Giáo án môn Văn 6 Bài 10: Văn bản thông tin (thuật lại sự việc) sách Cánh diều

Giáo án môn Văn 6 Bài 10: Văn bản thông tin (thuật lại sự việc) sách Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 79 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
BÀI 10: VĂN BN THÔNG TIN
(THUT LI S VIC THEO NGUYÊN NHÂN KT QU)
(12 tiết)
Nim tin chiến thng s đưa ta đến bến b vui
Nim tin chiến thng nối con tim yêu thương mọi người
Nim tin chiến thng s đưa ta đi giữa cuộc đời
Nim tin chiến thng luôn mãi trong tim mi chúng ta.
(Nim tin chiến thng)
Tiết....
ĐỌC HIU VĂN BN
PHM TUYÊN VÀ CA KHÚC MNG CHIN THNG
Trang 2
Môn hc: Ng văn; Lớp: 6…
Thi gian thc hiện: ….tiết
I. MC TIÊU (Hc xong bài hc, hc sinh s đạt được)
1. V kiến thc:
- Hình thc trình bày mt văn bn thông tin thut li mt s kin, trin khai thông
tin theo mi quan h nguyên nhân kết qu.
- Nhng thông tin v quá trình sáng tác và ph biến bài hát “Như Bác Hồ trong
ngày vui đi thng”
2. V năng lực:
- Nhn biết được mt s yếu t hình thc (t ngữ, nhan đề, b cc, sa pô, hình nh,
cách trin khai,..), nội dung tài, ch đề, ý nghĩa, thái đ, nh cm ngưi viết,...)
th hiện qua văn bản
- Phân tích được những đc sc v ni dung, ngh thut ca văn bn
3. V phm cht:
- Nhân ái: biết đề cao, trân trng giá tr văn hóa của dân tc; biết ơn, trân quý
những người có công vi đất nước, dân tc.
- Chăm học, chăm làm: ý thc vn dng bài hc rút ra t văn bn vào các tình
hung, hoàn cnh thc tế đi sng ca bn thân.
-Trách nhim: hành động trách nhim vi chính mình, trách nhim với đất
c khi hiểu được giá tr văn hóa được gi lên t văn bản, bài hát.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b: Máy chiếu, máy tính, bng ph
2. Hc liu: Sgk, kế hoch bài dy, sách tham kho, phiếu hc tp, bài báo cáo
nhóm ca HS....
III. TIN TRÌNH DY HC
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu: HS trình bày hiểu biết về một nhạc phẩm quen thuộc, từ đó m thế
hào hứng và nhu cầu tìm hiểu văn bản.
b) Nội dung: HS lắng nghe bài hát, trả lời câu hỏi gợi dn định hướng nội dung bài
học.
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
Trang 3
d) T chc thc hin:
HĐ của thầy trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS cho nghe một đoạn trong bài hát “Như c
Hồ trong ngày vui đại thắng” và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? 1. Lắng nghe bài hát cho biết cảm giác của em lúc
này?
? 2. Qua quan sát, em thấy bài hát được hát trong dịp nào?
Em có biết bài hát được ra đời trong hoàn cảnh nào không?
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý nếu cần
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Học sinh lần lượt trình bày các u trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực hiện,
gợi ý nếu cần
Bước 4: Kết lun, nhn đnh
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh g
GV giới thiệu. Mỗi khi đất nước ngày hội lớn hoặc trong
một cuộc vui o đó, khi bầu không khí của buổi sum họp trở
nên tưng bừng, rạo rực cũng là lúc chúng ta được nghe giai
điệu quen thuộc của ca khúc Như c Hồ trong ngày vui
đại thắng”. Ca khúc y được ra đời trong hoàn cảnh như
thế o, cùng tìm hiểu văn bản “Phạm Tuyên ca kc
mừng chiến thắng” trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ
thêm thông tin hữu ích!
ịnh hướng
- Cảm giác của HS:
quen, l,...
- Hoàn cảnh bài hát
được biểu diễn:
buổi liên hoan văn
nghquần chúng,
thi đấu thể thao,...
- Hoàn cảnh ra đời
bài hát:
+ Biết…
+ Không biết….
Hoạt đng 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 1: Tìm hiu chung
a)Mc tiêu: Hc sinh nắm được những nét cơ bn v tác gi, tác phm (xut x,
hoàn cảnh ra đời, th loại, phương thc biểu đt, b cc...)
b) Ni dung: Giáo viên hướng dn hc sinh cách đc và m hiu tác gi, nhng nét
chung ca văn bn qua các ngun tài liu và qua phn Kiến thc ng văn trong SGK
theo đơn v nhóm hc tp.
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhim v cho HS làm vic nhóm nhà
?Hãy trình bày hiu biết ca em v tác gi Nguyt
Cát và văn bản “Phm Tuyên và ca khúc mng
chiến thng?
I. Tìm hiu chung
1. Tác gi
- Nguyệt Cát: nhà báo
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ và thời gian ra đời
Trang 4
(Gi ý phần văn bn: Xuất xứ và thời gian ra đời;
Ý nghĩa thời điểm ra đời; Sự kiện đưa tin; Thể
loại và phương thức biểu đạt; Bố cục)
(Hệ thống u hỏi gợi mở nếu kng dùng hình
thức báo cáo nhóm:
?Dựa vào thông tin trong sgk và hiểu biết của bản
thân, hãy cho biết tác giả bài báo, tác giả Phạm
Tuyên, xuất xứ và thời gian ra đời của bài báo?
Theo em, thời điểm ra đời đó có ý nghĩa gì?
?Văn bản “Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến
thắng” thuật lại sự kiện gì?
?Tác giả đã sử dụng thể loại, kiểu văn bản
PTBĐ nào để cung cấp thông tin tới người đọc?
?Chỉ ra bố cục của văn bản và xác định nội dung
chính của mỗi phần?)
Bước 2: Thc hiện nhiệm v
- HS nghe hướng dn
- HS chia 3 nm chun b ni dung hình thc
báo cáo phù hp (Khi nhà đọc văn bản, đc
Kiến thc ng văn, tìm tư liu)
- HS tương c vi các bn trong nhóm tho lun,
thng nht và phân công c th:
+ 1 nhóm trưởng điều hành chung
+ 1 thư kí ghi chép
+ Người thiết kế power point, người trình chiếu
và c báo cáo viên
+ y dng ni dung: nhng hiu biết chung v
tác giả, văn bn
+ Bàn bc thng nht hình thức, phương tin báo
cáo.
- HS gi sn phm trước bui hc để GV kim tra
chất lượng trước khi báo cáo.
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu
HS gặp khó khăn).
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện 01 nm báo cáo, c nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- Giáo viên quan sát, theo dõi qtrình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Kết lun, nhn đnh
- Giáo viên nhận xét, đánh g
- Giáo viên chốt kiến thức, dẫn vào bài
- Bài báo được đăng trên báo
điện tử Kiến thức (kienthuc.net)
ngày 28/04/2013
b. Ý nghĩa thời điểm ra đời
- Nhân dịp kỉ niệm 38 năm ngày
giải png miền Nam, thống
nhất đất nước (30/4/1975 -
30/4/2013). Đây là những ngày
tháng cả dân tộc cùnga
chung kc ca khải hoàn mừng
chiến thắng trong niềm vui non
sông trọn vẹn, sum họp một
nhà.
- Đặc biệt hơn, là ngày ca khúc
“Như có Bác Hồ trong ngày vui
đại thắng” tròn 38 tuổi.
c. Sự kiện
- Thuật lại (ghi lại) quá trình ra
đời bài hát “Như có Bác Hồ
trong ngày vui đại thắng”.
d. Thể loại và phương thức biểu
đạt
- Thể loại: Kí (Kí sự)
+ Kí sự: ghi chép lại một câu
chuyện, một sự kiện có thật một
cách tương đối hoàn chính và có
phần ít yếu tố chủ quan của
người viết.
- Kiểu văn bản: thuyết minh
- PTBĐ: Thuyết minh
e. Bố cục
Chia 3 phần
- Phần 1: Giới thiệu chung về
bài hát “Như có Bác Hồ trong
ngày vui đại thắng” và hoàn
cảnh ghi chép sự kiện (quá trình
ra đời bài hát).
- Phần 2: Quá trình ra đời và
phổ biến bài hát “Như có Bác
Hồ trong ngày vui đại thắng”.
- Phần 3: Cảm nhận, suy nghĩ
về ý nghĩa của bài hát.
Trang 5
Hot động 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 2: Đọc - hiểu văn bn
a) Mc tiêu: HS đọc, tìm hiu hiểu được giá tr ni dung và ngh thut ca tng
phn và trong toàn văn văn bn.
b) Ni dung: ng dn hc sinh khám p ni dung, ngh thut ca văn bn bng
h thng câu hi, phiếu bài tp.
c, Sn phm: Câu tr li ca hc sinh, sn phm hoạt động nhóm
d) T chc thc hin:
Ni dung 1:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v cho HS thông qua câu
hi
? Đọc 2 đoạn mở đầu phần (2) văn bản. Tìm
những chi tiết đưa thông tin về nguyên nhân ra
đời bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại
thắng”?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
- HS hình thành kĩ năng khai thácn bản
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu
- 01 HS tr li u hi, HS khác nhn xét, b
sung
- Giáo viên quan sát, theo i quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
c 4: Kết lun, nhn đnh - Giáo viên nhận
xét, đánh giá
- Giáo viên chốt kiến thức, bình mở rộng.
Bài hát của Phạm Tuyên được khơi nguồn từ
nhiều nguồn cảm hứng khác nhau, nhưng lẽ,
cái cảm hứng dồi dào nhất sự thôi thúc của
con tim ý chí phải p được một phần nhỏ
của mình vào cái chung lớn lao của đất
nước. Điều này m chúng ta trân trọng hơn cái
tâm với ngh cùng tình yêu với đất nước của
người nghệ sĩ tài hoa.
II. Đọc - hiểu văn bn
1. Nguyên nhân ra đời bài hát
- Đầu tháng 4/1975, tin chiến
thắng vang dội đến từ các chiến
trường phía Tây Nam liên tiếp bay
về… đã thôi thúc các nhạc sĩ sáng
tác.
- Nhạc sĩ Phạm Tuyên dự định
phải viết một bản hợp xướng thật
hoành tráng để ca ngợi chiến
thắng vĩ đại của dân tộc ta.
- Bản tin chiều ngày 28/04/1975
của Đài Tiếng nói Việt Nam v
hành động oanh tạc sân bay Tân
Sơn Nhất của phi công Nguyễn
Thành Trung là cú hích quan trọng
cho ra đời bài hát, khiến ý nghĩ
thắng lợi luôn thường trực trong
đầu nhạc sĩ.
- Khi ta giành chiến thắng, mọi
người sẽ đều xuống đường ăn
mừng chiến thắng, kng ai ngồi
nhà mà nghe hợp xướng nữa. Nghĩ
vậy, nhạc sĩ tự nhủ “phải viết ngay
một cái gì đó, góp một tiếng reo
vui cùng mọi người mừng chiến
thắng”.
2. Quá trình sáng tác và
phổ biến bài hát
a. Thời gian hoàn thành bài
hát: đêm ngày 28/4/1975,
“trong nguồn cảm hứng dạt
Trang 6
Ngày
tháng
Công vic
Kết qu
a.
Thi
gian
hoàn
thành
bài
hát
Đêm
ngày
28/4/197
5
Sáng tác bài
hát “trong
ngun cm
hng dt
dào”
Hoàn thành sau
hai “tiếng đng
h” , “không
cn sa mt
câu, mt ch
b. Quá
trình
ph
biến
bài
hát
- Ngày
29/4
Hội đng
duyt bài
hát
Quyết định đ
dành đến 7/5 k
nim chiến
thắng Điện
Biên Ph mi
dàn dng.
- Chiu
30/4
Dàn dng
thu thanh
bài hát
Bài hát được
“dàn dng thu
thanh ngay đ
kp truyền đi
cùng tin thng
trn ra toàn thế
giới”.
- Đêm
30/4,
ngày 1/5
Biu bài hát
din
Bài hát được
biu din bng
nhiu hình thc
khác nhau: hát,
quân nhc;
đưc truyền đi
qua loa phát
thanh, biu
din trc tiếp
dào”, sau “hai tiếng đồng
hồ” (khoảng 21h30 23h),
Phạm Tuyên hoàn thành bài
hát, “không cần sửa một câu,
một chữ”
b. Quá trình phổ biến bài hát
- Ngày 29/4: bài hát được
hội đồng duyệt quyết định để
dành đến 7/5 kỉ niệm chiến
thắng Điện Biên Phủ mới
dàn dựng.
(- Sau khi bài hát được hoàn
thành (trong vòng 2 tiếng),
m sau, ngày 29/04, Phạm
Tun đưa hội đồng duyệt,
anh em đùa bảo “sao giống
như bàit viết cho thiếu
nhi” và định để dành đến 7/5
kỉ niệm chiến thắng Điện
Biên Phmới dàn dựng.
- Chiến thắng đến bất ngờ
vào ngày 30/4 ngay ngày
m sau.
- Tất cả mọi người cuống
lên. Giám đốc Đài Tiếng nói
Việt Nam muốn có mộti
t mới mừng giải phóng.)
- Chiều 30/4: bài hát được
“dàn dựng thu thanh ngay đ
kịp truyền đi cùng tin thắng
trận ra toàn thế giới”.
- Đêm 30/4, ngày 1/5: bài hát
được biểu diễn bằng nhiều
hình thức khác nhau: hát,
quân nhạc; được truyền đi
qua loa phát thanh, biểu diễn
trực tiếp trên đường phố.
(- Phạm Tuyên mang ca khúc
đến,t cho Giám đốc nghe.
Vừa nghe xong, Giám đốc
rạng rỡ, quyết định “phải
n dựng thu thanh ngay để
Trang 7
trên đường
ph.
kịp truyền đi cùng tin thắng
trận ra toàn thế giới”.
- Suốt đêm 30/4, bài hát
nhiều lần được cất lên vang
dội qua làn sóng phát thanh
của Đài TNVN cùng các bản
tin thắng trận.
- Ngày 1/5, quân nhạc thổi
rền vang âm điệu “Việt Nam
Hồ Chí Minh, Việt Nam
Hồ Chí Minh”
- Buổi chiều, các loa pt
thanh trong thành phố đồng
loạt cất vang bài ca mừng
chiến thắng này.)
*Nghệ thuật:
- Thông tin cụ thể, chính xác
- Lời văn ngắn gọn, rõ ràng,
rành mạch, giàu cảm xúc
bạn đọc tiếp nhận thông
tin dễ dàng, hiểu được cả
tâm trạng, tình cảm sâu kín
của tác giả
? Đón nhận đứa con tinh
thần ra đời trong hoàn
cảnh đặc biệt của đất
nước, nhạc sĩ có tâm
trạng, cảm xúc như thế
nào?
- Cả hai vợ chồng nhạc sĩ đều “bồi hồi xúc động”
- “Những lần trước, khi nghe bài hát của mình được
phát sóng, tôi (nhạc sĩ) hay chú ý đến ca từ, giai điệu
xem đã đúng chưa.”
- “Lần này thì khác, cảm giác như bài hát đã có sẵn đâu
đó rồi, mình kng viết cũng có người khác viết thay.”
? Nhìn lại quá trình ng
tác và phổ biến của bài
hát cùng tâm sự của
Phạm Tuyên, em có cảm
nhận gì về người nhạc sĩ
này?
*Phạm Tuyên:
- Nghệ sĩ khiêm tốn, có trách nhiệm, tận tâm với nghề
- Nghệ sĩ tài năng, có tấm lòng nhiệt huyết và yêu nước
thiết tha.
Hiểu vì sao những ca khúc của ông có sức sống, trở
thành ca khúc đi cùng năm tháng.
Ni dung 3:
c 1: Chuyn giao
nhim v hc tp
- GV giao nhim v cho
HS thông qua các câu
hi
3. Số phận đặc biệt và ý nga củai hát
a. Số phận đặc biệt
- Bài hát vượt qua thử thách thời gian
- Đến với mọi tầng lớp, giai cấp trong xã hội, không
phân biệt biên giới quốc gia.
- Từ cụ già đến trẻ con, từ miền xi lên miền ngược
Trang 8
?Những biểu hiện nào
cho thấy bài hát “Như
Bác Hồ trong ngày vui
đại thắng” có số phận đặc
biệt?
?Kể thêm một vài ví dụ
để thấy được sức sống
của bài hát vẫn mạnh m
đến tận hôm nay?
đều hát bài hát này.
- Ở một số nơi, bài hát còn được dùng như bài ca “giã
bạn” để kết thúc các cuộc gặp gỡ, mít tinh, văn nghệ
quần chúng.
Sức sống bài hát vẫn còn nguyên vẹn đến hôm nay
+ Mừng chiến thắng của đội tuyển bóng đá đạt Á quân
VCK bóng đá U-23 châu Á 2018, tấm HCV lịch sử ở
môn ng đá nam SEA Games 2019,
+ Chương trình nghệ thuật mừng ngày lễ lớn, sự kiện
trọng đại của đất nước
+ Buổi giao lưu văn hóa, sinh hoạt tập thể, đặc biệt của
học sinh, sinh viên
?Em hiểu nthế nào về
câu nói của nhạc Phạm
Tuyên cuối bài? Những
lời nói ấy nhằm khẳng
định điều gì?
c 2: Thc hin
nhim v hc tp
- HS làm vic cá nhân,
suy nghĩ, trả li.
- HS nh tnh ng
khai thácn bản
- Giáo viên: Quan sát,
theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu
cần
c 3: Báo cáo kết qu
- 01 HS tr li các câu
hi, HS khác nx, b sung
- Giáo viên: Quan sát,
theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu
cần
c 4: Kết lun, nhn
định
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá
- Giáo viên chốt kiến
thức, khắc sâu bài học.
b. Ý nghĩa của bài hát
- “Tôi viết trong hai tiếng đồng hồ và cả cuộc đời!”
+ “Hai tiếng đồng hồ”: thời gian vật lí để hoàn thành,
viết ra bài hát, khẩn tơng, nhanh chóng.
+ “Cả cuộc đời”: bài hát được thai nghén, dồn cộng
cảm xúc trong sự nhẫn nại, bền bỉ, sắt son đợi chờ, tin
tưởng suốt cả quãng thời gian đau thương đằng đẵng
sống những ngày gian khổ, nuôi khát vọng giải phóng
n tộc” thống nhất non sông, sum họp một nhà.
+ “Để có được như ngày hôm nay, chúng ta đã phải đổi
bằng máu và nước mắt”: nền hòa bình, độc lập, tự do
chúng ta có được hôm nay được đánh đổi bằng sự hi
sinh, mất mát, khổ đau của bao thế hệ người Việt Nam ở
trên khắp các mặt trận.
Những pt giây thăng hoa, “cảm xúc có thể vỡ òa
cùng ngày chiến thắng” như thế được kết tinh từ máu và
nước mắt thấm đẫm đau thương nhưng cũng đầy tự hào,
vinh quang của dân tộc Việt Nam. Cảm xúc ấy có sức
sống đến tận hôm nay, khiến chúng ta mỗi lần chạm
vào, đều thấy nghẹn ngào, xúc đng trào dâng.
- Câu nói của Phạm Tuyên khép lại bài:
+ như lời nhà thơ tự nhắc mình khắc ghi, tri ân công ơn
của các thế hệ cha anh, nhân dân, đất nước trong những
ngày gian khó đã qua; trân trọng những ngày tháng tươi
đẹp đang có.
+ cũng là lời nhắc nhở chúng ta lẽ sống giản dị: được
sống trong niềm vuim nay, kng được lãng quên
một thời quá khứ nhiều gian khó, đau thương, phải biết
giữ trọn đạo lí biết ơn, ân nghĩa thủy chung cùng quá
khứ của dân tộc....
Trang 9
Ý nghĩa sâu xa của bài hát
Ni dung 4:
c 1: Chuyn giao nhim v hc
tp
GV giao nhim v cho HS thông qua
h thng câu hi tho lun nhóm
?Bài báo ớng đến đối tượng bạn đọc
ai? Bên cạnh những thông tin được
truyền tải, hình thức trình bày của bài
báo tạo được sức hấp dẫn và độ tin
cậy với bạn đọc không? Vì sao?
(Tìm hiểu từ ngữ chủ đề, sa pô, dấu
ngoặc kép, bố cục, lời văn, hình ảnh
minh họa…có trong bài viết)
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS trao đi, tho lun nhóm, tìm ý tr
li.
- Giáo viên: Quan sát, theo i quá trình
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu
- Đại din 01 nhóm trình bày, nhóm
khác nhn xét, b sung
- Giáo viên: Quan sát, theo i quá trình
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
c 4: Kết lun, nhn đnh
- Giáo viên nhận xét, đánh g
- Giáo viên chốt kiến thức.
4. t đặc sắc nghệ thuật của bài viết
* Đối tượng độc giả: mọi tầng lớp nhân
dân
*Hình thức trình bày
- Từ ngữ chủ đề: nhạc phẩm, bài hát,
cánh nhạc sĩ, bản hợp xướng,…
- Sa pô: nằm dưới tiêu đề, được in đậm,
trích dẫn một u văn quan trọng của bài
viết, thut sự chú ý của người đọc.
- Dấu ngoặc kép: trích dẫn nguyên văn
lời kể chuyện của nhạc sĩ, tăng tính chân
thực, chính xác cho câu chuyện.
- Bố cục: rõ ràng, rành mạch, khoa học
- Lời văn: ngắn gọn, ràng, chính xác,
giàu cảm xúc (của tác gi bài viết, của
nhạc sĩ)
Mang đặc trưng của ngôn ngữ báo
chí.
+ Tính thông tin thời sự.
+ Tính ngắn gọn.
+ Tính sinh động, hấp dẫn.
- Hình ảnh minh họa - chiếc xe tăng đầu
tiên của Quân Giải phóng tiến vào sân
Dinh Độc Lập ngày 30/04/1975 (Ảnh:
wordpress): minh họa cho một thông tin
quan trọng, ý nghĩa quyết định đến
việc bài hát được chọn dàn dựng ngay
trong chiều 30/4 và biểu diễn suốt đêm
m đó nhiều ngày tiếp theo được k
lại trong bài viết tiêu biểu, m tăng
tính chân thực cho thông tin được kể lại.
Bài viết cách đưa thông tin đa
dạng, kết hợp kênh chữ với kênh hình
(văn bản đa phương thức)
Phù hợp với đông đảo đối tượng bn
đọc thuộc mọi lứa tuổi, ngành nghề, tầng
lớp, vùng miền,…
Hoạt đng 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 3: Tng kết
a) Mc tiêu: HS nắm được ni dung và ngh thut của văn bn
b) Ni dung: HS tr li câu hi tng kết văn bn, khái quát nhng thành công v
Trang 10
ngh thut, ni dung của văn bản.
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
GV giao nhim v cho HS thông qua câu
hi
?Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật
của bài viết?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, tr
li.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu
- 01 HS trình bày nhân, HS khác nhn
xét, b sung
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- Giáo viên nhận xét, đánh g
- Giáo viên chốt kiến thức.
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Cung cấp thông tin chính xác về
thời gian, địa điểm, quá trình ra đời
bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày
vui đại thắng”.
- Cho thấy tài năng, tình yêu Tổ quốc
sâu sắc của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- Thể hiện niềm cảm mến, trân trọng
của tác giả với bài hát và người ngh
sĩ tài hoa Phạm Tuyên.
2. Nghệ thuật
- Bố cục: rõ ràng, rành mạch, khoa
học
- Từ ngữ, lời văn: mang đặc trưng
ngôn ngữ báo chí.
- Cách đưa thông tin đa dạng, sử dụng
sa pô, kết hợp kênh chữ với kênh hình
tự nhiên, hiệu quả
Hoạt đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: HS biết vn dng kiến thc va hc gii quyết bài tp c th.
b) Ni dung: GV hướng dn cho HS làm bài tp.
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc
tp
*GV nêu câu hỏi cho học sinh
?Hãy nghe lại hoặc hát bài hát “Như có
Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” và
viết lại suy nghĩ, cảm xúc của em
(trong khoảng 5 6 dòng) về bài hát.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh tiếp nhn: Nắm được yêu
cu, thc hin nhim v.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá
trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu
- Học sinh phát biểu tuỳ theo cảm nhận
IV. Luyện tập
Định hướng
- Nội dung: nói thay niềm rạo rực, hân
hoan, vui sướng, hạnh phúc dâng trào của
con người trong ngày vui toàn thắng của
dân tộc, cách mạng.
- Tính chất của lời ca: giản dị, chân thành,
chứa chan cảmc
- Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, dễ đi vào
lòng người.
- Bài hát làm nhân lên niềm tự hào về
chiến công vĩ đại, mở ra những tình cảm
mới mẻ với đất nước, quê hương, dù được
cất lên trong hoàn cảnh nào…
Trang 11
của từng cá nhân, bổ sung
- Giáo viên: Quan sát, theo i q
trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
c 4: Kết lun, nhn đnh
- Giáo viên nhận xét, đánh g
- Giáo viên chốt kiến thức.
- Cảm ơn nhạc sĩ Phạm Tuyên người cha
tinh thần của bài hát, tác giả Nguyệt Cát
người đem đến hiểu biết sâu sắcn v
bài hát. Từ đó thấy tự hào hơn về truyền
thống yêu nước, tinh thần đấu tranh quật
cường, niềm tin thắng lợi của dân tộc….
Hoạt đng 4: Vn dng
a) Mc tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học đgiải quyết một vấn đề thực
tiễn trong cuộc sống
b) Ni dung: Tình hung thc tin được đặt ra sau bài hc.
c) Sn phm: Bài tp d án ca hc sinh
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
*GV giao bài tập dự án cho nhóm thực hiện
Đề tài: Chào mừng kniệm ngày giải png miền Nam 30/4 và
ngày quốc tế lao động 1/5, liên đội TNTP nhà trường phát đng
phong trào làm Tập san. Hãy viết một văn bản thông tin tham gia
sự kiện có ý nghĩa này.
- Bước 1: Lựa chọn đề tài
- Bước 2: Viết tiêu đề, sa pô
- Bước 3: Tìm ý, lập dàn ý bài viết, tìm hình ảnh minh họa
- Bước 4: Viết bài, lựa chọn hình thức trình bày
- Bước 5: Đọc, sửa chữa (nếu cần)
(Làm tại lớp theo nhóm: Bước 1,2. Còn lại về nhà)
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh nghe yêu cầu và thực hiện trong, ngoài giờ học.
- Giáo viên: Quan sát, theo i quá trình học sinh thực hiện, gợi ý
nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu
- Đại din 01 nhóm trình bày. Nhóm khác nhn xét, b sung
HS nộp bài báoo về bài học của bản thân sau 2 tuần thực hiện
- Giáo viên: Quan sát, theo i quá trình học sinh thực hiện, gợi ý
nếu cần
c 4: Kết lun, nhn đnh
- Giáo viên nhận xét, đánh g
- Giáo viên chốt kiến thức.
ịnh hướng
1. Đề tài:
- Hc tp
- Tri nghim
sáng to
- Sinh hot
tp th
-
2. Đối tượng
tham gia
- Tp th ca
lp
- Cá nhân
3. Hình thc:
kênh ch,
kênhnh
4….
*D kiến
- Mức độ hoàn
thành nhim v
theo yêu cu:
HS hoàn thành
tt.
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở N
- Ôn lại và nắm chắc kiến thức đã học
- Hoàn thiện bài tập. Lập kế hoạch và thực hiện tốt bài tập vận dụng
- Soạn bài: Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng.
+ Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn sgk
Trang 12
+...
*****************************
H THNG PHIU HC TP
ĐỌC HIU VĂN BN
PHM TUYÊN VÀ CA KHÚC MNG CHIN THNG
PHIU HC TP S 1
1. Tác gi
……………………………………………………………………………………
2. Tác phm
a. Xut x và thời gian ra đời
……………………………………………………………………………………
b. Ý nghĩa thời điểm ra đời
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
c. S kin
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
d. Th loại và phương thc biểu đạt
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
e. B cc
……………………………………………………………………………………
Trang 13
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
PHIU HC TP S 2
Đọc 2 đon m đu phần (2) văn bn. Tìm nhng chi tiết đưa thông tin v nguyên
nhân ra đời bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đi thắng”?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Trang 14
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
PHIU HC TP S 3
1. Nhạc sĩ Phạm Tuyên đã hoàn thành bài hát trong thi gian bao lâu? Quá trình bài
hát đến vi công chúng diễn ra như thế nào? Quan sát phần văn bn trang 92, tìm
các chi tiết nêu thông tin s kin.
2. Qua nhng chi tiết vừa tìm được, em có nhn xét gì v thông tin được cung cp,
lời văn k chuyn v quá trình sáng tác và ph biến bài hát trong đoạn văn bn này?
Nêu hiu qu ca cách truyn tin này?
Ngày tháng
Công vic
Kết qu
a. Thi
gian
hoàn
thành
bài hát
b. Quá
trình
ph biến
bài hát
Trang 15
*Ngh thut:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
PHIU HC TP S 4
?Nhng biu hin nào cho thấy bài hát “Như có Bác H trong ngày vui đi thắng
có s phận đc bit?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Trang 16
?K thêm mt vài ví d đ thấy được sc sng ca bài hát vn mnh m đến tn
m nay?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
?Em hiểu nthế nào v câu i ca nhc Phm Tuyên cui bài? Nhng li
i y nhm khẳng định điều gì?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
PHIU HC TP S 5
?Bài báo hướng đến đối tượng bạn đọc ai? Bên cnh những thông tin được
truyn ti, hình thc trình bày ca bài báo tạo được sc hp dẫn và đ tin cy
vi bạn đọc không? Vì sao?
* Đối tượng độc gi:
……………………………………………………………………………………
*Hình thc trình bày
- T ng ch đề:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Trang 17
……………………………………………………………………………………
- Sa pô:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- Du ngoc kép:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- B cc:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- Li văn:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- Hình nh minh ha - chiếc xe tăng đu tiên ca Quân Gii phóng
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
PHIU HC TP S 6
MC A. ?Khái quát giá tr ni dung và ngh thut ca bài viết?
*Ni dung:
……………………………………………………………………………………
Trang 18
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
*Ngh thut:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
MC B. ?Hãy nghe li hoc hát bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đi thắng
và viết lại suy nghĩ, cảm xúc ca em (trong khong 5 6 dòng) v bài hát.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
MC C
D ÁN
Đề tài: Chào mng k nim ngày gii phóng min Nam 30/4 và ngày quc tế lao
động 1/5, liên đi TNTP ntrường phát đng phong trào làm Tp san. Hãy viết
một văn bn thông tin tham gia s kiện có ý nghĩa này.
- c 1: La chn đ tài
- c 2: Viết tiêu đề, sa pô
- c 3: Tìm ý, lp dàn ý bài viết, tìm hình nh minh ha
- c 4: Viết bài, la chn hình thc trình bày
- ớc 5: Đọc, sa cha (nếu cn)
Trang 19
HT
Trang 20
Tiết: .................. ĐC HIỂU VĂN BN
ĐIU GÌ GIÚP BÓNG ĐÁ VIỆT NAM CHIN THNG?
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
- Nhng thông tin v nguyên nhân chiến thng ca bóng đá Việt Nam.
- Cách trin khai thông tin theo mi quan h nguyên nhân kết qu.
2. V năng lc:
- Nhn biết được đặc đim ca mt s yếu t hình thức (nhan đ, b cc, sa
, nh nh, ch triển khai, …), nội dung (đề tài, vấn đề, ý nghĩa,…) của văn bn
thông tin, ch trin khai thông tin theo mi quan h nguyên nhân kết qu.
- Phân tích được những nét đc sc v ni dung và ngh thut của văn bản.
3. V phm cht:
- Trung thc tch nhim trong vic tiếp nhn, truyn đạt thông tin v các
s kin.
- Rút ra bài hc cho bn thân t những nguyên nhân giúp bóng đá Vit Nam
chiến thng: s t tin, có khát vng, có tinh thần đoàn kết.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- SGK, SGV.
- Tranh nh v đội tuyển bóng đá Vit Nam.
- Máy chiếu, máy tính.
- Giy A1 hoc bng ph để HS làm vic nhóm.
- Phiếu hc tp.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. 1: MỞ ĐẦU
Mc tiêu: HS kết ni kiến thc trong cuc sng vào ni dung ca bài hc.
Ni dung: GV hi, HS tr li.
Sn phm: u tr li ca HS.
T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
Trang 21
- Em có thích bóng đá không? Em yêu thích đi tuyn nào?
- Hai bc tranh sau gi nhc cho em s kin gì trong Seagame 2019?
B2: Thc hin nhim v: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, tho lun: HS tr li câu hi ca GV
B4: Kết lun, nhn đnh (GV):
Nhn xét câu tr li ca HS và kết ni vào hoạt đng hình thành kiến thc
mi.
Hai hình nh trên ghi li hai s kin vinh quang của ng đá Việt Nam: Ti
Seagame 2019, U22 Vit Nam tuyn n Việt Nam đều giành được Huy chương
Vàng. Vy những ngun nhân chính nào đã dẫn đến nhng tnh công vang di
như vậy? Chúng ta hãy cùng chuyn sang tiết hc ngày hôm nay để cùng khám phá
nhé!
2. 2: Hình thành kiến thc mi
I. TÌM HIU CHUNG
Trang 22
Mc tiêu: Giúp HS nắm được nhng thông tin chính v văn bản: xut x, đ tài.
Ni dung:
- Hs đc, quan sát SGK và tìm thông tin.
- GV hướng dn HS đọc văn bản và đt câu hi
T chc thc hin
D kiến sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đc.
- Giao nhim v thông qua h thng câu
hi:
? Nêu xut x ca văn bn. Thời điểm
văn bản ra đời, bóng đá Vit Nam v
trí nthế nào trong đấu trường khu vc
Đông Nam Á?
? Đề tài chính của văn bn là gì?
? Hãy chia b cc của văn bản theo trt
t các đon nêu nguyên nhân kết qu.
Cách trin khai vấn đề theo trt t đó
đưc gi là gì?
B2: Thc hin nhim v
HS:
- Đọc văn bn
- Làm vic cá nhân.
GV:
- Chỉnh cách đc cho HS (nếu cn).
- Theo dõi, h tr HS trong hoạt đng
nhóm.
B3: Báo cáo, tho lun
HS: Trình bày sn phm ca mình. Theo
- Xut x: Bài viết được đăng trang
web: thethaovanhoa.vn vào 15/12/2019.
(Thi điểm bóng đá Việt Nam đang
“thống trị” khu vực Đông Nam Á thi
đim hin ti)
- Đề tài: Nhng nguyên nhân dẫn đến
chiến thng của bóng đá Vit Nam.
- B cc: 2 phn
+ Phn 1: T đầu…”thời điểm hin
tại”: Kết qu ca bóng đá Vit Nam
thời đim hin ti.
+ Phn 2: Nhng nguyên nhân chính
dẫn đến chiến thng ca bóng đá Việt
Nam.
Cách trin khai vấn đ theo trt t
nhân qu.
Trang 23
i, nhn xét, b sung cho bn (nếu cn).
GV:
- Nhận xét cách đc ca HS.
- Hướng dn HS trình bày bng cách
nhc li tng câu hi
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhn xét v thái đ hc tp & sn phm
hc tp ca HS.
- Cht kiến thc và chuyn dn vào mc
sau .
II. TÌM HIU CHI TIT
V thế của bóng đá Việt Nam thi điểm hin ti
*Mc tiêu: Giúp HS tìm được nhng thành tựu ng đá Việt Nam đt được
trong thi điểm hin ti.
* Ni dung:
+ Gv s dng kĩ thuật (KT) đt câu hi.
+ HS làm việc nhân đ hoàn thin nhim v.
+ HS trình bày sn phm, theo dõi, nhn xét và b sung cho bn (nếu cn).
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đc.
- Giao nhim v thông qua h thng u hi:
? thời điểm hin tại, ng đá Vit Nam
v thế nthế nào trong khu vực Đông Nam
Á? Nêu dn chứng để chng minh.
B2: Thc hin nhim v
HS:
- Đọc văn bn
Bóng đá Việt Nam đang thống tr
khu vực Đông Nam Á (ĐNÁ) thi
đim hin ti:
- Đội tuyển bóng đá nam: vô đch
AFF CUP 2018.
- Đội tuyển bóng đá nữ: đăng quang
giải vô địch ĐNÁ năm 2019.
Trang 24
- Làm vic cá nhân.
GV:
- Chỉnh cách đc cho HS (nếu cn).
- Theo dõi, h tr HS trong hoạt đng nhóm.
B3: Báo cáo, tho lun
HS: Trình bày sn phm ca mình. Theo dõi,
nhn xét, b sung cho bn (nếu cn).
GV:
- Nhận xét cách đc ca HS.
- Hướng dn HS trình bày bng cách nhc li
tng câu hi
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhn xét v thái đ hc tp & sn phm hc
tp ca HS.
- Cht kiến thc và chuyn dn vào mc sau .
- U22 Vit Nam và tuyn n Vit
Nam đu giành Huy chương Vàng
ti Seagame 2019.
Nhng nguyên nhân chính dn đến chiến thng của bóng đá Việt Nam
* Mc tiêu: Giúp HS
- Tìm được nhng nguyên nhân chính dẫn đến chiến thng của bóng đá Việt Nam.
- Nhn biết kiu ch và cách đánh số các đ mục đm ni bt thông tin chính.
* Ni dung:
- GV s dng KT đt câu hi
- HS làm việc cá nhân đ hoàn thin nhim v.
- HS trình bày sn phm, theo i, nhn xét và b sung cho bn (nếu cn).
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Giao nhim v thông qua h thng u hi:
?y tóm tt nhng nguyên nhân chính giúp ng
đá Việt Nam chiến thng. sao bài viết dành phn
- Lòng khao khát ca c cu
th.
Trang 25
ln ni dung đ nói v các nguyên nhâny?
?Trong các ngun nhân trên, em thích ngun
nhân nào nht? Vì sao?
?T nhng ngun nhân chính dẫn giúp bóng đã
Vit Nam chiến thắng, em rút ra được i hc gì
cho mình.
?Da vào các u dn t t báo Smmsport trong
văn bản trên, em hãy nêu nhn xét v thái đ ca t
báo ấy đi với bóng đá Vit Nam.
B2: Thc hin nhim v
HS:
- Đọc văn bn
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5
+ 2 phút đu, HS ghi kết qu làm vic ra phiếu cá nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm vic nhóm, tho lun và
ghi kết qu vào ô gia ca phiếu hc tp, dán phiếu
cá nhân v trí có tên mình.
GV: Theo dõi, h tr HS trong hoạt đng nhóm.
B3: Báo cáo, tho lun
HS: Trình bày sn phm ca nhóm mình. Theo dõi,
nhn xét, b sung cho nhóm bn (nếu cn).
GV:
- Nhận xét cách đc ca HS.
- Hướng dn HS trình bày bng cách nhc li tng
câu hi
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhn xét v thái độ hc tp & sn phm hc tp
ca HS.
- Cht kiến thc và chuyn dn vào mc sau .
- S t tin.
- S tiến b ca V-League.
- Các cu th Vit Nam gn
trong thi gian dài.
- Đưc dn dt bi hun luyn
viên gii.
Đặc sc ngh thut
Trang 26
Mc tiêu: Giúp HS
Nhn biết những đc sc ngh thut và tác dng ca chúng khi s dụng trong văn
bn.
Ni dung:
- GV s dng KT đt câu hi, t chc hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm vic nhân, làm vic nhóm, trình bày sn phm, quan sát b sung (nếu
cn)
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Chia nhóm.
- Phát phiếu hc tp s 1 & giao nhim v:
?n bản đã sử dng kiu ch cách đánh s c
đề mc, s liu nh nh như thế nào để làm ni
bt các thông tin chính?
? Các t được đt trong du ngoc p văn bản
trên được dùng với nghĩa khác nghĩa thông thường
như thế nào?
?B cục văn bản được pn chia theo trt t nhân
qu, theo em cách trin khai vn đề theo trt t
nhân qu có tác dng gì?
B2: Thc hin nhim v
HS:
- 2 phút làm vic cá nhân
- 3 phút tho lun cp đôi hn thành phiếu hc
tp.
B3: Báo cáo, tho lun
GV:
- Yêu cu HS trình bày.
- Hướng dn HS trình bày (nếu cn).
- ng kiu ch in đm và
cách đánh số đ mc, ng s
liu và hình nh ni bt.
Làm ni bt thông tin
chính.
- S dng các t ng chuyn
nghĩa mang tính biu cm
cao.
- Cách trin khai vấn đ theo
trt t nhân qu.
→Giúp vb d hiu, thông tin
nhanh.
Trang 27
HS
- Đại din 1 nhóm lên trình bày sn phm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhn xét, b
sung cho nhóm bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhn xét v thái đ làm vic, sn phm cac
nhóm.
- Cht kiến thc, chuyn dn sang mc sau.
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Chia nhóm lp theo bàn
- Phát phiếu hc tp s 2
- Giao nhim v nhóm:
? u khái quát những đặc sc ngh thuật được s
dng trong văn bn?
? Ni dung chính của văn bản?
? Ý nghĩa của văn bn.
B2: Thc hin nhim v
HS:
Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giy.
Làm vic nhóm 5(trao đi, chia s và đi
đến thng nhất đ hoàn thành phiếu hc
tp).
GV hướng theo dõi, quan t HS tho lun nhóm,
h tr (nếu HS gp k khăn).
B3: Báo cáo, tho lun
HS: Đi din lên báo cáo kết qu tho lun nhóm,
HS nm khác theo i, nhn xét và b sung (nếu
cn) cho nhóm bn.
GV: Yêu cu HS nhận xét, đánh giá chéo gia các
nhóm.
III. Tng kết
1. Ngh thut
-Dùng kiu ch in đm và
cách đánh số đ mc, ng s
liu và hình nh ni bt.
-Cách trin khai vấn đ theo
trt t nhân qu.
2. Ni dung
- Nhng nguyên nhân chính
giúp ng đá Việt Nam chiến
thng.
- Thái đ trân trọng, ngưỡng
m khâm phc ca t báo
Smmsport đi với bóng đá
Vit Nam.
3. Ý nghĩa
Cn t tin, đoàn kết, khát
vng mnh m đ đạt được
ước mơ.
Trang 28
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhn xét thái đ và kết qu làm vic ca tng
nhóm.
- Chuyn dẫn sang đ mc sau.
3. 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th
b) Ni dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tp ca GV giao
c) Sn phm: Đáp án đúng của bài tp
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v: Giáo viên giao bài tp cho HS
Bài tp 1: Gi định văn bn va hc cn thêm một đoạn văn na. Hãy viết mt
đoạn văn ngắn đáp ng yêu cu này và d kiến v trí được đặt trong văn bn
.
B2: Thc hin nhim v
GV hướng dn HS: ý chính ca đoạn văn, cách triển khai đoạn văn.
HS tìm ý chính và s dng cách triển khai đoạn văn hp lí.
B3: Báo cáo, tho lun:
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và b sung cho bài ca bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhn đnh: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm s.
4. 4: Vận dng, m rng
a) Mc tiêu: Phát triển năng lc s dng CNTT trong hc tp.
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c) Sn phm: Sn phm của HS sau khi đã đưc chnh sa (nếu cn).
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v: (GV giao nhim v)
? Hãy tìm d v c văn bn thông tin ch ra c yếu t ca văn bn thông tin
trong văn bản đó?
Trang 29
- Np sn phm v hòm thư của GV hoc chp li gi qua zalo nm lp.
B2: Thc hin nhim v
GV hướng dẫn HS xác đnh nhim v và tìm kiếm tư liu trên nhiu ngun…
HS đọc, xác định yêu cu ca bài tp và tìm kiếm tư liu trên mng internet
B3: Báo cáo, tho lun
GV hướng dnc em cách np sn phm.
HS np sn phm cho GV qua h thng CNTT mà GV hướng dn.
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
Nhn xét ý thc làm bài ca HS (HS np bài không đúng qui đnh (nếu có)).
* HƯỚNG DN HC NHÀ
- Ôn li và nm chc kiến thức đã học
- Hoàn thin bài tp. Lp kế hoch và thc hin tt bài tp vn dng
- Son bài: Thc hành Tiếng Vit.
+ Tr li câu hi theo hướng dn sgk
+...
THC NH TING VIT
LA CHN T NG VÀ CU TRÚC CÂU
Môn hc: Ng văn; Lớp: 6…..
Trang 30
Thi gian thc hiện:…. tiết
I. MC TIÊU (Hc xong bài hc, hc sinh s đạt được)
1. V kiến thc:
- Mc đích của vic la chn t ng và cu trúc câu trong to lập văn bn i
chung, văn bn thông tin nói riêng
2. V năng lực:
- Nhn biết, hiểu được được c dng ca vic la chn t ng cu trúc câu
trong văn bn
- To lập được văn bn s dng t ng và cu trúc câu phù hp vi mục đích
giao tiếp của văn bn.
3. V phm cht:
- Chăm chỉ: HS ý thc vn dng bài hc vào các tình hung, hoàn cnh thc tế
đời sng ca bn thân.
- Trách nhim: m ch đưc bn thân trong qtrình hc tp,ý thc vn dng
kiến thc vào giao tiếp và to lập văn bn.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b: Máy chiếu, máy tính, bng ph
2. Hc liu: Sgk, kế hoch bài dy, sách tham kho, phiếu hc tp, bài báo cáo
nhóm ca HS....
III. TIN TRÌNH DY HC
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu: HS trình bày cảm nhận ban đầu khi nghe một câu chuyện, từ đó tâm thế
hào hứng và nhu cầu tìm hiểu văn bản.
b) Nội dung: HS đọc, cảm nhận 01 truyện cười dân gian, trả lời câu hỏi gợi dẫn đnh
hướng nội dung bài học.
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV ku chuyện (chiếu màn hình), định hướng học sinh lắng
nghe và trả lời câu hỏi.
Mất rồi, cháy!
Một người sắp đi chơi xa, dặn con:
*Định hướng
- Điều khiến em
cười khi đọc câu
chuyện: Câu tr lời
cộc lốc, tưởng ăn
Trang 31
- Hễ ai tới thì đưa cái giấy này cho họ.
Ðứa bỏ tờ giấy vàoi áo. Cả ngày không thấy ai đến. Tối, sẵn
ngọn đèn, lấy ra xem, chẳng may ý để tờ giấy cháy mất.
Hôm sau, người đến hỏi:
- Thầy cháu nhà không?
Sực nhớ đến tờ giấy, buồn rầu đáp:
- Mất rồi!
Ông khách giật mình, hỏi:
- Mấy bao giờ?
- Tối hôm qua.
- Sao mất?
- Cháy!
?Điều gì khiến em cười khi đọc câu chuyện này?
?Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo i quá trình học sinh thực hiện, gi ý
nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 01 Học sinh trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung
- Giáo viên: Quan sát, theo i quá trình học sinh thực hiện, gợi ý
nếu cần
Bước 4: Kết lun, nhn đnh
- Giáo viên nhận xét, đánh g
- Giáo viên chốt kiến thức, dẫn vào bài mới.
GV giới thiệu: Trong giao tiếp nói chung, trong việc tạo lập n
bản nói riêng, việc lựa chọn tngcấu trúc câu một vai
trò quan trọng trong việc truyền tải thông tin đến người đọc.
sao lại như vậy, làm thế nào để có sự lựa chọn từ ngữ và cấu trúc
câu phù hợp, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
nhập với câu trả lời
nhưng thực chất lại
được hiểu theo
nghĩa khác, dẫn đến
hiểu lầm của nhân
vật.
- i học rút ra từ
câu chuyện:
+ ng từ ngữ, nói
năng ràng, phù
hợp với nội dung,
hoàn cảnh giao tiếp.
+ …
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mc tiêu: HS hiểu và trình bày được yêu cầu sdụng từ ngữ, cấu trúc câu khi tạo lập
văn bản
b) Ni dung: HS vn dng kiến thc tr li câu hi tìm hiu ni dung bài hc.
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
Nội dung 1
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS
thông qua hệ thống câu hỏi
? 1. Tìm c từ ngữ chuyên
I. Lựa chọn từ ng
1. Tìm hiểu ng liệu
*Văn bản “Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến
thắng”
- Từ ngữ: nhạc phẩm, bài hát, cánh nhạc sĩ, bản hợp
xướng,…
Trang 32
ng trong lĩnh vực âm nhạc
được sử dụng trong bài viết
“Phạm Tuyên ca khúc mừng
chiến thắng”? Các từ ng đó
phù hợp với đtài, tính chất và
bạn đọc của bài viết như thế
nào?
? 2. Tìm c từ ngữ chuyên
ng trong lĩnh vực bóng đá
được sử dụng trong bài viết
“Điều gì giúp bóng đá Việt
Nam chiến thắng?”. Các từ ng
đó phợp với đề tài, tính chất
bạn đọc của văn bản nthế
nào?
? 3.Từ kiến thức trên, theo em,
cần chú ý điều khi sử dng từ
ngữ?
Yêu cầu:
- ½ lớp làm câu hỏi 1,3 trao đổi
nhóm đôi
- ½ lớp làm câu hỏi 2,3 trao đổi
nhóm đôi
Bước 2: Thực hiện nhiệm v
HS m cá nhân, đọc phần kiến
thức ngữ văn, chra các từ ngữ
thích hợp
GV hướng dẫn HS hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 01 HS lên trình bày, HS khác
nhận xét, bổ sung.
- GV hướng dẫn HS cách trình
bày (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh g
- Giáo viên chốt kiến thức.
- Đặc điểm, tính chất:
+ phù hợp với đề tài (về văn hóa), thể hiện rõ chủ đề
(quá trình sáng tác bài hát)
+ thể hiện tính chất trang trọng, gần gũi
+ phù hợp với đối tượng độc giả làm nghệ thuật trong
lĩnh vực âm nhạc và đối tượng khác thuộc nhiều lứa
tuổi, ngành nghề, tầng lớp, vùng miền,…
*Văn bản “Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến
thắng?
- Từ ngữ: bóng đá Việt Nam, “thống trị”, đội tuyển
ng đá nam, vô địch AFF Cup, thi đấu, sân đấu, khát
khao, quyết tâm giành chiến thắng,…
- Đặc điểm, tính chất:
+ phù hợp với đề tài (về văn hóa), thể hiện rõ chủ đề
(nguyên nhân chiến thắng của bóng đá Việt Nam)
+ thể hiện tính chất tươi vui, sôi nổi, tự hào
+ phù hợp với đối tượng độc giả là người hâm mộ, yêu
thích thể thao
2. Kết luận
- Bên cạnh yêu cầu sử dụng từ ngữ đúng nghĩa, việc
ng từ ngữ còn phải p hợp với yêu cầu thể hiện
nghĩa của văn bản. Cụ thể là:
- Sử dụng từ ngữ
+ phù hợp với đề tài của văn bản (về văn hóa, giáo
dục hoặc thể thao, kinh tế, môi trường…);
+ phù hợp với nh chất của loại văn bản (VB hành
chính sử dụng từ ngữ phải trang trọng; thư từ sử dụng
từ ngữ thân mật, p hợp với quan hệ giữa người viết
và người đọc; văn bản giải trí sử dụng từ ngữ vui tươi,
giàu hình ảnh…);
+ phù hợp với bạn đọc (người già hay người trẻ;
người hâm mộ thể thao hay người quan tâm đến các
vấn đề xã hội…)
Nội dung 2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm v cho HS m việc nhóm
II. Lựa chọn cấu trúc câu
1. Tìm hiểu ng liệu
*CH1: - Trạng ngữ: Một lần, khi
Trang 33
thông qua hệ thống câu hỏi
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Một lần, khi được hỏi về thời gian sáng tác bài
hát, ông cười trả lời: “Tôi viết trong hai tiếng cộng
cả cuộc đời! Bởi nếu không sống những ngày gian
khổ, không nuôi khát vọng giải phóng dân tộc, làm
sao cảmc có thể vỡ òa cùng ngày chiến thắng.
Để có được như ngày hôm nay, chúng ta đã phải
đổi bằng máu và nước mắt.” (Nguyệt Cát)
? 1. Tìm trạng ngữ của câu mở đầu đoạn văn (“Một
lần, khi được hỏi về thời gian sáng tác bài t, ông
cười trả lời”) và cho biết: sao tác gikhông cần
nêu đích xác ngày tháng như trong các văn bản “Hồ
Chí Minh Tuyên ngôn độc lập”, “Diễn biến
chiến dịch Điện Biên Phủ (sách Ngữ văn 6, tập
một, trang 90, 94)?
? 2. Tìm trạng ngtrong câu th hai của đoạn văn
(“Tôi viết trong hai tiếng cộng cả cuộc đời!”)
cho biết:
- Vị trí và công dụng của trạng ngữ trong câu?
- Trạng ngnhững câu tiếp theo mối quan h
với nhau n thế nào? (Nội dung trạng ngữ đó
được giải thích những câu tiếp theo nthế nào?
CH3asgk)
- Việc lựa chọn cấu trúc câu này tác dụng n
thế nào? (Cách viết này phù hợp với yêu cầu th
hiện nghĩa của văn bản (trình bày sự kiện theo quan
hệ nguyên nhân kết quả) như thế nào? CH3bsgk)
?Tkiến thức trên, theo em, cần chú ý điều gì khi
lựa chọn cấu trúc câu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm v
HS thảo luận nm, tìm ý trả lời phù hợp
GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện 01 nhóm lên trình bày, nm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh g
- Giáo viên chốt kiến thức.
được hỏi về thời gian sáng tác bài
hát
- Tác giả kng cần nêu đích xác
ngày tháng: vì thông tin được nêu
không đòi hỏi/yêu cầu phải chính
xác về thời gian, kng gian.
*CH2: - Trạng ngữ: trong hai tiếng
cộng cả cuộc đời
- Vị trí: cuối u
- Công dụng: chỉ thời gian
- Mối quan hệ của trạng ngữ với
những u tiếp theo:
+ TN: chỉ kết quả
+ Những câu tiếp theo: chỉ nguyên
nhân, giải thích rõ hơn nội dung
(thông tin) được nêu ở trạng ngữ.
- Tác dụng của việc lựa chọn cấu
trúc câu: giúp thông tin cung cấp
được rõ ràng, trong bài viết.
2. Kết luận
- Bên cạnh yêu cầu đặt câu đúng
ngữ pháp, việc đặt câu còn phải
phù hp với yêu cầu thể hiện nghĩa
của văn bản. Cụ thể là:
- Đặt câu phù hợp với tính chất
của loại văn bản. Ví dụ: Văn bản
hành chính, thư từ có những quy
ước về cách viết; văn bản truyện
dân gian thường mở đầu bằng
những u giới thiệu sự tồn tại của
đối tượng, kiểu: “Ngày xửa ny
xưa có…”.
- Việc lựa chọn cấu trúc câu cũng
cần phù hợp với ngữ cảnh (tức là
phù hp với những câu đứng trước
và đứng sau) để tạo thành một
mạch văn thống nhất, đồng thời
không lặp cấu trúc, gây nhàm chán.
Hoạt đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: HS làm bài tập để cng c, m rng kiến thc, trau dồi kĩ năng đã hc
Trang 34
b) Ni dung: H thng bài tp ngoài sgk và bài tập sgk/98
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ
thống bài tập
Bài tập 1. (Bài tập ngoài sgk) Đọc đoạn văn sau
và trả lời câu hỏi:
“(1)Cũng lời Văn Cao kể, đấy là một đêm mùa
đông giá buốt của Hà Nội 1944. (2)Buổi chiều,
ông đi dọc đường phố qua ga Hàng Cỏ (nay là ga
Hà Nội), qua Hàng Bông rồi ra Bờ Hồ. (3)Ông
vừa đi vừa ngẫm nghĩ tìm ý cho bản hành khúc
mà tổ chức vừa giao trách nhiệm. (4)Hiện thực
đập vào mắt ông là những tốp người đói khổ t
ng thôn tràn về Hà Nội, là ánh mắt của bé gái
chừng ba tuổi, là ngọn lửa tím sẫm bập bùng
trong hốc mắt mọi người. (5)Đêm ấy, về cănc
nhỏ số 171 phố Mông--răng (nay là 45 Nguyễn
Thượng Hiền), nhạc sĩ Văn Cao đã viết nốt nhạc
đầu tiên cho bản hành khúc. (6)Cũng phải mất rất
nhiều ngày, bản hành khúc cho một dự báo mới
hoàn chỉnh. (7)Do đang trong thời kỳ hoạt động
mật, “Tiến quân ca” được ghi tên tác giả bằng
mật danh Anh Thọ.
(Theo Nguyễn Thụy Kha Nhạc sĩ Văn Cao
Tiến quân ca - Th Hai, 17 - 08 - 2015,
nhandan.vn)
1.Tìm các tngchuyên dùng trong lĩnh vực âm
nhạc được sử dụng trong đoạn trích trên? Các từ
ngđó phù hợp với đề tài, nh chất và bạn đọc
của bài viết như thế nào?
2. Phân tích tính mạch lạc, khoa học trong cách
trình bày của đoạn văn được th hiện trong các
câu (1), (2), (3), (4), (5). (Chú ý mối quan hệ
nguyên nhân kết quả giữa các u, cách dùng từ
ngữ thay thế.)
Bài tập 2. (Bài tập 4 sgk/98) Viết một đoạn văn
ngắn (khoảng 4 5 dòng) nói về cảm xúc của em
khi xem một buổi biểu diễn văn ngh hoặc một
cuộc thi thể thao.
Bước 2: Thực hiện nhiệm v
Bài tập 1
Định hướng
1. - Các từ ngữ chuyên dùng trong
lĩnh vực âm nhạc được sử dụng trong
đoạn trích: hành khúc, nhạc n
Cao, nốt nhạc, Tiến quân ca
- Đặc điểm, tính chất:
+ phù hợp với đề tài (về văn hóa),
thể hiện rõ chủ đ (quá trình sáng tác
bài “Tiến quân ca”)
+ thể hiện tính chất trang trọng, gần
gũi
+ phù hợp với đối tượng độc giả làm
nghệ thuật trong nh vực âm nhạc
đối nhiều tượng khác thuộc các lứa
tuổi, ngành nghề, tầng lớp, vùng
miền,…khác nhau
2. Phân tích tính mạch lạc, khoa học
trong ch trình bày của đoạn văn
được thể hiện trong các câu (1), (2),
(3), (4), (5). (Chú ý mối quan hệ
nguyên nhân kết qugiữa các câu,
cách dùng từ ngữ thay thế.)
*Mối quan hệ nguyên nhân kết quả
- (1): nguyên nhân (2,3,4,5): kết
quả
- (2): nguyên nhân (3): kết quả
- (3): nguyên nhân (4): kết quả
- (3), (4): nguyên nhân (5): kết quả
đoạn văn mạch lạc
*Thay thế từ ng
- “ông” (câu 2,3,4) thế cho Văn Cao
(câu 1); đêm ấy (câu 5) thế cho một
đêm mùa đông giá buốt của Nội
1944” (câu 1)
đoạn văn trình bày khoa học,
tránh lặp từ
Bài tập 2.
Định hướng
Trang 35
- HS đọc bài tập trong PHT, xác định yêu cầu của
đề bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
+ Bài tập 1. Làm việc nhóm đôi
+ Bài tập 2. Làm cá nhân
- GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm v, hỗ trợ
HS (nếu cần).
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện 01 nhóm trình bày kết quả, nhóm khác
nhận xét, bổ sung bài tập 1
- 01 HS lên bảng viết bài (đọc bài trước lớp). HS
khác nhận xét, bổ sung bài tập 2
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh g
- Giáo viên chốt kiến thức.
*Hình thức
- đoạn văn (khoảng 4 – 5 dòng)
- mạch lạc, lời văn trong ng, tự
nhiên, giàu cảm xúc
*Nội dung
- Cảm xúc: thích thú,c động
- Lí do:
+ Nội dung buổi biểu diễn
+ Phong cách biểu diễn của nghệ sĩ
+ Trang trí sân khấu
+…
Hot động 4: Vn dng
a) Mc tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đ thực tiễn
trong cuộc sống
b) Ni dung: Tình hung thc tin được đặt ra sau bài hc.
c) Sn phm: Bài tp d án ca hc sinh
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
*GV giao bài tập dự án cho nhóm thực hiện (tiếp tục triển khai
dự án đã thực hiện ở tiết học n bản trước)
Đề tài: Chào mừng kniệm ngày giải phóng miền Nam 30/4 ngày
quốc tế lao động 1/5, liên đội TNTP n trường phát động phong
trào làm Tập san. Hãy viết một văn bản thông tin tham gia sự kiện
ý nghĩa này.
- Bước 1: Lựa chọn đề tài
- Bước 2: Viết tiêu đề, sa pô
- Bước 3: Tìm ý, lập dàn ý bài viết, tìm hình ảnh minh họa
- Bước 4: Viết bài, lựa chọn hình thức trình bày
- Bước 5: Đọc, sửa chữa (nếu cần)
(Làm tại lớp theo nm: Bước 3,4 (một phần của bài viết). Còn lại về
nhà)
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh nghe yêu cầu và thực hiện trong, ngoài giờ học.
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực hiện, gợi ý
nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu
- Đại din 01 nhóm trình bày. Nhóm khác nhn xét, b sung
HS nộp bài báoo về bài học của bản thân sau 2 tuần thực hiện
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực hiện, gợi ý
ịnh hướng
1. Đề tài:
- Hc tp
- Tri nghim
sáng to
- Sinh hot tp
th
-
2. Đối tượng
tham gia
- Tp th ca
lp
- Cá nhân
3. Hình thc:
kênh ch, kênh
hình
4….
*D kiến
- Mức đ hoàn
thành nhim v
theo yêu cu: HS
hoàn thành tt.
Trang 36
nếu cần
c 4: Kết lun, nhn đnh
- Giáo viên nhận xét, đánh g
- Giáo viên chốt kiến thức.
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở N
- Ôn lại và nắm chắc kiến thức đã học
- Hoàn thiện bài tập. Lập kế hoạch và thực hiện tốt bài tập vận dụng
- Soạn bài: Những phát minh nh cờ và bất ngờ
+ Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn sgk
+ ...
H THNG PHIU HC TP
THC NH TING VIT
LA CHN T NG VÀ CU TRÚC CÂU
PHIU HC TP S 1
? 1. m c t ng chuyên ng trong lĩnh vc âm nhạc được s dng trong bài
viết Phạm Tun ca khúc mng chiến thắng”? Các t ng đó phợp với đ
tài, tính cht và bạn đc ca bài viết như thế nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
? 2. Tìm các t ng chuyên ng trong nh vực bóng đá đưc s dng trong bài
viết Điều giúp ng đá Vit Nam chiến thng?”. Các t ng đó phù hp với đề
tài, tính cht và bạn đc của văn bản như thế nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Trang 37
? 3.T kiến thc trên, theo em, cần chú ý điu gì khi s dng t ng?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
PHIU HC TP S 2
Đọc đoạn văn sau và trả li câu hi:
“Mt lần, khi được hi v thi gian sáng tác bài hát, ông i tr lời: “Tôi viết
trong hai tiếng cng c cuộc đời! Bi nếu kng sng nhng ngày gian kh, không
nuôi khát vng gii phóng dân tc, làm sao cm c th v òa cùng ngày chiến
thắng. Để được như ngày m nay, chúng ta đã phải đi bằng máu c
mắt.” (Nguyt t)
? 1. Tìm trng ng ca câu m đầu đoạn văn (“Một ln, khi được hi v thi gian
sáng c bài hát, ông cười tr li”) cho biết: sao tác gi kng cần nêu đích
xác ngày tháng như trong các văn bản “Hồ Chí Minh “Tuyên nn đc lập”,
“Din biến chiến dịch Điện Biên Ph” (sách Ngữ văn 6, tập mt, trang 90, 94)?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Trang 38
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
? 2. Tìm trng ng trong câu th hai của đoạn văn (“Tôi viết trong hai tiếng cng
c cuc đời!”) và cho biết:
- V trí và công dng ca trng ng trong u?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- Trng ng và nhng câu tiếp theo có mi quan h vi nhau như thế nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- Vic la chn cu trúc câu này có tác dng như thế nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
? 3. T kiến thc trên, theo em, cần chú ý điều gì khi la chn cu trúc câu?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
PHIU HC TP S 3
Bài tp 1. (Bài tập ngoài sgk) Đọc đoạn văn sau và trả li câu hi:
Trang 39
“(1)Cũng lời Văn Cao kể, đấy một đêm a đông giá but ca Ni 1944.
(2)Bui chiều, ông đi dọc đường ph qua ga ng C (nay ga Ni), qua
Hàng Bông ri ra B H. (3)Ông vừa đi vừa ngm ngtìm ý cho bn hành khúc
t chc va giao trách nhim. (4)Hin thực đp vào mt ông nhng tp
người đói khổ t nông thôn tràn vNi, là ánh mt ca bé gái chng ba tui,
ngn la tím sm bp bùng trong hc mt mi người. (5)Đêm y, v căn c nhỏ
s 171 ph Mông--răng (nay 45 Nguyễn Thượng Hin), nhc n Cao đã
viết nt nhc đầu tiên cho bn hành khúc. (6)ng phi mt rt nhiu ngày, bn
nh khúc cho mt d báo mi hoàn chnh. (7)Do đang trong thi k hoạt động
mật, “Tiến quân ca” được ghi tên tác gi bng mt danh Anh Th.
(Theo Nguyn Thy Kha Nhạc Văn Cao Tiến quân ca” - Th Hai, 17 - 08
- 2015, nhandan.vn)
1.Tìm c t ng chuyên ng trong lĩnh vc âm nhc được s dng trong đon
trích trên? Các t ng đó phù hp với đ tài, tính cht bạn đọc ca bài viết n
thế nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Phân tích nh mch lc, khoa hc trong cách trình bày của đoạn văn được th
hin trong các câu (1), (2), (3), (4), (5). (Chú ý mi quan h nguyên nhân kết qu
gia các câu, cách dùng t ng thay thế.)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Trang 40
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
PHIU HC TP S 3
Bài tp 2. (Bài tp 4 sgk/98) Viết mt đoạn văn ngn (khong 4 5 ng) i v
cm xúc ca em khi xem mt bui biu diễn văn ngh hoc mt cuc thi th thao.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Trang 41
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
D ÁN
Đề tài: Chào mng k nim ngày gii phóng min Nam 30/4 và ngày quc tế lao
động 1/5, liên đi TNTP ntrường phát đng phong trào làm Tp san. Hãy viết
một văn bn thông tin tham gia s kiện có ý nghĩa này.
- c 1: La chn đ tài
- c 2: Viết tiêu đề, sa pô
- c 3: Tìm ý, lp dàn ý bài viết, tìm hình nh minh ha
- c 4: Viết bài, la chn hình thc trình bày
- ớc 5: Đọc, sa cha (nếu cn)
HT
THỰC NH ĐC HIU
NHNG PHÁT MINH " TÌNH C" VÀ "BT NG "
____Lược trích theo Khoahoc.tv_____
Môn hc: Ng n : Lp 6
Thi gian thc hin: ... tiết
I. MC TIÊU: (Hc xong bài hc , HS s đạt được)
1.Kiến thc:
- Thông tin v nhng phát minh khoa hc bt ng và tình c.
- Mc đích, din biến , kết qung dng ca các phát minh.
Trang 42
2. Năng lực:
- Nhn biết được mt s khái nim thuộc lĩnh vc nghiên cu khoa hc.
- Hiểu được tác dng của các phát minh đó đ ng dng trong thc tin cuc sng.
- Hiểu được tình yêu, nim say mê khoa hc dù đó là nhng pt minh tình c
bt ng.
3. Phm cht:
- Trân trng nhng nghiên cu khoa hc.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- SGK, SGV, SBT.
- Phiếu bài tp, tr liu hi
- Tranh nh v ni dung bài ging.
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt đng trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
- Giy A4.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VN ĐỀ
a) Mc tiêu: Giúp HS:
- Kết ni tri thc t cuc sng vào ni dung bài hc.
- Khám phá tri thc Ng văn t những tư liệu.
b) Ni dung: GV cho HS k tên mt s nhng thành qu nghiên cu khoa hc
trong đi sng mà em biết.
c) Sn phm: HS nêu và trình bày được:
- Phát minh ra máy t tiền ATM đt các bt gần ngân hàng; phát minh ra đin
thoi có dây;
- Mt s ng dng t thc tiễn: Điều chế v i ra tinh dầu bưởi; tinh du s; ....
d) T chc thc hin:
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Cho HS trình bày những hiểu biết của mình.
Trang 43
- HS tiếp nhn nhim v.
c 2: Thực hiện nhiệm vụ .
- HS trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Có th trình bày theo nhóm bàn hoc cá nhân.
- GV h tr hs trong quá trìnhc em tr li.
ớc 3: Báo cáo kết quả hot động thảo luận
GV: - Cho các e đng lên trình bày câu tr li ca mình.
- ng dn HS nếu các em còn gặp kkhăn.
HS: Tr li câu hi ca GV.
ớc 4: Đánh giá kết quthực hiện nhiệm vụ
- GV nhn xét, cht kiến thc và dn dt vào hoạt động đc.
- Viết tên ch đề, nêu mc tiêu chung ca ch đề.
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI.
2.1: Đọc và kim tra việc đọc văn bn.
a. Mc tiêu: Giúp HS đc và gii thích mt s thut ng trong ni dung bài hc.
- Nm vững được th loi, xut x các phát minh khoa học được nêu trong bài.
b. Ni dung: - HS đc, quan sát SGK và tìm thông tin.
- GV hướng dẫn cách đọc văn bản và đt câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS dựa vào phần
chuẩn b của HS n trình bày
thông tin về tác phm:
- Xuất xứ
- Thloại
I. Tìm hiu chung
1. Xuất xứ
- Lược trích theo khoahoc.tv.
2. Th loi
- Văn bn thông tin .
3. Giải thích nghĩa của từ
+ Huyn thoi: DT i v những người
Trang 44
- Giải nghĩa t “Huyền thoại”;
“Tình cờ”; “Bất ngờ
- Cách đọc văn bản
- Đọc minh họa
- GV chia nm lớp báo cáo nhiệm
vụ .
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- 01 nhóm báo cáo, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- GV theo dõi HS trong quá trình báo
cáo, h tr HS (nếu cn)
ớc 3: Báo cáo kết quhot động
thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, b sung câu
trả lời của bạn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc
hiện nhiệm v
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bng.
h đã đt nhng thành tích vang di,
đưc truyn t đời này sang đi khác, h
làm nhng vic mang tính cht lch s
hay nhng vic h m khi nhắc đến
ai cũng biết.
+ Tình c: Không ch tâm, do ngu
nhiên, vô tình gặp được hoc nhn biết
đưc.
+ Bt ng: Không ng ti, không d tính
trước.
4. Đc
- HS đọc đúng.
2. 2 : T chức đọc hiểu văn bn
a. Mc tiêu:
- Rèn cách đọc văn bn thông tin (thut li s kin).
- Nm vững được nguyên nhân, din biến, kết qu ca mi phát minh .
b. Ni dung:
- GV s dng k thut mãnh ghép cho HS tho lun.
- HS làm vic cá nhân, việc theo nhóm đ tr li câu hi.
- HS trình bày sn phm, theo i , nhn xét.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
Trang 45
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV & HS
D KIN SN PHM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- GV chia lớp thành 4 nhóm,
tương ứng với 4 câu hỏi trong
SGK.
- Phát phiếu học tập và giao
nhiệm vụ:
Tìm hiểu thông tin vmỗi phát
minh (tên nhà phát minh, mục
đích ban đầu, diễn biến, kết
quả) và nêu ngắn gọn theo
bảng dưới đây.
Tên phát
minh
Người phát
minh
Nguyên
nhân
Kết
qu
1. Đất nặn
2. Kem que
3. Lát khoai
tây
4. Giy nh
+ Nhóm I: phát minh thứ nhất
+ Nhóm II: phát minh thứ hai
+ Nhóm III: phát minh th ba
+ Nhóm IV: phát minh th
c 2: Thc hin nhim v:
HS: - Tho lun theo nm.
- Viết kết qu vào phiếu hc tp
GV: Theo dõi quá trình làm vic
ca HS.
II. Tìm hiu chi tiết
1. Nhng phát minh tình c
Tên phát
minh
Người
phát
minh
Nguyên nhân
Kết qu
1. Đất
nặn
(Giô-sép
Mác
Vích-cơ).
- G. Mác Vích-
bị thua l
(do người dân
ng ga thay
đất sét làm cht
đốt).
- G. Mác Vích-
nhớ li bài
hc ch dy v
vic s dng
cht bt nhão
để phng
độ do của đất
sét.
- Mt loại đồ
chơi cho tr
em vi nhiu
màu sc hp
dẫn ra đời.
- ng ti ca
G. c
Vích- thu
v hàng triu
đô la.
2. Kem
que
(Ep-po-
n).
- Ep-po-xơn vô
tình dùng chiếc
que trn bt
soda khô
c li vi
nhau trong mt
cái cc để đùa
nghịch để
quên ngoài
tri.
- Kem que ra
đời, tr
thành sn
phm bán
chy nht
mi thi đại
khi hè đến.
3. Lát
khoai tây
- Khách hàng
liên tc gi tr
- Lát khoai
tây chiên ra
Trang 46
Giải đáp vướng mc, tháo g khó
khăn khi cần thiết.
c 3: Báo cáo tho lun
GV: - Yêu cu HS trình bày
- ng dn HS trình bày.
HS: - Đại din nm lên trình
bày .
- c nm theo dõi, quan sát
nhn xét b sung cho nhóm bn.
c 4 : Kết lun, nhận đnh
(GV)
- Nhn xét thái đ làm vic ca
các nhóm.
- Cht kiến thc, trình bày bng
và chuyn mc.
chiên
(Cram).
lại món ăn đã
phc v, yêu
cu phi thái
lát mng và
giòn hơn na.
- Cram đã mất
bình tĩnh, cắt
lát khoai mng
đến ni không
th mỏng hơn
chiên chúng
khô cng.
đời, được
nhiều người
yêu thích,
đặt mua.
4. Giy
nh (Xin-
).
- Xin- tạo ra
một chất dính
tạm trong
phòng thí
nghiệm nhưng
không biết ứng
dụng.
- Đồng
nghiệp của
Xin- không
tìm ra cách
để dán một s
giấy tờ lên
cuốn sách hợp
ca.
- Hai ý tưởng
lớn gặp nhau.
- Giy nh ra
đời
- Năm 1980
tr nên ph
biến.
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời làm
việc nhóm đôi.
PHIẾU HỌC TẬP
ối tượng độc gi(Bài viết hướng tới đi
ợng độc giả nào?)
* Hình thức trình bày
2. Đặc sc ngh thut
ối tượng độc giả (Bài viết hướng
tới đối tượng độc giả nào?)
* Hình thức trình bày
1. Bố cục (Việc lặp lại cách trình
bày thông tin các phát minh trong
văn bản có tác dụng gì?)
- Tạo tính khoa hc, rành mạch cho
Trang 47
1. Bố cục (Việc lặp lại ch trình bày thông
tin các phát minh trong văn bản tác
dụng gì?)
2. Sa pô (Vị trí, vai trò của sa pô?)
3. Hinh ảnh (Các hình ảnh đưa vào văn bn
có tác dụng?)
4. Lời văn (Nhận xét về đặc điểm ngôn ng
của văn bản ý nghĩa của đặc điểm đó
trong việc tiếp cận bạn đc?
c 2: Thc hin nhim v:
HS:- Tho luận theo nm đôi.
- Viết kết qu vào phiếu hc tp
GV: Theo dõi quá trình làm vic ca HS.
Giải đáp vướng mc, tháo g k khăn khi
cn thiết.
c 3: Báo cáo tho lun
GV: - Yêu cu HS trình bày
- ng dn HS trình bày.
HS: - Đi din nhóm lên trình bày .
- c nhóm theo i, quan sát và nhn xét
b sung cho nhóm bn.
c 4 : Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đ làm vic ca c nhóm.
- Cht kiến thc, trình bày bng chuyn
mc.
bố cục bài viết
2. Sa pô (Vị trí, vai tcủa sa pô?)
- Nm dưới tiêu đề, được in đm,
dn dt ni dung bài viết, thu hút s
chú ý ca người đc.
3. Hình ảnh (Các nh ảnh đưa vào
văn bản có tác dụng gì?)
- Minh họa m cho thông tin bài
viết thêm sống đng
4. Lời văn (Nhận xét v đặc điểm
ngôn ngữ của văn bản ý nghĩa
của đặc điểm đó trong việc tiếp cận
bạn đọc?
- Ngn gn, ràng, chính xác, phù
hp
Bài viết ch đưa thông tin
đa dạng, kết hợp kênh chữ với kênh
hình (văn bản đa phương thức)
Phù hp vi nhiều đối tượng bn
đọc thuc mi la tui, ngành ngh,
tng lp, vùng miền,…
3. Hoạt động 3: LUYN TP
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thc rút ra ni dung khái quát.
b. Ni dung: HS suy nghĩ nhân làm bài tp ca GV giao.
c. Sn phm hc tp: Kết qu ca HS.
Trang 48
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v: GV giao bài tp cho HS.
? Chỉ ra sự khác nhau trong cách trình y thông tin giữa văn bản Những
phát minh "tình cờ bất ngờ" hai văn bản Phạm Tun ca khúc mừng
chiến thắng, Điều gì gp bóng đá Việt nam chiến thắng? Cách trình y của
mỗi văn bản phù hợp với mục đích của văn bản như thế nào?
? Trong số những phát minh được nhắc đến trong n bản trên em thích phát
minh nào nhất? Vì sao?
c 2: Thc hin nhim v
- HS chú ýc ni dung chính trong mỗi văn bản đã hc rút ra câu tr li.
- GV hướng dn HS tr li câu hi.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca mình.
-HS trình bày, theo dõi, nhn xét và b sung ( nếu cn).
c 4: Kết lun, nhn đnh.
- GV nhn xét câu tr li ca HS.
4. Hoạt đng 4: Cng c, m rng.
VIT
TÓM TẮT VĂN BN THÔNG TIN
Thi gian thc hin: 01 tiết
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
- Khái nim thế nào là tóm tt một văn bn thông tin.
- Trình t các bước tóm tt một văn bn thông tin.
2. V năng lc:
- Nhn biết được đặc điểm văn bản thông tin khi đã tóm tt.
- Biết tóm tt một văn bn thông tin bt kì.
3. V phm cht:
Trang 49
- Chăm chỉ: HS có ý thc vn dng bài hc vào hoàn cnh thc tế, kiên trì, hc
hi, sáng to.
-Trách nhim: Làm ch đưc bn thân trong quá trình hc tp, ý thc vn
dng kiến thc lý thuyết để to lập văn bản tóm tt.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b: Máy chiếu, máy tính, Giy A0 hoc bng ph đ HS m vic
nhóm, Phiếu hc tp, Bng kiểm tra, đánh giá thái đ làm vic nm.
2. Hc liu: Sgk, kế hoch bài dy, sách tham kho, phiếu hc tp, ....
Phiếu hc tp s 1: Tìm ý
Làm vic nhóm
Phát minh được trình bày trong văn bn:
III. TIN TRÌNH DY HC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề
a, Mc tiêu:
- HS biết được kiu bài v tóm tt mt văn bản thông tin.
b, Ni dung:
- HS tr li câu hi ca GV
c, Sn phm: HS chia s kinh nghim ca bn thân.
d, T chc thc hin:
HĐ của thy trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v hc tp
GV hi:
? Em hãy k tên mt vài văn bn thông
tin em đã được đọc và đã được hc?
B2: Thc hin nhim v hc tp
HS: - Suy nghĩ cá nhân. Da vào hiu
biết ca bản thân đ trình bày.
B3: Báo cáo kết qu hc tp.
- GV ch định 1-2 HS tr li câu hi
- Những suy nghĩ, chia s ca
HS.
?Tên phát minh:………………………………………………
? Ai phát minh:…………………………………………
? Mục đích ban đầu ca vic phát minh:………………………
? Din biến và kết qu ca phát minh:……………………
Trang 50
- HS tr li
B4: Kết lun, nhận đnh
- GV nhn xét câu tr li ca HS
- Kết ni vi mục m hiu các yêu cu
đối với bài văn tóm tt văn bản thông
tin”.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 1: Định hướng
a, Mc tiêu:
HS biết được các yêu cu ca kiu bài tóm tắt văn bản thông tin.
- Khái nim tóm tt mt văn bn thông tin.
- Trình t các bước tóm tt mt văn bản thông tin.
b, Ni dung:
- HS đc SGK
- GV chia nhóm lp theo bàn
- Cho HS làm vic nhóm trên giy A4.
- GV gi 1-2 học sinh đc bài mu.
- Tho luận để hoàn thành nhim v GV đưa ra
c, Sn phm: Phiếu hc tp ca hc sinh; Câu tr li ca hc sinh.
d, T chc thc hin:
Hoạt đng ca thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
GV: Yêu cu văn bn cu hc sinh
quan t phn d v văn bản thông
tin “Điều gì giúp ng đá Vit Nam
chiến thắng?” nguyên bn 2 bn
tóm m tt theo cách thông dng và
trình bày bằng sơ đồ.
- GV yêu cu 1-2 học sinh đc 2 bài
mu tóm tắt văn bản thông tin: “Điều
giúp bóng đá Vit Nam chiến
thng?
? Em nhn xét v s ging khác
nhau của 2 văn bản trên?
? Thế nào là tóm tắt văn bản thông tin?
? Để tóm tắt văn bn thông tin, th
tiến hành theo trình t nào?
B2: Thc hin nhim v
HS: Da vào kiến thức SGK/102 đ
trình bày.
I. ĐỊNH HƯNG
Bài mu: “Điều giúp bóng đá Vit
Nam chiến thắng?
Ging nhau: V ni dung, s vic.
Khác nhau: Văn bản chưa được tóm tt
có dung lượng dài hơn và ngưc li.
1. Thế nào m tắt văn bản thông
tin?
m tắt văn bản thông tin nêu ngn
gn ni dung chính ca một văn bn
Trang 51
- Tho lun theo bàn 3
- HS chú ý quan sát, theoi
- Suy nghĩ và tr li.
B3: Báo cáo, tho lun
- GV ch đnh 1-2 HS trình bày ni
dung trong phiếu hc tp ca nm
mình.
- HS trình bày
- c bn còn li nhn xét v ni dung
báo o ca bạn đã trình bày.
- GV thu li toàn b phiếu hc tp
c, đánh giá vào phiếu cho hc sinh
sau).
- GV ch định HS tr li câu hi
- HS tr li
B4: Kết lun, nhận đnh
- GV nhn xét câu tr li ca HS
- Kết ni vi mc sau.
thông tin đó.
2. Trình tm tt:
a. c đnh thông tin chính của văn bn
(thường nêu nhan đ và các đề mc
ln)
b. c định các thông tin c th ca mi
đon hoc phần trong văn bản (nếu văn
bn nhiều tiêu đề nh thìc thông
tin c th thường nm các tiêu đ y);
gi nguyên c mc thi gian hoc gi
li nhng mc thi gian quan trng.
c. Kết ni c thông tin c th viết
thành bn tóm tt theo cách thông dng
hoc trình bày bằng sơ đ
2. HĐ 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 2: Thc hành.
a, Mc tiêu: Giúp HS
- Viết bài theo các bưc.
- m sát văn bn cn tóm tắt đ tìm ý, viết bài.
- D kiến cách trình bày bn tóm tt (theo cách thông dng hoặc theo sơ đồ).
- S dng ngôi k th ba đểm tắt văn bản thông tin.
b, Ni dung:
- GV s dng KT động não đ hi HS v vic la chn cách trình bày bn tóm tt.
- HS suy nghĩ cá nhân và tr li u hi ca GV. Làm vic nhóm theo d án
c, Sn phm hc tp: Sn phm trên giy A0 ca hc sinh
d, T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v
1. Chun b:
Yêu cu 1 học sinh đc lại văn bản:
“Nhng phát minh “tình cờ và bt
ng””.
La chn ch tóm tắt văn bản: “Những
phát minh “tình cờ và bt ngờ”” theo
nhng cách nào?
2. Tìm ý: Da vào gợi ý trong SGK đ
tr li các câu hi.
3. Viết
th m tắt văn bn thành mt đon
II. THC HÀNH
1. Chun b
- Đọc văn bản Những phát minh
“tình cờ và bt ng””.
- th m tt theo hai ch: thông
dng hoc trình bày bằng sơ đ.
2. Tìm ý
Vb: “Những phát minh “tình cờ và bt
ng””
Trang 52
văn, trong đó s dng li văn của em kết
hp vi vic s dng c t ng ch th
t hoc trình bày các thông tin chính ca
văn bản theo mt sơ đ nhất định.
- Bn m tt phải đầy đủ các thông
tin v nguyên nhân kết qu ca s
kin.
4. Kim tra và chnh sa
B2: Thc hin nhim v
- HS nh lại văn bản: “Những phát minh
“tình cờ và bt ng””
- Làm việc cá nhân: 2’ trả li câu hi.
? Trong “Những phát minh “tình c và
bt ngờ”” đã thut li nhng phát minh
nào?
? Th t ca các phát minh ấy được trình
bày trong văn bn?
- Lit kê nhng thông tin chính c th
có trong văn bản “Những phát minh “tình
c và bt ngờ”” theo nhng gi ý sau:
? Tên phát minh là gì?
? Ai phát minh ra nó?
? Mục đích ban đu ca vic phát minh
đó là gì?
? Din biến và kết qu ca phát minh như
thế nào?
- HS suy nghĩ cá nhân 2’và kết hp vi
các bn trong nhóm d án để hoàn thành
nhim v: HS m vic theo nhóm: 5đ
thng nht ý kiến và tr li.
GV:
- Chia lp ra thành 04 nhóm.
- Mi nhóm tìm ý cho mt phát minh.
- ng dẫn HS đc các gi ý trong
SGK hoàn thin phn m ý vào giy
A0.
+ NHÓM 1: Trong phát minh th nht:
? Tên phát minh là gì?
? Ai phát minh ra nó?
? Mục đích ban đu ca vic phát minh
Nhng phát minh:
- Đất nn
- Kem que
- Lát khoai tây chiên
- Giy nh
mi phát minh:
* Phát minh th nht:
- Tên phát minh: Đt nn.
- Người phát minh: Giô-sép Mác
Vích-cơ người M.
- Mục đích ban đu: Chế to mt loi
đất sét ng dng loi b các vết
đen do hóng gây ra trong nhng
căn nkhi s dng than, củi đ nu
ớng và sưởi m.
- Din biến kết qu: Vích- nhớ
li vic ch ông dy cho v vic s
dng nhng cht bột nhão đ
phỏng đ do của đất sét. Năm 1957,
ông đã biến thiết kế trên thành mt
loại đ chơi cho trẻ em vi nhiu màu
sc hp dẫn, đó chính đt nn, t đó
mang li cho công ti hàng triệu đô la
M.
* Phát minh th hai:
- Tên phát minh: Kem que.
- Người phát minh: Phrăng Ép--
n, người M.
- Mục đích ban đu: Trong khi vui
chơi cùng gia đình, cu dùng chiếc
que trn bột soda k và c trong
mt chiếc cc đ đùa nghịch, sau đó
b quên hn hp đó ở ngoài tri.
- Din biến kết qu: Sáng m sau
Ép--xơn phát hin hỗn đó trở thành
mt que kẹo băng. cậu đt tên sn
phm theo tên ca mình. m 1923,
Ép--xơn đã đăng kí bng sáng chế
cho thiết kế này, cũng thời điểm
đánh du s ra đi của kem que. Đây
sn phm bán chy nht mi thi
Trang 53
đó là gì?
? Din biến và kết qu ca phát minh như
thế nào?
+ NHÓM 2: Trong phát minh th hai:
? Tên phát minh là gì?
? Ai phát minh ra nó?
? Mục đích ban đu ca vic phát minh
đó là gì?
? Din biến và kết qu ca phát minh đó
như thế nào?
+ NHÓM 3: Trong phát minh th ba:
? Tên phát minh là gì?
? Ai phát minh ra nó?
? Mc đích ban đu ca vic phát minh
đó là gì?
? Din biến và kết qu ca phát minh như
thế nào?
đại mi khi mùa hè đến.
* Phát minh th ba:
- Tên phát minh: Lát khoai tây chiên.
- Nhà phát minh: Gioóc- Crăm, đu
bếp ti mt n hàng Xa-ra--ga,
Niu Oóc, nước M.
- Mc đích ban đầu: Crăm khi ấy đang
c gng phc v món khoai tây Pháp
do mt khách hàng đt vào mùa
1853.
- Din biến kết qu: Khách hàng y
liên tc gi tr lại n ăn đã phc v,
yêu cu thái lát mng n và giònn
nữa. Crăm đã mất bình nh, cắt lát
khoai mng đến ni không th mng
n rồi chiên chúng cho đến khô và
cng nht th. tr thành món
khoai tây chiên, được rt nhiều người
thích và đt mua.
* Phát minh th tư:
- Tên phát minh: Giy nh.
- Nhà phát minh: Xpen- Xin-
Át Phrai, h cùng làm vic ti mt
phòng thí nghim.
- Mục đích ban đầu: Năm 1968, Xin-
to ra mt cht nh tm trong
phòng thí nghiệm nhưng không biết
s dng vào vic gì.
- Din biến kết qu: Cht nh
Xin-vơ tạo ra th đính một vt
trọng lượng nh như một t giy
chng hạn lên trên đó khi dính
hoc b đi khỏi b mt không làm
hại cả. Hơn nữa đ dính ca
cht này kéo dài rất lâu nhưng ông
vẫn chưa tìm ra đưc ng dng ca
. Vài năm sau, đng nghip ca ông
Át Phrai vn đang bc tc kng
th tìm ra cách đ dán mt s giy
t lên cun sách hp ca ca mình. Và
t đó, ý tưởng ln gp nhau, giy nh
được ra đời. vy, phải đến năm
Trang 54
+ NHÓM 4: Trong phát minh th tư:
? Tên phát minh là gì?
? Ai phát minh ra nó?
? Mục đích ban đu ca vic phát minh
đó là gì?
? Din biến và kết qu ca phát minh như
thế nào?
B3: Báo cáo tho lun
- GV yêu cu HS báo cáo sn phm.
HS:
- Đọc sn phm ca mình.
- Theo i, nhn xét, b sung (nếu cn)
cho bài ca bn.
B4: Kết lun, nhận đnh (GV)
- Nhận xét thái đ hc tp sn phm
ca HS. Chuyn dn sang mc sau.
1980, mới được dùng ph biến.
3. Viết
- Tóm tt theo phn tìm ý
- Tóm tt theo cách thông dng hoc
trình bày sơ đ.
4. Kim tra và chnh sa
- Đọc và sa li bài viết.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 3: Tr bài.
a, Mc tiêu: Giúp HS
- Thấy được ưu đim và tn ti ca bài viết.
- Chnh sa bài viết cho nhóm mình và cho nhóm bn.
b, Ni dung:
- GV tr bài, yêu cu HS tho lun nm nhn xét bài ca mình và bài ca bn.
- HS đc bài viết, làm vic nhóm.
c, Sn phm hc tp: Bài làm ca học sinh đã sa
d, T chc thc hin:
Hoạt đng ca thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
Tr bài cho HS & yêu cầu HS đọc, nhn xét.
B2: Thc hin nhim v
- GV giao nhim v
- HS làm vic theo nm
B3: Báo cáo tho lun
- GV yêu cu HS các nm nhn xét bài ca
nhau.
- HS nhn xét bài viết.
B4: Kết lun, nhận đnh (GV)
- GV cht li những ưu điểm và tn ti ca
bài viết.
- Nhc HS chun b ni dung bài i da
III. TR BÀI
Bài viết đã được sa ca c nhóm
Trang 55
trên phn tìm ý ca bài viết.
2. Hoạt động 3: Luyện tập
a, Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th.
b, Ni dung: S dng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tp ca GV giao.
c, Sn phm hc tp: Bài làm ca HS.
d, T chc thc hin:
Hot động ca thy trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
Giáo viên giao bài tp cho HS.
Bài tp: Hãy m tắt văn bản thông tin:
“Phm Tuyên và khúc ca mng chiến
thng”.
B2: Thc hin nhim v
GV: Hướng dn HS:
- Dựa vào các bước trong cách m m tt
một văn bản thông tin đ thc hiện đối vi
văn bn: Phạm Tuyên và khúc ca mng
chiến thắng”.
- C ý tìm các ý, d kiến cách trình y bn
tóm tt.
Khi đọc văn bản thông tin thuật lại một sự
kiện theo mối quan hệ nguyên nhân- kết quả
các em cần chú ý:
+ Văn bản được đăng hoặc in ở đâu, thời
điểm nào? thời điểm đó có ý nghĩa gì?
+ Văn bản thuật lại sự kiện gì? Sự kiện ấy
được nêu ở phần nào của văn bản?
+ Thứ tự triển khai nguyên nhân, diễn biến
và kết quả của sự kiện
+ Các yếu tố như nhan đề, Sapo, Đề mục,
hình ảnh,… trong văn bản có tác dụng gì?
+ Sự kiện được thuật lại có ý nghĩa gì với
người đọc?
HS: m các thông tin chính, lp ý, viết bài
tóm tắt văn bn bng li ca mình.
B3: Báo cáo, tho lun:
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca
mình
- HS trình bày, theo i, nhận xét, đánh g
và b sung cho bài ca bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định: .
IV. LUYN TP
Bài viết đã đưc sa ca các nhóm
Trang 56
GV đánh giá bài làm ca HS bng nhn xét
3. Hoạt động 4: Vận dụng
a, Mc tiêu: Phát triển năng lc tóm tt một văn bn thông tin.
b, Ni dung: Giáo viên giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c, Sn phm: Sn phm của HS sau khi đã đưc chnh sa (nếu cn).
d, T chc thc hin:
Hoạt đng ca thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v: (GV giao
nhim v)
? Hãy m tt mt văn bn thông tin (mà em
đã đc, đã nghe) theo cách thông dng hoc
trình bày bằng sơ đồ.
- Np sn phm v cho giáo vào tiết hc
ngày hôm sau (hoc qua Zalo)
B2: Thc hin nhim v
GV: Hướng dn HS xác nhim v.
HS: Đọc, xác đnh yêu cu ca bài tp.
B3: Báo cáo, tho lun
GV: Hướng dn các em cách np sn phm.
HS: Np sn phm cho GV vào tiết hc ngày
m sau (hoc qua zalo ca cô giáo).
B4: Kết lun, nhận đnh (GV)
- Nhn xét ý thc làm bài ca HS (HS np
bài kng đúng qui đnh (nếu có).
- Dn dò HS nhng ni dung cn hc nhà.
V. VN DNG
Bài tóm tắt văn bản: “Những phát minh “tình cờ và bt ngờ””
trên giy A0
Tên phát minh
Nguyên nhân
Kết qu
1. Đất nn
Người dân thay vì s dng than,
củi đ nấu và sưởi m thì h
chuyn sang dùng ga khiến ông
thua l và nh v bài hc ch dy
ông cách s dng bt nhão
phỏng độ do của đất sét.
Tr thành loại đ chơi cho
tr em vi nhiu màu sc
hp dn thu v hàng triệu đô
la M.
2. Kem que
Ép--xơn vô tình dung chiếc que
trn bt soda khô và nước li vi
Tr thành sn phm bán
chy nht mi thi đại khi
Trang 57
nhau trong mt cái cc để đùa
nghịch và để quên ngoài tri.
hè đến.
3. Lát khoai tây chiên
Crăm đã mất bình tĩnh khi khách
hàng liên tc gi lại món ăn và ct
lát khoai mng đến ni không th
mỏngn và chiên chúng khô
cng.
Nhiều người thích nó và đặt
mua rt nhiu.
4. Giy nh
Xin-vơ to ra mt cht dính tm
trong phòng thí nghiệm nhưng
không biết ng dng đ làm gì.
Vài m sau đng nghip ca ông
Át Phrai đang tìm cách dán một
s giy t lên cun sách hp ca ca
mình ti nhà th.
Ý tưởng ln gp nhau, giy
nh ra đi.
K HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh g
Phương pháp
đánh g
Công cụ đánh g
Ghi
chú
- Hình thức hỏi đáp;
- Hình thứci nghe
(thuyết trình sản phẩm
của mình và nghe người
khác thuyết trình).
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung;
- Chính xác, hấp dẫn, sinh động;
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học;
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người
học.
- Báo cáo thực hiện
công việc;
- Phiếu học tập;
- Hệ thống câu hỏi
và bài tập;
- Trao đổi, thảo luận.
VIT
VIT BIÊN BN
Thi gian thc hin: 02 tiết
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
Trang 58
- Khái nim biên bn và các loi biên bản thường gp
- Quy trình và cách thc trình bày mt biên bn.
2. V năng lc:
- Viết được biên bn trong các tình hung khác nhau v mt v vic hay mt
cuc hp, tho lun,...
- Nhn thy s ging và khác nhau ca tng loi biên bn
3. V phm cht:
- Nghiêm túc, cn thân khi viết biên bn.
- Trung thc trách nhim trong vic tiếp nhn, truyền đt thông tin v
các s kin, s vic diễn ra trong đi sng.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b: Máy chiếu, máy tính, Giy A0 hoc bng ph đ HS m vic
nhóm, Phiếu hc tp, Bng kiểm tra, đánh giá thái đ làm vic nm.
2. Hc liu: Sgk, kế hoch bài dy, sách tham kho, phiếu hc tp, ....
PHIU HC TP S 1:
Làm vic nhóm (bàn)
QUY TRÌNH VIT BIÊN BN:
III. TIN TRÌNH DY HC
1. HĐ 1:c định vấn đề
a, Mục tiêu:
- Biết được đặc điểm của biên bản về một vụ việc hay một cuộc họp, thảo luận…
b, Nội dung:
- HS trả lời câu hỏi của GV
c, Sản phẩm:
d, Tổ chức thực hiện:
? c 1:………………………………………………
? c 2:………………………………………………
? c 3:…………………………………………
? c 4:………………………………………………..
Trang 59
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyn giao nhim v
GV giao nhim v:
? Khi em chng kiến mt v vic hay tham d mt
cuc hp, tho lun mun ghi li din biến ca
v vic, cuc hp, tho lun y, em cn s dng
kiểu văn bản nào?
? K tên mt s loi biên bản mà em đã biết?
B2: Thc hin nhim v
HS: tiếp nhn nhim v hc tp.
- HS Suy nghĩ cá nhân.
- HS k li mt s biên bản đã biết.
GV:
- D kiến KK HS gp: không biết k v c biên
bản trong nhà trường hoặc trong đi sng.
- Tháo g bằng cách đt thêm câu hi ph:
? Trong nhà trường, em đã tng thy nhng biên
bn nào?
B3: Báo cáo, tho lun
- GV ch định 1 2 HS tr liu hi
- HS tr li
B4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét câu tr li ca HS
- Kết ni vi mục m hiu c yêu cầu đi vi
mt biên bn?
- Viết biên bn v vic, cuc hp,
tho lun.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 1: Định hướng
a, Mc tiêu:
HS biết được các yêu cu khi viết mt biên bn.
+ Nm được khái nim biên bn.
+ Nm được ni dung ca tng v việc đ chia ra nhiu loi bn bn khác nhau:
Biên bn ghi chép v mt v vic; mt cuc hp; tho lun.
+ Nm được quy trình đ viết được mt biên bn.
+ K tên được mt s loi biên bản thường gặp trong nhà trường và ngoài xã hi.
b, Ni dung:
Trang 60
- GV chia nhóm lp
- Cho HS làm vic nhóm trên giy A0
c, Sn phm:
d, T chc thc hin:
Mc 1: Tìm hiu: Khái nim biên bn:
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
GV giao nhim v
GV: chiếu biên bn theo mẫu để HS quan sát
GV: Yêu cầu HS đc biên bn/sgk
? Biên bn là gì?
? Da vào yếu t nào đ chia ra biên bn ra
nhiu loại khác nhau, đó là nhng loi biên bn
nào?
? K tên các loi biên bản thường gp?
HS nhn NV: chú ý quan sát, theo dõi, nghe
câu hi ca GV
B2: Thc hin nhim v
- Làm việc cá nhân 2’.
- m việc nhóm 3đ thng nht ý kiến trình
bày sn phm tho lun trên giy A0
B3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS lên trình bày sn phm.
HS:
- Trình bày sn phm nhóm.
- c nhóm khác theo i, nhn xét, b sung
(nếu cn).
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhn xét sn phm ca HS và cht kiến thc.
Mc 2: Tìm hiu Quy trình viết biên bn
I. ĐỊNH HƯNG
1. Khái nim biên bn:
- Biên bản văn bn ghi li nhng gì
thc tế đã và đang xảy ra để làm chng
cứ, m căn c; hoc là bn ghi li tiến
trình, ni dung, kết qu tho lun...
- Da vào ni dung ca tng v viêc đ
chia biên bn ra nhiu loi kc nhau:
Bn ghi chép v mt v vic hay mt
cuc hp, tho lun…
2. Quy trình viết biên bn
Trang 61
B1: Chuyn giao nhim v
- GV trình chiếu ni dung mc 2 lêny chiếu
? Để viết được mt biên bản, người viết cn
nhng quy trình nào?
- HS tiếp nhn nhim v.
B2: HS trao đi tho lun, thc hin nhim
v
HS: Làm vào phiếu hc tp s 1.
- HS tho lun và tr li tng câu hi vào phiếu
hc tp
B3: Báo cáo kết qu hot động tho lun
- GV ch đnh 1 - 2 hc sinh trình bày ni dung
trong phiếu hc tp ca mình.
- HS trình bày sn phm tho lun
- GV gi HS nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
B4: Đánh gkết qu thc hin nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc ghi
lên bng
GV cho HS quan sát trên máy chiếu mt ln
na v quy trình đ viết mt biên bn
- GV yêu cu hc sinh đọc mu biên bn trong
nhà trường SGK/105,106 (Biên bn: Sinh
hoạt chi đi tun 9)
Hs: quan sát và lng nghe đ nm được b
cc ca mt biên bn (Phn m đu, phn
ni dung, phn kết thúc).
- Quy trình viết biên bn gm 4 bước
sau:
+ Xác định ni dung ca biên bn
+ Thu thp ni dung liên quan
+ Tiến hành viết biên bn theo mu
+ Đọc, rà soát biên bn.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 2: Thc hành
a, Mc tiêu: Cng c, khc sâu li kiến thức đã học. Viết được mt biên bản đầy đủ b
cc theo yêu cu.
b, Ni dung: Theo dõi SGK, kiến thức đã học đ hoàn thành bài tp mt cách đc lp
trên giy A4.
c, Sn phm hc tp: Bài làm ca HS.
d, T chc thc hin:
B1. Chuyn giao nhim v
II. THC HÀNH
Trang 62
- GV yêu cu HS m BT thc hành /sgk/106
theo nhóm:
Để ng ứng Ngày trái đt 22-4, lp em đã
t chc tho lun v ch đ “Hn chế s dng
bao ni lông cht thi nhựa trong gi
sinh hot lp. Em hãy ghi li biên bn ca bui
tho luận đó. th viết tay hoc to lp văn
bn trên máy tính.
- HS tiếp nhn NV
B2: Thc hin nhim v hc tp
- HS: suy nghĩ và làm vic cá nhân
a. Chun b
- Mục đích ghi biên bn: ghi chép ni dung
cuc tho lun
- Phương tiện, dng c để ghi biên bn: giy,
bút
- Xem li mu biên bn, nm b cc ca biên
bn
- Thu thp thông tin trong bui tho luận để ghi
biên bn.
b.Viết
- Quan sát, lng nghe mọi người trình bày ý
kiến tho lun trong bui sinh hoạt để viết biên
bn theo yêu cu.
- Thông qua biên bản đã đưc viết trước tp
th.
c. Kim tra và chnh sa
- BS các ý kiến góp ý ca t v biên bn (nếu
có)
- Đọc li biên bn
- Soát li, sa li.
B3: Báo cáo kết qu hot động
- Đại din nhóm HS trình bày sn phm
- Các nhóm khác nhn xét sp ca nhóm bn
B4: Đánh gkết qu thc hin nhim v
- GV nhận xét, đánh giá sp ca HS, ghi điểm
khuyến khích.
1. Chun b
2. Viết bài
- Quan sát, lng nghe mọi người trình
bày ý kiến tho lun trong bui tho
luận đ viết biên bn theo yêu cu.
- Viết biên bản đầy đ b cc 3 phn:
+ Phn m đầu
+ Phn ni dung
+ Phn kết thúc
- Thông qua biên bản đã được viết
trước nhóm, tp th lp.
3. Kim tra và chnh sa
- B sung các ý kiến p ý ca các
nhóm v biên bn (nếu có)
- Đọc li biên bn.
- Soát li, sa li.
Trang 63
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 3: Tr bài
a, Mc tiêu: Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tn ti ca bài viết.
- Chnh sa bài viết cho mình và cho bn.
b, Ni dung:
- GV tr bài, yêu cu HS tho lun nm nhn xét bài ca mình và bài ca bn.
- HS đc bài viết, làm vic nhóm.
c, Sn phm: Bài làm đã sửa ca hc sinh.
d, T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v (GV)
Tr bài cho HS & yêu cầu HS đọc, nhn xét.
c 2: Thc hin nhim v
- GV giao nhim v
- HS làm vic theo nhóm
c 3: Báo cáo tho lun
- GV yêu cu HS nhn xét bài ca bn.
- HS nhn xét bài viết.
c 4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- GV cht li những ưu điểm và tn ti ca bài
viết.
- Nhc HS chun b ni dung bài i da trên
n ý ca bài viết.
III. TR BÀI
3. Hoạt động 3: Luyn tp
a, Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th.
b, Ni dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tp ca GV giao.
c, Sn phm: Bài làm ca hc sinh.
d, T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v:
Giáo viên giao bài tp cho HS.
Bài tp: Hãy viết biên tng kết chi đi cui hc
IV. LUYN TP
Trang 64
I.
B2: Thc hin nhim v
GV: Hướng dn HS:
- Dựa vào các c trong cách viết mt biên
bản đ thc hiện đối vi biên tng kết chi đi
cui hc kì I.
- Chú ý chui s kin (phn m đu, phn ni
dung, phn kết thúc).
HS: Thu thp thông tin, viết biên bn tng kết
chi đi cui hc kì I.
B3: Báo cáo, tho lun:
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca
mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh gvà
b sung cho bài ca bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định: .
GV đánh giá bài làm của HS bng nhn xét
4. Hoạt động 4: Vn dng
a, Mc tiêu: Phát triển năng lc viết biên bn.
b, Ni dung: Giáo viên giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c, Sn phm: Sn phm của HS sau khi đã đưc chnh sa (nếu cn).
d, T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v: (GV giao nhim
v)
? Hãy viết mt biên bn v mt v vic hay
mt cuc hp, tho lun,...
- Np sn phm v cho giáo vào tiết hc
ngày hôm sau (hoc qua Zalô)
V. VN DNG
Trang 65
B2: Thc hin nhim v
GV: Hướng dn HS xác nhim v.
HS: Đọc, xác đnh yêu cu ca bài tp.
B3: Báo cáo, tho lun
GV: Hướng dn các em cách np sn phm.
HS: Np sn phm cho GV vào tiết hc ngày
m sau (hoc qua zalo ca cô giáo).
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhn xét ý thc m bài ca HS (HS np bài
không đúng qui định (nếu có).
- Dn dò HS nhng ni dung cn hc nhà.
K HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh g
Công c đánh giá
Ghi
chú
- Hình thc hi đáp;
- Hình thc nói nghe
(thuyết trình sn phm
của mình và nghe ni
khác thuyết trình).
- Phù hp vi mc tiêu, ni dung;
- Chính xác, hp dẫn, sinh đng;
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người hc;
- S đa dạng, đáp ng các phong
cách hc khác nhau ca người
hc.
- Báo cáo thc hin
công vic;
- Phiếu hc tp;
- H thng câu hi
và bài tp;
- Trao đổi, tho lun.
Mu bài tp thc hành trên giy A4
Trường THCS Lê Li
Chi đi: 6A
Cnga xã hi ch nghĩa Việt Nam
Độc lp - T do- Hnh phúc
BIÊN BN THO LUN V CH Đ “HN CH S DNG BAO BÌ NI
LÔNGCHT THI NHA”
Trang 66
Thi gian bắt đu: 14 gi ngày 09 tháng 09 năm 2021
Địa điểm: Lp 6A trường THCS Lê Li
Thành phn tham gia: giáo viên ch nhim, 42 đội viên chi đội 6A
Ch trì: Nguyễn Văn A- Lớp trưởng
Thư kí: Nguyn Th B- Lp phó hc tp
Ni dung sinh hot
(1) Lớp trưởng Nguyễn Văn A đng lên t chc c lp tho lun v ch đề “Hn
chế s dng bao bì ni lông và cht thi nha”
a. V hoạt động tho luận đưa ra ý kiến v “Hn chế s dng bao bì ni lông và cht
thi nhựa” :
Sau khi hoạt động tho lun, t trưởngc t đưa ra ý kiến và đưc tng hp li
như sau:
1. Hn chế ti đa vic s dng các sn phm nha, i nilon ti đơn v, thay bng
sn phm hữu cơ, s dng nhiu ln.
2. S dng quy trình x lí rác thải “ giảm thiu- tái s dng- tái chế”
3. T chc thu hồi túi ni lông đ tái chế
4. Tuyên truyn nâng cao nhn thc cộng đng
5. Phía địa phương hỗ tr xây dng mt h thng thu gom, tái chế, tái s dngi
ni lông
Ý kiến ca mt s cá nhân b sung:
1. T chức các chương trình thu gom rác thi, sáng to, tái s dng nhng rác thi
không s dng na tr thành những đ vt hu ích
2. B sung thùng cha rác ti các v trí sn xut, phân loi rác th tái chế vi rác
thi hữu cơ, dễ phân hy ti ngun phát thi.
3. T chc ra quân thu gom rác thi nói chung và rác thi nha nói riêng
Bui sinh hot kết thúc lúc 15h45 ngày 09 tháng 09 năm 2021
Thư kí
Ch ta
Trang 67
Nguyn Th B Nguyễn Văn A
Trang 68
NÓI VÀ NGHE
THO LUN NHÓM V MT VẤN ĐỀ
(S tiết dy hc: 2 tiết)
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Tho lun nhóm v nguyên nhân dẫn đến kết qu ca mt s vic
2. Năng lực
- Biết thut li nguyên nhân dẫn đến kết qu mt s vic.
- Nói được nguyên nhân s vic.
- Biết cách nói và nghe phù hp với đặc trưng của kiu bài v mt vấn đ
3. Phm cht
- Ý thc t giác, tích cc trong hc tp.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên:
- Kế hoch bài dy;
- Phiếu bài tp, tr liu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt đng trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà.
2. Hc sinh:
- Son bài; SGK, SBT Ng văn 6 tp hai, son bài theo h thng u hỏi hướng dn
hc bài, v ghi, v.v
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU C
Nhóm hùng biện : .......................................... Nhóm đánh giá:
................................
TIÊU CHÍ
MỨC ĐỘ
Chưa đạt (0
Đạt (1 đim)
Tốt (2 đim)
Trang 69
đim)
1. Nội dung m
sáng tyêu cầu
đề bài.
Nội dung chưa làm
sáng tỏ yêu cầu đ
bài.
Nội dung đã làm
sáng tỏ yêu cầu
đề bài.
Nội dung đã làm sáng t yêu
cầu đbài, những hiểu biết
mới, sáng tạo về vấn đ...
2. i to,
ràng, truyn
cảm, thuyết
phc.
Nói nhỏ, knghe;
i blặp lại, ngp
ngừng nhiều ln.
Nói to; đôi khi
còn lặp lại, ngp
ngừng một vài
câu.
Nói to, ràng, truyền cảm;
hầu n không lặp lại hay
ngập ngừng.
3. Sử dụng
phương tiện
trực quan phù
hợp.
Chưa sử dụng
phương tiện trực
quan
Đã phương tin
trực quan nhưng
chưa đẹp hoặc
ch chưa phù
hợp.
Đã phương tiện trực quan phù
hợp và sáng tạo.
4. S dụng yếu
tố phi ngôn ng
(Điệu bộ, c
ch, nét mặt,
ánh mắt...) phù
hợp.
Điệu b thiếu tự
tin; ánh mắt kng
ớng về phía
người nghe; nét
mặt chưa biu
cảm/ biểu cảm
không phù hợp.
Điệu bộ tự tin,
nhìn vào người
nghe; biểu cảm
ph hợp với ni
dung.
Điệu b rất t tin, thoải mái,
tự nhiên, mắt nhìn vào người
nghe; nét mặt sinh động.
5. Phần mở đầu
kết thúc hp
lí.
Không chào hỏi;
không lời kết
thúc bài nói.
chào hỏi
lời kết thúc bài.
Chảo hỏi và kết thúc ấn tượng,
hấp dẫn lôi cuốn người
nghe.
Tổng điểm: .................../10 điểm
NHỮNG ĐIỀU CÒN THẮC MẮC:
.............................................................................................................................................
III. TIN TRÌNH DY HC
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: Học sinh kết nối kiến thức đã học vào cuộc sống
b) Ni dung: HS lng nghe câu hi và chia s vi các bạn để tr li.
Trang 70
c) Sn phm: Học sinh c định được ni dung ca tiết hc là nói v nguyên nhân
dẫn đến kết qu ca mt s vic, s kin.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV-HS
D KIN SN PHM
B1: Chuyn giao nhim v:
GV đưa ra đ bài và yêu cầu HS đưa ra hướng
gii quyết ban đầu của đề bài:
? Đã bao giờ em tng tho luận nhóm đ cùng
tìm ra nguyên nhân dẫn đến kết qu ca mt
s vic, s kiện nào đó chưa? Em nhn thy
tho lun nhóm cho ta nhng li ích gì?
B2: Thc hin nhim v:
- HS suy nghĩ, chia sẻ cặp đôi và vi c lp
- GV quan sát, h tr.
B3: Báo cáo kết qu
- HS trình bày cá nhân.
- GV nghe HS trình bày.
- D kiến sn phm: Li ích ca tho lun
nhóm:
+ Rèn luyn k năng lng nghe.
+ Rèn luyn k năng t chc công vic.
+ Giúp các cá nhân biết cách tr giúp và tôn
trng ln nhau.
+ Giúp cá nhân có trách nhiệm hơn vi
công vic đưc giao.
+ Giúp bạn đưa ra được nhng quyết đnh
đúng đắn...
B4:Đánh giá kết qu
+ HS t đánh giá
Trang 71
+ Hs đánh giá lẫn nhau.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá và kết ni
vào bài.
-> GV dn dt o i: Trong cuc sng
hc tp, sinh hot nhng vấn đề ta cần đưa
ra nhóm đ bàn bc tìm ra nhng nguyên
nhân dẫn đén những kết qu ca mt s vic,
s kiện đó. Vy tiết hc ngày hôm nay chúng
ta s ng nhau thc hành i nghe phn
tho lun nhóm v mt vấn đề...
Hoạt đng 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 1: CHUN B BÀI NÓI
a) Mục tiêu: Nắm được các năng khi trình bày bài i thực hành i nghe
(Kĩ năng nói, nhận xét, giải quyết tình huống, phản biện, nêu ý kiến...) trước cả lớp.
b) Ni dung: T chc cho HS luyn nói, nêu ý kiến, phn bin...
c) Sn phm: HS tiếp thu kiến thức, rèn được kĩ năng nói, nêu ý kiến, phn bin,
x lí tình hung trước lp.
d) T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v(GV)
- GV yêu cu HS hoạt động nhóm hoàn thành
phiếu hc tp s 1.
- HS: Tiếp nhn
B2: Thc hin nhim v:
- HS suy nghĩ, ghi ra câu tr li.
- GV quan sát, h tr.
B3: Báo cáo kết qu
- HS trình bày cá nhân.
- GV nghe Hs trình bày.
- D kiến sn phm:
I. Định hướng:
1. Khái nim
Tho lun nhóm v nguyên nhân
dẫn đến kết qu ca mt s vic,
s kin nêu lên ý kiến ca các
nhân trao đi, tho luận đ
thng nht trong nm v nhng
nguyên nhân dẫn đến kết qu y.
2.Nhng yêu cu khi tho lun
nhóm
- c định s vic, s kin.
- Nêu kết qu ca s vic, s kin.
- Ch ra c nguyên nhân dẫn đến
Trang 72
B4: Đánh gkết qu
+ HS t đánh giá
+ Hs đánh giá lẫn nhau.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá.
-> GV cht kiến thc và ghi bng
kết qu ca s vic, s kin.
- Trao đổi, tho lun v nguyên
nhân các thành viên trong
nhóm nêu ra; thng nht ý kiến
trong nhóm.
3. Các bước tho lun nhóm
- B1: Chun b
- B2: Tìm ý và lp dàn ý
- B3: Nói và nghe
- B4: Kiêm tra và chnh sa
Phiếu hc tp s 1
Làm vic nhóm và tr li các câu hi sau:
1. Điền to ch trng:
Tho lun nhóm v nguyên nhân dẫn đến kết qu ca mt s vic, s kin
....nêu lên ý kiến.... ca các ....nhân.... ...trao đi...., ...tho lun... đ ...thng
nht.. trong nhóm v nhng nguyên nhân dẫn đến kết qu y.
2. Đánh dấu X vào ô trng trước trường hp em cho là cn tho lun nhóm
tìm ra nguyên nhân dẫn đến kết qu ca các s vic, s kin.
Điều gì giúp bóng đá Vit Nam chiến thng?
Nguyên nhân nào làm cho nưc sch ngày càng khan hiếm?
An s hc gii nếu An chăm chỉ hc tp.
My đã b đim thập vì My không ôn bài trưc khi kim tra.
Ti sao li phải đeo khẩu trang khi ra đưng trong thi gian này?
Vì sao cui hc kì I, lớp em được tuyên dương và khen thưởng
Hoa mi mua chiếc váy mi rất đẹp.
Sân trường mùa hè tht vng lng.
Trang 73
Nguyên nhân em chưa đt thành tích cao trong hc tp hc kì I?
Trăngm nay đp quá!
3. Điền vào các ô trng sao cho th hin những điều cn làm khi tho lun
nhóm v nhng nguyên nhân dn đến kết qu ca mt s vic, s kin?
4. Sp xếp các ớc sau sao cho đúng th t các bước thc hành bài nói: Tho
lun v mt vn đề? (3-2-1-4)
3. Chun b
2. Tìm ý và lp dàn ý
1. Nói và nghe
4. Kim tra và chnh sa
Hoạt đng 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 2: THO LUN NHÓM
Xác định s vic, s kin.
Nêu kết qu ca s vic, s kin.
Ch ra các nguyên nhân dẫn đến kết qu ca s vic, s
kin.
Trao đổi, tho lun v nguyên nhân mà các thành viên
trong nhóm nêu ra; thng nht ý kiến trong nhóm.
Trang 74
a) Mc tiêu: Hoàn thin kiến thc va chiếm lĩnh đưc; rèn luyện năng áp
dng kiến thc mới để gii quyết các tình hung/vấn đề trong hc tp.
b) Nội dung: Thảo luận v vấn đề: Nguyên nhân nào làm cho nước sạch ngày
càng khan hiếm?”
c) Sn phm: Câu hi, câu tr li, phn tho lun ca nhóm ca HS.
d) T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cu HS tho lun nhóm tìm ý
lập dàn ý như ng dn mc b trong
SGK- tr 108.
- HS: Tiếp nhn
B2: Thc hin nhim v:
- GV chia lp thành 4 nhóm tho lun
- HS lp nhóm, phân công nhim v,
khuyến khích s dng phn mm, tranh nh,
tiếng anh cho bài nói ca nhóm.
- GV h tr, góp ý cho HS.
B3: Báo cáo kết qu
- HS trong nhóm tho lun thng nht ý
kiến và to ra sn phm.
- GV quan sát, góp ý.
B4:Đánh giá kết qu
- GV quan sát đánh giá ý thc làm vic
nhóm ca các nhóm và các thành viên trong
các nhóm.
II.Thc hành
Hoạt đng 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 3: TRÌNHY BÀI NÓI
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS i đúng ni dung giao tiếp biết mt s ng i trước đám
Trang 75
đông.
b) Ni dung:
GV yêu cu: HS nói theo dàn ý các nhóm đã tho lun.
c) Sn phm:
- Sn phmi ca hc sinh.
d) T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v:
- GV t chc cuc thi Hùng biện nhí”:
Trao đi vấn đề “Nguyên nhân nước sch
ngày càng khan hiếm”.
- HS: Tiếp nhn
B2: Thc hin nhim v:
- GV chia lp thành 4 nm hùng bin (4
nhóm tho lun)
- HS lp nhóm, phân công nhim v.
- GV h tr, góp ý cho HS.
B3: Báo cáo kết qu
- HS c đi din nhóm trình bày bài ng
bin ca nhóm.
- Nhóm khác chú ý, lng nghe, ghi chép.
- GV nghe HS trình bày.
B4:Đánh giá kết qu
+ HS t đánh giá bằng cách ngra ưu đim
nhược điểm trong phn nói của đại din
nhóm mình vào giy.
+ HS đánh giá ln nhau: Hoàn thành bng
nhận xét GV đã phát
+ Giáo viên ghi li nhận xét đánh giá.
Trang 76
Hoạt đng 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 4: TRAO ĐI V BÀI NÓI
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá v HĐ nói của nhau da trên phiếu đánh giá tiêu chí.
- Thấy được ưu đim và tn ti ca bài nói.
- Chnh sa bài nói cho nhóm mình và nhóm bn.
b) Ni dung:
- GV yêu cu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói da trên các tiêu chí.
- HS làm vic cá nhân, làm vic nhóm và trình bày kết qu.
c) Sn phm: Li nhn xét v HĐ nói của tng HS.
d) T chc thc hin:
B1 Chuyn giao nhim v:
- GV phát phiếu đánh giá theo tiêu chí
- HS: c nhóm chun b u hi
B2. Thc hin nhim v:
- HS suy nghĩ, ghi ra câu hi cho nhóm
ng bin
- GV quan sát, h tr.
B3.Báo cáo kết qu
- Nhóm c đại diện đt câu hi cho nhóm
trình bày.
- Đại din nhóm tr li câu hi thc mc.
- GV nghe HS trình bày.
B4.Đánh gkết qu
- HS đánh giá ln nhau:
+ Nhóm hùng biện đánh giá u hi ca
Trang 77
nhóm thc mc.
+ Nhóm thc mc đánh gcâu tr li ca
nhóm hùng bin.
- Giáo viên nhn xét đánh giá.
Hoạt đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th.
b) Ni dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tp ca GV giao.
c) Sn phm: Bài làm ca hc sinh.
d) T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v:
Giáo viên giao bài tp cho HS.
Bài tp: Hãy viết thành bài văn gii
nguyên nhân làm cho nước sch khan hiếm.
Bước 2: Thc hin nhim v
GV: Hướng dn HS:
- Da vào dàn ý của nm mình đã chun b
HS: Viết bài da trên dàn ý có sn
Bước 3: Báo cáo, tho lun:
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca
mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh g
và b sung cho bài ca bn (nếu cn).
Bước 4: Kết lun, nhn định:
GV đánh giá bài làm ca HS bng nhn
xét.
Hoạt đng 4: Vn dng
a) Mục tiêu: Phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức,
Trang 78
năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.
b) Ni dung: S dng kiến thức đã hc để hi và tr lời, trao đi ý kiến v vấn đề
sau:
? sao cui hc kì I, lớp em được tuyên dươngkhen tng lp đứng đu
khi 6?
c) Sn phm: Câu tr li, bài nói ca HS
d) T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cu HS thc hành i ti nhà
quay li hình nh luyn nói ca mình v vn
đề sau: sao cui hc kì I, lớp em được
tuyên dương khen thưng lớp đng
đầu khi 6?
B2: Thc hin nhim v:
- HS suy nghĩ, lên kế hoch, tho lun ti
nhà.
- GV h trợ, tư vấn thêm.
B3: Báo cáo kết qu
- Nhóm HS ghi li quá trình tho lun ca
nhóm sn phm sau khi tho lun ca
nhóm gi v GV (sn phm th đ
tư duy trên giy A0 hoc PP)
- GV nghe HS trình bày.
B4:Đánh giá kết qu
+ HS t đánh giá
+ Giáo viên nhận xét đánh giá.
* ng dn v nhà
- Học bài cũ:
Trang 79
+ Thc hành luyn nói nhà.
+ Xem 1 s clip thuyết trình trên mạng để hc hi
- Hoàn thành bài tp t đánh giá SGK-tr 109, 110, 111.
- T hc, chun b bài mi:
+ Tr li các câu hỏi trong bài: “Ôn tập và t đánh giá cui học kì II”.
===================================
| 1/79

Preview text:


BÀI 10: VĂN BẢN THÔNG TIN
(THUẬT LẠI SỰ VIỆC THEO NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ) (12 tiết)
Niềm tin chiến thắng sẽ đưa ta đến bến bờ vui
Niềm tin chiến thắng nối con tim yêu thương mọi người
Niềm tin chiến thắng sẽ đưa ta đi giữa cuộc đời
Niềm tin chiến thắng luôn mãi trong tim mỗi chúng ta.
(Niềm tin chiến thắng) Tiết....
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
PHẠM TUYÊN VÀ CA KHÚC MỪNG CHIẾN THẮNG Trang 1
Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6…
Thời gian thực hiện: ….tiết
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Hình thức trình bày một văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, triển khai thông
tin theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.
- Những thông tin về quá trình sáng tác và phổ biến bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”
2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (từ ngữ, nhan đề, bố cục, sa pô, hình ảnh,
cách triển khai,..), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ, tình cảm người viết,...) thể hiện qua văn bản
- Phân tích được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: biết đề cao, trân trọng giá trị văn hóa của dân tộc; biết ơn, trân quý
những người có công với đất nước, dân tộc.
- Chăm học, chăm làm: có ý thức vận dụng bài học rút ra từ văn bản vào các tình
huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất
nước khi hiểu được giá trị văn hóa được gợi lên từ văn bản, bài hát.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, bài báo cáo nhóm của HS....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS trình bày hiểu biết về một nhạc phẩm quen thuộc, từ đó có tâm thế
hào hứng và nhu cầu tìm hiểu văn bản.
b) Nội dung: HS lắng nghe bài hát, trả lời câu hỏi gợi dẫn định hướng nội dung bài học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh Trang 2
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*Định hướng
- GV cho HS cho nghe một đoạn trong bài hát “Như có Bác - Cảm giác của HS:
Hồ trong ngày vui đại thắng” và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: quen, lạ,...
? 1. Lắng nghe bài hát và cho cô biết cảm giác của em lúc - Hoàn cảnh bài hát này? được biểu diễn:
? 2. Qua quan sát, em thấy bài hát được hát trong dịp nào? buổi liên hoan văn
Em có biết bài hát được ra đời trong hoàn cảnh nào không? nghệ quần chúng,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập thi đấu thể thao,...
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý nếu cần - Hoàn cảnh ra đời
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. bài hát:
Bước 3: Báo cáo kết quả + Biết…
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời. + Không biết….
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV giới thiệu. Mỗi khi đất nước có ngày hội lớn hoặc trong
một cuộc vui nào đó, khi bầu không khí của buổi sum họp trở
nên tưng bừng, rạo rực cũng là lúc chúng ta được nghe giai
điệu quen thuộc của ca khúc “Như có Bác Hồ trong ngày vui
đại thắng”. Ca khúc này được ra đời trong hoàn cảnh như
thế nào, cùng tìm hiểu văn bản “Phạm Tuyên và ca khúc
mừng chiến thắng” trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ có
thêm thông tin hữu ích!

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung
a)Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm (xuất xứ,
hoàn cảnh ra đời, thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục...)
b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc và tìm hiểu tác giả, những nét
chung của văn bản qua các nguồn tài liệu và qua phần Kiến thức ngữ văn trong SGK
theo đơn vị nhóm học tập.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm ở nhà 1. Tác giả
?Hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyệt - Nguyệt Cát: nhà báo
Cát và văn bản “Phạm Tuyên và ca khúc mừng 2. Tác phẩm chiến thắng?
a. Xuất xứ và thời gian ra đời Trang 3
(Gợi ý phần văn bản: Xuất xứ và thời gian ra đời; - Bài báo được đăng trên báo
Ý nghĩa thời điểm ra đời; Sự kiện đưa tin; Thể
điện tử Kiến thức (kienthuc.net)
loại và phương thức biểu đạt; Bố cục) ngày 28/04/2013
(Hệ thống câu hỏi gợi mở nếu không dùng hình
b. Ý nghĩa thời điểm ra đời thức báo cáo nhóm:
- Nhân dịp kỉ niệm 38 năm ngày
?Dựa vào thông tin trong sgk và hiểu biết của bản giải phóng miền Nam, thống
thân, hãy cho biết tác giả bài báo, tác giả Phạm
nhất đất nước (30/4/1975 -
Tuyên, xuất xứ và thời gian ra đời của bài báo?
30/4/2013). Đây là những ngày
Theo em, thời điểm ra đời đó có ý nghĩa gì?
tháng cả dân tộc cùng hòa
?Văn bản “Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến
chung khúc ca khải hoàn mừng
thắng” thuật lại sự kiện gì?
chiến thắng trong niềm vui non
?Tác giả đã sử dụng thể loại, kiểu văn bản và
sông trọn vẹn, sum họp một
PTBĐ nào để cung cấp thông tin tới người đọc? nhà.
?Chỉ ra bố cục của văn bản và xác định nội dung
- Đặc biệt hơn, là ngày ca khúc chính của mỗi phần?)
“Như có Bác Hồ trong ngày vui
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
đại thắng” tròn 38 tuổi. - HS nghe hướng dẫn c. Sự kiện
- HS chia 3 nhóm chuẩn bị nội dung và hình thức - Thuật lại (ghi lại) quá trình ra
báo cáo phù hợp (Khi ở nhà đọc văn bản, đọc đời bài hát “Như có Bác Hồ
Kiến thức ngữ văn, tìm tư liệu)
trong ngày vui đại thắng”.
- HS tương tác với các bạn trong nhóm thảo luận, d. Thể loại và phương thức biểu
thống nhất và phân công cụ thể: đạt
+ 1 nhóm trưởng điều hành chung
- Thể loại: Kí (Kí sự) + 1 thư kí ghi chép
+ Kí sự: ghi chép lại một câu
+ Người thiết kế power point, người trình chiếu chuyện, một sự kiện có thật một và cử báo cáo viên
cách tương đối hoàn chính và có
+ Xây dựng nội dung: những hiểu biết chung về phần ít yếu tố chủ quan của tác giả, văn bản người viết.
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo - Kiểu văn bản: thuyết minh cáo. - PTBĐ: Thuyết minh
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra e. Bố cục
chất lượng trước khi báo cáo. Chia 3 phần
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu
- Phần 1: Giới thiệu chung về HS gặp khó khăn).
bài hát “Như có Bác Hồ trong
Bước 3: Báo cáo kết quả
ngày vui đại thắng” và hoàn
- Đại diện 01 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận cảnh ghi chép sự kiện (quá trình xét, bổ sung. ra đời bài hát).
- Giáo viên quan sát, theo dõi quá trình học sinh - Phần 2: Quá trình ra đời và
thực hiện, gợi ý nếu cần
phổ biến bài hát “Như có Bác
Bước 4: Kết luận, nhận định
Hồ trong ngày vui đại thắng”.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Phần 3: Cảm nhận, suy nghĩ
- Giáo viên chốt kiến thức, dẫn vào bài
về ý nghĩa của bài hát. Trang 4
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 2: Đọc - hiểu văn bản
a) Mục tiêu: HS đọc, tìm hiểu và hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của từng
phần và trong toàn văn văn bản.
b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá nội dung, nghệ thuật của văn bản bằng
hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập.
c, Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, sản phẩm hoạt động nhóm
d) Tổ chức thực hiện: Nội dung 1:
II. Đọc - hiểu văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Nguyên nhân ra đời bài hát
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu - Đầu tháng 4/1975, tin chiến hỏi
thắng vang dội đến từ các chiến
? Đọc 2 đoạn mở đầu phần (2) văn bản. Tìm
trường phía Tây Nam liên tiếp bay
những chi tiết đưa thông tin về nguyên nhân ra về… đã thôi thúc các nhạc sĩ sáng
đời bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại tác. thắng”?
- Nhạc sĩ Phạm Tuyên dự định
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
phải viết một bản hợp xướng thật
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
hoành tráng để ca ngợi chiến
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản
thắng vĩ đại của dân tộc ta.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học - Bản tin chiều ngày 28/04/1975
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
của Đài Tiếng nói Việt Nam về
Bước 3: Báo cáo kết quả
hành động oanh tạc sân bay Tân
- 01 HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ
Sơn Nhất của phi công Nguyễn sung
Thành Trung là cú hích quan trọng
- Giáo viên quan sát, theo dõi quá trình học cho ra đời bài hát, khiến ý nghĩ
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
thắng lợi luôn thường trực trong
Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận đầu nhạc sĩ. xét, đánh giá
- Khi ta giành chiến thắng, mọi
- Giáo viên chốt kiến thức, bình mở rộng.
người sẽ đều xuống đường ăn
→Bài hát của Phạm Tuyên được khơi nguồn từ mừng chiến thắng, không ai ngồi
nhiều nguồn cảm hứng khác nhau, nhưng có lẽ, nhà mà nghe hợp xướng nữa. Nghĩ
cái cảm hứng dồi dào nhất là sự thôi thúc của vậy, nhạc sĩ tự nhủ “phải viết ngay
con tim và ý chí phải góp được một phần nhỏ một cái gì đó, góp một tiếng reo
bé của mình vào cái chung lớn lao của đất vui cùng mọi người mừng chiến
nước. Điều này làm chúng ta trân trọng hơn cái thắng”.
tâm với nghề cùng tình yêu với đất nước của người nghệ sĩ tài hoa. Nội dung 2:
2. Quá trình sáng tác và
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập phổ biến bài hát
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi, a. Thời gian hoàn thành bài phiếu học tập hát: đêm ngày 28/4/1975,
? 1.Với ý nghĩ thôi thúc ấy, nhạc sĩ Phạm Tuyên đã “trong nguồn cảm hứng dạt Trang 5
hoàn thành bài hát trong thời gian bao lâu? Quá trình dào”, sau “hai tiếng đồng
bài hát đến với công chúng diễn ra như thế nào? hồ” (khoảng 21h30 – 23h),
Quan sát phần văn bản trang 92, tìm các chi tiết nêu Phạm Tuyên hoàn thành bài thông tin sự kiện.
hát, “không cần sửa một câu,
? 2. Qua những chi tiết vừa tìm được, em có nhận xét một chữ”
gì về thông tin được cung cấp, lời văn kể chuyện về b. Quá trình phổ biến bài hát
quá trình sáng tác và phổ biến bài hát trong đoạn văn - Ngày 29/4: bài hát được
bản này? Nêu hiệu quả của cách truyền tin này?
hội đồng duyệt quyết định để * Phiếu bài tập:
dành đến 7/5 kỉ niệm chiến
Quá trình sáng tác và phổ biến bài hát
thắng Điện Biên Phủ mới Ngày Công việc Kết quả dàn dựng. tháng
(- Sau khi bài hát được hoàn a. Đêm
Sáng tác bài Hoàn thành sau
thành (trong vòng 2 tiếng), Thời ngày hát “trong hai “tiếng đồng
hôm sau, ngày 29/04, Phạm gian 28/4/197 nguồn cảm hồ” , “không
Tuyên đưa hội đồng duyệt, hoàn 5 hứng dạt cần sửa một
anh em đùa bảo “sao giống thành dào” câu, một chữ”
như bài hát viết cho thiếu bài
nhi” và định để dành đến 7/5 hát
kỉ niệm chiến thắng Điện b. Quá - Ngày Hội đồng Quyết định để
Biên Phủ mới dàn dựng. trình 29/4 duyệt bài dành đến 7/5 kỉ
- Chiến thắng đến bất ngờ phổ hát niệm chiến
vào ngày 30/4 – ngay ngày biến thắng Điện hôm sau. bài Biên Phủ mới
- Tất cả mọi người cuống hát dàn dựng.
lên. Giám đốc Đài Tiếng nói - Chiều Dàn dựng Bài hát được
Việt Nam muốn có một bài 30/4 thu thanh “dàn dựng thu
hát mới mừng giải phóng.) bài hát thanh ngay để
- Chiều 30/4: bài hát được kịp truyền đi
“dàn dựng thu thanh ngay để cùng tin thắng
kịp truyền đi cùng tin thắng trận ra toàn thế
trận ra toàn thế giới”. giới”.
- Đêm 30/4, ngày 1/5: bài hát - Đêm
Biểu bài hát Bài hát được
được biểu diễn bằng nhiều 30/4, diễn biểu diễn bằng
hình thức khác nhau: hát, ngày 1/5 nhiều hình thức
quân nhạc; được truyền đi khác nhau: hát,
qua loa phát thanh, biểu diễn quân nhạc;
trực tiếp trên đường phố. được truyền đi
(- Phạm Tuyên mang ca khúc qua loa phát
đến, hát cho Giám đốc nghe. thanh, biểu
Vừa nghe xong, Giám đốc diễn trực tiếp
rạng rỡ, quyết định “phải
dàn dựng thu thanh ngay để
Trang 6 trên đường
kịp truyền đi cùng tin thắng phố.
trận ra toàn thế giới”.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Suốt đêm 30/4, bài hát
- HS làm việc nhóm, cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
nhiều lần được cất lên vang
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản
dội qua làn sóng phát thanh
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh của Đài TNVN cùng các bản
thực hiện, gợi ý nếu cần tin thắng trận.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Ngày 1/5, quân nhạc thổi
- Đại diện 01 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận
rền vang âm điệu “Việt Nam
xét, bổ sung, hoàn thiện phiếu học tập
– Hồ Chí Minh, Việt Nam –
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh Hồ Chí Minh”
thực hiện, gợi ý nếu cần
- Buổi chiều, các loa phát
Bước 4: Kết luận, nhận định
thanh trong thành phố đồng
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
loạt cất vang bài ca mừng
- Giáo viên chốt kiến thức, mở rộng. chiến thắng này.)
GV bình: Bài hát ra đời gắn liền với chiến thắng của *Nghệ thuật:
chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, với niềm hạnh phúc - Thông tin cụ thể, chính xác
của toàn dân tộc trong ngày vui đại thắng.
- Lời văn ngắn gọn, rõ ràng,
rành mạch, giàu cảm xúc
→ bạn đọc tiếp nhận thông
tin dễ dàng, hiểu được cả
tâm trạng, tình cảm sâu kín của tác giả
? Đón nhận đứa con tinh
- Cả hai vợ chồng nhạc sĩ đều “bồi hồi xúc động” thần ra đời trong hoàn
- “Những lần trước, khi nghe bài hát của mình được
cảnh đặc biệt của đất
phát sóng, tôi (nhạc sĩ) hay chú ý đến ca từ, giai điệu nước, nhạc sĩ có tâm xem đã đúng chưa.”
trạng, cảm xúc như thế
- “Lần này thì khác, cảm giác như bài hát đã có sẵn đâu nào?
đó rồi, mình không viết cũng có người khác viết thay.”
? Nhìn lại quá trình sáng *Phạm Tuyên:
tác và phổ biến của bài
- Nghệ sĩ khiêm tốn, có trách nhiệm, tận tâm với nghề hát cùng tâm sự của
- Nghệ sĩ tài năng, có tấm lòng nhiệt huyết và yêu nước Phạm Tuyên, em có cảm thiết tha.
nhận gì về người nhạc sĩ
→ Hiểu vì sao những ca khúc của ông có sức sống, trở này?
thành ca khúc đi cùng năm tháng. Nội dung 3:
3. Số phận đặc biệt và ý nghĩa của bài hát
Bước 1: Chuyển giao a. Số phận đặc biệt nhiệm vụ học tập
- Bài hát vượt qua thử thách thời gian
- GV giao nhiệm vụ cho - Đến với mọi tầng lớp, giai cấp trong xã hội, không
HS thông qua các câu phân biệt biên giới quốc gia. hỏi
- Từ cụ già đến trẻ con, từ miền xuôi lên miền ngược Trang 7 ?Những biểu hiện nào đều hát bài hát này.
cho thấy bài hát “Như có - Ở một số nơi, bài hát còn được dùng như bài ca “giã Bác Hồ trong ngày vui
bạn” để kết thúc các cuộc gặp gỡ, mít tinh, văn nghệ
đại thắng” có số phận đặc quần chúng. biệt?
→ Sức sống bài hát vẫn còn nguyên vẹn đến hôm nay
?Kể thêm một vài ví dụ + Mừng chiến thắng của đội tuyển bóng đá đạt Á quân
để thấy được sức sống VCK bóng đá U-23 châu Á 2018, tấm HCV lịch sử ở
của bài hát vẫn mạnh mẽ môn bóng đá nam SEA Games 2019,… đến tận hôm nay?
+ Chương trình nghệ thuật mừng ngày lễ lớn, sự kiện
trọng đại của đất nước
+ Buổi giao lưu văn hóa, sinh hoạt tập thể, đặc biệt của học sinh, sinh viên
?Em hiểu như thế nào về b. Ý nghĩa của bài hát
câu nói của nhạc sĩ Phạm - “Tôi viết trong hai tiếng đồng hồ và cả cuộc đời!”
Tuyên ở cuối bài? Những + “Hai tiếng đồng hồ”: thời gian vật lí để hoàn thành,
lời nói ấy nhằm khẳng viết ra bài hát, khẩn trương, nhanh chóng.
định điều gì?
+ “Cả cuộc đời”: bài hát được thai nghén, dồn cộng
Bước 2: Thực hiện cảm xúc trong sự nhẫn nại, bền bỉ, sắt son đợi chờ, tin
nhiệm vụ học tập
tưởng suốt cả quãng thời gian đau thương đằng đẵng - HS làm việc cá nhân,
sống những ngày gian khổ, nuôi khát vọng giải phóng suy nghĩ, trả lời.
dân tộc” thống nhất non sông, sum họp một nhà.
- HS hình thành kĩ năng + “Để có được như ngày hôm nay, chúng ta đã phải đổi khai thác văn bản
bằng máu và nước mắt”: nền hòa bình, độc lập, tự do
- Giáo viên: Quan sát, chúng ta có được hôm nay được đánh đổi bằng sự hi
theo dõi quá trình học sinh, mất mát, khổ đau của bao thế hệ người Việt Nam ở
sinh thực hiện, gợi ý nếu trên khắp các mặt trận. cần
→ Những phút giây thăng hoa, “cảm xúc có thể vỡ òa
Bước 3: Báo cáo kết quả cùng ngày chiến thắng” như thế được kết tinh từ máu và - 01 HS trả lời các câu
nước mắt thấm đẫm đau thương nhưng cũng đầy tự hào,
hỏi, HS khác nx, bổ sung vinh quang của dân tộc Việt Nam. Cảm xúc ấy có sức
- Giáo viên: Quan sát, sống đến tận hôm nay, khiến chúng ta mỗi lần chạm
theo dõi quá trình học vào, đều thấy nghẹn ngào, xúc động trào dâng.
sinh thực hiện, gợi ý nếu - Câu nói của Phạm Tuyên khép lại bài: cần
+ như lời nhà thơ tự nhắc mình khắc ghi, tri ân công ơn
Bước 4: Kết luận, nhận của các thế hệ cha anh, nhân dân, đất nước trong những định
ngày gian khó đã qua; trân trọng những ngày tháng tươi - Giáo viên nhận xét, đẹp đang có. đánh giá
+ cũng là lời nhắc nhở chúng ta lẽ sống giản dị: được - Giáo viên chốt kiến
sống trong niềm vui hôm nay, không được lãng quên
thức, khắc sâu bài học.
một thời quá khứ nhiều gian khó, đau thương, phải biết
giữ trọn đạo lí biết ơn, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ của dân tộc.... Trang 8
→ Ý nghĩa sâu xa của bài hát Nội dung 4:
4. Nét đặc sắc nghệ thuật của bài viết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học * Đối tượng độc giả: mọi tầng lớp nhân tập dân
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua *Hình thức trình bày
hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm
- Từ ngữ chủ đề: nhạc phẩm, bài hát,
?Bài báo hướng đến đối tượng bạn đọc cánh nhạc sĩ, bản hợp xướng,…
là ai? Bên cạnh những thông tin được - Sa pô: nằm dưới tiêu đề, được in đậm,
truyền tải, hình thức trình bày của bài trích dẫn một câu văn quan trọng của bài
báo có tạo được sức hấp dẫn và độ tin viết, thu hút sự chú ý của người đọc.
cậy với bạn đọc không? Vì sao?
- Dấu ngoặc kép: trích dẫn nguyên văn
(Tìm hiểu từ ngữ chủ đề, sa pô, dấu
lời kể chuyện của nhạc sĩ, tăng tính chân
ngoặc kép, bố cục, lời văn, hình ảnh
thực, chính xác cho câu chuyện.
minh họa…có trong bài viết)
- Bố cục: rõ ràng, rành mạch, khoa học
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Lời văn: ngắn gọn, rõ ràng, chính xác,
- HS trao đổi, thảo luận nhóm, tìm ý trả
giàu cảm xúc (của tác giả bài viết, của lời. nhạc sĩ)
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình → Mang đặc trưng của ngôn ngữ báo
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần chí.
Bước 3: Báo cáo kết quả
+ Tính thông tin thời sự.
- Đại diện 01 nhóm trình bày, nhóm + Tính ngắn gọn. khác nhận xét, bổ sung
+ Tính sinh động, hấp dẫn.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình - Hình ảnh minh họa - chiếc xe tăng đầu
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
tiên của Quân Giải phóng tiến vào sân
Bước 4: Kết luận, nhận định
Dinh Độc Lập ngày 30/04/1975 (Ảnh:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
wordpress): minh họa cho một thông tin
- Giáo viên chốt kiến thức.
quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến
việc bài hát được chọn dàn dựng ngay
trong chiều 30/4 và biểu diễn suốt đêm
hôm đó và nhiều ngày tiếp theo được kể
lại trong bài viết → tiêu biểu, làm tăng
tính chân thực cho thông tin được kể lại.
→ Bài viết có cách đưa thông tin đa
dạng, kết hợp kênh chữ với kênh hình
(văn bản đa phương thức)
→ Phù hợp với đông đảo đối tượng bạn
đọc thuộc mọi lứa tuổi, ngành nghề, tầng lớp, vùng miền,…
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 3: Tổng kết
a) Mục tiêu: HS nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản
b) Nội dung:
HS trả lời câu hỏi tổng kết văn bản, khái quát những thành công về Trang 9
nghệ thuật, nội dung của văn bản.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Tổng kết
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu 1. Nội dung hỏi
- Cung cấp thông tin chính xác về
?Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật
thời gian, địa điểm, quá trình ra đời của bài viết?
bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập vui đại thắng”.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả
- Cho thấy tài năng, tình yêu Tổ quốc lời.
sâu sắc của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học - Thể hiện niềm cảm mến, trân trọng
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
của tác giả với bài hát và người nghệ
Bước 3: Báo cáo kết quả sĩ tài hoa Phạm Tuyên.
- 01 HS trình bày cá nhân, HS khác nhận 2. Nghệ thuật xét, bổ sung
- Bố cục: rõ ràng, rành mạch, khoa
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
- Từ ngữ, lời văn: mang đặc trưng
Bước 4: Kết luận, nhận định ngôn ngữ báo chí.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Cách đưa thông tin đa dạng, sử dụng
- Giáo viên chốt kiến thức.
sa pô, kết hợp kênh chữ với kênh hình tự nhiên, hiệu quả
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức vừa học giải quyết bài tập cụ thể.
b) Nội dung: GV hướng dẫn cho HS làm bài tập.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học IV. Luyện tập tập
Định hướng
*GV nêu câu hỏi cho học sinh
- Nội dung: nói thay niềm rạo rực, hân
?Hãy nghe lại hoặc hát bài hát “Như có hoan, vui sướng, hạnh phúc dâng trào của
Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” và
con người trong ngày vui toàn thắng của
viết lại suy nghĩ, cảm xúc của em dân tộc, cách mạng.
(trong khoảng 5 – 6 dòng) về bài hát.
- Tính chất của lời ca: giản dị, chân thành,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập chứa chan cảm xúc
- Học sinh tiếp nhận: Nắm được yêu - Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, dễ đi vào
cầu, thực hiện nhiệm vụ. lòng người.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá - Bài hát làm nhân lên niềm tự hào về
trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
chiến công vĩ đại, mở ra những tình cảm
Bước 3: Báo cáo kết quả
mới mẻ với đất nước, quê hương, dù được
- Học sinh phát biểu tuỳ theo cảm nhận cất lên trong hoàn cảnh nào… Trang 10
của từng cá nhân, bổ sung
- Cảm ơn nhạc sĩ Phạm Tuyên – người cha
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá tinh thần của bài hát, tác giả Nguyệt Cát –
trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
người đem đến hiểu biết sâu sắc hơn về
Bước 4: Kết luận, nhận định
bài hát. Từ đó thấy tự hào hơn về truyền
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
thống yêu nước, tinh thần đấu tranh quật
- Giáo viên chốt kiến thức.
cường, niềm tin thắng lợi của dân tộc….
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề thực tiễn trong cuộc sống
b) Nội dung:
Tình huống thực tiễn được đặt ra sau bài học.
c) Sản phẩm:
Bài tập dự án của học sinh d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập *Định hướng
*GV giao bài tập dự án cho nhóm thực hiện 1. Đề tài:
Đề tài: Chào mừng kỉ niệm ngày giải phóng miền Nam 30/4 và - Học tập
ngày quốc tế lao động 1/5, liên đội TNTP nhà trường phát động - Trải nghiệm
phong trào làm Tập san. Hãy viết một văn bản thông tin tham gia sáng tạo
sự kiện có ý nghĩa này. - Sinh hoạt
- Bước 1: Lựa chọn đề tài tập thể
- Bước 2: Viết tiêu đề, sa pô - …
- Bước 3: Tìm ý, lập dàn ý bài viết, tìm hình ảnh minh họa 2. Đối tượng
- Bước 4: Viết bài, lựa chọn hình thức trình bày tham gia
- Bước 5: Đọc, sửa chữa (nếu cần) - Tập thể của
(Làm tại lớp theo nhóm: Bước 1,2. Còn lại về nhà) lớp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Cá nhân
- Học sinh nghe yêu cầu và thực hiện trong, ngoài giờ học. 3. Hình thức:
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý kênh chữ, nếu cần kênh hình
Bước 3: Báo cáo kết quả 4….
- Đại diện 01 nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung *Dự kiến
HS nộp bài báo cáo về bài học của bản thân sau 2 tuần thực hiện - Mức độ hoàn
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý thành nhiệm vụ nếu cần theo yêu cầu:
Bước 4: Kết luận, nhận định HS hoàn thành
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tốt.
- Giáo viên chốt kiến thức.
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-
Ôn lại và nắm chắc kiến thức đã học
- Hoàn thiện bài tập. Lập kế hoạch và thực hiện tốt bài tập vận dụng
- Soạn bài: Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng.
+ Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn sgk Trang 11 +... *****************************
HỆ THỐNG PHIẾU HỌC TẬP
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
PHẠM TUYÊN VÀ CA KHÚC MỪNG CHIẾN THẮNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Tác giả
……………………………………………………………………………………… 2. Tác phẩm
a. Xuất xứ và thời gian ra đời
………………………………………………………………………………………
b. Ý nghĩa thời điểm ra đời
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… c. Sự kiện
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
d. Thể loại và phương thức biểu đạt
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… e. Bố cục
……………………………………………………………………………………… Trang 12
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Đọc 2 đoạn mở đầu phần (2) văn bản. Tìm những chi tiết đưa thông tin về nguyên
nhân ra đời bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… Trang 13
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1. Nhạc sĩ Phạm Tuyên đã hoàn thành bài hát trong thời gian bao lâu? Quá trình bài
hát đến với công chúng diễn ra như thế nào? Quan sát phần văn bản trang 92, tìm
các chi tiết nêu thông tin sự kiện.
2. Qua những chi tiết vừa tìm được, em có nhận xét gì về thông tin được cung cấp,
lời văn kể chuyện về quá trình sáng tác và phổ biến bài hát trong đoạn văn bản này?
Nêu hiệu quả của cách truyền tin này? Ngày tháng Công việc Kết quả a. Thời gian hoàn thành bài hát b. Quá trình phổ biến bài hát Trang 14 *Nghệ thuật:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
?Những biểu hiện nào cho thấy bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”
có số phận đặc biệt?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… Trang 15
?Kể thêm một vài ví dụ để thấy được sức sống của bài hát vẫn mạnh mẽ đến tận hôm nay?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
?Em hiểu như thế nào về câu nói của nhạc sĩ Phạm Tuyên ở cuối bài? Những lời
nói ấy nhằm khẳng định điều gì?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
?Bài báo hướng đến đối tượng bạn đọc là ai? Bên cạnh những thông tin được
truyền tải, hình thức trình bày của bài báo có tạo được sức hấp dẫn và độ tin cậy
với bạn đọc không? Vì sao?
* Đối tượng độc giả:
……………………………………………………………………………………… *Hình thức trình bày
- Từ ngữ chủ đề:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… Trang 16
……………………………………………………………………………………… - Sa pô:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… - Dấu ngoặc kép:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… - Bố cục:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… - Lời văn:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Hình ảnh minh họa - chiếc xe tăng đầu tiên của Quân Giải phóng
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
MỤC A. ?Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài viết? *Nội dung:
……………………………………………………………………………………… Trang 17
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… *Nghệ thuật:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
MỤC B. ?Hãy nghe lại hoặc hát bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”
và viết lại suy nghĩ, cảm xúc của em (trong khoảng 5 – 6 dòng) về bài hát.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… MỤC C DỰ ÁN
Đề tài: Chào mừng kỉ niệm ngày giải phóng miền Nam 30/4 và ngày quốc tế lao
động 1/5, liên đội TNTP nhà trường phát động phong trào làm Tập san. Hãy viết
một văn bản thông tin tham gia sự kiện có ý nghĩa này.
- Bước 1: Lựa chọn đề tài
- Bước 2: Viết tiêu đề, sa pô
- Bước 3: Tìm ý, lập dàn ý bài viết, tìm hình ảnh minh họa
- Bước 4: Viết bài, lựa chọn hình thức trình bày
- Bước 5: Đọc, sửa chữa (nếu cần) Trang 18 HẾT Trang 19
Tiết: .................. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
ĐIỀU GÌ GIÚP BÓNG ĐÁ VIỆT NAM CHIẾN THẮNG? I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Những thông tin về nguyên nhân chiến thắng của bóng đá Việt Nam.
- Cách triển khai thông tin theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được đặc điểm của một số yếu tố hình thức (nhan đề, bố cục, sa
pô, hình ảnh, cách triển khai, …), nội dung (đề tài, vấn đề, ý nghĩa,…) của văn bản
thông tin, cách triển khai thông tin theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.
- Phân tích được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
3. Về phẩm chất:
- Trung thực và có trách nhiệm trong việc tiếp nhận, truyền đạt thông tin về các sự kiện.
- Rút ra bài học cho bản thân từ những nguyên nhân giúp bóng đá Việt Nam
chiến thắng: sự tự tin, có khát vọng, có tinh thần đoàn kết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV.
- Tranh ảnh về đội tuyển bóng đá Việt Nam. - Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HĐ 1: MỞ ĐẦU
Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Trang 20
- Em có thích bóng đá không? Em yêu thích đội tuyển nào?
- Hai bức tranh sau gợi nhắc cho em sự kiện gì trong kì Seagame 2019?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hai hình ảnh trên ghi lại hai sự kiện vinh quang của bóng đá Việt Nam: Tại
Seagame 2019, U22 Việt Nam và tuyển nữ Việt Nam đều giành được Huy chương
Vàng. Vậy những nguyên nhân chính nào đã dẫn đến những thành công vang dội
như vậy? Chúng ta hãy cùng chuyển sang tiết học ngày hôm nay để cùng khám phá nhé!

2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới I. TÌM HIỂU CHUNG Trang 21
Mục tiêu: Giúp HS nắm được những thông tin chính về văn bản: xuất xứ, đề tài. Nội dung:
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi
Tổ chức thực hiện
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Xuất xứ: Bài viết được đăng ở trang
web: thethaovanhoa.vn vào 15/12/2019.
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. (Thời điểm bóng đá Việt Nam đang
- Giao nhiệm vụ thông qua hệ thống câu “thống trị” khu vực Đông Nam Á ở thời hỏi: điểm hiện tại)
? Nêu xuất xứ của văn bản. Thời điểm
văn bản ra đời, bóng đá Việt Nam có vị trí như thế
nào trong đấu trường khu vực Đông Nam Á?
? Đề tài chính của văn bản là gì?
? Hãy chia bố cục của văn bản theo trật - Đề tài: Những nguyên nhân dẫn đến
tự các đoạn nêu nguyên nhân và kết quả. chiến thắng của bóng đá Việt Nam.
Cách triển khai vấn đề theo trật tự đó - Bố cục: 2 phần được gọi là gì?
+ Phần 1: Từ đầu…”thời điểm hiện
tại”: Kết quả của bóng đá Việt Nam ở
B2: Thực hiện nhiệm vụ thời điểm hiện tại. HS:
+ Phần 2: Những nguyên nhân chính
dẫn đến chiến thắng của bóng đá Việt - Đọc văn bản Nam. - Làm việc cá nhân.
→ Cách triển khai vấn đề theo trật tự GV: nhân quả.
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày sản phẩm của mình. Theo Trang 22
dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). GV:
- Nhận xét cách đọc của HS.
- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách
nhắc lại từng câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
Vị thế của bóng đá Việt Nam ở thời điểm hiện tại
*Mục tiêu: Giúp HS tìm được những thành tựu mà bóng đá Việt Nam đạt được
trong thời điểm hiện tại. * Nội dung:
+ Gv sử dụng kĩ thuật (KT) đặt câu hỏi.
+ HS làm việc cá nhân để hoàn thiện nhiệm vụ.
+ HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.
- Giao nhiệm vụ thông qua hệ thống câu hỏi:
? Ở thời điểm hiện tại, bóng đá Việt Nam có Bóng đá Việt Nam đang thống trị
vị thế như thế nào trong khu vực Đông Nam khu vực Đông Nam Á (ĐNÁ) ở thời
Á? Nêu dẫn chứng để chứng minh. điểm hiện tại:
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đội tuyển bóng đá nam: vô địch AFF CUP 2018. HS:
- Đội tuyển bóng đá nữ: đăng quang - Đọc văn bản
ở giải vô địch ĐNÁ năm 2019. Trang 23 - Làm việc cá nhân.
- U22 Việt Nam và tuyển nữ Việt
Nam đều giành Huy chương Vàng GV: tại Seagame 2019.
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày sản phẩm của mình. Theo dõi,
nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). GV:
- Nhận xét cách đọc của HS.
- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .
Những nguyên nhân chính dẫn đến chiến thắng của bóng đá Việt Nam
* Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được những nguyên nhân chính dẫn đến chiến thắng của bóng đá Việt Nam.
- Nhận biết kiểu chữ và cách đánh số các đề mục để làm nổi bật thông tin chính. * Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi
- HS làm việc cá nhân để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Giao nhiệm vụ thông qua hệ thống câu hỏi:
?Hãy tóm tắt những nguyên nhân chính giúp bóng - Lòng khao khát của các cầu
đá Việt Nam chiến thắng. Vì sao bài viết dành phần thủ. Trang 24
lớn nội dung để nói về các nguyên nhân này? - Sự tự tin.
?Trong các nguyên nhân ở trên, em thích nguyên - Sự tiến bộ của V-League.
nhân nào nhất? Vì sao?
- Các cầu thủ Việt Nam gắn
?Từ những nguyên nhân chính dẫn giúp bóng đã bó trong thời gian dài.
Việt Nam chiến thắng, em rút ra được bài học gì - Được dẫn dắt bởi huấn luyện cho mình. viên giỏi.
?Dựa vào các câu dẫn từ tờ báo Smmsport trong
văn bản trên, em hãy nêu nhận xét về thái độ của tờ
báo ấy đối với bóng đá Việt Nam.

B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: - Đọc văn bản
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và
ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu
cá nhân ở vị trí có tên mình.
GV: Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi,
nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). GV:
- Nhận xét cách đọc của HS.
- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .
Đặc sắc nghệ thuật Trang 25 Mục tiêu: Giúp HS
Nhận biết những đặc sắc nghệ thuật và tác dụng của chúng khi sử dụng trong văn bản. Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần)
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm.
- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:
?Văn bản đã sử dụng kiểu chữ và cách đánh số các - Dùng kiểu chữ in đậm và
đề mục, số liệu và hình ảnh như thế nào để làm nổi cách đánh số đề mục, dùng số
bật các thông tin chính?
liệu và hình ảnh nổi bật.
? Các từ được đặt trong dấu ngoặc kép ở văn bản → Làm nổi bật thông tin
trên được dùng với nghĩa khác nghĩa thông thường chính. như thế nào?
?Bố cục văn bản được phân chia theo trật tự nhân
quả, theo em cách triển khai vấn đề theo trật tự
nhân quả có tác dụng gì?

- Sử dụng các từ ngữ chuyển
nghĩa mang tính biểu cảm
B2: Thực hiện nhiệm vụ cao. HS:
- Cách triển khai vấn đề theo
- 2 phút làm việc cá nhân trật tự nhân quả.
- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu học
→Giúp vb dễ hiểu, thông tin tập. nhanh.
B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). Trang 26 HS
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ
sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc, sản phẩm của các nhóm.
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết - Chia nhóm lớp theo bàn 1. Nghệ thuật
- Phát phiếu học tập số 2
-Dùng kiểu chữ in đậm và
cách đánh số đề mục, dùng số - Giao nhiệm vụ nhóm:
liệu và hình ảnh nổi bật.
? Nêu khái quát những đặc sắc nghệ thuật được sử
-Cách triển khai vấn đề theo dụng trong văn bản?
trật tự nhân quả.
? Nội dung chính của văn bản? 2. Nội dung ? Ý nghĩa của văn bản.
- Những nguyên nhân chính
B2: Thực hiện nhiệm vụ
giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng. HS: •
- Thái độ trân trọng, ngưỡng
Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy. •
mộ và khâm phục của tờ báo
Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi đế Smmsport đố
n thống nhất để hoàn thành phiếu học i với bóng đá tập). Việt Nam.
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, 3. Ý nghĩa
hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
Cần tự tin, đoàn kết, có khát
B3: Báo cáo, thảo luận
vọng mạnh mẽ để đạt được
HS: Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, ước mơ.
HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm. Trang 27
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mục sau.
3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Giả định văn bản vừa học cần thêm một đoạn văn nữa. Hãy viết một
đoạn văn ngắn đáp ứng yêu cầu này và dự kiến vị trí mà nó được đặt trong văn bản .
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS: ý chính của đoạn văn, cách triển khai đoạn văn.
HS tìm ý chính và sử dụng cách triển khai đoạn văn hợp lí.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.
4. HĐ 4: Vận dụng, mở rộng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực sử dụng CNTT trong học tập.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
? Hãy tìm ví dụ về các văn bản thông tin và chỉ ra các yếu tố của văn bản thông tin trong văn bản đó? Trang 28
- Nộp sản phẩm về hòm thư của GV hoặc chụp lại gửi qua zalo nhóm lớp.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác định nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn…
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có)).
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại và nắm chắc kiến thức đã học
- Hoàn thiện bài tập. Lập kế hoạch và thực hiện tốt bài tập vận dụng
- Soạn bài: Thực hành Tiếng Việt.
+ Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn sgk +...
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
LỰA CHỌN TỪ NGỮ VÀ CẤU TRÚC CÂU
Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6….. Trang 29
Thời gian thực hiện:…. tiết
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Mục đích của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong tạo lập văn bản nói
chung, văn bản thông tin nói riêng
2. Về năng lực:
- Nhận biết, hiểu được được tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong văn bản
- Tạo lập được văn bản có sử dụng từ ngữ và cấu trúc câu phù hợp với mục đích giao tiếp của văn bản.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế
đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, bài báo cáo nhóm của HS....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS trình bày cảm nhận ban đầu khi nghe một câu chuyện, từ đó có tâm thế
hào hứng và nhu cầu tìm hiểu văn bản.
b) Nội dung: HS đọc, cảm nhận 01 truyện cười dân gian, trả lời câu hỏi gợi dẫn định
hướng nội dung bài học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*Định hướng
- GV kể câu chuyện (chiếu màn hình), định hướng học sinh lắng - Điều gì khiến em
nghe và trả lời câu hỏi. cười khi đọc câu
Mất rồi, cháy! chuyện: Câu trả lời
Một người sắp đi chơi xa, dặn con: cộc lốc, tưởng ăn Trang 30
- Hễ có ai tới thì đưa cái giấy này cho họ. nhập với câu trả lời
Ðứa bé bỏ tờ giấy vào túi áo. Cả ngày không thấy ai đến. Tối, sẵn nhưng thực chất lại
có ngọn đèn, nó lấy ra xem, chẳng may vô ý để tờ giấy cháy mất. được hiểu theo
Hôm sau, có người đến hỏi: nghĩa khác, dẫn đến
- Thầy cháu có nhà không? hiểu lầm của nhân
Sực nhớ đến tờ giấy, nó buồn rầu đáp: vật. - Mất rồi! - Bài học rút ra từ
Ông khách giật mình, hỏi: câu chuyện: - Mấy bao giờ? + Dùng từ ngữ, nói - Tối hôm qua. năng rõ ràng, phù - Sao mà mất? hợp với nội dung, - Cháy! hoàn cảnh giao tiếp.
?Điều gì khiến em cười khi đọc câu chuyện này? + …
?Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 01 Học sinh trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chốt kiến thức, dẫn vào bài mới.
GV giới thiệu: Trong giao tiếp nói chung, trong việc tạo lập văn
bản nói riêng, việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu có một vai
trò quan trọng trong việc truyền tải thông tin đến người đọc. Vì
sao lại như vậy, làm thế nào để có sự lựa chọn từ ngữ và cấu trúc
câu phù hợp, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được yêu cầu sử dụng từ ngữ, cấu trúc câu khi tạo lập văn bản
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: Nội dung 1
I. Lựa chọn từ ngữ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm 1. Tìm hiểu ngữ liệu vụ học tập:
*Văn bản “Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến
- GV giao nhiệm vụ cho HS thắng”
thông qua hệ thống câu hỏi
- Từ ngữ: nhạc phẩm, bài hát, cánh nhạc sĩ, bản hợp
? 1. Tìm các từ ngữ chuyên xướng,… Trang 31
dùng trong lĩnh vực âm nhạc - Đặc điểm, tính chất:
được sử dụng trong bài viết + phù hợp với đề tài (về văn hóa), thể hiện rõ chủ đề
“Phạm Tuyên và ca khúc mừng (quá trình sáng tác bài hát)
chiến thắng”? Các từ ngữ đó + thể hiện tính chất trang trọng, gần gũi
phù hợp với đề tài, tính chất và + phù hợp với đối tượng độc giả làm nghệ thuật trong
bạn đọc của bài viết như thế lĩnh vực âm nhạc và đối tượng khác thuộc nhiều lứa nào?
tuổi, ngành nghề, tầng lớp, vùng miền,…
? 2. Tìm các từ ngữ chuyên *Văn bản “Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến
dùng trong lĩnh vực bóng đá thắng?”
được sử dụng trong bài viết - Từ ngữ: bóng đá Việt Nam, “thống trị”, đội tuyển
“Điều gì giúp bóng đá Việt bóng đá nam, vô địch AFF Cup, thi đấu, sân đấu, khát
Nam chiến thắng?”
. Các từ ngữ khao, quyết tâm giành chiến thắng,…
đó phù hợp với đề tài, tính chất - Đặc điểm, tính chất:
và bạn đọc của văn bản như thế + phù hợp với đề tài (về văn hóa), thể hiện rõ chủ đề nào?
(nguyên nhân chiến thắng của bóng đá Việt Nam)
? 3.Từ kiến thức trên, theo em, + thể hiện tính chất tươi vui, sôi nổi, tự hào
cần chú ý điều gì khi sử dụng từ + phù hợp với đối tượng độc giả là người hâm mộ, yêu ngữ? thích thể thao Yêu cầu: 2. Kết luận
- ½ lớp làm câu hỏi 1,3 trao đổi - Bên cạnh yêu cầu sử dụng từ ngữ đúng nghĩa, việc nhóm đôi
dùng từ ngữ còn phải phù hợp với yêu cầu thể hiện
- ½ lớp làm câu hỏi 2,3 trao đổi nghĩa của văn bản. Cụ thể là: nhóm đôi - Sử dụng từ ngữ
+ phù hợp với đề tài của văn bản (về văn hóa, giáo
dục hoặc thể thao, kinh tế, môi trường…);
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ phù hợp với tính chất của loại văn bản (VB hành
HS làm cá nhân, đọc phần kiến chính sử dụng từ ngữ phải trang trọng; thư từ sử dụng
thức ngữ văn, chỉ ra các từ ngữ từ ngữ thân mật, phù hợp với quan hệ giữa người viết thích hợp
và người đọc; văn bản giải trí sử dụng từ ngữ vui tươi,
GV hướng dẫn HS hoàn thành giàu hình ảnh…); nhiệm vụ.
+ phù hợp với bạn đọc (người già hay người trẻ;
Bước 3: Báo cáo kết quả
người hâm mộ thể thao hay người quan tâm đến các
- 01 HS lên trình bày, HS khác vấn đề xã hội…) nhận xét, bổ sung.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chốt kiến thức. Nội dung 2
II. Lựa chọn cấu trúc câu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tìm hiểu ngữ liệu
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm *CH1: - Trạng ngữ: Một lần, khi Trang 32
thông qua hệ thống câu hỏi
được hỏi về thời gian sáng tác bài
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: hát
“Một lần, khi được hỏi về thời gian sáng tác bài
- Tác giả không cần nêu đích xác
hát, ông cười trả lời: “Tôi viết trong hai tiếng cộng ngày tháng: vì thông tin được nêu
cả cuộc đời! Bởi nếu không sống những ngày gian
không đòi hỏi/yêu cầu phải chính
khổ, không nuôi khát vọng giải phóng dân tộc, làm xác về thời gian, không gian.
sao cảm xúc có thể vỡ òa cùng ngày chiến thắng.
*CH2: - Trạng ngữ: trong hai tiếng
Để có được như ngày hôm nay, chúng ta đã phải
cộng cả cuộc đời
đổi bằng máu và nước mắt.” (Nguyệt Cát) - Vị trí: cuối câu
? 1. Tìm trạng ngữ của câu mở đầu đoạn văn (“Một - Công dụng: chỉ thời gian
lần, khi được hỏi về thời gian sáng tác bài hát, ông - Mối quan hệ của trạng ngữ với
cười trả lời”) và cho biết: Vì sao tác giả không cần những câu tiếp theo:
nêu đích xác ngày tháng như trong các văn bản “Hồ + TN: chỉ kết quả
Chí Minh và “Tuyên ngôn độc lập”, “Diễn biến + Những câu tiếp theo: chỉ nguyên
chiến dịch Điện Biên Phủ” (sách Ngữ văn 6, tập nhân, giải thích rõ hơn nội dung một, trang 90, 94)?
(thông tin) được nêu ở trạng ngữ.
? 2. Tìm trạng ngữ trong câu thứ hai của đoạn văn - Tác dụng của việc lựa chọn cấu
(“Tôi viết trong hai tiếng cộng cả cuộc đời!”) và trúc câu: giúp thông tin cung cấp cho biết:
được rõ ràng, trong bài viết.
- Vị trí và công dụng của trạng ngữ trong câu?
- Trạng ngữ và những câu tiếp theo có mối quan hệ 2. Kết luận
với nhau như thế nào? (Nội dung trạng ngữ đó - Bên cạnh yêu cầu đặt câu đúng
được giải thích ở những câu tiếp theo như thế nào? ngữ pháp, việc đặt câu còn phải – CH3asgk)
phù hợp với yêu cầu thể hiện nghĩa
- Việc lựa chọn cấu trúc câu này có tác dụng như của văn bản. Cụ thể là:
thế nào? (Cách viết này phù hợp với yêu cầu thể - Đặt câu phù hợp với tính chất
hiện nghĩa của văn bản (trình bày sự kiện theo quan của loại văn bản. Ví dụ: Văn bản
hệ nguyên nhân – kết quả) như thế nào? CH3bsgk) hành chính, thư từ có những quy
?Từ kiến thức trên, theo em, cần chú ý điều gì khi ước về cách viết; văn bản truyện
lựa chọn cấu trúc câu?
dân gian thường mở đầu bằng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
những câu giới thiệu sự tồn tại của
HS thảo luận nhóm, tìm ý trả lời phù hợp
đối tượng, kiểu: “Ngày xửa ngày
GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. xưa có…”.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Việc lựa chọn cấu trúc câu cũng
- Đại diện 01 nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận cần phù hợp với ngữ cảnh (tức là xét, bổ sung.
phù hợp với những câu đứng trước
- GV hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
và đứng sau) để tạo thành một
Bước 4: Kết luận, nhận định
mạch văn thống nhất, đồng thời
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
không lặp cấu trúc, gây nhàm chán.
- Giáo viên chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố, mở rộng kiến thức, trau dồi kĩ năng đã học Trang 33
b) Nội dung: Hệ thống bài tập ngoài sgk và bài tập sgk/98
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập 1
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ Định hướng thống bài tập
1. - Các từ ngữ chuyên dùng trong
Bài tập 1. (Bài tập ngoài sgk) Đọc đoạn văn sau lĩnh vực âm nhạc được sử dụng trong
và trả lời câu hỏi:
đoạn trích: hành khúc, nhạc sĩ Văn
“(1)Cũng lời Văn Cao kể, đấy là một đêm mùa
Cao, nốt nhạc, Tiến quân ca
đông giá buốt của Hà Nội 1944. (2)Buổi chiều,
- Đặc điểm, tính chất:
ông đi dọc đường phố qua ga Hàng Cỏ (nay là ga + phù hợp với đề tài (về văn hóa),
Hà Nội), qua Hàng Bông rồi ra Bờ Hồ. (3)Ông
thể hiện rõ chủ đề (quá trình sáng tác
vừa đi vừa ngẫm nghĩ tìm ý cho bản hành khúc bài “Tiến quân ca”)
mà tổ chức vừa giao trách nhiệm. (4)Hiện thực
+ thể hiện tính chất trang trọng, gần
đập vào mắt ông là những tốp người đói khổ từ gũi
nông thôn tràn về Hà Nội, là ánh mắt của bé gái
+ phù hợp với đối tượng độc giả làm
chừng ba tuổi, là ngọn lửa tím sẫm bập bùng
nghệ thuật trong lĩnh vực âm nhạc và
trong hốc mắt mọi người. (5)Đêm ấy, về căn gác
đối nhiều tượng khác thuộc các lứa
nhỏ số 171 phố Mông-gơ-răng (nay là 45 Nguyễn tuổi, ngành nghề, tầng lớp, vùng
Thượng Hiền), nhạc sĩ Văn Cao đã viết nốt nhạc miền,…khác nhau
đầu tiên cho bản hành khúc. (6)Cũng phải mất rất 2. Phân tích tính mạch lạc, khoa học
nhiều ngày, bản hành khúc cho một dự báo mới
trong cách trình bày của đoạn văn
hoàn chỉnh. (7)Do đang trong thời kỳ hoạt động
được thể hiện trong các câu (1), (2),
bí mật, “Tiến quân ca” được ghi tên tác giả bằng (3), (4), (5). (Chú ý mối quan hệ
mật danh Anh Thọ.”
nguyên nhân – kết quả giữa các câu,
(Theo Nguyễn Thụy Kha “Nhạc sĩ Văn Cao và cách dùng từ ngữ thay thế.)
Tiến quân ca” - Thứ Hai, 17 - 08 - 2015,
*Mối quan hệ nguyên nhân – kết quả nhandan.vn)
- (1): nguyên nhân – (2,3,4,5): kết
1.Tìm các từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực âm quả
nhạc được sử dụng trong đoạn trích trên? Các từ - (2): nguyên nhân – (3): kết quả
ngữ đó phù hợp với đề tài, tính chất và bạn đọc - (3): nguyên nhân – (4): kết quả
của bài viết như thế nào?
- (3), (4): nguyên nhân – (5): kết quả
2. Phân tích tính mạch lạc, khoa học trong cách → đoạn văn mạch lạc
trình bày của đoạn văn được thể hiện trong các *Thay thế từ ngữ
câu (1), (2), (3), (4), (5). (Chú ý mối quan hệ - “ông” (câu 2,3,4) thế cho Văn Cao
nguyên nhân – kết quả giữa các câu, cách dùng từ (câu 1); đêm ấy (câu 5) thế cho “một ngữ thay thế.)
đêm mùa đông giá buốt của Hà Nội
Bài tập 2. (Bài tập 4 sgk/98) Viết một đoạn văn 1944” (câu 1)
ngắn (khoảng 4 – 5 dòng) nói về cảm xúc của em → đoạn văn trình bày khoa học,
khi xem một buổi biểu diễn văn nghệ hoặc một tránh lặp từ cuộc thi thể thao. Bài tập 2.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Định hướng Trang 34
- HS đọc bài tập trong PHT, xác định yêu cầu của *Hình thức
đề bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- đoạn văn (khoảng 4 – 5 dòng)
+ Bài tập 1. Làm việc nhóm đôi
- mạch lạc, lời văn trong sáng, tự
+ Bài tập 2. Làm cá nhân nhiên, giàu cảm xúc
- GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ, hỗ trợ *Nội dung HS (nếu cần).
- Cảm xúc: thích thú, xúc động
Bước 3: Báo cáo kết quả - Lí do:
- Đại diện 01 nhóm trình bày kết quả, nhóm khác + Nội dung buổi biểu diễn
nhận xét, bổ sung bài tập 1
+ Phong cách biểu diễn của nghệ sĩ
- 01 HS lên bảng viết bài (đọc bài trước lớp). HS + Trang trí sân khấu
khác nhận xét, bổ sung bài tập 2 +…
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chốt kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề thực tiễn trong cuộc sống
b) Nội dung:
Tình huống thực tiễn được đặt ra sau bài học.
c) Sản phẩm:
Bài tập dự án của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*Định hướng
*GV giao bài tập dự án cho nhóm thực hiện (tiếp tục triển khai 1. Đề tài:
dự án đã thực hiện ở tiết học văn bản trước) - Học tập
Đề tài: Chào mừng kỉ niệm ngày giải phóng miền Nam 30/4 và ngày - Trải nghiệm
quốc tế lao động 1/5, liên đội TNTP nhà trường phát động phong sáng tạo
trào làm Tập san. Hãy viết một văn bản thông tin tham gia sự kiện có - Sinh hoạt tập ý nghĩa này. thể
- Bước 1: Lựa chọn đề tài - …
- Bước 2: Viết tiêu đề, sa pô 2. Đối tượng
- Bước 3: Tìm ý, lập dàn ý bài viết, tìm hình ảnh minh họa tham gia
- Bước 4: Viết bài, lựa chọn hình thức trình bày - Tập thể của
- Bước 5: Đọc, sửa chữa (nếu cần) lớp
(Làm tại lớp theo nhóm: Bước 3,4 (một phần của bài viết). Còn lại về - Cá nhân nhà) 3. Hình thức:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập kênh chữ, kênh
- Học sinh nghe yêu cầu và thực hiện trong, ngoài giờ học. hình
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý 4…. nếu cần *Dự kiến
Bước 3: Báo cáo kết quả - Mức độ hoàn
- Đại diện 01 nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung thành nhiệm vụ
HS nộp bài báo cáo về bài học của bản thân sau 2 tuần thực hiện theo yêu cầu: HS
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý hoàn thành tốt. Trang 35 nếu cần
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chốt kiến thức.
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-
Ôn lại và nắm chắc kiến thức đã học
- Hoàn thiện bài tập. Lập kế hoạch và thực hiện tốt bài tập vận dụng
- Soạn bài: Những phát minh tình cờ và bất ngờ
+ Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn sgk + ...
HỆ THỐNG PHIẾU HỌC TẬP
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
LỰA CHỌN TỪ NGỮ VÀ CẤU TRÚC CÂU PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
? 1. Tìm các từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực âm nhạc được sử dụng trong bài
viết “Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng”? Các từ ngữ đó phù hợp với đề
tài, tính chất và bạn đọc của bài viết như thế nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
? 2. Tìm các từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực bóng đá được sử dụng trong bài
viết “Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?”. Các từ ngữ đó phù hợp với đề
tài, tính chất và bạn đọc của văn bản như thế nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… Trang 36
? 3.Từ kiến thức trên, theo em, cần chú ý điều gì khi sử dụng từ ngữ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Một lần, khi được hỏi về thời gian sáng tác bài hát, ông cười trả lời: “Tôi viết
trong hai tiếng cộng cả cuộc đời! Bởi nếu không sống những ngày gian khổ, không
nuôi khát vọng giải phóng dân tộc, làm sao cảm xúc có thể vỡ òa cùng ngày chiến
thắng. Để có được như ngày hôm nay, chúng ta đã phải đổi bằng máu và nước
mắt.” (Nguyệt Cát)
? 1. Tìm trạng ngữ của câu mở đầu đoạn văn (“Một lần, khi được hỏi về thời gian
sáng tác bài hát, ông cười trả lời”
) và cho biết: Vì sao tác giả không cần nêu đích
xác ngày tháng như trong các văn bản “Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn độc lập”,
“Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ” (sách Ngữ văn 6, tập một, trang 90, 94)?
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… Trang 37
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
? 2. Tìm trạng ngữ trong câu thứ hai của đoạn văn (“Tôi viết trong hai tiếng cộng
cả cuộc đời!”)
và cho biết:
- Vị trí và công dụng của trạng ngữ trong câu?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Trạng ngữ và những câu tiếp theo có mối quan hệ với nhau như thế nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Việc lựa chọn cấu trúc câu này có tác dụng như thế nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
? 3. Từ kiến thức trên, theo em, cần chú ý điều gì khi lựa chọn cấu trúc câu?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Bài tập 1. (Bài tập ngoài sgk) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Trang 38
“(1)Cũng lời Văn Cao kể, đấy là một đêm mùa đông giá buốt của Hà Nội 1944.
(2)Buổi chiều, ông đi dọc đường phố qua ga Hàng Cỏ (nay là ga Hà Nội), qua
Hàng Bông rồi ra Bờ Hồ. (3)Ông vừa đi vừa ngẫm nghĩ tìm ý cho bản hành khúc
mà tổ chức vừa giao trách nhiệm. (4)Hiện thực đập vào mắt ông là những tốp
người đói khổ từ nông thôn tràn về Hà Nội, là ánh mắt của bé gái chừng ba tuổi, là
ngọn lửa tím sẫm bập bùng trong hốc mắt mọi người. (5)Đêm ấy, về căn gác nhỏ
số 171 phố Mông-gơ-răng (nay là 45 Nguyễn Thượng Hiền), nhạc sĩ Văn Cao đã
viết nốt nhạc đầu tiên cho bản hành khúc. (6)Cũng phải mất rất nhiều ngày, bản
hành khúc cho một dự báo mới hoàn chỉnh. (7)Do đang trong thời kỳ hoạt động bí
mật, “Tiến quân ca” được ghi tên tác giả bằng mật danh Anh Thọ.”

(Theo Nguyễn Thụy Kha “Nhạc sĩ Văn Cao và Tiến quân ca” - Thứ Hai, 17 - 08 - 2015, nhandan.vn)
1.Tìm các từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực âm nhạc được sử dụng trong đoạn
trích trên? Các từ ngữ đó phù hợp với đề tài, tính chất và bạn đọc của bài viết như thế nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Phân tích tính mạch lạc, khoa học trong cách trình bày của đoạn văn được thể
hiện trong các câu (1), (2), (3), (4), (5). (Chú ý mối quan hệ nguyên nhân – kết quả
giữa các câu, cách dùng từ ngữ thay thế.)
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… Trang 39
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Bài tập 2. (Bài tập 4 sgk/98) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 – 5 dòng) nói về
cảm xúc của em khi xem một buổi biểu diễn văn nghệ hoặc một cuộc thi thể thao.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… Trang 40
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… DỰ ÁN
Đề tài: Chào mừng kỉ niệm ngày giải phóng miền Nam 30/4 và ngày quốc tế lao
động 1/5, liên đội TNTP nhà trường phát động phong trào làm Tập san. Hãy viết
một văn bản thông tin tham gia sự kiện có ý nghĩa này.
- Bước 1: Lựa chọn đề tài
- Bước 2: Viết tiêu đề, sa pô
- Bước 3: Tìm ý, lập dàn ý bài viết, tìm hình ảnh minh họa
- Bước 4: Viết bài, lựa chọn hình thức trình bày
- Bước 5: Đọc, sửa chữa (nếu cần) HẾT
THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
NHỮNG PHÁT MINH " TÌNH CỜ" VÀ "BẤT NGỜ "
____Lược trích theo Khoahoc.tv_____
Môn học: Ngữ văn : Lớp 6
Thời gian thực hiện: ... tiết
I. MỤC TIÊU: (Học xong bài học , HS sẽ đạt được) 1.Kiến thức:
- Thông tin về những phát minh khoa học bất ngờ và tình cờ.
- Mục đích, diễn biến , kết quả và ứng dụng của các phát minh. Trang 41 2. Năng lực:
- Nhận biết được một số khái niệm thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học.
- Hiểu được tác dụng của các phát minh đó để ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống.
- Hiểu được tình yêu, niềm say mê khoa học dù đó là những phát minh tình cờ và bất ngờ. 3. Phẩm chất:
- Trân trọng những nghiên cứu khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV, SBT.
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh về nội dung bài giảng.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà - Giấy A4.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Giúp HS:
- Kết nối tri thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khám phá tri thức Ngữ văn từ những tư liệu.
b) Nội dung: GV cho HS kể tên một số những thành quả nghiên cứu khoa học
trong đời sống mà em biết.
c) Sản phẩm: HS nêu và trình bày được:
- Phát minh ra máy rút tiền ATM đặt ở các bốt gần ngân hàng; phát minh ra điện thoại có dây;
- Một số ứng dụng từ thực tiễn: Điều chế vỏ bưởi ra tinh dầu bưởi; tinh dầu sả; ....
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Cho HS trình bày những hiểu biết của mình. Trang 42
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ .
- HS trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Có thể trình bày theo nhóm bàn hoặc cá nhân.
- GV hỗ trợ hs trong quá trình các em trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV: - Cho các e đứng lên trình bày câu trả lời của mình.
- Hướng dẫn HS nếu các em còn gặp khó khăn.
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn dắt vào hoạt động đọc.
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề.
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
2.1: Đọc và kiểm tra việc đọc văn bản.
a. Mục tiêu: Giúp HS đọc và giải thích một số thuật ngữ trong nội dung bài học.
- Nắm vững được thể loại, xuất xứ các phát minh khoa học được nêu trong bài.
b. Nội dung: - HS đọc, quan sát SGK và tìm thông tin.
- GV hướng dẫn cách đọc văn bản và đặt câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
- GV yêu cầu HS dựa vào phần 1. Xuất xứ
chuẩn bị của HS ở nhà trình bày - Lược trích theo khoahoc.tv. thông tin về tác phẩm: 2. Thể loại - Xuất xứ
- Văn bản thông tin . - Thể loại
3. Giải thích nghĩa của từ
+ Huyền thoại: DT nói về những người Trang 43
- Giải nghĩa từ “Huyền thoại”; họ đã đạt những thành tích vang dội,
“Tình cờ”; “Bất ngờ”
được truyền từ đời này sang đời khác, họ
làm những việc mang tính chất lịch sử - Cách đọc văn bản
hay những việc họ làm mà khi nhắc đến - Đọc minh họa ai cũng biết.
- GV chia nhóm lớp báo cáo nhiệm + Tình cờ: Không có chủ tâm, do ngẫu vụ .
nhiên, vô tình gặp được hoặc nhận biết
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. được.
+ Bất ngờ: Không ngờ tới, không dự tính
- 01 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. trước. 4. Đọc
- GV theo dõi HS trong quá trình báo
cáo, hỗ trợ HS (nếu cần) - HS đọc đúng.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng.
2. 2 : Tổ chức đọc hiểu văn bản a. Mục tiêu:
- Rèn cách đọc văn bản thông tin (thuật lại sự kiện).
- Nắm vững được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của mỗi phát minh . b. Nội dung:
- GV sử dụng kỉ thuật mãnh ghép cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi , nhận xét.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS Trang 44
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. II. Tìm hiểu chi tiết
- GV chia lớp thành 4 nhóm, 1. Những phát minh tình cờ
tương ứng với 4 câu hỏi trong SGK. Tên phát Nguyên nhân Kết quả minh –
- Phát phiếu học tập và giao Người nhiệm vụ: phát
Tìm hiểu thông tin về mỗi phát minh
minh (tên nhà phát minh, mục 1. Đất
- G. Mác Vích- - Một loại đồ
đích ban đầu, diễn biến, kết nặn
cơ bị thua lỗ chơi cho trẻ
quả) và nêu ngắn gọn theo (Giô-sép
(do người dân em với nhiều bảng dưới đây. Mác
dùng ga thay màu sắc hấp Vích-cơ).
đất sét làm chất dẫn ra đời. Tên phát Nguyên Kết đốt). minh – nhân quả - Công ti của Người phát - G. Mác Vích- G. Mác minh
cơ nhớ lại bài Vích-cơ thu 1. Đất nặn
học chị dạy về về hàng triệu việc sử dụng đô la. 2. Kem que chất bột nhão để mô phỏng 3. Lát khoai độ dẻo của đất tây sét. 4. Giấy nhớ 2. Kem - Ep-po-xơn vô - Kem que ra
+ Nhóm I: phát minh thứ nhất que tình dùng chiếc đời, trở
+ Nhóm II: phát minh thứ hai (Ep-po- que trộn bột thành sản
+ Nhóm III: phát minh thứ ba xơn). soda khô và phẩm bán
+ Nhóm IV: phát minh thứ tư nước lại với chạy nhất
nhau trong một mọi thời đại
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
cái cốc để đùa khi hè đến.
HS: - Thảo luận theo nhóm. nghịch và để quên ngoài
- Viết kết quả vào phiếu học tập trời.
GV: Theo dõi quá trình làm việc 3. Lát - Khách hàng - Lát khoai của HS. khoai tây
liên tục gửi trả tây chiên ra Trang 45
Giải đáp vướng mắc, tháo gỡ khó chiên lại món ăn đã đời, được khăn khi cần thiết. (Cram).
phục vụ, yêu nhiều người Bướ cầu phải thái yêu thích,
c 3: Báo cáo thảo luận lát mỏng và đặt mua.
GV: - Yêu cầu HS trình bày giòn hơn nữa.
- Hướng dẫn HS trình bày. - Cram đã mất bình tĩnh, cắ
HS: - Đại diện nhóm lên trình t bày . lát khoai mỏng đến nỗi không
- Các nhóm theo dõi, quan sát và thể mỏng hơn
nhận xét bổ sung cho nhóm bạn. và chiên chúng
Bước 4 : Kết luận, nhận định khô cứng. (GV) 4. Giấy
- Xin-vơ tạo ra - Giấy nhớ ra một chất dính
- Nhận xét thái độ làm việc của nhớ (Xin- đời tạm trong các nhóm. vơ). phòng thí - Năm 1980
- Chốt kiến thức, trình bày bảng
nghiệm nhưng trở nên phổ và chuyển mục. không biết ứng biến. dụng. - Đồng nghiệp của Xin-vơ không tìm ra cách gì để dán một số giấy tờ lên cuốn sách hợp ca. - Hai ý tưởng lớn gặp nhau.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
2. Đặc sắc nghệ thuật
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời làm *Đối tượng độc giả (Bài viết hướng việc nhóm đôi.
tới đối tượng độc giả nào?) PHIẾU HỌC TẬP * Hình thức trình bày
*Đối tượng độc giả (Bài viết hướng tới đối 1. Bố cục (Việc lặp lại cách trình tượng độc giả nào?)
bày thông tin ở các phát minh trong
văn bản có tác dụng gì?) * Hình thức trình bày
- Tạo tính khoa học, rành mạch cho Trang 46
1. Bố cục (Việc lặp lại cách trình bày thông bố cục bài viết
tin ở các phát minh trong văn bản có tác 2. Sa pô (Vị trí, vai trò của sa pô?) dụng gì?)
- Nằm dưới tiêu đề, được in đậm,
2. Sa pô (Vị trí, vai trò của sa pô?)
dẫn dắt nội dung bài viết, thu hút sự
3. Hinh ảnh (Các hình ảnh đưa vào văn bản chú ý của người đọc. có tác dụng gì?)
3. Hình ảnh (Các hình ảnh đưa vào
4. Lời văn (Nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ văn bản có tác dụng gì?)
của văn bản và ý nghĩa của đặc điểm đó - Minh họa làm cho thông tin bài
trong việc tiếp cận bạn đọc? viết thêm sống động
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
4. Lời văn (Nhận xét về đặc điểm
HS:- Thảo luận theo nhóm đôi.
ngôn ngữ của văn bản và ý nghĩa
của đặc điểm đó trong việc tiếp cận
- Viết kết quả vào phiếu học tập bạn đọc?
GV: Theo dõi quá trình làm việc của HS.
- Ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, phù
Giải đáp vướng mắc, tháo gỡ khó khăn khi hợp cần thiết.
→ Bài viết có cách đưa thông tin
Bước 3: Báo cáo thảo luận
đa dạng, kết hợp kênh chữ với kênh
hình (văn bản đa phương thức)
GV: - Yêu cầu HS trình bày
→ Phù hợp với nhiều đối tượng bạn
- Hướng dẫn HS trình bày.
đọc thuộc mọi lứa tuổi, ngành nghề,
tầng lớp, vùng miền,…
HS: - Đại diện nhóm lên trình bày .
- Các nhóm theo dõi, quan sát và nhận xét bổ sung cho nhóm bạn.
Bước 4 : Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ làm việc của các nhóm.
- Chốt kiến thức, trình bày bảng và chuyển mục.
3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức rút ra nội dung khái quát.
b. Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. Trang 47
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao bài tập cho HS.
? Chỉ ra sự khác nhau trong cách trình bày thông tin giữa văn bản Những
phát minh "tình cờ và bất ngờ"
và hai văn bản Phạm Tuyên và ca khúc mừng
chiến thắng
, Điều gì giúp bóng đá Việt nam chiến thắng? Cách trình bày của
mỗi văn bản phù hợp với mục đích của văn bản như thế nào?
? Trong số những phát minh được nhắc đến trong văn bản trên em thích phát minh nào nhất? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS chú ý các nội dung chính trong mỗi văn bản đã học rút ra câu trả lời.
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
-HS trình bày, theo dõi, nhận xét và bổ sung ( nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
4. Hoạt động 4: Củng cố, mở rộng. VIẾT
TÓM TẮT VĂN BẢN THÔNG TIN
Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Khái niệm thế nào là tóm tắt một văn bản thông tin.
- Trình tự các bước tóm tắt một văn bản thông tin.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được đặc điểm văn bản thông tin khi đã tóm tắt.
- Biết tóm tắt một văn bản thông tin bất kì.
3. Về phẩm chất: Trang 48
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào hoàn cảnh thực tế, kiên trì, học hỏi, sáng tạo.
-Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận
dụng kiến thức lý thuyết để tạo lập văn bản tóm tắt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc
nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
Phiếu học tập số 1: Tìm ý Làm việc nhóm
Phát minh được trình bày trong văn bản:
?Tên phát minh:………………………………………………
? Ai phát minh:……………………………………………
? Mục đích ban đầu của việc phát minh:………………………
? Diễn biến và kết quả của phát minh:………………………
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề a, Mục tiêu:
-
HS biết được kiểu bài về tóm tắt một văn bản thông tin. b, Nội dung:
- HS trả lời câu hỏi của GV
c, Sản phẩm: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
d, Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV hỏi:
? Em hãy kể tên một vài văn bản thông
- Những suy nghĩ, chia sẻ của
tin mà em đã được đọc và đã được học? HS.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: - Suy nghĩ cá nhân. Dựa vào hiểu
biết của bản thân để trình bày.
B3: Báo cáo kết quả học tập.
- GV chỉ định 1-2 HS trả lời câu hỏi Trang 49 - HS trả lời
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Kết nối với mục “Tìm hiểu các yêu cầu
đối với bài văn tóm tắt văn bản thông tin
”.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1: Định hướng
a, Mục tiêu:
HS biết được các yêu cầu của kiểu bài tóm tắt văn bản thông tin.
- Khái niệm tóm tắt một văn bản thông tin.
- Trình tự các bước tóm tắt một văn bản thông tin. b, Nội dung: - HS đọc SGK
- GV chia nhóm lớp theo bàn
- Cho HS làm việc nhóm trên giấy A4.
- GV gọi 1-2 học sinh đọc bài mẫu.
- Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra
c, Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh; Câu trả lời của học sinh.
d, Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò

Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) I. ĐỊNH HƯỚNG
GV: Yêu cầu văn bản cầu học sinh Bài mẫu: “Điều gì giúp bóng đá Việt
quan sát phần ví dụ về văn bản thông Nam chiến thắng?”
tin “Điều gì giúp bóng đá Việt Nam Giống nhau: Về nội dung, sự việc.
chiến thắng?” nguyên bản và 2 bản Khác nhau: Văn bản chưa được tóm tắt
tóm tóm tắt theo cách thông dụng và có dung lượng dài hơn và ngược lại.
trình bày bằng sơ đồ.
- GV yêu cầu 1-2 học sinh đọc 2 bài
mẫu tóm tắt văn bản thông tin: “Điều
gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?”

? Em nhận xét gì về sự giống và khác
nhau của 2 văn bản trên?
? Thế nào là tóm tắt văn bản thông tin?
? Để tóm tắt văn bản thông tin, có thể
tiến hành theo trình tự nào?
1. Thế nào là tóm tắt văn bản thông
B2: Thực hiện nhiệm vụ tin?
HS: Dựa vào kiến thức SGK/102 để Tóm tắt văn bản thông tin là nêu ngắn trình bày.
gọn nội dung chính của một văn bản Trang 50
- Thảo luận theo bàn 3’ thông tin đó.
- HS chú ý quan sát, theo dõi
2. Trình tự tóm tắt:
- Suy nghĩ và trả lời.
a. Xác định thông tin chính của văn bản
B3: Báo cáo, thảo luận
(thường nêu ở nhan đề và các đề mục
- GV chỉ định 1-2 HS trình bày nội lớn)
dung trong phiếu học tập của nhóm b. Xác định các thông tin cụ thể của mỗi mình.
đoạn hoặc phần trong văn bản (nếu văn - HS trình bày
bản có nhiều tiêu đề nhỏ thì các thông
- Các bạn còn lại nhận xét về nội dung tin cụ thể thường nằm ở các tiêu đề ấy);
báo cáo của bạn đã trình bày.
giữ nguyên các mốc thời gian hoặc giữ
- GV thu lại toàn bộ phiếu học tập lại những mốc thời gian quan trọng.
(đọc, đánh giá vào phiếu cho học sinh c. Kết nối các thông tin cụ thể và viết sau).
thành bản tóm tắt theo cách thông dụng
- GV chỉ định HS trả lời câu hỏi
hoặc trình bày bằng sơ đồ - HS trả lời
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Kết nối với mục sau.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 2: Thực hành. a, Mục tiêu:
Giúp HS
- Viết bài theo các bước.
- Bám sát văn bản cần tóm tắt để tìm ý, viết bài.
- Dự kiến cách trình bày bản tóm tắt (theo cách thông dụng hoặc theo sơ đồ).
- Sử dụng ngôi kể thứ ba để tóm tắt văn bản thông tin. b, Nội dung:
-
GV sử dụng KT động não để hỏi HS về việc lựa chọn cách trình bày bản tóm tắt.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV. Làm việc nhóm theo dự án
c, Sản phẩm học tập: Sản phẩm trên giấy A0 của học sinh
d, Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. THỰC HÀNH 1. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị
Yêu cầu 1 học sinh đọc lại văn bản: - Đọc kĩ văn bản “Những phát minh
“Những phát minh “tình cờ và bất “tình cờ và bất ngờ””. ngờ””.
- Có thể tóm tắt theo hai cách: thông
Lựa chọn cách tóm tắt văn bản: “Những dụng hoặc trình bày bằng sơ đồ.
phát minh “tình cờ và bất ngờ”” theo những cách nào?
2. Tìm ý: Dựa vào gợi ý trong SGK để
trả lời các câu hỏi. 2. Tìm ý 3. Viết
Vb: “Những phát minh “tình cờ và bất
Có thể tóm tắt văn bản thành một đoạn ngờ”” Trang 51
văn, trong đó sử dụng lời văn của em kết
Những phát minh:
hợp với việc sử dụng các từ ngữ chỉ thứ - Đất nặn
tự hoặc trình bày các thông tin chính của - Kem que
văn bản theo một sơ đồ nhất định. - Lát khoai tây chiên
- Bản tóm tắt phải có đầy đủ các thông - Giấy nhớ
tin về nguyên nhân và kết quả của sự
Ở mỗi phát minh: kiện.
* Phát minh thứ nhất:
4. Kiểm tra và chỉnh sửa
- Tên phát minh: Đất nặn.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Người phát minh: Giô-sép Mác
- HS nhớ lại văn bản: “Những phát minh Vích-cơ người Mỹ.
“tình cờ và bất ngờ””
- Mục đích ban đầu: Chế tạo một loại
- Làm việc cá nhân: 2’ trả lời câu hỏi.
đất sét có công dụng loại bỏ các vết
? Trong “Những phát minh “tình cờ và đen do bò hóng gây ra trong những
bất ngờ”” đã thuật lại những phát minh căn nhà khi sử dụng than, củi để nấu nào? nướng và sưởi ấm.
? Thứ tự của các phát minh ấy được trình - Diễn biến và kết quả: Vích-cơ nhớ bày ở trong văn bản?
lại việc chị ông dạy cho về việc sử
- Liệt kê những thông tin chính và cụ thể dụng những chất bột nhão để mô
có trong văn bản “Những phát minh “tình phỏng độ dẻo của đất sét. Năm 1957,
cờ và bất ngờ”” theo những gợi ý sau:
ông đã biến thiết kế trên thành một ? Tên phát minh là gì?
loại đồ chơi cho trẻ em với nhiều màu ? Ai phát minh ra nó?
sắc hấp dẫn, đó chính là đất nặn, từ đó
? Mục đích ban đầu của việc phát minh mang lại cho công ti hàng triệu đô la đó là gì? Mỹ.
? Diễn biến và kết quả của phát minh như * Phát minh thứ hai: thế nào? - Tên phát minh: Kem que.
- Người phát minh: Phrăng Ép-pơ-
- HS suy nghĩ cá nhân 2’và kết hợp với xơn, người Mỹ.
các bạn trong nhóm dự án để hoàn thành - Mục đích ban đầu: Trong khi vui
nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm: 5’ để chơi cùng gia đình, cậu dùng chiếc
thống nhất ý kiến và trả lời.
que trộn bột soda khô và nước trong GV:
một chiếc cốc để đùa nghịch, sau đó
- Chia lớp ra thành 04 nhóm.
bỏ quên hỗn hợp đó ở ngoài trời.
- Mỗi nhóm tìm ý cho một phát minh.
- Diễn biến và kết quả: Sáng hôm sau
- Hướng dẫn HS đọc các gợi ý trong Ép-pơ-xơn phát hiện hỗn đó trở thành
SGK và hoàn thiện phần tìm ý vào giấy một que kẹo băng. Và cậu đặt tên sản A0.
phẩm theo tên của mình. Năm 1923,
+ NHÓM 1: Trong phát minh thứ nhất:
Ép-pơ-xơn đã đăng kí bằng sáng chế ? Tên phát minh là gì?
cho thiết kế này, cũng là thời điểm ? Ai phát minh ra nó?
đánh dấu sự ra đời của kem que. Đây
là sản phẩm bán chạy nhất mọi thời
? Mục đích ban đầu của việc phát minh Trang 52 đó là gì?
đại mỗi khi mùa hè đến. * Phát minh thứ ba:
- Tên phát minh: Lát khoai tây chiên.
- Nhà phát minh: Gioóc- Crăm, đầu
? Diễn biến và kết quả của phát minh như bếp tại một nhà hàng ở Xa-ra-tô-ga, thế nào? Niu Oóc, nước Mỹ.
- Mục đích ban đầu: Crăm khi ấy đang
cố gắng phục vụ món khoai tây Pháp
do một khách hàng đặt vào mùa hè 1853.
- Diễn biến và kết quả: Khách hàng ấy
liên tục gửi trả lại món ăn đã phục vụ,
+ NHÓM 2: Trong phát minh thứ hai:
yêu cầu thái lát mỏng hơn và giòn hơn ? Tên phát minh là gì?
nữa. Crăm đã mất bình tĩnh, cắt lát ? Ai phát minh ra nó?
khoai mỏng đến nỗi không thể mỏng
hơn rồi chiên chúng cho đến khô và
? Mục đích ban đầu của việc phát minh cứng nhất có thể. Nó trở thành món đó là gì?
khoai tây chiên, được rất nhiều người thích và đặt mua.
* Phát minh thứ tư:
- Tên phát minh: Giấy nhớ.
? Diễn biến và kết quả của phát minh đó - Nhà phát minh: Xpen- xơ Xin-vơ và như thế nào?
Át Phrai, họ cùng làm việc tại một phòng thí nghiệm.
- Mục đích ban đầu: Năm 1968, Xin-
vơ tạo ra một chất dính tạm trong
phòng thí nghiệm nhưng không biết
sử dụng nó vào việc gì.
+ NHÓM 3: Trong phát minh thứ ba:
- Diễn biến và kết quả: Chất dính mà ? Tên phát minh là gì?
Xin-vơ tạo ra có thể đính một vật có ? Ai phát minh ra nó?
trọng lượng nhỏ như một tờ giấy
chẳng hạn lên trên đó mà khi dính
hoặc bỏ đi khỏi bề mặt mà không làm
? Mục đích ban đầu của việc phát minh hư hại gì cả. Hơn nữa độ dính của đó là gì?
chất này kéo dài rất lâu nhưng ông
vẫn chưa tìm ra được ứng dụng của
? Diễn biến và kết quả của phát minh như nó. Vài năm sau, đồng nghiệp của ông thế nào?
là Át Phrai vốn đang bực tức vì không
thể tìm ra cách gì để dán một số giấy
tờ lên cuốn sách hợp ca của mình. Và
từ đó, ý tưởng lớn gặp nhau, giấy nhớ
được ra đời. Dù vậy, phải đến năm Trang 53
+ NHÓM 4: Trong phát minh thứ tư:
1980, nó mới được dùng phổ biến. ? Tên phát minh là gì? 3. Viết ? Ai phát minh ra nó?
- Tóm tắt theo phần tìm ý
? Mục đích ban đầu của việc phát minh - Tóm tắt theo cách thông dụng hoặc đó là gì? trình bày sơ đồ.
4. Kiểm tra và chỉnh sửa
? Diễn biến và kết quả của phát minh như - Đọc và sửa lại bài viết. thế nào?
B3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm. HS:
- Đọc sản phẩm của mình.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bài của bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và sản phẩm
của HS. Chuyển dẫn sang mục sau.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 3: Trả bài. a, Mục tiêu: Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Chỉnh sửa bài viết cho nhóm mình và cho nhóm bạn. b, Nội dung:
- GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn.
- HS đọc bài viết, làm việc nhóm.
c, Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh đã sửa
d, Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò

Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. TRẢ BÀI
Trả bài cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét.
B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ - HS làm việc theo nhóm
Bài viết đã được sửa của các nhóm
B3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu HS các nhóm nhận xét bài của nhau. - HS nhận xét bài viết.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa Trang 54
trên phần tìm ý của bài viết.
2. Hoạt động 3: Luyện tập
a, Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b, Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập của GV giao.
c, Sản phẩm học tập: Bài làm của HS.
d, Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò

Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) IV. LUYỆN TẬP
Giáo viên giao bài tập cho HS.
Bài tập: Hãy tóm tắt văn bản thông tin:
“Phạm Tuyên và khúc ca mừng chiến thắng”.
Bài viết đã được sửa của các nhóm
B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS:
- Dựa vào các bước trong cách làm tóm tắt
một văn bản thông tin để thực hiện đối với
văn bản: “Phạm Tuyên và khúc ca mừng chiến thắng”.
- Chú ý tìm các ý, dự kiến cách trình bày bản tóm tắt.
Khi đọc văn bản thông tin thuật lại một sự
kiện theo mối quan hệ nguyên nhân- kết quả các em cần chú ý:
+ Văn bản được đăng hoặc in ở đâu, thời
điểm nào? thời điểm đó có ý nghĩa gì?
+ Văn bản thuật lại sự kiện gì? Sự kiện ấy
được nêu ở phần nào của văn bản?
+ Thứ tự triển khai nguyên nhân, diễn biến
và kết quả của sự kiện
+ Các yếu tố như nhan đề, Sapo, Đề mục,
hình ảnh,… trong văn bản có tác dụng gì?
+ Sự kiện được thuật lại có ý nghĩa gì với người đọc?
HS: Tìm các thông tin chính, lập ý, viết bài
tóm tắt văn bản bằng lời của mình.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá
và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: . Trang 55
GV đánh giá bài làm của HS bằng nhận xét
3. Hoạt động 4: Vận dụng
a, Mục tiêu: Phát triển năng lực tóm tắt một văn bản thông tin.
b, Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c, Sản phẩm:
Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d, Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò

Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao V. VẬN DỤNG nhiệm vụ)
? Hãy tóm tắt một văn bản thông tin (mà em
đã đọc, đã nghe) theo cách thông dụng hoặc trình bày bằng sơ đồ.
- Nộp sản phẩm về cho cô giáo vào tiết học
ngày hôm sau (hoặc qua Zalo)
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV
: Hướng dẫn HS xác nhiệm vụ.
HS: Đọc, xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV
: Hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS: Nộp sản phẩm cho GV vào tiết học ngày
hôm sau (hoặc qua zalo của cô giáo).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp
bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà.
Bài tóm tắt văn bản: “Những phát minh “tình cờ và bất ngờ”” trên giấy A0 Tên phát minh Nguyên nhân Kết quả 1. Đất nặn
Người dân thay vì sử dụng than,
Trở thành loại đồ chơi cho
củi để nấu và sưởi ấm thì họ
trẻ em với nhiều màu sắc
chuyển sang dùng ga khiến ông
hấp dẫn thu về hàng triệu đô
thua lỗ và nhớ về bài học chỉ dạy la Mỹ.
ông cách sử dụng bột nhão mô
phỏng độ dẻo của đất sét. 2. Kem que
Ép-pơ-xơn vô tình dung chiếc que
Trở thành sản phẩm bán
trộn bột soda khô và nước lại với
chạy nhất mọi thời đại khi Trang 56
nhau trong một cái cốc để đùa hè đến.
nghịch và để quên ngoài trời. 3. Lát khoai tây chiên
Crăm đã mất bình tĩnh khi khách
Nhiều người thích nó và đặt
hàng liên tục gửi lại món ăn và cắt mua rất nhiều.
lát khoai mỏng đến nỗi không thể
mỏng hơn và chiên chúng khô cứng. 4. Giấy nhớ
Xin-vơ tạo ra một chất dính tạm Ý tưởng lớn gặp nhau, giấy
trong phòng thí nghiệm nhưng nhớ ra đời.
không biết ứng dụng để làm gì.
Vài năm sau đồng nghiệp của ông
là Át Phrai đang tìm cách dán một
số giấy tờ lên cuốn sách hợp ca của mình tại nhà thờ.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi đánh giá chú
- Hình thức hỏi – đáp;
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung; - Báo cáo thực hiện - Hình thức nói – nghe
- Chính xác, hấp dẫn, sinh động; công việc; (thuyết trình sản phẩm
- Thu hút được sự tham gia tích - Phiếu học tập;
của mình và nghe người cực của người học; - Hệ thống câu hỏi khác thuyết trình).
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong và bài tập;
cách học khác nhau của người - Trao đổi, thảo luận. học. VIẾT VIẾT BIÊN BẢN
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Trang 57
- Khái niệm biên bản và các loại biên bản thường gặp
- Quy trình và cách thức trình bày một biên bản.
2. Về năng lực:
- Viết được biên bản trong các tình huống khác nhau về một vụ việc hay một
cuộc họp, thảo luận,...
- Nhận thấy sự giống và khác nhau của từng loại biên bản
3. Về phẩm chất:
- Nghiêm túc, cẩn thân khi viết biên bản.
- Trung thực và có trách nhiệm trong việc tiếp nhận, truyền đạt thông tin về
các sự kiện, sự việc diễn ra trong đời sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc
nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, .... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Làm việc nhóm (bàn)
QUY TRÌNH VIẾT BIÊN BẢN:
? Bước 1:…………………………………………………
? Bước 2:…………………………………………………
? Bước 3:……………………………………………
? Bước 4:…………………………………………………..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề a, Mục tiêu:
- Biết được đặc điểm của biên bản về một vụ việc hay một cuộc họp, thảo luận… b, Nội dung:
- HS trả lời câu hỏi của GV c, Sản phẩm:
d, Tổ chức thực hiện: Trang 58
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Viết biên bản vụ việc, cuộc họp, GV giao nhiệm vụ: thảo luận.
? Khi em chứng kiến một vụ việc hay tham dự một
cuộc họp, thảo luận mà muốn ghi lại diễn biến của
vụ việc, cuộc họp, thảo luận ấy, em cần sử dụng kiểu văn bản nào?
? Kể tên một số loại biên bản mà em đã biết?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
tiếp nhận nhiệm vụ học tập. - HS Suy nghĩ cá nhân.
- HS kể lại một số biên bản đã biết. GV:
- Dự kiến KK HS gặp: không biết kể về các biên
bản trong nhà trường hoặc trong đời sống.
- Tháo gỡ bằng cách đặt thêm câu hỏi phụ:
? Trong nhà trường, em đã từng thấy những biên bản nào?
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV chỉ định 1 – 2 HS trả lời câu hỏi - HS trả lời
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Kết nối với mục “Tìm hiểu các yêu cầu đối với một biên bản?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1: Định hướng
a, Mục tiêu:
HS biết được các yêu cầu khi viết một biên bản.
+ Nắm được khái niệm biên bản.
+ Nắm được nội dung của từng vụ việc để chia ra nhiều loại biên bản khác nhau:
Biên bản ghi chép về một vụ việc; một cuộc họp; thảo luận.
+ Nắm được quy trình để viết được một biên bản.
+ Kể tên được một số loại biên bản thường gặp trong nhà trường và ngoài xã hội. b, Nội dung: Trang 59 - GV chia nhóm lớp
- Cho HS làm việc nhóm trên giấy A0
c, Sản phẩm:
d, Tổ chức thực hiện:
Mục 1: Tìm hiểu: Khái niệm biên bản: I. ĐỊNH HƯỚNG
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
1. Khái niệm biên bản: GV giao nhiệm vụ
GV: chiếu biên bản theo mẫu để HS quan sát
GV: Yêu cầu HS đọc biên bản/sgk ? Biên bản là gì?
? Dựa vào yếu tố nào để chia ra biên bản ra
nhiều loại khác nhau, đó là những loại biên bản nào?
? Kể tên các loại biên bản thường gặp?
HS nhận NV: chú ý quan sát, theo dõi, nghe câu hỏi của GV
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Làm việc cá nhân 2’.
- Làm việc nhóm 3’ để thống nhất ý kiến trình - Biên bản là văn bản ghi lại những gì
bày sản phẩm thảo luận trên giấy A0
thực tế đã và đang xảy ra để làm chứng
B3: Báo cáo, thảo luận
cứ, làm căn cứ; hoặc là bản ghi lại tiến
- GV yêu cầu HS lên trình bày sản phẩm.
trình, nội dung, kết quả thảo luận... HS:
- Trình bày sản phẩm nhóm.
- Dựa vào nội dung của từng vụ viêc để
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung chia biên bản ra nhiều loại khác nhau: (nếu cần).
Bản ghi chép về một vụ việc hay một
B4: Kết luận, nhận định (GV)
cuộc họp, thảo luận…
- Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức. 2. Quy trình viết biên bản
Mục 2: Tìm hiểu Quy trình viết biên bản Trang 60
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV trình chiếu nội dung mục 2 lên máy chiếu ? Để
viết được một biên bản, người viết cần có những quy trình nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
B2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
HS: Làm vào phiếu học tập số 1.
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi vào phiếu học tập
- Quy trình viết biên bản gồm 4 bước
B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận sau:
- GV chỉ định 1 - 2 học sinh trình bày nội dung
trong phiếu học tập của mình.
+ Xác định nội dung của biên bản
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ Thu thập nội dung liên quan
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
+ Tiến hành viết biên bản theo mẫu
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ Đọc, rà soát biên bản.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức ghi lên bảng
GV cho HS quan sát trên máy chiếu một lần
nữa về quy trình để viết một biên bản
- GV yêu cầu học sinh đọc mẫu biên bản trong
nhà trường ở SGK/105,106 (Biên bản: Sinh hoạt chi đội tuần 9)
Hs: quan sát và lắng nghe để nắm được bố
cục của một biên bản (Phần mở đầu, phần
nội dung, phần kết thúc).

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 2: Thực hành
a, Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu lại kiến thức đã học. Viết được một biên bản đầy đủ bố cục theo yêu cầu.
b, Nội dung: Theo dõi SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập một cách độc lập trên giấy A4.
c, Sản phẩm học tập: Bài làm của HS.
d, Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
II. THỰC HÀNH Trang 61
- GV yêu cầu HS làm BT thực hành /sgk/106 1. Chuẩn bị theo nhóm: 2. Viết bài
Để hưởng ứng Ngày trái đất 22-4, lớp em đã - Quan sát, lắng nghe mọi người trình
tổ chức thảo luận về chủ đề “Hạn chế sử dụng bày ý kiến thảo luận trong buổi thảo
bao bì ni lông và chất thải nhựa” trong giờ luận để viết biên bản theo yêu cầu.
sinh hoạt lớp. Em hãy ghi lại biên bản của buổi - Viết biên bản đầy đủ bố cục 3 phần:
thảo luận đó. Có thể viết tay hoặc tạo lập văn + Phần mở đầu
bản trên máy tính. + Phần nội dung + Phần kết thúc - HS tiếp nhận NV
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thông qua biên bản đã được viết
- HS: suy nghĩ và làm việc cá nhân
trước nhóm, tập thể lớp. a. Chuẩn bị
3. Kiểm tra và chỉnh sửa
- Mục đích ghi biên bản: ghi chép nội dung - Bổ sung các ý kiến góp ý của các cuộc thảo luận
nhóm về biên bản (nếu có)
- Phương tiện, dụng cụ để ghi biên bản: giấy, - Đọc lại biên bản. - Soát lỗi, sửa lỗi. bút
- Xem lại mẫu biên bản, nắm bố cục của biên bản
- Thu thập thông tin trong buổi thảo luận để ghi biên bản. b.Viết
- Quan sát, lắng nghe mọi người trình bày ý
kiến thảo luận trong buổi sinh hoạt để viết biên bản theo yêu cầu.
- Thông qua biên bản đã được viết trước tập thể.
c. Kiểm tra và chỉnh sửa
- BS các ý kiến góp ý của tổ về biên bản (nếu có) - Đọc lại biên bản - Soát lỗi, sửa lỗi.
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
- Đại diện nhóm HS trình bày sản phẩm
- Các nhóm khác nhận xét sp của nhóm bạn
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá sp của HS, ghi điểm khuyến khích. Trang 62
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 3: Trả bài
a, Mục tiêu: Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn. b, Nội dung:
- GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn.
- HS đọc bài viết, làm việc nhóm.
c, Sản phẩm: Bài làm đã sửa của học sinh. d, Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
III. TRẢ BÀI
Trả bài cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ - HS làm việc theo nhóm
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - HS nhận xét bài viết.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa trên
dàn ý của bài viết.

3. Hoạt động 3: Luyện tập
a, Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b, Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao.
c, Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
d, Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV. LUYỆN TẬP
Giáo viên giao bài tập cho HS.
Bài tập: Hãy viết biên tổng kết chi đội cuối học Trang 63 kì I.
B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS:
- Dựa vào các bước trong cách viết một biên
bản để thực hiện đối với biên tổng kết chi đội cuối học kì I.
- Chú ý chuỗi sự kiện (phần mở đầu, phần nội dung, phần kết thúc).
HS: Thu thập thông tin, viết biên bản tổng kết
chi đội cuối học kì I.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và
bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: .
GV đánh giá bài làm của HS bằng nhận xét
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a, Mục tiêu: Phát triển năng lực viết biên bản.
b, Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c, Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d, Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm V. VẬN DỤNG vụ)
? Hãy viết một biên bản về một vụ việc hay
một cuộc họp, thảo luận,...
- Nộp sản phẩm về cho cô giáo vào tiết học
ngày hôm sau (hoặc qua Zalô) Trang 64
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS xác nhiệm vụ.
HS: Đọc, xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV: Hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS: Nộp sản phẩm cho GV vào tiết học ngày
hôm sau (hoặc qua zalo của cô giáo).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài
không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi đánh giá chú
- Hình thức hỏi – đáp;
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung; - Báo cáo thực hiện - Hình thức nói – nghe
- Chính xác, hấp dẫn, sinh động; công việc; (thuyết trình sản phẩm
- Thu hút được sự tham gia tích - Phiếu học tập;
của mình và nghe người cực của người học; - Hệ thống câu hỏi khác thuyết trình).
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong và bài tập;
cách học khác nhau của người - Trao đổi, thảo luận. học.
Mẫu bài tập thực hành trên giấy A4
Trường THCS Lê Lợi
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chi đội: 6A
Độc lập - Tự do- Hạnh phúc
BIÊN BẢN THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ “HẠN CHẾ SỬ DỤNG BAO BÌ NI
LÔNG VÀ CHẤT THẢI NHỰA” Trang 65
Thời gian bắt đầu: 14 giờ ngày 09 tháng 09 năm 2021
Địa điểm: Lớp 6A trường THCS Lê Lợi
Thành phần tham gia: giáo viên chủ nhiệm, 42 đội viên chi đội 6A
Chủ trì: Nguyễn Văn A- Lớp trưởng
Thư kí: Nguyễn Thị B- Lớp phó học tập Nội dung sinh hoạt
(1) Lớp trưởng Nguyễn Văn A đứng lên tổ chức cả lớp thảo luận về chủ đề “Hạn
chế sử dụng bao bì ni lông và chất thải nhựa”
a. Về hoạt động thảo luận đưa ra ý kiến về “Hạn chế sử dụng bao bì ni lông và chất thải nhựa” :
Sau khi hoạt động thảo luận, tổ trưởng các tổ đưa ra ý kiến và được tổng hợp lại như sau:
1. Hạn chế tối đa việc sử dụng các sản phẩm nhựa, túi nilon tại đơn vị, thay bằng
sản phẩm hữu cơ, sử dụng nhiều lần.
2. Sử dụng quy trình xử lí rác thải “ giảm thiểu- tái sử dụng- tái chế”
3. Tổ chức thu hồi túi ni lông để tái chế
4. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng
5. Phía địa phương hỗ trợ xây dựng một hệ thống thu gom, tái chế, tái sử dụng túi ni lông
Ý kiến của một số cá nhân bổ sung:
1. Tổ chức các chương trình thu gom rác thải, sáng tạo, tái sử dụng những rác thải
không sử dụng nữa trở thành những đồ vật hữu ích
2. Bổ sung thùng chứa rác tại các vị trí sản xuất, phân loại rác có thể tái chế với rác
thải hữu cơ, dễ phân hủy tại nguồn phát thải.
3. Tổ chức ra quân thu gom rác thải nói chung và rác thải nhựa nói riêng
Buổi sinh hoạt kết thúc lúc 15h45 ngày 09 tháng 09 năm 2021 Thư kí Chủ tọa Trang 66
Nguyễn Thị B Nguyễn Văn A Trang 67 NÓI VÀ NGHE
THẢO LUẬN NHÓM VỀ MỘT VẤN ĐỀ
(Số tiết dạy học: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Thảo luận nhóm về nguyên nhân dẫn đến kết quả của một sự việc 2. Năng lực
- Biết thuật lại nguyên nhân dẫn đến kết quả một sự việc.
- Nói được nguyên nhân sự việc.
- Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài về một vấn đề 3. Phẩm chất
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Kế hoạch bài dạy;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Học sinh:
- Soạn bài; SGK, SBT Ngữ văn 6 tập hai, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
Nhóm hùng biện : .......................................... Nhóm đánh giá:
................................ MỨC ĐỘ TIÊU CHÍ Chưa đạt (0 Đạt (1 điểm) Tốt (2 điểm) Trang 68 điểm)
1. Nội dung làm Nội dung chưa làm Nội dung đã làm Nội dung đã làm sáng tỏ yêu
sáng tỏ yêu cầu sáng tỏ yêu cầu đề sáng tỏ yêu cầu cầu đề bài, có những hiểu biết đề bài. bài. đề bài.
mới, sáng tạo về vấn đề...
2. Nói to, rõ Nói nhỏ, khó nghe; Nói to; đôi khi Nói to, rõ ràng, truyền cảm; ràng,
truyền nói bị lặp lại, ngập còn lặp lại, ngập hầu như không lặp lại hay cảm,
thuyết ngừng nhiều lần.
ngừng một vài ngập ngừng. phục. câu. 3. Sử dụng Chưa sử
dụng Đã phương tiện Đã phương tiện trực quan phù phương
tiện phương tiện trực trực quan nhưng hợp và sáng tạo. trực quan phù quan chưa đẹp hoặc có hợp. chỗ chưa phù hợp.
4. Sử dụng yếu Điệu bộ thiếu tự Điệu bộ tự tin, Điệu bộ rất tự tin, thoải mái,
tố phi ngôn ngữ tin; ánh mắt không nhìn vào người tự nhiên, mắt nhìn vào người
(Điệu bộ, cử hướng về phía nghe; biểu cảm nghe; nét mặt sinh động.
chỉ, nét mặt, người nghe; nét phụ hợp với nội
ánh mắt...) phù mặt chưa biểu dung. hợp. cảm/ biểu cảm không phù hợp.
5. Phần mở đầu Không chào hỏi; Có chào hỏi và có Chảo hỏi và kết thúc ấn tượng,
và kết thúc hợp không có lời kết lời kết thúc bài. hấp dẫn và lôi cuốn người lí. thúc bài nói. nghe.
Tổng điểm: .................../10 điểm
NHỮNG ĐIỀU CÒN THẮC MẮC:
.............................................................................................................................................
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: Học sinh kết nối kiến thức đã học vào cuộc sống
b) Nội dung:
HS lắng nghe câu hỏi và chia sẻ với các bạn để trả lời. Trang 69
c) Sản phẩm: Học sinh xác định được nội dung của tiết học là nói về nguyên nhân
dẫn đến kết quả của một sự việc, sự kiện.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đưa ra đề bài và yêu cầu HS đưa ra hướng
giải quyết ban đầu của đề bài:
? Đã bao giờ em từng thảo luận nhóm để cùng
tìm ra nguyên nhân dẫn đến kết quả của một
sự việc, sự kiện nào đó chưa? Em nhận thấy
thảo luận nhóm cho ta những lợi ích gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ, chia sẻ cặp đôi và với cả lớp
- GV quan sát, hỗ trợ.
B3: Báo cáo kết quả - HS trình bày cá nhân. - GV nghe HS trình bày.
- Dự kiến sản phẩm: Lợi ích của thảo luận nhóm:
+ Rèn luyện kỹ năng lắng nghe.
+ Rèn luyện kỹ năng tổ chức công việc.
+ Giúp các cá nhân biết cách trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau.
+ Giúp cá nhân có trách nhiệm hơn với công việc được giao.
+ Giúp bạn đưa ra được những quyết định đúng đắn...
B4:Đánh giá kết quả + HS tự đánh giá Trang 70 + Hs đánh giá lẫn nhau.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá và kết nối vào bài.
-> GV dẫn dắt vào bài: Trong cuộc sống và
học tập, sinh hoạt có những vấn đề ta cần đưa
ra nhóm để bàn bạc tìm ra những nguyên
nhân dẫn đén những kết quả của một sự việc,
sự kiện đó. Vậy tiết học ngày hôm nay chúng
ta sẽ cùng nhau thực hành nói và nghe phần
thảo luận nhóm về một vấn đề...

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1: CHUẨN BỊ BÀI NÓI
a) Mục tiêu: Nắm được các kĩ năng khi trình bày bài nói và thực hành nói và nghe
(Kĩ năng nói, nhận xét, giải quyết tình huống, phản biện, nêu ý kiến...) trước cả lớp.
b) Nội dung:
Tổ chức cho HS luyện nói, nêu ý kiến, phản biện...
c) Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức, rèn được kĩ năng nói, nêu ý kiến, phản biện,
xử lí tình huống trước lớp.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ(GV) I. Định hướng:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành 1. Khái niệm
phiếu học tập số 1.
Thảo luận nhóm về nguyên nhân
- HS: Tiếp nhận
dẫn đến kết quả của một sự việc,
sự kiện là nêu lên ý kiến của các
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
cá nhân và trao đổi, thảo luận để
- HS suy nghĩ, ghi ra câu trả lời.
thống nhất trong nhóm về những
nguyên nhân dẫn đến kết quả ấy.
- GV quan sát, hỗ trợ.
2.Những yêu cầu khi thảo luận
B3: Báo cáo kết quả nhóm - HS trình bày cá nhân.
- Xác định sự việc, sự kiện. - GV nghe Hs trình bày.
- Nêu kết quả của sự việc, sự kiện. - Dự kiến sản phẩm:
- Chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến Trang 71
B4: Đánh giá kết quả
kết quả của sự việc, sự kiện. + HS tự đánh giá
- Trao đổi, thảo luận về nguyên
nhân mà các thành viên trong + Hs đánh giá lẫn nhau.
nhóm nêu ra; thống nhất ý kiến
+ Giáo viên nhận xét đánh giá. trong nhóm.
-> GV chốt kiến thức và ghi bảng
3. Các bước thảo luận nhóm
- B1: Chuẩn bị
- B2: Tìm ý và lập dàn ý
- B3: Nói và nghe
- B4: Kiêm tra và chỉnh sửa
Phiếu học tập số 1
Làm việc nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
1. Điền từ vào chỗ trống:
Thảo luận nhóm về nguyên nhân dẫn đến kết quả của một sự việc, sự kiện là
....nêu lên ý kiến.... của các ....cá nhân.... và ...trao đổi...., ...thảo luận... để ...thống
nhất.. trong nhóm về những nguyên nhân dẫn đến kết quả ấy.
2. Đánh dấu X vào ô trống trước trường hợp em cho là cần thảo luận nhóm
tìm ra nguyên nhân dẫn đến kết quả của các sự việc, sự kiện.

Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?
Nguyên nhân nào làm cho nước sạch ngày càng khan hiếm?
An sẽ học giỏi nếu An chăm chỉ học tập.
My đã bị điểm thập vì My không ôn bài trước khi kiểm tra.
Tại sao lại phải đeo khẩu trang khi ra đường trong thời gian này?
Vì sao cuối học kì I, lớp em được tuyên dương và khen thưởng
Hoa mới mua chiếc váy mới rất đẹp.
Sân trường mùa hè thật vắng lặng. Trang 72
Nguyên nhân em chưa đạt thành tích cao trong học tập ở học kì I?
Trăng hôm nay đẹp quá!
3. Điền vào các ô trống sao cho thể hiện những điều cần làm khi thảo luận
nhóm về những nguyên nhân dẫn đến kết quả của một sự việc, sự kiện?

Xác định sự việc, sự kiện.
Nêu kết quả của sự việc, sự kiện.
Chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến kết quả của sự việc, sự kiện.
Trao đổi, thảo luận về nguyên nhân mà các thành viên
trong nhóm nêu ra; thống nhất ý kiến trong nhóm.
4. Sắp xếp các bước sau sao cho đúng thứ tự các bước thực hành bài nói: Thảo
luận về một vấn đề? (3-2-1-4)
3. Chuẩn bị 1. Nói và nghe 2. Tìm ý và lập dàn ý
4. Kiểm tra và chỉnh sửa
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 2: THẢO LUẬN NHÓM Trang 73
a) Mục tiêu: Hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp
dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.
b) Nội dung: Thảo luận về vấn đề: “Nguyên nhân nào làm cho nước sạch ngày càng khan hiếm?”
c) Sản phẩm: Câu hỏi, câu trả lời, phần thảo luận của nhóm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: II.Thực hành
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm ý và
lập dàn ý như hướng dẫn ở mục b trong SGK- tr 108.
- HS: Tiếp nhận
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
- HS lập nhóm, phân công nhiệm vụ,
khuyến khích sử dụng phần mềm, tranh ảnh,
tiếng anh cho bài nói của nhóm.
- GV hỗ trợ, góp ý cho HS.
B3: Báo cáo kết quả
- HS trong nhóm thảo luận thống nhất ý
kiến và tạo ra sản phẩm. - GV quan sát, góp ý.
B4:Đánh giá kết quả
- GV quan sát đánh giá ý thức làm việc
nhóm của các nhóm và các thành viên trong các nhóm.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 3: TRÌNH BÀY BÀI NÓI
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám Trang 74 đông. b) Nội dung:
GV yêu cầu: HS nói theo dàn ý các nhóm đã thảo luận. c) Sản phẩm:
- Sản phẩm nói của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cuộc thi “Hùng biện nhí”:
Trao đổi vấn đề “Nguyên nhân nước sạch ngày càng khan hiếm”.
- HS: Tiếp nhận
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 4 nhóm hùng biện (4 nhóm thảo luận)
- HS lập nhóm, phân công nhiệm vụ.
- GV hỗ trợ, góp ý cho HS.
B3: Báo cáo kết quả
- HS cử đại diện nhóm trình bày bài hùng biện của nhóm.
- Nhóm khác chú ý, lắng nghe, ghi chép. - GV nghe HS trình bày.
B4:Đánh giá kết quả
+ HS tự đánh giá bằng cách nghĩ ra ưu điểm
và nhược điểm trong phần nói của đại diện nhóm mình vào giấy.
+ HS đánh giá lẫn nhau: Hoàn thành bảng nhận xét GV đã phát
+ Giáo viên ghi lại nhận xét đánh giá. Trang 75
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 4: TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài nói.
- Chỉnh sửa bài nói cho nhóm mình và nhóm bạn. b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
c) Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1 Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV phát phiếu đánh giá theo tiêu chí
- HS: Các nhóm chuẩn bị câu hỏi
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ, ghi ra câu hỏi cho nhóm hùng biện
- GV quan sát, hỗ trợ.
B3.Báo cáo kết quả
- Nhóm cử đại diện đặt câu hỏi cho nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi thắc mắc. - GV nghe HS trình bày.
B4.Đánh giá kết quả - HS đánh giá lẫn nhau:
+ Nhóm hùng biện đánh giá câu hỏi của Trang 76 nhóm thắc mắc.
+ Nhóm thắc mắc đánh giá câu trả lời của nhóm hùng biện.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao.
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên giao bài tập cho HS.
Bài tập: Hãy viết thành bài văn lí giải
nguyên nhân làm cho nước sạch khan hiếm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS:
- Dựa vào dàn ý của nhóm mình đã chuẩn bị
HS: Viết bài dựa trên dàn ý có sẵn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá
và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá bài làm của HS bằng nhận xét.
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, Trang 77
kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.
b) Nội dung:
Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi ý kiến về vấn đề sau:
? Vì sao cuối học kì I, lớp em được tuyên dương và khen thưởng là lớp đứng đầu khối 6?
c) Sản phẩm: Câu trả lời, bài nói của HS
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS thực hành nói tại nhà và
quay lại hình ảnh luyện nói của mình về vấn
đề sau: Vì sao cuối học kì I, lớp em được
tuyên dương và khen thưởng là lớp đứng đầu khối 6?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ, lên kế hoạch, thảo luận tại nhà.
- GV hỗ trợ, tư vấn thêm.
B3: Báo cáo kết quả
- Nhóm HS ghi lại quá trình thảo luận của
nhóm và sản phẩm sau khi thảo luận của
nhóm gửi về GV (sản phẩm có thể là sơ đồ
tư duy trên giấy A0 hoặc PP) - GV nghe HS trình bày.
B4:Đánh giá kết quả + HS tự đánh giá
+ Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ: Trang 78
+ Thực hành luyện nói ở nhà.
+ Xem 1 số clip thuyết trình trên mạng để học hỏi
- Hoàn thành bài tập tự đánh giá SGK-tr 109, 110, 111.
- Tự học, chuẩn bị bài mới:
+ Trả lời các câu hỏi trong bài: “Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II”.
=================================== Trang 79