Giáo án môn Văn 6 Bài 1: Truyện sách Cánh diều

Giáo án môn Văn 6 Bài 1: Truyện sách Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 67 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:…………….
TUẦN 2+3+4
Bài 1
TRUYỆN
(TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH)
(12 tiết)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
THÁNH GIÓNG
n hc: Ng văn; Lp: 6A1
Thi gian thc hin: 3 tiết
thuvienhoclieu.com Trang 2
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, hc sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Tri thức bước đầu biết về thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa và một số chi
tiết nghthuật tiêu biểu trong văn bản truyền thuyết Thánh Gióng.
- Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyn trong tác phm thuộc thloại truyền thuyết vđề
i giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta
được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Về năng lực:
- c định được ngôi kể trong văn bản.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu
tố hoang đường,,..), nội dung tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của
truyện truyn thuyết.
- Hiu được cách thể hin tư ởng, nh cảm ca nhân n được thể hin qua n
bản.
- Pn tích được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyn
thuyết về đề i giữ nước; những sự kiện và di tích phn ánh lịch s đấu tranh giữ nước
của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
- Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc th hiện trong tác
phẩm.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo
vệ môi trường sống, tự o vtruyền thống đánh giặc của dân tộc.
- Chăm học, chăm làm: HS ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn
cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: hành động trách nhiệm với chính nh, trách nhiệm với đất
nước, chủ độngn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ đHS m việc
nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ m việc nhóm, rubic chấm
đoạn văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
thuvienhoclieu.com Trang 3
HĐ của thầy trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi:
“Lật mảnh ghép”
Luật chơi:
Các bạn được lựa chọn mảnh ghép cho mình đã
đánh số thtự từ 1-6, mỗi mảnh ghép ứng với một
câu hỏi, trả lời đúng bạn sẽ nhận được một món quà,
nếu sai thì sẽ nhường cơ hội cho người khác.
+ Giáo viên gọi tinh thần xung phong đhọc sinh
thể hiện sự tự tin của mình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi
ý nếu cần.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các u trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
thuvienhoclieu.com Trang 4
- Giáo viên nhận xét, đánh g
GV nhận xét giới thiệu bài học: Lịch sử hàng
ngàn năm qua, dân tộc Việt Nam không biết bao lần
đó phải đứng lên đánh giặc ngọai xâm, bảo vệ tổ
quốc. Điều rất kỳ diệu trong cuộc chiến đấu hào
ng của dân tộc, cùng với cha anh sự tham gia
ng cảm của nhiều thế hệ thiếu niên. Người anh
ng đầu tiên cũng nời trẻ nhất trong các anh
hùng:Thánh Gióng
Hội Gióng là một lễ hội văn hóa cổ truyền phỏng
một ch sinh động khoa học diễn biến các
trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn
Lang với giặc Ân. Yêu nước chống ngoại xâm là một
chủ đề lớn xuyên suốt tiến trình phát triển của n
học Việt Nam. Nhiều c phẩm đã tạc vào thời gian
những người anh ng bất tử với non sông. Tnh
Gióng một trong những truyền thuyết bất hủ như
vậy. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn của thiên
truyện?Đó nội dung i học y sẽ đem đến
cho các em!
thuvienhoclieu.com Trang 5
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 1: Hiu biết chung v truyn thuyết
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe hưng dn
- HS chun b đc lp (khi nđc văn bản, đc
kiến thc ng văn, tìm tư liu).
- HS tương tác vi các bn trong lp tho lun,
thng nht và phân công c th:
+ 1 nhóm trưởng điu hành chung.
+ 1 thư kí ghi chép.
+ Người thiết kế power point, người trình chiếu
c báo cáo viên.
+ Xây dng ni dung: nhng hiu biết chung v
truyn thuyết
+ Bàn bc thng nht hình thức, phương tiện báo
cáo.
- HS gi sn phẩm trước bui học đ GV kim tra
chất lượng trước khi báo cáo.
GV: ớng theo dõi, quan sát HS, htrợ (nếu
I. Tìm hiu chung
1. Truyn thuyết
+ Truyện dân gian
+ Sự kiện nhân vật liên
quan đến lịch sử thời quá khứ.
+ Có yếu tố tưởng tượng kỳ
ảo.
+ Thể hiện thái đ và cách
đánh gcủa nhân dân đi với
lịch sử.
thuvienhoclieu.com Trang 6
HS gặp khó khăn).
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các u trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Nhóm 1: Báo cáo hiu biết v Truyn thuyết
* Thi gian: 2 phút
* Hình thc báo cáo: Thuyết trình
* Phương tin: Bng ph Blog facbook
* Ni dung báo cáo:
V truyn thuyết
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
học tập
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung
? Thế nào là các yếu tố tưởng tượng, kì ảo?
- Các chi tiết tưởng tượng không thật, rất phi
thường.
*GV diễn giảng :
- c yếu tố ảo còn được gọi các chi tiết ảo,
thần kì, phi thường, hoang đường, 1 loại chi tiết
đặc sắc của các truyện dân gian như thần thoại,
truyền thuyết, truyện cổ tích.
- Chi tiết ảo do trí tưởng tượng của người a
thêu dệt, gắn liền với quan niệm mọi vật đều linh
hồn, thế giới xen lẫn thần linh và con người.
GV: Truyền thuyết chia thành hai giai đoạn. Đặc
điểm của từng giai đoạn cũng khác nhau:
+ Thời đại Hùng Vương - mở đầu lịch sử Việt Nam
=> nguồn gốc, dựng và giữ nước.
+ Thời hậu Lê => yếu tố hoang đường ít hơn, theo
sát lịch sử hơn.
- mối quan h chặt chẽ. Truyền thuyết thần
thoại đã được lịch sử hóa.
? VB “Thánh Gióng” thuộc nhóm tác phm truyền
thuyết thời nào?
- Truyền thuyết vthời đại Hùng Vương - tác phẩm
thuvienhoclieu.com Trang 7
thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS:
Nhóm 2: Cách đọc và k, tóm tắt văn bn.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm vic theo nhóm.
- HS tương tác vi các bn trong lp tho lun,
thng nht và phân công c th:
+ Xây dng ni dung: Nhng hiu biết v cách đc,
s vic chính, k chuyn.
+ Bàn bc thng nht hình thức, phương tiện báo
cáo.
- HS gi sn phẩm trước bui học đ GV kim tra
chất lượng trước khi báo cáo.
GV: ớng theo dõi, quan sát HS, htrợ (nếu
HS gặp khó khăn).
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
Đại din nhóm trình bày.
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
2. Tác phm.
* Đọc và tóm tt
Những sự việc chính:
- Sự ra đời của Thánh Gióng.
- Thánh Gióng biết nói
nhận trách nhiệm đánh giặc.
- Thánh Gióng lớn nhanh như
thổi.
- Thánh Gióng vươn vai
thành tráng cưỡi ngựa sắt
đi đánh giặc và đánh tan giặc.
- Vua phong Phù Đổng
Thiên Vương những dấu
tích còn lại của Thánh Gióng.
thuvienhoclieu.com Trang 8
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, rút kinh nghim,
cht kiến thc.
? Trong văn bản có một số từ khó, từ Hán Việt
chúng ta cùng giải thích.
- Thánh là chỉ ai?
- "Thánh Gióng" là ai?
- "Sứ giả", "kinh ngạc"
- "Tráng sĩ", "tượng", "lẫm liệt" "phi"?
+ Tráng sĩ: người sc lực cường tráng, chí khí
mnh m hay làm vic lớn
+ S gi: Ni vâng mnh trên (vua) đi làm một
vic gì các địa phương trong nước hoặc nước
ngoài.
+ Lm liệt: hùng ng, oai nghiêm.
Giáo viên: Đây không phải là t thun Vit
nhng t ngun gốc mượn t tiếng Hán Hán
Vit.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống
câu hỏi hoạt động dự án.
* Nhóm 3: Tìm hiu chung v văn bản
(Gi ý: th loi, PT chính, ni k, nn vt, b
cc…)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe hưng dn
- HS chun b đc lp (khi nđc văn bản, đc
chú thích, tìm tư liu).
- HS tương tác vi các bn trong lp tho lun,
thng nht và phân công c th:
+ Xây dng ni dung: Nhng hiu biết chung v tác
gi, tác phm.
+ Bàn bc thng nht hình thức, phương tiện báo
cáo.
- HS gi sn phẩm trước bui học đ GV kim tra
chất lượng trước khi báo cáo.
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
Nhóm 3o cáo tìm hiu chung v n bản
* Thi gian: 5 phút
* Hình thc báo cáo: Tchơi (ai hiu biết hơn, ai
triu phú...: đưa u hi phát vn các bn phía
i)
* Phương tin: Trình chiếu
* Ni dung báo cáo:
* Văn bản:
- Th loi: Truyn truyn
thuyết.
- Phương thc biểu đt
chính: T s.
- Ngôi k: ngôi th ba.
- Nhân vt: Cậu Gióng,
mẹ, sứ giả, giặc Ân, nvua,
dân làng...
+ Nhân vật chính: Cậu
Gióng.
- B cc: 4 phn
a. T đầu… đặt đau nằm đy:
S ra đi ca Gng.
b. Tiếp theo ...giết gic cu
c: S trưởng thành ca
Gióng (Gióng đòi đi đánh
gic và lớn nhanh như thi).
c. Tiếp theo ...bay lên tri:
Gióng đánh tan gic Ân và
bay v tri.
d. Phn còn li: Nhng du
tích còn li.
thuvienhoclieu.com Trang 9
V n bn Thánh Gióng
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
học tập
- GV nhận xét bổ sung: Nhân vật chính trong
truyện được xây dựng với nhiều chi tiết tưởng tượng
kì ảo, lung linh, giàu ý nghĩa.
Các yếu tố o còn được gọi các chi tiết o,
thần kì, phi thường, hoang đường, là một loại chi
tiết đặc sắc của truyện dân gian như thần thoại,
truyền thuyết, cổ ch.
Chi tiết ảo do trí tưởng tượng của người xưa thêu
dệt, gắn liền với quan niệm mọi vật đều linh hồn,
thế giới xen lẫn thần và người.
thuvienhoclieu.com Trang 10
Ni dung 1:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua câu hi
1. Tìm những chi tiết kể lại sự ra đời của Thánh Gióng?
2. Thảo luận: ý kiến cho rằng sự xuất thân của Gióng
bình dị nhưng cũng rất thần kì. Em đồng ý không? Tại
sao?
3. Theo em, tại sao c giả dân gian lại xây dựng nhân vật
Gióng xuất thân bình dị mà phi thường như vậy?
II. Đọc - hiểu văn bn
1. Sự ra đời của
Gióng
* Bình dị:
- Quê hương: làng
Gióng.
- Cha mẹ: chăm chỉ
làm ăn, tiếng
phúc đức.
* Thần:
thuvienhoclieu.com Trang 11
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
- HS hình thành năng khai thácn bản.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi q trình hc sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
- Hc sinh ln lượt tr li các câu hi
1. m ướm chân vào vết chân to, th thai, sinh con trai
lên 3 tui không biết nói, biết cười, đặt đâu năm đy.
2. Mt đa tr được sinh ra như Gióng là khác thưng,
lạ, hoang đưng.
- S ra đời khác thưng ca Gióng. con ni ca thn,
thánh ch không phải là người dân bình thường
3. Khng đnh: Anh ng do dân sinh ra, do dân nuôi
ng).
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi q trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần.
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Gv sửa, đánh giá, rút kinh nghim, cht kiến thc.
- GV mở rộng: Sdĩ Gióng sự ra đời lạ như vậy bởi
trong quan niệm n gian, đã là bậc anh ng thì phi
thường, lạ trong mọi biểu hiện, kể cả lúc mới sinh.
Nhưng, Gióng lại xuất thân trong một gia đình bình dbởi
như vậy Gióng sẽ gần gũi n với mọi người Gióng
thực sự sẽ là người anh hùng của nhân n ...
- Người mẹ ướm chân
lên vết chân to. Về
nhà, bà ththai.
- Mẹ mang thai 12
tháng mới sinh.
=> Xuất thân trong
một gia đình bình dị
nhưng sự ra đời hết
sức thần kì
Ni dung 2:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua câu hi, phiếu
i tp.
* Thảo luận nhóm:
? Tiếng i đầu tiên của Gióng gì? Gióng cất tiếng nói
trong hoàn cảnh nào? Em nhận xét gì vchi tiết này?
Chi tiết ấy có ý nghĩa gì?
? Tiếng nói đầu tiên của Gióng tiếng nói đòi đi đánh
giặc, tiếng nói đó có ý nghĩa gì?
? Để thực hiện mong muốn của mình Thánh Gióng cần
những gì? Tại sao Gióng lại yêu cầu như vậy? (Chi tiết
"Gióng đòi ngựa, 1 cái roi sắt 1 tấm áo giáp sắt " Điều
này có ý nghĩa gì?).
2. Sự lớn lên của
Gióng:
* Tiếng i đầu tiên
của Gióng:
- Hoàn cảnh: giặc Ân
đến xâm phạm bi,
thế giặc mạnh, nhà vua
lo sợ, sai sứ giả đi
khắp nơi rao tìm người
tài giỏi cứu nước.
- Ý nghĩa:
+ Ca ngợi ý thức đánh
giặc cứu nước trong
hình tượng Gióng. Ý
thuvienhoclieu.com Trang 12
* Phiếu bài tập:
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm vic nhóm, cá nhân, suy nghĩ, trả li.
- HS hình thành năng khai thácn bản
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi q trình hc sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
- Hc sinh ln lượt tr li các câu hi tho lun nhóm
- Gióngi:
+ Mẹ ra mời sứ giả vào đây.
+ Ông về u với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái
roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ pha tan giặc này.
=> Chi tiết kì lạ (tưởng tượng, kì ảo).
- Đó lời i yêu nước, niềm tin sẽ chiến thắng giặc
ngoại xâm.
- Một con ngựa sắt, 1 cây roi sắt, 1 áo giáp sắt, 1 chiếc nón
sắt.
+ Đchiến thắng không chcần quyết tâm còn cần đến
những khí sắc bén.
+ Muốn khí tốt nhất, hiện đại nhất thời bấy giờ đ
tiêu diệt kẻ thù.
thức đối với đất nước
được đặt lên đầu tiên
đối với người anh
hùng.
+ Ý thức đánh giặc
cứu nước tạo cho
người anh hùng những
kh năng, hành động
khác thường, thần kì.
* Sự lớn lên diệu
của Gióng:
- Chi tiết:
+ lớn nhanh như thổi
+cơm ăn mấy cũng
không no
+ áo vừa mặc xong đã
căng đứt chỉ
+ m ra bao nhiêu
cũng không đ nuôi
con
=> Lớn nhanh một
cách diệu trong
hoàn cảnh đất nước
giặc xâm lược, (cùng
nhân dân đánh giặc
giữ nước).
- Gióng lớn lên bằng
những thức ăn, đmặc
rất đời thường và bình
dị của nhân dân.
- Ý nghĩa:
thuvienhoclieu.com Trang 13
- Hc sinh hoàn thành phiếu bài tp
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi q trình hc sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần.
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu hc sinh nhn xét câu tr li.
- Gv sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
Thời đại Hùng Vương thứ 6 cũng là thời đại phát triển rực
rỡ của kthuật rèn đúc sắt.
? Vua đã lập tức cho rèn... Điều này có ý nga gì?
=> Vua rất trọng người tài.
? Tầm c của người anh ng trong thần thoại truyền
thuyết luôn mang tầm c to lớn đại. Em hãy kể tên một
số vthần trong truyện thần thoại tầm vóc nthế mà
em đã đọc?
? Nhân vật Gióng khác với các vị thần trong truyện
thần thọai? Sự khác nhau đó có ý nghĩa gì?
GV nh: Cả dân ng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng. Gióng
đâu chỉ là con của một bà mẹ, mà của mọi người, của nn
n. Một người cứu nước sao đặng? Phải toàn dân góp
phần chuẩn bị cho sức mạnh đánh giặc. Sức mạnh của
Gióng do nn n ta hun đúc lên từ những thứ rất bình
dị: manh áo, t cơm, qu . Hình nh Gióng tượng
trưng cho sức mạnh tiềm tàng của n tộc ta. Để thắng
giặc, Gióng phải trở thành tráng sĩ. Ngày nay làng
Gióng người ta vn t chc cuc thi nu cơm, i nuôi
Gióng. Đây là hình thc tái hin q kh rất gu ý nghĩa.
+ Ai ai cũng mong
Gióng lớn nhanh để
đánh giặc.
+ Gióng được nhân
dân đùm bọc, Gióng
con của nhân dân. Sức
mạnh dũng sĩ của
Gióng được nuôi
dưỡng từ những cái
bình thường nhất, bằng
tinh thần đoàn kết của
nhân dân.
- Gióng lớn nhanh để
đủ sức đáp ứng với
nhiệm v to lớn của
mình: đánh giặc cứu
nước.
- Gng vươn vai
thành tráng sĩ: sự
trưởng thành vượt bậc.
Nhiệm vụ càng nặng
nề thì sự lớn lên càng
nhanh chóng, diệu.
- Th hiện quan niệm
người anh hùng
người khổng lồ với
ước sức mạnh
to lớn đ chiến thắng
giặc ngoại xâm.
Ni dung 3:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua câu hi, hot
động nhóm
1. Chỉ bức tranh trong SGK. Bức tranh trên vẽ lại cảnh gì?
Bằng lời văn của mình, em hãy kể lại đoạn Gióng ra trận
3. Chiến ng của
Thánh Gng:
- Chi tiết:
+ đón đầu giặc, đánh
thuvienhoclieu.com Trang 14
đánh giặc?
2. Nhận xét cách miêu tả trong đoạn văn?
3. Khi roi sắt gãy Gióng đã làm gì?
4. Chi tiết Gióng nhổ những bụi tre bên đường quật vào
giặc khi roi sắt gãy có ý nghĩa gì?
5. Qua đây em hiểu thêm gì về nhân vật Thánh Gióng?
* nhóm: Theo em, nguyên nhân nào giúp Gióng
chiến công này?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm vic cá nhân, hoạt động nhóm, suy nghĩ, tr li.
- HS hình thành năng khai thácn bản.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi q trình hc sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần.
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
- Hc sinh ln lượt tr li các câu hi
Giặc đến chân núi sứ giả mang ... Gióng vươn vai thành
một tráng sĩ...
- Mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa, phi thẳng đến
i có giặc, đón đầu, đánh giết hết lớp này đến lớp khác
- Chi tiết tưởng tưởng, kì ảo.
- Roi sắt gẫy, nhnhững bụi tre bên đường quật vào giặc.
- Sinh động, cụ thể như mở ra trước mắt ta bức tranh hoành
tráng, kỳ vĩ về người anhng đánh giặc, cứu nước.
- Nhổ tre làm vũ khí đánh giặc.
- Tinh thần tiến công nh liệt của người anh hùng.
- Hc sinh hot động nhóm
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi q trình hc sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần.
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu hc sinh nhn xét câu tr li.
- Gv sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
giết hết lớp này đến
lớp khác, giặc chết
như rạ.
+ giặc tan vỡ, đám tàn
quân giẫm đạp lên
nhau chạy trốn.
=> Gióng đánh giặc
bằng cả ktsơ,
bình thường nhất.
+ Tinh thần tiến công
giặc mãnh liệt của
người anh hùng.
=> Gióng đã lập chiến
công phi thường.
Ni dung 4:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
GV giao nhim v cho HS thông qua h thng câu hi
1. Sau khi đánh tan giặc, anh hùng Gióng đã làm gì? Chi
tiết ấy gợi cho em suy nghĩ như thế nào?
2. Hình tượng Gióng ý nghĩa gì? Gợi cho em suy nghĩ
4. Gióng về trời:
- Sau khi thắng giặc,
Gióng cởi giáp sắt bỏ
lại, rồi cả người lẫn
ngựa từ từ bay thẳng
thuvienhoclieu.com Trang 15
về quan niệm và ước mơ của nhân dân?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm vic cá nhân, suy nghĩ, trả li.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi q trình hc sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần.
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
- Hc sinh trình bày cá nhân
1. Thánh Gióng nh tượng tiêu biểu, rực rỡ của người
anh ng đánh giặc cứu nước, hình tượng người anh
ng mang sức mạnh toàn n, hình ảnh tiêu biểu của
lòng yêu nước.
2. Thể hiện ước mơ của nn dân về sức mạnh chiến thắng
ngoại xâm của dân tộc.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi q trình hc sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu hc sinh nhn xét câu tr li.
- Gv sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
- Gióng bay v tri hình nh đẹp đầy ý nghĩa: Là v thn
giúp dân đánh gic không danh li vinh hoa... Gióng
non nước, đất tri, là biu ng của người dân Văn Lang...
Gióng sng mãi...
GV bình: Đây sự ra đi tht l cũng rất trân trng,
chng t Gióng không màng danh lợi, đng thi cho
chúng ta thấy thái độ ca nhân dân ta đi với người anh
ng đánh gic cứu nước. Nhân n yêu mến, trân trng
mun gi i hình nh ca người anh hùng nên đã đ
Gióng v vi i biên, bt t. Bay lên tri Gióng non
ớc, là đt tri,biểu tượng của người dânn Lang.
lên trời.
=> người có công
đánh giặc.
- Không màng danh
lợi
- Bất ttrong lòng dân
tộc.
Ni dung 5:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
GV giao nhim v cho HS thông qua trò chơi: Tho
lun - Cp đôi ăn ý.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh m việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
5. Dấu ch chiến
công:
- Bụi tre đằng n
huyện Gia Bình...
- Vết chân ngựa thành
ao hồ...
- Ngựa thét ra lửa
thiêu cháy một làng...
=> Dấu tích chiến
công, Gióng đlại cho
quê hương, Gióng
sống mãi với nhân
dân, với q hương,
thuvienhoclieu.com Trang 16
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi q trình hc sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần.
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
- Hc sinh trình bày cá nhân.
+ Tre Đằng ngà
+ Làng Cháy
+ Đền thờ Gióng
+ Núi c
+ Vua Hùng
+ Hội làng Gióng
+ Lập đền th, phong Phù Đổng Thiên Vương mở hi
Gióng.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi q trình hc sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu hc sinh nhn xét câu tr li.
- Giáo viên sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
GV: Liên h “Hi kho P Đổnghàng năm th hin sc
mnh ca nhân dân, khi đi đoàn kết dân tc.
? Theo em truyn Tnh Gióng tht không?
Giáo viên mở rộng: sở sự thật lịch sử của truyện:
- Vào thời đại ng Vương, chiến tranh tvngày càng
trở nên ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng
đồng.
- Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ tăng lên từ
giai đoạn Png Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn.
- Vào thời đại ng Vương, dân Việt cổ tuy nhỏ nhưng
đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lược lớn mạnh
để bảo vệ cộng đồng.
đất nước.
thuvienhoclieu.com Trang 17
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
GV giao nhim v cho HS thông qua h thng
câu hi
1. Nét đặc sắc vnội dung nghệ thuật của văn
bản?
2. Qua hình tượng Thánh Gióng gi cho em suy
nggì về quan niệm và ước mơ của nhân dân?
3. Qua câu chuyn giúp em hiu gì v tình cm ca
nhân dân ta đi với ngưi anh hùng?
4. Bài học nào được t ra t truyn thuyết Thánh
Gióng?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh m việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
-Hc sinh trình bày cá nhân
+ ước của nhân dân v sc mnh t ng
ca dân
+ ước v ngưi anh hùng sc mnh siêu
nhiên, lớn lao giúp nhân dân đánh giặc, bo v
dân tc.
+ S trân trng và lòng biết ơn.
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu hc sinh nhn xét câu tr li.
- Giáo viên sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
GV: Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc
tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước,
đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân
tộc ta. Để chiến thng gic ngoi m, cn đoàn kết
III. Tng kết
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình ảnh người
anh ng cứu nước mang
màu sắc thần kì, nhiều chi tiết
tưởng tượng, giàu ý nga.
- Truyện gắn với phong tục,
địa danh, những chi tiết lạ,
khác thường.
2. Nội dung:
- Thánh Gióng hình ảnh
cao đẹp của người anh ng
đánh giặc theo quan niệm của
nhân dân.
- Thánh Gióng ước của
nhân dân v sức mạnh t
cường của dân tộc.
- Truyện phản ánh lịch sử
chống ngoại xâm của ông cha
ta thời xa xưa: thời đại Hùng
Vương.
- Hiện còn đền thờ Thánh
Gióng tại Gia Lâm, Nội,
hàng năm có lễ hội Gióng.
thuvienhoclieu.com Trang 18
toàn n, chung sc, chung lòng, ln mạnh vượt
bc, chiến đu, hi sinh quên mình, không tiếc u
xương.
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
* GV phát phiếu học tập cho học sinh
1. Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất?
2. Giải thích tại sao, hội thi thể thao trong nhà trường PT
lại mang tên HKPĐ?
* GV cho học sinh chơi trò chơi: Ô chữ bí mật
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh tiếp nhn: Nm được yêu cu, thc hin
nhim v.
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
- Học sinh phát biểu tuỳ theo cảm nhận của từng
nhân.
+ Gióng lớn nhanh như thổi,
+ Gióng bay về trời...
- Học sinh trao đổi trình bày - Nhóm khác bổ sung.
+ Đây hội thi dành cho lứa tuổi thanh thiếu niên học
sinh - lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới.
+ Mục đích cuộc thi: biểu dương sức mạnh của tui trẻ,
rèn luyện sức khoẻ để học tập, lao động tốtn để có th
p phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần.
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét câu tr li.
- Giáo viên sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
+ Gióng bay v tri hình ảnh đẹp đy ý nghĩa: v
thần giúp dân đánh giặc kng danh li vinh hoa ...
Gióng là non nước, đt tri, là biểu tượng của người dân
Văn Lang... Gióng sng mãi...
GV bình: Đây sự ra đi thật l ng rt trân
trng, chng t Gióng không màng danh lợi, đồng
thi cho chúng ta thy thái đ của nhân dân ta đi vi
người anh hùng đánh giặc cứu nước. Nhân dân yêu mến,
trân trng mun gi mãi hình nh của người anh ng
IV. Luyn tp
thuvienhoclieu.com Trang 19
nên đã đ Gióng v vi cõi vô biên, bt t. Bay lên tri
Gióng là non nước, đt tri, biểu tượng ca người
dân Văn Lang.
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
*GV giao bài tập thảo luận nhóm theo tổ đ dự án
viết đoạn, vẽ tranh, làm thơ, hoạt cảnh....:
? Hình ảnh Gióng trong trận đánh giặc một hình ảnh
đẹp. Em thviết đoạn văn miêu tả lại trận đánh hay
cảm nhận về người anh hùng Gióng, hoặc em thvẽ
tranh, làm thơ...
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh tr li câu hi
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
Hc sinhm vic nhóm, c đại din trình bày.
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
thuvienhoclieu.com Trang 20
hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét câu tr li
- Giáo viên sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
- GV: gii thiu sách:
Các em , tui thơ chúng ta vẫn thường được nghe bà,
m k các câu chuyện dân gian n Tấm m, Thch
Sanh, Ba i rìu, ch Chu, S tích y sa.... Chính
các câu chuyện này đã nuôi ng tâm hn, mang đến
n i và nim vui tr thơ, c phm gi đầu giường
ca biết bao thế h.
Trong phn chun b bài, đã giao nhim v cho các
em v sưu tm các truyn dân gian. Hôm nay, thy
các em đã sưu tầm được rt nhiu truyn hay. Bây gi,
s đt các truyn này vào T ch 50K ca lp. Hàng
ngày, vào c gi ra chơi, c em hãy đc các truyn này
để m rng kiến thức văn hc dân gian Vit Nam. Ngoài
ra, các em th đc các truyn dân gian này thư vin
nhà trường.
*****************************
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
THẠCH SANH
Môn hc: Ng văn; Lớp: 6A1
Thi gian thc hin: 3 tiết
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, hc sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Tri thức đặc trưng của truyện cổ tích vngười dũng nhân vật, sự việc
của truyện Thạch Sanh nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghthuật tiêu biểu trong
văn bản cổ tích Thch Sanh.
- Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Nhân vật, sự kiện, ct truyện trong tác phẩm thuộc thể loại cổ tích về phẩm chất
tốt đẹp của con người: thật thà, chất phác, dũng cảm.
2. Về năng lực:
- c định được ngôi kể trong văn bản.
thuvienhoclieu.com Trang 21
- Nhận biết được đặc trưng của truyện cổ tích về người dũng sĩ và nhân vật,
sự việc của truyện Thạch Sanh.
- Hiểu được và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội
dung của truyện.
- Vận dụng bài học vào việc rèn phẩm chất tốt đẹp của con người: thật thà,
chất phác, dũng cảm.
- Đánh giá được nhân vật trong truyện và đánh giá được bản thân, bạn học.
3. Về phẩm chất:
Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS ý thức giá trị của lòng nhân ái, sự công
bằng trong cuộc sống. Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ vý nghĩa cách
ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phđHS m việc
nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ m việc nhóm, rubic chấm
đoạn văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mc tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết vcổ tích kết nối vào bài học, tạo
tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu văn bản.
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi Giải ô chữvà yêu cầu HS trả lời
câu hỏi của GV. Nhng câu hi này nhằm ki gi cảm xúc, suy nghĩ ca HS v người
anh ng Thch Sanh, to không khí và chun b tâm thế p hp vi văn bn.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
Ô chữ hàng ngang
1. Sơn Tinh 2. Thủy Tinh
3. Lạc hầu 4. Âu
5. Vua Hùng 6. Sứ giả
7. Lang Liêu 8. Lạc Long Quân
9. Thánh Gióng
Ô chữ hàng dọc: Thạch Sanh
d. T chc thc hin:
thuvienhoclieu.com Trang 22
HĐ của thầy trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi:
“Giải ô chữ
Luật chơi:
Các bạn được lựa chn ô chữ cho mình đã đánh s
thtự từ 1-9, mỗi ô chữ tương ứng với một câu hỏi,
trlời đúng bạn sẽ nhận được một món quà, nếu sai
thì sẽ nhường cơ hội cho người khác.
+ Giáo viên gọi tinh thần xung phong đhọc sinh
thể hiện sự tự tin của mình.
Ô hàng ngang:
1. Nhân vật tượng trưng cho sức mạnh chế ngự thiên
tai.
2. Nhân vật có tài hô mưa, gọi gió.
3. Tên chung chỉ người gp vua Hùng trông coi
việc nước.
4. Bà mẹ tài sinh nở lạ thường.
5. Ông tổ của người Việt.
6. Người được nvua sai đi tìm người tài giỏi cứu
nước.
7. Người làm ra bánh chưng, bánh giầy.
8. Con trai thần Long Nữ.
9. Người được vua phong là Phù Đổng thiên Vương.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh m việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
Ô chữ hàng ngang
1. Sơn Tinh 2. Thủy Tinh
3. Lạc hầu 4. Âu Cơ
5. Vua Hùng 6. Sứ giả
7. Lang Liêu 8. Lạc Long Quân
9. Thánh Gióng
Ô chữ hàng dọc: Thạch Sanh
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thuvienhoclieu.com Trang 23
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g.
- Giáo viên nhận xét, đánh g.
GV nhận xét và giới thiệu bài học:
Trong những vần thơ của Bài ca xuân 68, nhà thơ
Tố Hữu đã von, so sánh hình ảnh những người
lính b đội cụ Hồ với chàng ng Thạch Sanh
trong u chuyện cổ tích của nhân dân ta được lưu
truyền và gìn giữ qua hàng ngàn năm văn hdân
tộc:
Hoan hô anh Giải phóng quân
Kính chào anh, con người đẹp nhất!
Lịch sử hôn anh, chàng trai chân đất
Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi...
Thạch Sanh một trong những truyện cổ ch tiêu
biểu của kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, được
nhân dân ta rất yêu thích. Cuộc đời và những chiến
công của Thạch Sanh cùng với sự hấp dẫn của
truyện và của nhiều chi tiết thần kì đã làm xúc động,
say mê rất nhiều thế hệ người đọc, người nghe. Để
hiểu sâu hơn về truyện nhân vật Thạch Sanh,
trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu...
Hoạt đng 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 1: Tìm hiu chung
a. Mc tiêu: Hc sinh nm được những nét bn v c tích, các chi tiết tưởng tượng
o, v c gi (người lao động) cũng như hoàn cảnh ra đi, th loại, phương thc
biểu đạt, ngôi kể, cách đc, b cc văn bản.
b. Ni dung: Giáo viên hướng dn hc sinh cách đc và tìm hiu tác gi, nhng nét
chung của văn bn qua các ngun tài liu và qua phn kiến thc ng văn trong SGK.
Nhóm 1: Hiểu biết chung về cổ tích
Nhóm 2: Điều hành phần đọc, kể - m tắt
Nhóm 3: Tìm hiểu chung về tác phẩm
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
thuvienhoclieu.com Trang 24
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 1: Hiu biết chung v C tích
Bước 2: Thực hiện nhiệm v
- HS nghe hưng dn.
- HS chun b đc lp (khi nđc văn bản, đc
kiến thc ng văn, tìm tư liu).
- HS tương tác vi các bn trong lp tho lun,
thng nht và phân công c th:
+ 1 nhóm trưởng điu hành chung.
I. Tìm hiu chung
1. C tích
- Truyện cổ ch loi truyện
n gian kvề cuc đời một số
kiểu nhân vật quen thuc:
+ Nhân vật bất hnh (như: người
mồ i, người con riêng, người
có hình dạng xấu xí,…)
+ Nhân vật ng nhân vt
thuvienhoclieu.com Trang 25
+ 1 thư kí ghi chép.
+ Người thiết kế powerpoint, người trình chiếu
c báo cáo viên.
+ Xây dng ni dung: nhng hiu biết chung v c
tích.
+ Bàn bc thng nht hình thức, phương tiện báo
cáo.
- HS gi sn phẩm trước bui học đ GV kim tra
chất lượng trước khi báo cáo.
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- Hc sinh c đại din báo cáo.
Nhóm 1: Báo cáo hiu biết v C tích
* Thi gian:5 phút
* Hình thc báo cáo: thuyết trình
* Phương tin: Bng ph Blog facbook
* Ni dung báo cáo:
V cch
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên đánh g và bổ sung.
? Thế nào là các yếu tố hoang đường, kì ảo?
- Các chi tiết tưởng tượng không thật, rất phi
thường.
? Văn bản “Thạch Sanh” thuộc nhóm truyện cổ tích
nào?
- Nhân vật ng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
GV b sung: Tuy Thạch Sanh mồ côi, nhưng chủ
yếu truyện khắc họa hình ảnh người dũng sĩ tài năng
ng cảm cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội
nghĩa, chiến thắng quân xâm lược. Truyện thể hiện
ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công hội
tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta.
có tài năng lạ;
+ Nhân vật thông minh và nhân
vật ngốc nghếch;
+ Nhân vật là động vt.
- Thường yếu tố hoang
đường.
- Thhiện ước mơ, niềm tin của
nhân dân về công lí.
thuvienhoclieu.com Trang 26
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- Giáo viên giao nhim v cho HS:
Nhóm 2: Cách đọc và k, tóm tắt văn bn.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm vic theo nhóm
- HS tương tác vi các bn trong lp tho lun,
thng nht và phân công c th:
+ Xây dng ni dung: nhng hiu biết v cách đọc,
s vic chính, k chuyn
+ Bàn bc thng nht hình thức, phương tiện báo
cáo.
- HS gi sn phẩm trước bui học đ GV kim tra
chất lượng trước khi báo cáo.
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
- Hc sinh c đại din nhóm trình bày.
- Hc sinh c đại din báo cáo.
Nhóm 2: Điều hành phần đọc, kể - m tắt
* Thi gian: 10 phút
* Hình thc báo cáo: thuyết trình
* Phương tin: Bng ph Blog facbook
* Ni dung báo cáo:
V phần đọc, kể- tóm tắt
2. Tác phm.
* Đọc và tóm tt
Những sự việc chính:
- Thạch Sanh ra đời
- Thạch Sanh lớn lên học võ
phép thần thông.
- Thạch Sanh kết nghĩa anh em
với Lí Tng.
- M con Thông lừa Thạch
Sanh đi chết thay cho mình.
- Thạch Sanh diệt chằn tinh bị
Thông cướp công.
- Thạch Sanh diệt đại bàng cứu
công chúa, lại bị cướp công.
- Thạch Sanh diệt hồ tinh, cứu
thái tử bị vu oan vào tù.
- Thạch Sanh được giải oan lấy
công chúa.
- Thạch Sanh chiến thắng quân
18 nước chư hầu và lên ngôi vua.
thuvienhoclieu.com Trang 27
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét phn trình bày ca nhóm bn
- Giáo viên sa chữa, đánh giá, rút kinh nghim,
cht kiến thc.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống
câu hỏi hoạt động dự án
* Nhóm 3: Tìm hiu chung v văn bản
(Gi ý: th loi, PTBĐchính, ngôi k, nhân vt, b
cc…)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nghe hướng dn.
- Hc sinh chun b độc lp (Khi nhà đọc văn bn,
đọc chú thích, tìm tư liu).
- Hc sinh tương c với các bn trong lp tho
lun, thng nht và phân công c th:
+ Xây dng ni dung: hng hiu biết chung v tác
gi, tác phm.
+ Bàn bc thng nht hình thức, phương tiện báo
cáo.
- Hc sinh gi sn phm trước bui hc để GV kim
tra chất lượng trước khi báo cáo.
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- Hc sinh c đại din báo cáo
Nhóm 3o cáo tìm hiu chung v n bản
* Thi gian: 5 phút
* Hình thức báo cáo: t chơi (ai hiu biết hơn, ai
triu phú...: đưa u hỏi phát vn c bn phía
i)
* Phương tin: Trình chiếu
* Ni dung báo cáo:
* Văn bản:
- Th loi: Truyn c tích
- Phương thức biểu đạt chính:
T s
- Ngôi k: ngôi th ba
- Nhân vt: Thạch Sanh,
Thông, Mẹ Thông, ng
Chúa, Thái tử con vua Thủy tề,
Chằn Tinh, Đại Bàng, quân 11
nước chư hầu.
+ Nhân vật chính: Thạch Sanh-
Kiểu nhân vật ng (mồ côi,
có tài năng kì lạ).
- c sự việc chính: (như phần
tóm tắt đã nêu).
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: Từ đầu đến “mọi phép
thần thông”: Sự ra đời lớn
lên của Thạch Sanh.
+ Phần 2: Tiếp đến “kéo nhau v
nước”: Những thử thách
chiến công của Thạch Sanh.
+ Phần 3: Còn lại: Thạch Sanh
được vua nhường ngôi.
thuvienhoclieu.com Trang 28
V n bn Thánh Gióng
- Hc sinh c đại din báo cáo.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
Gv sa cha, đánh giá, rút kinh nghim, cht kiến
thc.
Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 2: Đọc - hiểu văn bn
a. Mc tiêu:
+ Gv hướng dẫn Hs đc và tìm hiu c th ni dung, ngh thut của văn bn.
+ Hs nắm được ni dung và ngh thut ca tng phần trong văn bn.
b. Ni dung: ng dn hc sinh khám phá ni dung, ngh thut của văn bn bng h
thng câu hi, phiếu bài tp.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh, sn phm hoạt động nhóm
thuvienhoclieu.com Trang 29
d. T chc thc hin:
Ni dung 1:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua câu hi
phiếu bài tp
1. Tìm những chi tiết k lại sự ra đời của Thạch
Sanh?
2. Thảo luận: ý kiến cho rằng sự xuất thân của
Thạch Sanh vừa bình dnhưng cũng rất thần kì. Em
có đồng ý không? Tại sao?
3. Theo em, tại sao tác giả dân gian lại xây dựng
nhân vật Thạch Sanh xuất thân nh d phi
thường như vậy?
4. Sự ra đời của Thạch Sanh khiến em nhớ đến nhân
vật nào?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tr li câu hi nh
tnh năng khai thác n bản
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
- Hc sinh lần lượt tr li các câu hi đ hoàn
thành phiếu bài tp.
II. Đọc - hiểu văn bn
1. Nhân vật Thạch Sanh
a. Sự ra đời và lớn lên của
Thạch Sanh
- S bình thường:
+ con ca một gia đình ng
dân tt bng.
+ Sng nghèo kh bng ngh
kiếm ci.
-> Thch Sanh con ca mt
ngưi dân thường, cuc đi
s phn rt gần gũi vi nhân dân.
- S kc thường:
+ Thch Sanh thái t con
Ngọc Hoàng đu thai vào nh
Thch.
+ m mang thai trong nhiu
năm.
+ Thạch Sanh đưc thiên thn
dạy cho đủ các món ngh
các phép thn thông.
-> đm tính cht lạ, đẹp đẽ
cho nhân vật lí tưởng, làm tăng
sc hp dn cho câu chuyn. Th
hiện ước mơ, nim tin ca nhân
dân: con người bình thường cũng
thuvienhoclieu.com Trang 30
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét.
- Giáo viên sa chữa, đánh giá, rút kinh nghim,
cht kiến thc.
- GV mở rộng: Nhận vật mồ i, n nghèo một
kiểu dạng nn vật điển hình, xuất hiện trong những
câu chuyện cổ tích Việt Nam như: Sọ Dừa, y
Khế.... Đó cũng sự hình tượng hoá kiểu thân phận
điển hình trong hội phong kiến Việt Nam trước
đây.
Những chi tiết khác thường: đậm tính chất klạ,
lớn lao, đẹp đẽ, độc đáo của mẫu người dũng
trong ước của nn dân. Làm câu chuyện càng
trở nên hấp dẫn, đó cũng chính sở cho những
chiến công sauy của Thạch Sanh.
những con người kh năng,
phm cht kì l.
Ni dung 2:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua thut
mnh ghép để hc sinh tho lun tr li câu hi
hoàn thành phiếu bài tp.
1. Các bức tranh này nói về điều gì?
2. Dựa vào nội dung các bức tranh kết hợp với phần
chuẩn bị bài nem hãy cho biết trong cuộc
đời mình, Thạch Sanh đã trải qua những ththách
nào và chàng đã lập được những chiến công gì?
* Vòng chuyên sâu (7 phút)
- Chia lớp ra làm 4 nhóm hoặc 8 nm:
- Yêu cầu c em mỗi nm đánh số 1,2,3, 4
(nếu 4 nhóm) hoặc 1,2,3,4,5,6,7,8 (nếu 8 nhóm)...
- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:
Nhóm I: Tìm những chi tiết miêu tả th thách
chiến công thứ nhất (Nhóm bức tranh 1)
b, Nhng th thách chiến
công ca Thch Sanh:
Những th
thách
Chiến công
- TS bị mẹ con
Thông lừa
đi canh miếu
thờ để thế
mạng.
TS giết chết
chằn tinh
- TS xuống
hang diệt đại
bàng cứu công
TS cứu thái
tử con vua
Thủy tề
thuvienhoclieu.com Trang 31
Nhóm II: Tìm những chi tiết miêu tả ththách và
chiến công thứ hai (Nhóm bức tranh 2)
Nhóm III: m những chi tiết miêu tả thử thách và
chiến công thứ ba (Nhóm bức tranh 3)
Nhóm IV: Tìm những chi tiết miêu tả thử thách và
chiến công thứ tư (Nhóm bức tranh 4)
* Vòng mảnh ghép (10 phút)
- Tạo nhóm mới (các em số 1 tạo thành nhóm I mới,
số 2 tạo thành nhóm II mới, số 3 tạo thành nm III
mới, số 4 tạo thành nhóm IV & giao nhiệm vụ mới:
1. Chia sẻ kết quả thảo luận ởng chuyên sâu?
2. Em nhận xét gì về những thử thách mà Thạch
Sanh đã trải qua? (Nhiều hay ít? dễ vượt qua hay
không?)
3. Nhn xét v phương din và tính cht ca nhng
th thách và chiến công này ca Thch Sanh?
4. Thử thách nhiều, nguy hiểm, nhưng TS không hề
run sợ lần nào chàng cũng chiến thắng cho ta
thấy Thạch Sanh là một người như thế nào ?
5. sao Thạch Sanh luôn chiến thắng? ý kiến
cho rằng “Thạch Sanh nời dũng dân gian
ch chiến, bách thng”. Em đng ý với ý kiến
đó không?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
* Vòng chuyên sâu
- Học sinh:
+ Làm việc nhân 2 pt, ghi kết quả ra phiếu
nhân.
+Thảo luận nm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu học
tập nm (phần việc của nhóm mình làm).
Giáo viên: hướng dẫn học sinh thảo luận (nếu cần).
* Vòng mảnh ghép (10 phút)
- Học sinh:
+ 3 phút đầu: Từng thành viên nhóm trình bày lại
nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép.
+ 7 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành
những nhiệm vụ còn lại.
- Giáo viên: theo dõi, htrợ cho học sinh (nếu học
sinh gặp k khăn).
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
- Giáo viên:
+ Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày.
+ Hướng dẫn học sinh trình bày (nếu cần).
- Học sinh:
chúa, bị
Thông lừa lấp
cửa hang.
được vua
Thủy tề tặng
cây đàn thần.
- Hồn chằn
tinh đại
bàng bày mưu
báo thù, Thạch
Sanh b bắt h
ngục.
Tiếng đàn
của Thạch
sanh chữa
khỏi bệnh
cho công
chúa, TS
được giải
oan và kết
n cùng
công chúa.
- Hoàng tử 18
nước chư hầu
kéo quân sang
đánh.
TS gảy đàn,
quân 18
nước chư
hầu xin
hàng.
=> Qua c thử thách, TS đã bộc
lộ nhiều phẩm chất đáng q:
+ Thật thà chất pc.
+ Dũng cảm, tài giỏi.
+ Nhân ái, yêu hoà bình.
thuvienhoclieu.com Trang 32
+ Đại diện 1 nhóm lên bày sản phm.
+ c nhóm kc theo i, quan sát, nhận xét, bổ
sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét câu tr li.
- Giáo viên sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
Ni dung 3:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- Chia nhóm.
- GV giao nhim v cho HS thông qua câu hi,
hot động nhóm thc hiện kĩ thut khăn trải bàn
? Trong nhng th vũ khí, phương tin Thch
Sanh được, em thấy khí, phương tin nào
đặc bit nht? Vì sao ?
- GV đặt câu hi đ m rng kiến thc:
? Âm nhc thn chi tiết nthế nào trong văn
hc dân gian? Ly ví d?
? Nếu thay t “niêu cơm” bằng nồi cơm” thì ý
nghĩa hình ảnh có thay đi không? Vì sao?
? Nếu sau khi trở vcung, ng chúa kng bcâm
thì theo em điều gì sẽ xảy ra?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh m vic cá nhân, hoạt đng nhóm, suy
nghĩ, trả li, hình tnh ng khai thác n bản.
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
GV:
- Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.
- c nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, b
sung cho nm bạn (nếu cần).
- Hc sinh ln lượt tr li các câu hi
+ Chi tiết quen thuc: tiếng hát (Trương Chi), tiếng
sáo (S Da)...
+ Nghĩa hìnhnh giảm đi; ni có ni to, va, nh
+ Niêu: ni rt nh...
+ Nếu công chúa kng b câm, thnhà vua đã
gả cho Lí Tng.
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét câu tr li.
- Giáo viên sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
GV chuẩn kiến thc bsung: Nàng công chúa
c. Các chi tiết thn kì:
* Tiếng đàn thn kì:
- Tiếng đàn giúp cho nhân vt
đưc gii oan, gii thoát. Nh
tiếng đàn công chúa khi
câm, gii thoát cho TS, Lí Thông
b vch mặt. Đó tiếng đàn của
công-> Th hin quan nim và
ước mơ công lí của nhân dân.
- Tiếng đàn m cho quân 18
ớc chư hầu phi cun giáp xin
hàng. Tiếng đàn đi din cho
cái thin và tinh thn yêu chung
hoà bình ca nhân dân ta.
k đc biệt đ cm h k
thù.
* Niêu cơm thn kì:
- Niêu cơm sc mnh phi
thường c ăn hết lại đy, m
cho quân 18 ớc chư hu phi
t ch coi thưng, chế giu sau
đó phi ngc nhiên, khâm phc
- Niêu cơm vi li thách đ ca
TS và s thua cuc của quân
18 nước chư hu => tính cht kì
l của niêu cơm s tài gii
ca Thch Sanh.
- Niêu cơm thần kì ợng trưng
cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng
yêu hoà bình ca nhân dân.
thuvienhoclieu.com Trang 33
không i, không cười thuộc mô-típ người câm quen
thuộc trong truyện cổ tích. Đây một sự hình
tượng hoá các nhân vật đang mang chịu một nỗi uất
ức hay che giấu một điểu mật nào đó chưa th
hoặc không thê’ tiết lộ ra. Đó cũng một hình thức
“giãn cách” thời gian tạm thời để chờ đợi sự xuất
hiện của nhân vật chính. ng công chúa trong
truyện Thạch Sanh không nói nmột hình thức
từ chối/ không nhận kẻ giả mạo Thông. Chđến
khi nghe tiếng đàn của Thạch Sanh (nhân vật chính
đã xuất hiện trở lại), công chúa mới lên tiếng đ
trao cho Thạch Sanh cơ hội vạch mặt kẻ giả mạo.
Nếu công chúa không bcâm thì thê’ ng sẽ i
cho nhà vua biết toàn bộ sự thật và câu chuyện sẽ đi
theo một kết cục khác. Tuy nhiên, đó không phải
dụng ý của tác giả dân gian. Chức ng giải bí
mật, phơi bày sự tht, vạch mặt kẻ giả mạo trong
câu chuyện y không được đặt nn vật công
chúa.
Ni dung 4:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua h thng
câu hi
1. Hãy liệt kê các chi tiết miêu thành động của
Thông?
2. Hãy ch ra sự đối lập giữa Thạch Sanh Lí
Thông? Qua đó em nhận xét gì về nhân vật này?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh m việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
+ HS thảo lun trả lời từng câu hi vào phiếu bài tập
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
- Hc sinh trình bày sn phm.
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình hc sinh
2. Nhân vt Lí Thông:
- Kết nghĩa anh em với Thch
Sanh đ mưu lợi.
- La Thạch Sanh đi np mng
thay mình.
- p công ca Thch Sanh.
=> Thông k la lc, phn
phúc, nham him, xo quyt, bt
nhân, bất nghĩa....
=> Thch Sanh là nhân vt cnh
din; Thông nhân vt phn
din.
+ S đối lp gia hai nhân vt
s đối lp gia tht thà và xo
quyt, v tha và ích k, thin và
ác.
thuvienhoclieu.com Trang 34
thực hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét câu tr li.
- Giáo viên sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
GV chốt: Lí Thông kẻ thù chủ yếu, nguy hiểm
lâu dài nhất của Thch Sanh. Y đối lập với Thạch
Sanh một ch toàn diện sâu sắc. Đó sự đối
lập, là cuộc đấu tranh dai dẳng giữa cái thiện
cái ác, chính nghĩa và gian tà.
Sự đối lập về tính cách một đặc điểm xây dựng
nhân vật của truyện cổ tích, là tiến bộ, điểm khác so
với các thể loại truyện n gian khác.
Ni dung 5:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v cho HS thông qua trò chơi
tranh tài hùng bin:
1.Truyện kết thúc như thế nào? Qua kết thúc này
nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? Kết thúc này
phbiến trong truyện cổ tích kng? Hãy nêu 1 số
dụ ...
2. Mẹ con Tng dù được Thạch Sanh tha mạng
nhưng vẫn bị t đánh chết, biến thành b hung.
Cách kết thúc này có ý nghĩa gì?
- HS tiếp nhn nhiệm vụ.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
HS:
- Làm việc nhóm 2 phút (trao đổi, chia sẻ đi đến
thống nhất để hoàn thành u trả lời).
- Đại diện lên tranh tài báo cáo kết quả thảo luận
nhóm, HS nhóm kc theo dõi, nhận xét và bổ sung
(nếu cần) cho nm bạn.
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
nhóm, htrợ (nếu HS gặp khó khăn).
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
GV:
- Yêu cầu HS báo o, nhận xét, đánh
giá.
- Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần).
HS:
- Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bsung (nếu
cần) cho nhóm bạn.
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu hc sinh nhn xét câu tr li.
- Gv sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
3. Kết thúc truyn:
- Thạch Sanh được kết hôn cùng
công chúa và lên ngôi vua =>
phần thưng ln lao và xng
đáng vi những khó khăn, th
thách nhân vật đã trải qua cũng
như phm chất và tài năng ca
nhân vt.
- M con Tng b i tm
sét ca Thiên i trng tr, biến
thành b hung đi đi sng n
bn => s trng phạt tương xng
vi th đon ti ác mà chúng
gây ra.
=> Cách kết thúc hu th
hin công xã hi ước mơ
ca nhân dân v mt s đổi đi.
thuvienhoclieu.com Trang 35
GV: Truyện kết thúc hậu, thể hiện tư tưởng của
nhân dân “ở hiền gặp lành”. Kết n lên ngôi
-tip quen thuộc thường thấy nhiều câu chuyện.
phần thưởng tác gin gian dành cho nhân
vật tốt bng, i năng. Đó ng ước của nn
n ta về một vị vua hiền lành, đủ đức đủ tài để cai
quản đất nước. Đồng thời, những kẻ gieo gắt gặp
o. Mẹ con LT dù được TS bao dung, đlượng tha
tội nhưng vẫn bị trời trừng phạt. Thhiện thái đ
kiên quyết: i ác sẽ bị trừng trị đích đáng. Nếu
chết đi, thì chưa đủ. Hai mẹ con n bbiến thành
bọ hung, loài vật... sống những nơi ... Những kẻ
xấu xa bạc ác nmẹ con LT không chỉ bị trừng trị
đời này kiếp này, mãi mãi về sau, cho dù
đầu thai kiếp khác cũng vẫn bị người đời xa lánh
khinh rẻ.
Nhim v 3: Tng kết
a. Mc tiêu: Hs nắm được ni dung và ngh thut của văn bn.
b. Ni dung: ng dn hc sinh tr li câu hi tng kết văn bản đ ch ra nhng
thành công v ngh thut, nêu nội dung, ý nghĩa bài hc của văn bn.
c. Sn phm: Các câu tr li ca hc sinh.
d. T chc thc hin
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
GV giao nhim v cho HS thông qua h thng
câu hi
1. Nét đặc sắc vnội dung nghệ thuật của văn
bản?
2. Qua hình ng Thch Sanh gợi cho em suy nghĩ
v quan niệm và ước mơ của nhân dân?
3. Qua câu chuyn giúp em hiu gì v tình cm ca
nhân dân ta đi với ngưi anh hùng?
4. Bài hc nào đưc rút ra t truyn c tích Thch
Sanh?
III. Tng kết
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng các chi tiết thần.
- Sắp xếp các nh tiết tự nhiên,
hợp lí.
2. Nội dung:
Kể v người dũng diệt chằn
tinh, diệt đại bàng cứu người b
hại, vạch mặt kẻ vong ân bội
nghĩa và chống quân xâm lược.
thuvienhoclieu.com Trang 36
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh m việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
- Hc sinh trình bày cá nhân.
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu hc sinh nhn xét câu tr li.
- Gv sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
3. Ý nghĩa:
Thể hiện ước mơ, niềm tin của
nhân dân vs chiến thắng của
những con người chính nghĩa,
lương thiện.
3. Hot động 3: Luyn tp
a. Mc tiêu: Hc sinh biết vn dng kiến thc va hc gii quyết bài tp c th.
b. Ni dung: GV hướng dn cho HS làm bài tp tng qua phiếu bài tp.
c. Sn phm: Câu tr li hc sinh
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
* GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận cặp
đôi
1. So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và
cổ tích?
2. Sự ra đời của Thánh Gióng và Thạch Sanh gì giống
nhau?
3. Kể về sự ra đời lớn lên của Thánh Gióng và Thạch
Sanh nvậy, theo em, nhân dân ta muốn thể hiện điều
gì?
4. Truyện cổ tích thường cách kết thúc như thế nào?
Cách khết thúc ấy thể hiện ước mơ gì của người dân Việt
Nam xưa?
- Hc sinh tiếp nhn: Nm được yêu cu.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
IV. Luyn tp
thuvienhoclieu.com Trang 37
HS:
-
Suy nghĩ cá nhân và ghi ra giấy.
-
Làm việc nhóm 7(trao đổi, chia sẻ đi đến thống
nhất để hoàn thành phiếu học tập).
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, h trợ
(nếu HS gặp khó khăn).
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
HS: Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS
nhóm khác theo i, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho
nhóm bạn.
GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các
nhóm.
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu hs nhn xét câu tr li.
- Gv sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
4. Hot động 4: Vn dng
a. Mc tiêu:
HS vn dng nhng kiến thức đã hc để gii quyết mt vấn đ trong cuc sng.
b. Ni dung: Giáo viên yêu cu hc sinh tho lun theo t để thc hin d án, hoàn thành
nhim v: làm bài tp viết đoạn văn cảm nhn, miêu t, v tranh, làm thơ...
c. Sn phm: Bài làm ca hc sinh
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
*GV giao bài tập thảo luận nhóm theo tổ đ dự án
viết đoạn, vẽ tranh, làm thơ, hoạt cảnh....:
1. ý kiến cho rằng: Thạch Sanh chỉ tồn tại trong
truyện cổ tích. Em có đồng ý không? Vì sao?
2. Hình ảnh chàng Thạch Sanh -người dũng dân gian
một hình ảnh đẹp: người lòng ng cảm, chiến đấu
diệt trừ i ác, bảo vệ cuộc sống của cộng đồng... Em
thể viết đoạn văn( 5-7 câu) kể về một ng em gặp
ngoài đời hoặc biết qua ch báo; hoặc em th v
tranh, làm thơ, dựng một hoạt cảnh...
c 2: Thc hin nhim v hc tp
thuvienhoclieu.com Trang 38
- Hc sinh tr li câu hi.
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần.
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
- Hc sinh làm vic nhóm, c đại din trình bày.
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần.
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét
- Giáo viên sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
GV liên hệ: Ngày nay chúng ta cũng rất nhiều gương
Thạch Sanh tiêu biểu bước ra tcuộc sống đời thường.
Đó là những chàng hiệp đường phố, những chú bbội
đội ny đêm canh c vùng trời, vùng biển ngi hải
đảo xa i, là những chiến công an truy ng tội
phạm.. để đem lại cuộc sống bình yên cho chúng ta,
những c sĩ trên tuyến đầu phòng chống dịch bệnh…
*****************************
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC
Môn hc: Ng văn; Lớp: 6A1
Thi gian thc hin: 1 tiết
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, hc sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
+ Tri thức được từ đơn, từ phức (từ ghép và từ láy)
+ Phân biệt được từ ghép và từ láy.
2. Về năng lực:
- c định được từ đơn và từ phức; từ ghép và từ láy
- Phân loại được cấu tạo của từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Rèn luyện được năng i, viết, đặt u sử dụng từ đơn, từ phức, các
loại từ phức.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh
thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, ý thức vận
dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phđHS m việc
nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ m việc nm, rubic chấm
đoạn văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
thuvienhoclieu.com Trang 39
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mc tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết vtừ, từ đơn, từ phức, kết nối vào
bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu.
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi Thử tài ghi nh yêu cầu HS tr
lời u hỏi của GV. Câu hi này nhm to không khí và dn dt hs vào bài hc.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
Ô chữ: Từ đơn
d. T chc thc hin:
HĐ của thầy trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vcho HS thông qua trò chơi:
“Thử tài ghi nhớ
Luật chơi:
Gv chia lớp thành 2 đi chơi.
- Nhiệm vcủa các em là quan sát video: ng
dẫn cách m đdùng học tập”, ghi nhớ hình ảnh
xuất hiện trong video và cử đại diện liệt nhng
hình ảnh xuất hiện trong video.
+ Đội nào tìm được nhiều hình ảnh sẽ giành chiến
thng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh m việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- Học sinh chơi trò chơi “Thử tài ghi nhớ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh g
GV nhận xét và giới thiệu bài học:
Những đdùng học tập các em liệt trong video
trên gồm các tthuộc từ đơn (Cúc, vở, kéo)
từ phức (Hộp t, y tính, bút màu, t xóa, bút
bi). Vậy từ đơn gì, từ phức là gì, có cấu tạo ra
sao, chúng ta sẽ cùng m hiểu trong bài học m
thuvienhoclieu.com Trang 40
nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mc tiêu:
- Trình bày được thế nào là từ đơn, từ phức.
- Sử dụng từ đơn, từ phức trong khi nói và viết
- Định hướng phát triển năng lực sử dụng từ đơn, từ phức trong viết văn kể chuyện, trong
giao tiếp tiếng Việt.
b. Ni dung: Giáo viên hướng dn hc sinh vn dng kiến thc đ thc hin nhim v
hc tp bng bản đ tư duy.
c. Sn phm: Bản đồ tư duy ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim vụ: Trình bày sản phẩm
tự học ở nhà.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Đọc phần kiến thức ngvăn nhận biết từ
đơn và từ phức.
- Trình bày bản đồ duy (đã chuẩn b
nhà)
Bước 3: o cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu
cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập kết qu làm
việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
I. Kiến thức cơ bản
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
Ví dụ: ông, bà, nói, cười, đi, mừng,...
- Từ phức là từ hai hay nhiu tiếng.
Ví dụ: cha mẹ, hiền lành, hợpc xã, sạch
sẽ, sạch sành sanh,...
+ Từ ghép là t phức do hai hay nhiu
tiếng quan h v nghĩa với nhau tạo
thành.
Ví dụ: cha mẹ, hiền nh, khôn lớn, m
ăn,...; đ loè, xanh um, chịu khó, phá
tan,...
+ Từ láy là từ phức do hai hay nhiu
tiếng có âm đầu hoặc vần (hoặc cả âm đu
và vần) giống nhau tạo thành.
Ví dụ: chăm chỉ, thật thà, lim dim, li
thủi, từ từ,...
Lưu ý: Trừ trường hợp lặp lại nguyên vẹn
một tiếng nghĩa như xanh xanh, ngời
ngời,... trong các tiếng tạo thành từ láy,
chỉ một tiếng nghĩa hoặc tất cả các
tiếng đều kng nga. Đây điểm
phân biệt từ láy với những tghép ngẫu
nhiên sự trùng lặp vngữ âm giữa các
tiếng tạo thành như: hoa hổng, học hành,
lí l, gom góp,...
3. Hoạt động 3: Luyn tp
a. Mc tiêu:
- HS thc hànhm bài tp để hiu kiến thc v t đơn, từ ghép và t láy.
b. Ni dung: Hc sinh làm tập SGK/24.
c. Sn phm: Phn bài tập hs đã làm.
d. T chc thc hin:
Nhiệm vụ 1: HS làm i tập 1.
II. Luyện tập
thuvienhoclieu.com Trang 41
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV phát phiếu bài tập, yc hs hoạt động
nhân làm bài tập vào phiếu bài tập
trong 2 phút, sau đó đổi i và chấm
chéo.
? Tìm lập danh sách các t đơn, t
ghép, từ láy trong hai câu sau:
a) Sứ giả/ vừa/ kinh ngạc,/ vừa/ mừng rỡ,/
vội vàng/ về/ tâu/ vua. (Thánh Gióng)
b) Từ/ ngày/ công chúa/ bị/ mất tích,/ n
vua/vô cùng/ đau đớn. (Thạch Sanh)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hs hoạt động nhân m bài tập vào
phiếu bài tập trong 2 phút, sau đó đổi bài
chấm chéo
Bước 3: o cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu
cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập kết qu làm
việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 2: HS làm i tập 2.
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV phát phiếu bài tập, yc hs hoạt động
nhóm đôi, làm bài tập o phiếu bài tập
trong 2 phút, sau đó trình bày.
? Mi t ghép dưới đây được tạo ra bằng
cách nào?
làng xóm, ny đêm, trước sau, trên dưới,
đầu đuôi, được thua, tìm kiếm, phải trái,
bờ cõi, tài giỏi, hiền lành, non yểu, trn
tránh, giẫm đạp.
a. Ghép các yếu tố nghĩa gần nhau hoặc
giống nhau,dụ: i non.
b. Ghép các yếu tố nghĩa trái ngược nhau,
dụ: hơn kém.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hs hoạt động nhóm đôi làm bài tập vào
phiếu bài tập trong 2 phút, sau đó trình bày.
1. Bài tập 1
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
- vừa,
về, tâu,
vua
t,
ngày, bị
Sứ g, kinh ngạc,
mừng rỡ, công
chúa, mất tích, nhà
vua, vô cùng, đau
đớn.
Vội
vàng,
đau
đớn
2. Bài tập 2
a. Ghép các yếu tố nghĩa gần nhau
hoặc giống nhau, dụ: núi non, làng
xóm, tìm kiếm, bcõi, tài giỏi, hiền lành,
non yểu, trốn tránh, giẫm đạp.
b. Ghép các yếu tố nghĩa trái ngược
nhau, dụ: hơn kém, ngày đêm, trước
sau, trên dưới, đầu đi, được thua, phải
trái.
thuvienhoclieu.com Trang 42
Bước 3: o cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nm bạn (nếu
cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập kết qu làm
việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 3: HS làm i tập 3.
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV treo bảng trống lên bảng, yc hs chia
2 đội, chơi trò chơi Ai hiểu biết n”,
làm bài tập trong 2 phút, sau đó trình
y.
? Yếu t nào trong mi t ghép dưới đây
thể hiện s khác nhau giữa các n ăn
được gọi bánh? Xếp c yếu tố đó vào
nhóm thích hp.
nh tẻ, nh tai voi, bánh khoai, nh
khúc, bánh đậu xanh, nh nướng, bánh
xốp, bánh bèo, nh cẩm, bánh tôm...
a. Ch chất liệu đlàm món ăn, ví dụ: bánh
nếp.
b. Chỉ cách chế biến n ăn, ví dụ: bánh
rán.
c. Chtính chất của món ăn,dụ: nh dẻo.
d. Ch hình dáng cùa n ăn, ví dụ: bánh
gối.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hs chia 3 đội, chơi trò chơi “Ai nhanh
hơn, làm bài tập trong 2 pt
Thể lệ: Gv đbảng trống, đội 1, 2 lên bảng
tìm phiếu in sẵn từ ghép dán vào bảng
trống, đội 3 trọng tài, chấm điểm cho 2 đội.
Ch chất
liệu đ
làm món
ăn
Chỉ cách
chế biến
món ăn
Ch tính
chất của
món ăn
Ch hình
dáng cùa
món ăn
Bước 3: o cáo, thảo luận
GV:
3. Bài tập 3:
a. Ch chất liệu để làm món ăn, dụ:
nh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh khúc,
nh đậu xanh, bánh cẩm, nh tôm...
b. Chcách chế biến món ăn, dụ: bánh
rán, bánh nướng.
c. Chtính chất của món ăn, ví dụ: bánh
dẻo,nh bèo.
d. Ch hình dáng của món ăn, dụ: bánh
gối, bánh tai voi.
thuvienhoclieu.com Trang 43
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nm bạn (nếu
cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập kết qu làm
việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 4: HS làm i tập 4.
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
Gv yc hs hoạt động nhân trong 2 phút
trả lời câu hỏi sau:
? Xếp từ láy trong các u dưới đây vào
nhóm thích hp:
- Cậu sống lủi thủi trong túp lều dựng
dưới gốc đa. (Thạch Sanh)
- Suốt ny, ng chẳng nói, chẳng cười,
mặt buồn rười rượi. (Thạch Sanh)
- Một hôm, út vừa mang cơm đến dưới
chân đồi tnghe tiếng sáo véo von. lấy
làm lạ, rón rén bước lên, np sau bụi cây
rình xem thì thy một chàng trai khôi ngô
đang ngồi trên chiếc ng đào mắc vào hai
cành cây, thổi sáo cho đàn gặm cỏ. (Sọ
Dừa)
a. Gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật,
dụ: lom khom.
b. Gợi tả âm thanh, ví dụ: ríu rít.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-
HS đọc bài tập trong SGK và c đnh yêu
cu của đ bài.
+ Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết qu.
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề
bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: o cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét và bổ sung cho nm bạn (nếu
cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập kết qu làm
4. Bài tập 4:
a) Gợi tảng vẻ, trạng thái của sự vật,
dụ: lom khom, lủi thủi, rười rượi, rón
rén.
b. Gợi tả âm thanh, dụ: ríu rít, véo
von
thuvienhoclieu.com Trang 44
việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vn dng
a. Mc tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống.
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài
học.
b. Ni dung: Giáo viên hưng dn hc sinh làm bài SGK/25 và bài tập mở rộng.
c. Sn phm: Phn trình bày ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
Gv yc hs hoạt động nhóm tham gia tchơi:
“Nhìn hình đoán nhân vật”
Thể lệ: Gv chia lớp thành 3 nm, hs thảo
luận nhóm theo 3 bước:
+ Bước 1: Suy nghĩ độc lập: (1’).
+ Bước 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh: (1’).
+ Bước 3: Thng nhất trong nm cử đại
diện trình bày trước lớp.
Gv đưa 5 hình nh, hs đoán nhân vật da
theo câu m đầu các truyền thuyết, cổ tích
đã học, em hãy viết câu mở đầu giới thiệu về
những nhân vật trên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc nhân và hoàn thiện nhiệm
vụ nhóm.
+ Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết qu.
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề
bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: o cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nm bạn (nếu
cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập kết qu làm
việc nhóm của HS.
- GV đưa ra c tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thc hợp c nghm túc trong
khi làm việc.
-
Gv sa chữa, đánh giá, cht kiến thc.
thuvienhoclieu.com Trang 45
THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
Môn hc: Ng văn; Lớp: 6A1
Thi gian thc hin: 1 tiết
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, hc sinh sẽ đạt được)
1. Kiến thức:
- Tri thức bước đầu biết về thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa và một số chi
tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyền thuyết Sự tích Hơm.
- Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyn trong c phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đ
i giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta
được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Về năng lực:
- c định được ngôi kể trong văn bản.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu
tố hoang đường,,..), nội dung tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của
truyện truyn thuyết.
- Hiểu được cách thhiện tưởng, tình cảm của nhân dân được thhiện
qua văn bản.
thuvienhoclieu.com Trang 46
- Phân tích được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thloại
truyền thuyết vđề tài giữ nước; những skiện và di tích phản ánh lịch sử đấu
tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phm truyền thuyết.
- Thào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc thhiện trong tác
phẩm.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo
vệ môi trường sống, tự o vtruyền thống đánh giặc của dân tộc.
- Chăm học, chăm làm: HS ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn
cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: hành động trách nhiệm với chính nh, trách nhiệm với đất
nước, chủ độngn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Thết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phđể HS làm việc
nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái đlàm việc nhóm, bài trình bày
của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mc tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết vtruyền thuyết kết nối vào
bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu văn bản đcảm
nhận được sự thào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc thể hiện trong
tác phẩm.
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi Chiếc hộp bí mật” và yêu cầu
HS trả lời câu hỏi của GV. Nhng câu hi này nhằm khơi gi cm c, suy nghĩ
ca HS v H Gươm, v ngưi anh hùng Lê Li, to kng khí và chun b m thế
phù hp vi văn bản.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d. T chc thc hin:
HĐ của thầy trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vcho HS thông qua tchơi:
“Chiếc hộp bí mật
thuvienhoclieu.com Trang 47
Luật chơi:
-
Các bạn được lựa chọn chiếc hộp cho mình, mi
chiếc hộp ứng với một câu hỏi, trả lời đúng bạn sẽ
nhận được một món quà, nếu sai thì snhường
hội cho người khác.
+ Giáo viên gọi theo tinh thần xung phong đhọc
sinh thể hiện sự tự tin của mình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các u trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh g
GV nhận xét và giới thiệu bài học: Hồ Gươm đã
trở thành biểu tượng văn hóa thiêng liêng không
chỉ của thủ đô Nội còn biểu tượng của
đất nước Việt Nam yêu a bình. Tên gọi Hồ
Gươm xuất hiện từ bao giờ? Tên gọi này gắn liền
với nhân vật lịch sử nào? Bài hc ngày hôm nay sẽ
cho các em biết điều đó!
Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 1: Tìm hiu chung
a. Mc tiêu: Hc sinh nắm được những nét bn v truyn thuyết đa danh, nhân
vt và s kin lch s thuc chui truyn thuyết v Li và cuc khởi nga Lam
Sơn; các chi tiết tưởng tượng o, hoàn cảnh ra đi, th loại, phương thc biu
đạt, ngôi kể, ch đc, b cc văn bn.
b. Ni dung: Giáo viên hướng dn hc sinh cách đc và nhng nét chung ca văn
bn qua các ngun tài liu và qua phn chú thích trong SGK .
Nhóm 1: Điều hành phần đọc, k - m tắt
Nhóm 2: Tìm hiểu chung về truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d. T chc thc hin:
thuvienhoclieu.com Trang 48
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS:
Nhóm 1: Cách đọc và k, tóm tắt văn bn.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm vic theo nhóm.
- HS tương tác vi các bn trong lp tho lun,
thng nht và phân công c th:
+ Xây dng ni dung: Nhng hiu biết v cách
đọc, s vic chính, k chuyn.
+ Bàn bc thng nht hình thức, phương tin báo
cáo.
- HS gi sn phẩm trước bui hc đ GV kim tra
chất lượng trước khi báo cáo.
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
Đại din nhóm trình bày.
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
Gv sa chữa, đánh giá, t kinh nghim, cht kiến
thc.
? Trong văn bản một số t k, từ Hán Việt
chúng ta cùng giải thích.
- "Giặc Minh”, "Thuận Thiên", "Hoàn Kiếm”?
+ Gic Minh: Giặc phương Bc triều đi nMinh
(xâm lược nước ta t 1407-1427).
+ Thun Thiên: Thun theo ý Tri, tên ca thanh
gươm. Sau chiến thng quân Minh, Li ly
hiệu là “Thuận Thiên”.
+ Hoàn Kiếm: Tr lại gươm (hoàn: tr; kiếm:
gươm).
I. Tìm hiu chung
1. Đọc và tóm tt
Những sự việc chính:
- Giặc Minh xâm lược, nghĩa
quân Lam n ni dậy chống
lại nhiều lần bị thua.
- Thanh Hóa, Lê Thận đánh
được lưỡi gươm lạ, dâng
cho Lê Lợi.
- Lợi chuôi gươm tra
vào lưỡi gươm vừa như in.
- Lợi dùng lưỡi gươm thần,
đánh đuổi giặc Minh.
- Lê Lợi làm vua, dạo thuyền
ở hTả Vọng, Long Quân sai
Rùa Vàng đòi lại gươm thần.
Từ đó, hTả Vọng mang tên
Hồ Gươm.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Văn bản
thuvienhoclieu.com Trang 49
Nhóm 2: Hiu biết chung v truyn thuyết “Sự
tích H Gươm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe hưng dn
- HS chun b đc lp (khi nhà đc văn bản, đc
chú thích, tìm tư liu).
- HS tương tác vi các bn trong lp tho lun,
thng nht và phân công c th:
+ 1 nhóm trưởng điu hành chung.
+ 1 thư kí ghi chép.
+ Người thiết kế power point, ni trình chiếu
và c báo cáo viên.
+ Xây dng ni dung: Nhng hiu biết chung v
truyn thuyết.
+ Bàn bc thng nht hình thức, phương tin báo
cáo.
- HS gi sn phẩm trước bui hc đ GV kim tra
chất lượng trước khi báo cáo.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
Nhóm 2: Báo cáo hiu biết chung v Truyn
thuyết “S tích H Gươm”
* Thi gian: 5 phút
* Hình thc báo cáo: thuyết trình
* Phương tin: Bng ph powerpoint
* Ni dung báo cáo:
Hiu biết chung v truyn thuyết Sự tích H
Gươm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
học tập
- GV nhận xét và bổ sung
Các em xác định “Sự tích Hồ Gươm” thuộc truyền
thuyết địa danh đúng và kể được nhiều truyền
thuyết địa danh khác. Ngoài ra, truyền thuyết này
còn thuộc chuỗi những truyền thuyết vnhân vật
lịch sử Lê Lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Ví d
truyền thuyết “Lê Lai cứu chúa đã câu dân
gian “21 Lê Lai, 22 Lê Lợi”...
- Đó là các em xác định loại truyền thuyết dựa
vào nội dung. Còn nếu xác định theo thời gian lịch
sử thì “Sự ch Hồ Gươmthuộc truyền thuyết thời
Hậu Lê.
a. Th loi: truyn thuyết
-“S tích H Gươm” thuc
loi truyn thuyết đa danh.
+ Truyn thuyết địa danh
loi truyn thuyết gii thích
ngun gc lch s ca một địa
danh.
+ Một số truyền thuyết địa
danh như: Sự tích Hồ Tây, sự
tích ng Lịch, sự tích i
Vọng Phu
b. Phương thức biểu đạt: Tự
sự.
c. Ngôi kể: Ngôi thứ ba.
d. Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu => “đất
nước”. Long Quân cho nghĩa
quân mượn gươm thần.
- Phần 2: n lại - Long Quân
đòi lại gươm thần.
Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 2: Đọc - hiểu văn bn
a. Mc tiêu:
+ Gv hướng dẫn Hs đc và tìm hiu c th ni dung, ngh thut của văn bn.
thuvienhoclieu.com Trang 50
+ Hs nắm được ni dung và ngh thut ca tng phần trong văn bn.
b. Ni dung: ng dn hc sinh khám pni dung, ngh thut của văn bn bng
h thng câu hi, phiếu bài tp.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh, sn phm hoạt động nhóm
d. T chc thc hin:
Ni dung 1:
II. Đọc - hiểu văn bn
thuvienhoclieu.com Trang 51
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua câu hi
1. Thảo luận nm đôi đđiền kết quả vào phiếu
học tập: Long Quân cho mượn gươm thần trong
hoàn cảnh nào? ch cho mượn gươm gì đặc
biệt? Em hãy tìm những chi tiết thhiện hoàn
cảnh và cách cho mượn đó rồi nêu ý nghĩa?
2. Tìm những chi tiết thể hiện thanh gươm này
thanh gươm thần kì?
3. Em hãy so sánh thế lc của nghĩa quân trước
và sau khi có gươm thần?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
- HS hình thành năng khai thácn bản.
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
- Hc sinh ln lượt tr li các câu hi
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Gv sa cha, đánh giá, t kinh nghim, cht
kiến thc.
- GV mrộng: Gươm thần chi tiết nghthuật
ảo đc sắc trong truyền thuyết “Sự tích Hồ
Gươm”. ch cho mượn gươm ng đặc biệt
thể hiện toàn dân từ miền ngược đến miền xuôi
trên dưới một lòng đoàn kết theo minh chủ -
người đi đức thì được chọn giao gươm báu,
thuận ý trời, hợpng dân. Sau khi có gươm thần
- đại diện sức mạnh đoàn kết tnghĩa qn đã
thắng lợi trước giặc Minh tàn bạo.
1. Long Quân cho mượn
gươm thần
a. Hoàn cảnh cho mượn gươm
- Giặc Minh đô hộ, làm nhiều
điều bạo ngược.
- Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy
nhưng ngày đầu thế lực non
yếu, nhiều lần bị thua.
=> Long Quân cho mượn gươm
thần để giết giặc.
b. Cách cho mượn gươm:
* Chi tiết kì o:
- Thn 3 lần kéo lưới đu
kéo được thanh st.
- Khi Lợi đến nhà Thn
thì thanh st t nhiên sáng rc
và có hai ch Thuận Thiên”.
- Lợi trốn giặc Minh qua khu
rừng nhặt được chuôi gươm.
Lợi tra lưỡi gươm vào chuôi
gươm vừa như in.
=> Ý nghĩa: Toàn dân đoàn kết
quyết tâm đánh gic. Cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn chính nghĩa,
thuận ý trời, hợp lòng dân.
c. Sc mnh gươm thn:
- T khi có gươm thn, nhu khí
nghĩa quân tăng, quân Minh bt
vía.
- Gươm thn m đưng cho h
đánh đến c kng còn mt
ng giặc trên đất nước.
=> Ý nghĩa: Kết qu ca sc
mạnh đoàn kết toàn dân, ca
cuc kháng chiến chính nghĩa s
đem đến thng li.
Ni dung 2:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua câu hi
? Long Quân đòi lại gươm thần trong hoàn
cảnh nào? Tại sao lại đRùa ng đòi lại? Ý
nghĩa của nó?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
- HS hình thành năng khai thácn bản.
2. Long Quân đòi lại gươm
thần
* Hoàn cảnh:
- Một năm sau đuổi giặc Minh,
Lợi đã làm vua, đang dạo
quang hồ Tả Vọng.
- Long Quân sai Rùa Vàng đòi
lại gươm thần.
thuvienhoclieu.com Trang 52
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
- Hc sinh ln lượt tr li các câu hi
* Hoàn cảnh:
- Một năm sau đuổi giặc Minh, Lợi đã làm
vua, đang dạo quang hồ Tả Vọng.
- Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần.
+ a Vàng tượng trưng cho sứ giả của Long
Quân, tượng trưng cho tổ tiên, k thiêng ng
i, cho ý nguyện của nhân dân.
- Ý nghĩa:
+ Con người Việt Nam vốn yêu lao động, hiền
lành nhưng khi đất nước m nguy, nhân dân sẵn
sàng xả thân cứu nước
+ Khi đất nước hòa bình, họ muốn cuộc sống
bình yên.
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu hc sinh nhn xét câu tr li.
- Gv sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
GV bình: Chi tiết Long Quân sai a Vàng đòi
lại gươm thần chi tiết ảo giàu ý nghĩa.
Trong tâm thức n gian, Rùa một trong tứ
linh (long, ly, quy, phượng), đi diện cho tổ
tiên, hồn thiêng ng i (trong truyền thuyết An
Dương Vương cũng chi tiết o Rùa ng
với ý nghĩa như vậy). a Vàng n tượng trưng
cho nhân n chất phác, tht thà, chăm chỉ, cần
mẫn. Khi đất nước bị ngoại xâm, h sẵn sàng
đánh đuổi giặc giống như câu hát “dù rằng đời
ta thích hoa hồng, kẻ thù buộc ta ôm cây súng”.
Nay đất nước đã a bình, người dân không
muốn gươm đao, chiến tranh, muốn trở về cuộc
sống bình yên như câu thơ của Nguyễn Đình Thi
“Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”. Đó chính
tinh thần yêu hòa bình ngàn đời nay của nhân
n ta.
+ Rùa Vàng tượng trưng cho sứ
giả của Long Quân, tượng trưng
cho tổ tiên, khí thiêng ng núi,
cho ý nguyện của nhân dân.
- Ý nghĩa:
+ Con người Việt Nam vốn yêu
lao động, hiền lành nhưng khi
đất nước lâm nguy, nhân dân
sẵn sàng xả thân cứu nước.
+ Khi đất nước hòa bình, họ
muốn cuộc sống bình yên.
+ Giải thích tên gọi Hồ ơm
(hay Hồ Hoàn Kiếm).
Nhim v 3: Tng kết
a. Mc tiêu: Hs nắm được ni dung và ngh thut của văn bn
b. Ni dung: ng dn hc sinh tr li câu hi tng kết văn bản để ch ra nhng
thành công v ngh thut, nêu ni dung, ý nghĩa bài hc của văn bn.
c. Sn phm: Các câu tr li ca hc sinh.
d. T chc thc hin
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
III. Tng kết
thuvienhoclieu.com Trang 53
GV giao nhim v cho HS thông qua h
thng câu hi
? Nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản?
? Ni dung ch yếu ca truyn thuyết này
gì?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
c 3: Báo cáo kết qu
HS trình bày cá nhân
- Nghthuật: Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
(gươm thần, Rùa Vàng) rất giàu ý nghĩa.
- Nội dung:
+ Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời
thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim
v
- Yêu cu hc sinh nhn xét câu tr li.
- Gv sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
GV: Truyền thuyết “S tích Hồ Gươm”
nhiều chi tiết ảo, giàu ý nghĩa như gươm
thần tượng trưng cho tính chất chính nghĩa,
tinh thần đoàn kết toàn dân hay chi tiết Rùa
Vàng tượng trưng cho khí thiêng ng núi, cho
khát vọng của nhân dân. Truyện nằm trong
chuỗi những truyền thuyết ca ngợi vị vua
Lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, đây cũng
truyền thuyết địa danh giải thích tên gọi hồ
Gươm hay hồ Hoàn Kiếm - biểu tượng văn a,
a bình của thủ đô ng n của nước Việt
Nam ta.
1. Nghệ thuật:
- Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
(gươm thần, Rùa Vàng) rất giàu ý
nghĩa tượng trưng cho tinh thần
đoàn kết, cho hồn thiêng ng
i.
- Kết cấu chặt chẽ, hấp dẫn (t
lúc nghĩa quân non yếu đến nghĩa
quân chiến thắng giặc Minh,
Lợi làm vua trả gươm)
2. Nội dung:
- Ca ngợi tính chất chính nghĩa,
tính chất nhân dân, chiến thắng v
vang của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn chống giặc Minh xâm lược
do Lợi lãnh đạo đầu thế k
XV.
- Truyện nhằm giải thích tên gọi
hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể hiện
khát vọng hòa bình của dân tộc.
3. Hot động 3: Luyn tp
a. Mc tiêu: Hc sinh biết vn dng kiến thc va hc gii quyết bài tp c th.
b. Ni dung: GV hướng dn cho HS làm bài tp.
c. Sn phm: Câu tr li hc sinh
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
* GV phát phiếu học tập cho học sinh
? sao tác giả dân gian không đLợi được trực
tiếp nhận cả chuôi gươm lưỡi gươm ng một
lúc?
IV. Luyn tp
thuvienhoclieu.com Trang 54
? Lợi nhận gươm Thanh a nhưng lại trả
gươm Hồ Gươm - Thăng Long. Nếu Lợi tr
gươm Thanh a thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ
khác đi như thế nào?
* GV cho học sinh chơi trò chơi: Ô chữ bí mật
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh tiếp nhn: Nm được yêu cu.
* Hc sinh thc hin nhim v:
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
Hc sinh tr li câu hi
- HS phát biểu tuỳ theo ý kiến của từng cá nhân.
+ Tác giả dân gian muốn để người dân nhận được
lưỡi gươm như biểu tượng của sức mạnh của nhân
dân. Nhân dân sẽ nguyện đi theo người tài giỏi đ
chiến đấu chống giặc.
+ Lợi minh chủ, tài nhưng cũng chn
chuôi gươm nạm ngọc, cần phát huy sức mạnh của
nhân dân thì mới phát huy vđẹp của mình, mới
sức mạnh trọn vẹn.
- HS trao đổi trình bày, nhóm khác bổ sung.
+ Lê Lợi nhận gươm Thanh a chính quê
hương của ông, được nhân dân ng hộ, nguyện đi
theo, nơi bắt đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. n
Thăng Long là nơi kết thúc cuộc khởi nghĩa, Lợi
đã lên ngôi vua, lấy Thăng Long nơi đóng đô -
đây trung tâm văn hóa, chính trị của cả nước.
Lợi trả gươm đây phù hợp, biểu trưng cho đất
nước yêu hòa bình, mở ra thời mới cho đất nước,
lao động và xây dựng Tổ Quốc.
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Yc hs nhn xét câu tr li.
- Gv sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
GV nh: Việc kng đ Lê Li nhn c chuôi
gươm và lưỡi gươm cùng một lúc là dng ý ngh
thut ca tác gi dân gian, người tài cn tp hp sc
mnh của toàn dân đưc lòng dân ng h,
đoàn kết trên dưới mt lòng thì cuc khởi nghĩa mới
thng li. Và vic Lê Li nhận gươm Thanh Hóa -
quê của ông nhưng li tr gươm th đô Thăng
thuvienhoclieu.com Trang 55
Long để gi gm khát vng hòa bình ca c dân tc,
gii thích tên gi H Gươm.
4. Hot động 4: Vn dng
a. Mc tiêu:
HS vn dng nhng kiến thức đã hc để gii quyết mt vấn đ trong cuc sng.
b. Ni dung: Giáo viên u cu hc sinh tho lun theo t để thc hin d án, hn
tnh nhim v: làm bài tp viết đoạn văn cảm nhn, miêu t, v tranh, làm thơ, u
tm nh H ơm, truyn truyn thuyết có hình nh Rùa vàng ...
c. Sn phm: Bài làm ca hc sinh
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
*GV giao i tập thảo luận nhóm theo tổ để dự
án viết đoạn, vẽ tranh, làm thơ, hoạt cảnh....:
? Em thviết đoạn văn miêu tả lại trận đánh hay
cảm nhận về người anh hùng Lợi, hoặc em
thể vẽ tranh, làm thơ...
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh tr li câu hi.
c 3: Báo cáo kết qu tho lun
Hc sinhm vic nhóm, c đại din trình bày.
ớc 4: Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Gv sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
*** **************************
thuvienhoclieu.com Trang 56
VIẾT
VIT BÀI VĂN KỂ LI MT TRUYN THUYT HOC C TÍCH
Thi gian thc hin: 3 tiết
I. MC TIÊU:
1. V kiến thc:
- Dùng li văn của bản thân để k li mt truyn truyn thuyết, c tích (đã học, đã
đọc, đã nghe).
- Các chi tiết, ct truyn, nhân vt.
- Thay đổi t ngữ, ch đặt câu, thay đi kết thúc truyn, b sung yếu t miêu t,
biu cm.
2. V năng lực:
- Biết dùng lời văn của bn thân để k li mt truyn truyn thuyết hoc cch.
- Biết thay đi: mt s t ngữ, ch đặt câu, thay đi kết thúc truyn biết thêm
mt vài chi tiết, yếu t miêu t, biu cảm theo trí tưởng tượng ca nh.
- Tp trung trng tâm vào các chi tiết, ct truyn, nhân vt.
3. V phm cht:
- Chăm chỉ: HS ý thức vận dụng bài học vào hoàn cảnh thc tế, kiên trì,
hc hi, sáng to.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, ý thức vận
dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1hoặc bảng ph để HS làm việc
nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ m việc nm, rubic chấm
đoạn văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
+ Phiếu hc tp s 1:
+ Phiếu hc tp s 2:
PHIẾU TÌM TRUYỆN
Họ tên HS: ………………………….
Nhiệm vụ:
- Nêu tên những truyện truyền thuyết, cổ ch em đã được học, đọc, hoặc được nghe
(trước khi vào học lớp 6):
...……………………………………………………………………………………..
- Kể lại một trong số các truyện được nêu trên theo các yêu cầu sau:
Tên truyện là gì? Thể loại?
……………………………………………………….
Nhân vật chính?
……………………………………………………….
Chuỗi sự việc trong truyện? Kết thúc
của truyện như thế nào?
……………………………………………………….
……………………………………………………….
Ý nghĩa của truyện?
………………………………………………………..
Cảm xúc, suy nghĩ của em khi đọc
(hoặc được nghe) truyện đó?
……………………………………………………….
……………………………………………………….
thuvienhoclieu.com Trang 57
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mc tiêu:
- Biết được kiu bài: Viết bài văn k li mt truyn truyn thuyết hoc c ch (đã hc, đã
đọc, đã nghe).
- Hc sinh biết dùng li văn của mình khi k li truyn.
b. Nội dung: GV phát phiếu hc tp s 1, HS tr li vào phiếu hc tp.
c. Sn phm: Phiếu hc tp ca hc sinh
d. T chc thc hin:
HĐ của thầy trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua phiếu
i tập số 1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: m vào phiếu hc tp s 1.
GV:
- D kiến khó khăn HS gặp: chưa k lại được mt
trong c truyện đã nêu tên (do quên din biến ni
dung), chưa biết cách nêu ý nghĩa ca truyn.
- Giúp đ hc sinh bằng cách đt thêm mt s câu
hi ph gi ý:
? Em nh nht tên nhân vt nào trong truyn?
Nhân vt ấy đặc điểm, hành đng gì? Truyn
cho em suy nghĩ gì?
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- GV ch đnh 1 - 2 hc sinh trình bày ni dung
trong phiếu hc tp ca mình.
- HS trình bày.
- Các bn còn li nhn xét v ni dung báo cáo ca
bạn đã trình bày.
- Nêu mt s truyn truyn thuyết,
c tích đã hc, đã nghe hoặc đã đc
(trước khi bước vào hc lp 6).
- K lại được mt trong s c
truyện đã nêu tên.
PHIẾU TRUYỆN THÁNH GIÓNG
Họ tên HS: ………………………….
Nhiệm vụ: Đọc lại truyền thuyết “Thánh Gióng” và thực hiện các nội dung phía dưới:
Ghi lại các sự kiện chính của truyện?
……………………………………………………….
………………………………………………………..
………………………………………………………..
Tưởng tượng về nhân vật Thánh Gióng?
………………………………………………………..
………………………………………………………..
Các chi tiết, hình ảnh, yếu tố miêu tả,
biểu cảm có thể thêm vào.
……………………………………………………….
……………………………………………………….
Thay đổi kết thúc truyện.
……………………………………………………….
……………………………………………………….
\\\
thuvienhoclieu.com Trang 58
- GV thu li toàn b phiếu hc tập (đọc, đánh giá
vào phiếu cho hc sinh sau).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
- GV nhn xét câu tr li ca HS, s nhn xét, b
sung t các bn kc.
- Kết ni vi c truyện đã học “Thánh Gióng”,
“Thạch Sanh”, “S ch H Gươmcùng vi yêu
cu k li bng lời văn của mình truyn truyn
thuyết “Thánh Gióng”.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 1: Định hướng
a. Mc tiêu:
HS biết được c yêu cu đi vi kiu i văn k li mt truyn truyn thuyết hoc
c tích:
- Dùng lời văn của mình.
- Biết cách thay đổi t ngữ, cách đặt câu; thêm mt vài chi tiết, thêm các yếu t miêu t,
biu cm hoặc thay đi kết thúc truyện theo hình dung,ởng tưng ca mình.
b. Ni dung:
- GV s dng KT động não đ hi HS v xác định yêu cu, ni dung ca đề.
- HS tr li
c. Sn phm: Các câu tr li ca hc sinh
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua h
thng câu hi
Với đề bài: Viết bài văn kể li mt truyn
thuyết hoc c tích” thì:
1. Kiu bài yêu cu chúng ta làm gì?
2. Người k phi chép lại đúng nội dung
truyn kng? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm v
HS:
- HS nh li văn bản Thánh Gióng”, “Thch
Sanh”...
- Trao đổi cặp đôi và thng nht ni dung.
GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: o cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cu đại din hc sinh ca mt vài cp đôi
trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm.
- Nhận xét và bổ sung cho nm bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
I. ĐỊNH NG
1. Đề bài:
Viết bài văn k li mt truyn thuyết
hoc c tích.
2. Các yêu cầu
- ng lời văn của mình để klại một
truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã
học.
- Không chép lại nguyên văn câu
chuyện trong sách. Người k thể
thay đổi từ ngữ, cách đặt câu, thêm một
vài chi tiết, thêm các yếu tố miêu tả,
biểu cảm hoc nêu ra một kết thúc khác
theo hình dung, tưởng tượng của mình.
- Nếu đề bài không yêu cầu kể một
truyện nhất định, thể lựa chọn
truyện mà mình thích nhất.
thuvienhoclieu.com Trang 59
- Nhn xét sn phm ca HS và cht kiến thc.
- Kết ni vi đ mc: Thc hành viết bài văn
k li bng li ca mình truyn truyn thuyết
“Thánh Gióng”.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 2: Thc hành
a. Mc tiêu: Giúp HS
- Biết viết bài theo các bưc.
- Tp trung vào các s kin chính.
- La chn mt s t ng, chi tiết đ thay thế; b sung c yếu t miêu t, biu cm và
thay đổi kết thúc truyn, tìm ý, lp dàn ý.
b. Ni dung:
- GV s dng phiếu hc tp s 2, yêu cu hc sinh thc hin nhim v trong phiếu.
- HS suy nghĩ cá nhân và tr li độc lp vào phiếu được phát.
c. Sn phm:
- Câu tr li ca hc sinh.
- Phiếu hc tập đã làm của HS.
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua h
thng câu hi
1. u cu HS nh li truyn truyn thuyết
“Thánh Gióng” thực hin c u cu trong
phiếu hc tp s 2.
2. Tìm ý, lp dàn ý và viết bài theo dàn ý.
3. Sa lại bài sau khi đã viết xong?
Bước 2: Thực hiện nhiệm v
GV:
- ng dn đc li truyn “Thánh Gióngđ
thc hin các yêu cu trong phiếu hc tp, tìm
ý và lp dàn ý.
- Phát hiện các khó khăn hc sinh gp phi
giúp đỡ HS.
- Sa bài cho hc sinh.
Hc sinh:
- Hoàn thin phiếu hc tp s 2.
- Tìm ý theo h thng câu hi trong ch giáo
khoa.
- Lp dàn ý ra giy và viết bài theo dàn ý.
Bước 3: o cáo, thảo luận
- GV: Yêu cu HS báo cáo sn phm.
- HS:
+ Trình bày sn phm ca mình.
+ Theo dõi, nhn xét, b sung (nếu cn) cho
bài ca bn.
II. THC HÀNH
Đề bài: K li truyn thuyết Thánh
Gióng.
1. Chun b
Hoàn thin phiếu hc tp s 2
2. Tìm ý lpn ý
a. Tìm ý
Tìm ý bng cách tr li các câu hi:
- Ni dung truyn thuyết “Thánh
Gióng” (k li chuyn gì).
- c s kin nhân vt cnh ca
truyn.
- Din biến ca truyn: m đu - phát
trin - Kết thúc.
- Các chi tiết, nh nh, yếu t biu
cm, miêu t có th b sung.
- Thay đi kết thúc truyn.
- Suy ng, cảm c ca bn thân khi
đọc xong truyn.
b) Lp dàn ý
- M bài: Gii thiu truyện “Thánh
Gióng”.
- Thân bài: K bng li văn của mình
theo trình t sau:
+ Hoàn cnh ra đời khác thường ca
Gióng.
+ Gióng xin đi đánh gic ln nhanh
thuvienhoclieu.com Trang 60
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đhọc tập và sản phẩm của HS.
Chuyển dẫn sang mục sau.
như thi.
+ Gióng ra trận đánh giặc.
+ Gic tan, Gióng cưỡi nga st bay v
tri.
+ Vua (và nhân dân) ghi nh công ca
Gióng.
+ Gióng còn đ li nhiu du tích.
- Kết bài: Nêu cm g của em v
truyn, v nhân vt chính Thánh Gióng.
3. Viết bài
- K theo dàn ý
- K bng lời văn của bn thân mình.
4. Kim tra và chnh sa bài viết
- Đọc và sa li bài viết.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 3: Tri
a. Mc tiêu: Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tn ti ca bài viết.
- Chnh sa bài viết cho mình và cho bn.
b. Ni dung:
- GV tr bài, yêu cu HS tho lun nm nhn xét bài ca mình và bài ca bn.
- HS đc bài viết, làm vic nhóm.
c. Sn phm: Bài ca hc sinh đã cha.
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v (GV)
Tr bài cho HS & yêu cầu HS đc, nhn xét.
Bước 2: Thc hin nhim v
- GV giao nhim v.
- HS làm vic theo nhóm.
Bước 3: Báo cáo tho lun
- GV yêu cu HS nhn xét bài ca bn.
- HS nhn xét bài viết.
Bước 4: Kết lun, nhận định (GV)
- GV cht li những ưu điểm và tn ti ca bài
viết.
- Nhc HS chun b ni dung bài nói da trên
n ý ca i viết.
III. TR BÀI
3. Hoạt động 3: Luyn tp
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th.
b. Ni dung: HS suy ngcá nhân làm bài tp ca GV giao.
c. Sn phm: Bài làm ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v:
Giáo viên giao bài tp cho HS.
thuvienhoclieu.com Trang 61
Bài tp: Hãy viết bài văn bng li của mình đ
k li truyn c tích “Thạch Sanh”.
Bước 2: Thc hin nhim v
GV: Hướng dn HS:
- Dựa vào các bước trong ch m Viết bài
văn kể li bng li ca mình v truyn thuyết
“Thánh Gióngđ thc hiện đi vi truyn c
tích “Thch Sanh”.
- Chú ý chui s kin (m đu, pt trin, kết
thúc), tìm các ý, lp dàn ý cho bài văn.
HS: m các s kin, lp ý, lp dàn ý viết
bài văn k li bng li ca mình truyn c tích
“Thạch Sanh”.
Bước 3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh gvà
b sung cho bài ca bn (nếu cn).
Bước 4: Kết lun, nhn đnh
GV đánh giá bài làm ca HS bng nhn xét.
4. Hoạt động 4: Vn dng
a. Mc tiêu: Phát triển năng lực k li truyn truyn thuyết, c tích bng li văn của bn
thân.
b. Ni dung: Giáo viên giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c. Sn phm: Sn phm ca HS sau khi đã đưc chnh sa (nếu cn).
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v: (GV giao
nhim v)
? Hãy k li mt mt truyn truyn thuyết hoc
c tích (mà em đã đọc, đã nghe) bng lời văn
ca bn thân.
- Np sn phm v qua zalo ca cô giáo.
Bước 2: Thc hin nhim v
GV: Hướng dn HS xác nhim v.
HS: Đọc, xác định yêu cu ca bài tp.
Bước 3: Báo cáo, tho lun
GV: Hướng dn các em cách np sn phm.
HS: Np sn phm cho GV qua zalo ca
giáo.
Bước 4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét ý thc m bài ca HS (HS np bài
không đúng qui định (nếu có).
- Dn dò HS nhng ni dung cn hc nhà.
thuvienhoclieu.com Trang 62
NÓI VÀ NGHE
K LI MT TRUYN THUYT HOC C TÍCH
Thi gian thc hin: 1 tiết
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, hc sinh sẽ đạt được)
1. V kiến thc:
- Ngôi k và người k chuyn.
- K li mt truyn truyn thuyết hoc c ch (có th sáng to thêm các chi
tiết, hình nh, cách kết thúc truyện…)
2. V năng lc:
- Biết k chuyn đã biết bng li văn i ca bn thân (có th sáng to thêm
các chi tiết, hình nh, cách kết thúc truyn …).
- Biết kết hp ngôn ng i với điệu b, c ch, nét mt (ngôn ng hình th).
- Biết cách nói và nghe p hp vi đặc trưng của kiu bài k li truyn.
3. V phm cht:
- Nhân ái: Trân trng, yêu mến nhng tác phẩm văn hc.
- Chăm chỉ: Luôn n lc, sáng to những điu mi mang du n cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1hoặc bảng ph để HS làm việc
nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ m việc nhóm, rubic chấm
đoạn văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.
thuvienhoclieu.com Trang 63
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mc tiêu: HS kết ni kiến thc ca cuc sng vào bài hc.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS đc li ni dung ct truyn truyn thuyết “Thánh Gióng” và
c ch “Thch Sanh”, quan sát video “Miền c ch - S tích Thánh Gióng và giao
nhim v cho HS.
c. Sn phm: HS xác định được ni dung ca tiết hc k li mt truyn truyn thuyết
hoc c tích (có th sáng to thêm các chi tiết, tình hung truyện nhưng phải đm bo ni
dung chính ca truyn).
d. T chc thc hin:
HĐ của thầy trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyn giao nhim v: GV chiếu video
và giao nhim v cho HS:
? Ni dung của đoạn video?
? So vi văn bản em đã hc có đim gì khác?
thuvienhoclieu.com Trang 64
Bước 2: Thc hin nhim v
- HS quan sát, lắng nghe đoạn video suy nghĩ
cá nhân.
- GV nhc nh những HS chưa tp trung vào video
(nếu có), phát hiện c khó khăn hc sinh gp phi
và giúp đ HS.
Bước 3: Báo cáo, tho lun
- HS tr li câu hi ca GV.
Bước 4: Kết lun, nhn định: GV nhn xét
kết ni vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 1: CHUN B BÀI NÓI
a. Mc tiêu:
- HS xác định được mục đíchi và người nghe
- Chun b ni dung nói và luyn nói
b. Ni dung:
- GV hi & nhận xét, đánh giá câu tr li ca HS.
- HS tr li câu hi ca GV & nhn xét, b sung câu tr li ca bn.
c. Sn phm: Các câu tr li ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v (GV)
- GV giao nhim v cho HS thông qua h
thng câu hi
1. Mc đích i của bài nói là gì?
2. Những người nghe là ai?
3. Các yêu cầu kể lại một truyện truyền thuyết
hoặc cổ tích?
- GV hướng dẫn HS chuẩn b nội dung i:
Yêu cầu HS đọc lại, nh lại truyện cổ tích định
kể, những nội dung quan trọng của truyện cổ
tích, truyền thuyết khi lể lại không thể bỏ
qua.
- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ câu hi ca GV.
- D kiến k khăn: HS không tr li được câu
hi.
- Tháo g khó khăn: GV đt câu hi ph.
? Em si v ni dung gì?
Bước 3: Tho lun,o cáo
- HS tr li câu hi ca GV.
Bước 4: Kết lun, nhận định (GV)
GV: Nhn xét câu tr li ca HS cht mc
đíchi, chuyn dn sang mc sau.
1. Định hướng
- Trong phần Viết, các em đã đuợc
hướng dẫn cách viết bài văn kế lại một
truyện truyền thuyết hoặc c tích.
phần Nói nghe, c em không viết
thành văn kể lại truyền thuyết hoặc
c ch đó bằng lời.
- m sát các sự kiện chính của truyện
nhưng cũng thể sáng tạo thêm chi
tiết, hình ảnh, cách kết tc truyện.
- Phân biệt kmiệng với kể bằng viết,
chú ý cách kể, giọng kể, kết hợp với
ngôn ngữ hình thể (cử chỉ, ánh mắt, nét
mặt) phù hợp với nội dung câu chuyện.
2. Thực hành
a. Chuẩn b
- Đọc lại truyện
- Sắp xếp tranh ảnh, video, -xtơ hỗ
trợ
b. Tìm ý và lập dàn ý
- Xem lại dàn ý đã chuẩn bị, bổ sung
chỉnh sửa.
- Chú ý kiểm tra các sự kiện chính, các
yếu tố sáng to trong nội dung và cách
kể lại câu chuyện.
thuvienhoclieu.com Trang 65
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 2: TRÌNH BÀY I NÓI
a. Mc tiêu:
- Luyện năng nói cho HS.
- Giúp HS i đúng ni dung giao tiếp và biết mt s kĩ năng nói trước đám đông.
b. Ni dung: GV yêu cu: HS nói theo dàn ý sn tiết viết & nhận xét i
ca bn.
c. Sn phm: Sn phm nói ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Yêu cu HS nói theo dàn ý của HĐ viết.
- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu
chí và yêu cầu HS đc.
B2: Thc hin nhim v
- HS xem li dàn ý của HĐ viết.
- GV hướng dn HS i theo phiếu tiêu chí.
B3: Tho lun, báo cáo
- HS nói (4 - 5 phút).
- GV hướng dn HS i.
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhận xét của HS chuyn dn sang
mc sau.
c. Nói nghe
- Dựa vào dàn ý và thực hiện việc k
lại truyện trước tổ hoặc lớp.
- Chú ý bảo đảm nội dung và cách kể
đề câu chuyện tr nên hp dn.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 3: TRAO ĐI V BÀI NÓI
a. Mc tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá v HĐ nói của nhau da trên phiếu đánh giá tiêu chí.
- Thấy được ưu điểm và tn ti ca bài nói.
- Chnh sa bài nói cho mình và cho bn.
b. Ni dung:
- GV yêu cu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói da trên các tiêu chí.
- HS làm vic cá nhân,m vic nhóm và trình bày kết qu.
c. Sn phm: Li nhn xét v HĐ nói của tng HS.
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v (GV)
Giáo viên:
- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các
tiêu chí.
- Yêu cầu HS đánh g
1. Nội dung huyện Thánh Gióng đã đầy đ
chưa? Còn thiếu những gì?
2. Nội dung, chi tiết, lời k cách k của
nh có gì sáng tạo?
3. Về cách kể: Giọng kể, điệu bộ, ... thế nào?
- Người nghe tự đánh gcách nghe của bản
d. Kiểm tra và chỉnh sửa
- Nhớ lại, rút kinh nghiệm về nội
dung câu chuyện và cách kể chuyện:
- Người nói xem xét lại nội dung
cách nói của bàn thân.
thuvienhoclieu.com Trang 66
thân.
4. Đã hiểu nắm được nội dung chính của
câu chuyện được nghe chưa? nhận xét được
yếu tố sáng tạo trong lời kể của bạn không?
5. Thái đ khi nghe bạn kể chuyện thế nào?
- GV đặt thêm câu hi:
+ Với người nghe: Em thích nht điều gì trong
phần trình bày của bạn? Nếu muốn thay đi,
em muốn thay đi điều gì trong phn trình y
của bạn?
+ Với người i: Em tâm đắc nhất điều gì
trong phần trình bày của mình? Em mun trao
đổi, bảo lưu hay tiếp thu những p ý của các
bạn thầy cô? Nếu được trình y lại, em
mun thay đổi điều ?
- Học sinh: Tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thc hin nhim v
GV: ng dn HS nhận xét, đánh giá nói
ca bn theo phiếu tiêu chí.
HS: Ghi nhận xét, đánh gHĐ i ca bn ra
giy.
Bước 3: Tho lun,o cáo
- GV yêu cu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bn theo
phiếu đánh giá các tiêu chí nói.
Bước 4: Kết lun, nhận định
- GV nhận xét nói của HS, nhn xét nhn
xét ca HS và kết ni sang hoạt động sau.
3. Hoạt động 3: Luyn tp
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th.
b. Ni dung: HS suy ngcá nhân làm bài tp ca GV giao.
c. Sn phm: Bài làm ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v:
Giáo viên giao bài tp cho HS
Bài tập 1: Đóng vai nhân vt Thánh Gióng, k
li câu chuyn.
Bước 2: Thc hin nhim v
- HS lit kê các s vic trong u chuyn k
li câu chuyn.
- GV hướng dn HS: Lit kê các s việc, đóng
vai nhân vật xưng “tôi”.
Bước 3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca mình.
thuvienhoclieu.com Trang 67
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh gvà
b sung cho bài ca bn (nếu cn).
Bước 4: Kết lun, nhận định:
GV nhn xét bài làm ca HS.
4. Hoạt động 4: Vn dng
a. Mc tiêu: Cng c và m rng kiến thc ni dung ca bài hc cho HS.
b. Ni dung: Giáo viên giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c. Sn phm: Sn phm ca HS sau khi đã đưc chnh sa (nếu cn).
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v:
(GV giao bài tp)
Bài tp 1: Thu thp thêm những tư liu v
truyn truyn thuyết hoc c ch bng các
kênh như internet, sách truyn ...
Bài tp 2: Hãy gii thiu mt s truyn c tích
hoc truyn thuyết em sưu tầm được và k
li bng li k ca em?
Bước 2: Thc hin nhim v
- GV hướng dn các em tìm hiu yêu cu ca
đề.
- HS đọc xác đnh yêu cu ca bài tp 1 &
2.
Bước 3: Báo cáo, tho lun
- GV hướng dn c em cách np sn phm
cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tp ra giy và np li cho GV qua
h thống CNTT mà GV hướng dn.
Bước 4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét ý thc m bài ca HS, nhc nh
nhng HS kng np bài hoc np bài không
đúng qui đnh (nếu có).
- Dn dò HS nhng ni dung cn hc nhà
chun b cho bài hc sau.
| 1/67

Preview text:

Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:……………. TUẦN 2+3+4 Bài 1 TRUYỆN
(TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH) (12 tiết)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÁNH GIÓNG
Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6A1
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Tri thức bước đầu biết về thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa và một số chi
tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyền thuyết Thánh Gióng.
- Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta
được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Về năng lực:
- Xác định được ngôi kể trong văn bản.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu
tố hoang đường,,..), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện truyền thuyết.
- Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Phân tích được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền
thuyết về đề tài giữ nước; những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước
của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
- Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc thể hiện trong tác phẩm.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo
vệ môi trường sống, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc.
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn
cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất
nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc
nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm
đoạn văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về truyền thuyết kết nối vào thuvienhoclieu.com Trang 2
bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu văn bản .
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Lật mảnh ghép” và yêu cầu HS
trả lời câu hỏi của GV. Những câu hỏi này nhằm khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ của HS
về người anh hùng Thánh Gióng, tạo không khí và chuẩn bị tâm thế phù hợp với văn bản.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:

HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi:
“Lật mảnh ghép” Luật chơi:
Các bạn được lựa chọn mảnh ghép cho mình đã
đánh số thứ tự từ 1-6, mỗi mảnh ghép ứng với một
câu hỏi, trả lời đúng bạn sẽ nhận được một món quà,
nếu sai thì sẽ nhường cơ hội cho người khác.
+ Giáo viên gọi tinh thần xung phong để học sinh
thể hiện sự tự tin của mình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý nếu cần.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá thuvienhoclieu.com Trang 3
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV nhận xét và giới thiệu bài học: Lịch sử hàng
ngàn năm qua, dân tộc Việt Nam không biết bao lần
đó phải đứng lên đánh giặc ngọai xâm, bảo vệ tổ
quốc. Điều rất kỳ diệu là trong cuộc chiến đấu hào
hùng của dân tộc, cùng với cha anh có sự tham gia
dũng cảm của nhiều thế hệ thiếu niên. Người anh
hùng đầu tiên cũng là người trẻ nhất trong các anh
hùng:Thánh Gióng
Hội Gióng là một lễ hội văn hóa cổ truyền mô phỏng
rõ một cách sinh động và khoa học diễn biến các
trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn
Lang với giặc Ân. Yêu nước chống ngoại xâm là một
chủ đề lớn xuyên suốt tiến trình phát triển của Văn
học Việt Nam. Nhiều tác phẩm đã tạc vào thời gian
những người anh hùng bất tử với non sông. Thánh
Gióng là một trong những truyền thuyết bất hủ như
vậy. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn của thiên
truyện?Đó là nội dung mà bài học này sẽ đem đến cho các em!

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung
a.Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét cơ bản về truyền thuyết, các chi tiết
tưởng tượng kì ảo, về tác giả (người lao động) cũng như hoàn cảnh ra đời, thể loại,
phương thức biểu đạt, ngôi kể, cách đọc, bố cục văn bản.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc và tìm hiểu tác giả, những nét
chung của văn bản qua các nguồn tài liệu và qua phần kiến thức ngữ văn trong SGK.
Nhóm 1: Hiểu biết chung về truyền thuyết
Nhóm 2: Điều hành phần đọc, kể - tóm tắt
Nhóm 3: Tìm hiểu chung về tác phẩm

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh thuvienhoclieu.com Trang 4
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
Nhóm 1: Hiểu biết chung về truyền thuyết 1. Truyền thuyết
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Truyện dân gian - HS nghe hướng dẫn
+ Sự kiện nhân vật có liên
- HS chuẩn bị độc lập (khi ở nhà đọc văn bản, đọc quan đến lịch sử thời quá khứ.
kiến thức ngữ văn, tìm tư liệu).
+ Có yếu tố tưởng tượng kỳ
- HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận, ảo.
thống nhất và phân công cụ thể:
+ Thể hiện thái độ và cách
+ 1 nhóm trưởng điều hành chung.
đánh giá của nhân dân đối với + 1 thư kí ghi chép. lịch sử.
+ Người thiết kế power point, người trình chiếu và cử báo cáo viên.
+ Xây dựng nội dung: những hiểu biết chung về truyền thuyết
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo cáo.
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra
chất lượng trước khi báo cáo.
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu thuvienhoclieu.com Trang 5 HS gặp khó khăn).
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Nhóm 1: Báo cáo hiểu biết về Truyền thuyết * Thời gian: 2 phút
* Hình thức báo cáo: Thuyết trình
* Phương tiện:
Bảng phụ Blog facbook
* Nội dung báo cáo:
Về truyền thuyết
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung
? Thế nào là các yếu tố tưởng tượng, kì ảo?
- Các chi tiết tưởng tượng không có thật, rất phi thường. *GV diễn giảng :
- Các yếu tố kì ảo còn được gọi là các chi tiết kì ảo,
thần kì, phi thường, hoang đường, là 1 loại chi tiết
đặc sắc của các truyện dân gian như thần thoại,
truyền thuyết, truyện cổ tích.
- Chi tiết kì ảo do trí tưởng tượng của người xưa
thêu dệt, gắn liền với quan niệm mọi vật đều có linh
hồn, thế giới xen lẫn thần linh và con người.
GV: Truyền thuyết chia thành hai giai đoạn. Đặc
điểm của từng giai đoạn cũng khác nhau:
+ Thời đại Hùng Vương - mở đầu lịch sử Việt Nam
=> nguồn gốc, dựng và giữ nước.
+ Thời hậu Lê => yếu tố hoang đường ít hơn, theo sát lịch sử hơn.
- Có mối quan hệ chặt chẽ. Truyền thuyết là thần
thoại đã được lịch sử hóa.
? VB “Thánh Gióng” thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời nào?
- Truyền thuyết về thời đại Hùng Vương - tác phẩm thuvienhoclieu.com Trang 6
thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tác phẩm.
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
* Đọc và tóm tắt
Nhóm 2: Cách đọc và kể, tóm tắt văn bản. Những sự việc chính: Bướ
c 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm.
- Sự ra đời của Thánh Gióng.
- HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận,
thống nhất và phân công cụ thể:
- Thánh Gióng biết nói và
+ Xây dựng nội dung: Những hiểu biết về cách đọc, nhận trách nhiệm đánh giặc.
sự việc chính, kể chuyện.
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo - Thánh Gióng lớn nhanh như cáo. thổi.
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra
chất lượng trước khi báo cáo. - Thánh Gióng vươn vai
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu
thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt HS gặp khó khăn).
đi đánh giặc và đánh tan giặc.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện nhóm trình bày. - Vua phong là Phù Đổng
Thiên Vương và những dấu
tích còn lại của Thánh Gióng.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá thuvienhoclieu.com Trang 7
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
? Trong văn bản có một số từ khó, từ Hán Việt
chúng ta cùng giải thích. - Thánh là chỉ ai? - "Thánh Gióng" là ai? - "Sứ giả", "kinh ngạc"
- "Tráng sĩ", "tượng", "lẫm liệt" "phi"?
+ Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí
mạnh mẽ hay làm việc lớn …
+ Sứ giả: Người vâng mệnh trên (vua) đi làm một
việc gì ở các địa phương trong nước hoặc nước ngoài.
+ Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.
Giáo viên: Đây không phải là từ thuần Việt mà
những từ có nguồn gốc mượn từ tiếng Hán  Hán Việt.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Văn bản:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống - Thể loại: Truyện truyền
câu hỏi và hoạt động dự án. thuyết.
* Nhóm 3: Tìm hiểu chung về văn bản
- Phương thức biểu đạt
(Gợi ý: thể loại, PTBĐ chính, ngôi kể, nhân vật, bố chính: Tự sự. cục…)
- Ngôi kể: ngôi thứ ba.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Nhân vật: Cậu bé Gióng, - HS nghe hướng dẫn
mẹ, sứ giả, giặc Ân, nhà vua,
- HS chuẩn bị độc lập (khi ở nhà đọc văn bản, đọc dân làng...
chú thích, tìm tư liệu).
+ Nhân vật chính: Cậu bé
- HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận, Gióng.
thống nhất và phân công cụ thể: - Bố cục: 4 phần
+ Xây dựng nội dung: Những hiểu biết chung về tác a. Từ đầu… đặt đau nằm đấy: giả, tác phẩm.
Sự ra đời của Gióng.
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo b. Tiếp theo ...giết giặc cứu cáo.
nước: Sự trưởng thành của
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra Gióng (Gióng đòi đi đánh
chất lượng trước khi báo cáo.
giặc và lớn nhanh như thổi).
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh c. Tiếp theo ...bay lên trời:
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Gióng đánh tan giặc Ân và
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận bay về trời.
Nhóm 3 báo cáo tìm hiểu chung về văn bản
d. Phần còn lại: Những dấu * Thời gian: 5 phút tích còn lại.
* Hình thức báo cáo: Trò chơi (ai hiểu biết hơn, ai
là triệu phú...: đưa câu hỏi phát vấn các bạn phía dưới)
* Phương tiện: Trình chiếu * Nội dung báo cáo:
thuvienhoclieu.com Trang 8
Về văn bản “Thánh Gióng”
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và bổ sung: Nhân vật chính trong
truyện được xây dựng với nhiều chi tiết tưởng tượng
kì ảo, lung linh, giàu ý nghĩa.

Các yếu tố kì ảo còn được gọi là các chi tiết kì ảo,
thần kì, phi thường, hoang đường, là một loại chi
tiết đặc sắc của truyện dân gian như thần thoại,
truyền thuyết, cổ tích.
Chi tiết kì ảo do trí tưởng tượng của người xưa thêu
dệt, gắn liền với quan niệm mọi vật đều có linh hồn,
thế giới xen lẫn thần và người.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 2: Đọc - hiểu văn bản
a. Mục tiêu:
+ Gv hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu cụ thể nội dung, nghệ thuật của văn bản.
+ Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của từng phần trong văn bản.
b. Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá nội dung, nghệ thuật của văn bản bằng
hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập. thuvienhoclieu.com Trang 9
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, sản phẩm hoạt động nhóm
d. Tổ chức thực hiện: Nội dung 1:
II. Đọc - hiểu văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Sự ra đời của
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi Gióng
1. Tìm những chi tiết kể lại sự ra đời của Thánh Gióng? * Bình dị:
2. Thảo luận: Có ý kiến cho rằng sự xuất thân của Gióng - Quê hương: làng Gióng.
bình dị nhưng cũng rất thần kì. Em có đồng ý không? Tại - Cha mẹ: chăm chỉ sao? làm ăn, có tiếng là
3. Theo em, tại sao tác giả dân gian lại xây dựng nhân vật phúc đức.
Gióng xuất thân bình dị mà phi thường như vậy? * Thần kì: thuvienhoclieu.com Trang 10
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Người mẹ ướm chân
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. lên vết chân to. Về
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản. nhà, bà thụ thai.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực - Mẹ mang thai 12 hiện, gợi ý nếu cần tháng mới sinh.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận => Xuất thân trong
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi một gia đình bình dị
1. Bà mẹ ướm chân vào vết chân to, thụ thai, sinh con trai nhưng sự ra đời hết sức thần kì
lên 3 tuổi không biết nói, biết cười, đặt đâu năm đấy.
2. Một đứa trẻ được sinh ra như Gióng là khác thường, kì lạ, hoang đường.
- Sự ra đời khác thường của Gióng. Là con người của thần,
thánh chứ không phải là người dân bình thường
3. Khẳng định: Anh hùng là do dân sinh ra, do dân nuôi dưỡng).
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv sửa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
- GV mở rộng: Sở dĩ Gióng có sự ra đời kì lạ như vậy bởi
trong quan niệm dân gian, đã là bậc anh hùng thì phi
thường, kì lạ trong mọi biểu hiện, kể cả lúc mới sinh.
Nhưng, Gióng lại xuất thân trong một gia đình bình dị bởi
như vậy Gióng sẽ gần gũi hơn với mọi người và Gióng
thực sự sẽ là người anh hùng của nhân dân ...
Nội dung 2:
2. Sự lớn lên của
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gióng:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi, phiếu * Tiếng nói đầu tiên bài tập. * Thảo luận nhóm: của Gióng:
? Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì? Gióng cất tiếng nói - Hoàn cảnh: giặc Ân
trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về chi tiết này? đến xâm phạm bờ cõi,
Chi tiết ấy có ý nghĩa gì? thế giặc mạnh, nhà vua
? Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh lo sợ, sai sứ giả đi
giặc, tiếng nói đó có ý nghĩa gì? khắp nơi rao tìm người
? Để thực hiện mong muốn của mình Thánh Gióng cần có tài giỏi cứu nước.
những gì? Tại sao Gióng lại yêu cầu như vậy? (Chi tiết
"Gióng đòi ngựa, 1 cái roi sắt và 1 tấm áo giáp sắt " Điều này có ý nghĩa gì?) - Ý nghĩa: . + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước trong hình tượng Gióng. Ý thuvienhoclieu.com Trang 11
thức đối với đất nước
được đặt lên đầu tiên đối với người anh hùng. + Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng, hành động khác thường, thần kì. * Phiếu bài tập: * Sự lớn lên kì diệu của Gióng: - Chi tiết: + lớn nhanh như thổi +cơm ăn mấy cũng không no
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ áo vừa mặc xong đã
- HS làm việc nhóm, cá nhân, suy nghĩ, trả lời. căng đứt chỉ
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực + làm ra bao nhiêu
hiện, gợi ý nếu cần
cũng không đủ nuôi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận con
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi thảo luận nhóm => Lớn nhanh một - Gióng nói: cách kì diệu trong
+ Mẹ ra mời sứ giả vào đây.
+ Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái hoàn cảnh đất nước có
roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ pha tan lũ giặc này. giặc xâm lược, (cùng
=> Chi tiết kì lạ (tưởng tượng, kì ảo). nhân dân đánh giặc
- Đó là lời nói yêu nước, là niềm tin sẽ chiến thắng giặc giữ nước ngoại xâm. ).
- Một con ngựa sắt, 1 cây roi sắt, 1 áo giáp sắt, 1 chiếc nón - Gióng lớn lên bằng sắt.
những thức ăn, đồ mặc
+ Để chiến thắng không chỉ cần quyết tâm mà còn cần đến những vũ khí sắc bén.
rất đời thường và bình
+ Muốn có vũ khí tốt nhất, hiện đại nhất thời bấy giờ để dị của nhân dân. tiêu diệt kẻ thù. - Ý nghĩa: thuvienhoclieu.com Trang 12
- Học sinh hoàn thành phiếu bài tập + Ai ai cũng mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc. + Gióng được nhân dân đùm bọc, Gióng là con của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái
bình thường nhất, bằng
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
tinh thần đoàn kết của
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ nhân dân.
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời. - Gióng lớn nhanh để
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. đủ sức đáp ứng với
Thời đại Hùng Vương thứ 6 cũng là thời đại phát triển rực nhiệm vụ to lớn của
rỡ của kỹ thuật rèn đúc sắt. mình: đánh giặc cứu
? Vua đã lập tức cho rèn... Điều này có ý nghĩa gì? nước.
=> Vua rất trọng người tài. - Gióng vươn vai
? Tầm vóc của người anh hùng trong thần thoại truyền thành tráng sĩ: sự
thuyết luôn mang tầm vóc to lớn vĩ đại. Em hãy kể tên một trưởng thành vượt bậc.
số vị thần trong truyện thần thoại có tầm vóc như thế mà Nhiệm vụ càng nặng em đã đọc?
nề thì sự lớn lên càng
? Nhân vật Gióng có gì khác với các vị thần trong truyện nhanh chóng, kì diệu.
thần thọai? Sự khác nhau đó có ý nghĩa gì? - Thể hiện quan niệm
GV bình: Cả dân làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng. Gióng người anh hùng là
đâu chỉ là con của một bà mẹ, mà của mọi người, của nhân người khổng lồ với
dân. Một người cứu nước sao đặng? Phải toàn dân góp ước mơ có sức mạnh
phần chuẩn bị cho sức mạnh đánh giặc. Sức mạnh của to lớn để chiến thắng
Gióng là do nhân dân ta hun đúc lên từ những thứ rất bình giặc ngoại xâm.
dị: manh áo, bát cơm, quả cà. Hình ảnh Gióng là tượng
trưng cho sức mạnh tiềm tàng của dân tộc ta. Để thắng
giặc, Gióng phải trở thành tráng sĩ.
Ngày nay ở làng
Gióng người ta vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi
Gióng. Đây là hình thức tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa.
Nội dung 3: 3. Chiến công của
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thánh Gióng:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi, hoạt động nhóm - Chi tiết:
1. Chỉ bức tranh trong SGK. Bức tranh trên vẽ lại cảnh gì? + đón đầu giặc, đánh
Bằng lời văn của mình, em hãy kể lại đoạn Gióng ra trận thuvienhoclieu.com Trang 13 đánh giặc?
giết hết lớp này đến
2. Nhận xét cách miêu tả trong đoạn văn? lớp khác, giặc chết
3. Khi roi sắt gãy Gióng đã làm gì? như rạ
4. Chi tiết Gióng nhổ những bụi tre bên đường quật vào .
giặc khi roi sắt gãy có ý nghĩa gì? + giặc tan vỡ, đám tàn
5. Qua đây em hiểu thêm gì về nhân vật Thánh Gióng? quân giẫm đạp lên
* Hđ nhóm: Theo em, nguyên nhân nào giúp Gióng có nhau chạy trốn. chiến công này? Bướ => Gióng đánh giặc
c 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm, suy nghĩ, trả lời.
bằng cả vũ khí thô sơ,
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản. bình thường nhất.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực + Tinh thần tiến công hiện, gợi ý nếu cần. Bướ giặc mãnh liệt của
c 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi người anh hùng.
Giặc đến chân núi … sứ giả mang ... Gióng vươn vai thành => Gióng đã lập chiến một tráng sĩ... công phi thường.
- Mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa, phi thẳng đến
nơi có giặc, đón đầu, đánh giết hết lớp này đến lớp khác
- Chi tiết tưởng tưởng, kì ảo.
- Roi sắt gẫy, nhổ những bụi tre bên đường quật vào giặc.
- Sinh động, cụ thể như mở ra trước mắt ta bức tranh hoành
tráng, kỳ vĩ về người anh hùng đánh giặc, cứu nước.
- Nhổ tre làm vũ khí đánh giặc.
- Tinh thần tiến công mãnh liệt của người anh hùng.
- Học sinh hoạt động nhóm
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Nội dung 4: 4. Gióng về trời:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Sau khi thắng giặc,
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi Gióng cởi giáp sắt bỏ
1. Sau khi đánh tan giặc, anh hùng Gióng đã làm gì? Chi
tiết ấy gợi cho em suy nghĩ như thế nào?
lại, rồi cả người lẫn
2. Hình tượng Gióng có ý nghĩa gì? Gợi cho em suy nghĩ ngựa từ từ bay thẳng thuvienhoclieu.com Trang 14
gì về quan niệm và ước mơ của nhân dân? lên trời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập => Là người có công
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. đánh giặc.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. - Không màng danh
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận lợi
- Học sinh trình bày cá nhân - Bất tử trong lòng dân
1. Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người
anh hùng đánh giặc cứu nước, là hình tượng người anh
tộc.
hùng mang sức mạnh toàn dân, là hình ảnh tiêu biểu của lòng yêu nước.
2. Thể hiện ước mơ của nhân dân về sức mạnh chiến thắng
ngoại xâm của dân tộc.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
- Gióng bay về trời là hình ảnh đẹp đầy ý nghĩa: Là vị thần
giúp dân đánh giặc không vì danh lợi vinh hoa... Gióng là
non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang... Gióng sống mãi...
GV bình: Đây là sự ra đi thật kì lạ mà cũng rất trân trọng,
nó chứng tỏ Gióng không màng danh lợi, đồng thời cho
chúng ta thấy thái độ của nhân dân ta đối với người anh
hùng đánh giặc cứu nước. Nhân dân yêu mến, trân trọng
muốn giữ mãi hình ảnh của người anh hùng nên đã để
Gióng về với cõi vô biên, bất tử. Bay lên trời Gióng là non
nước, là đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang.
Nội dung 5: 5. Dấu tích chiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: công:
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: Thảo
luận - Cặp đôi ăn ý.
- Bụi tre đằng ngà huyện Gia Bình... - Vết chân ngựa thành ao hồ... - Ngựa thét ra lửa thiêu cháy một làng... => Dấu tích chiến công, Gióng để lại cho quê hương, Gióng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập sống mãi với nhân
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. dân, với quê hương, thuvienhoclieu.com Trang 15
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực đất nước. hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trình bày cá nhân. + Tre Đằng ngà + Làng Cháy + Đền thờ Gióng + Núi Sóc + Vua Hùng + Hội làng Gióng
+ Lập đền thờ, phong Phù Đổng Thiên Vương mở hội Gióng.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời.
- Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
GV: Liên hệ “Hội khoẻ Phù Đổng” hàng năm thể hiện sức
mạnh của nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc.
? Theo em truyện Thánh Gióng có thật không?
Giáo viên mở rộng: Cơ sở sự thật lịch sử của truyện:
- Vào thời đại Hùng Vương, chiến tranh tự vệ ngày càng
trở nên ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng.
- Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ tăng lên từ
giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn.
- Vào thời đại Hùng Vương, cư dân Việt cổ tuy nhỏ nhưng
đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lược lớn mạnh
để bảo vệ cộng đồng. Nhiệm vụ 3: Tổng kết
a. Mục tiêu: Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản
b. Nội dung: Hướng dẫn học sinh
trả lời câu hỏi tổng kết văn bản để chỉ ra những
thành công về nghệ thuật, nêu nội dung, ý nghĩa bài học của văn bản.
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh thuvienhoclieu.com Trang 16
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Tổng kết
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống 1. Nghệ thuật: câu hỏi
- Xây dựng hình ảnh người
1. Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn anh hùng cứu nước mang bản?
màu sắc thần kì, nhiều chi tiết
2. Qua hình tượng Thánh Gióng gợi cho em suy tưởng tượng, giàu ý nghĩa.
nghĩ gì về quan niệm và ước mơ của nhân dân?
- Truyện gắn với phong tục,
3. Qua câu chuyện giúp em hiểu gì về tình cảm của địa danh, những chi tiết kì lạ,
nhân dân ta đối với người anh hùng? khác thường.
4. Bài học nào được rút ra từ truyền thuyết Thánh 2. Nội dung: Gióng?
- Thánh Gióng là hình ảnh Bướ
cao đẹp của người anh hùng
c 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
đánh giặc theo quan niệm của
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh nhân dân.
thực hiện, gợi ý nếu cần
- Thánh Gióng là ước mơ của Bướ
nhân dân về sức mạnh tự
c 3: Báo cáo kết quả và thảo luận cường của dân tộc.
-Học sinh trình bày cá nhân
- Truyện phản ánh lịch sử
+ Là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường chống ngoại xâm của ông cha của dân
ta thời xa xưa: thời đại Hùng
+ Mơ ước về người anh hùng có sức mạnh siêu Vương.
nhiên, lớn lao kì vĩ giúp nhân dân đánh giặc, bảo vệ - Hiện còn đền thờ Thánh dân tộc.
Gióng tại Gia Lâm, Hà Nội,
+ Sự trân trọng và lòng biết ơn.
hàng năm có lễ hội Gióng.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời.
- Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
GV: Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc
tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước,
đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân
tộc ta. Để chiến thắng giặc ngoại xâm, cần đoàn kết
thuvienhoclieu.com Trang 17
toàn dân, chung sức, chung lòng, lớn mạnh vượt
bậc, chiến đấu, hi sinh quên mình, không tiếc máu xương.

3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học giải quyết bài tập cụ thể.
b. Nội dung: GV hướng dẫn cho HS làm bài tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Luyện tập
* GV phát phiếu học tập cho học sinh
1. Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất?
2. Giải thích tại sao, hội thi thể thao trong nhà trường PT lại mang tên HKPĐ?
* GV cho học sinh chơi trò chơi: Ô chữ bí mật
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh tiếp nhận: Nắm được yêu cầu, thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh phát biểu tuỳ theo cảm nhận của từng cá nhân.
+ Gióng lớn nhanh như thổi, + Gióng bay về trời...
- Học sinh trao đổi trình bày - Nhóm khác bổ sung.
+ Đây là hội thi dành cho lứa tuổi thanh thiếu niên học
sinh - lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới.
+ Mục đích cuộc thi: biểu dương sức mạnh của tuổi trẻ,
rèn luyện sức khoẻ để học tập, lao động tốt hơn để có thể
góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét câu trả lời.
- Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
+ Gióng bay về trời là hình ảnh đẹp đầy ý nghĩa: là vị
thần giúp dân đánh giặc không vì danh lợi vinh hoa ...
Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân
Văn Lang... Gióng sống mãi...
GV bình: Đây là sự ra đi thật kì lạ mà cũng rất trân
trọng, nó chứng tỏ Gióng không màng danh lợi, đồng
thời cho chúng ta thấy thái độ của nhân dân ta đối với
người anh hùng đánh giặc cứu nước. Nhân dân yêu mến,
trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh của người anh hùng thuvienhoclieu.com Trang 18
nên đã để Gióng về với cõi vô biên, bất tử. Bay lên trời
Gióng là non nước, là đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu:
HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề trong cuộc sống
b. Nội dung:
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ để thực hiện dự án, hoàn
thành nhiệm vụ: làm bài tập viết đoạn văn cảm nhận, miêu tả, vẽ tranh, làm thơ...
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*GV giao bài tập thảo luận nhóm theo tổ để dự án
viết đoạn, vẽ tranh, làm thơ, hoạt cảnh....:
? Hình ảnh Gióng trong trận đánh giặc là một hình ảnh
đẹp. Em có thể viết đoạn văn miêu tả lại trận đánh hay
cảm nhận về người anh hùng Gióng, hoặc em có thể vẽ tranh, làm thơ...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Học sinh làm việc nhóm, cử đại diện trình bày.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực thuvienhoclieu.com Trang 19 hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét câu trả lời
- Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
- GV: giới thiệu sách:
Các em ạ, tuổi thơ chúng ta vẫn thường được nghe bà,
mẹ kể các câu chuyện dân gian như Tấm Cám, Thạch
Sanh, Ba lưỡi rìu, Tích Chu, Sự tích cây vú sữa.... Chính
các câu chuyện này đã nuôi dưỡng tâm hồn, mang đến
nụ cười và niềm vui trẻ thơ, là tác phẩm gối đầu giường của biết bao thế hệ.
Trong phần chuẩn bị bài, cô đã giao nhiệm vụ cho các
em về sưu tầm các truyện dân gian. Hôm nay, cô thấy
các em đã sưu tầm được rất nhiều truyện hay. Bây giờ,
cô sẽ đặt các truyện này vào Tủ sách 50K của lớp. Hàng
ngày, vào các giờ ra chơi, các em hãy đọc các truyện này
để mở rộng kiến thức văn học dân gian Việt Nam. Ngoài
ra, các em có thể đọc các truyện dân gian này ở thư viện nhà trường. *****************************
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THẠCH SANH
Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6A1
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Tri thức đặc trưng của truyện cổ tích về người dũng sĩ và nhân vật, sự việc
của truyện Thạch Sanh nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong
văn bản cổ tích Thạch Sanh.
- Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại cổ tích về phẩm chất
tốt đẹp của con người: thật thà, chất phác, dũng cảm.
2. Về năng lực:
- Xác định được ngôi kể trong văn bản. thuvienhoclieu.com Trang 20
- Nhận biết được đặc trưng của truyện cổ tích về người dũng sĩ và nhân vật,
sự việc của truyện Thạch Sanh.
- Hiểu được và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện.
- Vận dụng bài học vào việc rèn phẩm chất tốt đẹp của con người: thật thà, chất phác, dũng cảm.
- Đánh giá được nhân vật trong truyện và đánh giá được bản thân, bạn học.
3. Về phẩm chất:
Nhân ái:
Qua tìm hiểu văn bản, HS ý thức giá trị của lòng nhân ái, sự công
bằng trong cuộc sống. Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách
ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc
nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm
đoạn văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về cổ tích kết nối vào bài học, tạo
tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu văn bản.
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Giải ô chữ” và yêu cầu HS trả lời
câu hỏi của GV. Những câu hỏi này nhằm khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ của HS về người
anh hùng Thạch Sanh, tạo không khí và chuẩn bị tâm thế phù hợp với văn bản.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh Ô chữ hàng ngang
1. Sơn Tinh 2. Thủy Tinh 3. Lạc hầu 4. Âu Cơ 5. Vua Hùng 6. Sứ giả
7. Lang Liêu 8. Lạc Long Quân 9. Thánh Gióng
Ô chữ hàng dọc: Thạch Sanh
d. Tổ chức thực hiện: thuvienhoclieu.com Trang 21
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “Giải ô chữ” Luật chơi:
Các bạn được lựa chọn ô chữ cho mình đã đánh số
thứ tự từ 1-9, mỗi ô chữ tương ứng với một câu hỏi,
trả lời đúng bạn sẽ nhận được một món quà, nếu sai
thì sẽ nhường cơ hội cho người khác.
+ Giáo viên gọi tinh thần xung phong để học sinh
thể hiện sự tự tin của mình. Ô hàng ngang:
1. Nhân vật tượng trưng cho sức mạnh chế ngự thiên tai.
2. Nhân vật có tài hô mưa, gọi gió.
3. Tên chung chỉ người giúp vua Hùng trông coi việc nước.
4. Bà mẹ có tài sinh nở lạ thường.
5. Ông tổ của người Việt.
6. Người được nhà vua sai đi tìm người tài giỏi cứu nước.
7. Người làm ra bánh chưng, bánh giầy. 8. Con trai thần Long Nữ.
9. Người được vua phong là Phù Đổng thiên Vương.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời. Ô chữ hàng ngang
1. Sơn Tinh 2. Thủy Tinh 3. Lạc hầu 4. Âu Cơ 5. Vua Hùng 6. Sứ giả
7. Lang Liêu 8. Lạc Long Quân 9. Thánh Gióng
Ô chữ hàng dọc: Thạch Sanh
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thuvienhoclieu.com Trang 22
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét và giới thiệu bài học:
Trong những vần thơ của Bài ca xuân 68, nhà thơ
Tố Hữu đã ví von, so sánh hình ảnh những người
lính bộ đội cụ Hồ với chàng dũng sĩ Thạch Sanh
trong câu chuyện cổ tích của nhân dân ta được lưu
truyền và gìn giữ qua hàng ngàn năm văn hoá dân tộc:
Hoan hô anh Giải phóng quân
Kính chào anh, con người đẹp nhất!
Lịch sử hôn anh, chàng trai chân đất
Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi...

Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu
biểu của kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, được
nhân dân ta rất yêu thích. Cuộc đời và những chiến
công của Thạch Sanh cùng với sự hấp dẫn của
truyện và của nhiều chi tiết thần kì đã làm xúc động,
say mê rất nhiều thế hệ người đọc, người nghe. Để
hiểu sâu hơn về truyện và nhân vật Thạch Sanh, cô
trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu...
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét cơ bản về cổ tích, các chi tiết tưởng tượng
kì ảo, về tác giả (người lao động) cũng như hoàn cảnh ra đời, thể loại, phương thức
biểu đạt, ngôi kể, cách đọc, bố cục văn bản.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc và tìm hiểu tác giả, những nét
chung của văn bản qua các nguồn tài liệu và qua phần kiến thức ngữ văn trong SGK.
Nhóm 1: Hiểu biết chung về cổ tích
Nhóm 2: Điều hành phần đọc, kể - tóm tắt
Nhóm 3: Tìm hiểu chung về tác phẩm

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh thuvienhoclieu.com Trang 23
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
Nhóm 1: Hiểu biết chung về Cổ tích 1. Cổ tích
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Truyện cổ tích là loại truyện - HS nghe hướng dẫn.
dân gian kể về cuộc đời một số
- HS chuẩn bị độc lập (khi ở nhà đọc văn bản, đọc kiểu nhân vật quen thuộc:
kiến thức ngữ văn, tìm tư liệu).
+ Nhân vật bất hạnh (như: người
- HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận, mồ côi, người con riêng, người
thống nhất và phân công cụ thể:
có hình dạng xấu xí,…)
+ 1 nhóm trưởng điều hành chung.
+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật thuvienhoclieu.com Trang 24 + 1 thư kí ghi chép. có tài năng kì lạ;
+ Người thiết kế powerpoint, người trình chiếu và + Nhân vật thông minh và nhân cử báo cáo viên. vật ngốc nghếch;
+ Xây dựng nội dung: những hiểu biết chung về cổ + Nhân vật là động vật. tích.
- Thường có yếu tố hoang
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo đường. cáo.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra nhân dân về công lí.
chất lượng trước khi báo cáo.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh cử đại diện báo cáo.
Nhóm 1: Báo cáo hiểu biết về Cổ tích
* Thời gian:5 phút
* Hình thức báo cáo: thuyết trình
* Phương tiện:
Bảng phụ Blog facbook
* Nội dung báo cáo: Về cổ tích
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh nhận xét.
- Giáo viên đánh giá và bổ sung.
? Thế nào là các yếu tố hoang đường, kì ảo?
- Các chi tiết tưởng tượng không có thật, rất phi thường.
? Văn bản “Thạch Sanh” thuộc nhóm truyện cổ tích nào?
- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
GV bổ sung: Tuy Thạch Sanh mồ côi, nhưng chủ
yếu truyện khắc họa hình ảnh người dũng sĩ tài năng
dũng cảm cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội
nghĩa, chiến thắng quân xâm lược. Truyện thể hiện
ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí xã hội và lí
tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta. thuvienhoclieu.com Trang 25
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tác phẩm.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS:
* Đọc và tóm tắt
Nhóm 2: Cách đọc và kể, tóm tắt văn bản.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Những sự việc chính: - HS làm việc theo nhóm - Thạch Sanh ra đời
- HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận, - Thạch Sanh lớn lên học võ và
thống nhất và phân công cụ thể:
+ Xây dựng nội dung: những hiểu biết về cách đọc, phép thần thông.
sự việc chính, kể chuyện
- Thạch Sanh kết nghĩa anh em
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo với Lí Thông. cáo.
- Mẹ con Lí Thông lừa Thạch
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra Sanh đi chết thay cho mình.
chất lượng trước khi báo cáo.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh - Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí
thực hiện, gợi ý nếu cần. Thông cướp công.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Thạch Sanh diệt đại bàng cứu
- Học sinh cử đại diện nhóm trình bày.
công chúa, lại bị cướp công.
- Học sinh cử đại diện báo cáo.
Nhóm 2: Điều hành phần đọc, kể - tóm tắt
- Thạch Sanh diệt hồ tinh, cứu
* Thời gian: 10 phút
thái tử bị vu oan vào tù.
* Hình thức báo cáo: thuyết trình
- Thạch Sanh được giải oan lấy
* Phương tiện: Bảng phụ Blog facbook công chúa.
* Nội dung báo cáo:
Về phần đọc, kể- tóm tắt
- Thạch Sanh chiến thắng quân
18 nước chư hầu và lên ngôi vua. thuvienhoclieu.com Trang 26
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét phần trình bày của nhóm bạn
- Giáo viên sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Văn bản:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống - Thể loại: Truyện cổ tích
câu hỏi và hoạt động dự án
- Phương thức biểu đạt chính:
* Nhóm 3: Tìm hiểu chung về văn bản Tự sự
(Gợi ý: thể loại, PTBĐchính, ngôi kể, nhân vật, bố - Ngôi kể: ngôi thứ ba cục…)
- Nhân vật: Thạch Sanh, Lí
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Thông, Mẹ Lí Thông, Công
- Học sinh nghe hướng dẫn.
Chúa, Thái tử con vua Thủy tề,
- Học sinh chuẩn bị độc lập (Khi ở nhà đọc văn bản, Chằn Tinh, Đại Bàng, quân 11
đọc chú thích, tìm tư liệu). nước chư hầu.
- Học sinh tương tác với các bạn trong lớp thảo + Nhân vật chính: Thạch Sanh-
luận, thống nhất và phân công cụ thể:
Kiểu nhân vật dũng sĩ (mồ côi,
+ Xây dựng nội dung: hững hiểu biết chung về tác có tài năng kì lạ). giả, tác phẩm.
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo - Các sự việc chính: (như phần cáo. tóm tắt đã nêu).
- Học sinh gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm - Bố cục: 3 phần
tra chất lượng trước khi báo cáo.
+ Phần 1: Từ đầu đến “mọi phép
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
thần thông”: Sự ra đời và lớn
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
lên của Thạch Sanh.
- Học sinh cử đại diện báo cáo
+ Phần 2: Tiếp đến “kéo nhau về
Nhóm 3 báo cáo tìm hiểu chung về văn bản
nước”: Những thử thách và * Thời gian: 5 phút
* Hình thức báo cáo: trò chơi (ai hiểu biết hơn, ai
chiến công của Thạch Sanh.
là triệu phú...: đưa câu hỏi phát vấn các bạn phía + Phần 3: Còn lại: Thạch Sanh dưới) được vua nhường ngôi.
* Phương tiện: Trình chiếu
* Nội dung báo cáo: thuvienhoclieu.com Trang 27
Về văn bản “Thánh Gióng”
- Học sinh cử đại diện báo cáo.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 2: Đọc - hiểu văn bản
a. Mục tiêu:
+ Gv hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu cụ thể nội dung, nghệ thuật của văn bản.
+ Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của từng phần trong văn bản.
b. Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá nội dung, nghệ thuật của văn bản bằng hệ
thống câu hỏi, phiếu bài tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, sản phẩm hoạt động nhóm thuvienhoclieu.com Trang 28
d. Tổ chức thực hiện: Nội dung 1:
II. Đọc - hiểu văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Nhân vật Thạch Sanh
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi và a. Sự ra đời và lớn lên của phiếu bài tập Thạch Sanh
1. Tìm những chi tiết kể lại sự ra đời của Thạch - Sự bình thường: Sanh?
+ Là con của một gia đình nông
2. Thảo luận: Có ý kiến cho rằng sự xuất thân của
Thạch Sanh vừa bình dị nhưng cũng rất thần kì. Em dân tốt bụng.
có đồng ý không? Tại sao?
+ Sống nghèo khổ bằng nghề
3. Theo em, tại sao tác giả dân gian lại xây dựng kiếm củi.
nhân vật Thạch Sanh xuất thân bình dị mà phi -> Thạch Sanh là con của một thường như vậy?
4. Sự ra đời của Thạch Sanh khiến em nhớ đến nhân người dân thường, cuộc đời và vật nào?
số phận rất gần gũi với nhân dân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Sự khác thường:
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi hình + Thạch Sanh là thái tử con
thành kĩ năng khai thác văn bản
Ngọc Hoàng đầu thai vào nhà họ
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần Thạch.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
+ Bà mẹ mang thai trong nhiều
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi để hoàn năm.
thành phiếu bài tập.
+ Thạch Sanh được thiên thần
dạy cho đủ các món võ nghệ và các phép thần thông.
-> Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ
cho nhân vật lí tưởng, làm tăng
sức hấp dẫn cho câu chuyện. Thể
hiện ước mơ, niềm tin của nhân
dân: con người bình thường cũng thuvienhoclieu.com Trang 29
là những con người có khả năng, phẩm chất kì lạ.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét.
- Giáo viên sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
- GV mở rộng: Nhận vật mồ côi, nhà nghèo là một
kiểu dạng nhân vật điển hình, xuất hiện trong những
câu chuyện cổ tích Việt Nam như: Sọ Dừa, Cây
Khế.... Đó cũng là sự hình tượng hoá kiểu thân phận
điển hình trong xã hội phong kiến Việt Nam trước đây.
Những chi tiết khác thường: Tô đậm tính chất kỳ lạ,
lớn lao, đẹp đẽ, độc đáo của mẫu người dũng sĩ
trong ước mơ của nhân dân. Làm câu chuyện càng
trở nên hấp dẫn, đó cũng chính là cơ sở cho những
chiến công sau này của Thạch Sanh.
Nội dung 2:
b, Những thử thách và chiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
công của Thạch Sanh:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua kĩ thuật
mảnh ghép để học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
và hoàn thành phiếu bài tập. Những thử Chiến công thách
1. Các bức tranh này nói về điều gì?
- TS bị mẹ con TS giết chết
2. Dựa vào nội dung các bức tranh kết hợp với phần
chuẩn bị bài ở nhà em hãy cho cô biết trong cuộc Lý Thông lừa chằn tinh
đời mình, Thạch Sanh đã trải qua những thử thách đi canh miếu
nào và chàng đã lập được những chiến công gì? thờ để thế
* Vòng chuyên sâu (7 phút) mạng.
- Chia lớp ra làm 4 nhóm hoặc 8 nhóm:
- Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2,3, 4… - TS xuống TS cứu thái
(nếu 4 nhóm) hoặc 1,2,3,4,5,6,7,8 (nếu 8 nhóm)...
hang diệt đại tử con vua
- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:
Nhóm I: Tìm những chi tiết miêu tả thử thách và
bàng cứu công Thủy tề và
chiến công thứ nhất (Nhóm bức tranh 1) thuvienhoclieu.com Trang 30
Nhóm II: Tìm những chi tiết miêu tả thử thách và chúa, bị Lý được vua
chiến công thứ hai (Nhóm bức tranh 2)
Thông lừa lấp Thủy tề tặng
Nhóm III: Tìm những chi tiết miêu tả thử thách và
chiến công thứ ba (Nhóm bức tranh 3) cửa hang. cây đàn thần.
Nhóm IV: Tìm những chi tiết miêu tả thử thách và
chiến công thứ tư (Nhóm bức tranh 4) - Hồn chằn Tiếng đàn
* Vòng mảnh ghép (10 phút) tinh và đại của Thạch
- Tạo nhóm mới (các em số 1 tạo thành nhóm I mới,
số 2 tạo thành nhóm II mới, số 3 tạo thành nhóm III bàng bày mưu sanh chữa
mới, số 4 tạo thành nhóm IV & giao nhiệm vụ mới: báo thù, Thạch khỏi bệnh
1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên sâu? Sanh bị bắt hạ cho công
2. Em có nhận xét gì về những thử thách mà Thạch ngục.
Sanh đã trải qua? (Nhiều hay ít? Có dễ vượt qua hay chúa, TS không?) được giải
3. Nhận xét về phương diện và tính chất của những oan và kết
thử thách và chiến công này của Thạch Sanh?
4. Thử thách nhiều, nguy hiểm, nhưng TS không hề hôn cùng
run sợ mà lần nào chàng cũng chiến thắng cho ta công chúa.
thấy Thạch Sanh là một người như thế nào ?
- Hoàng tử 18 TS gảy đàn,
5. Vì sao Thạch Sanh luôn chiến thắng? Có ý kiến
cho rằng “Thạch Sanh là người dũng sĩ dân gian nước chư hầu quân 18
bách chiến, bách thắng”. Em có đồng ý với ý kiến kéo quân sang nước chư đó không? Bướ đánh. hầu xin
c 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
* Vòng chuyên sâu hàng. - Học sinh:
+ Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếu cá nhân.
=> Qua các thử thách, TS đã bộc
+Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu học tập
lộ nhiều phẩm chất đáng quý:
nhóm (phần việc của nhóm mình làm).
Giáo viên: hướng dẫn học sinh thảo luận (nếu cần). + Thật thà chất phác.
* Vòng mảnh ghép (10 phút) + Dũng cảm, tài giỏi - Học sinh: .
+ 3 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày lại + Nhân ái, yêu hoà bình.
nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép.
+ 7 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành
những nhiệm vụ còn lại.
- Giáo viên: theo dõi, hỗ trợ cho học sinh (nếu học sinh gặp khó khăn).
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Giáo viên:
+ Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày.
+ Hướng dẫn học sinh trình bày (nếu cần). - Học sinh: thuvienhoclieu.com Trang 31
+ Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.
+ Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ
sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét câu trả lời.
- Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Nội dung 3:
c. Các chi tiết thần kì:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Chia nhóm.
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi, * Tiếng đàn thần kì:
hoạt động nhóm thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn - Tiếng đàn giúp cho nhân vật
? Trong những thứ vũ khí, phương tiện mà Thạch được giải oan, giải thoát. Nhờ
Sanh có được, em thấy vũ khí, phương tiện nào là tiếng đàn mà công chúa khỏi
đặc biệt nhất? Vì sao ?
- GV đặt câu hỏi để mở rộng kiến thức:
câm, giải thoát cho TS, Lí Thông
? Âm nhạc thần kì là chi tiết như thế nào trong văn bị vạch mặt. Đó là tiếng đàn của
học dân gian? Lấy ví dụ?
công lí -> Thể hiện quan niệm và
? Nếu thay từ “niêu cơm” bằng “nồi cơm” thì ý ước mơ công lí của nhân dân.
nghĩa hình ảnh có thay đổi không? Vì sao?
- Tiếng đàn làm cho quân 18
? Nếu sau khi trở về cung, công chúa không bị câm
thì theo em điều gì sẽ xảy ra?
nước chư hầu phải cuốn giáp xin
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
hàng. Tiếng đàn là đại diện cho
- Học sinh làm việc cá nhân, hoạt động nhóm, suy
cái thiện và tinh thần yêu chuộng
nghĩ, trả lời, hình thành kĩ năng khai thác văn bản.
hoà bình của nhân dân ta. Nó là
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận thù. GV:
* Niêu cơm thần kì: - Yêu cầu HS trình bày.
- Niêu cơm có sức mạnh phi
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS
thường cứ ăn hết lại đầy, làm
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.
cho quân 18 nước chư hầu phải
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ từ chỗ coi thường, chế giễu sau
sung cho nhóm bạn (nếu cần).
đó phải ngạc nhiên, khâm phục
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi
+ Chi tiết quen thuộc: tiếng hát (Trương Chi), tiếng - Niêu cơm với lời thách đố của sáo (Sọ Dừa)...
TS và sự thua cuộc của quân sĩ
+ Nghĩa hình ảnh giảm đi; nồi có nồi to, vừa, nhỏ
18 nước chư hầu => tính chất kì + Niêu: nồi rất nhỏ...
lạ của niêu cơm và sự tài giỏi
+ Nếu công chúa không bị câm, có thể nhà vua đã gả cho Lí Thông. của Thạch Sanh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Niêu cơm thần kì tượng trưng
- Học sinh nhận xét câu trả lời.
cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng
- Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
GV chuẩn kiến thức và bổ sung:
yêu hoà bình của nhân dân. Nàng công chúa thuvienhoclieu.com Trang 32
không nói, không cười thuộc mô-típ người câm quen
thuộc trong truyện cổ tích. Đây là một sự hình
tượng hoá các nhân vật đang mang chịu một nỗi uất
ức hay che giấu một điểu bí mật nào đó chưa thể
hoặc không thê’ tiết lộ ra. Đó cũng là một hình thức
“giãn cách” thời gian tạm thời để chờ đợi sự xuất
hiện của nhân vật chính. Nàng công chúa trong
truyện Thạch Sanh không nói gì như một hình thức
từ chối/ không nhận kẻ giả mạo Lý Thông. Chỉ đến
khi nghe tiếng đàn của Thạch Sanh (nhân vật chính
đã xuất hiện trở lại), công chúa mới lên tiếng để
trao cho Thạch Sanh cơ hội vạch mặt kẻ giả mạo.
Nếu công chúa không bị câm thì có thê’ nàng sẽ nói
cho nhà vua biết toàn bộ sự thật và câu chuyện sẽ đi
theo một kết cục khác. Tuy nhiên, đó không phải là
dụng ý của tác giả dân gian. Chức năng giải mã bí
mật, phơi bày sự thật, vạch mặt kẻ giả mạo trong
câu chuyện này không được đặt ở nhân vật công chúa.
Nội dung 4:
2. Nhân vật Lí Thông:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Kết nghĩa anh em với Thạch
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống Sanh để câu hỏi mưu lợi.
1. Hãy liệt kê các chi tiết miêu tả hành động của Lí - Lừa Thạch Sanh đi nộp mạng Thông? thay mình.
2. Hãy chỉ ra sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí - Cướp công của Thạch Sanh.
Thông? Qua đó em nhận xét gì về nhân vật này?
=> Lí Thông là kẻ lừa lọc, phản
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bướ
phúc, nham hiểm, xảo quyệt, bất
c 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. nhân, bất nghĩa....
+ HS thảo luận trả lời từng câu hỏi vào phiếu bài tập => Thạch Sanh là nhân vật chính
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh diện; Lí Thông là nhân vật phản
thực hiện, gợi ý nếu cần. diện.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
+ Sự đối lập giữa hai nhân vật là
- Học sinh trình bày sản phẩm.
sự đối lập giữa thật thà và xảo
quyệt, vị tha và ích kỉ, thiện và ác.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thuvienhoclieu.com Trang 33
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét câu trả lời.
- Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
GV chốt: Lí Thông là kẻ thù chủ yếu, nguy hiểm và
lâu dài nhất của Thạch Sanh. Y đối lập với Thạch
Sanh một cách toàn diện và sâu sắc. Đó là sự đối
lập, là cuộc đấu tranh dai dẳng giữa cái thiện và
cái ác, chính nghĩa và gian tà.
Sự đối lập về tính cách là một đặc điểm xây dựng
nhân vật của truyện cổ tích, là tiến bộ, điểm khác so
với các thể loại truyện dân gian khác. Nội dung 5:
3. Kết thúc truyện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Thạch Sanh được kết hôn cùng
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi tranh tài hùng biện:
công chúa và lên ngôi vua =>
1.Truyện kết thúc như thế nào? Qua kết thúc này phần thưởng lớn lao và xứng
nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? Kết thúc này có đáng với những khó khăn, thử
phổ biến trong truyện cổ tích không? Hãy nêu 1 số thách nhân vật đã trải qua cũng ví dụ ... như phẩ
2. Mẹ con Lý Thông dù được Thạch Sanh tha mạng m chất và tài năng của
nhưng vẫn bị sét đánh chết, biến thành bọ hung. nhân vật.
Cách kết thúc này có ý nghĩa gì?
- Mẹ con Lí Thông bị lưỡi tầm
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
sét của Thiên Lôi trừng trị, biến
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
thành bọ hung đời đời sống nhơ HS:
- Làm việc nhóm 2 phút (trao đổi, chia sẻ và đi đến bẩn => sự trừng phạt tương xứng
thống nhất để hoàn thành câu trả lời).
với thủ đoạn và tội ác mà chúng
- Đại diện lên tranh tài báo cáo kết quả thảo luận gây ra.
nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
=> Cách kết thúc có hậu thể
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
hiện công lí xã hội và ước mơ
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
của nhân dân về một sự đổi đời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần). HS:
- Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. thuvienhoclieu.com Trang 34
GV: Truyện kết thúc có hậu, thể hiện tư tưởng của
nhân dân “ở hiền gặp lành”. Kết hôn và lên ngôi là
mô-tip quen thuộc thường thấy ở nhiều câu chuyện.
Là phần thưởng mà tác giả dân gian dành cho nhân
vật tốt bụng, tài năng. Đó cũng là ước mơ của nhân
dân ta về một vị vua hiền lành, đủ đức đủ tài để cai
quản đất nước. Đồng thời, những kẻ gieo gió ắt gặp
bão. Mẹ con LT dù được TS bao dung, độ lượng tha
tội nhưng vẫn bị trời trừng phạt. Thể hiện thái độ
kiên quyết: Cái ác sẽ bị trừng trị đích đáng. Nếu
chết đi, thì chưa đủ. Hai mẹ con còn bị biến thành
bọ hung, loài vật... sống ở những nơi ... Những kẻ
xấu xa bạc ác như mẹ con LT không chỉ bị trừng trị
ở đời này kiếp này, mà mãi mãi về sau, cho dù có
đầu thai kiếp khác cũng vẫn bị người đời xa lánh khinh rẻ.
Nhiệm vụ 3: Tổng kết
a. Mục tiêu: Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản.
b. Nội dung: Hướng dẫn học sinh
trả lời câu hỏi tổng kết văn bản để chỉ ra những
thành công về nghệ thuật, nêu nội dung, ý nghĩa bài học của văn bản.
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Tổng kết
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống 1. Nghệ thuật: câu hỏi
- Sử dụng các chi tiết thần kì.
1. Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản?
- Sắp xếp các tình tiết tự nhiên,
2. Qua hình tượng Thạch Sanh gợi cho em suy nghĩ hợp lí.
gì về quan niệm và ước mơ của nhân dân? 2. Nội dung:
3. Qua câu chuyện giúp em hiểu gì về tình cảm của Kể về người dũng sĩ diệt chằn
nhân dân ta đối với người anh hùng?
tinh, diệt đại bàng cứu người bị
4. Bài học nào được rút ra từ truyện cổ tích Thạch hại, vạch mặt kẻ vong ân bội Sanh?
nghĩa và chống quân xâm lược. thuvienhoclieu.com Trang 35
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 3. Ý nghĩa:
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Thể hiện ước mơ, niềm tin của
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh nhân dân về sự chiến thắng của
thực hiện, gợi ý nếu cần.
những con người chính nghĩa,
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận lương thiện.
- Học sinh trình bày cá nhân.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học giải quyết bài tập cụ thể.
b. Nội dung: GV hướng dẫn cho HS làm bài tập thông qua phiếu bài tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Luyện tập
* GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận cặp đôi
1.
So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích?
2. Sự ra đời của Thánh Gióng và Thạch Sanh có gì giống nhau?
3. Kể về sự ra đời và lớn lên của Thánh Gióng và Thạch
Sanh như vậy, theo em, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?
4. Truyện cổ tích thường có cách kết thúc như thế nào?
Cách khết thúc ấy thể hiện ước mơ gì của người dân Việt Nam xưa?
- Học sinh tiếp nhận: Nắm được yêu cầu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập thuvienhoclieu.com Trang 36 HS:
- Suy nghĩ cá nhân và ghi ra giấy.
- Làm việc nhóm 7’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống
nhất để hoàn thành phiếu học tập).
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS
: Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS
nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu hs nhận xét câu trả lời.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu:
HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống.
b. Nội dung:
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ để thực hiện dự án, hoàn thành
nhiệm vụ: làm bài tập viết đoạn văn cảm nhận, miêu tả, vẽ tranh, làm thơ...
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*GV giao bài tập thảo luận nhóm theo tổ để dự án
viết đoạn, vẽ tranh, làm thơ, hoạt cảnh....:
1. Có ý kiến cho rằng: Thạch Sanh chỉ tồn tại trong
truyện cổ tích. Em có đồng ý không? Vì sao?
2. Hình ảnh chàng Thạch Sanh -người dũng sĩ dân gian
là một hình ảnh đẹp: người có lòng dũng cảm, chiến đấu
diệt trừ cái ác, bảo vệ cuộc sống của cộng đồng... Em có
thể viết đoạn văn( 5-7 câu) kể về một dũng sĩ mà em gặp
ngoài đời hoặc biết qua sách báo; hoặc em có thể vẽ
tranh, làm thơ, dựng một hoạt cảnh...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập thuvienhoclieu.com Trang 37
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh làm việc nhóm, cử đại diện trình bày.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét
- Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
GV liên hệ: Ngày nay chúng ta cũng có rất nhiều gương
Thạch Sanh tiêu biểu bước ra từ cuộc sống đời thường.
Đó là những chàng hiệp sĩ đường phố, những chú bộ bội
đội ngày đêm canh gác vùng trời, vùng biển ngoài hải
đảo xa xôi, là những chiến sĩ công an truy lùng tội
phạm.. để đem lại cuộc sống bình yên cho chúng ta, là
những bác sĩ trên tuyến đầu phòng chống dịch bệnh…
*****************************
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC
Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6A1
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
+ Tri thức được từ đơn, từ phức (từ ghép và từ láy)
+ Phân biệt được từ ghép và từ láy.
2. Về năng lực:
- Xác định được từ đơn và từ phức; từ ghép và từ láy
- Phân loại được cấu tạo của từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Rèn luyện được kĩ năng nói, viết, đặt câu có sử dụng từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh
thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận
dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc
nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm
đoạn văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC thuvienhoclieu.com Trang 38
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về từ, từ đơn, từ phức, kết nối vào
bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu.
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Thử tài ghi nhớ” và yêu cầu HS trả
lời câu hỏi của GV. Câu hỏi này nhằm tạo không khí và dẫn dắt hs vào bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
Ô chữ: Từ đơn

d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi:
“Thử tài ghi nhớ” Luật chơi:
Gv chia lớp thành 2 đội chơi.
- Nhiệm vụ của các em là quan sát video: “Hướng
dẫn cách làm đồ dùng học tập”
, ghi nhớ hình ảnh
xuất hiện trong video và cử đại diện liệt kê những
hình ảnh xuất hiện trong video.
+ Đội nào tìm được nhiều hình ảnh sẽ giành chiến thắng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh chơi trò chơi “Thử tài ghi nhớ”.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV nhận xét và giới thiệu bài học:
Những đồ dùng học tập các em liệt kê trong video
trên gồm các từ thuộc từ đơn (Cúc, vở, kéo…) và
từ phức (Hộp bút, máy tính, bút màu, bút xóa, bút
bi…). Vậy từ đơn là gì, từ phức là gì, có cấu tạo ra
sao, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm
thuvienhoclieu.com Trang 39 nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu:
- Trình bày được thế nào là từ đơn, từ phức.
- Sử dụng từ đơn, từ phức trong khi nói và viết
- Định hướng phát triển năng lực sử dụng từ đơn, từ phức trong viết văn kể chuyện, trong giao tiếp tiếng Việt.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ
học tập bằng bản đồ tư duy.
c. Sản phẩm: Bản đồ tư duy của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

I. Kiến thức cơ bản
- GV giao nhiệm vụ: Trình bày sản phẩm - Từ đơn là từ chỉ có một tiếng. tự học ở nhà.
Ví dụ: ông, bà, nói, cười, đi, mừng,...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng. HS:
Ví dụ: cha mẹ, hiền lành, hợp tác xã, sạch
- Đọc phần kiến thức ngữ văn nhận biết từ sẽ, sạch sành sanh,... đơn và từ phức.
+ Từ ghép là từ phức do hai hay nhiều
- Trình bày bản đồ tư duy (đã chuẩn bị ở tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau tạo nhà) thành.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Ví dụ: cha mẹ, hiền lành, khôn lớn, làm GV:
ăn,...; đỏ loè, xanh um, chịu khó, phá
- Yêu cầu HS lên trình bày. tan,...
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
+ Từ láy là từ phức do hai hay nhiều HS:
tiếng có âm đầu hoặc vần (hoặc cả âm đầu
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
và vần) giống nhau tạo thành.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu Ví dụ: chăm chỉ, thật thà, lim dim, lủi cần). thủi, từ từ,...
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
Lưu ý: Trừ trường hợp lặp lại nguyên vẹn
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm một tiếng có nghĩa như xanh xanh, ngời việc nhóm của HS.
ngời,... trong các tiếng tạo thành từ láy,
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
chỉ một tiếng có nghĩa hoặc tất cả các
tiếng đều không có nghĩa. Đây là điểm
phân biệt từ láy với những từ ghép ngẫu
nhiên có sự trùng lặp về ngữ âm giữa các
tiếng tạo thành như: hoa hổng, học hành, lí lẽ, gom góp,...
3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu:
- HS thực hành làm bài tập để hiểu kiến thức về từ đơn, từ ghép và từ láy.
b. Nội dung: Học sinh làm tập SGK/24.
c. Sản phẩm: Phần bài tập hs đã làm.
d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: HS làm bài tập 1.
II. Luyện tập thuvienhoclieu.com Trang 40
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Bài tập 1
- GV phát phiếu bài tập, yc hs hoạt động Từ phức
cá nhân làm bài tập vào phiếu bài tập Từ đơn Từ ghép Từ láy
trong 2 phút, sau đó đổi bài và chấm chéo. - vừa, Sứ già, kinh ngạc, Vội
? Tìm và lập danh sách các từ đơn, từ
về, tâu, mừng rỡ, công vàng,
ghép, từ láy trong hai câu sau: vua chúa, mất tích, nhà đau
a) Sứ giả/ vừa/ kinh ngạc,/ vừa/ mừng rỡ,/ từ, vua, vô cùng, đau đớn
vội vàng/ về/ tâu/ vua. (Thánh Gióng) ngày, bị đớn.
b) Từ/ ngày/ công chúa/ bị/ mất tích,/ nhà
vua/vô cùng/ đau đớn. (Thạch Sanh)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hs hoạt động cá nhân làm bài tập vào
phiếu bài tập trong 2 phút, sau đó đổi bài và chấm chéo
Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm
việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 2. Bài tập 2
Nhiệm vụ 2: HS làm bài tập 2.
a. Ghép các yếu tố có nghĩa gần nhau
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
hoặc giống nhau, ví dụ: núi non, làng
- GV phát phiếu bài tập, yc hs hoạt động xóm, tìm kiếm, bờ cõi, tài giỏi, hiền lành,
nhóm đôi, làm bài tập vào phiếu bài tập non yểu, trốn tránh, giẫm đạp.
trong 2 phút, sau đó trình bày.
b. Ghép các yếu tố có nghĩa trái ngược
? Mỗi từ ghép dưới đây được tạo ra bằng nhau, ví dụ: hơn kém, ngày đêm, trước cách nào?
sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, phải
làng xóm, ngày đêm, trước sau, trên dưới, trái.
đầu đuôi, được thua, tìm kiếm, phải trái,
bờ cõi, tài giỏi, hiền lành, non yểu, trốn tránh, giẫm đạp.

a. Ghép các yếu tố có nghĩa gần nhau hoặc
giống nhau, ví dụ: núi non.
b. Ghép các yếu tố có nghĩa trái ngược nhau,
ví dụ: hơn kém.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hs hoạt động nhóm đôi làm bài tập vào
phiếu bài tập trong 2 phút, sau đó trình bày. thuvienhoclieu.com Trang 41
Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS.
3. Bài tập 3:
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
a. Chỉ chất liệu để làm món ăn, ví dụ:
Nhiệm vụ 3: HS làm bài tập 3.
bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh khúc,
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
bánh đậu xanh, bánh cẩm, bánh tôm...
- GV treo bảng trống lên bảng, yc hs chia b. Chỉ cách chế biến món ăn, ví dụ: bánh
2 đội, chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn”, rán, bánh nướng.
làm bài tập trong 2 phút, sau đó trình c. Chỉ tính chất của món ăn, ví dụ: bánh bày. dẻo, bánh bèo.
? Yếu tố nào trong mỗi từ ghép dưới đây d. Chỉ hình dáng của món ăn, ví dụ: bánh
thể hiện sự khác nhau giữa các món ăn gối, bánh tai voi.
được gọi là bánh? Xếp các yếu tố đó vào
nhóm thích hợp.
bánh tẻ, bánh tai voi, bánh khoai, bánh
khúc, bánh đậu xanh, bánh nướng, bánh
xốp, bánh bèo, bánh cẩm, bánh tôm...

a. Chỉ chất liệu để làm món ăn, ví dụ: bánh nếp.
b. Chỉ cách chế biến món ăn, ví dụ: bánh rán.
c. Chỉ tính chất của món ăn, ví dụ: bánh dẻo.
d. Chỉ hình dáng cùa món ăn, ví dụ: bánh gối.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hs chia 3 đội, chơi trò chơi “Ai nhanh
hơn”
, làm bài tập trong 2 phút
Thể lệ: Gv để bảng trống, đội 1, 2 lên bảng
tìm phiếu in sẵn từ ghép và dán vào bảng
trống, đội 3 trọng tài, chấm điểm cho 2 đội.
Chỉ chất Chỉ cách Chỉ tính Chỉ hình
liệu để chế biến chất của dáng cùa làm món món ăn món ăn món ăn ăn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV: thuvienhoclieu.com Trang 42
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu 4. Bài tập 4: cần).
a) Gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật,
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
ví dụ: lom khom, lủi thủi, rười rượi, rón
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm rén.
việc nhóm của HS.
b. Gợi tả âm thanh, ví dụ: ríu rít, véo
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. von
Nhiệm vụ 4: HS làm bài tập 4.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Gv yc hs hoạt động cá nhân trong 2 phút
và trả lời câu hỏi sau:
? Xếp từ láy trong các câu dưới đây vào nhóm thích hợp:

- Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng
dưới gốc đa. (Thạch Sanh)
- Suốt ngáy, nàng chẳng nói, chẳng cười,
mặt buồn rười rượi. (Thạch Sanh)
- Một hôm, cô út vừa mang cơm đến dưới
chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy
làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây
rình xem thì thấy một chàng trai khôi ngô
đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai
cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. (Sọ Dừa)

a. Gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật,
ví dụ: lom khom.
b. Gợi tả âm thanh, ví dụ: ríu rít.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc bài tập trong SGK và xác định yêu cầu của đề bài.
+ Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết quả.
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề
bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm thuvienhoclieu.com Trang 43 việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống.
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài SGK/25 và bài tập mở rộng.
c. Sản phẩm:
Phần trình bày của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Gv yc hs hoạt động nhóm tham gia trò chơi:
“Nhìn hình đoán nhân vật”
Thể lệ: Gv chia lớp thành 3 nhóm, hs thảo luận nhóm theo 3 bước:
+ Bước 1: Suy nghĩ độc lập: (1’).
+ Bước 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh: (1’).
+ Bước 3: Thống nhất trong nhóm và cử đại
diện trình bày trước lớp.
Gv đưa 5 hình ảnh, hs đoán nhân vật và dựa
theo câu mở đầu các truyền thuyết, cổ tích
đã học, em hãy viết câu mở đầu giới thiệu về những nhân vật trên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-
HS làm việc cá nhân và hoàn thiện nhiệm vụ nhóm.
+ Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết quả.
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề
bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. thuvienhoclieu.com Trang 44
THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6A1
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Kiến thức:
- Tri thức bước đầu biết về thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa và một số chi
tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.
- Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta
được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Về năng lực:
- Xác định được ngôi kể trong văn bản.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu
tố hoang đường,,..), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện truyền thuyết.
- Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản. thuvienhoclieu.com Trang 45
- Phân tích được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại
truyền thuyết về đề tài giữ nước; những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu
tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
- Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc thể hiện trong tác phẩm.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo
vệ môi trường sống, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc.
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn
cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất
nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thết bị:
Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc
nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về truyền thuyết kết nối vào
bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu văn bản để cảm
nhận được sự tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc thể hiện trong tác phẩm.
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Chiếc hộp bí mật” và yêu cầu
HS trả lời câu hỏi của GV. Những câu hỏi này nhằm khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ
của HS về Hồ Gươm, về người anh hùng Lê Lợi, tạo không khí và chuẩn bị tâm thế phù hợp với văn bản.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:

HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi:
“Chiếc hộp bí mật” thuvienhoclieu.com Trang 46 Luật chơi:
- Các bạn được lựa chọn chiếc hộp cho mình, mỗi
chiếc hộp ứng với một câu hỏi, trả lời đúng bạn sẽ
nhận được một món quà, nếu sai thì sẽ nhường cơ hội cho người khác.
+ Giáo viên gọi theo tinh thần xung phong để học
sinh thể hiện sự tự tin của mình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV nhận xét và giới thiệu bài học: Hồ Gươm đã
trở thành biểu tượng văn hóa thiêng liêng không
chỉ của thủ đô Hà Nội mà còn là biểu tượng của
đất nước Việt Nam yêu hòa bình. Tên gọi Hồ
Gươm xuất hiện từ bao giờ? Tên gọi này gắn liền
với nhân vật lịch sử nào? Bài học ngày hôm nay sẽ
cho các em biết điều đó!
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét cơ bản về truyền thuyết địa danh, nhân
vật và sự kiện lịch sử thuộc chuỗi truyền thuyết về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn; các chi tiết tưởng tượng kì ảo, hoàn cảnh ra đời, thể loại, phương thức biểu
đạt, ngôi kể, cách đọc, bố cục văn bản.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc và những nét chung của văn
bản qua các nguồn tài liệu và qua phần chú thích trong SGK .
Nhóm 1: Điều hành phần đọc, kể - tóm tắt
Nhóm 2: Tìm hiểu chung về truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: thuvienhoclieu.com Trang 47
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Tìm hiểu chung
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
1. Đọc và tóm tắt
Nhóm 1: Cách đọc và kể, tóm tắt văn bản. Những sự việc chính:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm.
- Giặc Minh xâm lược, nghĩa
- HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận, quân Lam Sơn nổi dậy chống
thống nhất và phân công cụ thể:
lại nhiều lần bị thua.
+ Xây dựng nội dung: Những hiểu biết về cách
đọc, sự việc chính, kể chuyện.
- Ở Thanh Hóa, Lê Thận đánh
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo cá được lưỡi gươm lạ, dâng cáo. cho Lê Lợi.
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra
chất lượng trước khi báo cáo.
- Lê Lợi có chuôi gươm tra
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Đạ
vào lưỡi gươm vừa như in. i diện nhóm trình bày.
- Lê Lợi dùng lưỡi gươm thần, đánh đuổi giặc Minh.
- Lê Lợi làm vua, dạo thuyền
ở hồ Tả Vọng, Long Quân sai
Rùa Vàng đòi lại gươm thần.
Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
? Trong văn bản có một số từ khó, từ Hán Việt
chúng ta cùng giải thích.
- "Giặc Minh”, "Thuận Thiên", "Hoàn Kiếm”?
+ Giặc Minh: Giặc phương Bắc triều đại nhà Minh
(xâm lược nước ta từ 1407-1427).
+ Thuận Thiên: Thuận theo ý Trời, tên của thanh
gươm. Sau chiến thắng quân Minh, Lê Lợi lấy
hiệu là “Thuận Thiên”.
+ Hoàn Kiếm: Trả lại gươm (hoàn: trả; kiếm: gươm).
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Văn bản thuvienhoclieu.com Trang 48
Nhóm 2: Hiểu biết chung về truyền thuyết “Sự
a. Thể loại: truyền thuyết tích Hồ Gươm”
-“Sự tích Hồ Gươm” thuộc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
loại truyền thuyết địa danh. - HS nghe hướng dẫn
+ Truyền thuyết địa danh là
- HS chuẩn bị độc lập (khi ở nhà đọc văn bản, đọc loại truyền thuyết giải thích
chú thích, tìm tư liệu).
nguồn gốc lịch sử của một địa
- HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận, danh.
thống nhất và phân công cụ thể:
+ Một số truyền thuyết địa
+ 1 nhóm trưởng điều hành chung.
danh như: Sự tích Hồ Tây, sự + 1 thư kí ghi chép.
tích sông Tô Lịch, sự tích núi
+ Người thiết kế power point, người trình chiếu Vọng Phu… và cử báo cáo viên.
b. Phương thức biểu đạt: Tự
+ Xây dựng nội dung: Những hiểu biết chung về sự. truyền thuyết.
c. Ngôi kể: Ngôi thứ ba.
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo d. Bố cục: 2 phần cáo.
- Phần 1: Từ đầu => “đất
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra nước”. Long Quân cho nghĩa
chất lượng trước khi báo cáo. quân mượn gươm thần.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Phần 2: Còn lại - Long Quân
Nhóm 2: Báo cáo hiểu biết chung về Truyền
đòi lại gươm thần.
thuyết “Sự tích Hồ Gươm” * Thời gian: 5 phút
* Hình thức báo cáo: thuyết trình
* Phương tiện:
Bảng phụ powerpoint
* Nội dung báo cáo:
Hiểu biết chung về truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và bổ sung
Các em xác định “Sự tích Hồ Gươm” thuộc truyền
thuyết địa danh là đúng và kể được nhiều truyền
thuyết địa danh khác. Ngoài ra, truyền thuyết này
còn thuộc chuỗi những truyền thuyết về nhân vật
lịch sử Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Ví dụ
truyền thuyết “Lê Lai cứu chúa” đã có câu dân
gian “21 Lê Lai, 22 Lê Lợi”...
- Đó là các em xác định loại truyền thuyết dựa
vào nội dung. Còn nếu xác định theo thời gian lịch
sử thì “Sự tích Hồ Gươm” thuộc truyền thuyết thời Hậu Lê.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 2: Đọc - hiểu văn bản
a. Mục tiêu:
+ Gv hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu cụ thể nội dung, nghệ thuật của văn bản. thuvienhoclieu.com Trang 49
+ Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của từng phần trong văn bản.
b. Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá nội dung, nghệ thuật của văn bản bằng
hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, sản phẩm hoạt động nhóm
d. Tổ chức thực hiện: Nội dung 1:
II. Đọc - hiểu văn bản thuvienhoclieu.com Trang 50
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Long Quân cho mượn
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi gươm thần
1. Thảo luận nhóm đôi để điền kết quả vào phiếu a. Hoàn cảnh cho mượn gươm
học tập: Long Quân cho mượn gươm thần trong - Giặc Minh đô hộ, làm nhiều điều bạo ngược.
hoàn cảnh nào? Cách cho mượn gươm có gì đặc - Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy
biệt? Em hãy tìm những chi tiết thể hiện rõ hoàn nhưng ngày đầu thế lực non
cảnh và cách cho mượn đó rồi nêu ý nghĩa?
yếu, nhiều lần bị thua.
2. Tìm những chi tiết thể hiện thanh gươm này là => Long Quân cho mượn gươm thanh gươm thần kì? thần để giết giặc.
3. Em hãy so sánh thế lực của nghĩa quân trước b. Cách cho mượn gươm:
và sau khi có gươm thần? * Chi tiết kì ảo:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Lê Thận 3 lần kéo lưới đều
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. kéo được thanh sắt.
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản.
- Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
thì thanh sắt tự nhiên sáng rực
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi
và có hai chữ “Thuận Thiên”.
Bước 4: Đánh giá kế
- Lê Lợi trốn giặc Minh qua khu
t quả thực hiện nhiệm vụ
rừng nhặt được chuôi gươm. Lê
- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt Lợi tra lưỡi gươm vào chuôi kiến thức. gươm vừa như in.
- GV mở rộng: Gươm thần là chi tiết nghệ thuật => Ý nghĩa: Toàn dân đoàn kết
kì ảo đặc sắc trong truyền thuyết “Sự tích Hồ
Gươm”. Cách cho mượn gươm vô cùng đặc biệt
quyết tâm đánh giặc. Cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn là chính nghĩa,
thể hiện toàn dân từ miền ngược đến miền xuôi
trên dưới một lòng đoàn kết theo minh chủ

thuận ý trời, hợp lòng dân. -
người đủ tài đức thì được chọn giao gươm báu, c. Sức mạnh gươm thần:
thuận ý trời, hợp lòng dân. Sau khi có gươm thần - Từ khi có gươm thần, nhuệ khí
nghĩa quân tăng, quân Minh bạt
- đại diện sức mạnh đoàn kết thì nghĩa quân đã
thắng lợi trước giặc Minh tàn bạo.
vía.
- Gươm thần mở đường cho họ
đánh đến lúc không còn một
bóng giặc trên đất nước.
=> Ý nghĩa: Kết quả của sức
mạnh đoàn kết toàn dân, của
cuộc kháng chiến chính nghĩa sẽ đem đến thắng lợi. Nội dung 2:
2. Long Quân đòi lại gươm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: thần
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi * Hoàn cảnh:
? Long Quân đòi lại gươm thần trong hoàn
cảnh nào? Tại sao lại để Rùa vàng đòi lại? Ý - Một năm sau đuổi giặc Minh, nghĩa của nó?
Lê Lợi đã làm vua, đang dạo
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập quang hồ Tả Vọng.
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản.
- Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần. thuvienhoclieu.com Trang 51
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
+ Rùa Vàng tượng trưng cho sứ
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi
giả của Long Quân, tượng trưng * Hoàn cảnh:
cho tổ tiên, khí thiêng sông núi,
- Một năm sau đuổi giặc Minh, Lê Lợi đã làm cho ý nguyện của nhân dân.
vua, đang dạo quang hồ Tả Vọng. - Ý nghĩa:
- Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần.
+ Con người Việt Nam vốn yêu
+ Rùa Vàng tượng trưng cho sứ giả của Long lao động, hiền lành nhưng khi
Quân, tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sông đất nước lâm nguy, nhân dân
núi, cho ý nguyện của nhân dân.
sẵn sàng xả thân cứu nước. - Ý nghĩa:
+ Khi đất nước hòa bình, họ
+ Con người Việt Nam vốn yêu lao động, hiền muốn cuộc sống bình yên.
lành nhưng khi đất nước lâm nguy, nhân dân sẵn + Giải thích tên gọi Hồ Gươm
sàng xả thân cứu nước
(hay Hồ Hoàn Kiếm).
+ Khi đất nước hòa bình, họ muốn cuộc sống bình yên.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
GV bình: Chi tiết Long Quân sai Rùa Vàng đòi
lại gươm thần là chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa.
Trong tâm thức dân gian, Rùa là một trong “tứ
linh” (long, ly, quy, phượng), đại diện cho tổ
tiên, hồn thiêng sông núi (trong truyền thuyết An
Dương Vương cũng có chi tiết kì ảo Rùa Vàng
với ý nghĩa như vậy). Rùa Vàng còn tượng trưng
cho nhân dân chất phác, thật thà, chăm chỉ, cần
mẫn. Khi đất nước bị ngoại xâm, họ sẵn sàng
đánh đuổi giặc giống như câu hát “dù rằng đời
ta thích hoa hồng, kẻ thù buộc ta ôm cây súng”.
Nay đất nước đã hòa bình, người dân không
muốn gươm đao, chiến tranh, muốn trở về cuộc
sống bình yên như câu thơ của Nguyễn Đình Thi
“Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”. Đó chính
là tinh thần yêu hòa bình ngàn đời nay của nhân dân ta.

Nhiệm vụ 3: Tổng kết
a. Mục tiêu: Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản
b. Nội dung: Hướng dẫn học sinh
trả lời câu hỏi tổng kết văn bản để chỉ ra những
thành công về nghệ thuật, nêu nội dung, ý nghĩa bài học của văn bản.
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Tổng kết thuvienhoclieu.com Trang 52
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ 1. Nghệ thuật: thống câu hỏi
- Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
? Nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản?
(gươm thần, Rùa Vàng) rất giàu ý
? Nội dung chủ yếu của truyền thuyết này là nghĩa tượng trưng cho tinh thần gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
đoàn kết, cho hồn thiêng sông
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. núi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Kết cấu chặt chẽ, hấp dẫn (từ HS trình bày cá nhân
lúc nghĩa quân non yếu đến nghĩa
- Nghệ thuật: Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
(gươm thần, Rùa Vàng) rất giàu ý nghĩa.
quân chiến thắng giặc Minh, Lê - Nội dung: Lợi làm vua trả gươm)
+ Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời 2. Nội dung:
thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.
- Ca ngợi tính chất chính nghĩa,
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm tính chất nhân dân, chiến thắng vẻ vụ
vang của cuộc khởi nghĩa Lam
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời.
Sơn chống giặc Minh xâm lược
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
do Lê Lợi lãnh đạo ở đầu thế kỉ
GV: Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” có XV.
nhiều chi tiết kì ảo, giàu ý nghĩa như gươm - Truyện nhằm giải thích tên gọi
thần tượng trưng cho tính chất chính nghĩa, hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể hiện
khát vọng hòa bình của dân tộc.
tinh thần đoàn kết toàn dân hay chi tiết Rùa
Vàng tượng trưng cho khí thiêng sông núi, cho
khát vọng của nhân dân. Truyện nằm trong
chuỗi những truyền thuyết ca ngợi vị vua Lê
Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, đây cũng là
truyền thuyết địa danh giải thích tên gọi hồ
Gươm hay hồ Hoàn Kiếm - biểu tượng văn hóa,
hòa bình của thủ đô cũng như của nước Việt
Nam ta.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học giải quyết bài tập cụ thể.
b. Nội dung: GV hướng dẫn cho HS làm bài tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Luyện tập
* GV phát phiếu học tập cho học sinh
? Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi được trực
tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc? thuvienhoclieu.com Trang 53
? Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả
gươm ở Hồ Gươm - Thăng Long. Nếu Lê Lợi trả
gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ khác đi như thế nào?
* GV cho học sinh chơi trò chơi: Ô chữ bí mật
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh tiếp nhận: Nắm được yêu cầu.
* Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Học sinh trả lời câu hỏi
- HS phát biểu tuỳ theo ý kiến của từng cá nhân.
+ Tác giả dân gian muốn để người dân nhận được
lưỡi gươm như biểu tượng của sức mạnh của nhân
dân. Nhân dân sẽ nguyện đi theo người tài giỏi để
chiến đấu chống giặc.
+ Lê Lợi là minh chủ, có tài nhưng cũng chỉ như
chuôi gươm nạm ngọc, cần phát huy sức mạnh của
nhân dân thì mới phát huy vẻ đẹp của mình, mới có sức mạnh trọn vẹn.
- HS trao đổi trình bày, nhóm khác bổ sung.
+ Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa chính là quê
hương của ông, được nhân dân ủng hộ, nguyện đi
theo, là nơi bắt đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Còn
Thăng Long là nơi kết thúc cuộc khởi nghĩa, Lê Lợi
đã lên ngôi vua, lấy Thăng Long là nơi đóng đô -
đây là trung tâm văn hóa, chính trị của cả nước. Lê
Lợi trả gươm ở đây là phù hợp, biểu trưng cho đất
nước yêu hòa bình, mở ra thời kì mới cho đất nước,
lao động và xây dựng Tổ Quốc.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yc hs nhận xét câu trả lời.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
GV bình: Việc không để Lê Lợi nhận cả chuôi
gươm và lưỡi gươm cùng một lúc là dụng ý nghệ
thuật của tác giả dân gian, người tài cần tập hợp sức
mạnh của toàn dân và có được lòng dân ủng hộ,
đoàn kết trên dưới một lòng thì cuộc khởi nghĩa mới
thắng lợi. Và việc Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa -
quê của ông nhưng lại trả gươm ở thủ đô Thăng thuvienhoclieu.com Trang 54
Long để gửi gắm khát vọng hòa bình của cả dân tộc,
giải thích tên gọi Hồ Gươm.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu:
HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống.
b. Nội dung:
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ để thực hiện dự án, hoàn
thành nhiệm vụ: làm bài tập viết đoạn văn cảm nhận, miêu tả, vẽ tranh, làm thơ, sưu
tầm ảnh Hồ Gươm, truyện truyền thuyết có hình ảnh Rùa vàng ...
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*GV giao bài tập thảo luận nhóm theo tổ để dự
án viết đoạn, vẽ tranh, làm thơ, hoạt cảnh....:
? Em có thể viết đoạn văn miêu tả lại trận đánh hay
cảm nhận về người anh hùng Lê Lợi, hoặc em có
thể vẽ tranh, làm thơ...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Học sinh làm việc nhóm, cử đại diện trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
*** ************************** thuvienhoclieu.com Trang 55 VIẾT
VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
:
- Dùng lời văn của bản thân để kể lại một truyện truyền thuyết, cổ tích (đã học, đã đọc, đã nghe).
- Các chi tiết, cốt truyện, nhân vật.
- Thay đổi từ ngữ, cách đặt câu, thay đổi kết thúc truyện, bổ sung yếu tố miêu tả, biểu cảm.
2. Về năng lực:
- Biết dùng lời văn của bản thân để kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích.
- Biết thay đổi: một số từ ngữ, cách đặt câu, thay đổi kết thúc truyện và biết thêm
một vài chi tiết, yếu tổ miêu tả, biểu cảm theo trí tưởng tượng của mình.
- Tập trung trọng tâm vào các chi tiết, cốt truyện, nhân vật.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào hoàn cảnh thực tế, kiên trì, học hỏi, sáng tạo.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận
dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy chiếu, máy tính, Giấy A1hoặc bảng phụ để HS làm việc
nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm
đoạn văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, .... + Phiếu học tập số 1: PHIẾU TÌM TRUYỆN
Họ và tên HS: …………………………. Nhiệm vụ:
- Nêu tên những truyện truyền thuyết, cổ tích em đã được học, đọc, hoặc được nghe (trước khi vào học lớp 6):
...……………………………………………………………………………………..
- Kể lại một trong số các truyện được nêu trên theo các yêu cầu sau:
T ên truyện là gì? Thể loại?
………………………………………………………. Nhân vật chính?
……………………………………………………….
Chuỗi sự việc trong truyện? Kết thúc ……………………………………………………….
của truyện như thế nào?
………………………………………………………. Ý nghĩa của truyện?
………………………………………………………..
Cảm xúc, suy nghĩ của em khi đọc ……………………………………………………….
(hoặc được nghe) truyện đó?
………………………………………………………. + Phiếu học tập số 2: thuvienhoclieu.com Trang 56
PHIẾU TRUYỆN THÁNH GIÓNG
Họ và tên HS: ………………………….
Nhiệm vụ: Đọc lại truyền thuyết “Thánh Gióng” và thực hiện các nội dung phía dưới:
……………………………………………………….
Ghi lại các sự kiện chính của truyện?
………………………………………………………..
………………………………………………………..
Tưởng tượng về nhân vật Thánh Gióng? ………………………………………………………..
………………………………………………………..
Các chi tiết, hình ảnh, yếu tố miêu tả, ………………………………………………………. biểu cảm có thể thêm
………………………………………………………. vào.
……………………………………………………….
Thay đổi kết thúc truyện.
……………………………………………………….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: \\\
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a. Mục tiêu:
- Biết được kiểu bài: Viết bài văn kể lại một tru
yện truyền thuyết hoặc cổ tích (đã học, đã đọc, đã nghe).
- Học sinh biết dùng lời văn của mình khi kể lại truyện.
b. Nội dung: GV phát phiếu học tập số 1, HS trả lời vào phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:

HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Nêu một số truyện truyền thuyết,
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua phiếu cổ tích đã học, đã nghe hoặc đã đọc bài tập số 1
(trước khi bước vào học lớp 6).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Kể lại được một trong số các
HS: Làm vào phiếu học tập số 1. truyện đã nêu tên. GV:
- Dự kiến khó khăn HS gặp: chưa kể lại được một
trong các truyện đã nêu tên (do quên diễn biến nội
dung), chưa biết cách nêu ý nghĩa của truyện.
- Giúp đỡ học sinh bằng cách đặt thêm một số câu hỏi phụ gợi ý:
? Em nhớ nhất tên nhân vật nào trong truyện?
Nhân vật ấy có đặc điểm, hành động gì? Truyện cho em suy nghĩ gì?
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV chỉ định 1 - 2 học sinh trình bày nội dung
trong phiếu học tập của mình. - HS trình bày.
- Các bạn còn lại nhận xét về nội dung báo cáo của bạn đã trình bày. thuvienhoclieu.com Trang 57
- GV thu lại toàn bộ phiếu học tập (đọc, đánh giá
vào phiếu cho học sinh sau).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sự nhận xét, bổ sung từ các bạn khác.
- Kết nối với các truyện đã học là “Thánh Gióng”,
“Thạch Sanh”, “Sự tích Hồ Gươm” cùng với yêu
cầu kể lại bằng lời văn của mình truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1: Định hướng a. Mục tiêu:
HS biết được các yêu cầu đối với kiểu bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích:
- Dùng lời văn của mình.
- Biết cách thay đổi từ ngữ, cách đặt câu; thêm một vài chi tiết, thêm các yếu tố miêu tả,
biểu cảm hoặc thay đổi kết thúc truyện theo hình dung, tưởng tưởng của mình. b. Nội dung:
- GV sử dụng KT động não để hỏi HS về xác định yêu cầu, nội dung của đề. - HS trả lời
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. ĐỊNH HƯỚNG
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ 1. Đề bài: thống câu hỏi
Viết bài văn kể lại một truyền thuyết
Với đề bài: “Viết bài văn kể lại một truyền hoặc cổ tích.
thuyết hoặc cổ tích” thì: 2. Các yêu cầu
1. Kiểu bài yêu cầu chúng ta làm gì?
2. Người kể có phải chép lại đúng nội dung - Dùng lời văn của mình để kể lại một truyện không? Vì sao?
truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học. HS:
- Không chép lại nguyên văn câu
- HS nhớ lại văn bản “Thánh Gióng”, “Thạch chuyện trong sách. Người kể có thể Sanh”...
thay đổi từ ngữ, cách đặt câu, thêm một
- Trao đổi cặp đôi và thống nhất nội dung.
vài chi tiết, thêm các yếu tố miêu tả,
GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
biểu cảm hoặc nêu ra một kết thúc khác
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
theo hình dung, tưởng tượng của mình. GV:
- Nếu đề bài không yêu cầu kể một
truyện nhất định, có thể lựa chọn
- Yêu cầu đại diện học sinh của một vài cặp đôi truyện mà mình thích nhất. trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
thuvienhoclieu.com Trang 58
- Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức.
- Kết nối với đề mục: Thực hành viết bài văn
kể lại bằng lời của mình truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết viết bài theo các bước.
- Tập trung vào các sự kiện chính.
- Lựa chọn một số từ ngữ, chi tiết để thay thế; bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm và
thay đổi kết thúc truyện, tìm ý, lập dàn ý. b. Nội dung:
- GV sử dụng phiếu học tập số 2, yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ trong phiếu.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời độc lập vào phiếu được phát. c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
- Phiếu học tập đã làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
II. THỰC HÀNH
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ Đề bài: Kể lại truyền thuyết Thánh thống câu hỏi Gióng.
1. Yêu cầu HS nhớ lại truyện truyền thuyết 1. Chuẩn bị
“Thánh Gióng” và thực hiện các yêu cầu trong Hoàn thiện phiếu học tập số 2
phiếu học tập số 2.
2. Tìm ý và lập dàn ý
2. Tìm ý, lập dàn ý và viết bài theo dàn ý. a. Tìm ý
3. Sửa lại bài sau khi đã viết xong?
Tìm ý bằng cách trả lời các câu hỏi:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Nội dung truyền thuyết “Thánh GV:
Gióng” (kể lại chuyện gì).
- Hướng dẫn đọc lại truyện “Thánh Gióng” để - Các sự kiện và nhân vật chính của
thực hiện các yêu cầu trong phiếu học tập, tìm truyện. ý và lập dàn ý.
- Diễn biến của truyện: mở đầu - phát
- Phát hiện các khó khăn học sinh gặp phải và triển - Kết thúc. giúp đỡ HS.
- Các chi tiết, hình ảnh, yếu tố biểu - Sửa bài cho học sinh.
cảm, miêu tả có thể bổ sung. Học sinh:
- Thay đổi kết thúc truyện.
- Hoàn thiện phiếu học tập số 2.
- Suy nghĩ, cảm xúc của bản thân khi
- Tìm ý theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo đọc xong truyện. khoa. b) Lập dàn ý
- Lập dàn ý ra giấy và viết bài theo dàn ý.
- Mở bài: Giới thiệu truyện “Thánh
Bước 3: Báo cáo, thảo luận Gióng”.
- GV: Yêu cầu HS báo cáo sản phẩm.
- Thân bài: Kể bằng lời văn của mình - HS: theo trình tự sau:
+ Trình bày sản phẩm của mình.
+ Hoàn cảnh ra đời khác thường của
+ Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho Gióng. bài của bạn.
+ Gióng xin đi đánh giặc và lớn nhanh thuvienhoclieu.com Trang 59
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) như thổi.
- Nhận xét thái độ học tập và sản phẩm của HS. + Gióng ra trận đánh giặc.
Chuyển dẫn sang mục sau.
+ Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời.
+ Vua (và nhân dân) ghi nhớ công của Gióng.
+ Gióng còn để lại nhiều dấu tích.
- Kết bài: Nêu cảm ghĩ của em về
truyện, về nhân vật chính Thánh Gióng. 3. Viết bài - Kể theo dàn ý
- Kể bằng lời văn của bản thân mình.
4. Kiểm tra và chỉnh sửa bài viết
- Đọc và sửa lại bài viết.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 3: Trả bài
a. Mục tiêu: Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn. b. Nội dung:
- GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn.
- HS đọc bài viết, làm việc nhóm.
c. Sản phẩm: Bài của học sinh đã chữa.
d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
III. TRẢ BÀI
Trả bài cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ. - HS làm việc theo nhóm.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - HS nhận xét bài viết.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa trên
dàn ý của bài viết.

3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b. Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
:
Giáo viên giao bài tập cho HS. thuvienhoclieu.com Trang 60
Bài tập: Hãy viết bài văn bằng lời của mình để
kể lại truyện cổ tích “Thạch Sanh”.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS:
- Dựa vào các bước trong cách làm Viết bài
văn kể lại bằng lời của mình về truyền thuyết
“Thánh Gióng” để thực hiện đối với truyện cổ tích “Thạch Sanh”.
- Chú ý chuỗi sự kiện (mở đầu, phát triển, kết
thúc), tìm các ý, lập dàn ý cho bài văn.
HS: Tìm các sự kiện, lập ý, lập dàn ý và viết
bài văn kể lại bằng lời của mình truyện cổ tích “Thạch Sanh”.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và
bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá bài làm của HS bằng nhận xét.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Phát triển năng lực kể lại truyện truyền thuyết, cổ tích bằng lời văn của bản thân.
b. Nội dung:
Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
: (GV giao nhiệm vụ)
? Hãy kể lại một một truyện truyền thuyết hoặc
cổ tích (mà em đã đọc, đã nghe) bằng lời văn của bản thân.
- Nộp sản phẩm về qua zalo của cô giáo.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV
: Hướng dẫn HS xác nhiệm vụ.
HS: Đọc, xác định yêu cầu của bài tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV
: Hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS: Nộp sản phẩm cho GV qua zalo của cô giáo.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài
không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà. thuvienhoclieu.com Trang 61 NÓI VÀ NGHE
KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Ngôi kể và người kể chuyện.
- Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích (có thể sáng tạo thêm các chi
tiết, hình ảnh, cách kết thúc truyện…)
2. Về năng lực:
- Biết kể chuyện đã biết bằng lời văn nói của bản thân (có thể sáng tạo thêm
các chi tiết, hình ảnh, cách kết thúc truyện …).
- Biết kết hợp ngôn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (ngôn ngữ hình thể).
- Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài kể lại truyện.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: Trân trọng, yêu mến những tác phẩm văn học.
- Chăm chỉ: Luôn nỗ lực, sáng tạo những điều mới mang dấu ấn cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy chiếu, máy tính, Giấy A1hoặc bảng phụ để HS làm việc
nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm
đoạn văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói. thuvienhoclieu.com Trang 62
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc lại nội dung cốt truyện truyền thuyết “Thánh Gióng” và
cổ tích “Thạch Sanh”, quan sát video “Miền cổ tích - Sự tích Thánh Gióng” và giao nhiệm vụ cho HS.
c. Sản phẩm: HS xác định được nội dung của tiết học là kể lại một truyện truyền thuyết
hoặc cổ tích (có thể sáng tạo thêm các chi tiết, tình huống truyện nhưng phải đảm bảo nội
dung chính của truyện).
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video
và giao nhiệm vụ cho HS:
? Nội dung của đoạn video?
? So với văn bản em đã học có điểm gì khác? thuvienhoclieu.com Trang 63
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân.
- GV nhắc nhở những HS chưa tập trung vào video
(nếu có), phát hiện các khó khăn học sinh gặp phải và giúp đỡ HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và
kết nối vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1: CHUẨN BỊ BÀI NÓI a. Mục tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và người nghe
- Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói b. Nội dung:
- GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.
- HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Định hướng
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ - Trong phần Viết, các em đã đuợc thống câu hỏi
hướng dẫn cách viết bài văn kế lại một
1. Mục đích nói của bài nói là gì?
truyện truyền thuyết hoặc cổ tích. Ở
2. Những người nghe là ai?
phần Nói và nghe, các em không viết
3. Các yêu cầu kể lại một truyện truyền thuyết thành văn mà kể lại truyền thuyết hoặc hoặc cổ tích? cổ tích đó bằng lời.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói: - Bám sát các sự kiện chính của truyện
Yêu cầu HS đọc lại, nhớ lại truyện cổ tích định nhưng cũng có thể sáng tạo thêm chi
kể, những nội dung quan trọng của truyện cổ tiết, hình ảnh, cách kết thúc truyện.
tích, truyền thuyết mà khi lể lại không thể bỏ - Phân biệt kể miệng với kể bằng viết, qua.
chú ý cách kể, giọng kể, kết hợp với - HS nhận nhiệm vụ
ngôn ngữ hình thể (cử chỉ, ánh mắt, nét
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
mặt) phù hợp với nội dung câu chuyện.
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV. 2. Thực hành
- Dự kiến khó khăn: HS không trả lời được câu a. Chuẩn bị hỏi. - Đọc lại truyện
- Tháo gỡ khó khăn: GV đặt câu hỏi phụ.
- Sắp xếp tranh ảnh, video, pô-xtơ hỗ
? Em sẽ nói về nội dung gì? trợ
Bước 3: Thảo luận, báo cáo
b. Tìm ý và lập dàn ý
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Xem lại dàn ý đã chuẩn bị, bổ sung và
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) chỉnh sửa.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục - Chú ý kiểm tra các sự kiện chính, các
đích nói, chuyển dẫn sang mục sau.
yếu tố sáng tạo trong nội dung và cách kể lại câu chuyện. thuvienhoclieu.com Trang 64
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 2: TRÌNH BÀY BÀI NÓI a. Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng nói cho HS.
- Giúp HS nói đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông.
b. Nội dung: GV yêu cầu: HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn.
c. Sản phẩm: Sản phẩm nói của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
c. Nói và nghe
- Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết.
- Dựa vào dàn ý và thực hiện việc kể
- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu lại truyện trước tổ hoặc lớp.
chí và yêu cầu HS đọc.
- Chú ý bảo đảm nội dung và cách kể
B2: Thực hiện nhiệm vụ
đề câu chuyện trở nên hấp dẫn.
- HS xem lại dàn ý của HĐ viết.
- GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí.
B3: Thảo luận, báo cáo - HS nói (4 - 5 phút). - GV hướng dẫn HS nói.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 3: TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI
a. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài nói.
- Chỉnh sửa bài nói cho mình và cho bạn. b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
c. Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

d. Kiểm tra và chỉnh sửa Giáo viên:
- Nhớ lại, rút kinh nghiệm về nội
- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các dung câu chuyện và cách kể chuyện: tiêu chí.
- Người nói xem xét lại nội dung và - Yêu cầu HS đánh giá cách nói của bàn thân.
1. Nội dung huyện Thánh Gióng đã đầy đủ
chưa? Còn thiếu những gì?
2. Nội dung, chi tiết, lời kể và cách kể của mình có gì sáng tạo?
3. Về cách kể: Giọng kể, điệu bộ, ... thế nào?
- Người nghe tự đánh giá cách nghe của bản thuvienhoclieu.com Trang 65 thân.
4. Đã hiểu và nắm được nội dung chính của
câu chuyện được nghe chưa? Có nhận xét được
yếu tố sáng tạo trong lời kể của bạn không?
5. Thái độ khi nghe bạn kể chuyện thế nào? - GV đặt thêm câu hỏi:
+ Với người nghe: Em thích nhất điều gì trong
phần trình bày của bạn? Nếu muốn thay đổi,
em muốn thay đổi điều gì trong phần trình bày của bạn?
+ Với người nói: Em tâm đắc nhất điều gì
trong phần trình bày của mình? Em muốn trao
đổi, bảo lưu hay tiếp thu những góp ý của các
bạn và thầy cô? Nếu được trình bày lại, em
muốn thay đổi điều gì?
- Học sinh: Tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV:
Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói
của bạn theo phiếu tiêu chí.
HS: Ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy.
Bước 3: Thảo luận, báo cáo
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo
phiếu đánh giá các tiêu chí nói.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận
xét của HS và kết nối sang hoạt động sau.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b. Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
:
Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Thánh Gióng, kể lại câu chuyện.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS: Liệt kê các sự việc, đóng
vai nhân vật xưng “tôi”.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. thuvienhoclieu.com Trang 66
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và
bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét bài làm của HS.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS.
b. Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
: (GV giao bài tập)
Bài tập 1: Thu thập thêm những tư liệu về
truyện truyền thuyết hoặc cổ tích bằng các
kênh như internet, sách truyện ...
Bài tập 2: Hãy giới thiệu một số truyện cổ tích
hoặc truyền thuyết mà em sưu tầm được và kể
lại bằng lời kể của em?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua
hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở
những HS không nộp bài hoặc nộp bài không
đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và
chuẩn bị cho bài học sau. thuvienhoclieu.com Trang 67