trường cần di chuyển rồi kéo thả để học sinh quan sát đến vị trí mới.
- Gv có thể thao tác trước các bước cho học sinh
theo dõi và thực hành theo (đối với các lớp khả
- Hs thực hành nội dung trên máy tính cá
năng tự thực hành chưa được cao, với các lớp
nhân, lưu ý các hướng dẫn của giáo viên,
khá giỏi nên để các em tự nghiên cứu)
ghi chép các bước và theo dõi giúp đỡ
- Yêu cầu học sinh lưu lại bài tập các bạn yếu kém.
- Chỉnh sửa các sai sót, nêu các lưu ý - Hs lưu lại bài tập - Lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
(a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học
và tương tác với cộng đồng. Tùy theo năng lực mà các em có thể thực hiện các bài tập ở các mức độ khác nhau.
(b) Phương pháp/ kỹ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề.
(c) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách bài tập.
(d) Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm
(e) Sản phầm hoạt động: Học sinh nắm được các cách thức làm việc cơ bản với các đối tượng có trong access
Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động Nội dung:
o GV nhắc lại những vấn đề mà HS đã được học, Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm
của HS qua tiết thực hành.
o Yêu cầu HS về nhà đọc và tập thao tác lại các nội dung đã làm -
Qua bài này các em phải thực hiện được: -
Việc tạo mẫu hỏi cho CSDL, thống kê và xử lý các thông tin cần thống kê trong mẫu hỏi. -
Lưu lại các mẫu hỏi sau khi thực hiện thống kê theo yêu cầu của các bài toán thực tế. -
Thực hiện các bài tập SGK
Gv đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ đã nêu trong sách tài liệu để thực hiện ngoài lớp học.
Gv có thể yêu cầu học sinh thực hiện các bài tập và gởi qua mail hoặc tạo thư mục chung cho học
sinh gởi sản phẩm của mình.
Gv ghi nhận kết quả cam kết của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn, gợi ý cách thực
hiện cho HS, hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau.
IV. CÂU HỎI KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC Câu hỏi Đáp án lựa chọn
Câu 1: Để thêm hàng Total vào lưới thiết A. B.
kế QBE, ta nháy vào nút lệnh: C. D.
Câu 2: Để thực hiện mẫu hỏi ( đưa ra kết A. Nháy nút
quả của truy vấn) ta có thể sử dụng cách nào sau đây? C. Nháy nút
B. Chọn lệnh View→ Datasheet View
D. Cả 3 cách trên đều đúng
Câu 3: Nếu thêm nhầm một bảng làm dữ A. Edit→ Delete
liệu nguồn trong khi tạo mẫu hỏi, để bỏ B. Query→ Remove Table
bảng đó khỏi cửa sổ thiết kế, ta thực hiện:
C. Chọn bảng cần xóa rồi nhấn phím Backspace Trang 66 D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Để thêm bảng làm dữ liệu nguồn A. B.
cho mẫu hỏi, ta nháy nút lệnh: C. D.
Câu 5: Trong cửa sổ CSDL đang làm việc, A.Queries/ Nháy đúp vào tên mẫu hỏi.
để mở một mẫu hỏi đã có, ta thực hiện: B.Queries/ nháy nút Design.
C.Queries/ Create Query by using Wizard
D.Queries/ Create Query in Design Wiew.
Câu 6: Trong cửa sổ CSDL đang làm việc,
A. Chọn Tables /Create Table in Design View
để tạo một Mẫu hỏi mới bằng cách dùng
B. Chọn Queries/Create Query by using wizard
thuật sĩ, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây C. Chọn Queries/Create Query in Design View là đúng?
D. Chọn Forms /Create Form by using wizard
Câu 7: Trình tự thao tác để tạo mẫu hỏi
A. (1) -> (3) -> (4) -> (5) ->(2)
bằng cách tự thiết kế, biết:
B. (3) -> (1) -> (4) -> (5) ->(2)
(1) Chọn bảng hoặc mẫu hỏi khác làm dữ
C. (3) -> (1) -> (5) -> (4) ->(2) liệu nguồn
D. (3) -> (4) -> (5) -> (1) ->(2) (2) Nháy nút
(3) Nháy đúp vào Create query in Design view
(4) Chọn các trường cần thiết trong dữ liệu
nguồn để đưa vào mẫu hỏi
(5) Mô tả điều kiện mẫu hỏi ở lưới QBE Trang 67 Tiết: 26
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6
MẪU HỎI TRÊN MỘT BẢNG (Tiết 3) I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh đạt được 1. Kiến thức
- Biết khái niệm và công dụng của mẫu hỏi.
- Biết vận dụng một số hàm, phép toán để xây dựng, biểu thức điều kiện và biểu thức logic
để xây dựng mẫu hỏi. 2. Kỹ năng
- Thực hiện được tạo mẫu hỏi kết xuất thông tin từ một bảng.
- Thực hiện được các thao tác tạo mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm ở mức độ đơn giản.
- Tạo được những biểu thức điều kiện đơn giản. 3. Thái độ
- Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao
- Nghiêm túc khi làm việc với dữ liệu
4. Định hướng hình thành năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Phòng máy đã cài đặt Netop school, máy tính, máy chiếu.
- Học liệu: SGK, SGV, CSDL mẫu
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài
liệu, TBDH, SGK, vở ghi chép, ...
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài học

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1: Kiểm tra bài cũ
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên một bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: HS tạo được mẫu hỏi theo yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ
- Trong CSDL Quanli_HS, tạo mẫu hỏi để
so sánh tổng điểm môn Toán và môn Văn Nhận và thực hiện nhiệm vụ theo giới tính.
- Gọi 1 HS lên thao tác trên máy chủ.
- Giáo nhận xét và cho điểm, GV có thể thực
hiện lại các thao tác cho HS đối chiếu kết
quả đồng thời cũng cố các bước tạo mẫu hỏi cho HS.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
HĐ2: Tìm hiểu Bài tập 3/68 SGK

(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên một bảng Trang 68
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề, hướng dẫn mẫu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nhỏ.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hành được bài tập 3/68 SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ
Nghiên cứu kỹ nội dung bài tập 3 và
trả lời các câu hỏi sau:
(1) Sử dụng đối tượng nào để xử lý?
Thực hiện nhiệm vụ
(2) Dữ liệu lấy từ bảng nào? Gồm những trường nào?
(3) Sử dụng phép toán nào để thực Dự kiến câu trả lời của HS hiện? (1) Queries
(4) Có gộp nhóm hay không?
(2) HOC_SINH (Quanli_HS): Toan, Li, Hoa, Van, Tin
(5) Nêu các bước để thực hiện? (3) Max
Giáo viên quan sát, giúp đỡ (4) Không gộp nhóm
(5) Các bước thực hiện
B1. Chọn đối tượng Queries;
B2. Create query in Design view;
B3. Trong của sổ Show Table → chọn tên bảng
Tổ chức thảo luận, trao đổi, báo HOC_SINH Add Close cáo B4. Nháy đúp chuột vào tên
trường: toan, van, li, hoa, tin trong bảng HOC_SINH;
B5. Chọn lệnh View Totals.. Tại hàng Total, nháy
chuột tại nút ComboBox cột toan, li, hoa, van, tin
Chính xác hóa câu trả lời của HS.
chọn max (lớn nhất).
Giáo viên yêu cầu HS thực hành trên
máy và lưu lại kết quả. Giáo viên có B6. Nháy nút
hoặc chọn lệnh Query Run để thực
hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang dữ liệu
thể thao tác trước và yêu cầu HS của mẫu hỏi. quan sát.
Quan sát giúp đỡ những HS gặp khó
khăn và chỉnh sửa các sai sót nếu có.
C. VÂN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên một bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề, hướng dẫn mẫu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nhỏ.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hành được bài tập bài tập theo yêu cầu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ
Sử dụng CSDL Quanli_HS, tạo mẫu hỏi
THONGKE thống kê điểm cao nhất của
tất cả các bạn trong từng tổ theo từng Thực hiện nhiệm vụ
môn Toan, Li, Hoa, Van, Tin.
Nghiên cứu kỹ nội dung bài tập và trả lời Dự kiến câu trả lời của HS các câu hỏi sau:
(1) Có gộp nhóm (trường To)
(1) Có gộp nhóm hay không?
(2) Các bước thực hiện
(2) Nêu các bước để thực hiện?
B1. Chọn đối tượng Queries;
Giáo viên quan sát, giúp đỡ
B2. Create query in Design view;
B3. Trong của sổ Show Table → chọn tên bảng Trang 69
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOC_SINH Add Close B4.
Nháy đúp chuột vào tên trường: To,
toan, van, li, hoa, tin trong bảng HOC_SINH;
Tổ chức thảo luận, trao đổi, báo cáo
B5. Chọn lệnh View Totals.. Tại hàng Total,
nháy chuột tại nút ComboBox cột To chọn Group
by và cột toan, li, hoa, van, tin và chọn max (lớn
Chính xác hóa câu trả lời của HS. nhất).
Giáo viên yêu cầu HS thực hành trên
máy và lưu lại kết quả. Giáo viên có thể B6. Nháy nút
hoặc chọn lệnh Query Run để
thực hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang
thao tác trước và yêu cầu HS quan sát. dữ liệu của mẫu hỏi.
Quan sát giúp đỡ những HS gặp khó
khăn và chỉnh sửa các sai sót nếu có.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
- Thực hiện các bài tập về mẫu hỏi
- Trả lời các câu hỏi sau bài học
- Chuẩn bị nội dung cho bài thực hành 7: Mẫu hỏi trên nhiều bảng Trang 70 Tiết: 27,28
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 7
MẪU HỎI TRÊN MỘT BẢNG (Tiết 1-2) I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh đạt được 1. Kiến thức
- Biết khái niệm và công dụng của mẫu hỏi.
- Biết vận dụng một số hàm, phép toán để xây dựng, biểu thức điều kiện và biểu thức logic
để xây dựng mẫu hỏi trên nhiều bảng. 2. Kỹ năng
- Thực hiện được tạo mẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiều bảng.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tạo mẫu hỏi. 3. Thái độ
- Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao
- Nghiêm túc khi làm việc với dữ liệu
4. Định hướng hình thành năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Phòng máy đã cài đặt Netop school, máy tính, máy chiếu.
- Học liệu: SGK, SGV, CSDL mẫu
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài
liệu, TBDH, SGK, vở ghi chép, ...
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài học

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1: Kiểm tra bài cũ
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên một bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: HS tạo được mẫu hỏi theo yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ
Sử dụng CSDL Quanli_HS, tạo mẫu hỏi
THGKE thống kê điểm thấp nhất của từng Nhận và thực hiện nhiệm vụ
môn Toan, Li, Hoa, Van, Tin theo giới tính.
- Gọi 1 HS lên thao tác trên máy chủ.
- Giáo nhận xét và cho điểm, GV có thể thực
hiện lại các thao tác cho HS đối chiếu kết
quả đồng thời cũng cố các bước tạo mẫu hỏi cho HS.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
HĐ2: Tìm hiểu Bài tập 1/69 SGK

(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên nhiều bảng Trang 71
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề, hướng dẫn mẫu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nhỏ.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hành được bài tập 1/69 SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ
Nghiên cứu kỹ nội dung bài tập 1 và
trả lời các câu hỏi sau:
(1) Sử dụng đối tượng nào để xử lý?
Thực hiện nhiệm vụ
(2) Lấy dữ liệu từ những trường nào?
(3) Có gộp nhóm hay không?
(4) Nêu các bước để thực hiện?
Dự kiến câu trả lời của HS
Giáo viên quan sát, giúp đỡ (1) Queries (2) MAT_HANG: Ten_san_pham; HOA_DON: Ma_khach_hang
(3) Có gộp nhóm (Ten_san_pham)
(4) Các bước thực hiện
Tổ chức thảo luận, trao đổi, báo B1. Chọn đối tượng Queries; cáo
B2. Create query in Design view;
B3. Trong của sổ Show Table, chọn tên bảng
MAT_HANG nháy Add; HOA_DON nháy Add, nháy Close
Chính xác hóa câu trả lời của HS. B4. Nháy đúp chuột vào tên
Giáo viên yêu cầu HS thực hành trên trường: Ten_san_pham trong bảng MAT_HANG; và
máy và lưu lại kết quả. Giáo viên có Ma_khach_hang trong bảng HOA_DON
thể thao tác trước và yêu cầu HS B5. Chọn lệnh View Totals.. Tại hàng Total, nháy quan sát.
chuột tại nút ComboBox cột Ten_san_pham chọn
Quan sát giúp đỡ những HS gặp khó Group by và cột Ma_khach_hang chọn Count (đếm).
khăn và chỉnh sửa các sai sót nếu có. B6. Nháy nút hoặc chọn lệnh Query Run để thực
hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang dữ liệu của mẫu hỏi.
HĐ3: Tìm hiểu Bài tập 2/69 SGK
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên nhiều bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề, hướng dẫn mẫu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nhỏ.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hành được bài tập 2/69 SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ
Nghiên cứu kỹ nội dung bài tập 2 và
trả lời các câu hỏi sau:
(1) Sử dụng đối tượng nào để xử lý?
Thực hiện nhiệm vụ
(2) Lấy dữ liệu từ những trường nào?
(3) Có gộp nhóm hay không?
(4) Nêu các bước để thực hiện?
Dự kiến câu trả lời của HS
Giáo viên quan sát, giúp đỡ (1) Queries
(2) MAT_HANG: Ten_san_pham; HOA_DON: Don_gia
(3) Có gộp nhóm (Ten_san_pham) Trang 72
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
(4) Các bước thực hiện
B1. Chọn đối tượng Queries;
Tổ chức thảo luận, trao đổi, báo B2. Create query in Design view; cáo
B3. Trong của sổ Show Table, chọn tên bảng
MAT_HANG nháy Add; HOA_DON nháy Add, nháy Close B4. Nháy đúp chuột vào tên
Chính xác hóa câu trả lời của HS.
trường: Ten_san_pham trong bảng MAT_HANG; và
Giáo viên yêu cầu HS thực hành trên Don_gia trong bảng HOA_DON (3 lần)
máy và lưu lại kết quả. Giáo viên có B5. Chọn lệnh View Totals.. Tại hàng Total, nháy
thể thao tác trước và yêu cầu HS chuột tại nút ComboBox cột Ten_san_pham chọn quan sát.
Group by, cột Don_gia thứ nhất chọn AVG (Trung
Quan sát giúp đỡ những HS gặp khó bình), Don_gia thứ hai chọn MAX (Lớn nhất) và
khăn và chỉnh sửa các sai sót nếu có. Don_gia thứ ba chọn MIN (Nhỏ nhất) B6. Nháy nút
hoặc chọn lệnh Query Run để thực
hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang dữ liệu của mẫu hỏi.
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên nhiều bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề, hướng dẫn mẫu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nhỏ.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hành được bài tập bài tập theo yêu cầu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ
Sử dụng CSDL KINH_DOANH, tạo
mẫu hỏi THANHTOAN để tính tổng
tiền cho từng khách hàng.
Thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu kỹ nội dung bài tập và trả
lời các câu hỏi sau:
Dự kiến câu trả lời của HS
(1) Có gộp nhóm hay không?
(1) Có gộp nhóm (trường Ho_ten)
(2) Nêu các bước để thực hiện?
(2) Các bước thực hiện
Giáo viên quan sát, giúp đỡ
B1. Chọn đối tượng Queries;
B2. Create query in Design view;
B3. Trong của sổ Show Table → chọn đồng thời 3 bảng
KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG Add
Tổ chức thảo luận, trao đổi, báo Close cáo
B4. Nháy đúp chuột vào tên trường: Ho_ten trong bảng
KHACH_HANG; cột tiếp theo ở Field gõ Tong_tien: [Don_gia]*[So_luong]
Chính xác hóa câu trả lời của HS.
B5. Chọn lệnh View Totals.. Tại hàng Total, nháy
Giáo viên yêu cầu HS thực hành trên chuột tại nút ComboBox cột Ho_ten chọn Group by
máy và lưu lại kết quả. Giáo viên có cột Tong_tien và chọn Sum (Tổng).
thể thao tác trước và yêu cầu HS B6. Nháy nút hoặc chọn lệnh Query Run để thực quan sát.
hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang dữ liệu
Quan sát giúp đỡ những HS gặp khó của mẫu hỏi.
khăn và chỉnh sửa các sai sót nếu có. Trang 73
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Thực hiện các bài tập về mẫu hỏi
- Trả lời các câu hỏi sau bài học
- Chuẩn bị nội dung cho bài thực hành 7: Mẫu hỏi trên nhiều bảng (Tiết 3) Trang 74 Tiết: 29
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 7
MẪU HỎI TRÊN MỘT BẢNG (Tiết 3) I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh đạt được 1. Kiến thức
- Biết khái niệm và công dụng của mẫu hỏi.
- Biết vận dụng một số hàm, phép toán để xây dựng, biểu thức điều kiện và biểu thức logic
để xây dựng mẫu hỏi trên nhiều bảng. 2. Kỹ năng
- Thực hiện được tạo mẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiều bảng.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tạo mẫu hỏi. 3. Thái độ
- Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao
- Nghiêm túc khi làm việc với dữ liệu
4. Định hướng hình thành năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Phòng máy đã cài đặt Netop school, máy tính, máy chiếu.
- Học liệu: SGK, SGV, CSDL mẫu
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài
liệu, TBDH, SGK, vở ghi chép, ...
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
(Trong giờ thực hành)
3. Tiến trình bài học

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HĐ1: Tìm hiểu bài toán quản lý thư viện

(1) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề để HS có nhu cầu quản lý
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS có nhu cầu quản lý
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ
Nhận và thực hiện nhiệm vụ
Để quản lý việc học sinh mượn sách ở thư Dự kiến câu trả lời của HS
viện của một trường, thông thường thư viện - Tình hình mượn sách: Số thẻ, mã số sách, ngày
cần quản lý những thông tin gì? mượn, ngày trả.
Quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Các học sinh có thẻ mượn sách: Số thẻ, họ tên, ngày sinh, lớp
GV chính xác hóa câu trả lời của HS
- Sách có trong thư viện: Mã số sách, tên sách, số trang, tác giả, ...
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
HĐ2: Xây dựng CSDL THUVIEN

(1) Mục tiêu: Tạo được các bảng và mối liên kết giữa các bảng. Trang 75
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề, hướng dẫn mẫu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nhỏ.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Xây dựng được CSDL THUVIEN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ
Nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ
(1) Tạo bảng MUONSACH (Sothe,
Masosach, Ngaymuon, Ngaytra)
(2) Tạo bảng NGUOIMUON (Sothe, Hoten, Ngaysinh, Lop)
(3) Tạo bảng SACH (Masosach, Tensach, Sotrang, Tacgia)
(4) Nhập dữ liệu cho 3 bảng (mỗi bảng ít Dự kiến câu trả lời của HS nhất 5 mẫu tin)
Học sinh tạo được CSDL THUVIEN theo yêu
(5) Thực hiện liên kết giữa các bảng cầu.
Giáo viên quan sát, giúp đỡ
Tổ chức thảo luận, trao đổi, và thực hành
Chính xác hóa câu trả lời của HS.
Giáo viên yêu cầu HS thực hành trên máy và lưu lại kết quả.
HĐ3: Tạo mẫu hỏi
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên nhiều bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề, hướng dẫn mẫu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nhỏ.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hành được các mẫu hỏi theo yêu cầu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ
BT1. Tạo mẫu hỏi liệt kê đếm số sách
đã mượn của từng học sinh;
BT2. Tạo mẫu hỏi liệt kê tên sách Thực hiện nhiệm vụ
cùng số lần được mượn của cuốn sách đó.
Với mỗi bài HS trả lời các câu hỏi Dự kiến câu trả lời của HS sau: BT1
(1) Sử dụng đối tượng nào để xử lý? (1) Queries
(2) Lấy dữ liệu từ những bảng nào? (2) SACH, NGUOIMUON, MUONSACH
(3) Có gộp nhóm hay không? (3) Có gộp nhóm (Hoten)
(4) Nêu các bước để thực hiện?
(4) Các bước thực hiện
B1. Chọn đối tượng Queries;
Giáo viên quan sát, giúp đỡ
B2. Create query in Design view;
B3. Trong của sổ Show Table, chọn 3 bảng SACH,
NGUOIMUON, MUONSACH nháy Add, nháy Close
B4. Nháy đúp chuột vào tên trường: Hoten trong bảng
NGUOIMUON; và Tensach trong bảng SACH.
B5. Chọn lệnh View Totals.. Tại hàng Total, nháy
chuột tại nút ComboBox cột Hoten chọn Group by, cột
Tensach chọn Count
Tổ chức thảo luận, trao đổi, báo Trang 76
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS cáo B6. Nháy nút
hoặc chọn lệnh Query Run để thực
hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang dữ liệu của mẫu hỏi.
Chính xác hóa câu trả lời của BT2 HS.
Giáo viên yêu cầu HS thực hành trên (1) Queries
máy và lưu lại kết quả. Giáo viên có (2) SACH, MUONSACH (3) Có gộp nhóm (Tensach)
thể thao tác trước và yêu cầu HS
(4) Các bước thực hiện quan sát.
Quan sát giúp đỡ những HS gặp khó B1. Chọn đối tượng Queries;
khăn và chỉnh sửa các sai sót nếu có.
B2. Create query in Design view;
B3. Trong của sổ Show Table, chọn 2 bảng SACH,
MUONSACH nháy Add, nháy Close
B4. Nháy đúp chuột vào tên trường: Tensach trong bảng
SACH và Masosach trong bảng SACH
B5.
Chọn lệnh View Totals.. Tại hàng Total, nháy
chuột tại nút ComboBox cột Tensach chọn Group by,
cột Masosach chọn Count B6. Nháy nút
hoặc chọn lệnh Query Run để thực
hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang dữ liệu của mẫu hỏi.
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên nhiều bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề, hướng dẫn mẫu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nhỏ.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hành được bài tập bài tập theo yêu cầu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ
Sử dụng CSDL THUVIEN, tạo mẫu
hỏi cho biết số sách được mượn trong
một ngày nào đó (Ví dụ: 24/09/2007). Thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu kỹ nội dung bài tập và trả
lời các câu hỏi sau:
Dự kiến câu trả lời của HS
(1) Có gộp nhóm hay không?
(1) Có gộp nhóm (trường Ngaymuon)
(2) Nêu các bước để thực hiện?
(2) Các bước thực hiện
Giáo viên quan sát, giúp đỡ
B1. Chọn đối tượng Queries;
B2. Create query in Design view;
B3. Trong của sổ Show Table → chọn đồng thời 2 bảng
SACH, MUONSACH Add Close
B4. Nháy đúp chuột vào tên trường: Ngaymuon trong
Tổ chức thảo luận, trao đổi, báo bảng MUONSACH; và trường Tensach trong bảng cáo SACH
B5. Chọn lệnh View Totals.. Tại hàng Total, nháy
chuột tại nút ComboBox cột Ngaymuon chọn Group by
Chính xác hóa câu trả lời của HS.
và cột Tensach và chọn Count.
Giáo viên yêu cầu HS thực hành trên
máy và lưu lại kết quả. Giáo viên có B6. Nháy nút
hoặc chọn lệnh Query Run để thực
hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang dữ liệu
thể thao tác trước và yêu cầu HS Trang 77
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS quan sát. của mẫu hỏi.
Quan sát giúp đỡ những HS gặp khó
khăn và chỉnh sửa các sai sót nếu có.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Thực hiện các bài tập về mẫu hỏi
- Trả lời các câu hỏi sau bài học
- Chuẩn bị nội dung cho bài 9: Báo cáo và kết xuất báo cáo Trang 78 Tiết: 30
Bài 9. BÁO CÁO VÀ KẾT XUẤT BÁO CÁO I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh đạt được 1. Kiến thức
- Thấy được lợi ích của báo cáo trong công việc quản lí;
- Biết các thao tác tạo báo cáo đơn giản. 2. Kỹ năng
- Tạo được báo cáo bằng thuật sĩ.
- Thực hiện được lưu trữ và in báo cáo. 3. Thái độ
- Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao
- Tự giác tích cực trong học tập
4. Định hướng hình thành năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.
- Học liệu: SGK, SGV, CSDL mẫu
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài
liệu, TBDH, SGK, vở ghi chép, ...
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài học

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1: Kiểm tra bài cũ
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên một bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS tạo được mẫu hỏi theo yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ
Sử dụng CSDL Quanli_HS, hãy tạo mẫu hỏi
hiển thị điểm trung bình môn toán và môn Nhận và thực hiện nhiệm vụ văn giữa các tổ.
- Gọi 1 HS lên thao tác trên máy chủ.
Dự kiến kết quả HS thực hiện được như H1
- Giáo nhận xét và cho điểm, GV có thể thực
hiện lại các thao tác cho HS đối chiếu kết
quả đồng thời cũng cố các bước tạo mẫu hỏi cho HS. Trang 79 H1 H2
HĐ2. Tạo tình huống có vấn đề để vào bài mới
(1) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề để HS có nhu cầu sử dụng báo cáo
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện, khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS có nhu cầu sử dụng báo cáo.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ
Nhận và thực hiện nhiệm vụ
Hãy so sánh ưu nhược điểm của H1 (sử
dụng mẫu hỏi) và H2 (sử dụng báo cáo)
Dự kiến câu trả lời của HS
- Ở H2 có thể tổng hợp, trình bày linh hoạt và in
dữ liệu theo khuôn dạng nhất định (đặc biệt là khả
Giáo viên quan sát giúp đỡ
năng gộp nhóm). Ở H1 trình bày không linh hoạt.
- Trong H2 có thể so sánh, tổng hợp và tính tổng
theo nhóm các tập hợp dữ liệu lớn.
- Trong H2 có thể hiển thị cả chi tiết lẫn tổng hợp;
GV chính xác hóa câu trả lời của HS từ đó H1 chỉ hiện thị tổng hợp (không hiển thị được chi dẫn dắt vào bài mới. tiết).
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP HĐ3. Khái niệm
(1)Mục tiêu: Nêu khái niệm báo cáo.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm nhỏ.
(4)Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phẩm: HS phát biểu được khái niệm báo cáo.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời các HS nhận và thực hiện nhiệm vụ câu hỏi sau:
(1) Khái niệm báo cáo? Lợi ích của báo cáo?
Dự kiến câu trả lời của HS Trang 80
(2) Để tạo một báo cáo, trước tiên ta phải làm gì? (1) - Báo cáo là hình thức thích hợp nhất khi
cần tổng hợp, trình bày và in dữ liệu theo khuôn dạng.
Quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Thể hiện được sự so sánh và tổng hợp
thông tin từ các nhóm dữ liệu. Trình bày nội
dung văn bản theo mẫu quy định.
(2) Để tạo một báo cáo cần trả lời các câu hỏi sau
GV chính xác hóa câu trả lời của HS
+ Báo cáo được tạo ra để kết xuất những thông tin gì?
+ Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ
được đưa vào báo cáo?
+ Dữ liệu sẽ được nhóm như thế nào?
HĐ4. Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo
(1)Mục tiêu: Biết tạo được báo cáo bằng thuật sĩ.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm nhỏ.
(4)Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phẩm: HS tạo được báo cáo đơn giản bằng thuật sĩ.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời các HS nhận và thực hiện nhiệm vụ câu hỏi sau:
(1) Để làm việc với báo cáo ta chọn đối tượng Dự kiến câu trả lời của HS nào?
(1) Reports trong bảng chọn đối tượng
(2) Để tạo nhanh một báo cáo, thường thực hiện (2) – Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo theo các bước nào?
- Sửa đổi thiết kế báo cáo được tạo ra ở
(3) Dùng thuật sĩ để tạo báo thông qua những bước trên bước nào? (3) Các bước
B1. Nháy đúp Create report by using wizard.
Quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn
B2. Trong hộp thoại Report Wizard
- Chọn dữ liệu nguồn cho báo cáo ở mục Tables/Queries
- Chọn các trường đưa vào báo báo từ ô Avaiable Fields
GV chính xác hóa câu trả lời của HS - Nháy Next
B3. Chọn các trường để gộp nhóm (nếu có)
B4. Chỉ ra các trường sắp xếp các bản ghi
và các yêu cầu thống kê
B5. Chọn cách bố trí và kiều trình bày. Nháy Next.
Giáo viên thực hiện mẫu để tạo được mẫu báo B6. Đặt tên cho báo cáo. Nháy Finish.
cáo hình 56 SGK, yêu câu HS chú ý quan sát.
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Tạo được mẫu hỏi trên nhiều bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, đặt vấn đề, hướng dẫn mẫu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm nhỏ.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hành được bài tập bài tập theo yêu cầu. Trang 81
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Giao nhiệm vụ
HS nhận và thực hiện nhiệm vụ Trong CSDL QUANLI_HS tạo
mẫu Dự kiến các bước thực hiện của HS
hỏi THONG_KE có sử dụng các hàm gộp B1.Trong CSDL chọn đối tượng Reports.
nhóm để so sánh trung bình điểm Toán và Nháy đúp chuột vào Create reports by using
điểm Văn giữa các tổ và chỉnh sửa cho đẹp wizard như hình H2
B2. Trong hộp thoại Reports wizard, chọn
thông tin đưa vào báo cáo:
Quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn
+ Tables/Queries:Chọn các bảng Học_sinh.
Gọi HS đại diện 1 hoặc 2 nhóm trình bày
+ Chọn các trường hodem, ten, to, toan,
GV, cùng các bạn ở dưới quan sát, nhóm van đưa vào báo cáo.
được gọi trợ giúp hoàn thiện sản phảm của B3. Chọn trường To để gộp nhóm. nhóm.
B4. Chọn trường ten sắp thứ tự các bản ghi và
chọn SumaryOptions và hàm AVG cho trường toan, van.
Giáo viên chính xác hóa lại kết quả
B5.Chọn các bố trí và kiểu trình bày báo cáo.
B6. Đặt tên HOC_SINH, chọn kiểu hiện báo cáo, nháy Finish.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Thực hiện các bài tập về mẫu hỏi
- Trả lời các câu hỏi sau bài học
- Chuẩn bị nội dung cho bài thực hành 8: Tạo báo cáo Trang 82 Tiết: 31
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 8
TẠO BÁO CÁO (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ

Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học về cách tạo báo cáo.
Kỹ năng: Tạo được báo cáo đơn giản.
2. Đinh hướng phát triển năng lực:
Năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC
Trực quan, phát vấn, giảng giải
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
GV nên chuẩn bị sẵn CSDL, máy chiếu, phòng máy. 2. Học sinh:
Đọc trước nội dung của bài thực hành Sách giáo khoa
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp
Điểm diện, bố trí chỗ ngồi cho học sinh trong phòng máy..
2. Chuỗi các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có nhu cầu quan tâm đến việc khai thác CSDL QuanLi_HS
- Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Trực quan, cá nhân, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu về tạo báo cáo.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Giáo viên trình chiếu bảng HOC_SINH trong CSDL
Học sinh quan sát hai hình QuanLi_HS
ảnh mà Giáo viên trình chiếu trên
Giáo viên trình chiếu báo cáo danh sách học sinh gồm màn hình.
các trường: họ tên, ngày sinh, địa chỉ, nhóm danh sách học
- HS lắng nghe, thảo luận
sinh theo giới tính (nam, nữ) và đếm trong danh sách có bao nhóm và trả lời câu hỏi mà giáo nhiêu nam , nữ. viên đặt ra.
Giáo viên đặt câu hỏi: Để tạo ra danh sách học sinh như
trên ta phải làm gì và làm như thế nào?
Giáo viên nhận xét và bổ sung câu trả lời của các nhóm
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Học sinh tạo được báo cáo đơn giản Trang 83
- Phương pháp/kỹ thuật dạy học: trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: Học sinh tạo được báo cáo hiển thị danh sách học sinh như yêu cầu. Hoạt động.
Bài 1:
Từ bảng HOC_SINH trong, tạo báo cáo để in ra danh sách học sinh gồm họ tên, ngày
sinh, địa chỉ. Hãy nhóm theo giới tính (nam, nữ) và tính số học sinh nam, số học sinh nữ (sử dụng hàm count).
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên dẫn dắt: để có danh sách học sinh như trên
Học sinh theo dõi cách tạo báo
ta phải tạo báo cáo (report) và cách tiến hành như sau. cáo.
GV thực hiên các bước để tạo báo cáo:
Mở CSDL QuanLi_HS, rồi thực hiện
Bước 1: Chọn đối tượng Reports, nháy đúp vào
mục Create report by using wizard.
Bước 2: Chọn nguồn dữ liệu đưa vào báo cáo (Hoc_Sinh) và chọn những trường
(Hodem, Ten, Ngaysinh, Diachi, GT) cần đưa vào báo cáo bằng cách nháy nút .
Bước 3: Chọn trường GT để nhóm
Bước 4: Chọn trường Ten để sắp xếp. (Có thể chọn
thêm trường Ngaysinh.)
Bước 5: Chọn cách bố trí các bản ghi và kiểu trình bày báo cáo.
Bước 6: Lưu báo cáo
Nhập tên báo cáo là Bai tap 1;
Bấm chuột chọn Preview the report để xem kết quả của báo cáo.
Nháy chuột vào Finish
GV yêu cầu HS tạo báo cáo như trên.
HS thảo luận và thực hiện việc
GV quan sát để kịp thời phát hiện và giúp đở những tạo báo cáo như yêu cầu.
em gặp khó khăn trong việc tạo báo cáo
GV thiết kế lại báo cáo để thống kê số HS nam và số
Học sinh theo dõi cách thiết kế HS nữ. lại báo cáo. Chọn Design View; Chọn lệnh
View/Sorting and Grouping, bật hiển thị chân nhóm, rồi thêm ô Text Box để tính
hàm Count cho trường GT.
GV yêu cầu học sinh thiết kế lại báo cáo
HS thảo luận và thực hiện việc
tạo báo cáo như yêu cầu. Trang 84
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV quan sát, phát hiện và giúp các em gặp khó khăn khi thực hiên.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Học sinh tạo được báo cáo đơn giản khác
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: Học sinh tạo được báo báo hiển thị danh sách học sinh như yêu cầu.
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh tạo báo cáo
HS thảo luận và thực hiện việc tạo báo
để in ra danh sách học sinh gồm họ tên, cáo như yêu cầu.
ngày sinh, địa chỉ. Hãy nhóm theo tổ và
đếm số học sinh trong mỗi tổ.
GV quan sát, phát hiện và giúp các em
gặp khó khăn khi thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: Học sinh báo cáo kết quả về quá trình tìm hiểu của mình.
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Trong CSDL QuanLi_HS ta có thể tạo - Học sinh lắng nghe.
báo cáo để hiện thị dữ liệu theo nhu cầu và - HS trả lời câu hỏi
nhóm dữ liệu treo trường nào?
- Học sinh ghi nhiệm vụ và thực hiện nhiệm
- GV nhận xét và chốt lại câu hỏi vụ ở ngoài lớp.
2. Trong CSDL KINH_DOANH, ta có thể - Học sinh lắng nghe.
tạo báo cáo để hiện thị dữ liệu theo nhu cầu - HS trả lời câu hỏi
và nhóm dữ liệu treo trường nào?
- Học sinh ghi nhiệm vụ và thực hiện nhiệm
- GV nhận xét và chốt lại câu hỏi vụ ở ngoài lớp.
3. Củng cố, dặn dò, hướng dẫn học ở nhà a. Củng cố:
Giáo viên hệ thống hóa lại bài và nhận xét về buổi thực hành
b. Dặn dò, hướng dẫn học ở nhà:
Học sinh về nhà học bài cũ, xem và nghiên cứu trước bài 2 của bài tập và thực hành 8 Trang 85 Tiết: 32
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 8
TẠO BÁO CÁO (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ

Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học về cách tạo báo cáo.
Kỹ năng: Tạo được báo cáo đơn giản.
2. Đinh hướng phát triển năng lực:
Năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC
Trực quan, phát vấn, giảng giải
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
GV nên chuẩn bị sẵn CSDL, máy chiếu, phòng máy. 2. Học sinh:
Đọc trước nội dung của bài thực hành Sách giáo khoa
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp
Điểm diện, bố trí chỗ ngồi cho học sinh trong phòng máy..
2. Chuỗi các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có nhu cầu quan tâm đến việc khai thác CSDL QuanLi_HS
- Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Trực quan, cá nhân, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu về tạo báo cáo.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Giáo viên trình chiếu bảng HOC_SINH trong
- Học sinh quan sát hai hình ảnh mà CSDL QuanLi_HS
Giáo viên trình chiếu trên màn hình.
Giáo viên trình chiếu báo cáo danh sách học sinh
- HS lắng nghe, thảo luận nhóm và trả
khá (điểm trung bình các môn từ 6.5 trở lên).
lời câu hỏi mà giáo viên đặt ra.
Giáo viên đặt câu hỏi: Để tạo ra danh sách học
sinh như trên ta phải làm gì và làm như thế nào?
Giáo viên nhận xét và bổ sung câu trả lời của các nhóm
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Học sinh tạo được báo cáo đơn giản Trang 86
- Phương pháp/kỹ thuật dạy học: trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: Học sinh tạo được báo cáo hiển thị danh sách học sinh như yêu cầu. Hoạt động .
Bài 2:
Tạo báo cáo in danh sách học sinh khá (điểm trung bình các môn từ 6.5 trở lên).
Hướng dẫn thực hiện:
Trước khi tạo báo cáo, cần tạo mẫu hỏi cho danh sách học sinh khá HS_KHA
Tạo báo cáo dựa trên mẫu hỏi HS_KHA
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên dẫn dắt: để báo cáo có danh
HS lắng nghe giáo viên diễn giảng
sách học sinh như trên ta nên tạo mẫu hỏi
trước để lọc ra nhưng học sinh khá, sau đó mới tạo báo cáo sau.
GV nhắc lại cách tạo mẫu hỏi để lọc ra những học sinh khá
GV yêu cầu học sinh tạo mẫu hỏi như
HS thảo luận và tạo mẫu hỏi theo yêu trên. cầu của giáo viên
GV quan sát, phát hiện và giúp các em
gặp khó khăn khi thực hiện.
GV yêu cầu học sinh tạo báo cáo có
HS thảo luận và thực hiện việc tạo báo
nguồn dữ liệu từ mẫu hỏi như trên. cáo như yêu cầu.
GV quan sát, phát hiện và giúp các em
gặp khó khăn khi thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Học sinh tạo được báo cáo đơn giản khác
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: Học sinh tạo được báo cáo hiển thị danh sách học sinh như yêu cầu.
Nội dung hoạt động Trang 87
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh tạo tạo báo
HS theo dõi, thảo luận và thực hiện việc
cáo để in ra danh sách học sinh có điểm tạo báo cáo như yêu cầu.
toán và văn đều lớn hơn hoặc bằng 8.
GV quan sát, phát hiện và giúp các em
gặp khó khăn khi thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS
Giáo viên yêu cầu học sinh tạo tạo báo
HS theo dõi, thảo luận và thực hiện việc
cáo để in ra danh sách học sinh có điểm tạo báo cáo như yêu cầu.
một trong các môn toán,lí hoặc hóa là 10 điểm.
GV quan sát, phát hiện và giúp các em
gặp khó khăn khi thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: Học sinh tạo được báo cáo như yêu cầu.
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. GV cho học sinh tự đặt ra một câu hỏi - Học sinh lắng nghe.
yêu cầu và tạo báo cáo để thực hiện công
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
việc đó trong trong CSDL QuanLi_HS.
- Học sinh ghi nhiệm vụ và thực hiện
- GV nhận xét và chốt lại câu hỏi
nhiệm vụ ở ngoài lớp.
2. GV cho học sinh tự đặt ra một câu hỏi
yêu cầu và tạo báo cáo để thực hiện công Học sinh lắng nghe.
việc đó trong trong CSDL KINH_DOANH.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và chốt lại câu hỏi
- Học sinh ghi nhiệm vụ và thực hiện
nhiệm vụ ở ngoài lớp.
3. Củng cố, dặn dò, hướng dẫn học ở nhà a. Củng cố:
Giáo viên hệ thống hóa lại bài và nhận xét về buổi thực hành
b. Dặn dò, hướng dẫn học ở nhà:
Học sinh về nhà học bài cũ, xem và nghiên cứu trước bài 2 của bài tập và thực hành 9. Trang 88 Tiết:33 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
- Kiến thức: Củng cố lại toàn bộ kiến thức trong học kì I.
- Kỹ năng: Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I.
2. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực hợp tác
II. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC
Trực quan, phát vấn, giảng giải
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên:
Giáo án, SGK, sách bài tập 2. Học sinh: Vở, sách giáo khoa
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp Điểm diện ...
2. Chuỗi các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: Nhớ kiến thức chương của Học Kì I.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: vấn đáp.
- Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: SGK, vở học, máy tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV đặt câu hỏi: Trong học kì I chúng ta HS lắng nghe, suy nghĩ trả lời. đã học những bài nào?
GV nhận xét và chốt lại câu trả lời.
Trong học kì I chúng ta đã học những
bài sau: (GV nhắc lại tên các bài học trong Học kì I)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Nhớ kiến thức chương của Học Kì I.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: vấn đáp.
- Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: SGK, vở học, máy tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Giải một số câu trả lời trắc nghiệm. Trang 89
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV đặt câu hỏi
- HS lắng nghe, trao đổi, suy nghĩ trả lời.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời. - HS ghi bài
Câu 1: Khi tạo cấu trúc bảng, tên trường được nhập vào cột? a. Field name. b. Data type c. Field size d. Format
Câu 2: Mỗi đối tượng của Access có các chế độ làm việc là:
a. Trang dữ liệu và cập nhật
b. Trang dữ liệu và thiết kế c. Thiết kế và bảng
d. Chỉnh sửa và thiết kế
Câu 3: Trong CSDL đang làm việc, để tạo một bảng mới bằng cách tự thiết kế, thì thao tác thực
hiện nào sau đây là đúng.
a. Table – Create Table in design view
b. Query – Create Query in design view
c. Form – Create Form in design view
d. Report – Create Report in design view
Câu 4: Dữ liệu của CSDL được lưu trữ ở a. Query b. Form c. Table d. Report
Câu 5: Dữ liệu kiểu logic trong Microsoft Access được ký hiệu là: a. Autonumber b. Text c. Yes/No d. Number
Câu 6: Hệ quản trị CSDL là:
a. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một CSDL.
b. Phần mềm dùng tạo lập CSDL.
c. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL.
d. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL.
Câu 7: Trong Access để tạo CSDL mới, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng:
a. File/New/Blank Database b. File/Open/
c. Create Table in Design View
d. Create table by using wizard
Câu 8: Bảng đã được hiển thị ở chế độ thiết kế, muốn thêm một trường vào bên trên trường hiện
tại, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng
a. File/New/Blank Database b. Insert/Rows c. File/Save/
d. Create Table by Using Wizard
Câu 9: Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, với một trường đã chọn, muốn sắp xếp các
bản ghi theo thứ tự tăng, thao tác thực hiện nào sau đây là đúng:
a. Record/Sort/Sort Ascending b. Insert/New Record c. Edit/Delete Rows d. Insert/Colum
Câu 10: Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, muốn xóa bản ghi hiện tại, thao tác thực
hiện nào sau đây là đúng a. Insert/Colum b. Delete c. Edit/Delete Rows d. Insert/New Record
Câu 11. Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định kiểu dữ liệu của trường, ta xác định tên kiểu dữ liệu tại cột : a. Field Type b. Data Type c. Description d. Field
Câu 12. Trong khi tạo cấu trúc bảng, muốn thay đổi kích thước của trường, ta xác định giá trị mới tại dòng : a. Field Name b. Field Size
c. Description d. Data Type
Câu 13. Trong CSDL đang làm việc, để mở một bảng đã có, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng:
a. Create Table in Design View
b. File/New/Blank Database Trang 90
C. Nháy đúp chuột vào tên bảng cần mở
d. Create Table entering data
Câu 14. Muốn xóa liên kết giữa hai bảng, trong cửa sổ Relationships ta thực hiện:
a.Chọn hai bảng và nhấn phớm Delete
b. Chọn đường liên kết giữa hai bảng đó và nhấn phím Delete
c. Chọn tất cả các bảng và nhấn phớm Delete d. Cả ba câu đều sai
Câu 15: Trong Access, muốn tạo biểu mẫu theo cách thuật sĩ, ta chọn:
a. Create form for using Wizard
b. Create form by using Wizard
c. Create form with using Wizard
d. Create form in using Wizard
Hoạt động 2: Giáo viên cho một cấu trúc bảng và vấn đáp học sinh cách thực hiện để tạo được bảng theo mong muốn.
Tạo bảng Nhan_Vien có cấu trúc như sau: Field Name Data Type Field Properties MaNV Text Field Size: 4 HoDem Text Field Size: 25 Ten Text Field Size: 7 Phai Text Field Size: 4 Ngaysinh Date/Time Format: Short Date DiaChi Text Field Size: 230 ChucVu Text Field Size: 20
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
3. Củng cố, dặn dò, hướng dẫn học ở nhà a. Củng cố:
Giáo viên hệ thống hóa lại bài
b. Dặn dò, hướng dẫn học ở nhà:
Học sinh về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I. . Trang 91 Tiết: 34 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức và các nội dung đã học trong chương 1 và chương 2
- Rèn luỵên kĩ năng xây dựng được các nội dung của một số bài toán quản lí (quản lí
học sinh, quản lí thư viện).
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: đề kiểm tra
- Học sinh: giấy, bút và các dụng cụ học tập khác để làm bài.
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề
IV. Hoạt động dạy- học:
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp
2. Hoạt động 2:
Từng học sinh độc lập làm bài kiểm tra trên giấy
Hình thức: trắc nghiệm 60% Tự luận 40%
I. Phần trắc nghiệm (6điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm
Câu 1. Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, muốn tìm kiếm những bản ghi
theo điều kiện nào đó, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng:
A. Insert/Colum
B. Record/Fillter By Selection
C. Record/Fillter/Fillter By Form D. Edit/Find/<đ.kiện>
Câu 2. Các chức năng chính của Access:
A. Lưu trữ dữ liệu
B. Tính toán và khai thác dữ liệu
C. Lập bảng
D. Ba câu đều đúng
Câu 3. Tên của tập tin trong Access bắt buộc phải đặt trước hay sau khi tạo CSDL:
A. Đặt tên tệp sau khi đã tạo CSDL
B. Bắt buộc vào là đặt tên tệp ngay rồi mới tạo CSDL sau
Câu 4. Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường số điện thoại nên chọn loại nào?
A. Autonumber B. Number C. Text D. Date/Time
Câu 5. Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định kiểu dữ liệu của trường, ta xác định
tên kiểu dữ liệu tại cột :
A. Description
B. Field Properties C. Data Type D. Field Type
Câu 6. Trong khi tạo cấu trúc bảng, muốn thay đổi kích thước của trường, ta xác định giá trị mới tại dòng : A. Field Name B. Field Size C. Data Type D. Description
Câu 7. Trong Access, từ Descending có ý nghĩa gì ?
A. Sắp xếp dữ liệu theo chiều tăng dần
B. Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự số chẵn rồi đến số lẻ
C. Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự số lẻ rồi đến số chẵn
D. Sắp xếp dữ liệu theo chiều giảm dần
Câu 8. Trong Access, nút lệnh này có ý nghĩa gì ?
A. Xác định khoá chính
B. Khởi động Access
C. Mở tệp cơ sở dữ liệu
D. Cài mật khẩu cho tệp cơ sở dữ liệu
Câu 9. Hãy sắp xếp các bước sau để được một thao tác đúng ? (1) Chọn nút Create
(3) Nhập tên cơ sở dữ liệu (2) Chọn File - New (4) Chọn Blank Database A. (2) (3) (4) (1) B. (1) (2) (3) (4) Trang 92
C. (1) (2) (4) (3) D. (2) (4) (3) (1)
Câu 10. Biểu mẫu là một đối tượng trong Access dùng để thực hiện công việc chủ yếu nào
A. Xem, nhập, sửa dữ liệu
B. Tìm kiếm thông tin
C. Lập báo cáo D. Kết xuất thông tin
Câu 11. Chọn phát biểu đúng nhất. Khi tạo một biểu mẫu để nhập dữ liệu thì ta bắt buộc phải:
A. Chọn bố cục cho biểu mẫu
B. Xác định hành động cho biểu mẫu đo
ù C. Xác định dữ liệu nguồn
D. Nhập tên biểu mẫu
Câu 12. Hãy sắp xếp các bước sau để được một thao tác đúng ? (1) Chọn nút
(2) Chọn nút Create (3) Chọn các bảng để tạo mối liên kết
(4) Chọn trường liên quan từ các bảng liên kết A. (1) (3) (4) (2) B. (2) (3) (4) (1)
C. (2) (1) (3) (4) D. (1) (2) (3) (4)
II. Tự luận (4 điểm):
Câu 1(3 điểm): CSDL là gì? Em hãy trình bày các vai trò của con người khi làm việc với CSDL.
Câu 2(1 điểm): Một bạn học sinh thiếu điểm thi cuối học kì môn Tin học. Vì vậy hệ thống
quản lí học sinh không tổng kết điểmcuối học kì được. Sau 15 phút, giáo viên bộ môn nhập
điểm cho em học sinh này và hệ thống tự động đưa ra kết quả học tập và xếp loại hs ngay.
Em hãy cho biết CSDl trên thoả mãn tính chất gì? Hãy giải thích rõ. 3. Lưu ý Trang 93 Tiết: 36
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH SỐ 9
BÀI TẬP THỰC HÀNH TỔNG HỢP(Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ 1. Kiến thức 2. Kĩ năng
- Củng cố và các kĩ năng cơ bản sử dụng Access.
- Tạo được Biểu mẫu để nhập dữ liệu (chủ yếu dùng thuật sĩ).
- Tạo được Mẫu hỏi đơn giản theo yêu cầu.
- Tạo được Báo cáo đơn giản. 3. Thái độ
- Nghiêm túc tập trung thực hành.
2. Đinh hướng phát triển năng lực
Quản lí điểm kiểm tra trong trường THPT
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình, hỏi đáp, hướng dẫn.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng thực hành.
- Học sinh: SGK, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp
Báo cáo sĩ số, ổn định trật tự, chỗ ngồi, khởi động máy.
2. Chuỗi các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: qua thực tế kiểm tra chung các môn học tại trường, học sinh tổ chức lưu trữ dữ
liệu kiểm tra và khai thác chúng trong một số trường hợp.
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, hỏi đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: sgk
(5) Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khi tổ chức kiểm tra chung, Nhà trường cần lưu lại Trả lời: Thông tin Nhà trường cần lưu lại thông tin gì?
là: Điểm số của mỗi học sinh sau mỗi lần
kiểm tra đối với mỗi môn học.
Trả lời: Những đối tượng đó là: điểm,
Như vậy Nhà trường cần lưu thông tin của những học sinh, môn học Trang 94
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH đối tượng nào?
Trả lời: những thông tin Hiệu trưởng cần
Nếu em là Hiệu trưởng thì khi kết thúc học kỳ I em biết là:
cần biết những thông tin gì? Vì sao?
- So sánh điểm số giữa các môn học.
- So sánh điểm số giữa các lớp
- So sánh điểm số giữa các giáo viên - …
Qua việc so sánh như vậy, Hiệu trưởng
nhà trường sẽ đề ra những biện pháp để phát triển nhà trường.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
(1) Mục tiêu: Củng cố lại các bước tạo CSDL, tạo bảng, tạo biểu mẫu, tạo liên kết bảng
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Hỏi đáp, thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
(4) Phương tiện dạy học: sgk, đèn chiếu, phần mềm Netop School
(5) Sản phẩm: Phiếu học tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chia lớp thành 4 nhóm tương ứng 4 tổ, tổ trưởng là Chia nhóm, ngồi theo nhóm Nhóm trưởng
Phát phiếu học tập như sau:
Hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP
1. Nêu các bước tạo CSDL?
2. Đặt tên trường, chọn kiểu dữ liệu, chỉ định khóa chính cho 3 bảng ứng với 3 đối tượng quản
lí sau: (tham khảo sgk, bổ sung, điều chỉnh) TÊN BẢNG TÊN TRƯỜNG KHÓA CHÍNH KIỂU DỮ LIỆU BANG_DIE - M - - … HOC_SINH - - - … MON_HOC - - - Trang 95 …
3. Chỉ ra mối liên kết giữa các bảng:
- Liên kết giữa bảng … với bảng … thông qua trường … - …
4. Nêu các bước chính tạo biểu mẫu (Form) bằng thuật sĩ:
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP 1. Các bước tạo CSDL:
Khởi động Access → File/New → Blank DataBase → đặt tên CSDL mới, chọn thư mục lưu trữ tệp CSDL →Create 2. TÊN BẢNG TÊN TRƯỜNG KHÓA CHÍNH KIỂU DỮ LIỆU BANG_DIE STT * AutoNumber M Ma_HS Text Ma_MH Text Ngay_Kiem_Tra Date/Time Diem_So Number HOC_SINH Ma_HS * Text Ho_Ten Text Lop Text MON_HOC Ma_MH * Text Ten_MH Text Giao_Vien Text
3. Mối liên kết giữa các bảng:
- Liên kết giữa bảng BANG_DIEM với bảng HOC_SINH thông qua trường Ma_HS
- Liên kết giữa bảng BANG_DIEM với bảng MON_HOC thông qua trường Ma_MH
4. Nêu các bước chính tạo biểu mẫu (Form) bằng thuật sĩ:
Chọn Form ở của sổ các đối tượng → nháy đúp vào Create new form by using wizard → chọn bảng → chọn trường ...
Giải thích thêm khóa chỉnh của bảng Chú ý nghe giảng
BANG_DIEM, sự cần thiết phải thêm trường STT
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Tạo CSDL HOC_TAP.mdb trên đĩa, tạo các liên kết và tạo các biểu mẫu.
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: hướng dẫn trực tiếp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: máy tính
(5) Sản phẩm: CSDL HOC_TAP.mdb trên đĩa, tạo các liên kết và tạo các biểu mẫu. Trang 96
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Thấy được sự ràng buộc dữ liệu giữa các bảng sau khi liên kết, thấy được ưu
điểm của việc nhập dữ liệu bằng biểu mẫu
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: máy tính
(5) Sản phẩm: Nhập được dữ liệu giả định cho 3 bảng
3. Củng cố, dặn dò, hướng dẫn học ở nhà
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................. Trang 97 Tiết:36
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH SỐ 9
BÀI TẬP THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a) Kiến thức b) Kĩ năng
- Củng cố và các kĩ năng cơ bản sử dụng Access.
- Tạo được Biểu mẫu để nhập dữ liệu (chủ yếu dùng thuật sĩ).
- Tạo được Mẫu hỏi đơn giản theo yêu cầu.
- Tạo được Báo cáo đơn giản. c) Thái độ
- Nghiêm túc tập trung thực hành.
2. Đinh hướng phát triển năng lực:
Quản lí điểm kiểm tra trong trường THPT
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình, vấn đáp, hướng dẫn.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng thực hành, các máy tính trong phòng đều có tệp CSDL HOC_TAP.mdb
chuẩn, một số Mẫu hỏi và Báo cáo.
- Học sinh: SGK, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp
Báo cáo sĩ số, ổn định trật tự, chỗ ngồi, khởi động máy.
2. Chuỗi các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: qua thực tế kiểm tra chung các môn học tại trường, học sinh tổ chức lưu trữ dữ
liệu kiểm tra và khai thác chúng trong một số trường hợp.
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, hỏi đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: sgk, máy tính
(5) Sản phẩm: nhu cầu tạo lập các mẫu hỏi để khai thác dữ liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chọn CSDL HOC_TAP.mdb tốt nhất trong tiết
học hành trước và chuyển vào các máy tính để làm cơ sở cho tiết 34.
Yêu cầu học sinh thi tính điểm trung bình của
một học sinh nào đó (có trong CSDL)
Thi tính điểm trung bình của học sinh đã Trang 98
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Sau khi cả lớp trả lời kết quả, GV nhận xét về được chỉ định
thời gian, độ chính xác, …
Chú ý lắng nghe và hình thành nhu cầu tạo mẫu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: thực hiện bài tập 4
(1) Mục tiêu: Củng cố lại các bước tạo Mẫu hỏi
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Hỏi đáp, thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm, cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: sgk, đèn chiếu, phần mềm Netop School
(5) Sản phẩm: Phiếu học tập và trên máy tính
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chia lớp thành 4 nhóm tương ứng 4 tổ, tổ trưởng là Chia nhóm, ngồi theo nhóm Nhóm trưởng
Phát phiếu học tập như sau:
Hoàn thành phiếu học tập Chuẩn hóa các bảng Chú ý nghe giảng
Yêu cầu và hướng dẫn HS làm vào máy Thực hành trên máy
Hoạt động 2: thực hiện bài tập 5
(1) Mục tiêu: Củng cố lại các bước tạo Báo cáo
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Hỏi đáp, thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm, cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: sgk, đèn chiếu, phần mềm Netop School
(5) Sản phẩm: Phiếu học tập và trên máy tính
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chia lớp thành 4 nhóm tương ứng 4 tổ, tổ trưởng là Chia nhóm, ngồi theo nhóm Nhóm trưởng
Phát phiếu học tập như sau:
Hoàn thành phiếu học tập
Chuẩn hóa các câu trả lời Chú ý nghe giảng
Yêu cầu và hướng dẫn HS làm vào máy Thực hành trên máy
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Tạo các mẫu hỏi, báo cáo phù hợp với nhu cầu thực tế tại trường.
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: hướng dẫn trực tiếp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Trang 99
(4) Phương tiện dạy học: máy tính
(5) Sản phẩm: một số yêu cầu, tạo một số mẫu hỏi, báo cáo để giải quyết các yêu cầu đó.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu:
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:
(4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm:
3. Củng cố, dặn dò, hướng dẫn học ở nhà
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................. Trang 100 Tiết: 37, 38 BÀI TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn: 08/01/2018 Tiết: 37+38 BÀI TẬP CHƯƠNG II I.
Mục đích, yêu cầu:
Học sinh nắm được các khái niệm chính của Access và biết thực hiện được các thao tác cơ
bản của Access như:làm việc với bảng và cấu trúc bảng, thiết lập mối liên kết giữa các bảng, tạo
biểu mẫu, mẫu hỏi và báo cáo thông qua hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm. II.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, các câu hỏi trắc nghiệm.
- Học sinh: sách giáo khoa, sách bài tập. III. Phương pháp: - Thuyết trình - Đàm thoại - Đặt vấn đề
- Trắc nghiệm khách quan.
IV. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
2. Nội dung:
Củng cố lại các nội dung đã học thông qua các câu trắc nghiệm
Câu 1. MDB viết tắt bởi:
A. Microsoft Access DataBase B. Microsoft DataBase
C. Không có câu nào đúng
D. Management DataBase
Câu 2. Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, muốn thêm 1 bản ghi, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng:
A. Insert/New Record B. Delete
C. Edit/Delete Rows D. Insert/Colum
Câu 3. Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định kiểu dữ liệu của trường, ta xác định tên kiểu dữ liệu tại cột : A. Field Type
B. Data Type C. Description D. Field Properties
Câu 4. Trong khi tạo cấu trúc bảng, muốn thay đổi kích thước của trường, ta xác định giá trị mới tại dòng : A. Field Name
B. Field Size C. Description D. Data Type
Câu 5. Trong Acess để tạo CSDL mới, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng:
A. Create table by using wizard B. File/open/
C. Create Table in Design View
D. File/new/Blank Database
Câu 6. Khi chọn dữ liệu cho các trường chỉ chứa một trong hai giá trị như gioitinh, trường đơn đặt hàng
đã hoặc chưa giải quyết...nên chọn kiểu dữ liệu để sau này nhập dữ liệu cho nhanh.
A. Yes/No B. Number C. Text D. Auto Number
Câu 7. Trong Access, muốn sắp xếp các bản ghi theo thứ tự, ta thực hiện ............ Sort A. Insert B. Tools
C. Record D. File
Câu 8. Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường thành tiền (bắt buộc kèm theo đơn vị tiền tệ) , nên chọn loại nào:
A. Currency B. Number C. Text D. Date/time
Câu 9. Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, với một trường đã chọn, Muốn sắp xếp các bản ghi
theo thứ tự tăng, thao tác thự hiện lệnh nào sau đây là đúng :
A. Insert/Colum B. Insert/New Record C. Edit/Delete Rows D. Record/Sort/Sort Ascending
Câu 10. Bảng đã được hiển thị ở chế độ thiết kế, muốn xoá trường đã được chọn, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng:
A. File/New/Blank Database B. Insert/Rows
C. Create Table by using wizrd D. Edit/Delete Trang 101
Câu 11. Hãy sắp xếp các bước sau để được một thao tác đúng ?
(1) Chọn nút Create (3) Nhập tên cơ sở dữ liệu
(2) Chọn File - New (4) Chọn Blank Database
A. (1) (2) (4) (3) B. (1) (2) (3) (4)
C. (2) (3) (4) (1) D. (2) (4) (3) (1)
Câu 12. Trong CSDL đang làm việc, để mở một bảng đã có, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng:
A. Create Table in Design View
B. File/New/Blank Database
C. Nháy đúp chuột vào tên bảng cần mở
D. Create Table entering data
Câu 13. Trong cửa sổ Cơ sở dữ liệu đang làm việc, để tạo một Bảng mới trong chế độ thiết kế, thao tác
thực hiện lệnh nào sau đây là đúng:
A. Create Table in Design View
B. Create Table by entering data
C. Create Table by using wizrd D. Nháy kép
Câu 14. Điều kiện để tạo mối liên kết giữa hai bảng là :
A. Trường liên kết của hai bảng phải là chữ hoa
B. Trường liên kết của hai bảng phải cùng kiểu dữ liệu
C. Trường liên kết của hai bảng phải là kiểu dữ liệu số
D. Trường liên kết của hai bảng phải khác nhau về kiểu dữ liệu
Câu 15. Hãy sắp xếp các bước sau để được một thao tác đúng ? (1) Chọn nút (2) Chọn nút Create
(3) Chọn các bảng để tạo mối liên kết
(4) Chọn trường liên quan từ các bảng liên kết
A. (1) (2) (3) (4) B. (1) (3) (4) (2)
C. (2) (1) (3) (4) D. (2) (3) (4) (1)
Câu 16. Trong khi làm việc với cấu trúc bảng, muốn xác định khóa chính, ta thực hiện : ............ Primary Key A. Edit B. Insert C. Tools D. Format
Câu 17. Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, muốn xóa bản ghi hiện tại, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng:
A. Insert/Colum B. Delete
C. Insert/New Record D. Edit/Delete Record
Câu 18. Access là gì?
A. Là phần mềm công cụ B. Là phần cứng
C. Là hệ QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất
D. Là phần mềm hệ thống
Câu 19. Trong Access, có mấy chế độ làm việc với các đối tượng ? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 20. Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường số điện thoại nên chọn loại nào? A. Text B. Number C. Autonumber D. Date/Time Trang 102 Tiết: 39
CHỦ ĐỀ 4. HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
§ 10. CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Mục 1) I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết khái niệm mô hình dữ liệu, các loại mô hình dữ liệu.
- Biết các đặc trưng cơ bản của mô hình quan hệ. 2. Về kĩ năng 3. Về thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Học sinh ngày càng say mê với cơ sở dữ liệu quan hệ, đặc biệt là sau khi đã biết tất cả các
thao tác về cơ sở dữ liệu.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản của học kỳ I đồng thời tạo động
cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu về mô hình dữ liệu quan hệ.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh có nhu cầu mong muốn được tìm hiểu về mô hình dữ liệu quan hệ.
Nội dung hoạt động Giáo viên Học sinh
(?) Yêu cầu học sinh cho biết nội dung cơ bản đã - Học sinh nhắc lại các nội dung cơ bản đã học ở học kỳ I. học ở HKI.
- Khởi động Access và minh họa. - Quan sát. - Dẫn dắt vào bài 10. -Lắng nghe.
3.2. Hình thành kiến thức
3.2.1. Mô hình dữ liệu
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được về mô hình dữ liệu, các loại mô hình dữ liệu. Trang 103
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết được về mô hình dữ liệu, các loại mô hình dữ liệu,
Nội dung hoạt động Giáo viên Học sinh
(?) Kể tên các bước xây dựng CSDL đã
- Khảo sát, thiết kế, kiểm thử. học? - Lắng nghe.
- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.
(?) Mô hình quan hệ là gì?
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Nhận xét, chốt nội dung. - Lắng nghe, ghi bài.
(?) Kể tên các loại mô hình dữ liệu? - Gọi HS khác nhận xét.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Nhận xét, chốt nội dung, minh họa. - Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi bài, quan sát.
3.2.2. Các đặc trưng của mô hình dữ liệu quan hệ
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được về các đặc trưng của mô hình dữ liệu quan hệ.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết được về các đặc trưng của mô hình dữ liệu quan hệ.
Nội dung hoạt động Giáo viên Học sinh
(?) Kể tên các đặc trưng của mô hình dữ
- Tham khảo SGK và trả lời. liệu quan hệ? - Nhận xét. - Lắng nghe.
(?) Chúng ta đã biết cách mô tả dữ liệu. - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời.
Vậy dữ liệu của Access được lưu trữ ở đâu, mô tả như thế nào?
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Nhận xét, chốt nội dung, minh họa.
- Lắng nghe, ghi bài, quan sát.
(?) Nhắc lại những thao tác đã học?
- Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi bài và quan sát.
- Nhận xét, chốt nội dung, minh họa.
- Lắng nghe, ghi bài và quan sát.
- Nêu một ví dụ về ràng buộc dữ liệu trên
bảng và minh họa bằng CSDL cụ thể.
3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được về mô hình dữ liệu, các loại mô hình dữ liệu,
các đặc trưng của mô hình dữ liệu quan hệ.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện. Trang 104
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
Nội dung hoạt động
3.3.1. Hoạt động luyện tập
- Nắm khái niệm mô hình dữ liệu;
- Nắm một số mô hình mô hình dữ liệu phổ biến;
- Nắm các đặc trưng của mô hình dữ liệu quan hệ.
3.3.2. Hoạt động vận dụng
Câu 1: Mô hình phổ biến để xây dựng CSDL quan hệ là: A. Mô hình phân cấp
B. Mô hình dữ liệu quan hệ
C. Mô hình hướng đối tượng
D. Mô hình cơ sở quan hệ
Câu 2: Các khái niệm dùng để mô tả các yếu tố nào sẽ tạo thành mô hình dữ liệu quan hệ? A. Cấu trúc dữ liệu
B. Các ràng buộc dữ liệu
C. Các thao tác, phép toán trên dữ liệu
D. Tất cả câu trên
Câu 3: Mô hình dữ liệu quan hệ được E. F. Codd đề xuất năm nào? A. 1975 B. 2000 C. 1995 D. 1970
Câu 4: Trong mô hình quan hệ, về mặt cấu trúc thì dữ liệu được thể hiện trong các: A. Cột (Field)
B. Hàng (Record) C. Bảng (Table) D. Báo cáo (Report)
Câu 5: Thao tác trên dữ liệu có thể là:
A. Sửa bản ghi B. Thêm bản ghi C. Xoá bản ghi
D. Tất cả đáp án
3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.
(4) Phương tiện: SGK, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế.
Nội dung hoạt động
HS về nhà học bài và xem trước nội dung 2. Cơ sở dữ liệu quan hệ của bài 10. Tiết: 40
§ 10. CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Mục 2a, b) I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết khái niệm CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL quan hệ. Trang 105 - Biết các thuật ngữ.
- Biết các đặc trưng của một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ. 2. Về kĩ năng 3. Về thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Học sinh ngày càng say mê với cơ sở dữ liệu quan hệ, đặc biệt là sau khi đã biết tất cả các
thao tác về cơ sở dữ liệu.
4. Năng lực hướng tới
- Nhận biết được các thuật ngữ đối với CSDL quan hệ cụ thể.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động (kiểm tra bài cũ).
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ được mô hình dữ liệu, các loại mô hình dữ liệu, các đặc
trưng của mô hình dữ liệu quan hệ đồng thời tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu về CSDL quan hệ.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
Nội dung hoạt động Giáo viên Học sinh
(?) Mô hình dữ liệu là gì? Kể tên các loại mô
- Học sinh trả lời câu hỏi.
hình dữ liệu mà em biết? Cho biết chủ đề và tựa bài 10?
- Nhận xét, cho điểm HS. - Lắng nghe.
(?) Cho biết các đặc trưng của mô hình dữ liệu
- Học sinh trả lời câu hỏi.
quan hệ? Cho biết các đề mục chính bài 10 (mục 1, 2)?
- Nhận xét, cho điểm HS. - Lắng nghe.
- Tóm tắt nội dung mục 1 và dẫn dắt vào mục - Lắng nghe, ghi nhớ. 2a, b.
3.2. Hình thành kiến thức
3.2.1. Cơ sở dữ liệu quan hệ (Mục a.
Khái niệm)
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được về khái niệm CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL quan
hệ, các thuật ngữ, các đặc trưng của một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân. Trang 106
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết được về khái niệm CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL quan hệ,
các thuật ngữ, các đặc trưng của một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ.
Nội dung hoạt động Giáo viên Học sinh
(?) Chiếu 1 số CSDL đã học ở HKI và yêu cầu
- Quan sát và nhắc lại khái niệm CSDL.
HS nhắc lại khái niệm CSDL?
- Nhận xét và yêu cầu HS cho biết khái niệm CSDL quan hệ?
- Lắng nghe. Tham khảo SGK và trả lời:
CSDL được xây dựng dựa trên mô hình dữ
liệu quan hệ gọi là CSDL quan hệ.
- Nhận xét, chốt nội dung. - Lắng nghe, ghi bài.
(?) Nhắc lại khái niệm hệ QTCSDL?
- Nhận xét và yêu cầu HS cho biết tên hệ
- Nhắc lại khái niệm hệ QTCSDL QTCSDL đã học ở HKI?
- Lắng nghe và trả lời: Access.
- Nhận xét, minh họa thêm 1 số hệ QTCSDL
khác và yêu cầu HS cho biết khái niệm CSDL
- Lắng nghe. Tham khảo SGK và trả lời: quan hệ?
Hệ QTCSDL quan hệ dùng để tạo lập, cập
- Nhận xét, chốt nội dung.
nhật và khai thác CSDL quan hệ.
(?) Thuật ngữ gì dùng để chỉ bảng? - Lắng nghe, ghi bài.
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Thuật ngữ gì dùng để chỉ cột và hàng? - Quan hệ
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Thuật ngữ gì dùng để chỉ kiểu dữ liệu? - Lắng nghe, ghi bài.
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Giới thiệu các đặc trưng của một quan hệ - Thuộc tính và bộ. trong hệ CSDL quan hệ.
- Giải thích và minh họa đặc trưng đầu tiên. - Lắng nghe, ghi bài.
(?) Tại sao các bộ là phân biệt? - Miền.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, minh họa và chốt nội dung. - Lắng nghe, ghi bài.
- Giải thích và minh họa đặc trưng thứ 3. - Lắng nghe.
(?) Cho ví dụ về thuộc tính đa trị và phức hợp.
- Giải thích và minh họa đặc trưng thứ 4.
- Tóm tắt nội dung phần 2a.
- Lắng nghe, quan sát và ghi bài.
- Tại vì trong quan hệ luôn có khóa. - Nhận xét.
- Lắng nghe, quan sát và ghi bài.
- Lắng nghe, quan sát và ghi bài.
- Tham khảo SGK và cho ví dụ tương tự.
- Lắng nghe, quan sát và ghi bài. - Lắng nghe và ghi nhớ.
3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng Trang 107
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được về CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL quan hệ,
các thuật ngữ, các đặc trưng của một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra.
Nội dung hoạt động
3.3.1. Hoạt động luyện tập
- Nắm khái niệm về CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL quan hệ. - Nắm các thuật ngữ.
- Nắm các đặc trưng của một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ.
3.3.2. Hoạt động vận dụng: 2. Cơ sở dữ liệu quan hệ (Mục b. Ví dụ) Giáo viên Học sinh
- Chiếu CSDL quan hệ QL_MUONSACH (Hình - Quan sát. 71 (SGK trang 83)).
(?) CSDL quan hệ trên có bao nhiêu quan hệ? Kể tên?
- Có 3 quan hệ: NGƯỜI MƯỢN, SÁCH,
- Nhận xét. (?) Mỗi quan hệ có bao nhiêu thuộc MƯỢN SÁCH.
tính? Kể tên? Đề xuất miền cho các thuộc tính?
- Lắng nghe.Thảo luận nhóm, trả lời vào
- Gọi đại diện các nhóm nhận xét.
bảng phụ và treo kết quả lên bảng.
- Nhận xét bài làm các nhóm và cho điểm.
- Đại diện nhóm nhận xét.
(?) Mỗi quan hệ có bao nhiêu bộ? - Lắng nghe.
- Nhận xét và đưa ra những lưu ý về CSDL quan - Quan sát và trả lời. hệ trên. - Lắng nghe và ghi nhớ.
3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.
(4) Phương tiện: SGK, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế.
Nội dung hoạt động
HS về nhà học bài, xem lại ví dụ, tìm thêm 1 số ví dụ về CSDL quan hệ và xem trước nội dung mục 2c. Trang 108 Tiết: 41
§10. CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Tiết 3) I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
Hiểu khái niệm về khóa và liên kết giữa các bảng. 2. Kĩ năng
Xác định dược các bảng và khóa liên kết giữa các bảng của bài toán quản lí đơn giản. 3. Thái độ
Tự giác, tích cực trong học tập.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực làm việc nhóm, năng lực sử dụng CNTT.
- Năng lực thực hành.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, SGV.
- GV nên chuẩn bị sẵn CSDL, máy chiếu, phòng máy.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước nội dung của bài thực hành. - Sách giáo khoa.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ? Các đặc trưng chính của một quan hệ trong
hệ CSDL quan hệ? Cho ví dụ.
- GV gọi học sinh lên trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời.
- Học sinh còn lại ở dưới lớp quan sát các thao tác cũng như câu trả lời, nhận xét, bổ sung nếu có.
- GV nhận xét, củng cố câu trả lời, ghi điểm cho học sinh.
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu về khóa, khóa chính
(1) Mục tiêu: Nắm khái niệm khóa và khóa chính.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện, khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học.
(3) Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu. Trang 109
(5) Sản phẩm: Biết xác định và xây dựng khóa chính của bảng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 1. Nhận nhiệm vụ
- Giáo viên trình chiếu các ví dụ và từ đó phát
vấn để học sinh nêu được khái niệm khoá, khoá chính.
- HS theo dõi, nắm được yêu cầu.
- Trong phần này Giáo viên nên sử dụng máy
chiếu để thể hiện các bảng cũng như các mối
quan hệ giữa các bảng trong bài toán quản lý
thư viện để từ đó chỉ ra cho HS thấy tại sao
chúng ta phải liên kết giữa các bảng và tại sao
chúng ta phải tạo các khóa cho các bảng.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV trình chiếu ví dụ, đặt câu hỏi:
+ Đối với quan hệ NGƯỜI MƯỢN: Dựa vào Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
thuộc tính nào để có thể phân biệt người mượn sách?
Tìm hiểu ví dụ, trả lời các câu hỏi.
+ Dựa vào các thuộc tính nào để có thể phân - Dựa vào thuộc tính Số thẻ để phân biệt
biệt các lần mượn sách? người mượn sách.
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trên và dần - Dựa vào các thuộc tính Số thẻ, Mã số
hình thành khái niệm khóa, khóa chính.
sách, Ngày mượn để phân biệt các lần mựợn sách.
- Như vậy đối với bảng NGƯỜI MƯỢN ta
chọn trường số thẻ làm khoá. Đối với bảng
MƯỢN SÁCH ta chọn nhóm các trường (số
- Khi các em gửi thư , các em có phải nhất thẻ, mã số sách, ngày mượn) để làm khoá.
thiết ghi đầy đủ địa chỉ của người gửi và địa chỉ - Có thể không ghi địa chỉ người gửi, nhưng người nhận?
bắt buộc phải ghi địa chỉ người nhận.
- Như vậy địa chỉ người nhận làm khoá chính.
- HS hình thành khái niệm khóa, khóa chính,
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
GV nhận xét HS, giảng giải thêm.
các tính chất của khóa, các yêu cầu của khóa
Như vậy trong các thuộc tính của một bảng, chính.
ta quan tâm đến một tập thuộc tính (có thể chỉ Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
gồm một thuộc tính) vừa đủ để phân biệt được - HS trình bày các kiến thức tìm hiểu được
các bộ. Vừa đủ ở đây được hiểu không có một về khóa, khóa chính.
tập con nhỏ hơn trong tập thuộc tính đó có tính
chất phân biệt được các bộ trong bảng các bộ
trong bảng. Trong một bảng, tập thuộc tính
được mô tả ở trên được gọi là khóa của một bảng.
- Để đảm bảo sự nhất quán về dữ liệu, tránh
trường hợp thông tin về một đối tượng xuất
hiện hơn một lần sau những lần cập nhật. Do đó
người ta sẽ chọn 1 khóa trong các khóa của Trang 110
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS bảng làm khóa chính.
Bước 4. Phương án KTĐG
Bước 4. Phương án KTĐG
Cho ví dụ 1 bảng, yêu cầu hs xác định khóa, HS thực hiện yêu cầu. khóa chính.
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu về liên kết giữa các bảng
(1) Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của việc liên kết các bảng
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện, khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học.
(3) Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: ý nghĩa của việc liên kết các bảng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 1. Nhận nhiệm vụ
- Giáo viên trình bày ví dụ:
- HS theo dõi, nắm được yêu cầu.
Yêu cầu HS xác định mục đích của việc tạo liên kết giữa các bảng.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Phân tích ví dụ, tìm hiểu SGK đưa ra
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
mục đích thực hiện liên kết bảng
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- HS trình bày các kiến thức tìm hiểu
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo được về liên kết
- GV nhận xét HS, giảng giải thêm.
- Giảng giải thêm: Mục đích chính của việc xác
định khóa là thiết lập sự liên kết giữa các bảng.
Điều đó cũng giải thích tại sao ta cần xác định khóa
sao cho nó bao gồm càng ít thuộc tính càng tốt. Trang 111
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thông qua các ví dụ có thể diễn giải cách thiết lập
sự liên kết giữa các bảng và qua đó giúp học sinh
hiểu được thêm về ý nghĩa và phương pháp xác định khóa.
Bước 4. Phương án KTĐG
Bước 4. Phương án KTĐG
Thông qua bài tập vận dụng cuối bài.
Thông qua bài tập vận dụng cuối bài.
HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập vận dụng
(1)Mục tiêu: giúp những HS hệ thống kiến thức của tiết học qua các câu hỏi trắc nghiệm.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phẩm: HS trả lời phiếu câu hỏi và qua đó HS củng cố kiến thức bài học.
Nội dung hoạt động
GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm;
Câu 1: Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau khi nói về khoá chính?
A. Một bảng có thể có nhiều khoá chính
B. Mỗi bảng có ít nhất một khoá
C. Xác định khoá phụ thuộc vào quan hệ logic của các dữ liệu chứ không phụ thuộc vào giá trị các dữ liệu
D. Nên chọn khoá chính là khoá có ít thuộc tính nhất
Câu 2: Khi cập nhật dữ liệu vào bảng, ta không thể để trống trường nào sau đây?
A. Khóa chính B. Khóa và khóa chính
C. Khóa chính và trường bắt buộc điền dữ liệu D. Tất cả các trường của bảng
Câu 3: Trong mô hình quan hệ, ràng buộc như thế nào được gọi là ràng buộc toàn vẹn thực thể (ràng buộc khoá)?
A. Các hệ QT CSDL quan hệ kiểm soát việc nhập dữ liệu sao cho dữ liệu tại các cột khoá chính
không được để trống, dữ liệu tại các cột khoá chính không được trùng nhau để đảm bảo sự nhất quán dữ liệu
B. Dữ liệu tại các cột khoá chính không được để trống
C. Dữ liệu tại các cột khoá chính không được trùng nhau
D. Dữ liệu tại các cột khoá chính không được để trống nhưng được trùng nhau
Câu 4: Danh sách của mỗi phòng thi gồm có các trường: STT, Họ tên học sinh, Số báo
danh, phòng thi. Ta chọn khoá chính là :
A. STT B. Số báo danh C. Phòng thi D. Họ tên học sinh
Câu 5: Giả sử một bảng có 2 trường SOBH (số bảo hiểm) và HOTEN (họ tên) thì nên chọn
trường SOBH làm khoá chính hơn vì :
A. Trường SOBH là duy nhất, trong khi đó trường HOTEN không phải là duy nhất
B. Trường SOBH là kiểu số, trong khi đó trường HOTEN không phải là kiểu số
C. Trường SOBH đứng trước trường HOTEN
D. Trường SOBH là trường ngắn hơn
Câu 6: Trong bảng sau đây, mỗi học sinh chỉ có mộ mã số (Mahs)
Khoá chính của bảng là: A. Khoá chính = {Mahs} Trang 112
B. Khoá chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Toan}
C. Khoá chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Li}
D. Khoá chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi}
Câu 7. Hai bảng trong một CSDL quan hệ liên kết với nhau thông qua :
A. Địa chỉ của các bảng B. Thuộc tính khóa C. Tên trường
D. Thuộc tính của các trường được chọn (không nhất thiết phải là khóa)
Câu 8: Cho các bảng sau :
- DanhMucSach
(MaSach, TenSach, MaLoai)
- LoaiSach(MaLoai, LoaiSach)
- HoaDon(MaSach, SoLuong, DonGia)
Để biết giá của một quyển sách thì cần những bảng nào ? A. HoaDon B. DanhMucSach, HoaDon C. DanhMucSach, LoaiSach D. HoaDon, LoaiSach ĐÁP ÁN: 1A 2A 3A 4B 5A 6A 7B 8B
4. Hướng dẫn học ở nhà(1’)
Xem lại bài học và xem trước bài tập và thực hành 10 (Trang 87 SGK). IV. RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................ Trang 113 Tiết: 42
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 10: HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (tiết 1) I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
- Biết chọn khóa cho các bảng dữ liệu của CSDL đơn giản.
- Hiểu khái niệm liên kết giữa các bảng trong sơ sở dữ liệu quan hệ.
- Biết cách xác lập liên kết giữa các bảng thông qua khóa, biết mục đích của việc xác lập
liên kết giữa các bảng. 2. Kĩ năng
- Tạo bảng, phân tích chọn đúng kiểu dữ liệu và khóa chính.
- Liên kết đúng giữa các bảng.
- Tạo đúng mẫu hỏi, báo cáo theo yêu cầu. 3. Thái độ
Tự giác, tích cực trong học tập.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực làm việc nhóm, năng lực sử dụng CNTT.
- Năng lực thực hành.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV.
- Phòng máy, một cơ sở dữ liệu quản lí thí sinh.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước nội dung của bài thực hành. - Sách giáo khoa.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong quá trình thực hành.
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1. Phân tích CSDL, xác định khóa chính cho bảng.
(1)Mục tiêu: rèn luyện kĩ năng phân tích CSDL mới.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: mảnh ghép, vấn đáp.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phẩm: Phân tích kiểu dữ liệu, xác định khóa chính để xây dựng CSDL.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 1. Nhận nhiệm vụ
-Giới thiệu cấu trúc 3 bảng THÍ SINH, ĐÁNH Theo dõi, xác định rõ yêu cầu.
PHÁCH và ĐIỂM THI. Giáo viên cũng nên giới
thiệu phải có 3 bảng như vậy để đảm bảo sự khách
quan, công bằng trong việc chấm thi.
- Hãy xác định khóa trong bảng THÍ SINH?giải thích?
-Hãy xác định khóa trong bảng ĐÁNH PHÁCH? Trang 114
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS giải thích?
- Hãy xác định khóa trong bảng ĐIỂM THI? giải thích?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Theo dõi các nhóm, hướng dẫn.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Thảo luận đưa ra câu trả lời cho 3 câu
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo hỏi trên.
Hướng dẫn HS báo cáo kết quả, đưa ra đáp án.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Giáo viên cũng cần lưu ý với học sinh trong
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
trường hợp các bảng với dữ liệu mẫu như trong sách luận được.
giáo khoa, ta cũng có thể sử dụng trường STT làm trường khoá.
Bước 4. Phương án KTĐG
Đánh giá, nhận xét các nhóm thông qua sản phẩm Bước 4. Phương án KTĐG
các nhóm thảo luận được và thái độ khi tham gia thảo luận.
HOẠT ĐỘNG 2. Phân tích CSDL, liên kết cần thiết giữa ba bảng.
(1)Mục tiêu: rèn luyện kĩ năng phân tích liên kết.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: mảnh ghép, vấn đáp.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phẩm: xây dựng liên kết cần thiết giữa ba bảng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 1. Nhận nhiệm vụ
- Nêu yêu cầu của bài tập 2: Em hãy chỉ ra các Theo dõi, xác định rõ yêu cầu.
mối liên kết cần thiết giữa ba bảng để có được kết
quả thi thông báo cho thí sinh.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Kết quả thi của mỗi học sinh bao gồm những
thông tin nào? Các thông tin đó dựa trên những - Thảo luận đưa ra câu trả lời cho các bảng nào? câu hỏi trên.
- Như vậy các thông tin cần lấy dựa trên 2 bảng
là THÍ SINH và ĐIỂM THI. Tuy nhiên 2 bảng
này không có trường chung, vì vậy để lấy được
tất cả các thông tin trên, ta cần thực hiện liên kết
giữa hai bảng trên thông qua bảng thứ 3 là bảng ĐÁNH PHÁCH. Trang 115
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hãy xác định các mối liên kết trên.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Hướng dẫn HS báo cáo kết quả, đưa ra đáp án.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- Kết quả thi của mỗi học sinh bao gồm:
STT, SBD, họ tên, ngày sinh, trường
(bảng THÍ SINH), điểm (bảng ĐIỂM THI).
Bước 4. Phương án KTĐG
- THÍ SINH liên kết với ĐÁNH PHÁCH Đánh giá, nhậ
thông qua SBD (liên kết 1-1).
n xét các nhóm thông qua sản ĐÁNH PHÁCH liên kết với ĐIỂM THI
phẩm các nhóm thảo luận được và thái độ khi tham thông qua Phách(liên kết 1-1). gia thảo luận.
4. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà
- GV nhắc lại những vấn đề mà HS còn mắc phải trong quá giải bài tập.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại các nội dung đã làm.
- Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 93. IV. RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................ Trang 116 Tiết: 44
BÀI TẬP THỰC HÀNH 10.
HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Tiết 2)) I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết cách sử dụng CSDL quan hệ đã có để cập nhật và khai thác thông tin phục vụ nhu cầu của người dùng.
2. Về kĩ năng
- Tạo được biểu mẫu, mẫu hỏi, báo cáo ở mức độ bình thường.
3. Về thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Học sinh ngày càng say mê với cơ sở dữ liệu quan hệ.
4. Năng lực hướng tới
- Tạo được biểu mẫu, mẫu hỏi, báo cáo ở mức độ cao.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu khai thác CSDL quan hệ QuanLyKiemTra.mdb.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh có nhu cầu mong muốn được khai thác CSDL quan hệ QuanLyKiemTra.mdb.
Nội dung hoạt động Giáo viên Học sinh
- Dẫn dắt vào bài. - Lắng nghe. - Hướng dẫn làm bài: - Lắng nghe, quan sát.
+ Để đưa ra kết quả thi của thí sinh ta cần
truy vấn dữ liệu từ các bảng THÍ SINH,
ĐIỂM THI, ĐÁNH PHÁCH. Để truy vấn dữ
liệu ta phải sử dụng mẫu hỏi. Vậy việc cần
làm đầu tiên là thiết kế mẫu hỏi KET_QUA_THI.
+ Sau khi có mẫu hỏi KET_QUA_THI, ta
dựa trên đó để đưa ra thông báo kết quả thi. Trang 117 Giáo viên Học sinh
Vậy bây giờ chúng ta phải làm sao để có
- Trả lời: Tạo báo cáo.
được thông báo kết quả thi?
- Nhận xét và hướng dẫn HS cách thực hiện các công việc cần làm:
+ Thiết kế query KET_QUA_THI.
+ Đưa ra kết quả thi để thông báo cho học sinh.
- Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ các thao tác
+ Đưa ra kết quả thi theo trường. để tự thực hành.
+ Đưa ra kết quả thi của tỉnh theo sắp xếp
giảm dần của điểm thi.
3.2. Hình thành kiến thức 3.2.1. Bài 3.
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách đưa ra kết quả thi để thông báo cho học sinh, đưa ra
kết quả thi theo trường, đưa ra kết quả thi của toàn tỉnh theo thứ tự giảm dần của điểm thi.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hành trên máy.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực
tiễn có nội dung trong bài 3.
Nội dung hoạt động Giáo viên Học sinh
(?) Mở lại CSDL quan hệ đã tạo ở tiết trước và - Thực hành trên máy.
thực hiện các công việc:
+ Thiết kế query KET_QUA_THI.
- Tạo mẫu hỏi KET_QUA_THI gồm các
trường: STT, SBD, Họ tên thí sinh, Ngày sinh, Trường, Điểm.
- Tạo báo cáo kết quả thi để thông báo cho
+ Đưa ra kết quả thi để thông báo cho học sinh.
học sinh lấy dữ liệu từ mẫu hỏi KET_QUA_THI.
- Tạo báo cáo kết quả thi theo trường lấy dữ
+ Đưa ra kết quả thi theo trường.
liệu từ mẫu hỏi KET_QUA_THI.
- Tạo báo cáo kết quả thi của tỉnh theo sắp
xếp giảm dần của điểm thi lấy dữ liệu từ
+ Đưa ra kết quả thi của tỉnh theo sắp xếp giảm mẫu hỏi KET_QUA_THI. dần của điểm thi.
- Quan sát, quản lý học sinh; giải đáp thắc mắc
và giúp đỡ học sinh khi cần.
- Tiến hành chấm điểm 3 bạn làm xong đầu tiên.
- Cuối giờ, chấm điểm của một số bạn bất kỳ
trong lớp. Chiếu kết quả làm của các em đó cho - Quan sát, lắng nghe và rút kinh nghiệm.
cả lớp cùng quan sát và nhận xét. Trang 118 Giáo viên Học sinh
- Tóm tắt nội dung tiết học.
3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh khai thác CSDL quan hệ QuanLyKiemTra.mdb với những
tình huống thực tế khác nhau.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Đàm thoại, khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hành trên máy.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống thực tiễn.
Nội dung hoạt động
3.3.1. Hoạt động luyện tập
- Nắm được các bước để tạo mẫu hỏi và báo cáo.
3.3.2. Hoạt động vận dụng Giáo viên Học sinh
(?)Mở lại CSDL quan hệ đã tạo ở trên và thực hiện - Quan sát. các công việc:
+ Tạo biểu mẫu cho 3 bảng THÍ SINH, ĐIỂM THI,
ĐÁNH PHÁCH và nhập thêm cho mỗi bảng 5 bộ bất kì.
+ Tạo mẫu hỏi in ra danh sách các thí sinh có điểm từ 8 trở lên.
+ Tạo báo cáo in ra danh sách các thí sinh sinh sau ngày 01/06/1990.
- Phân tích và gợi ý cách làm bài.
- Quan sát, quản lý học sinh, giải đáp thắc mắc và
giúp đỡ học sinh khi cần. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Thực hành trên máy.
3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.
(4) Phương tiện: SGK, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế.
Nội dung hoạt động Trang 119
HS về nhà xem lại BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 10 đồng thời thực hiện một số yêu cầu sau:
Sử dụng CSDL quan hệ QuanLyKiemTra.mdb và thực hiện các yêu cầu sau:
- Tạo một biểu mẫu cho bảng THÍ SINH, ĐÁNH PHÁCH dạng chính, phụ.
- Mở lại 3 biểu mẫu ở trên và tạo thêm các nút lệnh thêm, xóa, tới, lùi, lưu, đóng.
- Tính tổng điểm của các thí sinh theo từng trường.
- Thống kê những trường có thí sinh co điểm thi dưới 8.
§11 CÁC THAO TÁC TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (TT) I. Mục tiêu:
1) Về kiến thức:
+ Biết được các chức năng của hệ QTCSDL quan hệ và vai trò – ý nghĩa của các chức năng đó
trong quá trình tạo lập, cập nhật và khai thác hệ QTCSDL quan hệ;
+ Biết cách tạo lập CSDL và khai thác CSDL (sắp xếp các bản ghi, truy vấn CSDL, kết xuất
báo cáo) trên một số hệ QTCSDL quan hệ.
2) Về kỹ năng:
+ Liên hệ với các thao tác cụ thể đã được học trên hệ QTCSDL Access.
3) Về thái độ: Hướng Hs xây dựng được một mô hình dữ liệu được dùng để mô tả dữ liệu ở mức cao.
II. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: Sách giáo viên, sách giáo khoa, một số hình ảnh minh hoạ, máy chiếu, Hướng
dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tin học THPT.
- Học sinh: sách giáo khoa. III. Phương pháp: - Thuyết trình - Đàm thoại - Gợi mở
Hoạt động 4: 3. Khai thác CSDL.

(1)Mục tiêu: biết các thao tác khai thác cơ sở dữ liệu.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,vấn đáp, phát hiện, khai thác mối quan hệ
giữa thực tiễn với tin học.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phẩm: thực hiện được các thao tác khai thác cơ sở dữ liệu .
Nội dung hoạt động - Sắp xếp các bản ghi - Truy vấn dữ liệu - Xem dữ liệu - Kết xuất báo cáo
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung
* GV nhắc lại phát biểu đơn giản về 1. Các thao tác để sắp xếp - Sắp xếp
bài toán sắp xếp trong SGK Tin học + Chọn cột To các bản ghi 10
+ Bấm chuột vào công cụ Trang 120
a. Sắp xếp trên Access:
2. Quan sát quá trình thực hiện và kết
+ Mở bảng Hoc_sinh đã được tạo và quả của GV
đã được nhập dữ liệu.
* Access thực hện sắp xếp ngay trên
+ Yêu cầu hs thực hiện sắp xếp cột To bảng dữ liệu nguồn theo thứ tự tăng dần
* Yêu cầu hs sắp xếp tăng dần theo điểm môn Toán
* HS Quan sát quá trình thực hiện và
kết quả hiển thị trên màn hình, nhận xét.
b. Truy vấn trên Access:
* Thực hiện các thao tác trên máy của
- Mở bảng Hoc_sinh đã được tạo và GV - Truy vấn
đã được nhập dữ liệu
+ Chọn đối tượng Queries dữ liệu
- Yêu cầu hs thực hiện hiển thị danh + Bấm đúp chuột vào Create query by sách hs tổ 1 using wizard +Chọn bảng Hoc_sinh
+Chọn các trường cho mẫu hỏi +Chọn Next 2 lần
+ Trên cột To, dòng criteria gõ 1
+Thực hiện mẫu hỏi để thu kết quả
* Thực hiện yêu cầu của GV
+ Bấm đúp chuột vào bảng Hoc_sinh
+Bấm phải chuột vào các cột không
muốn hiển thị, chọn lệnh Hide columns
*Thực hiện yêu cầu của GV - Xem dữ liệu
c. Xem dữ liệu trên Access: - Mở bảng Hoc_sinh
-Yêu cầu hs thực hiện hiển thị bảng
chỉ gồm các cột Hodem, ten, ngsinh
d. Kết xuất báo cáo trên Access:
- Yêu cầu hs thực hiện xuất kết quả
học tập của từng hs ra máy in - Kết xuất báo cáo
C. Câu hỏi chủ đề các thao tác khai thác cơ sở dữ liệu :
(1)Mục tiêu: củng cố kiến thức qua các câu trắc nghiệm chủ đề.
(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp.
(3)Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm.
(4)Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu.
(5)Sản phẩm: trả lời các câu trắc nghiệm.
Nội dung hoạt động
Câu 1: Việc đầu tiên để tạo lập một CSDL quan hệ là :
A. Tạo ra một hay nhiều biểu mẫu
B. Tạo ra một hay nhiều báo cáo
C. Tạo ra một hay nhiều mẫu hỏi
D. Tạo ra một hay nhiều bảng
Câu 2: Thao tác khai báo cấu trúc bảng bao gồm : Trang 121
A. Khai báo kích thước của trường
B. Tạo liên kết giữa các bảng
C. Đặt tên các trường và chỉ định kiểu dữ liệu cho mỗi trường D. Câu A và C đúng
Câu 3: Thao tác nào sau đây không thuộc loại tạo lập CSDL quan hệ?
A. Tạo cấu trúc bảng B. Chọn khoá chính
C. Ðặt tên bảng và lưu cấu trúc bảng D. Nhập dữ liệu ban đầu
Câu 4: Trong quá trình tạo cấu trúc của một bảng, khi tạo một trường, việc nào sau đây
không
nhất thiết phải thực hiện?
A. Đặt tên, các tên của các trường cần phân biệt B.Chọn kiểu dữ liệu
C. Đặt kích thước D. Mô tả nội dung
Câu 5: Cho các thao tác sau :
B1: Tạo bảng B2: Đặt tên và lưu cấu trúc B3: Chọn khóa chính cho bảng B4: Tạo liên kết
Khi tạo lập CSDL quan hệ ta thực hiện lần lượt các bước sau:
A. B1-B3-B4-B2 B. B2-B1-B2-B4 C. B1-B3-B2-B4 D. B1-B2-B3-B4
Câu 6: Thao tác nào sau đây không phải là thao tác cập nhật dữ liệu?
A. Nhập dữ liệu ban đầu B. Sửa những dữ liệu chưa phù hợp
C. Thêm bản ghi D. Sao chép CSDL thành bản sao dự phòng
Câu 7: Chỉnh sửa dữ liệu là: A. Xoá một số quan hệ
B. Xoá giá trị của một vài thuộc tính của một bộ
C. Thay đổi các giá trị của một vài thuộc tính của một bộ
D. Xoá một số thuộc tính
Câu 8: Xoá bản ghi là :
A. Xoá một hoặc một số quan hệ
B. Xoá một hoặc một số cơ sở dữ liệu
C. Xoá một hoặc một số bộ của bảng
D. Xoá một hoặc một số thuộc tính của bảng
Câu 9: Thao tác nào sau đây không là khai thác CSDL quan hệ?
A. Sắp xếp các bản ghi B. Thêm bản ghi mới C. Kết xuất báo cáo D. Xem dữ liệu
Câu 10: Khai thác CSDL quan hệ có thể là:
A. Tạo bảng, chỉ định khóa chính, tạo liên kết B. Đặt tên trường, chọn kiểu dữ liệu, định tính chất trường
C. Thêm, sửa, xóa bản ghi
D. Sắp xếp, truy vấn, xem dữ liệu, kết xuất báo cáo ĐÁP ÁN: 1D 2D 3D 4D 5C 6D 7C 8C 9B 10D
D. Củng cố và dặn dò:
- Các bước tạo lập CSDL: Tạo bảng, lưu bảng, chọn khoá và tạo liên kết
- Các thao tác cập nhật dữ liệu: Thêm bản ghi, xoá bản ghi, chỉnh sửa dữ liệu của bản ghi.
- Các thao tác khai thác dữ liệu : sắp xếp các bản ghi, truy vấn cơ sở dữ liệu, xem dữ liệu và kết xuất báo cáo.
- Chuẩn bị bài thực hành 10 V.Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Trang 122 Ngày soạn: Tiết: 46
KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học thông qua một số câu hỏi tự luận và trắc nghiệm.
- Cụ thể nhấn mạnh vào một số nội dung sau: Khái niệm CSDL quan hệ, hệ CSDL quan hệ,
phân biệt sự khác nhau giữa khóa và khóa chính, các thao tác thường gặp trên hệ CSDL quan hệ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: chuẩn bị các câu hỏi và ra đề kiểm tra.
- Học sinh: tự ôn tập lại các kiến thức và độc lập làm bài. III. Phương pháp: - Nêu vấn đề IV. Ma trận đề: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề
Cấp độ thấp Cấp độ cao (nội dung,chương…) 1.
CSDL - Khái niệm - Đặc trưng của CSDLQH QH CSDLQH CSDLQH và hệ QTCSDL QH. Số câu:3 TN Số câu:2 TN, Số câu: 5 Số điểm:0.9 Số điểm:0.6 1.5 Điểm= 15%
Khoá - Khái niệm - Xác định Xác định khoá. khoá chính. khoá liên - Liên kết - Xác định liên kết giữa các kết giữa các giữa bảng bảng các Số câu: 4 Số câu: 2 TL Số câu:1 Số câu: 7 khoá TN Số điểm:1 (TL) 3.2 Điểm= Số điểm:1.2 Số điểm:1 32 Tổng số câu: 12 Số câu: 7 Số câu: 4 Số câu:1 Số câu: 12 Tổng số điểm Số điểm:2.1 Số điểm:1.6 (TL) 4.7 Điểm= Số điểm:1 47%
2. Thao Tạo lập Tạo lập tác với CSDL CSDL Hệ Số câu:1TN Số câu:1 QTCSDL Số điểm:0.3 0.3điểm=3% QH Cập Cập nhật Cập nhật Liệt kê tình nhật CSDL CSDL huống cập CSDL nhật thông tin của 1 CSDL QH cụ thể Trang 123 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề
Cấp độ thấp Cấp độ cao
(nội dung,chương…) Số câu:3 TN Số câu:1 TN Số câu:1 TL Số câu:5 Số điểm:0.9 Số điểm:0.3 Số điểm:1 2.2 điểm =22% Khai Khai thác Khai thác Nêu tình thác CSDL CSDL huống và các CSDL thông tin được khai thác của 1 CSDL QH cụ thể Số câu:3 TN Số câu:3 TN Số câu:1 TL Số câu:7 Số điểm:0.9 Số điểm:0.9 Số điểm:1 2.8 điểm =28% Số câu: 13 Số câu: 7 Số câu:4 Số câu: 2 Số câu: 13
Số điểm:5.3 Tỉ lệ Số điểm: 2.1 Số điểm:1.2 Số điểm: 2 Số điểm:5.3 53% 21% 12% 20 % Tỉ lệ 53% Tổng số câu: 25 Số câu: 14 Số câu:8 Số câu: 3 Tổng số điểm: 10 Số điểm: 4.2 Số điểm: 2.8 Số điểm: 3 Tỉ lệ 100% 42% 28% 30 % V. Nội dung:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (6 điểm)
Hãy tô đậm vào đáp án đúng
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A
O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O B
O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O C
O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O D
O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O
Câu 1: Cần tiến hành cập nhật hồ sơ học sinh của nhà trường trong các trường hợp nào sau đây?
A. Một học sinh mới chuyển từ trường khác đến; thông tin về ngày sinh của một học sinh bị sai.
B. Sắp xếp danh sách học sinh theo thứ tự tăng dần của tên
C. Tìm học sinh có điểm môn toán cao nhất khối.
D. Tính tỉ lệ học sinh trên trung bình môn Tin của từng lớp.
Câu 2: Xét công tác quản lí hồ sơ. Trong số các công việc sau, những việc nào không thuộc
nhóm thao tác cập nhật hồ sơ?
A. Xóa một hồ sơ
B. Thống kê và lập báo cáo C. Thêm hai hồ sơ
D. Sửa tên trong một hồ sơ.
Câu 3: Các khái niệm dùng để mô tả các yếu tố nào sẽ tạo thành mô hình dữ liệu quan hệ?
A. Cấu trúc dữ liệu
B. Các ràng buộc dữ liệu
C. Các thao tác, phép toán trên dữ liệu D. Tất cả câu trên
Câu 4: Liên kết giữa các bảng cho phép:
A. Tránh được dư thừa dữ liệu
C. Có thể có được thông tin tổng hợp từ nhiều bảng Trang 124 C. Nhất quán dữ liệu D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 5: Trong Access, để tạo liên kết giữa 2 bảng thì hai bảng đó phải có hai trường thỏa mãn điều kiện: A. Có tên giống nhau
B. Có kiểu dữ liệu giống nhau hoặc phù hợp nhau
C. Có ít nhất một trường là khóa chính D. Cả A, B, C
Câu 6: Báo cáo thường được sử dụng để:
A. Thể hiện được sự so sánh và tổng hợp thông tin từ các nhóm dữ liệu
B. Trình bày nội dung văn bản theo mẫu quy định C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
Câu 7: Để tạo một báo cáo, cần trả lời các câu hỏi gì?
A. Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì? Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa
vào báo cáo? Dữ liệu sẽ được nhóm như thế nào?
B. Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì? Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa
vào báo cáo? Tạo báo cáo bằng cách nào?
C. Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì? Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa
vào báo cáo? Dữ liệu sẽ được nhóm như thế nào? Hình thức báo cáo như thế nào?
D. Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì? Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa vào báo cáo?
Câu 8: Giả sử bảng HOCSINH gồm có các trường MAHS, HOTEN, DIEM. LOP. Muốn
hiển thị thông tin điểm cao nhất của mỗi lớp để sử dụng lâu dài, trong Access ta sử dụng
đối tượng nào trong các đối tượng sau?
A. Reports B. Queries C. Forms D. Tables
Câu 9: Cho các bảng sau :
- DanhMucSach(MaSach, TenSach, MaLoai) - LoaiSach(MaLoai, LoaiSach)
- HoaDon(MaSach, SoLuong, DonGia)
Để biết giá của một quyển sách thì cần những bảng nào ?
A. HoaDon B. DanhMucSach, HoaDon C. DanhMucSach, LoaiSach D. HoaDon, LoaiSach
Câu 10: Cho bảng dữ liệu sau:
Có các lí giải nào sau đây cho rằng bảng đó không phải là một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ?
A. Tên các thuộc tính bằng chữ Việt
B. Không có thuộc tính tên người mượn
C. Có một cột thuộc tính là phức hợp D. Số bản ghi quá ít.
Câu 11: Trong mô hình quan hệ, về mặt cấu trúc thì dữ liệu được thể hiện trong các:
A. Cột (Field) B. Hàng (Record) C. Bảng (Table) D. Báo cáo (Report)
Câu 12: Thao tác trên dữ liệu có thể là: A. Sửa bản ghi B. Thêm bản ghi C. Xoá bản ghi D. Tất cả đáp án trên
Câu 13: Phát biểu nào về hệ QTCSDL quan hệ là đúng?
A. Phần mềm dùng để xây dựng các CSDL quan hệ
B. Phần mềm dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ
C. Phần mềm Microsoft Access Trang 125
D. Phần mềm để giải các bài toán quản lí có chứa các quan hệ giữa các dữ liệt
Câu 14: Khi cập nhật dữ liệu vào bảng, ta không thể để trống trường nào sau đây?
A. Khóa chính B. Khóa và khóa chính
C. Khóa chính và trường bắt buộc điền dữ liệu D. Tất cả các trường của bảng
Câu 15: Khẳng định nào là sai khi nói về khoá?
A. Khoá là tập hợp tất cả các thuộc tính trong bảng để phân biệt được các cá thể
B. Khoá là tập hợp tất cả các thuộc tính vừa đủ để phân biệt được các cá thể
C. Khoá chỉ là một thuộc tính trong bảng được chọn làm khoá
D. Khoá phải là các trường STT
Câu 16: Cho các thao tác sau :
B1: Tạo bảng B2: Đặt tên và lưu cấu trúc B3: Chọn khóa chính cho bảng B4: Tạo liên kết
Khi tạo lập CSDL quan hệ ta thực hiện lần lượt các bước sau:
A. B1-B3-B4-B2 B. B2-B1-B2-B4 C. B1-B3-B2-B4 D. B1-B2-B4-B2
Câu 17: Chỉnh sửa dữ liệu là: A. Xoá một số quan hệ
B. Xoá giá trị của một vài thuộc tính của một bộ
C. Thay đổi các giá trị của một vài thuộc tính của một bộ
D. Xoá một số thuộc tính
Câu 18: Xoá bản ghi là :
A. Xoá một hoặc một số quan hệ
B. Xoá một hoặc một số cơ sở dữ liệu
C. Xoá một hoặc một số bộ của bảng
D. Xoá một hoặc một số thuộc tính của bảng
Câu 19: Cho bảng dữ liệu sau:
Bảng này không là một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ, vì:
A. Ðộ rộng các cột không bằng nhau
B. Có hai bản ghi có cùng giá trị thuộc tính số thẻ là TV – 02
C. Một thuộc tính có tính đa trị
D. Có bản ghi chưa đủ các giá trị thuộc tính
Câu 20: Trong mô hình quan hệ, ràng buộc như thế nào được gọi là ràng buộc toàn vẹn
thực thể (ràng buộc khoá)?
A. Các hệ QT CSDL quan hệ kiểm soát việc nhập dữ liệu sao cho dữ liệu tại các cột khoá chính
không được để trống, dữ liệu tại các cột khoá chính không được trùng nhau để đảm bảo sự nhất quán dữ liệu
B. Dữ liệu tại các cột khoá chính không được để trống
C. Dữ liệu tại các cột khoá chính không được trùng nhau
D. Dữ liệu tại các cột khoá chính không được để trống nhưng được trùng nhau
Phần II. Tự luận(4 điểm)
Cho CSDL QL_HS có các đối tượng sau:
- HocSinh(MaHS, Hoten, Lop, GT, NgaySinh) - NoiQuy(MaNQ, TenNQ, Diem)
- TheoDoiNQ(MaHS, MaNQ, Tuan, ThoiGian)
Câu 1: Xác định khoá có thể có của các đối tượng. (1 điểm)
Câu 2: Xác định khoá chính của các đối tượng. (0.5 điểm) Trang 126
Câu 3: Xác định liên kết giữa các bảng. (0.5 điểm)
Câu 4: Nêu các tình huống mà CSDL có thể cập nhật thông tin và các thông tin nào có thể cập
nhật. (Ít nhất 3 tình huống). (1 điểm)
Câu 5: Nêu tình huống CSDL trên có thể kết xuất thông tin? Và thông tin kết xuất? (Ít nhất 3 tình huống) (1 điểm) VI. ĐÁP ÁN:
Phần I (Trắc nghiệm) Mỗi câu đúng được 0.3 điểm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA A B D D B C A A B C C D B C B C C C C A Phần II:
Câu 1: Xác định khoá có thể có của các đối tượng. (1 điểm)
+ Đối tượng HocSinh có thể có các khoá sau: ❖ Khoá 1: {MaHS}
❖ Khoá 2: {Hoten, NgaySinh}
+ Đối tượng NoiQuy có thể có các khoá sau: ❖ Khoá 1: {MaNQ} ❖ Khoá 2: {TenNQ}
+ Đối tượng TheoDoiNQ có thể có các khoá sau:
❖ Khoá 1: {MaHS, MaNQ,Tuan,ThoiGian}
Câu 2: Xác định khoá chính của các đối tượng. (0.5 điểm)
+ Đối tượng HocSinh : {MaHS}
+ Đối tượng NoiQuy : {MaNQ}
+ Đối tượng TheoDoiNQ : {MaHS, MaNQ,Tuan,ThoiGian}
Câu 3: Xác định liên kết giữa các bảng. (0.5 điểm)
+ Bảng HocSinh liên kết với bảng TheoDoiNQ qua MaHS
+ Bảng NoiQuy liên kết với bảng TheoDoiNQ qua MaNQ
Câu 4: Nêu các tình huống mà CSDL có thể cập nhật thông tin và các thông tin nào có thể cập
nhật. (Ít nhất 4 tình huống). (1 điểm)
❖ Khi có học sinh mới chuyển về trường: cập nhật thông tin học sinh: thêm học sinh
{MaHS, Hoten, GT, NgaySinh, Lop}
❖ Khi nhà trường có quyết định thay đổi về bảng nội quy: Thay đổi điểm của nội quy hoặc tên nội quy.
❖ Khi có học sinh vi phạm nội quy: cập nhật: MaHS, MaNQ, Tuan, ThoiGian
➢ Ghi chú: HS có thể đưa ra các tình huống khác nếu đảm bảo yêu cầu: thêm, xoá,
chỉnh sửa thông tin của các đối tượng thì đạt yêu cầu.
Câu 5: Nêu tình huống CSDL trên có thể kết xuất thông tin? Và thông tin kết xuất? (Ít nhất 4 tình huống) (1 điểm)
❖ Khi có xem thông tin vi phạm của 1 học sinh: hiển thị thông tin học sinh vi phạm từ đầu
năm đến thời điểm hiện tại gồm các thông tin: Mã học sinh, tên nội quy vi phạm, điểm trừ
của mục vi phạm, tổng điểm trừ vi phạm đến thời điểm hiện tại
❖ Khi tổng kết thi đua cuối tuần: thông tin điểm trừ của từng lớp, hiển thị thông tin: Lop,
tên học sinh vi phạm, nội quy vi phạm, tổng điểm trừ từng lớp trong tuần.
❖ Khi tổng kết thi đua cuối năm, cuối học kì: thông tin điểm trừ của từng lớp, hiển thị thông
tin: Lop, tên học sinh vi phạm, nội quy vi phạm, tổng điểm trừ từng lớp trong năm, học kì.
➢ Ghi chú: HS có thể đưa ra các tình huống khác nếu đảm bảo yêu cầu: tổng hợp, kết
xuất, báo cáo thông tin của các đối tượng thì đạt yêu cầu. Trang 127 VII.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: - Kiểm tra sỉ số - Phát đề
- Theo dõi học sinh trong thời gian kiểm tra. - Thu bài. Trang 128 Tiết: 47
BÀI 13. BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
-
Biết khái niệm bảo mật.
- Biết giải pháp bảo mật hệ thống: Chính sách và ý thức; Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng.
2. Kĩ năng: Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL
3. Thái độ: Có ý thức và thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL
4. Định hướng hình thành năng lực: Hình thành năng lực bảo mật CSDL trong hệ thống CSDL sử dụng.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu
- Học liệu: sách giáo khoa; sách giáo viên; Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tin học THPT.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, xem trước bài học.
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Hãy nêu các thao tác với CSDL quan hệ.
→ Làm thế nào để bảo mật các thông tin trong CSDL mà chúng ta vừa mới tạo ra, chúng ta sẽ
tìm hiểu vấn đề này trong Bài 13. BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
3. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bảo mật thông tin
(1) Mục tiêu: Hình thành kiến thức về vấn đề bảo mật thông tin trong các hệ CSDL.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện-giải quyết vấn đề, vấn đáp, khai
thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học.
(3) Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Ngày nay trong xã hội tin học hóa nhiều hoạt Im lặng, lắng nghe yêu cầu của GV
động đều diễn ra trên mạng có qui mô toàn thế
giới. Do đó vấn đề bảo mật thông tin được đặt lên
hàng đầu. Em hãy cho biết bảo mật thông tin là gì?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Nghiên cứu SGK, thảo luận với bạn bên
Lắng nghe kết quả báo cáo của HS
cạnh để thực hiện yêu cầu của GV.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Bảo mật trong hệ CSDL là:
+ Ngăn chặn các truy cập không được phép. Trang 129
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng.
+ Đảm bảo các thông tin không bị mất
hoặc thay đổi ngoài ý muốn.
+ Không tiết lộ nội dung dữ liệu cũng
như chương trình xử lý.
Vd: tài khoản của mỗi cá nhân trong ngân hàng…
Bước 4. Phương án KTĐG
Bước 4. Phương án KTĐG
Đánh giá kết quả hoạt động dựa trên kết quả báo Ghi nhận, phản biện kết quả kiểm tra đánh
cáo và quá trình thực hiện nhiệm vụ. giá
Điều chỉnh, bổ sung:
Ví dụ, một số hệ quản lí học tập và giảng dạy của
nhà trường cho phép mọi phụ huynh HS truy cập
để biết kết quả học tập của con em mình. Mỗi phụ
huynh chỉ có quyền xem điểm của con em mình
hoặc của khối con em mình học. Đây là quyền
truy cập hạn chế nhất (mức thấp nhất). các thầy cô
giáo trong trường có quyền truy cập cao hơn:
Xem kết quả và mọi thông tin khác của bất kì HS
nào trong trường. Người quản lí học tập có quyền
nhập điểm, cập nhật các thông tin khác trong CSDL.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về giải pháp bảo mật thông tin Chính sách và ý thức
(1) Mục tiêu: Biết được những kiến thức cơ bản về giải pháp chính sách và ý thức.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh tham khảo sách giáo khoa và Im lặng, lắng nghe yêu cầu của GV
trả lời câu hỏi: Giải pháp bảo mật này được thực
hiện như thế nào?
- Liên hệ thực tế: Cho một số ví dụ có liên quan
đến xâm phạm thông tin dùng chung hoặc thông
tin của người khác.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Nghiên cứu SGK, thảo luận với bạn bên
Lắng nghe kết quả báo cáo của HS
cạnh để thực hiện yêu cầu của GV.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
+ Cấp quốc gia: các chính sách, điều luật;
Trong các tổ chức: quy định cụ thể, cung
cấp tài chính, nguồn lực…
+ Người phân tích và thiết kế CSDL: có
các giải pháp ngăn chặn cả về phần cứng Trang 130
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và phần mềm.
+ Người dùng: ý thức tôn trọng tài nguyên dùng chung - Ví dụ: + tấn công các trang web
+ đánh cắp mật khẩu rút tiền ở ngân hàng.
Bước 4. Phương án KTĐG
Bước 4. Phương án KTĐG
Ghi nhận, phản biện kết quả kiểm tra
Đánh giá kết quả hoạt động dựa trên kết quả báo đánh giá
cáo và quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Điều chỉnh, bổ sung:
Người dùng phải có ý thức coi vệ thông tin là một
tài nguyên quan trọng, có trách nhiệm thực hiện
đúng qui phạm mà người quản trị hệ thống yêu
cầu, tự giác thực hiện các điều khoản do pháp luật qui định.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về giải pháp bảo mật thông tin Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng.(15’)
(1) Mục tiêu: Biết về phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, nêu-giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức: Cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm để trả lời Im lặng, lắng nghe yêu cầu của GV các câu hỏi sau:
- Bảng phân quyền là gì?
- Hệ thống nhận dạng người dùng bằng cách nào?
- Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu không có bảng
phân quyền (khi quản lý CSDL)?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Lắng nghe kết quả báo cáo của HS
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để
thực hiện yêu cầu của GV.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- Bảng phân quyền là dữ liệu của CSDL,
tuy nhiên nó được quản lí chặt chẽ,
không giới thiệu công khai và chỉ có
những người quản trị hệ thống mới có quyền truy cập.
- Hệ thống nhận dạng người dùng thông qua tên và mật khẩu. Trang 131
- Khi không có bảng phân quyền, CSDL
sẽ bị cập nhật dữ liệu (thêm, sửa, xóa)
bởi những người không có trách nhiệm.
Bước 4. Phương án KTĐG
Bước 4. Phương án KTĐG
Đánh giá kết quả hoạt động dựa trên kết quả báo Ghi nhận, phản biện kết quả kiểm tra
cáo và quá trình thực hiện nhiệm vụ. đánh giá
Điều chỉnh, bổ sung:
- Các quyền trong bảng phân quyền: đọc (Đ), sửa
(S), bổ sung (BS), xóa (X), không được truy cập (K).
- Người quản trị CSDL cần cung cấp:
+ Bảng phân quyền truy cập cho hệ QT CSDL.
+ Phương tiện cho người dùng để hệ QT CSDL nhận biết đúng họ.
- Hướng dẫn minh họa thông qua bảng phân quyền truy cập (trang 102 SGK)
Hoạt động 4. Củng cố kiến thức
(1) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm để trả lời Im lặng, lắng nghe yêu cầu của GV các câu hỏi sau:
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không phải là
bảo mật thông tin trong hệ CSDL?
A. Ngăn chặn các truy cập không được phép
B. Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng
C. Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc bị thay
đổi ngoài ý muốn
D. Khống chế số người sử dụng CSDL
Câu 2: Bảo mật CSDL:
A. Chỉ quan tâm bảo mật dữ liệu
B. Chỉ quan tâm bảo mật chương trình xử lí dữ liệu
C. Quan tâm bảo mật cả dữ liệu và chương trình xử lí dữ liệu
D. Chỉ là các giải pháp kĩ thuật phần mềm.
Câu 3: Chọn các phát biểu sai trong các phát
biểu dưới đây?
A. Bảo mật hạn chế được thông tin không bị mất
hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn
B. Có thể thực hiện bảo mật bằng giải pháp phần cứng
C. Hiệu quả của bảo mật chỉ phụ thuộc vào hệ
QTCSDL và chương trình ứng dụng
D. Hiệu quả bảo mật phụ thuộc rất nhiều vào các
chủ trương, chính sách của chủ sở hữu thông tin Trang 132
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
và ý thức của người dùng.
Câu 4: Bảng phân quyền cho phép :
A. Phân các quyền truy cập đối với người dùng
B. Giúp người dùng xem được thông tin CSDL.
C. Giúp người quản lí xem được các đối tượng
truy cập hệ thống.
D. Đếm được số lượng người truy cập hệ thống.
Câu 5: Người có chức năng phân quyền truy cập là: A. Người dùng
B.Người viết chương trình ứng dụng.
C. Người quản trị CSDL. D. Lãnh đạo cơ quan.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Lắng nghe kết quả báo cáo của HS
Bước 4. Phương án KTĐG
Đánh giá kết quả hoạt động dựa trên kết quả báo
cáo và quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2
. Thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu SGK, thảo luận với bạn
bên cạnh để thực hiện yêu cầu của GV.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo 1D, 2C, 3C, 4A, 5C
Bước 4.
Phương án KTĐG
Ghi nhận, phản biện kết quả kiểm tra đánh giá
IV. Dặn dò và rút kinh nghiệm: (1’)
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới (mục 3, 4) Trang 133
- Trả lời câu hỏi sau bài học.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Trang 134 Tiết: 48
BÀI 13. BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU (Tiết 2) I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết giải pháp bảo mật hệ thống: Mã hóa thông tin và nén dữ liệu; Lưu biên bản
2. Kĩ năng: Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL
3. Thái độ: Có ý thức và thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL
4. Định hướng hình thành năng lực: Hình thành năng lực bảo mật CSDL trong hệ thống CSDL sử dụng.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu
- Học liệu: sách giáo khoa; sách giáo viên; Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tin học THPT.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, xem trước bài học (Tin học 10).
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
Hãy trình bày giải pháp bảo mật thông tin phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng.
→ Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu thêm 2 giải pháp bảo mật thông tin trong hệ
CSDL thường dùng, đó là Mã hóa thông tin và nén dữ liệu; Lưu biên bản.
3. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu giải pháp bảo mật thông tin Mã hóa thông tin và nén dữ liệu
(1) Mục tiêu: Biết giải pháp bảo mật thông tin Mã hóa thông tin và nén dữ liệu.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện-giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS đọc SGK và trao đổi với bạn bên cạnh Im lặng, lắng nghe yêu cầu của GV
để trả lời 2 yêu cầu sau:
- Mã hóa thông tin là gì?
- Mã hóa thông tin bằng cách nén dữ liệu nhằm mục đích gì?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu SGK, thảo luận với bạn
bên cạnh để thực hiện yêu cầu của GV.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Lắng nghe kết quả báo cáo của HS
- Mã hóa thông tin là biến đổi thông tin
(gốc) thành các “bản sao dữ liệu”
- Mục đích của việc mã hóa thông tin
bằng cách nén dữ liệu nhằm giảm khả
năng rò rỉ (tăng cường tính bảo mật của
dữ liệu) và giảm dung lượng lưu trữ.
Bước 4. Phương án KTĐG
Ghi nhận, phản biện kết quả kiểm tra đánh giá
Bước 4. Phương án KTĐG Trang 135
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đánh giá kết quả hoạt động dựa trên kết quả báo
cáo và quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Điều chỉnh, bổ sung:
- Các bản sao dữ liệu thường được mã hóa và nén bởi các chương trình riêng.
-Một số thuật toán mã hóa như: chuyển kí tự thành số,
chuyển số thành kí tự, cộng vào mã ASCII một hằng số, … → Minh họa cụ thể
- Hướng dẫn HS đọc SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu giải pháp bảo mật thông tin Lưu biên bản (15’)
(1) Mục tiêu: Biết giải pháp bảo mật thông tin lưu biên bản.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS đọc SGK và trao đổi với bạn bên Im lặng, lắng nghe yêu cầu của GV
cạnh để trả lời 2 yêu cầu sau:
- Trong giải pháp này hệ thống sẽ lưu trữ những gì?
- Cho ví dụ thực tiễn về giải pháp này
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu SGK, thảo luận với bạn bên
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
cạnh để thực hiện yêu cầu của GV.
Lắng nghe kết quả báo cáo của HS
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- Biên bản hệ thống thông thường cho biết:
+ Số lần truy cập và hệ thống, vào từng
thành phần của hệ thống, vào từng yêu cầu tra cứu, …
+ Thông tin về lần cập nhật cuối cùng:
phép cập nhật, người cập nhật, thời điểm cập nhật, …
- VD: Hệ thống nạp tiền điện thoại di
động: nếu nhập mã số trên card sai ba lần
sẽ bị khóa. Ý nghĩa: tránh việc người
dùng dò mã số card ngẫu nhiên để nạp tiền điện thoại.
Bước 4. Phương án KTĐG
Ghi nhận, phản biện kết quả kiểm tra đánh giá
Bước 4. Phương án KTĐG
Đánh giá kết quả hoạt động dựa trên kết quả
báo cáo và quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Điều chỉnh, bổ sung: Trang 136
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Biên bản hệ thống cung cấp thông tin cho phép
đánh giá mức độ quan tâm của người dùng đối với hệ thống.
- Hệ thống rút tiền tự động: nếu nhập mật khẩu
sai ba lần liên tiếp sẽ bị khóa thẻ. Ý nghĩa: tránh
việc người sử dụng nhặt được thẻ rơi, dò mật khẩu rút tiền.
Hoạt động 3. Củng cố kiến thức
(1) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm để trả Im lặng, lắng nghe yêu cầu của GV lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có:
A. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng,
mã hoá thông tin và nén dữ liệu, lưu biên bản.
B. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng,
mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính sách và ý
thức, lưu biên bản, cài đặt mật khẩu
C.Nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và
nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản.
D. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng;
mã hoá thông tin và nén dữ liệu; chính sách và ý
thức; lưu biên bản.
Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào
không
phải là chức năng của biên bản hệ thống?
A. Lưu lại số lần truy cập vào hệ thống.
B. Lưu lại thông tin của người truy cập vào hệ thống.
C. Lưu lại các yêu cầu tra cứu hệ thống.
D. Nhận diện người dùng để cung cấp dữ liệu mà
họ được phân quyền truy cập.
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về
mã hoá thông tin?
A. Các thông tin quan trọng và nhạy cảm nên lưu
trữ dưới dạng mã hoá.
B. Mã hoá thông tin để giảm khả năng rò rỉ thông Trang 137
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS tin.
C. Nén dữ liệu cũng góp phần tăng cường tính
bảo mật của dữ liệu.
D. Các thông tin sẽ được an toàn tuyệt đối sau
khi đã được mã hoá.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
Nghiên cứu SGK, thảo luận với bạn bên
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
cạnh để thực hiện yêu cầu của GV.
Lắng nghe kết quả báo cáo của HS
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Bước 4. Phương án KTĐG 1D, 2D, 3D
Đánh giá kết quả hoạt động dựa trên kết quả
báo cáo và quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Bước 4. Phương án KTĐG
Điều chỉnh, bổ sung:
Ghi nhận, phản biện kết quả kiểm tra
Cần lưu ý là hiện nay các giải pháp cả phần cứng đánh giá
lẫn phần mềm chưa đảm bảo hệ thống được bảo vệ an toàn tuyệt đối.
IV. Dặn dò và rút kinh nghiệm
- Học bài cũ, chuẩn bị bài thực hành 11
- Trả lời câu hỏi sau bài học.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Trang 138 Tiết: 49
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 11
BẢO MẬT CƠ SỞ DỮ LIỆU(Tiết 1) I. Mục tiêu a. Về kiến thức:
• Hiểu thêm khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL; b. Về kĩ năng
• Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL; c. Về thái độ
• Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
• Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ, máy tính và phần mềm Access. • Bảng dữ liệu: Mat_hang Khach_hang Cong_ty Phieu_nhap Phieu_xuat Khách hàng Đ(K6) K K K K Thủ kho Đ(K6) Đ Đ Đ Đ Kế toán Đ Đ Đ Đ, B, X, S Đ, B, X, S Quản lý Đ, B, X, S Đ, B, X, S Đ, B, X, S Đ Đ
b. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi.
III . Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ thực hành.
3. Nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 1
1. Mục tiêu: Học sinh biết các yêu cầu của mỗi đối tượng người dùng đối với những thành
phần của cơ sở dữ liệu.
2. Phương pháp/ Kỹ thuật:
Đàm thoại, Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học.
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
4. Phương tiện dạy học:
SGK, máy tính, bảng phụ.
5. Sản phẩm: Nêu chức năng chương trình kinh doanh của một cửa hàng điện tử.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu nội dung và yêu cầu của bài - Theo dõi nội dung yêu cầu của giáo viên. 1.
- Chia lớp làm 4 nhóm tương ứng với 4
loại đối tượng và yêu cầu mỗi nhóm tìm - Nhóm khách hàng:
các chức năng của chương trình?
+ Xem các thông tin về các mặt hàng có trong
- Gọi HS đại diện từng nhóm đọc chức kho.
năng mà nhóm mình yêu cầu đối với chương trình quản lí. - Nhóm thủ kho:
+ Xem các thông tin về các mặt hàng có trong kho. + Nhập hàng vào kho. +Xuất hàng. Trang 139
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh - Nhóm kế toán:
+ Thống kê tình hình thu chi của cửa hàng.
- Nhóm quản lý của hàng:
+ Tất cả các chức năng của ba nhóm trên.
- Cho HS các nhóm khác bổ sung.
- Theo dõi gv và các bạn để nhận biết.
- Giáo viên bổ sung để thống nhất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 2.
1. Mục tiêu: Học sinh biết các quyền mà mỗi đối tượng sử dụng chương trình sẽ được cấp.
2. Phương pháp/ Kỹ thuật:
Đàm thoại, Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học.
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
4. Phương tiện dạy học:
SGK, máy tính, bảng phụ, máy chiếu.
5. Sản phẩm:
kết luận được phân quyền.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu nội dung và yêu cầu của bài - Theo dõi nội dung để định hướng nhiệm vụ. 2.
- Chia lớp làm 4 nhóm tương ứng với 4 - Thảo luận theo nhóm để đưa ra các quyền.
loại đối tượng và yêu cầu học sinh trong
các nhóm thảo luận để xác định các
quyền của nhóm mình khi truy cập đến - Nhóm khách hàng: chỉ đọc cơ sở dữ liệu.
- Gọi HS đại diện từng nhóm nêu ra trước - Nhóm thủ kho: chỉ đọc
lớp và giải thích lý do lựa chọn.
- Nhóm kế toán: chỉ đọc
- Nhóm quản lý của hàng: đọc, bổ sung, sửa, xóa.
- Giới thiệu bảng phân quyền đã điền sẳn các quyền.
- Quan sát bảng phân quyền của GV.
- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận để xác - Thảo luận để phân quyền cho từng đối tượng
định bảng phân quyền nêu trong bài đã trên bảng dữ liệu.
phù hợp chưa? Điểm nào phù hợp, điểm
nào chưa? giải thích? Đề nghị sửa đổi?
- Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng
điền, gọi thành viên trong nhóm giải
thích vì sao lại chọn quyền đó.
- Điền lên bảng và giải thích lí do.
- Yêu cầu HS các nhóm khác bổ sung.
- Định hướng để HS đi đến thống nhất. Trang 140
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Phản biện và bổ sung.
Hoạt động : Tìm hiểu bài 3.
1. Mục tiêu: Xác định quyền truy cập.
2. Phương pháp/ Kỹ thuật:
mảnh ghép, vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
4. Phương tiện dạy học:
SGK, máy tính, bảng phụ, máy chiếu.
5. Sản phẩm: trả lời câu hỏi vì sao phải phân quyền truy cập.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu nội dung và yêu cầu của bài 3.
- Theo dõi nội dung để định hướng nhiệm vụ.
?Theo em, vì sao người ta làm như vâỵ.
- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận?
- HS vừa quan sát vừa thảo luận
- HS quan sát sách giáo khoa, trình bày các
thắc mắc theo từng nhóm của mình.
- Giải quyết thắc mắc của HS và cùng thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp.
IV. Củng cố - Dặn dò.
- Các em xem lại bài và chuẩn bị nội dung bài tập 2 và bài tập 3 trang 106, 107
V. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
Trang 141 Tiết: 50
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 11
BẢO MẬT CƠ SỞ DỮ LIỆU(Tiết 2) I. Mục tiêu a. Về kiến thức:
• Hiểu thêm khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL; b. Về kĩ năng
• Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL; c. Về thái độ
• Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
• Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ, máy tính và phần mềm Access. • Bảng dữ liệu: Mat_hang Khach_hang Cong_ty Phieu_nhap Phieu_xuat Khách hàng Đ(K6) K K K K Thủ kho Đ(K6) Đ Đ Đ Đ Kế toán Đ Đ Đ Đ, B, X, S Đ, B, X, S Quản lý Đ, B, X, S Đ, B, X, S Đ, B, X, S Đ Đ
b. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi.
III . Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ thực hành.
3. Nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 2.
1. Mục tiêu: Học sinh biết các quyền mà mỗi đối tượng sử dụng chương trình sẽ được cấp.
2. Phương pháp/ Kỹ thuật:
Đàm thoại, Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học.
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
4. Phương tiện dạy học:
SGK, máy tính, bảng phụ, máy chiếu.
5. Sản phẩm:
kết luận được phân quyền.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu nội dung và yêu cầu của bài 2.
- Theo dõi nội dung để định hướng nhiệm vụ.
- Chia lớp làm 4 nhóm tương ứng với 4 loại
đối tượng và yêu cầu học sinh trong các - Thảo luận theo nhóm để đưa ra các quyền.
nhóm thảo luận để xác định các quyền của
nhóm mình khi truy cập đến cơ sở dữ liệu.
- Gọi HS đại diện từng nhóm nêu ra trước - Nhóm khách hàng: chỉ đọc
lớp và giải thích lý do lựa chọn.
- Nhóm thủ kho: chỉ đọc
- Nhóm kế toán: chỉ đọc
- Giới thiệu bảng phân quyền đã điền sẳn - Nhóm quản lý của hàng: đọc, bổ sung, sửa, các quyền. xóa. Trang 142
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận để xác
định bảng phân quyền nêu trong bài đã phù - Quan sát bảng phân quyền của GV.
hợp chưa? Điểm nào phù hợp, điểm nào
chưa? giải thích? Đề nghị sửa đổi?
- Thảo luận để phân quyền cho từng đối tượng trên bảng dữ liệu.
- Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng điền,
gọi thành viên trong nhóm giải thích vì sao - Điền lên bảng và giải thích lí do. lại chọn quyền đó.
- Yêu cầu HS các nhóm khác bổ sung.
- Phản biện và bổ sung.
- Định hướng để HS đi đến thống nhất.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 3.
1. Mục tiêu: Xác định quyền truy cập.
2. Phương pháp/ Kỹ thuật:
mảnh ghép, vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
4. Phương tiện dạy học:
SGK, máy tính, bảng phụ, máy chiếu.
5. Sản phẩm: trả lời câu hỏi vì sao phải phân quyền truy cập.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu nội dung và yêu cầu của bài 3.
- Theo dõi nội dung để định hướng nhiệm vụ.
?Theo em, vì sao người ta làm như vâỵ.
- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận?
- HS vừa quan sát vừa thảo luận
- HS quan sát sách giáo khoa, trình bày các
thắc mắc theo từng nhóm của mình.
- Giải quyết thắc mắc của HS và cùng thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp.
IV. Củng cố - Dặn dò.
- Các em xem lại bài và chuẩn bị nội dung ôn tập để KTHK
- V. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. Trang 143 Tiết: 51 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh đạt được 1. Kiến thức
- Cơ sở dữ liệu quan hệ;
- Các thao tác trên cơ sở dữ liệu quan hệ.
- Giải pháp bảo mật và an toàn thông tin. 2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện:
- Các bước cập nhật dữ liệu;
- Các bước khai thác dữ liệu trên CSDL QH.
- Các giải pháp bảo mật và an toàn thông tin. 3. Thái độ
- Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao
- Tự giác tích cực trong học tập
4. Định hướng hình thành năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.
- Học liệu: SGK, SGV, CSDL mẫu
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài
liệu, TBDH, SGK, vở ghi chép, ...
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình bài học
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã học

(1) Mục tiêu: Học sinh nắm chắc tất cả các kiến thức cơ bản đã được học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS trả lời đúng các kiến thức cơ bản đã học
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Đặt câu hỏi để giúp HS nhớ - Theo dõi câu hỏi của GV và suy nghĩ trả lời:
lại kiến thức đã được học + Tạo lập hồ sơ
- Kể tên các công việc thường + Cập nhật hồ sơ
gặp khi xử lí thông tin của một + Khai thác hồ sơ tổ chức. - Các khái niệm:
- Trình bày khái niệm: CSDL; + CSDL là một tập hợp các DL về 1 tổ chức nào đó được
hệ quản trị CSDL, hệ CSDL
lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác
thông tin của nhiều người dùng. Trang 144
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Phền mềm cung cấp môi trường để tạo lập, lưu trữ và
khai thác thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị CSDL.
+ Hệ CSDL là 1 CSDL cùng hệ quản trị CSDL quản trị và khai thác CSDL đó.
- Kể tên các mức thể hiện của - Các mức thể hiện CSDL.
+ Mức vật lí; Mức khái niện; Mức khung nhìn
- Kể tên các yêu cầu cơ bản của - Các yêu cầu cơ bản: hệ CSDL.
+ Tính cấu trúc; Tính toàn vẹn; tính nhất quán; tính an
toàn và bảo mật; tính độc lập; không dư thừa dữ liệu
- Có những vai trò nào của con - Ba vai trò:
người khi làm việc với hệ + Người quản trị CSDL; người lập trình ứng dụng; người CSDL. dùng
- Nêu các bước khi xây dựng - Có thể chia thành 3 bước CSDL.
+ Khảo sát; thiết kế; kiểm thử
- Trình bày khái niệm mô hình - Các khái niệm:
dữ liệu, CSDL quan hệ, hệ quản + Mô hình DL là một tập khái niệm dùng để mô tả cấu trị CSDL quan hệ.
trúc DL, các thao tác DL, các ràng buộc DL của một CSDL
+ CSDL được XD dựa trên mô hình DL quan hệ được gọi là CSDL quan hệ.
+ Hệ quản trị dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác
CSDL quan hệ gọi lag hệ QTCSDL quan hệ.
- Trình bày khái niệm về khoá - Khoá của một bảng là một tập ít nhất các thuộc tính sao
trong cơ sở dữ liệu quan hệ.
cho không có hai bộ nào trên bảng có giá trị bằng nhau
- Thế nào là hệ CSDL tập trung, trên các thuộc tính đó.
hệ cơ sở dữ liệu phân tán.
- Kiến trúc tập trung: toàn bộ DL được lưu trữ tập trung
tại 1 máy hoặc một dàn máy. Người dùng có thể truy cập
vào CSDL thông qua các phương tiện truyềnthông dữ liệu.
- Kiến trúc phân tán: Dữ liệu đặt ở nhiều nơi. Người dùng
- Có những giải pháp bảo mật có thể truy cập dữ liệu từ xa.
thông tin nào? Theo em giải - Các giải pháp bảo mật:
pháp nào cần quan tâm nhất?
+ Xây dựng các chính sách và ý thức + Phân quyền truy cập
+ Nhận dạng người dùng
+ mã hoá thông tin và nén dữ liệu
+ Lưu biên bản hệ thống
C. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Luyện tập và vận dụng
(1) Mục tiêu: Học sinh nắm chắc tất cả các kiến thức cơ bản đã được học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS trả lời đúng các kiến thức cơ bản đã học
Nội dung hoạt động PHẦN TRẮC NGHIỆM
BÀI 10. CƠ SỠ DỮ LIỆU QUAN HỆ
Trang 145
Câu 1: Mô hình phổ biến để xây dựng CSDL quan hệ là: A. Mô hình phân cấp
B. Mô hình dữ liệu quan hệ
C. Mô hình hướng đối tượng
D. Mô hình cơ sở quan hệ
Câu 2: Các khái niệm dùng để mô tả các yếu tố nào sẽ tạo thành mô hình dữ liệu quan hệ? A. Cấu trúc dữ liệu
B. Các ràng buộc dữ liệu
C. Các thao tác, phép toán trên dữ liệu D. Tất cả câu trên
Câu 3: Trong mô hình quan hệ, về mặt cấu trúc thì dữ liệu được thể hiện trong các: A. Cột (Field)
B. Hàng (Record) C. Bảng (Table) D. Báo cáo (Report)
Câu 4: Thao tác trên dữ liệu có thể là: A. Sửa bản ghi
B. Thêm bản ghi C. Xoá bản ghi
D. Tất cả đáp án trên
Câu 5: Phát biểu nào về hệ QTCSDL quan hệ là đúng?
A. Phần mềm dùng để xây dựng các CSDL quan hệ
B. Phần mềm dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ
C. Phần mềm Microsoft Access
D. Phần mềm để giải các bài toán quản lí có chứa các quan hệ giữa các dữ liệu
Câu 6: Thuật ngữ “quan hệ” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng:
A. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính B. Bảng C. Hàng D. Cột
Câu 7: Thuật ngữ “bộ” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng:
A. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính B. Bảng C. Hàng D. Cột
Câu 8: Thuật ngữ “thuộc tính” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng:
A. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính B. Bảng C. Hàng D. Cột
Câu 9: Thuật ngữ “miền” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng:
A. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính B. Bảng C. Hàng D. Cột
Câu 10: Giả sử một bảng có 2 trường SOBH (số bảo hiểm) và HOTEN (họ tên) thì nên chọn
trường SOBH làm khoá chính hơn vì:

A. Trường SOBH là duy nhất, trong khi đó trường HOTEN không phải là duy nhất
B. Trường SOBH là kiểu số, trong khi đó trường HOTEN không phải là kiểu số
C. Trường SOBH đứng trước trường HOTEN
D. Trường SOBH là trường ngắn hơn
Câu 11. Hai bảng trong một CSDL quan hệ liên kết với nhau thông qua:
A. Địa chỉ của các bảng B. Thuộc tính khóa C. Tên trường
D. Thuộc tính của các trường được chọn (không nhất thiết phải là khóa)
Câu 12: Cho các bảng sau:
- DanhMucSach(MaSach, TenSach, MaLoai)
- LoaiSach(MaLoai, LoaiSach)
- HoaDon(MaSach, SoLuong, DonGia)
Để biết giá của một quyển sách thì cần những bảng nào? A. HoaDon B. DanhMucSach, HoaDon C. DanhMucSach, LoaiSach D. HoaDon, LoaiSach
BÀI 11. CÁC THAO TÁC VỚI CSDL QUAN HỆ
Câu 1: Việc đầu tiên để tạo lập một CSDL quan hệ là:
A. Tạo ra một hay nhiều biểu mẫu
B. Tạo ra một hay nhiều báo cáo
C. Tạo ra một hay nhiều mẫu hỏi D. Tạo ra một hay nhiều bảng
Câu 2: Thao tác khai báo cấu trúc bảng bao gồm:
A. Khai báo kích thước của trường
B. Tạo liên kết giữa các bảng
C. Đặt tên các trường và chỉ định kiểu dữ liệu cho mỗi trường D. Câu A và C đúng
Câu 3: Thao tác nào sau đây không thuộc loại tạo lập CSDL quan hệ? A. Tạo cấu trúc bảng B. Chọn khoá chính
C. Ðặt tên bảng và lưu cấu trúc bảng
D. Nhập dữ liệu ban đầu Trang 146
Câu 4: Trong quá trình tạo cấu trúc của một bảng, khi tạo một trường, việc nào sau đây
không
nhất thiết phải thực hiện?
A. Đặt tên, các tên của các trường cần phân biệt B. Chọn kiểu dữ liệu C. Đặt kích thước D. Mô tả nội dung
Câu 5: Cho các thao tác sau:
B1: Tạo bảng B2: Đặt tên và lưu cấu trúc B3: Chọn khóa chính cho bảng B4: Tạo liên kết
Khi tạo lập CSDL quan hệ ta thực hiện lần lượt các bước sau: A. B1-B3-B4-B2 B. B2-B1-B3-B4 C. B1-B3-B2-B4 D. B1-B2-B3-B4
Câu 6: Thao tác nào sau đây không phải là thao tác cập nhật dữ liệu?
A. Nhập dữ liệu ban đầu B. Sửa những dữ liệu chưa phù hợp C. Thêm bản ghi
D. Sao chép CSDL thành bản sao dự phòng
Câu 7: Chỉnh sửa dữ liệu là: A. Xoá một số quan hệ
B. Xoá giá trị của một vài thuộc tính của một bộ
C. Thay đổi các giá trị của một vài thuộc tính của một bộ D. Xoá một số thuộc tính
Câu 8: Xoá bản ghi là:
A. Xoá một hoặc một số quan hệ
B. Xoá một hoặc một số cơ sở dữ liệu
C. Xoá một hoặc một số bộ của bảng D. Xoá một hoặc một số thuộc tính của bảng
Câu 9: Thao tác nào sau đây không là khai thác CSDL quan hệ? A. Sắp xếp các bản ghi
B. Thêm bản ghi mới C. Kết xuất báo cáo D. Xem dữ liệu
Câu 10: Khai thác CSDL quan hệ có thể là:
A. Tạo bảng, chỉ định khóa chính, tạo liên kết
B. Đặt tên trường, chọn kiểu dữ liệu, định tính chất trường
C. Thêm, sửa, xóa bản ghi
D. Sắp xếp, truy vấn, xem dữ liệu, kết xuất báo cáo
BÀI 13: BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CSDL
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không phải là bảo mật thông tin trong hệ CSDL?
A. Ngăn chặn các truy cập không được phép
B. Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng
C. Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn
D. Khống chế số người sử dụng CSDL
Câu 2: Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có:
A. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, lưu biên bản.
B. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính sách và ý
thức, lưu biên bản, cài đặt mật khẩu
C. Nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản.
D. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hoá thông tin và nén dữ liệu; chính
sách và ý thức; lưu biên bản. Câu 3: Bảo mật CSDL:

A. Chỉ quan tâm bảo mật dữ liệu
B. Chỉ quan tâm bảo mật chương trình xử lí dữ liệu
C. Quan tâm bảo mật cả dữ liệu và chương trình xử lí dữ liệu
D. Chỉ là các giải pháp kĩ thuật phần mềm.
Câu 4: Chọn các phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây?
A. Bảo mật hạn chế được thông tin không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn
B. Có thể thực hiện bảo mật bằng giải pháp phần cứng
C. Hiệu quả của bảo mật chỉ phụ thuộc vào hệ QTCSDL và chương trình ứng dụng
D. Hiệu quả bảo mật phụ thuộc rất nhiều vào các chủ trương, chính sách của chủ sở hữu thông tin
và ý thức của người dùng. Trang 147
Câu 5: Bảng phân quyền cho phép:
A. Phân các quyền truy cập đối với người dùng
B. Giúp người dùng xem được thông tin CSDL.
C. Giúp người quản lí xem được các đối tượng truy cập hệ thống.
D. Đếm được số lượng người truy cập hệ thống.
Câu 6: Người có chức năng phân quyền truy cập là: A. Người dùng
B. Người viết chương trình ứng dụng.
C. Người quản trị CSDL. D. Lãnh đạo cơ quan.
Câu 7: Trong một trường THPT có xây dựng một CSDL quản lý điểm Học Sinh. Người
Quản trị CSDL có phân quyền truy cập cho các đối tượng truy cập vào CSDL. Theo em
cách phân quyền nào dưới đây hợp lý:
A. HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung; BGH: Xem, sửa, xoá.
B. HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xóa; BGH: Xem, Bổ sung.
C. HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem.
D. HS: Xem, Xoá; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem, Bổ sung, sửa, xoá.
Câu 8: Câu nào sai trong các câu dưới đây khi nói về chức năng lưu biên bản hệ thống?
A. Cho biết số lần truy cập vào hệ thống, vào từng thành phần của hệ thống, vào từng yêu cầu tra cứu,…
B. Cho thông tin về một số lần cập nhật cuối cùng
C. Lưu lại nội dung cập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật
D. Lưu lại các thông tin cá nhân của người cập nhật
Câu 9: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần phải:

A.Thường xuyên sao chép dữ liệu
B. Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm
C.Thường xuyên thay đổi các tham số của hệ thống bảo vệ
D. Nhận dạng người dùng bằng mã hóa. PHẦN TỰ LUẬN
1.
Hãy nêu các giải pháp bảo mật chủ yếu.
2. Với vị trí người dùng, em có thể làm gì để bảo vệ hệ thống khi khai thác CSDL?
3. Biên bản hệ thống dùng để làm gì?
4. Cho ví dụ để giải thích lý do cần phải thường xuyên thay đổi tham số của hệ thống bảo vệ
5. Nêu khái niệm mô hình quan hệ, CSDL quan hệ.
6. Phân biệt các cách xem dữ liệu.
7. Nêu các bước tạo lập csdl quan hệ.
8. Cho biết nguyên lý của một giải pháp bảo mật thông tin. Lấy ví dụ minh họa. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng kiến thức và tương tác với cộng đồng.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Kết quả: Học sinh mở rộng các kiến thức của mình thông qua các bài toán trong thực tế. Nội dung hoạt động
Tìm thêm một số ví dụ về tệp trong thực tế;
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại bài học hôm nay;
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ II. Trang 148 Tiết: 52
KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh đạt được 1. Kiến thức
- Cơ sở dữ liệu quan hệ;
- Các thao tác trên cơ sở dữ liệu quan hệ.
- Giải pháp bảo mật và an toàn thông tin. 2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện:
- Các bước cập nhật dữ liệu;
- Các bước khai thác dữ liệu trên CSDL QH.
- Các giải pháp bảo mật và an toàn thông tin. 3. Thái độ
- Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao
- Cẩn thận nghiêm túc trong học tập
4. Định hướng hình thành năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu. - Học liệu: SGK, SGV.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài
liệu, TBDH, SGK, vở ghi chép, ...
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình bài học

A. MA TRẬ ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Số câu Vận dụng Vận dụng Nhận biết Tổng điểm Nội dung Thông hiểu thấp độ cao Tỷ lệ chủ đề Cơ sở dữ liệu quan hệ Số câu Câu: 1, 2, 13 Câu 12 Số câu: 4 Số điểm 2,5 0,25 2,75 Tỉ lệ % 27,5% Các thao tác cơ bản trên CSDL QH Số câu Câu: 3, 4 Câu: 5, 6, 14 Câu: 7, 15 Số câu: 7 Số điểm 0,5 1,5 1,75 3,75 Tỉ lệ % 37,5% Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL Số câu Câu: 8 Câu: 9, 10, 11 Câu: 16 Số câu: 5 Số điểm 0,25 0,75 2,5 3,5 Trang 149 Mức độ Số câu Vận dụng Vận dụng Nhận biết Tổng điểm Nội dung Thông hiểu thấp độ cao Tỷ lệ chủ đề Tỉ lệ % 35% Tổng số câu Số câu 6 Số câu 6 Số câu 3 Số câu 1 Số câu 16 Tổng số điểm 3,25 2,25 2,0 2,5 10,0 Tỉ lệ % 32,5% 22,5% 20% 25% 100% B. ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Mô hình phổ biến để xây dựng CSDL quan hệ là:
A. Mô hình dữ liệu quan hệ B. Mô hình phân cấp
C. Mô hình hướng đối tượng
D. Mô hình cơ sở quan hệ
Câu 2: Thuật ngữ “quan hệ” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng:
A. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính B. Bảng C. Hàng D. Cột
Câu 3: Việc đầu tiên để tạo lập một CSDL quan hệ là:
A. Tạo ra một hay nhiều biểu mẫu
B. Tạo ra một hay nhiều báo cáo
C. Tạo ra một hay nhiều mẫu hỏi
D. Tạo ra một hay nhiều bảng
Câu 4: Trong quá trình tạo cấu trúc của một bảng, khi tạo một trường, việc nào sau đây không
nhất thiết phải thực hiện?
A. Đặt tên, các tên của các trường cần phân biệt B. Đặt kích thước C. Mô tả nội dung D. Chọn kiểu dữ liệu
Câu 5: Thao tác nào sau đây không phải là thao tác cập nhật dữ liệu?
A. Nhập dữ liệu ban đầu B. Sửa những dữ liệu chưa phù hợp C. Thêm bản ghi
D. Sao chép CSDL thành bản sao dự phòng
Câu 6: Chỉnh sửa dữ liệu là: A. Xoá một số quan hệ
B. Xoá giá trị của một vài thuộc tính của một bộ
C. Thay đổi các giá trị của một vài thuộc tính của một bộ
D. Xoá một số thuộc tính
Câu 7: Khai thác CSDL quan hệ có thể là:
A. Tạo bảng, chỉ định khóa chính, tạo liên kết
B. Đặt tên trường, chọn kiểu dữ liệu, định tính chất trường
C. Thêm, sửa, xóa bản ghi
D. Sắp xếp, truy vấn, xem dữ liệu, kết xuất báo cáo
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây không phải là bảo mật thông tin trong hệ CSDL?
A. Khống chế số người sử dụng CSDL
B. Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng
C. Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn
D. Ngăn chặn các truy cập không được phép
Câu 9: Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có:
A. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, lưu biên bản.
B. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính sách và ý
thức, lưu biên bản, cài đặt mật khẩu
C. Nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản.
D. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hoá thông tin và nén dữ liệu; chính sách và ý thức; lưu biên bản.
Câu 10: Chọn các phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây?
A. Bảo mật hạn chế được thông tin không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn
B. Có thể thực hiện bảo mật bằng giải pháp phần cứng
C. Hiệu quả của bảo mật chỉ phụ thuộc vào hệ QTCSDL và chương trình ứng dụng
D. Hiệu quả bảo mật phụ thuộc rất nhiều vào các chủ trương, chính sách của chủ sở hữu thông tin
và ý thức của người dùng. Trang 150
Câu 11: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần phải:
A.Thường xuyên sao chép dữ liệu
B. Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm
C.Thường xuyên thay đổi các tham số của hệ thống bảo vệ
D. Nhận dạng người dùng bằng mã hóa.
Câu 12: Trong các mô hình dữ liệu được mô tả sau đây, mô hình nào là mô hình dữ liệu quan hệ?
A Dữ liệu được biểu diễn dưới dạng các bảng gồm các bản ghi. Mỗi bản ghi có cùng các thuộc
tính là một hàng của bảng. Giữa các bảng có liên kết.
B Các dữ liệu và thao tác trên dữ liệu được gói trong một cấu trúc chung.
C Một bản ghi bất kì có thể được kết nối với một số bất kì các bản ghi khác.
D Các bản ghi được sắp xếp theo cấu trúc từ trên xuống theo dạng cây. II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13. (2.0 điểm) Nêu khái niệm mô hình quan hệ, CSDL quan hệ.
Câu 14. (1.0 điểm) Phân biệt các cách xem dữ liệu.
Câu 15. (1.5 điểm) Nêu các bước tạo lập csdl quan hệ.
Câu 16. (2.5 điểm) Cho biết nguyên lý của một giải pháp bảo mật thông tin. Lấy ví dụ minh họa. C. HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B D C B C D A D C C A II. TỰ LUẬN Trang 151